Tải bản đầy đủ (.pdf) (205 trang)

BỘ ĐỀ ÔN THI THPT NĂM 2021 CÓ ĐÁP ÁN ĐẦY ĐỦ MÔN VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 205 trang )

- 2021
À

:

Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian phát đề

THI MINH H A S

01

THI THỬ THPTQG
CHUẨN CẤ
Ú
AB
O DỤC
ài thi:
- 2021
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ tên thí sinh: .........................................................
Số báo danh: ..............................................................
MA TR
:

Nội dung
TT kiến thức


Í 1 - THỜ
À


À :5
Ú
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
hông
hiểu
Thời
Thời
Số
gian
gian
CH
(ph)
(ph)

Nhận biết
ơn vị kiến
thức, kĩ năng

1.1. Dao động
điều hòa
1.2. Con lắc
lò xo
1.3. Con lắc
1 Dao động đơn;
Thực

hành: Khảo
sát
thực
nghiệm các

định luật dao
động của con
lắc đơn
1.4. Dao động
tắt dần. Dao
động cưỡng
bức
1.5. Tổng hợp
hai dao động
điều hòa cùng
phương, cùng
tần
số.Phương
pháp giản đồ
Fre-nen

Số
CH
1

0,5

Vận
dụng
Thời
Số gian
CH
(ph)

-2021

Tổng

%
Vận
Số CH
tổng
dụng cao
Thời
điểm
Thời
gian
Số gian TN TL
(ph)
CH
(ph)

1 0,75

6
1

0,5

1 0,75

1 2,5

1

3



2.1. Sóng cơ và
sự truyền sóng
Sóng cơ cơ
2 vàsóng
2.2. Giao thoa
âm
sóng
2.3. Sóng
dừng
2.4. Đặc
trưng vật lí
của âm
2.5. Đặc
trưng sinh lí
của âm
3.1. Đại
cương về
dòng điện
3 Dòng
xoay chiều
điệnxoay 3.2. Các
chiều
mạch điện
xoay chiều
3.3. Mạch có
R, L, C mắc
nối tiếp
3.4. Cơng

suất điện tiêu
thụ của mạch
điệnxoay
chiều. Hệ số
công suất

1

0,5
2,25

1 2,5

3

1

7

3

1

0,5

2

1

1 0,75

8

3 7,5

4

1

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2.

âu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L
và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , uL , uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử
R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A.

u R sớm

C.

u R trễ

pha

pha

π/2

π/2


so với

so với

uL .

uC .

B.

u L sớm

D.

uC

pha

trễ pha

π/2

π/2

so với
so với

uC .
uL .


âu : Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì
A. Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. Điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch


âu 3: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, biến trở R và tụ
điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp theo thứ tự L, R, C. Khi chỉ R thay đổi mà ZC  2ZL điện
áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL
A. Không thay đổi.

B. Luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch.

C. Ln giảm.

D. Có lúc tăng có lúc giảm.

âu 4: Một tụ điện khi mắc vào nguồn u  U 2 cos 100t   (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch
là 2A. Nếu mắc tụ vào nguồn u  Ucos 120t  0,5 (V) (V) thì cường độ hiệu dụng qua mạch là
bao nhiêu?
A.

B.

1, 2 2

C.


1, 2A

D.

2A

3,5A.

âu 5: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương
diện
A.khả năng thực hiện công.

B. năng lượng.

C.tốc độ biến thiên điện trường.

D. tác dụng lực.

âu 6: Một vật dao động diều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được
tính bằng cơng thức
A.v = ω2Acos(ωt + φ) .

B. v = -ωAsin(ωt + φ).
D.v = -ω2Acos(ωt +

C.v = ωAsin(ωt + φ).
φ).

âu 7: Một vật dao động điều hịa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động


A.5π rad/s.
B.10 rad/s.
C.10π rad/s.
D.5 rad/s.
âu 8: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động
điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
A.

1 l
.
2 g

B. 2

g
.
l

C. 2

l
.
g

D.

1 g
.
2 l


âu 9: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng
truyền được quãng đường bằng một bước sóng là
A.0,5T.

B.2T.

C. T

D.4T.

âu 1 : Đơn vị đo cường độ âm là
A.Oát trên mét (W/m).
(W/m2 ).

B. Oát trên mét vuông
D.Niutơn trên mét vuông (N/m2 ).

C.Ben (B).

âu 11: Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng
với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi
dây duỗi thẳng là
A.

v
.
n

B. nv .


C.

2nv

.

D.

nv

.


âu 1 : Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì
A.bước sóng của nó tăng.
B.chu kì của nó tăng.
C.bước sóng của nó giảm.
D.bước sóng của nó khơng
thay đổi.
âu 13: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong
khơng khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A.bị đổi màu.

B.bị thay đổi tần số.

C. không bị tán sắc.
đầu.

D.không bị lệch khỏi phương truyền ban


âu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu vàng
bằng ánh sáng đơn sắc màu lam và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát
A.khoảng vân không thay đổi.

B.khoảng vân giảm xuống.

C.khoảng vân tăng lên.

D.vị trí vân trung tâm thay đổi.

âu 15: Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của nó có:
A.cùng số notron, khác số proton.

B.cùng khối lượng, khác số notron.

C.cùng số nuclon, khác số proton.

D. cùng số proton, khác số notron.

âu 16: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A.của một cặp prơtơn-nơtrơn.

B.tính cho một nuclơn.

C.của một cặp prơtơn-prơtơn.

D.tính riêng cho hạt nhân ấy.

âu 17: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế

mạch ngồi
A.giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
B.tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C.tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
D.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
âu 18: Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A.ion dương và ion âm.

B.electron và ion dương.

C.electron.

D.electron, ion dương và ion âm.

âu 19: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát ra?
A.Chất khí ở áp suất cao.

B.Chất rắn ở áp suất thấp.

C.Chất khí ở áp suất thấp.

D.Chất lỏng.

âu : Tia tử ngoại có
A.tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng nhìn thấy.
C.tần số nhỏ hơn tần số màu tím.

B.tần số lớn hơn tần số tia X.
D.tần số lớn hơn tần số tia hồng ngoại.


âu 1: Khi nói về tia laze, phát biểu nào sau đây sai?
A.Tia laze được dùng như một dao mổ trong y học.


B.Tia laze ln truyền thẳng qua lăng kính.
C.Tia laze được sử dụng trong thơng tin liên lạc.
D.Tia laze có cùng bản chất với tia tử ngoại.
âu

: Thuyết lượng tử ánh sáng khơng được dùng để giải thích

A.hiện tượng quang điện.
phát quang.

B.hiện tượng quang –

C.nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D.hiện tượng giao thoa ánh sáng.
âu 3: Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân khơng có bước sóng là 589 nm. Lượng tử
năng lượng của ánh sáng này là
A.2,1eV.

B.0,21eV.

C.2108,98eV.

D.4,2eV.

âu 4: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi ngun tử hiđrơ chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng -1,51eV về trạng thái dừng có năng lượng -3,4eV thì nó phát ra một
phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng λ. Biết 1eV = 1,6.10−19J. Giá trị của λ là

A.103nm.

B.6,57.10−6 m.

C.657nm.

D.0,122.10−6 m.

âu 5: Chọn đáp án gần đúng nhất. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã   1, 44.103 h 1 .
Sau thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã?
A.962,7 ngày.

B.481,35ngày.

C.20,5 ngày.

D.40,1 ngày.

âu 6: Một ống dây có hệ số tự cảm là L = 500mH. Cường độ dòng điện qua ống dây tăng
đều từ 5A đến 9A trong khoảng thời gian 0,05s. Suất điện động tự cảm trong ống dây có giá
trị là
A.-40V.

B.20V.

C.40V.

D.- 20V.

âu 7: Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây?

A. Xung quanh một quả cầu tích điện.
dấu.
C. Xung quanh một ống dây điện.

B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện hái
D. Xung quanh một tia lửa điện.

âu 8: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện xoay và cuộn cảm có độ tự cảm
25/(2882) (H). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Để có thể bắt được dải sóng bước sóng
từ 10 m đến 50 m thì điện dung biến thiên trong khoảng nào?

A. 3 pF – 8 pF.

B. 3 pF – 80 pF.

C. 3,2 pF – 80 pF.

D. 3,2 nF – 80 nF.


âu 9: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g và lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Tác
dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hịa có biên độ F0 và tần số 6 Hz
thì biên độ dao động cưỡng bức của con lắc A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số
ngoại lực đến 7 Hz thì biên độ dao động là A2. Hệ thức nàò sau dây đúng?
A.A1 = 0,5A2.

B. A1 > A2.

C. A1 = A2.


D.A2 > A1.

âu 3 : Một con lắc lò xo nằm ngang, dao động điều hịa với phương trình


x = 5cos  2 t +
6



 cm. Trong khoảng thời gian 0,75 s đầu tiên, khoảng thời gian lực kéo về


cùng chiều với vectơ vận tốc của vật là
A.

1
s
4

B.

1
s
2

C.

5
s.

12

1
3

D. s.

âu 31: Ở hai đầu A và B có một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng khơng đổi.
Khi mắc vào đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H thì dịng điện i  5 2 cos 100t   / 3 A
. Nếu thay cuộn dây bằng một điện trở thuần R = 50 Ω thì dịng điện trong mạch có biểu thức

A. i  10 2 cos 100t 


C. i  5 2 cos 100t 


5 
A .
6 


B. i  10 2 cos 100t   A .


6


D. i  5 2 cos 100t   A .


5 
A .
6 



6

âu 32:Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu khơng đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 100  thì
cơng suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 200  thì cơng suất của mạch là

A. 40 W.

B. 5 W.

C. 10 W.

D. 80 W.

Câu 33: rong quá trình truyền tải điện năng đi xa nếu giữ nguyên công suất phát tại nơi sản
xuất điện để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện xuống 5 lần cần
A. tăng điện áp đưa lên đường dây tải lên 5 lần.
B. tăng điện áp đưa lên đường dây tải lên 5 lần.
C. giảm điện áp đưa lên đường dây tải xuống 5 lần.
D. giảm điện áp đưa lên đường dây tải xuống 5 lần.

âu 34: Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì
cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dịng
điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là
A. 4 V.

B. 6 V.
C. 2 3V .
D. 2 5V
âu 35: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động theo phương
thẳng đứng với cùng tần số f có phương trình u = acos2ft (a khơng đổi, t tính bằng s).
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ
cực đại là d .Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
A.df.

B.0,5df.

C. 2df.

âu 36: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho con
lắc dao động điều hịa với biên độ A. Đồ thị (1) biểu diễn lực
hồi phục phụ thuộc vào thời gian. Đồ thị (2) biểu diễn độ lớn
lực đàn hồi phụ thuộc vào thời gian. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10.
Độ ứng của lò xo là

A.100 N/m.

B.50N/m.

D.4df


C.200 N/m.

D.40 N/m.


âu 37: Trong thí nghiệm -âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc và luôn
cách đều hai khe, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng
cách giữa hai khe là a có thể thay đổi. Xét điểm M trên màn lúc đầu có vân sáng bậc 4, nếu
giảm khoảng cách giữa hai khe một đoạn a thì tại M lúc này có vân sáng bậc k, nếu từ vị trí
lúc đầu tăng khoảng cách giữa hai khe một đoạn a thì tại M lúc này có vân sáng bậc 3k. Khi
tăng khoảng cách giữa hai khe thêm đoạn 1,5a (tính từ vị trí lúc đầu) thì tại M là vân sáng
hay tối bậc mấy?
A.5.

B.7.

C.8.

D.6

âu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (ω và U0 là các hằng số) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở R1 và cuộn cảm thuần L thì dịng điện qua mạch có cường độ hiệu
dụng và trễ pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R2 và tụ điện C thì dịng điện qua mạch cũng có cường độ
hiệu dụng I nhưng sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào
hai đầu đoạn mạch gồm R1, R2, L và C mắc nối tiếp thì hệ số cơng suất của mạch có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 0,899.

B. 0,991.

C. 0,905.

D. 0,893.


âu 39: Một sóng cơ hình sin truyền trên trục Ox theo chiều từ O đến M rồi đến N với bước
sóng λ = 4 cm, phương trình dao động của phần tử tại O là u O  4 cos 20 t cm (t tính bằng s).
Hai điểm M và N nằm trên trục Ox ở cùng một phía so với O và đã có sóng truyền qua. Biết
MN = 1 cm. Tại thời điểm t1, M có li độ cực đại , tại thời điểm t2 = t1 + 1/30 s tốc độ của phần
tử tại N là
A.40  3 cm/s.

B.80π cm/s.

C.20π cm/s

D.40π cm/s

âu 4 : Hai nguồn sóng kết hợp O1O2 cách nhau 25 cm, dao dộng cùng pha. Ở mặt chất
lỏng, điểm M cách O1,O2 lần lượt là 15cm và 20 cm dao động với biên độ cực đại. Số điểm
dao dộng với biên độ cực đại trên MO2 nhiều hơn so với trên MO1 là 8. Xét các điểm trên mặt
chất lỏng thuộc đường thẳng vng góc với O1O2 tại O1, điểm dao động với biên độ cực đại
cách M một đoạn nhỏ nhất là
A.90,98 mm.

B.90,67 mm.

C.90,14 mm.

ƯỚNG DẴN CHẤM
âu 1: D
âu : C
âu 3: A
âu 4: A
âu 5: D

âu 6: B
v = -ωAsin(ωt + φ).

D. 90,44 mm.


âu 7: A

T/2 =0,2  T= 0,4s ω = 5π (rad/s)

âu 8: D
âu 9: C
Khoảng thời gian để sóng truyền được quãng đường bằng một bước sóng là T

âu 1 : B
âu 11: D
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là T/2
= n./2=nvT/2

T/2 =

nv

âu 1 : A
Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì vận tốc tằng nên bước sóng của nó
tăng.

âu 13: C
âu 14: B
âu 15: D

âu 16: B
âu 17: A
âu 18: A
âu 19: C
âu

:D

âu 1: B
âu

:D

âu 3: A
hc
19,875.1026


=2,1 eV
 589.109.1, 6.1019

âu 4: C
EC  ET 

hc
hc
6, 625.1034.3.108


 657nm.


E C  E T  1,51  (3, 4).1, 6.1019

âu 5: D
T

ln 2
ln 2
=481,35h = 20,06 ngày.

 1, 44.103
T
2

Sau thời gian t  =40,1 ngày thì 75% số hạt nhân bị phân rã.
âu 6: A

tc  L

i
95
 0,5
 40V
t
0, 05


âu 7: D
âu 8: D


  6 .108


12
C

 3, 2.109 ( F )

2
 1 36 2 .1016 L
LC  C 

36 2 .1016 L 
22
C2 
 80.109 ( F )
2
16

36

.10
L


âu 9: B
f0= 5,03Hz  A1 > A2.

âu 3 : C
Vẽ giản đồ véc tơ ta thấy t 


60  90
.T = 5/12s
360

âu 31: A
1


+ Cảm kháng của cuộn dây: ZL  L  100.  100
+ Điện áp cực đại và pha ban đầu của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
U0  I0 ZL  5 2.100  500 2V

u  iL 


 5
 u  iL  
2
2 6

+ Khi thay đổi cuộn dây bằng điện trở có giá trị 50Ω

U 0 500 2

 10 2  A 
I0R 
5 

R

50
+
 i  10 2 cos 100t   A
6 

i    5
iR
u

6

âu 3 :C

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch không đổi: P  I2 .R 
Khi điều chỉnh điện trở của mạch:
Thay số vào ta có: P2 

U2
R

P1 R 2
R

 P2  1 .P1
P2 R1
R2

R1
100
.P1 

.20  10 W
R2
200

Câu 33: A
khongdoi

Php 

P2

U 2 cos 2

ể giảm hao phí n = 5 lần thì phải tăng

lên

khongdoi

đưa lên đường dây tải lên 5 lần.

âu 34: D

n lần  hải tăng điện áp


 22 i 2
U 2  I 2  1
42 1 
22 

 o
o


1

 1  Uo  2 5
 2

2
2 
2
 4  1 i  1 Uo 4  Uo 
U o2 4 I o2

âu 35: C
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S1S2 dao động với biên độ cực đại là
d= /2  v= .f=2df

âu 36: A
Tại t = 0 vật xuất phát tại biên dương
Tại thời điểm t1:

|

{

|

→ k.∆ℓ0 = 1 (*)


|

Tại thời điểm t2: {

Đến thời điểm t =



|

( )

A = 2∆ℓ0

s thì x = ∆ℓ0 = - → biểu diễn trên VTLG

s → T = s = 2π√

=



→ ∆ℓ0 = 0,01 m = 1 cm

Mà k.∆ℓ0 = 1 → k = 100 N/m

âu 37: D
k


D

Ta có: a  a

 3k

4

D
a  a

D
a

 a 

k'

a
2

D
a  1,5a

 k '  6 (vân sáng bậc sáu)

âu 38: B
+ Mạch R1,L: tan 1 

ZL

2R

1
 tan 
 R1  Z L 3  Z1  1 (*).
R1
6
3
3

+ Mạch R2,C: tan 2 

 ZC

 tan
 1  R2  ZC  Z 2  R2 2(**).
R2
4

+ Mạch R1,L và mạch R2, C: Cùng U, có cùng  Z1 = Z 2 , từ (*) và (**)  R1  R2

3
.
2


+ Chuẩn hóa: R2  1  ZC  1  R1 

3
1

 ZL 
.
2
2

+ Mạch gồm R1, R2, L và C mắc nối tiếp thì hệ số cơng suất: cos 

R1  R2
( R1  R2 )2  ( Z L  ZC ) 2



0,99144486

âu 39: A
+ M gần nguồn sóng hơn sẽ sớm pha hơn N một góc:  

2MN 


2

Tại thời điểm t1 điểm M là đỉnh sóng → N đang ở biên. Đến thời điểm t 2  t1 
độ bằng một nửa biên độ → Tốc độ của N khi đó v 

T
điểm N sẽ đến vị trí có li
3

3

v max  40 3cm / s
2

âu 4 : D
Giả sử M nằm trên đường cực đại bậc k ta có
MN

2n=8 =>n=4 20  15  4    1, 25cm
Tính đoạn MH=12cm; lập tỉ số

122  252  122



Q
 12,58

O

H

Điểm dao động với biên độ cực đại cách M
một đoạn nhỏ nhất ứng với k=12 hoặc k=13

O

d 2  d1  12

4
 d1  13,33cm  NQ  cm

3
d  d  25

Với k=12 ta có 

2
2

2
1

2

d 2  d1  13

Với k=13 ta có 

2
2
2
d 2  d1  25

 d1  11,105cm  NQ  0,894 ( thỏa mãn gần M hơn )

O1H=MN= 152  122  9cm ; MQ  92  0,8942 =9,044cm=90,44cm.

THI MINH H A S

02


THI THỬ THPTQG
CHUẨN CẤ
Ú
AB
O DỤC
ài thi:
- 2021
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ tên thí sinh: .........................................................
Số báo danh: ..............................................................
âu 1. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k , vật nặng khối lượng m . Chu kì dao động của vật
được xác định bởi biểu thức


m
1 m
.
D.
.
k
2 k
âu . Một chất điểm dao dộng với phương trình x  10cos(2 t   ) cm (t tính bằng s). Chiều dài quỹ

A. 2

k
.
m


B.

1
2

k
.
m

C. 2

đạo dao động của chất điểm là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 10π cm.
D. 20π cm.
âu 3. Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ tắt dần?
A. Biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Ma sát càng lớn, dao động tắt càng nhanh.
C. Khơng có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng.
D. Cơ năng giảm dần theo thời gian.
âu 4. Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (khơng u cầu xác định sai số), người ta
dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải
thực hiện các bước:
a.Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.
b. Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại
phép đo 5 lần.
c. Kích thích cho vật dao động nhỏ.
d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.
e. Sử dụng cơng thức


̅

̅

để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.

f. Tính giá trị trung bình chiều dài l và chu kì T .
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, b, c, d, e, f
B. a, d, c, b, f, e
C. a, c, b, d, e, f
D. a, c, d, b, f, e.
âu 5. Sóng ngang là sóng
A. lan truyền theo phương nằm ngang.
B. trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vng góc với phương truyền.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
âu 6. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp đồng pha. Gọi d1 , d2 lần lượt là
khoảng cách từ hai nguồn sóng đến điểm thuộc vùng giao thoa. Những điểm trong mơi trường truyền
sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn tới là

2

A. d2 –d1 = k với k  0, 1, 2...
C. d2 – d1 = kλ với k  0, 1, 2...


với k  0, 1, 2... .
2


D. d2 –d1 = (2k + 1) với k  0, 1, 2... .
4

B. d2 – d1 = (2k + 1)

âu 7. Sóng âm được truyền từ khơng khí vào nước thì
A. tần số giảm.
B. tần số tăng.
C. bước sóng giảm.
D. bước sóng tăng.
âu 8. Trên một sợi dây đang có sóng dừng ổn định với bước sóng truyền trên dây là 4 cm. Khoảng
cách giữa 4 nút sóng liên tiếp là
A. 9 cm.
B. 4 cm.
C. 12 cm.
D. 6 cm.
âu 9. Cho một sóng có phương trình sóng là u = 8cosπ(4t – 0,5x) cm, trong đó x tính bằng m, t tính
bằng giây. Bước sóng là
A. 4 cm.
B. 8 cm.
C. 8 m.
D. 4 m.
Cau 10. Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
A. mức cường độ âm.
B. tần số.
C. cường độ âm.
D. biên độ.
âu 11. Mạng điện dân dụng một pha sử dụng ở Việt Nam có giá trị hiệu dụng và tần số là
A. 100 V – 50 Hz.

B. 220 V – 60 Hz.
C. 220 V – 50 Hz.
D. 110 V – 60 Hz.
âu 12. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0cos(ωt + φ) thì hệ số cơng suất của đoạn mạch là


A.
C.

1
C R    C 

B. RC

2

R
R 2   C 

D.

2

R
C

âu 13. Chọn câu đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trường là rôto.
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.

C. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rơto.
âu 14. Một sóng điện từ đang lan truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường
độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Tại điểm A có sóng truyền về
hướng Bắc, ở một thời điểm t nào đó khi cường độ điện trường là 6 V/m và đang có hướng Đơng, thì
cảm ứng từ lúc đó có độ lớn và hướng là
A. 0,12T và hướng lên
B. 0,12T và hướng xuống.
C. 0,09T và hướng lên
D. 0,09T và hướng xuống.
âu 15. Trong mạch dao động LC, điện tích trên tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần
biến thiên.
A. điều hòa cùng tần số
B. tuần hồn cùng biên độ.
C. điều hịa cùng pha
D. điều hòa và ngược pha nhau.
âu 16. Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong khơng
khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu
B. bị đổi màu.
C. bị thay đổi tần số
D. không bị tán sắc.
âu 17. Chọn câu sai
A. Tia X có khả năng xun qua một lá nhơm mỏng
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trơng thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
âu 18. ột nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 5 nm 45 nm
65 nm 85 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính số vạch
màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là

A. 1
B. 3
C. 4
D. 2.
âu 19.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách tư hai
khe đến màn là 1,5 m. Trên màn, người ta đo khoảng cách tư vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 7 cùng phía so với vân
trung tâm là 4,5 mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là
A. λ = 0,4 μm.

B. λ = 0,6 μm.

C. λ = 0,5 μm.

D. λ = 0,45 μm.

âu . Muốn quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô chỉ phát ra 3 vạch thì phải kích thích ngun tử
hiđrơ đến mức năng lượng.
A. M
B. N
C. O
D. P.
âu 1. Một ánh sáng đơn sắc có năng lượng của một photon là ε = 3,3125.10-19 J. Bước sóng của
ánh sáng này trong chân khơng là
A. 0,6 µm
B. 0,7 µm
C. 650nm
D. 0,6m.
âu . iện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
. iện tượng giao thoa ánh sáng
. iện tượng quang phát quang.

. iện tượng quang điện trong
D. iện tượng quang điện ngồi.
x
âu 3. Tìm giá trị x và y trong phản ứng hạt nhân: 226
88 Ra    y Rn
A. x=222; y=84
B. x=222; y=86
C. x=224; y=84
D. x=224; y=86.
âu 4. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo tồn
A. điện tích
B. năng lượng tồn phần.


C. động lượng
D. số proton.
3
2
4
âu 5. Cho phản ứng hạt nhân: 1 T 1 D 2 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt
nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra
của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
âu 6. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực được tính theo công thức:
f1f 2
.


f
D. G   1 .
f2

D
.
f
D
.
C. G  
f1f 2

B. G  

A. G  

âu 7. Tính lực tương tác điện giữa electron và prơtơn khi chúng cách nhau 2.10–9 cm.
A. F = 9,0.10–7 N.
B. F = 6,6.10–7 N.
C. F = 5,76.10–7 N.
D. F = 8,5.10–8 N.
âu 8. Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì
cường độ dịng điện chạy trong mạch là . Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó
mắc song song thì cường độ dịng điện trong mạch
A. vẫn bằng I.
B. bằng 1,5I.
C. bằng

1
I.

3

D. 0,5I.

âu 9. Một ống dây dài l = 25 cm có dòng điện I = 0,5 A chạy qua đặt trong khơng khí. Cảm ứng
từ bên trong ống dây là 6,28.10-3 T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là
A. 1250 vòng.
B. 2500 vòng.
C. 5000 vòng.
D. 10000 vòng.
âu 30. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với cơ năng bằng 1,5J. Nếu tăng khối lượng của vật nặng và
biên độ dao động lên gấp đơi thì cơ năng của con lắc mới sẽ
A. tăng thêm 4,5J;
B. tăng thêm 1,5J;
C. giữ nguyên 1,5J;
D. tăng thêm 6J;
âu 31. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha.
Hai điểm M, N nằm trên đoạn AB là 2 điểm dao động cực đại lần lượt là thứ k và k + 4. Biết MA =
1,2 cm; NA = 1,4 cm. Bước sóng là
A. 1 mm.
B. 2 mm.
C. 1,2 mm.
D. 1,5 mm.

6

âu 3 . Đặt điện áp u  U0 cos(t  ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là
i  I0 sin(t 


5
) (A) . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
12

3
.
D. 3 .
2
âu 33. Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 = 110V với lõi không
phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện
trên mỗi vòng dây là 1,25 Vơn/vịng. Người đó quấn đúng hồn tồn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn
ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai
đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược là:
A. 9
B. 8
C. 12
D. 10
(V);
âu 34. Cho mạch điện như hình vẽ: u  120 2 cos100πt
C
r, L

A.

1
.
2

B. 1.


C.

cuộn dây có r = 15; L  2 H , C là tụ điện biến đổi. Điện
25π

vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất.
C và số chỉ vơn kế lúc này?

B

A

V

trở
Tìm


2

2

A. C  10 F, U V  136V

B. C  10 F, U V  163V


2
C. C  10 F, U V  136V




2
D. C  10 F, U V  186V


âu 35. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I–âng, hai khe cách nhau 2 mm, khoảng
cách từ hai khe tới màn quan sát là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,5 m . Cho M và N là
hai điểm nằm trong trường giao thoa, chúng nằm khác phía nhau so với vân chính giữa, có
OM  12,3 mm; ON  5,2 mm . Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN là
A. 35 vân sáng, 35 vân tối
B. 36 vân sáng, 36 vân tối.
C. 35 vân sáng, 36 vân tối.
D. 36 vân sáng, 35 vân tối.
âu 36. Trong chân khơng, ánh sáng đó có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400 nm.
Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của mơi trường
đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của phơtơn đó và năng lượng
phơtơn tím trong mơi trường bên là
A. 133/134
B. 5/9
C. 9/5
D. 2/3
âu 37. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ
xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động.
Khi α = 00, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 400 m. Khi α = 1280, mạch thu được sóng điện
từ có bước sóng 1200 m. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 900 m thì α bằng
A. 850.
B. 650.
C. 600.
D. 900.

âu 38. Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của hai dao động
điều hòa cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của
x(cm)
hai dao động nói trên. Trong 0,20 s đầu tiên kể từ t = 0 s,
6
tốc độ trung bình của vật bằng
A. 40 3 cm/s.
B. 20 3 cm/s.
O
t(s)
C. 40 cm/s.
D. 20 cm/s.
6
âu 39. Trong môi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm,
0 ,1
0,2
0,3
có một nguồn âm điểm có cơng suất phát âm khơng đổi.
Tại điểm M có mức cường độ âm 60dB. Dịch chuyển nguồn âm một đoạn a theo hướng ra xa nguồn
điểm M thì mức cường độ âm tại M lúc này là 40dB. Để mức cường độ âm tại M là 20dB thì phải
dịch chuyển nguồn âm theo hướng ra xa điểm M so với vị trí ban đầu một đoạn:
A. 90a.
B. 11a.
C. 9a.
D. 99a.
âu 4 . Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở
thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa
2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện
thế xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM

và uMB thời gian như hình vẽ (chú ý 90 3 ≈156). Giá trị của các phần tử
O
chứa trong hộp X là
A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH
B. R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF
C. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF
D. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH

1C
11C

2B
12C

3C
13D

4D
14D

5C
15A

6C
16D

7D
17C

8D

18D

9D
19B

10B
20A


21A
31A

22A
32B

23B
33B

24D
34A

25C
35A

26C
36B

27C
37B


28B
38C

29B
39B

30A
40D

âu 31. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, 2 nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha.
Hai điểm M, N nằm trên đoạn AB là 2 điểm dao động cực đại lần lượt là thứ k và k + 4. Biết MA =
1,2 cm; NA = 1,4 cm. Bước sóng là
A. 1 mm.
B. 2 mm.
C. 1,2 mm.
D. 1,5 mm.
MA-MB=k⋋=2OM
NA-NB= (K+4)⋋=20N
 2(0N-OM)= 2MN=2( NA-MA)=4⋋
 ⋋=1cm  đáp án

6

âu 3 . Đặt điện áp u  U0 cos(t  ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là
i  I0 sin(t 

A.

5

) (A) . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
12

1
.
2

B. 1.

C.

3
.
2

D.

3.


5

u  U0 cos(t  ) (V) ; i  I0 sin(t  ) (A)  I0 cos(t  )
6
12
12

Độ lệch pha giữa u và i: tg =tgπ/4=ZL/R=1  đáp án B
âu 33. Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 = 110V với lõi không
phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện

trên mỗi vòng dây là 1,25 Vơn/vịng. Người đó quấn đúng hồn tồn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn
ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai
đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược là:
A. 9
B. 8
C. 12
D. 10
Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N1 và N2
Ta có

220
N1 220
= 176 vòng.

 2  N1 = 2N2 (1) với N1 =
N 2 110
1, 25

Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược.

N1  2n 220
N  2n 220
(2)

 1

N1
N2
121
121

2
N  2n 110
 1
 121(N1 – 2n) = 110N1  n = 8 vịng.  đáp án B

N1
121

Khi đó ta có:

âu 34. Cho mạch điện như hình vẽ: u  120 2 cos100πt
cuộn dây có r = 15; L  2 H , C là tụ điện biến đổi. Điện
25π

r, L
A

vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất.
C và số chỉ vôn kế lúc này?
2

A. C  10 F, U V  136V

2
C. C  10 F, U V  136V


2

B. C  10 F, U V  163V



2
D. C  10 F, U V  186V


. Do vôn kế mắc vào hai đầu cuộn dây nên số chỉ vơn kế là:

V

C

B

(V);
trở
Tìm


U V  Ud  IZd 

U
U
Zd 
. r 2  (ωL)2 .
2
2
Z
r  (ZL  ZC )


Do Zd không phụ thuộc C nên nó khơng đổi. Vậy biểu thức trên tử số không đổi. Số chỉ Vôn kế lớn
nhất khi mẫu số bé nhất: ( r 2  (ZL  ZC )2 )min
Điều này xảy ra khi cộng hưởng điện: ZL  ZC  8 .
2

Suy ra : C  10 F . Lúc đó Z = r. Số chỉ vôn kế : U V  Ud 


U 2
120
. r  (ωL)2 
. 152  (8) 2
r
15

120

.17  136V .  đáp án A
15

âu 35. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I–âng, hai khe cách nhau 2 mm, khoảng
cách từ hai khe tới màn quan sát là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0,5 m . Cho M và N là
hai điểm nằm trong trường giao thoa, chúng nằm khác phía nhau so với vân chính giữa, có
OM  12,3 mm; ON  5,2 mm . Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN là
A. 35 vân sáng, 35 vân tối
B. 36 vân sáng, 36 vân tối.
C. 35 vân sáng, 36 vân tối.
D. 36 vân sáng, 35 vân tối.
Khoảng vân: i  D  0,5  mm 
a


Vì hai điểm M và N trên màn ở khác phía so với vân sáng trung tâm nên có thể chọn xM  12,3 mm
và xN  5,2 mm , khi đó:
x M  ki  k.0,5  x N  24,6  k  10,4  k  24;...;10

coù 35 giá trị

 đáp

x M   m  0,5 i   m  0,5 0,5  x N  25,1  m  9,9  m  25;...;9

coù 35 giá trị


âu 36. Trong chân khơng, ánh sáng đó có bước sóng 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 400 nm.
Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của mơi trường
đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là 1,33 và 1,34. Tỉ số năng lượng của phơtơn đó và năng lượng
phơtơn tím trong mơi trường bên là
A. 133/134
B. 5/9
C. 9/5
D. 2/3
Tỉ số năng lượng của phơtơn đó và năng lượng phơtơn tím trong mơi trường bên là
hc
ε d λ d λ t 400 5



  đáp án B
ε t hc λ d 720 9

λt

âu 37. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ
xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động.
Khi α = 00, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 400 m. Khi α = 1280, mạch thu được sóng điện
từ có bước sóng 1200 m. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 900 m thì α bằng
A. 850.
B. 650.
C. 600.
D. 900.
Hướng dẫn: Áp dụng:
 2  12   1
9002  4002
 0



   650  đáp án
2
2
2
2
0
2  1  2  1 1200  400 128  0
âu 38. Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc
độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa cùng
Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động nói

x(cm)
6


của li
phương.
trên.

O

t(s)

6
0 ,1

0,2

0,3


Trong 0,20 s đầu tiên kể từ t = 0 s, tốc độ trung bình của vật bằng
A. 40 3 cm/s.
B. 20 3 cm/s.
C. 40 cm/s.
D. 20 cm/s.
Biên độ của dao động 2 và độ lệch pha hai dao động, chu kì là:
T=0,6s; A2= 4 cm;
=π/2 rad ( do thời điểm 0,2s vật 2 có li độ cực đại, dao động 1 có li độ bằng 0)
Tại thời điểm 0,1s thì x1= -6cm; x2=-2cm; áp dung phương trình vng goc=> A1=4√ cm
X1= 4cos( 10πt/3+π/3) cm; x2=4√ cos( 10πt/3+5π/6) cm
Dao động tổng hợp x=8cos( 10πt/3+2π/3) cm
 Vân tốc trung bình v= S/t= 8/0,2=40cm đáp án C
âu 39. Trong môi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, có một nguồn âm điểm có cơng suất phát

âm khơng đổi. Tại điểm M có mức cường độ âm 60dB. Dịch chuyển nguồn âm một đoạn a theo
hướng ra xa nguồn điểm M thì mức cường độ âm tại M lúc này là 40dB. Để mức cường độ âm tại M
là 20dB thì phải dịch chuyển nguồn âm theo hướng ra xa điểm M so với vị trí ban đầu một đoạn:
A. 90a.
B. 11a.
C. 9a.
D. 99a.
Khi mức cường độ âm tại M là 20dB ta có:

2

R  a

a

'
R
  L M  L M  2  log
2
R
9

L'M  4  log
2
4  R  a  

L M  6  log

P
4R 2

P

(1)

Khi mức cường độ âm tại M là 20dB ta có:

2

R  x

x

''
(2)
R
  L M  L M  4  log
2
''
R
99

L M  2  log
2
4  R  x  

Từ (1) và (2), suy ra: x  11a.  đáp án B
L M  6  log

P
4R 2

P

âu 4 . Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM
điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF, đoạn mạch
gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở
R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung
đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz
được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB thời gian như hình
ý 90 3 ≈156). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là
A. R0 = 60 Ω, L0 = 165 mH
B. R0 = 30 Ω, C0 = 106 μF
C. R0 = 60 Ω, C0 = 61,3 μF
D. R0 = 30 Ω, L0 = 95,5 mH
Từ đồ thị ta thấy U0AM = 180 V; U0MB = 60 V.
90 3  180cos
1

Tại t = 0 thì uAM  90 3V và đang tăng  

1  0

chứa
MB
thuần
C0). Khi
thì
ta
vẽ (chú
O



 1   .
6

30  60cos 2


 2  .
3

2  0

Tại t = 0 thì uMB = 30 V và đang giảm  

Suy ra uAM và uMB vuông pha với nhau  hộp X chứa R0 và L0 và ZC = 90 .
2

 U 0MB  1
2
2
Ta có 2


   R0  ZL  1800.  đáp án B
2
R Z
 U 0AM  9
R20  Z2L



THI MINH H A S

03

THI THỬ THPTQG
CHUẨN CẤ
Ú
AB
O DỤC
ài thi:
- 2021
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ tên thí sinh: .........................................................
Số báo danh: ..............................................................

âu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là a, khoảng
cách từ hai khe đến màn quan sát là D, ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng  . Trên màn quan
sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k được tính bằng cơng thức nào sau đây?
1 D
.
2 a

A. xk  (k  )

B. xk  k

a
D


.

C. xk  k

D
a

.

1 a
.
2 D

D. xk  (k  )

âu : Những bức xạ điện từ do cơ thể người phát ra có bước sóng lớn hơn 9 μm là bức xạ nào sau
đây?

A. Tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại.

C. Ánh sáng đỏ.

D. Ánh sáng tím.

âu 3: Trong một macgh dao động LC , điện tích trên một bản tụ biến thiên điều hịa theo phương
trình

. Cường độ dịng điện cực đại qua mạch có giá trị


A.

A.

B.

A.

C.

A.

D.

A.

âu 4: Một bức xạ truyền trong khơng khí với chu kỳ 8,25 1016 s. Bức xạ này thuộc vùng nào của
thang sóng điện từ?

A. Vùng tia X.

B. Vùng ánh sáng nhìn thấy.

C. Vùng hồng ngoại.

D. Vùng tử ngoại.

âu 5: Một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ
20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 11 Hz đến 19 Hz. Tính cả

hai đầu dây, số nút sóng trên dây là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

âu 6: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ ngun chất. chu kì bán rã của chất phóng xạ
này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này
bằng

A. 1 N0.
3

B. 1 N0.
4

C. 1 N0.
8

D. 1 N0.
5

âu 7: Một khung dây dẫn phẳng diện tích 0,06 m2 được đặt cố định trong một từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ B vng góc với mặt phẳng khung. Trong khoảng thời gian 0,02 s, cho độ lớn cảm
ứng từ tăng đều từ 0 lên đến 0,5 T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là



A. 15 V.

B. 3 V.

C. 6 V.

D. 1,5 V.

âu 8: Đối với sóng hình sin, bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
âu 9: Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc màu cam, màu lục, màu chàm và màu
vàng lần lượt là ncam , nluc , ncham và nvang . Phép so sánh nào sau đây đúng?

A. nluc  ncham  nvang .

B. nluc  nvang  ncham .

C. ncam  nluc  nvang .

D. ncam  nvang  nluc .

âu 1 : Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng xảy
ra thì mối liên hệ nào sau đây đúng?

A. LC   2 .


B. L 

1
.
C

C. R 

1
.
C

D. RC   2 .

âu 11: Hai điện tích điểm q1 , q2 đứng yên, đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, cho k là
hệ số tỉ lệ, trong hệ SI k  9.109

Nm 2
. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm đó được tính
C2

bằng cơng thức nào sau đây?
q1q2
.
r2

A. F  k

B. F  k


q1q2
.
r

C. F  k

q
.
r

D. F  k

q
.
r2

âu 1 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối
tiếp. Khi đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 1.

B. 0,5.

C. 0,87.

D. 0,71.

âu 13: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(t   ) (ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L. Cảm kháng được tính bằng biểu thức nào sau đây?


A. Z L 


L

.

B. Z L   L .

C. Z L  2 L.

L

D. Z L  .


âu 14: Một máy biến áp có số vịng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao
phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là

A. 40 V.

B. 500 V.

C. 20 V.

D. 10 V.

âu 15: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u=5cos(6tx) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng


A. 6 m/s.

B. 3 m/s.

C.

1
m/s.
3

D.

1
m/s.
6


âu 16: Bước sóng ánh sáng huỳnh quang có
A. tần số lớn hơn tần số ánh sáng kích thích.
B. tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng kích thích.
C. bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. bước sóng bằng bước sóng ánh sáng kích thích.
âu 17: Một nguồn điện có điện trở trong r được ghép với một mạch điện có điện trở RN để tạo
thành một mạch kín. Cường độ dịng điện chạy qua nguồn có cường độ I. Suất điện động của nguồn
điện được tính bằng biểu thức nào sau đây?

A.   I  RN  r  .

B.   I 2  RN  r  .


C.  

I
.
RN  r

D.  

RN  r
.
I

âu 18: m sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, phụ thuộc vào
A. cường độ âm.

B. tần số âm.

C. mức cường độ âm.

D. đồ thị dao động âm.

âu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ
đơn sắc màu vàng và màu lam có bước sóng lần lượt là 1 và 2. Trên màn quan sát, giữa hai vân
sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 5 vân sáng màu vàng và 6 vân sáng màu
lam. Biết 1 = 560 μm. Giá trị của 2 là

A. 467 µm.
âu


B. 480 µm.

C. 500 µm.

D. 450 µm.

: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên, trong đó L là
C
L
X
A
B
M
N

cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều. Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và
MB có biểu thức lần lượt là uAN = 30 2 cos t (V) và uMB = 40 2 cos(t-π/2)(V). Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất là

A. 16 V.

B. 50 V.

C. 32 V.

D. 24 V.

âu 1: Mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 25pF và cuộn cảm L = 4.10-4 H. Chu kì dao
động của mạch là


A. 2π.10-7 s.
âu

B. 107 s.

C. 2.10-7 s.

: Điện từ trường là một trường có hai thành phần nào sau đây?

A. Điện trường đều và từ trường đều.
B. Từ trường đều và điện trường biến thiên.
C. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
D. Từ trường biến thiên và điện trường đều.

D. 107 rad/s.


âu 3: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm, dao động theo phương
trình u A  uB  a cos 2 ft (cm). Gọi M, N là hai điểm thuộc mặt chất lỏng dao động với biên độ cực
đại sao cho MN = 4cm và ABMN là hình thang cân (AB//MN). Bước sóng trên mặt chất lỏng do các
nguồn phát ra là 1cm. Để trên đoạn MN có đúng 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì diện tích
hình thang là

A. 18 5 cm2.

B. 6 3 cm2.

C. 9 5 cm2.

D. 18 3 cm2.


âu 4: Một con lắc đơn sợi dây có chiều dài l, đặt ở nơi có gia tốc rơi tự do là g. Chu kì dao động
riêng của con lắc được tính bằng cơng thức nào sau đây?

A. 2

g
.
l

B.

l
.
g

C.

g
.
l

D. 2

l
.
g

âu 5: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần
hoàn theo thời gian với tần số f 2 bằng

f1
.
A. 2

B. 4 f1 .

C. f1 .

D. 2f1 .

âu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A cos t    (  0) . Tần số góc của dao
động là đại lượng nào sau đây?

A.  .

B.  .

C. A.

D. x.

âu 7: Trong một hạt nhân 73 Li có bao nhiêu prôtôn?
A. 7 prôtôn.

B. 10 prôtôn.

C. 4 prôtôn.

D. 3 prôtôn.


âu 8: Một con lắc đơn với vật nặng khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s. Nếu thay
1
2

vật nặng m bằng vật nặng khác có khối lượng m  m thì tần số dao động của con lắc là

A. 2 (Hz).

B. 1 (Hz).

C. 0,2 (Hz).

D. 0,5 (Hz).

âu 9: Một kim loại có giới hạn quang điện 0 , cơng thốt êlectron khỏi kim loại đó là A, các đại
lượng 0 và A liên hệ với hằng số Plăng h và tốc độ truyền ánh sáng trong chân không c theo hệ
thức nào sau đây?

A. 0 

hc
.
A

B. 0 

hA
.
c


C. 0 

c
.
hA

D. 0 

A
.
hc

âu 3 : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử ở trạng thái cơ bản, êlectron
chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r0 . Những quỹ đạo dừng khác của êlectron có bán kính lần
lượt là

A. 2r0 ;3r0 ;5r0 ...

B. 2r0 ;3r0 ;4r0 ...

C. 4r0 ;9r0 ;16r0 ...

D. 3r0 ;5r0 ;7r0 ...

âu 31: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm
độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A. 4/3.

B. 1/4.


C. 3/4.

D. 1/2.


âu 3 : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy 1 eV  1, 6.1019 J. Khi ngun tử hiđrơ
chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng 3, 4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng 13, 6 eV thì
phát ra phơtơn có năng lượng bằng bao nhiêu?

A. 16,32.1019 J.

B. 13,62.1019 J.

C. 13,62.1019 eV.

D. 16,32.1019 eV.

âu 33: Trên dây đang có sóng dừng với bước sóng  . Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng
bao nhiêu?

A. 2 .

B.


.
2

C.



.
4

D.  .

âu 34: Một hạt nhân ZA X có năng lượng liên kết Wlk . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân ZA X
bằng tỉ số nào sau đây?

A.

Wlk
.
Z2

B.

Wlk
.
Z

C.

Wlk
.
A

D.


Wlk
.
A2

âu 35: Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos 100 t  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở; cuộn
cảm và tụ điện lần lượt là 40 V; 50 V và 20 V. Giá trị của U0 bằng bao nhiêu?

A. 110 2 V.

B. 50 V.

C. 50 2 V.

D. 110 V.

âu 36: Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp
của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2. Hình bên là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời
gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết
cơ năng
của vật là22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất
với giá trị nào
sau đây?

A. 5,4 cm.

B. 4,8 cm.

C. 5,1 cm.


D. 5,7 cm.

âu 37: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
A. các êlectron và các ion dương theo hai chiều ngược nhau.
B. các ion âm và ion dương theo hai chiều ngược nhau.
C. các êlectron ngược chiều điện trường.
D. các ion âm cùng chiều điện trường.

âu 38: Điện áp giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là: u  200 2 cos 100 t   (V), cường độ


dòng điện qua mạch là: i  2 2 cos 100 t 


A. 800 W.

B. 400 W.

3

2 
 (A). Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
3 

C. 200 W.

D. 200 3 W.



âu 39: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng phát
ra hai sóng kết hợp có bước sóng 6 cm. Trên đoạn thẳng S1S2, hai cực đại giao thoa liên tiếp cách
nhau một đoạn bằng bao nhiêu?

A. 3 cm.

B. 9 cm.

C. 6 cm.

D. 4 cm.

âu 4 : Rôto của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, quay với tốc độ n vòng/s. Tần số
f của suất điện động sinh ra từ máy phát được tính bằng công thức nào sau đây?

A. f 

n
.
p

C. f 

B. f  n. p .

p
.
n

D. f  np.60 .


-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

THI MINH H A S

1

C

21

A

2

A

22

C

3

B

23

A


4

D

24

D

5

C

25

B

6

C

26

A

7

D

27


D

8

D

28

D

9

D

29

A

10

B

30

C

11

A


31

B

12

D

32

A

13

B

33

B

14

C

34

C

15


A

35

C

16

B

36

C

17

A

37

B

18

D

38

C


19

B

39

A

20

D

40

B

04

THI THỬ THPTQG
CHUẨN CẤ
Ú
AB
O DỤC
ài thi:
- 2021
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ tên thí sinh: .........................................................
Số báo danh: ..............................................................



âu 1: Điện tích của một prơtơn có giá trị là
A. 1,6.10-19 C.

B. 1,67.10-27 C.

C. -1,6.10-19 C.

D. -1,9.10-31 C.

âu . Một điện trở R được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động  ,
điện trở trong r thì cường độ dịng điện chạy trong mạch là I . Cường độ dòng điện trên mạch được
xác định bởi
A. I 


.
Rr

B. I 


.
R

C. I 


.

r

D. I   ( R  r ) .

âu 3: Hạt tải điện trong bán dẫn loại p chủ yếu là
A. lỗ trống.

B. electron.

C. ion dương.

D. ion âm.

âu 4: Có câu chuyện về một đoàn quân đi đều bước qua cầu có thể làm sập cầu. Đó là kết quả của
hiện tượng nào sau đây?
A. Cộng hưởng điện.

B. Dao động tắt dần.

C. Dao động duy trì.

D. Cộng hưởng cơ.

âu 5: Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao
động điều hịa với chu kì là
A. T = 2π√

B. T = 2π√

C. T = √


D. T = √

âu 6. Hai dao động điều hòa cùng tần số và vng pha nhau thì có độ lệch pha bằng
A. (2k+1)π với k = 0, ±1, ±2,...

B. 2kπ với k=0, ±1, ±2,...

C. (k+0,5)π với k= 0, ±1, ±2,...

D. (k+ 0,25)π với k = 0, ±, ±2,...

âu 7: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên Ox mà phần tử mơi trường ở đó dao động ngược pha nhau là
A. hai bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng.

D. một nửa bước sóng.

âu 8: Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Sóng do
hai nguồn phát ra có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa cách hai nguồn những đoạn d1 và d2 thỏa mãn
A. d1 – d2 = nλ với n = 0, ±1, ±2,...

B. d1 – d2 =(n+0,5)λ với n = 0, ±1, ±2,...

C. d1 – d2 =(n + 0,25)λ với n = 0, ±1, ±2,...


D. d1 – d2 =(2n+0,75)λ với n = 0, ±1, ±2,...

âu 9: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Tần số âm.

B. m sắc.

C. Cường độ âm.

D. Mức cường độ âm.

âu 1 : Đặt điện áp xoay chiều u=U√ cosωt (U>0) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì
dung kháng của tụ là
A. ZC = ω2C.

B. ZC =

C. ZC = ωC.

D. ZC =

âu 11: Đặt điện áp xoay chiều u=U√ cosωt (U>0) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó là


×