Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

GIAO AN SU 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.18 KB, 132 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>PHẦN MỘT</b></i><b>: LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa TK XVI->năm 1917)</b>
<i><b>CHƯƠNG I:</b></i><b> THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ TK giữa XVI -> nửa sau TK XIX)</b>


<i><b> </b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu bài học</b></i><b> :</b>


<i><b>1/Về kiến thức</b></i> : giúp <b>HS</b> nắmđược :


-Nguyên nhân, diễn biến, <b>t/c,</b>ý nghĩa của CM Hà Lan giữa TKXVI ,CM Anh giữa TK XVII,Chiến tranh
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc t/lập Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ .


-Các k/n trong bài, chủ yếu là k/n CMTS.


<i><b>2/ Về tư tưởng</b></i> : thông qua các sự kiện cụ thể gd cho HS
-Nhận thức đúng đắn vai trò của q/c nd trong các cuộc CM.


-Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ nhưng vẫn là c/độ b/lột thay thế cho c/độ pk.
<i><b>3Về kỹ năng</b></i> :


-Rèn luyện kỹ năng sd bản đồ tranh ảnh .


-Độc lập giải quyết các vấn đề, đặc biệt là các bài tập và câu hỏi .
<i><b>II/Chuẩn bị tài liệu</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>


-Đối với GV :Bản đồ tg, lược đồ CMTS Anh .
- Đối HS : tìm hiểu bài trước .


<i><b>III/ Tiến trình bài học</b></i> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<i><b>Mục I: Sự biến đổi kinh tế Tây Âu trong các TK XV-XVII. CM Hà Lan TK XVI</b></i>:
<i><b>1.Hoạt động 1: 1/Một nền sx mới ra đời : </b></i>(8 phút )


-GV: giới thiệu mốc mở đầu tg
cận đại bắt đầu tư cuộc CMTS
đầu tiên CM Hà Lan năm 1566
đến cuộc CM Tháng Mười Nga
Năm 1917


(<b>1</b>)Vào đầu TK XVI kinh tế Tây
Âu có gì biến đổi ?


(<b>2</b>)Nêu những biểu hiện mới về
kinh tế XH Tây Âu ?


<b>* Thảo luận</b> :Hệ quả của việc
biến đổi XH ?Vì sao có hệ quả
đó


1 . Nền sx mới ra đời và phát triển trong
lòng XH pk đã suy yếu và bị pk kìm hãm.
2 . Xh các công trường thủ công, trung tâm
buôn bán và ngân hàng .Hình thành 2 g/c
mới là TS và VS.


3 . Mâu thuẫn g/c ->đấu tranh .Gcts đại diện
cho ptsx mới, có thế lực kinh tế nhưng
khơng có địa vị c/trị . -> pt Văn Hố Phục
Hưng,cải cách Tôn giáo.Mâu thuẫn gay


gắt,đó là nguyên nhân của các cuộc c/tranh .


-Kinh tế :xuất hiện
công trường thủ
công,buôn bán phát
triển.


-Xuất hiện : 2g/c mới
là tư sản và vô sản .


<i><b>2.Hoạt động 2: 2/CM Hà Lan TK XVI</b></i>: ( 7 phút )
GV: Chỉ trên bản đồ vùng đất


Nêđeclan


-Trình bày diễn biến .


-N/nhân :pk TBN kìm
hãm sự phát triển của
CNTB ở Nêđeclan .
<i><b>Tuần 1: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>21.08.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(<b>1</b>) CM Hà Lan diễn ra dưới
h/thức nào ?


<b>* Thảo luận :</b> VS CM Hà Lan
TK XVI được xem là cuộc CMTS


đầu tiên trên tg.


1 . Đấu tranh giải phóng dân tộc .


2 . Vì đây là cuộc CM lật đổ c/độ pk ,mở
đường cho CNTB phát triển


-Diễn biến :SGK.
-Kết quả:Hà lan được
gp, tạo đk cho <b>CNTB</b>


phát triển


=> Là cuộc <b>CMT</b>S
đầu tiên trên <i><b>tg</b></i>.


<i><b>Muïc II:CM Anh TK XVII:</b></i>


<i><b>3. Hoạt động 3: 1/Sự phát triển của CNTB ở Anh</b></i> : ( 7 phút )
-GV: dùng lược đồ chỉ nước Anh


và những vùng kinh tế TBCN
phát triển .


(<b>1</b>) Biểu hiện sự phát triển của
CNTB ở Anh ?


(<b>2</b>) K/teẫ TBCN phaùt trieơn dăn
đên h quạ gì ?



-GV :giải thích thuật ngữ “quí tộc
mới”


-GV : kể chuyện “rào đất cướp
ruộng” ,


(<b>3</b>)VS nông phải bỏ đi nơi khác
sinh sống ?


1 . Xh cơng trường thủ cơng, kinh tế hàng
hoá phát triển,nhiều trung tâm cơng
nghiệp,thương mại, tài chính……


2 . Làm thay đổi XH :xh tầng lớp quí tộc
mới và TS ; nơng dân bị bần cùng hố .


3 . Nơng dân bị mất ruộng đất, bị bần cùng
hố.


-Kinh tế :kinh tế
TBCN phát triển .
-XH :xuất hiện tầng
lớp quí tộc mới và TS .
-Mâu thuẫn XH gay
gắt -> bùng nổ CM .


<i><b>4.Hoạt động 4: 2/Tiến trình CM</b></i> : ( 13 phút )
(<b>1</b>)Những mâu thuẩn chính trong


lòng XH Anh ?



- GV tường thuật diễn biến cách
mạng . Chủ yếu là so sánh lực
lượng của nhà Vua với QH vùng
đất chiếm giữ .


(<b>2</b>) Việc xử tử Vua Saclơ I có ý
nghĩa gì ?.


(<b>3</b>) Tại sao Vua Saclơ I bị xử tử
CM Anh vẫn chưa chấm dứt ?
(<b>4</b>) Quý tộc mới có vai trị như
thế nào dối với CM Anh ?


(<b>5</b>) VS sau cuộc đảo chính 1688
Anh trở thành nước quân chủ lập
hiến ?


-GV giaûi thích: quân chủ lập
hiến.


(<b>6</b>) VS CM Anh là cuộc CMTS


1 . Vua , đẳng cấp PK mâu thuẩn quí tộc
mới , tư sản , nhân dân lao động.


2 . Chấm dứt chế độ quân chủ ở Anh .
khẳng định thắng lợi của CNTB .


3 . Vì quyền lợi của giai cấp chưa được đáp


ứng , họ muốn đẩy CM đi xa hơn .


4 . Vừa tham gia lãnh đạo CM vừa tìm cách
hạn chế CM cho phù hợp lợi ích của
mình .Nó chi phối tiến trình , kết quả và tính
chất của CM .


5 .Thực chất quân chủ lập hiến vẫn là chế
độ tư bản .nhưng tư sản chống lại nhân dân,
không muốn CM đi xa hơn nhằm bảo vệ
quyền lợi tư sản và quí tộc mới .


6 . Lãnh đạo CM là tư sản và q tộc mới
vẫn cịn nhiều tàn dư của chế độ pk .Nông


-Gđ 1: (1642-1648) nội
chiến bắt đầu .


-Gđ 2 : (1649-1688)
Vua SaclơI bị xử tử
.Anh trở thành nước
Cộng hồ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khơng triệt để ? chiếm đẩy tới chổ phá sản .
<i><b>5. Hoạt động 5: 3/ Ý nghĩa</b></i> : ( 5phút )


(<b>1</b>) Ý nghĩa CMTS Anh ? 1 . Chế độ TBCN được xác lập .
-Kinh tế TBCN phát triển .
-Thoát khỏi sự thống trị của pk .



-Chế độ TBCN được
xác lập . Kinh tế
TBCN phát triển .
Thoát khỏi sư thống trị
của pk .


<i><b>6. Hoạt động 6: Củng cố </b></i>: Lâïp niên biểu cuộc CMTS Anh TKXVII (3 phút )


<b>Niên đại</b> <b>Các sự kiện</b>


-6/1642 -CMTS bùng nổ .


-1646 -Gđ 1 của cuộc chiến chấm dứt .
-30/1/1649 -Vua Saclơ I bị xử tử .


-1688 -Chế độ quân chủ lập hiến ra đời
<i><b>7. Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà</b></i> :( 2 phút )


-Học bài cũ.Chuẩn bị bài mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


<i><b>1/Về kiến thức</b></i> : giúp <b>HS</b> nắmđược :


-Nguyên nhân, diễn biến, <b>t/c,</b>ý nghĩa của CM Hà Lan giữa TKXVI ,CM Anh giữa TK XVII,Chiến tranh
giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và việc t/lập Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ .


-Caùc k/n trong bài, chủ yếu là k/n CMTS.


<i><b>2/ Về tư tưởng</b></i> : thông qua các sự kiện cụ thể gd cho HS


-Nhận thức đúng đắn vai trò của q/c nd trong các cuộc CM.


-Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ nhưng vẫn là c/độ b/lột thay thế cho c/độ pk.
<i><b>3Về kỹ năng</b></i> :


-Rèn luyện kỹ năng sd bản đồ tranh ảnh .


-Độc lập giải quyết các vấn đề, đặc biệt là các bài tập và câu hỏi .
<i><b>II/Chuẩn bị tài liệu</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>


-Đối với GV :Bản đồ tg, lược đồ CMTS Anh .
- Đối HS : tìm hiểu bài trước .


<i><b>III.Tiến trình bài học</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: 1. Kiểm tra bài cũ</b></i> : ( 5 phút )
-Trình bày những biến đổi trong


nền kinh tế xã hội Anh và cuộc
cách mạng tư sản Anh .


-VS CMTS Anh khơng triệt để ?


-Kinh tế : TBCN phát triển .


-Xã hội : xuất hiện tầng lớp quí tộc mới và
tư sản => >< XH gay gắt => CM bùng nổ .
-Lực lượng lãnh đạo là tư sản và q tộc mới


cịn nhiều tàn dư của chế độ phong kiến
.Nơng dân khơng có ruộng đất mà còn bị
chiếm ruộng đất .


<i><b>Mục III: Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ :</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 2: 1/ Tình hình các thuộc địa .Nguyên nhân chiến tranh : ( </b></i>10 phút<b> )</b>
- Yêu cầu HS dọc SGK .


(<b>1</b>) Nêu vài nét về sự xâm nhập
và thành lập các thuộc địa của
Anh.


-GVmở rộng : t/d Anh tiêu diệt
hoặc dồn người da đỏ về phiá tây
, chỉ vị trí của 13 thuộc địa.
(<b>2</b>) Đến giữa TK XVIII kinh tế 13
thuộc địa có gì biến đổi ?


(<b>3</b>) VS mâu thuẫn giữa thuộc địa
và chính quốc nảy sinh ?


1 . Từ TK XVII đến TKXVIII thực dân Anh
đã xâm lược và thành lập 13 thuộc địa ở
Bắc Mỹ. Đây là vùng đất phì nhiêu của
người Indian (người da đỏ )


2 . 13 thuộc địa phát triển theo con đường tư
bản.



3 . Do thực dân Anh tìm cách ngăn cản sự
phát triển của công thương nghiệp ở Bắc
Mỹ, cướp đoạt tài sản, thuế má nặng nề ,
độc quyền buôn bán …


-Đến giữa TK XVIII ,
13 thuộc địa phát triển
theo con đường
TBCN .


-Mâu thuẫn giữa thuộc
địa và chính quốc gay
gắt => chiến tranh
bùng nổ .


<i><b>3. Hoạt động 3 : 2/ Diễn biến cuộc chiến tranh</b></i> : ( 18 phút )
<i><b>Tuần 1: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>22.08.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(<b>1</b>) Nguyeđn nhađn trực tieẫp dăn
đên chiên tranh ?


-GV: dùng lựơc đồ chỉ địa điểm
xảy ra các sự kiện .


-GV tường thuật : hội nghị
Philađen-phia được triệu tập đòi
vua Anh bãi bỏ các thứ thuế vơ lí


nhưng khơng được chấp nhận .
4/1775 chiến tranh bùng nổ .
-GV: giới thiệu vài nét về
Oasinhtơn .


-HS đọc Tuyên ngôn độc lập .


<b>*Thảo luận :</b> những điểm chính
trong Tun Ngơn Độc Lập .
(<b>3</b>)Ởû Mỹ nhân dân có hưởng
những quyền nêu trong Tuyên
Ngôn không ?


-GV: tường thuật tiếp diễn biến
chiến sự -> 1783 Anh ccông nhận
nền độc lập của 13 thuộc địa .


1 . Do nhân dân cảng Bôxtơn tấn công 3 tàu
chở chè của Anh để phản đối chế độ thuế
của Anh.


2 . Mọi người có quyền bình đẳng . Quyền
lực của người da trắng . Khẳng định quyền
tư hữu . Duy trì chế độ nơ lệ và sự bóc lột
cơng nhân .


3 . Khơng . Các quyền đó chỉ áp dụng cho
người có của và người da trắng .


-12 /1773 nhân dân


cảng Bôxtơn tấn công
3 tàu chở chè của Anh
để phản đối chế độ
thuế của thực dân
Anh.


-Tháng 9và 10/1774
hội nghị Philađenphia
được triệu tập đòi vua
Anh bãi Bỏ các thứ
thuế vơ lí .


-4.7.1776 Tun Ngơn
Độc Lập ra đời khẳng
định quyền con người
và quyền độc lập của
các thuộc địa .


-1783 Hiệp ước
Vecxai công nhận nền
độc laapj của 13 thuộc
địa .


<i><b>4. Hoạt động 4: 3/Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở</b></i>
<i><b>Bắc Mỹ : (5 phút )</b></i>


(<b>1</b>) Cuộc chiến tranh giành độc
lập đạt được kết quả gì ?


-GV: nêu nội dung chính Hiến


pháp 1787


(<b>2</b>)Ý nghóa của cuộc chiến tranh
là gì ?


1 . 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ được độc lập
, một nước cộng hoà được thành lập.


2 . Chiến tranh là giành độc lập . Ngồi ra
chiến tranh cịn tạo điều kiện cho CNTB ở
Bắc Mỹ phát triển thuận lợi .


-Anh thừa nhận nền
độc lập của các thuộc
địa . Một nước Cộng
hoà mới được thành
lập .


-Ý nghĩa: mở đường
cho CNTB phát triển
<i><b>5. Hoạt động 5: Củng cố : </b></i>hoàn thành bảng niên biểu về chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ . ( 5 phút )


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>


-12.1773 -Nhân dân cảng Bôxtơn tấn công 3 tàu chở chè của Anh .
-5.9-> 26.10.1774 -Hội nghị Philađenphia.


-4.1775 -Chiến tranh chính thức bùng nổ .



-4.7.1776 -Tuyên Ngôn Độc Lập ra đời.


-17.10.1777 -Quân khởi nghĩa thắng lợi lớn tại Xaratôga.


-1783 -Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa.


<i><b>6. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà</b></i> : học bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi sau ( 2 phút )
1/ Tình hình nước Pháp trước CM 1789 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>


<i><b>I/ Mục tiêu bài học</b> : </i>


<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : giúp HS biết và hiểu :


-Những sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến
thắng lợi và phát triển của CM.


-Ý nghĩa lịch sử của CM.
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS.


-Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789.
<i><b>3.Về kỹ năng</b></i> :


-Vẽ,sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.


-Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống .
<i><b>II/ Chuẩn bị tài liệu</b></i> :



-Đối với GV :Lược đồ nước Pháp TK XVIII.
+Sử dụng nội dung các kênh hình trong SGK.


+ Giải thích các thuật ngữ, khái niệm, các tư liệu về Rôbexpie, về CMTS Pháp .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .


<i><b>III/ Tieán trình bài học</b></i> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng </b></i>
<i><b>1. Hoạt động 1 : 1/Kiểm tra bài cũ</b></i> :(5 phút )


- Trình bày nguyên nhân và diễn
biến cuộc chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Bắc Mỹ ?


-Do mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc dịa và
chính quốc .


-Diễn biến : 12.1773 nhân dân cảng
Boxtơn tấn công tàu chở chè của Anh để
phản đối chế độ thuế của Anh.


-Tháng 9 và 10.1774 Hội nghị
Philađenphia được triệu tập địi vua Anh
bãi bỏ các thuế vơ lí .


-4.7.1776 TNĐL ra đời xác định quyền
con người và độc lập của các thuộc địa .
-1783 ,Anh công nhận nền độc lập của các


thuộc địa.


<b>*Giới thiệu bài mới</b>: CMTS đã thành công ở một số nước và đang nổ ra, trong đó có nước Pháp đạt đến
sự phát triển cao. Vì sao CM nổ ra và phát triển ở nước Pháp ? CM đã trãi qua các giai đoạn nào ? Ý
nghĩa lịch sử ra sao ? Đó là nội dung bài học hôm nay.


<i><b>Mục I : Nước Pháp trước Cách mạng :</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 2 : 1/ Tình hình kinh tế nước Pháp trước CM</b></i>: ( 7 phút )
(<b>1) T</b>ình hình kinh tế Pháp trước


CM.


1 . Nông nghiệp lạc hậu, cơng cụ thơ sơ,
nạn đói thường xun đe doạ.


-Nông nghiệp:lạc hậu,
công cụ sản xuất thô
<i><b>Tuần 2: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>24.08.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(<b>2</b>) Nguyên nhân của sự lạc hậu đó
(<b>3</b>) Chế độ phong kiến kìm hãm sự
phát triển của cơng thương nghiệp
ra sao?


(<b>4</b>) Tình cảnh nông dân Pháp như
thế nào ?



-GV sử dụng hình ảnh “Tình cảnh
nơng dân Pháp trước CM”.


2 . Công thương nghiệp phát triển nhưng
bị kìm hãm.


3 . Do chế độ phong kiến chỉ bóc lột,vơ
vét khơng quan tâm.


- Đặt ra chế độ thuế nặng nề, khơng có
đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất.
4 . Vô cùng cực khổ, chịu nhiều tầng áp
bức, bóc lột, đóng thuế nặng nề .


sơ, năng suất thấp, nạn
đói thường xun đe
doạ.


-Cơng thương nghiệp :
có bước phát triển
nhưng bị kìm hãm .


<i><b>3. Hoạt động 3: 2/ Tình hình chính trị xã hội</b></i> : (8 phút )
(<b>1</b>) Nước Pháp theo thể chế chính


trị như thế nào ?


(<b>2</b>) XH Pháp chia thành mấy đẳng
cấp? Quyền lợi địa vị từng đẳng


cấp ?


(<b>3</b>) Trong XH Pháp sẽ tồn tại mâu
thuẫn nào gay gắt nhất ?


1 . Vẫn là nước quân chủ
chuyên chế bảo thủ lạc
hậu .


2 . Chia thành 3 đẳng cấp.
Đẳng cấp tăng lữ và quí tộc
được hưởng nhiều quyền
lợi, khơng phải đóng thuế.
Đẳng cấp thứ 3 gồm tư sản,
nơng dân, bình dân thành
thị khơng có quyền gì, phải
đóng thuế và thực hiện
nghĩa vụ phong kiến .


3 . Mâu thuẫn giữa chế độ
phong kiến và các tầng lớp
nhân dân ngày càng sâu sắc


- Chính trị : là nước qn chủ chun
chế .


-Xã hội :


<i><b>4. Hoạt động4 : 3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng</b></i> : (5 phút )
-GV: hướng dẫn HS qua SGK nêu



quan điểm của 3 nhà tư tưởng lớn .
(<b>1</b>) Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư
tưởng diễn ra như thế nào?


-GV: giới thiệu sơ lược về 3 người
Vônte, Môngtexkiơ, Rutxô…


(<b>2</b>) Phong trào này tác động như
thế nào đến XH Pháp ?


1 . Ở Pháp cuộc đấu tranh tư tưởng diễn ra
quyết liệt, sôi nổi. Họ đã xây dựng được
trào lưu tư tưởng và lí luận XH của gcts.
Đây là thời kì Thế kỷ Ánh sáng .


2 . Thức tỉnh tinh thần chống phong kiến
của nhân dân và chuẩn bị cho 1 cuộc CM


-Nhiều tư tưởng mới
tiến bộ ra đời -> thức
tỉnh tinh thần chiến
đấu của nhân dân,
đồng thời chuẩn bị cho
một cuộc CM.


<i><b>Mục II: Cách mạng bùng nổ :</b></i>


<i><b>5. Hoạt động 5: 1/ Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế </b></i>:(5 phút )
(<b>1</b>) Sự khủng hoảng của chế độ pk



thể hiện như thế nào?


-GV: tình hình nước Pháp và sự suy
yếu của chế độ pk là hệ quả tất


1 . Nhà nước vay tư sản 5 tỉ livrơ , tình


trạng thất nghiệp tràn lan . - Chế độ pk rơi vàotình trạng khủng
hoảng -> Cách mạng
tất yếu bùng nổ .
<i><b>Q </b></i>


<i><b>tộc</b></i>


<i><b>Tăng</b></i>
<i><b>lữ</b></i>


<i><b>Đẳng cấp thứ 3</b></i>
-Có nhiều
quyền lợi,
khơng đóng
thuế.
Nơng
dân

sản
Bình dân
thành thị
-Phải đóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

yếu làm cho CM bùng nổ .


<i><b>6. Hoạt động 6: 2/ Mở đầu thắng lợi của CM</b></i> ( 8 phút )
(<b>1</b>) Nguyên nhân trực tiếp làm


bùng nổ cuộc CM ?


-GV: sau khi tách ra quân CM đã
đánh thắng ngay trận đầu
14/7/1789 đập tan nhà tù Baxti (sử
dụng thêm hình 9 để minh hoạ )
(<b>2</b>) VS việc đánh chiếm pháo đài
Baxti đã mở đầu cho thắng lợi của
CMTS Pháp ?


1 . Do vua Lu-I XVI triệu tập hội nghị 3
đẳng cấp đòi tăng thuế . Đẳng cấp thứ 3
kịch liệt phản đối


2 . Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng
một đòn nặng nề , CM bước đầu thắng
lợi .


- Vua Lu-I XVI triệu
tập hội nghị 3 đẳng
cấp đòi tăng thuế .
Đẳng cấp thứ 3 kịch
liệt phản đối -> CM
bùng nổ .



-14 . 7 . 1789 , Cuộc
tấn công pháo đài
Baxti mở đầu cho
thắng lợi của CMTS
Pháp .


<i><b>7. Hoạt động 7: Củng cố </b></i>(5 phút )
-Nguyên nhân bùng nổ CMTS


Pháp - Do sự suy yếu của chế độ phong kiến ,sự bóc lột nặng nề q tộc tăng lữ đối với
đẳng cấp thứ 3.


- Điền vào chỗ troáng :


<i><b>1.</b></i> Cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng : <i><b>đã thức tỉnh tinh thần chiến đấu chống phong</b></i>
<i><b>kiến của nhân dân .</b></i>


<i><b>2.</b></i> Hội nghị 3 dẳng cấp quyết định vấn đề gì : <i><b>Vua Lu-I XVI đòi tăng thuế</b></i><b> .</b><i><b> </b></i>


<i><b>3.</b></i> Sự kiện mở đầu cho thắng lợi của CMTS Pháp là : <i><b>14.7.1789 cuộc tấn công vào pháo</b></i>
<i><b>đài Baxti.</b></i>


<i><b>8. Hoạt động 8 : Về nhà</b></i> (2 phút )
-Học bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi sau :


1. Vai trò của nhân dân trong cuộc CMTS Pháp thể hiện ở những điểm nào ?
2. Phân tích ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp 1789 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>



<i><b>1.Về kiến thức</b></i> : giúp HS biết và hiểu :


-Những sự kiện cơ bản về diễn biến của CM qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến
thắng lợi và phát triển của CM.


-Ý nghĩa lịch sử của CM.
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Nhận thức tính chất hạn chế của CMTS.


-Bài học kinh nghiệm rút ra từ CMTS Pháp 1789.
<i><b>3.Về kỹ năng</b></i> :


-Vẽ,sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.


-Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống .
<i><b>II/ Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


-Đối với GV :Lược đồ nước Pháp TK XVIII.
+Sử dụng nội dung các kênh hình trong SGK.


+ Giải thích các thuật ngữ, khái niệm, các tư liệu về Rôbexpie, về CMTS Pháp .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .


<i><b> III.Tiến trình bài học</b></i> :(như tiết trước )


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ</b></i> :(5 phút )


-Trình bày tình hình kinh tế ,xã


hội ,chính trị của nước Pháp trứơc
CM 1789?


-Về kinh tế : là nước nông nghiệp lạc
hậu , công cụ sản xuất thô sơ; cơng thương
nghiệp có bước phát triển nhưng bị chế độ
phong kiến kìm hãm.


-Về chính trị là nước qn chủ chuyên chế
. Trong xã hội tồn tại mâu thuẫn giữa chế
độ phong kiến với các tầng lớp nhân dân.


<i><b>2. Hoạt động 2: 1/Chế độ quân chủ lập hiến (14.7.1789-> 10.8.1792 ) </b></i>( 10 phút )
(<b>1</b>) Chế độ quân chủ lập hiến ntn ?


(<b>2</b>) Sau 14.7.1789 chính quyền
thuộc về tay ai ?


(<b>3</b>) Phái Lập hiến dã tiến hành làm
các công việc gì ?


-GV: u cầu HS đọc bản Tuyên
ngôn Nhân quyền và Dân quyền .


<b>* Thảo luận</b> :qua nội dung bản
Tuyên ngôn độc lập, em có nhận
xét gì ?



(<b>5</b>) Nhà vua đã phản ứng ra sao khi


1 . Là chế độ vẫn còn vua nhưng vua
không nắm quyền , mà quyền lực nằm
trong tay của giai cấp tư sản .


2 . Phái lập hiến của gcts lên cầm quyền .
3 .Thông qua Tuyên Ngôn Độc Lập và
thông qua hiến pháp ,xác định chế độ
quân chủ lập hiến .


4 . Tiến bộ: xác nhận những quyền tự do
của con người .


- Hạn chế : bảo vệ quyền tư hữu TBCN.
5 . Vua liên kết với các phần tử phản


-Từ ngày 14.7.1789
phái Lập hiến của đại
tư sản lên cầm quyền .
-8.1789 Quốc hội
thông qua Tuyên ngôn
Nhân quyền và Dân
quyền .


-9.1791 thông qua
Hiến pháp xác nhận
chế độ quân chủ lập
hiến .



-1792 ,Pháp rơi vào
tình trạng chống thù
<i><b>Tuần 2: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>27.08.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hiến pháp được thông qua?


(<b>6</b>) VS các nước Châu Âu lại giúp
đỡ pk Pháp ?


(<b>7</b>) Trước tình hình ngoại xâm, nội
phản nhân dân có thái độ ntn ?


động trong nước và cầu viện phong kiến
Châu Âu chống lại CM .


6 . Vì lo ngại CM Pháp sẽ ảnh hưởng đến
phong trào CM trong nước .


7 . Nhân dân lật đổ phái Lập hiến xố bỏ
chế độ phong kiến.


trong giặc ngồi .
-10.8.1798, nhân dân
lật đổ phái Lập hiến,
xoá bỏ chế độ phong
kiến .



<i><b>3. Hoạt động 3: 2/ Bước đầu của nền Cộng hoà (21.9.1792 -> 2.6.1793</b></i>) ( 8 phút )
(<b>1</b>) Sau khi lật đổ phái lập hiến


chính quyền chuyển vào tay ai?
-GV: dùng lược đồ chỉ sự tấn công
Pháp của Anh và các nước phong
kiến Châu Âu, vùng nổi loạn
chống CM lan rộng,tình hình rối
loạn trong nước.


(<b>2</b>) Trước tình hình tổ quốc lâm
nguy, phái Girơngđanh có thái độ
ra sao ,nhân dân có phản ứng ntn?
-GV: một lần nữa vai trị của quần
chúng đối vơi CM lại được thể hiện
rõ.


1 . Chuyeån sang tay GCTS công thương
nghiệp .


2 . Khơng lo tổ chức chống ngoại xâm, nội
phản và ổn định đời sống nhân dân, chỉ lo
củng cố quyền lực.


-Nhân dân đã đứng dâïy lật đổ phái Girơng
đanh,bảo vệ tổ quốc .


-Chính quyền chuyển
sang tay GCTS công
thương nghiệp (hay


phái Girơngđanh)
--21.9.1792, thành lập
nền cộng hồ .


- Trước sự tấn công
của ngoại xâm, nội
phản khó khăn về kinh
tế phái Girôngđanh chỉ
lo củng cố quyền lực
-> 2.6.1793, khởi
nghĩa lật đổ phái
Girôngđanh.


<i><b>4. Hoạt động 4: 3/ Chuyên chính dân chủ CM Giacôbanh (2.6.1793 -> 27.7.1794 </b></i>) ( 12 phút )
(<b>1</b>) Sau khi lật đổ phái


Girơng-đanh chính quyền thuộc về tay ai?
-GV: giới thiệu sơ lược về
Rơpexpie là con người khơng thể
mua chuộc được.


(<b>2</b>) Chính quyền CM đã thi hành
những chính sách gì để khắc phục
khó khăn ?


(<b>3</b>) Em có nhận xét gì về những
chính sách của phái Giacơbanh?
-GV: vì vậy thời kì Giacơbanh là
thời kì đỉnh cao của CMTS Pháp.
(<b>4</b>) Sau khi chiến thắng ngoại xâm,


nội phản tình hình phái Gia cơbanh
như thế nào?


_GV:ngày 27.7.1794, tư sản phản
CM đảo chính, CM kết thúc.


(<b>5</b>) VS tư sản phản CM tiến hành
đảo chính ?


1 . Phái Giacôbanh lên nắm quyền dưới sự
lãnh đạo của Rôpexpie .


2 . Trừng trị bọn phản CM, tịch thu ruộng
đất chia cho nông dân, bán r/đất với giá
rẻ, qui định mức lương tối đa đối vơi công
nhân, qui định giá một số mặt hàng thiết
yếu…


3 . Đây là những chính sách tiến bộ, đem
lại quyền lợi cho nhân dân, bảo vệ quyền
lợi cho nhân dân.


4 . Phái Giacôbanh bị chia rẽ và không
được nhân dân ủng hộ nữa .


5 . Ngăn cản CM tiếp tục phát triển vì sợ
động chạm đến quyền lợi của chúng .
6 . Mâu thuẫn nội bộ, khơng được nhân


-2.6.1793, phái



Giacơbanh lên nắm
quyền, tập hợp nhân
dân chống ngoại xâm
nội phản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giacôbanh ? dân ủng hộ vì khơng được đáp ứng quyền
lợi như đã hứa .


<i><b>5. Hoạt động 5: 4/ Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp cuối TK XVIII</b></i> : (5 phút )
<b>* Thảo luận</b> : VS nói CMTS Pháp


là cuộc CMTS triệt để nhất?


(<b>2</b>) Hạn chế của CMTS Phaùp


1 . CM đã lật đổ chế độ pk, giải phóng
nơng dân .


- Đưa giai cấp TS lên cầm quyền tạo diều
kiện phát triển cho CNTB.


-Nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa CM
đến đỉnh cao.


2 . Chưa đáp ứng quyền lợi của nhân dân,
khơng hồn tồn xố bỏ chế độ pk.


-Là cuộc CMTS triệt
để nhất . Đã lật đổ chế


độ pk và có ảnh hưởng
lớn đến sự phát triển
của lịch sử thế giới.
<i><b>6. Hoạt động 6: Củng cố</b></i> : ( 3 phút )


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện chính</b>


-14.7.1789 -Chiến thắng ở Baxti, mở đầu cho thắng lợi của CM.


-8.1789 -Quốc hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.


-9/1791 -Quốc hội thơng qua Hiến pháp,xác định chế độ quân chủ lập hiến.
-10.8.1792 -Nhân dân lật đổ phái lập hiến, xoá bỏ chế độ phong kiến


-21.9.1792 -Thành lập nền Cộng hồ .


-2.6.1793 -Phái Giacơbanh lên nắm quyền , lãnh đạo nhân dân chống ngoại
xâm ,nội phản.


-2.6.1793 -Phái Giacôbanh bị lật đổ .CM kết thúc .


<i><b>7. Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà</b></i> : (2 phút )
-Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau:


a. VS Anh là nước đầu tiên tiến hành CM công nghiệp?


b. Sự phát triển của CM công nghiệp ở Pháp và Đức thể hiện ở những mặt nào?
c. Hệ quả của CM công nghiệp như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>I . Mục tiêu bài hoïc</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>



<i><b>1. Về kiến thức</b></i> : giúp HS biết và hiểu:


-Cách mạng công nghiệp : nội dung và hệ quả.


-Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động tồn thế giới .
-Nhân dân lao đợng thực sự là người sáng tạo,chủ nhân của các thành tựu sản xuất ,và kỹ thuật.
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


-Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK.


-Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định , liên hệ thực tế .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i>:


-Đối vơi HS :Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK.
-Đối với GV : Sưu tầm các tài liệu cần thiết cho bài giảng.
<i><b>III. Tiến trình bài học</b></i> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng </b></i>
<i><b>1 . Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ : </b></i>( 5 phút )


- Vì sao nói thời kì Giacơ banh là
thời kì đỉnh cao của CMTS Pháp?


-Vì sao nói CMTS Pháp là cuộc
CMTS triệt để nhất ?



- Vì đây là thời kì thi hành nhiều chính
sách tiến bộ như : chia ruộng đất cho nông
dân, qui định giá một số mặt hàng thiết
yếu, qui định giá lương tối đa cho cơng
nhân …


- Vì CMTS Pháp đã lật đổ chế độ phong
kiến, mang lại nhiều quyền lợi cho nhân
dân.


<i><b>Muïc I : Cách mạng công nghiệp </b></i>:


<i><b>2. Hoạt động2 : 1/ Cách mạng công nghiệp ở Anh</b></i>: ( 18 phút )
- GV nhắc lại CMTS đã thành công


đã đưa nước Anh đi lên TBCN .
( <b>1</b>)Thế nào là cách mạng công
nghiệp?


- GV: liên hệ với quá trình
CNH-HĐH đất nước hiện nay .


(<b>2</b>) Vì sao cách mạng cơng nghiệp
diễn ra đầu tiên ở Anh?


(<b>3</b>) Những ngành nào có ảnh hưởng
lớn đến cách mạng công nghiệp
Anh ?


1 . Là sự phát triển đột phá về sản xuất


của CNTB, diễn ra đầu tiên ở Anh .Nó
thúc đẩy việc phát minh máy móc,đẩy
mạnh sản xuất và hình thành 2 giai cấp tư
sản và vô sản.


2 . Giai cấp tư sản đã nắm được quyền ;
tích luỹ được nguồn vốn khổng lồ, có
nguồn nhân cơng , sớm cải tiến kỹ thuật.
3 . Ngành dệt là ngành sản xuất chủ yếu ở
Anh nên máy móc được phát minh và cải
tiến sớm .


-Nội dung: chế tạo
máy móc sử dụng
trong sản xuất, và giao
thông vận tải .


-Một số thành tựu :
+ 1764 Giêm
Hagrivơ phát minh ra
máy kéo sợi .


+ 1769 Ac-crai-tơ
phát minh ra máy kéo
sợi chạy bằng sức
nước


+1784 Giêm Oát
<i><b>Tuần 3: </b></i>



<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>30.08.10</b>


<i><b>TIẾT 5</b></i><b>:</b> <b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI </b>
<b>THẾ GIỚI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(<b>4</b>) Quan sát hình 12 và 13 em hãy
cho biết việc kéo sợi thay đổi như
thế nào ?


-GV : giới thiệu về Giêm Oát và
phát minh ra máy hơi nước .


(<b>5</b>) Vì sao máy móc được sử dụng
nhiều trong giao thông vận tải?
-GV : cho HS quan sát hình 15
(<b>6</b>) Vì sao giữa TK XIX, Anh đẩy
mạnh sản xuất gang thép ?


(<b>7</b>) Keát quả của cuộc CMCN
Anh ?


4 . Máy kéo sợi Gien ni so với chiếc xa cổ
truyền từ chổ một người kéo một cọc sợi
đã tăng lên 16 cọc sợi, làm cho năng suất
tăng.


5 . Do nhu cầu vận chuyển nguyên vật
liệu hàng hoá và khách hàng tăng lên .
6 . Máy móc và đường sắt phát triển cần


nhiều gang tháp và than đá .


7.Nền sản xuất của Anh chuyển từ nền
sản xuất nhỏ sang nền sản xuất công
nghiệp .


phát minh ra máy hơi
nước .


+1785 Etmơn Cacrai
phát minh ra máy dệt
đầu tiên.


-Kết quả : chuyển từ
nền sản xuất nhỏ sang
nền sản xuất lớn bằng
máy móc, Anh trở
thành nước công
nghiệp phát triển nhất
thế giới .


<i><b>3. Hoạt động 3: 2/ Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức</b></i> : ( 10 phút )
(<b>1</b>) Vì sao Pháp và Đức tiến hành


cách mạng công nghiệp


(<b>2</b>) Khi tiến hành cách mạng công
nghiệp Pháp và Đức gặp những
khó khăn và thuận lợi gì?



(<b>3</b>) Sự phát triển của cách mạng
cơng nghiệp ở Pháp và Đức thể
hiện ở những mặt nào ?


1 .Vì những thành tựu mà nước Anh đạt
được đã thúc đẩy Pháp và Đức .


2 . Khó khăn : kinh tế Pháp lạc hậu , còn
Đức chưa thống nhất .


- Thuận lợi : thừa hưởng thành tựu và kinh
nghiệm của Anh .


3 . Ở Pháp : sản lượng gang thép tăng gấp
3 lần , độ dài đường sắt tăng gấp 100 lần
-Ở Đức Sản lượng than,sắt,thép tăng từ 2
đến 3 lần , số máy hơi nước tăng 6 lần .


- Pháp : bắt đầu từ
1830 đến giữa thế kỷ
XIX. Kinh tế phát
triển thứ 2 ở Châu Âu .
- Đức : bắt đầu từ 1840
phát triển nhanh về
tốc độ và sản xuất .
<i><b>4 Hoạt động 4 : 3/ Hệ quả của cách mạng công nghiệp</b></i> : ( 5 phút )


- GV cho HS xem hình 17 và 18, n/
xét những thay đổi của nước Anh
sau khi hoàn thành CMCN.



(<b>1</b>) Hệ quả của CMCN?


(<b>2</b>)XH TB có những GC cơ bản nào


1 . Làm thay đổi nền kinh tế các nước tư
bản theo hướng phát triển .


2 . Có hai giai cấp cơ bản là tư sản và vơ
sản.Do GCTS bóc lột, áp bức GCVS .


-Làm thay đổi bộ mặt
kinh tế các nước tư
bản


-Hình thành 2 giai cấp
cơ bản trong xã hội tư
bản :giai cấp tư sản và
vô sản mâu thuẫn trái
ngược nhau .


<i><b>5. Hoạt động 5: Củng cố</b></i> : Thống kê những thành tựu của cách mạng công nghiệp Anh: ( 5
phút )


<b>Nước Anh giữa thế kỷ XVIII</b> <b>Nước Anh nửa đầu thế kỷ XIX</b> <b>Nước Anh giữa TK</b>
<b>XVIII</b>


-Chỉ có một số trung tâm sản xuất
thủ công .



-Xuất hiện vùng công nghiệp mới bao
trùm nước Anh .


-Chæ có một số trung
tâm sản xuất thủ công
-Có 4 thành phố trên 50.000 dân - Có 14 thành phố trên 50.000 dân . -Có 4 thành phố trên


50.000 dân
-Chưa có đường sắt . -Có mạng lưới đường sắt nối liền các


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi sau :


a. Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa TK XIX , CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới
b. Vì sao các nước tư bản Châu Âu tiến hành xâm chiếm thuộc địa ?


<i><b>I . Mục tiêu bài học</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> : giúp HS biết và hiểu:


-Cách mạng công nghiệp : nội dung và hệ quả.


-Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi toàn thế giới .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho nhân dân lao động toàn thế giới .
-Nhân dân lao đợng thực sự là người sáng tạo,chủ nhân của các thành tựu sản xuất ,và kỹ thuật.
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


-Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong SGK.



-Phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định , liên hệ thực tế .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i>:


-Đối vơi HS :Tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK.
-Đối với GV : Sưu tầm các tài liệu cần thiết cho bài giảng.
<i><b>III Tiến trình bài học</b></i> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1</b></i>: <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i> :(5 phút )
- Nêu nội dung của cách mạng


công nghiệp Anh .


- Vì sao cách mạng công nghiệp
diễn ra đầu tiên ở Anh


-Nội dung : chế tạo máy móc để sản xuất
và ứng dụng trong giao thông vận tải .
--Kết quả : chuyển nền sản xuất của Anh
từ nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất
lớn cơng nghiệp .


-CMTS hồn thành, giai cấp tư sản nắm
được quyền , tích luỹ được vốn, nguồn
nhân công , sớm cải tiến kỹ thuật .


<i><b>Mục II: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới :</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 2 : 1/ Các cuộc CMTS TK XIX :</b></i> ( 20 Phút )


(<b>1</b>) Dựa vào lược đồ hãy nhận xét


về phong trào CMTS ở Mỹ
Latinh ?


(<b>2</b>) Vì sao cách mạng lại diễn ra
mạnh mẽ ở Mỹ Latinh ?


(<b>3</b>) Các quốc gia Mỹ Latinh ra dời
có tác động như thế nào đến các
nước Châu Âu ?


(<b>4</b>) Ở Châu Âu PTCM diễn ra chủ
yếu thời gian nào , ở nước nào ?


1 . Qui mơ rộng lớn nhanh chóng , sơi nổi
mạnh mẽ .


2 . Do tác động của cách mạng tư sản
Pháp và cuộc đấu tranh của nhân dân 13
thuộc địa ở Bắc Mỹ .


3 . Thúc đẩy phong trào cách mạng ở
Châu Âu .


4 . Bắt đầu từ năm 1830 đến giữa TK
XIX . chủ yếu ở Pháp, Đức , Ý , Hà Lan…
5 . Vì cách mạng thực hiện chưa triệt để


<i><b>a) Ở Mỹ latinh</b></i> :



- Một loạt quốc gia tư
sản ở Mỹ Latinh được
thành lập.


<i><b>b) Ở Châu Âu</b></i> :
<i><b>Tuần 3: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>03.09.10</b>


<i><b>TIẾT 6</b></i><b>:</b> <b>CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI </b>
<b>THẾ GIỚI ( </b><i><b>Tiếp theo</b></i><b> )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(<b>5</b>) Vì sao các nước Châu Âu thực
hiện cách mạng nhiều lần?


(<b>6</b>) CMTS Ý diễn ra thời gian nào ?
(<b>7</b>) Cuộc đấu tranh thống nhất Đức
diễn ra vào thời gian nào ?


(<b>8</b>) Cách mạng ở Đức và ở Ý giống
nhau và khác nhau như thế nào ?
(<b>9</b>) Ở Nga cuộc cải cách nông nơ
diễn ra vào thời gian nào ?


(<b>10</b>)Vì sao gọi các cuộc đấu tranh
thống nhất Ý và Đức ,cuộc cải
cách nông nô ở Nga là CMTS?



,chế độ phong kiến vẫn còn .


6 .Cuộc đấu tranh thống nhất Ý 1859-1870
7 . 1864-1671: cuộc đấu tranh thống nhất
Đức .


8 . Giống :cùng tạo điều kiện cho CNTB
phát triển .


- Khác nhau : bộ phận lãnh đạo và phương
pháp cách mạng .


9 . 1861: cuộc cải cách nơng nơ ở Nga
diễn ra.


10 . Vì nó mở đường cho CNTB phát triển
mạnh mẽ .


- 1830 phong trào CM
bùng nổ và tu\iếp tục
vào năm 1848-1849 .
-1859-1870: cuộc đấ
tranh thống nhất Ý .
-1864-1871: cuộc đấu
tranh thống nhất Đức .
-1861: cải cách nông
nô ở Nga .


<i><b>3.Hoạt động 3: 2/ Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi :</b></i> ( 13 phút )
(<b>1</b>) Vì sao các nước phương Tây



đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ?
(<b>2</b>) Tư bản phương Tây nhắm đến
khu vực nào ? Vì sao ?


(<b>3</b>) Các nước thực dân đã tiến hành
xâm lược Châu Á như thế nào ?
- GV: Anh là nước có nhiều thuộc
địa nhất .


(<b>4</b>) Ở Châu Phi quá trình xâm lược
diển ra như thế nào ?


(<b>5</b>) Kết quả của quá trình xâm lược


1 . Do CNTB phát triển cần nguyên liệu,
thị trường tiêu thụ, và nguồn nhân công
2 . Khu vực châu Aùvà châu Phi. Vì đây là
khu vực giàu tài ngun, có vị trí chiến
lựơc quan trọng, lạc hậu về kinh tế .


3 . Anh chiếm Miến Điện, Mã Lai ; Hà
Lan chiếm Inđônêxia; Tây Ban Nha
chiếm Philippin;Pháp chiếm Việt Nam,
Lào ,Campuchia .


4 . Angiêri, Bắc Phi thuộc Pháp; Nam Phi
thuộc Anh .


5 . Hầu hết các nước Châu Á trở thuộc địa


hoặc phụ thuộc của phương Tây .


<i><b>a) Nguyên nhân</b></i> :
-Tìm nguồn tài nguyên
, thị trường tiêu thụ ,
nguồn nhân công .
<i><b>b) Đối tượng</b></i> :


-Trung Quốc , Aán Độ,
Đông nam á , Châu
Phi.


-Kết quả: hầu hết các
nước Á, Phi đều trở
thành thuộc địa hoặc
phụ thuộc vào phương
Tây .


<i><b>4. Hoạt động4: Củng cố</b></i> : ( 5 phút )


<b>Tên các cuộc cách mạng tư sản</b> <b>Hình thức tiến hành</b>


-Anh ,Pháp . -Cách mạng tư sản .


-Bắc Mỹ . -Chiến tranh giành độc lập .


-Hà Lan , các nước MỹLatinh -Nổi dậy đấu tranh giành độc lập .


-Italia, Đức . -Đấu tranh thống nhất .



-Nga. -Cải cách .


<i><b>5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )
- Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :


1. Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản , công nhân lại đập phá máy móc ?
2. Vì sao giưới chủ sử dụng lao động trẻ em ?


3. Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.
4. Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân các nước Châu Âu nửa đầu thế kỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


-Buổi đầu của phong trào cơng nhân đập phá máy móc và bãi cơng trong nửa đầu thế kỷ XIX.
-Tiểu sử và tình bạn chung thuỷ của Mac và Aêngghen , sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
-Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870.


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Giaùo dục cho HS lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghóa xã hội khoa học .


-Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của giai cấp công nhân .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


-Rèn luyện kỹ năng phân tích ,nhận định về quá trình phát triển của PTCN vào thế kỉ XIX .
-Bước đàu làm quen với văn kiện lịch sử “Tuyên ngơn Đảng Cộng Sản ”


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :



-Đối vứi GV :Lược đồ hành chính Châu Âu .


+Tiểu sử của Mac và Aêngghen , tranh ảnh minh hoạ.
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .


<i><b>III. Tiến trình bài học</b></i> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>:(5 phút )
- Trình bày phong trào cách mạng


tư sản thế kỉ XIX.


-Vì sao các nước tư bản tiến hành
chiến tranh xâm lược.


-Một số nước ở Mỹ Latinh giành được độc
lập , từ 1830 phong trào cách mạng bùng
nổ mạnh mẽ ở Châu Âu (Pháp, Đức, Hà
lan , Ý , Nga …)


-1859-1870 cuộc thống nhất Ý .
-1864-1871: cuộc thống nhất Đức .
-1861 cải cách nông nô ở Nga .


-Chủ nghĩa tư bản phát triển cần nguyên
liệu, thị trường tiêu thụ , nguồn nhân công.
<i><b>Mục I: Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX :</b></i>



<i><b>2.Hoạt động 2 : 1/ Phong trào đập phá máy móc và bãi cơng</b></i> : ( 15 phút )
(<b>1</b>) Vì sao khi mới ra đời GCCN dã


đấu tranh chống tư sản ?


- GV: đọc đoạn tư liệu miêu tả tình
cảnh khốn khổ của GCCN .


-GV : hướng dẫn HS quan sát hình
24 .Nhận xét gì về cuộc sống của


1 . Do sự bóc lột của giai cấp tư sản đối
với giai cấp vô sản .


-Bị bóc lột lao động vất vả, khơng có tuổi
thơ .


<i>a)Nguyên nhân:</i>


-Do cơng nhân bị, áp
bức ,bóc lột nặng nề.
<i><b>Tuần 4: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>10.09.10</b>


<i><b>Tiết 7</b></i> : <b>PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA </b>
<b>CHỦ NGHĨA MÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-GV: liên hệ với thực tế hiện nay .
(<b>2</b>) Vì sao giới chủ thiùch sử dụng
lao động trẻ em ?


(<b>3</b>) Ở thời kì đầu cơng nhân đấu
tranh dưới hình thức nào ?


(<b>4</b>) Vì sao chống tư sản mà cơng
nhân lại đập phá máy móc ?


(<b>5</b>) Em có nhận xét gì về hành
động đó ?


(<b>6</b>) Nhiệm vụ của Công đồn là
gì ?


2 . Trả tiền lương thấp, khơng có sự phản
kháng .


3 . Đập phá máy móc, địi tăng lương giảm
giờ làm , đốt cơng xưởng .


4 . Vì họ lầm tưởng cho rằng máy móc là
nguyên nhân gây ra đau khổ cho họ .
5 . Còn non kém và sai lầm .


6 .Đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho GCCN


<i><b>b) Hình thức</b></i> :



- Đập phá máy móc,
đốt cơng xưởng đòi
tăng lương giảm giờ
làm .


<i><b>c) Kết quả</b></i> : thành lập
tổ chức Công đoàn.
<i><b>3. Hoạt động 3: 2/ Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840:</b></i> ( 20 phút )


<b>* Thảo luận</b> : chia lớp thảo luận .
<i><b>+ Nhóm 1:</b></i> Xác định thời gian và
hình thức đấu tranh của công nhân
ở Pháp ,Đức ,Anh.


- GV: sử dụng thêm tư liệu để làm
rõ PTCN ở Pháp, Đức, Anh.


<i><b>+ Nhóm 2</b></i>: N/ xét về qui mô PTCN
1830-1840 . So sánh với gđ trước .
<i><b>+Nhóm 3</b></i>: Nêu kết quả PTCN
1830-1840 .VS có kết qủa đó ?
<i><b>+ Nhóm 4</b></i>: Ý nghĩa phong trào
công nhân giai đoạn này?


1 . Pháp (1831) cuộc khởi nghĩa của công
nhân dệt Li-ông .


-Đức (1844) cuộc khởi nghĩa của công
nhân dệt Sơlêdin.



- Anh (1836- 1847) phong trào Hiến
chương .


2 . Diễn ra mạnh mẽ, rộng lớn , có bước
phát triển hơn .


3 .Đều thất bại. Do chưa có tổ chức và lí
luận cách mạng soi đường .


4 . Đánh dấu bước phát triển của phong
trào cộng nhân .


-Để lại những bài học kinh nghiệm cho
giai đoạn sau.


- PTCN1830-1840 có
bước phát triển.


-1831 CN dệt
Li-ông(Pháp) khởi nghĩa
-1844 công nhân dệt
Sơlêdin khởi nghĩa.
-1836-1847 phong trào
Hiến chương ở Anh .
*Kết quả ,ý nghĩa:
- Đánh dấu bước phát
triểûn của phong trào
công nhân.


- Để lại những bài học


kinh nghiệm cho giai
đoạn sau.


<i><b>4. Hoạt đợng 4: Củng cố</b></i> : ( 3 phút )


Em hãy chọn câu trảlời đúng nhất trong các câu trả lời sau :


-Nguyên nhân thất bại của phong trào công nhân giai đoạn 1830- 1840 :
a) Do thiếu lương thực vũ khí .


b) Chưa xác định được kẻ thù .


c) Thiếu đường lối chính trị đúng đắn và tổ chức lãnh đạo .
d) Giai cấp tư sản còn mạnh dễ đàn áp phong trào .


<i><b>5. Hoạt động 5: Về nhà</b></i> : ( 2 phút )


- Học bài cũ và chuẩn bị các câu hỏi sau :


1/ Phong trào công nhân từ sau CM 1848-1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật ?
2/ Trình bày vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào cơng nhân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


-Buổi đầu của phong trào cơng nhân đập phá máy móc và bãi công trong nửa đầu thế kỷ XIX.
-Tiểu sử và tình bạn chung thuỷ của Mac và Aêngghen , sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
-Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870.



<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Giáo dục cho HS lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghóa xã hội khoa học .


-Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của giai cấp công nhân .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


-Rèn luyện kỹ năng phân tích ,nhận định về quá trình phát triển của PTCN vào thế kỉ XIX .
-Bước đàu làm quen với văn kiện lịch sử “Tun ngơn Đảng Cộng Sản ”


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


-Đối vứi GV :Lược đồ hành chính Châu Âu .


+Tiểu sử của Mac và Aêngghen , tranh ảnh minh hoạ.
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .


<i><b>III.</b></i>


<i><b> </b><b> Tiến trình bài học</b></i> :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ</b></i> : ( 5 phút )
-Trình bày phong trào đấu tranh


của công nhân đầu thế kỉ XIX. -Nguyên nhân : do công nhân bị áp bứcbóc lột nặng nề .
- Hình thức đấu tranh: đập phá máy móc ,
đốt cơng xưởng, bãi cơng biểu tình địi
tăng lương giảm giờ làm -> thành lập


Cơng đồn .


<i><b>Mục II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mac</b></i> :


<i><b>2. Hoạt động 2: 1/ Mac và Aêngghen</b></i> : ( 5 phút )
-GV gọi HS trình bày sơ lược tiểu


sử Mac và Aêngghen .


- GV :dùng tư liệu nói về tình bạn
keo sơn của Mac và ngghen .
(<b>1</b>) Điểm giống nhau trong tư tưởng
của Mac và Aêngghen ?


1 . Đề cao sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân .Đấu tranh cho quyền lợi của
giai cấp công nhân .


- Cac Mac
(1818-1883) tại Tơriơ (Đức ).
- Aêngghen
(1820-1895) tại Bacmen
(Đức).


* Hai ông cùng có chí
hướng đấu tranh cho
quyền lợi của GCCN ,
đề cao sứ mệnh lịch sử
<i><b>Tuần 4: </b></i>



<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>11.09.10</b>


<i><b>Tiết 8</b></i><b>: PHONG TRÀO CƠNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ </b>
<b>NGHĨA MÁC ( Tiếp theo )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cuûa GCCN .


<i><b>3. Hoạt động 3: 2/“Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn đảng cộng sản”</b></i>(10 phút)
(<b>1</b>) “Đồng minh những người cộng


sản’’ra đời như thế nào ?


(<b>2</b>) Hoàn cảnh ra đời Tuyên ngôn
Đảng cộng sản ?


(<b>3</b>) Nội dung chủ yếu của “Tuyên
ngôn Đảng cộng sản’’?


(<b>4</b>) Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra
đời có ý nghĩa gì ?


1 .“ĐM những người CS’’cải tổ từ tổ chức
“ Đồng minh những người chính nghĩa’’là
chính đảng độc lập đầu tiên của GCCN .
2 . PTCN mạnh mẽ nhưng thất bại. Địi
hỏi cần có lí luận cách mạng soi đường .
3 . Nêu qui luật về sự tất thắng của công
cuộc xây dựng CNXH do GCCN lãnh
đạo .



-Nêu vai trò sứ mệnh lãnh đạo của giai
cấp công nhân .


4 . Khẳng định sức mạnh lớn lao của khối
đồn kết vơ sản quốc tế .


- Trang bị lí luận cho giai cấp cơng nhân
đấu tranh .


- Sau một thời gian
hoạt động Mac và
Aêngghen thành lập tổ
chức “ĐM những
người CS’’, là chính
đảng đầu tiên của giai
cấp công nhân .


- 2.1848, Tuyên ngôn
Đảng cộng sản ra đời.
- Nội dung TNĐCS :
+ Khẳng định sự tất
thắng của cuộc đấu
tranh xây dựng CNXH
do GCCN lãnh đạo .
+Khẳng định sức
mạnh lớn lao của khối
liên minh VS quốc tế .
<i><b>4. Hoạt động 4: 3/ Phong trào công nhân 1848-1870 :</b></i> ( 18 phút )



(<b>1</b>) Những cuộc đấu tranh tiêu biểu
của GCCN giai đoạn 1848-1870 .
(<b>2</b>) Những cuộc đấu tranh này diễn
ra như thế nào ?


-GV: tường thuật thêm cuộc đấu
tranh của công nhân Pháp ngày
23.6.1848.


(<b>3</b>) Phong trào công nhân
1848-1870 có gì nổi bật ?


(<b>4</b>) VS GCCN ngày càng ý thức
đựơc điều đó?


(<b>5</b>) Quốc tế thứ nhất ra đời trong
hoàn cảnh nào ?


- GV tường thuật quang cảnh buổi
lễ thành lập quốc tế thứ nhất .
(<b>6</b>) Hoạt động chủ yếu của Quốc tế
thứ nhất ?


<b>* Thảo luận</b> : Vai trò của Mac đối
với việc thành lập Quốc tế thứ
nhất?


1 . Phong trào công nhân ở Pháp (1848) và
ở Đức .



2 .Tuy mạnh mẽ, diễn ra rộng rãi nhưng
kết quả cuối cùng đều thất bại .


3 . Giai cấp công nhân ý thức hơn về vai
trị của mình .Có sự đồn kết .


4 . Có chung kẻ thù .
-Đồn kết là sức mạnh .


5 . Phong trào công nhân diễn ra mạnh mẽ
nhưng chưa thắng lợi


-28.9.1864 Quốc tế thứ nhất ra đời .
6 . Truyền bá chủ nghĩa Mac .


- Đấu tranh chống tư tưởng sai lệch trong
phong trào công nhân.


- Thúc đẩy PTCN phát triển .
7 . Chuẩn bị về tư tưởng : TNĐCS


- Chuẩn bị về tổ chức : là người chủ trì và
tham gia thành lập Quốc tế thứ nhất .
=> Mac là linh hồn của Quốc tế thứ nhất.


<i><b>a) Phong trào công</b></i>
<i><b>nhân</b></i> :


-Sau cách mạng
1848-1849, phong trào cơng


nhân diễn ra mạnh mẽ
ở Pháp, Đức … có bước
trưởng thành về mọi
mặt .


<i><b>b) Quốc tế thứ nhất</b></i>:
- 28.9.1864 Quốc tế
thứ nhất ra đời .


- Hoạt động của Quốc
tế thứ nhất :


+Truyeàn bá chủ
nghóa Mac .


+ Đấu tranh chống
những tư tưởng sai
lệch .


+ Thúc đẩy phong
trào công nhân phát
triển .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :


<b>1/ Quốc tế thứ nhất ra đời trong hồn cảnh nào ?</b>


a) Phong trào công nhân đang thất bại .


b) Phongtrào công nhân phát triển nhưng thất bại .


c) Phong trào công nhân còn non yếu.


<b>2/ Vai trị của Quốc tế thứ nhất</b> :


a) Đấu tranh những tư tưởng sai lệch .


b) Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển .
c) Truyền bá chủ nghĩa Mac .


<i><b>6. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà</b></i> : ( 2 phút )
-Học bài cũ,chuẩn bị các câu hỏi sau:


a)Vì sao nhân dân Pari đấu tranhvà thành lập Công xã Pari ?
b) Vì sao nói Công xã Pari là nhà nước kiểu mới?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>CHƯƠNG II:</b></i><b> CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX</b>


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


-Nguyên nhân bùng nổ , diễn biến của công xã Pari. Thành tựu của công xã. Công xã Pari- Nhà
nước kiểu mới .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng . Năng lực lãnh đạo , quản lý nhà nước của giai cấp vơ sản.
Giáo dục lịng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn bạo.


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :



-Nâng cao khả năng trình bày , phân tích một sự kiện lịch sử. Sưu tầm , phân tích tài liệu có liên
quan . Liên hệ kiến thức đã học với hiện nay.


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


-Đối với GV :Bản đồ Pari nơi xảy ra Công xã Pari . Sơ đồ bộ máy Nhà nước Công xã Pari .
+Một số tài liệu tham khảo liên quan đến bài học .


- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .
<i><b>III. Tiến trình bài học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i> : ( 3 phút )
- “ Đồng minh những người Cộng


sản’’ và “Tuyên ngôn Đảng Cộng
sản’’ ra đời như thế nào ?Nội dung
“ Tuyên ngôn Đảng Cộng sản’’.


- Sau một thời gian hoạt động Mac và
Aêngghen thành lập tổ chức “ĐM những
người CS’’, là chính đảng đầu tiên của
giai cấp công nhân .


- 2.1848, TNĐCS sản ra đời.
- Nội dung TNĐCS :


+ Khẳng định sự tất thắng của cuộc đấu


tranh xây dựng CNXH do giai GCCN lãnh
đạo .


+Khẳng định sức mạnh lớn lao của khối
liên minh vô sản quốc tế .


<i><b>Mục I: Sự thành lập Công xã :</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 2: 1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã :</b></i> ( 7 phút )
(<b>1</b>) Công xã Pari ra đời trong hồn


cảnh nào ?


(<b>2</b>) Mục đích của Pháp- Phổ khi
gây chiến ?


(<b>3</b>) Thái độ của nhân dân đối với
thất bại của Pháp?


1 . Chiến tranh Pháp Phổ bùng nổ . Quân
Pháp thua , thiệt hại nặng nề -> nhân dân
nổi dậy đấu tranh .


2 . Pháp đàn áp phong trào công nhân , lấn
chiếm đất , ngăn cản Đức thống nhất .
-Phổ gạt bỏ trở ngại để thống nhất Đức ,
đàn áp phong trào dân chủ trong nước .
3 . ND rất căm tức , đứng lên lật đổ
c/quyền , thành lập chính quyền TS lâm



- 19.7.1870 Chiếm
tranh Pháp Phổ bùng
nổ . Pháp thất bại .
-4.9.1870 ND Pari
đứng lên k/n ,lật đổ
c/quyền Napôlêông
III, thành lập chính
phủ TS lâm thời (chính
phủ vệ quốc )


<i><b>Tuaàn 5: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>12.09.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(<b>4</b>) Thái độ của chính phủ tư sản và
nhân dân sau ngày 4.9.1870 ?
-GV: nhấn mạnh sự phản bội của
chính phủ Pháp bằng đoạn nhận
định của Chủ tịch HCM : “ Tư bản
Pháp …… hoà với cách mệnh”
(<b>5</b>) Vì sao chính phủ tư sản vội
vàng đầu hàng quân Phổ ?


thời.


4 . Chính phủ tư sản Pháp đầu hàng , sợ
nhân dân vũ trang hơn sợ Đức xâm lược .
-Nhân dân chống lại sự đầu hàng của
chính phủ tư sản .



-Sợ phong trào đấu tranh của nhân dân lên
cao sẽ mất chính quyền .


5 . Hồ với Phổ để rảnh tay đàn áp sự nổi
dậy của nhân dân , củng cố chính quyền .


- Trước sự tiến cơng
của Phổ , chính phủ tư
sản đầu hàng , đàn áp
phong trào đấu tranh
của nhân dân .


-Nhân dân Pari vẫn
quyết tâm chiến đấu
bảo vệ tổ quốc .


<i><b>3. Hoạt động 3: 2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871:</b></i> ( 10 phút )
(<b>1</b>) Chính phủ TS õ có hành động gì?


(<b>2</b>) Em có nhận xét gì về hành
động của Chi-e ?


-GV: tuờng thuật diễn biến
(<b>3</b>) Nhân dân có hành động gì ?
(<b>4</b>)m mưu của Chi-e như thế nào?
(<b>5</b>) Sau khi thắng lợi ND đã làm
gì?


-GV: tạo biểu tượng về cuộc bầu
cử Công xã 26.3.1871 là ngày hội


của nhân dân : “Cuộc bầu cử Hội
đồng ……như sấm động”=> khẳng
định cuộc khởi 18.3.1871 là cuộc
CMVS đầu tiên trên thế giới , báo
hiệu p/trào đấu tranh của GCVS
trên tg


1 . Ra lệnh tước bỏ vũ khí của nhân dân.
2 . Rất tồi tệ , phản bội tổ quốc , bán đứng
đồng bào vì quyền lợi giai cấp .


3 . Đứng lên quyết tâm bảo vệ tổ quốc
4 . Bị thất bại , quân đội ngã về nhân dân.
5 . Bầu Hội đồng công xã theo nguyên tắc
phổ thông đầu phiếu .


- 18.3.1871 ,Chi-e tấn
công đồi Mông –mac
nhưng gặp phải sự
phản kháng mạnh mẽ
của nhân dân .


- Binh lính ngã về phía
nhân dân .


-26.3.1871 nhân dân
nơ nức đi bầu cử .
-28.3.1871, Công xã
Pari tuyên bố thành
lập .



*<b>Tính chất</b> : là cuộc
cách mạng vô sản đầu
tiên trên thế giới .
<i><b>4. Hoạt động 4 : Mục II: Tổ chức bộ máy nhà nước và chính sách của cơng xã :</b></i> ( 15 phút )
-GV: dùng sơ đồ bộ máy


Hội đồng Công xã trình
bày về tổ chức nhà nước ,


<b>* Chia lớp thảo luận</b>
<i><b>+Nhóm 1</b></i>: Nhận xét về bộ
máy Hội đồng Cơng xã ?
Ai được tham gia Hội
Đồng Công xã ?


(<b>2</b>) Ai tham gia HĐCX?
(<b>3</b>) Bộ máy nhà nước tư
sản qui định những ai
tham gia ?


<i><b>+Nhóm 2</b></i>: Các chính sách
của công xã về kinh tế xã
hội ?


1 . Đầy đủ, chặt chẽ , ND nắm
mọi quyền thông qua Hội Đồng
Công xã , các thành viên cơng xã
,chịu trách nhiệm trước ND và có
thể bị bãi miễn .



2 . Tất cả tầng lớp nhân dân .
3 . Chỉ có tầng lớp tư sản .


4 . Giao cho CN quản lí các xí
nghiệp .


-Qui định tiền lương , chống đánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>+Nhóm 3</b>: Các chính sách
của công xã về giáo dục ,
an ninh ?


<b>+Nhóm 4</b>: Những điểm
nào chứng tỏ Công xã
Pari khác hẳn nhà nước tư
sản


đập, cúp phạt công nhân


- Hồn trả tiền th nhà , hỗn
trả nợ , qui định giá bánh mì .
5 . Giải tán quân đội cũ thành lập
lực lượng vũ trang nhân dân
-Thực hiện chế độ giáo dục bắt
buộc , miễn học phí.


6 . Việc tổ chức bộ máy Hội đồng
Công xã , các chính sách phục vụ
quyền lợi của nhân dân.



<i><b>b) Chính sách của công xa</b></i>õ :


- Kinh tế xã hội : giao cho CN quản lí
các xí nghiệp , qui định tiền lương giá
bánh mì,chống đánh đập CN …


- An ninh , giáo dục :giải tán quân đội cũ
thành lập lực lượng vũ trang nhân dân ,
áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc …
=> Công xã Pari là nhà nước kiểu mới ,
phục vụ quyền lợi nhân dân.


<i><b>5. Hoạt động 5: Mục III : Nội chiến ở Pháp . Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari:</b></i> ( 5 phút )
(<b>1</b>) Sau khi thất bại Chi-e đã làm gì


(<b>2</b>) TS Đức ủng hộ Chính phủ
Vec-xai trong việc đàn áp Công xã Pari
- GV: khắc hoạ sự đàn áp dã man
của GCTS “Cuộc tàn sát ……650 trẻ
em”. Và tinh thần chiến đấu anh
dũng của các chiến sĩ cách
mạng :Lui-dơ Mi sen , Giuốc đơ …
(<b>3</b>) Ý nghĩa lịch sử của Công xã
Pari ?


1 . 5.1871 , Chi-e kí hồ ước với Đức .
2 . Sợ cách mạng thành công sẽ ảnh hưởng
đến phong trào dân chủ trong nước.



3 . Là nhà nước kiểu mới .


- Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới .
-Để lại những bài học kinh nghiệm .


-Từ 20.5.-> 28.5.1871 ,
CX Pari bị đàn áp và
thất bại .


*Ý nghóa :


+Là nhà nước kiểu
mới .


+Cổ vũ phong trào
cách mạng thế giới .
+Để lại những bài học
kinh nghiệm


<i><b>6. Hoạt động 6: Củng cố :</b></i> ( 3 phút )
1.Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì :


a) Thi hành nhiều chính tiến bộ phục vụ nhân dân , bảo vệ quyền lợi cho nhân dân .
b) Thủ tiêu những đặc quyền của giai cấp tư sản .


c) Ủng hộ giai cấp tư sản .


d) Mang lại quyền lợi cho giai cấp tư sản .


<i><b>Hội </b></i>


<i><b>Đồng </b></i>


<i><b> Công </b></i>
<i><b>Xã</b></i>


UB Đối
ngoại
UB Tư


pháp
UB An ninh xã hội


UB Qn sự
UB


Lương
thực


UB
Công
tác xã


hội


UB
Giáo


Dục
UB



Tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2.Ý nghĩa của Công xã Pari :
a) - Là nhà nước kiểu mới .


b - Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới .


c) -Để lại những bài học kinh nghiệm về Đảng lãnh đạo , liên minh công nông , xây dựng nhà nước …
<i><b>7. Hoạt động7 : Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )


-Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


-Các nước tư bản lớn chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc .
-Tình hình và đặc điểm của từng nước đế quốc .


-Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản .


-Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng , đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ nền độc lập
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


-Bồi dưỡng thêm kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu biết đặc điểm và vị trí của CNĐQ .
-Sưu tầm tài liệu để lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :



-Đối với GV :Lượcđồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX .


+ Những tư liệu về tình hình kinh tế ,chính trị XH của các nước tư bản chủ yếu trong giai đoạn
này .


- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho.
<i><b>III. Tiến trình bài học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( 5 phút )
-Vì sao nhân dân Pari đấu tranh và


thành lập Công xã ? Diễn biến
cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871 .


-Các chính sách của cơng xã? Ý
nghĩa lịch sử của cơng xã?


- Chính phủ tư sản phản bội tổ quốc , đầu
hàng quân Phổ .


- 18.3.1871, Chi-e tấn công đồi Mông –
mac , nhân dân phản kháng mạnh mẽ .
--26.3.1871, nhân dân tổ chức bầu HĐCX.
-28.3.1871, Công xã Pari tuyên bố thành
lập -> đây là cuộc CMVS đầu tiên trên tg .
-Kinh tế -XH:giao cho CN quản lí các xí
nghiệp ; qui định tiền lương ,giá bánh mì ;


chống cúp phạt, đánh đập cơng nhân;
hỗn nợ cho công nhân …


-An ninh – giáo dục : giải tán quân đội
cũ , thành lập lực lượng vũ trang ND , thực
hiện chế độ gd bắt buộc , miễn học phí…
-Là nhà nước kiểu mới , cổ vũ phong trào
CM tg , để lại những bài học kinh
nghiệm .


<i><b>Mục I : Tình hình các nước Anh , Pháp, Đức, Mỹ :</b></i>
<i><b>2. Hoạt động 2: 1. Anh :</b></i> ( 13 phút )


(<b>1</b>) Nhắc lại tình hình nước Anh sau
cách mạng cơng nghiệp ?


1 . Sau CMCN Anh trở thành nước có nền


kinh tế phát triển nhất thế giới . <i><b>a) Kinh tế</b></i>-Tốc độ phát triển kinh<b> :</b><i><b> </b></i>
<i><b>Tuần 5: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>13.09.10</b>


<i><b>Tiết 10</b></i><b>: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU </b>
<b>THẾ KỈ XX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

(<b>2</b>) Cuối thế kỉ XIX kinh tế Anh có
gì thay đổi ?



(<b>3</b>) Vì sao tốc độ phát triển kinh tế
Anh chậm lại ?


(<b>4</b>)Vì sao tư bản Anh chú trọng đầu
tư vào các nước thuộc địa ?


-GV:Mặc dù vậy cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX , nhiều cơng ti độc
quyền ra đời , chi phối tồn bộ nền
kinh tế đất nước .


(<b>5</b>) Thể chế chính trị của Anh?
(<b>6</b>) Chính sách đối ngoại của Anh ?


<b>*Thảo luận</b> :Vì sao Lênin gọi
“Anh là chủ nghĩa thực dân”


2 . CN phát triển chậm hơn Đức , Pháp ,
Mỹ . Mất vị trí độc tơn,đứng thứ 3 thế giới
3 . Máy móc cũ kĩ , lạc hậu .


-Tư sản Anh chú trọng đầu tư thuộc địa thu
lợi , chậm đổi mới cơng nghệ trong nước …
4 . Vì đầu tư vào các nước thuộc địa ít
vốn , thu lãi nhiều nhanh .


5 . Quân chủ lập hiến .


6 . Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa .



-Thuộc địa của Anh rất nhiều , gấp 12 lần
Đức , 3 lần Pháp ( dùng lược đồ chỉ thuộc
địa của Anh)


tế chậm lại .CN tụt
xuống hàng thứ 3 thế
giới sau Mỹ ,Đức .
-Chú trọng đầu tư vào
thuộc địa , ít đầu tư
trong nước .


-Nhiều công ti độc
quyền ra đời .


<i><b>b) Chính trị</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Xây dựng nền qn
chủ lập hiến bảo vệ
quyền lợi cho GCTS .
-Đẩy mạnh xâm lược
thuộc địa -> có nhiều
thuộc địa nhất tg .
=> Anh là nước “đế
quốc thực dân” .
<i><b>3. Hoạt động 3: 2. Pháp :</b></i> ( 12 phút )


(<b>1</b>) Tình hình nước Pháp sau chiến
tranh Pháp - Phổ 1871 ?


(<b>2</b>)Kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX ?


(<b>3</b>) Vì sao kinh tế Pháp phát triển
chậm ?


(<b>4</b>) Sang đầu thế kỉ XX , kinh tế
Pháp có gì mới ?


-GV: giải thích sự khác nhau giữa
hình thức xuất khẩu tư bản của Anh
và Pháp ,. Anh đầu tư vào thuộc
địa còn Pháp cho vay .


<b>* Thảo luận</b> : Vì sao Lênin gọi
Pháp là “ CNĐQ cho vay lãi”


(<b>6</b>) Thể chế chính trị của Pháp
(<b>7</b>) Chính sách đối nội của Pháp ?
(<b>8</b>) Chính sách đối ngoại như thế
nào ?


1 . Là thua trận bồi thường 5 tỉ phơrăng,
cắt 2 vùng giàu có là Andat và Loren cho
Đức , phong trào CMVS bùng nổ .


2 . Phát triển chậm lại , tụt xuống thứ 4 .
3 . Thua trận phải bồi thường chiến phí ,
nghèo tài nguyên , đầu tư nước ngồi .
4 . Xuất hiện các cơng ti độc quyền , Pháp
đầu tư xuất khẩu tư bản (cho các nước
nghèo vay với lãi suất cao) .



5 . Phần lớn tư bản tập trung trong 5 ngân
hàng lớn .


-Số vốn xuất khẩu tư bản liên tục tăng
( 1880 – 1914 từ 15 tỉ phơrăng lên 60 tỉ
phơrăng )


6 . Thể chế Cộng hoà .


7 . Đàn áp phong trào cách mạng .


8 . Chạy đua vũ trang , tăng cường xâm
lược thuộc địa (dùng lược đồ chỉ rõ )


<i><b>a) kinh teá</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>


-Kinh tế phát triển
chậm lại , đứng thứ 4
thế giới .


- Nguyên nhân : do
Pháp thua trận phải
bồi thường , nghèo tài
nguyên .


-Các công ti độc
quyền ra dời .


- Chú trọng xuất khẩu
tư bản .



=> Pháp là đế quốc
cho vay lãi .


<i><b>b) Chính trị</b></i> :


- Thể chế Cộng hoà .
- Đàn áp phong trào
cách mạng .


-Chạy đua vũ trang ,
tăng cường xâm chiếm
thuộc địa .


<i><b>4. Hoạt động 4 : 3. Đức : </b></i> ( 10 phút )
(<b>1</b>) Kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX ?


(<b>2</b>) Ngun nhân của sự phát triển
đó ?


1 . Phát trieån nhanh .


2 . Chiến thắng trong chiến tranh Pháp
Phổ , đẩy mạnh cải cách đầu tư máy móc


<i><b>a) Kinh tế :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(<b>3</b>) Các cơng ti độc quyền của Đức
ra đời trong hoàn cảnh nào ?



-GV : cung cấp số liệu chứng tỏ sự
lớn mạnh của kinh tế Đức “ Trong
những năm … sau Mĩ”


(<b>4</b>) Tình hình chính trị của Đức ?
(<b>5</b>) Chính sách đối nội , đối ngoại
như thế nào ?


(<b>6</b>) Đặc điểm CNĐQ Đức ?


=> Tình hình phát triển khơng đồng
đều của các ĐQ dẫn đến mâu
thuẫn không thể tranh khỏi giữa
các đế quốc -> chiến tranh để chia
lại tg .


để sx


3 . Đức phát triển nhanh trên con đường
TBCN, trở thành nước có nền kinh tế đứng
thứ 2 thế giới . Đất nước thống nhất .
4 . Thể chế liên bang , quyền lực nằm
trong tay quí tộc địa chủ và tư dản độc
quyền .


5 . Cực kì phản động, gây chiến với các
nước đề cao chủng tộc Đức .


6 . Là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến .



Đứng đầu Châu Âu .
- Các công ti độc
quyền ra đời .


<i><b>b) Chính trò</b></i> :


-Thể chế liên bang ,
quyền lực nằm trong
tay quí tộc địa chủ và
tư sản độc quyền .
- Thi hành c/ sách đối
nội đối ngoại phản
động: đề cao chủng
tộc Đức , đàn áp
PTCN, truyền bá bạo
lực , chạy đua vũ trang
=> Đức là ĐQ quân
phiệt hiếu chiến .
<i><b>5. Hoạt động 5: Củng cố :</b></i> ( 3 phút )


Hoàn thành bảng thống kê sau và nhận xét :


<i><b>Trước 1870</b></i> <i><b>Sau 1870</b></i>


Tên nước Vị trí Tên nước Vị trí


Anh 1 Mỹ 1


Pháp 2 Đức 2



Đức 3 Anh 3


Mỹ 4 Pháp 4


<i><b>6. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )
- Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :


1 Tại sao nói Mỹ là xứ sở các “ ông vua công nghiệp” ?
2 Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


-Các nước tư bản lớn chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc .
-Tình hình và đặc điểm của từng nước đế quốc .


-Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa tư bản .


-Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng , đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ nền độc lập
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


-Bồi dưỡng thêm kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để hiểu biết đặc điểm và vị trí của CNĐQ .
-Sưu tầm tài liệu để lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


-Đối với GV :Lượcđồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX .



+ Những tư liệu về tình hình kinh tế ,chính trị XH của các nước tư bản chủ yếu trong giai đoạn
này .


- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho.
<i><b>III. Tiến trình bài học</b></i>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( 5 phút )
- Trình bày tình hình kinh tế chính


trị nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.


-Tốc độ phát triển kinh tế chậm lại .CN
tụt xuống thứ 3 thế giới sau Mỹ ,Đức .
-Chú trọng đầu tư vào thuộc địa , ít đầu tư
trong nước .


-Nhiều cơng ti độc quyền ra đời .


- Xây dựng nền quân chủ lập hiến bảo vệ
quyền lợi cho giai cấp tư sản .


-Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa -> có
nhiều thuộc địa nhất thế giới


=> Anh là nước “đế quốc thực dân” .
<i><b>2. Hoạt động 2: 4. Mỹ :</b></i> ( 15phút )



(<b>1</b>) Tình hình kinh tế Mỹ cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX?


(<b>2</b>) Tại sao nền kinh tế Mỹ lại phát
triển nhanh ?


(<b>3</b>) Các cơng ti độc quyền của Mỹ
ra đời trong hoàn cảnh nào ?


1 . Rất phát triển , đứng đầu thế giới .
2 .Chế độ nơ lệ bị xố bỏ , tài ngun
thiên nhiên phong phú , thị trường trong
nước không ngừng mở rộng , ứng dụng
thành tựu khoa học kĩ thuật.


3 . Kinh tế Mỹ hết sức phát triển . Các
công ti độc quyền là những Tơrơt , đứng


<i><b>a) Kinh teá :</b></i>


- Phát triển nhanh
đứng đầu thế giới về
sản xuất công nghiệp .
-Nhiều công ti độc
quyền xuất hiện .
<i><b>Tuần 6: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>14.09.10</b>



<i><b>Tiết 11</b></i><b>: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU </b>
<b>THẾ KỈ XX ( Tiếp theo )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV : mở rộng thêmvề các Tờ rớt
-> Mỹ là xứ sở của các “ông vua
công nghiệp”


(<b>4</b>) Các công ti độc quyền có vai
trị như thế nào đối với đời sống
nước Mỹ ?


(<b>5</b>) Sự chi phối của các công ti độc
quyền được thể hiện như thế nào ?


(<b>6</b>) Chế độ chính trị của Mỹ như
thế nào ?


(<b>7</b>) Chính sách đối ngoại của Mỹ ?


đầu là những ông vua “ vua dầu mỏ”
Rôccơpheolơ , “vua thép” Moocgan ……
4 . Đây là những công ti khổng lồ chi phối
toàn bộ đời sống chính trị, kinh tế của
nước Mỹ .


5 . Ví dụ cơng ti Moocgan kiểm soát 60%
sản lượng thép, 5000 ha mỏ than , 1600
km đường sắt , 100 tàu thuỷ . Công ti dầu
mỏ Rocơpheolơ kiểm soát 90% ngành sản


xuất dầu mỏ …


6 . Đề cao vai trò của Tổng Thống , do
Đảng CH và DC thay nhau cầm quyền .
7 . Tiến hành các cuộc chiến tranh x/lược .


<i><b>b) Chính trò</b></i> :


- Đề cao vai trò của
Tổng Thống , do 2
đảng Cộng hoà và
Dân Chủ thay nhau
cầm quyền .


- Thi hành chính sách
đối nội phục vụ giai
cấp tư sản . Tăng
cường xâm chiếm
thuộc địa


<i><b>Mục II : Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc :</b></i>


<i><b>3 . Hoạt động 3 : 1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền :</b></i> ( 10 phút )
(<b>1</b>) Những thay đổi trong sản xuất ?


(<b>2</b>) Trước 1870 có hiện tượng này
khơng ?


(<b>3</b>) Các cơng ti độc quyền có vai
trị gì đối với nền kinh tế các nước


tư bản ?


- GV: sang thế kỉ XX các công ti
độc quyền chiếm ưu thế , chi phối
toàn bộ đời sống kinh tế và chuyển
sang giai đoạn CNĐQ – giai đoạn
cao nhất và cuối cùng của CNTB.


<b>(4)</b> Quan sát hình 32 và cho biết
quyền lực của các công ti thể hiện
như thế nào ?


1 . Sự cạnh tranh dẫn đến việc tập trung
sản xuất , hình thành các công ti độc
quyền


2 . Không chỉ có cạnh tranh tự do ở các
nước tư bản .


3 . Nắm giữ chi phối đời sống kinh tế các
nước tư bản .


4 . Con rắn khổng lồ (Công ty độc quyền)
có cái đi quấn chặt vào trụ sở chính
quyền ( nhà Trắng của Mỹ ) há to mồm đe
doạ , nuốt sống người phụ nữ ( tượng trưng
cho sự tự do ) . Các công ty độc quyền cấu
kết và chi phối nhà nước TS để khống chế
cuộc sống nhân dân .



- Quá trình tập trung
sản xuất -> hình thành
các công ty độc quyền
chi phối nền kinh tế,


=> CNTB chuyển sang
giai đoạn CNĐQ.


<i><b>4.Hoạt động 4: 2.Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới:</b></i> (8phút )
(<b>1</b>) Tại sao các nước đế quốc tăng


cường xâm lược thuộc địa?


+ GV dùng lược đồ câm cho HS
quan sát lược đồ kết hợp với kiến
thức đã học ghi tên các thuộc địa
của Anh , Pháp , Mỹ .


(<b>2</b>) Qua lược đồ , các em có nhận
xét gì về phần thuộc địa của các đế


1 . Bước sang giai đoạn CNĐQ , nhu cầu
về nguyên liệu , thị trường , xuất khẩu TB
… tăng lên nhiều =>xâm lược thuộc địa .


2 . Các đế quốc “gìa”ø (Anh , Pháp) kinh tế
phát triển chậm nhưng có nhiều thuộc địa ,


- Nguyên nhân : nhu
cầu về nguyên liệu ,


thị trường xuất khẩu
TB tăng lên nhiều ->
đẩy mạnh xâm chiếm
thuộc địa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

quốc ?


+ GV : Từ đó nảy sinh >< giữa các
ĐQ về thị trường và thuộc địa dẫn
đến xu hướng chạy đua vũ trang
chuẩn bị CT chia lại thuộc địa.


các đế quốc “ Trẻ” (Đức, Mỹ ) kinh tế


phát triển nhanh nhưng ít thuộc địa . “ Thế giới đã bị phânchia xong”


<i><b>5. Hoạt động 5: Củng cố : Hoàn thành bảng phân chia lãnh thổ của các nước đế quốc </b></i>(5 phút )


Anh Bắc Mỹ , Aân Độ , Trung Quốc , Oâxtralia , ĐNÁ ,


Bắc Phi , Nam Phi …-> nhiều thuộc địa nhất .


Pháp Tây Bắc Phi , ĐNÁ


Mỹ Alaska , Canada


Đức Một số nước Nam , Trung Phi


<i><b>6. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )
- Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Trong thời kì CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ( cuối thế kỉ XIX – đầu TK XX) , cuộc đấu
tranh của GCCN chống GC TS càng trở nên gay gắt . Sự phát triển của PTCN đã dẫn tới sự thành lập tổ
chức quốc tế thứ hai.


-Cơng lao, vai trị của Aêngghen và Lênin đối với phong trào. .
- Ý nghĩa và ảnh hưởng của CM Nga 1905- 1907. .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của GCCN chống GC TS vì quyền tự do , tiến bộ xã hội .
-Bồi dưỡng tinh thần cách mạng , tinh thần quốc tế vơ sản , lịng biết ơn đối với các lãnh tụ CM thế
giới , niềm tin vào thắng lợi của CMVS .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


-Bước đầu tìm hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm “ Chủ nghĩa cơ hội” “ CMDCTS kiểu
mới” , “ Đảng kiểu mới”


-Rèn luyện kĩ năng phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng đắn .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Tiểu sử , chân dung Lênin .


+ Các tài liệu , trang ảnh có liên quan đến bài học .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .



<i><b>III.Tiến trình bài học:</b><b> </b><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( 5 phút )
(?) Tình hình kinh tế , chính trị của


Mỹ cuối TK XIX- đầu TK XX ?


(?) Vì sao các nước TB lại tăng
cường xâm chiếm thuộc địa? Lãnh
thổ thuộc địa của các nước ntn?


- Phát triển nhanh , đứng đầu thế giới về
công nghiệp


- Xuất hiện các công ty độc quyền .


- Đề cao vai trò Tổng Thống ,hai đảng DC
và CH thay nhau cầm quyền .


-Thi hành chính sách đối nội,đối ngoại
phục vụ giai cấp TS


- Tăng cường xâm chiếm thuộc địa .


- Do nhu cầu nguyên liệu , thị trường ,
xuất khẩu TB ngày càng tăng .



- Anh : Bắc Mỹ , Aân Độ , Trung Quốc ,
Oâxtralia , ĐNÁ , Bắc Phi , Nam Phi …->
nhiều thuộc địa nhất .


- Pháp : Tây Bắc Phi , ĐNÁ .
- Myõ : Alaska , Canada.


- Đức : một số nước Nam , Trung Phi
<i><b>Mục I: Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX . Quốc tế thứ hai :</b></i>
<i><b>2. Hoạt động 2: 1. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX :</b></i> ( 20 phút )


<i><b>Tuaàn 6: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>15.09.10</b>


<i><b>Tiết 12</b></i><b>: PHONG TRAØO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX </b>
<b>ĐẦU THẾ KỈ XX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

(<b>1</b>) Phong trào công nhân
1848-1870 ntn ? Kết quả ra sao ?


- GV tổ chức thảo luận :


<b>+ Nhóm 1</b>: VS PTCN giai đoạn
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX lại
phát triển mạnh mẽ ?


<b>+ Nhóm 2</b>: Qui mơ phạm vi đấu
tranh của PTCN cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX.



(<b>4</b>) So sánh với PTCN giai đoạn
1848- 1870 ?


(<b>5</b>) Nêu những phong trào tiêu biểu
giai đoạn này ?


<b>+ Nhóm 3</b>: Hình thức và mục tiêu
đấu tranh của PTCN giai đoạn này
- GV : PTCN giai đoạn 1848 –
1870 cũng bằng hình thức bãi cơng
biểu tình nhưng tổ chức chưa chặt
chẽ , chưa có sợi dây liên kết .


<b>+Nhóm 4 </b>Kết quả của phong trào
công nhân giai đoạn cuối thế kỉ
XIX đầu TK XX ?


1 . Phát triển mạnh mẽ nhưng đều thất bại
do bị cơ lập , chưa có sự đồn kết cao .
2 . Giai cấp cơng nhân tăng nhanh .


- Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày
càng gay gắt .


- Tác động mạnh mẽ của CN Mác .


3 . Thu hút đông đảo công nhân tham gia .
- Rộng khắp ở các nước tư bản Aâu Mỹ
4 . Phát triển hơn nhiều , thu hút đông đảo


công nhân tham gia , rộng khắp .


5 . Anh : cuộc bãi công của CN khuân vác
- Pháp : sự thắng lợi trong cuộc bầu cử .
- Mỹ : cuộc đấu tranh của 40 vạn CN
Chicagơ. Sử dụng hình 34 / SGK


6 . Bãi cơng , biểu tình địi tăng lương ,
giảm giờ làm .


7 . Giành những thắng lợi nhất định đòi
tăng lương , giảm giờ . Thành lập các tổ
chức độc lập ở một số nước .


- Nguyên nhân GCCN
tăng nhanh về số
lượng và chất lượng ,
mâu thuẫn giữa GCTS
và VS ngày càng gay
gắt , sự ảnh hưởng
mạnh mẽ của CN Mác
-PTCN lan rộng khắp
các nước TB Aâu , Mỹ .
- Tiêu biểu nhất là
phong trào đấu tranh
của 40 vạn công nhân
Chicagô ( Mỹ)
01.5.1886 .


- Hình thức mục tiêu :


bãi cơng , biểu tình đòi
tăng lương giảm giờ
làm .


- Kết quả : buộc giớùi
chủ tăng lương giảm
giờ làm .


+ Thành lập các tổ
chức chính trị độc lập
ở một số nước .


<i><b>3. Hoạt động 3: 2. Quốc tế thứ hai :</b></i> ( 15 phút )
(<b>1</b>) Vì sao phải thành lập Quốc tế


thứ hai ?


(<b>2</b>) Quốc tế thứ hai được thành lập
như thế nào ?


(<b>3</b>) Đại hội thông qua những nghị
quyết quan trọng gì ?


(<b>4</b>) Ý nghóa của việc thành lập
Quốc tế II ?


- GV : 1890 , buộc chính phủ Đức
xố bỏ “Luật đặc biệt” dùng để
đàn áp PTCN , hạn chế việc tuyển
cử .



(<b>5</b>) Vai trò của Aêng ghen đối với
PTCN cuối thế kỉ XIX ?


1 . Sự phát triển mạnh mẽ của PTCN , sự
ra đời của các chính đảng của CN ở các
nước -> yêu cầu thống nhất các tổ
chức .


2 . 14.7. 1889 , kỉ niệm 100 năm ngày phá
ngục Baxti , đại biểu công nhân của 22
nước họp ở Pari , tuyên bố thành lập QT II
3 . Phải thành lập chính đảng ở mỗi nước .
- Đấu tranh đòi ngày làm 8 giờ .


- Lấy ngày 01. 5. làm ngày QT Lao động .
4 . Khôi phục tổ chức quốc tế của phong
trào công nhân .


- Tiếp tục đấu tranh cho sự thắng lợi của
CN Mác .


5 . Lãnh đạo những người Macxit chống
CN cơ hội .


- Hoàn cảnh : PTCN
phát triển đã thành lập
được các chính đảng
độc lập ở một số
nước .



- 14.7. 1889 , Quốc tế
II được thành lập .
_ Hoạt động :


+ Thống nhất , lãnh
đạo PTCN quốc tế .
+ Truyền bá CN Mác .
+ Thúc đẩy PTCN
phát triển .


+Đấu tranh chống chủ
nghĩa cơ hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

(<b>6</b>) Sau khi Aêng ghen mất hoạt
động của quốc tế thứ hai có gì thay
đổi ?


- Lãnh đạo phong trào cơng nhân quốc tế .
- Thúc đẩy phong trào công nhân phát
triển .


6 . Bọn xét lại, cơ hội dần chiếm ưu thế
trong Quốc tế hai . Các đảng trong Quốc
tế II đều ủng hộ chính phủ đế quốc .


ảnh hưởng lớn đến
PTCN cuối thế kỉ XIX
- Sau khi Aêng ghen
mất Quốc tế II tan rã.


<i><b>4. Hoạt đông 4: Củng cố :</b></i> ( 3 phút )


<b> Những biểu hiện nào chứng tỏ PTCN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phát triển mạnh mẽ :</b>


a) Cuộc đấu tranh của công nhân Anh , Pháp , Mỹ đòi tăng lương giảm giờ làm vào cuối TK XIX
b) Sự thành lập Cơng Đồn .


c) Sự thành lập các chính đảng vơ sản ở Đức ( 1875 ), Pháp ( 1879 ) , Nga ( 1883 )
d) CN Mác ảnh hưởng sâu rộng trong phong trào công nhân .


<i><b>5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Trong thời kì CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ( cuối thế kỉ XIX – đầu TK XX) , cuộc đấu
tranh của GCCN chống GC TS càng trở nên gay gắt . Sự phát triển của PTCN đã dẫn tới sự thành lập tổ
chức quốc tế thứ hai.


-Công lao, vai trò của Aêngghen và Lênin đối với phong trào. .
- Ý nghĩa và ảnh hưởng của CM Nga 1905- 1907. .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh của GCCN chống GC TS vì quyền tự do , tiến bộ xã hội .
-Bồi dưỡng tinh thần cách mạng , tinh thần quốc tế vơ sản , lịng biết ơn đối với các lãnh tụ CM thế
giới , niềm tin vào thắng lợi của CMVS .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :



-Bước đầu tìm hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm “ Chủ nghĩa cơ hội” “ CMDCTS kiểu
mới” , “ Đảng kiểu mới”


-Rèn luyện kĩ năng phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư duy lịch sử đúng đắn .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Tiểu sử , chân dung Lênin .


+ Các tài liệu , trang ảnh có liên quan đến bài học .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .


<i><b>III.Tiến trình bài học:</b><b> </b><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( 5 phút )


- Trình bày PTCN cuối thế kỉ XIX . - Nguyên nhân GCCN tăng nhanh về số
lượng và chất lượng , mâu thuẫn giữa
GCTS và VS ngày càng gay gắt , sự ảnh
hưởng mạnh mẽ của CN Mác


-PTCN lan rộng khắp các nước TB Aâu ,
Mỹ .


- Tiêu biểu nhất là phong trào đấu tranh
của 40 vạn công nhân Chicagô ( Mỹ)
- Hình thức mục tiêu : bãi cơng , biểu tình
địi tăng lương giảm giờ làm .



- Kết quả : buộc giớùi chủ tăng lương giảm
giờ làm .


+ Thành lập các tổ chức chính trị độc lập
ở một số nước .


<i><b>Mục II : Phong traò công nhân Nga và cuộc CM 1905- 1907 :</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 2: Lênin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga :</b></i> ( 13 phút )


- GV : Lênin đã tham gia tuyên - Tiểu sử Lênin (SGK)


<i><b>Tuaàn 7: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>17.09.10</b>


<i><b>Tiết 13</b></i><b>: PHONG TRÀO CƠNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX </b>
<b>ĐẦU THẾ KỈ XX </b> ( tiếp theo )


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

truyền CN Mác từ rất sớm . Năm
1895 , ông đã thành lập Hội Liên
Hiệp đấu tranh giải phóng CN – tổ
chức đầu tiên của chính đảng VS
Nga . 1903 , thành lập Đảng Công
Nhân XHDC Nga .


(<b>1</b>) Nội dung cương lĩnh Đảng
CNXHDC Nga là gì ?



<b>* Thảo luận :</b> những điểm nào
chứng tỏ Đảng CNXHDC Nga là
Đảng kiểu mới ?


1 . Tiến hành CM XHCN , đánh đổ chính
quyền TS.


- Thành lập nhà nước cơng hồ .
- Giải quyết ruộng đất cho nông dân .
2 . Triệt để đấu tranh vì quyền lợi của GC
CN và nhân dân lao động ,mang tính giai
cấp và tính chiến đấu triệt để .


- Chống CN cơ hội và tuân theo nguyên lý
CN Mác .


-Dựa vào nhân dân .


- Năm 1903, thành lập
Đảng CNXHDC Nga ,
đấu tranh lật đổ GCTS
thành lập chính quyền
VS , đem lại quyền lợi
cho nhân dân .


<i><b> 3. Hoạt động 3: 2. Cách mạng Nga 1905- 1907 :</b></i> ( 20 phút )
(<b>1</b>) Tình hình nước Nga cuối thế kỉ


XIX đầu thế kỉ XX ?



- GV: nước Nga lúc này là nơi tập
trung mọi mâu thuẫn của thời đại :
TS>< VS ; nông dân >< địa chủ ;
pk >< nhân dân .


(<b>2</b>) Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc
CM Nga 1905- 1907 ?


- GV: trình bày về “ngày chủ nhật
đẫm máu” ( 9.1.1905 )


+ Tháng 5và 6 CM lan rộng trong
CN , nông dân , binh lính .


+ Đỉnh cao của cuộc CM là cuộc
khởi nghĩa vũ trang ở Matxcơva
+ Phong trào kéo dài đến 1907 mới
kết thúc .


(<b>3</b>) Nguyên nhân thất bại ?


(<b>4</b>) Ý nghóa của cuộc CM 1905 –
1907 ?


1 . Nga là nước ĐQ pk quân phiệt , CNTB
phát triển nhưng cịn nhiều tàn dư của chế
độ nơng nơ .


2 . Nước Nga lâm vào khủng hoảng giai
cấp gay gắt .Hậu quả nặng nề của chiến


tranh Nga – Nhật .


3 . Liên minh công nông chưa vững vàng .
- Quân đội chưa ngả hẳn về CM .


- Nga Hồng cịn mạnh lại được các nước
ĐQ phương tây giúp đỡ .


4 . Đ/v nước Nga : nó giáng một địn chí
tử vào chế độ pk , là bước chuẩn bị cho
CMXHCN


- Đ/v thế giới :ảnh hưởng đến phong trào
gpdt ở các nước thuộc địa và phụ thuộc .


- Nguyên nhân : do
khủng hoảng kinh tế ,
chính trị ; hậu quả của
chiến tranh Nga- Nhật
- Diễn biến :


+ 09.1.1905, 14 vạn CN
Pêtecbua kéo đến Cung
Điện Mùa Đông đưa bản
yêu sách . Nhưng bị Nga
Hoàng từ chối và đàn áp
+Tháng 5 và 6.1905 CM
lan rộng .


+12.1905 k/n vũ trang ở


Matxcơva -> 1907 CM
kết thúc .


- YÙ nghóa :


+ Đ/v nước Nga : nó
giáng một địn chí tử vào
chế độ pk , là bước
chuẩn bị cho CMXHCN
+Đ/v thế giới :ảnh hưởng
đến phong trào gpdt ở
các nước thuộc địa và
phụ thuộc .


<i><b>4. Hoạt động 4: Củng cố :</b></i> ( 5 phút )


- Nguyên nhân bùng nổ cuộc CM 1905- 1907 ?
- Ý nghĩa lịch sử của CM Nga 1905-1907 ?
<i><b>5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )


a. Tại sao nói TK XIX là TK của sắt thép và động cơ hơi nước ?


b. Vai trò của KHXH đối với đời sống XH loài người trong các TK XVIII – XIX ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

XVIII- XIX ?


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :



- Sau thắng lợi của các cuộc CMTS , GCTS đã tiến hành các cuộc CMCN làm thay đổi toàn bộ nền
kinh tế – XH . CNTB chỉ có thể thắng thế hồn tồn chế độ pk khi nó thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn
của LLSX , làm tăng năng suất lao động và đặc biệt là ứng dụng những thành tựu KHKT.


-Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự xâm nhập của kĩ thuật tiên tiến vào tất cả các lĩnh vực
củađời sống XH đã tạo ra điều kiện cho các ngành khoa học phát triển .Đặc biệt sự ra ddowif học thuết
tiến hoá Đacuyn cùng triết học duy vật của Mác và Aêng ghen thực sự là những cuộc CM về khoa học
và tư tưởng .


- Những thành tựu nổi bật của văn học , nghệ thuật với trào lưu hiện thực phê phán và lãng mạn đã
góp phần làm phong phú đời sống tinh thần của CNTB .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-So với chế độ pk, CNTB với cộc CMKHKT là một bước tiến lớn , có những đóng góp tích cực vào
sự phát triển của lịch sử XH . Nó dưa nhân loại sang kỉ nguyên của nền văn minh công nghiệp .


-Nhận thức rõ yếu tố năng động tích cực của KHKT đối với sự tiến bộ của XH. CNXH chỉ có thắng
CNTB khi nó ứng dụng những thành tựu KHKT, ứng dụng nền sản xuất lớn , hiện đại . trên cơ sở đó
xd niềm tin vào sự nghiệp CNH HĐH của đất nước ta hiện nay .


<i><b>3. Veà kỹ năng</b></i> :


-Phân biệt được khái niệm “CMTS” và “CMCN” .


-Hiểu và giải thích được các khái niệm “ cơ khí hố” , “CN lãng mạn”, “CN hiện thực phê phán”.
- Bước đầu biết phân tích vai trị của KHKT, văn học nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch sử .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Tranh ảnh những thành tựu KHKT thế kỉ XVIII- XIX.



+Tiểu sử , chân dung của các nhà bác học , nhà văn , nhạc sĩ , hoạ sĩ thời kì này .
- Đối với HS : soạn các câu hoỉ GV đã cho .


<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( 5 phút )
- Trình bày cuộc CM Nga


1905-1907 .


- Nguyên nhân : do khủng hoảng kinh tế ,
c/trị ; hậu quả của chiến tranh Nga- Nhật
- Diễn biến :


+ 09.1.1905, 14 vạn CN Pêtecbua kéo đến
Cung Điện Mùa Đông đưa bản yêu sách .
Nhưng bị Nga Hoàng từ chối và đàn áp .
+Tháng 5 và 6.1905 CM lan rộng .


+12.1905 k/n vũ trang ở Matxcơva -> 1907
CM kết thúc .


- Ý nghóa :
<i><b>Tuần 7: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>19.09.10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Đ/v nước Nga : nó giáng một địn chí tử
vào chế độ pk , là bước chuẩn bị cho
CMXHCN


+Đ/v thế giới :ảnh hưởng đến phong trào
gpdt ở các nước thuộc địa và phụ thuộc .
<i><b>2. Hoạt động 2: I. Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật : </b></i>( 15 phút )
(<b>1</b>) Vì sao có những cải tiến kĩ


thuaät


(<b>2</b>) Nêu các thành tựu về công
nghiệp ?


- Kĩ thuật kim phát triển với lò
Mactanh và Betxơme, ra đời máy
phay , máy tiện , bào.


(<b>3</b>) Các thành tựu về giao thơng
vận tải và thơng tin ?


(<b>4</b>) Vì sao phải tiến hành cải tiến
giao thông vận tải ?


(<b>5</b>) Những tiến bộ trong nông
nghiệp ?


(<b>6</b>) Những thành tựu về lĩnh vực
quân sự ?



(<b>7</b>) Việc ứng dụng những thành tựu
kĩ thuật vào quân sự có tác hại như
thế nào?


(<b>8</b>) Các thành tựu KHKT có ý
nghĩa ntn ?


1 . CMTS thành công -> GCTS có nhu cầu
cải tiến kó thuật .


2 . Kĩ thuật luyện kim , chế tạo máy móc ,
đặc biệt là máy hơi nước , khai thác mỏ .


3 . Đóng tàu thuỷ , chế tạo xe lửa , máy
điện tín .


4 . Do công, nông,thương nghiệp phát
triển , việc chuyên chở hàng hoá , sản vật
tăng nhanh .


5 . Sử dụng phân hoá học , máy kéo , máy
cày tăng hiệu quả làm đất và năng suất
cây trồng .


6 . Sản xuất nhiều loại vũ khí mới, ngư lơi
, chiến hạm , khí cầu …


7 . GCTS lợi dụng những thành tựu đó để
gây chiến tranh xâm lược , đàn áp , bắn


giết …


8 . Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất ,
thông tin liên lạc , sự phát triển xã hội.


* Hoàn cảnh :CMTS
thắng lợi ở Châu Aâu
và Bắc Mỹ-> GCTS
có nhu cầu cải tiến kĩ
thuật .


* Thành tựu cơ bản :
- CN: chế tạo máy .
- Giao thông vận tải ,
thông tin liên lạc :
đóng tàu thuỷ ,chế tạo
xe lửa , phát minh máy
điện tín .


- Nơng nghiệp ;sử
dụng máy kéo , máy
cày , phân hoá học …
- Quân sự : nhiều vũ
khí mới, chiến hạm …
=> TK XIX là thế kỉ
của sắt ,máy móc và
động cơ hơi nước .


<i><b>3. Hoạt động 3: II. Những tiến bộ về KHTNvà KHXH:</b></i> ( 18 phút )
(<b>1</b>) Hãy kể tên các nhà khoa học



vaø các phát minh trong TK XIX mà
em biết ?


(<b>2</b>) Em hãy kể một vài chuyện về
các nhà khoa học mà em bieát ?


<b>* HS thảo luận</b> : ý nghĩa của
những phát minh khoa học ?


(<b>4</b>) Nêu những phát minh về
KHXH


1 . Vật lí : định luật vạn vật hấp dẫn
(Đacuyn) , thuyết bảo toàn năng lượng
(Lơmơnơxơp) ,


- Hố học : bảng tuần hồn hố học .
- Sinh học : thuyết tiến hoá .


2 . Hs kể một vài nhà khoa học .


3 . Con người hiểu biết thêm về thế giới
xung quanh .


- Đặt cơ sở cho những ứng dụng sau này
để thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển
.


4 . CN duy vật và phép biện chứng cua


rPhơ Bách và Hêghen .


1. Khoa học tự nhiên :
- Toán học : Niu tơn,
Lô ba sep ki , Lep nich
- Sinh học : thuyết tiến
hố của Đacuyn .
-Hố học : bảng tuần
hồn của Menđêlê ep.
- Vật lí : thuyết vạn
vật hấp dẫn của
Niutơn, định luật bảo
toàn và chuyển hố
năng lượng của
Lơmơnơxơp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>* HS thảo luận :</b> các phát minh về
KHXH có tác động như thế nào đối
với cuộc sống con người ?


(<b>6</b>) Hãy cho biết tên và tác phẩm
của các nhà tư tưởng , nhà văn ,
nhạc sĩ ?


(<b>7</b>) Sự phát triển của văn học nghệ
thuật có tác động như thế nào đến
đời sống XH ?


- Chính trị kinh tế học TS của am Smit
và Ricacđô.



- CNXH khơng tưởng : Xanh xi Mơng ,
Phuriê , Ơ oen .


- CNXH khoa học : Mác và Aêng ghen là
cuộc CM trong lịch sử tư tưởng của loài
người .


5 . Đả phá ý thức hệ pk, tấn công vào nhà
thờ .


- Giải thích rõ qui vận động của thế giới
và thúc đẩy XH phát triển .


6 . HS dựa vào SGK để trình bày .


7 . Ca ngợi cuộc sống con người , kêu gọi
đấu tranh chống chế độ pk lạc hậu , giải
phóng nhân dân khỏi ách áp bức ,đấu
tranh cho tự do và chính nghĩa .


- CN duy vật và phép
biện chứng .


- Chính trị , kinh tế
học tư sản .


-CNXH không tưởng,
CNXH khoa học .
3. Sự phát triển của


văn học nghệ thuật :
- Trào lưu “ triết học
ánh sáng”


- Trào lưu văn học
hiện thực phê phán .
- Aâm nhạc : Môda,
Bettôven , Sôpanh.
- Hội hoạ : Đavit, Gôia


<i><b>4. Hoạt động4: Củng cố :</b></i> ( 5 phút )


- Những thành tựu khoa học kĩ thuật có tác động như thế nào đến cuộc sống con người ?
- Sự phát triển của văn học nghệ thuật có tác động như thế nào đến đời sống XH ?
- Nêu những thành tựu KHKT và văn học nghệ thuật TK XVIII – XIX ?


<i><b>5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )


1. Nêu những hậu quả sự thống trị của Anh ở Aán Độ ?


2. Đảng Quốc Đại được thành lập nhằm mục tiêu đấu tranh gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>CHƯƠNG III : CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX </b>


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Sự thống trị của thực dân Anh ở Aán Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là nguyên nhân thúc đất
phong trào đấu tranh gpdt ở nước này ngày càng phát triển .



-Sự phát triển phát triển của phong trào đấu tranh gpdt chống thực dân Anh của nhân dân Aán Độ và
điển hình là cuộc khởi nghĩa Xipay và khởi nghĩa Bombay; hoạt động của Đảng Quốc Đại .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Bồi dưỡng lòng căm thù đ/v sự thống trị dã man , tàn bạo của thực dân Anh đ/v nhân dân Aán Độ .
-Biểu lộ sự cảm thơng và lịng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Aán Độ .


<i><b>3. Về kỹ naêng</b></i> :


-Phân biệt được khái niệm “ cấp tiến” và “ơn hồ” , đánh giá được vai trị của gcts Ấn Độ trong
cuộc đấu tranh gpdt .


-Biết đọc và sử dụng bản đồ Aán Độ để trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đôi với GV :Bạn đoă phong trào CM ở n Đ cuôi TK XIX đaău TK XX .
+ Bạng thoẫng keđ giá trị xuât khaơu lương thực và sô người chêt đói ở n Đ .


+Bảng niên biểu về phong trào chống thực dân Anh của nhân dân Aán Độ từ TK XIX đầu TK XX .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .


<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( 5 phút )
Trình bày những thành tựu chủ yếu



về kĩ thuật .Các thành tựu này có ý
nghĩa gì ?


* Hồn cảnh :CMTS thắng lợi ở Châu Aâu
và Bắc Mỹ-> GCTS có nhu cầu cải tiến kĩ
thuật


* Thành tựu cơ bản :
- CN: chế tạo máy .


- Giao thông vận tải , thông tin liên lạc :
đóng tàu thuỷ ,chế tạo xe lửa , phát minh
máy điện tín .


- Nơng nghiệp ;sử dụng máy kéo , máy cày ,
phân hoá học …


- Quân sự : nhiều vũ khí mới, chiến hạm …
=> TK XIX là thế kỉ của sắt ,máy móc và
động cơ hơi nước .


<i><b>Tuần 8: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>20.09.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất ,
thông tin liên lạc , sự phát triển xã hội.


<i><b>2. Hoạt động 2: I . Sự xâm lược và thống trị của thực dân Anh : </b></i>( 15 phút )
(<b>1</b>) VS thực dân phương Tây , nhất



là Anh lại tranh giành Aán Độ ?
(<b>2</b>) Thực dân Anh đã đẩy mạnh quá
trình xâm lược Aán Độ ntn ?


- GV : treo bảng thống kê ( SGK)
cho HS quan sát .


(<b>3</b>) Qua bảng thống kê em có nhận
xét gì về chính sách cai trị của thực
dân Anh ?


- GV: phân tích rõ c/ sách cai trị
của thực dân Anh (vơ vét tài
nguyên ) , thực hiện chia rẽ dân tộc
, tôn giáo , thực hiện c/ sách ngu
dân .


(<b>4</b>) C/ sách thống trị của Anh dẫn
đến hậu quả gì ?


GV phân tích thêm : nền kinh tế
suy sụp . Các tầng lớp nhân dân
lâm vào tình trạng bần cùng , lầm
than như lời viên Toàn quyền Anh :
“ xương người thợ dệt vải phủ dày
khắp các cánh đồng Aán Độ” . Nền
văn minh lâu đời bị phá hoại ,
quyền dân tộc bị chà đạp .



(<b>5</b>) XH Aán Độ nảy sinh những mâu
thuẫn nào ?


1 . Aán Độ là nước giàu tài nguyên , rộng lớn
, đông dân .


2 . Đầu TK XVIII Anh và Pháp tranh giành
nhau -> giữa TK XIX Aán Độ trở thành thuộc
địa của thực dân Anh .


3 . Giá trị xuất khẩu tăng tỉ llệ thuận với số
người chết đói -> thự dân Anh chỉ tăng
cường vơ vét kiếm lợi bất chấp cuộc sống
đói khổ của nhân dân Aán Độ .


4 . Đất nước ngày càng lạc hậu , kinh tế bị
kìm hãm .


-Đời sống nhân cơ cực , bần cùng .


5 . Nhân dân Aán Độ >< thực dân Anh .


- Đầu TK XVIII , Aán
Độ trở thành thuộc
địa của thực dân Anh
-Thực dân Anh tăng
cường vơ vét bóc lột
nhân dân Aán Độ .
- Hậu quả : + Đất
nước ngày càng lạc


hậu .


+ Đời sống nhân
dân cơ cực lầm than .


- Nhân dân Aán Độ
>< thực dân Anh ->
phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc .


<i><b>3. Hoạt động 3: II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Aán Độ :</b></i> ( 20 phút )
- GV: treo lược đồ “ phong trào


CM ở Aán Độ cuối TK XIX đầu TK
XX” giới thiệu sự kiện mở đầu cho
trào là cuộc khởi nghĩa Xipay
(<b>1</b>) Vì sao cuộc khởi nghĩa bùng nổ
(<b>2</b>) Đó có phảo là nguyên nhân
chính hay còn nguyên nhân nào
khác ?


(<b>3</b>) VS gọi là cuộc kn Xipay?


1 . Sự bất mãn của binh lính Aán Độ trong
quân đội Anh .


2 . Sự xâm lược và thống trị tàn bạo của
Anh mới là nguyên nhân chính .


3 . Xipay là tên gọi mhững đội quân người


Aán đánh thuê cho quân đội Anh , họ là


a) Cuộc khởi nghĩa
Xipay :


- Nguyên nhân : do
sự xâm lược và
thống trị tàn bạo của
thực dân Anh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV trình bày nhữnh nét chính của
cuộc kn Xipay . Sử dụng hình 41.
(<b>4</b>) VS có thể gọi kn Xipay là cuộc
kn dân tộc ?


(<b>5</b>) Ý nghóa cuộc kn ?


- Gv: đây là cuộc kn đầu tiên mở
đầu cho phong trào đấu tranh mạnh
mẽ của nhân dân Aán Độ .


(<b>6</b>) VS cuộc kn Xipay thất bại ?
(<b>7</b>) Đảng Quốc Đại được thành lập
như thế nào ?


(<b>8</b>) Mục tiêu đấu tranh của Đảng
Quốc Đại ?


(<b>9</b>) Hoạt động của Đảng Quốc Đại
có những điểm gì đáng chú ý ?


- GV : giải thích về đường lối của
Phái “Ơn hồ” là khơng áp dụng
bạo lực , và “Cấp tiến” chủ chương
lật đổ ách thống trị của thực dân
Anh . Trong hoàn cảnh lúc bấy giờ
thì GCTS là lực lượng tiến nhất =>
Sang đầu TK XX phong trào đấu
tranh của công nhân lên cao , tiêu
biểu là cuộc khởi nghĩa Bom bay .
(<b>10</b>) Nét mới của phong trào đấu
tranh đầu TK XX ?


- GV: trong ptgpdt đầu TK XX thì
cuộc khởi nghĩa Bom bay là sự
kiện quan trọng nhất , đây là cuộc
đấu tranh chính trị đầu tiên của
GCCN Aán Độ


những người nghèo khổ .


4 . Thu hút đông đaỏ các tầng lớp nhân dân .
5 . Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất
chống thực dân , gpdt của nhân dân Aán Độ .
6 . Vì lãnh đạo là thành phần pk dễ dao
động


- Thiếu sự đồn kết , thiếu vũ khí .
- Khơng có người chỉ huy giỏi .


7 . Do ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào


đấu tranh của công nhân và nông dân
1875-1885 dẫn đến việc thành lập Đảng Quốc
Đại


8 . Giành tự chủ , phát triển kinh tế dân tộc .
9 . Phân thành hai phái : Ơn hồ và cấp tiến


10 . GCCN tham gia ngày càng đơng , có tổ
chức , thể hiện tính giai cấp cao .


- Ý nghĩa : thể hiện
tinh thần đấu tranh
bất khuất của của
nhân dân Aán Độ .


b) Năm 1885, Đảng
Quốc Đại được thành
lập , lãnh đạo phong
trào giải phóng dân
tộc .


- Mục tiêu : giành
quyền tự chủ phát
triển kinh tế dân
tộc .


c) Cuộc kkhởi nghĩa
Bombay :(1908)
- đỉnh cao phong trào
giải phóng dân tộc


Aán Độ đầu TK XX .
<i><b>4. Hoạt động 4: Củng cố :</b></i> ( 3 phút )


1. Nhắc lại những hậu quả do chính sách thống trị của thực dân Anh mang lại cho nhân dân Aán Độ
2. Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Aán Độ từ giữa TK XIX đến đầu TK
XX.


<i><b>5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )


1. Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc xuối TK XIX đầu TK XX ?
2. Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong
kiến từ 1840 đến 1911 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

4. VS phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX lần lượt thất bại ?


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Vào cí thế kỉ XIX đầu TK XX , do chính quyền Mãn Thanh suy yếu , hèn nhát nên đất nước
Trung Quốc rộng lớn , có nền văn minh lâu đời dã bị các nước đế quốc xâu xé , trở thành nước nửa
thuộc địa , nửa phong kiến .


- Các phong trào chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi , tiêu biểu là cuộc vận động
Duy Tân , phong trào Nghĩa Hoà Đoàn , Cách Mạng Tân Hợi . Ý nghĩa lịch sử của phong trào đó .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Có thái độ phê phán chế độ phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc trở thành miếng mồi
cho các nước đế quốc xâu xé , biểu lộ sự thông cảm , khâm phục nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu


tranh chống đế quốc , pk ; đặc biệt là cuộc Cách mạng Tân Hợi và vai trị của Tơn Trung Sơn .


<i><b>3. Veà kỹ năng</b></i> :


-Bước đầu biết nhận xét , đánh giá trách nhiệm của triều đình pk Mãn Thanh trong việc để Trung
Quốc rơi vào tay đế quốc .


-Biết đọc kênh hình và sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong
trào Nghĩa Hồ Đồn , Cách mạng Tân Hợi .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Bản đồ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc .
+ Lược đồ phong trào Nghĩa Hoà Đoàn , Cách Mạng Tân Hợi .


- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b> 1. Hoạt động1: I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ :</b></i> ( 13 phút )
(<b>1</b>) Nhận xét về tình hình chung của


Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX ?


(<b>2</b>) Sự kiện gì đánh dấu sự xâm lược
của tư bản phương Tây ?


(<b>3</b>) VS gọi là cuộc chiến tranh thuốc


phiện ?


1 . Chế độ phong kiến mục nát suy yếu ,
kinh tế lạc hậu .


2 . 1840-1842 Anh gaây ra cuộc chiến
tranh thuốc phieän .


3 . Thuốc phiện là món hàng đem lại
nhiều lợi nhuận cho thương nhân Anh ,
gây nên những tác hại về kinh tế , xã
hội . Lâm Tắc Từ ra lệnh tịch thu tiêu
huỷ toàn bộ thuốc phiện . Vin vị cớ đó
Anh gây ra chiến tranh với Trung Quốc .


- Trung Quốc cuối TK
XIX là nước đông
dân , giàu tài nguyên ,
chính quyền pk suy
yếu mục nát .


<i><b>Tuaàn 8 : </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>24.09.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

(<b>4</b>) Taùc hái cụa thuôc phin như theẫ
nào ?


- Gv: liên hệ thực tế ma tuý là một
hiểm hoạ đối với con người , mọi


người đều phải tránh xa . Chúng ta
cần có thái độ dứt khoát với ma
tuý , lên án những hành động buôn
bán , vận chuyển ma tuý .


(<b>5</b>) Sau cuộc chiến tranh thuốc
phiện tình hình Trung Quốc ntn ?
=> Quan sát , bình luận hình 42 .
-GV: giải thích thuật ngữ nửa thuộc
địa nửa pk . Thực chất là nước thuộc
địa nhưng chế độ pk vẫn còn nhưng
làm tay sai cho đế quốc .


(<b>6</b>) Nguyên nhân làm cho Trung
Quốc bị biến thành thuộc địa ?


4 . Là chất gây nghiện làm suy yếu cức
khoẻ , suy giảm nòi giống , mất khả năng
lao động , mất ý chí chiến đấu .


5 . Trung Quốc rơi vào tình trạng nửa
thuộc địa nửa pk .


- Đây là bức tranh biếm hoạ phản ánh
việc Trung Quốc như chiếc bánh ngọt để
cho các nước đế quốc xâu xé . Lần lượt từ
trái qua phải là Hoàng đế Đức, Tổng
thống Pháp, Nga Hoàng, Nhật hoàng ,
Tổng thống Mĩ, Thủ Tướng Anh đương
thời .



6 . Sự hèn yếu của chế độ pk, sự chậm
đổi mới tư duy và do chính sách bế quan
toả cảng của TQ .


-1840 , Anh gây ra
cuộc chiến tranh thuốc
phiện , chính thức xâm
lược Trung Quốc .


- Các nước đế quốc
xâu xé Trung Quốc ->
Trung Quốc trở thành
nước nửa thuộc địa .


<i><b>2. Hoạt động 2: II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế</b></i>
<i><b>kỉ XX: </b></i>(12 phút )


- Trước sự xâm lược và sự hèn yếu
của chế độ pk nhân dân TQđã đứng
lên đấu tranh chống ĐQ và PK .
(<b>1</b>) Nêu những phong trào tiêu biểu
(<b>2</b>) VS Khang Hữu Vi và Lương
Khải Siêu đề nghị Duy Tân ?
- Giới thiệu về Khang Hữu Vi và
Lương Khải Siêu (SGV / 78 )
(<b>3</b>) Kết quả , ý nghĩa của phong trào
Duy Tân ?


- GV: dùng lược đồ trình bày phong


trào Nghĩa Hồ Đồn .


(<b>4</b>) Nguyên nhân thất bại của phong
trào Nghĩa Hoà Đoàn ?


1 . Phong trào Duy Tân , phong trào
Nghĩa Hoà Đoàn .


2 . Trước nguy cơ bị xâm lược .


- Để canh tân đất nước , tăng cường sức
mạnh .


3 . Thất bại . Làm lung lay trật tự nền
tảng chế độ pk , mở đường cho trào lưu tư
sản tiến bộ xâm nhập TQ .


4 . Thiếu sự lãnh đạo thống nhất , thiếu
vũ khí , và do sự cấu kết của triều đình
Mãn Thanh với các nước đế quốc .


- 1898 , phong trào
Duy Tân do Khang
Hữu Vi và Lương Khải
siêu khởi xướng .
- Kết quả : thất bại.
- Ý nghĩa : làm lung
lay trật tự nền tảng
chế độ pk , mở đường
cho trào lưu tư sản tiến


bộ xâm nhập TQ .
- 1900 , phong trào
nông dân Nghĩa Hoà
Đoàn .


<i><b>3. Hoạt động 3 : III. Cách mạng Tân Hợi :</b></i> ( 15 phút )
(<b>1</b>) Đầu TK XX phong trào đấu


tranh của nhân dân TQ có gì thay
đổi ?


- GV: giới thiệu về Tôn Trung Sơn


1 . GCTS tập hợp lực lượng , nắm vai trò
lãnh đạo CM . Đại diện ưu tú là Tôn
Trung Sơn .


- 8. 1905, Tôn Trung
Sơn thành lập TQ
đồng minh hội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

(<b>2</b>) Nêu những hoạt động tích cực
của Tơn Trung Sơn ?


(<b>3</b>) VS Tôn Trung Sơn thành lập TQ
đồng minh hội ?


(<b>4</b>) Mục đích tơn chỉ của TQ đồng
minh hội ?



GV sử dụng lược đồ tường thuật
diễn biến CM Tân Hợi .


+ 10.10.1911 CM bùng nổ ở Vũ
Xương -> Quảng Đông , Quảng Tây
, Tứ Xuyên và tiến lên miền bắc
+ 29.12.1911 , chính phủ lâm thời
thành lập do Tôn Trung Sơn làm
Tổng Thống .


+ 2.1912 , Tôn Trung Sơn nhường
quyền lại cho Viên Thế Khải ->
CM coi như kết thúc .


(<b>5</b>) Kết quả, ý nghĩa của CM Tân
Hợi ?


(<b>6</b>) VS nói CM Tân Hợi là cuộc CM
TS khơng triệt để ?


2 . 8.1805, thành lập TQ đồng minh hội ,
đưa ra học thuyết Tam dân , chủ trương
“thiên hạ vi công”


3 . Để tập hợp lực lượng , huy động sức
người sức của .


4 . Đấu tranh lật đổ chế độ pk khôi phục
Trung Hoa .



5 . Lật đổ chế độ pk -> chính phủ Cộng
hồ ra đời .


- Là cuộc CMTS đầu tiên ở TQ .


- Mở đường cho CNTB phát triển ở TQ .
- Aûnh hưởng đến phong trào giaỉû phóng
dân tộc ở Châu Á .


6 . Lật đổ chế độ pk , mở đường cho
CNTB phát triển . Song cuộc CM không
nêu vấn đề đánh đuổi ĐQ , khơng tích
cực chống pk , chưa đụng chạm đến giai
cấp địa chủ pk ,không giải quyết được
vấn đề ruộng đất cho nông dân .


chế độ pk , khôi phục
TQ .


- 10.10.1911, kn vũ
trang nổ ra ở Vũ
Xương giành thắng lợi
-> lan rộng ra cả
nước , chế độ pk sụp
đổ .


- 29. 12.1911 chính
phủ lâm thời thành
lập, Tôn Trung Sơn
làm Tổng Thống .


- 2.1912, Viên Thế
Khải lên làm Tổng
thống .CM kết thúc .
- Kết quả : Lật đổ chế
độ pk hơn 2000 năm ,
thiết lập nhà nước
Công hoà .


-Ý nghĩa : là cuộc
CMTS đầu tiên ở TQ,
mở đường cho CNTB
phát triển , ảnh hưởng
đến phong trào giải
phóng dân tộc ở Châu
Á.


<i><b>4. Hạot động 4: Củng cố :</b></i> ( 3 phút )


Lập bảng niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối TK XIX đầu TK XX
<i><b>Tên cuộc khởi nghĩa</b></i> <i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Địa điểm</b></i> <i><b>Lãnh đạo</b></i>


Khởi nghĩa chống Anh 1840-1842 Quảng Tây Lâm Tắc Từ ( phong kiến )
Thái Bình Thiên Quốc 1851-1864 Miền nam TQ Hồng Tú Tồn ( nơng dân )


Duy Tân 1898 Cả nước Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ( nho sĩ )


Nghĩa Hoà Đoàn 1900 Bắc Kinh Nghĩa Hồ Đồn (nơng dân )


CM Tân Hợi 1911 Cả nước Tôn Trung Sơn ( tư sản )



<i><b>5. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )
Học bài cũ chuẫn bị các câu hỏi sau ;


1.Dựa theo lược đồ trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước ĐNÁ của thực dân
phươngTây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

3. Lập niên biểu cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNÁ cuối TK XIX đầu TKXX.


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Sự bóc lột của CNTD là n/ nhân làm cho ptđt gpdt ngày càng phát triển mạnh mẽ ở các nước thuộc
địa


- Trong khi giai cấp phong kiến trở thành cơng cụ , tay sai cho CNTD thì GCTS dân tộc ở các nước
thuộc địa , mặc dù còn non yếu nhưng đã tổ chức , lãnh đạo phong trào đấu tranh . Đặc biệt GCCN ngày
một trưởng thành , từng bước vươn lên nắm giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh gpdt .


- Những phong trào đấu tranh gpdt tiêu biểu vào cuối TK XIX đầu TK XX diễn ra ở các nước ĐNÁ ,
trước tiên là ở Inđônêxia , Philippin , Cam pu Chia , Việt Nam .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Nhận thức đúng về thời kì phát triển sơi nổi của phong trào gptd chống CNĐQ , CNTB .


- Có tinh thần đoàn kết , hữu nghị , ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, tiến bộ của nhân dân các
nước trong khu vực .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :



- Sử dụng lược đồ ĐNÁ cuối TK XIX để trình bày những sự kiện tiêu biểu .


-Phân biệt những nét chung và riêng của các nước trong khu vực ĐNÁ cuối TK XIX đầu TK XX .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Lược đồ ĐNÁ cuối TK XIX đầu TK XX . Các tài liệu về các nước ĐNÁ .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> (5 phút )


- Trình bày cuộc CM Tân Hợi . - 8. 1905, Tôn Trung Sơn thành lập TQ
đồng minh hội .


- Cương lĩnh: lật đổ chế độ pk , khôi phục
TQ .


- 10.10.1911, kn vũ trang nổ ra ở Vũ
Xương giành thắng lợi -> lan rộng ra cả
nước , chế độ pk sụp đổ .


- 29. 12.1911 chính phủ lâm thời thành lập,
Tơn Trung Sơn làm Tổng Thống .


- 2.1912, Vieân Thế Khải lên làm Tổng
thống .CM kết thúc .


- Kết quả : Lật đổ chế độ pk hơn 2000 năm


<i><b>Tuần 9: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>26.09.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

, thiết lập nhà nước Cơng hồ .


-Ý nghĩa : là cuộc CMTS đầu tiên ở TQ,
mở đường cho CNTB phát triển , ảnh
hưởng đến phong trào gpdt ở Châu Á.


<i><b>2. Hoạt động 2: I. Quá trình xâm lược của CNTD ở các nước ĐNÁ :</b></i> ( 13 phút )
- GV dùng lược đồ giới thiệu


(<b>1</b>) Nhận xét vị trí địa lí của các
quốc gia ĐNÁ ?


(<b>2</b>) VS các nước thực dân lại xâm
lược ĐNÁ ?


(<b>3</b>) Lãnh thổ thuộc địa của các
nước phương Tây được phân bố
như thế nào ?


(<b>4</b>) Cuối TK XIX các nước ĐNÁ
rơi vào tình trạng ntn ?


1 . Có vị trí chiến lược quan trọng , giàu tài
ngun , đơng dân .



2 . Đây là khu vực đáp ứng được những
điều kiện của các nước phương Tây .
3 . Anh : Mã Lai, Miến Điện .


- Pháp : Việt Nam, Lào , Campuchia.
- Hà Lan: Inđônêxia.


- Tây Ban Nha : Philippin .


- Anh + Pháp chia khu vực ảnh hưởng ở
Xiêm .


4 . Hầu hết đều trở thành thuộc địa của các
nước phương Tây trừ Xiêm .


- ĐNÁ là khu vực giàu
tài nguyên có vị trí
chiến lược quan trọng ,
đơng dân , còn trong
chế độ pk lạc hậu .
- Thực dân phương
Tây xâm lược , biến
các nước ĐNÁ thành
thuộc địa và phụ thuộc


<i><b>3. Hoạt động 3 : II . Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc :</b></i> ( 25 phút )
(<b>1</b>) Chính sách cai trị của các nước


thực dân đối với ĐNÁ ?



(<b>2</b>) Thái độ của nhân dân ntn ?


<b>* Chia nhóm thảo luận :</b>


<b>+ Nhóm 1</b> : Thời gian , phong trào
tiêu biểu kết quả của cuộc đấu
tranh ở Inđơnêxia, Philippin .


<b>+ Nhóm 2</b>: Cuộc đấu tranh của
nhân dân Cam pu chia , Lào ?


<b>+ Nhóm 3</b> : Cuộc đấu tranh của
nhân dân VN , Mianma.


<b>+Nhóm 4 :</b>Kết quả của pt đấu
tranh của nd 3 nước DD ntn?


- GV hướng dẫn HS vừa tìm hiểu
hồn thành phần nội dung ghi bảng


1 . Vơ vét tài nguyên , khủng bố đàn áp ,
chia để trị .


2 . Nhân dân ĐNÁ lật đổ chế độ pk, và
CNĐQ.


3 . Inđơnêxia : 1905 t/ lập Cơng đồn ,
1908 t/ lập Hội liên hiệp CN -> ĐCS ra đời
- Philippin : 1896- 1898 cách mạng bùng
nổ -> nước Cộng hoà Philippin.



4 . Cam pu chia 1863- 1866 kn ở Ta Keo ,
1866- 1867 kh ở Crachê .


- Lào : 1901 đấu tranh vũ trang ở
Xavannakhẹt , 1901- 1907 kn ở Bôlôven
5 . VN : 1885-1896 phong trào Cần
Vương , 1884-1913 kn Yên Thế .


6 . Thành lập liên minh chống Pháp => thể
hiện sự đoàn kết .


- Mianma: 1885 cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp .


<i><b>Tên nước</b></i> <i><b>Thời gian </b></i> <i><b>Phong trào tiêu biểu </b></i> <i><b>Thành quả bước đầu</b></i>


Inđônêxia 1905


1908


- Thành lập Cơng Đồn.


- Thành lập Hội Liên Hiệp Công nhân .


- Đảng cộng sản
Inđônêxia thành lập .


Philippin 1896-1898 - Cách mạng bùng nổ - Nước CH Philipin ra đời



Campuchia 1863-1866


1866-1867


- Khởi nghĩa Ta keo
- Khởi nghĩa ở Cra chê.


- Bước đầu thành lập liên
minh chống Pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1901- 1907 - Khởi nghĩa ở Bơlơven


Việt Nam 1885-1896


1884- 1913


- Phong trào Cần Vương
- Khởi nghĩa Yên Thế


Miến Điện 1885 Kháng chiến chống thực dân Anh


<i><b>4.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà :</b><b> </b></i> - Học bài cũ , chuẩn bị bài mới : ( 2 phút )
1. Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy Tân Minh Trị


2. Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX đầu TK XX Nhật Bản trở thành nước ĐQ .


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :



- Những cải cách tiến bộ của Minh Trị năm 1868 .


- Thực chất đây là cuộc CMTS mở dường cho Nhật chuyển sang giai đoạn CNĐQ .
- Thấy được chính sách xâm lược của Nhật có từ lâu đời .


- Những cuộc đấu tranh buổi đầu của GCVS Nhật .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Nhận thức đúng về vai trị , ý nghĩa những chính sách cải tiến tiến bộ đối với sự nghiệp phát triển của
xã hội .


- Giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


- Nắm được khái niệm “ cải cách” .


- Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


-Đối với GV : Lược đồ ĐQ Nhật cuối TK XIX đầu TK XX .
+ Chân dung Thiên Hoàng Minh Trị .


+ Tranh ảnh về nước Nhật đầu TK XX .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .
III.Tiến trình bài học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( 5 phút )
- Vì sao các nước phương Tây lại



xâm lược ĐNÁ . Nhận xét về
phong trào đấu tranh của nhân dân
ĐNÁ .


- ĐNÁ là khu vực giàu tài ngun có vị trí
chiến lược quan trọng , đơng dân , cịn
trong chế độ phong kiến lạc hậu .


- Phong trào đấu tranh diễn ra dưới nhiều
hình thức , sôi nổi mạnh mẽ nhưng cuối
cùng đều thất bại .


<i><b>2. Hoạt động 2 : I . Cuộc Duy Tân Minh Trị :</b></i> ( 18 phút )
- GV sử dụng lược đồ ĐQNhật cuối


TK XIX đầu TK XX trình bày vị trí
địa lí , chế độ chính trị .


(<b>1</b>) Trình bày tình hình Nhật trước 1 . Chế độ pk đang suy yếu mục nát .
- Các nước phương Tây đòi Nhât mở cửa .


- Trước cuộc Duy Tân
Minh Trị, Nhật Bản là
quốc gia pk lạc hậu ,
bị các nước ĐQ dòm
<i><b>Tuần 9: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>28.09.10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

cuộc Duy Tân ntn ?


(<b>2</b>) NB đã làm gì trước nguy cơ bị
xâm lược ?


- GV giới thiệu vài nét về Thiên
Hoàng Minh Trị .


<b>* Chia lớp thành 4 nhóm </b>


+ Nhóm 1: Trình bày những cải
cách về mặt kinh tế ? Tác dụng ?


<b>+ Nhóm 2</b>: Trình bày những chính
sách về chính trị - XH ? Tác dụng ?


<b>+ Nhóm 3</b>: Trình bày những chính
sách về quân sự ? Kết quả cuộc cải
cách .


<b>+ Nhóm 4</b> : Có thể nói cuộc cải
cách này là cuộc CMTS không? Vì
sao ?


(7) Cải cách Minh Trị có nét tương
đồng với cuộc CMTS nào ?


2 . Đã tiến hành cuộc cải cách lớn mà lịch
sử gọi là Duy Tân Minh Trị do Thiên


Hoàng Minh Trị tiến hành .


3 . Thống nhất tiền tệ , xoá bỏ sự độc
quyền đất đai của phong kiến , tăng cường
phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn , xây
dựng cơ sở hạ tầng .


4 . Xoá bỏ chế độ nơng nơ , thi hành
chính sách giáo dục bắt buộc , cử HS đi du
học nước ngoài …


5 . Tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu
phương Tây .


- Đưa nước Nhật phát triển vượt bậc , toàn
diện , mở đường cho CNTB phát triển .
6 . Được . Vì nó mở đường cho CNTB phát
triển .


7 . Cải cách nơng nơ ở Nga 1861 .


ngó


- Nội dung cải cách :
+ Kinh tế : thống nhất
tiền tệ , xoá bỏ sự độc
quyền đất đai của pk ,
xây dựng cơ sở hạ
tầng…



+ Chính trị - XH : xố
bỏ chế độ nơng nơ , thi
hành chính sách giáo
dục bắt buộc , cử HS
đi du học …


+ Quân đội : xây dựng
quân đội theo kiểu
phương Tây …


=> NB trở thành nước
tư bản phát triển .
- Tính chất : Đây là
cuộc CMTS .


<i><b>3. Hoạt động 3 : II. Nhật Bản chuyển sang CNĐQ :</b></i> ( 10 phút )
(1) Vì sao kinh tế Nhật từ cuối TK


XIX phát triển mạnh ?


(2) Những biểu hiện chứng tỏ NB
chuyển sang giai đoạn CNĐQ ?
- GV giới thiệu 2 công ti độc quyền
Mitxưi , Mitsubishi


- Trình bày quá trình xâm lược
thuộc địa của NB bằng lược đồ .
Gọi HS lên trình bày lại .


(<b>3</b>) VS NB có thể thoát khỏi nanh


vuốt của CNTD và trở thành nước
ĐQ ?


1 . Được bồi thường và cướp của cải từ
Triều Tiên và Trung Quốc .


2 . Xuất hiện công ti độc quyền như
Mitxưi , Mitsubishi …


- Xâm chiếm thuộc địa : đánh Trung Quốc
, Nga , chiếm Triều Tiên .


- Công nghiệp, ngân hàng phát triển .
3 . Nhờ những cải cách tiến bộ của Thiên
Hoàng .


- Cuối TK XIX đầu
TK XX NB chuyển
sang giai đoạn CNĐQ
- Biểu hiện :


+ Hình thành các cơng
ti độc quyền như
Mitxưi , Mitsubishi …
+ Tăng cường xâm
chiếm thuộc địa : đánh
Trung Quốc , Nga ,
chiếm Triều Tiên .
<i><b>4. Hoạt động 4 : III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản :</b></i> ( 7 phút )



(<b>1</b>) VS nhân dân lao động lại đứng
lên đấu tranh ?


(<b>2</b>) Họ đấu tranh nhằm mục đích gì
- GV : đến 1901 Đảng XHDC Nhật
ra đời dưới sự lãnh đạo của Catai
amaxen. Đến 1905 phong trào phát
triển mạnh mẽ .


(<b>3</b>) Em có nhận xét gì về phong
trào của CN , nhân dân NB ?


1 . Bị bóc lột , tiền lương thấp , làm nhiều


2 . Địi quyền tự do dân chủ , đòi tăng
lương


3 . Phong trào ngày càng phát triển về số
lượng và chất lượng .


- Mục đích đấu tranh
địi tăng lương cải
thiện đời sống .


- 1901, Đảng XHDC
Nhật ra đời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX đầu TK XX NB đã trở thành nước đế quốc ?
- VS NB không bị biến thành nước thuộc địa hay nửa thuộc địa ?



<i><b>6. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )


1. Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?
2. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây nên những hậu quả ntn ?


3. Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ nhất .


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS ôn tập , kiểm tra lại những kiến thức đã học :


- Các cuộc CMTS lớn của thế giới , hoàn cảnh dẫn đến các cuộc CMTS , xác lập CNTB trên phạm vi tg
- Nguyên nhân , thành tựu , hệ quả CMCN .


- Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây đối với khu vực Á , Phi , Mĩ La tinh .
- Phong trào công nhân từ đầu TK XIX đến đầu TK XX , sự ra đời của CN Mác .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Giúp HS hiểu rõ quá trình xác lập CNTB , thấy nhược điểm, học hỏi những k/nghiệm t/ tựu của
CNTB .


- Giáo dục tình cảm đối với sự đấu tranh của GCCN trong cuộc đấu tranh vì hồ bình , dc , tiến bộ XH .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


- Rèn luyện kĩ năng làm bài , đánh giá , tìm hiểu sự kiện lịch sử .
- Rèn luyện kĩ năng ôn tập , tổng kết , khái quát kiến thức đã học .
<i><b>II. Đáp án và biểu điểm </b></i>:



<b>ĐỀ A </b>:
<i><b>Phần trắc nghiệm</b></i> :


1 – D 2 – C 3 – D 4 – C 5 – B 6 – C


7 – D 8 – B 9 – C 10 – D 11 – A 12 – C


<i><b>Phần tự luận :</b></i>


1) Trình bày hồn cảnh ra đời Cơng xã Pa – ri ( 0,5 đ )


- Trình bày cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1871 dẫn đến sự thành lập Công xã ( 1,5 đ )
- Nêu 3 ý nguyên nhân thất bại ( 0,5 đ )


- Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cơng xã ( 0,5 đ )


2) Trình bày tình hình kinh tế và chính trị của nước Anh cuối Thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ( 3 đ )
3) – Anh là nước có nhiều thuộc địa nhất thế giới ( 0,25 đ )


- Những dẫn chứng cụ thể : diện tích thuộc địa rộng lớn nhất : >33 triệu km2<sub>, chiếm ¼ dân số và ¼ diện </sub>
tích thế giới ( 0,75 đ )


<b>ĐỀ B :</b>
<i><b> Phần trắc nghiệm :</b></i>


1 – A 2 – C 3 – D 4 – B 5 – B 6 – C


7 – C 8 – D 9 – D 10 – D 11 – C 12 – C


<i><b> Phần tự luận :</b></i>



1) Trình bày cách mạng công nghiệp Anh và những thành tựu của nó ( 2,5 đ )
- ý nghĩa của cách mạng cơng nghiệp Anh (0,5 đ )


2) Trình bày tình hình kinh tế và chính trị của Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ( 3 đ )
<i><b>Tuần 10: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>29.09.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

3) – Pháp là nước xuất khẩu tư bản theo hình thức cho vay lấy lãi ( 0,25 đ )
- Nêu những dẫn chứng ( 0,75 đ )


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – ĐỀ A</b>


<b>Các mức độ cần đánh giá</b> <b>Tổng số</b>


<b>Các chủ đề chính</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


TN TL TN TL TN TL


Nh÷ng cc CMTS đầu
tiên


C11


<i>0,25</i> <i><b>0,25</b></i>


Cách mạng t sản Pháp C1



<i>0,25</i> <i><b>0,25</b></i>


Chđ nghÜa t b¶n xác lập
trên phạm vi thế giới


C2, C12 C7


<i>0,5</i> <i>0,25</i> <i><b>0,75</b></i>


Phong trào công nhân và
sự ra đời chủ nghĩa Mác


C5 C3, C6


<i>0,25</i> <i>0,5</i> <i><b>0,75</b></i>


C«ng x· Pa – ri 1871 C1 C4, C8 C1 C1


<i>2</i> <i>0,5</i> <i>0,5</i> <i>0,5</i> <i><b>3,5</b></i>


C¸c nớc Anh, Pháp, Đức,
Mỹ cuối TK 19 đầu TK 20


C9 C2 C10 C3 C3


<i>0,25</i> <i>3</i> <i>0,25</i> <i>0,5</i> <i>0,5</i> <i><b>4,5</b></i>


<b>Tæng sè</b> <b>6,5</b> <b>2,5</b> <b>1</b> <b>10</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – ĐỀ B</b>



<b>Các mức độ cần đánh giá</b> <b>Tổng số</b>


<b>Các chủ đề chính</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


TN TL TN TL TN TL


Nh÷ng cc CMTS đầu
tiên


C4 C10


<i>0,25</i> <i>0,25</i> <i><b>0,5</b></i>


Cách mạng t sản Ph¸p C1, C7


<i>0,5</i> <i><b>0,5</b></i>


Chđ nghÜa t bản xác lập
trên phạm vi thÕ giíi


C6, C12 C1 C3 C1


<i>0,5</i> <i>2,5</i> <i>0,25</i> <i>0,5</i> <i><b>3,75</b></i>


Phong trào công nhân và
sự ra đời chủ nghĩa Mác


C2, C11 C8



<i>0,5</i> <i>0,25</i> <i><b>0,75</b></i>


Công xà Pa ri 1871 C9


<i>0,25</i> <i><b>0,25</b></i>


Các nớc Anh, Pháp, Đức,
Mỹ cuối TK 19 đầu TK 20


C5 C2 C3 C3


<i>0,25</i> <i>3</i> <i>0,5</i> <i>0,5</i> <i><b>4,25</b></i>


<b>Tæng sè</b> <b>7</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- CTTG I là cacùh giải quyết mâu thuẫn giữa các nước ĐQ , vì bản chất của ĐQ là gây ra chiến tranh
xâm lược . Bọn ĐQ ở cả 2 phe đều chịu trách nhiệm về việc này .


-Các giai đoạn của cuộc chiến tranh , qui mơ , tính chất , những hậu quả của nó đối với lồi người .
- Chỉ có Đảng Bôn sê vich của Nga , đứng đầu là Lênin , đứng vững trên thử thách của chiến tranh
và lãnh đạo GCVS cùng các dân tộc thuộc trong ĐQ Nga thực hiện khẩu hiệu “ Biến chiến tranh ĐQ
thành nội chiến CM” .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Giáo dục tinh thần chiến tranh chống ĐQ , bảo vệ hoà bình , ủng hộ cuộc chiến tranh của nhân dân


các nước vì độc lập , hồ bình của dân tộc và thế giới .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i> - Phân biệt các khái niệm “ chiến tranh ĐQ” , “chiến tranh CM” , “chiến tranh chính nghóa” , “
chiến tranh phi nghóa” .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV:Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất .
+Bảng thống kê kết quả của chiến tranh .


+Tranh ảnh và những mẫu chuyện lịch sử liên quan đến bài học .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .


<i><b>III.Tieán trình bài học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:


 <b>Bước 1</b>: GV khái quát tình hình


các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX.
GV yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ
SGK.


- Em có nhận xét gì về cuộc chiến
<i>tranh này?</i>



<i>-Những cuộc chiến tranh đó phản ánh</i>
<i>điều gì?</i>


<i>- Kết quả tất yếu mà nó mang lại?</i>


 <b>Bước 2</b>: GV cho HS thảo luận


nhoùm.


<i>1) Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn</i>
<i>đến chiến tranh thế giới thứ nhất?</i>
<i>2) Mục đích của chiến tranh thế giới</i>
<i>thứ nhất?</i>


 <b>Bước 3</b>: GV bổ sung phần thảo


luận


của HS và nhận xét.


HS: đọc đoạn in nghiêng
SGK.


HS: Đây là các cuộc
chiến tranh giành thuộc
địa, thơn tính, đ.đại
HS: phản ánh tham vọng
của chủ nghĩa đế quốc về
thuộc địa và thị trường.



 Chiến tranh giữa các


nước đế quốc sẽ diễn ra.
HS: Hoạt động theo
nhóm  trình bày bổ


sung  nhận xét.


HS: quan sát 2 khối qn
sự của các nước đế quốc


<b>I/ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN</b>
<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI</b>
<b>THỨ NHẤT.</b>


a) Nguyên nhân:


- Sự phát triển không đồng đều
giữa các nước đế quốc.


- Đầu thế kỉ XX  mâu thuẫn


giữa các nước về vấn đề thuộc địa
thị trường ngày càng sâu sắc 


hình thành 2 khối quân sự kinh
địch nhau.


+ 1882 hình thành Khối Liên
Minh Đức – Aùo – Hung – Ý.


+ 1907 hình thành khối hiệp ước;
Anh – Pháp – Nga.


b) Mục đích:


- Chạy đua vũ trang, phát động
chiến tranh chia lại thế giới.
<i><b>Tuần 10: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>29.09.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- GV xác định các nước đế quốc thuộc
2 khối/ Bản đồ. Ghi bài.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


 <b>Bước 1</b>: D.cơ bùng nổ chiến tranh?


<i>- Giữa nguyên nhân và D.cơ khác nhau</i>
<i>ở điểm nào?</i>


- Tại sao gọi chiến tranh 1914 -1918 là
<i>chiến tranh thế giới?</i>


- Thủ phạm gây nên chiến tranh?


 <b>Bước 2</b>: GV treo lược đồ chiến


tranhthế giới thứ nhất.



 Trình bày những diễn biến chính


của chính sự  Ghi bài.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>:


 <b>Bước 1</b>: GV trình bày chiến sự ở


giai đoạn 1/lược đồ.


- Nhận xét tình hình chiến sự ở giai
<i>đoạn1?</i>


<i>HS lên trình bày chiến sự ở giai đoạn 1</i>
<i>trên lược đồ.</i>


 <b>Bước 2</b>: GVcho HS xem


hình50/SGK


 Ghi bài.


tham gia chiến tranh/
lược đồ.


HS: Chiến tranh
1914-1918 có quy mơ lớn. hậu
quả NT


Đức – Anh là thủ phạm



HS: Ưu thế thuộc về phe
liên minh trên khắp các
mặt trận, lúc đầu chỉ 5 đế
quốc  lan ra 38 đế quốc


với quy mô /theo thời
gian.


<b>II/ NHỮNG DIỄN BIẾN</b>
<b>CHÍNH.</b>


- 28.7.1914. Áo – Hung tuyên
chiến với Xéc bi (1nước trung lập)
- 1.8: Đức tuyên chiến với Nga.
- 3.8: Đức tuyên chiến với Pháp.
- 4.8: Anh tuyên chiến với Đức.


 Chiến tranh thời gian bùng nổ


và ran ra toàn thế gới.


1. Giai đoạn thứ nhất (1914
-1916)


T.G MTTâyÂu MTĐÂu


1914 Đánh Bỉ
uy hiếp
Pa-ri.


- Nga tấn
công Đức
buộc Đức
rút quân.


1915 - Cầm cự - Đức,
Aùo.
Hung
tấn
công
Nga.
1916 - Cầm cự Cầm cự
<b>b) Củng cố</b>: GV cho HS chơi trị chơi “Bí ẩn hình trịn”


1) Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất?
2) mục đích của chiến tranh thế giới thứ nhất?
3) Gây ra hậu quả như thế nào?


4) Mang tính chất gì?


 chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b> CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918</b></i>

<i><b>) </b></i>


<i><b> ( Tiếp theo ) </b></i>



<b>I </b><i><b>I.Mục tiêu bài hoïc</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- CTTG I là cacùh giải quyết mâu thuẫn giữa các nước ĐQ , vì bản chất của ĐQ là gây ra chiến tranh


xâm lược . Bọn ĐQ ở cả 2 phe đều chịu trách nhiệm về việc này .


-Các giai đoạn của cuộc chiến tranh , qui mô , tính chất , những hậu quả của nó đối với lồi người .
- Chỉ có Đảng Bơn sê vich của Nga , đứng đầu là Lênin , đứng vững trên thử thách của chiến tranh
và lãnh đạo GCVS cùng các dân tộc thuộc trong ĐQ Nga thực hiện khẩu hiệu “ Biến chiến tranh ĐQ
thành nội chiến CM” .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Giáo dục tinh thần chiến tranh chống ĐQ , bảo vệ hồ bình , ủng hộ cuộc chiến tranh của nhân dân
các nước vì độc lập , hồ bình của dân tộc và thế giới .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i> - Phân biệt các khái niệm “ chiến tranh ĐQ” , “chiến tranh CM” , “chiến tranh chính nghóa” , “
chiến tranh phi nghóa” .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV:Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất .
+Bảng thống kê kết quả của chiến tranh .


+Tranh ảnh và những mẫu chuyện lịch sử liên quan đến bài học .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .


<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>
<b>1 </b><i><b>- Ổn định</b></i>:


<b>2 </b><i><b>- Kiểm tra bài cũ</b>: </i>Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Sự phát triển không đồng đều giữa các nước đế quốc.



- Đầu thế kỉ XX  mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề thuộc địa thị trường ngày càng sâu sắc  hình


thành 2 khối quân sự kinh địch nhau.


+ 1882 hình thành KLMinh Đức – Aùo – Hung – Ý.
+ 1907 hình thành khối hiệp ước; Anh – Pháp – Nga.
b) Mục đích:


- Chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.
<i><b> 3. Bài mới : </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 4</b></i>:


 <b>Bước 1</b>: GV trình bày chình sự ở


giai đoạn 2/ lược đồ.


- Nhận xét tình hình chính sự ở giai
<i>đoạn 2.</i>


<i>-Vì sao Nga rút khỏi chiến tranh thế</i>
<i>giới?</i>


 <b>Bước 2</b>: HS lên trình bày bằng


HS: ưu thế thuộc về phe
liên minh, phong trào


đấu tranh góp phần dân
tộc lên cao, Mĩ tham gia
chiến tranh, Nga rút khỏi
chiến tranh thế giới thứ
nhất.


<i> GV : Đỗ Trung Hiếu </i>

<i> Trang 53 Giáo án Lịch sử 8</i>


Tuần : <b>11</b>


Tieát : <b>21 </b>


NS :30/09/2010


TG MTTÂu MTĐÂu


2.1917


7.1918
9.1918


- Anh, Pháp
tấn cơng
Đức.


-CMDC
Nga Tấn
công.


-CMXHCN


Nga thắng
lợi  Nga


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

lược đồ.


 <b>Bước 3</b>: GV cho HS xem hình


51/SGK.


 Ghi bài.


GV ra bài tập về nhà: Lập bảng niên
biểu các sự kiện chính của chiến
tranh.


<i><b>Hoạt động 5:</b></i>


<b>Bước 1:</b> Chiến tranh thế giới thứ nhất
<i>gây ra hậu quả gì?</i>


- Nhận xét.


<b>Bước 2: </b><i>Tính chất của chiến tranh?</i>
<i>Vì sao?</i>


<b>Bước 3: </b>GV bổ sung phần kết quả và
tính chất.


 Chốt ý  ghi bài.



HS: Ghi bài tập: lập
bảng niên biểu các sự
kiện chính của chiến
tranh (về nhà làm)


 Tổn thất nặng nề về


người và của.


 Phi nghóa vì chỉ đem


lại quyền lợi cho các
nước đế quốc mà thôi.


a) Hậu quả: 10 triệu người chết 20
triệu người bị thương, tàn phá làng
mạc  đau thương cho nhân loại.


b) tính chất: Đay là chiến tranh P
nghĩa đối với 2P.


<b>b) Củng cố</b>: GV cho HS chơi trò chơi “Bí ẩn hình tròn”
1) Gây ra hậu quả như thế nào?


2) Mang tính chất gì?


 chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>I.Mục tiêu bài hoïc</b></i> :



<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS


- Củng cố những kiến thức đã học một cách có hệ thống .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Nhắc lại những nội dung tư tưởng , chính trị , tình cảm đối với những anh hùng thế giới .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


- Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hố , phân tích sự kiện , rút ra kết
luận , lập bảng thống kê .


-Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


-Đối với GV : Bảng thống kê các sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới cận đại .


- Đối với HS : ôn tập lại những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cân đại : CMTS , CMCN , sự xác
lập CNTB , chiến tranh thế giới , sự xâm lược của CNĐQ .


III.Tiến trình bài học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Trình bày nguyên nhân , diễn
biến cuộc chiến tranh thế giới thứ
nhất ?


- Nguyên nhân : mâu thuẫn giữa các nước
ĐQ về thị trường và thuộc địa => hình


thành 2 khối quân sự Liên Minh (1882)
Đức, Aùo Hung , Ý và Hiệp Ước (1907)
Anh , Pháp Nga .


- 8. 1914, chiến tranh bùng nổ .


Thời gian Sự kiện chính


01.8.1914 Đức tun chiến với Nga chiến tranh bùng


nổ .


1915 Đức chiếm ưu thế .


1916 Hai bên chuyển sang thế cầm cự .


4.1914 Mĩ tham gia phe Hiệp Ước


11.1917 CM Tháng Mười Nga thành cơng -> Nga


rút khỏi chiến tranh .


7->9.1918 Liên qn Anh , Pháp , Mĩ tấn công , đồng
minh của Đức lần lượt đầu hàng .


11. 1918 Đức đầu hàng không điều kiện -> Chiến


tranh kết thúc .
<i><b>2. Hoạt động 2 : I . Những sự kiện lịch sử chính :</b></i>
GV yêu cầu HS làm bài theo nội



dung mẫu SGK sau đó sửa và nhắc
lại những nội dung chính đó .


- HS làm theo mẫu nội dung đó .
<i><b>Bảng thống kê những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại</b></i>


<i><b>Tuaàn 11: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>01.10.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Thời gian </b></i> <i><b>Sự kiện </b></i> <i><b>Kết quả </b></i>


8.1566 CM Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha


1640-1688 CM Anh Lật đổ chế độ pk mở đường cho CNTB phát triển


1775 Chiến tranh giành độc lập của


13 thuộc địa ở Bắc Mĩ Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở BắcMĩ . Thành lập Hợp Chủng Quốc Hoa Kì
1789- 1794 CMTS Pháp Phá bỏ tận gốc chế độ pk mở đường cho CNTB phát


triển , ảnh hưởng sâu rộng trên toàn thế giới


2. 1848 Tuyên ngôn ĐCS ra đời Nêu bật qui luật phát triển của XH loài người và sự
thắng lợi của CNXH . Vai trò của giai cấp VS trong
việc lạt đổ chế dộ pk , xây dựng XH mới .


1848-1849 Phong trào CM ở Pháp , Đức Giai cấp VS xác định được sứ mệnh của mình . Có sự
đồn kết quốc tế trong phong trào công nhân



1868 Cải cách Duy Tân Minh Trị Đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ


1871 Công xã Pari Là cuộc CMVS đầu tiên trên thế giới , lật đổ chính
quyền của GCTS .


1911 CM Tân Hợi Là cuộc CMTS đàu tiên ở Trung Quốc lật đổ chế độ pk
. Aûnh hưởng đến phong trào gpdt ở Châu Á


1914- 1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất Là cuộc chiến tranh ĐQ phi nghĩa . Aûnh hưởng nghiêm
trọng đến tình hình thế giới sau chiến tranh .


1917 CM Tháng Mười Nga Là cuộc CMVS thắng lợi đầu tiên trên thế giới
<i><b>3 . Hoạt động3: II . Những nội dung chủ yếu :</b></i>


(<b>1</b>) Những dấu hiệu chững tỏ sự ra
đời của nền sản xuất mới trong
XHPK ?


(<b>2</b>) Mâu thuẫn giữa chế độ pk với
GCTS và các tầng lớp nhân dân
được thể hiện như thế nào ?


(<b>3</b>) Những mâu thuẫn đó dẫn đến
kết quả gì ?


(<b>4</b>) VS thực dân phương Tây xâm
chiếm thuộc địa ?


(<b>5</b>) Nêu tên những khu vực bị thực


dân xâm chiếm ?


(<b>6</b>) Hậu quả của quá trình xâm lược
(<b>7</b>) Nêu một số phong trào đấu
tranh tiêu biểu của CN?


(<b>8</b>) Kết quả ?


(<b>9</b>) Nêu những thành tựu cơ bản về


1 . Xuất hiện các công trường thủ công ,
máy móc được sử dụng .


2 . Giai cấp pk chiếm nhiều ruộng đất , cai
trị độc đốn khơng đóng thuế . GCTS và
nhân dân không có quyền lợi cịn phải
đóng thuế .


3. GCTS lãnh đạo nhân dân làm CM lật
đổ chế độ pk , mở đường cho CNTB phát
triển


4 . Tìm thị trường , nguồn ngun liệu ,
nguồn nhân cơng .


5 . Châu Á, Phi, Mó La tinh .


6 . Vơ vét sức người , sức của -> phong
trào đấu tranh gpdt diễn ra mạnh mẽ .
7 . Phong trào đâu tranh của công nhân


giai đoạn 1830-1848 , 1848-1870 , cuối
thế kỉ XIX , đặc biệt là Công xã Pari .
8 . Tuy thất bại nhưng đánh dấu sự trưởng
thành của CN qua từng giai đoạn , dẫn đến
việc hình thành tổ chức QT I, QT II, CN
Mác .


1. Những cuộc CMTS


2. Sự xâm lược của
thực dân phương Tây


3. Phong trào đấu
tranh của CN các nước
TB .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

văn học , khoa học kó thuật ?


(<b>10</b>) Tác dụng của những thành tựu
trên đối với cuộc sống con người ?
(<b>11</b>) Nguyên nhân tính chất CTTG
I . Kết cục của Chiến tranh ?


9 . Xuất hiện máy dệt, máy hơi nước , tàu
hoả , tàu thuỷ .


- Xuất hiện nhiều nhà văn nhà thơ nổi
tiếng …


10 . Thúc đẩy nền kinh tế , KHKT các


nước phát triển , đưa các dân tộc xích lại
gần nhau hơn .


11 . Tranh giành thuộc địa .
- Tính chất : ĐQ phi nghóa .


- Các nước ĐQ bị suy yếu , nhân loại bị
thiệt hại , phong trào CM lên cao : tiêu
biểu là cuộc CM Tháng Mười Nga .


vănhọc nghệ thuật ,
khoa học kó thuaät


<i><b>4. Hoạt động 4: III . Bài tập thực hành :</b></i>
Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của


lịch sử thế giới


- CM Hà Lan – mở đầu thời kì lịch sử thế
giới .


- CMTS Pháp- cuộc CMTS triệt để nhất .
- PTCN – cuộc đấu tranh của CN chống
GCTS .


- Sự ra đời của CN Mác – trang bị vũ khí
chiến đấu cho CN .


- Sự phát triển của phong trào đấu tranh
gpdt và sự thắng lợi của CM Tháng Mười


Nga mở ra thời kì mới – thời kì lịch sử thế
giới hiện đại .


<i><b>5. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :</b></i>


1. VS ở Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIÊN ĐẠI ( PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 )</b></i>


<b>CHƯƠNG I : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ</b>
<b>NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921-1941 )</b>


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX . VS ở Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM .
-Những diễn biến chính của CM Tháng Mười Nga .


- Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả CM diễn ra như thế nào ?
- Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng Mười Nga .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm CM đối với cuộc CM XHCN đầu tiên trên thế giới .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga ( trước CM ) vàcuộc đấu tranh bảo vệ
nước Nga ( sau CM ) .



<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Bản đồ nước Nga trước CTTG I .


+ Tranh ảnh nước Nga trước và trong CM Tháng Mười Nga .
+ Tư liệu nói về CM Tháng Mười Nga và Lênin .


- Đối với HS : soạn các câu hỏi Gv đã cho .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( 5 phút )
- Xác định những sự kiện lịch sử cơ


bản của tiến trình lịch sử thế giới
cận đại .


<b>- </b>HS trình bày những sự kiện lịch sử thế
giới chính như phần ơn tập .


<i><b>Mục I . Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917 :</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 2: 1. Hai cuộc CM ở nước Nga năm 1917 :</b></i> ( 8 phút )
- GV sử dụng bản đồ ĐQ Nga năm


1914 .


(<b>1</b>) Cuộc CM 1905-1907 ở Nga đã
làm được những gì ?



<b>* Chia lớp thảo luận :</b>


<b>+ Nhóm 1</b>: Những tiền đề về kinh
tế và chính trị dẫn đến sự bùng nổ


1 . Giáng một đòn nặng nề vào nền thống
trị của địa chủ và tư bản .


- Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng .


- Aûnh hưởng đến phong trào gpdt ở các
nước .


2 . Chính trị : nước Nga là nước ĐQ quân
chủ chuyên chế , bảo thủ trì trệ .


- Nga là nước ĐQ
khủng hoảng suy yếu
về chính trị , lạc hậu
về kinh tế .


-Nước Nga tồn tại
nhiều mâu thuẫn : Nga
Hoàng >< TS , Nga
hoàng >< nhân dân lao
động , Nga hoàng ><
nhân dân thuộc địa ,
<i><b>Tuần 12: </b></i>



<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>03.10.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>+ Nhóm 2</b>: XH Nga gồm những
mâu thuẫn nào ?


(<b>4</b>) Tình hình này dẫn đến hậu quả
gì ?


=> GV chốt lại .


đời sống nhân dân cơ cực .


3 . Nga Hoàng >< TS, nhân dân , nhân
dân thuộc địa , GCVS>< GCTS .


4 . Tất yếu sẽ xảy ra 1 cuộc CM giải
quyết các mâu thuẫn .


<i><b>3. Hoạt động 3: 2. Cách mạng Tháng Hai năm 1917 :</b></i> ( 10 phút )
<b>- GV</b> tường thuật diễn biến CM


Thaùng Hai .
(<b>1</b>) Kết quả ?


(<b>2</b>) VS ở nước Nga có hai chính
quyền song song tồn tại ?


(<b>3</b>) VS gọi cuộc CM Tháng Hai là
CMDCTS ?



1 . Lật đổ chế độ Nga Hồng .


- Hai chính quyền song song tồn tại : chính
quyền Xô Viết và chính phủ tư sản .
2 . Một chính quyền của nhân dân .


- Một chính quyền của tư sản tham gia
chiến tranh .


3 . Lãnh đạo là Đảng Bôn sê vich .
- Lật đổ chế độ pk .


<b>- Diễn biến :</b> từ 23.2
-> 27. 2 khởi nghĩa
bùng nổ và thắng lợi .
- Kết quả : lật đổ chế
độ Nga Hoàng .


+ Tồn tại song song
hai chính quyền : Xô
Viết và chính phủ tư
sản .


<i><b>4. Hoạt động 4: 3 . Cách Mạng Tháng Mười Nga năm 1917 : </b></i> ( 17 phút )
(<b>1</b>) Tình hình nước Nga sau Cách


mạng Tháng Hai ?


(<b>2</b>) Tình hình này có thể kéo dài


không ? Vì sao ?


(<b>3</b>) Trước tình hình đó Lênin và
Đảng Bơn sê vich có chủ trương gì
- GV trình bày diễn biến cuộc CM .
Sử dụng hình 54/ SGK trang 78 .
(<b>4</b>) Thái độ của chính phủ lâm thời
như thế nào ?


(<b>5</b>) VS CM thắng lợi nhanh chóng ?


1 . Hai chính quyền song song tồn tại.
2 . Khơng thể kéo dài vì GCTS và VS đối
nghịch nhau về quyền lợi .Buộc lòng hai
giai cấp này phải đấu tranh loại bỏ nhau .
3 . Tiếp tục làm CM >


- Thieát lập chính quyền Xô Viết .


4 . Tiếp tục tham gia cuộc chiến tranh
ĐQ , đàn áp quần chúng . Nhân dân phản
đối mạnh mẽ .


5 . Sự sáng suốt của Lênin và Đảng Bôn
sê vich .


- Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân .


- Đảng Bôn sêVich
tiếp tục làm CM .


- Chính phủ lâm thời
tư sản : tham gia chiến
tranh ĐQ , đàn áp
nhân dân .


- Diễn biến :
+ 24.10.1917 tai điện
Xmô nưi , Lênin trực
tiếp chỉ huy cuộc khởi
nghĩa Pê tơ rô grat .
+ 25.10.1917 , Cung
Điện Mùa Đông bị
chiếm -> chính phủ
lâm thời sụp đổ .
<i><b>5. Hoạt động 5: Củng cố :</b></i> ( 3 phút )


<b>Nội dung</b> <b>Cách mạng Tháng Hai</b> <b>Cách mạng Tháng Mười</b>
<b>Lãnh đạo </b> Đảng Bôn sê vich Đảng Bôn sê vich


<b>Động lực </b> GCCN GCCN


<b>Nhiệm vụ </b> Lật đổ chế độ pk Lật đổ chế độ pk


<b>Tính chất </b> CMDCTS CMDCTS kiểu mới


<i><b>6. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )
- Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :


1. Việc xây dựng và bảo vệ Chính quyền Xơ Viết diễn ra như thế nào ?
2. Nêu ý nghĩa lịch sử của CM Tháng Mười Nga năm 1917 ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>I.Muïc tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX . VS ở Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM .
-Những diễn biến chính của CM Tháng Mười Nga .


- Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả CM diễn ra như thế nào ?
- Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng Mười Nga .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm CM đối với cuộc CM XHCN đầu tiên trên thế giới .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí nước Nga ( trước CM ) vàcuộc đấu tranh bảo vệ
nước Nga ( sau CM ) .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Bản đồ nước Nga trước CTTG I .


+ Tranh ảnh nước Nga trước và trong CM Tháng Mười Nga .
+ Tư liệu nói về CM Tháng Mười Nga và Lênin .


- Đối với HS : soạn các câu hỏi Gv đã cho .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :</b></i> ( 5 phút )
- Trình bày hồn cảnh lịch sử của


Nga trước CM và cuộc CM Tháng
Hai 1917 .


- Nga là nước ĐQ khủng hoảng suy yếu về
chính trị , lạc hậu về kinh tế .


-Nước Nga tồn tại nhiều mâu thuẫn : Nga
Hoàng >< TS , Nga hoàng >< nhân dân
lao động , Nga hoàng >< nhân dân thuộc
địa , GCVS >< GCTS.


<b>- Diễn biến :</b> từ 23.2 -> 27. 2 khởi nghĩa
bùng nổ và thắng lợi .


- Kết quả : lật đổ chế độ Nga Hồng .
+ Tồn tại song song hai chính quyền : Xơ
Viết và chính phủ tư sản .


<i><b>Mục II : Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả CM . Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng</b></i>
<i><b>Mười Nga </b></i>


<i><b>2. Hoạt động 2 : 1. Xây dựng chính quyền Xơ Viết :</b></i> ( 13 phút )
(<b>1</b>) Cơng việc tiếp theo sau khi CM


thắng lợi là gì ?



- GV : ngày 25.10.1917 ĐH Xơ
Viết tồn Nga thơng qua 2 sắc lệnh
hồ bình và ruộng đất .


(<b>2</b>) Nội dung của 2 săc lệnh này ?


1 . Xây dựng chính quyền .
2 . Yêu cầu các nước kí hồ ước .
- Bãi bỏ những đặc quyền của pk .


3 . Sắc lệnh hồ bình đáp ứng mong muốn


- 25.10.1917, thành lập
chính quyền Xơ Viết ,
Thơng qua “ sắc lệnh
hồ bình” và “sắc lệnh
ruộng đất”


<i><b>Tuần 12: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>05.10.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>* GV chia lớp thảo luận :</b>


<b>+ Nhóm 1</b> : Các sắc lệnh trên đem
lại quyền lợi gì cho nhân dân ?


<b>+ Nhóm 2</b> : Ngi ra chính quyền
Xơ Viết cịn làm gì ? Nhận xét ?
(<b>5</b>) Chính quyền mới cịn thi hành


chính sách gì ?


- Đây là quyết định sáng suốt đáp
ứng nguyện vọng của nhân dân .


- Sắc lênh ruộng đất đem lại hơn 2 triệu
hecta đất cho nông dân .


4 . Xoá bỏ các đẳng cấp XH, đặc quyền
của Giáo Hội . Không sử dụng bộ máy
nhà nước cũ mà xây dựng chính quyền
mới do cơng nơng đảm nhiệm . Thể hiện
tính ưu việt của chính quyền Xơ Viết .
5 . Kí hồ ước Bretlitơp rút khỏi chiến
tranh giúp Nga có thời gian củng cố chính
quyền xây dựng lực lượng ,tạo dựng cuộc
sống yên bình sau bao năm chiến tranh …


quyền pk , Giáo Hội
- Xoá bỏ bộ máy nhà
nước cũ , xây dựng
chính quyền mới do
cơng nơng đảm nhiệm


- 3.1918 , kí hồ ước
Bretlitơp với Đức rút
khỏi chiến tranh .
<i><b>3. Hoạt động 3: 2. Chống thù trong giặc ngoài :</b></i> ( 17 phút )


(<b>1</b>) Tình hình nước Nga Xơ Viết


sau khi thành lập chính quyền ?
- GV dùng lược đồ minh hoạ tình
hình nước Nga .


(<b>2</b>) VS các nước ĐQ cấu kết với
bọn phản CM ?


(<b>3</b>) Trước tình hình đó nước Nga đã
làm gì ?


(<b>4</b>) Nội dung chính sách “Cộng sản
thời chiến” Tùác dụng ?


(<b>5</b>) Nhận xét ?


(<b>6</b>) VS nhân dân Xô Viết bảo vệ
thành công thành quả CM ?


1 . Bị các nước đế quốc , bọn phản CM
bao vây và chống phá .


2 . Aâm mưu tiêu diệt nước Nga khi còn
trứng nước , và cuộc CM Tháng Mười ảnh
hưởng đến phong trào CM ở các nước
ĐQ .


3 . Kiên quyết bảo vệ thành quả CM dù
khó khăn đến đâu , thực hiện chính sách “
Cộng sản thời chiến”



4 . Quốc hữu hố tồn bộ các xí nghiệp ,
trưng thu lương thực thừa của nông dân …
- Động viên sức người sức của vào cuộc
đấu tranh chống thù trong giặc ngoài .
5 . Đây là chính sách đúng đắn của nước
Nga -> đoàn kết thống nhất cao huy động
tối đa vào cuộc CM .


6 . Nhờ tinh thần đoàn kết , sự lãnh đạo
sáng suốt của Lênin và Đảng Bôn sê vich
thơng qua chính sách “ Cộng sản yhời
chiến”


- Cuối 1918, liên quân
14 nước ĐQ cấu kết
với bọn phản CM bao
vây nước Nga .


- Nga thực hiện chính
sách “ Cộng sản thời
chiến” -> huy động tối
đa cho cuộc chiến
tranh bảo vệ thành quả
CM.


- 1918-> 1920 nước
Nga chống thù trong
giặc ngồi thành
cơng , bảo vệ nhà
nước Xô Viết .



<i><b>4. Hoạt động 4 : 3. Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng Mười :</b></i> ( 5 phút )
(<b>1</b>) Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng


Mười Nga ?


1 . Đối với nước Nga : làm thay đổi vận
mệnh nước Nga , đưa nhân dân lao dộng
lên nắm quyền , xây dựng chế độ XHCN .
- Đối với thế giới : ảnh hưởng mạnh mẽ
đến phong trào gpdt , PTCN thế giới .


- Đối với nước Nga :
làm thay đổi vận mệnh
nước Nga , đưa nhân
dân lao dộng lên nắm
quyền , xây dựng chế
độ XHCN .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

PTCN thế giới .
<i><b>5. Hoạt động 5: Củng cố :</b></i> ( 3 phút )


- Đánh dấu (X) vào câu em cho là đúng :


Chủ trương chính sách của Nga sau khi liên quân 14 nước ĐQ và bọn phản CM bao vây :
a) Đầu hàng không chiến đấu


b) Thoả hiệp với các nước ĐQ


c) Kiên quyết bảo vệ thành quả CM , thực hiện chính sách “ Cộng sản thời chiến”


d) Giải tán chính quyền CM .


<i><b>6. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà :</b></i> ( 2 phút )
- Học bài cũ chuẩn bị các câu hỏi sau :


1 . Nêu tác dụng của chính sách kinh tế mới ?


2. Trình bày những biến đổi của Liên Xơ ( 1925- 1941 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- VS nước Nga phải thực hiện “ chính sách kinh tế mới”, nội dung chủ yếu và tác dụng của chính
sách này đối với nước Nga .


-Những thành tựu chính của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Giúp HS nhận thức được sức mạnh , tính ưu việt của chế độ XHCN ; đồng thời có cái nhìn chính
xác đúng đắn về những sai lầm , thiếu sót của những nhà lãnh đạo Liên Xơ trước đây trong công cuộc
xây dựng CNXH . Không để HS ngộ nhận , phủ định quá khứ lịch sử và những thành tựu vĩ đại của
CNXH đã được xây dựng bằng sức lao động quên mình , bằng xương máu của nhân dân Liên Xơ trong
thời kì này .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Giúp HS tập hợp tư liệu, sự kiện lịch sử để nhìn nhận đánh giá bản chất của sự vật ,hiện tượng ( từ
chính sách, việc làm của chính phủ đến việc hiểu rõ tính ưu việt , bản chất của chế độ XHCN .



<i><b>II. Chuaån bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Bản đồ nước Nga trước CTTG I .
+Tranh ảnh về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô .


+Tư liệu , chuyện kể về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .


<i><b>III.Tieán trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )</b></i>
- Trình bày công cuộc đấu tranh


chống thù trong giặc ngoài của
Liên Xô ? Ý nghĩa lịch sử của CM
Tháng Mười Nga .


- Cuối 1918, liên quân 14 nước ĐQ cấu
kết với bọn phản CM bao vây nước Nga .
- Nga thực hiện chính sách “ Cộng sản
thời chiến” -> huy động tối đa cho cuộc
chiến tranh bảo vệ thành quả CM.


- 1918-> 1920 nước Nga chống thù trong
giặc ngoài thành công , bảo vệ nhà nước
Xô Viết .


<i><b>2. Hoạt động 2: I. Chính sách kinh tế mới và cơng cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925 )(20 phút )</b></i>



<b>* Chia lớp thảo luận :</b>


<b>+ Nhóm 1</b>: Tình hình nước Nga sau
chiến tranh như thế nào ?


(<b>2</b>) Qua bức áp phích nói lên điều
gì ?


<b>+ Nhóm2</b>: VS Lênin không tiếp tục


1 . Kinh tế bị tàn phá nặng nề , nạn đói
bệnh tật hồnh hành .


- Chính trị: bọn phản CM chống phá
2 . Đây là bức tranh phổ biến ở Nga năm
1921 , ghi lại sự kiệt quệ của Nga sau
chiến tranh .


3 . Vì chính sách “ Cộng sản thời chiến”


<b>1. Tình hình nước Nga</b>
<b>sau chiến tranh :</b>


- Kinh teá bị tàn phá
nặng nề .


- Dịch bệnh và nạn đói
hồnh hành .



- Bọn phản CM nổi
dậy khắp nơi .


<i><b>Tuaàn 13: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>07.10.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thi hành chính sách “cộng sản thời
chiến ?


<b>+ Nhóm 3</b>: Nội dung của chính
sách “kinh tế mới” ?


<b>+ Nhóm 4</b>: Tác dụng của chính
sách “kinh tế mới” ?


- GV : 12. 1922 Lieân Bang CH
XHCN Xô Viết thành lập .


khơng cịn phù hợp khi chiến tranh đã kết
thúc .


4 . Bãi bỏ trưng thu lương thực thay bằng
thu thuế lương thực Tự do bn bán , cho
phép tư nhân mở các xí nghiệp vừa và nhỏ
.


5 . Khuyến khích TB nước ngồi đầu tư .
- Phục hồi phát triển nền kinh tế , cải
thiện đời sống . Tạo cơ sở kinh tế , chính


trị để Liên Xơ tiến hành cơng cuộc xây
dựng CNXH .


<b>2. Chính sách kinh tế</b>
<b>mới :</b>


- Nội dung : Bãi bỏ
trưng thu lương thực
thay bằng thu thuế
lương thực Tự do buôn
bán , cho phép tư nhân
mở các xí nghiệp vừa
và nhỏ .


-Khuyến khích TB
nước ngồi đầu tư .
- Phục hồi phát triển
nền kinh tế , cải thiện
đời sống . Tạo cơ sở
kinh tế , chính trị để
Liên Xô tiến hành
công cuộc xây dựng
CNXH .


<i><b>3. Hoạt động 3: II . Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô : (1925-1941) (15 phút ) </b></i>
(<b>1</b>) Tình hình nước Nga sau khi


khoâi phục nền kinh tế ?


(<b>2</b>) Nga đã làm gì để khơi phục nền


kinh tế ?


(<b>3</b>) VS Nga ưu tiên ơhát triển công
nghiệp nặng ?


- GV : ngồi ra cịn tiến hành tập
thể hố nơng nghiệp thu hút đơng
đảo nơng dân tham gia hoàn thành
các kế hoạch 5năm .


(<b>4</b>) Kết quả của q trình thực hiện
CNH XHCN ở Liên Xơ ?


- GV : sử dụng hình 59,60 để dẫn
chứng thêm và một số tư liệu .
(<b>5</b>) Sự thay đổi về văn hoá ntn ?
(<b>6</b>) Qua những thành tựu xây dựng
CNXH ở Liên Xơ em có n/ xét gì ?


1 . Vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu .
2 . Tiến hành thực hiện CNH XHCN ưu
tiên phát triển công nghiệp nặng : năng
lượng , máymóc . CN quốc phịng .


3 . Nhằm đưa nước Nga tiến nhanh vào
CN rút ngắn khoảng cách với thế giới .


4 . 1936 sản lượng CN đứng đầu Châu
Aâu, thứ 2 thế giới , xây dựng nền nơng
nghiệp cơ giới hố .



5 . Xoá nạn mù chữ và đạt nhiều thành tựu
6 . Xây dựng xãhội công bằng dân chủ .
- Đây là những thành tựu to lớn , khẳng
định sự lớn manïh của Liên Xô .


- Tiến hành CNH
XHCN ưu tiên phát
triển CN nặng : năng
lượng , máy móc, CN
quốc phịng ; tập thể
hố nơng nghiệp .
- Thực hiện các kế
hoạch 5 năm trước thời
hạn .


- Kết quả : + sản lượng
CN đứng thứ hai thế
giới ( 1936 )


+ Văn hoá giáo dục
phát triển , xã hội
công bằng dân chủ .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : Củng cố : ( 3phút )</b></i>


a) Trình bày nội dung và tác dụng chính sách kinh tế mới ?
b) Nhứng thành tựu của quá trình xây dnựg CNXH ở Liên Xô ?
<i><b>5. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )</b></i>



a) Hãy nêu tình hình của các nước TB Châu Aâu trong những năm 1918-1929 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>CHƯƠNG II : CHÂU ÂU VAØ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)</b>


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Những nét khái quát về tình hình Châu Aâu trong những năm 1918-1939 .
-Sự phát triển của phong trào CM 1918-1939 ở Châu Aâu và sự thành lập QTCS .
- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nó đến Châu Aâu .
- VS CNPX thắng lợi ở Đức nhưng thất bại ở Pháp .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Giúp HS nhận thức tính chất phản động và nguy hiểm của CNPX , từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét
chế độ phát xít , bảo vệ hồ bình thế giới .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Rèn luyện tư duy logic , khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để lí giải sự khác biệt
trong hệ quả các sự kiện đó .


- Sử dụng bản đồ , biểu đồ để hiểu những biến động lịch sử đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia
như thế nào ?


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Bản đồ Châu Aâu sau chiến tranh thế giới thứ nhất .
+Tranh ảnh minh hoạ đã có trong sách .



- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : </b></i>( 5 phút )
- Trình bày nội dung , tác dụng


chính sách Kinh tế mới . - Nội dung : Bãi bỏ trưng thu lương thựcthay bằng thu thuế lương thực Tự do bn
bán , cho phép tư nhân mở các xí nghiệp
vừa và nhỏ .


-Khuyến khích TB nước ngồi đầu tư .
- Phục hồi phát triển nền kinh tế , cải
thiện đời sống . Tạo cơ sở kinh tế , chính
trị để Liên Xơ tiến hành công cuộc xây
dựng CNXH .


<i><b>I . Châu Aâu trong những năm ( 1918-1929 ) </b></i>


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 1 . Những nét chung :</b></i> ( 5 phút )
(<b>1</b>) Nêu những hậu quả của CTTG


I


(<b>2</b>) Tình hình kinh tế của các nước
Châu Aâu ntn ?


1 . 10 triệu người chết , 20 triệu người bị


thương , chi phí chiến tranh lên đến 85 tỉ
Đô la .


2 . Đều suy sụp kể cả các nước thắng trận


- Chiến tranh tàn phá
nặng nề nền kinh tế
các nước .


- Thắng lợi của CM
Tháng Mười Nga tác
động mạnh mẽ đến PT
<i><b>Tuần 13: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>09.10.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV gọi HS đọc tư liệu minh
chứng thiệt hại . Để bù đắp các
nước phải tăng cường bóc lột thuộc
địa .


(<b>3</b>) Những biến đổi về mặt chính trị
- GV chỉ trên lược đồ các nước này
(<b>4</b>) Tình hình các nước Châu Âu
giai đoạn 1918-1923?


(<b>5</b>) Tình hình các nước Châu Âu
giai đoạn 1923-1929 ?



(<b>6</b>) VS giai đoạn 1923-1929 các
nước Châu Âu lại phát triển ?
- GV minh hoạ bằng biểu đồ sản
xuất công nghiệp các nước .


3 . Xuất hiện 1 số quốc gia mới ( Áo , Ba
Lan , Tiệp khắc , Nam Tư , Phần Lan )
4 . Kinh tế , chính trị khủng hoảng trầm
trọng -> cao trào CM bùng nổ


5 . Chính trị ổn định , kinh tế phát triển .
6 . Đẩy lùi được phong trào CM . Củng cố
nền thống trị .


CM ở Châu Âu =>
Châu Âu có nhiều
biến đổi .


* Các giai đoạn :
- 1918-1923 :kinh tế,
chính trị khủng hoảng
trầm trọng -> cao trào
CM bùng nổ .


- 1923 -1929 :kinh tế
phát triển , chính trị ổn
định .


<i><b>3 . Hoạt động 3 : 2. Cao trào CM 1918-1923 . Quốc tế cộng sản thành lập :</b></i> ( 10 phút )
* Chia lớp thảo luận :



+ <b>Nhóm 1</b>: Nguyên nhân dẫn đến
cao trào CM 1918-1923 ?


(<b>2</b>) Cao traøo CM 1918-1923 dieãn ra
ntn ?


- GV giới thiệu CM Đức .


(<b>3</b>) CM 11. 1918 ở Đức đạt kết quả
gì và hạn chế ?


(<b>4</b>) VS CM lại bùng nổ mạnh mẽ ở
Đức ?


+ <b>Nhóm 2</b> : PTCM 1918-1923 có gì
khác PTCM cuối TK XIX đầu TK
XX ?


(<b>6</b>) Yêu cầu lịch sử đặt ra lúc này
là gì ?


+<b> Nhóm 3</b>: VS QTCS được thành
lập ?


- Nêu việc thành lập QTCS .
(<b>8</b>) VS gọi QT 3 là QTCS ?


(<b>9</b>) Trong quá trình tồn tại của
mình QTCS tiến hành mấy lần


ĐH ?


- GV nhấn mạnh , tại ĐH 2 Lênin
thông qua luận cương về vấn đề
dân tộc và thuộc địa .


+ <b>Nhóm 4</b> : QTCS có gì khác QT I


1 . Hậu quả nặng nề của CTTG I .
- Ảnh hưởng của CM Tháng Mười Nga .
2 . Khắp cả Châu Âu . Thành lập các
Đảng Cộng Sản .


3 . Lật đổ chế độ quân chủ , thiết lập nền
Cộng Hoà .


- Thành quả CM rơi vào tay GCTS .
4 Đức là nước chịu hậu quả nặng nề nhất .
- Tác động của CM tháng Mười Nga .
5 . Hình thức đấu tranh cao hơn : bãi công
+ khởi nghĩa vũ trang .


- Kết quả cao hơn : các Đảng CS ra đời .
6 . Cần có tổ chức quốc tế đứng ra lãnh
đạo .


7 . PTCM phát triển thành lập được một
số ĐCS .


- PTCM khơng có người lãnh đạo .



8 . Đây là tổ chức CM của GCVS và các
dân tộc bị áp bức . Tham gia là các ĐCS .
9 . Tiến hành 7 lần ĐH .


10 . Tồn tại lâu hơn .


- Có sự tham gia của nhiều Đảng CS .
- Vai trị lãnh đạo khơng chỉ ở các nước
TB mà còn ở các nước thuộc địa và phụ


a) Cao traøo CM
1918-1923 :


- Nguyên nhân : do
hậu quả chiến tranh
thế giới thứ nhất , ảnh
hưởng của CM Tháng
mười Nga .


- 1918-1923 : một cao
trào CM bùng nổ
mạnh mẽ ở khắp các
nước Châu Âu . Tiêu
biểu là CM ở Đức .
- Kết quả : thành lập
các Đảng CS .


b) Quốc tế CS thành
lập :



- Hồn cảnh ra đời :
PTCN phát triển ,
thành lập một số ĐCS
-> cần có một tổ chức
lãnh đạo .


- 02 .3.1913 tại
Matxcơva QTCS được
thành lập dưới sự chủ
trì của Lênin .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

(<b>11</b>) VS QTCS giải tán ?


thuộc .


11 . CTTG II bùng nổ .


- PTCM phát triển , sự chỉ đạo chung
khơng cịn phù hợp .


<i><b>II . Châu Âu trong những năm 1929-1939 :</b></i>


<i><b>4 . Hoạt động 4 : 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1939 : ( 10 phút )</b></i>
- GV giới thiệu sự khủng hoảng


của Châu Âu . Giải thích khái niệm
“khủng hoảng thừa”


<b>* Chia lớp thảo luận</b> :



<b>+ Nhóm 1</b> : Nguyên nhân nào dẫn
đến cuộc khủng hoảng thừa ?
(<b>2</b>) Biểu hiện của sự khủng hoảng ?


<b>+ Nhóm 2</b> : Nhìn vào hình 62 em
có nhận xét gì ?


<b>+ Nhóm 3</b> : Hậu quả của cuộc
khủng hoảng ?


<b>+ Nhóm 4</b> : Đứng trước tình hình
đó các nước TB đã có những biện
pháp gì để thốt khỏi khủng
hoảng ?


- GV giới thiệu quă trình phát xít
hố ở Đức , Italia .


(<b>6</b>) “CNPX Đức có nghĩa là chiến
tranh” em hiểu như thế nào ?
(<b>7</b>) Nhận xét về cuộc khủng hoảng
này ?


- “Cung vượt cầu” -> hàng hoá ứ đọng .
1 . Sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận .
- Hàng hố ế thừa cung vượt cầu .
- Người dân khơng có tiền mua sắm .
2 . Mức sản xuất thế giới giảm 42 % , số
công nhân thất nghiệp lên đến 50 triệu


người .


3 . Anh sụt giảm sản lượng thép ; Liên Xô
tăng trưởng nhanh sản lượng thép .


4 . Sản xuất đình đốn , nạn thất nghiệp
tràn lan , phong trào đấu tranh phát triển
mạnh


5 . Cải cách kinh tế , xã hội .
- Phát xít hố chính quyền .


6 . Thể hiện tính chất phản động , âm
mưu thơn tính , thống trị tồn cầu và điên
cuồng chuẩn bị phát động chiến tranh .
7 . Diễn ra ở các nước TB Châu Âu .Kéo
dài,lớn nhất . Gây thiệt hại nặng nề nhất .


*Nguyên nhân :


- Sản xuất ồ ạt , chạy
đua theo lợi nhuận .
- Hàng hoá ế thừa ,
cung vượt cầu .


- Người dân khơng có
tiền mua sắm .


* Hậu quả :



- Sản xuất đình đốn ,
nạn thất nghiệp , nhân
dân lao động đói khổ .
- CNPX lên nắm
quyền ở nhiều nơi .


<i><b>5. Hoạt động 5 : 2. Phong trào mặt trận nhân dân chống CNPX và chống chiến tranh</b></i>
<i><b>1929-1939 : ( 8 phút )</b></i>


<b>(1) </b> Vai trò của các ĐCS trong việc
chống CNPX và nguy cơ chiến
tranh ntn ?


- GV gọi HS đọc phần chữ nhỏ để
thấy sự thắng lợi của nhân dân
Pháp .


<b>(2) </b> Vì sao nhân dân Pháp đánh bại
được CNPX ?


<b>(3) </b> Sau khi giành thắng lợi , mặt
trận nhân dân thi hành chính sách


1 . Tập hợp , thống nhất lực lượng trong
mặt trận chống CNPX .


2 . Vì ĐCS kịp thời tập hợp lực lượng ,
thành lập mặt trận nhân dân chống phát
xít



3 . Thi hành nhiều chính sách tiến bộ , nới


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

gì ?


- GV liên hệ cách mạng Việt Nam


<b>(4) </b> Ngồi mặt trận nhân dân Pháp
cịn có mặt trận nào giành thắng
lợi


<b>(5) </b> Sự khác nhau trong hoạt động
của MTND Tây Ban Nha với
MTND Pháp ?


rộng quyền tự do dân chủ .


4 . Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha cũng
giành thắng lợi .


5 . Kéo dài 3 năm , chống lực lượng can
thiệp của CNPX .


- Có sự giúp đỡ của qn tình nguyện 53
nước .


- 2.1936 , MTND Tây
Ban Nha thành lập .


<i><b>6. Hoạt động 6: Củng cố :</b></i> ( 5 phút )
- Trình bày tình hình chung của


các nước Châu Âu từ 1919-1929 ?


- Nguyên nhân , quy mô, đặc
điểm, hậu quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế ?


- Chiến tranh tàn phá nặng nề nền kinh tế
các nước .


- Thắng lợi của CM Tháng Mười Nga tác
động mạnh mẽ đến PT CM ở Châu Âu =>
Châu Âu có nhiều biến đổi .


* Các giai đoạn :


- 1918-1923 :kinh tế, chính trị khủng
hoảng trầm trọng -> cao trào CM bùng
nổ .


- 1923 -1929 :kinh tế phát triển , chính trị
ổn định .


- Nguyên nhân : do chạy theo lợi nhuận ,
hàng hố ế thừa , người lao động khơng có
tiền mua .


- Quy mô : rộng khắp các nước tư bản .
- Đặc điểm : khủng hoảng thừa , cung vượt
cầu .



- Hậu quả : sản xuất đình đốn , thất nghiệp
hơn 50 triệu người .


<i><b>7 . Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà : </b></i>( 2 phút )
- Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :


a) Kinh tế Mỹ đã phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX ?
b) Vì sao Mỹ thốt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Những nét chính về tình hình kinh tế – xã hội Mĩ sau CTTG I ; sự phát triển nhanh chóng về kinh
tế và nguyên nhân của sự phát triển đó, PTCN và sự thành lập ĐCS .


-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Mĩ và chính sáh kinh tế mới do
Tổng thống Rudơven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Giúp HS nhận thức bản chất của CNTB Mĩ , những mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội Mĩ .
- Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức , bất công trong xã hội tư bản .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>-Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để tìm hiểu những vấn đề kinh tế xã hội .
- Bước đầu biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Một số tranh ảnh mơ tả tình hình nước Mĩ trong những thập niên 20 và 30 của TK XX


.


- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : (5 phút )</b></i>
- Trình bày nguyên nhân, biểu hiện,


hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 -1933 ?


*Nguyeân nhaân :


- Sản xuất ồ ạt , chạy đua theo lợi
nhuận .


- Hàng hoá ế thừa , cung vượt cầu .
- Người dân khơng có tiền mua sắm .
* Biểu hiện sự khủng hoảng :


- Mức sản xuất tồn thế giới giảm 42
%


- Cơng nghiệp sa sút , 50 triệu người bị
thất nghiệp .


* Hậu quả :



- Sản xuất đình đốn , nạn thất nghiệp ,
nhân dân lao động đói khổ .


- CNPX lên nắm quyền ở nhiều nơi .
<i><b>2 . Hoạt động 2 : I . Nước Mĩ trong thập niên 20 của TK XX : ( 17 phút )</b></i>
-> GV dùng lược đồ chỉ vị trí nước Mĩ


* Thảo luận : 1) Kinh tế :


<i><b>Tuần 14: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>12.10.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Nhóm 1 : CTTG I tạo điều kiện
thuận lợi gì cho Mĩ phát triển kinh tế ?
+ Nhóm 2 : Quan sát hình 65, 66 nhận
xét về nền kinh tế Mĩ ?


-> GV : tác động của ngành sản xuất
ôtô phát triển -> luyện kim , cao su ,
xăng dầu , xây dựng đường xá , giải
quyết việc làm …


- GV cho HS đọc đoạn in nghiêng
SGK/ 93 .


+ Nhóm 3 : Những nguyên nhân làm
cho kinh tế Mĩ phát triển ?


+ Nhóm 4 : Quan sát hình 67 và so


sánh với hình 65, 66 ? Nhận xét ?
(5) Đời sống nhân dân lao động Mĩ ntn
-> GV : như vậy sự giàu có của nước
Mĩ chỉ nằm trong tay của 1 số người ;
nước Mĩ đang tồn tại nhiều mâu thuẫn
sâu sắc .


(6) Thái độ của công nhân ntn? Kết
quả ?


1. Mĩ tham gia chiến tranh muộn,
chiến tranh không lan rộng đến Mĩ ,
thu lợi từ việc bán vũ khí , là nước
thắng trận .


2 . Dịng xe ơtơ dài vô tận chứng tỏ sự
phát triển của ngành sản xuất ôtô , xa
xa là nhiều khách sạn , nhà hàng
chứng tỏ sự phồn vinh của Mĩ .


3 . GCTS tiến hành cải tiến kĩ thuật ,
thực hiện sản xuất dây chuyền, tăng
cường độ lao động , bóc lột cơng
nhân .


4 . Nước Mĩ giàu có nhưng nhân dân
lao động sống cực khổ , tạm bợ … đây
là hình ảnh tương phản , đối lập nhau
của nước Mĩ .



5 . Bị bóc lột , thất nghiệp . đối xử bất
công , bị phân biệt .


6 . Đứng dậy đấu tranh .
- 5 . 1921 , ĐCS Mĩ thành lập .


- Trở thành trung tâm
công nghiệp , thương
mại , tài chính của thế
giới .


- Nguyên nhân : gcts
tiến hành cải tiến kĩ
thuật , thực hiện sản
xuất dây chuyền , tăng
cường độ lao động,
bóc lột cơng nhân .
2) Xã hội :


- Công nhân bị bóc
lột , thất nghiệp, nanï
phân biệt chủng tộc ->
PTCN phát triển mạnh
- 5.1921, ĐCS Mó
thành lập .


<i><b>3 . Hoạt động 3: II . Nước Mĩ trong những năm 1929 -1939 : ( 18 phút )</b></i>
- GV nhắc lại : ngay trong thời kì phồn


vinh , kinh tế Mĩ đã tiềm ẩn những


mâu thuẫn , mặt trái đối lập giữa sự
phồn vinh của nước Mĩ là cuộc sống
khốn khổ của người lao động -> sự
phồn vinh không xây dựng trên nền
tảng vững bền -> Mĩ là nước khủng
hoảng đầu tiên nghiêm trọng nhất .
- GV giới thiệu cuộc khủng hoảng bắt
đầu từ tài chính -> công nghiệp và
nông nghiệp -> chấn động dữ dội nên
kinh tế Mĩ .


- GV yêu cầu HS đọc đoạn tư liệu
SGK/94 . GV cho HS quan sát hình
68/SGK .


(1) Nguyên nhân và hậu quả của cuộc 1 . Sự phát triển không đồng bộ giữa


1 ) Khủng hoảng kinh
tế : (1929 -1933)
- 1929 – 1933 nước Mĩ
lâm vào cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn
diện và sâu sắc .
- Hậu quả : kinh tế bị
tàn phá , xã hội rối
loạn .


2) Chính sách mới của
Rudơven :



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

khủng hoảng kinh tế ở Mĩ ?


(2) Gánh nặng của cuộc khủng hoảng
đè nặng trên vai của tầng lớp nào ?
(3) Nội dung chính của chính sách mới
của Rudơven ?


(4) Nêu nhận xét của em về chính
sách mới qua hình 69/SGK .


(5) Tác dụng của chính sách mới ?


các ngành sản xuất , sản xuất tăng
nhanh , hàng hoá ế thừa .


-Nền kinh tế Mĩ bị tàn phá nặng nề ,
đời sống nhân dân cực khổ .


2 . Nhân dân lao động nghèo khổ chịu
hậu quả nặng nề nhất .


3 . Đưa ra các biện pháp đề nhà nước
kiểm sốt , điều tiết sản xuất lưu thơng
hàng hoá , phục hồi kinh tế , giải quyết
các vấn đề XH .


4 . Người khổng lồ – Nhà nước chi
phối , kiểm soát nền kinh tế Mĩ .
5 . Giúp Mĩ thoát khỏi khủng hoảng ,
giải quyết phần nào khó khăn của


nhân dân lao động , góp phần duy trì
chế độ dcts ở Mĩ .


các biện pháp giải
quyết thất nghiệp ,
phục hồi sự phát triển
kinh tế ; phục hưng
công nghiệp , nơng
nghiệp , ngân hàng đặt
dưới sự kiểm sốt của
Nhà nước .


- Tác dụng : giúp Mĩ
thoát khỏi khủng
hoảng , giải quyết một
phần khó khăn của
nhân dân lao động ,
góp phần duy trì chế
độ dân chủ tư sản ở Mĩ
<i><b>4 . Hoạt động 4 : Củng cố : ( 3 phút )</b></i>


So sánh nền kinh tế Mĩ qua hai giai đoạn : 1918 - 1929 và 1929 -1939


Giai đoạn 1918 – 1929 Giai đoạn 1929 - 1939


-Phát triển mạnh mẽ vươn lên đứng đầu thế - Bị khủng hoảng nặng nề , kinh tế suy thoái .
giới , trở thành trung tâm kinh tế tài chính - Nhờ chính sách mới đã dần dần khơi phục sự
thương mại quốc tế . phát triển của nền kinh tế .


<i><b>5 . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )</b></i>


- Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :


a) Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>CHƯƠNG II : CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH</b>


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Khái quát về tình hình kinh tế – xã hội Nhật Bản sau CTTG I .


-Những ngun nhân chính dẫn đến qê trình phát xít hố ở Nhật Bản và hậu quả của quá trình này
đối với lịch sử Nhật Bản cũng như đối với thế giới .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Giúp HS nhận thức bản chất phản động hiếu chiến , tàn bạo của CNPX Nhật .


- Giáo dục tư tưởng chống CNPX , căm thù tội ác mà CNPX gây ra đối với nhân loại .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Bồi dưỡng khả năng sử dụng , khai thác tư liệu , tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử .
- Bước đầu biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Á .
+ Tranh ảnh về nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh .
- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .



<i><b>III.Tiến trình bài hoïc:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )</b></i>
- Trình bày nội dung và tác dụng chính


sách mới của Rudơven . - Nội dung : thực hiện các biện phápgiải quyết thất nghiệp , phục hồi sự
phát triển kinh tế ; phục hưng công
nghiệp , nông nghiệp , ngân hàng đặt
dưới sự kiểm soát của Nhà nước .
- Tác dụng : giúp Mĩ thoát khỏi khủng
hoảng , giải quyết một phần khó khăn
của nhân dân lao động , góp phần duy
trì chế độ dân chủ tư sản ở Mĩ


<i><b>2 .Hoạt động 2 : I . Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất : ( 18 phút)</b></i>
- GV dùng lược đồ thế giới giới thiệu


<i><b>Tuaàn 14: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>14.10.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

vị trí nước Nhật .
- Chia lớp thảo luận :


+ Nhóm 1 : Nêu những nét chính về
tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ nhất ?



+ Nhoùm 2 : Nhận xét tình hình kinh tế
Nhật Bản ?


- GV gọi HS đọc đoạn tư liệu trang 96 .
+ Nhóm 3 : Tình hình xã hội Nhật Bản
sau chiến tranh ntn ?


- Cho HS quan sát hình 70 SGK .
- GV : nước Nhật cũng chịu ảnh hưởng
nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới .


+ Nhóm 4 : Cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới có tác động ntn đến kinh tế
Nhật Bản ?


(5) Trong thập niên 20 của TK XX ,
kinh tế Nhật có gì giống và khác nền
kinh tế Mó ?


1 . Nhật Bản là nước thứ hai thu lợi
nhiều nhất , trở thành cường quốc số 1
Châu Á , được các nước đế quốc thừa
nhận .


2 . Tăng trưởng không đồng đều , chỉ
phát triển trong vài năm sau chiến
tranh .



3 . Các cuộc đáu tranh bùng nổ , “ bạo
động lúa gạo” cướp kho thóc cho dân
nghèo -> 7. 1922 ĐCS Nhật thành lập .


4 . Khủng hoảng tài chính , kinh tế , 30
ngân hàng đóng cửa làm cho nền kinh
tế Nhật suy giảm .


5 . Giống : cùng là nước thắng trận thu
nhiều lợi nhuận .


- Khác : Mĩ phát triển nhanh chóng .
Nhật chỉ phát triển trong những năm
đầu sau chiến tranh , sau đó lâm vào
cuộc khủng hoảng nghiêm trọng , phát
triển chậm chạp , bấp bênh .


- Kinh tế phát triển
trong những năm đầu
sau chiến tranh .
- Xã hội : đới sống
nhân dân khó khăn .
Phong trào đấu tranh
của nhân dân lên cao .
7. 1922 ĐCS Nhật
thành lập .


- 1927 , Nhật bản lâm
vào cuộc khủng hoảng
tài chính .



<i><b>3 . Hoạt động 3 : II . Nhật Bản trong những năm 1929 -1939 : ( 17 phút )</b></i>
(1) Nêu những biểu hiện khủng hoảng


của kinh tế Nhật Bản ?


(2) Vì sao Nhật Bản chịu ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng kinh tế ?


(3) Hậu quả ?


(4) Nhật Bản đã làm gì đã làm gì để
khắc phục ?


- Gọi HS đọc đoạn tư liệu SGK/ 97 .
(5) Em có nhận xét gì về kế hoạch
xâm lược của Nhật Bản ?


(6) Quá trình thiết lập CNPX ở Nhật
Bản diễn ra ntn ?


(7) Thái độ của nhân dân Nhật ntn ?
(8) Nhận xét về phong trào đấu tranh
chống CNPX của nhân dân ?


1 . Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%
ngoại thương giảm 80% , 3 triệu người
thất nghiệp .


2 . Nền kinh tế Nhật phát triển không


đồng đều , vững chắc .


3 . Kinh tế giảm sút nghiêm trọng .
4 . Phát xít hóa chính quyền tăng
cường chính sách quân sự hoá đất nước
, gây chiến tranh xâm lược bên ngoài .
5 . Mang dã tâm sâu sa , âm mưu hiểm
độc , có sự tính tốn


6 . Vẫn tồn tại chế độ Thiên Hoàng ,
kéo dài nhiều năm , gắn liền với xâm
lược và bành trướng lãnh thổ .


7 . Phản ứng mạnh mẽ , đấu tranh
quyết liệt .


8 . Diễn ra mạnh mẽ , quyết liệt , liên
tục , thu hút đông đảo các thành phần .


- 1929 -1933 Nhật Bản
lâm vào khủng hoảng
kinh tế trầm trọng .


- CNPX lên nắm
quyền :


+ Đối nội : tăng cường
đàn áp , bóc lột công
nhân .



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

(9) Phong trào đấu tranh của nhân dân
có tác dụng gì ?


- GV : Nhật Bản là một trong những
nứoc giải quyết khủng hoảng bằng con
đường phát xít hố chính quyền . Với
việc xâm lược Đơng Bắc Trung Quốc ,
Nhật đã nhen nhóm ngọn lửa chiến
tranh ở Châu Á – Thái Bình Dương .
(10) Hậu quả của việc Nhật phát xít
hố chính quyền ?


9 . Góp phần làm chậm q trình phát
xít hố ở Nhật .


10 . Hình thành một ngọn lửa chiến
tranh ở khu vực Thái Bình Dương .


trở thành bá chủ thế
giới .


- Phong trào đấu tranh
lan rộng , quyết liệt ,
thu hút đông đảo các
tầng lớp nhân dân .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : Củng cố : (3 phút )</b></i>
- Tình hình Nhật Bản sau CTTG I .


- VS Nhật Bản phát xít hố chính


quyền ?


- Ổn định một thời gian ngắn rồi lâm
vào cuộc khủng hoảng tài chính ->
khủng hoảng kinh tế .


- Giải quyết tình hình khó khăn kinh tế
, thực hiện tham vọng bá chủ thế giới .
<i><b>5 . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : (2 phút )</b></i>


- Học bài cũ , chuẩn bị bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>I.Muïc tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á trong những năm 1918 – 1939 .
- CM Trung Quốc (1919 -1939 ) diễn ra như thế nào ?


- Nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Bồi dưỡng về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống CNTD , CNĐQ của các dân tộc thuộc địa và
phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc .


- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các
nước ở khu vực Đông Nam Á .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :



<i><b> </b></i>- Bồi dưỡng khả năng sử dụng , khai thác tư liệu , tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử .
- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Lược đồ châu Á, lược đồ Đông Nam Á .
+ Tranh ảnh tài liệu liên quan đến tiết dạy .


- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng


1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tình hình Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ nhất .


- Kinh tế phát triển trong những năm
đầu sau chiến tranh .


- Xã hội : đới sống nhân dân khó khăn
. Phong trào đấu tranh của nhân dân
lên cao . 7. 1922 ĐCS Nhật thành lập .
- 1927 , Nhật bản lâm vào cuộc khủng
hoảng tài chính .


I . Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á . CM Trung Quốc những năm 1919 – 1939 :
2 . Hoạt động 2 : 1 . Những nét chung :


(1) CM Tháng Mười Nga tác động ntn 1 . Cổ vũ, động viên tinh thần đấu - Phong trào Cm lên


<i><b>Tuần 15: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>19.10.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

đến ptgpdt ở Châu Á ?


- GV : dùng lược đồ Châu Á sau CTTG
I xác định những nơi có phong trào CM
Đông Bắc Á, ĐNÁ , Nam Á, Tây Á .
(2) Kể tên các phong trào đấu tranh
tiêu biểu của nhân dân Châu Á ?
(3) Ptgpdt sua CTTG I có qui mơ ntn ?
* HS thảo luận nhóm : Nét mới của
ptgpdt ở Châu Á đầu TK XX ?


(4) Nêu một số tổ chức ĐCS được
thành lập ?


tranh của nhân dân Châu Á .


2 .HS vừa kể vừa kết hợp chỉ lược đồ :
VN , TQ , Ấn Độ , Thổ Nhĩ Kì …


3 . Qui mơ rộng khắp tồn Châu Á .
4 . GCCN tích cực tham gia CM.
- Đóng vai trị lãnh đạo CM .


4 .Inđonêxia (5.1920), Trung Quoác
(7.1921), VN(2.3.1930), …



cao và lan rộng khắp
châu lục , tiêu biểu là
ở TQ,VN, Ấn Độ,
Lào ,Inđonêxia…
- GCCN tham gia tích
cực vào phong trào
CM, lãnh đạo phong
trào CM .


- Một số tổ chức ĐCS
được thành lập .


3 . Hoạt động 3 : 2 . CM Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939 :
- GV : trong vòng giữa hai cộc CTTG ,


CM TQ diễn ra với nhiều sự kiện
phong phú và diễn biến phức tạp .
- GV trình bày phong trào Ngũ Tứ
(4.5.1919) , đây là phong trào mở đầu
cho thới kì phát triển mới của CM TQ .
* HS thảo luận : VS nói phong trào
Ngũ Tứ là phong trào mở đầu cho thời
kì phát triển mới của CM TQ ? Nét
mới của phong trào so với CM Tân
Hợi ?


- GV trình bày sơ lược cuộc chiến
tranh CM 1926 -1927 của nhân dân TQ
nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt


đang chia nhau thống trị TQ . Cuộc nội
chiến (1927 – 1937) chống lại tập
đoàn Tưởng Giới Thạch đại diện cho
quyền lợi của đại địa chủ , đại TS và
ĐQ .


(2) Đặc điểm của CM TQ thời kì này ?
- GV : 7.1937 đứng trước nguy cơ bị
PX Nhật xâm chiếm ĐCS và Quốc
Dân Đảng hợp tác chống Nhật .


- HS trình bày diễn biến như trong
SGK .


1 . PT lan rrộng ra cả nước lôi cuốn
đông đảo các tầng lớp tham gia .
- Thúc đẩy PTCN phát triển đãn đến
việc thành lập ĐCS ( 7.1921)


- PT Ngũ Tứ chống ĐQ và PK còn CM
Tân Hợi chỉ chống PK .


2 . Cách mạng liên tục, chiến tranh
liên miên .


- ĐCS trưởng thành và giữ vai trò lánh
đạo CM .


- Phong trào Ngũ Tứ
(4.5.1919) là phong


ttào đấu tranh của học
sinh sau lan sang
GCCN và các tầng
lứop khác .


- Mục đích : chống lại
sự thống trị của CNĐQ
- 7.1921 ĐCS TQ được
thành lập .


- 1926 – 1927 : chieán
tranh CM .


- 1927 -1937 : nội
chiến CM.


- 7.1937 : Quốc cộng
hợp tác chống Nhật .


4 . Hoạt động 4 : Củng cố :


- Xác định trên lược đồ những PTCM


tiêu biểu ở Châu Á từ 1919 – 1939 . - HS xác định trên lược đồ .
5 .Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà :


- Học bài cũ chuẩn bị các câu hỏi sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :



<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :giúp HS hiểu và biết :


- Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á trong những năm 1918 – 1939 .
- CM Trung Quốc (1919 -1939 ) diễn ra như thế nào ?


- Nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Bồi dưỡng về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống CNTD , CNĐQ của các dân tộc thuộc địa và
phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc .


- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các
nước ở khu vực Đông Nam Á .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Bồi dưỡng khả năng sử dụng , khai thác tư liệu , tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử .
- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :Lược đồ châu Á, lược đồ Đông Nam Á .
+ Tranh ảnh tài liệu liên quan đến tiết dạy .


- Đối với HS : soạn các câu hỏi GV đã cho .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :


- Trình bày CM TQ trong những năm
1919 -1939 .


- Phong trào Ngũ Tứ (4.5.1919) là
phong ttào đấu tranh của học sinh sau
lan sang GCCN và các tầng lứop
khác .


- Mục đích : chống lại sự thống trị của
CNĐQ .


- 7.1921 ĐCS TQ được thành lập .
- 1926 – 1927 : chiến tranh CM .
- 1927 -1937 : nội chiến CM.


- 7.1937 : Quốc cộng hợp tác chống
<i><b>Tuần 15 : </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>23.10.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Nhật .
2 . Hoạt động 2 : 1 . Tình hình chung :


(1) Tình hình các nước ĐNÁ đầu TK
XX ?


- GV : dùng lược đồ ĐNÁ để chỉ các
thuộc địa của các ĐQ .



(2) Sau CTTG I ptđt của nhân dân
ĐNÁ diễn ra ntn ?


(3) Vì sao pt lại phát triển ?


* HS thảo luận : Những xu hướng của
phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ .
(5) Nêu một số pt tiêu biểu biểu hiện
hai xu hướng trên .


- GV cả hai xu hướng này đều song
song tồn tại .


- Hầu hết là thuộc địa của các nước
thực dân .


2 . Diễn ra mạnh mẽ .


3 . Tác động của CM Tháng Mười
Nga.


- Chính sách khai thác thống trị tàn
khốc của CNĐQ sau CTTG I .


4 .Theo Xu hướng VS và DCTS .
5 . DCTS : cuộc khởi nghĩa của
Commađam và Ong Kẹo ở CPC , cuộc
khởi nghĩa ở Giavà và Xumatơra…
- VS : pt Xô Viết Nghệ Tĩnh ở VN .



- Đầu TK XX hầu hết
là thuộc địa của thực
dân .


_ Sau CTTG I ptđt
chống ĐQ lên cao .
- GCTS trưởng thành
và lãnh đạo CM .
- PTDCTS cũng đạt
nhiều thành tựu tiến
bộ


3 . Hoạt động 3 : 2 . Phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ :
- GV : nêu tóm tắt các cuộc khởi nghĩa


tiêu biểu .


* HS thảo luận : Nhận xét về phong
trào CM ở Đông Dương ?


- GV : ở Inđônêxia ĐCS được thành
lập từ rất sớm (5.1920) và lãnh đạo
CM nhưng do sai lầm về đường lối nên
thất bại trong cuộc khởi nghĩa ở Giavà
và Xumatơra ( 1926 -1927) , quần
chúng ngã theo pt của Xucácnô theo
khuynh hướng dcts .


- GV : cho Hs xem ảnh của Xucácnô .
- GV : 1940, Nhật tràn vào ĐNÁ và


cuộc đấu tranh gpdt chĩa mũi nhọn vào
Nhật .


1 . Phong trào diễn ra sôi nổi dưới
nhiều hình thức .


- ĐCS được thành lập và lãnh đạo
phong trào CM .


- Bước đầu có sự liên minh chhóng
Pháp ở Đơng Dương .


- Phong trào diễn ra
sôi nổi .


- Các cuộc CM tiêu
biểu :


+Cuộc khởi nghĩa của
Ong Kẹo và
Commađam ( 1901
-1936) ở lào .


+ Ptdcts của Acha
Hem Chiêu (1930
-1935) ở CPC .


+ Pt Xô Viết Nghệ
Tĩnh ở VN .



+ Cuộc khởi nghĩa
Giava và Xumatơra ở
Inđônêxia .


4 . Hoạt động 4 : Củng cố : Lập bảng thống kê sự thành lập các ĐCS ở Châu Á (1919 – 1939)


Thời gian Tên các ĐCS


- 5. 1920 ĐCS Inđônêxia


- 5. 1921 ĐCS TQ


- 7.1927 ĐCS Nhật


3.2.1930 ĐCS Việt Nam


5 . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà :


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Những nguyên nhân chính dẫn đến CTTG II .


- Diễn biến chính của CTTG II : các giai đoạn , các sự kiện chính và tác động của nó đến tiến trình
chiến tranh .


- Kết cục của CTTG II và hậu quả của nó đối với sự phát triển của tình hình thế giới .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về chiến tranh , nâng cao ý thức chống chiến tranh , bảo vệ hồ


bình


chống CNPX , tơn vinh tinh thần chiến đấu quên mình của những chiến sĩ CM .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ chiến sự , hiểu và trình bày được một vài chiến sự đơn giản trên
lược đồ .


- Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá sự kiện lịch sử , vấn đề lịch sử .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV :lược đồ CTTG II ; phát xít Đức tấn công Châu Âu ; chiến trường Châu Á – Thái
Bình Dương ; chiến dịch Xtalingrat ; trận cơng phá Beclin .


+ Tư liệu về CTTG II, tranh ảnh minh hoạ .


- Đối với HS : nghiên cứu nắm lại những nội dung lịch sử chính .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:


 <b>Bước 1</b>: Yêu cầu HS đọc mục 1/SGK
 <b>Bước 2</b>: GV cho HS thảo luận nhóm.


1) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh
<i>TG thứ 2?</i>


<i>2) Mục đích của chiến tranh là gì?</i>



HS: đọc và theo dõi mục
1/ SGK.


HS: thảo luận theo
nhóm® trình bày ® các


nhómbổ sung và nhận xét


<b>I/ NGUN NHÂN BÙNG NỔ </b>
<b>CTTG THỨ 2.</b>


<i><b>a) Nguyên nhân:</b></i>


- Sau CTTG thứ nhất các nước
>< với nhau về thuộc địa và thị
trường.


<i><b>Tuaàn 16: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>25.11.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV chốt ý phần thảo luận.
Chỉ các nước đế quốc:
+ Anh – Pháp – Mĩ


+ Đức – Ý – Nga trên lược đồ.


® Ghi bài.



- Tại sao các nước đế quốc muốn tiêu
diệt Liên Xô?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


 <b>Bước 1</b>: GV treo lược đồ chiến tranh


thế giới thứ 2.


- Sự kiện lịch sử nào báo hiệu CTTG thứ
2 bùng nổ?


- Chiến tranh TG T2 chia mấy giai đoạn?
GV chốt ý ® ghi bài.


 <b>Bước 2</b>: GV trường thuật giai đoạn 1


của chiến tranh bằng lược đồ.


- Em có nhận xét gì về chiến sự ở gđ1?


 <b>Bước 3</b>: GV yêu cầu HS lên trình


bày chiến sự ở giai đoạn 1 bằng lược đồ.
- GV kết luận giai đoạn1.


® Ghi bài.


<b> Bước 4: </b>GV cho HS xem hình 77 và
78/SGK.



- Qua hình ảnh trên em có nhận xét gì?


HS: 1.9.1939 Đức tấn
cơng Ba Lan ® CTTG thứ


2 bùng nổ.


HS: CTTG thứ 2 chia ra
làm 2 giai đoạn.


+ 1939 – 1943.
+ 1943 – 1945.


HS: Chiến sự ở giai đoạn
1 diễn ra quyết liệt trên
khắp các mặt trận và mặt
trận đồng minh đã ra đời.
HS: Trình bày chiến sự ở
giai đoạn 1 bằng lược đồ.
HS: Chủ nghĩa phát xít
gây ra tội ác dã man cho
nhận loại.


- Do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng KT. TG (1929 – 1933)


® Chủ nghĩa phát xít ra đời ở 1


số nước.



® Hình thành 2 khối qn sự đối


đầu nhau.


+ Anh – Pháp – Mĩ.
+ Đức – Ý – Nga.
<i><b>b) Mục đích:</b></i>


- Tiêu diệt Liên Xơ và chia lại
thế giới.


<b>II/ NHỮNG DIỄN BIẾN </b>
<b>CHÍNH.</b>


<b>1) Chiến tranh bùng nổ và lan </b>
<b>rộng ra tồn thế giới.</b>


<b>(1.9.1939</b>®<b> 1943)</b>


- 1.9.1939, Đức tấn cơng Ba Lan


® CTTG thứ 2 bùng nổ.


<b>MT</b>
<b>Châu Âu</b>


<b>MT</b>
<b>Châu Á</b>



<b>MTB</b>
<b>Phi</b>


Đức tấn
công hầu
hết các
nước
Châu
Aâu.


7.12.194
1


22.6.194
1 Đức
tấn cơng
Liên Xơ.


® Chiến tranh lan rộng khắp TG


và diễn ra trên nhiều mặt trận.
- 1.1942 mặt trận đồng minh
chống phát xít được thành lập/
khắp thế giới.


<b>b) Củng cố</b>:


GV treo bảng phụ có kẻ cột TG và sự kiện, HS lên hoàn thành các sự kiến
lịch sử quan trọng vào bảng.



<b>c) Dặn dò</b>: Học bài và soạn bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>CHƯƠNG IV</b>



<i><b>Bài 21 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2 (1939 – 1945)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu bài học</b> :


<i><b>A/ Kiến thức</b></i>: HS nắm được: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh TG thứ 2, mục đích của chiến tranh qua
các giai đoạn của chiến tranh, những sự kiện chính của chiến tranh qua các giai đoạn. Kết cục của chiến
tranh và hậu quả của nó đối với tình hình phát triển của TG.


<i><b>B/ Kỹ năng</b></i>: Sử dụng lược đồ tranh ảnh lịch sử SGK.


- Đánh giá các sự kiện lịch sử quan trọng ® rút ra kết luận.


- Liên hệ bộ môn.


<i><b>C/ Tư tưởng</b></i>: Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân loại chống phát xít để bảo vệ độc
lập dân tộc, hiểu rõ vai trò lớn của nhân dân Liên Xô trong chiến tranh.


<b>II/ Chuẩn bị</b> : - Bản đồ chiến tranh TG lần thứ 2 và chiến thắng Xta-Lin – grát.
- Tranh ảnh lịch sử SGK. - Bảng phụ.


<b>III/ Tieán trình bài dạy:</b>
<b>1 </b><i><b>- Ổn định</b></i>:


<b>2 </b><i><b>- Kiểm tra bài cũ</b>: GV khái quát lại kiến thức ở phần bài tập.</i>


<b>3 </b><i><b>- Bài mới</b></i> :



<b>a) Bài mới</b> : Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ là do nguyên nhân nào? Mục đích của
chiến tranh là gì? Chiến tranh bùng nổ như thế nào qua các giai đoạn và để lại hậu quả ra sao đến sự phát
triển của thế giới ® Bài mới.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 3</b></i>:


 <b>Bước 1</b>: GV trường thuật tiếp chiến


sự ở giai đoạn 2 bằng lược đồ.


HS: Quân đồng minh
phản công mạnh/ khắp
các mặt trận ® chủ nghĩa


<b>2. Qn đồng minh phản cơng. </b>
<b>Chiến tranh kết thúc.</b>


Tuần : <b>16</b>


Tiết : <b> 32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Nhận xét chiến sự ở giai đoạn 2.


 <b>Bước 2</b>: GV yêu cầu HS trình bày


chiến sự ở giai đoạn 2/ lược đồ.


- Nhận xét chiến sự ở giai đoạn 2 qua


phần trình bày của bạn.


GV chốt ý ® ghi bài.


 <b>Bước 3</b>: GV cho HS xem hình 77,


78/SGK.


- Em có nhận xét gì qua 4 bức tranh
trên?


GV chốt ý.


- Vai trị của Liên Xơ trong cuộc đấu
tranh chiến thắng chủ nghĩa phát xít?
- GV chốt ý ® kết luận phần 2.
<i><b>Hoạt động 4</b></i>:


 <b>Bước 1</b>:Yêu cầu HS đọc phần 3/SGK
 <b>Bước 2</b>: GV phát phiếu bài tập


nhanh


® HS làm bài tập vào phiếu.


1) Kết cục của CTTG thứ 2 là gì?
2) Hậu quả của CTTG thứ 2 gây ra như
thế nào?


3) Em có nhận xét gì về hậu quả của


CTTG thứ 2 đối với nhân loại?


đế quốc suy yếu.


HS: Nhận xét: chiến sự ở
giai đoạn 2 diễn ra các
mặt trận và chiến sự diễn
ra hết sức quyết liệt giữa
2 phe ưu thế chuyển về
phe đồng minh: Anh,
Pháp, Mĩ.


HS: Là lực lượng đi đầu,
chủ chốt quyết định đánh
thắng CN phát xít.


HS: đọc mục 3/SGK.


HS: Làm bài tập vào
phiếu ® nộp lại® GV thu


và chấm 1 số bài® nhận


xét ® chốt ý


<b>(1943 – 1945)</b>


<i><b>* Mặt trận Xô – Đức:</b></i> Đức rút
khỏi Liên Xơ.



- 1944 Liên Xơ được giải phóng.
<i><b>* Mặt trận Bắc Phi</b></i>: - 5.1943,
Anh – Mĩ phản cơng ® Đức – Ý


đầu hàng.


<i><b>* Mặt trận Tây Aâu:</b></i> - 6.6. 1945.
Anh Mĩ tấn công miền Bắc nước
Pháp.


- 9.5.1945, Đức đầu hàng.


<i><b>* Ở Châu Á</b></i> : Hậu quân Liên Xơ
đánh tan qn Nhật.


- 6.9.8.1945 Mó ném bom ®


Nhật đầu hàng.


® 15.8.1945 Nhật kí giấy đầu


hàng ® CTTG thứ 2 kết thúc/


toàn TG.


<b>III/ Kết cục của chiến tranh </b>
<b>thế giới thứ 2.</b>


- CN phát xít bị tiêu diệt.



- Lồi người phaie gánh chịu hậu
quả nặng nề về ngươiù và của.
<b>b) Củng cố</b>:


Suy nghĩ của em về hậu quả của CTTG thứ 2 đối với nhân loại?


<b>c) Dặn dò</b>: Học bài và soạn bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Hiểu được những tiến bộ vượt bậc của KHKT thế giới nửa đầu TK XX .


- Thấy được sự hình thành và phát triển của nền văn hố mới – văn hố Xơ Viết trên cơ sở tư tưởng
CN Mác – Lênin và sự kế thừa những tinh hoa của văn hoá nhân loại .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


-Hiểu được những tiến bộ KHKT cần được sử dụng vì lợi ích con người .


- Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hố Xơ Viết và những thành tựu
KHKT của nhân loại .


<i><b>3. Về kỹ naêng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Bồi dưỡng phương pháp so sánh , đối chiếu lịch sử để thấy được những ưu việt của nền văn hố Xơ
Viết , kích thích sự say mê tìm tịi , sáng tạo khoa học của HS .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :



- Đối với GV : tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu KHKT .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng


1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :


- Trình bày diễn biến cuộc CTTG II <b>1 ) Chiến tranh bùng nổ và lan rộng</b>
<b>toàn thế giới (9.1939 -> đầu năm</b>
<b>1943)</b>


- Đức chiếm Châu Âu .


- 22.6.1941 Đức tấn công Liên Xô .
- 7.12.1941 , Nhật tấn công Mỹ ở Trân
<i><b>Tuần 17: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>01.12.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Châu Cảng và chiếm vùng Châu Á
Thái Bình Dương .


- Ý tấn công Bắc Phi


=> Chiến tranh lan rộng tồn thế giới .
- 1.1942 , MTĐM chống px thành lập .


<b>2) Quân Đồng Minh phản công,</b>


<b>chiến tranh kết thúc : ( đầu 1943 -></b>
<b>8.1945)</b>


- Chiến thắng Xtalingrat (2.1943) tạo
nên bước ngoặt .


- Quân ĐM phản công : gp Liên Xô và
các nước Đông Âu .


+ Gp Bắc Phi px Ý đầu hàng .


+ Chiến dịch công phá Beclin (4.1945)
px Đức đầu hàng (9.5.1945)


+ 15.8.195, px Nhật đầu hàng =>
Chiến tranh kết thúc .


2 . Hoạt động 2 : I . Sự phát triển KHKT thế giới nửa đầu TK XX :
- GV : Đầu TK XX trên đà phát triển


của CMCN TK XIX nhân loại đã đạt
nhiều thành tựu về KHKT .


(1) Nêu vài nét về nhà bác hoïc
Anhxtanh ?


-> Giới thiệu về thuyết tương đối và
tác động của nó .


(2) Nêu những phát minh khoa học


trong nửa đầu TK XX ?


(3) Nêu những phát minh KH TK XX
được đưa vào sử dụng ?


(4) Những phát minh đó tác động ntn
đến cuộc sống ?


1 Dựa vào SGK trả lời .


2 . Cấu tạo nguyên tử , hiện tượng
phóng xạ nhân tạo , chất đồng vị, phản
xạ có điều kiện , kháng sinh .


3 . Điện tín, điện thoại , rađa , hàng
khơng , điện ảnh …


4 . Tích cực mang lại cuộc sống tốt đẹp
cho con người . Tiêu cực là trở thành
phương tiện chiến tranh .


- Vật lí : thuyết tương
đối của Anhxtanh .
- Hoá học, sinh học ,
khoa học về trái đất
cũng đạt nhiều thành
tựu tiến bộ .


- Nhiều phát minh
khoa học đươc đưa vào


sử dụng .


- Tác động : tích cực
mang lại cuộc sống tốt
đẹp cho con người ,
tiêu cực là trở thành
phương tiện chiến
tranh .


3 . Hoạt động 3 : II . Nền văn hố Xơ Viết hình thành và phát triển :
- GV : nhà nước Xô Viết hết sức coi


trọngviệc xây dựng một nền văn hoá
mới trên cơ sở nền văn hoá Nga và
nhân loại .


(1) Nêu những thành tựu của văn hố


Xơ Viết ? 1 . HS đọc phần tư kiệu SGK trang 111và xem hình 82 .
- Xố bỏ tình trạng thất học, phát triển
hệ thống giáo dục , chống tàn dư, tư
tưởng lạc hậu , phát triển đội ngũ tri
thức .


- Liên Xô xây dựng
một nền văn hố Xơ
Viết mang đậm tính
nhân văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

(2) VS Liên Xô rất chú trọng phát


triển văn hoá ?


- GV : Liên Xô cũng đạt nhiều thành
tựu về khoa học .


(3) Hãy kể những thành tựu khoa học
của Liên Xô ?


(4) Hãy kể tên những tác giả và tác
phẩm tiêu biểu của văn học Liên Xơ ?


2 . Thể hiện tính ưu việt của xã hội
Liên Xô . Nâng cao hiểu biết của mọi
người .


3 . Giải quyết vấn đề nguyên tử phá vở
thế độc quyền của Mỹ , đi đầu trong
lĩnh vực chinh phục vũ trụ .


4 . M.Gorki , Sôlôkhốp, …


- Thư gửi mẹ , Sông Đông êm đềm ,
Đất vỡ hoang …


4 . Hoạt động 4 : Củng cố :


- Nêu tác động của các thành tựu khoa học kĩ thuật đối với loài người ?
- Nêu những thành tựu của văn hố Xơ Viết .


5 . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà :



- Học bài cũ , xem lại những nội dung kiến thức của kịch sử thế giới (1917 – 1945)


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Củng cố hệ thống hoá những sự kiện lịch sử cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh .
- Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm 1917 -1945 .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Củng cố nâng cao tư tưởng tình cảm , CN yêu nước và CN quốc tế chân chính , tinh thần chống
chiến tranh , chống CNPX và bảo vệ hồ bình .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Giúp HS phát triển kĩ năng lập bảng thống kê , lựa chộn sự kiện lịch sử tiêu biểu tổng hợp , so sánh
và hệ thống hoá sự kiện lịch sử .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : bản đồ thế giới .


+ Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i> <i><b>Ghi bảng </b></i>


<i><b>1 . H</b><b>oạt động 1 : Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Trình bày những phát minh khoa học
của thế giới nửa đầu TK XX ? Tác
động ?


- Vật lí : thuyết tương đối của
Anhxtanh .


- Hoá học, sinh học , khoa học về trái
đất cũng đạt nhiều thành tựu tiến bộ .
- Nhiều phát minh khoa học đươc đưa
vào sử dụng .


- Tác động : tích cực mang lại cuộc
<i><b>Tuần 17: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>07.12.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

sống tốt đẹp cho con người , tiêu cực là
trở thành phương tiện chiến tranh .
<i><b>2 . Hoạt động 2 : I . Những sự kiện lịch sử chính :</b></i>


<i><b> 1 . Về nước Nga , Liên Xô : (1917 -1945)</b></i>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Kết quả</b>


2 .1917 - CM DCTS Nga giành thắng lợi - Lật đổ chế độ Nga Hồng .


- Hai chính quyền song song tồn tại .
7 . 11 . 1917 - CM Tháng Mười Nga thành



cơng . - Thành lập nhà Nước mới . Xố bỏ chế độ ngườibóc lột người .
1918 -1920 - Cuộc đấu tranh xây dựng và


bảo vệ thành quả CM .


- Xây dựng hệ thống chính trị . Nhà nước mới thực
hiện các cải cách , đánh thắng thù trong giặc
ngoài .


1921 -1941 - Công cuộc xây dựng CNXH . - Cơng cuộc CNH XHCN , tập thể hố nơng nghiệp
, Liên Xô trở thành nước CN phát triển .


1941 -1945 - Chiến tranh vệ quốc . - Liên Xô trở thành lực lượng quan trọng và chủ
chôt chống Chủ nghĩa phát xít , bảo vệ hồ bình thế
giới .


<i><b> 2. Các nước khác : (1917 -1945 )</b></i>


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b> <b>Kết quả</b>


1918 -1923 - Cao trào CM ở Châu Âu và
Châu Á .


- Caùc ĐCS thành lập .


- QTCS thành lập , lãnh đạo ptCM .
1923 -1929 - Thời kì các nước Châu Âu ổn


định và phát triển .



- Kinh tế phát triển nhanh .
- Tình hình chính trị ổn định .
1929 – 1933 - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế


giới . - Kinh tế suy sụp nghiêm trọng .- Tình hình chính trị bất ổn .
1933 – 1939 - Các nước tìm cách thoát khỏi


khủng hoảng .


- CNPX lên nắm quyền ở một số nước .


- Một số nước tiến hành cải cách và duy trì chế độ
DCTS .


1939 -1945 - CTTG II . - CNPX thất bại , chiến thắng thuộc về Liên Xô và
Đồng Minh .


- Để lại hậu quả thảm khốc cho nhân loại .
<i><b>3 . Hoạt động 3 : II . Những nội dung chủ yếu :</b></i>


a) CM Tháng Mười Nga thành công .
b) Cao trào CM ở Châu Âu Ù .


c) Ptđtgpdt của nhân dân Châu Á .


d) Cïc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 .
e) CTTG II 1939 -1945 .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Giúp HS ôn tập , kiểm tra lại những kiến thức đã học .


+ CM Tháng Mười Nga và công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô .
+ Cao trào CM ở Châu Âu và Châu Á .


+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới .


+ Quá trình xác lập CNPX và những nguyên nhân bùng nổ các cuộc chiến tranh thế giới , diễn
biến , hậu quả của các cuộc CTTG .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Giúp HS hiểu rõ xuyên suốt quá trình lịch sử từ 1917 -1945 .
- Giáo dục tình cảm CM , lên án những hành động gây chiến tranh .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Rèn luyện kĩ năng làm bài , đánh giá , tìm hiểu sự kiện lịch sử .
- Rèn luyện kĩ năng ôn tập , tổng kết , khái quát kiến thức đã học .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : hướng dẫn ôn tập .
- Đối với HS : ôn tập kĩ và thi HK .


<b>ĐÁP ÁN</b>


<i><b>Tuaàn 18: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>14.12.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa , nguyên nhân và quá trình xâm
lược Việt Nam của thực dân Pháp .


- Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân VN chông thực dân Pháp nổ ra ngay từ đầu , thể hiện rõ ở
mặt trận Đà Nẵng, Gia Định, các tỉnh Nam Kì .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Bản chất tham lam tàn bạo của CNTD .


- Tinh thần bất khuất , kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống
Pháp xâm lược , cũng như thái độ hèn yếu của nhà Nguyễn .


<i><b>3. Về kỹ naêng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Rèn luyện cho HS phương pháp quan sát tranh ảnh , sử dụng bản đồ , các tư liệu lịch sử , văn học
để minh hoạ , khắc sâu những nội dung cơ bản của bài .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : lược đồ ĐNÁ .


+ Lược đồ chiến trường Đà Nẵng , Gia Định( nếu có ) , thơ văn yêu nước cuối TK XIX .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .



<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Chiến sự ở Đà Nẵng trong những năm 1858 -1859 : </b></i>
(1) Tình hình nhà Nguyễn nửa đầu


TKXIX ?


(2) Khi đó tình hình các nước phương
Tây ntn ?


(3) VS Pháp xâm lược Việt Nam ?
(4) Pháp có âm mưu xâm lược VN từ
khi nào ?


(5) VS Pháp chọn Đà Nẵng làm địa
điểm tấn công ?


- GV : xác định trên lược đồ vị trí của
Đà Nẵng trên lược đồ , nêu tầm quan
trọng của Đà Nẵng đối với Huế và khu
vực biển . Trình bày kế hoạch tấn công
của Pháp và cuộc chiến đấu nhân dân


1 . Nhà Nguyễn khủng hoảng , suy
yếu, lạc hậu .


2 . Sau khi hồn thành CMTS thì đẩy


mạnh xâm lược thuộc địa .


3 . Cần thị trường, nguồn nguyên liệu .
- VN là nước giàu tài nguyên có vị trí
chiến lược quan trọng , lại lạc hậu .
4 . Âm mưu xâm lược VN đã có từ
lâu . Họ đã sử dụng các giáo sĩ truyền
đạo và xây dựng cơ sở từ trước . Lấy
cớ bảo vệ đạo Giatô , thực dân Pháp
liên quân với TBN tấn công nước ta .
5 . Đà Nẵng gần Huế , là cổ họng của
kinh thành Huế . Chiếm Đà Nẵng có
thể kéo qn ra Huế buộc triều đình
đầu hàng . thực hiện kế hoạch đánh
nhanh thẵng nhanh .


a) Nguyên nhân :
- CNTB phát trriển
cần nguồn nguyên
liệu, thị trường tiêu thụ
.


- VN là nước đơng dân
giàu tài ngun , có vị
trí chiến lược quan
trọng .


b) Diễn biến:


- 01.09.1858 , Pháp tấn


cơng Đà Nẵng chính
thức xâm lược nước
ta .


- Quân dân ta anh
dũng chống trả làm
thất bại kế hoạch đánh
<i><b>Tuần 19: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>19.12.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri
Phương .


(1) Quân ta chiến đấu ntn ?


- GV: sau khi thất bại ở Đà Nẵng
chúng chuyển hướng vào Gia Định .


6 . Sau khi Pháp xâm chiếm nhân dân
ta anh dũng chống trả quyết liệt . Sau
5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo
Sơn Trà .


nhanh thắng nhanh của
thực dân Pháp .


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 2 . Chiến sự ở Gia Định năm 1859 :</b></i>
- GV : tháng 02.1859, pháp kéo qn



vào Gia Định .


(1) VS sau thất bại ở đà Nẵng Pháp lại
chọn Gia Định làm mục tiêu tấn công ?
- GV : dùng lược đồ xác định vị trí ,
tầm quan trọng của Gia Định . Trình
bày tình hình chiến sự ở chiến trường
này , và phong trào tự động kháng
chiến của nhân dân .đường lối thiếu
kiên quyết ,thái độ hèn nhát của nhà
Nguyễn .


(2) Em có nhận xét gì về thái độ chống
Pháp của triều đình Huế ?


- GV: trình bày tiếp chiến sự trong
những năm 1860 -1862 . Thái độ và
sách lược sai lầm của tướng lĩnh nhà
Nguyễn .


(3) Thái độ của nhân dân ntn ?


- GV : trong khi triều đình nhu nhược ,
nhân dân vẫn đứng lên kháng chiến .
GV đọc tư liệu văn học về cuộc khởi
nghĩa. Thế nhưng các cuộc đấu tranh
nhỏ lẻ lại bị triều đình phản bội ->
2.1961, 3 tỉnh miền đơng và Vĩnh Long
rơi vào tay Pháp .



(4) Sau những thất bại liên tiếp triều
đình Huế làm gì ?


(5) Nội dung chủ yếu của hiệp ước ?
* Thảo luận :


+ Nhóm 1 : Em có suy nghĩ gì về hiệp
ước này ?


+ Nhóm 2 : VS nhà Nguyễn kí hiệp
ước Nhâm Tuất ?


(8) Trách nhiệm của nhà Nguyễn ?


1 . Chiếm vựa lúa , cắt nguồn lương
thực .


- Chiếm các cảng biển quan trọng ở
miền nam trước Anh .


- Chuẩn bị chiếm Cao Miên , dò đường
sang Trung Quốc .


2 . Triều đình khơng kiên quyết chống
Pháp , khơng nắm được thời cơ phát
động nhân dân kháng chiến . Có tư
tưởng sợ dân hơn sợ giặc .


3 . Trái ngược với triều đình , kiên


quyết đấu tranh dù phải hi sinh .


4 . Kí hiệp ước bán nước đầu tiên
(05.06.1862) nhượng cho Pháp nhiều
quyền lợi .


5 . HS đọc đoạn in nhỏ SGK .


6 . Đây là hiệp ước bán nước của nhà
Nguyễn , đồng thơi là hiệp ước đầu
hàng đầu tiên .


7 . Nhân nhượng vơi Pháp để bảo vệ
quyền lợi dòng họ , bán rẻ đất nước .
8 . Nhà Nguyễn có trách nhiệm rất lớn
trong việc để mất 3 tỉnh miền đông .


- 17.02.1859 , Pháp
kéo quân vào Gia
Định .


- Triều đình khơng
kiên quyết chống Pháp
, nhân dân tự động
kháng chiến .


- 24.02.1861, Pháp tấn
công Đại đồn Chí Hồ
-> chiếm Định Tường ,
Biên Hồ , Vĩnh Long


- 05.06.1862, triều
đình Huế kí hiệp ước
Nhâm Tuất nhượng
cho Pháp một số
quyền lợi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

(9) Thái độ của nhân dân sau khi hiệp


ước Nhâm Tuất được kí kết ? 9 . Rất căm phẫn , tuy nhiên khơngnản chí vẫn quyết tâm đứng lên chống
thực dân Pháp quyết liệt .


<b>3 . Hoạt động 3 : Củng cố : Lập niên biểu các sự kiện quan trọng </b>
<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Sự kiện</b></i>


01.09.1858 Pháp tấn công Đà Nẵng .
17.02.1859 Pháp tấn công Gia Định


24.02.1861 Pháp tấn công Đại đồn Chí Hồ
12.04.1861 Pháp chiếm Định Tường


18.12.1861 Pháp chiếm Biên Hoà
23.03.1861 Pháp chiếm Vĩnh Long


05.06.1862 Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết
<i><b>4 . Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà :</b></i>


- Hoïc bài cũ chuẩn bị các câu hỏi sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :



- Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa , nguyên nhân và quá trình xâm
lược Việt Nam của thực dân Pháp .


- Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân VN chông thực dân Pháp nổ ra ngay từ đầu , thể hiện rõ ở
mặt trận Đà Nẵng, Gia Định, các tỉnh Nam Kì .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Bản chất tham lam tàn bạo cuûa CNTD .


- Tinh thần bất khuất , kiên cường chống ngoại xâm của nhân dân ta trong những ngày đầu chống
Pháp xâm lược , cũng như thái độ hèn yếu của nhà Nguyễn .


<i><b>3. Veà kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Rèn luyện cho HS phương pháp quan sát tranh ảnh , sử dụng bản đồ , các tư liệu lịch sử , văn học
để minh hoạ , khắc sâu những nội dung cơ bản của bài .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : lược đồ ĐNÁ .


+ Lược đồ chiến trường Đà Nẵng , Gia Định( nếu có ) , thơ văn yêu nước cuối TK XIX .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .


<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Trình bày tình hình chiến sự ở Đà
Nẵng năm 1858 – 1859 . VS Pháp
chọn Đà Nẵng để tấn cơng ?


- 01.09.1858 , Pháp tấn cơng Đà Nẵng
chính thức xâm lược nước ta .


- Quân dân ta anh dũng chống trả làm
thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng
nhanh của thực dân Pháp .


- Đà nẵng có vị trí quan trọng nếu
chiếm Đà Nẵng có thể uy hiếp được
triều điình Huế .


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 1 . Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì :</b></i>
(1) Nêu những phong trào chống Pháp


tiêu biểu ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền
Đông Nam Kì ?


- GV : trình bày chi tiết về hoạt động
của nghĩa quân Trương Định , về
Nguyễn Đình Chiểu với “ Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc” và hình 85 để
minh hoạ


* HS thảo luận : so sánh thái độ và



1 Tại Đà Nẵng nghĩa quân Phạm Gia
Vĩnh phối hợp với quân triều đình .
- Tại Gia Định , Nguyễn Trung Trực
đốt cháy tàu Etphêrăng trên sông Vàm
Cỏ Đông .


- Hoạt động của nghĩa quân Trương
Định tại Gò Công .


2 . Nhân dân căm phẫn , tự động nổi
dậy kháng chiến , làm cho địch haong


- Tại Đà Nẵng nghĩa
binh nổi dậy phối hợp
với quân triều đình .
- Tại Gia Định ,
10.12.1861 nghĩa quân
Nguyễn Trung Trực
đốt cháy tàu
Etpherăng trên sông
Vàm Cỏ Đông .


- Nghóa quân của
<i><b>Tuần 20: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>30.12.10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

hành động của nhân dân và của triều
đình trước việc quân Pháp mở rộng


phạm vi hoạt động .


=> Như vậy ngoài nhiệm vụ chống
Pháp nhân dân còn phải làm nhiệm vụ
chống phong kiến .


mang , tổn thất .


- Triều đình : yếu đuối , bạc nhược sợ
dân hơn sợ giặc -> hồ hỗn với Pháp
để bảo vệ quyền lợi dòng tộc .


Trương Định hoạt
động ở Gị Cơng làm
cho địch nhiều phen
thất điên bát đảo .
<i><b>3 . Hoạt động 3 : 2 . Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì :</b></i>


(1) Bối cảnh lịch sử đất nước ta sau
Hiệp ước 1862 ?


- GV : lợi dụng sự bạc nhược của triều
đình . Tháng 6.1867, pháp chiếm nốt 3
tỉnh miền Tây Nam Kì .


- HS đọc SGK trang 118 , xem lược đồ
hình 86 .


(2) Chỉ tên những địa điểm có cuộc
kháng chiến của nhân dân ta .



(3) Trình bày những nét chính về cuộc
kháng chiến chống Pháp của nhân dân
ta ở Nam Kì ?


* Thảo luận : em có nhận xét gì về
phong trào kháng chiến của nhân dân
Nam Kì ?


1 . Triều đình Huế ảo tưởng lịng tốt
của Pháp nên thực hiện những cam kết
, tập trung lực lượng tiêu diệt phong
trào kháng chiến của nhân dân để xin
chuộc lại 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì ->
được thế Pháp tiếp tục chiềm 3 tỉnh
miền Tây Nam Kì .


2 . Dựa vào lược đồ HS trình bày .
3 . nhân dân nổi dậy khắp nơi , nhiều
trung tâm kháng chiến được thành lập :
Đồng Tháp , Tây Ninh , Bến Tre ,
Vĩnh Long , Sa Đéc , Trà Vinh, Rạch
Giá , Hà Tiên với các lãnh đạo nổi
tiếng : Trương Quyền , Phan Tôn ,
Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực ,
Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Đình
Chiểu , Hồ Hn Nghiệp .


4 . Diễn ra sôi nổi mạnh mẽ , quyết
liệt và lan rộng khắp nơi



- 06.1867, Pháp chiếm
nốt 3 tỉnh miền Tây
nam Kì .


- Cuộc kháng chiến
của nhân dân ta nổ ra
sôi nổi quyết liệt khắp
các tỉnh Nam Kì gây
cho Pháp nhiều khó
khăn .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : Củng cố :</b></i>


- Nhaän xét về phong trào kháng chiến
của nhân dân ta ?


- Trái ngược với thái độ bạc nhược của
triều đình ; nhân dân ta kiên quyết
kháng chiến làm cho Pháp gặp nhiều
khó khăn . Từ sau khi triều đình Huế
kí hiệp ước 1862 thì phong trào kháng
chiến của nhân dân ta diễn ra mạnh
mẽ và bao hàm cả 2 nhiệm vụ : chống
đế quốc và chống phong kiến .


<i><b>5 . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : </b></i>
- Học bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi sau :


1 . Những nét chính của tình hình VN sau 1867 ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Nắm diễn biến của cuộc chiến tranh xâm lược VN của TD Pháp sau năm 1867 .


- Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân Bắc Kì . Trách nhiệm cua rtriều đình nhà Nguyễn .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Giúp HS có thái độ đúng khi xem xét sự kiện .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Tường thuật sự kiện lịch sử , nêu vấn đề , giải quyết vấn đề , cách sử dụng bản đồ , tranh ảnh lịch
sử khi thuyết trình và trả lời .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : bản đồ hành chính VN và Hà Nội .


+ Các tranh ảnh : Cầu Giấy, chân dung Nguyễn Tri Phương, cửa Ô Thanh Hà .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .


<i><b>III.Tiến trình bài hoïc:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Trình bày tình hình chiến sự ở Đà
Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì .



- VS pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam
Kì nhanh choùng ?


- Tại Đà Nẵng nghĩa binh nổi dậy phối
hợp với quân triều đình .


- Tại Gia Định , 10.12.1861 nghĩa quân
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu
Etpherăng trên sông Vàm Cỏ Đông .
- Nghĩa quân của Trương Định hoạt
động ở Gị Cơng làm cho địch nhiều
phen thất điên bát đảo .


- Do thái độ bạc nhược, hèn yếu của
triều đình Huế


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 1 . Tình hình VN trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì :</b></i>
(1) Âm mưu của Pháp sau năm 1867 ?


(2) Trước tình hình đó nhà Nguyễn thi
hành chính sách đối nội đối ngoại ntn ?
- GV : treo lược đồ VN giới thiệu các
cuộc khởi nghĩa của nhân dân .


1 . Pháp thiết lập bộ máy thống trị ,
tiến hành bóc lột nhân dân Nam Kì
.Chuẩn bị đánh chiếm 3 tỉnh Tây Nam
Kì , và Campuchia .


2 . Nhà Nguyễn thi hành chính sách


bảo thủ . Nhân dân nổi dậy đấu tranh ở
nhiều nơi .


- Pháp thiết lập bộ
máy thống trị , vơ vét
bóc lột, chuẩn bị kế
hoạch xâm lược mới .
- Triều đình nhà
Nguyễn vẫn thi hành
chính sách bảo thủ lạc
hậu => nhân dân nổi
dậy đấu tranh .


<i><b>3 . Hoạt động 3 : 2 . Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất :</b></i>


* Thảo luận nhóm : - Cuối năm 1872 ,


<i><b>Tuaàn 21: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>07.01.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>+ Nhóm 1 :</b> TS đến năm1873 Pháp
mới đánh chiếm Bắc Kì ?


(2) Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của
Pháp ntn ?


- Gv dùng lược đồ trình bày diễn
biến .



(3) Tương quan lực lượng giữa ta và
địch ntn ?


<b>+ Nhóm 2 : </b> TS qn triều đình tại Hà
Nội đơng nhưng không thắng được
Pháp ?


=> Kết luận : Pháp đã bước đầu đạt
được kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì . Sự
thất bại của ta là do đường lối quân sự
bạc nhược nặng về thương thuyết .


1 . Nam Kì được củng cố , Pháp có cơ
sở vững chắc .


- Triều đình Huế suy yếu bạc nhược
2 . Pháp cho tên lái buôn Đuy puy
quấy phá sau đó lấy cớ giải quyết Đuy
puy Pháp đưa quân ra Bắc .


3 . Pháp 212 lính, 11 khẩu đại bác , 2
tàu chiến , 1 tàu đổ bộ .


- Triều đình 7000 quân .


4 . Tinh thần chiến đấu suy yếu ,
không kiên quyết đấu tranh .


Pháp ráo riết chuẩn bị
xâm chiếm Bắc Kì .


- 20.11.1873, Pháp
đánh chiếm Hà Nội .
- Do đường lối quân sự
bạc nhược , nặng về
thương thuyết => Pháp
chiếm được 1 số tỉnh
Bắc Kì .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : 3 . Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh ở Đồng bằng bắc bộ :</b></i>
(1) Nêu những cuộc đấu tranh tiêu


biểu của nhân dân Bắc Kì ?


(2) Hãy so sánh thái độ của triều đình
và nhân dân khi đánh Hà Nội ?


- GV : treo lược đồ trận Cầu Giấy và
trình bày diễn biến .


(3) Ý nghóa của trận Cầu Giấy ?


(4) Thái độ sau đó của triều đình nhà
Nguyễn ntn ?


- Gv: cung cấp một số nội dung hiệp
ước 1874 .


(5) VS nhà Nguyễn kí hiệp ước Giáp
Tuất ? Hậu quả ?



(6) Nhận xét và so sánh 2 hiệp ước
1862 và 1874 ?


1 . HS nêu phần chữ nhỏ SGK .


2 . Triều Nguyễn đánh cầm chừng ,
nặng về thương thuyết , ảo tưởng về
lòng tốt của TD Pháp . Còn nhân dân
kiên quyết chống Pháp .


3 . Làm cho Pháp hoang mang .
- Nhân dân ta phấn khởi .


4 . Thương thuyết với Pháp , kí Hiệp
ước Giáp Tuất 1874 .


5 . Vì muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ ,
Chủ quyền bị xâm phạm , tạo điều
kiện cho Pháp thực hiện các âm mưu
tiếp theo .


6 . Triều đình Nguyễn ngày càng lún
sâu vào con đường bán nước .


- 21.12.1873, tại Cầu
Giấy nhân dân ta tập
kích giết Gácniê và 1
số lính Pháp => làm
cho Pháp hoang
mang , nhân dân ta


phấn khởi .


- 15.3.1874, Hiệp ước
Giáp Tuất được kí
kết : thừa nhận 6 tỉnh
Nam Kì thuộc Pháp .


<i><b>5 . Hoạt động 5 : Củng cố :</b></i>


- So sánh Hiệp ước 1874 và hiệp ước
1862 .


- Đây là hiệp ước đầu hàng tiếp theo của triều đình Huế .
- Về mức độ xâm phạm lãnh thổ của TD Pháp ngày càng lớn .
<i><b>6 . Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà</b></i>: - Học bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi sau :


1 . TS đến 1882 Pháp mới đánh chiếm Bắc Kì lần 2 ?
2 . Tình hình nhà nước phong kiến VN sau năm 1874 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Nắm được diễn biến của cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống thực dân Pháp xâm lước Bắc Kì lần
II


- Nắm được nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883 và 1884 .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Giúp HS có thái độ đúng khi xem xét sự kiện .



- Giáo dục lòng tự hào dân tộc , trân trọng và tơn kính những anh hùng dân tộc xả thân vì nước .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Rèn luyện kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử sôi động , hấp dẫn .
- Sử dụng tranh ảnh bản đồ khi thuyết trình và trả lời câu hỏi .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : bản đồ hành chính Hà Nội .


+ Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của hiệp ứoc 1883 và 1884 .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Trình bày tình hình VN sau năm 1862
và kế hoạch đánh chiếm Bắc kì của
Pháp ?


- Pháp thiết lập bộ máy thống trị , vơ
vét bóc lột, chuẩn bị kế hoạch xâm
lược mới .


- Triều đình nhà Nguyễn vẫn thi hành
chính sách bảo thủ lạc hậu => nhân
dân nổi dậy đấu tranh .


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 1 . Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai ( năm 1882 )</b></i>
(1) Thái độ của nhân dân ntn sau khi



Hiệp ước 1874 được kí kết ?


(2) Qua 2 câu thơ SGK em có nhận xét
gì thái độ của nhân dân ta với triều
đình ?


(3) Tình hình nước ta sau Hiệp ước
1874, thái độ của triều đình ntn ?
(4) Tình hình đó ảnh hường ntn đến kế
hoạch của Pháp ?


(5) Pháp lấy cớ gì để đưa quân ra Bắc


1 . Nhân dân nổi dậy đấu tranh khắp
nơi như cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn
– Đặng Như Mai … ở Nghệ Tĩnh .
2 . Giận dữ, coi triều đình nhà Nguyễn
như kẻ thù , muốn lật đổ triều đình nhà
Nguyễn .


3 . Nền kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói
khổ, giặc cướp khắp nơi . Triều đình
Huế phải cầu cứu cả quân Thanh và
Pháp .


4 . Rất thuận lợi cho Pháp đánh chiếm
Bắc kì .


5 . Lấy cơ triều đình Huế vi phạm hiệp



- Pháp lấy cớ triều
đình Huế vi phạm
Hiệp ước 1874 .


- Ngày 3.4.1882, quân
Pháp do Đại tá Rivie
chỉ huy đổ bộ vào Hà
Nội .


- Ngày 25.4.1882,
Rivie gửi tối hậu thư
buộc Hồng Diệu đầu
hàng .


<i><b>Tuần 22: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>15.01.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Kì lần hai ?


(6) Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì lần
hai ntn ?


- GV : giới thiệu về nhân vật Hoàng
Diệu .


ước 1874 : dùng Lưu Vĩnh Phúc để
ngăn cản việc đi lại của Pháp trên
sông Hồng , tiếp tục cấm đạo, giao


thiệp với nhà Thanh .


6 . Ngày 3.4.1882 , Rivie đưa quân vào
Hà Nội . 25.4.1882 , Rivie gửi tối hậu
thư cho Hồng Diệu địi triệt thoái
quân , đầu hàng -> Pháp nổ súng tấn
cơng -> thành bị chiếm ; Hồng Diệu
thắt cổ tự tự .


- Trưa 25.4.1882,
thành Hà Nội thất thủ ,
Hoàng Diệu tự vẫn .


<i><b>3 . Hoạt động 3: 2 . Nhân dân Bắc Kì tiếp tục chống Pháp :</b></i>
(1) Trước sự lấn chiếm của thực dân


Pháp , nhân dân Bắc Kì có thái độ ntn
(2) Nêu một vài dấu hiệu chứng tỏ sự
đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta ?
- GV : trong lần giao chiến tại Cầu
Giấy . 19.5.1882, ta phục kích giết
được Gacniê và nhiều binh lính sĩ quan
.


(3) Trận Cầu Giấy có yù nghóa ntn ?


* HS thảo luận : cuộc chiến đấu bảo
vệ Hà Nội năm 1882 có gì khác với
năm 1873 ?



- GV : trong khi đó nội bộ triều đình
Huế lục đục -> Pháp tấn cơng cửa biển
Thuận An , đồng thời quân Thanh cũng
kéo vào nước ta .


(5) Khi Pháp tấn cơng Thuận An thái
độ của triều đình Huế ntn ?


1 . Nhân dân tiếp tục đứng dậy đấu
tranh quyết liệt .


2 . Nhân dân tự đốt nhà tạo thành bức
tường lửa ngăn chặn quân Pháp .
Không bán lương thực cho Pháp, phối
hợp với nhân dân xung quanh đào hào
đắp luỹ chiến đấu anh dũng .


- Nhân dân các địa phương đắp đập,
cắm kè, làm hầm chông, cạm bẫy …
3 . Làm cho quân Pháp thêm hoang
mang dao động, nhiều lần toan bỏ
chạy . Tinh thần chiến đấu của nhân
dân ta càng hăng hái , phấn khởi .
4 . Tăng cường phòng thủ, phối hợp
chặt chẽ trong ngoài .


- Một số người chủ trương đánh địch
lâu dài .


5 . Hốt hoảng , tìm mọi cách thương


lượng , chấp nhận kí điều ước Hac
măng .


- Nhaân daân tiếp tục
chống Pháp quyết
liệt , quả cảm .


- Đến 19.5.1883, chiến
thắng Cầu Giấy lần
hai làm quân Pháp
hoang mang cực độ ,
nhân dân lại càng
thêm phấn khởi .
- Triều đình Huế bạc
nhược nên Pháp lấn tới
tấn công cửa biển
Thuận An uy hiếp kinh
thành Huế .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : 3 . Hiệp ước Patơnot . Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)</b></i>
(1) Hiệp ước Hăcmăng được kí kết


trong hồn cảnh nào ? Nội dung là gì ?
(2) Em có nhận xét gì về Hiệp ước này
(3) Thái độ của nhân dân ntn sau khi
Hiệp ước Hac măng được kí ?


1 . Sau khi Pháp tấn công Thuận An ,
ngày 25.8.1884 Hiệp ước Hăc măng
được kí kết .



- Nội dung : SGK .


2 . Đây là Hiệp ước đầu hàng của nhà
Nguyễn , theo đó chúng ta đã mất hết
chủ quyền , và chính thức đầu hàng .
3 . Phong trào kháng chiến diễn ra
càng quyết liệt , nhiều văn thân sĩ phu


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

(4) Trước sự đấu tranh mạnh mẽ của
nhân dân Pháp buộc phải làm gì ?


và quan lại đứng dậy đấu tranh :
Nguyễn Thiện Thuật , Hoàng Xuân
Hoè ,Lã Xuân Oai , Nguyễn Quang
Bích …


- Trong triều đình có phái chủ chiến ,
đây là cơ sở cho cuộc phản công ở
kinh thành Huế tháng 7.1885.


4 . Pháp buộc phải sửa đổi một số nội
dung của Hiệp ước 1883 và thay bằng
Hiệp ước Patơnot nhưng những vấn đề
cơ bản vẫn giữ nguyên .


<i><b>5 . Hoạt động 5 : Củng cố :</b></i>


- Đánh giá và nhận xét về Hiệp ước



Hac măng 1883 ? - Đây là Hiệp ước đầu hàng của 5triềuNguyễn chấm dứt sự cai trị của triều
đình nhà Nguyễn , do đó nhà Nguyễn
phải có trách nhiệm trong việc để mất
nước .


<i><b>6 . Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà :</b></i>
- Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Nguyên nhân của cuộc phản công ở kinh thành Huế tháng 7.1885 .


- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mửo đầu của phong trào Cần Vương .
- Quy mơ, tính chất của phong trào CầnVương .


- HS thấy rõ vai trò của các sĩ phu , văn thân yêu nước trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối
TK XIX , cũng như ý chí quật khởi của nhân dân khi tham gia phong trào Cần Vương .Nguyên nhân thất
bại của phong trào .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Bồi dưỡng , nâng cao lòng yêu nước , niềm tự hào dân tộc , tôn trọng và biết ơn những anh hùng
dân tộc đã hi sinh thân mình vì độc lập tự do của tổ quốc .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Sử dụng kĩ năng tổng hợp , phân tích , so sánh , mơ tả những nét chính của cuộc khởi nghĩa vũ
trang



- Liên hệ thực tế lịch sử địa phương .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : lược đồ cuộc phản công ở kinh thành Huế tháng 7.1885 .


+ Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật …
+ Bản đồ chung về phong trào Cần Vương .


- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Trình bày quá trình đánh chiếm Bắc


Kì lần 2 của Thực dân Pháp ? - Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạmHiệp ước 1874 .
- Ngày 3.4.1882, quân Pháp do Đại tá
Rivie chỉ huy đổ bộ vào Hà Nội .
- Ngày 25.4.1882, Rivie gửi tối hậu thư
buộc Hoàng Diệu đầu hàng .


- Trưa 25.4.1882, thành Hà Nội thất
thủ , Hoàng Diệu tự vẫn .


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 1 . cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ửo kinh thành Huế tháng</b></i>
<i><b>7 . 1885 :</b></i>


- GV : với Hiệp ước Patơnot , triều
đình hầu như khơng cịn vai trị chính


trị của mình .


(1) Tại sao diễn ra cuộc phản cơng ở
kinh thành Huế 7. 1885 ?


1 . Khơng phải tồn bộ triều đình đầu
hàng mà triều đình chia thành 2 phái :


- Nguyên nhân : Phe
chủ chiến do Tôn thất
Thuyết lãnh đạo hi
<i><b>Tuần 23: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>21.01.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

(2) Phe chủ chiến chiếm số ít hay số
đông ?


(3) VS phe chủ chiến ít nhưng dám
chống Pháp ?


- GV : trình bày thêm về việc Tôn
Thất Thuyết chuẩn bị cơ sở để chống
Pháp về vật chất binh khí … ơng phế
bỏ các vua thân Pháp , đưa Hàm Nghi
cịn nhở tuổi lên ngơi .


(4) Thãi độ của Pháp trước hành động
của phe chủ chiến ?



- GV : lấy cớ triều đình đưa vua Hàm
Nghi lên ngơi mà khơnghỏi ý Pháp ->
pháp cho qn vào địng ở Đồn mang
Cá và Tồ Khâm Sứ , định bắt cóc Tôn
Thất Thuyết nhưng không thành công
* Thảo luận : trước thái độ của Pháp ,
Tôn Thất thuyết xử trí ntn ? VS ơng
làm như vậy ?


- GV : dùng lược đồ trình bày .


- Sau khi Tơn Thất Thuyết đưa vua
Hàm Nghi ra khỏi kinh thành Pháp cho
quân chiếm kinh thành, cướp bóc , giết
hại dân thường rất dã man .


(6) TS cuoäc phản công quyết liệt
nhưng thất bại ?


(7) Sau cuộc phản công thất bại phe
chủ chiến có tiếp tục tấn công không ?


chủ chiến và chủ hoà . phái chủ chiến
do Thượng thư Bộ Binh Tơn Thất
Thuyết lãnh đạo .


2 . Số ít .


3 . Vì Tơn Thất Thuyết là Thượng Thư


Bộ Binh nắm binh quyền , được một số
quan lại nhân dân ủng hộ .


- Do lòng yêu nước .


4 . Pháp tức giận, quyết tâm tiêu diệt
bằng được phe chủ chiến .


5 . Tôn Thất Thuyết định tấn công
trước để chủ động trong việc chống
Pháp .


6 . Mặc dù chủ động tấn công nhưng
quân ta chưa chuẩn bị kĩ, chưa sẵn
sàng chiến đấu .


- Pháp có vũ khí mạnh, ưu thế hơn hẳn
7 . Vẫn tiếp tục kháng chiến chống
Pháp .


vọng giành lại chủ
quyền cho dân tộc .
- Diễn biến :


+ đêm ngày 4 rạng
sáng ngày 5.7.1885,
Tôn Thất Thuyết cho
quân tẫn công Đồn
Mang Cá và Toà
Khâm Sứ ; quân Pháp


bị chống váng nhưng
nhanh chóng giành lại
ưu thế -> cuộc phản
công bị thất bại .


<i><b>3 . hoạt động 3 : Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng :</b></i>
- GV : dùng lược đồ Phong trào Cần


Vương để trình bày sơ lược diễn biến
của phong trào từ khi bị thất bại đến
khi vua Hàm Nghi bị bắt


- GV : cho HS xem chân dung vua
Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết , giảng
thêm .


(1) Khi ra đến Tân Sở , vua Hàm Nghi
và Tôn Thất Thuyết có hành động gì ?


1 . 13.7.1885, nhaân danh vua Hàm
Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu Cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

(2) Hành động của vua Hàm nghi được
đánh giá như thế nào ?


- GV : nói về sự khó khăn gian khổ
của vua Hàm Nghi phải chịu đựng
(3) Phong trào Cần Vương diễn ra
ntn ?



- GV : dùng lược đồ chỉ địa điểm có
phong trào Cần Vương .


- Liên hệ thực tế : tại Khánh Hồ cũng
có phong trào Cần Vương do Bình Tây
Đại Tướng Quan Trịnh Phong , Trần
Đường , Trần Quý Cáp … lãnh đạo .
(4) Lực lượng lãnh đạo là tầng lớp nào
- GV : giải thích từ văn thân, sĩ phu
(5) Lực lượng tham gia ?


- trước sự lớn mạnh của phong rào thực
dân Pháp tìm cách dập tắt . 1886, Tôn
Thất Thuyết sang cầu viện TQ .
11.1888, vua Hàm Nghi bj bắt vì
trương Quang Ngọc phản bội ; bị đày
sang Angieri . Sau đó phong trào vẫn
tiếp tục .


Vương kêu gọi nhân dân giúp vua cứu
nước .


2 . Đây là hành động của 1 vị vua yêu
nước , vì trong bối cảnh triều đình đầu
hàng một ông vua trẻ lại từ bỏ vinh
hoa phú quí để chịu đựng gian khổ để
chống giặc , đây là điều đáng trân
trọng và được đánh gía cao .


3 . Diễn ra mạnh mẽ , khắp khu vực


trung và bắc kì cịn Nam kì thì thuộc
Pháp .


4 . Văn thân, sĩ phu yêu nước


5 . Chủ yếu là nông dân , văn thân, só
phu .


- Phong trào diễn ra
mạnh mẽ , lan rộng
khắp Bắc kì Trung kì
và diễn ra qua 2 giai
đoạn : 1885 – 1888 và
1888 – 1896 .


- Lực lượng lãnh đạo
là tầng lớp văn thân sĩ
phu yêu nước .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : Củng cố : Trò chơi ẩn số :</b></i>


1 Rivie bị giết ở đâu ? CẦU GIẤY
2 Ông vua trẻ kiên quyết chống Pháp HÀM NGHI
3 Hiệp ước triều đình Huế kí với Pháp năm 1884 PATƠNOT
4 Thành miền Tây mà Phan Thanh Giản để mất VĨNH LONG
5 Tên thật vua Hàm Nghi ƯNG LỊCH
6 Tên dãy núi vua Hàm Nghi vượt qua để đến Phú Gia TRƯỜNG SƠN


7 Người đứng đầu phe chủ chiến TÔN THẤT THUYẾT
8 Nơi vua Hàm Nghi bị đày ? ANGIERI



<i><b>5 . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà :</b></i>
- Học bài cũ, chuẩn bị các câu hỏi sau :


1 . Nêu sự khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình ?
2 . TS nói khởi nghĩa Hương Khê là đỉnh cao của phong trao Cần Vương ?
3 . VS phong trào Cần Vương thất bại ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Nguyên nhân của cuộc phản công ở kinh thành Huế tháng 7.1885 .


- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mửo đầu của phong trào Cần Vương .
- Quy mơ, tính chất của phong trào CầnVương .


- HS thấy rõ vai trò của các sĩ phu , văn thân yêu nước trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối
TK XIX , cũng như ý chí quật khởi của nhân dân khi tham gia phong trào Cần Vương .Nguyên nhân thất
bại của phong trào .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Bồi dưỡng , nâng cao lòng yêu nước , niềm tự hào dân tộc , tôn trọng và biết ơn những anh hùng
dân tộc đã hi sinh thân mình vì độc lập tự do của tổ quốc .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Sử dụng kĩ năng tổng hợp , phân tích , so sánh , mơ tả những nét chính của cuộc khởi nghĩa vũ
trang



- Liên hệ thực tế lịch sử địa phương .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : lược đồ cuộc phản công ở kinh thành Huế tháng 7.1885 .


+ Chân dung vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, cao Thắng, Nguyễn Thiện Thuật …
+ Bản đồ chung về phong trào Cần Vương .


- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Trình bày cuộc phản công ở kinh


thành Huế 7. 1885 - Nguyên nhân : Phe chủ chiến do Tônthất Thuyết lãnh đạo hi vọng giành lại
chủ quyền cho dân tộc .


- Diễn biến :


+ đêm ngày 4 rạng sáng ngày
5.7.1885, Tôn Thất Thuyết cho quân
tẫn công Đồn Mang Cá và Tồ Khâm
Sứ ; qn Pháp bị chống váng nhưng
nhanh chóng giành lại ưu thế -> cuộc
phản cơng bị thất bại .


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 1 . Khởi nghĩa Ba Đinh : ( 1886 -1887) </b></i>
(1) Giới thiệu một vài nét về căn cứ



Ba Đình ?


1 . Ba Đình ( Nga Sơn, Thanh Hoá )
gồm 3 làng Mậu Thịnh ,Mĩ Khê ,
Thương Thọ – có 3 ngơi đình xung
quanh là hào tre dày đặc là công sự


- Căn cứ : Ba Đình,
Nga Sơn, Thanh Hố
<i><b>Tuần 24: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>24.01.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

(2) Cuộc khởi nghĩa do ai lãnh đạo ?
(3) Điểm yếu , điểm mạnh của căn cứ
Ba Đình ?


- Gv : sử dụng lược đồ tường thuật . Từ
12.1886 -> 1.1887 quân Pháp tấn công
-> nghĩa quân anh dũng chống trả
trong 34 ngày đêm . Cuối cùng Pháp
cho phun dầu đốt cháy rụi cả 3 làng .
- Nghĩa quân rút lui lên miền Mã Cao
( miền tây Thanh Hoá ) tiếp tục chiến
đấu thêm 1 thời gian .


(4) Tinh thần chiến đấu của nghĩa
quân ntn ?



phòng thủ kiên cố .


2 . Phạm Bành và Đinh Công Tráng
3 . Mạnh : thuận tiện cho việc phòng
thủ .


- Yếu : dễ bị bao vây cô lập, khó rút
lui


4 . Mặc dù tương quan lực lượng chênh
lệch nhưng nghĩa quân vẫn chiến đấu
anh dũng . Đẩy lùi được các cuộc tấn
công của Pháp buộc Pháp phải dùng
đến hạ sách đốt làng .


- Lãnh đạo : Phạm
Bành, Đinh Công
Tráng .


- Diễn biến : từ
12.1886 -> 1.1887
cuộc chiến đấu diễn ra
quyết liệt ,nghĩa quân
chiến đấu anh dũng
nhưng cuối cùng Pháp
cho phun dầu đốt làng
-> cuộc khởi nghĩa thất
bại .



<i><b>3 . Hoạt động 3 : 2 . Khởi nghĩa Bãi Sậy : (1883 – 1892 ) </b></i>
(1) Căn cứ của cuộc khởi nghĩa ?


(2) Ai lãnh đạo cuộc khởi nghĩa , nêu
vài nét về tiểu sử của ông ?


(3) Với địa hình như vậy nghĩa quân đã
chọn cách đánh gì ?


- GV : tường thuật trên lược đồ :


+ Chia làm 2 giai đoạn :giai đoạn 1 :
1883 – 1889 : chiến đấu ác liệt ; giai
đoạn 2 : 1889 -1892 : duy trì cuộc khởi
nghĩa .


(4) Điểm khác nhau giữa cuộc khởi
nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy ?


1 . Căn cứ : Bãi Sậy ( hưng yên) là
vùng lau sậy um tùm và đầm lầy .
2 . Nguyễn Thiện Thuật (1844 –
1926 ) từng làm quan sau đó về quê do
bất mãn với triều đình . Mộ quân lập
căn cứ , hoạt động trên 1 vùng rộng
lớn ở Hưng Yên .


3 . Đnhs du kích : dùng lực lượng nhỏ
chống lại lực lượng lớn , đánh tỉa ,
phục kích bất ngờ nhanh gọn làm tiêu


hao sinh lực địch


4 . KN Ba Đình thiên về phịng thủ .
- KN Bãi Sậy : với cách đánh du kích
linh hoạt sáng tạo , chủ động -> thời
gian chiến dấu lâu dài .


- Căn cứ : Bãi Sậy
( Hưng Yên )


- Lãnh đạo : Nguyễn
Thiện Thuật .


- Cách đánh : chọn
cách đánh du kích , bất
ngờ


- Diễn biến :


+ GĐ 1 : 1883 -1889 –
nghĩa quân anh dũng
chống trả các cuộc càn
quét của thực dân
Pháp .


+ GĐ 2 : nghĩa quân bị
cô lập , lực lượng tiêu
hao -> thất bại .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : 3 . Khởi nghĩa Hương Khê : (1885 – 1895 )</b></i>


(1) Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương


Khê là ai ?


- GV : PĐP đã từng Tiến sĩ , ông phản
đối việc phế lập trong triều nên bị
cách chức về quê; là người cương trực
thẳng thắn , thông minh sáng tạo …


1 . Phan Đình Phùng, Cao Thắng .


- Căn cứ : Hương Khê
( Hà Tĩnh )


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Cao Thắng là người tuổi trẻ tài cao ,
đã chế tạo được súng trường trong
cuộc khởi nghĩa .


(2) Căn cứ cuộc khởi nghĩa Hương Khê
ở đâu ?


- GV : dùng lược đồ tường thuật .
(3) Nhận xét về cuộc khởi nghĩa
Hương Khê ? So sánh với cuộc khởi
nghĩa Ba Đình , Bãi Sậy ?


(4) Để dập tắt cuọc khởi nghĩa thực
dân Pháp đã làm gì ?


(5) Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa 3 cuộc


khởi nghĩa ?


(6) VS các cuộc khởi nghĩa đều thất
bại


- GV : đây là những phong trào yêu
nước , thể hiện truyền thống chống
ngoại xâm của dân tộc ta . Làm cho
Pháp phải lao đao khốn đốn , để lại
nhiều bài học kinh nghiệm .


2 . Hương Khê ( Hà Tĩnh ) là vùng núi
hiểm trở rộng lớn, có thể ra bắc vào
nam , dễ dàng cho việc tiếp ứng có đại
bản doanh .


3 . Căn cứ địa bàn hoạt động lớn gồm
4 tỉnh : Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh , Quảng Bình .


- Lực lượng : đơng đảo .
- Chỉ huy tài giỏi .


- Thời gian chiến đấu lâu dài >10
năm .


4 . Xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc
xung quanh . Dùng lực lượng lớn tấn
công vào Ngàn Trươi .



5 . Đây là những phong trào yêu nước ,
chiến đấu chống thực dân Pháp hết sức
mạnh mẽ quyết liệt , làm cho thực dân
Pháp khó khăn xoay trở


- Nêu cao truyền thống anh hùng bất
khuất của dân tộc


- Làm chậm quá trình xâm lược .
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm .
6 . Chưa có sự liên kết , nổ ra lẻ tẻ .
- Những người lãnh đạo chủ trương
chiến đấu phiêu lưu , mạo hiểm , mang
tư tưởng chủ nghĩa anh hùng cá nhân .


Thanh Hố , Nghệ An,
Hà Tĩnh, Quảng Bình .
- Diễn biến :


+ 1885 -1888 : tổ chức
quân đội, xây dựng lực
lượng , tích trữ lương
thảo …


+ 1888 – 1895 : thời kì
chiến đấu ác liệt , đẩy
lui được các cuộc càn
quét của thực dân
Pháp .



<i><b>5 . Hoạt động 5 : Củng cố : Lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa của dân tộc ta .</b></i>


<b>Tên cuộc khởi nghĩa</b> <b>Người lãnh đạo</b> <b>Địa bàn hoạt động</b>


Ba Đình ( 1886 -1887) - Phạm Bành, Đinh Công
Tráng


- Ba Đình ( Nga Sơn , Thanh Hố )
Bãi Sậy ( 1883 -1892) - Nguyễn Thiện Thuật - Bãi Sậy ( Hưng n) .


Hương Kheâ ( 1885 –
1895 )


- Phan Đình Phùng, Cao
Thaéng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Giúp HS nắm được đặc điểm của một laọi hình thức đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối TK XIX .
Phong trào khơng có sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà đây là cuộc đấu tranh mang tính “ tự
động” hay “ tự phát” .


- Những nội dung cần nắm : hồn cảnh bùng nổ phong trào , quy mơ, diễn biến của phong trào nông
dân Yên Thế , Nguyên nhân thất bại , ý nghĩa lịch sử .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Bồi dưỡng , nâng cao lòng yêu nước , niềm tự hào dân tộc , tôn trọng và biết ơn những anh hùng
dân tộc đã hi sinh thân mình vì độc lập tự do của tổ quốc .



- Khắc sâu hình ảnh người nơng dân VN : cần cù, chất phác , yêu rự do , căm thù quân xâm lược .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Sử dụng kĩ năng tổng hợp , phân tích , so sánh , mơ tả những nét chính của cuộc khởi nghĩa vũ
trang


- Miêu tả tường thuật một sự kiện .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : lược đồ khởi nghĩa Yên Thế .


+ Tranh ảnh về các thủ lĩnh và đồng bào các dân tộc ít người tham gia cuộc khởi nghĩa .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .


<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : 1 . Khởi nghĩa Yên Thế : ( 1884 – 1913 ) </b></i>
(1) Yên Thế là vùng đất ntn ?


- GV : dùng lược đồ xác định vị trí Yên
Thế ( địa hình, phong thổ, con người )


(2) VS khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ ?
(3) Cuộc khởi nghĩa ra trong mấy giai
đoạn ? Nội dung chính của từng giai
đoạn ?



- GV dùng lược đồ tường thuật lại .


1 . Yên Thế nằm phía tây tỉnh Bắc
Giang , S khoảng 10 -50 Km2 <sub>, là vùng</sub>
đất đồi , cây cối rậm rạp , địa hình
hiểm trở . Đây là nơi tập trung dân
nhiều nơi khác đến , họ tránh sự áp
bức, phu phen , tạp dịch của triều đình
và đã định cư ở Yên Thế .


2 . Pháp tiến hành bình định vùng Yên
Thế -> nd Yên Thế đứng lên khởi
nghĩa .


3 . HS dựa vào SGK trình bày .


- Nguyên nhân : do
Pháp tiến hành bình
định vùng Yên Thế
- Diễn biến :


+ Giai đoạn 1 : (1884
-1892) đây là thời kì
hoạt động riêng lẻ,
độc lập, khơng có sự
thống nhất , người có
uy tín nhất là Đề
Nắm .


+ Giai đoạn 2 : ( 1893


<i><b>Tuần 25: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>01.02.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Giới thiệu một vài nét về Hoàng Hoa
Thám .


(4) VS Đề Thám và Pháp đều muốn
giảng hồ ?


* Thảo luận :


+ Nhóm 1 : Em có nhận xét gì về khởi
nghĩa n Thế ?


+ Nhóm 2 : Khởi nghĩa Yên Thế có
những điểm gì khác với các cuộc khởi
nghĩa cùng thời ?


(7) VS thời gian lâu hơn ?
(8) Nguyên nhân thất bại ?


4 . Để mở rộng và xây dựng căn cứ .
- Tìm cách tiêu diệt , mua chuộc , đạp
tan cuộc khởi nghĩa .


5 . Thời gian lâu dài hơn cuộc khởi
nghĩa Yên Thế .



6 . Thời gian lâu hơn .
- Lãnh đạo : nông dân .


- Động cơ : địi lại sự cơng bằng , bảo
vệ cuộc sống => mang tính tự phát ,
khơng gắn với phong trào Cần Vương
- Hoạt động ở vùng trung du .


7 . Được sự ủng hộ đông đảo của nhân
dân .


- Lãnh đạo được sự uy tín của nhân
dân


8 . Lực lượng chênh lệch , địa bàn bó
hẹp , chưa có sự lãnh đạo của 1 giai
cấp tiến tiến .


– 1908 ) đây là thời kì
vừa chiến đấu vừa xây
dựng cơ sở dưới sự chỉ
huy của Đề Thám .
+ Giai đoạn 3 : (1909
– 1913 ) Pháp tập
trung quân bao vây tấn
công căn cứ Yên Thế ,
lực lượng nghĩa quân
suy yếu . Sau khi
Hoàng Hoa Thám bị
bắt phong trào tan rã .



<i><b>3 . Hoạt động 3 : 2 . Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi :</b></i>
- GV : sau khi chiếm xong vùng đồng


bằng , td Pháp tiến hành bình định
vùng trung du và miền núi . Đây là nơi
ở của đồng bào dân tộc ít người , vì
vậy chúng đã gặp phải sự chống trả
của nhân dân đồng bào các dân tộc
miền núi . GV vừa giảng vừa chỉ lược
đồ .


(1) VS phong trào ở đây diễn ra muộn
- Gọi HS đọc những phong trào tiêu
biểu của đồng bào miền núi .


* Thảo luận : nhận xét về phong trào
đấu tranh của đồng bào miền núi .
(3) Nguyên nhân thất bại ?


(4) Ý nghóa ?


1 . Vì Pháp bình định vùng đồng bằng
trước rồi mới đến vùng trung du và
miền núi .


2 . Mạnh mẽ , sôi nổi quyết liệt, thu
hút đông đảo đồng bào tham gia , lan
rộng khắp cả nước .



3 . Thiếu tổ chức lãnh đạo, bế tắc
đường lối , lực lượng chênh lệch , trình
độ thấp do hạn chế bởi tầm nhìn của
giai cấp nơng dân .


4 . Làm chậm q trình xâm lược của
thực dân Pháp .


- Phong trào chống
Pháp của đồng bào
miền núi diễn ra mạnh
mẽ , sôi nổi quyết liệt,
thu hút đông đảo đồng
bào tham gia , lan rộng
khắp cả nước .


- Ý nghĩa : làm chậm
quá trình xâm lược của
thực dân Pháp .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : Củng cố : </b></i>


Coät A Cột B


- 1858 – 1913 - Yên Thế .


- 12.1897 - Nông dân .


- Trung du và miền núi - Hoà lần thứ 2 .



- Căn cứ - Hoạt động riêng lẻ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- 1884 -1892 - Phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào dân tộc
<i><b>5 . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : </b></i>


Học bài cũ , chuẩn bị các ôn tập lại các nội dung để làm bài tập lịch sử .


<i><b>I/ Mục tiêu bài học</b> : </i>


<i><b>1) Kiến thức</b></i>: Cho HS biết được đại phương Khánh Hoà hưởng ứng mạnh mẽ chiếu Cần Vương
ban ra. Chiến đấu kiên cường bất khuất dưới sự lãnh đạo của Bình Tây Đại Tướng quân: Trịnh
Phong là tiêu biểu nhất .


- Phong trào lan rộng khắp nơi trên Khánh Hoà.
<i><b>2) Kỹ năng</b></i>: rèn luyện:


- Nhận biết, tư duy, đánh giá các sự kiện lịch sử
- Kỹ năng tường thuật sự kiện, nhân vật lịch sử


<i><b>3) Tư tưởng</b></i>:


- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, u q hương Khánh Hồ


- Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã quên mình cống hiến cho đất nước
<i><b>II/ Chuẩn bị :</b></i> Bản đồ Liên Bang Đông Dương


- Tài liệu: lịch sử địa phương Khánh Hoà, và một số tư liệu khác Khánh Hồ 350 năm cần biết.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan.


<i><b>III/ Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>1 </b><i><b>- Ổn định</b></i>:


<b>2 </b><i><b>- Kiểm tra bài cũ</b>:Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cïc khởi nghĩa n Thế ?</i>
? Nhận xét phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX


<b>3 </b><i><b>- Bài mới</b></i> :


<b>a) Bài mới</b> : “Khánh Hoà là xứ trầm hương


Non cao biển rộng người thương đi về … “


Khánh Hoà của chúng ta được biết đến bởi xứ trầm hương, 1 vùng đất cón giàu lịng u
nước vang mãi khí phách anh hùng, nơi đây đã ghi dấu ấn oanh liệt của phong trào Cần Vương … Vậy để
hiểu rõ về sự kiện lịch sử này, chúng ta đi nghiên cứu bài học hôm nay


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:
 Đàm thoại :


? Vì sao nhân dân Khánh Hoà
chuẩn bị cuộc khánh chiến chống
Pháp ?


? Nêu rõ những việc làm cụ thể để
chuẩn bị để chuẩn bị chống pháp
của nghĩa quân Khánh Hoà ?


HS trả lời câu hỏi



+ Căm phẫn trước hành
động xâm lược của Pháp
trân đất nứơc ta


+ Bố trí quan khu …


+ Cho quân só luyện tập
ngày đêm


<b>1) Nhân dân Khánh Hồ chuẩn bị</b>
<b>chống Pháp xâm lược :</b>


- Hưởng ứng chiếu Cần Vương: Đô
đốc Trịnh Phong cùng Nguyễn
Khanh cùng Trần Đường chiêu mộ
nghĩa quân chuẩn bị chống Pháp
- Lực lượng: khoản 5000 người
- Chia 2 qn khu:


<i><b>Tuần 26: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>10.02.11</b>


<b>Tiết 43: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Nhận xét thái độ hành động của
nhân dân Khánh Hồ ?


Chuyển yù … sang phaàn 2



 <i><b>Hoạt động 2</b></i>: GV treo lược đồ


diễn biến trên bảng cho HS quan
sát:


 <i><b>Hoạt động 3 : </b></i>GV tường thuật


diễn biến trên lược đồ


- Cho HS xem tranh : thành cổ
Diên Khánh nơi đã từng diễn ra
trận chiến đấu quyết liệt


- Cho HS lên bảng trình bày diễn
biến trên lược đồ


- GV: củng cố kiến thức


 Giáo dục HS …


GV: cho HS xem tranh: Miếu thờ
Trịnh Phong ở Diên Khánh


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: HS thảo luận nhóm:
- Nhóm 1+2: Tìm hiểu nguyên
nhân thất bại của phong trào Cần
Vương Khánh Hoà


- Nhóm 3+4: Nêu ý nghĩa của
phong trào Cần Vương Khánh Hồ


?


- GV: chốt ý


+ Xây dựng hệ thống khắp
nơi


+ Nhân dân Khánh Hoà
hưởng ứng mạnh mẽ
- HS quan sát theo dõi trên
lược đồ


- HS theo dõi GV tường
thuật diễn biến


- HS xem tranh thành cổ
Diên Khánh


- HS lên bảng tường thuật
diễn biến trận đánh trên
lược đồ


HS xem tranh: Miếu thờ
Trịnh Phong ở Diên Khánh


HS thảo luận nhóm (4
nhóm)


+ Nhóm 1+2  Câu 1



+ Nhóm 3+4  Câu 2


- HS nhận xét  bổ sung


phần thảo luận


+ Khu Bắc gồm: huyện Vạn Ninh
và Ninh Hòa do Trần Đường chỉ
huy


+ Khu Nam:goàm Nha Trang, Diên
Khánh, Cam Ranh do Trịnh Phong
chỉ huy


- Hệ thống phịng thủ gấp rút xây
dựng


2) <b>Diễn biến phong trào Cần</b>
<b>Vương Khánh Hoà</b>:


- 8-1885 Pháp đổ bộ vào Nha Trang
sau đó tấn cơng thành Diên Khánh,
suốt mấy tháng trời, địch vây hãm
thành Diên Khánh  cắt đường tiếp


tế lương thực của ta. Một số quan lại
đầu hàng giặc  thành vỡ  Trịnh


Phong rút quân phối hợp với quân
Trần Đường



- 6-1886 Pháp tăng viện binh từ Sài
Gòn ra dùng mọi thủ đoạn quân sự
chính trị, kinh tế để đàn áp


- Quân ta chiến đấu ngoan cường


 Kết quả: lực lượïng suy yếu dần,


các tướng: Trần Đường, Nguyễn
Khanh, Trịnh Phong bị Pháp bắt 


khởi nghĩa thất bại.


<b>3) Ý nghĩa của phong trào Cần</b>
<b>Vương Khánh Hồ:</b>


a) Nguyên nhân thất bại:


- Do tương quan lực lượng quá chênh
lệch


- Nhìn chung phong trào chống Pháp
bây giừo khó khăn khơng kiên quyết
được


b) Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần quật
khởi, lòng yêu nứoc nồng nàn, sự
khát khao độc lập tự do của nhân
dân Khánh Hồ.



<b>b) Củng cố</b>: Trị chơi “Đi du lịch trên vùng đát Khánh Hồ”


GV: Treo 1 lược đồ địa chính Khánh Hào, có ghi rõ những địa danh du lịch nổi tiếng, ví dụ: Hịn
Tre, bờ biển Nha Trang, dốc lếch Ninh Hào, Suối Tiên ở Cam ranh, thác Tà Gụ ở Khánh Sơn, thành cổ
Diên Khánh …


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Câu 2: Để chống Pháp nhân dân Khánh Hào đã chuẩn bị ra sao?
Câu 3: Nhân dân tôn Trịnh Phong là gì?


Câu 4: Nêu 1 vài nét chính của diễn biến phong trào Cần Vương Khánh Hoà ?
Câu 5: Kết quả phong trào ? Nguyên nhân vì sao thất bại ?


Câu 7: Hiện nay nhân dân ta lập miếu thờ tướng Trịnh Phong ở đâu ?


<b>c) Dặn dò</b>: Học bài tốt, tiết sau làm bài tập lịch sử ./.


<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Giúp HS hệ thống lại quá trình xâm lược VN của thực dân Pháp .


- Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của Pháp, những phong trào Cần Vương ,
phong trào nông dân Yên Thế . Kết quả, diễn biến , nguyên nhân thất bại .


- Quá trình đấu hàng từng bước của thực dân Pháp .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Bồi dưỡng , nâng cao lòng yêu nước , niềm tự hào dân tộc , tôn trọng và biết ơn những anh hùng
dân tộc đã hi sinh thân mình vì độc lập tự do của tổ quốc .



- Lên án hành động bạc nhược của triều đình Huế , hành động xâm lược của thực dân Pháp .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Rèn luyện kĩ năng thống kê , nhận xét khái quát , làm bài tập lịch sử : tái hiện, so sánh , bài tập
trắc nghiệm .


<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


Đối với GV : một số bài tập lịch sử .


- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :</b></i>
- Trình bày diễn biến phong trào Cần


Vương ở Khánh Hòa - 8-1885 Pháp đổ bộ vào Nha Trangsau đó tấn công thành Diên Khánh,
suốt mấy tháng trời, địch vây hãm
thành Diên Khánh  cắt đường tiếp tế


lương thực của ta. Một số quan lại đầu
hàng giặc  thành vỡ  Trịnh Phong


rút quân phối hợp với quân Trần
Đường


- 6-1886 Pháp tăng viện binh từ Sài


Gòn ra dùng mọi thủ đoạn quân sự
chính trị, kinh tế để đàn áp


- Quân ta chiến đấu ngoan cường


 Kết quả: lực lượïng suy yếu dần, các


tướng: Trần Đường, Nguyễn Khanh,
<i><b>Tuần 27: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>20.02.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Trịnh Phong bị Pháp bắt  khởi nghĩa


thất bại.


<i><b>2 . Hoạt động 2 : Bài tập 1 : Điền những sự kiện tương ứng với thời gian :</b></i>


Thời gian Sự kiện


- 1858 - Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam .


- 1862 - Triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp .
- 1873 - Pháp tấn cơng Bắc Kì lần thứ nhất .


- 1874 - Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất .
- 1882 - Pháp tấn cơng Bắc Kì lần hai .


- 1883 - Triều đình Huế kí Hiệp ước Hac măng .


- 1884 - Triều đình Huế kí Hiệp ươcù Patơnot .
- 07.1885 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế .


- 13.07.1885 - Vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương tại căn cứ Tân Sở .
- 1883 – 1892 - Khởi nghĩa Bãi Sậy


- 1885 – 1895 - Khởi nghĩa Hương Khê
- 1886 – 1887 - Khởi nghĩa Ba Đình .


- 1884 - 1913 - Khởi nghĩa nông dân Yên Thế .
<i><b>3 . Hoạt động 3 : 2 . Bài tập 2 : Bài tập trắc nghiệm :</b></i>
Câu 1 : Khởi nghĩa Yên Thế do ai lãnh đạo ?


a) Hồng Cơng Chất b) Hồng Hoa Thám


c ) Phan Đình Phùng d) Đinh Công Tráng


Câu 2 : Phong trào kháng chiến chống Pháp của đông bào miền núi cuối TK XIX diễn ra ở :


a) Đồng bằng b) Miền núi


c) Trung du d) Caû b vaø c .


Câu 3 : Người lãnh đạo phái chủ chiến ở kinh thành Huế :


a) Phan Đình Phùng b) Tôn Thất Thuyết


c) Đinh Công Tráng d) Nguyễn Thiện Thuật


Câu 4 : Ngày 6.6.1884 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước :



a) Hac măng b) Giáp Tuất


c) Nhâm Tuất d) Patơnot


Câu 5 : Những phong trào tiêu biểu của phong trào Cần Vương :


a) Ba Đình , Trương Định b) Ba Đình, Bãi Sậy, Cần Vương .


c) Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê d) Bẫi Sậy , Hương Khê .
Câu 6 : Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào thời gian nào ?


a) 1859 b) 1857


c) 1858 d) 1885


Câu 7 : Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê :


a) Tôn Thất Thuyết b) Đinh Công Tráng


c) Nguyễn Thiện Thuật d) Phan Đình Phùng


Câu 8 : Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Ba Đình là ai :


a) Nguyễn Thiện Thuật b) Tôn Thất Thuyết


c) Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng d) Phan Đình Phùng
Câu 9 : Tầng lớp lãnh đạo phong trào Cần Vương là ai :


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

c) Văn thân, sĩ phu d) Địa chủ


Câu 10 : Tầng lớp lãnh đạo phong trào n Thế :


a) Nông dân b) Công nhân


c) Văn thân, só phu d) Địa chủ


<i><b>4 . Hoạt động 4 : So sánh cuộc khởi nghĩa Hương Khê với Ba Đình và Bãi Sậy </b></i>


<b>Khởi nghĩa Hương Khê </b> <b>Khởi nghĩa Ba Đình</b> <b>Khởi nghĩa Bãi Sậy</b>


- Lực lượng : đơng, được tổ chức chặt
chẽ phân thành 15 thứ quân .


- Địa bàn hoạt động rộng gồm 4 tỉnh :
Hà Tỉnh Nghệ An , Thanh Hố, Quảng
Bình .


- Thời gian lâu nhất : 10 năm


- Lãnh đạo : tài giỏi đặc biệt là Phan
Đình Phùng và Cao Thắng chế tạo
súng trường .


- Lực lượng mỏng .


- Địa bàn : 3 làng Thượng Thọ, Mậu
Thịnh, Mĩ Khê .


- Thời gian : 1 tháng .



- Lực lượng ít hơn .
- Địa bàn : chỉ một số
huyện thuộc tỉnh Hưng
Yên .


- Thời gian : 9 năm .


<i><b>5 . Hoạt động 5 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào</b></i>
<i><b>Cần Vương :</b></i>


- Giống nhau : đều chống thực dân Pháp và đều thất bại .


<b>Khởi nghĩa Yên Thế</b> <b>Khởi nghĩa Cần Vương </b>


- Lực lượng lãnh đạo : Nông dân
- Thời gian : lâu hơn – 29 năm .
- Địa bàn hoạt động : miền núi .


- Động cơ : đấu tranh tự phát , bảo vệ
cuộc sống yên bình .


- Lực lượng lãnh đạo : Văn thân , sĩ
phu yêu nước .


- Thời gian : ngắn hơn .


- Địa bàn hoạt động : vùng đồng bằng
- Động cơ : đấu tranh giành độc lập
cho dân tộc .



<i><b>6 . Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà : chuẩn bị các câu hỏi sau :</b></i>
1 . Những nét chính về tình hình kinh tế , xã hội VN giữa TK XIX ?
2 . VS quan lại đưa ra các đề nghị cải cách ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Những nét chính về phong trào địi cải cách kinh tế – XH cuối TK XIX .


- Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu đòi cải cách duy tân , những nguyên nhân chủ yếu
khiến cho các đề nghị cải cách ở TK XIX không được thực hiện .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Nhận thức đay là một hiện tượng mới trong lịch sử , thể hiện một khía cạnh của truyền thống yêu
nước . Khâm phục lòng dũng cảm , cương trực thẳng thắn của những nhà cải cách .


- Trân trọng những giá trị đích thực , trí tuệ con người trong quá khứ , hiện tại và tương lai .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Rèn luyện kĩ phân tích , đánh giá , nhận định , liên hệ lí luận với thực tiễn .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


Đối với GV : tài iệu về các nhân vật Nguyễn Trường Tộ , Nguyễn Lộ Trạch … và các đề nghị cải
cách của hai ông .


- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<i><b>1 . Hoạt động 1 : 1 . Tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX : ( 10 phút)</b></i>
(1) Tình hình nước ta vào những năm


60 của TK XIX ?


- GV : phân tích sâu tình hình của VN
vào thời điểm đó .


- GV : giải thích từ “ Duy tân , cải
cách” .


(2) Vấn đề gây cấn nhất lúc bấy giờ là
gì ?


(3) Tình hình đó dẫn đến hậu quả gì ?
- Gọi HS đọc đoạn tư liêu chữ nhỏ
SGK .


(4) Yêu cầu lịch sử đặt ra lúc này là gì
- GV : như vậy cải cách là tất yêu
khách quan của lịch sử VN nửa cuối
TK XIX .


1 . Pháp tiến hành xâm lược VN ; triều
đình Huế thi hành chính sách nội trị ,
ngoại giao lỗi thời lạc hậu . Kinh tế ,
xã hội khủng hoảng nghiêm trọng =>
>< giai cấp và dân tộc ngày càng sâu
sắc và gay gắt .



2 . Giải quyết >< giai cấp và dân tộc
3 . Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nông
dân nổ ra khắp nơi .


4 . Phải thay đổi và tiến hành cải cách
đất nước cho phù hợp , đưa đất nước
khỏi bế tắc .


- Nửa cuối TK XIX
Việt Nam lạc hậu về
kinh tế , khủng hoảng
nghiêm trọng về chính
trị => >< giai cấp và
dân tộc sâu sắc .
- Phong trào đấu tranh
của nông dân diễn ra
khắp nơi .


<i><b>Tuaàn 28: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>27.02.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>2 . Hoạt động 2 : 2 . Những đề nghị cải cách ở VN nửa cuối TK XIX : ( 20 phút) </b></i>
(1) VS các sĩ phu lại đưa ra những đề


nghị cải cách đất nước ?


(2) Nội dung của các cải cách ?



(3) Kể tên một số nhà cải cách tiêu
biểu ?


- GV : giới thiệu lại một số nhà cải
cách tiêu biểu , nội dung của các cải
cách . Phân tích các cải cách .


1 . Xuất phát từ lòng yêu nước thương
dân muốn đất nước thoát khỏi khủng
hoảng suy yếu , làm mạnh đất nước ,
để chống lại kẻ thù .


2 . Nội trị , ngoại giao , kinh tế , văn
hoá , giáo dục , xã hội quân đội , quốc
phòng …


3 . Nguyễn Huy Tế , Nguyễn Trường
Tộ , Nguyễn Lộ Trạch …


- HS dựa vào SGK trình bày lại một số
nội dung cơ bản của cải cách Nguyễn
Trường Tộ , Nguyễn Lộ Trạch .


- Trước tình hình đất
nước khủng hoảng một
số sĩ phu đề nghị cải
cách để làm mạnh đất
nước , giúp đất nước
thoát khỏi khủng
hoảng .



- Nguyễn Trường Tộ
đòi chấn chỉnh hệ
thống quan lại , củng
cố quốc phòng và an
ninh , cải cách giáo
dục , nội trị và ngoại
giao …


- Nguyễn Lộ Trạch địi
khai thơng dân trí ,
chấn hưng dân khí .
<i><b>3 . Hoạt động 3 : 3 . Kết cục của các đề nghị cải cách : ( 10 phút) </b></i>


* Thảo luận : những mặt tích cực và
hạn chế của các đề nghị cải cách ?


(2) Kết quả các đề nghị cải cách ?
(3) Ý nghĩa ?


(4) Nếu các đề nghị cải cách này được
thực hiện thì nước ta ntn ?


=> GV liên hệ thực tế với công cuộc
xây dựng CNXH ở nước ta và quá trình
đổi mới đất nước .


1 . Tích cực : đáp ứng phần nào yêu
cầu của nước ta thời bấy giờ , có tác
động đến cách nghĩ cách làm của 1 bộ


phận quan lại triều đình .


- Hạn chế : cịn mang tính rời rạc lẻ tẻ
chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ
bản của xã hội Việt Nam thời bấy giờ .
2 . Triều đình Huế cự tuyệt không
chấp nhận .


3 . Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của
chế độ phong kiến , phản ánh trình độ
nhận thức mới của những người Việt
Nam hiểu biết thức thời , chuẩn bị cho
phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX .
4 . GV hướng dẫn .


- Triều đình Huế trước
sau cự tuyệt , không
chấp nhận những thay
đổi cải cách .


- Ý nghĩa : Tấn công
vào tư tưởng bảo thủ
của chế độ phong kiến
, phản ánh trình độ
nhận thức mới của
những người Việt Nam
hiểu biết thức thời ,
chuẩn bị cho phong
trào Duy Tân đầu thế
kỉ XX .



<i><b>4 . Hoạt động 4 : Củng cố : (3 phút )</b></i>
- Trình bày những nội dung cải cách


chính của Nguyễn Trường Tộ và
Nguyễn Lộ Trạch .


- Học sinh trình bày theo SGK .
<i><b>5 . Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

1 . Vào cuối TK XIX – đầu TK XX , thực dân Pháp thi hành những chính sách về chính trị , kinh
tế , văn hoá , giáo dục ở VN ntn ?


2 . Tác động của những chính sách đố với kinh tế VN ?


3 . Theo em chính sách văn hố giáo dục của Pháp có phải để khai hố căn minh cho VN khơng ?


<i><b>I . Mục tiêu bài học :</b></i>


<i><b>1 . Về kiến thức : </b></i> giúp HS ôn tập lại những nội dung kiến thức .
- Quá trình xâm chiếm Việt Nam của Thực dân Pháp .


- Cuộc chiến đấu của nhân dân ta chống lại sự xâm lược đó diễn ra hết sức ác liệt , mạnh mẽ .
- Quá trình đầu hàng từng bước của triều đình Huế .


- Phong trào Cần Vương cuối TK XIX .
<i><b>2 . Về tư tưởng :</b></i>


- Giáo dục lịng tơn kính các anh hùng dân tộc đã xả thân vì nền độc lập tự do của tổ quốc .
- Lên án những hành động bán nước cầu vinh , hành động gây chiến tranh xâm lược .


<i><b>3 . Về kĩ năng :</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích , đánh giá các sự kiện , nhân vật lịch sử .
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp so sánh, khái quát các quá trình lịch sử .
- Rèn luyện kĩ năng viết bài , làm bài lịch sử .


<i><b>II . Chuẩn bị :</b></i>


- Đ/v GV : ra đề kiểm tra.


- Đ/v HS : ôn tập lại các nội dung đã học .


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>ĐỀ A :</b>


<b>Phần trắc nghiệm : </b>
<b>Phần tự luận : </b>


<b>ĐỀ B : </b>


<b>Phần trắc nghiệm </b>
<b>Phần tự luận : </b>
<i><b>Tuần 29: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>05.03.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :



- Biết đựơc các chính sách kinh tế , văn hoá , giáo dục của thực dân Pháp . Qua đó hiểu được mục
đích và phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở VN .


- Những nét chính về sự biến đổi kinh tế , cơ cấu XHVN ở nông thôn và thành thị trước tác động của
cuộc khai thác thuộc địa .


- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp , mâu thuẫn cơ bản của XHVN đầu TK XX , thái
độ chính trị của các tầng lớp ,giai cấp .


- Trân trọng những hành động của các sĩ phu đầu TK XX .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Sử dụng bản đồ .


- Rút ra đặc điểm của từng giai cấp , tầng lớp trong XH , trên cơ sở đó lập bảng biểu để so sánh .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


Đối với GV : lược đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp .
+ Sơ đồ tở chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )</b></i>
- Trình bày tình hình VN cuối TK XIX



và nội dung của các cải caùch .


- Nửa cuối TK XIX Việt Nam lạc hậu
về kinh tế , khủng hoảng nghiêm trọng
về chính trị => >< giai cấp và dân tộc
sâu sắc .


- Phong trào đấu tranh của nông dân
diễn ra khắp nơi .


- Trước tình hình đất nước khung
hoảng một số sĩ phu đề nghị cải cách
để làm mạnh đất nước , giúp đất nước
thoát khỏi khủng hoảng .


- Nguyễn Trường Tộ đòi chấn chỉnh hệ
thống quan lại , củng cố quốc phòng
và an ninh , cải cách giáo dục , nội trị
và ngoại giao …


- Nguyễn Lộ Trạch đòi khai thơng dân
trí , chấn hưng dân khí .


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 1 . Tổ chức bộ máy nhà nước : (15 phút )</b></i>
- GV : dùng sơ đồ tổ chức bộ máy


<i><b>Tuaàn 30: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>10.03.11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

thống trị của thực dân Pháp (sơ đồ
câm) sau đó cùng học sinh ghi các
chức vụ tương ứng .


(2) Tác dụng của bộ máy này đối với
Pháp và tác động với Việt Nam ?


(3) Vì sao Pháp chỉ cai quản ở những
cấp cao còn ở cấp thấp lại sử dụng
người bản địa ?


(4 ) Mục đích của việc xây dựng bộ
máy này ?


Tồn quyền Đơng Dương


Bắc Kì Trung kì Nam Kì Lào Campuchia
( Thống sứ ) ( Khâm sứ ) ( Thống đốc ) ( K sứ ) ( Khâm
sứ )


Bộ máy chính quyền cấp kì ( Pháp )


Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh , Huyện ( Pháp + Bản xứ )
Bộ máy chính quyền cấp xã thơn ( Bản xứ )


2 . Đối với Pháp : giúp Pháp tăng cường việc quản lí , áp bức ,
bóc lột


- Đối với VN : xóa tên VN , Lào , CPC , biến Đơng Dương
thành đơn vị hành chính của Pháp . Chia rẽ nhân dân Đông


Dương và dân tộc VN , biến quan lại thành lực lượng tay sai cho
Pháp .


3 . Sử dụng chính sách dùng người Việt trị người Việt -> chia rẽ
dân tộc , không đoàn kết để chống chúng , đây là âm mưu thâm
hiểm của Pháp .


4 . Tăng cường áp bức bóc lột , kìm kẹp để khai thác VN làm
giàu cho TB Pháp .


<i><b>3 . Hoạt động 3 : 2 . Chính sách kinh tế : ( 10 phút )</b></i>
(1) Pháp đã áp dụng chính sách kinh tế


ntn với Việt Nam ?


* Thảo luận : Nhận xét về kinh tế của
Việt Nam đầu TK XX ?


- GV : cùng với việc bóc lột bằng
chính sách kinh tế , Pháp cịn bóc lột
bằng thuế khố , phu phen …


(3) Các chính sách trên của Pháp
nhằm mục đích gì ?


1 . Nông nghiệp : cướp đoạt ruộng đất ,
phát canh thu tô .


- Công nghiệp : khai thác mỏ than và
kim loại để xuất khẩu .



- Xây dựng hệ thống đường sắt để
phục vụ cho việc khai thác , bóc lột ,
đàn áp


- Thương nghiệp : độc chiếm thị trường
2 . Nhìn tồn cục thì nền kinh tế VN có
phát triển nhưng tài nguyên bị vơ vét ,
nông nghiệp dậm chân tại chỗ , công
nghiệp phát triển nhỏ giọt , què quặt ,
phiếm diện .


- Nền kinh tế VN là nền kinh tế nhỏ lẻ
, lạc hậu .


3 . Vơ vét sức người sức của nhân dân
ta làm giàu cho Pháp .


Nông nghiệp : cướp
đoạt ruộng đất , phát
canh thu tô .


- Công nghiệp : khai
thác mỏ than và kim
loại để xuất khẩu .
- Xây dựng hệ thống
đường sắt để phục vụ
cho việc khai thác ,
bóc lột , đàn áp



- Thương nghiệp : độc
chiếm thị trường .
=> Kinh tế VN là nềm
sản xuất nhỏ lạc hậu ,
phụ thuộc vào thực
dân Pháp .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : Chính sách văn hố , giáo dục : ( 10 phút )</b></i>
(1) Nêu những chính sách văn hố


giáo dục của thực dân Pháp ở VN ?
- GV : đường lối phát triển giáo dục


1 . Duy trì chế độ giáo dục phong kiến
- Mở một số trường học và cơ sở y tế
nhưng chỉ nhằm phục vụ cho tầng lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

thuộc địa của thực dân Pháp là chỉ mở
út trường học , càng lên cao số HS
càng giảm .


(2) Chính sách văn hố , giáo dục của
Pháp nhằm mục đích gì ?


- GV : ngồi ra , Pháp cịn sử dụng
sách báo độc hại để tuyên truyền , duy
trì các thói hư tật xấu của chế độ
phong kiến .


(3) nh hưởng của chính sách văn hố


giáo dục của Pháp đối với XH VN ?


trên , đại đa số nhân dân lao động đều
mù chữ .


2 . Nhằm tạo ra 1 hệ thống tay sai
phục vụ cho Pháp , kìm hãm nhân dân
ta trong vòng ngu doát .


3 . Đưa nền văn hoá Phương Tây vào
VN , tạo ra tầng lớp thượng lưu trí thức
mới phục vụ cho chính sách khai thác ,
bóc lột của Pháp , nhân dân ta bị kìm
hãm trong vịng ngu dốt .


- Mở một số trường
học , cơ sở y tế , văn
hố .


=> Tạo ra tầng lớp tay
sai kìm hãm nhân dân
ta trong vòng ngu dốt .


<i><b>5 . Hoạt động 5 : Củng cố : (3 phút )</b></i>
- Vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của thực dân
Pháp tại Đông dương .


- HS lên vẽ lại sơ đồ .
<i><b>6 . Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )</b></i>



- Hoïc bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Biết đựơc các chính sách kinh tế , văn hoá , giáo dục của thực dân Pháp . Qua đó hiểu được mục
đích và phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở VN .


- Những nét chính về sự biến đổi kinh tế , cơ cấu XHVN ở nông thôn và thành thị trước tác động của
cuộc khai thác thuộc địa .


- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp , mâu thuẫn cơ bản của XHVN đầu TK XX , thái
độ chính trị của các tầng lớp ,giai cấp .


- Trân trọng những hành động của các sĩ phu đầu TK XX .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Sử dụng bản đồ .


- Rút ra đặc điểm của từng giai cấp , tầng lớp trong XH , trên cơ sở đó lập bảng biểu để so sánh .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


Đối với GV : lược đồ Liên bang Đông Dương thuộc Pháp .
+ Sơ đồ tở chức bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )</b></i>
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị của


thực dân Pháp .


- Nêu chính sách kinh tế của VN dưới
chế độ cai trị của thực dân Pháp .


- HS trình bày như đã học .


-Nông nghiệp : cướp đoạt ruộng đất ,
phát canh thu tô .


- Công nghiệp : khai thác mỏ than và
kim loại để xuất khẩu .


- Xây dựng hệ thống đường sắt để
phục vụ cho việc khai thác , bóc lột ,
đàn áp


- Thương nghiệp : độc chiếm thị trường
=> Kinh tế VN là nềm sản xuất nhỏ
lạc hậu , phụ thuộc vào thực dân
Pháp .


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 1 . Các vùng nông thôn : (12 phút )</b></i>
(1) Theo em giai cấp địa chủ , quan lại



ở nông thôn thay đổi ntn ?


1 . Quan lại địa chủ khơng bị xố bỏ
mà cịn đơng thêm , địa vị kinh tế và


- Quan laïi , địa chủ
ngày càng đông thêm
<i><b>Tuần 31: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>15.03.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

(2) VS số lượng giai cấp này lại tăng ?


(3) Giai cấp nông dân phân hố ntn ?


(4) Tình cảnh người nơng dân ntn ?
=> GV : với tình cảnh đó , nông dân
căm thù đế quốc , sẵn sàng tham gia
cách mạng . Tuy nhiên không lãnh đạo
được phong trào CM vì tầm nhìn bị
hạn chế .


chính trị được tăng cường .


2 . Pháp dung dưỡng cho giai cấp này
để làm tay sai cho chúng , ra sức bóc
lột nhân dân vì trên thực tế Pháp
không hể với tay tới làng xã .



3 . Phân hoá sâu sắc thành 2 bộ phận :
nông dân bần cùng sống tại nông thôn
và công nhân làm việc trong các nhà
máy xí nghiệp .


4 . Nơng dân ngày càng bị bần cùng
hố , khơng có lối thốt . Vì một bộ
phận ở nơng thơn bị áp bức chạy ra
thành phố làm cơng nhân bị chủ bóc
lột đời sống cực khổ , làm việc trong
điều kiện độc hại , ô nhiễm …


trở thành tay sai cho
thực dân Pháp . Một
bộ phận địa chủ vừa
và nhỏ có tinh thần
yêu nước .


- Nông dân bị bần
cùng hóa , đời sống
cực khổ , căm thù thực
dân Pháp sẵn sàng
tham gia CM .


<i><b>3 . Hoạt động 3 : 2 . Đô thị phát triển , sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới : ( 13 phút)</b></i>
- GV : cuối TK XIX – đầu TK XX


nhiều đô thị mới mọc lên .


(1) VS đến đầu TK XX đô thị ra đời và


phát triển nhanh chóng ?


- GV : giải thích đơ thị là trung tâm
hành chính , sản xuất , dịch vụ , thương
mại ( dùng lược đồ chỉ cho HS )


- GV : các đơ thị lớn ngồi Hà Nội ,
Sài Gịn – Chợ Lớn cịn có nhiều đô
thị mọc rải rác khắp lãnh thổ VN .
(2) Có những giai cấp tầng lớp nào
mới xuất hiện ?


* Thảo luận : Thành phần xuất hiện và
thái độ chính trị của các giai cấp mới
xuất hiện ?


=> Tất cả mọi tầng lớp nhân dân đều
căm ghét thực dân Pháp -> sẵn sàng
đấu tranh chống thực dân Pháp . Trong
đó giai cấp CN là lực lượng tiên phong
vì đây là lực lượng có tinh thần đồn
kết nhất , tinh thần chống Pháp triệt để
đại diện cho lực lượng sản xuất mới
tiến bộ , được tiếp xúc với nền sản
xuất mới .


1 . Do chính sách khai thác thuuộc địa
của thực dân Pháp : xây dựng nhiều
nhà máy , xí nghiệp , đầu mối giao
thông vận tải …



2 . Giai cấp Tư sản , công nhân , tầng
lớp tiểu tư sản .


3 . Tư sản : nhà thầu , chủ xí nghiệp …
có tinh thần u nước gồm 2 bộ phận
tư sản dân tộc ( có tinh thần yêu nước
nhưng dễ thoả hiệp khi Pháp cho một
số quyền lợi ) và tư sản mại bản ( làm
tay sai cho Pháp )


- Tiểu tư sản : chủ xưởng nhỏ , người
buôn bán nhỏ , viên chức , sinh viên
học sinh có trình độ có ý thức dân tộc
sâu sắc nhưng dễ dàng thoả hiệp ->
không lãnh đạo được PTCM .


- Công nhân : phần lớn xuất thân từ
nông dân , bị bóc lột nặng nề , có ý
thức giai cấp , tinh thần đoàn kết cao ,
căm thù thực dân và phong kiến sâu
sắc , đại diện cho lực lượng sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

mới .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : 3 . Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc : ( 10 phút )</b></i>
(1) Những nét chính trong cuộc đấu


tranh của nhân dân ta cuối TK XIX ?
(2) Những điều kiện nào ảnh hưởng


đến phong trào đấu tranh đầu TK XX ?


* Thảo luận : VS các nhà yêu nước có
xu hướng muốn noi gương Nhật Bản ?


(4) Tầng lớp nào tiếp thu tư tưởng đó ?


1 . Phong trào đấu tranh diễn ra mạnh
mẽ , thu hút đông đảo các tầng lớp
nhân dân tham gia .


2 . Sự phân hoá giai cấp trong xã hội ,
xuất hiện các tầng lớp mới , đặc biệt là
giai cấp CN .


- Tư tưởng dân chủ tư sản của phương
Tây được truyền bá vào VN .


3 . Nhật Bản cũng có tình hình giống
VN nhưng sau khi tiến hành cuộc cải
cách Duy Tân Minh Trị thì hồn tồn
thay da đổi thịt trở thành một cường
quốc phát triển .


4 . Tầng lớp trí thức nho học tiến bộ
chính là lực lượng tiên phong lãnh đạo
nhân dân chống Pháp .


- Do tác động của các
tư tưởng dân chủ tư


sản -> đầu TK XX
phong trào đấu tranh
theo con đường dân
chủ tư sản xuất hiện
dưới sự lãnh đạo của
tầng lớp trí thức nho
học tiến bộ .


<i><b>5 . Hoạt động 5 : Củng cố : ( 3 phút )</b></i>
- Làm bài tập 3 / SGK .


Giai cấp tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với độc lập dân tộc


<i><b>6 . Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )</b></i>
- Học bài cũ , chuẩn bị các câu hỏi sau :


1 . Phong trào Đông kinh Nghĩa Thục có những hoạt động nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Phong trào yêu nước đầu TK XX .


- Nội dung của phong trào Đông Du ( 1905 – 1909 ) , Đông Kinh nghĩa Thục ( 1907 ) , cuộc vận
động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì ( 1908 ) .


- Những cái mới , sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu TK XX so với cuối TK XIX .
- đặc điểm của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kì CTTG I xảy ra .


- Yêu cầu lịch sử và hoat động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc .


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Nêu cao tinh thần yêu nước của các chí sĩ CM TK XX , của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc .


- Nâng cao nhận thức của học sinh về sự tàn bạo của chế độ thực dân ; hiểu thêm về giá trị thực của
nền độc lập .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu , so sánh các sự kiện lịch sử .


- Rèn luyện kĩ năng quan sát , nhận định , đánh giá tư tưởng hành đông của các nhân vật lịch sử .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


Đối với GV : Văn thơ yêu nước đầu TK XX .
+ Chân dung Phan Bội Châu , Phan Chu Trinh .


- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )</b></i>
- Nêu thành phần xuất thân và thái độ


chính trị của các giai cấp mới xuất
hiện


- Tư sản : nhà thầu , chủ xí nghiệp … có
tinh thần yêu nước gồm 2 bộ phận tư


sản dân tộc ( có tinh thần yêu nước
nhưng dễ thoả hiệp khi Pháp cho một
số quyền lợi ) và tư sản mại bản ( làm
tay sai cho Pháp )


- Tiểu tư sản : chủ xưởng nhỏ , người
buôn bán nhỏ , viên chức , sinh viên
học sinh có trình độ có ý thức dân tộc
sâu sắc nhưng dễ dàng thoả hiệp ->
không lãnh đạo được PTCM .


- Công nhân : phần lớn xuất thân từ
nơng dân , bị bóc lột nặng nề , có ý
<i><b>Tuần 32: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>20.03.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

thức giai cấp , tinh thần đoàn kết cao ,
căm thù thực dân và phong kiến sâu
sắc , đại diện cho lực lượng sản xuất
mới .


<i><b>2 . Hoạt động 2 : 1 . Phong trào Đông Du : ( 12 phút )</b></i>
- GV giải thích phong trào Đơng Du .


- GV trình bày : khi tiếp nhận con
đường cứu nước mới – dcts thì đoạn
tuyệt với chế độ phong kiến đi theo
chính thể quân chủ lập hiến hay dân


chủ cộng hoà . Các sĩ phu chủ trương
theo 2 con đường : bạo động ( Phan
Bội Châu ) và cải cách ( Phan Chu
Trinh) .


- Phan bội Châu và 1 số sĩ phu khác
lập Hội Duy Tân ( 1904 ) với mục đích
lập ra 1 nước VN độc lập , vận động
HS sang Nhật du học . Đó là phong
trào Đơng Du .


- GV : cho hs xem ảnh Phan Bội Châu
và giới thiệu sơ lược về ông .


(1) động cơ nào khiến Phan Bội Châu
hướng sang Nhật Bản ?


(2) Mục đích của phong trào Đông Du
là gì ?


- GV : năm 1905 Phan Bội Châu sang
Nhật nhừ giúp khí giới tiền bạc đánh
Pháp .


(3) Kết quả chuyến đi này ra sao ?
(


4) Hoạt động chủ yếu của phong trào
Đông Du ?



- Từ 10.1905 -> 9.1908 số HS du học
lên đến 200 người . Chương trình vừa
học vừa làm , học quân sự , văn hoá ,
thể thao, tham gia sinh hoạt chính trị .
Nhiều nhà u nước trong phong trào
Đơng Du chuyển về nước để hoạt
động


(5) Kết quả phong trào Đông Du ?


1 . Cho răng Nhật Bản là nước đồng
văn đồng chủng .


- Nhật bản đi theo con đường TB và
trở nên giàu mạnh thoát khỏi nanh
vuốt CNĐQ và đánh thắng ĐQ Nga .
2 . Giành độc lập cho dân tộc và đi
theo con đường dcts .


3 . Người Nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ
cho cuộc vũ trang sau này .


4 . Đưa HS đi du học , viết sách báo ,
tổ chức giáo dục tuyên truyền yêu
nước trong thanh thiếu niên và nhân
dân .


5 . Pháp cấu kết với Nhật trục xuất du
học sinh , Phan Bội Châu buộc phải rời
Nhật (3.1909) và bị Pháp quản thúc ở



- Năm 1904 Phan Bội
Châu và một số sĩ phu
lập Hội Duy Tân .
- Mục đích giành lại
độc lập cho dân tộc
bằng phương pháp bạo
động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

* Thảo luận : trước sự thất bại của
phong trào Đông Du em rút ra bài học
gì ?


=> Phong trào Đơng Du là phong trào
yêu nước theo chủ trương bạo động .


Huế , Phong trào Đông Du tan rã , Hội
Duy Tân ngừng hoạt động .


6 . Chủ trương bạo động là đúng nhưng
cầu viện Nhật là chưa đúng .


- Cần xây dựng thực lực trong nước
trên cơ sở tranh thủ sự ủng hộ từ bên
ngoài . bản chất của CNTD là như
nhau do đó không thể nhờ TD này để
đánh TD khác .


<i><b>3 . Hoạt động 3 : 2 . Đông Kinh nghĩa thục : ( 1907 ) ( 12 phút )</b></i>
- GV : cùng với phong trào Đơng Du ;



ở Bắc kì có cuộc vận động cải cách
văn hố – xã hội với việc mở trường
học Đơng Kinh Nghĩa thục .


(1) Phong trào ĐKNT do ai thành lập ?
(2) Nội dung hoạt động của phong trào
(3) Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt
động , chủ trương của của phong trào
ĐKNT ?


(4) ĐKNT có gì khác với nhà trường
đương thời ?


(5) Tính tiến bộ của ĐKNT biểu hiện
ở điểm nào ?


(6) ĐKNT có tác dụng gì đối với
phong trào đấu tranh đầu TK XX ?
(7) Thực dân Pháp đối phó ntn với
phong trào ?


1 . Tháng 3.1907 Lương Văn Can,
Nguyễn Quyền … mở trường học ở Hà
Nội gọi là trường ĐKNT .


2 . Dạy những kiến thức mới được cập
nhật , kiến thức về xã hội , tự nhiên .
3 . Địa bàn tương đối rộng .



- Chủ trương tiến bộ nhằm nâng cao
dân trí .


4 . ĐKNT là 1 tổ chức CM có phân
cơng , phân nhiệm rõ ràng .


5 . Nâng cao lòng yêu nước , tự hào
dân tộc truyền bá tư tưởng học thuật
mới, nếp sống tiến bộ .


6 . Làm cho thực dân Pháp lo sợ, thức
tỉnh đồng bào đứng lên chống Pháp ,
nâng cao dân trí, phát triển văn hoá
dân tộc .


7 . Tháng 11.1907, Lương Văn can,
Nguyễn Quyền bị bắt …


- 03.1907, Lương Văn
Can, Nguyễn Quyền …
mở trường học ở Hà
Nội gọi là ĐKNT .
- Địa bàn hoạt động
chủ yếu ở Hà Nội sau
lan ra các tỉnh khác .
- Chủ trương : khai
thơng dân trí , chuẩn bị
lực lượng cho CM
VN .



- Tháng 11.1907 thực
dân Pháp đàn áp .
- Tác dụng : thúc đẩy
phong trào CM, làm
cho Pháp lo sợ, phát
triển văn hoá dân tộc .


<i><b>4 . Hoạt động 4 : 3 . Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì: ( 11 phút )</b></i>
(1) Ai là người lãnh đạo phong trào


Duy Taân ?


(2) Tư tưởng Phan Châu Trinh và Phan
Bội Châu có gì giống và khác nhau ?
- GV : do ảnh hưởng của phong trào
Duy Tân , cuộc đấu tranh địi cải cách
của nơng dân đã dẫn đến phong trào
chống thuế ở Trung Kì .


1 . Do Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc
Kháng lãnh đạo .


2 . Giống : chuẩn bị lực lượng cho CM
VN .


- Khác : Phan Bội Châu dùng bạo động
kết hợp cải cách ; trông chờ Nhật giúp
đỡ .


+ Phan Châu Trinh : cải cách từ 2 phía


nhà nước thực dân và tự thân vận động
, kêu gọi Pháp rủ lòng thương đối với


a) Cuộc vận động Duy
Tân :


- Chủ trương vận động
cải cách .


- Biện pháp : ơn hồ .
b) Phong trào chống
thuế Trung Kì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

(3) Nhận xét về phong trào chống thuế
ở Trung Kì ?


- GV : trong phong trào chống thuế ở
Trung Kì có một thanh niên u nước
dãm trực diện với kẻ thù là Nguyễn
Tất Thành .


(4) Kết quả , ý nghĩa của phong trào
chống thuế ở Trung Kì ?


nhân dân thuộc địa .


3 . Phong trào làm tê liệt chính quyền
phong kiến , thực dân ở nơng thơn ; từ
đấu tranh ôn hoà dẫn đến khuynh
hướng bạo động .



4 . Thất bại nhưng thể hiện tinh thần ,
năng lực CM của nông dân ; đồng thời
thấy sự hạn chế của họ khi chưa có sự
lãnh đạo của giai cấp tiên tiến .


pháp đàn áp . Nhưng
thể hiện tinh thân yêu
nước , năng lực CM
của nông dân .


<i><b>5 . Hoạt động 5 : Củng cố : Lập bảng thống kê các phong trào Đông Du , ĐKNT, Duy tân và</b></i>
<i><b>phong trào chống thuế ở Trung Kì . ( 3 phút )</b></i>


<b>Tên phong trào</b> <b>Mục đích</b> <b>Hình thức và nội dung hoạt động .</b>


Phong trào Đông Du - Đấu tranh giành độc lập . - Bạo động kết hợp cải cách .


- đưa HS sang Nhật du học , viết sách
báo tun truyền u nước


ĐKNT - Khai thhơng dân trí , chuẩn bị lực


lượng cho CM VN .


- Mở trường dạy học , dạy những nội
dung kiến thức mới của thế giới .
Cuộc vận động Duy


Tân và phong trào


chống thuế ở Trung Kì


- Đấu tranh địi cải cách , đòi quyền lợi
kinh tế .


- Chủ trương vận động cải cách, đấu
tranh bằng phương pháp ơn hồ .
<i><b>6 . Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút )</b></i>


- Chuẩn bị các câu hỏi sau :


1 . Những thay đổi về chính sách kinh tế , xã hội của thực dân Pháp trong CTTG I ? VS có sự thay
đổi đó ?


2 . Trình bày những nét lớn về 2 cuộc khởi nghĩa binh lính ở Huế và Thái Nguyên ?
3 .VS Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Phong trào yêu nước đầu TK XX .


- Nội dung của phong trào Đông Du ( 1905 – 1909 ) , Đông Kinh nghĩa Thục ( 1907 ) , cuộc vận
động Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì ( 1908 ) .


- Những cái mới , sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu TK XX so với cuối TK XIX .
- đặc điểm của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thời kì CTTG I xảy ra .


- Yêu cầu lịch sử và hoat động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :



- Nêu cao tinh thần yêu nước của các chí sĩ CM TK XX , của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc .


- Nâng cao nhận thức của học sinh về sự tàn bạo của chế độ thực dân ; hiểu thêm về giá trị thực của
nền độc lập .


<i><b>3. Veà kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu , so sánh các sự kiện lịch sử .


- Rèn luyện kĩ năng quan sát , nhận định , đánh giá tư tưởng hành đông của các nhân vật lịch sử .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


Đối với GV : Văn thơ yêu nước đầu TK XX .
+ Chân dung Phan Bội Châu , Phan Chu Trinh .


- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )</b></i>
- Trình bày phong trào Đơng Du ? Nêu


hạn chế của phong trào này ?


- Năm 1904 Phan Bội Châu và một số só
phu lập Hội Duy Tân .


- Mục đích giành lại độc lập cho dân tộc


bằng phương pháp bạo động .


- Chủ trương : dựa vào Nhật để chống
Pháp .


- Hoạt động : đưa HS sang Nhật du học ,
viết sách báo , tổ chức giáo dục, tuyên
truyền yêu nước .


<i><b>2 . Họat động 2 : 1 . Chính sách của thực dân Pháp ở Đơng Dương trong thời chiến : ( 10 phút )</b></i>
1 . Nêu những thay đổi về chính sách


KT – XH của Pháp ở VN trong thời kì


1 . Tăng cường bắt lính . giảm S cây
lương thực tăng S cây công nghiệp , khai


- XH : bắt nd ta đi lính
phục vụ cho chiến
<i><b>Tuần 33: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>25.03.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

CTTG I ? VS có sự thay đổi đó ?
2 . Mặt tích cực & tiêu cực của chính
sách đó ?


- GV : về chính trị, văn hóa ; Pháp sd
nhiều thủ đoạn hịng ru ngủ nhân dân


ta, lôi kéo tay sai .


-> Mâu thuẫn dân tộc & gc càng thêm
sâu sắc dẫn đến các cuộc đt trong thời
kì CTTG I .


thức kim loại, bắt dân ta mua công trái …
Tất cả đều nhằm cung cấp cho chiến
tranh .


2 . Tích cực : KT VN khởi sắc , TS dân
tộc có điều kiện vươn lên .


- Tiêu cực : lợi nhuận chỉ để cho Pháp
dốc vào chiến tranh, nhân dân ta ngày
càng bần cùng , kiệt quệ .


tranh .


- KT : tăng S cây công
nghiệp, khai thác mỏ
để xuất khẩu, bắt dân
ta mua cơng trái .
- Chính trị – VH : lừa
bịp, lôi kéo, ru ngủ
tinh thần chiến đấu
của nhân dân ta .
-> Mâu thuẫn dân tộc
& gc càng thêm sâu
sắc .



<i><b>3 . Họat động 3 : 2 . Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( 1916) – Khởi nghĩa của binh lính & tù chính</b></i>
<i><b>trị ở Thái Nguyên ( 1917) : (17 phút )</b></i>


<i><b>- GV tường thuật từng sự kiện sau đó hướng dẫn HS lập bảng thống kê : </b></i>
Các cuộc khởi nghĩa Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế KN ở Thái Nguyên
Nguyên nhân - Pháp mở chiến dịch bắt lính đưa sang


chiến trường Châu Âu làm bia đỡ đạn .


- Do binh lính được giác ngộ CM phối hợp
với tù chính trị khởi nghĩa .


Lãnh đạo - Thái Phiên , Trần Cao Vân , Vua Duy
Tân .


- Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn .
Diễn biến chính - Dự kiến đêm ngày 3 rạng sáng


04.5.1916 khởi nghĩa nhưng bị bại lộ
khởi nghĩa không thành .


- Giết chết tên giám binh, phá nhà lao, thả
tù chính trị, đánh chiếm cơng sở, làm chủ
tỉnh lị nhưng khơng chiếm được trại lính
nên bị phản cơng .


Kết quả - Thái Phiên & Trần Cao Vân bị bắt &
xử tử . Vua Duy Tân bị đày sang Châu
Phi



- Kéo dài 5 tháng nhưng thất bại ; Đội Cấn
tự sát .


<i><b>4 . Họat động 4 : 3 . Họat động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước : (8 phút )</b></i>
- Gv cho HS tự trình baỳ những hiểu


biết của mình về thời niên thiếu của
Bác Hồ . Trước năm 1911, nhất là thời
gian học tại Huế & sự kiện 05.6.1911
tại Cảng Nhà Rồng , Người ra đi tìm
đướng cứu nước .


1 . Mục đích của chuyến ñi ?


2 . Họat động của Nguyễn Tất Thành
sau khi ra đi tìm đường cứu nước ?
- GV : những họat động yêu nước của
Người tuy chỉ là bước đầu nhưng là điều
kiện quan trọng để Người xác định con
đường cứu nước của dân tộc .


* Thảo luận : hướng đi của Nguyễn Tất


1 . Tìm con đường cứu nước mới vì
khơng tán thành đường lối của các bậc
tiền bối .


2 . Từ 1911 -> 1917 đi nhiều nơi trên
tg ( dùng lược đồ chỉ quá trình đi của


Bác)


- Từ 1917 trở về Pháp tham gia các
họat động yêu nước, tiếp nhận ảnh
hưởng của CM T10 Nga -> có biến
chuyển trong tư tưởng .


- Tiểu sử Nguyễn Tất
Thành ( SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Thành có gì khác so với những nhà yêu


nước thời kì trước . 3 . Nguyễn Tất Thành đi sang phươngTây tìm hiểu những bí mật đằng sau
những từ : Tự do, bình đẳng, bác ái .
- Người không đi theo con đường của
các bậc tiền bối vì nó có nhiều thiếu
sót .


- Từ khảo sát thực tế Người rút thành
kinh nghiệm rồi quyết định đi theo con
đường của CN Mác – Lênin .


<i><b>5 . Họat động 5 : Luyện tập , củng cố : ( 3 phút )</b></i>
- VS Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường


cứu nước theo hướng phương Tây .


- Do lòng yêu nước thương dân .


- Do nhận thấy nhiều nhược điểm của


các bậc tiền bối khi dựa vào Nhật,
Pháp .


- Do muốn tìm hiểu vì sao Pháp lại
phát triển đến như vậy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>I.Mục tiêu bài hoïc</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> : giúp HS hiểu :


- Lịch sử dân tộc thời kì giữa TK XIX đến hết CTTG I .


- Tiến trình xâm lược của td Pháp, cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta, nguyên nhân
thất bại của công cuộc giữ nước cuối TK XIX .


- Đặc điểm , diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù phong kiến ( 1885 –
1896 ) .


- Bước chuyển biền của phong trào yêu nước đầu TK XX .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Củng cố lòng yêu nước , ý chí căm thù giặc .


- Trân trọng những tấm gương chiến đấu anh dũng vì dân , vì nước , noi gương học tập cha anh .
<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu , so sánh các sự kiện lịch sử .


- Rèn luyện kĩ năng quan sát , nhận định , đánh giá tư tưởng hành động của các nhân vật lịch sử .
- Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử .



<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :


Đối với GV : Bản đồ Việt Nam .


+ Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử KT – CT _ XH Việt Nam giữa TK XIX đến năm 1918 .
- Đối với HS : nghiên cứu trước và trả lời những câu hỏi của GV .


<i><b>III.Tiến trình bài hoïc:</b></i>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>1 . Họat động 1 : 1 . Quá trình xâm lược của td Pháp & cuộc đấu tranh chống xâm lược của</b></i>
<i><b>nhân dân ta </b></i>


Thời gian Quá trình xâm lược của td Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
01.9.1858 - Pháp đánh bán đảo Sơn Trà mở màn


cuộc xâm lược Việt Nam . - Quân dân ta đánh trả quyết liệt .


02.1859 - Pháp kéo vào Gia Định - Quân dân ta chặn địch ở đây .


02.1862 - Pháp chiếm Gia Định, Định Tường,


Biên Hòa, Vónh Long .


6.1862 - Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết ,


Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đơng nam Kì . - Nhân dân độc lập k/c .



6. 1867 - Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì . - Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì khởi nghĩa .
20.11.1873 - Pháp đánh thành Hà Nội - Nhân dân tiếp tục chống Pháp .


18.8.1883 - Pháp đánh Huế, hiệp ước Hac măng,
Patơnot được kí kết công nhận sự bảo
hộ của Pháp ở Việt Nam .


- Triều đình đầu hàng nhưng cuộc k/c của
nhân dân ta không chấm dứt .


2 . Họat động 2 : Lập niên biểu về phong trào Cần Vương :


05.7.1885 - Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế .
13.7.1885 - Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương .


<i><b>Tuaàn 34: </b></i>
<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>02.04.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

1886 – 1887 - Khởi nghĩa Ba Đình .
1883 – 1892 - Khởi nghĩa Bãi Sậy .
1885 – 1895 - Khởi nghĩa Hương Khê .


3 . Họat động 3 : 3 . Phong trào yêu nước đầu TK XX đến 1918 :


Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia


Phong trào
Đông Du



- Giành độc lập, xây
dựng XH tiến bộ .


- Bạo động vũ trang để giành độc
lập , cầu viện Nhật Bản .


- Nhiều thành phần tham gia
nhưng chủ yếu là thanh niên
yêu nước .


Đông Kinh
Nghóa Thục


- Giành độc lập, xây
dựng XH tiến bộ .


- Truyền bá tư tưởng mới, vận
động chấn hưng đất nước .


- Đông đảo nhân dân tham
gia, nhiều tầng lớp tham gia
Cuộc vận


động Duy Tân
ở Trung kì


- Nâng cao ý thức tự
cường để đi đến
giành độc lập .



- Mở trường, diễn thuyết, tuyên
truyền đả phá phong tục lạc hậu,
bỏ cái cũ học theo cái mới , cổ
động việc mở mang công thương
nghiệp .


- Đông đảo các tầng lớp tham
gia .


Phong trào
chống thuế ở
Trung Kì


- Choáng di phu ,
chống sưu thuế .


- Từ đấu tranh hịa bình phong
trào dần theo xu hướng bạo động


- Đơng đảo các tầng lớp nhân
dân tham gia, chủ yếu là
nông dân .


<i><b>4 . Họat động 4 : Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương . </b></i>
Khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn Nguyên nhân


thất bại


Ý nghóa
Ba Đình 1886 – 1887 - Phạm Bành, Đinh



Công Tráng - Ba Đình ( Nga Sơn –
Thanh Hóa )


- Do bị cô lập,
không liên kết
với bên ngoài,
td Pháp dễ
dàng bao vây .


- Thể hiện tinh
thần yêu nước
- Tấn công
mạnh mẽ td
Pháp .


- Làm chậm
quá trình xâm
lược của Pháp
- Để lại bài học
về tinh thần
đoàn kết .
Bãi Sậy 1883 – 1892 - Nguyễn Thiện


Thuật


- Hưng Yên - Địa bàn còn
nhỏ , Pháp dễ
bao vây .
Hương



Khê


1885 – 1895 - Phan Đình Phùng,
Cao Thắng


- Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà
Tónh, Quảng
Bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :


<i><b>1. Về kiến thức</b></i> : giúp HS hệ thống lại những nội dung kiến thức :
- Quá trình xâm lược của thực dân Pháp .


- Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta .
- Sự thất bại, đầu hàng nhục nhã của nhà Nguyễn .
<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :


- Lên án hành động bán nước cầu vinh của những kẻ tay sai .


- Trân trọng, biết ơn, tơn kính những bậc anh hùng dân tộc đã hy sinh vì nền độc lập tự do của tổ
quốc .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>-Rèn luyện kĩ năng phân tích , đánh giá, hệ thống khái quát những sự kiện lịch sử .
<i><b>II. Chuẩn bị tài liệu</b></i> :



- Đối với GV : ra đề , in đề , hướng dẫn HS ôn tập .


- Đối với HS : chuẩn bị các nội dung ôn tập GV đã hướng dẫn .
<i><b>III/ Tiến trình kiểm tra </b></i> :


1 . Ổn định :


2 . Đọc đề, phát đề , hướng dẫn
<i><b>Tuần 35: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>04.04.11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130></div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i><b>I.Mục tiêu bài học</b></i> :
<i><b>1. Về kiến thức</b></i> :


- Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 15 ( tức chương I của Phần Lịch Sử thế giới
Cận Đại đến chương III của Phần Lịch sử thế giới Hiện Đại .


- Giúp HS hiểu được :


+ Các cuộc CMTS và sự phát triển của CNTB


+ Phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc cuối TK XIX – đầu TK XX .
+ Cuộc CMXHCN Tháng Mười Nga, phong trào CM Châu Âu ( 1918 – 1923 )


+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933 )
+Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 )


<i><b>2. Về tư tưởng</b></i> :



- Củng cố nâng cao tư tưởng tình cảm cách mạng , chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân
chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hịa bình thế giới .


<i><b>3. Về kỹ năng</b></i> :


<i><b> </b></i>- Giúp HS phát triển kĩ năng lập bảng thống kê , lựa chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu tổng hợp , so sánh
và hệ thống hoá sự kiện lịch sử .


<i><b>II. Chuaån bị tài liệu</b></i> :


- Đối với GV : bản đồ thế giới .


+ Bảng thống kê các sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại .
<i><b>III.Tiến trình bài học:</b></i>


- Giới hạn bài thi :


+ Bài 13 : Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 )
+ Bài 15 : Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga 1917
+ Bài 18 : Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới .


+ Bài 19 : Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939 )


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : HS làm bài tập trên
bảng


- Lập niên biểu diễn biến CTTG I .



<i>Thời gian</i> <i>Sự kiện</i>


1914 – 1916 Gñ 1 CTTG I
1916 – 1918 Gñ 2 CTTG I
07/11/1917 CM T10 Nga thaéng


lợi


11/11/1918 Đức đầu hàng –
chiến tranh kết thúc .


- HS xung phong laøm bài tập trên bảng
( ghi bảng phụ )


- HS theo dõi – nhận xét – bổ sung .


- Giai đoạn 1 CTTG I :
ưu thế thuộc về phe
Liên Minh : Đức – Áo
– Hung .


- Giai đoạn 2 CTTG I :
Ưu thế thuộc về phe
Hiệp ước . Chiến tranh
kết thúc với sự thất bại
của phe Đức – Áo –
Hung .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> đàm thoại



- Cho biết nguyên nhân, mục đích, tính
chất của CTTG I ?


- HS trả lời .
<i><b>Tuần 18: </b></i>


<i><b>NS</b></i><b>: </b>
<b>10.12.09</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Em có suy nghó gì về kết cục cuộc
CTTG I ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i> : Trò chơi “ Hái hoa kiến
thức”


1. Vì sao năm 1917 ở nước Nga có 2
cuộc cách mạng ?


2. Tình hình kinh tế – chính trị – xã
hội Nga trước CM T10 Nga năm
1917 ?


3. Tóm tắt diễn biến của cách mạng
Thang Mười Nga năm 1917 .


4. Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng
Tháng Mười Nga năm 1917 ?


5. Lênin có cơng lao gì đối với cách


mạng Tháng Mười Nga ?


6. Tình hình nước Mĩ sau CTTG I có gì
nổi bật ?


7. Ngun nhân nào dẫn đến nền kinh
tế Mĩ Phát triển nhanh chóng ?


8. Tình hình nước Mĩ từ 1929 – 1933 ?
9. Nội dung cơ bản của Chính sách
mới là gì ?


10. Tình hình nước Nhật trong những
năm 1929 – 1939 ?


11. Em có nhận xét gì về tình hình
nước Nhật trong những năm 1918 –
1927 ?


12. Tình hình nước Nhật sau CTTG I ?
13. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX
kinh tế Mĩ và Nhật có điểm gì giống
và khác nhau ?


14. Tại sao Nhật chọn Trung Quốc là
điểm đến đầu tiên trong kế hoạch xâm
lược của mình .


HS trả lời .



<i><b>Hoạt động 4 : Củng cố :</b></i> Ôn tập lại các
kiến thức đã học .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×