Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

11 đề thi cuối kỳ 1 môn hóa học 12 THPT chuyên lê hồng phong nam định năm học 2020 2021 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.8 KB, 10 trang )

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

TRƯỜNG THPT CHUN

NĂM HỌC 2020 – 2021

LÊ HỒNG PHONG

Mơn: Hóa Học – Lớp 12 – Khối: KHTN

-----------------ĐỀ CHÍNH THỨC

(Thời gian làm bài: 50 phút)
------------------------------------

MÃ ĐỀ 638

Họ và tên học sinh: ....................................................................
Số báo danh: ..............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 41. Số công thức cấu tạo của đipeptit X mạch hở tạo từ 1 gốc Ala và 1 gốc Gly là
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.



Câu 42. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.

B. Đồng.

C. Kẽm.

D. Sắt.

C. C6H5NH2.

D. C6H5CH2OH.

Câu 43. Chất nào sau đây không phản ứng với CH3COOH?
A. C6H5OH.

B. C6H5ONa.

Câu 44. Dung dịch nào có thể hồ tan hồn tồn hợp kim Ag, Zn, Fe, Cu?
A. Dung dịch NaOH.

B. Dung dịch HNO3 loãng.

C. Dung dịch H2SO4 đặc nguội.

D. Dung dịch HCl.

Câu 45. Etyl fomat có cơng thức là
A. HCOOC2H5.


B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOCH=CH2.

D. CH3COOCH3.

Câu 46. Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu?
A. Fe → Fe2+ + 2e.

B. Fe2+ + 2e → Fe.

C. Cu2+ + 2e → Cu.

D. Cu → Cu2+ + 2e.

Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn amino axit bằng khí oxi dư, sản phẩm thu được gồm
A. CO, H2O và N2.

B. CO2, H2O và NH3.

C. CO2, H2O và N2.

D. CO2, H2O và NO2.

C. axit caproic.

D. vinyl xianua.

Câu 48. Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây?

A. caprolactam.

B. vinyl axetat.

Câu 49. Khi thủy phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được sản phẩm hữu cơ là
A. C6H5COONa và CH3OH.

B. CH3COOH và C6H5ONa.
1


C. CH3COONa và C6H5ONa.

D. CH3COONa và C6H5OH.

Câu 50. Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều là
A. đisaccarit.

B. polisaccarit.

C. cacbohiđrat.

D. monosaccarit.

Câu 51. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. Bông.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.


D. Tơ visco.

Câu 52. Tristearin (hay tristearoyl glixerol) có cơng thức phân tử là
A. (C17H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu 53. Dãy các kim loại nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối sắt (III)?
A. Al, Fe, Ni, Ag.

B. Al, Fe, Cu, Ag.

C. Mg, Al, Fe, Cu.

D. Fe, Ni, Cu, Ag.

Câu 54. Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.


Câu 55. Điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là
A. phân tử protit ln có chứa nhóm chức -OH.

B. protein ln có khối lượng phân tử lớn hơn.

C. protein ln là chất hữu cơ no.

D. phân tử protein ln có chứa ngun tử nitơ.

Câu 56. Chất nào sau đây khơng có phản ứng với C6H5NH2 trong H2O?
A. HCl.

B. nước brom.

C. H2SO4.

D. quỳ tím.

Câu 57. Thủy phân khơng hồn tồn X có CTCT là Ala-Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được số tripeptit tối đa là
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

C. tính axit.

D. tính oxi hóa.


C. H2NCH[COOH]2.

D. H2N[CH2]2COOH.

Câu 58. Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là
A. tính khử.

B. tính bazơ.

Câu 59. Glyxin có cơng thức cấu tạo là
A. H2NCH2COOH.

B. H2N[CH2]3COOH.

Câu 60. Số nhóm hiđroxyl (-OH) có trong phân tử glucozơ là
A. 6.

B. 3.

C. 5.

Câu 61. Cho các phát biểu sau:
(a) H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất.
(b) Ở trong dung dịch, các aminoaxit tồn tại chủ yếu dạng ion lưỡng cực.
(c) Các peptit đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức màu tím.
(d) Protein đơn giản được tạo từ các chuỗi polipeptit.
Số phát biểu đúng là
2


D. 4.


A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 62. Amin X bậc hai có chứa vịng benzen và có cơng thức phân tử là C7H9N. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

Câu 63. Hịa tan hồn tồn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là
A. 1,71 gam.

B. 34,20 gam.

C. 13,55 gam.

D. 17,10 gam.


Câu 64. Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa/ khử được sắp xếp như sau: Fe 2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong các phản ứng dưới đây:
(1) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+

(2) Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag

(3) 2Ag+ + Fe dư → 2Ag + Fe2+

(4) Cu + 2Fe3+→ Cu2+ + 2Fe2+ (5) 2Ag+dư + Fe → 2Ag + Fe2+

(6) Cu2+ + 2Fe2+ → Cu + 2Fe3+

Số phản ứng xảy ra là
A. 3.

B. 5.

C. 2.

D. 4.

Câu 65. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở cả dạng mạch hở và mạch vòng.
(b) Trong phân tử saccarozơ, hai gốc monosaccrit liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(c) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong mơi trường axit.
(d) Tinh bột, saccarozơ, glucozơ đều phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.


C. 3.

D. 2.

Câu 66. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đựng H 2SO4 đặc
và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam và bình (2) thu được 100 gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 9.

B. 36.

C. 54.

D. 18.

Câu 67. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X no, đơn chức, mạch hở, có số C < 6, thành phần chứa C, H, O thu
được CO2 có số mol bằng số mol O2 phản ứng. Biết X có phản ứng tráng gương. Số chất của X thỏa mãn tính
chất trên là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 68. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,7.


B. 19,6.

C. 12,5.

D. 25,0.

Câu 69. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H 2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH
1M. Giá trị của V là
A. 150.

B. 100.

C. 50.

D. 200.

Câu 70. Số trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH là
3


A. 1.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 71. Thuỷ phân este X có cơng thức phân tử C 4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ
Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16. Tên gọi của X là

A. propyl fomat.

B. etyl axetat.

C. metyl propionat.

D. metyl axetat.

Câu 72. Cho 7,56 gam peptit mạch hở X (C6H11O4N3) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), cơ
cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y. Phần trăm khối lượng của muối trong Y là
A. 64,25%.

B. 78,44%.

C. 74,80%.

D. 60,60%.

Câu 73. Hỗn hợp X gồm một amin no mạch hở đơn chức Y và một amin no mạch hở hai chức Z (có cùng số
nguyên tử cacbon, số mol của Y nhiều hơn số mol của Z). Đốt cháy hoàn toàn m gam X sinh ra 9,24 gam CO 2.
Trung hòa m gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 0,20M. Giá trị của m là
A. 5,78.

B. 5,42.

C. 4,92.

D. 4,58.

Câu 74. Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7 : 15.

Cho 29,68 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ
dung dịch chứa 0,32 mol NaOH và 0,3 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan.
Giá trị m là
A. 61,12.

B. 60,04.

C. 59,80.

D. 59,07.

Câu 75. Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C3H9O3N). Đun nóng 19,0 gam X với dung dịch NaOH
dư, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai amin. Nếu cho 19,0 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng,
dư thu được dung dịch chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 19,58.

B. 18,86.

C. 15,18.

D. 16,36.

Câu 76. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Zn vào dung dịch CuSO4.
(d) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn.
(e) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3.
(g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu 77. Hỗn hợp E gồm este X (C2H4O2) và este đa chức Y (C5H8O4) đều mạch hở. Đun nóng m gam E với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được (m - 7,68) gam hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức và (m + 1,12) gam hỗn
hợp T gồm hai muối. Giá trị của m là
A. 20,64.

B. 19,20.

C. 19,92.

4

D. 17,76.


Câu 78. Hỗn hợp bột gồm 3 kim loại Mg, Al, Zn có khối lượng 7,18 gam được chia làm hai phần đều nhau.
Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 8,71 gam hỗn hợp oxit. Phần 2 hịa tan hồn tồn trong
HNO3 đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 4,284.

B. 14,336.

C. 11,200.


D. 20,160.

Câu 79. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
t
(a) X + 2NaOH 
→ X1 + 2X 2

( b ) X1 + H 2SO4 → X3 + Na 2SO 4

t ,xt
→ poli ( etylen terephtalat ) + 2nH 2O
(c) nX 3 + nX 4 

men giam
→ X5
(d) X 2 + O 2 

0

0

0

H 2SO 4 dac,t

→ X 6 + 2H 2O
(e) X 4 + 2X 5 ¬




Cho biết: X là este có cơng thức phân tử C 12H14O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau.
Phân tử khối của X6 là
A. 148.

B. 146.

C. 104.

D. 132.

Câu 80. Hỗn hợp X gồm hai peptit đều mạch hở, có tổng số nguyên tử oxi là 12, trong mỗi phân tử peptit đều
có số liên kết peptit khơng nhỏ hơn 3. Đun nóng 0,1 mol X cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 1,2M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được 58,26 gam hỗn hợp gồm hai muối của glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng
của peptit có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 21,37%.

B. 22,46%.

C. 19,19%.

D. 20,28%.

------------- HẾT ------------

ĐÁP ÁN
41-D

42-A


43-A

44-B

45-A

56-A

47-C

48-A

49-C

50-C

51-D

52-B

53-C

54-B

55-D

56-D

57-A


58-A

59-A

60-C

61-D

62-B

63-D

64-D

65-C

66-D

67-A

68-A

69-B

70-B

71-C

72-B


73-D

74-C

75-B

76-C

77-D

78-B

79-B

80-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 57: Chọn A.
Các tripeptit thu được: A-G-A và G-A-G.
Câu 61: Chọn D.
(a) Sai, NH2-CH2-COOH là amino axit đơn giản nhất
(b) Đúng
(c) Sai, đipeptit khơng tạo màu tím
5


(d) Đúng
Câu 62: Chọn B.
X có 1 cấu tạo là C6 H 5 − NH − CH 3
Câu 63: Chọn D.

n Cl− (muối) = 2n H2 = 0, 2
→ m muối = m kim loại + m Cl− = 17,10 gam.
Câu 65: Chọn C.
(a) Đúng, hai dạng vịng chuyển hóa qua lại thông qua dạng mạch hở.
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai, tinh bột không phản ứng.
Câu 66: Chọn D.
Ca ( OH ) 2 dư → n CO2 = n CaCO3 = 1
PE là ( −CH 2 − CH 2 − ) n
→ Đốt PE có n H2O = n CO2 = 1
m bình 1 tăng = m H2O = 18 gam.
Câu 67: Chọn A.
Đốt X có n CO2 = n O2 phản ứng nên X có dạng C x ( H 2 O ) y .
X no, đơn chức, có phản ứng tráng gương và số C < 6 nên X là:
HCHO
HCOOCH3
Câu 68: Chọn A.
n Al = 0, 2
2Al + 3Cl 2 → 2AlCl3
0, 2....................0, 2
→ m AlCl3 = 0, 2.133,5 = 26, 7 gam.
Câu 69: Chọn B.
NH 2 − CH 2 − COOH + NaOH → NH 2 − CH 2 − COONa + H 2O
6


→ n NaOH = n NH2CH 2COOH = 0,1
→ V = 100ml


Câu 70: Chọn B.
Có 3 trieste chứa đồng thời 3 gốc:

( C17 H35COO ) ( C17 H33COO ) ( C15H31COO ) C3H 5
( C17 H35COO ) ( C15H 31COO ) ( C17 H33COO ) C3H 5
( C17 H33COO ) ( C17 H 35COO ) ( C15H31COO ) C3H 5
Câu 71: Chọn C.
M Z = 16.2 = 32 → Z là CH3OH
→ X là C2H5COOCH3 (metyl propionate)
Câu 72: Chọn B.
X là ( Gly ) 3 ( 0, 04 mol )
n NaOH = 0, 2 → Y gồm GlyNa (0,12) và NaOH dư (0,08)
→ %GlyNa = 78, 44%
Câu 73: Chọn D.
Y : Cn H 2n +3 N ( y mol )
Z : Cn H 2n + 4 N 2 ( z mol )
n CO2 = n y + n z = 0, 21( 1)
n HCl = y + 2z = 0,1( 2 )

( 1) → n =

0, 21
( 3)
y+z

( 2 ) → y + z < 0,1
Mặt khác do y > z → z <
Vậy

0,1

0, 2
→ y + z = 0,1 − z >
3
3

0, 2
< y + z < 0,1 thế vào (3):
3

2,1 < n < 3,15
→n =3
7


( 1) ( 2 ) → y = 0, 04

và z = 0,03

→ m X = 4,58
Câu 74: Chọn C.
mN 7
n
8
= → N =
m O 15
n O 15
Đặt n HCl = n N = 8x
→ n O = 15x → n COOH = 7,5x
n OH− = 0,32 + 0,3 = 8x + 7,5x
→ x = 0, 04

n H2O = n OH− = 0, 62
Bảo toàn khối lượng:
m muối = m X + m HCl + m NaOH + m KOH − m H 2O = 59,8
Câu 75: Chọn B.
X + NaOH → 2 amin nên các chất gồm:
Y là HCOONH3CH3 (y mol) và Z là C2H5NH3HCO3 (z mol)
m X = 77y + 107z = 19
n T = y + z = 0, 2
→ y = 0, 08 và z = 0,12
X + HCl → Chất hữu cơ gồm HCOOH (y), CH3NH3Cl (y), C2H5NH3Cl (z)
→ m chất hữu cơ = 18,86.
Câu 76: Chọn C.
(a) Mg + FeCl3 dư → MgCl 2 + FeCl2
(b) Ba + H 2 O → Ba ( OH ) 2 + H 2
Ba ( OH ) 2 + CuSO 4 → Cu ( OH ) 2 + BaSO 4
(c) Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu
(d) Al + Fe 2 O3 → Al 2O3 + Fe
(e) NaOH + FeCl3 → Fe ( OH ) 3 + NaCl
8


(f) Fe ( NO3 ) 3 + AgNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + Ag.
Câu 77: Chọn D.
X là HCOOCH3 (x mol)
Xà phịng hóa thu 2 ancol nên Y là CH3OOC-COOC2H5 (y mol)
m Ancol = 32 ( x + y ) + 46y = 60x + 132y − 7, 68
m muối = 68x + 143y = 60x + 132y + 1,12
→ x = 0,12 và y = 0,08
→ m = 60x + 132y = 17, 76
Câu 78: Chọn B.

Mỗi phần nặng 3,59 gam
Phần 1: n O =

8, 71 − 3,59
= 0,32
16

Phần 2: Bảo toàn electron:
n NO2 = 2n Mg + 3n Al + 2n Zn = 2n O
→ n NO2 = 0, 64 → V = 14,336 lít.
Câu 79: Chọn B.

( b ) , ( c ) → X1

là C6 H 4 ( COONa ) 2 ; X 3 là C6 H 4 ( COOH ) 2 , X 4 là C 2 H 4 ( OH ) 2

( a) ,( d) → X

là C6 H 4 ( COOC2 H 5 ) 2 và X2 là C 2 H5OH

X5 là CH 3COOJ

( e ) → X6

là ( CH3COO ) 2 C2 H 4

→ M X6 = 146
Câu 80: Chọn C.
n NaOH = 0,54
Quy đổi X thành C2H3ON (0,54), CH2 (x), H2O (0,1)

→ Số N =

0,54
= 5, 4
0,1

Tổng O = 12 → Tổng N = 10
Số CONH ≥ 3 ⇒ Số N ≥ 4.
9


→ X gồm tetrapeptit (0,03) và hexpetit (0,07)
m muối = 0,54.57 + 14x + 0,54.40 = 58, 26
→ x = 0, 42
→ n Ala = 0, 42 và n Gly = 0,54 − 0, 42 = 0,12
X là ( Glu ) u ( Ala ) 4 −u
Y là ( Gly ) v ( Ala ) 6− v
→ n Gly = 0, 03u + 0, 07v = 0,12
→ u = 4 và v = 0 là nghiệm duy nhất.

X là ( Gly ) 4 ( 0, 03 mol ) ⇒ %X = 19,19%
Y là ( Ala ) 6 ( 0, 07 mol )

10



×