Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền cho cán bộ cơ sở làm công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.19 KB, 92 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ NHUNG

BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN
CHO CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CƠNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM THỊ NHUNG

BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN
CHO CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CƠNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ mơn Lý luận Chính trị
Mã số: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ MINH TUYÊN


THÁI NGUYÊN - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. Vũ Minh Tuyên, Giảng vi n

hoa Gi o dục Chính trị,

Trường Đại học Sư phạm - Đại học Th i Nguy n. C c kết quả nghi n cứu được
trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào kh c. Mọi thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020
Tác giả

Phạm Thị Nhung

i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới c c thầy, cô gi o Khoa Gi o dục Chính trị,
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Th i Nguy n đã truyền đạt những tri thức
quý b u và dìu dắt, giúp đỡ tơi trong suốt khóa học.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Vũ Minh Tuy n - người
Thầy đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt qu trình học tập, nghi n cứu và hướng
dẫn, đóng góp ý kiến quý b u để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ này.
Tơi xin chân thành cảm ơn c c đồng chí c n bộ, công chức đã và đang
công t c trong ngành quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo tạo mọi điều

kiện giúp đỡ để tơi có thể thực nghiệm đề tài một c ch chính x c, chân thực.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã cổ vũ, động vi n và hỗ trợ để tơi hồn
thành chương trình Thạc sĩ trong điều kiện tốt nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020
Tác giả

Phạm Thị Nhung

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ .....................................................................viii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghi n cứu của luận văn ............................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghi n cứu của luận văn .............................................. 4
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
5. Cơ sở phương ph p luận và phương ph p nghi n cứu của luận văn .................... 4
6. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 6
7. ết cấu của luận văn ........................................................................................ 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TUYÊN
TRUYỀN CHO CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO .............................................................. 8


1.1. Tổng quan nghi n cứu vấn đề....................................................................... 8
1.1.1. Những cơng trình nghi n cứu nước ngồi ................................................. 8
1.1.2. Những cơng trình nghi n cứu trong nước ................................................. 9
1.2. h i niệm công cụ ...................................................................................... 14
1.2.1. Bồi dưỡng ................................................................................................ 14
1.2.2. Tuy n truyền ............................................................................................ 15
1.2.3. Bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền ............................................................. 16
1.3.

ỹ năng tuy n truyền của c n bộ cơ sở làm cơng t c quản lý nhà
nước về tín ngưỡng, tơn giáo ................................................................... 18

1.3.1. Vai trị của c n bộ cơ sở làm công t c quản lý nhà nước về tín
ngưỡng, tơn gi o ...................................................................................... 18

iii


1.3.2. C c kỹ năng tuy n truyền của c n bộ cơ sở làm công t c quản lý
nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o ............................................................ 20
1.2. Lý luận chung về việc bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ
sở làm công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo ..................... 23
1.2.1. Mục ti u bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở làm
công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o ................................ 23
1.2.2. Nội dung và đối tượng bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ
cơ sở làm cơng t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o ................ 24
1.2.3. Phương ph p và hình thức bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n
bộ cơ sở làm công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o ........... 25
1.2.4. C c yếu tố ảnh hưởng tới bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n

bộ cơ sở làm công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o ........... 27
Tiểu kết chương 1 .............................................................................................. 29
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN
CHO CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÍN
NGƢỠNG, TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUN.................... 30

2.1.

h i qu t về tình hình cơng t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn
gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n (giai đoạn 2018-2019) .................... 30

2.1.1. h i qu t đời sống tôn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n ................... 30
2.1.2.

ết quả đạt được trong công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng,
tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n (giai đoạn 2018-2019) .............. 33

2.2. hảo s t thực trạng bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở
làm cơng t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn gi o tr n địa bàn
tỉnh Th i Nguy n ..................................................................................... 36
2.2.1. Tổ chức khảo s t ...................................................................................... 36
2.2.2. ết quả khảo s t ...................................................................................... 38
2.3. Đ nh gi kết quả khảo s t thực trạng bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền
cho c n bộ cơ sở làm cơng t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn
gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n ......................................................... 47

iv


2.3.1. Những mặt mạnh ..................................................................................... 47

2.3.2. Những mặt hạn chế .................................................................................. 49
Tiểu kết chương 2 .............................................................................................. 50
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG KỸ
NĂNG TUYÊN TRUYỀN CHO CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI NGUN ...................................................................................... 52

3.1. Nguy n tắc xây dựng c c giải ph p nâng cao chất lượng bồi dưỡng kỹ
năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở làm công t c quản lý nhà nước
về tín ngưỡng, tơn gi o ............................................................................ 52
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích ............................................................................ 52
3.1.2. Đảm bảo tính đặc thù của cơng t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng,
tơn giáo .................................................................................................... 53
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và ph t triển ......................................................... 54
3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi ........................................................... 54
3.2. Một số giải ph p nâng cao chất lượng bồi dưỡng kỹ năng tuy n
truyền cho c n bộ cơ sở làm công t c quản lý nhà nước về tín
ngưỡng, tơn gi o ...................................................................................... 55
3.2.1. Xây dựng tài liệu bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ
cơ sở làm cơng t c tín ngưỡng, tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i
Nguyên theo Module ............................................................................. 55
3.2.2. Đề xuất quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho
c n bộ cơ sở làm cơng t c tín ngưỡng, tơn gi o tr n địa bàn tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................................ 58
3.2.3. Hướng dẫn học vi n phương ph p tự học, rèn luyện bồi dưỡng kỹ
năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở làm cơng t c tín ngưỡng, tơn
gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n ......................................................... 62
3.3. hảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của c c giải ph p ............... 63

v



Tiểu kết chương 3 .............................................................................................. 69
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 70
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 75
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 79

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cấp huyện

: Ủy ban nhân dân c c huyện, thành phố, thị xã

Cấp tỉnh

: Ủy ban nhân dân tỉnh, sở, ban, ngành thuộc tỉnh

Cấp xã

: Ủy ban nhân dân c c xã, phường, thị trấn

CBCC

: C n bộ công chức

DTTS

: Dân tộc thiểu số


Luật

: Luật tín ngưỡng, tơn gi o 2016

Nghị định 162/2017/NĐ-CP

: Nghị định số 162/2017/NĐ-CP quy định chi
tiết và biện ph p thi hành một số điều của
Luật tín ngưỡng, tơn gi o

QLNN

: Quản lý nhà nước

Tr

: Trang

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1. Nội dung c c kỹ năng tuy n truyền bồi dưỡng cho c n bộ cơ sở
làm công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o tr n địa
bàn tỉnh Th i Nguy n........................................................................ 42
Bảng 2.2. Thực trạng triển khai bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n
bộ cơ sở làm cơng t c QLNN về tín ngưỡng, tôn gi o ................... 44
Bảng 3.1. Nội dung bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở
làm cơng tác tín ngưỡng, tơn gi o theo Module ............................. 57

Bảng 3.2: Hoạt động của giảng vi n và học vi n trong công t c bồi dưỡng ........ 60
Bảng 3.3:

hảo nghiệm tính cần thiết của c c biện ph p đề xuất ................... 64

Bảng 3.4:

ết quả khảo nghiệm tính khả thi ................................................... 65

Bảng 3.5:

ết quả tổng hợp khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi
của c c giải ph p nâng cao chất lượng bồi dưỡng kỹ năng
tuy n truyền ..................................................................................... 66

Sơ đồ 3.1: Quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho
c n bộ cơ sở làm công t c QLNN về tín ngưỡng, tơn gi o ............. 59

viii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong suốt quá trình thành lập và phát triển, Đảng và Nhà nước ta đã xác
định tín ngưỡng, tơn giáo là một thành tố văn hóa, đã, đang và sẽ tiếp tục đồng
hành cùng với sự phát triển của xã hội. Thực tế đã chứng minh rằng, trong
nhiều năm, các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng phát triển cùng với sự
phát triển của xã hội. Xu thế hoạt động của c c tơn gi o sẽ ngày càng sơi động,
tích cực mở rộng nhằm thu hút lơi kéo ph t triển tín đồ, thâm nhập vào c c khu
công nghiệp, vùng sâu, vùng xa, ph t triển nhanh về số lượng tín đồ, nhu cầu

về nơi sinh hoạt tôn gi o ngày một gia tăng. C c tơn gi o tích cực mở rộng cơ
sở thờ tự bằng nhiều hình thức kh c nhau, nhiều hiện tượng m tín dị đoan,
hoạt động truyền đạo tr i ph p luật, hoạt động của tổ chức bất hợp ph p Dương
Văn Mình, “Hội th nh của Đức Chúa trời”… sẽ có những diễn biến phức tạp
gây mất ổn định tình hình an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội tr n địa bàn
tỉnh, gây khó khăn cho cơng t c quản lý tôn gi o của tỉnh, nếu không giải quyết
tốt sẽ dễ xảy ra điểm nóng về tơn giáo.
Chính vì vậy, từ năm 1945 cho đến nay, Đảng và Nhà nước đã liên tục
ban hành những văn bản pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh
lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo. Ngày 18/01/2016, Luật tín ngưỡng, tơn gi o
được ban hành đã đ nh dấu một bước tiến mới trong việc thể chế hóa, hồn
thiện hệ thống ph p luật để điều chỉnh lĩnh vực này. Sau khi ban hành Luật,
một trong những vấn đề cấp b ch đặt ra là phải làm sao đưa Luật sớm được đi
vào cuộc sống, tuy n truyền, phổ biến sâu, rộng trong đồng bào các tôn giáo.
Tuy nhiên, thực tế trong quá trình triển khai thi hành pháp luật, việc đưa đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với chức sắc,

1


chức việc, tín đồ các tơn giáo cịn gặp nhiều khó khăn, một phần là do hạn chế
về nhận thức, bất đồng ngơn ngữ của một bộ phận nhỏ tín đồ các tôn giáo,
nhưng phần lớn là do kỹ năng tuyên truyền của đội ngũ cán bộ cơ sở làm cơng
tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn giáo còn gặp nhiều hạn chế. Để nâng
cao chất lượng tuyên truyền cho đội ngũ cán bộ cơ sở trong công tác tín
ngưỡng tơn giáo hiện nay, một trong những giải pháp quan trọng cần thực hiện
đó là phải thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền cho đội ngũ cán bộ cơ
sở làm công tác này.
Đối với ri ng địa bàn tỉnh Th i Nguy n, việc nâng cao kỹ năng tuy n
truyền cho đội ngũ c n bộ cơ sở làm cơng t c tín ngưỡng tơn gi o là một y u

cầu cấp thiết, bởi hiện nay số lượng chức sắc, tín đồ tơn gi o chiếm hơn 10%
dân số toàn tỉnh. Tr n thực tế, kỹ năng tuy n truyền của đội ngũ c n bộ cơ sở
làm cơng t c tín ngưỡng, tơn gi o gặp rất nhiều hạn chế bởi qu trình thực hiện
cơng t c tuy n truyền chỉ thông tin tới c c tín đồ tơn gi o những kiến thức cơ
bản về ph p luật được in ấn trong c c gi o trình, nhắc lại những điều đã được
ghi chép một c ch đầy đủ, rõ ràng trong s ch vở, tài liệu. Nhiều buổi tuy n
truyền trôi qua một c ch đơn điệu, thụ động chỉ có người nói - người nghe,
khơng có sự giao tiếp, trao đổi. Bài giảng thiếu sức sống, không thuyết phục,
không sinh động, đặc biệt không gần gũi với thực tế. Hệ quả tất yếu kéo theo
đó là chất lượng, hiệu quả của cơng t c tuy n truyền ph p luật về tín ngưỡng,
tơn gi o cịn thấp, c c tín đồ chỉ đến dự cho có mặt mà khơng thu nhận được
nhiều kiến thức ph p luật và khơng có khả năng p dụng vào thực tế. Từ đó các
tín đồ tơn gi o gi o khơng nhiệt tình tham gia c c buổi tuy n truyền, khơng
chịu khó trau dồi kiến thức về ph p luật, dẫn đến trong việc sinh hoạt tơn gi o
có những sai phạm với c c quy định của Luật tín ngưỡng, tơn gi o. Do vậy việc

2


bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền của đội ngũ c n bộ cơ sở làm công t c tôn gi o
để vận dụng trong công việc đạt được hiệu quả tối ưu có một vai trị vơ cùng
quan trọng, quyết định hiệu lực, hiệu quả ph p luật khi p dụng vào hoạt động
của c c tổ chức, c nhân tơn gi o.
Từ những vấn đề vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn n u
tr n, là công chức đang công t c tại Ban Tôn gi o tỉnh Th i Nguy n, là người
trực tiếp thực hiện công t c tuy n truyền đường lối, chủ trương của Đảng, ph p
luật của Nhà nước, đặc biệt là Luật tín ngưỡng, tơn gi o tới c c tín đồ tơn gi o ,
t c giả nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt việc cần phải nâng cao chất lượng đội
ngũ c n bộ cơ sở làm cơng t c tín ngưỡng, tơn gi o, nhất là trong kỹ năng tuy n
truyền. Vì vậy, t c giả chọn đề tài: “Bồi dƣỡng kỹ năng tuyên truyền cho cán

bộ cơ sở làm công tác quản lý nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tơn giáo trên địa
bàn tỉnh Thái Ngun” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
2.1. Mục đích nghiên cứu
Tr n cơ sở nghi n cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất c c biện ph p
bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ c n bộ cơ
sở làm cơng t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i
Nguy n hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- X c định cơ sở lý luận về bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ
cơ sở làm công t c tín ngưỡng, tơn gi o.
- Đ nh gi thực trạng bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở
làm cơng t c tín ngưỡng, tôn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n.
- Đề xuất c c biện ph p bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ
sở làm cơng t c tín ngưỡng, tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n.

3


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện ph p bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở làm cơng
tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghi n cứu đối tượng c n bộ cơ sở làm cơng tác tín
ngưỡng, tơn gi o cấp huyện, cấp xã tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n bao gồm:
huyện Đồng Hỷ, huyện Phổ Y n, thành phố Th i Nguy n, thành phố Sông
Công, huyện Đại Từ.
- Phạm vi thời gian: từ khi Luật tín ngưỡng, tơn gi o có hiệu lực thi hành
(01/01/2018) đến nay (th ng 6/2020).

4. Giả thuyết khoa học
Nếu c c biện ph p bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở làm
cơng t c tín ngưỡng, tơn gi o được x c lập dựa tr n c c cơ sở lý luận khoa học
gi o dục và giải quyết được những vấn đề yếu kém của thực tế hiện nay, thì c c
biện ph p đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
tuy n truyền cho đội ngũ c n bộ cơ sở làm cơng t c tín ngưỡng, tơn gi o nói
ri ng và nâng cao chất lượng cơng t c tuy n truyền ph p luật về tín ngưỡng,
tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n.
5. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của đề tài dựa tr n cơ sở lý luận của chủ nghĩa M c L nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng,
Nhà nước ta về cơng t c tuy n truyền nói chung và công t c tuy n truyền các
quy định của Ph p luật về tín ngưỡng, tơn gi o nói ri ng. Đồng thời kế thừa,

4


tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghi n cứu của c c chuy n gia đầu ngành,
các công trình khoa học có li n quan đến đề tài luận văn.
5.2. Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn tiến hành khảo nghiệm công t c bồi dưỡng kỹ năng tuy n
truyền cho đội ngũ c n bộ cơ sở làm công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng,
tơn gi o tỉnh Th i Nguy n năm 2018- 2019; kết quả nghi n cứu điều tra, khảo
s t thực tế của t c giả về chất lượng của đội ngũ c n bộ cơ sở trực tiếp làm
công t c tuy n truyền cho tín đồ tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n.
5.3. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Phương ph p phân tích, tổng hợp: Tr n cơ sở nghi n cứu c c tài liệu có
li n quan đến nội dung nghi n cứu của đề tài, luận văn tiến hành phân tích và
tổng hợp cơ sở lý luận về bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở làm

công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i
Nguy n hiện nay.
+ Phương ph p trừu tượng hóa, cụ thể hóa: Từ việc nghi n cứu tài liệu,
phân tích tổng hợp những tài liệu, cơng trình khoa học li n quan đến cơng t c
bồi dưỡng tuy n truyền nói chung để khai th c, chọn lọc, phân loại, lựa chọn
c c nội dung li n quan đến công t c bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n
bộ cơ sở làm cơng t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn gi o tr n địa bàn
tỉnh Th i Nguy n hiện nay. Tr n cơ sở đó, đề xuất c c biện ph p nâng cao chất
lượng công t c bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

5


+ Phương ph p quan s t khoa học: Dựa tr n việc quan s t c c hoạt động
tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho cho c n bộ cơ sở làm công t c
quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n hiện
nay, đề tài tiến hành đ nh gi thực trạng và đề xuất c c biện ph p nhằm nâng
cao chất lượng công t c bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho c c c n bộ cơ sở
khi thực hiện công việc của mình trong hoạt động quản lý nhà nước về tín
ngưỡng tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n.
+ Phương ph p điều tra xã hội học: T c giả luận văn đã tiến hành điều tra
xã hội học bằng bảng hỏi với câu hỏi đóng và mở để tìm hiểu thực trạng đề
xuất c c biện ph p nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền
cho c n bộ cơ sở làm công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o tr n
địa bàn tỉnh Th i Nguy n hiện nay.
+ Phương ph p thực nghiệm sư phạm: T c giả đã tiến thực nghiệm c c
biện ph p đề ra để đ nh gi về mức độ phù hợp và cần thiết của c c biện ph p
từ đó đưa ra sự lựa chọn những biện ph p phù hợp với mục đích mà luận văn
đề ra.

Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng phương ph p to n thống k để xử lý c c số
liệu điều tra phục vụ cho qu trình thực hiện c c nhiệm vụ của đề tài luận văn.
6. Đóng góp của luận văn
- Đóng góp về mặt lý luận
+ Luận văn đã nghi n cứu làm s ng tỏ được cơ sở lý luận của việc bồi
dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho cho c n bộ cơ sở làm cơng t c quản lý nhà
nước về tín ngưỡng, tơn gi o nói chung.

6


+ Đưa ra những giải ph p và kiến nghị để bồi dưỡng, nâng cao hiệu quả
kỹ năng tuy n truyền cho đội ngũ c n bộ cơ sở làm cơng t c quản lý nhà nước về
tín ngưỡng, tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n hiện nay.
- Đóng góp về mặt thực tiễn:
+ Luận văn đã phân tích làm rõ thực trạng bồi dưỡng kỹ năng tuy n
truyền cho cho c n bộ cơ sở làm công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn
gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n hiện nay.
+ Những vấn đề luận văn kết luận đóng góp, vận dụng trực tiếp vào qu
trình công t c của t c giả, của tập thể cơ quan nơi t c giả đang công t c.
+ Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo để c c cơ quan, ban, ngành có
li n quan đến việc xây dựng phương ph p bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ c n
bộ cơ sở trong ngành.
+ Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy của Trường
chính trị tỉnh Th i Nguy n và c c Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thị,
thành phố trong tỉnh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu; kết luận và khuyến nghị; phụ lục và danh mục tài
liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương.


7


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG
TUYÊN TRUYỀN CHO CÁN BỘ CƠ SỞ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu nước ngoài
ỹ năng là một dạng hành động được thực hiện tự gi c dựa tr n tri thức
về công việc, khả năng vận động và những điều kiện sinh học - tâm lí - xã hội
kh c của c nhân như nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực của c nhân, gi trị
b n trong… kết quả đạt được theo ti u chí đã định hoặc mức độ thành cơng
theo ti u chí đã định.

ỹ năng tuy n truyền được hiểu là khả năng vận dụng

kiến thức, hiểu biết về một lĩnh vực nhất định trong thực tiễn của chủ thể để t c
động đến đối tượng tuy n truyền nhằm thay đổi nhận thức của họ về vấn đề,
lĩnh vực đang tuy n truyền.
Nghi n cứu về kỹ năng và bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cũng đã được
các học giả nước ngoài đề cập đến ở nhiều tầng bậc, góc độ kh c nhau. Trong
đó, có thể kể đến một số cơng trình sau đây:
T c giả Kixegov X.I (1977), Hình thành các kỹ năng sư phạm cho sinh
viên trong điều kiện của nền giáo dục đại học, Tư liệu, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội. Trong cuốn s ch này t c giả đã đề cập tới kh i niệm về kỹ năng
nói chung, c c kỹ năng sư phạm của sinh vi n nói ri ng. Dù khơng bàn sâu về
kỹ năng tuy n truyền, nội dung, c ch thực hiện song t c giả cũng chỉ ra những
yêu cầu khi hình thành kỹ năng và c ch thao t c để rèn luyện kỹ năng.


8


T c giả Bondyrev N.L (1980), Những cơ sở của việc chuẩn bị cho sinh
viên đại học sư phạm làm công tác Giáo dục (Tuyển tập bài b o. Minsk-1978,
Nguyễn Đình Chỉnh dịch), Nxb Gi o dục, Hà Nội. Trong cơng trình nghi n cứu
này, mặc dù chưa bàn sâu về kỹ năng tuy n truyền cũng như việc bồi dưỡng kỹ
năng tuy n truyền nhưng khi đề cập tới tầm quan trọng cũng như c c nội dung
cần trang bị kỹ năng cho sinh vi n làm công t c gi o dục, t c giả cũng đã đưa
ra những nhìn nhận đ nh gi của mình về c c kỹ năng trong đó có kỹ năng
tuy n truyền. Theo ông, đây là một kỹ năng cần thiết trong công t c gi o dục
nhằm giúp chủ thể tuy n truyền vận động, thuyết phục để đối tượng gi o dục
nâng cao nhận thức, làm thay đổi th i độ, hành vi nhận thức của họ theo mong
muốn của mình.
Nhóm t c giả Jean - Marc Demomme, Madeleine Roy (2000), Tiến tới
một phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh Ni n, Hà Nội. Trong cơng
trình nghi n cứu này, dù không đề cập trực tiếp, cụ thể tới công t c bồi dưỡng
kỹ năng tuy n truyền, nhưng c c t c giả đã nhấn mạnh việc cần phải hình thành
các kỹ năng trong đó có kỹ năng tuy n truyền để tạo tính hiệu quả trong giao
tiếp sư phạm.
Nhìn chung c c cơng trình nghi n cứu tr n đây đã ít nhiều đề cập tới vấn
đề về kỹ năng, kỹ năng tuy n truyền, sự cần thiết của việc sử dụng kỹ năng
tuy n truyền trong cơng t c gi o dục nói chung. Đây là những cơ sở lý luận cần
thiết để t c giả luận văn kế thừa trong khi thực hiện c c nhiệm vụ mà đề tài
luận văn đã n u ra.
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu trong nước
Bồi dưỡng kỹ năng là một trong những nội dung được nhiều t c giả, nhà
khoa học trong nước quan tâm nghi n cứu dưới nhiều bình diện kh c nhau, ở
nhiều lĩnh vực kh c nhau, trong đó có bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền. Cụ thể:


9


Bộ Thông tin và Truyền thông (2019), Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng kiến
thức, kỹ năng thông tin, tuyên truyền cho cán bộ làm công tác thông tin và
truyền thông cơ sở, Nxb Thông tin và truyền thông. Cuốn sách đã đề cập đến
một trong những kỹ năng tuyên truyền đó là kỹ năng tuyên truyền miệng. Tuy
nhiên, cuốn sách mới chỉ tập trung làm rõ về kỹ năng tăng tuyên truyền miệng,
chưa bàn đến các kỹ năng tuyên truyền khác. Song, những nội dung nêu ra
trong cuốn sách này, giúp tác có thêm những cơ sở lý luận cần thiết phục vụ
cho quá trình thực hiện nhiệm của đề tài.
C c luận n, luận văn thạc sỹ trong những năm gần đây đã có nhiều đề
tài nghi n cứu về công t c bồi dưỡng kỹ năng gắn với c c lĩnh vực công t c cụ
thể. T c giả Nguyễn Văn Y (2009), Xây dựng nội dung và biện pháp bồi dưỡng
kĩ năng tin học văn phòng cho cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở ở địa bàn
thành phố, Luận n tiến sĩ Gi o dục học, Viện

hoa học Gi o dục Việt Nam,

Hà Nội. Trong công trình này, t c giả cũng đã phân tích chỉ ra c c kh i niệm về
kỹ năng, nội dung bồi dưỡng kỹ năng, đề xuất c c biện ph p bồi dưỡng kĩ năng
tin học văn phòng cho c n bộ, cơng chức chính quyền cơ sở ở địa bàn thành
phố. Nhìn chung c c biện ph p t c giả n u ra có tính khả thi.
T c giả Mai Thị Anh (2014), Bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế,
Luận n tiến sĩ gi o dục học, Hà Nội. Trong cơng trình này, t c giả đã làm rõ
cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc bồi dưỡng kỹ năng công t c ph p chế
cho c n bộ gi o dục cấp tỉnh. Tr n cơ sở đó, t c giả đã đề xuất c c biện ph p
bồi dưỡng kỹ năng công t c ph p chế cho c n bộ gi o dục cấp tỉnh.
T c giả Trần Thanh Thủy (2013) “Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng

công tác xã hội cho cán bộ Hội cơ sở tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Đại
học Sư phạm Th i Nguy n. T c giả Dương Thị Thanh Huệ (2008), “Biện
pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách tỉnh Nam

10


Định”, Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học Gi o dục. C c cơng trình nghi n cứu
này mặc dù không đi sâu vào nghi n cứu bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho
c n bộ cơ sở nhưng đã đề cập tới c c nội dung li n quan về cơng t c bồi dưỡng
nói chung cho c n bộ cấp cơ sở trong khi thực hiện nhiệm vụ chuy n tr ch.
T c giả Trần Thị Giang (2015), Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
tuyên truyền vận động cho cán bộ Cơng Đồn cơ sở tỉnh Phú Thọ, Luận văn
thạc sĩ Gi o dục, Th i Nguy n. T c giả đã kh i qu t về hoạt động bồi dưỡng
nói chung, bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền vận động nói ri ng, c c kỹ năng
tuy n truyền vận động bao gồm kỹ năng chung và kỹ năng chuy n biệt. Theo
đó bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền, vận động được hiểu: là hình thức bổ sung
các kỹ năng, phương pháp truyền bá, vận động, giải thích của đội ngũ cán bộ
làm cơng tác vận động quần chúng, nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức; tư
tưởng, tình cảm, xây dựng thành niềm tin; thúc đẩy mọi người trong cùng tổ
chức hành động một cách tự giác, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ
đề ra [21; tr.18-19]. Với c ch tiếp cận này, bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền là
c ch thức thực hiện c c biện ph p giúp tăng cường cho c n bộ cơ sở có th m
kỹ năng tuy n truyền đem lại hiệu quả cho công t c tuy n truyền, vận động.
Về công t c quản lý nhà nước về tôn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n
chưa có tài liệu nghi n cứu chuy n sâu nào về công t c bồi dưỡng kỹ năng
tuy n truyền cho c n bộ làm công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o
tr n địa bàn tỉnh. Các cơng trình đã thực hiện chủ yếu xoay quanh việc nghiên
cứu công t c quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Thái
Nguyên. Cụ thể như:

Đề tài nghi n cứu khoa học cấp tỉnh Thái Ngun Nghiên cứu tình hình
tơn giáo và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về tôn
giáo ở tỉnh Thái Nguyên do Ban Tôn gi o tỉnh Th i Nguy n chủ trì, bảo vệ

11


thành cơng năm 2005. Đề tài đã phân tích tương đối kh ch quan, tồn diện thực
trạng tình hình tổ chức của hai tơn gi o chính tr n địa bàn tỉnh là Công gi o và
Phật gi o, từ tình hình đất đai, cơ sở thờ tự, đến sự phân bố tín đồ, chức sắc,
chức việc tr n địa bàn tỉnh. Tr n cơ sở đó, đề tài bước đầu đưa ra một số giải
pháp có tính khả thi phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tiễn tơn gi o của tỉnh
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về tơn gi o, trong đó có cơng t c n
bộ. Mặc dù cơng trình nghi n cứu mới bước đầu bàn đến công t c quản lý Nhà
nước đối với hoạt động tôn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n đầu những năm
2000, song kết quả nghi n cứu của cơng trình này là nguồn tài liệu tham khảo
rất quan trọng.
Năm 2006, đề tài nghi n cứu khoa học cấp tỉnh Th i Nguy n Thực trạng
và mối quan hệ giữa giáo hội Cơng giáo với các cấp chính quyền địa phương ở
tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý Nhà nước
đối với hoạt động của đạo Công giáo trên địa bàn do t c giả Nguyễn

im

Huỳnh làm chủ nhiệm đề tài, cơ quan chủ trì Ban Tôn gi o tỉnh Th i Nguy n
được bảo vệ thành công. Đề tài tr n cơ sở phân tích thực trạng mối quan hệ
giữa tổ chức Gi o hội Cơng gi o với c c cấp chính quyền địa phương ở tỉnh
Th i Nguy n, đề xuất một số giải ph p trong công t c quản lý Nhà nước đối
với c c hoạt động của đạo Công gi o tr n địa bàn tỉnh nhằm tạo điều kiện cho
c c hoạt động tôn gi o diễn ra bình thường và tuân thủ ph p luật. Mặc dù cơng

trình nghi n cứu thi n về một tơn gi o cụ thể tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n lại
c ch đây hàng chục năm, song kết quả nghi n cứu đề tài vẫn giúp cho t c giả
văn có c i nhìn tồn diện về cơng t c quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn
gi o tr n địa bàn tỉnh trong qu khứ.
Cũng trong năm 2006, đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý Nhà nước về an ninh - trật tự đối với đạo Công giáo ở tỉnh

12


Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay, do Thượng t Ngơ Quang Bắc làm chủ
nhiệm, cơ quan chủ trì đề tài Công an tỉnh Th i Nguy n đã bảo vệ thành cơng.
Tr n cơ sở phân tích thực trạng quản lý Nhà nước về an ninh trật tự đối với
hoạt động của đạo Công gi o ở tỉnh Th i Nguy n, đề tài đưa ra dự b o tình
hình và một số giải ph p nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về an ninh
- trật tự đối với đạo Công gi o ở Th i Nguy n. Đề tài cho rằng, b n cạnh những
mặt tích cực, thực trạng cơng t c quản lý Nhà nước về an ninh - trật tự đối với
c c hoạt động của đạo Công gi o ở tỉnh Th i Nguy n còn nhiều vấn đề bất cập,
hạn chế cần phải được khắc phục đó là: Sự tuân thủ ph p luật, sự tơn trọng
chính quyền chưa được đề cao, cịn nhiều vụ việc phức tạp nghi m trọng...
Tình trạng này là do sự tồn tại, yếu kém trong công t c quản lý Nhà nước về an
ninh - trật tự đối với đạo Công gi o ở tỉnh Th i Nguy n. Từ khi đề tài được
nghiệm thu cho đến nay, đời sống tôn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n có rất
nhiều thay đổi, vì vậy, tr n cơ sở kế thừa kết quả của cơng trình này, cơng t c
quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn gi o của Công gi o địi hỏi tiếp tục
phải có những phân tích, đ nh gi s t với thực tế.
Ngồi ra, cịn c c bài b o khoa học, c c b o c o tổng kết kinh nghiệm về
việc thực hiện công t c bồi dưỡng kỹ năng tuy n truyền nói chung và bồi
dưỡng kỹ năng tuy n truyền cho đội ngũ c n bộ làm công t c quản lý nhà nước
về tín ngưỡng, tơn gi o nói ri ng được đăng tải tr n c c tạp chí, trang web. Đây

là những nội dung quan trong để t c giả luận văn kế thừa trong qu trình thực
hiện đề tài nghi n cứu của mình.
Tuy nhi n, trong tất cả những nội dung nghi n cứu về tôn gi o tr n địa
bàn tỉnh Th i Nguy n, chưa có một đề tài nào nghi n cứu chuy n sâu về đội
ngũ c n bộ làm công t c tôn gi o, nhất là việc đặt ra nhiệm vụ nâng cao năng
lực, kỹ năng tuy n truyền vận động cho đội ngũ c n bộ làm công t c quản lý

13


nhà nước về tín ngưỡng, tơn gi o cấp cơ sở. Do vậy, việc nghi n cứu bồi dưỡng
kỹ năng tuy n truyền cho c n bộ cơ sở làm cơng t c quản lý nhà nước về tín
ngưỡng, tơn gi o tr n địa bàn tỉnh Th i Nguy n này là vô cùng cần thiết.
1.2. Khái niệm công cụ
1.2.1. Bồi dưỡng
Bồi dưỡng là một thuật ngữ được sử dụng kh rộng rãi trong nhiều lĩnh
vực kh c nhau. Chính vì vậy tùy theo từng ngành nghề sẽ có những kh i niệm
ri ng gắn liền với đặc thù chuy n môn.
Theo Từ điển Tiếng Việt: Bồi dưỡng là làm cho tăng th m năng lực hoặc
phẩm chất.
Theo nghĩa rộng, bồi dưỡng là qu trình đào tạo nhằm hình thành năng
lực và phẩm chất nhân c ch theo mục ti u x c định.
Theo nghĩa hẹp, bồi dưỡng là qu trình bổ sung, ph t triển, hồn thiện
nâng cao kiến thức, năng lực chuy n môn và những phẩm chất, nhân c ch.
Hoạt động này diễn ra sau qu trình người học kết thúc chương trình gi o dục
và đào tạo ở nhà trường.
Bồi dưỡng được hiểu là quá trình trang bị, cập nhập, bổ sung kiến thức,
kỹ năng, để nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của người lao động về một
lĩnh vực hoạt động mà người lao động đã có một trình độ năng lực chun mơn
nhất định qua một hình thức đào tạo nào đó.

Bồi dưỡng thường được tiến hành sau đào tạo, nó bổ sung kiến thức
chuy n môn cho người lao động trong qu trình làm việc tr n nền tảng kiến
thức đã được đào tạo. Có thể nói, đào tạo và bồi dưỡng tuy là hai kh i niệm
kh c nhau, nhưng nó có sự bổ sung cho nhau với cùng một mục đích chung làm
cho người lao động có năng lực, kỹ năng công tác tốt.
14


Bồi dưỡng là qu trình làm tăng th m năng lực hoặc phẩm chất. Nếu như
hiểu theo nghĩa rộng thì bồi dưỡng là qu trình gi o dục, đào tạo nhằm hình
thành nhân c ch theo mục đích đã chọn. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp, thì bồi dưỡng
có thể coi là cập nhập kiến thức, kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu; nhằm mục
đích nâng cao hoặc hồn thiện năng lực hoạt động trong c c lĩnh vực cụ thể để
làm tốt hơn cơng việc đang tiến hành.
Từ góc độ kh c, bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao năng lực nghề nghiệp.
Qu trình này diễn ra khi c nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức
hoặc kỹ năng về chuy n môn nghiệp vụ của bản thân, nhằm đ p ứng y u cầu
của nghề nghiệp. Như vậy, bồi dưỡng là qu trình đào tạo nối tiếp, đào tạo li n
tục trong khi làm việc nhằm cập nhập kiến thức còn thiếu hay đã lạc hậu, củng
cố, mở mang và trang bị một c ch có hệ thống những tri thức, kỹ năng, chuy n
mơn nghiệp vụ sẵn có.
Mục đích của bồi dưỡng là nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất nói
chung và năng lực chuy n mơn nói ri ng để người lao động có cơ hội củng cố,
mở rộng, và sử dụng tối đa nguồn lực, nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng
chuy n mơn, nghiệp vụ đã có, từ đó để nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc
đang làm, trang bị cho người lao động theo kịp với sự thay đổi của công việc để
đạt kết quả cao.
1.2.2. Tuyên truyền
Tuy n truyền là hoạt động truyền b thơng tin có tổ chức, có chủ định
của chủ thể (đồn thể, tổ chức, c nhân) với mục đích đưa kiến thức hoặc làm

thay đổi quan điểm, th i độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng, từ đó
tạo hành động trong quần chúng, trở thành một hệ ý thức quần chúng gắn với
việc thực hiện c c mục ti u chính trị của một tổ chức, đồn thể.

15


×