Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN VẬT LÍ
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG (NAM ĐỊNH)
LẦN 1
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π s và biên độ 2 cm. Tốc độ cực đại
của vật bằng
A. 4 cm/s .
B. 8 cm/s .
C. 3 cm/s .
D. 0,5 cm/s .
Câu 2: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
1
2
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω =
. Tổng trở
LC
của mạch này bằng
A. 0,5R
B. R
C. 2R
D. 3R
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g treo vào đầu dưới của lò xo nhẹ, có độ
cứng k = 100 N/m, đầu trên cố định. Cho con lắc dao động điều hòa, π2 = 10 , chu kì dao
động của con lắc là
A. 0,314 s .
B. 1 s
C. 0,2 s
D. 0,5 s
Câu 4: Người có thể nghe được âm có tần số
A. từ thấp đến cao.
B. dưới 16 Hz.
C. từ 16 Hz đến 20 kHz.
D. trên 20 kHz.
π
Câu 5: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là x = 5cos 5πt + ÷ cm. Gốc
2
thời gian được chọn vào lúc
A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương
B. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. chất điểm ở vị trí biên x = 5 cm
D. chất điểm ở vị trí biên x = −5cm
Câu 6: Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn piano vì chúng có cùng
A. độ cao
B. tần số
C. độ to
D. độ cao và âm sắc
Câu 7: Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, bước sóng
của nó là
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m
Câu 8: Trong các mạch điện xoay chiều sau, mạch nào không tiêu thụ điện năng ?
A. Cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện .
B. Điện trở R nối tiếp với tụ điện .
C. Một cuộn dây nối tiếp với tụ điện.
D. Mạch RLC khi trong mạch có cộng hưởng điện .
Câu 9: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng
âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí .
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc .
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang .
π
Câu 10: Cường độ tức thời của một dòng điện xoay chiều có dạng i = 6 cos 314t + ÷A.
3
Phát biểu nào sau đây là sai ?
Trang 1
A. Tần số dòng điện là 50 Hz .
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 6 2 A
C. Cường độ cực đại dòng điện là 6 A.
D. Trong một chu kì dòng điện đổi chiều hai lần .
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
mắc nối tiếp. Biết R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
1
và tụ điện có điện dung
π
2.10−4
. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
C=
π
A. 1 A
B. 2 2 A
C. 2 A
D. 2 A
Câu 12: Tại một nơi hai con lắc đơn dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian,
người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5
dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l1 = 100m, l2 = 6, 4m
B. l1 = 64cm, l2 = 100cm
C. l1 = 1, 00 m, l2 = 64 cm
D. l1 = 6, 4 cm, l2 = 100 cm
Câu 13: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một
đầu gắn một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn
hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi .
B. về vị trí cân bằng của viên bi .
C. theo chiều âm quy ước.
D. theo chiều dương quy ước .
Câu 14: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ gấp hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch sẽ
A. sớm pha với dòng điện trong mạch .
B. cùng pha với dòng điện trong mạch.
C. vuông pha với dòng điện trong mạch .
D. trễ pha với dòng điện trong mạch.
Câu 15: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng
điện qua tụ điện là
π
ωCU
π
cos ωt − ÷A
A. i = ωCU 0 cos ωt + ÷A
B. i =
2
2
2
ωCU 0
π
π
cos ωt + ÷A
C. i =
D. i = ωCU 0 cos ωt − ÷A
2
2
2
π
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2 cos 2πt + ÷cm. Tại
2
thời điểm t = 1 s, chất điểm có li độ bằng
A. 0 cm.
B. − 3 cm.
C. 3 cm
D. -2 cm
Câu 17: Một mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, gồm một điện trở R = 100 Ω và một cuộn
1
dây thuần cảm có độ tự cảm L = H . Hệ số công suất đoạn mạch là
π
A. 0,5
B. 0,707
C. 0,867
D. 1
Câu 18: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động của con lắc được
tính bằng công thức
l
g
π g
A. T = 2π
B. T = 2π
C. T =
D. T = 2π gl
g
l
2 l
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?
Trang 2
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng .
B. Sóng âm truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng .
Câu 20: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa qua vị trí cân bằng thì và thời
điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 1/3
Câu 21: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là
x1 = 2 cos 5πt ( cm ) , x 2 = 2sin 5πt ( cm ) . Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 4 cm
B. 0
C. 2 2 cm
D. 2 cm
Câu 22: Chọn đáp án sai. Trong dao động điều hòa của chất điểm, lực kéo về
A. ngược pha với li độ .
B. vuông pha với vận tốc .
C. luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. ngược pha với gia tốc.
Câu 23: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân
A 2
là 0,25 s. Chu kì của con lắc là
2
A. 1 s
B. 1,5 s
C. 0,5 s
D. 2 s
Câu 24: Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên
dây với tần số 50 Hz, trên dây AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 50 m/s.
B. v = 100 m/s.
C. v = 25 m/s.
D. v = 12,5 m/s.
Câu 25: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz.
Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền
trên dây là
A. 160 cm.
B. 1,6 cm.
C. 16 cm.
D. 100 cm.
Câu 26: Dao động tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức
u = acos100πt , tốc độ tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số điểm cực đại giao thoa
trên đoạn AB (không kể A, B) là
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30
V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 20 V
B. 40 V
C. 30 V
D. 10 V
π
Câu 28: Một vật dao động theo phương trình x = 2 cos 2πt + ÷+ 1cm . Kể từ lúc vật bắt
6
đầu chuyển động, vật đi qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương lần đầu tiên tại thời điểm
A. 1/12 s.
B. 0 s
C. ¾ s
D. 11/12 s
Câu 29: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt ( V ) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi
1
ω<
thì
LC
A. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
mạch
C. cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 30: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đó được độ giảm tương đối của
biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Khi đó, độ giảm tương đối của cơ năng tương ứng là
bằng đến điểm M có li độ x =
Trang 3
A. 10%
B. 20%
C. 19,5%
D. 19%
Câu 31: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 0,1rad ở nơi có gia
tốc trọng trường g = 10 m/s2, chu kì T = 2 s. Lấy π2 = 10. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng
thì đột ngột thiết lập một điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, có độ lớn
E = 105 V / m , biết vật nặng của con lắc có điện tích q = +5µC và khối lượng m = 250 g.
Biên độ cong của con lắc trong điện trường là
A. 9 cm.
B. 9,1 cm.
C. 9,2 cm.
D. 9,3 cm.
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được
1
4
H hoặc
H thì cường độ
và tụ điện có điện dung. Điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị
5π
5π
2π
dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau và lệch pha nhau
. Giá trị của R bằng
3
A. 30 Ω
B. 30 3Ω
C. 10 3Ω
D. 40Ω
Câu 33: Một sóng ngang có tần số f = 20 Hz truyền trên một sợi dây dài nằm ngang với tốc
độ truyền sóng bằng 3 m/s. Gọi M, N là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm và sóng truyền từ
M đến N. Tại thời điểm phần tử tại N ở vị trí thấp nhất sau đó một thời gian nhỏ nhất bằng
bao nhiêu thì phần tử tại M sẽ đi qua vị trí cân bằng
A. 1/60 s.
B. 1/48 s .
C. 1/40 s.
D. 1/30 s.
Câu 34: Đặt điện áp u = 220 2 cos ( 100πt + ϕ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB chứa RLC nối
tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức
i = I0 cos100πt ( A ) . Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp
π
giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần lượt là u1 = U 01 cos 100πt + ÷V ,
3
π
u 2 = U 02 cos 100πt − ÷V . Tổng ( U 01 + U 02 ) có giá trị lớn nhất là
2
A. 750 V
B. 1202 V
C. 1247 V
D. 1242 V
Câu 35: Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha
nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo phương S1S2
ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng
A. 1,62 cm
B. 4,80 cm
C. 0,83 cm
D. 0,54 cm
Câu 36: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều ổn định, khi điều chỉnh độ tực cảm của cuộn dây đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai
đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm
đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
50
150
100
V
V
V
A. 50 V
B.
C.
D.
3
13
11
Câu 37: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos120πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC
mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của
mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà
R 1 = 0,5625R 2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là
A. 18 Ω
B. 28 Ω
C. 32 Ω
D. 20 Ω
Trang 4
Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút
sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn
nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và
có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t0, phần tử C có li độ 1,5
85
cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t 2 = t1 + s , phần tử D có li độ là
40
−
1,50
cm
A. 0 cm
B. 1,50 cm
C.
D. −0, 75cm
Câu 39: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Trong ϕ đó AM
1
H , MB gồm tụ điện có điện dung
chứa cuộn dây có điện trở 50 Ω và độ tự cảm L =
2π
10−4
F mắc nối tiếp với biến trở R. Biết u MB = U 0 cos100πt ( V ) . Thay đổi R đến giá trị
2π
π
R0 thì uAM lệch pha
so với uMB. Giá trị của R0 bằng
2
A. 50 Ω .
B. 70 Ω
C. 100 Ω
D. 200 Ω
Câu 40: Đặt điện áp u = 120 2 cos 2πft ( V ) (với f thay đổi được) vào hai đầu oạn mạch mắc
C=
nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện có điện dung C, với
CR 2 < 2L . Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f 2 = 3f1
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f 3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm đạt cực đại và công suất tiêu thụ trên mạch lúc này là P3. Giá trị của P3 là
A. 120 W.
B. 124 W.
C. 144 W
D. 160 W
----- HẾT -----
Trang 5
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG (NAM ĐỊNH)
LẦN 1
BẢNG ĐÁP ÁN
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN VẬT LÍ
1-B
2-B
3-C
4-C
5-B
6-D
7-C
8-A
9-D
10-B
11-D
12-C
13-B
14-D
15-A
16-A
17-B
18-B
19-A
20-B
21-C
22-D
23-D
24-A
25-C
26-B
27-B
28-C
29-C
30-D
31-B
32-C
33-C
34-B
35-C
36-C
37-A
38-A
39-D
40-C
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG (NAM ĐỊNH)
LẦN 1
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN VẬT LÍ
Câu 1: Đáp án B
*Tốc độ cực đại: v max = Aω = A.
2π
2π
= 2.
= 8cm / s
T
0,5π
Câu 2: Đáp án B
1
1
2
2
2
− ZC ) = R
Từ ω = LC ⇒ Lω = Cω ⇒ ZL = ZC ⇒ Z = R + (1Z4L 2
43
0
Câu 3: Đáp án C
Chu kì dao động của con lắc lò xo được tính theo công thức sau:
T = 2π
m
100.10−3
= 2π
= 0, 2s
k
100
Câu 4: Đáp án C
Người có thể nghe được âm có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz.
Chú ý: Tần số trên 20 kHz là sóng siêu âm. Dưới 16Hz là hạ âm.
Câu 5: Đáp án B
*Dựa vào pha ban đầu là
π
suy ra ở thời điểm ban đầu (t=0) chất điểm qua VTCB theo chiều
2
âm.
Câu 6: Đáp án D
Trang 6
Hai âm thanh phát ra ở hai nhạc cụ khác nhau nghe giống hệ nhau thì hai âm đó phải có cùng
độ cao và âm sắc .
Câu 7: Đáp án C
Bước sóng: λ =
v 60
=
= 0,5 m
f 120
Câu 8: Đáp án A
Cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện không tiêu thụ điện năng.
P = R.
U2
R 2 + ( ZL − ZC )
2
= R.
U2
2
1
R 2 + Lω −
÷
Cω
=0
Câu 9: Đáp án D
Sóng âm trong không khí là sóng ngang là sai.
Câu 10: Đáp án B
*Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 6 2 là sai.
*Cường độ hiệu dụng: I =
I0
6
=
= 3 2A .
2
2
Câu 11: Đáp án D
1
ZL = Lω = π .100π = 100Ω
1
1
= 50Ω
ZC = Cω = 2.10−4
.100π
π
I=
U
Z
Z = R + ( ZL − ZC ) = 50 2
→I =
2
2
100
= 2A
50 2
Câu 12: Đáp án C
∆t
l
N1 T2
l2
N12 l 2
∆t1 =∆t 2
T=
= 2π
⇒ ∆t = N.T →
=
=
⇒ 2 = =1
N
g
N 2 T1
l1
N 2 l1
l N 2 − l N 2 = 0
16l − 25l2 = 0 l1 = 1m
⇒1 1 2 2
⇔ 1
⇒
l
+
l
=
164
l
+
l
=
164
1
2
l2 = 0, 64 m
1 2
Câu 13: Đáp án B
Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn
một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò
xo tác dụng lên viên bi luôn hướng về vị trí cân bằng của viên bi .
Câu 14: Đáp án D
U C = 2U L ⇒ U C > U L ⇒ ϕ < 0 ⇒ ϕu − ϕi < 0
Trang 7
(điện áp trễ pha với dòng điện trong mạch).
Câu 15: Đáp án A
Cường độ cực đại chạy trong đoạn mạch chỉ có tụ:
I0 =
U 0 ZC = C1ω
π
→ I 0 = U 0 Cω ⇒ i = U 0Cω cos ωt + ϕu + ÷A
ZC
2
Câu 16: Đáp án A
π
x = 2 cos 2π.1 + ÷ = 0
2
Câu 17: Đáp án B
ZL = L.ω = 100Ω ⇒ cos ϕ =
R
R 2 + Z2L
=
100
1002 + 1002
=
1
≈ 0, 707
2
Câu 18: Đáp án B
Chu kì dao động của con lắc được tính bằng công thức T = 2π
l
g
Câu 19: Đáp án A
Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng .
Câu 20: Đáp án B
Ban đầu vật qua VTCB, sau đó T/12 vật đến vị trí có độ lớn li độ x =
A
2
1
1 2
2
Wd 2 kA − 2 kx
A 2 − x 2 x = A2
⇒
=
=
→=3
2
1 2
Wt
x
kx
2
Câu 21: Đáp án C
uur uur
*Nhận thấy hai dao động vuông pha: A1 ⊥ A 2 ⇒ A = A12 + A 22 = 2 2
Câu 22: Đáp án D
Lực kéo về có biểu thức: F = ma = −kx
Trong dao động điều hòa của chất điểm, lực kéo về ngược pha với
gia tốc là sai.
Câu 23: Đáp án D
Từ VTLG suy ra thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí
T
= 0, 25 ⇒ T = 2s
8
Trang 8
A 2
là:
2
Câu 24: Đáp án A
Đối với sợi dây có hai đầu cố định điều kiện để xảy ra sóng dừng thì chiều dài sợi dây phỉa
λ
v
thỏa mãn: l = k = k (Với k là số bó sóng).
2
2f
Số bó k = số bụng = số nút - 1
Áp dụng: l = k.
v
v
⇔ 2 = ( 5 − l) .
→ v = 50 m / s
2f
2.50
Câu 25: Đáp án C
Độ lệch pha của điểm M so với nguồn:
( 2k + 1) v 1
2πd
π λ= vf 2πfd
π
∆ϕ =
= ( 2k + 1)
→
= ( 2k + 1) ⇒ f =
( )
λ
2
v
2
4d
22 ≤ f ≤ 26
→ 22 ≤
( 2k + 1) v ≤ 26 ⇔ 22 ≤ ( 2k + 1) 4 ≤ 26 ⇔ 2,58 ≤ k ≤ 3.14
4.28.10−2
4d
λ=
( 1)
v
f
⇒ k = 3 → f = 25Hz
→λ =
4
= 0,16m = 16cm
25
Cách 2: (Sử dụng chức năng TABLE có trong máy tính Fx – 570 ES).
Từ phương trình (1) ở cách 1 ta có: f =
*Bấm: Mode → 7, nhập hàm: f ( X ) =
( 2k + 1) v
4d
( 2X + 1) .4
4.0, 28
Start (Bắt đầu): Nhập 1.
And (Kết thúc): Nhập 5.
Step (Bước nhảy): Nhập 1.
*Nhận thấy giá trị của của k = 3 cho f = 25 Hz.
λ=
v
f
f = 25Hz
→λ =
4
= 0,16m = 16cm
25
Câu 26: Đáp án B
Trong giao thoa sóng cơ đối với hai nguồn cùng pha, xét tất cả các điểm nằm trong trường
giao thoa tại những có hiệu đường đi bằng số nguyên lần bước sóng thì chúng nằm trên
đường Hypybol (cực đại). Quỹ tích chúng là đường hypybol. Đường Hypybol căt đoạn thẳng
nối hai nguồn tạo ra những điểm cực đại. Số điểm cực đại được tính theo công thức:
−
AB
AB λ=1,6
12
12
→−
⇔ −7,5 < k < 7,5 ⇒ có 15 điểm
λ
λ
1, 6
1, 6
Câu 27: Đáp án B
Trang 9
U 2 = U R2 + U 2L ⇒ U L = U 2 − U 2R = 502 − 30 2 = 40V
Câu 28: Đáp án C
*Xét phương trình tổng quát: x = A cos ( ωt + ϕ + x 0 ) (Vật không
dao động quanh VTCB O mà vật dao động quanh điểm có tọa độ
x0
Chu kì dao động: T =
2π 2π
=
= 1s
ω 2π
*Dựa vào VTLG suy ra thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2
theo chiều dương lần đầu tiên là:
∆t = T −
T T 3T T =1
3
− =
→ ∆t = s
12 6
4
4
Câu 29: Đáp án C
ω<
1
1
⇒ ωL <
⇒ ZL < ZC (Mạch có tính cảm kháng).
Cω
LC
Suy ra cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch .
Câu 30: Đáp án D
A
A0 − A
= 0,1 ⇒
= 1 − 0,1
A
A
0
0
1
W = kA 2
W −W
2
W0 − W = 1 − W
2
→ 0
= ( 1 − 1 − 0,1) = 0,19 = 19%
W0
W0
W0
Câu 31: Đáp án B
*Khi con lắc qua VTCB vectơ vận tốc theo phương ngang, đồng thời ngay lúc này ngoại
lực tác dụng theo phương thẳng đứng nên độ lớn vận tốc tại VTCB không thay đổi.
v max = v 'max ⇔ s0 ω = s '0ω ' ⇔ s 0 .
g
g
g
= s '0 . bk ⇒ s '0 = s 0
( 1)
l
l
g bk
Tần số góc khi con lắc khi có điện trường là:
r
ur
r
u
r
qE
q > 0 ⇒ F ↑↑ E ⇒ F ↑↑ P ⇒ g bk = g +
( 2 ) (gbk: gia tốc biểu kiến).
m
Thay (2) vào (1):
Trang 10
s = s0
'
0
g
= lα
g bk
l
T=2π
g
T 2g
g
g
→ s 0' = 2 .α 0 .
≈ 0, 091m
qE
qE
4π
g+
g+
m
m
Câu 32: Đáp án C
Z1L < Z1C → ϕ1 < 0
ZL1 < ZL2 ⇒
Z2L > Z2C → ϕ2 > 0
Z = Z2
I1 = I 2 ⇒ 1
U1R = U 2R
⇒ ZC =
ZL1 + ZL2 20 + 80
=
= 50Ω
2
2
Từ giản đồ kép ta có:
tan ϕ2 =
ZL2 − ZC
π 80 − 50
⇔ tan =
⇒ R = 10 3Ω
R
3
R
Câu 33: Đáp án C
Độ lệch pha giữa hai điểm M và N trên cùng một phương truyền sóng:
ωd 2πfd 2π.20.20.10−2 8π
2π
( M sớm
=
=
=
= 2π +
v
v
3
3
3
pha hơn N).
∆ϕ =
T=
1 1
=
= 0, 05s
f 20
Từ VTLG suy ra:
∆t =
T T T =0,05
1
+ → ∆t = s
6 4
48
Câu 34: Đáp án B
Cách 1: (Giản đồ vectơ).
ur
ur
π π 5π
Độ lệch pha giữa U 01 và U 02 là + =
3 2 6
Áp dụng định lý hàm sin trong tam giác AMB:
U0
U 01
U
=
= 02
π
π
sin α
sin
sin π − − α ÷
6
2 64 43
1 44
π
sin +α ÷
6
Áp dụng chất dãy tỉ số bằng nhau:
Trang 11
π
2U 0 cos
U0
U 01 + U 02
12 .sin π + α
=
⇒ U 01 + U 02 =
÷
π
π
π
12
sin
sin
sin + α ÷+ sin α
6
6
6
⇒ ( U 01 + U 02 ) max =
2U 0 cos
sin
π
6
π
12 ≈ 1202V
Cách 2: Sử dụng kết quả Độc đáo:
C Z [ ⇒ ( U RL + U C ) max ⇒ 2ϕ0 = ϕRL −
π
U
⇒ ( U RL + U C ) max =
2
− sin ϕ0
Áp dụng:
ϕRL =
π ϕ0 = ϕ2RL − π4
π
→ ϕ0 = − ⇒ ( U 0RL + U 0C ) max =
3
12
220 2
≈ 1202V
π
− sin − ÷
12
Câu 35: Đáp án C
*Bước sóng: λ =
v 32
=
= 1, 6Hz
f 20
Lúc đầu chưa dịch chuyển thì điểm M thuộc
k=
d 2 − d1 9 − 4, 2
=
= 3 vân cực đại bậc 3.
λ
1, 6
*Khi dịch chuyển nguồn S2 ra xa để M cực tiểu thì M
thuộc vân bậc
k = 3,5 ⇒ d 2 ' = d1 + 3,5λ = 9,8cm
'
Áp dụng định lý hàm cos cho ∆MS1S2 và ∆MS1S2
2
2
4, 22 + 122 − 9 2 4, 2 + ( 12 + x ) − 9,8
cos α =
=
⇒ x = 0,83cm
2.4, 2.12
2.4, 2. ( 12 + x )
2
Câu 36: Đáp án C
U = U 2R + ( U L − U C ) = 302 + ( 20 − 60 ) = 50V
2
2
U L ZL 2
' 4 '
U = R = 3 Z = 2 R
R
L
UL = UR
L = 2L 0
⇒
3
3 →
U C = ZC = 2
ZC = 2R
U ' = 2U '
R
C
U R
R
Trang 12
U = U +( U −U
'2
R
'
L
)
' 2
C
2
150
4
⇒ 50 = U + U 'R − 2U 'R ÷ ⇒ U 'R =
V
13
3
'2
R
Câu 37: Đáp án A
Từ công thức:
P=R
U2
R 2 + ( Z L − ZC )
2
=
U2
( Z − ZC )
R+ L
2
R
Vì P phụ thuộc vào R theo kiểu hàm phân thức nên giá trị của biến trở làm cho công suất cực
đại là: R 0 = R1R 2
Mặt khác R thay đổi để công suất cực đại ta có kết quả
R 0 = ZL − ZC ⇒ Pmax
U2
U2
1202
=
=
⇔ 300 =
⇒ R 1R 2 = 576Ω 2
2R 0 2 R 1R 2
2 R1R 2
R1 = 0,5625R 2
→ R 1 = 18Ω
Kết hợp: R 1R 2 = 576
Câu 38: Đáp án A
Bước sóng:
λ
= 6 ( cm ) ⇒ λ = 12 ( cm )
2
2π ( −10,5 )
= 1,5 2 ( cm )
A C = 3 sin
22
2πd
Biên độ: A = A b sin
λ
2π ( −7 )
A D = 3 sin 22 = 1,5 ( cm ) = A b
*Từ hình vẽ ta thấy C, D ngược pha nhau:
uC
A
A
= − C ⇒ u D = − D u C ( 1)
uD
AD
AC
Tại thời điểm t1:
( )
u C ( t1 ) = 1,5 ( cm )
→ u D ( t1 ) = −
1
Tại thời điểm: t 2 = t1 +
AD
1,5
1,5
u C ( t1 ) = −
.1,5 = −
( cm )
AC
1,5 2
2
85
85
π
( s ) thì góc quét: ∆ϕ = ω∆t = 10π. = 21π +
40
40
4
Trang 13
*Như vậy dưạ vào VTLG ta đã tính được li độ của phần tử tại thời điểm t2 là u D ( t 2 ) = 0 (D
ở VTCB của bụng sóng).
Câu 39: Đáp án D
ZL = Lω = 50Ω
1
ZC = Cω = 200Ω
ϕuAM − ϕuMB =
⇒
π
Z −Z
⇒ tan ϕuAM .tan ϕuMB = −1 ⇔ L . C = −1
2
r R0
50 −200
.
= −1 ⇒ R 0 = 200Ω
50 R 0
Câu 40: Đáp án C
Câu 41: Đáp án
Khi f thay đổi để U Cmax ⇒ f C =
f 3 → U Lmax ⇒ P3 =
f0
3f1
⇔ f1 =
⇒n =3
n
n
2
cos 2 ϕ3 =
U2
U2 2
1202 2
1+ n
cos 2 ϕ3 →
P3 =
.
=
.
= 144W
R
R 1+ n
50 1 + 3
Banfileword.com
BỘ ĐỀ 2017
MÔN VẬT LÍ
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG (NAM ĐỊNH)
LẦN 1
ĐỊNH DẠNG CHO MCMIX
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π s và biên độ 2 cm. Tốc độ cực đại
của vật bằng
A. 4 cm/s .
B. 8 cm/s .
C. 3 cm/s .
D. 0,5 cm/s .
[
]
Câu 2: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn
1
2
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω =
. Tổng trở
LC
của mạch này bằng
A. 0,5R
B. R
C. 2R
D. 3R
[
]
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g treo vào đầu dưới của lò xo nhẹ, có độ
cứng k = 100 N/m, đầu trên cố định. Cho con lắc dao động điều hòa, π2 = 10 , chu kì dao
động của con lắc là
A. 0,314 s .
B. 1 s
C. 0,2 s
D. 0,5 s
[
]
Câu 4: Người có thể nghe được âm có tần số
Trang 14
A. từ thấp đến cao.
C. từ 16 Hz đến 20 kHz.
[
]
B. dưới 16 Hz.
D. trên 20 kHz.
π
Câu 5: Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là x = 5cos 5πt + ÷ cm. Gốc
2
thời gian được chọn vào lúc
A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương
B. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. chất điểm ở vị trí biên x = 5 cm
D. chất điểm ở vị trí biên x = −5cm
[
]
Câu 6: Tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn piano vì chúng có cùng
A. độ cao
B. tần số
C. độ to
D. độ cao và âm sắc
[
]
Câu 7: Một sóng có tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 60 m/s, bước sóng
của nó là
A. 1,0 m
B. 2,0 m
C. 0,5 m
D. 0,25 m
[
]
Câu 8: Trong các mạch điện xoay chiều sau, mạch nào không tiêu thụ điện năng ?
A. Cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện .
B. Điện trở R nối tiếp với tụ điện .
C. Một cuộn dây nối tiếp với tụ điện.
D. Mạch RLC khi trong mạch có cộng hưởng điện .
[
]
Câu 9: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng
âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí .
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc .
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang .
[
]
π
Câu 10: Cường độ tức thời của một dòng điện xoay chiều có dạng i = 6 cos 314t + ÷A.
3
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tần số dòng điện là 50 Hz .
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 6 2 A
C. Cường độ cực đại dòng điện là 6 A.
D. Trong một chu kì dòng điện đổi chiều hai lần .
[
]
Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
mắc nối tiếp. Biết R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =
1
và tụ điện có điện dung
π
2.10−4
. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
π
A. 1 A
B. 2 2 A
C. 2 A
[
]
C=
Trang 15
D.
2 A
Câu 12: Tại một nơi hai con lắc đơn dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian,
người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5
dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A. l1 = 100m, l2 = 6, 4m
B. l1 = 64cm, l2 = 100cm
C. l1 = 1, 00 m, l2 = 64 cm
D. l1 = 6, 4 cm, l2 = 100 cm
[
]
Câu 13: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một
đầu gắn một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn
hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi .
B. về vị trí cân bằng của viên bi .
C. theo chiều âm quy ước.
D. theo chiều dương quy ước .
[
]
Câu 14: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ gấp hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch sẽ
A. sớm pha với dòng điện trong mạch .
B. cùng pha với dòng điện trong mạch.
C. vuông pha với dòng điện trong mạch .
D. trễ pha với dòng điện trong mạch.
[
]
Câu 15: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng
điện qua tụ điện là
π
ωCU
π
cos ωt − ÷A
A. i = ωCU 0 cos ωt + ÷A
B. i =
2
2
2
ωCU 0
π
π
cos ωt + ÷A
C. i =
D. i = ωCU 0 cos ωt − ÷A
2
2
2
[
]
π
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2 cos 2πt + ÷cm. Tại
2
thời điểm t = 1 s, chất điểm có li độ bằng
A. 0 cm.
B. − 3 cm.
C. 3 cm
D. -2 cm
[
]
Câu 17: Một mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, gồm một điện trở R = 100 Ω và một cuộn
1
dây thuần cảm có độ tự cảm L = H . Hệ số công suất đoạn mạch là
π
A. 0,5
B. 0,707
C. 0,867
D. 1
[
]
Câu 18: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động của con lắc được
tính bằng công thức
l
g
π g
A. T = 2π
B. T = 2π
C. T =
D. T = 2π gl
g
l
2 l
[
]
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng .
B. Sóng âm truyền được trong chân không.
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng .
[
]
Trang 16
Câu 20: Nếu vào thời điểm ban đầu, vật dao động điều hòa qua vị trí cân bằng thì và thời
điểm T/12, tỉ số giữa động năng và thế năng của dao động là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 1/3
[
]
Câu 21: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình dao động lần lượt là
x1 = 2 cos 5πt ( cm ) , x 2 = 2sin 5πt ( cm ) . Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 4 cm
B. 0
C. 2 2 cm
D. 2 cm
[
]
Câu 22: Chọn đáp án sai. Trong dao động điều hòa của chất điểm, lực kéo về
A. ngược pha với li độ .
B. vuông pha với vận tốc .
C. luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. ngược pha với gia tốc.
[
]
Câu 23: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân
A 2
là 0,25 s. Chu kì của con lắc là
2
B. 1,5 s
C. 0,5 s
bằng đến điểm M có li độ x =
A. 1 s
D. 2 s
[
]
Câu 24: Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên
dây với tần số 50 Hz, trên dây AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 50 m/s.
B. v = 100 m/s.
C. v = 25 m/s.
D. v = 12,5 m/s.
[
]
Câu 25: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz.
Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền
trên dây là
A. 160 cm.
B. 1,6 cm.
C. 16 cm.
D. 100 cm.
[
]
Câu 26: Dao động tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức
u = acos100πt , tốc độ tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số điểm cực đại giao thoa
trên đoạn AB (không kể A, B) là
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
[
]
Câu 27: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30
V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 20 V
B. 40 V
C. 30 V
D. 10 V
[
]
π
Câu 28: Một vật dao động theo phương trình x = 2 cos 2πt + ÷+ 1cm . Kể từ lúc vật bắt
6
đầu chuyển động, vật đi qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương lần đầu tiên tại thời điểm
A. 1/12 s.
B. 0 s
C. ¾ s
D. 11/12 s
[
]
Câu 29: Đặt điện áp u = U 0 cos ωt ( V ) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi
1
ω<
thì
LC
A. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Trang 17
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
mạch
C. cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
[
]
Câu 30: Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đó được độ giảm tương đối của
biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Khi đó, độ giảm tương đối của cơ năng tương ứng là
A. 10%
B. 20%
C. 19,5%
D. 19%
[
]
Câu 31: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 0,1rad ở nơi có gia
tốc trọng trường g = 10 m/s2, chu kì T = 2 s. Lấy π2 = 10. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng
thì đột ngột thiết lập một điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, có độ lớn
E = 105 V / m , biết vật nặng của con lắc có điện tích q = +5µC và khối lượng m = 250 g.
Biên độ cong của con lắc trong điện trường là
A. 9 cm.
B. 9,1 cm.
C. 9,2 cm.
D. 9,3 cm.
[
]
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được
1
4
H hoặc
H thì cường độ
và tụ điện có điện dung. Điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị
5π
5π
2π
dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau và lệch pha nhau
. Giá trị của R bằng
3
A. 30 Ω
B. 30 3Ω
C. 10 3Ω
D. 40Ω
[
]
Câu 33: Một sóng ngang có tần số f = 20 Hz truyền trên một sợi dây dài nằm ngang với tốc
độ truyền sóng bằng 3 m/s. Gọi M, N là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm và sóng truyền từ
M đến N. Tại thời điểm phần tử tại N ở vị trí thấp nhất sau đó một thời gian nhỏ nhất bằng
bao nhiêu thì phần tử tại M sẽ đi qua vị trí cân bằng
A. 1/60 s.
B. 1/48 s .
C. 1/40 s.
D. 1/30 s.
[
]
Câu 34: Đặt điện áp u = 220 2 cos ( 100πt + ϕ ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB chứa RLC nối
tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dòng điện qua mạch có biểu thức
i = I0 cos100πt ( A ) . Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C. Biết biểu thức điện áp
π
giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần lượt là u1 = U 01 cos 100πt + ÷V ,
3
π
u 2 = U 02 cos 100πt − ÷V . Tổng ( U 01 + U 02 ) có giá trị lớn nhất là
2
A. 750 V
B. 1202 V
C. 1247 V
D. 1242 V
[
]
Câu 35: Tại mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 12 cm, dao động đồng pha
nhau với tần số 20 Hz. Điểm M cách S1, S2 lần lượt 4,2 cm và 9 cm. Biết tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 32 cm/s. Để M thuộc vân cực tiểu thì phải dịch chuyển S2 theo phương S1S2
ra xa S1 một khoảng tối thiểu bằng
A. 1,62 cm
B. 4,80 cm
C. 0,83 cm
D. 0,54 cm
[
]
Trang 18
Câu 36: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều ổn định, khi điều chỉnh độ tực cảm của cuộn dây đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai
đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm
đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
50
150
100
V
V
V
A. 50 V
B.
C.
D.
3
13
11
[
]
Câu 37: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos120πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC
mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của
mạch P = 300 W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà
R 1 = 0,5625R 2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là
A. 18 Ω
B. 28 Ω
C. 32 Ω
D. 20 Ω
[
]
Câu 38: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút
sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn
nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và
có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t0, phần tử C có li độ 1,5
85
cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t 2 = t1 + s , phần tử D có li độ là
40
A. 0 cm
B. 1,50 cm
C. −1,50 cm
D. −0, 75cm
[
]
Câu 39: Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Trong ϕ đó AM
1
H , MB gồm tụ điện có điện dung
chứa cuộn dây có điện trở 50 Ω và độ tự cảm L =
2π
10−4
F mắc nối tiếp với biến trở R. Biết u MB = U 0 cos100πt ( V ) . Thay đổi R đến giá trị
2π
π
R0 thì uAM lệch pha
so với uMB. Giá trị của R0 bằng
2
A. 50 Ω .
B. 70 Ω
C. 100 Ω
D. 200 Ω
[
]
Câu 40: Đặt điện áp u = 120 2 cos 2πft ( V ) (với f thay đổi được) vào hai đầu oạn mạch mắc
C=
nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện có điện dung C, với
CR 2 < 2L . Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f 2 = 3f1
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f 3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm đạt cực đại và công suất tiêu thụ trên mạch lúc này là P3. Giá trị của P3 là
A. 120 W.
B. 124 W.
C. 144 W
D. 160 W
[
]
Trang 19