Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De Cuong on tap KT 45p cac em nhe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề cương KT 45p Lần 1</b>



<b>Câu 1</b>

: Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật?



TL:

...
...
...


<b>Câu 2</b>

: Trong hình chiếu trục đo vng góc đều, các thơng số cơ bản bằng bao nhiêu?



TL:

...
...
...
...


<b>Câu 3:</b>

Điền chính xác vị trí và hình dạng

<b>các hình chiếu </b>

trong phép vẽ hình chiếu vng góc



theo PPCG1 từ

<b>mơ hình vật mẫu</b>

hình bên vào

<b>bảng ô trống</b>

.



<b>Câu 4</b>

: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ cho vật mẫu có hình chiếu đứng và chiếu



bằng sau:



<b>hướng </b>


<b>chiếu bằng</b>


<b>hướng chiếu </b>



<b>cạnh</b>



<b>hướng </b>


<b>chiếu đứng</b>




<b>Mơ hình vật mẫu</b>



<b>Bảng ơ trống</b>



<b>H.1</b>



<b>H.6</b>



<b>H.2</b>

<b>H.3</b>



<b>H.4</b>


<b>H.5</b>



<b>Các hình chiếu</b>



Phần vẽ hình chiếu phối cảnh



20



10



15



30



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1</b>

: Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật?



TL:

...
...

...


<b>Câu 2</b>

: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, các thơng số cơ bản bằng bao nhiêu?



TL:

...
...
...
...


<b>Câu 3</b>

: Điền chính xác vị trí và hình dạng

<b>các hình chiếu </b>

trong phép vẽ hình chiếu vng góc



theo PPCG1 từ

<b>mơ hình vật mẫu</b>

hình bên vào

<b>bảng ơ trống</b>

.



<b>Câu 4</b>

: Vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ cho vật mẫu có hình chiếu đứng và chiếu



bằng sau:



<b>Câu 1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>

<b>7</b>

<b>8</b>

<b>9</b>

<b>10</b>

<b>11</b>

<b>12</b>

<b>13</b>

<b>14</b>



<b>Bảng ô trống</b>



Phần vẽ hình chiếu phối cảnh


<b>H.1</b>



<b>H.6</b>



<b>H.2</b>

<b>H.3</b>



<b>H.4</b>




<b>H.5</b>


<b>Các hình chiếu</b>


<b>hướng </b>



<b>chiếu bằng</b>



<b>hướng chiếu </b>



<b>cạnh</b>

<b><sub>chiếu đứng</sub></b>

<b>hướng </b>


<b>Mơ hình </b>



<b>vật mẫu</b>



30



20



30



10



10



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đ/a</b>



<b>Câu 1:</b>

Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ:



<b>A. </b>

Lượn sóng.

<b>B. </b>

Đứt mảnh.

<b>C. </b>

Liền mảnh.

<b>D. </b>

Liền đậm.



<b>Câu 2:</b>

Có mấy loại nét vẽ thường gặp trong kĩ thuật?




<b>A. </b>

4

<b>B. </b>

3

<b>C. </b>

2

<b>D. </b>

5



<b>Câu 3:</b>

Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ gì?



<b>A. </b>

Nguyên hình

<b>B. </b>

Thu nhỏ

<b>C. </b>

Phóng to

<b>D. </b>

Nâng cao



<b>Câu 4:</b>

Đường bao thấy và cạnh thấy được vẽ bằng nét vẽ:



<b>A. </b>

Liền đậm.

<b>B. </b>

Đứt mảnh.

<b>C. </b>

Liền mảnh.

<b>D. </b>

Lượn sóng.



<b>Câu 5:</b>

Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện:



<b>A. </b>

Vng góc với hình chiếu của vật thể.

<b>B. </b>

Song song với vật thể.



<b>C. </b>

Song song với hình chiếu của vật thể.

<b>D. </b>

Vng góc với vật thể.



<b>Câu 6:</b>

Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các hệ số biến dạng như sau:



<b>A. </b>

<i>p r q</i>

 

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<i>p q r</i>

 

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<i>p q r</i>

 

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<i>p q r</i>

 

<sub>.</sub>



<b>Câu 7:</b>

Trên con số kích thước đường kính đường trịn và bán kính của cung trịn ghi các kí hiệu lần



lượt sau:



<b>A. </b>

M và R.

<b>B. </b>

M và T.

<b>C. </b>

và R.

<b>D. </b>

và M.



<b>Câu 8:</b>

Chiều rộng d của nét chữ trong vẽ kĩ thuật thường lấy bằng:



<b>A. </b>

5

<i>h</i>

.

<b>B. </b>

1




10

<i>h</i>

.

<b>C. </b>



1



20

<i>h</i>

.

<b>D. </b>


1


5

<i>h</i>

.



<b>Câu 9:</b>

Đường kích thước và đường gióng kích thước được vẽ bằng nét:



<b>A. </b>

Lượn sóng.

<b>B. </b>

Liền đậm.

<b>C. </b>

Đứt mảnh.

<b>D. </b>

Liền mảnh.



<b>Câu 10:</b>

Hình chiếu trục đo vng góc đều có các hệ số biến dạng như sau:



<b>A. </b>

<i>p q r</i>

 

<sub>.</sub>

<b><sub>B. </sub></b>

<i>p q r</i>

 

<sub>.</sub>

<b><sub>C. </sub></b>

<i>p q r</i>

 

<sub>.</sub>

<b><sub>D. </sub></b>

<i>p q r</i>

 

<sub>.</sub>



<b>Câu 11:</b>

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được xác định bằng:



<b>A. </b>

Phép chiếu song song.

<b>B. </b>

Một loại phép chiếu khác.



<b>C. </b>

Phép chiếu vng góc.

<b>D. </b>

Phép chiếu xun tâm.



<b>Câu 12:</b>

Khổ giấy A

4

có kích thước tính theo mm là:



<b>A. </b>

297×210.

<b>B. </b>

420×210.

<b>C. </b>

420×297.

<b>D. </b>

279×297.



<b>Câu 13:</b>

Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước khơng ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị:



<b>A. </b>

m.

<b>B. </b>

cm.

<b>C. </b>

mm.

<b>D. </b>

dm.




<b>Câu 14:</b>

Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ:



<b>A. </b>

Gạch chấm mảnh.

<b>B. </b>

Liền đậm.

<b>C. </b>

Liền mảnh.

<b>D. </b>

Đứt mảnh.




<b>---Phần 2: Thực hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Hình 2</i>



---E


</div>

<!--links-->

×