Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển (FULL) các nhân tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu cà phê ở việt nam giai đoạn 2003 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.61 KB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------

LÊ HỒNG VÂN

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2003-2013

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh, 10/2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------

LÊ HỒNG VÂN

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIM NGẠCH
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2003-2013

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT
TRIỂN MÃ SỐ:60310105

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG


DẪN: TS. TRẦN TIẾN
KHAI

Tp. Hồ Chí Minh, 10/2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu
cà phê ở Việt Nam giai đoạn 2003-2013” là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng
tôi. Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê trong Luận văn là trung thực, có nguồn
gốc rõ ràng. Kết quả của Luận văn chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015

LÊ HỒNG VÂN


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TĨM TẮT
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................... 1
1.1..................................................................................................Vấn đề nghiên cứu
1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 3

1.4 Dữ liệu và phương pháp...................................................................................... 3
1.5 Cấu trúc luận văn................................................................................................. 3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
..5 2.1 Tổng quan lý thuyết.......................................................................................5
2.1.1 Khái niệm xuất khẩu......................................................................................... 5
2.1.2 Lý thuyết thương mại quốc tế - trường phái trọng thương................................ 6
2.1.3 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith....................................................... 7
2.1.4 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ri cardo.................................................... 8
2.1.5 Mơ hình Hecksher-Ohlin..................................................................................9
2.1.6 Mơ hình hấp dẫn trong thương mại................................................................ 10
2.2 Các nghiên cứu liên quan.................................................................................. 13
CHƯƠNG 3: MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP..................................... 25
3.1 Khung phân tích................................................................................................ 25
3.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu..........................................................................25


3.3 Xác định và mô tả các biến số........................................................................... 26
3.3.1 Biến phụ thuộc................................................................................................ 26
3.3.2 Biến độc lập.................................................................................................... 26
3.4. Xử lý số liệu .......................................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1 Mơ hình hồi quy dữ liệu bảng ..........................Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Phương pháp chọn mẫu Heckman.................................................................. 35
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............Error! Bookmark not defined.
4.1 Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn 2003-2013 ....
Error! Bookmark not defined.
4.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng .........................Error! Bookmark not defined.
4.1.2 Chủng loại cà phê ở Việt Nam........................................................................43
4.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu ............................Error! Bookmark not defined.
4.2 Vai trò của xuất khẩu cà phê đối vớisự phát triển kinh tế ởViệt Nam........ Error!
Bookmark not defined.

4.3 Khái quát yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam
...................................................................................Error! Bookmark not defined.
4.3.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu ............................Error! Bookmark not defined.
4.3.2 Các yếu tố hấp dẫn/cản trở.............................................................................51
4.4 Thống kê mơ tả..................................................................................................52
4.5 Giải thích kết quả hồi quy..................................................................................57
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH.....................................66
5.1 Kết luận.............................................................................................................66
5.2 Hàm ý chính sách..............................................................................................67
5.3 Hạn chế của nghiên cứu.....................................................................................68
TÀI LIỆU THAM
KHẢO PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
ASEAN
(Association of South East Asia Nations)

Viết đầy đủ
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

EGM (Extended Gravity Model)

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam
Giá tại cửa khẩu của bên Nhập khẩu (
Giá đã bao gồm chi phí bảo hiểm, vận
chuyển hàng hố tới cửa khẩu của bên
Nhập khẩu)

Mơ hình hấp dẫn mở rộng

EU (European Union)

Liên minh châu Âu

FEM(Fixed Effect Model)

Mơ hình hiệu ứng cố định

GDP(Gross Domestic Product)

Tổng thu nhập nội địa

ICO (International Coffee Organization)

Tổ chức cà phê quốc tế

Bộ NN&PTNN Việt Nam
Giá CIF (Cost, Insurance, Freight)

MERCOSUR (Mercado Común del Sur)

Mơ hình HO

Hiệp định thương mại tự do (được
thành lập vào năm 1991 giữa các nước
Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay,
Venezuela. Bolivia, Chile, Colombia,
Ecuador và Peru)

Mơ hình Hecksher - Ohlin

NAFTA
(North America Free Trade Agreement)

Hiệp định mậu dịchTự do Bắc Mỹ

OECD
Pool OLS
REM(Random Effect Model)

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
Mơ hình hồi quy gộp
Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên

RTAs (regional trade agreements)

Hiệp định thương mại tự do cấp vùng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Vicofa

Hiệp hội Cà phê Cao cao Việt Nam

WB (World Bank)

Ngân hàng thế giới


WTO(World Trade Organization)

Tổ chức thương mại quốc tế


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 3.1 Khung phân tích của nghiên cứu…………………………………….....25
Hình 4.1 Sản lượng cà phê qua các năm ………………………………………….40
Hình 4.2 Kim ngạch và sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn
2003-2013…………………………………………………………..............................42
Hình 4.3 Các thị trường nhập khẩu cà phê của Việt Nam………………………..44
Hình 4.4 Sản lượng cà phê xuất khẩu trung bình của Việt Nam trong giai đoạn
2003-2013………………………………………………………………………….52
Hình 4.5 Giá cả và sản lượng cà phê trung bình ở các khu vực…………….......53
Hình 4.6 Biểu đồ tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc………….....54


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm……………………………………
19 Bảng 3.1 Tóm tắt biến và nguồn dữ liệu………………………………………29
Bảng 4.1 Diện tích đất trồng cà phê qua các năm…………………………………39
Bảng 4.2 Sản lượng cà phê Việt Nam từ 2003-2013………………………………40
Bảng 4.3 Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chia theo sản phẩm và năm………..41
Bảng 4.4GDP Việt Nam chia theo khu vưc kinh tế giai đoạn 2003-2013…….…..48
Bảng 4.6 Kết quả thống kê mơ tả của các biến chính trong mơ hình phân tích….54
Bảng 4.6 Kết quả hồi quy theo OLS, FEM và REM……………………………...57
Bảng 4.7 Kết quả hồi quy theo mơ hình Heckman 2 bước……………………….64



TÓM TẮT
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam, đóng vai
trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Theo số liệu của Hiệp hội cà phê ca
cao Việt Nam, xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2007 đã đạt gần 2 tỷ USD/năm
và tới niên vụ 2012-2013 Việt Nam xuất khẩu được hơn 1,4 triệu tấn cà phê trị giá
hơn 3 tỷ USD. Tuy nhiên, sản lượng cà phê xuất khẩu mỗi năm lên xuống thất
thường. Nghiên cứu nhằm mục đích chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch
xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2013. Nghiên
cứu được tiến hành dựa trên việc thu thập dữ liệu thứ cấp được công bố trên các
phương tiện thong tin đại chúng và sau đó được tổng hợp, phân tích và xử lý.
Nghiên cứu áp dụng mơ hình hấp dẫn trong thương mại được đưa ra bởi Krugman
và Maurice (2005). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng GDP nước nhập khẩu, dân số
nước nhập khẩu, giá xuất khẩu, độ mở của nền kinh tế và việc gia nhập vào các hiệp
định thương mại tự do có một mối tương quan tích cực đến kim ngạch xuất khẩu cà
phê của Việt Nam, ngược lại, khoảng cách địa lý và khoảng cách kinh tế, việc gia
nhập vào WTO không mang lại ý nghĩa thống kê.


1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Vấn đề nghiên cứu
Việt Nam là một nước có nên nơng nghiệp lâu đời, có tiềm năng khá lớn trong
việc sản xuất hàng nông sản. Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam và là mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ 2 về kim ngạch sau gạo.
Chính vì thế ngành cà phê đã có một vai trị rất lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Theo mơ hình cơ bản trong lý thuyết thương mại quốc tế của Heckscher-Ohlin (Mai
Ngọc Cường, 2006) một quốc gia sẽ có lợi thế so sánh trong việc sản xuất và do đó
sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng các yếu tố sản xuất mà nó dồi dào một cách

tương đối. Với lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo (Mai Ngọc Cường, 2006), các
mặt hàng nơng lâm thủy sản Việt Nam vẫn cịn sức cạnh tranh cao trên thị trường
thế giới. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đang được đẩy mạnh, mỗi nước đều
có những lợi thế so sánh của riêng mình thì cà phê đư ợc coi là một thế mạnh của
Việt Nam. Theo Hiệp hội Cà phê Ca cao của Việt Nam xuất khẩu cà phê của Việt
Nam ngày càng tăng trưởng trong 4 năm (từ năm 2009 đến năm 2012) với tốc độ
tăng trưởng bình quân khoảng 17,7%/năm. Điều này cho thấy các thị trường chính
nhập khẩu mặt hàng này ngày càng ưa chuộng cà phê Việt Nam và số lượng thị
trường xuất khẩu của mặt hàng cà phê ngày càng được mở rộng. Thực tế , trị giá
xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong năm 2007 là l,9 tỷ USD nhưng đến năm 2012
tăng lên thành 2,7 tỷ USD và năm 2013 là 3,6 tỷ USD và xuất khẩu nông sản hiện
là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê
không những đảm bảo được nhu cầu trong nước, giải quyết việc làm cho người
lao động mà cịn giúp nâng cao đời sống cho người nơng dân, là động lực thúc đẩy
quá trình sản xuất trong nước. Hoạt động này sẽ giúp cho Việt Nam có thể khai thác
tối đa lợi thế về điều kiện khí hậu, tài nguyên, nguồn nhân lực.Với vai trò to lớn
như vậy, xuất khẩu cà phê được coi là một mũi nhọn chủ lực ở Việt Nam trong
phát triển kinh tế. Đặc biệt là ở các mặt hàng như gạo, cà phê, cao su đã đóng góp
một phần khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước nói riêng
và tổng sản


phẩm GDP nói chung. Bên cạnh đó, ngành cà phê cịn góp phần làm chuyển dịch cơ
cấu kinh tế: ngành cà phê gắn với cả một q trình khép kín từ sản xuất đến tiêu
dùng. Điều này kéo theo theo một loạt các ngành kinh tế phát triển như ngành xây
dựng các cơ sở để nghiên cứu giống, ngành thuỷ lợi, ngành giao thơng, ngành chế
tạo máy móc,... Vì thế đẩy mạnh qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng
nơi có cây cà phê phát triển. Điều này góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp
hố hiện đại hố trong nơng nghiệp nơng thơn.Tuy nhiên, trong những năm trở lại
đây, hoạt động xuất khẩu hàng nông sản có tộc độ phát triển khơng ổn định. Sau khi

Việt Nam gia nhập vào WTO năm 2007 và khủng hoảng kinh tế vào năm 2008, đã
có những ảnh hưởng đáng kể đến kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam .
Tuy có nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, mở rộng thị trường, nhưng cũng
đang gặp nhiều khó khăn và thách thức trước sự cạnh tranh quốc tế gay gắt do Việt
Nam chưa có nhiề u lợi thế về trình độ sản xuất, về chủng loại hàng hoá, về
kinh nghiệm trong thương mại quốc tế do giá cà phê xuất khẩu còn phụ thuộc khá
nhiều vào thị trường thế giới, chủ yếu xuất khẩu cà phê Robusta và chất lượng
cà phê chưa cao.Vậy vấn đề cấp thiết hiện nay là làm thế nào để thúc đẩy xuất
khẩu tăng trong thời gian tới, đặc biệt là xuất khẩu nh ững mặt hàng chủ lực như cà
phê. Để có được những định hướng đúng đắn, nhanh chóng kịp thời nắm bắt cơ
hội, tận dụng thế mạnh để thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong nước thì cần phải nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến
xuất khẩu cà phê ở Việt Nam. Trước yêu cầu đó, tác giả quyết định lựa chọn đề tài
: Các nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam giai
đoạn 2003-2013.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà
phê ở Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy hơn nữa hoạt động xuất khẩu
cà phê ở Việt Nam theo mơ hình đã chọn.
Mục tiêu nghiên cứu : Dựa vào cách tiếp cận theo mơ hình hấp dẫn trong thương
mại xem xét sự tác động của các yếu tố cung, cầu, các yếu tố hấp dẫn/cản trở đến


kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam với 115 quốc gia có quan hệ thương mại
trong giai đoạn 2003-2013.
Câu hỏi nghiên cứu : Yếu tố nào tác động đến kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt
Nam trong giai đoạn 2003-2013?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt
Nam với các đối tác chính và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này trong thời

gian nghiên cứu . Mặt hàng cà phê được nghiên cứu trong luận văn là mặt hàng
mang mã HS 2 chữ số bao gồm : cà phê chưa rang, chưa tách cafein; cà phê chưa
rang, đã tách cafein; cà phê đã rang, chưa tách cafein; cà phê đã rang chưa tách
cafein.
Phạm vi nghiên cứu
+ Về mặt không gian : Luận văn nghiên cứu cho 115 nước bạn hàng lớn nhất nhập
khẩu cà phê của Việt Nam , phân tích các yếu tố cung cầu, các yếu tố hấp dẫn hoặc
cản trở đến hoạt động thương mại cà phê giữa Việt Nam và 115 quốc gia này.
+Về mặt thời gian : Nghiên cứu trong giai đoạn 11 năm, từ 2003 đến 2013.
1.4

Dữ liệu và phương pháp

Luận văn sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích định
lượng với thơng tin và số liệu thứ cấp được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau.
-

Phương pháp thống kê: Số liệu sử dụng trong luận văn được tổng hợp từ các
nguồn như Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn , Tổng cục thống kê , số
liệu của WorldBank, Tổ chức tiền tệ quốc tế …

-

Phương pháp phân tích định lượng: Luận văn sử dụng kỹ thuật phân tích dữ
liệu bảng từ năm 2003 đến năm 2013.

1.5

Cấu trúc luận văn


Cấu trúc luận văn gồm 5 chương:


Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan
Chương 3: Trình bày các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Chương 4: Tổng quan thực trạng hoạt động xuất khẩu cà phê trong th ời gian
qua tại Việt Nam và kết quả nghiên cứu thực nghiệm
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách

Kết luận chương 1 : Chương 1 đã giới thiệu sơ lược về vấn đề nghiên cứu của đề
tài bao gồm mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề
tài và phương pháp nghiên cứu được áp dụng. Bố cục của nghiên cứu bao gồm 5
chương.


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1

Tổng quan lý thuyết

2.1.1 Khái niệm xuất khẩu
Theo điều 28, mục 1, chương 2, Luật Thương mại Việt Nam 2005: “Xuất khẩu
hàng hóa là việc hàng hố được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu
vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo
quy định của pháp luật”.
Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuất hiện từ
lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức cơ
bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hóa của các quốc gia, cho đến nay đã
phát triển và thể hiện thong qua nhiều hình thức. Như vậy, có thể hiểu xuất khẩu là

bán hàng hóa và dịch vụ ra nước ngồi nhằm mục đích thu ngoại tệ, tăng tích lũy
cho ngân sách nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh, khai thác ưu thế tiềm năng
đất nước và nâng cao đời sống dân cư.
Xuất khẩu là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội và có
những chức năng chủ yếu như:
+ Tạo vốn cho quá trình đầu tư trong nước, chuyển hóa giá trị sử dụng, làm thay đổi
cơ cấu giá trị sử dụng của tổng sản phẩm xã hội. Góp phần nâng cao hiệu quả của
nền kinh tế. Xuất khẩu là nguồn thu chính tạo ra nguồn vốn ngoại tệ tạo tiền đề cho
nhập khẩu thông qua yếu tố vốn và kỹ thuật nâng cao khả năng sản xuất, năng lực
cạnh tranh của quốc gia.
+Thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa từ trong nước sang các nước khác. Hoạt
động xuất khẩu giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra ngoài biên giới của
một quốc gia. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dung thiết
yếu phục vụ trực tiếp và đáp ứng phong phú them nhu cầu tiêu dùng của dân cư.
Nhờ vậy có thể nâng cao đời sống cho tồn xã hội.
+Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.


+Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế-xã hội của đất nước: vốn, việc làm, sử
dụng tài nguyên có hiệu quả
+Đảm bảo sự thống nhất giữa nền kinh tế và chính trị trong hoạt động xuất khẩu
2.1.2 Lý thuyết thương mại quốc tế - trường phái trọng thương
Trong giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trần Văn Hiếu, 2006), lý
thuyết của trường phái trọng thương được quảng bá và vận dụng ở châu Âu từ giữa
thế kỉ XV, phát triển cực thịnh vào thế kỉ XVI-XVII. Đây được coi là lý thuyết
thương mại đầu tiên của thời kỳ tiền tư bản và nhanh chóng trở thành cơ sở lý luận
cho việc định hình cách chính sách thương mại nhiều nước châu Âu thời bấy giờ
như: Anh, Pháp, Đức, Hà Lan... trong suốt hơn 3 thế kỷ. Những nhà kinh tế tiêu
biểu đại diện cho trường phái này khá đông đảo nổi bật nhất là Thomas Mun (15711641) người Anh, Antoine Montecheretien (1575-1629), Jean Bastiste Colbert

(1618 – 1683) người Pháp đều cho rằng sứ mệnh của bất cứ quốc gia nào là phải
làm giàu, phải tích lũy tiền tệ vì vậy các nhà kinh tế này đều tập trung vào xây dựng
các chính sách kinh tế nhằm hướng tới mục tiêu làm tăng khối lượng tiền tệ tích lũy
qua đó làm tăng mức độ giàu có cho quốc gia của mình. Theo tư tưởng đó, để có
nhiều vàng bạc, tiền tệ ngoài việc gia tăng khai thác mỏ cách tốt nhất là đẩy mạnh
tối đa ngoại thương. Chính vì vậy, nhà nước phải can thiệp sâu vào thương mại
quốc tế, vươn tới xuất siêu. Phần giá trị thặng dư thương mại này được tính theo
vàng hay tiền tệ sẽ làm gia tăng mức độ giàu có cho quốc gia của họ. Để làm được
điều đó, nhà nước cần hạn chế nhập khẩu bằng hàng rào thuế quan cao, áp dụng hạn
ngạch. Ngược lại về phía xuất khẩu được hưởng những chính sách ưu đãi. Chủ
nghĩa trọng thương ủng hộ sự can thiệp của chính phủ nhằm đạt được thặng dư
trong cán cân thương mại. Các nhà trọng thương không cho rằng kim ngạch thương
mại lớn là một ưu điểm mà họ đề xuất các chính sách nhằm tối đa hóa xuất khẩu và
tổi thiểu hóa nhập khẩu. Để đạt được điều này, nhập khẩu phải được hạn chế bởi các
biện pháp như thuế quan và hạn ngạch, trong khi xuất khẩu sẽ được trợ cấp.Thuyết
trọng thương có ảnh hưởng sâu sắc đến dự phát triển kinh tế và quan hệ kinh tế


quốc tế giữa các nước trong nhiều thế kỷ, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển
thương mại quốc tế. Tuy nhiên sau đó, lý thuyết trọng thương bị chỉ trích nặng nề.
Năm 1752 nhà kinh tế học Hun (người Anh) đã chỉ ra rằng chính sách thương mại
theo lý thuyết trọng thương tất yếu sẽ dẫn tới lạm phát, làm xấu đi quan hệ cạnh
tranh trên thị trường quốc tế và mục tiêu thặng dư thương mại không thể thực hiện
được trong một thời kỳ dài và là ảo tưởng khi tất cả các nước đều theo đuổi mục
tiêu này. Nhược điểm của chủ nghĩa trọng thương là đã nhìn nhận thương mại như
một trị chơi có tổng bằng khơng (zero-sum game – nghĩa là lợi ích mà một nước
thu được chính bằng thiệt hại mà nước khác mất đi.) Hạn chế này đã được các lý
thuyết của Adam Smith và David Ricardo ra đời sau đó chỉ rõ và khẳng định thương
mại là một trị chơi có tổng lợi ích là số dương (positive-sum game –tất cả các nước
đều thu được lợi ích). Năm 1776, Adam Smith lại tiếp tục chỉ ra sai lầm của chủ

nghĩa trọng thương một khi coi thương mại quốc tế theo quan hệ “được mất”. Theo
chủ nghĩa trọng thương sự giàu có của một quốc gia từ thương mại thực hiện trên cơ
sở của sự mất mát của quốc gia khác, trong khi đó theo Adam Smith thương mại là
một kiểu quan hệ đặc biêt, có mang lại lợi ích cho cả hai bên. Chính từ những hạn
chế từ lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương từ giữa thế kỷ VIII, chủ nghĩa này
khơng cịn giữ được vị trí thống trị trong thực tiễn hoạt động thương mại thế giới
nữa. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết, học thuyết này không bị mất hoàn toàn giá trị.
2.1.3 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Đến giữa thế kỷ XVIII, Adam Smith đã đưa ra quan điểm mới về thương
mại quốc tế tích cực hơn so với phái Trọng Thương trước đó(Trần Văn Hiếu,
2006). Khẳng định vai trò của cá nhân và hệ thống kinh tế tư doanh, ơng cho
rằng chỉ có cá nhân mới thẩm định những hành vi của mình và tư lợi khơng
tương tranh nhau mà hồ nhập vào nhau theo một trật tự tự nhiên. Hệ quả của tư
tưởng này là chính quyền mỗi quốc gia khơng cần can thiệp vào cá nhân và các
doanh nghiệp, cứ để họ tự do hoạt động. Dựa vào một số giả định, A.Smith cho
rằng hoạt động ngoại thương sẽ mang lại lợi ích cho quốc gia xuất khẩu sản phẩm
có lợi thế tuyệt đối. A.Smith cho rằng khi sử dụng cùng một nguồn lực vật chất,


nước nào sản xuất được nhiều hơn thì nước đó có lợi thế tuyệt đối trong việc sản
xuất hàng hóa đó. Theo Smith, các nước nên chun mơn hóa vào sản xuất những
sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh và sau đó trao đổi những hàng hóa đó lấy
những hàng hóa sản xuất bởi những nước khác.Lập luận cơ bản của Adam Smith là
một quốc gia không bao giờ nên tự sản xuất những hàng hóa mà thực tế có thể mua
được từ các nước khác với chi phí thấp hơn. Và bằng cách chun mơn hóa sản xuất
những hàng hóa mà một nước có lợi thế tuyệt đối, cả hai nước sẽ thu được lợi ích
khi tham gia vào thương mại quốc tế.Trong trường hợp lợi thế tuyệt đối đổi chiều,
cả hai quốc gia tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế đều thu được lợi ích lớn
hơn là khi họ tự sản xuất – cung ứng cho quốc gia mình tất cả các loại hàng hóa. Lý
thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith được xem như là lý thuyết có cơ sở khoa

học đầu tiên về thương mại quốc tế, giải thích vì sao các nước lại quan hệ thương
mại với nhau, dựa trên cơ sở nào. Tuy nhiên, lý thuyết này lại không trả lời được
câu hỏi là nếu một quốc gia có lợi thế tuyệt đối ở hầu hết các sản phẩm, và quốc gia
khác (hay phần còn lại của thế giới) thì lại khơng có lợi thế tuyệt đối ở bất kỳ sản
phẩm nào thì mậu dịch quốc tế có xảy ra không và dựa trên cơ sở nào?
2.1.4 Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
David Ricardo đã đưa lý thuyết của Adam Smith tiến xa thêm một bước nữa
bằng cách khám phá ra xem điều gì sẽ xảy ra khi một quốc gia có lợi thế tuyệt đối
trong sản xuất tất cả các mặt hàng(Trần Văn Hiếu, 2006). Lý thuyết của Adam
Smith về lợi thế tuyệt đối gợi ý rằng một nước như vậy sẽ không thu được lợi ích gì
từ thương mại quốc tế. Năm 1817, Ricardo đã cho ra đời tác phẩm Nguyên lý
của Kinh tế chính trị và thuế khố, trong đó ơng đã đề cập tới lợi thế so sánh
(Comparative advantage). Khái niệm này chỉ khả năng sản xuất của một sản phẩm
với chi phí thấp hơn so với sản xuất các sản phẩm khác.
Quy luật lợi thế so sánh mà Ricardo rút ra là: mỗi quốc gia nên chun mơn hố
vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhập
khẩu sản phẩm mà quốc gia đó khơng có lợi thế so sánh. Kế thừa và phát triển lý
thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, Ricardo đã nhấn mạnh: Những nước có lợi


thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nước khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối so với
các nước khác trong sản xuấtmọi sản phẩm, thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham
gia vào phân cơng lao động và thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một lợi thế
so sánh nhất định về sản xuất một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh nhất định về
sản xuất các sản phẩm khác. Bằng việc chun mơn hố sản xuất và xuất khẩu sản
phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh, tổng sản lượng về sản phẩm trên thế giới sẽ
tăng lên, kết quả là mỗi nước đều có lợi ích từ thương mại. Như vậy lợi thế so sánh
là cơ sở để các nước buôn bán với nhau và là cơ sở đểthực hiện phân cơng lao động
quốc tế.Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế; bởi vì
phát triển ngoại thương cho phép mởrộng khảnăng tiêu dùng của một nước. Ngun

nhân chính là do chun mơn hóa sản xuất một sốsản phẩm nhất định của mình để
đổi lấy hàng nhập khẩu từcác nước khác thông qua con đường thương mại quốc tế.
Lợi thế so sánh là điều kiện cần và đủ đối với lợi ích thương mại quốc tế. Thông
điệp cơ bản của lý thuyết về lợi thế so sánh là sản lượng tiềm năng của thế giới sẽ
lớn hơn nhiều trong điều kiện thương mại tự do không bị hạn chế (so với trong điều
kiện hạn chế về thương mại). Lý thuyết của Ricardo gợi ý rằng người tiêu dùng ở
tất cả các quốc gia sẽ được tiêu dùng nhiều hơn nếu như khơng có hạn chế trong
thương mại giữa các nước. Điều này diễn ra ngay cả khi các quốc gia khơng có lợi
thế tuyệt đối trong sản xuất bất kỳ hàng hóa nào. Nói một cách khác, so với lý
thuyết về lợi thế tuyệt đối lý thuyết về lợi thế so sánh khẳng định một cách chắc
chắn hơn nhiều rằng thương mại là một trị chơi có tổng lợi ích là một số dương
trong đó tất cả các nước tham gia đều thu được lợi ích kinh tế. Như vậy, lý thuyết
này đã cung cấp một cơ sở hợp lý cho việc khuyến khích tự do hóa thương mại và
cho đến nay, lý thuyết của Ricardo vẫn chứng tỏ sức thuyết phục khi thường được
xem là vũ khí lập luận chủ yếu cho những ai ủng hộ cho thương mại tự do.
2.1.5 Mô hình Hecksher-Ohin
Để khắc phục những hạn chế trong mơ hình Ricardo hai nhà kinh tế học người
Thụy Điển Heckcher-Ohlin đã đưa ra một mơ hình giải thích nguồn gốc của thương
mại thông qua sự khác biệt về tỷ lệ các yếu tố(Trần Văn Hiếu, 2006).


10

TheoHeckcher và Ohlin thì thương mại quốc tế khơng chỉ giải thích bằng sự khác
biệt về năng suất lao động mà cịn được giải thích bằng sự khác biệt về nguồn lực
giữa các quốc gia. Các ông đã chỉ ra rằng, việc Canada xuất khẩu sản phẩm lâm
nghiệp sang Mỹ khơng phải vì những người cơng nhân lâm nghiệp của họ có năng
suất lao động tương đối (so với đồng nghiệp Mỹ của họ) cao hơn những người
Canada khác mà vì đất nước Canada thưa dân có nhiều đất rừng theo đầu người hơn
Mỹ. Mơt cách nhìn hiện thực về thương mại quốc tế phải tính đến tầm quan trọng

khơng chỉ của lao động mà cả các yếu tố sản xuất khác như đất đai, vốn và tài
nguyên khoáng sản. Mơ hình Heckcher-Ohlin được xây dưng thay thế cho mơ hình
cơ bản về lợi thế so sánh của David Ricardo. Mơ hình Heckcher-Ohlin lập luận rằng
cơ cấu thương mại quốc tế được quyết định bởi sự khác biệt giữa các yếu tố nguồn
lực. Nó dự đốn rằng một nước sẽ chun mơn hố sản xuất và xuất khẩu hàng hố
thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó dồi dào một cách tương đối.
2.1.6 Mơ hình hấp dẫn trong thương mại
Mơ hình hấp dẫn đã được sử dụng mạnh mẽ để giải thích các luồng thương mại
song phương giữa hai nước mà không thể được giải quyết bởi các lý thuyết kinh tế
khác. Trong vật lý, theo định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, lực hút hấp dẫn giữa
hai đối tượng là tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách.
Mơ hình lực hấp dẫn được thể hiện như sau:
���� ���
2


������ = �� � ����
Trong đó:
Fij : lực hút hấp dẫn
G là hằng số hấp dẫn
Mi, Mj là khối lượng của hai đối tượng
Dij là khoảng cách giữa hai đối tượng


11

Vận dụng mơ hình hấp dẫn trong thương mại dựa trên cơ sở mơ hình trọng lực
hấp dẫn của Newton lần đầu tiên được đưa ra áp dụng trong phân tích kinh tế bởi
Tinbergen (1962).Trong mơ hình này bi ến phụ thuộc là các dòng chảy thương mại

giữa các quốc gia A và B, GDP và khoảng cách địa lý là các biến độc lập. Kết quả
ước lượng cuối cùng cho thấy rằng trái ngược với khoảng cách, biến GDP có tác
động tích cực trên các dịng chảy thương mại giữa hai nước, có nghĩa là các quốc
gia có quy mô kinh tế lớn hơn và khoảng cách gần hơn xu hướng thương mại với
nhau nhiều hơn. Sau đó mơ hình hấp dẫn trong thương mại được Krugman và
Maurice đưa ra vào năm 2005 như sau:
��� ���
���� = ��

2


� ����

Trong đó :
A là hệ số hấp dẫn/cản trở
Tij là kim ngạch trao đổi thương mại giữa hai quốc gia i và j
Yi là quy mô nền kinh tế của nước i
Yj là quy mô nền kinh tế của nước j
Dij là khoảng cách kinh tế và một số khác biệt về kinh tế xã hội giữa hai
nước i và j
Nghiên cứu của Linneman (1966) chứng minh cho mơ hình trên cơ sở cân bằng
tổng giá trị xuất nhập khẩu của toàn nền kinh tế . Thương mại giữa hai nước chịu
tác động của nhóm các yếu tố cung của nước xuất khẩu , các yếu tố cầu của nước
nhập khẩu và một số yếu tố khác . Sau đó nền kinh tế cân bằng tại điểm cung xuất
khẩu bằng cầu nhập khẩu và thu được mơ hình hấp dẫn trong thương mại

.

Trong nghiên cứu của Bergstra nd (1985) lại sử dụng những lý thuyết kinh tế vi mô

cho từng ngành: cung hàng một ngành của một quốc gia được cho là tạo nên bởi
hoạt động
tối đa hóa độ hữu dụng với giới hạn về ngân sách . Khi nền kinh tế ở trạng thái câ n
bằng thì cung bằng cầu . Có những nghiên cứu khác dựa vào nền tảng là các lý


thuyết cơ bản về thương mại quốc tế như James E .Anderson (1979), Markusen và
Wigle (1990), Deardorff (1998). Tất cả những nghiên cứu này cho rằng mơ hình
hấp dẫn có thể giải thích các luồng thương mại dựa trên sự khác biệt về cơng nghệ
trong mơ hình của Ricardo , khác biệt về sự sẵn có của các yếu tố đầu vào sản xuất
trong mơ hình Heckscher -Ohlin, và dựa trên sự gia tăn

g hiệu quả ở mức độ sản

xuất doanh nghiệp trong mơ hình tính kinh tế theo quy mô , cạnh tranh độc quyền
và sự khác biệt về sản phẩm của Helpman và Krugman
dẫn được giải thích rõ ràng để có thể vận dụng

(1985). Mơ hình hấp

vào phân tích các luồng thương

mại quốc tế . Deardorff đã cung cấp nền tảng lý thuyết cho phương trình hấp
dẫn, một phương trình đơn giản giải thích khối lượng thương mại song phương
như là một hàm của mức thu nhập của hai đối tác thương mại và khoảng cách giữa
chúng. Trong nghiên cứu này tác giả đã rút ra được phương trình cho các giá trị
của thương mại song phương từ hai trường hợp đối lập của mơ hình HeckcherOhlin. Trường hợp đầu tiên là thương mại không rào cản, trong đó sự vắng mặt
của tất cả các rào cản thương mại trong các sản phẩm đồng nhất khiến cho các
nhà sản xuất và tiêu dùng trở nên bàng quan với tất cả các đối tác thương mại, bao
gồm cả ở đất nước của họ. Trường hợp thứ hai là những quốc gia sản xuất hàng

hóa khác nhau. Đây cũng là một trạng thái cân bằng có thể có của mơ hình HO,
mặc dù các mơ hình khác nhau sử dụng nó trong các tài liệu để rút ra được
phương trình hấp dẫn, chẳng hạn như các mơ hình với sở thích Armington và các
mơ hình với sự cạnh tranh độc quyền.
Sau khi nghiên cứu đầu tiên của Timbergen, đã có nhiều nhà kinh tế khác áp
dụng mơ hình hấp dẫn với mục đích tương tự. Ví dụ, Martínez-Zarzoso và Nowak
Lehmann (2004) sử dụng mơ hình để đánh giá thương mại Liên minh châu Âu và
Mercosur, và tiềm năng thương m ại sau các thỏa thuận đạt được gần đây giữa hai
khối thương mại. Kết quả ước lượng cho thấy một số biến, cụ thể là, cơ sở hạ tầng,
chênh lệch thu nhập, tỷ giá hối đối được thêm vào mơ hình hấp dẫn , là những yếu
tố quyết định quan trọng của dòng chảy thương mại song phương.
Rahman (2009) nghiên cứu tiềm năng thương mại của Úc bằng cách sử dụng
mơ hình lực hấp dẫn và xử lý dữ liệu chéo cho 50 quốc gia. Kết quả của nghiên cứu


là thương mại song phương của Úc bị ảnh hưởng tích cực của quy mơ kinh tế, GDP
bình qn đầu người, sự mở cửa , ngôn ngữ chung và ảnh hưởng tiêu c ực bởi
khoảng cách giữa các đối tác thương mại. Các kết quả ước lượng cũng cho thấy
rằng Úc có tiềm năng thương mại to lớn với Singapore, Argentina, Liên bang Nga,
Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Chile, Philippines, Na Uy, Brazil và Bangladesh. Hơn nữa,
bằng cách áp dụng mơ hình lực hấp dẫn, Chan-Hyun Sohn (2005) phân tích dòng
chảy thương mại giữa Hàn Qu ốc và Ranajoy và Tathagata (2006) giải thích xu
hướng của thương mại ở Ấn Độ, Alberto (2009) xem xét mơ hình hấp dẫn có thể
giải thích các hoạt động xuất khẩu của các nước trong Châu Phi khơng.
Có một số lượng lớn các nghiên cứu sử dụng mơ hình lực hấp dẫn để chỉ ra
rằng tổng sản phẩm trong nước (GDP), số lượng dân số, khoảng cách địa lý và vă n
hóa có ảnh hưởng quan trọng đến dòng thương m ại giữa các quốc gia như nghiên
cứu của Blomqvist (2004) ở Singapore và Montanari (2005) ở Balkans.
2.2 Các nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu của Thai Tri Do (2006) phân tích và xem xét mối quan hệ thương

mại song phương giữa Việt Nam và 23 quốc gia châu Âu dựa trên mơ hình hấp dẫn
trong thương mại và dữ liệu bảng từ năm 1993 đến 2004. Biến phụ thuộc của tác giả
là tổng kim ngạch xuất khẩu và các biến độc lập là GDP (Y), dân số (N), tỷ giá hối
đoái thực (Er), khoảng cách (D), biến giả lịch sử (His). Mơ hình đươc sử dụng trong
nghiên cứu này dựa trên mơ hình hấp dẫn trong thương mại được đưa ra bởi
Krugman và Maurice (2005). Kết quả ước lượng cho thấy các y ếu tố quyết định
thương mại song phương giữa Việt Nam và các nước châu Âu là quy mô nền kinh
tế (GDP), quy mô thị trường (dân số) và sự biến động tỷ giá hối đoái thực. Tuy
nhiên, khoảng cách và lịch sử dư ờng như khơng có ảnh hưởng đáng kể . Tác giả
cũng chỉ ra rằng Việt Nam không khai thác hết tiềm năng trong kinh doanh với một
số nước Châu Âu như Áo, Phần Lan, Luxembourg. Ngoài ra, đối với trường hợp
của Việt Nam cịn có nghiên cứu của Bac Xuan Nguyen (2010), tác giả sử dụng mơ
hình lực hấp dẫn đ ể phân tích hoạt động xuất khẩu của Việt Nam với 15 đối tác
thương mại lớn nhất của Việt Nam bao gồm Úc, Canada, Trung Quốc, công nghiệp


Châu Âu, Hồng Kông, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand,
Philippines, Singapore, Đài Loan, Thái Lan và Hoa Kỳ (Mỹ). Mục đích của nghiên
cứu là xem xét các yếu tố tác động đến xuất khẩu của Việt Nam trong khung phân
tích dựa trên các mơ hình trọng lực hấp dẫn tĩnh và động. Biến phụ thuộc là giá trị
xuất khẩu (EXPO) từ Việt Nam đến khác nước trong thời gian 20 năm từ năm 1995
cho đến năm 2006; biến độc lập là GDP (INC, PINC), khoảng cách (REMOT), tỷ
giá hối đối thực trung bình (EXCH) và biến giả ASEAN (ASEAN). Tác giả cho
rằng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam cho thấy tầm quan trọng ngày càng
tăng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), là những điểm đến cho
hàng xuất khẩu Việt Nam. Sự thay đổi được mang về bởi các cam kết mạnh mẽ để
thúc đẩy hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực. Ngồi ra, vẫn cịn những
thị trường ngồi ASEAN là các điểm đến chính cho xuất khẩu của Việt Nam.
Nghiên cứu này trả lời những câu hỏi : tại sao lại có một sự thay đổi nhanh chóng
trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam? Tại sao thương mại Việt Nam

nhiều hơn với một nước và ít hơn với những nước khác? Mối quan hệ giữa các
thành viên ASEAN có tác động tích cực đến thương mại quốc tế của Việt Nam
không? Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam là gì?. Mơ
hình kinh tế lượng của tác giả dựa trên mơ hình trọng lực hấp dẫn của McCallum
(1995) với một vài điều chỉnh dựa trên Harris và Mátyas (1998) để có được một vài
đặc điểm phù hợp hơn. Sau khi thực hiện hồi quy 2 mơ hình hấp dẫn tĩnh và động,
các tác giả thấy rằng có một sự tương quan mạnh mẽ giữa dòng chảy thương mại
của Việt Nam với các năm trước đó, và các mơ hình động phù hợp với dữ liệu hơn
mơ hình tĩnh. Sau khi hồi quy, các kết quả cho thấy rằng giá trị xuất khẩu từ Việt
Nam đến nước khác tăng cùng với sự tăng GDP, tỷ giá hối đoái và các đối tác trong
ASEAN. Ngược lại, chi phí vận chuyển có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động xuất
khẩu của Việt Nam, khoảng cách địa lý ảnh hưởng tiêu cực đến kim ngạch xu ất
khẩu. Việt Nam có xu Trong các nghiên cứu của Ranajoy và Tathagata (2006) và
Peter Egger (2002) các tác giả cũng phân tích các yếu tố tác động đến kim ngạch
xuất khẩu dựa vào mơ hình hấp dẫn trong thương mại. Cụ thể, trong nghiên cứu của


Ranajoy và Tathagata (2006) các tác giả muốn xem xét những yếu tố tác động đến
thương mại song phương của Ấn Độ với các đối tác chính. Nghiên cứu sử dụng các
biến số là tổng giá trị thương mại giữa Ấn độ và các đối tác song phương khác
(TV), GDP của Ấn Độ và đối tác (Y), dân số của Ấn Độ và các nước đối tác (N),
khoảng cách (D). Các biến giả là văn hóa, ngơn ngữ, liên kết thuộc địa... Các kết
luận trong nghiên cứu này là: (1) Mơ hình trọng lực cốt lõi có thể giải thích khoảng
43%-50% các biến động thương mại của Ấn Độ trong nửa sau của thế kỷ XX (2)
Thương mại của Ấn Độ phản ứng ít hơn với quy mơ và nhiều hơn với khoảng cách
(3) di sản thuộc địa vẫn là một yếu tố quan trọng trong việc xác định hướng thương
mại của Ấn Độ trong nửa sau của thế kỷ XX (4) Ấn Độ giao dịch nhiều hơn với các
nước phát triển chứ không phải là các nước kém phát triển, tuy nhiên (5) quy mơ có
nhiều ảnh hưởng đến quyết định thương mại của Ấn Độ hơn so với trình độ phát
triển của các đối tác thương mại. Các tác giả cũng cho rằng hiệu quả của chính sách

thương mại, mối quan hệ giữa các thành viên trong các khối thương mại và WTO,
tự do hóa kinh tế của những năm 1990 và việc phân tích các biến khoảng cách là
một số trong những vấn đề cần được quan tâm khẩn cấp. Ngồi việc phân tích dữ
liệu bảng cần phải được bổ sung bằng một phân tích dữ liệu chéo, một phân tích
trong thời kì hội nhập để làm sắc nét các kết luận.
Trong nghiên cứu Peter Egger (2002), tác giả ước lượng một mơ hình dữ liệu
bảng giá trị xuất khẩu của các quốc gia OECD tới những nước OECD thành vên và
các quốc gia ở phía Đơng Châu Âu trong khoảng thời gian từ 1986-1997. Tác giả
lập luận có 3 vấn đề cần lưu ý khi ước lượng mơ hình trọng lực hấp dẫn và tính tốn
tiềm năng thương mại. Đầu tiên đó là việc ước lượng truyền thống mơ hình hấp dẫn
theo dữ liệu chéo thì dường như khơng xác định được khi những mơ hình này bỏ
qua sự xuất hiện của hiệu ứng nhà xuất khẩu và nhập khẩu khi không kiểm tra mối
liên quan giữa chúng. Ngược lại với những nghiên cứu trước đó tác giả khơng tìm
ra cách để lấy được thong tin từ những quan sát bị bỏ qua trong mơ hình.
Nghiên cứu của Martínez-Zarzoso, I. và Nowak-Lehmann, D.F. (2004) về
tiềm năng thương mại của MERCOSUR xuất khẩu sang EU trong giai đoạn 1988-


1996 áp dụng mơ hình lực hấp dẫn trong thương mại thì tác giả cho rằng thu nhập
của quốc gia xuất khẩu, thu nhập của quốc gia nhập khẩu, dân số của quốc gia xuất
khẩu và quốc gia nhập khẩu, cơ sở hạ tầng và tỷ giá hối đoái thực cho thấy là những
yếu tố quyết định quan trọng và có ý nghĩa thống kê trong tổng kim ngạch xuất
khẩu song phương ở mơ hình trọng lực hấp dẫn trong dịng thương mại song
phương giữa EU và các nước MERCOSUR.
Mơ hình lực hấp dẫn cũng được sử dụng trong nghiên cứu của Céline Carrere
(2003) để đánh giá hậu các hiệp định thương mại ở khu vực. Vai trò của các thỏa
thuận thương mại tự do cấp vùng (RTAs - regional trade agreements) xem xét trong
nghiên cứu là: EU, NAFTA, MERCOSUR, ASEAN... Tác giả sử dụng biến độc lập
là giá trị CIF của tổng các hàng hóa xuất khẩu (M). Các biến độc lập được tác giả sử
dụng là GDP (Y) của nước nhập khẩu và nước xuất khẩu, dân số của nước nhập

khẩu(N), khoảng cách địa lý giữa các quốc gia (D), mức độ cơ sở hạ tầng của nước i
(j), tính theo trung bình của mật độ đường bộ, đường sắt và số lượng các đường dây
điện thoại bình quân đầu người (IN), tỷ giá hối đoái (RER), 2 biến giả là biến L
(nhận giá trị 1 nếu có chung đường biên giới đất liền), biến E (nhận giá trị 1 nếu
nước đó được bao quanh bởi đất liền). Ước lượng dữ liệu bảng với mơ hình
Random effect cho thấy điều hợp lý về mặt thống kê sau khi khắc phục các vấn đề
nội sinh của thu nhập, quy mơ, cơ sở hạ tầng…
Nói chung, những phát hiện của nghiên cứu này, bao gồm bảy RTAs, cho thấy
rằng hầu hết các RTAs đều dẫn đến gia tăng thương mại nội vùng và giảm nhập
khẩu từ các quốc gia khác. Nghiên cứu của Tiiu Paas (2000) phân tích các trường
hợp sử dụng cách tiếp cận mơ hình trọng lực hấp dẫn để mơ hình hóa luồng thương
mại quốc tế và phân tích các mơ hình thương mại quốc tế của Estonia. Kết quả của
việc sử dụng mơ hình hấp dẫn để khám phá mơ hình thương mại quốc tế của
Estonia cũng chỉ ra rằng khu vực Biển Baltic đóng một vai trò quan trọng trong việc
phát triển quan hệ thương mại nước ngoài của Estonia, đặc biệt là cho phát triển
xuất khẩu của Estonia. Phát triển xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu mới là
những ưu tiên chính trong thương mại nước ngoài của Estonia nhằm ngăn chặn sự


×