Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM HÓA 12 </b>


<b>Câu 1: Cho công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n +2 -2a, ý nghĩa của a là: </b>


A. Số liên kết .
B. Số liên kết đôi.


C. Tổng số liên kết  và vòng no.
D. Số liên kết kép.


Đáp đúng: C


<b>Câu 2: Cho công thức CnH2n -2, đó là cơng thức tổng qt của: </b>


A. Ankan.
B. Anken.
C. Ankađien.


D. Ankin và Ankađien.
Đáp đúng: D


<b>Câu 3: Chọn cách phát biểu đúng nhất trong các cách sau: Đồng phân là các chất </b>
A. có cùng khối lượng phân tử.


B. có cùng số nguyên tử cacbon nhưng khác nhau về tính chất.
C. có cùng cơng thức tổng qt và tính chất hố học.


D. có cùng cơng thức phân tử nhưng cơng thức cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau.
Đáp đúng: D


<b>Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hyđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém </b>


<b>nhau 28 đvc, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. CTPT của hai hyđrocacbon là: </b>


A. C2H4 và C4H8
B. C2H2 và C4H6
C. C3H4 và C5H8
D. CH4 và C3H8
Đáp án: D


<b>Câu 5: Tên chấp nhận được cho chất hữu cơ dưới đây phải là: </b>


<b> </b>


CH<sub>3</sub> - CH<sub>2</sub> - C - CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>
A. 2,2- Đimetylbutan


B. Trietylpropan
C. 2,2- Đimetylpropan
D. 3,3- Đimetylpropan
Đáp đúng: A


<b>Câu 6: Một hiđrocacbon ở thể khí có chứa 85,7% cacbon và 14,3% hiđro theo khối lượng. Công </b>
<b>thức nào dưới đây là phù hợp? </b>


<b>1- CH4 2- C2H4 3- C3H6 4- C5H10 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
B. Công thức 2, 3, 4. D. Công thức 2 và 3.



Đáp đúng: D


<b>Câu 7: Số lượng đồng phân của C4H8 là: </b>


A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
ĐS: C


<b>Câu 8: Khi đun nóng butanol-2 với dung dịch H2SO4 đặc ở 1800C sẽ thu được: </b>


A. 1 anken
B. 2 anken
C. 3 anken


D. Cả A, B, C đều có thể đúng.
Đáp án đúng: C


<b>Câu 9: Cho axetilen tác dụng với Br2 (không dư) trong dung dịch, thu được hỗn hợp gồm: </b>


A. 2 sản phẩm.
B. 1 sản phẩm.
C. 3 sản phẩm.
D. 4 sản phẩm
Đáp án đúng: B


<b>Câu 10: Đun một rượu (A) với H2SO4 đặc thu được một hợp chất hữu cơ (B) có tỉ khối của (B) so </b>



<b>với (A) bằng 0,7. Vậy (B) có thể là: </b>


A. Anken


B. Ankađien
C. Anđehit


D. A, B, C đều có thể đúng.


<b>Câu 11: X, Y, Z là 3 hyđrocacbon thể tích khí ở điều kiện thường khi phân huỷ mỗi chất đều tạo ra </b>
<b>C và H2, thể tích H2 ln gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là đồng </b>


<b>phân. CTPT của 3 chất là: </b>
A. CH4, C2H4, C3H4


B. C2H6, C3H6, C4H6
C. C2H4, C2H6, C3H8
D. C2H2, C3H4, C4H6
E. Kết quả khác.
Đáp án: B


<b>Câu 12: Khi điều chế C2H4 bằng cách đun rượu etylic với dung dịch H2SO4 đặc ở 1800C thu được </b>


<b>hỗn hợp C2H4 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được C2H4 tinh khiết người ta cho hỗn hợp qua: </b>


A. dung dịch KMnO4 dư.
B. dung dịch Br2 dư.
C. dung dịch KOH dư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đáp án: C



<b>Câu 13: CTPT của một đồng đẳng của benzen có dạng (C3H4)n thì CTPT đó là: </b>


A. C12H6
B. C7H8
C. C9H12
D. C8H10


E. Kết quả khác.
Đáp án: C


<b>Câu 14: </b>Butan là một loại nhiên liệu hữu dụng, thường được dùng khi đi cắm trại. Nó cháy sinh ra CO2
và H2O theo phương trình:


2C4H10 + 13 O2  8 CO2 + 10 H2O


Cứ đốt cháy 1,0 gam butan thì thu được 3,0 gam CO2 và 1,6 gam hơi nước. Nếu một người đi cắm trại
đốt cháy 500 gam butan thì số kilogam khí CO2 và hơi nước sinh ra ở sản phẩm là:


A. CO2: 1500; H2O: 800
B. CO2: 150; H2O: 80
C. CO2: 15; H2O: 8
D. CO2: 15,; H2O: 0,8


<b>Câu 15: Cho iso – pentan tác dụng với Cl2 sẽ thu được bao nhiêu sản phẩm monoclo? </b>


A. 2
B. 3
C. 4
D. 5



Đáp án: C


<b>Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa với AgNO3 trong NH3? </b>


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


Đáp án: D


<b>Câu 17: Khi cho 2- metyl buten - 2 tác dụng với H2O có mặt H2SO4 lỗng thu được sản phẩm chính </b>


<b>là: </b>


A. 2-metyl butanol -2
B. 3-metyl butanol – 2
C. 1,1 - đimetyl propanol -1
D. 2 – metyl butanol - 3
Đáp án: A


<b>Câu 18: Chia hỗn hợp ankin thành 2 phần bằng nhau. </b>


<b>Phần 1 đốt cháy hoàn toàn được 1,76 g CO2 và 0,54 g H2O. Phần 2 tác dụng với dung dịch Br2 dư </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
A. 6,4


B. 1,6


C. 3,2
D. 4


Đáp án: C


Câu 19: Cho 4 hợp chất hữu cơ: A(C<b>xHx), B(CxH2y), C(CyH2y), D(C2xH2y).Tổng khối lượng phân tử </b>


<b>của chúng là 286 đvc. CTPT của chúng lần lượt là: </b>
A. C4H4, C4H10, C5H10, C8H10


B. C4H10, C4H4, C8H10, C5H10
C. C4H10, C4H4, C5H10, C8H10
D. C4H4, C5H10, C8H10, C4H10
Đáp án: A


<b>Câu 20: Rượu etylic có thể điều chế trực tiếp từ: </b>
A. Etylen


B. Etylclorua


C. Dung dịch glucozo
D. Tất cả đều đúng.
ĐS đúng: D


<b>Câu 21: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: </b>
1. C6H5NH2


2. C2H5NH2
3. (C6H5)2NH
4. (C2H5)2NH


5. NaOH
6. NH3


A. 1>3>5>4>2>6
B. 6>4>3>5>1>2
C. 5>4>2>1>3>6
D. 5>4>2>6>1>3
Đáp án: D
<b>Câu 22: </b>


Phenol khơng có phản ứng với các chất nào sau đây:
A. Na và dung dịch NaOH


B. Nước Brôm


C. Dung dịch hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 đặc, đun nóng.
D. Dung dịch Na2CO3


ĐS đúng: D
<b>Câu 23: </b>


Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí octo và para là:
A. – OH, - X, - CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. – OH, - COOH.
D. – CH3, - NO2
ĐS đúng: A
<b>Câu 24: </b>


Phát biểu nào sai:



A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3, không làm đổi màu q tím.
B. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.


C. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N cịn cặp e tự do.
D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Br2.
Đáp án: D


<b>Câu 25: </b>


Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn : phenol, stiren,
rượu benzylic là:


A. Na
B. dung dịch NaOH
C. Dung dịch Br2


D. Quỳ tím
ĐS đúng : C


<b>Câu 26: </b>


Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C<b>8H10O. Số đồng phân có thể tác dụng với Na mà </b>


<b>không tác dụng với NaOH là: </b>
A. 1


B. 2
C. 3
D. 4


ĐS đúng: B
<b>Câu 27: </b>


Chất liệu thải ra từ chất dẻo và cao su chưa được tái sinh sẽ phân huỷ rất chậm trong môi trường tự nhiên.
Phần lớn chúng là hợp chất của cacbon và hiđro, hay với oxi. Chúng có thể bị đốt cháy, nhưng trừ khi
chúng được đốt trong các lò thiêu đặc biệt để khi cháy hết chúng hồn tồn chuyển thành CO2 và H2O,
cịn khơng thì chúng có khuynh hướng cháy chậm với ngọn lửa đầy bồ hóng, là nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường hơn nữa. Một chất dẻo được dùng rộng rãi là PVC – là hợp chất của cacbon, hiđro và
Clo. Nếu đốt cháy PVC đã cũ, nó thốt ra một chất đặc biệt khó ngửi, gây ơ nhiễm mơi trường, chất đó là:
A. Khí cacbonđioxit (CO2)


B. Hơi nước (H2O)
C. Bồ hóng (C)


D. Khí hiđro clorua (HCl)
ĐS đúng: D


<b>Câu 28: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì chỉ nhận biết được chất nào: </b>
A. Nhận biết được cả 3 dung dịch và C6H6


B. NH4HCO3, NaAlO2, C6H6, C6H5NH2
C. Nhận biết được cả 3 dung dịch và C6H6
D. Nhận biết được cả 6 chất.


ĐS đúng: D


<b>Câu 29: Bậc của rượu là: </b>



A. Số nhóm chức –OH có trong phân tử rượu.
B. Số nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH.
C. Số liên kết C-H có trong phân tử rượu.


D. Số liên kết C-C ở nguyên tử cacbon gắn với nhóm –OH.


<b>Câu 30: Đốt cháy một rượu (X) ta thu được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó số mol CO2 nhỏ hơn </b>


<b>số mol nước. Kết luận nào sau đây đúng: </b>
A. (X) là ankanol


B. (X) là ankanđiol


C. (X) là rượu khơng no có một liên kết đôi
D. (X) là rượu no


Đán :D


<b>Câu 31: Cho X là C6H5OH và Y là C6H5CH2OH (đều là các hợp chất thơm). Hãy cho biết các </b>


<b>khẳng định nào sau đây là sai: </b>
A. X và Y đều tác dụng với Na.


B. X và Y đều tác dụng với H2 (Ni, t0).
C. X và Y đều tác dụng với dung dịch Br2.
D. X có phản ứng với dung dịch NaOH.
Đán :C


<b>Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 1,80g một hợp chất hữu cơ X thu được 3,96g CO2 và 2,16g H2O. Tỉ khối hơi </b>


của X so với khơng khí bằng 2,069. X tác dụng được với Na, bị oxi hoá bởi oxi khi có Cu xúc tác tạo ra
andehit. Cơng thức cấu tạo của X là:


A. n- C3H7OH
B. C3H7OH
C. C3H8O
D. Iso - C3H7OH
<b>Câu 33: </b>


Những chất nào sau đây dễ tan trong nước:
A. Rượu etylic, anilin.


B. Rượu etylic, NH3.
C. Etan, Etilen, Axetilen.
D. Benzen, Stiren.
Đán :A


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(B) có cơng thức CmH2m.


Biết n+m =5 và (B) có thể được điều chế trực tiếp khi crăcking (A). Công thức phân tử của (A) và (B) là:
A. CH4 và C4H8


B. C2H6 và C3H6
C. C3H8 và C2H4


D. Không xác định được (A) và (B)
E. Cả A, B, C,D đều sai.


Đáp án :C



<b>Câu 35: Trong dãy đồng đẳng của rượu no đơn chức, khi mạch Cacbon tăng, nói chung: </b>
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.


B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Đán : B


<b>Câu 36: </b>


<b>Trong số các đồng phân thuộc hợp chất rượu của C4H10O có: </b>


A. 2 rượu bậc 1, 1 rượu bậc 2 và 1 rượu bậc 3.
B. 1 rượu bậc 1, 2 rượu bậc 2 và 1 rượu bậc 3.
C. 1 rượu bậc 1, 1 rượu bậc 2 và 1 rượu bậc 3.
D. 1 rượu bậc 1, 1 rượu bậc 2 và 2 rượu bậc 3
<b>Câu 37: </b>


Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hyđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau
<b>28 đvc, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. CT của hai hyđrocacbon là: </b>


A. C2H4 và C4H8
B. C2H2 và C4H6
C. C3H4 và C5H8
D. CH4 và C3H8
Đáp án: D
<b>Câu 38: </b>


Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp A ta thu được khí CO2 và hơi nước theo
tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là:



A. 45%, 55%
B. 25%, 75%
C. 18,52%, 81,48%
D. 28,13%, 71,87%
Đáp án: C
<b>Câu 39: </b>


Cho 3 chất CH<b>3Cl (X), C2H5OH (Y), (CH3)2O (Z). Trong số đó có 1 chất lỏng, 2 chất khí. Đó là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
D. Không xác định được.


Đáp án: B
<b>Câu 40: </b>


Cho các chất Etilen, axetilen, vinylaxetilen, Stiren và Naphtalen. Số liên kết pi và vòng tương ứng với
các chất trên là:


A. 1, 2, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 5, 6.
D. 1, 2, 3, 5, 7.
Đáp án: D
<b>Câu 41: </b>


Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 780 g benzen rồi khử hợp nitro sinh ra. Khối lượng anilin
thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%.


A.


<b>Câu 42: </b>


Cho hợp chất X khơng vịng, chứa C, H, N và % khối lượng N bằng 23,72%. X tác dụng với HCl
<b>theo tỉ lệ l: l về số mol. X có cơng thức là: </b>


A. C3H7NH2
B. C3H9N
C. C2H5NH2
D. C2H5NHCH3
Đáp án: B


<b>Câu 43: Oxi hố khơng hồn tồn một rượu no đơn chức, mạch hở (xúc tác Cu) thu được hỗn hợp sản </b>
phẩm gồm anđehit, rượu dư và nước. Bậc của rượu đã cho là:


A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án: B


<b>Câu 44: Những hợp chất nào dưới đây có đồng phân hình học: </b>
A. Hexen-3


B. 2- brom 3-metyl buten-2
C. Buten - 2


D. Cả A và D
Đáp án: D


<b>Câu 45: Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử có chứa: </b>


A. Một loại nhóm chức.


B. Từ 2 nhóm chức khác nhau trở lên.
C. Từ 2 nhóm chức giống nhau trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 46: Rượu là hợp chất hữu cơ: </b>


A. Trong phân tử có nhóm –OH gắn vào gốc hiđrocacbon.
B. Trong phân tử có 1 nhóm –OH gắn trực tiếp vào vịng benzen.


C. Trong phân tử có nhóm –OH gắn vào gốc hiđrocacbon thơng qua Cacbon no.
D. Trong phân tử có nhóm –OH gắn vào gốc hiđrocacbon no.


đáp án: C


<b>Câu 47: Số đồng phân của rượu no đơn chức so với số đồng phân của ankan có cùng số Cacbon ln: </b>
A. Lớn hơn


B. Bằng nhau
C. ít hơn


D. Không so sánh được.
đáp án: A


<b>Câu 48: Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7g hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thì thu </b>
được 29,7g sản phẩm. Tìm cơng thức cấu tạo của một rượu có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp
3 rượu trên:


A. C2H5OH



B. CH3OH


C. C3H7OH


D. C3H6OH


Đáp án: B


<b>Câu 49: Cho ankan A có CTPT là C5H12. Khi brom hố ankan A (tỉ lệ 1:1, askt) thu được duy nhất </b>


<b>một dẫn xuất mono brom của A. A là: </b>
A. n- pentan


B. iso- pentan


C. 2,2- đimetyl propan
D. 2- Metyl propan
Đáp án: C


<b>Câu 50: Có hỗn hợp khí gồm 3 hiđrocacbon etan, etilen và axetilen. Dẫn hỗn hợp khí qua dung </b>
<b>dịch KMnO4(thuốc tím) dư, sau khi phản ứng hồn tồn thấy dung dịch nhạt màu và có khí thốt </b>


<b>ra khỏi bình. Khí thốt ra gồm: </b>
A. Etilen và axetilen.


B. Etan và axetilen
C. Etilen.


D. Etan.
Đáp án: D



<b>Câu 51 Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng? </b>
A. Các kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Ra, Cs và Fr.


B. Kim thoại kiềm thuộc nhóm IA của bảng hệ thống tuần hồn.
C. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron hóa trị là ns1.
D. Trong hợp chất kim loại kiềm có mức oxi hóa +1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


A. Nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác do kim loại kiềm
có bán kính lớn nhất.


B. Do năng lượng ion hóa nhỏ nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.


C. Nguyên tử kim loại kiềm có xu hướng nhường 1 electron do I2 của nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn
nhiều so với I1 và do ion kim loại kiềm M+ có cấu hình bền.


D. Tinh thể kim loại kiềm có cấu trúc rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
<b>Câu 53 Phát biểu nào dưới đây là đúng? </b>


A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt sơi thấp do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim
loại kiềm bền vững.


B. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu trúc tinh
thể kém đặc khít.


C. Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững.
D. Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc loại kim loại nặng.



<b>Câu 54 Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu </b>
được 0,025 mol O2. Khối lượng của A bằng:


A. 3,9 gam
B. 6,2 gam
C. 7,0 gam
D. 7,8 gam


<b>Câu 55 Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 L khí H</b>2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là:


A. 100 mL
B. 200 mL
C. 300 mL
D. 600 mL


<b>Câu 56 Hòa tan m gam Na kim loại vào 100 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Trung hòa </b>
dung dịch A cần 100 mL dung dịch H2SO4 1M. Tính m.


A. 2,3 gam
B. 4,6 gam
C. 6,9 gam
D. 9,2 gam


<b>Câu 57 Ứng dụng nào mô tả dưới đây KHÔNG thể là ứng dụng của kim loại kiềm? </b>
A. Mạ bảo vệ kim loại.


B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy.
C. Chế tạo tế bào quang điện.



D. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện.


<b>Câu 58 Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim loại. </b>
Công thức muối là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

D. RbCl


<b>Câu 59 Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quỳ? </b>
A. NaOH


B. NaHCO3
C. Na2CO3
D. NH4Cl


<b>Câu 60 Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo </b>
thành là:


A. 2,7
B. 1,6
C. 1,9
D. 2,4


<b>Câu 61 Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl </b>
và 0,02 mol CuCl2 để lượng kết tủa thu được là cực đại.


A. 200 mL
B. 300 mL
C. 400 mL
D. 500 mL



<b>Câu 62 Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá </b>
trị pH:


A. Không xác định
B. > 7


C. < 7
D. = 7


<b>Câu 63 Cho 0,001 mol NH4Cl vào 100 mL dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sơi, sau đó làm nguội, </b>
thêm vào một ít phenol phtalein, dung dịch thu được có màu :


A. xanh
B. hồng
C. trắng
D. khơng màu


<b>Câu 64 tích H</b>2 sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và khơng
có màng ngăn (2) là:


A. bằng nhau
B. (2) gấp đôi (1)
C. (1) gấp đôi (2)
D. không xác định


<b>Câu 65n ứng nào sau đây KHÔNG tạo ra hai muối? </b>
A. CO2 + NaOH dư


B. NO2 + NaOH dư
C. Fe3O4 + HCl dư



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>Câu 66 Phản ứng nào dưới chỉ ra được tính lưỡng tính của HCO3</b>-?


A. HCO3- + H+ H2O + CO2
B. HCO3- + OH- CO32- + H2O
C. 2HCO3- CO32- + H2O + CO2
D. CO32- + H+ HCO3


<b>-Câu 67 Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch </b>
chứa 0,01 mol Ba(OH)2.


A. 0,73875 gam
B. 1,47750 gam
C. 1,97000 gam
D. 2,95500 gam


<b>Câu 68 Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na</b>2CO3. Thể
tích khí CO2 (đktc) thu được bằng:


A. 0,000 L
B. 0,560 L
C. 1,120 L
D. 1,344 L


<b>Câu 69 Trộn 150ml dd Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250ml dd HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra ở </b>
đktc là:


A. 2,52 L
B. 5,04 L


C. 3,36 L
D. 5,60 L


<b>Câu 70 Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K</b>2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng
khí CO2 thu được (đktc) bằng :


A. 0,448 L
B. 0,224 L
C. 0,336 L
D. 0,112 L


<b>Câu 71 Mơ tả nào dưới đây KHƠNG phù hợp các ngun tố nhóm IIA? </b>
A. Cấu hình electron hóa trị là ns<i>2</i>.


B. Tinh thể có cấu trúc lục phương.


C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.
D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.


<b>Câu 72 Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại lượng </b>
nào dưới đây có giá trị tăng dần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 73 Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng? </b>
A. Độ cứng lớn hơn.


B. Thế điện cực chuẩn âm hơn.


C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn).


D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp hơn.


<b>Câu 74 Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng? </b>
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.


B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đế Ba.


C. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.


D. Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa nhỏ và thế điện cực chuẩn lớn.
<b>Câu 75 Kim loại Be KHÔNG tác dụng với chất nào dưới đây? </b>


A. O2
B. H2O


C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl


<b>Câu 76 Kim loại Mg KHÔNG tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường? </b>
A. H2O


B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch CuSO4


<b>Câu 77 Khi cho Ca kim loại vào các chất dưới đây, trường hợp nào KHƠNG có phản ứng của Ca với </b>
nước?


A. H2O


B. Dung dịch HCl vừa đủ
C. Dung dịch NaOH vừa đủ


D. Dung dịch CuSO4 vừa đủ


<b>Câu 78 So sánh (1) thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và (2) thể tích </b>
khí H2 sinh ra khi khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước.


A. (1) bằng (2)
B. (1) gấp đôi (2)
C. (1) bằng một nửa (2)
D. (1) bằng một phần ba (2)


<b>Câu 79 Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng lượng dư dung </b>
dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là:


A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba


<b>Câu 80 Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây KHÔNG đúng? </b>
A. Dùng chế tạo dây dẫn điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ.


D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ơtơ.
<b>Câu 81 Phản ứng nào dưới đây KHƠNG đúng? </b>


A. BaSO4 t BaO + SO2 + 1/2O2
B. 2Mg(NO3)2 t 2MgO+4NO2+O2
C. CaCO3 t CaO + CO2



D. Mg(OH)2 t MgO + H2O


<b>Câu 82 Xác định hàm lượng CaCO3.MgCO3 có trong quặng </b><i>dolomit, biết nhiệt phân hoàn toàn 40 gam </i>
quặng trên thu được 11,2 L khí CO2 (0oC và 0,8 atm)


A. 42%
B. 46%
C. 50%
D. 92%


<b>Câu 83 Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước? </b>
A. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4


B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2
C. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3
D. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2


<b>Câu 84 Phản ứng nào sau đây KHÔNG xảy ra ? </b>
A. CaSO4 + Na2CO3


B. Ca(OH)2 + MgCl2
C. CaCO3 + Na2SO4
D. CaSO4 + BaCl2


<b>Câu 85 Thổi V lít (đktc) khí CO</b>2 vào 300 mL dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa.
Giá trị của V là:


A. 44,8 mL hoặc 89,6 mL
B. 224 mL



C. 44,8 mL hoặc 224 mL
D. 44,8 mL


<b>Câu 86 Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100 mL dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết </b>
tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng :


A. 3,136 L
B. 1,344 L
C. 2,240 L
D. 3,360 L


<b>Câu 87 Sục 2,24 lít CO</b>2 (đktc) vào 100 mL dd Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. 0,00 gam


<b>Câu 88 Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong </b>
khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol.


A. 0 gam đến 3,94 gam
B. 0 gam đến 0,985 gam
C. 0,985 gam đến 3,94 gam
D. 0,985 gam đến 3,152 gam


<b>Câu 89 Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thành thạch nhũ trong hang động và </b>
<i>sự xâm thực của nước mưa với đá vôi? </i>


A. CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2


C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2+H2O+CO2
D. CaCO3 t CaO + CO2


<b>Câu 90 Những mơ tả ứng dụng nào dưới đây KHƠNG chính xác? </b>
A. CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC2, làm chất hút ẩm.


B. Ca(OH)2 dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi.
C. CaCO3 dùng sản xuất xi măng, vơi sống, vơi tơi, khí cacbonic.


D. CaSO4 dùng sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng đúc tượng, mẫu trang trí nội
thất.


<b>Câu 91 Nước cứng KHÔNG gây ra tác hại nào dưới đây? </b>
A. Gây ngộ độc nước uống.


B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.


C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.


<b>Câu 92 Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M</b>2+ thay cho
Ca2+ và Mg2+):


(1) M2++2HCO3-t MCO3+H2O+CO2
(2) M2+ + HCO3- + OH- MCO3


(3) M2+ + CO32- MCO3
(4) 3M2+ + 2PO43- M3(PO4)2


Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời?


A. (1)


B. (2)
C. (1) và (2)


D. (1), (2), (3) và (4)


<b>Câu 93 Mơ tả nào dưới đây KHƠNG phù hợp với nhôm? </b>
A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA


B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>Câu 94 Mơ tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhơm là chưa chính xác? </b>


A. Màu trắng bạc
B. Là kim loại nhẹ


C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng


D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu
<b>Câu 95 Nhận xét nào dưới đây là đúng? </b>


A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước.
B. Trong phản ứng của nhơm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trị chất oxi hóa.


C. Các vật dụng bằng nhơm khơng bị oxi hóa tiếp và khơng tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng
Al2O3.


D.Do có tính khử mạnh nên nhơm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.



<b>Câu 96 Đốt hồn tồn m gam bột nhơm trong lượng S dư, rồi hòa tan hết sản phẩm thu được vào nước </b>
thì thốt ra 6,72 lít khí (đktc). Tính m.


A. 2,70 gam
B. 4,05 gam
C. 5,40 gam
D. 8,10 gam


<b>Câu 97 Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thốt ra 0,4 mol khí, </b>
cịn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Tính m.


A. 11,00 gam
B. 12,28 gam
C. 13,70 gam
D. 19,50 gam


<b>Câu 98 So sánh (1) thể tích khí H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể </b>
tích khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.


A. (1) gấp 5 lần (2)
B. (2) gấp 5 lần (1)
C. (1) bằng (2)
D. (1) gấp 2,5 lần (2)


<b>Câu 99 Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác </b>
dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m.


A. 0,540 gam
B. 0,810 gam


C. 1,080 gam
D. 1,755 gam


<b>Câu 100 Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn </b>
toàn, lấy thanh Al ra khỏi dung dịch. Phát biểu nhận xét sau thí nghiệm nào sau đây KHƠNG đúng?
A. Thanh Al có màu đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 101 Mơ tả ứng dụng của nào nhôm dưới đây là chưa chính xác? </b>
A. Làm vật liệu chế tạo ơtơ, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ


B. Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức.


C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, cơng cụ đun nấu trong gia đình
D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray.


<b>Câu 102 Xác định phát biểu KHÔNG đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây? </b>
A. Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3. 2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2.


B. Từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%.


C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các q trình là hồn tồn và sản phẩm oxi hóa chỉ
là CO2.


D. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hóa bởi khơng
khí.


<b>Câu 103 Dung dịch nào dưới đây làm quỳ đổi màu xanh? </b>
A. K2SO4


B. KAl(SO4)2.12H2O


C. Na[Al(OH)4]
D. AlCl3


<b>Câu 104 Phản ứng của cặp chất nào dưới đây KHÔNG tạo sản phẩm khí? </b>
A. dd Al(NO3)3 + dd Na2S


B. dd AlCl3 + dd Na2CO3
C. Al + dd NaOH


D. dd AlCl3 + dd NaOH


<b>Câu 105 Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? </b>
A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3


B. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH
C. Thêm dư HCl vào dd Na[Al(OH)4]
D. Thêm dư CO2 vào dd NaOH


<b>Câu 106 Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 được dung dịch A. </b>
Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thấy xuất hiện kết tủa B. Khối lượng của B là :


A. 15,60 gam
B. 25,68 gam
C. 41,28 gam
D. 50,64 gam


<b>Câu 107 Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl</b>3. Kết tủa thu được là
lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt bằng:


A. 0,01 mol và  0,02 mol


B. 0,02 mol và  0,03 mol
C. 0,03 mol và  0,04 mol
D. 0,04 mol và  0,05 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là:


A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol
B. 0,16 mol


C. 0,26 mol


D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol


<b>Câu109. Phênol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hidroxyl </b>
A. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrôcabon


B. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vịng benzen
C. gắn trên nhánh của hidrơcacbon thơm


D. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no
<b>Câu110. Đồng phân của glucozơ là </b>


A. saccarozơ C. mantozơ


B. xenlulozơ D. fructozơ


<b>Câu111. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời </b>
A. nhóm chức amino và nhóm chức cacboxyl



B. nhóm chức amoni và nhóm chức cacboxyl
C. một nhóm amino và một nhóm cacboxyl
D. hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino
<b>Câu112. Phương pháp sinh hoá điều chế rượu êtylic: </b>
A. hiđrat hoá anken


B. thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dung dịch kiềm
C. lên men rượu


D. hiđro hố andehit


<b>Câu113. Cơng thức tổng qt của rượu no, đơn chức, bậc 1: </b>


A. R - CH2OH
B. CnH2n+1OH
C. CnH2n+1CH2OH
D. CnH2n+2O




<b>Câu114. Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước vào propylen (xúc tác H2SO4 loãng): </b>


A. rượu iso-propylic
B. rượu n-propylic
C. rượu etylic
D. rượu sec-propylic


<b>Câu115. Tơ nilon-6.6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa </b>
A. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)4 - NH2



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu116. Phản ứng este hoá giữa rượu etylic và axit axetic tạo thành </b>
A. metyl axetat C. etyl axetat


B. axyl etylat D. axetyl etylat


<b>Câu117. Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự: </b>
A. H2SO4 > CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH
B. H2SO4 > C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH
C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH > H2SO4
D. CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH> H2SO4
<b>Câu118. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự: </b>
A. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2
B. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3
D. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2
<b>Câu119. Nhiệt độ sôi của các chất giảm dần theo thứ tự: </b>
A. CH3COOH > C2H5OH > CH3OH > CH3CHO
B. CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > CH3OH
C. CH3OH > CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO
D. CH3COOH > CH3CHO > CH3OH > C2H5OH


<b>Câu120. Tên chính xác theo danh pháp quốc tế (IUPAC) của chất có công thức cấu tạo CH3 - CH(OH) - </b>
CH(CH3) - CH3:


A. 2 - Metylbutanol - 3
B. 1,1 - Đimetylpropanol - 2
C. 3 - Metylbutanol - 2
D. 1,2 - Đimetylpropanol - 1


<b>Câu121. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với đá vôi là </b>



A. 2
B. 3
C. 1
D. 4


<b>Câu122. Số đồng phân thơm có cùng cơng thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Natri vừa </b>


<b>tác dụng được với NaOH là </b>
A. 3


B. 1
C. 2
D. 4


<b>Câu123. Số đồng phân có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với natri là </b>


A. 1 B. 3 C. 4 D. 2


<b>Câu124. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là </b>
A. fructozơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
D. mantozơ


<b>Câu125. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi </b>
A. 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ
B. 2 gốc fructozơ ở dạng mạch vòng
C. nhiều gốc glucozơ



D. 2 gốc glucozơ ở dạng mạch vịng


<b>Câu126. Cho q tím vào dung dịch axit axetic, q tím </b>
A. đổi sang màu hồng


B. đổi sang màu xanh
C. không đổi màu
D. bị mất màu


<b>Câu127. Trong công nghiệp, andehit fomic được điều chế trực tiếp từ </b>
A. rượu etylic C. rượu metylic
B. axit fomic D. metyl axetat


<b>Câu128. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? </b>


A. Saccarozơ C. Glucozơ


B. Tinh bột D. Xenlulozơ


<b>Câu129. Để phân biệt hai dung dịch axit axetic và axit acrylic, ta dùng </b>


A. q tím C. natri hiđro cacbonat


B. natri hiđroxit D. nước brôm
<b>Câu130. Để phân biệt rượu etylic và glixerin có thể dùng phản ứng: </b>
A. tráng gương tạo kết tủa bạc


B. khử CuO khi đun nóng tạo đồng kim loại màu đỏ
C. este hoá bằng axit axetic tạo este



D. hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam


<b>Câu131. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O khơng tham gia phản ứng tráng </b>


<b>gương, tác dụng được với natri giải phóng khí hiđro có cơng thức cấu tạo: </b>
A. CH3 - CH2 - CH = O


B. CH3 - CO - CH3
C. CH2 = CH - CH2OH
D. CH3 - O - CH = CH2


<b>Câu132. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng </b>


A. axit axetic B. đồng (II) oxit


C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit


<b>Câu133. Bị oxi hoá bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là </b>
A. Rượu iso-propylic


B. Rượu tert-butylic
C. Rượu etylic
D. Rượu sec-butylic


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. axit axetic và rượu vinylic
B. axit axetic và andehit axetic
C. axit axetic và rượu etylic
D. axit axetat và rượu vinylic



<b>Câu135. Khơng làm chuyển màu giấy q trung tính là dung dịch nước của </b>
A. axit acrylic C. axit aminoaxetic


B. axit adipic D. axit glutamic


<b>Câu136. Số ete tối đa thu được khi đun nóng hỗn hợp rượu metylic và rượu etylic trong H</b>2SO4 đặc ở
1400C là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu137. Ở điều kiện thường (250C, 1at), chất không phản ứng được với Cu(OH)</b>2 là
A. axit fomic


B. andehit fomic
C. C. axit acrylic
D. glixerin


<b>Câu138. Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N là </b>


A. 2 đồng phân
B. 3 đồng phân
C. 4 đồng phân
D. 5 đồng phân


<b>Câu139. Ở điều kiện kiện thường, aminoaxit tồn tại dưới dạng </b>


A. rắn B. lỏng C. khí D. vơ định hình


<b>Câu140. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có </b>



A. 5 nhóm hiđroxyl C. 3 nhóm hiđroxyl
B. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxyl
<b>Câu141. Glicogen hay cịn gọi là </b>


A. glixin B. tinh bột động vật C. glixerin D. tinh bột thực vật
<b>Câu142. Trong công nghiệp, glixerin điều chế bằng cách </b>


A. đun nóng dẫn xuất halogen (ClCH2-CHCl-CH2Cl) với dung dịch kiềm.
B. cộng nước vào anken tương ứng với xúc tác axit


C. đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm
D. hidro hoá anđehit tương ứng với xúc tác Ni.


<b>Câu143. Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất đa chức? </b>


A. Glixin B. Glixerin C. axit acrylic D. Anilin


<b>Câu144. Ankanal X chứa 36,36% Oxi theo khối lượng trong phân tử. Công thức phân tử của X: </b>
A. CH2O B. C2H4O C. CH3 - CH = O D. H - CH = O


<b>Câu145. Trung hoà hoàn toàn 3 gam một axit cacboxylic no đơn chức X cần dùng vừa đủ 100 ml dung </b>
dịch NaOH 0,5M. Tên của X:


A. axit fomic C. axit acrylic


B. axit propionic D. axit axetic


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
của X:



A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N


<b>Câu147. Khối lượng muối thu được khi cho 0,02 mol glixin (H2N-CH2-COOH) tác dụng hết với </b>


<b>dung dịch HCl là </b>
A. 4,46 gam
B. 1,115 gam
C. 2,23 gam
D. 0,5575 gam


Câu148. Khối lượng axit axetic cần để pha 500 ml dung dịch 0,01M là


A. 3 gam B. 0,3 gam C. 0,6 gam D. 6 gam


<b>Câu149: </b> Trong dãy đồng đẳng của rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung :
a- độ sơi tăng, khả năng tan trong nước tăng.


b- độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
c- độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
d- độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.


e- độ sôi và khả năng tan trong nước biến đổi khơng xác định.


<b>Câu150: </b> Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam A tác dụng
hết với Na thì thể tích khí hidro thốt ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) là :


a- 1,12 lít.


b- 2,24 lít.
c- 3,36 lít.
d- 4,48 lít.
e- 5,60 lít.


<b>Câu151: </b> Anken nào sau đây


Là sản phẩm loại nước của rượu nào dưới đây :
a- 2-mêtyl butanol-1


b- 2,2-đimêtyl propanol-1
c- 2-mêtyl butanol-2
d- 3-mêtyl butanol-1
e- rượu iso-butylic


<b>Câu152: </b> <b>Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 2 ôlêfin đồng phân: </b>


a- rượu iso-butylic
b- 2-mêtyl propanol-1
c- 2-mêtyl propanol-2
d- butanol-1


e- butanol-2


<b>Câu153: Đun nóng một rượu A với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thu được một ôlêfin duy nhất. Công </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a- CnH2n+1CH2OH
b- R-CH2OH
c- CnH2n+1OH
d- CnH2nO



e- CnH2n -1CH2OH


<b>Câu154: </b> Dung dịch rượu êtylic 25 độ, có nghĩa là :
a- 100 gam dung dịch có 25 ml rượu êtylic nguyên chất.
b- 100 ml nước có 25 ml rượu êtylic nguyên chất.
c- 100 ml dung dịch có 25 gam rượu êtylic nguyên chất.
d- 200 gam dung dịch có 50 gam rượu êtylic nguyên chất.
e- 200 ml dung dịch có 50 ml rượu êtylic nguyên chất.


<b>Câu155: </b> Nguyên tử hidro trong nhóm -OH của phênol có thể được thay thế bằng nguyên tử Na khi
cho :


a- phenol tác dụng với Na.
b- phênol tác dụng với NaOH.
c- phênol tác dụng với NaHCO3.
d- cả 2 câu a, b đều đúng.


e- cả 3 câu a,b,c đều đúng.


<b>Câu156: X là một dẫn xuất của benzen, không phản ứng với dung dịch NaOH, có cơng thức phân </b>
<b>tử C7H8O. Số đồng phân phù hợp của X là : </b>


a- 2 đồng phân.
b- 3 đồng phân.
c- 4 đồng phân.
d- 5 đồng phân.
e- 6 đồng phân.


<b>Câu157: Đun nóng từ từ hỗn hợp êtanol và propanol-2 với xúc tác H2SO4 đậm đặc, có thể thu được </b>



<b>tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa tối đa ba nguyên tố C, H, O ? </b>
a- 2 sản phẩm.


b- 3 sản phẩm.
c- 4 sản phẩm.
d- 5 sản phẩm.
e- trên 5 sản phẩm.


<b>Câu158: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N: </b>


a- 2 đồng phân
b- 3 đồng phân
c- 4 đồng phân
d- 5 đồng phân


e- chỉ có một đồng phân amin no.


<b>Câu159: Xác định tên quốc tế ( danh pháp IUPAC) của rượu sau : </b>
a- 1,3-đimêtyl butanol-1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
c- 1,3,3-trimêtyl propanol-1


d- 2-mêtyl pentanol-4
e- 4-mêtyl pentanol-2


<b>Câu160: Rượu nào dưới đây khó bị oxi hóa nhất ? </b>
a- 2-mêtyl butanol-1



b- 2-mêtyl butanol-2
c- 3-mêtyl butanol-2
d- 3-mêtyl butanol-1
e- 2,2-đimetyl propanol-1


<b>Câu161: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ mol . </b>
Công thức của 2 amin là :


a- C2H5NH2 , C3H7NH2
b- C3H7NH2 , C4H9NH2
c- CH3NH2 , C2H5NH2
d- C4H9NH2 , C5H11NH2
e- Tất cả đều sai.


<b>Câu162: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ở mạch cacbon ta thu </b>
<b>được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol. Vậy công thức phân tử của amin là : </b>


a- C3H6N
b- C4H9N
c- C4H8N
d- C3H7N


e- Tất cả đều sai.


<b>Câu163: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với cơng thức phân tử C3H7N : </b>


a- 1 đồng phân
b- 5 đồng phân
c- 4 đồng phân
d- 3 đồng phân


e-Tất cả đều sai.


<b>Câu164: Số đồng phân của C4H10O có tối đa là : </b>


a- 4 đồng phân
b- 5 đồng phân
c- 6 đồng phân
d- 7 đồng phân
e- 8 đồng phân


<b>Câu165: Khử nước 2 rượu đồng đẳng hơn kém nhau 2 nhóm -CH2 - ta thu được 2 anken ở thể khí. </b>


<b>Vậy cơng thức phân tử của 2 rượu là : </b>
a- CH3OH và C3H7OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

e- Tất cả đều sai


<b>Câu166: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc). </b>
Hỗn hợp các chất chứa natri tạo ra có khối lượng là :


a- 1,93 gam
b- 2,93 gam
c- 1,90 gam
d- 1,47 gam
e- Tất cả đều sai.


<b>Câu167: Phản ứng : C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 xảy ra được là do : </b>


a- phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic
b- phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic


c- phênol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic
d- phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic
e- tất cả đều sai.


<b>Câu168: Đốt cháy hoàn tồn 6,2 g một amin no đơn chức thì phải dùng đúng 10,08 lít O2 (đktc). Vậy </b>
cơng thức của amin no ấy là :


a- C2H5 - NH2
b- CH3 - NH2
c- C3H7 - NH2
d- C4H9 - NH2
e- Tất cả đều sai.


<b>Câu169.Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X cần 3,5 mol O2. Công thức phân tử của rượu no X là: </b>
a- C2H6O2


b- C4H10O2
c- C3H8O
d- C3H8O3
e- Tất cả đều sai


<b>Câu170.Hợp chất C3H6O tác dụng được với Natri, H2 (xt Ni, t0C) và trùng hợp được nên C3H6O có thể </b>
là:


a- Propanal
b- Axêton


c- Rượu anlylic
d- Vinylêtyl ête
e- Tất cả đều đúng.



<b>Câu171.Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp trong dãy </b>
đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H2 (đkc), cơng thức phân tử của hai rượu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


<b>Câu172. Đun một rượu A với hỗn hợp lấy dư KBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, hơi của 12,3 </b>
gam chất B nói trên chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam nitơ trong cùng điều kiện. Công thức
cấu tạo của A là:


a- CH3OH


b- CH2=CH-CH2OH
c- CH3-CH2-OH
d- CH3-CHOH-CH3
e- Kết quả khác.


<b>Câu173. Đốt cháy một đồng đẳng của mêtyl amin, người ta thấy tỷ lệ thể tích các khí và hơi </b>
VCO2:VH2O sinh ra bằng 2:3. Công thức phân tử của amin là:


a- C3H9N
b- CH5N
c- C2H7N
d- C4H11N
e- Kết quả khác.


<b>Câu174. Người ta điều chế Anilin bằng cách nitro hoá 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. </b>
Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết rằng hiệu suất của mỗi giai đoạn đều đạt 78%.


a- 346,7 g


b- 362,7 g
c- 463,4 g
d- 358,7 g.
e- Kết quả khác


<b>Câu175. Chia m gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. </b>
Phần 1: Đốt cháy hồn tồn thu được 2,24 lít khí CO2 (đkc)


Phần 2: Đề hidrơ hố hồn tồn thu được hỗn hợp 2 anken.
Nếu đốt cháy hết 2 anken thì thu được bao nhiêu gam nước


a- 0,36
b- 0,9
c- 0,2
d- 0,54
e- 1,8


<b>Câu176. Khử nước hai rượu đồng đẳng hơn kém nhau 2 nguyên tử Cacbon thu được 2 olêfin ở thể khí </b>
(đkc). Cơng thức của 2 rượu là:


a- CH3OH và C3H7OH
b- C3H7OH và C5H11OH
c- C2H4O và C4H8O


d- C2H6O và C4H10O
e- Kết quả khác


<b>Câu177. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung </b>
dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a- 100ml
b- 16 ml
c- 32 ml
d- 320 ml
e- Kết quả khác.


<b>Câu178. Nếu 2 amin trên trên trộn theo tỷ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì cơng </b>
thức phân tử của 3 amin là:


a- CH5N, C2H7N, C3H7NH2
b- C2H7N, C3H9N, C4H11N
c- C3H9N, C4H11N, C5H11N.
d- C3H7N, C4H9N, C5H11N
e- Kết quả khác.


<b>Câu179. Dung dịch êtylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây: </b>
a- FeCl3


b- AgNO3
c- NaCl
d- Cả a và b
e- Cả a, b, c.


<b>Câu180. Theo danh pháp IUPAC, rượu nào sau đây đã đọc tên sai: </b>
a- 2-mêtylhexanol


b- 4,4-đimetyl-3-pentanol
c- 3-êtyl-2-butanol


d- Khơng có


e- Tất cả.


<b>Câu181. Có bao nhiêu loại liên kết hidrơ liên phân tử trong dung dịch hỗn hợp Êtanol - Phênol </b>
a- 2


b- 3
c- 4
d- 5
e- 6


<b>Câu182. Amin C3H7N có tất cả bao nhiêu đồng phân: </b>


a- 1
b- 5
c- 4


d- 3
e- Kết quả khác


<b>Câu183.Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Vậy CTPT của rượu là: </b>
a- C6H15O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
e- Kết quả khác.


<b>Câu184. Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C7H8O, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng được </b>
với Natri, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH.


a- 1
b- 2


c- 3
d- 4
e- 5


<b>Câu185. Anken thích hợp để điều chế 3-êtyl penten - 3 bằng phản ứng hidrat hoá là: </b>
a- 3-etylpenten-2.


b- 3-etylpenten-1.
c- 3-etylpenten-3.


d- 3,3-dimetyl penten-2.
e- Kết quả khác.


<b>Câu186. Trong dung dịch rượu (B) 94% (theo khối lượng), tỷ lệ số mol rượu:nước = 43:7. </b>
(B) là: a- CH3OH


b- C2H5OH
c- C3H7OH
d- C4H9OH
e- Kết quả khác.


<b>Câu187. 9,3 gam ankyl amin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. ankyl </b>
amin là:


a- CH3NH2
b- C2H5NH2
c- C3H7NH2
d- C4H9NH2
e- Kết quả khác.



<b>Câu188. Đốt cháy một amin đơn chức no thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol nCO2:nH2O = 2:3. </b>


<b>Amin đó là: </b>


a- Trimêtylamin
b- Mêtylêtylamin
c- Propylamin
d- Isopropyl amin
e- Kết quả khác.


<b>Câu189. Chia hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 thu </b>
được 5,6 lít CO2 (đkc) và 6,3 g nước. Phần 2 tác dụng hết với Natri thí thấy thốt ra V lít khí (đkc).
Ta có thể tích V là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

d- 1,68 lit
e- Kết quả khác.


<b>Câu190. Nếu hai rượu đơn chức trên là đồng đẳng liên tiếp thì cơng thức của chúng là : </b>
a- C3H6O và C4H8O


b- CH3OH và C2H5OH
c- C4H10O và C5H12O


d- C2H5OH và C3H7OH
e- C3H7OH và C4H9OH.


<b>Câu191. Thành phần % theo khối lượng của mỗi rượu trong hỗn hợp là: </b>
a- 43,4% và 56,6%


b- 25% và 75%


c- 50% và 50%


d- 44,77% và 55,23%
e- Kết quả khác


<b>Câu192. Êtanol được dùng làm nhiên liệu. Tính nhiệt toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 10 gam êtanol tuyệt </b>
đối (d=0,8 g/l). Biết rằng: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O + 1374kJ


a- 298,5 kJ
b- 306,6kJ
c- 276,6kJ
d- 402,7kJ
e- Kết quả khác


<b>Câu193. Rượu êtylic có thể điều chế trực tiếp từ: </b>
a- Êtylen


b- Êtanal
c- Êtylclorua


d- Dung dịch glucozơ
e- Tất cả đều đúng


<b>Câu194. Dung dịch Phênol không phản ứng được với các chất nào sau đây: </b>
a- Natri và dung dịch NaOH


b- Nước brôm
d- Dung dịch NaCl


c- Dung dịch hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 đặc


e- Cả 4 câu trên đều sai.


<b>Câu195.Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn: Phênol, </b>
stiren, rượu benzilic là:


a- Na


b- Dung dịch NaOH
c - Dung dịch Brôm
d- Q tím


e- Thuốc thử khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
a- Cho hỗn hợp khí êtylen và hơi nước qua tháp chứa H3PO4.


b- Cho êtylen tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng nóng.


c- Cho êtylen tác dụng với H2SO4 đặc nóng rồi cho đun hỗn hợp sau phản ứng với nước.
d- Lên men glucozơ.


e- Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.
<b>Câu197. Rượu nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất: </b>


a- Rượu mêtylic
b- Rượu butanol-2
c- Rượu benzilic
d- Rượu isopropilic.
e- Rượu alylic.



<b>Câu198. Đốt cháy một ête E đơn chức thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ số mol nCO2 : nH2O </b>


<b>= 4:5. E là ête tạo ra từ : </b>


a- Rượu êtylic


b- Rượu mêtylic và rượu n-propilic
c- Rượu mêtylic và rượu iso propilic


d- Tất cả đều đúng
e- Tất cả đều sai.


<b>Câu199 Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : </b>
a) nhóm amino


b) nhóm Cacboxyl


c) 1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl


d) 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl
e) c , d đúng .


<b>Câu 200- Aminoaxit là Aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ </b>
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 e) 5


<b>Câu 201: Cho các chất : </b>
A : H2N - CH2 - COOH


B : H3C - NH - CH2 - CH3 D : C6H5 -CH2 _ -COOH
NH2


C : CH3 - CH2 - COOH E : HOOC - CH2 - CH2 - - COOH
NH2


F : H2N - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - - COOH
NH2


Aminoaxit là :


a) A , C , E , D b) A,B,D,F c) A,D,E,F.
e) E,D,B,A f) A,B,C,D


<b>Câu 202: Cho hợp chất hữu cơ (NH2)xR(COOH)y , trong dung dịch thì : </b>
a) x = y : không đổi màu quỳ tím c) x<y : làm quỳ tím hố đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu203: Aminoaxit có : </b>


a) Tính axit b) Tính bazơ c) Phản ứng este hoá
d) phản ứng giữa nhóm - COOH và nhóm - NH2


e) a, b, c đúng f) a, b, c, và d đúng)


<b>Câu 204 Cho hợp chất hữu cơ HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2)- COOH, dung dịch của nó có mơi </b>


<b>trường </b>


a) trung tính b) bazơ c) axit
d) hoặc trung tính hoặc bazơ


e) Một kết quả khác



<b>Câu 205 Cho hợp chất H2N-CH2 -COOH tên gọi của nó là : </b>
a) glyxin b) glycocol c) axitamino axetic
d) b,c đúng e) a, b, c đúng
<b>Câu 206 Amino Axit là hợp chất : </b>


a) tạp chất b) lưỡng tính c) polypeptit
d) a, b và c đúng e) a và b đúng
<b>Câu 207 C4H9O2N có số đồng phân aminoaxit là : </b>


a) 2 b) 3 c) 4 d) 5


<b>Câu 208 Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây : dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là : </b>
a) CH3COOH b) H2N_CH2_COOH


c) H2N_CH2(NH2)COOH d) HOOC_CH2 _CH2 _CH(NH2)_COOH
<b>Câu 209 Hợp chất H3C_CH(NH2)_COOH có tên là : </b>


a) Axit - Aminopropionic b) Axit 2 - Aminopropanoic
c) Alanin d) a, c đúng e) a,b, c đúng
<b>Câu 210 Tên gọi của hợp chất C6H5_CH2_CH(NH2)_COOH là : </b>
a) Axit - Amino - phenylpropionic


b)Axit 2 - Amino-3-phenylpropionic


c) phenylAlanin d) tất cả đều đúng
e) Tất cả đều sai


<b>Câu 211 Khi thuỷ phân hợp chất : </b>


H2N_CH2_CO_NH_ H_CO_NH_ _CO_NH_CH2_COOH ta đuợc :


CH2_COOH CH2_C6H5


a) H2N _ CH2 _ CO_ H _COOH , H2N_ H _CO_NH_CH2_COOH
CH2COOH CH2 _ C6H5


b) H2N_ CH2 _COOH , H2N _ _ CO_ NH_ H _CO_NH_CH2 COOH
CH2_COOH CH2_C6H5




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
CH2COOH CH2 _C6H5


<b>Câu212. Thuỷ phân hợp chất : </b>


H2N- CH2 – CO-NH -CH2 – CO-NH - CH2-COOH sẽ được các
CH2-COOH


Aminoaxit sau:


a) H2N- CH2- COOH và H2N- COOH
CH3


b) H2N -CH2 - COOH và HOOC - CH2 -COOH
NH2




c) H2N - CH2 -COOH và HOOC - CH2 - CH2 -COOH
NH2



d) HOOC - CH2 - CH2 - CH2 - NH2
c) Tất cả đều sai .


<b>Câu213 . Cho dung dịch q tím vào 2 dung dịch sau : </b>


A : H2N _ CH2 _ COOH B : HOOC _ CH(NH2)_ CH2 _ CH2 _ COOH
Các dung dịch A và B có màu như sau :


a . A và B không đổi màu .
b . A xanh B đỏ .


c . A không đổi màu , B đổi sang màu đỏ
d . cả hai đều đổi sang màu đỏ .


<b>Câu214 . Đốt cháy 1 mol Aminoaxit sau đây : H</b>2N (CH2)n _ COOH cần số mol khí oxy là
a) , b) , c) d) Một số khác


<b>Câu215. C3H7O2N có số đồng phân Aminoaxít là : </b>
a) 1 b) 2 c) 3 d) 4


<b>Câu216. Phản ứng giửa Alanin và Axít Clohydric cho chất nào sau đây : </b>
a) H2N_ CH2 _ COCl b) HOOC _ CH(CH3) _ Cl-


c) H3C _ CH(NH2)_ COCl d) HOOC _ CH2 _ Cl-


<b>Câu217 . AminoAxit tham gia vào việc cấu trúc các phân tử prôtein là : </b>
a) - Aminoaxit d) a,b đúng


b) - Aminoaxit e) Tất cả đều đúng


c) - Aminoaxit


<b>Câu218. Axit - Amino propionic tác dụng được với dãy chất nào sau đây : </b>
a) HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2N_ CH2 _COOH


b) HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl ,, H2N_ CH2 _COOH , Cu
c) HCl , NaOH, CH3OH có mặt HCl , H2N_CH2_COOH , Na2CO3
d) a,b đúng


e) b,c đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

a) CH3 _CH(NH2) _ COOH . b) H2N_(CH2)2_COOH
c) H2N_CH2 _ COOH d) Một kết quả khác .


<b>Câu230. Chất A có thành phần % các nguyên tố C ,H,N lần lượt là 40,45% 7,86% , 15,73% còn lại là </b>
oxy . Khối lượng mol phân tử của A < 100 . A tác dụng được NaOH và HCl , có nguồn gốc từ thiên
nhiên . A có cấu tạo là :


a) CH3_ CH(NH2) _COOH . b) H2N_(CH2)2_COOH
c) H2N_ CH2_COOH d) Một kết quả khác .


<b>Câu231. Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm trùng ngưng : </b>
a) Tinh bột (C6H10O5)n b) Tơ tằm (_NH_R_CO_)n


c) Cao su ( C5H8)n d) Tất cả đều sai .
<b>Câu232. Trong các chất sau , chất nào có tính lưỡng tính : </b>


A . NaHCO3 B . H2N_ CH2_COO_CH2_CH2_CH3
C . H2N_CH2_CH2_COO_C2H5 D. CH3_NH_(CH2)2_COOH
E . CH3_CH(NH2)_CH2_COOH



a) A,B , b) A,C , c) A,D
d) A,E , e) B,E


<b>Câu 233 Công thức tổng quát của các Aminoaxit là : </b>


a) R(NH2) (COOH) b) (NH2)x( COOH)y c) R(NH2)x (COOH)y
d) H2N_CxHy_COOH


Câu234 Khi đun nóng các phân tử Alanin (Axit _ Aminopropionic có thể tác dụng nhau tạo sản phẩm
nào sau đây :


a) [ _HN_CH2_CO_ ]n b) H [ _ _ CH (CH3)_ _ ]nOH
H O


c) [ _ _ CH (CH3)_ _ ]n d) [ _ _ CH2_CH2 _ _ ]n
H O H O
e) b,c đúng




<b>Câu235 Phát biểu nào sau đây đúng : </b>


(1) Protit là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp :
(2) Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật .


(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được
từ các aminoaxit


(4) Protit bền đối với nhiệt , đối với axit và kiềm .



a) (1),(2) b) (2), (3) c) (1) , (3) d) (3) , (4)
<b>Câu236Tơ Capron (Nilon_6) được điều chế từ monome nào sau đây : </b>


a) H2N-(CH2)5-COOH b) H2N-(CH2)6-COOH
c) CH2- CH2-CH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


<b>Câu 237 Điểm khác nhau cơ bản về thành phần nguyên tố của protit so với gluxit va lipit là . </b>
a) Ngoài C,H,O tất cả protit đều chứa N,S,P,Fe …


b) Ngoài C,H,O một số protit chứa N,S,P,Fe …


c) Ngoài C,H,O tất cả protit đều phải chứa N, ngồi ra cịn có S,P,Fe (hàm lượng khoảng 16% và ít thay
đổi) .


d) Ngồi C,H,O tất cảc protit đều phải chứa N (hàm lượng khoảng 16% và it thay đổi ).Ngồi ra cịn có
S,P,Fe …


Câu238 Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là ………protit
a) sự trùng ngưng . b) sự ngưng tụ


c) sự phân huỷ . d) sự đông tụ


<b>Câu239 Khi nhỏ axit HNO</b>3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng ,đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện
……….. , cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu
……….. xuất hiện .



a) kết tủa màu trắng ; tím xanh . b) kết tủa màu vàng ; tím xanh .
c) kết tủa màu xanh; vàng d) kết tủa màu vàng ; xanh .
Câu240 Thuỷ phân đến cùng protit ta thu được .


a) các _ aminoaxit b) các _aminoaxit


c) các chuỗi polypeptit d) hỗn hợp các , _aminoaxit


<b>Câu241 Khi đung nóng protit trong dung dịch axit hoặc kiềm hoặc dưới tác dụng các men , protit bị thuỷ </b>
phân thành các ………., cuối cùng thành các ………:


a) phân tử protit nhỏ hơn; aminoaxit .
b) chuỗi polypeptit ; _aminoaxit


c) chuỗi polypeptit ; hỗn hợp các , _aminoaxit
d) chuỗi polypeptit ; aminoaxit .


<b>Câu 242 Sự thuỷ phân protit có thể diễn ra : </b>


a) trong mơi trường axit, đun nóng . b) trong môi trường bazơ, đun nóng


c) với xúc tác men , ở nhiệt độ thường d) trong môi trường axit, ở nhiệt độ thường .
e) a,b,d đúng f) a,b,c đúng .


Câu243. Khối lượng phân tử gần đúng của một protit chứa 0,4%Fe (giả thiết phân tử chỉ chứa một
nguyên tử Fe ) là :


a) 1400 b) 7 000 c) 14 000 d) một kết quả khác


Câu244. Khối lượng mol phân tử gần đúng của protit chứa 0,32 % S , giả sử phân tử chứa 2 nguyên tử


S :


a) 200 b) 20.000 c) 10.000 d) một kết quả khác .


<b>Câu 245 Xác định cấu tạo của hợp chất hữu cơ (A) C3H7O2N có tính lưỡng tính . khi phản ứng với axit </b>
HNO2 giải phóng N2 ,với ruợu etilic thì tạo hợp chất C5H11O2N , khi đun nóng tạo hợp chất C6H10O2N2 ;
A là


a) H2N-CH(CH3)-COOH b) H2N-(CH2)2-COOH
c) cả a,b đúng d) HO-CH2-CO-NH2


<b>Câu246 Đốt cháy hồn tồn 8,7g aminoaxit (axit đơn chức ) thì thu được 0,3 mol CO2 , 0,25 mol </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a) H2N- CH = CH -COOH , b) CH2 = C(NH2)- COOH
c) a,b,đúng d) một công thức khác


<b>Câu247 Cho aminoaxit (A) tác dụng với axít HCl, cứ 0,01 mol A phản ứng hết với 40 ml dd HCl </b>
<b>0,25 M tạo thành 1,115 g muối khan. A là: </b>


a) H2N-CH2-CH2-COOH b) H2N-CH(CH3)-COOH
c) H2N-CH2-COOH d) Một công thức khác.


<b>Câu248 Một hợp chất hữu cơ A có tỷ lệ khối lượng C,H,O,N là 9:1,75:8:3,5 tác dụng dd NaOH và dd </b>
HCl đều theo tỷ lệ mol 1:1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất.


Một đồng phân B của A cũng tác dụng dd NaOH và dd HCl theo tỉ lệ mol 1:1 nhưng đồng phân này
có khả năng làm mất màu dd Brôm.


CTPT của A, CT cấu tạo của A,B lần lượt là:
a)C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3.


b)C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4
c)C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2
<b>Câu249: Etilenglicol và Glixerin là: </b>


a. rượu bậc hai và rượu bậc ba b. đồng đẳng
c. rượu đa chức d. bazơ hữu cơ


<b>Câu250: Trong công nghiệp Glixerin sản xuất theo sơ đồ nào dưới đây: </b>
a. propan propanol glixerin.


b. propen allylclorua 1,3-Điclo propanol-2 glixerin.
c. butan axit butilic glixêrin.


d. mêtan etan propan glixerin
<b>Câu251: Đồng (II) glixerat: </b>


a. tan tốt trong nước. b. màu xanh đậm.
c. dùng trong sản xuất capron.


d. là sản phẩm thế khơng hồn tồn của nhóm hidroxyl của glixerin bằng ngun tử Cu.
<b>Câu252: Công thức phân tử của Glixerin là: </b>


a. C3H8O3 b. C2H4O2 c. C3H8O d. C2H6O
Câu 5: Glixerin là:


a. rượu đơn chức b. rượu đa chức c. este d. gluxit
<b>Câu253: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dich Glixerin, quỳ tím chuyển sang màu: </b>
a. xanh b. tím c. đỏ d. khơng màu


<b>Câu254: Tính chất đặc trưng của glixerin là: </b>


1. chất lỏng 2. màu xanh lam
3. có vị ngọt 4. tan nhiều trong nước.
Tác dụng được với:


5. kim loại kiềm 6. trùng hợp 7. phản ứng với axít


8. phản ứng với đồng (II) hiđroxyt 9. phản ứng với NaOH.
những tính chất nào đúng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>Câu255: Tristearat glixerin là: </b>


a. mở động vật b. chất rắn c. chất tan tốt trong nước
d. sản phẩm đềhiđrohóa tripanmitic glixerin.


<b>Câu256: Ứng dụng quan trọng nhất của Glixerin là: </b>
a. điều chế thuốc nổ glixerin tristearat


b. làm mềm vải ,da trong công nghiệp dệt


c. dung môi cho mực in, mực viết , kem đánh răng.


<b>Câu257: Phản ứng tương tác của rượu tạo thành este được gọi là: </b>


a. phản ứng trung hòa b. phản ứng ngưng tụ c. phản ứng este hóa
d. phản ứng kết hợp


<b>Câu258: Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nóng gọi là: </b>
a. xà phịng hóa b. hiđrat hoá c. krackinh d. sự lên men.
Câu 12: Công thức nào sau đây là cấu tạo của glixerin:



a. CH2OH - CHOH - CH2OH b. CH3 - CHOH - CHOH - CH2OH.
c. CH2OH - CH2OH


<b>Câu259: Đặc điểm của phản ứng thủy phân Lipit trong môi trường axit: </b>
a. phản ứng thuận nghịch b. phản ứng xà phịng hóa


c. phản ứng không thuận nghịch d. phản ứng cho nhận electron.
<b>Câu260: Tính chất đặc trưng của lipit là: </b>


1. chất lỏng 2. chất rắn
3. nhẹ hơn nước 4. không tan trong nước
5. tan trong xăng 6. dễ bị thủy phân


7. Tác dụng với kim loại kiềm 8. cộng H2 vào gốc ruợu.
Các tính chất khơng đúng là:


a. 1, 6, 8 b. 2, 5, 7 c. 1, 2, 7, 8 d. 3, 6, 8
<b>Câu261: 1(g) chất béo cung cấp cho cơ thể khoảng: </b>


a. 38.87 KJ b. 23.41 KJ c. 17.56 KJ


Câu 16: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:
a. hiđro hóa (có xúc tác Ni) b. cô cạn ở nhiệt độ cao


c. làm lạnh c. xà phịng hóa.
<b>Câu262: Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành: </b>


a. amoniăc và cacbonic b. NH3, CO2, H2O
c. H2O và CO2 d. NH3 và H2O


<b>Câu263: Trong cơ thể trước khi bị oxi hóa Lipit: </b>


a. bị thủy phân thành glixerin và axit béo b. bị hấp thụ
c. bị phân hủy thành CO2 và H2O.


<b>Câu264: Trong phân tử Lipit gốc rượu phải là: </b>


a. propylic b. glixerin c. gluxit d. etylic
<b>Câu265: Giữa Lipit và Este của rượu và axít đơn chức khác nhau về: </b>
a. gốc axít trong phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

c. gốc axít trong lipit phải là gốc axít béo.
d. bản chất liên kết trong phân tử.


Hãy chỉ ra kết luận sai?


<b>Câu266: Xà phòng và chất tảy rữa tổng hợp khác nhau về: </b>
a.tác dụng tẩy giặt


b. thành phần hỗn hợp các chất


c. trong xà phịng khơng có ROSO3Na


e.trong bt giặt tổng hợp không chứa C trong hợp chất.


<b>Câu267: Trong kỷ thuật để xác định chất lượng của chất béo (lipit) người ta dựa vào: </b>
a. chỉ số xà phòng hóa b. chỉ số axít


c. chỉ số hiđro hóa d. công thức phân tử
Hãy chỉ ra kết luận sai?



<b>Câu268: Một rượu no (đơn hoặc đa chức ) có M = 92 đv.c. Khi cho 4.6 (g) rượu trên phản ứng với Na </b>
cho ra 1.68 lit H2 (đktc). Vậy số nhóm -OH trong rượu trên là:


a. 1
b. 2
c. 3


<b>Câu269: Để phân biệt Glyxêrin và rượu êtylic đựng trong hai lọ khơng cị nhãn ta dùng: </b>
a. Dung dịch NaOH.


b. Na.
c. Cu(OH)2.


<b>Câu270: Glyxêrin được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch </b>
NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3 g Glyxêrin. Hãy cho biết lượng NaOH cân dùng khi hiệu suất phản
ứng 50%:


a. 3 gam.
b. 6 gam.
c. 12 gam.
d. 4.6 gam.


<b>Câu271: Cho các chất sau: </b>
1. HOCH2 - CH2OH.
2. HOCH2 - CH2 - CH2OH.
3. HOCH2 - CHOH - CH2OH.
4. CH3 - CH2 - O - CH2 - CH3.
5. CH3 - CHOH - CH2OH.



Những chất tác dụng được với Cu(OH)2:
a. 1, 2, 3, 5.


b. 2, 4, 5, 1.
c. 3, 5, 4.
d. 1, 3, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
2. anđêhit Glyxêric.


3. axít Glyxêric.
4. etilen Glycol.


Có bao nhiêu hợp chất đa chức?
a. 1.


b. 2.
c. 3.
d. 4.


<b>Câu273: Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất: Rượu êtylic, Anđêhit axêtic, Axit axêtic, Glyxêrin. </b>
Ta có thể nhận ra các chất bằng phương pháp sau:


a. dùng quỳ tím, sau đó dùng tiếp Na.


b. dùng quỳ tím, sau đó dùng Cu(OH)2 có nhỏ vài giọt NaOH (đun nóng).
c. dùng Na, sau đó dùng Cu(OH)2.


<b>Câu274: Để hịa tan Cu(OH)2 người ta dùng Glyxêrin. Vậy để hòa tan 9.8 gam Cu(OH)2 cần bao nhiêu </b>
gam Glyxêrin?



a. 4.6 gam.
b. 18.4 gam.
c. 46 gam.
d. 23 gam.


<b>Câu275: Chỉ số axít của một chất béo là bao nhiêu? Biết muốn trung hòa 2.8 gam chất béo đó cần 3 ml </b>
dung dịch KOH 0.1M:


a. 3.
b. 4.
c. 5.
d. 6.


<b>Câu276:Trong lipit có chứa nhóm: </b>
a. - CO - O -


b. H - CO - OH
c. - COOH
d. - CHO.


Hãy chọn đáp án đúng?


<b>Câu277: Có hai bình khơng nhãn đượng riêng biệt hai hỗn hợp: Dầu bơi trơn máy, Dầu thực vật. Có thể </b>
nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách:


a. dùng KOH dư.
b. dùng Cu(OH)2.
c. dùng NaOH đun nóng.



d. dun nóng với dung dịch KOH, để nguội cho thêm từng giọt CuSO4.
<b>Câu278: Cho các hợp chất sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

4. HOCH2 - CHOH - CH2OH.


Có bao nhiêu chất là đồng phân của nhau?
a. 1 b. 2.


c. 3 d. 4.


<b>Câu279: Axít linolenic có cơng thức phân tử sau: </b>
a. C17H29COOH.


b. C17H31COOH.
c. C17H35COOH.
Hãy chọn đáp án đúng?


<b>Câu280: Các chỉ số của chất béo: </b>
b. chỉ số axít.


c. chỉ số xà phịng hóa.
d. chỉ số este.


e. chỉ số Iot.
f. chỉ số peoxit.
g. chỉ số Cacbon.
Hãy chỉ ra kêt luận sai?
<b>Câu281: Cho các chất sau: </b>
1. HOCH2 - CH2OH.
2. HOCH2 - CH2 - CH2OH.


3. HOCH2 - CHOH - CH2OH.
4. CH3 - CH2 - O - CH2 - CH3.
5. CH3 - CHOH - CH2OH.


Có bao nhiêu chất tác dụng được với Na?


a. 1 b. 2


c. 3 d. 4


e. 5


<b>Câu282: Trong công nghiệp hiện nay, xà phòng được sản xuất theo sơ đồ: </b>
1. lipit -> xà phòng.


2. propan -> propanol -> glyxêrin -> glyxêrin stearat -> xà phòng.


3. propan -> alylclorua -> 1, 3 - Diclo propanol - 2 -> glyxêrin - > glyxerin stearat -> xà phòng.
<b>Câu283: Khối lượng Glyxêrin thu được khi đun nóng 2.225 kg chất béo (loại Glyxêrin tristearat) có chứa </b>
20% tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn):


a. 1.78 kg.
b. 0.184 kg.
c. 0.89 kg.


<b>Câu284: Thể tích H2 (đktc) cần để hidrơ hóa hồn tồn 1 tấn Olein (Glyxêrin trioleat) nhờ chất xúc tác </b>
Ni:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>Câu285: Khối lượng Olein cần để sản xuất 5 tấn Stearin là: </b>



a. 4966.292 kg.
b. 49600 kg.
c. 49.66 kg.


<b>Câu286: Mỡ tự nhiên là: </b>
a. este của axít panmitic.
b. muối của axít béo.


c. hỗn hợp của các Triglyxêrit khác nhau.
d. este của axít Oleic


Hãy chọn đáp án đúng trong các ý trên?
<b>Câu287: Muối của axit béo được gọi là? </b>
a. cacbonat.


b. este.
c. mỡ.
d. xà phòng.


<b>Câu288: Glyxêrin là một hợp chất? </b>
a. đơn chức.


b. đa chức.
c. tạp chức.


<b>Câu289: Tính chất hóa học đăc trưng của Glyxêrin: </b>
1. tác dụng với Na.


2. tác dụng với nước.



3. tác dụng với Cu(OH)2, ở nhiệt độ cao cho ra kết tủa đỏ gạch.


4. tác dụng với Cu(OH)2, ở nhiệt độ thường cho ra dung dịch trong suốt mau xanh lam.
Có bao nhiêu kết luận sai?


a. 1 b. 2
c. 3 d. 4


<b>Câu290: Glyxêrin trinitrat là hợp chất: </b>
1. dễ cháy.


2. dễ bị phân hũy.


3. dễ nổ khi đun nóng nhẹ.
Hãy chỉ ra kết luận sai?


<b>Câu291: Glyxêrin khác với rượu Etylic: </b>
a. phản ứng với Na


b. phản ứng este hóa
c. phản ứng với Cu(OH)2.
Hãy chọn kết luận đúng?


<b>Câu292: Sản phẩm hidro hóa triglyxerit của axít cacboxylic khơng no được gọi là? </b>
a. mỡ hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

c. macgarin (dầu thực vật bị hidro hóa)
d. mỡ thực phẩm



<b>Câu293: Xà phòng được điều chế bằng cách: </b>
a. phân hủy mỡ


b. thủy phân mỡ trong kiềm
c. phản ứng của axít với kim loại
d. đề hidro hóa mỡ tự nhiên.
Hãy chọn phương pháp đúng?


<b>Câu294: Thành phần chủ yếu của nhiều loại bột giặt là: </b>
a. este của axít béo.


b. dẫn xuất của Xenlulozơ
c. ankyl sunfat.


d. xà phòng nhân tạo.
Hãy chỉ ra kết luận đúng?


<b>Câu295: Để nhận biết Glyxêrin, Anđêhit axêtic, Rượu êtylic ta làm như sau: </b>


a. dùng phản ứng tráng gương để nhận biết Anđêhit axetic và phản ứng với Cu(OH)2 để nhận biết
Glyxêrin.


b. dùng kim loại Na để nhận biết.
c. dùng phản ứng este hóa.


Hãy chọn phương pháp nhận biết đúng?
<b>Câu296: Chỉ ra điều đúng: </b>


a. Polime là hợp chất cao phân tử



b. Polime là hợp chất có phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn
c. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau
d. Tất cả đều đúng


e. Tất cả đều sai


<b>Câu297: Polime (-CH2 - CH - CH2 - C = CH - CH2 -)n được điều chế bằng phản ứng </b>


CH3 CH3
trùng hợp monome:


a. CH2 = CH - CH3 d. a và b
b. CH2 = C - CH = CH2 e. b và c


CH3


c. CH2 = C - CH2 - CH = CH2


CH3


<b>Câu298: Khi điều chế cao su Buna, người ta còn thu được một sản phẩm phụ là polime có nhánh sau: </b>
a. (- CH2 - CH - CH2 -)n


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
b. (- CH2 - C - CH -)n




CH3
c. (- CH2 - CH - )n


CH = CH2
d. (- CH2 - CH -)n



CH3
e. Một polime khác


<b>Câu299: Giải trùng hợp polime ( - CH</b>2 - CH - CH - CH2 -) ta sẽ được monome:


CH3 C6H5
a. 2 - metyl - 3 - phenyl butan


b. 2 - metyl - 3 - phenyl butan - 2
c. propylen và stiren


d. isopren và toluen
e. tất cả đều sai


<b>Câu300: Nhận định sơ đồ phản ứng: </b>
A  B + H2


B + D  E
E + O2  G
F + B  G



nG  polivinylaxetat
A là:


a. etan d. rượu etylic


b. mettan e. andehit fomic
c. propan


<b>Câu301: Chọn câu nói nào sau đây là sai: </b>


a. phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
b. trùng hợp 2-metyl butadien-1,3 được cao su Buna.
c. cao su izopren có thành phần giống cao su thiên nhiên.


d. nhựa phenolfomalđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomalđehit lấy dư, xúc tác
bằng bazơ.


<b>Câu302: Clo hoá PVC được một loại tơ clorin chứa 66,6% clo. Trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng với : </b>
a. 2 mắt xích PVC d. 4 mắt xích PVC


b. 3 mắt xích PVC e. Tất cả đều sai
c. 1 mắt xích PVC


<b>Câu303: Chỉ ra điều sai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

c. bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit


d. quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phịng có độ kiềm cao
e. tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt



<b>Câu304: Chỉ ra điều đúng khi nói về da thật và simili (PVC): </b>


a. Đốt hai mẫu da, da thật có mùi khét, simili khơng cho mùi khét. Đó là cách phân biệt da thật và
simili


b. da thật là protit. Simili là polime tổng hợp


c. da thật là protit động vật. Simili là protit thực vật
d. da thật và simili đều là xenlulozơ


e. a, b đều đúng


<b>Câu305: PCV được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: </b>
CH4 C2H2 CH2 = CHCl PVC


Nếu hiệu suất tồn bộ q trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đkc) cần lấy điều
chế ra một tấn P.V.C là (xem khí thiiên nhiên chứa 100% metan về thể tích)


a. 1.414 m3 d. 7.112 m3
b. 291.5 m3 e. 6.154 m3
c. 3.584 m3


<b>Câu306: Khối lượng phân tử của"thuỷ tinh hữu cơ" là 25 000 đvC số mắt xích trong phân tử "thuỷ tinh </b>
hữu cơ" là:


a. 66 mắt xích d. 173 mắt xích
b. 250 mắt xích e. 100 mắt xích
c. 83 mắt xích


<b>Câu307: Polime thiên nhiên nào sau đây là sản phẩm trùng ngưng: (1) tinh bột (C6H10O5)n ; (2) </b>



<b>cao su (C5H8)n ; (3) tơ tằm (-NH - R - CO -) n </b>


a. (1) b. (2) c. (3) d. (1), (2) e. (1), (3)
<b>Câu308: Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo: </b>


(1) polietylen (3) đất sét ướt (2) polistiren (4) nhôm
(5) bakelit (nhựa đui đèn) (6) cao su


a. (1), (2) c. (1), (2), (5), (6)


b. (1), (2), (5) d. (3), (4) e. tất cả đều là chất dẻo


<b>Câu309: Polivinyl ancol có thể điều chế từ polime nào sau đây bằng một phản ứng thích hợp: </b>
a. ( - CH2 - CH - )n c. ( - CH = CH - )n




COOCH3


b. ( - CH2 - CH - )n d. ( - CH2 - CH - )n e. ( - CH2 - CH - )n




OCOCH3 Cl OCH3
<b>Câu310: Phát biểu nào sau đây đúng: </b>


(1) polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch khơng nhánh, xếp song song, khơng độc, có khả năng
nhuộm màu…



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
(3) tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên


a. (1) b. (2) c. (3) d. (1), (2) e.(2), (3)
<b>Câu311: Trong số các polime sau đây: </b>


(1) sợi bông (2) tơ tằm (3) len 4) tơ visco
(5) tơ enan (6) tơ axetat (7) nilon 6,6


(8) tơ terilen, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:


a. (1), (2), (3) b. (2), (3), (4) c. (1), (4), (5)
d. (6), (7), (8) e. (1), (4), (6)


<b>Câu312: Tơ nilon-6,6 là loại tơ hóa học được điều chế từ: </b>
a. axit hexanoic và hexametiilen diamin.


b. axit hexametilen dicacboxilic và hexametilen.
c. axit -aminoenantoic.


d. axit adipic và hexametilen diamin.
<b>Câu313: Chất dẻo là : </b>


a. bị biến dạng khi bởi ngoại lực và giữ nguyên trạng thái khi thôi tác dụng.
b. bị biến dạng khi bởi ngoại lực và trở về trạng thái đầu khi thôi tác dụng.
c. không bị ảnh hưởng khi bị ngoại lực tác dụng .


d. tất cả đều sai.


<b>Câu314: Nhựa bakelit là sản phẩm: </b>



a. phản ứng trùng ngưng giữa phenol và andehit fomic trong môi trường bazơ.
b. phản ứng trùng ngưng giữa phenol và andehit fomic trong môi trường axit.
c. phản ứng trùng ngưng giữa phenol và andehit trong môi trường bazơ.
d. phản ứng trùng ngưng giữa phenol và andehit trong môi trường axit
<b>Câu315: Phản ứng trùng hợp là phản ứng: </b>


a. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn (polyme)
b. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành một phân tử lớn (polyme) và
giải phóng phân tử nhỏ (thường là nước)


c. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành một phân tử lớn (polyme) và giải phóng
phân tử nhỏ (thường là nước)


d. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành một phân tử lớn (polyme)
<b>Câu316: Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng: </b>


a. rượu etylic và hexa metylen diamin
b. axit -amino enantoic


c. axit stearic và etylen glicol
d. axit eloric và glixerin


<b>Câu317: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome </b>
a. Butadien - 1,4 b. Butadien - 1,3


c. Buutadien - 1,2 d. 2- metyl butadien - 1,3
<b>Câu318: Bản chất cuả sự lưu hoá cao su là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

c. giảm giá thành cao su


d. làm cao su dễ ăn khuôn
<b>Câu319: A B cao su Buna . A là: </b>


a. CH C - CH2 - CH = O b. CH2 = CH - CH2 - CH = O
c. CH2 = CH - CH2 - CH = O d. CH3 - CH2 - OH


<b>Câu320: Sản phẩm trùng hợp của butadien - 1,3 với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường </b>
a. cao su buna b. cao su buna - S


c. cao su buna - N d. cao su


<b>Câu321: Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P): </b>
a. (- CH2 - CH2 - )n b. (- CH2 - CH -)n



CH3


c. CH2 = CH2 d. CH2 = CH - CH3


<b>Câu322: Tơ sợi axetat đuợc sản xuất từ: </b>


a. viscô b. sợi amiacat đồng


c. axeton d. este của xenlulozơ và axit axetic
<b>Câu323: Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong công nghiệp dệt, đuợc chia thành: </b>


a. sợi hoá học và sợi tổng hợp b. sợi hoá học và sợi tự nhiên
c. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên d. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo
<b>Câu324: Dựa vào nguồn gốc, sợi tự nhiên được chia thành: </b>



a. sợi bông, sợi len, sợi lanh…
b. sợi động vật, sợi thực vật
c. sợi ngắn, sợi dài


d. sợi có nguồn gốc: khống vật, thực vật và động vật


<b>Câu325: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời có loại ra các phân </b>
tử nhỏ (như nước, amoniac, hidro clorua..) được gọi là


a. sự pepti hoá b. sự polime hoá
c. sự tổng hợp d. sự trùng ngưng


<b>Câu326. Biết thể tích 1 mol của mỗi kim loại Al, Li, K tương ứng là 10 (cm</b>3); 13,2 (cm3); 43,35 (cm3),
có thể tính được khối lượng riêng của mỗi kim loại trên lần lượt là


A. 2,7 (g/cm3); 1,54 (g/cm3); 0,86 (g/cm3)
<b> B. 2,7 (g/cm</b>3); 0,86 (g/cm3); 0,53 (g/cm3) ;


C. 0,53 (g/cm3); 0,86 (g/cm3); 2,7 (g/cm3)
<b> D. 2,7 (g/cm</b>3); 0,53 (g/cm3) ; 0,86 (g/cm3)
<b>Câu 327 Câu nào sau đây không đúng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường bằng nhau
<b>Câu328 Câu nào sau đây đúng </b>


A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 4 đến 7e)
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 1 đến 3e
C. Trong cùng chu kỳ, ngun tử kim loại có bàn kính lớn hơn nguyên tử phi kim
D. Trong cùng nhóm, số electron ngồi cùng của các ngun từ thường khác nhau


<b>Câu329. Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là </b>


A. Mg B. Al C. Fe D. Cu


<b>Câu330. Cấu hình electron sau đây ứng với nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là </b>


(a) 1s22s22p63s1 (b) 1s22s22p63s23p64s2 (c) 1s22s1 (d) 1s22s22p63s23p1
A. Ca. Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al


<b> C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca </b>


<b>Câu331. </b><sub>Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, thu </sub>
được


<b> A. 2,16 g Ag B. 0,54 g Ag C. 1,62 g Ag D. 1,08 g Ag </b>


<b>Câu332. </b><sub>Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, khối </sub>
lượng lá kẽm tăng thêm


<b> A. 0,65 g B. 1,51 g C. 0,755 g D. 1,30 g </b>


<b>Câu333.</b><sub> Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh săt ra </sub>
khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu của dung
dịch CuSO4 là


<b> A. 1M B. 0,5M C. 2M D. 1,5M </b>


<b>Câu334.</b><sub> Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy </sub>
vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
<b> A. 27,00g B. 10,76g C. 11,08g D. 17,00g </b>



<b>Câu335.</b><sub> Ngâm một lá Niken trong các dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, </sub>
Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối


<b> A.</b><sub> AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. </sub><b>B. </b><sub>AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. </sub>
<b> C.</b><sub> MgSO4, NaCl, CuSO4 </sub><b>D.</b><sub> CuSO4, Pb(NO3)2. </sub>


<b>Câu336.</b><sub> Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần bột </sub>
sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là
<b> A. 2,5984g B. 0,6496g C. 1,2992g D. 1,9488g </b>


<b>Câu337. Cho 4 cặp oxi hoá - khử: Fe</b>2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu. Dãy cặp xếp theo chiều tăng
dần về tính oxi hố và giảm dần về tính khử là


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> D. Cu</b>2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag .


<b>Câu338.</b><sub> Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch </sub>
CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hố của
các ion kim loại giảm dần theo dãy sau


<b> A. Cu</b>2+ ; Fe3+ ; Fe2+. B. Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+.
<b> C. Cu</b>2+ ; Fe2+ ; Fe3+. D. Fe2+ ; Cu2+ ; Fe3+.


<b>Câu339.</b><sub> Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất </sub>


<b> A. điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh </b>


<b> B.</b><sub> chuyển 2 muối thành hidroxit, oxit, kim loại rồi hồ tan bằng H2SO4 lỗng </sub>
<b> C. thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh </b>



<b> D. thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn </b>


<b>Câu340. Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách </b>
<b> A. hoà tan loại thuỷ ngân này trong dung dịch HCl dư </b>


<b> B.</b><sub> hồ tan loại thuỷ ngân này trong axit HNO3 lỗng, dư, rồi điện phân dung dịch </sub>
<b> C.</b><sub> khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch HgSO4 loãng, dư rồi lọc dung dịch </sub>
<b> D. đốt nóng loại thuỷ ngân này và hoà tan sản phẩm bằng axit HCl </b>


<b>Câu341.</b><sub> Ngâm một lá Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8 gam. </sub>
Khi đó khối lượng lá Pb


<b> A. không thay đổi B. giảm 0,8 g </b>
<b> C. tăng 0,8 g D. giảm 0,99 g </b>


<b>Câu342. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau </b>
phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 gam. Cơng thức hố học của muối sunfat là


<b> A.</b><sub> CuSO4. </sub><b>B.</b><sub> FeSO4. </sub><b>C.</b><sub> NiSO4. </sub><b>D.</b><sub> CdSO4. </sub>


<b>Câu343.</b><sub> Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hồ tan 4,16 gam CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá </sub>
kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là


<b> A. 60 gam B. 40 gam C. 80 gam D. 100 gam </b>
<b>Câu344. Có các kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chúng giảm dần theo thứ tự </b>
<b> A. Cs, Fe, Cr, W, Al. </b>


<b> B. W, Fe, Cr, Cs, Al </b>
<b> C. Cr, W, Fe, Al, Cs </b>


<b> D. Fe, W, Cr, Al, Cs </b>


<b>Câu345. Có các kim loại Os, Li, Mg, Fe, Ag. Tỷ khối của chúng tăng dần theo thứ tự </b>
<b> A. Os, Li, Mg, Fe, Ag </b>


<b> B. Li, Fe, Mg, Os, Ag </b>
<b> C. Li, Mg, Fe, Os, Ag </b>
<b> D. Li, Mg, Fe, Ag, Os </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b> A. Ag, Cu, Au, Al, Fe </b>


<b> B. Ag, Cu, Fe, Al, Au </b>
<b> C. Au, Ag, Cu, Fe, Al </b>
<b> D. Al, Fe, Cu, Ag, Au </b>


<b>Câu347. Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Zn. Độ dẫn nhiệt của chúng giảm dần theo thứ tự </b>
<b> A. Cu, Ag, Fe, Al, Zn </b>


<b> B. Ag, Cu, Al, Zn, Fe </b>
<b> C. Al, Fe, Zn, Cu, Ag </b>
<b> D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag </b>


<b>Câu348. Trong những câu sau, câu nào không đúng </b>


<b> A. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc là liên kết cộng hoá trị </b>
<b> B. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim </b>
<b> C. Hợp kim có tính chất hố học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng </b>
<b> D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng </b>
<b>Câu349. Trong những câu sau, câu nào đúng </b>



<b> A. Trong hợp kim có liên kết kim loại hoặc là liên kết ion </b>


<b> B. Tính chất của hợp kim khơng phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim </b>
<b> C. Hợp kim có tính chất hố học tương tự tính chất của các kim loại tạo ra chúng </b>
<b> D. Hợp kim có tính chất vật lý và tính cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng </b>
<b>Câu350. Trong những câu sau, câu nào đúng </b>


<b> A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng </b>


<b> B. Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm </b>
<b> C. Hợp kim thường có độ cứng kém các kim loại tạo ra chúng </b>


<b> D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn so với các kim loại tạo ra chúng </b>
<b>Câu351. Trong những câu sau, câu nào không đúng </b>


<b> A. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng </b>
<b> B. Khi tạo thành liên kết cộng hoá trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm </b>
<b> C. Hợp kim thường có độ cứng và dòn hơn các kim loại tạo ra chúng </b>


<b> D. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn so với các kim loại tạo ra chúng </b>
<b>Câu352. Trong những câu sau, câu nào không đúng </b>


<b> A. Hợp kim Fe – Mn được tạo bới liên kết kim loại </b>
<b> B. Hợp kim Sn – Pb được tạo bới liên kết kim loại </b>
<b> C. Hợp kim AuZn được tạo bới liên kết kim loại </b>
<b> D.</b><sub> Hợp kim Fe3C được tạo bới liên kết cộng hố trị </sub>


<b>Câu353.</b><sub> Hồ tan 6 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 7,34 gam hỗn hợp muối </sub>
Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là



<b> A. 50% Cu và 50% Ag B. 64% Cu và 36% Ag </b>
<b> C. 36% Cu và 64% Ag D. 60% Cu và 40% Ag </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> A.</b><sub> CuZn2 </sub><b>B.</b><sub> Cu2Zn </sub>
<b> C.</b><sub> Cu2Zn3 </sub><b>D.</b><sub> Cu3Zn2 </sub>


<b>Câu355. Một hợp kim tạo bới Cu, Al có cấu tạo tinh thể hợp chất hố học và có chứa 12,3% lượng </b>
nhơm. Cơng thức hố học của hợp kim là


<b> A.</b><sub> Cu3Al </sub><b>B.</b><sub> CuAl3 </sub>
<b> C.</b><sub> Cu2Al3 </sub><b>D.</b><sub> Cu3Al2 </sub>


<b>Câu356. Trong hợp kim Al – Ni cứ 5 mol Al thì có 0,5 mol Ni. Thành phần % của hợp kim là </b>
<b> A. 18% Al và 82% Ni B. 82% Al và 18% Ni </b>


<b> C. 20% Al và 80% Ni D. 80% Al và 20% Ni </b>


<b>Câu357. Hợp kim Fe – Zn có cấu tạo tinh thể dung dịch rắn. Hoà tan 1,165 gam hợp kim này bằng dung </b>
dịch axit HCl dư thốt ra 448 ml khí hidro (đktc). Thành phần % của hợp kim là


<b> A. 72,0% Fe và 28,0% Zn B. 73,0% Fe và 27,0% Zn </b>
<b> C. 72,1% Fe và 27,9% Zn D. 27,0% Fe và 73,0% Zn </b>
<b>Câu358. Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng? </b>


A. Các kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Ra, Cs và Fr.


B. Kim thoại kiềm thuộc nhóm IA của bảng hệ thống tuần hoàn.
C. Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron hóa trị là ns1.
D. Trong hợp chất kim loại kiềm có mức oxi hóa +1.



<b>Câu359. Giải thích nào dưới đây KHƠNG đúng? </b>


Nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác do kim loại kiềm có
bán kính lớn nhất.


Do năng lượng ion hóa nhỏ nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.


Nguyên tử kim loại kiềm có xu hướng nhường 1 electron do I2 của nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn
nhiều so với I1 và do ion kim loại kiềm M+ có cấu hình bền.


D. Tinh thể kim loại kiềm có cấu trúc rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?


A.Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt sơi thấp do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại
kiềm bền vững.


B. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử kim loại kiềm có bán kính lớn và cấu trúc tinh
thể kém đặc khít.


C. Kim loại kiềm có độ cứng cao do liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm bền vững.
D. Kim loại kiềm có tỉ khối lớn và thuộc loại kim loại nặng.


<b>Câu360. Cho 0,2 mol Na cháy hết trong O</b>2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hòa tan hết A trong nước thu
được 0,025 mol O2. Khối lượng của A bằng:


A. 3,9 gam
B. 6,2 gam
C. 7,0 gam
D. 7,8 gam



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
A. 100 mL


B. 200 mL
C. 300 mL
D. 600 mL


<b>Câu362. Hòa tan m gam Na kim loại vào 100 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Trung hòa </b>
dung dịch A cần 100 mL dung dịch H2SO4 1M. Tính m.


A. 2,3 gam
B. 4,6 gam
C. 6,9 gam
D. 9,2 gam


<b>Câu363. Ứng dụng nào mơ tả dưới đây KHƠNG thể là ứng dụng của kim loại kiềm? </b>
A. Mạ bảo vệ kim loại.


B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy.
C. Chế tạo tế bào quang điện.


D. Điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp nhiệt luyện.


<b>Câu364. Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khí (đktc) và 3,12 g kim </b>
loại. Công thức muối là:


A. LiCl
B. NaCl
C. KCl


D. RbCl


<b>Câu365. Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quỳ? </b>
A. NaOH


B. NaHCO3
C. Na2CO3
D. NH4Cl


<b>Câu366. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch </b>
tạo thành là:


A. 2,7
B. 1,6
C. 1,9
D. 2,4


<b>Câu367. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M tối thiểu cần cho vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol </b>
HCl và 0,02 mol CuCl2 để lượng kết tủa thu được là cực đại.


A. 200 mL
B. 300 mL
C. 400 mL
D. 500 mL


<b>Câu368. Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá </b>
trị pH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

B. > 7
C. < 7


D. = 7


<b>Câu369. Cho 0,001 mol NH4Cl vào 100 mL dung dịch NaOH có pH = 12 và đun sơi, sau đó làm nguội, </b>
thêm vào một ít phenol phtalein, dung dịch thu được có màu :


A. xanh
B. hồng
C. trắng
D. khơng màu


<b>Câu370. Thể tích H</b>2 sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lượng NaCl có màng ngăn (1) và
khơng có màng ngăn (2) là:


A. bằng nhau
B. (2) gấp đôi (1)
C. (1) gấp đôi (2)
D. không xác định


<b>Câu371. Phản ứng nào sau đây KHÔNG tạo ra hai muối? </b>
A. CO2 + NaOH dư


B. NO2 + NaOH dư
C. Fe3O4 + HCl dư


D. Ca(HCO3)2 + NaOH dư


<b>Câu372. Phản ứng nào dưới chỉ ra được tính lưỡng tính của HCO</b>3-?
HCO3- + H+ H2O + CO2


HCO3- + OH- CO32- + H2O


C. 2HCO3- CO32- + H2O + CO2
D. CO32- + H+ HCO3


<b>-Câu373. Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch </b>
chứa 0,01 mol Ba(OH)2.


A. 0,73875 gam
B. 1,47750 gam
C. 1,97000 gam
D. 2,95500 gam


<b>Câu374. Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể </b>
tích khí CO2 (đktc) thu được bằng:


A. 0,000 L
B. 0,560 L
C. 1,120 L
D. 1,344 L


<b>Câu375. Trộn 150ml dd Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250ml dd HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra </b>
ở đktc là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
B. 5,04 L


C. 3,36 L
D. 5,60 L


<b>Câu376. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng </b>
khí CO2 thu được (đktc) bằng :



A. 0,448 L
B. 0,224 L
C. 0,336 L
D. 0,112 L


<b>Câu377. Mô tả nào dưới đây KHƠNG phù hợp các ngun tố nhóm IIA? </b>
A. Cấu hình electron hóa trị là ns^<i>2</i>.


B. Tinh thể có cấu trúc lục phương.


C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra.
D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2.


<b>Câu378. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm thổ, đại </b>
lượng nào dưới đây có giá trị tăng dần?


A. Bán kính ngun tử
B. Năng lượng ion hóa
C. Thế điện cực chuẩn
D. Độ cứng


<b>Câu379. Khi so sánh với kim loại kiềm cùng chu kì, nhận xét nào về kim loại kiềm thổ dưới đây là đúng? </b>
A. Độ cứng lớn hơn.


B. Thế điện cực chuẩn âm hơn.


C. Khối lượng riêng nhỏ hơn (nhẹ hơn).


D. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp hơn.


<b>Câu380. Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng? </b>
A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.


B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đế Ba.


C. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.


D. Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa nhỏ và thế điện cực chuẩn lớn.
<b>Câu 381 Kim loại Be KHÔNG tác dụng với chất nào dưới đây? </b>


A. O2
B. H2O


C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl


<b>Câu382. Kim loại Mg KHÔNG tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường? </b>
A. H2O


B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch CuSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nước?
A. H2O


B. Dung dịch HCl vừa đủ
C. Dung dịch NaOH vừa đủ
D. Dung dịch CuSO4 vừa đủ



<b>Câu384. So sánh (1) thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và (2) thể </b>
tích khí H2 sinh ra khi khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước.


A. (1) bằng (2)
B. (1) gấp đôi (2)
C. (1) bằng một nửa (2)
D. (1) bằng một phần ba (2)


<b>Câu385. Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng lượng dư dung </b>
dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là:


A. Be và Mg
B. Mg và Ca
C. Ca và Sr
D. Sr và Ba


<b>Câu386. Mơ tả ứng dụng của Mg nào dưới đây KHƠNG đúng? </b>
A. Dùng chế tạo dây dẫn điện.


B. Dùng để tạo chất chiếu sáng.


C. Dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ.


D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ôtô.
<b>Câu387. Phản ứng nào dưới đây KHÔNG đúng? </b>


A. BaSO4 t BaO + SO2 + 1/2O2
B. 2Mg(NO3)2 t 2MgO+4NO2+O2
C. CaCO3 t CaO + CO2



D. Mg(OH)2 t MgO + H2O


<b>Câu388. Xác định hàm lượng CaCO3.MgCO3 có trong quặng dolomit, biết nhiệt phân hoàn toàn 40 gam </b>
quặng trên thu được 11,2 L khí CO2 (0oC và 0,8 atm)


A.42%
B. 46%
C. 50%
D. 92%


<b>Câu389. Dãy nào dưới đây chỉ gồm các chất tan tốt trong nước? </b>
A. BeSO4, MgSO4, CaSO4, SrSO4


B. BeCl2, MgCl2, CaCl2, SrCl2
C. BeCO3, MgCO3, CaCO3, SrCO3
C. Be(OH)2, Mg(OH)2, Ca(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
B. Ca(OH)2 + MgCl2


C. CaCO3 + Na2SO4
D. CaSO4 + BaCl2


<b>Câu391. Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 mL dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. </b>
Giá trị của V là:


A. 44,8 mL hoặc 89,6 mL
B. 224 mL


C. 44,8 mL hoặc 224 mL


D. 44,8 mL


<b>Câu392. Dẫn V lít (đktc) khí CO</b>2 qua 100 mL dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ
kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng :


A. 3,136 L
B. 1,344 L
C. 2,240 L
D. 3,360 L


<b>Câu393. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 mL dd Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu </b>
được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là :


A. 5,00 gam
B. 30,0 gam
C. 10,0 gam
D. 0,00 gam


<b>Câu394. Thổi khí CO</b>2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong
khoảng nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol.


A. 0 gam đến 3,94 gam
B. 0 gam đến 0,985 gam
C. 0,985 gam đến 3,94 gam
D. 0,985 gam đến 3,152 gam


<b>Câu395. Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự “hình thành thành thạch nhũ trong hang động và </b>
<i>sự xâm thực của nước mưa với đá vôi”? </i>


A. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2


B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2
C. CaCO3 + 2HCl  CaCl2+H2O+CO2
D. CaCO3 t CaO + CO2


Những mô tả ứng dụng nào dưới đây KHƠNG chính xác?
CaO làm vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC2, làm chất hút ẩm.


Ca(OH)2 dùng điều chế NaOH, chế tạo vữa xây nhà, khử chua đất trồng, chế tạo clorua vôi.
CaCO3 dùng sản xuất xi măng, vơi sống, vơi tơi, khí cacbonic.


D. CaSO4 dùng sản xuất xi măng, phấn viết, bó bột. Thạch cao khan dùng đúc tượng, mẫu trang trí nội
thất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

a. Gây ngộ độc nước uống.


b. Làm mất tính tẩy rửa của xà phịng, làm hư hại quần áo.


c. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
d. Gây hao tốn nhiên liệu và khơng an tồn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.


<b>Câu397Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M</b>2+ thay cho
Ca2+ và Mg2+):


a. M2++2HCO3-t MCO3+H2O+CO2
b. M2+ + HCO3- + OH- MCO3


c. M2+ + CO32- MCO3
d. 3M2+ + 2PO43- M3(PO4)2


<b>Câu398 Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời? </b>


a. (1)


b. (2)
c. (1) và (2)


d. (1), (2), (3) và (4)


<b>Câu399. Mô tả nào dưới đây KHƠNG phù hợp với nhơm? </b>
a. Ở ơ thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA


b. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1
c. nh thể cấu tạo lập phương tâm diện
d. c oxi hóa đặc trưng +3


<b>Câu400.Hồ tan hết m gam Na vào 500 ml dd HCl 0,1 M thu được 6,72 lít khí H</b>


<b>2 ở đktc . Giá trị </b>


<b>của m là </b>


<b>a 13,8 gam. </b> <b>b 11,5 gam. </b> <b>c 9,2 gam. </b> <b>d 6,9 gam. </b>


<b>Câu 401/ Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu no Y mạch hở cần vừa đủ lượng O</b>


<b>2 được điều chế từ </b>


<b>phản ứng nhiệt phân hồn tồn 50,5 gam KNO</b>


<b>3. Cơng thức phân tử của Y là : </b>



<b>a C</b>


3H8O <b>b C</b>2H6O2 <b>c C</b>3H8O3 <b>d C</b>2H6O


Câu402 / Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam vào dd HCl . Sau phản ứng thu được
<b>336 ml khí H</b>


<b>2 ở đktc và khối lượng thanh kim loại giảm 1,68% . kim loại M là : </b>


<b>a Ca. </b> <b>b Mg. </b> <b>c Al. </b> <b>d Fe. </b>


<b>Câu403 / Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H,O cần 4 mol O</b>


<b>2 thu được </b>


<b>CO</b>


<b>2 và hơi nước có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức cấu tạo </b>


<b>của X là : </b>
<b>a CH</b>


3-CH2-CHO. <b>b CH</b>2=CH-CH2-CHO.
<b>c CH</b>


3-CO-CH2-CH3. <b>d CH</b>2=CH-CH2-CH2-OH.
<b>Câu404 / hỗn hợp CH</b>


<b>3COOH dư và C2H5COOH dư tác dụng với Glixerin. Số Este thu được là : </b>



<b>a 7 </b> <b>b 4. </b> <b>c 5. </b> <b>d 6 </b>


<b>Câu405 / Đốt cháy các chất :S; ZnS;H</b>


<b>2S; FeS2 với cùng số mol. Chất cho lượng khí SO2 nhiều nhất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


<b>a ZnS. </b> <b>b S. </b> <b>c H</b>


2S. <b>d FeS</b>2 .


<b>Câu406 / Nung nóng 66,2 gam Pb(NO</b>


<b>3)2 thu được 55,4 gam chất rắn.hiệu suất của phản ứng là : </b>


<b>a 60%. </b> <b>b 70%. </b> <b>c 50%. </b> <b>d 80%. </b>


<b>Câu407 / Một hỗn hợp Fe, Ag và Cu.Để thu được Ag tinh khiết với khối lượng không đổi, cho hỗn </b>
<b>hợp tác dụng với </b>


<b>a Dung dịch H</b>


2SO4 loãng dư. <b>b Dung dịch AgNO</b>3 vừa đủ.
<b>c Dung dịch CuSO</b>


4 dư. <b>d Dung dịch Fe</b>2(SO4)3 dư.
<b>Câu408 / Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol Fe 0,05 mol Fe</b>


<b>2O3 và 0,05 mol Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 100 </b>



<b>ml dung dịch H</b>


<b>2SO4 đặc nóng thu được dung dịch X (coi thể tích khơng đổi). Nồng độ của muối </b>


<b>trong X là : </b>


<b>a 2M </b> <b>b 1M. </b> <b>c 0,5M. </b> <b>d 1,5M. </b>


<b>Câu409 / Hỗn hợp X gồm C</b>


<b>3H4, C3H6 và C3H8 có tỉ khối so với H2 bằng 21.Đốt cháy hồn tồn 1,12 </b>


<b>lít X ở đktc rồi dẫn sản phẩm vào nước vơi trong dư. Khối lượng của bình nước vôi tăng là : </b>


<b>a 9,3 gam. </b> <b>b 3,9 gam. </b> <b>c 8 gam. </b> <b>d 12 gam </b>


<b>Câu410 / Chất nào tác dụng vừa đủ với 0,1 mol H</b>


<b>2SO4 sinh ra 3,36 lít khí SO2 ở đktc </b>


<b>a FeS</b>


2. <b>b NaHSO</b>3. <b>c FeS. </b> <b>d S. </b>


<b>Câu411 / Dẫn hai luồng khí Clo đi qua dung dịch NaOH lỗng nguội và NaOH đặc đun nóng thấy </b>
<b>lượng muối NaCl thu được bằng nhau. Tỉ lệ số mol Clo tham gia phản ứng trong hai trường hợp </b>
<b>là: </b>


<b>a 5/6. </b> <b>b 3/8. </b> <b>c 5/3. </b> <b>d 8/3. </b>



<b>Câu412 / Cho dd FeCl</b>


<b>3 tác dụng với dd Na2S thì chất kết tủa thu được là : </b>


<b>a Fe</b>


2S3. <b>b Fe(OH)</b>3. <b>c S. </b> <b>d FeS. </b>


<b>Câu413 / Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp ba Este có cùng cơng thức phân tử C</b>


<b>4H8O2 rồi dẫn </b>


<b>sản phẩm cháy vào dung dịch. Ca(OH)</b>


<b>2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là : </b>


<b>a 20 gam . </b> <b>b 40 gam . </b> <b>c 50 gam </b> <b>d 30 gam . </b>


<b>Câu414 / Để điều chế khí O</b>


<b>2 trong cơng nghiệp người ta dùng cách nào ? </b>


<b>a Nhiệt phân KNO</b>


3. <b>b Nhiệt phân KMnO</b>4 rắn.


<b>c Điện phân dung dịch H</b>


2SO4 loãng . <b>d Đun nóng H</b>2O2.


<b>Câu415 / Khi điều chế C</b>


<b>2H4 bằng cách đun rượu Etylíc với axit H2SO4 đặc ở 180</b>


<b>0<sub> C thường có lẫn </sub></b>


<b>tạp chất là CO</b>


<b>2 và SO2. Dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất đó? </b>


<b>a Dung dịch Br</b>


2 . <b>b Dung dịch NaHCO</b>3
<b>c Dung dịch KOH. </b> <b>d Dung dịch KMnO</b>


4 .


<b>Câu416 / Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị 2 và 3 tan hoàn toàn trong dd H</b>


<b>2SO4 lỗng </b>


<b>vừa đủ thu được 0,672 lít khí H</b>


<b>2 ở đktc.Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>a </b> Cho Na tác dụng với H
2O
<b>b </b> Cho Na


2O tác dụng với H2O.



<b>c </b> Điện phân dd NaCl với các điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
<b>d </b> Cho dd Na


2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2.
<b>Câu418 / Hoà tan hết a gam hỗn hơp gồm Fe và Fe</b>


<b>2O3 vào dd HCl dư được 2,24 lít khí H2 ở đktc và </b>


<b>dd B. Cho B tác dụng với dd NaOH dư rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng khơng </b>
<b>đổi được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là: </b>


<b>a 17,6 gam. </b> <b>b 19,6 gam </b> <b>c 21,6 gam. </b> <b>d 13,6 gam. </b>


Câu419 / Hoà tan hết 11,2 gam hh E gồm 2 kim loại R và M trong dd HCl , rồi cô cạn dd thu được
<b>39,6 gam hh hai muối khan.Thể tích khí H</b>


<b>2 thu được ở đktc là: </b>


<b>a 6,72 lít. </b> <b>b 4,48 lít. </b> <b>c 8,96 lít. </b> <b>d 11,2 lít. </b>
<b>Câu420 / Điện phân 200 ml dd CuSO</b>


<b>4 0,1M đến khi dd mất hết màu xanh . Thể tích khí thu được </b>


<b>ở Anốt và thể tích dd NaOH 1M cần để trung hồ dung dịch sau điện phân là : </b>


<b>a 0,224 lít và 60 ml. </b> <b>b 0,448 lít và 20 ml. </b> <b>c 0,224 lít và 40 ml. </b> <b>d 0,336 lít và 40 ml. </b>
<b>Câu421 / người ta có thể điều chế Ag từ dd AgNO</b>


<b>3 bằng cách nào? </b>



<b>a cho Cu tác dụng với dd AgNO</b>


3 <b>b điện phân dd AgNO</b>3


<b>c nhiệt phân AgNO</b>


3.khan <b>d cả a,b,c. </b>


<b>Câu422 / Cho V lít khí CO</b>


<b>2 ở đktc hấp thụ hết vào 200 ml dd Ca(OH)2 0,1M được 1,5 gam kết tủa </b>


<b>trắng. Giá trị của V là: </b>


<b>a 0,448 và 0,56 lít. </b> <b>b 0,336 và 0,224 lit. </b> <b>c 0,336 và 0,56 lít. </b> <b>d 0,336 và 0,448 lít. </b>
<b>Câu423 / Hồ tan m gam Fe vào 400 ml dd HNO</b>


<b>3 1M. Sau phản ứng cịn lại 2,8 gam chất rắn </b>


<b>khơng tan, thu được V lít khí NO ở đktc và dd X. Giá trị của m,V là : </b>
<b>a 3,36 lít và 11,2 gam. </b> <b>b 2,24 lít và 8,4 gam. </b>


<b>c 2,24 lít và 11,2 gam. </b> <b>d 2,24 lít và 5,6 gam. </b>


<b>Câu424 / Dùng CO khử 15,2 gam hỗn hợp rắn gồm CuO và FeO sau một thời gian thu được hỗn </b>
<b>hợp khí B và13,6 gam chất rắn Y.Hấp thụ khí B trong dd Ca(OH)</b>


<b>2 dư lượng kết tủa thu được là : </b>



<b>a 20 gam </b> <b>b 5 gam. </b> <b>c 10 gam. </b> <b>d 15 gam. </b>


<b>Câu425 / Trong công nghiệp người ta điều chế CH</b>


<b>3-CHO bằng cách nào ? </b>


<b>a </b> Cho C


2H2 tác dụng với dung dịch HgSO4 ở 80
0<sub>c. </sub>
<b>b </b> Cho C


2H5-OH tác dụng với CuO nung nóng.
<b>c </b> Oxi hố C


2H4 bằng O2 có xúc tác PdCl2/CuCl2.
<b>d </b> Cả a,c.


<b>Câu426 / Cho 8,8 gam một este có công thức C</b>


<b>4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô cạn </b>


<b>dung dịch thu được 8,2 gam muối khan . Công thức cấu tạo của este là : </b>
<b>a HCOOC</b>


3H7. <b>b CH</b>3COOC2H5. <b>c C</b>2H5COOCH3. <b>d Cả a, b, c. </b>
<b>Câu427 / Đốt cháy một số mol như nhau của ba hiđrocac bon X, Y, Z thu được lượng CO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>nhau,tỉ lệ số mol nước và CO</b>



<b>2 đối với X, Y, Z tương ứng là :0,5; 1; 1,5.Ba hiđrocac bon X, Y, Z </b>


<b>tương ứng là : </b>
<b>a C</b>


2H2, C2H4, C2H6 . <b>b C</b>3H4, C3H6, C3H8 . <b>c C</b>2H2 ,C3H6 ,C2H6 <b>d C</b>2H2, C2H4 ,C3H8 .
<b>Câu428/ Hoà tan hết 6,4 gam lưu huỳnh vào 154 ml dung dịch HNO</b>


<b>3 60% (d = 1,367 g/ml) có khí </b>


<b>NO</b>


<b>2 bay ra. Nồng đọ phần trăm của axit H2SO4 trong dung dịch là : </b>


<b>a 12,1%. </b> <b>b 21,1%. </b> <b>c 13,2%. </b> <b>d 31,2%. </b>


<b>Câu429 / Trong công nghiệp người ta điều chế rượu Êtylíc bằng cách nào ? </b>
<b>a </b> Cho CH


3-CHO tác dụng với H2 (Ni, t
0<sub>). </sub>
<b>b </b> Cho C


2H4 hợp nước có xúc tác axit vơ cơ lỗng.
<b>c </b> Thuỷ phân C


2H5Cl trong dung dịch NaOH đặc đun nóng.
<b>d </b> Cả a,b,c.



<b>Câu430 / Đun nóng 8,6 gam chất X đơn chức có cơng thức đơn giản nhất C</b>


<b>2H3O với NaOH vừa đủ </b>


<b>thu được 8,2 gam muối khan.Công thức cấu tạo của X là : </b>
<b>a HCOO- CH = CH</b>


2 - CH3. <b>b HCOO - CH</b>2 - CH = CH2.
<b>c CH</b>


3COO -CH = CH2. <b>d CH</b>2 = CH- COO - CH3
<b>Câu431 / Một hợp chât có cơng thức C</b>


<b>2H5Cl có thể được coi là este. Người ta có thể điều chế este đó </b>


<b>bằng cách nào ? </b>
<b>a Cho C</b>


2H5OH tác dụng với HCl . <b>b Cho C</b>2H4 tác dụng với HCl .
<b>c Cho C</b>


2H6 tác dụng với Cl2 khi chiếu sáng. <b>d Cả a, b, c. </b>


<b>Câu432 / Chất X chứa C,H,O có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. Cho X tác dụng với AgNO</b>


<b>3 trong </b>


<b>NH</b>


<b>3 thu được muối của axit hữu cơ đơn chức . Công thức cấu tạo của X là : </b>



<b>a CH</b>


2 = CH- CHO . <b>b CH</b>2 = CH2- CHO . <b>c OHC - CHO. </b> <b>d CH</b>3- CH2- CHO.
<b>Câu 433 / Cho hỗn hợp hai anken hợp nước có chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp gồm hai </b>
<b>rượu. Công thức cấu tạo hai anken là : </b>


<b>a CH</b>


2 = CH2 và CH2 = CH- CH3 . <b>b CH</b>2 = CH-CH3 và CH3- CH = CH- CH3
<b>c CH</b>


2 = CH2 và CH3 -CH2-CH=CH2 . <b>d CH</b>2 = CH2 và CH3- CH = CH- CH3 .
<b>Câu434 / Đốt cháy 12 gam FeS</b>


<b>2 rồi lấy sản phẩm khí hấp thụ vào V ml dd NaOH 25% ( d = 1,28 g/ </b>


<b>ml) được muối trung hoà. Giá trị của V là : </b>


<b>a 40 ml. </b> <b>b 100 ml </b> <b>c 50 ml </b> <b>d 80 ml. </b>


<b>Câu435/ Cho 0,88 gam chất X có cơng thức C</b>


<b>4H8O2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1M (d = 1,0368 </b>


<b>g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn làm bay hơi dung dịch sau phản ứng rồi ngưng tụ được </b>
<b>100 gam chất lỏng . X là : </b>


<b>a C</b>



3H7COOH. <b>b C</b>2H5COOCH3 <b>c CH</b>3COOC2H5. <b>d HCOOC</b>3H7.
<b>Câu436 / Để phân biệt ba bình khí C</b>


<b>2H2, C2H4, C2H6 hố chất và thứ tự dùng là : </b>


<b>a </b> Dung dịch KMnO


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>b </b> Dung dịch Br


2 và dung dịch AgNO3 trong NH3 .
<b>c </b> Dung dịch AgNO


3 trong NH3 và dung dịch Br2 .
<b>d </b> Cả a, b, c.


<b>Câu438 / Nguyên tố X có Z= 26.Cấu hình electron của X2+ <sub>là : </sub></b>


<b>a 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>4<sub>4s</sub>2<sub>. </sub> <b><sub>b 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>4<sub> </sub>
<b>c 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>4s</sub>1<sub>. </sub> <b><sub>d 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. </sub>


<b>Câu439 / Polime nào sau đây được điều chế bằng cả phương pháp trùng hợp và trùng ngưng : </b>
<b>a Xenlulozơ. </b> <b>b Tơ ni lon 6.6. </b>


<b>c Tơ capron. </b> <b>d Nhựa phenon fomanđehit. </b>


<b>Câu440 / Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit :n-butiric, iso- butiric với số mol bằng nhau </b>
<b>rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư được 20 gam kết tủa trắng. Giá trị của m </b>
<b>là : </b>


<b>a 2,2 gam. </b> <b>b 6,6 gam. </b> <b>c 8,8 gam. </b> <b>d 4,4 gam. </b>



<b>Câu441 / Chất nào có thể điều chế trực tiếp được Axeton ? </b>


<b>a Propin. </b> <b>bRượu iso-propylic. </b>


<b>c Cumen (iso-propyl benzen). </b> <b>dCả a, b, c. </b>


<b>Câu442 / Khi đốt cháy hiđrocac bon X bằng một lượng oxi vừa đủ thu được số mol CO</b>


<b>2 nhỏ hơn số </b>


<b>mol H</b>


<b>2O. Tổng số mol sản phẩm bằng tổng số mol các chất tham gia phản ứng cháy .Công thức của </b>


<b>X là : </b>
<b>a. CH</b>


4. <b>b. C</b>2H6. <b>c. C</b>3H8. <b>d. C</b>4H10 .
<b>Câu443 / Hoà tan 6,76 gam H</b>


<b>2SO4.nSO3 vào nước thành 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 10 ml </b>


<b>dung dịch này cần 16 ml dd NaOH 0,5 M. Giá trị của n là: </b>


<b>a. 4. </b> <b>b. 2. </b> <b>c. 3. </b> <b>d. 6 </b>


Câu444 / Hố chất nào sau đây có thể nhận biết được 4 kim loại : Na, Mg, Al, Ca.
<b>a. Dung dịch HCl. </b> <b>b. Dung dịch CuSO</b>



4 <b>c. Dung dịch NaOH. </b> <b>d. H</b>2O.


<b>Câu445 / Đốt cháy hết hai chất hữu cơ chứa C,H,O kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phân tử chứa </b>
<b>một loại nhóm chức rồi cho sản phẩm cháy vào nước vơi trong dư thấy khối lượng bình tăng 5,24 </b>
<b>gam và có 7 gam kết tủa.Hai chất đó là : </b>


<b>a C</b>


2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. <b>b H-COOH và CH</b>3COOH.
c CH


3OH và C2H5OH. <b>d HCHO và CH</b>3-CHO
<b>Câu446 / Đốt cháy hết a gam một este thu được số mol CO</b>


<b>2 bằng số mol H2O . Thuỷ phân hồn </b>


<b>tồn 7,4 gam este đó cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của este là : </b>
<b>a. C</b>


4H8O2 . <b>b. C</b>3H6O2 . <b>c. C</b>2H4O2 . <b>d. C</b>5H10O2
<b>Câu447 / Khi phân tích chất hữu cơ X chứa C,H,O thấy :m</b>


<b>C + mH = 3,5 mO. X được tạo thành khi </b>


<b>đun nóng hỗn hợp hai rượu đơn chức mạch hở với H</b>


<b>2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp.Công thức của </b>


<b>hai rượu là : </b>
<b>a C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>c C</b>


2H5OH và CH2 = CH-OH <b>d C</b>2H5OH và CH2 = CH - CH2OH.


<b>Câu448 / Ơxi hố 10,2 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được hỗn </b>
<b>hợp hai axit cacboxylic no đơn chức. Để trung hoà hỗn hợp hai axit này cần 200 ml NaOH </b>
<b>1M.Công thức cấu tạo của hai anđehit là: </b>


<b>a C</b>


3H7-CHO và C4H9-CHO . <b>b C</b>2H5-CHO và C3H7-CHO .
<b>c CH</b>


3-CHO và C2H5-CHO. <b>d HCHO và CH</b>3-CHO .
<b>Câu449 / Cho 4,5 gam axit HCOOH và 4,7 gam C</b>


<b>2H5OH tác dụng với Na dư thì thể tích khí H2 thu </b>


<b>được ở đktc là : </b>


<b>a. 2,24 lít . </b> <b>b. 4,48 lít . </b> <b>c. 3,36 lít . </b> <b>d. 2,12 lít . </b>
<b>Câu 450/ Một dd X có chứa NaCl, CuCl</b>


<b>2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại cuối cùng thoát ra khi điện phân </b>


<b>dd X là : </b>


<b>a. Fe. </b> <b>b. Zn. </b> c. Na. <b>d. Cu. </b>



<b>HYĐROCACBON. </b>


<b>Câu451 Hợp chất hữu cơ X được điều chế từ etylbenzen theo sơ đồ: </b>


KMnO

<sub>4</sub>

H

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>

A



HNO

<sub>3</sub>

/H

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>

B



C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>

OH


H

<sub>2</sub>

SO

<sub>4</sub>

®,®un

X



X có CTCT là:


A. Đồng phân o- của O2N-C6H4-COOC2H5
B. Đồng phân m- của O2N-C6H4-COOC2H5
C. Đồng phân p- của O2N-C6H4-COOC2H5


D. Hỗn hợp đồng phân o- và p- của O2N-C6H4-COOC2H5
E. Đồng phân m- của O2N-C6H4-CH2COOC2H5


<b>Câu452 Cho sơ đồ chuyển hoá: </b>


X+H

2

O



HgSO

<sub>4</sub>


X

<sub>1</sub>

H

2

/Ni

C

<sub>2</sub>

H

<sub>5</sub>

OH




X là:
A. CH3CHO
B. CH2=CH2
C. CHCH
D. CH3-CH3
E. Kết quả khác.


<b>Câu453 Đốt cháy hết 1,52 g một hyđrocacbon A1 mạch hở rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ba(OH)2 </b>
thu được 3,94 g kết tủa và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B rồi nung đến khối lượng không đổi thu được
4,59 g chất rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

C. C3H8
D. C5H10


E. Kết quả khác.


<b>Câu454 Hỗn hợp A gồm H2 và hiđrocacbon chưa no và no. </b>


Cho A vào bình kín có Niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu được hỗn hợp B.
Phát biểu nào sau đây đúng:


A. Số mol A – số mol B = số mol H2 phản ứng.


B. Tổng số mol hiđrocacbon có trong B ln bằng tổng số mol hiđrocacbon trong A.


C. Số mol O2 tiêu tốn, số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn A cũng y hệt như khi ta đốt cháy
hoàn toàn B.


D. Cả A, B, C đều dúng.


E. Kết quả khác.


<b>Câu455 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hyđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém </b>
<b>nhau 28 dvc, ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 g H2O. CT của hai hyđrocacbon là: </b>


A. C2H4 và C4H8
B. C2H2 và C4H6
C. C3H4 và C5H8
D. CH4 và C3H8
E. Kết quả khác


<b>Câu456 X, Y, Z là 3 hyđrocacbon thể tích khí ở điều kiện thường khi phân huỷ mỗi chất đều tạo </b>
<b>ra C và H2, thể tích H2 ln gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z khơng phải là </b>


<b>đồng phân. CTPT của 3 chất là: </b>
A. CH4, C2H4, C3H4


B. C2H6, C3H6, C4H6
C. C2H4, C2H6, C3H8
D. C2H2, C3H4, C4H6
E. Kết quả khác.


<b>Câu457 Hỗn hợp gồm một số hyđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có M trung bình bằng </b>
64. ở 1000C hỗn hợp này ở thể khí, cịn khi làm lạnh đến nhiệt độ phịng thì một số chất trong đó bị
ngưng tụ. Các chất ở trạng thái khí có M trung bình bằng 54, trạng thái lỏng thì có M trung bình bằng 74.
Tổng khối lượng phân tử của các chất trong hỗn hợp đầu bằng 252. Mol phân tử nhất nặng nhất trong hỗn
hợp này gấp đôi so với chất nhẹ nhất. CTPT chất đầu và cuối trong hỗn hợp là:


A. C3H6 và C2H4
B. C2H4 và C4H8


C. C3H6 và C5H10
D. C2H4 à C6H12


E. Không xác định được.


<b>Câu458 Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp A ta thu được khí CO2 và </b>


<b>hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: </b>
A. 45%, 55%


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
C. 18,52%, 81,48%


D. 28,13%, 71,87%
E. Kết quả khác.


<b>Câu459 Cho các ankan: C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18. Ankan nào tồn tại một </b>


<b>đồng phân tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 tạo ra monocloro ankan duy nhất: </b>


A. C2H6, C3H8, C4H10, C6H14
B. C2H6, C5H12, C8H18
C. C3H8, C4H10, C6H14


D. C2H6, C5H12, C4H10, C6H14
E. Tất cả đều sai.


<b>Câu460 Cho sơ đồ: </b>





X



Br

<sub>2</sub>


C

<sub>3</sub>

H

<sub>6</sub>

Br

<sub>2</sub>


H

<sub>2</sub>

O



C

<sub>3</sub>

H

<sub>6</sub>

(OH)

<sub>2</sub>

NaOH



CuO


®un



anđehit hai chức
X là:


A. C3H6


B. CH3-CH=CH2
C. C4H6


D. Xyclopropan
E. Tất cả đều sai.


<b>Câu461 Hỗn hợp khí B gồm một hyđrocacbon A và lượng H2 dư. B có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Cho </b>
B qua ống chứa bột Ni rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn thì được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so
với hiđro bằng 8.



CTPT A:
A. C3H4
B. C4H6
C. C4H8
D. C4H10


E. Kết quả khác.


<b>Câu461 Sau khi tách H2 hoàn toàn khỏi hỗn hợp X gồm etan và prropan, ta thu được hỗn hợp Y gồm </b>
etilen và propilen. Khối lượng phân tử trung bình của Y bằng 93,45% của X. % theo thể tích của 2 chất
trong X là:


A. 50; 50
B. 60; 40
C. 96,2; 3,8
D. 46,4; 53,6
E. Kết quả khác


<b>Câu462 CTPT của một đồng đẳng của benzen có dạng (C3H4)n thì CTPT đó là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

D. C8H10


E. Kết quả khác.


<b>Câu463 Số đồng phân của C4H8 là: </b>


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6



E. Kết quả khác.


<b>Câu464 Cho tất cả các ankan ở thể khí tác dụng với Cl</b>2 sẽ thu được bao nhiêu sản phẩm monoclo?
A. 4


B. 5
C. 6
D. 8


<b>Câu465 Có bao nhiêu đơng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa với AgNO3 trong NH3? </b>


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5


<b>Câu466 0,3 mol hỗn hợp gồm propin và 1 ankin X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol AgNO3 trong </b>


<b>NH3. X là: </b>


A. Axetilen
B. Butin-1
C. Butin-2
D. Butadien-1,3
E. Pentin-1


<b>Câu467 Hỗn hợp X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đông đẳng liên tiếp. Đốt cháy 100ml </b>
<b>hỗn hợp A thu được 140ml CO2 và 250ml hơi H2O ở cùng điều kiện. CTPT của 2 hiđrocacbon là: </b>



A. C2H4 và C3H6
B. C2H2 và C3H4
C. CH4 và C2H6
D. C2H6 và C3H8
E. Kết quả khác.


<b>Câu468 Chia hỗn hợp ankin thành 2 phần bằng nhau. </b>


Phần 1 đốt cháy hoàn toàn được 1,76 g CO2 và 0,54 g H2O. Phần 2 tác dụng với dung dịch Br2 dư thì
lượng Br2 (g) tham gia phản ứng là:


A. 6,4
B. 1,6
C. 3,2
D. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


<b>Câu469 Hỗn hợp X gồm H2 và nhiều hiđrocacbon dư có thể tích 4,8 lit (đktc). Cho hỗn hợp qua Ni </b>
nung nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn, ta thấy cịn lại 3,56 lít hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 18.
Khối lượng H2 (g) có trong X là:


A. 0,15
B. 0,1
C. 0,36
D. 0,72


E. Không xác định được.



<b>Câu470 Cho 4 hợp chất hữu cơ: A(CxHx), B(CxH2y), C(CyH2y), D(C2xH2y). Tổng khối lượng </b>


<b>phân tử của chúng là 286 đvc. CTPT của chúng lần lượt là: </b>
A. C4H4, C4H10, C5H10, C8H10


B. C4H10, C4H4, C8H10, C5H10
C. C4H10, C4H4, C5H10, C8H10
D. C4H4, C5H10, C8H10, C4H10
E. C8H10, C5H10, C4H4, C4H10


<b>Câu471 A là một </b><b>-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Cho 15,1 g A </b>


<b>tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,75 g muối clohiđrat của A. CTCT A là: </b>
A. CH3CH(NH2)COOH


B. H2NCH2COOH
C. H2NCH2CH2COOH
D. Kết quả khác.


<b>Câu472 Phân tích định lượng 0,15 g hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng C:H:O:N là 4,8 : 1: 6,4 : </b>
2,8.


Nếu phân tích định lượng M g chất X thì tỉ lệ khối lượng C:H:O:N là:
A. 4 : 1 : 6 : 2


B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4
C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8
D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7
E. Kết quả khác.



<b>Câu473 Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: </b>
1. C6H5NH2


2. C2H5NH2
3. (C6H5)NH
4. (C2H5)2NH
5. NaOH
6. NH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

E. 4>5>2>6>1>3


<b>Câu474 Dung dịch etylamin có tác dụng với: </b>
A. giấy đo pH


B. dung dịch AgNO3
C. Thuốc thử Felinh
D. Cu(OH)2


E. Cả D, B, C đều đúng.


<b>Câu475 Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức chưa no có một liên kết </b><b> ở mạch C ta thu được </b>
<b>CO2 và H2O theo tỉ lệ mol H2O : CO2 = 9 : 8. </b>


<b> CTPT của amin là: </b>
A. C3H6N


B. C4H8N
C. C4H9N
D. C3H7N
E. Kết quả khác.



<b>Câu476 9,3 g một ankylamin cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. </b>


<b>CTCT của amin là: </b>
A. CH3NH2


B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
E. Kết quả khác.


<b>Câu477 Cho các chất sau: </b>
X1: C6H5NH2


X2: CH3NH2


X3: H2NCH2COOH


X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
X5: H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hố xanh
A. X1, X2, X5


B. X2, X3, X4
C. X2, X5
D. X1, X5, X4
E. Kết quả khác.


<b>Câu478 Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500 g benzen rồi khử hợp nitro sinh ra. Khối </b>
lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
<b>Câu479 Dung dịch nào làm q tím hố đỏ: </b>


1. H2NCH2COOH
2. Cl-NH3+-CH2COOH
3. H2NCH2COO


-4. H2N(CH2)2CH(NH2)COOH
5. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH
A. 3


B. 2
C. 1, 5
D. 2, 5


<b>Câu480 Hợp chất C3H7O2 tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 có </b>


<b>CTCT: </b>


A. CH3CH(NH2)COOH
B. H2NCH2CH2COOH
C. CH2=CHCOONH4
D. A và B đều đúng.
E. Kết quả khác.


<b>Câu481 A là chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất </b>
có CTPT C2H4O2Na và chất hữu cơ B. Cho hơi của B qua CuO/t0 thu được chất D có khả năng cho phản
ứng tráng gương.



CTCT A:
A. CH3(CH2)4NO2


B. H2NCH2COOCH2CH2CH3
C. H2NCH2COOCH(CH3)2
D. H2NCH2CH2COOC2H5
E. CH2=CHCOONH3-C2H5


<b>Câu482 Cho 20 g hỗn hợp 3 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl </b>
1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối.


1. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 100 ml


B. 16 ml
C. 32 ml
D. 320 ml
E. Kết quả khác


2. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1:10:5. Theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì CTPT
của 3 amin là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Đáp án: 1. D
2. B


<b>Câu483 Phát biểu nào SAI: </b>


A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm –NH2 bằng hiệu ứng liên
hợp.



B. Anilin khơng làm đổi màu q tím.


C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước.
D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch Br2.
Đáp án: E


<b>Câu484 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g một amin đơn chức thì phải dùng 10,08 lít oxy (đktc). CT amin đó </b>
là:


A. C2H5-NH2
B. CH3-NH2
C. C3H7-NH2
D. C4H9-NH2
E. Kết quả khác.


<b>Câu485 Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phịng thí nghiệm : </b>
A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4


B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng nóng.


C. Cho etilen tác dụng với H2SO4 đốt ở nhiệt độ phòng rồi đun hỗn hợp sản phẩm thu được với nước.
D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.


<b>Câu486 Đốt cháy hỗn hợp rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO</b>2 và hơi H2O có tỉ
lệ mol :


2 : 2 3 : 4


<i>CO</i> <i>H O</i>



<i>n</i> <i>n</i> 


Công thức phân tử 2 rượu là:


A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C4H10O


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
A.


OH


Br


OH


CH<sub>3</sub>


OH
Br
Br


Br


OH


Br Br


CH<sub>3</sub>


OH



CH<sub>3</sub>


OH


Br Br


CH<sub>3</sub>


OH


CH<sub>3</sub>


OH


Br


CH<sub>3</sub>
Br


+ 3 Br<sub>2</sub>(dd)


+ 2Br<sub>2</sub>(dd)


Br<sub>2</sub>(dd)


+ 2Br<sub>2</sub>(dd)
B.


C.



D.


+ 2


+ 3 HBr


+ 2 HBr


+ 2 HBr


+ 2 HBr


E.Tất cả đều đúng.
ĐS đúng : E


<b>Câu488 Phát biểu nào sau đây đúng : </b>


(1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm – OH bằng hiệu ứng
liên hợp, trong khi nhóm – C2H5 lại đẩy electron vào nhóm – OH.


(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung
dịch NaOH cịn C2H5OH thì khơng.


(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH.
(4) Phenol trong nước cho mơi trường axit, quỳ tím hố đỏ.


A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (1)
D. (1), (2), (3), (4)



<b>Câu489 Cho hỗn hợp rượu metylic và etylic từ từ đi qua ống chứa đồng oxit nung đỏ. Tồn bộ khí </b>
sản phẩm của phản ứng được đưa vào một dãy ống chữ U lần lượt chứa H2SO4 đặc và KOH. Sau thí
nghiệm trọng lượng ống H2SO4 tăng 54 gam.


Lượng của mỗi rượu tham gia phản ứng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

D. 32; 7,5 E. Kết quả khác


<b>Câu490 Cho x(g) hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua ống chứa CuO nung nóng, khơng có khơng </b>
khí. Các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn đi qua những bình chứa riêng rẽ H2SO4 đđ và KOH đđ.
Sau thí nghiệm thấy bình H2SO4 (đ) tăng z gam, bình KOH (đ) tăng t gam. Biểu thức nào sau đây đúng:
A. z > t B. z < t


C. x + y = z + t D. B và C đúng


<b>Câu491 Cho hỗn hợp gồm khơng khí (dư) và hơi của 24 g metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, </b>
người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là :
A. 80.4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6% E. Kết quả khác


<b>Câu492 Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn : </b>
<b>phenol, stiren, rượu benzylic là: </b>


A. Na B. dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2
D. Quỳ tím E. Thuốc thử khác


<b>Câu493 Trong số các dẫn xuất của benzen có CTPT C8H10O. Có bao nhiêu đồng phân (X) thoả mãn : </b>
(X) + NaOH -> không phản ứng


- H2O xt



(X) -> Y -> polime


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5
<b>Câu494 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: </b>




2 4


2


2 ,
<i>H SO d</i>


<i>HBr</i>


<i>Q</i>
<i>p t</i>


<i>X</i>

<i>M</i>

<i>N</i>



<i>M</i>

<i>P</i>



<i>N</i>

<i>Na O</i>

<i>Q</i>



<i>P</i>

<i>H O</i>

<i>X</i>


















Nếu X là hợp chất hữu cơ có 2 ngun tử cacbon trong phân tử thì X có thể là:
A. C2H4O B. CH=CH C. CH2=CH2


D. CH3 – CH2 – OH E. C2H6O
<b>Câu495 Cho sơ đồ biến hoá : </b>


<i>o</i><sub>,</sub> 2 <i>o</i><sub>,</sub>2


<i>H</i> <i>H O</i>


<i>t</i> <i>Ni</i> <i>t</i> <i>xt</i>


<i>X</i>



 

<i>Y</i>

<i>Z</i>

<sub>-> cao su buna </sub>
Công thức cấu tạo của X có thể là :


A. CH2(OH)CCCH2(OH) B. CH2(OH)CH=CH – CHO
C. CHO – CH=CH – CHO D. Cả A, B, C đều đúng
E. Cả 4 câu trên đều sai


<b>Câu496 Có 3 dung dịch NH4HCO3 , NaAlO2 , C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2. </b>
Nếu chỉ dùng thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì chỉ nhận biết được chất nào:


A. NH4HCO3



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
D. Nhận biết được cả 6 chất.


<b>Câu497 4,6 g rượu đa chức no tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H</b>2 (đktc), MA 92 đvC.
Công thức phân tử của (A) là:


A. Không xác định được vì thiếu dữ kiện.


B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3 E. C4H8(OH)2
<b>Câu498 Cho sơ đồ chuyển hoá: </b>


2 2 2


2 4


4 10 1 2 3


( )

<i>o</i>


<i>H O</i> <i>Br</i> <i>H O</i> <i>CuO</i>


<i>H SO dd</i> <i>OH</i> <i>t</i>


<i>X C H O</i>

<i>X</i>

<i>X</i>

<i>X</i>

<i>Dixeton</i>



  













Công thức cấu tạo của X có thể là :


A. CH2(OH)CH2CH2CH3 B. CH3CH(OH)CH2CH3
C. CH3CH(CH3)CH2OH D. CH3C(CH3)2OH
E. CH3OCH(CH3)2


<b>Câu499 (Y) là một đồng phân (cùng nhóm chức) với (X). Cả 2 đều là sản phẩm trung gian khi điều </b>
chế nhựa phenol fomandehit từ phenol và andehit fomic. (X), (Y) có thể là:


A. Hai đồng phân o và p – HOC6H4CH2OH
B. Hai đồng phân o và m – HOC6H4CH2OH
C. Hai đồng phân m và p – HOC6H4CH2OH
D. Hai đồng phân o và p – CH3C6H3(OH)2
E. Kết quả khác.


<b>Câu500 Liên kết hidro có thể có trong hỗn hợp metanol – nước theo tỉ lệ mol 1:1 là: </b>




A. ...O H
CH<sub>3</sub>


... O H ... B. ...O H ... O H
CH<sub>3</sub>


...


H H


C. ...O H


CH<sub>3</sub>


...O H
CH<sub>3</sub>


... D. ...O H


H


...O H
H


...


E.Tất cả đều đúng.


ĐS đúng: E


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



O


F
H
... OH


(1) (2) O


F



H F


OH
...


...


...


(3) F... ...O H F O H...


Liên kết nào được biểu diễn đúng:


A. (1) B. (2) C.(3) D. (1), (2), (3)


<b>Câu502 Khối lượng riêng của etanol và benzen lần lượt là 0,78 g/ml và 0,88 g/ml. </b>


Tính khối lượng riêng của 1 hỗn hợp gồm 600 ml etanol và 200 ml C6H6. Biết rằng các khối lượng
riêng được đo trong cùng điều kiện và giả sử khi pha trộn Vhh bằng tổng thể tích các chất pha trộn


A. 0,805 g/ml B. 0,795 g/ml C. 0,826 g/ml
D. 0,832 g/ml E. Kết quả khác


<b>Câu503 Trong rượu 90</b>o có thể tồn tại 4 kiểu liên kết hidrơ.
Kiểu chiếm đa số là:




A. ...O H ... O H ... B. ...O H ... O H...



C. ...O H ...O H ... D. ...O H...O H ...


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> H C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>


C<sub>2</sub>H<sub>5</sub> H H H


E. Không thể biết được
ĐS đúng: A


<b>Câu504 Đun một rượu A với hỗn hợp (lấy dư) KBr và H</b>2SO4 đđ, thu được chất hữu cơ B, hơi của
12,3g B nói trên chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8g nitơ trong cùng điều kiện. Công thức cấu tạo A
là:


A. CH3OH C. CH2CH2CH2OH E. Kết quả khác
B. C2H5OH D. CH3CH(OH)CH3


<b>Câu505 Đun 57,5g etanol với H2SO4 dung dịch ở 170</b>oC. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt đi qua
các bình chứa riêng rẽ: CuSO4 khan; NaOH đđ; dung dịch (dư) brôm trong CCl4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc
A. 59% B. 55% C. 60% D. 70%


E. Kết quả khác


<b>Câu506 Đun 1,66 g hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đđ thu được hai anken đồng đẳng kế tiếp của nhau. </b>
Hiệu suất giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O2 (đktc). Tìm cơng thức cấu
tạo 2 rượu biết ete tạo thành từ 2 rượu là ete có mạch nhánh :


A. C2H5OH, CH3CH2CH2OH B. C2H5OH, (CH3)2CHOH


C. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH D. (CH3)2CHOH, (CH3)3 COH
E. Kết quả khác


<b>Câu507 Cho 1,24g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336ml H2</b>


<b>(đktc). Hỗn hợp các chất chứa Na được tạo ra có khối lượng là: </b>


A. 1,93g B. 2,83g C. 1,9 g D. 1,47g E. Kết quả khác


<b>Câu508 Khử nước 2 rượu đồng đẳng hơn kém nhau 2 nhóm – CH2 ta thu được 2 nhóm ở thể khí. </b>


<b>Vậy cơng thức phân tử của 2 rượu là: </b>


A. CH3OH và C3H7OH B. C3H7OH và C5H11OH
C. C2H4O và C4H8O D. C2H6O và C4H10O


<b>Câu509 Cho 18,32 gam 2,4,6 – trinitro phenol vào một chai bằng gang có thể tích khơng đổi 560 cm</b>3.
Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911oC


. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó biết rằng sản phẩm nổ là
hỗn hợp CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%.


A. 207,36 atm B. 211,968 atm C. 201 atm
D. 230,4 atm E. Kết quả khác


<b>Câu510 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: </b>


2 3 6 2 2 <i>o</i>


<i>Br</i> <i>H O</i> <i>CuO</i>



<i>du</i> <i>OH</i> <i>t</i>


<i>M</i>

<i>C H Br</i>

<i>N</i>







 

andehit 2 chức


Vậy:


A. M là C3H6 và N là CH3CH(OH)CH2(OH)
B. M là C3H6 và N là CH2(OH)CH2CH2(OH)


C. M là xyclopropan và N là CH2(OH)CH2CH2(OH)
D. M là C3H8, N là glixerin C3H5(OH)3


<b>Câu511 Cho 3,38g hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy </b>


<b>thốt ra 672 ml khí (đktc) hỗn hợp rắn Y1. Khối lượng Y1 sẽ là: </b>


A. 3,61g B. 4,7g C. 4,76g D. 4,04g E. Kết quả khác


<b>Câu512 Đun nóng hỗn hợp rượu gồm CH3OH và các đồng phân của C3H7OH với xúc tác H2SO4</b>


<b>đậm đặc có thể tạo bao nhiêu sản phẩm hữu cơ ? </b>
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 E. 8
<b>Câu513 Rượu etylic có thể điều chế trực tiếp từ: </b>


A. Etylen B. Etanal C. Etylclorua


D. Tất cả đều đúng.


<b>Câu514 Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy </b>
<b>hồn tồn X thì thu được 1,76g CO2 thì khi đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lượng H2O và CO2 tạo </b>


<b>ra là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Câu515 Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp X gồm 2 rượu đồng đẳng liên tiếp, ta thu được 5,6 lít CO2 (đktc) </b>
và 6,3g H2O. Mặt khác este hoá hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp 3 este đơn chức.


Công thức phân tử của 2 rượu là:


A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH
C. C2H6O2 và C3H8O2 D. C3H8O2 và C4H10O2
E. Tất cả đều sai.


<b>Câu516 Dung dịch phenol khơng có phản ứng với các chất nào sau đây: </b>
A. Na và dung dịch NaOH B. Nước Brôm


C. Dung dịch hỗn hợp axit HNO3 và H2SO4 đặc


D. Dung dịch NaCl E. Cả 4 câu trên đều sai.


<b>Câu517 A có phản ứng tráng gương, tác dụng với Na giải phóng H</b>2 nhưng khơng tác dụng với dung
dịch NaOH. Vậy công thức cấu tạo của A là:


A. CH3CH(OH)CHO B. HOCH2COOH


C. CH3OCHO D. C3H5OCHO



E. Tất cả đều sai.


<b>Câu518 Cho sơ đồ chuyển hoá: </b>


xt
X + CH3COOH ----> X2
+ H2O


X2 ---> Y1 + Y2
OH-


Y2 + H2SO4 ----> CH3COOH + …
Y2 + Ag2O ---> Ag + …


Vậy X là:


A. Na2CO3 B. CHCH C. C2H5OH
D. CH2=CH2 E. CH3OH


<b>Câu519 Nhóm thế có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào vị trí octo và para là: </b>
A. – OH, NH2 B. – COOH, SO2 C. – OH, NH2, OR, - R, - X


D. – R, - NO2 E. – NH2, - COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc


Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.



<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn </i>
<i>Đức Tấn. </i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp </b>
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia. </i>


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×