Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

22 đề thi thử TN THPT 2021 môn hóa sở GD đt vĩnh phúc lần 1 đề 2 file word có lời giải chi tiết doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.78 KB, 13 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
-----------------ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHUẨN BỊ CHO KỲ THI
TỐT NGHIỆP NĂM 2021 – LẦN 1
Mơn: Hóa Học – Lớp 12 – Khối: KHTN
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)
------------------------------------

Họ và tên học sinh: ....................................................................

Mã đề thi: 302

Số báo danh: ..............................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; S = 32; Cl =35,5; Na = 23; K =
39; Ca = 40; Ba = 137; Al = 27; Fe =56; Cu =64; Zn = 65.
* Giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
Câu 41: Xà phịng hố hồn tồn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. 8,20.

B. 14,80.

C. 12,30.

D. 10,20.

C. Gly-Gly-Gly.

D. Gly-Ala.


C. HCHO.

D. NaHCO3.

Câu 42: Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Ala-Gly-Ala-Val.

B. Alanin.

Câu 43: Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
A. CaCO3.

B. H2CO3.

Câu 44: Trong dung dịch, BaCl2 tác dụng với chất nào sau đây tạo thành kết tủa?
A. NaNO3.

B. NaHSO4.

C. HCl.

D. HNO3.

Câu 45: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ visco.

B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.


D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu 46: Kim loại sắt bị thụ động hóa trong dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng, nguội.

B. HNO3 loãng, nguội.

C. HCl đặc, nguội.

D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 47: Cho 4 chất: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, nilon-6,6. Có bao nhiêu polime tổng hợp?
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 48: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. C2H5OH.

B. CH3NH2.

C. C6H5OH.

D. C6H5NH2.

Câu 49: Cacbohiđrat nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?

A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

C. Xenlulozơ.
1

D. Glucozơ.


Câu 50: PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
A. Vinyl clorua.

B. Acrilonitrin.

C. Propilen.

D. Vinyl axetat.

C. NH4Cl.

D. NaNO3.

Câu 51: Chất nào sau đây là muối axit?
A. CaCO3.

B. NaHS.

Câu 52: Trong dung dịch, phương trình ion nào sau đây viết sai?
A. Na + + Cl− → NaCl


2−
+
B. CO3 + 2H → CO 2 ↑ + H 2O

+

C. H + OH → H 2 O

2+
2−
D. Ba + CO3 → BaCO3 ↓

Câu 53: Chất nào sau đây là hiđrocacbon no?
A. Etan.

B. Benzen.

C. Axetilen.

D. Etilen.

Câu 54: Công thức phân tử nào sau đây là của “đường nho”?
A. C12H22O11.

B. C6H10O5.

C. CH3COOH.

D. C6H12O6.


Câu 55: Nung nóng FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là chất nào sau đây?
A. Fe.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeO.

Câu 56: Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia q trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất
X là chất nào sau đây?
A. O2.

B. H2.

C. N2.

D. CO2.

Câu 57: Cho 1,6 gam Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giá trị của V bằng bao nhiêu?
A. 100.

B. 300.

C. 150.

D. 200.

Câu 58: Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của V

bằng bao nhiêu?
A. 22,40.

B. 11,20.

C. 8,96.

D. 17,92.

Câu 59: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Glucozơ oxi hóa AgNO3/NH3 tạo thành Ag kim loại.
C. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc β-fructozơ.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thuỷ phân.
Câu 60: Để khử hoàn toàn 4,176 gam Fe3O4 tạo thành Fe, cần vừa đủ m gam Al. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. 1,296.

B. 3,456.

C. 0,432.

D. 0,864.

C. CH3COOH.

D. CH3COOCH3.

Câu 61: Chất nào dưới đây khơng phải là este?
A. HCOOC6H5.


B. HCOOCH3.

Câu 62: Có bao nhiêu nguyên tử oxi trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly?
2


A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

C. Tristearin.

D. Metyl axetat.

C. NaCl.

D. NaOH.

Câu 63: Xà phịng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Metyl fomat.

B. Benzyl axetat.

Câu 64: Nước vôi trong chứa chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2.


B. CaO.

Câu 65: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 7 nguyên tử cacbon.
(b) Một số este có mùi thơm, không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
(c) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.
(d) Dung dịch anbumin có phản ứng màu biure.
(e) Fructozơ phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0) tạo thành poliancol.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 66: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các amino axit đều là chất lưỡng tính.
(b) Cơng thức phân tử của axit glutamic là C5H9NO4.
(c) Có thể phân biệt Gly-Ala và Gly-Gly-Gly bằng phản ứng màu biure.
(d) Dung dịch các amin đều làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(e) H2NCH2CH2CONHCH2COOH là một đipeptit.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4.

B. 5.

C. 2.


D. 3.

Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 2,385 mol O 2, thu được CO2 và
1,57 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 39,45 gam X (xúc tác Ni, t 0), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55.

B. 50.

C. 40.

D. 45.

Câu 68: Chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
0

Ni,t
(b) X + H2 
→E

0

0

(d) Y + HCl 
→ NaCl + F

t
(a) X + 2NaOH 
→Y + Z+ T

t
(c) E + 2NaOH 
→ 2Y + T

Các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Y là ancol etylic.

B. T là etylen glicol.

C. Z là anđehit axetic.

D. F là hợp chất không no.
3


Câu 69: Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
- Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
- Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC.
- Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hịa.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric lỗng.
(b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sơi mạnh hỗn hợp.
(c) Để kiểm sốt nhiệt độ trong q trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(d) NaCl làm tăng khả năng phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?
A. 5.

B. 3.


C. 4.

D. 2.

Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic
và ancol; MX < MY < MZ) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít (đktc) khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng
hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai
ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na 2CO3, CO2 và 0,18 gam
H2O. Phân tử khối của Z có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 186.

B. 156.

C. 146.

D. 164.

Câu 71: Hỗn hợp X gồm 2 chất có cơng thức phân tử là C 3H12N2O3 và C2H8O3N2. Cho 3,40 gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2
chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m
bằng bao nhiêu?
A. 2,97.

B. 3,36.

C. 3,12.

D. 2,76.

Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH2 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Sục khí CO2 đến vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(e) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được sản phẩm kết tủa?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 73: Khi thủy phân hoàn toàn 7,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,09 mol
NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,88 gam một
4


ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V bằng bao
nhiêu?
A. 3,920.

B. 2,912.

C. 4,928.

D. 1,904.

Câu 74: Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ X (C 8H12O4, chứa 2 chức este) bằng dung dịch NaOH, thu được sản

phẩm gồm ancol Z và hỗn hợp Y gồm hai muối. Axit hóa Y, thu được hai axit cacboxylic Y 1 và Y2 có cùng số

(

)

nguyên tử hiđro M Y1 > M Y2 . Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử khối của Z là 76.
(b) Có 2 cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
(c) Nung nóng muối natri của Y2 với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4.
(d) Chất Y1 oxi hoá được dung dịch Br2.
(e) Có thể điều chế trực tiếp Y2 từ ancol metylic.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 75: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (trong đó số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt
cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O 2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26
mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26
mol E bằng bao nhiêu?
A. 10,32 gam.

B. 10,55 gam.

C. 12,00 gam.


D. 10,00 gam.

Câu 76: Thủy phân hoàn toàn trieste X bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có
bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 6.

B. 4.

C. 3.

D. 5.

Câu 77: Hỗn hợp X gồm cacbon, photpho và lưu huỳnh. Cho 3,94 gam X vào dung dịch HNO 3 (đặc, nóng, dư),
thu được dung dịch Y và hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho Y tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư, thu được 4,66 gam một chất kết tủa. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam X
trong oxi dư, lấy toàn bộ sản phẩm khí tạo thành hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol
NaOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m bằng bao
nhiêu?
A. 20,68.

B. 19,15.

C. 16,18.

Câu 78: Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng giấm ăn hoặc một số loại quả chua để khử mùi tanh của cá.
(b) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
(c) Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần nguyên tố.


(d) Dịch truyền glucozơ 5% được dùng để cung cấp đạm cho cơ thể bệnh nhân.
5

D. 15,64.


(e) Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột, thu được dung dịch màu xanh tím.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 79: Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (C mH2m-3O6N5) là pentapeptit
được tạo bởi một amino axit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH,
đun nóng thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X
trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 47,24.

B. 63,42.

C. 51,78.

D. 46,63.

Câu 80: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được a mol H 2
và dung dịch chứa 62,38 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X trong dung dịch chứa 1,1

mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,28 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 800
ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 21,4 gam một chất kết tủa. Giá trị của a bằng
bao nhiêu?
A. 0,05.

B. 0,04.

C. 0,03.

D. 0,06.

----------- HẾT ---------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

BẢNG ĐÁP ÁN
41-A

42-C

43-C

44-B

45-B

46-D

47-A

48-B


49-D

50-A

51-B

52-A

53-A

54-D

55-C

56-D

57-C

58-D

59-A

60-A

61-C

62-A

63-C


64-A

65-D

66-D

67-C

68-B

69-B

70-C

71-D

72-D

73-A

74-B

75-C

76-B

77-C

78-B


79-B

80-D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn A.
CH 3COOC2 H 5 + NaOH → CH 3COONa + C 2 H 5OH
0,1.........................................0,1
→ m CH3COONa = 8, 2gam
Câu 47: Chọn A.
Có 3 polime tổng hợp là poli (vinyl clorua), policaproamit, nilon-6,6.
Còn lại xenlulozơ là polime thiên nhiên.
Câu 52: Chọn A.
A viết sai vì khơng tạo chất kết tủa, chất bay hơi hay chất điện ly yếu.
6


Câu 56: Chọn D.
Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia q trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột → X là CO2.
Câu 57: Chọn C.
n Fe2O3 = 0, 01
Fe 2 O3 + 3H 2SO 4 → Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 3H 2O
0, 01........0, 03
→ Vdd = 150ml
Câu 58: Chọn D.
n C6 H12O6 = 0,5
C6 H12 O6 → 2C 2 H5OH + 2CO 2
0,5……………………….1
→ VCOd 2 thực tế thu được = 1.22, 4.80% = 17,92 lít
Câu 60: Chọn A.

n Fe3O4 =

4,176
= 0, 018
232

3Fe3O 4 + 8Al → 4Al2O3 + 9Fe
0,018……0,048
→ m Al = 0, 048.27 = 1, 296 gam.
Câu 65: Chọn D.
(a) Đúng: Gly-Ala-Gly là C17 H13 N3O 4
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng, tạo C6 H8 ( OH ) 6
Câu 66: Chọn D.
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng, Gly-Ala không phản ứng, Gly-Gly-Gly tạo màu tím.
(d) Sai, nhiều amin có tính bazơ rất yếu (như anilin), khơng làm đổi màu quỳ tím.
7


(e) Sai, đipeptit phải tạo bởi 2 alpha-amino axit.
Câu 67: Chọn C.
Bảo toàn O: 6n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H 2O
→ n CO2 = 1, 69
→ m X = m C + m H + m O = 26,3
Độ khơng no trung bình của X là k
→ n X ( k − 1) = n CO2 − n H 2O → k = 5

→ n H2 phản ứng = ( k − 3) .n X = 0, 06
→ m X ' = m X + m H 2 = 26,42 (Với X + H 2 → X ')
n C3H5 ( OH ) = n X ' = 0, 03; n NaOH = 3n X ' = 0, 09
3

Bảo toàn khối lượng: m X ' + m NaOH = m muối + m C3H5 ( OH ) 3
→ m muối = 27,26
Tỉ lệ:
26,3gamX → X ' → m muối = 27,26
39, 45gamX → X ' → m muối = 40,89
Câu 68: Chọn B.
(a) và (c) → Sau khi cộng H2 thì Z chuyển thành Y, vậy Z có 1 nối đơi C = C → Y, Z cùng C và ít nhất 3C.

( d ) → Y là muối của axit đơn chức.
X : CH 2 = CH − COO − CH 2 − CH 2 − OOC − CH 2 − CH 3
Y : CH 3 − CH 2 − COONa
Z : CH 2 = CH − COONa
E : CH 3 − CH 2 − COO − CH 2 − CH 2 − OOC − CH 2 − CH 3
T : C2 H 4 ( OH ) 2
F : CH 3 − CH 2 − COOH
Câu 69: Chọn B.
(a) Sai, dùng H2SO4 loãng phản ứng sẽ không xảy ra.
(b) Sai, nếu nhiệt độ quá cao sẽ làm các nguyên liệu bay hơi, đồng thời thúc đẩy sự tạo thành sản phẩm phụ.
8


(c) Đúng, dùng nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ và điều chỉnh nguồn cung cấp nhiệt cho phù hợp.
(d) Đúng
(e) Sai, dùng axit, ancol lỗng phản ứng sẽ khó xảy ra.
(f) Sai.

Câu 70: Chọn C.
n CO2 = 0, 24
Bảo toàn khối lượng → n H2O = 0,19
→ n O( E ) =

m E − mC − m H
= 0, 2
16

→ n NaOH phản ứng = 0,1 và n NaOH dư = 0,02
Đốt T (muối + NaOH dư) → n H2O = 0, 01 =

n NaOH du
nên các muối đều khơng cịn H.
2

→ Các muối đều 2 chức → các ancol đều đơn chức.
Muối no, 2 chức, khơng có H duy nhất là (COONa)2.
E + NaOH ( 0,12 ) → T + Ancol
Bảo toàn H → n H( Ancol ) = 0, 48
n Ancol = n NaOH phản ứng = 0,1
Số H (ancol) =

0, 48
= 4,8 → Ancol gồm CH3OH (0,06) và C2H5OH (0,04)
0,1

X là ( COOCH 3 ) 2
Y là CH 3OOC − COOC 2 H 5
Z là ( COOC 2 H5 ) 2 → M Z = 146

Câu 71: Chọn D.
Hai chất là ( CH3 − NH 3 ) 2 CO3 a mol và C 2 H5 − NH3 NO3 b mol.
→ m hh = 124a + 108b = 3, 4
Và n khí = 2a + b = 0, 04
→ a = 0, 01 và b = 0,02
→ Muối khan m Na 2CO3 + m NaNO3 = 2, 76 gam.
9


Câu 72: Chọn D.
Cả 5 thí nghiệm đều thu được kết tủa:
(a) NaOH + Ba ( HCO3 ) 2 → BaCO3 + Na 2CO3 + H 2O
(b) NH 3 + H 2 O + AlCl3 → Al ( OH ) 3 + NH 4Cl
(c) CO 2 + Ca ( OH ) 2 dư → CaCO3 + H 2 O
(d) AgNO3 + MgCl2 → Mg ( NO3 ) 2 + AgCl
(e) Mg dư + FeCl3 → MgCl2 + Fe
Câu 73: Chọn A.
Bảo toàn khối lượng → m muối = 7,94
n muoi = n NaOH = 0, 09 → M muối = 88,22
→ Muối phải no, đơn chức, mạch hở (Muối không no nhỏ nhất là CH ≡ C − COONa có M = 92)
→ Quy đổi muối thành HCOONa (0,09) và CH2 (0,13)
n Na 2CO3 =

n NaOH
= 0, 045
2

Bảo toàn C → n CO2 = 0, 09 + 0,13 − 0, 045 = 0,175
→ VCO2 = 3,92 lít.
Câu 74: Chọn B.

X là
CH 3 − COO − CH 2 − CH ( CH 3 ) − OOC − CH = CH 2
CH 3 − COO − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OOC − CH = CH 2
CH 3 − COO − CH ( CH 3 ) − CH 2 − OOC − CH = CH 2
Z là C3H 6 ( OH ) 2
Y1 là CH 2 = CH − COOH; Y2 là CH 3COOH
(a) Đúng
(b) Sai, X có 3 cấu tạo
(c) Đúng
(d) Sai, chất Y1 khử Br2.
10


(e) Đúng, CH 3OH + CO → CH 3COOH
Câu 75: Chọn C.
Bảo toàn O: 2n O2 = 2n CO2 + n H2O → n CO2 = 1,54
n N = n HCl = 0, 28
 0, 28

mol ÷
X dạng C n H 2n + 2+ x N x 
 x

Do n Y < n X < 0, 26 → 0,13 <

0, 28
< 0, 26
x

→ 2 < x < 2,15

→ x = 2 là nghiệm duy nhất, khi đó n X = 0,14 và n Y = 0,12
Y dạng C m H y → n C = 0,14n + 0,12m = 1,54
→ 7n + 6m = 77 → n = 5 và m = 7 là nghiệm duy nhất.

X là C5 H14 N 2 ( 0,14 ) → m X = 14, 28
n H = 0,14.14 + 0,12y = 1,94.2 → y = 16
→ Y là C7 H16 ( 0,12 ) → m Y = 12 gam.
Câu 76: Chọn B.
TH1: X là ( C17 H 33COO ) ( C17 H 35COO ) 2 C3H 5 có 2 cấu tạo (gốc oleat nằm ngoài hoặc nằm giữa).
TH2: X là ( C17 H 33COO ) 2 ( C17 H 35COO ) C3H 5 có 2 cấu tạo (gốc stearat nằm ngoài hoặc nằm giữa).
→ X có 4 cấu tạo phù hợp.

Câu 77: Chọn C.
Đặt a, b, c là số mol C, P, S.
→ m X = 12a + 31b + 32c = 3,94
Bảo toàn electron: n NO2 = 4a + 5b + 6c = 0,9
n BaSO4 = c = 0, 02
→ a = 0,12; b = 0, 06;c = 0, 02
Khi đốt X thu được chất rắn P2 O5 và khí gồm CO2 (0,12) và SO2 (0,02)
n OH− = 0, 25, n H2 RO3 = 0,14 → Kiềm phản ứng hết → n H2O = 0, 25
11


Bảo toàn khối lượng:
m H2CO3 + m H 2SO3 + m NaOH + m KOH = m chat tan + m H 2O
→ m chất tan = 16,18.
Câu 78: Chọn B.
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Sai, dầu ăn (C, H, O), mỡ bôi trơn (C, H)

(d) Sai, cung cấp đường.
(e) Đúng
Câu 79: Chọn B.
n E = n X + n Y = 0, 26
n NaOH = 2n X + 5n Y =, 7
→ n X = 0, 2 và n Y = 0, 06
Muối gồm A ( COONa ) 2 ( 0, 2 ) và NH 2 − B − COONa ( 0, 06.5 = 0,3)
m muối = 0, 2 ( A + 134 ) + 0,3 ( B + 83) = 62,9
→ 2A + 3B = 112
→ A = 14 và B = 28 là nghiệm duy nhất.

E gồm CH 2 ( COONH 3C 2 H 5 ) 2 ( 0, 2 ) và ( Ala ) 5 ( 0, 06 )
→ %X = 63, 4%
Câu 80: Chọn D.
n Fe( OH ) = 0, 2
3

n NaOH = 3n Fe( OH ) + n H+ dư = 0,8
3
→ n H+ dư = 0,2
+
2−
Dung dịch Y chứa H ( 0, 2 ) ,SO 4 ( 1,1 − 0, 28 = 0,82 ) , bảo tồn điện tích → n Fe3+ = 0, 48

Quy đổi X thành Fe (0,48) và O. Bảo toàn elextron:
3n Fe = 2n O + 2n SO2 → n O = 0, 44
X + HCl → FeCl 2 ( x ) và FeCl3 ( y )
12



m muối = 127x + 162,5y = 62,38
Bảo toàn Fe → x + y = 0, 48
→ x = 0, 44; y = 0, 04
Bảo toàn Cl → n HCl phản ứng = 2x + 3y = 1
Bảo toàn O → n H2O = n O = 0, 44
Bảo toàn H → n HCl = n H 2O + 2n H 2
→ n H2 = a = 0, 06

13



×