Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Ôn tập Vật lý học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.92 KB, 4 trang )

ÔN TẬP PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC KHỐI 10
1. Người ta ép khúc gỗ bởi một lực
F
hướng vào tường, khúc gỗ vẫn đứng
yên.
Hiện tượng đó có trái với Định luật I
Niutơn không? Có trái với định luật II
Niutơn không?
2. Phát biểu định luật III Niutơn.
Một vật đặt trên mặt bàn: Phản lực của mặt bàn lên vật là loại lực gì?
3. Vật có 1 trọng lực là
1
P
, vật 2 có
trọng lực là
2
P
. Vật 2 được đặt trên mặt
đất. Hãy phân tích lực đặt vào từng vật:
hai lực nào là 2 lực cân bằng; hai lực nào
là 2 lực không cân bằng.
4. Một vật chuyển động nhanh dần đều: Trong 10 giây đầu đi được
150m; trong giây thứ 10 đi được 24m. Tính gia tốc và vận tốc ban đầu của
vật.
5. Một vật có m = 3kg đang chuyển động trên mặt phẳng ngang không
ma sát với vận tốc
o
v
. Tại thời điểm t = 0, một lực 18N nằm ngang ngược
chiều chuyển động đạt vào vật làm vận tốc của nó giảm còn bằng nửa vận
tốc v


o
trong khi nó đi được 9m. Tính v
o
và thời gian đi hết đoạn đường đó.
F
tường
mặt sàn
1
2
Ôn tập Phần Động học và Động lực học
Câu 1. Lực và phản lực có những đặt điểm gì?
Giải thích: tại sao một người có thể đi bộ trên mặt đất?
Câu 2. Kẹp một cuốn sách dày vào nách: muốn cuốn sách không bị rơi thì ta phải
kẹp thật chặt. Hãy giải thích.
Câu 3. Từ một vị trí có độ cao 45m so với mặt đất, người ta thả rơi một vật thứ nhất.
Sau đó, người ấy ném vật thứ hai thẳng đứng hướng xuống với tốc độ lúc ném là
12,5m/s. Cho biết g=10m/s
2
.
a. Để hai vật chạm đất cùng lúc thì vật thứ hai phải được ném sau vật thứ
nhất bao lâu?
b. Tính vận tốc của hai vật lúc chạm đất.
c. Vẽ đồ thị vận tốc của hai vật trong thời gian chuyển động.
Câu 4. Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao nào đó xuống đất: trong 2s cuối
cùng, vật rơi được quãng đường 40m. Tính thời gian rơi của vật nếu lấy g=10m/s
2
.
Câu 5. Một xe tải có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên đường ngang với
lực kéo của động cơ luôn luôn không đổi là 2000(N). Cho hệ số ma sát lăn giữa
bánh xe và mặt đường là 0,1 và g=10m/s

2
.
a. Tính vận tốc của xe sau 10s.
b. Ngay sau đó xe tắt máy và đi lên theo một đường dốc( dốc dài 50m, cao
14m) với cùng hệ số ma sát lăn nói trên.Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc hay không?
ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 10
1. Câu 1. Lực và phản lực là hai lực cùng loại. Hãy nêu 3 thí dụ mà trong đó lực và
phản lực cùng là:
a. hai lực hấp dẫn.
b. hai lực đàn hồi.
c. hai lực ma sát.
2. Câu 2. Gọi
F

là tổng hợp lực tác dụng lên một vật.

a

là gia tốc mà vật thu được.

v

là vận tốc mà vật đang có.
Hãy nêu mối quan hệ về phương, chiều giữa
v


a

, giữa

F


v

trong 3 trường
hợp sau:
a. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
b. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
c. Vật chuyển động tròn đều.
3. Bài toán 1:
a. Người ta thả rơi một chất điểm có m=2kg từ vị trí A có độ cao 27m
so với mặt đất. Cho rằng lực cản của không khí lên vật luôn luôn ngược chiều
chuyển động và có độ lớn bằng 0,4 trọng lượng P của vật.
Hỏi chất điểm chạm đất sau bao lâu kể từ lúc thả.
b. Cùng lúc đó, từ vị trí B cao hơn A trên đường thẳng đứng người ta
ném thẳng đứng hướng xuống một chất điểm khác với vận tốc 2,5m/s( bỏ qua lực
cản của không khí lên chất điểm này).
Để hai chất điểm chạm nhau tại mặt đất thì vị trí B phải có độ
cao bao nhiêu?
Cho rằng g=10m/s
2
trong cả bài toán này.
4. Bài toán 2: Hai quả bóng đàn hồi cùng nằm trên một mặt phẳng ngang, một
người dùng hai tay ép sát hai quả bóng vào với nhau. Sau khi buông: quả bóng 1 lăn
được quãng đường 16m, còn quả bóng 2 chỉ lăn được quãng đường 9m rồi dừng.
Hãy so sánh khối lượng của hai quả bóng. Biết khi rời nhau, hai
quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng một gia tốc.

ÔN TẬP VẬT LÝ BAI 4

Câu I. Giải thích hiện tượng sau: một người ngồi trên thuyền cầm một đầu dây,
đầu còn lại của dây được buộc chặt vào bờ. Khi người đó kéo đầu dây bằng
lực
F

thì thuyền sẽ tiến vào bờ.
Câu II. Một chất điểm chuyển động chậm dần đều cho đến lúc dừng với phương trình
chuyển động: x = 5 + 12t -
2
t
(m;s). Tính quãng đường chất điểm đã đi được trong
a. 2 giây đầu tiên.
b. 2 giây cuối cùng.
Câu III. Đoàn tàu gồm một đầu máy, một toa 10 tấn và một toa 5 tấn được nối với nhau
theo thứ tự trên bằng những lò xo giống nhau. Sau khi bắt đầu chuyển động trên đường
ngang được 10s thì đoàn tàu đạt tốc độ 1m/s.
Tính độ dãn của mỗi lò xo( Cho biết: khi chịu lực tác dụng 500N thì lò xo dãn 1cm và
bỏ qua ma sát)

×