Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

giao an phu dao toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.93 KB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010</i>


<b>Tiết 1: Đ 1. Tập hợp các số tự nhiên</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
HS nắm vững các cách viết tập hợp


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên:</i>


<i>Học sinh</i>:


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra (15 phút ) </b>


? ViÕt tËp hỵp N, N*


? ViÕt tËp hợp A các số tự nhiên x mà
x N*


? Xác định số tự nhiên nhỏ nhất
? Tìm số tự nhiên lớn nhất


? ViÕt sè tù nhiªn nhá nhÊt cã 3 chữ số
? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ
số khác nhau



? Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số
? Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số
khác nhau


? Có bao nhiêu số tự nhiên không vợt
quá n (n

N)


N = 0;1;2;3;....


N *<sub>= </sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>;</sub><sub>2</sub><sub>;</sub><sub>3</sub><sub>;....</sub><sub></sub>


A =  0


Sè tù nhiªn nhá nhÊt là 0


Không có số tự nhiên lớn nhất vì bất kỳ số
tự nhiên nào cũng có một số tự nhiªn liỊn
kỊ sau nã


* 100
* 102
* 9999
* 9876


HS: Cã n + 1 số tự nhiên khong vợt quá n
(n

N)


<b>Hoạt động 2: Luyện tập ( 80phút ) </b>



1, Viết các tập hợp sau bằng cách liệt
kê các phần tử


a, A = <i>x</i><i>N</i>/31<i>x</i>35


b, B =

<i>x</i><i>N</i>*/<i>x</i>5



c, C = <i>x</i><i>N</i>/27<i>x</i>30


2, Viết tập hợp các chữ số cđa sè 2009
3, Dïng ba ch÷ sè 0;5;6. ViÕt tÊt cả các
số tự nhiên có ba chữ số khác nhau
4, Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao
cho


a, x + 7 = 15
b, 7 - x = 4
c, x : 5 = 0
d, 0 : x = 0
e, 5 . x = 17
f, 0 . x = 0


5, Tìm các số tự nhiên a, b biết
12 < a < b < 17


6, Chia các số tự nhiên từ 1 đến 100
thành 2 lớp, lớp số chẵn và lớp số lẻ


1,



A = 32;33;34


B = 1;2;3;4


C = 27;28;29;30


2,


A =

0;2;9



3,


304; 340; 403; 430
4,


A =  8


B =  3


C =  0


D = N*


E = 


F = N
5,


a = 13 th× b = 14;15;16
a = 14 th× b = 15;16


a = 15 th× b = 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lớp nào có tổng các chữ số lớn hơn và
lớn hơn bao nhiêu.


7, Khi vit tt c cỏc số tự nhiên từ 1
đến 100 thì:


a, Chữ số 0 đợc viết bao nhiêu lần ?
b, Chữ số 1 đợc viết bao nhiêu lần ?
c, Chữ số 2,3,…9 đợc viết bao nhiêu
lần.


3 5 7 9 11….99 1
2 4 6 8 12.98 100


Mỗi lớp có 50 số. Trong mõi cặp số của 49
cặp số đầu tổng các chữ số của mỗi số lẻ
lớn hơn tổng các chữ số của các chữ số
chẵn tơng ứng là 1. Trong cặp số cuối cùng
tổng các chữ số của 1 và tổng các chữ số
của 100 bằng nhau. Vì vậy tổng các chữ số
của lớp số lẻ lớn hơn tổng các chữ số của
lớp số chẵn và lín h¬n 1 . 49 = 49


7,
a, 11
b, 21
c, 20



<b>Hoạt động 2: Bài tập về nhà ( phút )</b>


Trong các số tự nhiên từ 100 đến 10000
có bao nhiêu số mà trong cách viết của
nó có đúng ba chữ số giống nhau


Các số tự nhiên từ 100 đến 10 000 nếu có
3 chữ số giống nhau thì có các cách viết là


<i>xxx</i>, <i>xxxy</i>, <i>xxyx</i>, <i>xyxx</i>, <i>yxxx</i>


Trong cách viết <i>xxx</i>, x có 9 giá trị


Trong cách viết <i>xxxy</i>, x có 9 giá trị, y có 9


giá trị nên <i>xxxy</i> có 9 . 9 giá trị


Trong cách viết<i>xxyx</i>, x có 9 giá trị, y có 9


giá trị nên <i>xxyx</i> có 9 . 9 giá trị


Trong cách viết <i>xyxx</i>, x có 9 giá trị, y có 9


giá trị nên <i>xyxx</i>, có 9 . 9 giá trị


Trong cách viết <i>yxxx</i>, x có 9 giá trị, y có 9


giá trị nên <i>yxxx</i> có 9 . 9 giá trị


Vậy trong các số tự nhiên từ 100 đến


10 000 có 9 + 9 . 9 . 4 = 331 số mà trong
cách viết của nó có đúng 3 chữ số giống
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Thứ 6 ngày28 tháng 8 năm 2009</i>


<b>Tiết 2: Đ 2. số phần tử của một tập hợp. tập hợp con</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS biết tính số phần tư cđa tËp hỵp


HS biết sử dụng thành thạo các ký hiệu

, ,

để chỉ mỗi quan hệ giữa phần tử với
tập hợp, giữa hai tập hợp với nhau.


HS biết tìm tập hợp con của một tập hợp cho tríc.
HS biÕt tÝnh sè tËp hỵp con cđa mét tập hợp cho trớc.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên:</i>


<i>Học sinh</i>:


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết (15 phút ) </b>


? Mét tËp hợp có thể có bao nhiêu phần


tử


? Khi no tập hợp A đợc gọi là tập hợp
con của tập hợp B


? Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a
đến b có bao nhiêu phần tử


? Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến
số chẵn b có bao nhiêu phần tử


? Tập hợp các số lẻ từ số lẻ a đến số lẻ b
có bao nhiêu phần tử


1, Mét tËp hỵp cã thĨ cã mét phÇn tư, cã
nhiỊu phÇn tư, cịng có thể khong có phần
tử nào


2, Nu mi phn tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì tập hợp A đợc gọi là
tập hợp con của tập hợp B


Ký hiÖu: A

B


3, Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có
b - a + 1 ( phần tử)


4, Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn
a đến số chẵn b có ( b - a) : 2 +1 ( phần tử)
5, Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ a đến


số lẻ b có ( b - a) : 2 +1 ( phần tử)


<b>Hoạt động 2: Luyện tập (40 phút )</b>


1, ViÕt c¸c tập hợp sau và cho biết mỗi
tập hợp có bao nhiêu phần tử


a, Tập hợp các số tự nhiên không vợt quá


1, a, A = <i>x</i><i>N</i> <i>x</i>30


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

số 30


b, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 9
nh-ng nhỏ hơn 10


2, Cho tập hợp A = 6;8 dùng ký hiệu


,

hoặc = vào ô vu«ng
a, 6  A


b,  8 <sub></sub><sub> A</sub>


c, 6;8 <sub></sub><sub> A</sub>


3, Tính số phần tử của các tập hợp:
a, A = 20;21;22;23....;100


b, B = 10;12;14;...;10000



c, C = 25;27;...;305


4, Cho tập hợp: M = <i>a</i>,<i>b</i>,<i>c</i> viết các tập
hợp con cña M sao cho:


a, Mỗi tập hợp con đo có một phần tử
b, Mỗi tập hợp con đó có hai phần tử
c, Tập hợp M có bao nhiêu tập hp con


5, Cho các tập hợp
A = 1;2;3;4


B = 3;4;5


Viết tập hợp vừa là tập hợp con của A vừa
là tập hợp con của B


6, Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ
số, có ba chữ số, có bốn chữ số


b, B = <i>x</i><i>N</i> 8<i>x</i>9<sub>. Tập hợp B không có </sub>


phần tử nào.
2, A = 6;8


a, 6

A
b,  8

<sub></sub>

A
c, 6;8 = A


3, a, TËp hỵp A cã 100 - 20 + 1 = 81( phần


tử )


b, Tập hợp B có ( 10000 - 10):2 + 1 = 4946
(phần tử)


c, Tập hợp C cã ( 305 - 25 ) : 2 +1 = 141
(phÇn tư )


4, M = <i>a</i>,<i>b</i>,<i>c</i>


a,  <i>a</i> ,  <i>b</i> , <i>c</i>


b, <i>a</i>,<i>b</i> , <i>b</i>,<i>c</i> , <i>a</i>,<i>c</i>


c, C¸c tập hợp con của M:
Tập hợp rỗng.


Tập hợp có một phần tử: 3 tập hợp
Tập hợp có hai phần tử: 3 tËp hỵp
ChÝnh tËp hỵp M


VËy sè tËp hỵp con cđa M lµ: 1 + 3 + 3
+1= 8 ( tËp hỵp)


5, M =  3 , P = 4 , Q =3;4 , R = 


6, C¸c sè tự nhiên có 2 chữ số là: 10; 11;
12; ……;99


Cã 99 - 10 + 1 = 90 sè



C¸c số tự nhiên có 3 chữ số là 100;101;
102;;999


Có 999 - 100 + 1 = 900 sè
C¸c sè tù nhiên có 4 chữ số là:
1000,1001,1002,9999
Có 9999 - 1000 + 1 = 9000 sè


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà (5 phút ) </b>


Cã bao nhiªu số chẵn có 2,3,4 chữ số Các số chẵn có 2 chữ số là:


10;12;14;.;96;98 có ( 98 - 10): 2+1=45
số


Các số chẵn có 3 chữ số là: 100;102;104;
.;998 cã (998 - 100): 2 + 1 = 450 sè




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i></i>


<i>---Thứ 7ngày 29 tháng 8năm 2009</i>


<b>Tiết 3: Đ 3. Phép cộng và phép nhân</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS nẵm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân



HS biết vận dung các tính chất linh hoạt, hợp lý trong quá trình giải toán
Rèn kỹ năng cÈn thËn chÝnh x¸c trong thùc hiƯn phÐp tÝnh


<b>II. Chn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên:</i>


<i>Học sinh</i>:


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Dạng tính (38 phút ) </b>


1, TÝnh nhanh:
a, 81 + 756 + 19
b, 236 + 98 + 164


1, TÝnh nhanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c, 50 . 25 . 2 . 16 . 4
d, 32 . 47 + 32 . 53


? Trong mỗi câu ta đã sử dụng những
tính chất gì ?


2, TÝnh nhanh
a, 19 . 64 + 76 . 34
b, 35 . 12 + 65 .13


c, 136 . 68 + 16 .272


d, ( 2 + 4 + 6 + ….+ 100) (36 . 333 -
108 . 111)


e, 19991999 . 1998 - 19981998 .1999
Câu a số 76 ta viết thành tích nào ?
? HÃy viết 63 . 13 dới dạng một số nhân
một tæng


3, TÝnh nhanh
a, 13 . 12
b, 53 .11
c, 39 . 101


4, TÝnh nhanh
a, 8 . 19
b, 65 . 98
5, TÝnh nhanh


a, 2 . 31 . 12 + 4 . 6 .42 + 8 .27 . 3
b, 36 . 28 + 36 .82 + 64 .69 + 64 .41


b, 236 + 98 + 164 = (236 + 164) + 98 =
= 400 + 98 = 498


c, 50 . 25 . 2 . 16 . 4 = ( 25 . 4) (50 .2) .16 =
= 100 .100 .16 = 160000


d, 32 . 47 + 32 . 53 = 32 ( 47 + 53) =


= 32 .100 = 3200


Ta đã sử dụng tính chất giao hốn, kết hợp của
phép nhân và phép cộng, tính chất phân phối
giữa phép nhân đối với phép cộng


2, TÝnh nhanh


a, 19 . 64 + 76 . 34 = 19 . 64 + 19 . 4 .34=
= 19 ( 64 + 4 . 34) = 19 . 200 = 3800


b, 35 . 12 + 65 .13 = 35 .12 +65 (12 + 1) =
= 35 .12 + 65 .12 + 65. 1=


= 12 ( 35 + 65) + 65 = 12 .100 + 65 =
= 1200 + 65 = 1265


c, 136 . 68 + 16 .272 = 136 . 68 + 16 .2 .136 =
= 136 (68 +32) = 136 .100 = 13600


d, ( 2 + 4 + 6 + ….+ 100) (36 . 333 - 108 .
111) = A ( 36 . 3 . 111 - 36 .3 .111) =


= A . 0 = 0


e, 19991999 . 1998 - 19981998 .1999 =
= 1999 . 10001 . 1998 - 1998 . 10001 . 1999
= 0


3, TÝnh nhanh



a, 13 . 12 = 13( 10 + 2) = 13 .10 + 13 .2 =
= 130 + 26 = 156


b, 53 . 11 = 53 ( 10 + 1)= 53 . 10 + 53 . 1=
= 530 + 53 = 583


c, 39 . 101=39 ( 100 + 1) = 39 . 100 + 39 .1=
= 3900 + 39 = 3939


4, TÝnh nhanh


a, 8 . 19 = 8 ( 20 - 1) = 160 - 8 = 152


b, 65 . 98 = 65 ( 100- 2) = 65 . 100 - 65 . 2 =
= 6500 - 130 = 6370


5, TÝnh nhanh


a, 2 . 31 . 12 + 4 . 6 .42 + 8 .27 . 3 =
= 24 . 31 + 24 .42 + 24 .27 =


= 24 ( 31 + 42 + 27) = 31 .100 = 3100
b, 36 . 28 + 36 .82 + 64 .69 + 64 .41 =
= 36 ( 28 + 82) + 64 ( 69 +41)


= 36 . 110 + 64 .110 = 110 ( 36+64) =
= 110 .100 = 11000


<b>Hoạt động 3: Tìm x (20 phút )</b>



1, Tìm số tự nhiên x sao cho:
a, ( x - 34 ) . 43 = 0


b, 27 ( 45 - x) = 27


1, Tìm số tự nhiên x sao cho:
a, ( x - 34 ) . 43 = 0


x - 34 = 0
x = 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2, Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao
cho:


a, a +x = a
b, a + x > a
c, a + x < a


x = 45 -1
x = 44


2, Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho:
a, a +x = a


A =  0


b, a + x > a
B = N*



c, a + x < a
C = 


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà (2 phút )</b>


T×m x biÕt:


( x+ 1) + ( x +2)+ ….+(x+ 100) = 5750 ( x+ 1) + ( x +2)+ x . 100 + (1+2+…+100) = 5750….+(x+ 100) = 5750
x . 100 + 5050 = 5750


x . 100 = 700
x = 7


<i> Thứ 5 ngày 8 tháng 9 năm 2009</i>


<b>Tiết 4: Đ 4. Các phép tính về số tự nhiên</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS vận dụng linh hoạt các phép tính


Giải thành thạo các dạng toán tính nhanh, tìm x, so sánh, toán giải


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên:</i>


<i>Học sinh</i>:


III. Tiền trình d¹y häc



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Tính nhanh (18 phút ) </b>


1, TÝnh nhanh


a, ( 14400 + 60 ): 12
b, ( 3700 - 74): 37
2, TÝnh


a, 1 + 7 + 8 + ….+ 160


b, 1 + 4 + 5 + 9 +…..+ 60 + 97
c, 1 + 2 + 4 + 8+.+ 1024


3, Tìm thơng
<i>aaa</i>: a
<i>abab</i>: <i>ab</i>
<i>abcabc</i>: <i>abc</i>


1, Tính nhanh


a, ( 14400 + 60 ): 12 = 14400 : 12 + 60: 12
= 1200 + 5 = 1205


b, ( 3700 - 74): 37 = 3700 : 37 - 74 : 37
= 100 - 2 = 98


2, TÝnh



a, 1 + 7 + 8 + ….+ 160


= 1 + 7 + 8 + 15 + 23 + 38 + 61 + 99 + 160
= 2 . 8 + 2 . 38 + 2 .160 = 2 ( 8 + 38 +160)
= 2 . 204 = 408


b, 1 + 4 + 5 + 9 +…..+ 60 + 97


= 1 + 4 + 5 + 9 + 14 + 23 + 37 + 60 + 97
= 2 . 5 + 2 . 23 + 2 . 97


= 2(5 + 23+97) = 2 . 105 = 210
c, 1 + 2 + 4 + 8+….+ 1024


= 1 + 2 + 3 + 8 +16 + 32 + 64 + 128 + 256 +
512 + 1024


= 1023 + 1024 = 2047
3, Tìm thơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

T×m x biÕt


a, x - 24 : 12 = 12
b, (x - 24): 12 = 12
c, 123 - 5 (x + 4) = 38


d, (2600 + 6400) -3x = 1200


T×m x biÕt



a, x - 24 : 12 = 12
x - 2 = 12


x= 12 + 2
x = 14


b, (x - 24): 12 = 12
x - 24 = 12 . 12
x -24 = 144
x = 144 + 24
x = 168


c, 123 - 5 (x + 4) = 38
5(x + 4) = 123 - 38
5(x + 4) = 85
x + 4 = 17
x = 17 - 4
x = 13


d, (2600 + 6400) -3x = 1200
9000 - 3x = 1200


3x = 9000 - 1200
3x = 7800


x = 7800 : 3
x = 2600


<b>Hoạt động 3: So sánh (20 phút )</b>



So sánh a và b mà không cần tính giá
trÞ cơ thĨ cđa chóng


a, a = 1998 . 1998
b = 1996 . 2000


b, a = 2000 . 2000
b = 1990 . 2010
c, a = 25 . 33 - 10
b = 31 . 26 + 10
d, a = 32 . 53 - 31
b = 53 . 31 + 32


1,
a,


a = 1998 . 1988 = 1998 (1996 + 2)
= 1998 . 1996 + 1998 . 2


b = 1996 . 2000 = 1996(1998 + 2)
= 1998 . 1996 + 1996 . 2


V× 1998 . 2 > 1996 . 2 nªn a > b
b,


a = 2000( 1990 + 10) = 2000 .1990 +2000 .10
b = 1990(2000 + 10) = 1990 .2000 + 1990.10
V× 2000 . 10 > 1900 . 10 nªn a > b


c,



a = 25( 31 + 2) - 10 = 25 .31 + 25 .2 - 10
= 25 .31 + 40


b = 31(25 + 1) +10 = 31 .25 + 31 .1 +10
= 31 .25 +41


V× 40 < 41 nªn a < b
d,


a= (31 + 1) 53 - 31 = 31 .53 + 53 - 31
= 31 . 53 + 22


b= 53 . 31 + 32
Vì 22 < 3.2 nên a < b


<b>Hot ng 4: Bài tập về nhà (2 phút ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

giảm 594 đơn vị


<i></i>


<i> Thứ 3 ngày 22 tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 5: điểm, đờng thẳng</b>


<b>I . Muc tiªu:</b>


HS đợc củng cố khắc sâu kiến thức về điểm và đờng thẳng.
HS biết vẽ, đọc tên các điểm và đơng thẳng.



HS nắm vững tính chất về sự xác định đờng thẳng. Tính cht v quan h gia ba im
thng hng.


HS nắm vững quan hệ hình học:Điểm nằm giữa hai điểm, ba điểm thẳng hàng.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i>Giáo viên:</i>


<i>Học sinh</i>:


III. Tiền trình dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hot động 1: Kiến thức trọng tâm ( phút ) </b>


1.Các hình cơ bản: ( Khơng đợc đ/n)
? Hãy vẽ và đặt tên cho điểm


? Hãy vẽ và đặt tên cho đờng thẳng
2. Các tính chất cơ bản:


?Nhắc lại tớnh cht v s xỏc nh ng
thng


? Nhắc lại tính chất về quan hệ của ba
điểm thẳng hàng


1.Cỏc hỡnh cơ bản: ( Không đợc đ/n)
* Điểm:



<b>A</b>
* Đờng thẳng:


<i><b>a</b></i>


2. Các tính chất cơ b¶n:


Tính chất về sự xác định đờng thẳng:


<i>Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai </i>
<i>điểm phân biệt</i>


TÝnh chất về quan hệ của ba điểm thẳng hàng:


<i>Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một </i>
<i>điểm nằm giữa hai điểm còn lại</i>


<b>Hot ng 2: Luyn tp ( phút )</b>


Bài 1. Cho ba điểm A,B,C không thẳng
hàng. Kẻ các đờng thẳng đi qua các cặp
điểm


a) Kẻ đợc mấy đờng thẳng tất cả
b) Viết tên các đờng thng ú


c) Viết tên giao điểm của từng cặp
đ-ờng thẳng


? Trong bài toán ba điểm A,B C phải


thoả mÃn những điều kiện gì


VËy nÕu bá điều kiên A.B.C không
thẳng hàng thì ta sẽ giải bài toán nh thế
nào


Bi 2, Cho 4 điểm A,B,C,D. Kẻ các
đ-ờng thẳng đi qua các cặp điểm.Kẻ đợc
tất cả bao nhiêu đờng thẳng. Kể tên cỏc
ng thng ú.


? Để giải bài toán này ta tiến hành các
bớc nh thế nào


Bài 1.


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


a) K c 3 ng thẳng


b) Tên các đờng thẳng đó là: AB,AC.BC
c) Đờng thẳng AB và đờng thẳng AC giao
nhau tại điểm A.


Đờng thẳng AB và đờng thẳng BC giao nhau
tại điểm B.



Đờng thẳng AC và đờng thẳng BC giao nhau
ti im C.


Trong bài toán ba điểm A,B C phải thoả mÃn
những điều kiện không thẳng hàng


Vậy nếu bỏ điều kiên A.B.C không thẳng
hàng thì ta sẽ giải bài toán nhủ sau:


<i>Tr</i>


<i> ng hp 1</i>: Xét ba điểm A,B,C thẳng hàng
Ta vẽ đợc duy nhất một đờng thẳng


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<i>Tr</i>


<i> êng hỵp</i> 2: Xét ba điểm A,B ,C không
thẳng hang( lời giải ở bài toán 1)


Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trờng hợp A,B,C thẳng hàng có tất cả
bao nhiêu đờng thảng đi qua các cặp
điểm


Trêng hỵp 2: 3 điểm A,B,C

a còn D


a . h·y vÏ h×nh.



Có tất cả bao nhiêu đờng thẳng


Trờng hợp 3: 4 điểm A,B,C D trong đó
khơng có 3 điểm nào thẳng hàng . Hãy
vẽ hình.


Có tất cả bao nhiêu đờng thẳng


Qua các bài tập trên đẻ giải một bài tập
hình học thơng thờng ta phải vẽ hình.
Nhng trong một số bài tốn ta khơng
thể vẽ hình mà giải bằng lập luận.


Bµi 4.


Cho 100 điểm trong đó khơng có ba
điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm ta
kẻ đợc một đờng thẳng. Có bao nhiêu
đờng thẳng tất cả.


? Nếu chọn một điểm. Qua điểm đó và
lần lợt từng điểm trong 99 điểm còn lại
ta kẻ đợc bao nhiêu đờng thẳng.


? Làm nh thế với tất cả 100 điểm thì ta
sẽ kẻ đợc tất cả bao nhiêu đờng thẳng.
? Nếu làm nh vậy thì mỗi đờng thẳng
đ-ợc kẻ mấy lần.



? Vậy thực ra số đờng thẳng đợc kẻ là
bao nhiêu.


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


Trêng hỵp 2: 3 ®iĨm A,B,C

a cßn D a


<b>D</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


Có tất cả 4 đờng thẳng: DA,DB,DC,AC
Trờng hợp 3: 4 điểm A,B,C D trong đó
khơng có 3 điểm nào thẳng hàng .


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


Có tất cả 6 đờng thẳng:
AB,AC,AD,BC,BD,CD


Bµi 4:


Nếu chọn một điểm. Qua điểm đó và từng
điểm trong 99 điểm còn lại ta kẻ đợc 99 đờng
thẳng. Làm nh vậy với 99 điểm còn lại ta đợc


100 .99 = 9900 đờng thẳng. Nhng nh thế thì
mỗi đờng thẳng đợc tính hai lần. Vậy có tất cả
100 . 99 : 2 = 4950 đờng thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tổng quát: Cho n điểm trong đó khơng
có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai
điểm ta kẻ đợc một đờng thẳng. Có bao
nhiêu đờng thẳng tất cả.


Bµi 5:


Cho 100 điểm trong đó có đúng 5 điểm
thẳng hàng, Các điểm cịn lại khơng có
ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm
kẻ đợc một đờng thẳng. Kẻ đợc tất cả
bao nhiêu đờng thẳng.


? Nếu trong 100 điểm khơng có ba
điểm nào thẳng hàng thì có tất cả bao
nhiêu đờng thẳng.


? Có năm điểm thẳng hàng thì số đờng
thẳng sẽ giảm bao nhiêu.


? Vậy có tất cả bao nhiêu đờng thẳng


Bµi 5:


Nếu 100 điểm khơng có ba điểm nào thẳng
hàng thì có 4950 đờng thẳng ( Bài 4)



Có 5 điểm thẳng hàng nên số đờng thẳng
giảm: 5 . 4 : 2 - 1=9


Vậy có tất cả 4950 - 9 = 4941 đờng thẳng
Cách 2:


NÕu chia 100 điểm ra thành 2 nhóm A và B
Nhóm A có 5 điểm thẳng hàng


Nhóm B gồm 95 điểm còn lại


S ng thng i qua cỏc cp im trong
nhóm A là 1


Số đờng thẳng đi qua các cặp điểm trong
nhóm B là 95 . 94 : 2 = 4465


Số đờng thẳng đi qua một điểm thuộc nhóm A
và một điểm thụoc nhóm B là 5 . 95 = 475
Vậy có tất cả: 1 + 4465 + 475 = 4941
đờng thẳng.


<b>Hoạt động 3: Bài tập về nhà ( phút )</b>


a, Cho 1000 điểm trong đó khơng có ba
điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm
ta kẻ đợc một đờng thẳng. Có tất cả bao
nhiêu đờng thẳng.



b, Cũng hỏi nh câu a nếu trong 1000
điểm đó có đúng 100 điểm thẳng hàng,
các điểm cịn lại khơng có 3 điểm nào
thẳng hàng


a, Có tất cả 1000 . 999 : 2 = 499500 đờng
thẳng


b, Có tất cả 1 + 900 . 899 : 2 + 100 .900 =
404550 + 1 + 90000 = 494551 đờng thẳng




<i> Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009</i>


<b>Tiết 6: Đ 6. L thõa víi sè mị tù nhiªn. </b>
<b> Nh©n hai luü thõa cïng cơ số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Củng cố kiến thức: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, quy tắc nhân hai l thõa cïng
c¬ sè.


Më réng kiÕn thøc l thõa cđa mét luü thõa.


Rèn kỹ năng vận dụng định và quy tắc vào thực hành giải toán các dạng: Viết gọn
kết quả bằng cách dùng luỹ thừa, bài tốn tìm số cha bit, bi toỏn so sỏnh.


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản (18 phút ) </b>


1, Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
2, Quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Viết công thức tổng quát


3, Luỹ thừa của một luỹ thừa


1, Định nghÜa: L thõa bËc n cđa a lµ tÝch
cđa n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng
a.


an<sub> = </sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


<i>nthõasèa</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>. . ... <sub> ( n </sub><sub></sub><sub>0)</sub>


2, Quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta dữ
nguyên cơ số và cộng các số mũ:


am<sub> . a</sub>n <sub> = a</sub>m+n


3, Luü thõa cña mét luü thõa



   

<i><sub>a</sub></i>

<i><sub>m</sub></i> <i>n</i>

<i><sub>a</sub></i>

<i><sub>n</sub></i> <i>m</i>

<i>a</i>

<i>m</i>.<i>n</i>



<b>Hoạt động 2: Luyện tập ( 100phút )</b>


D¹ng 1:


1, ViÕt gän c¸c tÝch sau b»ng c¸ch dïng
luü thõa


a, 5 . 5 . 5 . 5
b, 3 . 5 . 15 .15 .15
c, 2 . 2 . 5 . 5 . 2 . 5
d, 1000 . 100 . 10 .10


2, Viết kết quả phép tính dới dạng một
luỹ thừa


a, 37<sub> . 3</sub>4


b, 45<sub> . 4</sub>


c, a3<sub> . a</sub>5


d, x7<sub> . x</sub>5


e, 35<sub> . 4</sub>5



f, 85<sub> . 2</sub>3


3, Viết mỗi sè sau díi d¹ng l thõa
cđa 10


a, 1000
b, 10 000
c, 1 000 000
d, 1tû


e, 1    


<i>ng</i>


<i>chịsèkh</i>«


50


0
...
000


4, Dùng luỹ thừa để viết các số sau
a, Khối lợng trái đất bằng


6    


<i>ng</i>
<i>sèkh</i>



<i>ch</i> «


21


0
.
...
00


 ( tấn )


Dạng 1:


1, Viết gọn các tích sau b»ng c¸ch dïng luü
thõa


a, 5 . 5 . 5 . 5 = 54


b, 3 . 5 . 15 .15 .15 = 154


c, 2 . 2 . 5 . 5 . 2 . 5 = 23 <sub>. 5</sub>3<sub> = 10</sub>3


d, 1000 . 100 . 10 .10 = 103<sub>. 10</sub>2<sub>. 10</sub>2<sub> = 10</sub>7


2, Viết kết quả phép tính dới dạng mét luü
thõa


a, 37<sub> . 3</sub>4 <sub> = 3</sub>11


b, 45<sub> . 4 = 4</sub>6



c, a3<sub> . a</sub>5 <sub> = a</sub>8


d, x7<sub> . x</sub>5<sub> = x</sub>12


e, 35<sub> . 4</sub>5<sub> = 12</sub>5


f, 85<sub> . 2</sub>3<sub> = 8</sub>6


3, Viết mỗi số sau dới d¹ng l thõa cđa 10
a, 1000 = 103


b, 10 000 = 104


c, 1 000 000 = 106


d, 1tû = 109


e, 1    


<i>ng</i>


<i>chịsèkh</i>«


50


0
...


000 <sub> = 10</sub>50



4, Dùng luỹ thừa để viết các số sau
a, Khối lợng trái đất bằng


6    


<i>ng</i>
<i>sèkh</i>


<i>ch</i> «


21


0
.
...
00


 ( tÊn ) = 6 . 10


21<sub> (tÊn)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b, Khối lợng khí quyển trái đất bằng
5     


<i>sèo</i>
<i>ch</i>


15



0
...
...


00 <sub> ( tÊn )</sub>


c, Khoảng cách từ trái đất đến chịm
tinh vân anđrơmêđe tính bằng km
95 000 000 000 000 000


d, Khối lợng của mặt trời là:


1 983 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000


Dạng 2:


Tính giá trị của các luỹ thừa
a, 25


b, 34


c, 43


d, 54


e, 152


f, 252


g, 352



k, 452


Tỉng qu¸t:

<i><sub>a</sub></i>

<sub>5</sub>

2 <i>A</i>25 với A = a(a+1)
Dạng 3:


Bài 1: Tìm x biết
a, 3 . x = 33


b, 2 . x - 1 = 35


c, ( x - 3) . 2 = 24


d, (3x - 4) : 2 = 52


Bài 2: Tìm x biÕt
a, 2x<sub> . 4 = 128</sub>


b, x15<sub> = x</sub>


5     
<i>sèo</i>
<i>ch</i>


15


0
...
...



00 <sub> ( tÊn ) = 5 . 10</sub>15 <sub>( tÊn)</sub>


c, Khoảng cách từ trái đất đến chịm tinh
vân anđrơmêđe tính bằng km


95 000 000 000 000 000 = 95 . 1015<sub> ( km)</sub>


d, Khèi lỵng của mặt trời là:


1 983 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 000 =
= 1983 . 1030<sub>g</sub>


Dạng 2:


Tính giá trị của các luỹ thừa
a, 25 <sub>= 32</sub>


b, 34<sub> = 81</sub>


c, 43<sub> = 64</sub>


d, 54<sub> = 625</sub>


e, 152<sub> = 225</sub>


f, 252<sub> = 625</sub>


g, 352<sub> = 1225 </sub>


k, 452<sub> = 2025</sub>



Tỉng qu¸t:

<i><sub>a</sub></i>

<sub>5</sub>

2 <i>A</i>25 với A = a(a+1)
Dạng 3:


Bài 1: Tìm x biÕt
a, 3 . x = 33


3x = 27
x = 27 : 3
x = 9
b, 2 . x - 1 = 35


2x - 1 = 243
2x = 244
x = 1222
c, ( x - 3) . 2 = 24


(x - 3) 2 = 16
x - 3 = 16: 2
x - 3 = 8
x = 8 + 3
x = 11


d, (3x - 4) : 2 = 52


(3x - 4) : 2 = 25
3x - 4 = 50
3x = 54
x = 17
Bài 2: Tìm x biÕt


a, 2x<sub> . 4 = 128</sub>


2x<sub> = 128 : 4</sub>


2x<sub> = 32</sub>


2x<sub> = 2</sub> 5


x = 5
b, x15<sub> = x</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c, ( 2x + 1)3<sub> = 125</sub>


d, ( x - 5)4<sub> = (x - 5)</sub>7


Dạng 4:


1, So sánh số nào lớn hơn:
a, 26<sub> và 8</sub>2


b, 53<sub> và 3</sub>5


2, So sánh
4200<sub> vµ 2</sub>400


( 2x + 1)3<sub> = 5</sub>3


2x + 1 = 5
2x = 4
x = 2



d, ( x - 5)4<sub> = (x - 5)</sub>7


x - 5 = 0 hc x - 5 = 1
x = 5 hoặc x = 6


Dạng 4:


1, So sánh số nào lớn hơn:
a, 26<sub> và 8</sub>2


ta có 26<sub> = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 64</sub>


82 <sub>= 8 . 8 = 64</sub>


V× 64 = 64 nên 26<sub> = 8</sub> 2


b, 53<sub> và 3</sub>5


ta có 53<sub> = 5 . 5 . 5 = 125</sub>


35<sub> = 3 . 3 . 3 . 3 . 3 = 243</sub>


V× 125 < 243 nên 53<sub> < 3</sub>5


2, So sánh
a, 4200<sub> vµ 2</sub>400


4200<sub> = 4</sub>2.100<sub> = (4</sub>2<sub>)</sub>100<sub> = 16</sub>100



2400<sub>= 2</sub>4.100<sub> = (2</sub>4<sub>)</sub>100<sub> = 16</sub>100


VËy 4200<sub> = 2</sub>400


<b>Hoạt động 2: Bài tập về nhà (2 phút ) </b>


1, So sánh
2300<sub> và 3</sub>200


2, Cho A = 1 + 4 + 42<sub> + </sub>…<sub>.+ 4</sub>99
<sub>B = 4</sub>100


Chøng minh A < B/3


1, So sánh
2300<sub> và 3</sub>200


2300<sub>= 2</sub>3.100<sub>= 8</sub>100


3200<sub>= 3</sub>2.100<sub>= 9</sub>100


VËy 2300<sub>< 3</sub>200<sub> </sub>


2,


Cho A = 1 + 4 + 42<sub> + </sub>………<sub>.+ 4</sub>99


4 A = 4 + 42<sub> + 4</sub>3<sub> +</sub>…<sub>..+ 4</sub>99<sub> + 4</sub>100


=> 3 A = 4100<sub> - 1</sub>



=> A =


3
1


4

100




<sub>B = 4</sub>100


=> B/3 =


3


4

100


VËy A < B/3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> Thø 3 ngày 2 9 tháng 9 năm 2009</i>


<b>Tiết 7: Đ 7. Luỹ thừa. phối hợp các phép tính</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


Ôn tập các phép tính trên tập hợp N


HS biÕt vËn dơng c¸c tÝnh chÊt trong thùc hiện phép tính hợp lý
HS biết giải bài toán tìm số cha biết khi số dó là cơ số hoặc là số mũ


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hiện phép tính ( 30 phút ) </b>


Bµi 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a, 23<sub> . 19 - 3</sub>3<sub> . 15</sub>


b, 30 -








<sub>20</sub><sub></sub>

<sub>5</sub>

<sub></sub>

<sub>1</sub>

2


c, 56<sub> : 5</sub>2<sub> + 3</sub>2<sub>. 3</sub>3


d, ( 39 . 47 - 37 . 47 ) : 47


? §Ĩ thùc hiện phép tính các biểu thức
trên ta áp dụng néi dung kiÕn thøc nµo
Bµi 2: TÝnh


a, 410<sub> . 8</sub>15


? Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ
của các thừa số



? Để thực hiện phép tính ta phái làm gì
b, 415<sub> . 5</sub>30


GV: Vậy khi nhân hai luỹ thừa không
cùng cơ số và không cùng số mũ muốn
thực hiện đợc phép tính ta cần đa về phép
nhân hai luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng
số mũ.


Bµi 3: Thùc hiƯn phÐp tính


Cả lớp thực hiện voà giấy nháp, 4 học sinh lên
bảng trình bày


a, 23<sub> . 19 - 3</sub>3<sub> . 15 = 2</sub>3<sub> ( 19 - 15) =</sub>


= 23<sub> . 4 = 2</sub>3<sub> . 2</sub>2<sub> = 2</sub>5


Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép trừ


b, 30 -








<sub>20</sub><sub></sub>

<sub>5</sub>

<sub></sub>

<sub>1</sub>

2 <sub> = 30 - ( 20 - 4</sub>2<sub>)</sub>


= 30 - (20 - 16) = 30 - 4 = 26



HS nhắc lại thứ tự thực hiÖn phÐp tÝnh
c, 56<sub> : 5</sub>2<sub> + 3</sub>2<sub>. 3</sub>3<sub> = 5</sub>4<sub> + 3</sub>5<sub> = 625 + 32 = 657</sub>


Quy t¾c nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và chía
hai luü thõa cïng c¬ sè


d, ( 39 . 47 - 37 . 47 ) : 47 = 47(39- 37) : 47
= 47 . 12 : 47 = 12


áp dụng tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép trừ và thứ tự thực hiện phép tính
Bài 2:


a, 410<sub> . 8</sub>15<sub> = (2</sub>2<sub>)</sub>10<sub> . (2</sub>3<sub>)</sub>15<sub> = 2</sub>20<sub>. 2</sub>30<sub> = 2</sub>50


b, 415<sub>. 5</sub>30<sub> = 4</sub>15<sub>. (5</sub>2<sub>)</sub>15<sub> = 4</sub>15<sub>. 25</sub>15<sub> = ( 4. 25)</sub>15


= 10015


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a, A =


108


54


72



4
2
3



.



b, B=


2


3



3


3



4
9


10
10


.



5


.


11



.



a, A =


108


54


72




4
2
3


.



=


)


54


.


2


(



54


72



4
2
3


.


=


54


2



54


72




4
4


2
3


.


.



= 8


b, B=


2


3



3


3



4
9


10
10


.



5


.



11



.



=


2


3


3



4
9
10


.


)


5


11



.(



= 3


<b>Hoạt động 2: Tìm số tự nhiên x ( 20phút )</b>


1, Tìm số tự nhiên x biết
a, 2x<sub> . 4 = 128</sub>


b, x30<sub> = x</sub>



c, ( 2x +1)3<sub> = 125</sub>


d, ( x - 3)5<sub> = (x - 3)</sub>10


2, T×m sè tù nhiªn x biÕt.
a, 720: 41 (2<i>x</i> 5) = 23 . 5


b, 697 :


<i>x</i>
<i>x</i> 364
15 


= 17


1, T×m sè tù nhiªn x biÕt
a, 2x<sub> . 4 = 128 </sub>


2x<sub> = 32</sub>


2x<sub> = 2</sub>5


x = 5
b, x30<sub> = x</sub>


x = 0 hc x = 1
c, ( 2x +1)3<sub> = 125</sub>


( 2x + 1)3<sub> = 5</sub>3



2x + 1 = 5
2x = 4
x = 2


d, ( x - 3)5<sub> = (x - 3)</sub>10


x - 3 = 0 hc x - 3 = 1
x= 3 hc x = 4


2, Tìm số tự nhiên x biết.
a, 720: 41 (2<i>x</i> 5) = 23 . 5


41 - ( 2x - 5) = 720 : 40
41 - (2x - 5) = 18


2x - 5 = 41 - 18
2x - 5 = 23
2x = 28
x = 14
b, 697 :


<i>x</i>
<i>x</i> 364


15 


= 17


<i>x</i>
<i>x</i> 364



15 


= 697 : 17


<i>x</i>
<i>x</i> 364


15 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 3: Tìm số chữ số (10 phút ) </b>


Bài 1: Viết các số tự nhiên từ 1 đến 1000
thành số tự nhiên A = 123….9991000
a, A có bao nhiờu ch s


b, Tính tổng các chữ số của A


Bài 1:


a, Từ 1 đến 9 có 9 chữ số


Từ 10 đến 99 có 90 số nên có 180 chữ số
Từ 100 đến 999 có 900 số nên có 2700 chữ số
Số 1000 có 4 chữ số


VËy A cã tÊt c¶: 9 + 180 + 2700 + 1 = 2890
ch÷ số


b, Sắp xếp các chữ số của A theo hai hµng nh


sau:


1 2 3 ………499


999 998 997………...500 1000
Có tất cả 500 cặp, mỗi cặp có tổng các chữ số
27, riêng số 1000 có tổng các chữ số là 1
Vậy tổng các chữ số của A lµ:


27 . 500 + 1 = 1 3501


<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà ( phút ) </b>


Bµi 1: Hai sè 22009<sub> vµ 5</sub>2009<sub> viÕt liỊn nhau tạo thành số tự nhiên B</sub>


? B có bao nhiêu chữ số
Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
92 . 4 - 27 =


<i>x</i>
<i>x</i>350


+ 315




<i>---Thø 6 ngµy 02 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Tiết 8: Đ 8. Những bài toán vui</b>



<b>I . Muc tiêu</b>


Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phÐp tÝnh


HS biết tự đặt ra biểu thức và thực hiện phép tính trên biểu thức đó
II. Tiền trình dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Viết dãy phép tính ( 40 phút ) </b>


Bài 1: Dùng 5 chữ số 9 sắp xếp cùng
với phép tính của chúng để đợc kết quả
là 10.


Bµi 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bµi 2:


a, Dùng 5 chữ số 3 sắp xếp cùng với
phép tính giữa chúng để đợc kết quả là
37


b, Dùng 5 chữ số 4 sắp xếp cùng với
phép tính của chúng để đợc kết quả là
55


c, Dùng 4 chữ số 9 sắp xếp cùng với
phép tính của chúng để đợc kết quả là
20



Bµi 3: H·y viÕt 5 d·y tÝnh víi 6 ch÷ sè
5 cùng với dấu các phép tính ( và dấu
ngoặc nÕu cÇn)


Bài 4: Cho số 123456789. Hãy đặt một
số dấu + và - vào giữa các chữ số để
đ-ợc kết quả các phép tính = 100


9 + 999-9<sub>= 10</sub>


(9 + 9 : 9)9:9<sub> = 10</sub>


..




Bµi 2:


a, 33 + 3 + 3 : 3 = 37
333 : 3 : 3 = 37


.




b, 44 + 44 : 4 = 55
.





c, 9 + 99 : 9 = 20
.




Bµi 3:


55<sub> : (5 . 5 ) - 5 . 5 = 100</sub>


55 + 55 - ( 5 + 5) = 100


( 5 + 5 ) . ( + 5) . ( 5: 5) = 100
( 5 + 5 + 5) . 5 + 5 . 5 = 100
(555 - 55) : 5 = 100


Bµi 4:


1 + 2 + 3 - 4 + 5 + 6+ 78 + 9 = 100
1 + 2 +34 - 5 + 67 - 8 + 9 = 100
1 + 2 + 23 - 4+ 56 + 7 + 8 + 9 = 100
1 + 23 - 4 + 5 + 6 + 78 - 9 = 100


<b>Hoạt động 1: Viết số ( 30 phút ) </b>


ViÕt sè lín nhÊt


a, Víi 3 chữ số 3 và không dùng các ký
hiệu của c¸c phÐp tÝnh + , - , . , : H·y
viÕt sè lín nhÊt



b, Cịng hái nh vËt víi 3 ch÷ sè 4
c, Cịng hái nh vËy víi 4 ch÷ sè 1
d, Cịng hái nh vËy víi 4 ch÷ sè 2


a, 333


b,

<sub>4</sub>

44
c, 1111


d,

<sub>2</sub>

222


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>---Thø 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Tiết 9: Đ 9. Tia</b>


<b>I . Muc tiªu</b>


HS biÕt vÏ tia


HS biết lập luận để giái các bài toán: Chứng tỏ hai tia đối nhau, chứng tỏ hai tia trùng
nhau, chứng tỏ điểm nằm giữa hai điểm cịn lại


II. TiỊn trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Tía (2 phút ) </b>


Nêu định nghĩa tía gốc O



? Hãy vẽ tia Ox Hình gồm điểm O và một phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là tia gốc O ( Nửa
đ-ởng thẳng gốc O)


<i><b>x</b></i>


<b>O</b>


Tia Ox


<b>Hoạt động 2: Hai tia đối nhau ( 5phút ) </b>


? Thế nào là hai tia đối nhau
? Vẽ tia Ox, vẽ tia đối của tia Ox


? Cách chứng tỏ hai tia đối nhau


? Cách chứng tỏ điểm O nằm giữa hai
điểm A vµ B


Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo
tành một đờng thẳng


<i><b>x y</b></i><b><sub>O</sub></b>


a, Phơng pháp chứng tỏ hai tia OA, OB i
nhau:


O nằm giữa hai điểm A và B



b, Phơng pháp chứng tỏ điểm O nằm giữa hai
điểm A và B


Hai tia OA, OB i nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

VÏ hai tia Ox, OA trïng nhau


? Nªu c¸ch chøng tá hai tia OA, OB
trïng nhau


Nêu cách chứng tỏ hai điểm A và B
nằm cùng phía đối với điểm O


<i><b>x</b></i>


<b>O</b> <b>A</b>


Tia Ox vµ tia OA trïng nhau.


a, Phơng pháp chứng tỏ hai tia OA, OB trùng
nhau:


Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với O
b, Phơng pháp chứng tỏ hai điểm A và B nằm
cùng phía đối với O


Hai tia OA, OB trïng nhau


<b>Hoạt động 4: Luyện tập ( 40phút ) </b>



Bài 1: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau
a, Ly A

Ox, B

Oy


Viết tên các tia trïng víi tia Ay
b, Hai tia AB vµ Oy có trùng nhau
không? vì sao ?


c, Hai tia Ax và By có đối nhau khơng ?
Vì sao ?


Bài 2: Xét ba điểm phân biệt A, B, C
a, Khi nào hai tia CA, CB là hai tia đối
nhau


b, Khi nµo hai tia CA, CB lµ hai tia
trïng nhau


c, Khi nào hai tia CA, CB là hai tia
không đối nhau và không trùng nhau.
d, Trong trờng hợp CA và CB là hai tia
đối nhau. Gọi M là điểm nằm giữa hai
điểm A và C, N là im nm gia hai
im B v C


Giải thích vì sao C nằm giữa hai điểm
M và N


GV: Dùng phơng pháp suy luận ngợc
h-ớng dẫn HS làm câu d



Bài 3: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A
và C. Điểm D thuộc tia BC và không
trùng B. Hỏi B có nằm giữa hai điểm A
và D không ? Vì sao ?


HS tự suy luận ngợc


Bài 1:


<i><b>x y</b></i><b>A</b> <b><sub>O</sub></b> <b>B</b>


a, C¸c tia trïng víi tia Ay: Tia AO, tia AB
b, Hai tia AB và Oy không trùng nhau vì
kh«ng chung gèc


c, Hai tia AB và Oy khơng đối nhau vì khơng
chung gốc


Bµi 2:


a, Hai tia CA và CB đối nhau khi điểm C nằm
giữa hai điểm A và B


b, Hai tia CA, CB trùng nhau khi hai điểm A
và B nằm cùng phía đối với C


c, Hai tia CA và CB khơng đối nhau và không
trùng nhau khi ba điểm A, B, C không thẳng
hàng.



d,


<i><b>x y</b></i><b>A</b> <b>M</b> <b><sub>C</sub></b> <b>N</b> <b>B</b>


M n»m gi÷a hai ®iĨm C vµ A  hai tia CA vµ
CM trïng nhau (1)


N n»m gi÷a hai ®iĨm C vµ B  hai tia CN, CB
lµ hai tia trïng nhau (2)


mà C nằm giữa hai điểm A và B  CM và
CN là hai tia đối nhau (3)


 C n»m gi÷a hai điểm nằm giữa hai điểm M
và N


Bài 3:


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


B nằm giữa hai điểm A và C  hai tia BA và
BC là hai tia đối nhau


V× D

<sub></sub>

tia BC  hai tia BC vµ BD trïng
nhau


 Hai tia BA và BD là hai tia đối nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 4: Bài tập về nhà ( 5phút ) </b>



Cho hai tia EA và EB đối nhau


a, LÊy ®iĨm R trên tia EB. Điểm E có
nằm giữa hai điểm A và R không ? Vì
sao ?


b, Lấy ®iĨm S sao cho ®iĨm E n»m gi÷a
hai ®iĨm A và S. Điểm S có nằm trên tia
EB không ? Vì sao ?


Bài giải:


<b>E</b>


<b>A</b> <b>S</b> <b>R</b> <b>B</b>


a, R

tia EB  tia EB và ER trùng nhau mà
tia EA và tia EB là hai tia đối nhau  tia EA
và tia ER là hai tia đối nhau  điểm E nằm
giữa hai điểm A và R


b, E nằm giữa hai điểm A và S  tia EA và tia
ES là hai tia đối nhau


mµ tia EA vµ tia EB lµ hai tia trïng nhau 


tia ES vµ tia EB lµ hai tia trung nhau Điểm
S nằm trên tia EB





<i>---Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Tiết 10: Tính chất chi hết trên tập hợp số tự nhiên</b>


<b>I . Muc tiªu</b>


Cđng cè tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng


Më réng tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét hiƯu, tÝnh chÊt chia hết của một tích
II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ph¸t biĨu tÝnh chÊt 1
Ph¸t biĨu tÝnh chÊt 2


TÝnh chÊt 1: a m, b  m, c  m
=> ( a + b + c)  m


TÝnh chÊt 2: a m, b  m, c :<sub>.</sub> m
=> ( a + b + c) :<sub>.</sub> <sub> m</sub>


<b>Hoạt động 2: Tính chất chia hết của một hiệu ( 2 phút ) </b>


? Tõ tÝnh chất chia hết của một tổng em
có dự đoán gì vÒ tÝnh chÊt


a m, b  m => ( a - b ) ? m a m, b  m => ( a - b )  m
<b>Hoạt động 3: Tính chất chia hết của một tích ( 2 phút ) </b>



a m Em có nhận xét gì về tích a . b
đối với m


Má réng: a m, b  n => a . b  m .
n


ab => an  bn


NÕu a  m => a . b  m


<b>Hoạt động 4: Luyện tập ( 50phút ) </b>


Bµi 1:


Cho tổng A = 15 + 18 +21 + x ( x

N)
a, Tìm điều kiện của x để A  3


b, Tìm điều kiện của x để A :<sub>.</sub> <sub>3</sub>


Bài 2: Chứng tỏ rằng trong hai số tự
nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2


Bài 3: Chøng tá r»ng trong ba sè tù
nhiªn liªn tiÕp cã mét sè chia hÕt cho 3


Bµi 4:


a, Chøng minh r»ng tỉng cđa ba sè tù
nhiªn liªn tiÕp lµ mét sè chia hÕt cho 3


b, Chøng minh r»ng tổng của bốn số tự
nhiên liên tiếp là một số không chia hết
cho 4


Bài 5: Chứng tỏ rằng số <i>ab</i>- <i>ba</i> chia
hÕt cho 9


Bµi 6: Chøng minh <i>abba</i> chia hết cho
11


Bài 1:


a, Vì 15 3, 18 3, 21 3
Nên A 3 khi x 3


b, Vì 15 3, 18 3, 21 3
Nªn A :<sub>.</sub> <sub> 3 khi x </sub>


.
: <sub>3</sub>


Bµi 2:


Gäi hai sè tù nhiên lien tiếp là a và a + 1
Nếu a :<sub>.</sub> <sub>2 thì trong hai số a và a + 2 cã mét </sub>


sè cã a2


NÕu a :<sub>.</sub> <sub>2 th× a = 2 . k + 1 ( k</sub>

<sub></sub>

<sub> N)</sub>



=> a + 1 = 2 k + 2 lµ mät sè chia hÕt cho 2
Bµi 3:


Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a + 2.
Nếu a 3 thì trong ba số đó có a  3


NÕu a : 3 d 1 th× a = 3k + 1 ( k

N)
=> a + 2 = 3k + 3 3


NÕu a : 3 d 2 th× a = 3k + 2 ( k

N)
=> a + 1 = 3k + 3 3


Bµi 4:


a, Gäi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a + 1, a+ 2
a + a + 1 + a+ 2 = 3a + 3 3


b, Gäi 4 sè tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2,
a + 3


a + a + 1 + a+ 2 + a + 3 = 4a + 6 :<sub>.</sub> <sub>4</sub>


Bµi 5: <i>ab</i>- <i>ba</i> = 10a + b - (10b +a)
= 9a - 9b lµ mét sè chia hÕt cho 9
Bµi 6: <i>abba</i> = 1000a + 100b +10b + a
= 1001a + 110b = 11 . 91 . a + 11 . 1 0b


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bµi 7: Chøng minh <i>aaaaaa</i> chia hÕt
cho 7, 11, 111, 1001.



Bµi 8: Chøng tá rằng số có dạng
<i>abcabc</i> chia hết cho 11


Bài 9: Có tồn tại số tự nhiên nào mà
tổng của chúng cã tËn cïng b»ng 4, tÝch
cđa chóng cã tËn cïng b»ng 1 hay
kh«ng


Bài 10: Có tồn tại hay khơng 4 số tự
nhiên nào mà tổng của chúng và tích
của chúng đều là số lẻ.


+ 11 . 1 0b 11=> <i>abba</i> 11
Các bài 7,8 gải tơng tự


Bi 9: Nếu có ba số tự nhiên có tích tận cùng
bằng 1 thì ba số đó đều lẻ. Tổng của ba số lẻ
là một sô lẻ nên không thẻ có tận cùng bằng 4
Bài 10: Khi tích bốn số là số lẻ thì cả bốn số
đều lẻ mà tổng bốn số lẻ là mốt số chẵn
Vậy không tồn tại bốn số tự nhiên nào thảo
mạn điều kiện bài toán


<b>Hoạt động 5: Bài tập về nhà ( 2 phút ) </b>


Bµi 1: Chøng tá <i>abccba</i> chi hÕt 11


<i> Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Tiết 11: ôn tập dấu hiệu chia hÕt cho 2, cho 5</b>



<b>I . Muc tiªu</b>


Củng cố hai dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 từ đó liên hệ để giải bài tốn tìm chữ số
tận cùng, chứng tỏ một số là số chính phơng, khơng là số chính phơng, bài tốn tìm số thoả
mãn điều kiện chia ht cho 2, cho 5.


Vận dụng vào giải bài toán chúng minh, lập luận.
II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyt ( 5phỳt ) </b>


Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 ?
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 ?
Muốn tìm chữ số tận cùng của một
tổng ta làm thế nào ?


Muốn tìm chữ sè tËn cïng cđa mét tÝch
ta lµm thÕ nµo ?


DÊu hiÖu chia hÕt cho 2 ( SGK)
DÊu hiÖu chia hÕt cho 5 ( SGK)


Ch÷ sè tËn cïng cđa mét tổng bằng chữ số tận
cùng của tổng các chữ số tËn cïng


Ch÷ sè tËn cïng cđa mét tÝch b»ng ch÷ số tận
cùng của tích các chữ số tận cùng



<b>Hot động 2: Luyện tập ( 50phút )</b>


Bµi 1:


a, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000
có bao nhiêu số chia hết cho 2.


b, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000
có bao nhiêu số chia hết cho 5.


c, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000


Bài 1:


a, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, các số
chia hết cho 2 là: 0, 2, 4, ….,998


D·y nµy cã: ( 998 - 0) : 2 + 1 = 500 sè


b, Trong c¸c sè tù nhiên nhỏ hơn 1000, các số
chia hết cho 5 là: 0, 5, 10, …..,995


D·y nµy cã (995 - 0) : 5 + 1 = 200 sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cã bao nhiêu số chia hết cho cả 2 và 5
d, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000
có bao nhiêu số chia hết cho 2 mà
không chia hết cho 5.



e, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000
có bao nhiêu số chia hết cho 5 mà
không chia hết cho 2.


f, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000
có bao nhiêu số không chia hết cho cả
2 và 5.


Bài 2:


Cho A = 13! - 11!


a, A cã chia hÕt cho 2 kh«ng
b, A cã chia hÕt cho 5 kh«ng
c, A cã chia hÕt cho 155 không
Bài 3.


a, Tng cỏc s t nhiờn liờn tiếp từ 1
đến 274 có chi hết cho 2 khơng, có chia
hết cho 5 khơng.


b, Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 15
đến 1075 có chi hết cho 2 khơng, có
chia hết cho 5 khơng


Bµi 4:


Cho B = n2<sub> + n + 6 ( n </sub>

<sub></sub>

<sub> N) chøng </sub>


minh r»ng



a, B chia hÕt cho 2


b, B không chia hết cho 5


Bài 5:


Cho tổng A = 1199<sub> + 11</sub>98<sub> + </sub>…<sub>.+ 11 + 1</sub>


Chóng minh r»ng A chia hÕt cho 5, A
chia hÕt cho 2.


chia hết cho cả 2 và 5 là: 0, 10, 20, …., 990
D·y nµy cã (990 - 0): 10 + 1 = 100 số


d, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, số các
số chia hết cho 2 mà không chia hÕt 5cho lµ:
500 - 100 = 400 sè


e, Trong c¸c sè tù nhiên nhỏ hơn 1000, số các
số chí hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là:
200 - 100 = 100 sè


f, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, số các
số không chia hết cho cả 2 và 5 là:


1000 - (400 + 100 + 100) = 400 sè
Bµi 2:


A = 13 . 12 .11! - 11!



= 11! ( 156 - 1) = 155 . 11!


a, 11!  2 ( v× 11! Cã chøa thõa sè 10 chÝ hÕt
cho 2 ) => 155 . 11!  2 => A  2


b, 11!  5 ( v× 11! Cã chøa thõa sè 10 chÝ hÕt
cho 5 ) => 155 . 11!  5 => A  5


c, 155 . 11! 155 => A 155
Bµi 3:


a, Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 274
là:


1 + 2 + 3 + …… + 274 =  


2
274
274
1


=
37675


v× 37675 :. 2 => 1 + 2 +….+ 274 :. 2


vì 37675  5 => 1 + 2 +…+274  5
b, Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 15 đến
1075 là:



15 + 16 +….+ 1075 =  


2


1061
1075
15


=
577700


v× 577700  2 => 15 + 16 +…+1075  2
v× 577700  5 => 15 + 16 +…+1075  5
Bµi 4:


B = n ( n +1) + 6 ( n

N)


a, vì n và n + 1 là hai số tù nhiªn liªn tiÕp nªn
n (n+1)  2, 6 2 => B 2


b, vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên
tích n( n + 1) có chữ số tận cùng có thể là:
0, 2, 6 nên n(n +1) + 6 có chữ số tận cùng là
2, 6, 8 nên không thể chia hết cho 5


Bài 5:


A có 100 số hạng, mỗi số hạng có chữ số tận
cùng là 1 nên chữ số tận cùng của A bằng ch÷


sè tËn cïng cđa tỉng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

VËy A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết
cho cả 2 và 5.


<b>Hot ng 3: Bi tập về nhà (2phút ) </b>


Bµi 1:


Cho A = 15! - 11!


a, A cã chia hÕt cho 2 kh«ng ?
b, A cã chia hÕt cho 5 không ?
c, A có chia hết cho 18 không ?
Bài 2:


Tìm chữ số tận cùng của
A = 21<sub> + 3</sub>5<sub> +4</sub>9<sub> + </sub>…<sub>.+2005</sub>8013


Bµi 1:


A = 15 . 14.13 .12 .11! - 11!
= 11! ( 15 . 14 .13 .12 - 1)
= 11! . 32759


a, 11!  2 ( v× 11! Cã chøa thõa sè 10)
b, 11!  5 ( v× 11! Cã chøa thõa sè 10)
c, 11!  18 ( vì 11! Có chứa tích 3 . 6 )
Bài 2:



Mi s hng ca A u cú dng n4(n-2)+1


nên chữ số tËn cïng cđa A b»ng ch÷ sè tËn
cïng cđa tæng sau


(2 + 3 + …+2005) = 


2
2004
2005
2


= 2013018
vËy chữ số tận cùng của A là 8.


<b> </b><i> Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Tiết 12: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9</b>


<b>I . Muc tiêu:</b>


Ôn tập củng cố dấu hiÖu chia hÕt cho 3 , cho 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản (5 phỳt ) </b>


? Nhắc lại dấu hiệu chia hÕt cho 3, cho


9.


Bổ sung: Một số có tổng các chữ số
chia 9 d m yhì số đó chia 9 cũng d m
Một số có tổng các chữ số chia 3 d m
thì số đó chia 3 cũng d m


? VËy muèn t×m sè d cđa phÐp chia mét
sè cho 3, cho 9 ta lµm thÕ nµo


1, DÊu hiƯu chia hÕt cho 3:


<i>-Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì </i>
<i>số đó chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới </i>
<i>chia hết cho 3</i>


<i>-Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì </i>
<i>số đó chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới </i>
<i>chia hết cho 9</i>


Một số có tổng các chữ số chia 9 d m yhì số
đó chia 9 cũng d m


Một số có tổng các chữ số chia 3 d m thì số
đó chia 3 cũng d m


<b>Hoạt động 2: Luyện tập (50 phút ) </b>


Bài tập1, Hai số tự nhiên a và 2a đều
có tổng các chữ số bằng k. chứng minh


rằng a chia hết cho 9


Bµi tËp2;


Tỉng, hiƯu sau cã chia hÕt cho 3 kh«ng,
cã chia hÕt cho 9 kh«ng


a, 1015<sub> - 1</sub>


b, 1020<sub> + 2</sub>


Bµi tËp 3.


Điền chữ số thích hợp vào dấu * để đợc
số chia hết cho 3 mà khơng chia hết
cho 9


a,

<sub>53</sub>

<sub>*</sub>


b, *471


c, *483


Bµi tËp1:


Giả sử a : 9 d m thì k : 9 d m=> a-k  9 (1)
Vì a và 2a đều có tổng các chữ số bằng k nên
2a : 9 d m => 2a - k  9 (2)


Tõ (1) vµ (2) => (2a-k) - (a-k)  9
=> a  9



Bµi tËp2


a, 1015<sub> - 1 = </sub>100000000000...0 1


0
15






 





 




<i>chóo</i>


=         


9
15


9
....


...
9


9999999999
<i>chóo</i>


=> 1015<sub> - 1</sub><sub></sub><sub>9 => 10</sub>15<sub> - 1</sub><sub></sub><sub>3</sub>


b, 1020<sub> + 2 =1</sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


0
20


0
...
0000000000


<i>chóo</i> + 2


= 100000000000000...02


0


20   











<i>chúo</i>


Số này có tổng các chữ số của nó b»ng 3
=> 1020<sub> + 2 </sub>


3, 1020 + 2 :<sub>.</sub> 9


Bµi tËp3.


a,

<sub>53</sub>

<sub>*</sub>

3 =>(5+3+*)3 => (8+*) 3
=> * 1;4;7 (1)


*



53

:. 9 =>(5+3+*) :. 9 => (8+*) :. 9


=> * 1 (2)


Tõ (1) vµ (2) => * 4;7


b, *4713 =>(* + 4 + 7 + 1)3 => (12+*)
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Bài tập4: Điền vào dấu * các chữ số
thich hợp


****


x 9
________
2185*


471


* :<sub>.</sub> 9 =>(* + 4 + 7 + 1) :<sub>.</sub> 9 => (12+*) :<sub>.</sub> 9


=> * 6 (2)


Tõ (1) vµ (2) => * 3;9


c, *4833 =>(* + 4 + 8 + 3)3 => (15+*)
3


=> * 3;6;9 (1)


471


* :<sub>.</sub> 9 =>=>(* + 4 + 8 + 3) :<sub>.</sub> 9 => (15+*)


.
: <sub>9</sub>


=> * 3 (2)


Tõ (1) vµ (2) => * 6;9


Bµi tËp4



****
x 9
________
2185*


=>

<sub>2185</sub>

<sub>*</sub>

 9 => ( 2 + 1 + 8 + 5 + *)  9
=> (16+ * )  9 => * = 2


21852: 9 = 2428


VËy ta cã phÐp tinh sau:
2428


x 9
________
21852


<b>Hoạt động 2: Bài tập về nhà</b>


1, Tỉng hiƯu sau cã chia hÕt cho 3 kh«ng, cã chia hÕt cho 9 kh«ng?
a, 102008<sub> -1</sub>


b, 102009<sub> +1</sub>


2, Chøng minh r»ng


9
8
102008 <sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b> Thø 6ngµy 16 thàng10 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 13: ớc và bội</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập </b>


Bµi tập 1. Tìm các số tự nhiên x sao cho
a, x

B(4) vµ 10  x30


b, x10 vµ 0<x 50
c, x

Ư(20) và x >4
d, 16x và x >2


Bài tập 2. Tìm tất cả các số có hai chữ
số là bội của


a, 21
b, 33


Bài tập 3. Tìm tất cả các số có hai chữ
số là ớc của


a, 100
b, 75



Bài tập 1.
a, B(4) =


0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;40;...


Vì x

B(4) vµ 10  x30
=> x

12;16;20;24;28


b, x10 vµ 0<x 50 => x

B(10) và0<x


50


B(10) = 0;10;20;30;40;50;60;...


=> x

10;20;30;40;50


c, x

Ư(20) và x >4
Ư(20) =1;2;4;5;10;20


x

Ư(20) và x >4
=> x

5;10;20


d, 16x và x >2 => x

Ư(16) và x>2
Ư(16) = 1;2;4;8;16


=> x

4;8;16


Bài tập 2.


a, B(21) =0;21;42;63;84;105;...



Vậy tất cả các số có hai chữ số là bội của
21 là : 42;63;84


b,B(33) = 0;33;66;99;132;...


Vậy tất cả các số có hai chữ số là bội của
33 là: 33;66;99


Bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bài tập 4. Tìm các số tự nhiªn x sao cho
a, 15 x


b, 8  (x-1)
c, 15  (2x + 1)
d, 12  ( 2x - 3)


Vậy tất cả các số có hai chữ số là ớc của 100
là : 10;20;25;50


b, Ư(75) = 1;3;5;15;25;75


Tìm tất cả các số có hai chữ số là íc cđa 75
lµ: 15;25;75


Bµi tËp 4.


a, 15 x => x

¦(15)
=> x

1;3;5;15


b, 8  (x-1) => x - 1

¦(8)
x-1=1=> x=2


x-1=2 => x=3
x-1=4 => x=5
x-1=8 => x=9
VËy x

2;3;5;9


c, 15  (2x + 1) => 2x + 1

¦(15)
¦(15) = 1;3;5;15


* 2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
* 2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1
* 2x + 1 = 5 => 2x = 4 => x = 2
* 2x + 1 = 15 => 2x = 14 => x =7
VËy x

0;1;2;7


d, 12  ( 2x - 3) => 2x -3

¦(12)
¦(12) = 1;2;3;4;6;12


* 2x-3 =1 => 2x = 4 => x = 2
* 2x-3 =2 => 2x =5 ( Lo¹i)
* 2x-3 =3 => 2x = 6 => x = 3
* 2x-3 =4 => 2x = 7 ( Lo¹i)
* 2x-3 =6 => 2x = 9 ( Lo¹i)
* 2x-3 =12=> 2x = 15 ( Loại)
Vậy x = 2;3


<b>Bài tập về nhà:</b>



1, Tìm các số tự nhiên x sao cho :
a, x

B(10) vµ 30  x

50


b, x 15 và 0 x < 50
c, x

Ư(30) và x > 10


2 , Tìm các số tự nhiên x sao cho
a, 7  ( 2x - 1)


b, 15  ( 4x + 7)


<i> Thø 6 ngày10 tháng11 năm 2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I . Muc tiêu</b>


HS nắm vững tính chất của điểm nằm giữa hai điểm còn lại
II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Kiến thức ( 5phút ) </b>


Ph¸t biĨu tÝnh chất của điểm nằm giữa


hai điểm còn lại. <b>A</b> <b>M</b> <b>B</b>


M nằm giữa hai điểm A và B khi vµ chØ khi
AM + MB = AB



<b>Hoạt động 1: Bài tập ( 50phút ) </b>


Bµi tËp 1:


Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
nếu :


a, AC + CB = AB
b, AB + BC = AC
c, BA + AC = BC
Bµi tËp 2:


Cho M thuéc đoạn thẳng PQ. Biết PM
= 2cm, MQ = 3cm. TÝnh PQ


? M có vị trí nh thế nào đối với hai
điểm P và Q từ đó ta có hệ thức nào
? Hãy tính PQ


Bµi tËp 3:


Cho M thc đoạn thẳng PQ. Biết PM
= 3cm, PQ = 8cm. TÝnh MQ


Bµi tËp 4:


Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Điểm C
thuộc đờng thẳng AB sao cho BC =
1cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC



Bµi tËp 1:


a, AC + CB = AB => Điểm C nằm giữa hai
điểm A và B


b, AB + BC = AC => Điểm B nằm giữa hai
điểm A và C


c, BA + AC = BC => Điểm A nằm giữa hai
điểm C và B


Bài tập 2:


<b>P</b> <b>M</b> <b>Q</b>


Vì M thuộc PQ vµ PM = 2cm, MQ = 3cm
=> M n»m giữa hai điểm P và Q


=> PM + MQ = PQ
2 + 3 = PQ


VËy PQ = 5 cm
Bµi tËp 3:


<b>P</b> <b>M</b> <b>Q</b>


V× M thuéc PQ, PM = 3cm, PQ = 8cm
=> M nằm giữa hai điểm Q và P



=> PM + MQ = PQ
3 + MQ = 8


=> MQ = 8 - 3
=> MQ = 5cm
Bµi tËp 4:


Cã hai trêng hỵp
TH1:


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


C thuộc tia đối của tia BA
=> Hai tia BA và BC đối nhau
=> B nằm giữa A và C


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


C thuộc tia BA, khi đó C nằm giữa A và B =>
AC + CB = AB


=> AC + 1 = 4
AC = 3cm
Hoạt động 4. Bài tập về nhà


Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng. Biết rằng AB= 5 cm,BC = 2cm.Tính độ dài AC


<b></b>


<i><b> </b></i>



<i><b> </b>Thø 4 ngµy 14 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Tiết 15: số nguyên tố , hợp số.</b>
<b> </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


Cng cố định nghĩa số nguyên tố, hợp số.


HS biết giải các dạng toán điền chữ số để đợc số nguyên tố, hợp số
Chứng tỏ một số nguyên tố, hợp s


Tìm số nguyên tố
II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Bi tp </b>


Bài 1:


Các số sau: 1341, 735, 119, 37
là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2:


Thay ch s vào dấu * để

<sub>3</sub>

<sub>*</sub>

là hợp
số, là số nguyờn t


Bài 3:



Bài 1:
Bài 2:


*



3

là hợp số khi * = 0; 2; 3; 4 ; 5; 6; 8; 9


*



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thay chữ số vào dấu * để

<sub>7</sub>

<sub>*</sub>

là hợp
số, là số ngun tố


Bµi 4:


Tìm số tự nhiên k để:
a, 5k là số nguyên tố
b, 7k là số nguyên tố


Bµi 5:


Gäi a = 2 . 3 . 4 . 5……2009.


có phải 2008 số tự nhien liên tiếp sau
đều là hợp số không


a + 2, a + 3, a+ 4, ……..,a+2009
Bµi 6:


Tìm 100 số tự nhiên liên tiếp đều là hợp


số


Bµi 7:


Ta biết rằng có 25 số nguyên tố nhỏ
hơn 100. Tổng 25 số nguyên tố đó là số
chẵn hay số lẻ


Bµi 8:


Tổng của ba số nguyên tố bằng 1012.
Tìm số nhỏ nhất trong ba s ú


Bài 9:


Tìm bốn số nguyên tố liên tiếp sao cho
tổng của chúng là số nguyên tố


Bài 10:


Tỡm số nguyên tố p sao cho p + 2 và
p + 10 đều là những số nguyên tố


*



7

là hợp số khi * = 0; 2; 4; 5; 6;7; 8


*



7

là số nguyên tố khi * = 1; 3; 9

Bµi 4:


a, Víi k = 0, 5k = 0 không phải là số nguyên
tố


Với k = 1, 5k = 5 là số nguyên tố
Với k 2, 5k luôn là hợp số


Vậy khi k = 1 thì 5k là số nguyên tố


b, Với k = 0, 7k = 0 không phải là số nguyên
tố


Với k = 1, 7k = 7 là số nguyên tố
Với k 2, 7k luôn là hợp số


Vậy khi k = 1 thì 7k là số nguyên tố
Bài 5:


Gọi a = 2 . 3 . 4 . 5……2009.


2008 số tự nhien liên tiếp sau đều là hợp số vì
a + 2 2, a + 3 3, a+ 4 4, ……..,a+2009


2009
Bµi 6:


Khi a = 2 . 3 . 4 . 5…….1001 thì 100 số tự
nhiên liên tiếp sau đêu là hợp số: a + 1, a+ 2,
a+ 3,……..a+101



Bµi 7:


Trong 25 sè nguyªn tè < 100 cã duy nhÊt mét
sè chẵn và 24 số lẻ


Tổng của 24 số lẻ là một số chẵn. Vậy tổng
25 số nguyên tố < 100 là số chẵn.


Bài 8:


Tổng của 3 số nguyên tố = 1012 nên nên có 1
số chẵn và 2 số lẻ. Vậy số nguyên tố nhỏ nhất
là 2


Bài 9:


Tổng của 4 số nguyên tố liên tiếp là số
nguyên tố nên là một số lẻ. Vậy trong 4 số
nguyên tố liên tiếp ấy sẽ có một số chẵn và ba
số lẻ. Số nguyễn tố chẵn duy nhất là 2. Vậy 4
số nguyên tố liên tiếp là 2;3;5;7 có tổng bằng
17 là một số nguyên tố


Bài 10:


Vi p = 2 thì p + 2 và p + 10 đều là hợp số
Với p = 3 thì p + 2 = 5, p + 10 = 13 đều là số
nguyên tố



Với p > 3 khi đó xẩy ra :


* p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 là hợp số
( lo¹i)


* p = 3k + 2 => p + 10 = 3k +12 là hợp số
( laọi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nguyªn tè


<b>Hoạt động 2: Bài tập về nh</b>


1, Tổng của hai số nguyên tố có thể là 2009 không ? Vì sao ?


2, Tìm các số nguyên tè p sao cho p + 10, p + 20 là các sô nguyên tố


<b></b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b>Thø 6 ngµy 27 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Tiết 16: ớc chung. ớc chung lớn nhất. </b>


<b>I . Muc tiêu:</b>


Nắm vững kiến thức ớc chung, ớc chung lớn nhất ,cách tìm ƯCLN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1.


HS biết làm thành thạo tìm ƯC thông qua ƯCLN


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>


?¦íc chung của hai hay nhiều số là gì?
? ƯCLN của hai hay nhiều số là gì
? Để tìm ớc chung của hai hay nhiều số
ta có những cách nào


1, c chung của hai hay nhiều số là ớc của
tất cả các số đó


2, ?Ước chung của hai hay nhiều số là số lớn
nhất trong tập hợp các ớc chung của các số đó
3, Cách 1:


- T×m íc cđa mỗi số


- Tỡm cỏc c chung ca cỏc s ú
Cỏch 2:


- Tìm ƯCLN của các số đó


- Tìm các ớc của ƯCLN của các số đó


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Bµi tâp1.



Viết các tập hợp sau:


a, Ư(8) ; Ư(12) ;¦C(8,12)
b, ¦(15) ; ¦(20) ;¦C(15,20)
c, ¦(20) ; ¦(24) ;¦C(20,24)
d, ¦(30) ; ¦(50) ;ƯC(30,50)


Bài tâp1.


Viết các tập hợp sau:
a, Ư(8) = 1;2;4;8


¦(12) = 1;2;3;4;6;12


¦C(8,12) = 1;2;4


b, ¦(15) = 1;3;5;15


¦(20) = 1;2;4;5;10;20
¦C(15,20) = 1;2;5


c, ¦(20) = 1;2;4;5;10;20


¦(24) = 1;2;3;4;6;8;12;24


¦C(20,24) = 1;2;4


d, ¦(30) = 1;2;3;5;6;10;15;30



¦(50) = 1;2;5;10;25;50


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài tâp2.


Tìm ƯCLN của
a, 40 vµ 60
b, 36,60 vµ 72
c, 13 vµ 20
d,28;29;35
e, 75 và 205
f, 2009 và 1
g, 2009,2010 và 1


Bài tâp 3,Tìm ƯCLN rồi tìm ớc chung
của:


a, 60 và 172
90 vµ 126
d, 420 vµ 600
e, 154 vµ 348
f, 13,37 vµ 39
Bài tâp 4.


Tìm số tự nhiên a lớn nhất biÕt r»ng
a,600 a vµ 720 a


b, 480 a vµ 600 a


Bài tâp 5



Tìm số tự nhiên a biết rằng 500 a
650 a và 10a < 50


Bài tâp 6.


Tìm số tự nhiên x biết rằng 108 x,
180 x và x> 15


Bài tâp 7.


Cho biêt b a . Tìm ƯCLN(a,b). Cho
VD


Bài tâp 8.


Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của
chúng bằng 342 và ƯCLN của chúng
bằng 36


Bài tâp2.( Hs tự làm)
Tìm ƯCLN của
a, 40 và 60
b, 36,60 vµ 72
c, 13 vµ 20
d,28;29;35
e, 75 vµ 205
f, 2009 và 1
g, 2009,2010 và 1
Bài tâp 3(HS tự làm)



Tìm ƯCLN rồi tìm ớc chung của:
a, 60 và 172


90 vµ 126
d, 420 vµ 600
e, 154 vµ 348
f, 13,37 vµ 39
Bài tâp 4.


Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng
a,600 a và 720 a


=> a = ƯCLN(600,720)
..




b, 480 a và 600 a
=> a = ƯCLN(480,600)


..




Bài tâp 5


Tìm số tự nhiên a biết rằng 500 a,650 a
và 10 a < 50


=> x

ƯC(500,650) và 10 a < 50

Bài tâp 6.


Tìm số tự nhiên x biÕt r»ng 108 x,180 x
vµ x> 15


=> x

ƯC(108,180) và x>15
Bài tâp 7.


Cho biêt b a . ƯCLN(a,b) = a
Bài tâp 8.


Tỡm hai s t nhiờn bit rằng tổng của chúng
bằng 342 và ƯCLN của chúng bằng 36 Gọi
hai số tự nhiên phải tìm là a và b khi đó
a + b = 342 và ƯCLN(a,b) = 36


=> a 36 vµ b 36


=> a = 36 .a1 và b = 36 .b1 trong đó (a1,b1) = 1


=> 36(a1+ b1) = 342


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài tâp9.


Tìm hai số tự nhiên (<150) biết rằng
hiệu của chúng bằng 84 và ƯCLN của
chúng bằng 12


Vậy










11


1


1
1


<i>b</i>


<i>a</i>



hoặc









7


5


1
1


<i>b</i>



<i>a</i>



Khi









11


1


1


1


<i>b</i>


<i>a</i>



thì hai số phải tìm là 36 và 372


Khi










7


5


1
1


<i>b</i>


<i>a</i>



thì hai số phải tìm là 180 và 252


Bài tâp9.(HS giai)


Tìm hai số tự nhiên (<150) biết rằng hiệu
của chúng bằng 84 và ƯCLN của chúng b»ng
12


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


T×m hai sè tù nhiªn biÕt r»ng tÝch cđa chóng b»ng 864 và ƯCLN của chúng bằn 6


<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i> <i>Thø 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tit 17: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. </b>
<b> Trung điểm của đoạn thẳng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>I . Muc tiªu:</b>



HS đợc củng cố kiến thức vẽ một đoạn thẳng trên tia, vẽ hai đoạn thẳng trên tia, vẽ
ba đoạn thẳng trên tia, trung điểm của đoạn thẳng.


HS biết chúng tỏ điểm nằm giữa hai điểm cịn lại, biết chứng tỏ trung điểm của đoạn
thẳng.biết tính di ca on thng.


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng cho biết dộ dài </b>


1, VÏ mét đoạn thẳng trên tia


Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 3 cm.
Nêu nhận xét tổng quát


2, Vẽ hai đoạn thẳng trên tia


Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 3 cm,
ON = 5 cm.


Nêu nhận xét tổng quát
3, Vẽ ba đoạn thẳng trên tia:


Trên tia Ox, OM = a, ON = b, OP = c.
NÕu 0 < a < b < c th× ta rót ra kÕt ln



Bài tập vận dụng:


1, Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia
AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm
a, TÝnh CB.


b, Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC
sao cho AC = 2cm.


TÝnh CD


1,


<i><b>x</b></i>


<b>O</b> <b>M</b>


Trên tia Ox, ta vẽ đợc một và chỉ một điểm M
sao cho OM = a (đơn vị dài)


2, Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:


<i><b>x</b></i>


<b>O</b> <b>M</b> <b>N</b>


Trên tia Ox, OM = a, ON = b. NÕu 0 < a< b
thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N


3, Vẽ ba đoạn thẳng trên tia:



<i><b>x</b></i>


<b>O</b> <b>M</b> <b>N</b> <b>P</b>


Trªn tia Ox, OM = a, ON = b, OP = c. NÕu 0
< a < b < c thì điểm N nằm giữa hai điểm M
và P


Chứng minh:


Trªn tia Ox cã 0 < OM ( 0 < a < b)
=> M nằm giữa hai điểm O vµ N
=> Tia NM vµ tia NO trïng nhau ( 1)
Trªn tia Ox cã 0 < ON < OP (0 < b < c)
=> N nằm giữa hai điểm O vµ P


=> Hai tia NO và NP đối nhau (2)


Từ (1) và (2) => NM và NP là hai tia đối nhau
=> N nằm giữa hai điểm M và P


1,


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


Trªn tia AB cã AB = 6 cm, AC = 2 cm
=> 0 < AC < AB


=> §iĨm C nằm giữa hai điểm A và B


=> AC + CB = AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2, Đoạn thẳng AC dài 4cm điểm B nằm
giữa A và C sao cho BC = 3cm.


a, TÝnh AB


b, Trên tia đối của tia BA lấy điểm D
sao cho BD = 4cm.


So sánh AB và CD


3, Cho on thng AB di 6cm trên tia
AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Trên
tia BA lấy điểm D sao cho BD = 3cm.
Tính độ dài CB, CD


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>


Điểm D thuộc tia đối của tia BC
=> Hai tia BD v BC i nhau


=> Điểm B nằm giữa hai điểm C vµ D
=> CB + BD = CD


=> 4 + 2 = CD
=> CD = 6cm
2,


a,



<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


§iĨm B nằm giữa A và C
=> AB + BC = AC


=> AB + 3 = 4
=> AB = 4 - 3
=> AB = 1cm
b,


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


Trªn tia BC cã BC = 3cm, BD = 4cm
=> 0< BC < BD


=> Điểm C nằm giữa hai điểm B và D
=> BC + CD = BD


=> 3 + CD = 4
=> CD = 4- 3
=> CD = 1cm


V× AB = 1cm, CD = 1cm => AB = CD
3,


<b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b>


Trªn tia AB cã AB = 6cm, AC = 2cm
=> 0 < AC < AB



=> ®iĨm C nằm giữa hai điểm A và B
=> AC + CB = AB


=> 2 + CB = 6
=> CB = 6 - 2
=> CB = 4cm


Vì C nằm giữa hai ®iĨm A vµ B => ®iĨm C
thc tia BA.


Trªn tia BA cã BC = 4 cm, BD = 3cm
=> 0< BD < BC


=> điểm D nằm giữa hai điểm B và C
=> BD + DC = BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động 2: Trung điểm đoạn thẳng</b>


? Điểm M nh thế nào đợc gọi là trung
điểm của đoạn thẳng AB


? Nªu dÊu hiÖu nhËn biÕt điểm M là
trung điểm của đoạn thẳng AB


Bài tập:


1, Cho on thng AB cú di 8 cm.
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. M
là trung điểm của AC, N là trung điểm


của CB. Tính MN


Định nghĩa: Điểm M đợc gọi là trung điểm
của đoạn thẳng AB nếu M nằm giữa hai điểm
A, B và M cách đều A và B


* DÊu hiệu nhận biết M là trung điểm của
đoạn thẳng AB


M là trung điểm của đoạn thẳng AB


M nằm giữa A và B
MA = MB


M lµ trung điểm của đoạn thẳng AB


M nằm giữa A và B
MA = AB / 2


1,


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


M là trung điểm của AC => M nằm giữa A, C
vµ CM = AC/ 2


=> hai tia CM vµ CA trung nhau (1)



N là trung điểm của CB => N nằm giữa hai
điểm C và B, CN = CB / 2


=> hai tia CN vµ CB trùng nhau (2)
Vì C nằm giữa hai điểm A vµ B


=> AC + CB = AB và hai tia CA và CB đối
nhau (3)


Từ (1), (2), (3) => hai tia CM, CN đối nhau
=> Điểm C nằm giữa hai điểm M và N
=> MC + CN = MN


=> AC / 2 + BC / 2 = MN
=> (AC + CB )/ 2 = MN
=> 8 / 2 = MN


=> MN = 4cm


<b> Hoạt động 3. Bi tp v nh </b>


Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia
AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm. Trên
tia BA lấy điểm D sao cho BD = 3cm.
Chøng tá ®iĨm D là trung điểm của
đoạn thẳng CB


<b>D</b>



<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


Trên tia AB có AB = 7cm, AC = 1cm
=> điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=> AC + CB = AB


=> 1 + CB = 7
=> CB = 6cm


V× C n»m giữa hai điểm A và B
=> đoạn thẳng BC nằm trªn tia BA
trªn tia BA cã BD =3cm, BC = 6cm


=> Điểm D nằm giữa hai điểm B và C, BD =
BC/2 => điểm D là trung điểm của đoạn thẳng
CB.




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b> </b>Thứ 6 ngày 4 tháng12 năm 2009</i>


<b>Tiết 18: Béi chung. Béi chung nhá nhÊt</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


Nắm vững kiến thức bội chung, bội chung nhỏ nhất ,cách tìm BCNN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1.


HS biết làm thành thạo tìm BC thông qua BCNN
II. Tiền trình dạy học



<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>


? Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
? BCNN của hai hay nhiều số là gì
? Để tìm béi chung cđa hai hay nhiỊu
sè ta cã nh÷ng cách nào


1, Bi chung ca hai hay nhiu s l bội của
tất cả các số đó


2, ? Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số
là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội
chung ca cỏc s ú


3, Cách 1:


- Tìm bội của mỗi sè


- Tìm các bội chung của các số đó
Cách 2:


- Tìm BCNN của các số đó


- Tìm các bội của BCNN của các số đó


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>



1, T×m BCNN cđa
a, 35 vµ 50


b, 7, 8 vµ 10
c, 25, 50 và 100
d, 751 và 1


2, Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0
biết rằng a 84 vµ a  180


3, Một số sách khi xếp thàng từng bó
10 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn
đều vừa đủ bó. Biết số sách trong
khoảng 200 đế 500. Tính số sách.


1,


a, 35 = 5 . 7
50 = 2 . 52


BCNN (35, 50) = 2 . 52<sub>.7 = 350</sub>


b, 7 = 7
8 = 23


10 = 2 . 5


BCNN (7, 8, 10) = 23<sub>. 5 . 7 = 280</sub>


c, V× 100  25, 10050


=> BCNN (25, 50, 100) = 100
d, BCNN (751, 1) = 751.
2, a = BCNN (84, 180)
84 = 22<sub> . 3 . 7</sub>


180 = 22<sub> . 3</sub>2<sub> . 5</sub>


BCNN (84, 180) = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5.7 = 1260</sub>


VËy a = 1260


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

4, Một khối học sinh khi xếp hàng 3,
hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 ngời
nhng khi xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết
tổng số học sinh cha đến 300.


TÝnh sè häc sinh.


Theo bµi ra ta cã: a  10, a 12, a 15, a 
18,


200 < a < 500


=> a

BC ( 10, 12, 15, 18) vµ 200 < a < 500
10 = 2 . 5


12 = 22<sub> . 3</sub>


15 = 3 . 5
18 = 2 . 32



BCNN (10,12,15,18) = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 90</sub>


BC ( 10,12,15,18) =


0;90;180;270;360;450;540;630;...


v× 200< a < 500 nªn a = 270, 360,450


4, Gọi số học sinh của khối là x khi đó ta có
x+ 13, x + 14, x + 15, x + 1 6, x 7,
x < 300 => x + 1

BC (3,4,5,6)


BCNN (3,4,5,6) = 180


BC (3,4,5,6) = 0;180;360;540;...


v× x < 300 vµ x 7 => x + 1 = 180 => x =
179


VËy sè häc sinh cña khèi lµ 179.
5,


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


Một liên đôi thiếu niên khi xếo hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một ngời. Tính
số đối viên của liên đội





<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i> <i><b> </b>Thø 6 ngày 11tháng12 năm 2009</i>


<b>Tiết 19: Cộng hai số nguyên cùng dấu</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS nắm vững quy tắc và vận dụng thành thạo công hai số nguyên cùng dấu. Biết
cách trình bày một số dạng toán: Thực hiện phép tính, tìm số tự nhiên.


II. Tiền trình dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>


Ph¸t biểu quy tắc cộng hại số nguyên


cùng dấu Quy t¾c ( SGK)


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


1, TÝnh:
a, 8574 + 326
b, (-9) + (-31)
c, (-74) + (-15)


d, (-2009) + ( - 2010)
2, TÝnh:


a, 12 +  27



b,  57  13


c,  1005   2007


d, 150 57


3, Tìm tổng của số nguyên âm nhỏ nhất
có một chữ số và số nguyên âm nhỏ
nhất có hai chữ số


4, Tìm tổng của số nguyên âm lớn nhất
có một chữ số và số nguyên âm nhỏ
nhất có hai chữ số


5, Tính giá trÞ cđa biĨu thøc:
a, x + (-15) biÕt x = - 37
b, (-357) + y biÕt y = -34
6, T×m sè nguyªn x biÕt:
a, x - (-9) = -1


b, 35 + <i>x</i> <sub> = 40</sub>


c, 25 - <i>x</i> <sub> = 1</sub>


d, <i>x</i> 4 <sub>+ 5 = 13</sub>


e, (-5) - x là số nguyên âm nhỏ nhất có
hai ch÷ sè



1, TÝnh:


a, 8574 + 326 = 8900
b, (-9) + (-31) = - 40
c, (-74) + (-15) = - 89


d, (-2009) + ( - 2010) = - 4019
2, TÝnh:


a, 12 +  27 = 12 + 27 = 39


b,  57  13 = 57 + 13 = 70


c,  1005   2007 = 1005 + 2007 = 3012


d, 150   57 = 150 + 57 = 207


3, Tìm tổng của số nguyên âm nhỏ nhất có
một chữ số và số nguyên âm nhỏ nhất có hai
ch÷ sè.


- 9 + ( - 99) = - 108


4, Tìm tổng của số nguyên âm lớn nhất có
một chữ số và số nguyên âm nhỏ nhất có hai
chữ số.


(-1) + (-99) = -100


5, Tính giá trị cđa biĨu thøc:


a, x + (-15) biÕt x = - 37


Thay x = -37 vµ biĨu thøc ta cã:
(-37) + ( -15) = - 52


b, (-357) + y biÕt y = -34


Thay y = -34 vµo biĨu thøc ta có:
(-357) + (-34) = -381


6, Tìm số nguyên x biết:
a, x - (-9) = -1


x = (-1) + (-9)
x = -10


b, 35 + <i>x</i> <sub> = 40</sub>
<i>x</i> <sub> = 40 - 35</sub>


<i>x</i> <sub> = 5</sub>


x = 5 hc x = -5
c, 25 - <i>x</i> <sub> = 1</sub>


<i>x</i> <sub> = 25 - 1</sub>
<i>x</i> <sub> = 24</sub>


x = 24 hc x = -24
d, <i>x</i> 4 <sub>+ 5 = 13</sub>



4


<i>x</i> <sub> = 13 - 5</sub>


4


<i>x</i> <sub> = 8</sub>


x - 4 = 8 hc x - 4 = - 8
x = 12 hoặc x = -4


e, (-5) - x là số nguyên âm nhỏ nhất có hai
chữ số


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

g, 10 - x là số nguyên âm lớn nhất


7, Tìm các số nguyên a, b, c biết:
a + b = 7


b + c = 8
c +a = 9


8, Tìm số nguyên x biết


x + (x + 1) + ( x + 2) + ..+19 + 20 =20
biÕt rằng vế trái là tổng các số nguyên
liên tiếp tăng dần



x = 94


g, 10 - x là số nguyên ©m lín nhÊt
10 - x = -1


x= 10 + 1
x = 11


7, Tìm các số nguyên a, b, c biÕt:
a + b = 7 (1)


b + c = 8 (2)
c + a = 9 (3)
2(a + b + c) = 24
a + b + c = 12 (4)
Tõ (1) vµ (4) => c = 5
Tõ (2) vµ (4) => a = 4
Từ (2) và (4) => b = 3
8, Tìm sè nguyªn x biÕt


x + (x + 1) + ( x + 2) + ..+19 + 20 =20
biÕt r»ng vế trái là tổng các số nguyên liên
tiếp tăng dÇn


x + (x + 1) + ( x + 2) + ..+19 = 0
=> (x + 19) . 20 = 0


=> x + 19 = 0
=> x = -19



<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


1, T×m x biÕt <i>x</i> <sub> = 10</sub>


b, <i>x</i> <sub> - 3 = 7</sub>


c, <i>x</i> 3 <sub> = 7</sub>


d, <i>x</i> <sub>= -5</sub>


2, Tìm các số nguyên a, b, c, d biÕt :
a + b + c + d = 1


a + c + d = 2
a + b + d = 3
a + b + c = 4




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tiết 20: Phép trừ hai số nguyên. </b>
<b>Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển về</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS c ôn tập về phép trừ hai số nguyên, phép cộng hai số nguyên cùng dấu khắc
dấu, vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế.


II. TiÒn trình dạy học



<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Dạng 1. Thực hiện phép tính</b>


Bµi 1. TÝnh :


6 - 9; 5 - (- 4); (-6) -7; (-10) - (-8)
Bµi 2. TÝnh


0 - (-7); (-8) - 0; (-7) - (-7)
Bµi 3. TÝnh tỉng


a, (-4) + (-540) + (-6) + 450


b, (-9) + (-91) + 103 + (-3)


c, (37 + 81) + (432 - 37 - 81)


d, (51 - 145 + 47) - ( 51+ 47)


Bµi 5. Tính nhanh các tổng sau hợp lý
a, 3784 + 35 - 3785 - 15


b, 31 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 - 21 -22
-23 -24 -25 -26


Bµi 1. TÝnh :


6 - 9 = -3; 5 - (- 4) = 9; (-6) -7 = -13;


(-10) - (-8) = -2


Bµi 2. TÝnh


0 - (-7) = 7; (-8) - 0 = -8; (-7) - (-7) = 0
Bµi 3. TÝnh tæng


a, (-4) + (-540) + (-6) + 450
= - 6 - 4 + 450 + (-540)
= - 10 + 450 + (-540)
= 440 - 540


= - 100


b, (-9) + (-91) + 103 + (-3)
= -(9 + 91) + (103 - 3)
= -100 + 100


= 0


c, (37 + 81) + (432 - 37 - 81)
= 37 + 81 + 432 -37 - 81
= (37- 37) + ( 81 - 81) + 432
= 0 + 0 + 432


= 432


d, (51 - 145 + 47) - ( 51+ 47)
= 51 - 145 + 47 - 51 - 47
= (51 - 51) + (47- 47) - 145


= 0 + 0 - 145


= -145


Bài 5. Tính nhanh các tổng sau hợp lý
a, 3784 + 35 - 3785 - 15


= 3784 + 1 + 34 - 3785 - 15
= 3785 - 3785 + 34 - 15
= 0 + 19 = 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

c, 3575 + 37 - 3576 -29


d, - 7637 + (1453 + 7637)
e, ( 27 -514) - (486 -37)


= (31-21) + (32-22)+….+(36-26)
= 10 + 10 + 10 +10 +10 +10
= 60


c, 3575 + 37 - 3576 -29
= 3575 + 1 + 36 - 3576 - 29
= 3576 - 3576 + 36 -29
= 0 + 7 = 7


d, - 7637 + (1453 + 7637)
= -7637 + 1453 +7637
= 1453


e, ( 27 -514) - (486 - 73)


= 27 - 514 - 486 + 73
= (27+ 73) - (514 + 486)
= 100 - 1000


= -900


<b>Hoạt động 2: Dạng 2. Tìm số cha bit</b>


Bài 1: Tìm số nguyên x biết
a, 5 + x = 6


b, x + 10 = 0
c, x + 15 = 13
d, <i>x</i> <sub>= 5</sub>


e, <i>x</i> 3 = 7


g, <i>x</i> <sub>= -5</sub>


Bài 2. Tìm các sè nguyªn x biÕt
a, 5 - x = 23 - (-7)


b, x - 17 = - 9 - 15


c, 9 - 25 = (7- x) - (25 - 7)


d, 15 - (17-15) = x - (17-9)


Bài 3. Tìm các số nguyên x biết



Bài 1: Tìm số nguyên x biÕt
a, 5 + x = 6


x = 6 -5
x = 1


b, x + 10 = 0
x = -10


c, x + 15 = 13
x = 13 - 15
x = -2
d, <i>x</i> <sub>= 5</sub>


x = 5 hc x = -5
e, <i>x</i> 3 = 7


x - 3 = 7 hc x - 3 = -7
x = 10 hc x = -4
g, <i>x</i> <sub>= -5</sub>


Không có gia trị nào của x
Bài 2. Tìm các số nguyên x biết
a, 5 - x = 23 - (-7)


- x = 23+ 7 - 5
-x = 25


x = -25



b, x - 17 = - 9 - 15
x = 9 - 15 + 7
x = 1


c, 9 - 25 = (7- x) - (25 - 7)
9 - 25 = 7 -x - 25 + 7
9 = 14 - x


x = 14- 9
x= 5


d, 15 - (17-15) = x - (17-9)
15 - 17 +15 = x - 17 + 9
30 - 9 = x


x= 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

a, 2.<i>x</i> 3 + 1 = 4


b, 2. <i>x</i> <sub>- 3 = 3</sub>


Bµi 4. Cho a, b

Z tìm số nguyên x
biết


a, b + x = a
b, b - x = a


a, 2.<i>x</i> 3 + 1 = 4
3



.


2 <i>x</i> = 4 - 1
3


.


2 <i>x</i> <sub> = 3</sub>


2x - 3 = 3 hc 2x - 3= -3
2x = 6 hc 2x = 0


x = 3 hc x = 0
b, 2 <i>x</i> <sub>- 3 = 3</sub>


2 <i>x</i> <sub>= 3 + 3</sub>


2 <i>x</i> <sub>= 6</sub>


<i>x</i> <sub> = 3</sub>


x = 3 hc x = -3


Bài 4. Cho a, b

Z tìm số nguyên x biÕt
a, b + x = a


x = a - b
b, b - x = a
x = b - a



<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


Bµi 1: T×m x biÕt


a, 13 - 37 = (13 - x) - (37+5)
b, <i>x</i> <sub> = 9</sub>


c, <i>x</i>5 = 3


Bài 2: Cho a, b

Z tìm số nguyªn x
biÕt


a, a + x = b
b, a - x = b


<i><b> </b>Thø 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tiết 21: Cộng và trừ số nguyên</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


Nắm vứng quy tắc céng hai sè nguyªn cïng dÊu, céng hai sè nguyªn khác dấu và
phép trừ hai số nguyên.


Vận dụng vào các dạng toán nâng cao nh tìm số cha biết, tính tổng dÃy số có quy
luật


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>Hoạt động 1: Dạng 1: Tìm số cha biết ( 60 phút ) </b>


Bài 1. Tìm số nguyên x biết
a) x + 15 = 7


b) x - 1 = -14
c) 25 - <i>x</i> <sub> = 13</sub>


d) <i>x</i> 3 + 7 = 8


Bài 1. Tìm sè nguyªn x biÕt
a) x + 15 = 7


x = 7 - 15
x = - 8


b) x - 1 = -14
x = - 14 + 1
x = -13


c) 25 - <i>x</i> <sub> = 13</sub>
<i>x</i> <sub> = 25 - 13</sub>
<i>x</i> <sub> = 12</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

e) 2 <i>x</i> <sub>+3 = 7</sub>


g) 2 . <i>x</i> 5 <sub> = 14</sub>


h) 5 . 5 2<i>x</i> + 3 = 18



Bài 2. Tìm số nguyên x biết:
a) 100 = 100 + 99 + 98 + ....+ x


b) x + ( x+ 1) + (x + 2) + ....+999+1000


Bài 3. Tìm các số nguyên a sao cho
a) a > - a


b) a = - a
c) a < - a


Bài 4. Tìm các số nguyên a biết:
a) <i>a</i> <sub>= a</sub>


b) <i>a</i> <sub>= -a</sub>


c) <i>a</i> <sub>> a</sub>


d) <i>a</i> <sub>< a</sub>


Rót ra nhËn xÐt <i>a</i>


3


<i>x</i> <sub> = 8 - 7</sub>


3



<i>x</i> <sub> = 1</sub>


x - 3 = 1 hc x - 3 = - 1
x = 4 hc x = 2


e) 2 <i>x</i> +3 = 7
<i>x</i>




2 <sub> = 7 - 3</sub>


<i>x</i>




2 <sub> = 4</sub>


2 - x = 4 hc 2- x = - 4
x = -2 hc x = 6


g) 2 . <i>x</i> 5 <sub> = 14</sub>
5




<i>x</i> <sub> = 7</sub>


x - 5= 7 hc x - 5 = -7


x = 12 hc x = - 2
h) 5 . 5 2<i>x</i> + 3 = 18


5. 5 2<i>x</i> = 15
<i>x</i>


2


5 = 3


5 - 2x = 3 hc 5 - 2x = -3
x = 1 hoặc x = 4


Bài 2. Tìm sè nguyªn x biÕt:
a) 100 = 100 + 99 + 98 + ....+ x


0 = 99 + 98 + 97 + ..+ x (vế phải có n số
hạng)


0 =  


2
99<i>x</i> <i>n</i>


99 + x = 0
x = -99


b) x + ( x+ 1) + (x + 2) + ....+999+1000 =
1000



x + (x + 1) + (x + 2) + ….+ 999 = 0


 


2
999 <i>n</i>
<i>x</i>


= 0
x + 999 = 0
x = -999


Bài 3. Tìm các số nguyên a sao cho
a) a > - a


a > 0
b) a = - a
a = 0
c) a < - a
a< 0


Bài 4. Tìm các số nguyên a biết:
a) <i>a</i> <sub>= a</sub>


a  0


b) <i>a</i> <sub>= - a</sub>


a = 0
c) <i>a</i> <sub>> a</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Bµi 5. Tìm các số nguyên a biết:
a) <i>a</i> <sub></sub><sub> 5</sub>


b) <i>a</i> <sub></sub><sub>3</sub>


c) <i>a</i> <sub> > 7</sub>


d) <i>a</i> 2 > 3


Bài 6. Tìm các số nguyên a, b, c biÕt :
a + b = 11


b + c = 3
c + a = 2


Bài 7. Tìm các số nguyªn a, b, c, d biÕt:
a + b+ c + d = 1


a + c + d = 2
a + b + d = 3
a + b + c = 4


Bµi 8. Cho:


x1 + x2 + x3 + …..+ x100+x101 = 0


vµ ( x1 + x2 ) =(x3 + x4) = …..=


(x99+x100) = ( x100+x101) = 1



TÝnh x100


Kh«ng cã giá trị nào của a
Rút ra nhận xét:


<i>a</i> <sub></sub><sub>0 víi mäi a, </sub> <i>a</i> <sub></sub><sub>a víi mäi a</sub>


Bµi 5. Tìm các số nguyên a biết:
a) <i>a</i> <sub></sub><sub> 5</sub>


- 5  a  5
b) <i>a</i> <sub></sub><sub>3 </sub>


a  - 3 hc a 3
c) <i>a</i> <sub> > 7</sub>


a < - 7 hc a > 7
d) <i>a</i> 2 <sub>> 3</sub>


a - 2 < - 3 hc a - 2 > 3
a < -1 hoặc a > 5


Bài 6.


a + b = 11 (1)
b + c = 3 (2)
c + a = 2 (3)


Cộng từng vế của 3 đẳng thức trên ta có:


a + b + b + c + c + a = 11 + 3 + 2


2(a+ b+ c) = 16
a + b +c = 8 (4)


Tõ (1) vµ (4) => c = 8 - 11 = - 3
Tõ (2) vµ (4) => a = 8 - 3 = 5
Tõ (3) vµ(4) => b = 8 - 2 = 6
Bµi 7.


a + b+ c + d = 1 (1)
a + c + d = 2 (2)
a + b + d = 3 (3)
a + b + c = 4 (4)


Tõ (1) vµ (2) => b = 1 - 2 = -1
Tõ (1) vµ (3) => c = 1 - 3 = -2
Tõ (1) vµ (4) => d = 1 - 4 = -3
Tõ (1) => a = 1 - (b+c+d)
=> a = 7


Bµi 8. Cho:


x1 + x2 + x3 + …..+ x100+x101 = 0


=> (x1 + x2)+ (x3 + x4)+….+ (x99+x100)+ x101=


0


mµ ( x1 + x2 ) =(x3 + x4) = …..= (x99+x100) =



( x100+x101) = 1


=> 1 + 1 + 1 +…..+1+x101 = 0


=> 50 + x101 = 0


=> x101 = -50


x100+x101 = 1 => x100 = 1- (-50) = 51


<i><b> </b>Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009</i>


<b>Tiết 22: Ôn tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hệ thống kiến thức chơng 1 và 2 thông qua một số bài tập
II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Tốn chia hết</b>


Bµi 1: Điền chữ số thích hợp vào dấu *
a, 5*8 3


b, *26* chia hết cho cả 2, 5 và 9


<b>Hoạt động 2: Bài tốn tìm ƯCLN và BCNN</b>


Bµi 2: Cho a = 90, b = 120



a, Tìm ƯCLN rồi tìm ớc chung của a và
b


b, Tìm BCNN rồi tìm béi chung cđa a
vµ b


90 = 2 . 32<sub> . 5</sub>


120 = 23<sub> . 3 . 5 </sub>


a, ¦CLN ( 90, 120) = 2 . 3 . 5 = 30


=> ¦C ( 90, 120) = 1;2;3;5;6;10;15;30


b, BCNN (90; 120) = 23<sub> . 3</sub>2<sub>. 5 = 360</sub>


=> BC ( 90, 120) = 0;360;720;1080;...


<b> Hoạy động 3: Thực hiện phép tính </b>


Bµi 1:


a, 75 - (3 . 52<sub> - 4 . 2</sub>3<sub>)</sub>


b, 465 +

 38(465)

- 12 (42)


Bài 2: Tìm số nguyên x biết
a, 100 - x = 42 - (15 - 7)



b, 35 - 5. <i>x</i> <sub> = 5(2</sub>3<sub> - 4)</sub>


c, <i>x</i> 2 + x-3 = 0


d, <i>x</i> <sub> + </sub> <i>x</i>  1 = 1


Bµi 1:


a, 75 - (3 . 52<sub> - 4 . 2</sub>3<sub>)</sub>


= 75 - (75 - 32)
= 75 - 75 +32
= 32


b, 465 +

 38(465)

- 12 (42)


= 465 + (-38) + (-465) - (12 + 42)
= (465(465)+ (-38) - 54


= 0 - (38 + 54)
= -92


Bµi 2: Tìm số nguyên x biết
a, 100 - x = 42 - (15 - 7)
100 - x = 34


x= 100 - 34
x = 66


b, 35 - 5. <i>x</i> <sub> = 5(2</sub>3<sub> - 4)</sub>



35 - 5. <i>x</i> <sub> = 20</sub>


5. <i>x</i> <sub> = 35 - 20</sub>


5. <i>x</i> <sub>=15</sub>


<i>x</i> <sub> = 3</sub>


x = 3 hc x = -3
c, <i>x</i> 2 + x-3 = 0


Vì x - 2 lớn hơn x - 3 một đơn vị nên ( x- 2)
và (x- 3) không thể là hai số đối nhau.
Vậy khơng có giạ trị nào của x


d, <i>x</i> <sub> + </sub> <i>x</i>  1 = 1


Víi x 1 th× ta cã


x + x - 1 = 1
2x = 2


x = 1 ( thoả mạn)
với 0 x< 1 th× ta cã:


x + 1 - x = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bài 3: Tìm tổng tất cả các sè nguyªn x
biÕt:



a, - 100  x 100
b, <i>x</i> <sub> < 50</sub>


Bài 4: Cho các số nguyên
a1; a2; a3;…..a2009


biÕt a1+a2+a3 +……..+a2009


vµ a1+a2 = a3 +a4= …..=a2007+a2008=


a2008+a2009= 1


TÝnh a1; a2; a2009


-x + 1 - x = 1
-2x = 0


x = 0 ( không thoả mạn điều kiện x < 0)


VËy 0  x  1. Mµ x là số nguyên vậy x = 0


hoặc x = 1


Bài 3: Tìm tổng tất cả các số nguyên x biÕt:
a, - 100  x 100


x

 100;99;98;...0;1;2;...;100


Tỉng tÊt c¶ các số nguyên x bằng 0


b, <i>x</i> <sub> < 50</sub>


x

49;48;...;0;1;2...;49


Tổng tất cả các số nguyên x b»ng 0




<i><b> </b></i>


<i>Thø 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Tiết 23: Phép nhân các số nguyên</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với 0


Vận dụng vào các dạng thực hiện phép tính, tính hợp lý, so sánh, tính giá trị biểu
thức, tìm số nguyên


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Dạng 1 thực hiện phép tính</b>


Bµi 1: TÝnh
a, (-15) . 4
b, 7 . (-8)


c, 450 . (-3)
d, (-375) . 0
Bµi 2: TÝnh
a,(-125) . (-8)
b, (-17 ). (-31)
c, (-12)2


d, (-25)2


Bµi 3: TÝnh


a, (-14) . (-125) . 3


b, (-127) . 57 + (-127) . 34
c, (-25) . 68 + (-34) . (-250)


Bµi 1: TÝnh
a, (-15) . 4 = -60
b, 7 . (-8) =-56


c, 450 . (-3) = - 1350
d, (-375) . 0 = 0
Bµi 2: TÝnh


a,(-125) . (-8) = 1000
b, (-17) . (-31) = 527
c, (-12)2<sub> = 144</sub>


d, (-25)2<sub> = 625</sub>



Bµi 3: TÝnh


a, (-14) . (-125) . 3 = 5250


b, (-127) . 57 + (-127) . 34 = -7239 – 4318
= -11557


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Bµi 4: TÝnh


A = 1–2+3–4+5 – 6 +…. + 999 –
1000


B = 1+3-5-7+9+11-….-397-399+401


C = 1-2-3+4+5-6-7+8+…+1000


= 6800
Bµi 4: TÝnh


A = 1–2+3–4+5 – 6 +…. + 999 – 1000
A= (1-2)+(3-4)+….+(999-1000)


A= (-1) + (-1) + …+(-1) (cã 500 sè -1)
A= -500


B = 1+3-5-7+9+11-….-397-399+401
B = 1+(3-5-7+9)+….+(395-397-399+401)
B= 1 +0+0+0…+0


B= 1



C = 1-2-3+4+5-6-7+8+…+1000


C = (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+…
.+(997-998-999+1000)


C = 0+0+0+…+0
C= 0


<b>Hoạt động 2: Dạng 2 So sánh </b>


Bµi 1: So s¸nh :
a, (-457) . 324 víi 0
b, (-54) . 25 víi 25
c, 49 . (-73) víi -73
d, 54 . 0 với -54
Bài 2: So sánh
a, (-74) . (-59) víi 0
b, (-12) . 34 víi (-1) . (-2)
c, (+37).(+8) với (-24) . (-25)


Bài 1: So sánh :
a, (-457) . 324 < 0
b, (-54) . 25 < 25
c, 49 . (-73) < -73
d, 54 . 0 > -54
Bµi 2: So s¸nh
a, (-74) . (-59) > 0
b, (-12) . 34 < (-1) . (-2)
c, (+37).(+8) < (-24) . (-25)



<b> Hoạt động 3. Dạng tính giá trị biểu thức </b>


Bµi 1: Viết các tang sau thành tích và
tính giá trÞ biĨu thøc khi x = -4


a, x + x +x +x +x+x +x
b, x -5 +x -5+x-5+x-5
c, 2x+1+2x+1+2x+1


d, x2<sub>-2+ x</sub>2<sub>-2+ x</sub>2<sub>-2+ x</sub>2<sub>-2+ x</sub>2<sub>-2</sub>


Bài 1: Viết các tang sau thành tích và tính giá
trị biểu thức khi x = -4


a, x + x +x +x +x+x +x = 7x


khi x = -4 thì biểu thức có gia trị 7.(-4) = -28
b, x -5 +x -5+x-5+x-5 = (x-5)4


khi x= -4 thì biểu thức có giá trị (-9).4=-36
c, 2x+1+2x+1+2x+1= 3(2x+1)


Khi x = -4thì biểu thức có giá trị -21
d, x2<sub>-2+ x</sub>2<sub>-2+ x</sub>2<sub>-2+ x</sub>2<sub>-2+ x</sub>2<sub>-2=5(x</sub>2<sub>-2)</sub>


khi x = -4 th× biĨu tức có giá trị 70


<b> Hot ng 3. Dng tỡm s nguyờn </b>



Tìm số nguyên x biết
a, (x-1).x =0


b, (x-2)2<sub>=0</sub>


c, (x+2)(x-3) = 0


Tìm số nguyên x biết
a, (x-1).x =0


x = 0 hc x = 1
b, (x-2)2<sub>=0</sub>


x = 2


c, (x+2)(x-3) = 0
x = -2 hoăc x =3


<b> Hoạt động 3. Bài tập về nhà </b>


Cho a= 5, b = -7. Tính giá trị các biểu thức
a) a2 <sub>+2ab+b</sub>2


b) (a+b).(a+b)
c) a2 <sub>-2ab+b</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b> </b>Thø 3 ngµy 12 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Tiết 24: Ôn tập chơng II </b>



<b>I . Muc tiêu:</b>


HS thực hành thành thạo các dạng toán cơ bả chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì 1:
Thực hiện phép tính, tìm số nguyên ,.


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hiện phép tính </b>


Bµi 1. Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
a , (-5).8.(-2).3


b , 125 – (-75) +32 –(48 + 32)
c , 3.(-4)2<sub> + 2.(-5) -20</sub>


d , 127 – 18.(5+4)
e , 193 (20 7):18


f , 4.52<sub> – 3.(24 – 9)</sub>


? Ta sẽ sử dụng nội dung kiến thức nào
để thực hiện phép tính.


? Ta cßn cã cách làm nào khác
? Cách làm nào hợp lý hơn


? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì
? Nêu cách tìm giá trị tuyệt đối của một


số ngun


Bµi 2 T×m 35 ;  17 ; 0


? Từ đó em có nhận xét gì về giá trị tuệt
đối của một s <i>x</i> <sub>ố nguyên a</sub>


Bµi 1. Thực hiện phép tính:


Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng thch hiện
HS1:


a , (-5).8.(-2).3 = (5).(2).(8.3) =10.24


=240


b , 125 – (-75) +32 –(48 + 32)
= 125 +75 +32 -48 -32


=200 -48 =152
HS2


c , 3.(-4)2<sub> + 2.(-5) -20 = 3.16 + (-10) -20</sub>


= 48 -10 -20 = 18


d , 127 –18.(5+4 = 127 -18.9 =127 –
162=-35


HS3.



e , 193 (20 7):18 (193 -13):18 =180:18=10
f , 4.52<sub> – 3.(24 – 9) = 100 – 45 = 55</sub>


Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng
cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số


NÕu a  0 th× <i>a</i> <sub> = a</sub>


NÕu a < 0 thì <i>a</i> <sub> =- a</sub>


Bài 2 T×m 35 = 35;  17 =17; 0 =0


<i>a</i> <sub></sub><sub> 0</sub>


<i>a</i> <sub></sub><sub> a</sub>


<b>Hoạt động 2: Tỡm s nguyờn </b>


Bài 1. Tìm số nguyên x biết:
a . <i>x</i> <sub> = 7</sub>


b . <i>x</i> <sub> < 7</sub>


c . <i>x</i> <sub> > 7</sub>


d . <i>x</i> <sub> >- 7</sub>


e . <i>x</i> <sub> <- 7</sub>



f . <i>x</i> <sub> > 0</sub>


Bài 1. Tìm số nguyên x biết:
a . <i>x</i> <sub> = 7 => x = </sub><sub></sub><sub>7;</sub>


b . <i>x</i> <sub> < 7 => x =0;</sub><sub></sub><sub>1; </sub><sub></sub><sub>2; </sub><sub></sub><sub>3; </sub><sub></sub><sub>4;</sub><sub></sub>


5;6;


c . <i>x</i> <sub> > 7 </sub>


=> x = 8; 9; 10;11;12;13;…..
d . <i>x</i> <sub> >- 7</sub>


=> x =0;1; 2; 3; 4;5;………
( x

Z)


e . <i>x</i> <sub> <- 7</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Bài 2. Tìm số nguyên x biết:
a , <i>x</i> <sub> + </sub>  7 =  37


b, 5.<i>x</i> = 75


Bài3.Tìm x,y,z

Z biÕt <i>x</i> <sub>+ </sub> <i>y</i> <sub>+ </sub> <i>z</i>


=0


Bµi 4 Cho <i>x</i> <sub>=9 vµ </sub> <i>y</i> <sub> = 4. TÝnh x + y</sub>



? <i>x</i> <sub>=9 th× x nhận giá trị nào,</sub>


? <i>y</i> <sub> = 4. thì y nhận giá trị nào</sub>


f . <i>x</i> <sub> > 0 </sub>


=> x =1; 2; 3; 4;5;………
( x

Z, x 0)


Bài 2. Tìm số nguyên x biÕt:
a , <i>x</i> <sub> + </sub>  7 =  37


<i>x</i> <sub> + 7 = 37</sub>


<i>x</i> <sub> =37 – 7</sub>


<i>x</i> <sub> = 30</sub>


x = 30


b,  5.<i>x</i> = 75


5. <i>x</i> <sub> = 75</sub>


<i>x</i> <sub> = 75 : 5</sub>


<i>x</i> <sub> = 25</sub>


x = 25



Bài3.Tìm x,y,z

Z biết <i>x</i> <sub>+ </sub> <i>y</i> <sub>+ </sub> <i>z</i> <sub> =0</sub>


<i>x</i> <sub></sub>0; <i>y</i> <sub></sub>0; <i>z</i> <sub></sub>0


§Ĩ <i>x</i> <sub>+ </sub> <i>y</i> <sub>+ </sub> <i>z</i> <sub> =0 th× </sub> <i>x</i> <sub>=0; </sub> <i>y</i> <sub>=0; </sub> <i>z</i>


=0


 x=y=z=0


Bµi 4 Cho <i>x</i> <sub>=9 vµ </sub> <i>y</i> <sub> = 4. TÝnh x + y</sub>
<i>x</i> <sub>=9 => x = </sub><sub></sub><sub>9</sub>


<i>y</i> <sub> = 4 => y = </sub><sub></sub><sub> 4</sub>


NÕu x = 9 và y = 4 thì x + y = 9+4 = 13
NÕu x = 9 vµ y = -4 th× x + y = 9+(-4) = 5
NÕu x = -9 và y = 4 thì x + y = (-9)+4 = -5
NÕu x = -9 vµ y = -4th× x + y = (-9)+(-4)= -13


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


Cho x vµ y lµ hai sè nguyªn cïng dÊu biªt <i>x</i> <sub>+</sub> <i>y</i> <sub>=10.TÝnh x + y</sub>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b>Thø 6 ngµy 15 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Tiết 25: Ôn tập (tiếp)</b>



<b>I . Muc tiêu</b>


HS thực hành thành thạo các dạng toán cơ bản chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì 1:
Thực hiện phép tính, tìm số nguyên ,.


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hiện phép tính </b>


Bµi 1. Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a, (-169) – (17) – 169


b, 127 – 18(5+4)


Bµi 1. Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a, (-169) – (17 – 169)
= (-169) – 17 + 169
= - 169 + 169 – 17
= 0 – 17


= -17


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

c, 193 (20 7): 18


d, 4 . 52<sub> – 3(24-9)</sub>


? Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tính



GV yêu cầu cả lớp làm bài, 4 HS lên
bảng thực hiện


Bài 2. Cho A = 2100<sub>+2</sub>99<sub>+2</sub>98<sub>+</sub><sub>+2+1</sub>


Thu gọn A


Bµi 3. Cho B= 2100<sub>-2</sub>99<sub>+2</sub>98<sub>-</sub>…<sub>+2-1</sub>


Thu gän B


? 2101<sub>:3 d bao nhiªu</sub>


= 127 - 18 . 9
= 127 – 162
= -35


c, 193 (20 7): 18


= (193-13):18
= 180 : 18
= 10


d, 4 . 52<sub> – 3(24-9)</sub>


= 4.25 – 3.15
= 100 – 45
= 55


Bµi 2. Cho A = 2100<sub>+2</sub>99<sub>+2</sub>98<sub>+</sub>…<sub>+2+1</sub>



2A = 2101<sub>+2</sub>100<sub>+2</sub>99<sub>+2</sub>98<sub>+</sub>…<sub>+2</sub>
 2A – A = 2101<sub>-1</sub>
 A = 2101<sub>-1</sub>


Bµi 3. Cho B= 2100<sub>-2</sub>99<sub>+2</sub>98<sub>-</sub>…<sub>+2-1</sub>


2B = 2101<sub>-2</sub>100<sub>+2</sub>99<sub>-</sub>…<sub>..+2</sub>2<sub>-2</sub>


B + 2B = 2101<sub>-1</sub>


3B = 2101<sub>+1</sub>


B = (2101<sub>+1):3 </sub>
<b>Hoạt động 2: Tìm số ngun</b>


Bµi 1. Tìm số nguyên x biết:
a, 7 .x -15 =6


b, (5-x).2-3 = 5


c, 3. <i>x</i> <sub> = 15</sub>


d, 5 <i>x</i> <sub>-3 = 4</sub>


Bài 2. Tìm số nguyên x biết
a, (x-1)2 <sub>= 0</sub>


b, x(x 2) = 0



Bài 1. Tìm sè nguyªn x biÕt:
a, 7 .x -15 =6


7x = 15 + 6
7x = 21
x = 21 : 7
x = 3


b, (5-x).2-3 = 5
(5-x) .2=5+3
(5-x).2=8
(5-x)=4
x= 5-4
x = 1


c, 3. <i>x</i> <sub> = 15</sub>
<i>x</i> <sub>=15:3</sub>


<i>x</i> <sub>=5</sub>


x = 5 hc x = -5
d, 5 <i>x</i> -3 = 4


<i>x</i>




5 <sub> = 4 + 3</sub>


<i>x</i>





5 <sub> = 7</sub>


5 – x = 7 hc 5 – x = -7
x = - 2 hc x = -12


Bài 2. Tìm số nguyên x biết
a, (x-1)2 <sub>= 0</sub>


x – 1 = 0
x = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

c, (3 + x)(x – 5) = 0
d, (2x – 4)(x2<sub>+1) = 0 </sub>


x = -3 hc x = 5
d, (2x – 4)(x2<sub>+1) = 0</sub>


x = 2


<b> Hoạy động 3. Bi tp v nh </b>


Tìm số nguyên x biết
a, (x2<sub>-36)(x</sub>2<sub>+1) = 0</sub>


b, (x2<sub>-36)(x</sub>2<sub>+1) < 0</sub>


c, (x2<sub>-36)(x</sub>2<sub>+1) > 0</sub>



<i><b> </b></i>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 26: Ôn tập ( tiếp ) </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS thực hành thành thạo các dạng toán cơ bản chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì 1:
Thực hiện phép tính, tìm số nguyên ,.


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>Hot ng 1: Tỡm s nguyờn</b>


Bài 1. Tìm các sè nguyªn x, y biÕt :
a, (x + 1)(y – 3) = 5


? Phân tích 5 thành tích của hai sè
nguyªn


? Từ đó ta có những trờng hợp nào của
các thừa số (x + 1) và (y – 3)


b, (3 – x)(y + 5) = -3


c, (x 1)(xy + 2) = 6



Bài 2. Tìm các số nguyªn n biÕt
a, n + 5 n – 3


? Hãy biến đổi n + 5 thành tổng trong
đó có số hạng chia hết cho n – 3


Bµi 1.


a, Ta cã 5 = 5 . 1 = 1 . 5 = (-5)(-1) = (-1)(-5)
Ta có các trờng hợp sau:


x + 1 = 5 vµ y – 3 = 1 => x = 4 vµ y = 4
x + 1 = 1 vµ y – 3 = 5 => x = 0 vµ y = 8
x + 1 = -5 vµ y – 3 = -1 => x = -6 vµ y = 2
x + 1 = -1 vµ y – 3 = -5 => x = -2 vµ y = -2
b, Ta cã -3 = 1 .(-3) = (-3).1 = 3 .(-1) = (-1).3
Ta có các trờng hợp sau:


3 – x = 1 vµ y + 5 = -3 => x = 2 vµ y = -8
3 – x = -3 vµ y + 5 = 1 => x = 6 vµ y = -4
3 – x = 3 vµ y + 5 = -1 => x = 0 vµ y = -6
3 – x = -1 vµ y + 5 = 3 => x = 4 vµ y = -2
c, Ta cã 6 = 1 . 6 = 6 . 1 = (-1)(-6) = (-6)(-1)
= 2 . 3 = 3 . 2 = (-2)(-3) = (-3)(-2)


Ta cã 8 trêng hợp xẩy ra:


x 1 = 1 và xy + 2 = 6 => x = 2 vµ y = 2
x – 1 = 6 vµ xy + 2 = 1 => x = 7 kh«ng cã y


x – 1 = -1 vµ xy + 2 = -6 => x = 0 không có
y


x 1 = -6 và xy + 2 = -1 => x = 5 kh«ng cã
y


x – 1 = 2 vµ xy + 2 = 3 => x = 3 kh«ng cã y
x – 1 = 3 vµ xy + 2 = 2 => x = 4vµ y = 0
x – 1 = -2 vµ xy + 2 = -3=> x = -1 vµ y = 5
x – 1 = -3 vµ xy + 2 = -2 => x = -2 vµ y = 2
Bài 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? Để tổng n + 5 n 3 thì cần điều
kiện gì


b, n2<sub>+3n – 5 </sub>


n + 3
c, n – 2 n + 5
d, n2<sub> + 4n – 7 </sub>


n + 5
e, n 3 n2-7


Để n + 5 n 3 thì 8 n – 3 => n – 3


¦(8)


n – 3 = 1 => n = 4
n – 3 = -1 => n = 2
n – 3 = 2 => n = 5


n – 3 = -2 => n = 1
n – 3 = 4 => n = 7
n – 3 = -4 => n = -1
n – 3 = 8 => n = 11
n – 3 = -8 => n = -5


Câu b, c, d học sinh giải tơng tự


e, n – 3 n2-7 => (n + 3)(n – 3) n2-7
 n2<sub>-9 </sub><sub></sub><sub> n</sub>2<sub>-7 => (n</sub>2<sub>-7) – 2 </sub><sub></sub><sub> n</sub>2<sub>-7</sub>
 2 n2-7 => n2-7

Ư(2)


n2<sub>-7 = 1(không có giá trị nào của n)</sub>


n2<sub>-7 = -1(không có giá trị nào của n)</sub>


n2<sub>-7 = 2 => n</sub>2<sub> = 9 => n = </sub><sub></sub><sub>3</sub>


n2<sub>-7 = -2 khơng có giá trị nào của n)</sub>
<b> Hoy ng 3. Bi tp v nh </b>


Bài 1. Tìm hai sè nguyªn biÕt tỉng cđa chóng b»ng tÝch cđa chúng
Bài 2. Tìm hai số nguyên biết hiệu của chúng bằng tích của chúng
Bài tập 3: Tìm số nguyên n biÕt


a, n – 2 n2-5
b, n2<sub> + 5n -3 </sub>


n + 4





<i><b> </b></i>


<i><b> </b>Thø 6 ngµy 15 thán 1 năm 2010</i>


<b>Tiết 27: Ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân và các tính chất, quy tắc chuyển vên trong
bài tốn tìm số nguyên, tính chất chia hết trên tập hợp số nguyên để giải bài tốn với điều
kiện chia hết cho


II. TiỊn trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Dạng 1. Thực hiện phép tính </b>


Thực hiện phép tính một cách hợp lý
a, (-169) (17-169)


? Nêu cách thực hiện hợp lý phép tính ở
câu a


? Ngoài cách giải trên hÃy trình bày
cách giải khác


b, 127 18(5+4)


? Nêu cách thực hiện hợp lý phép tính ở


câu b


? Ngoài cách giải trên hÃy trình bày
cách giải khác


c, 193 (20 7) : 16


? Nêu cách thực hiện hợp lý phép tính
d, 4.52<sub> 3.(24-9)</sub>


? Nêu thứ tự thực hiện phép tính
? Trình bày cách giải khác


a, (-169) (17-169)
= (-169) 17 + 169
= 169 – 169 – 17
= 0 – 17


= -17
C¸ch 2:


(-169) – ( 17- 169)
= (-169) – (-152)
= (-169) + 152
= -(169 – 152)
= - 17


b, 127 – 18(5+4)
= 127 – 18 .9
= 127 – 162


= -( 162 -127)
= -35


C¸ch 2:


127 – 18.(5+4) = 127-90-72
= 37 -72 = -(72-37) = - 35
c, 193 (20 7) : 18


= (193-13): 18
= 180 : 18 = 10
d, 4.52<sub> – 3.(24-9)</sub>


= 4.25-3.15
= 100-45 = 55


<b>Hoạt động 2: Dạng 2. Tỡm s cha bit</b>


Bài 1. Tìm số nguyên x biết:
a, 7x 15 = 6


? Để tìm x ta làm thế nào


Tơng tự cả lớp giải câu b, 1 HS lên
bảng thực hiện.


b, (5-x).2 -3 =5


c, 3. <i>x</i> <sub>=15</sub>



Bài 1. Tìm số nguyên x biết:
a, 7x 15 = 6


7x = 6 + 15
7x = 21
x = 21:3
x =7
b, (5-x).2 -3 =5
(5 – x).2 = 5 + 3
(5 – x).2 = 8
5 – x = 8 : 2
5 – x = 4
x = 5 – 4
x = 1
c, 3. <i>x</i> <sub>=15</sub>


<i>x</i> <sub>= 15:3</sub>


<i>x</i> <sub>= 5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

d, 5 <i>x</i> -3 = 4


Bµi 3 . Tìm các số nguyên x biết:
a, (x 1 )2<sub> = 0</sub>


? Số nguyên nào có lũy thừa bậc hai
b»ng 0


? Từ đó ta suy ra điều gì



? Em hÃy trình bày bảng, cả lớp làm
vào vở


b, x.(x – 2) = 0


? Tích hai thừa số bằng 0 khi nào
? Từ đó ta suy ra điều gì


T¬ng tù cả lớp giải các câu sau
c, (3+x).(x+5) = 0


d, (2x – 4).(x2<sub>+ 1) = 0</sub>


c, (x2<sub> + 1).(x</sub>2<sub> - 9) = 0</sub>


d, (x2<sub> + 1).(x</sub>2<sub> - 9) < 0</sub>


? (x2<sub> + 1).(x</sub>2<sub> - 9) < 0 khi nµo</sub>


d, 5 <i>x</i> -3 = 4


5 <i>x</i> = 4 + 3


5 <i>x</i> = 7


5 – x = 7 hc 5 – x = -7
x = -2 hoặc x = 12


Bài 3 . Tìm các số nguyªn x biÕt:
a, (x – 1 )2<sub> = 0</sub>



Sè nguyên nào có lũy thừa bậc hai bằng 0 là
sè 0


Từ đó ta suy ra(x – 1) = 0
(x – 1 )2<sub> = 0</sub>


 x – 1 = 0


 x = 1
b, x.(x – 2) = 0
x = 0 hc x – 2 = 0
x = 0 hc x = 2
c, (3+x).(x+5) = 0
3 + x = 0 hc x + 5 = 0
x = -3 hc x = -5
d, (2x – 4).(x2<sub>+ 1) = 0</sub>


 2x – 4 = 0 ( V× x2<sub>+ 1 > 0)</sub>
 x = 2


c, (x2<sub> + 1).(x</sub>2<sub> - 9) = 0</sub>
 x2<sub> - 9 = 0</sub>
 x2<sub> = 9</sub>
 x = 3


d, (x2<sub> + 1).(x</sub>2<sub> - 9) < 0 </sub>


 x2<sub> - 9 < 0 v× x</sub>2<sub> + 1>0</sub>
 x2<sub> < 9</sub>



 -3 < x < 3


 x = -2;-1;0;1;2


<b>Hoạy động 3. Bài tp v nh :</b>


Tìm các số nguyên x biết:
a, (5 – x)(x + 3) = 0
b, (x2<sub> + 1).(x + 5) = 0</sub>


c, (x2<sub> + 1).(x</sub>2<sub> -16) = 0</sub>


d, (x2<sub> + 1).(x</sub>2<sub> - 49) < 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b> </b></i>


<i><b> </b>Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010</i>


<b>Tiết 28: tính chất chia hết trên tâp hợp Z </b>


<b>I . Muc tiªu</b>


Vận dung tính chất chia hết trên tập hợp Z để giải bài tốn tìm số ngun
II. Tiền trình dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập</b>



Bµi tËp 1. Tìm số nguyên n biết:
a , (n+5) chia hết cho (n+2)


? Hãy biến đổi n+5 thành tổng của hai
số hạng trong đó có 1 số hạng chia hết
cho n +1


? Từ đó n+5 chia hết cho n+1 khi nào
b , (n-2) chia hết cho (n+5)


? Hãy biến đổi n-2 thành tổng của hai
số hạng trong đó có 1 số hạng chia hết
cho n +5


? Từ đó n-2 chia hết cho n+5 khi nào


c , (3n +2) chia hÕt cho n +1
d, 2n +1 chia hÕt cho n -5


Bài tập 1. Tìm số nguyên n biết:
a , Ta cã n +5 = (n+2) +3


(n+5) (n+2) khi

<i>n</i>23

(<i>n</i>2)
 3 (n+2) => n+2 1;3


n + 2 = 1 => n = - 1
n + 2 = - 1 => n = - 3
n + 2 = 3 => n = 1
n + 2 = -3 => n = - 5
b, Ta cã: n – 2 = (n + 5) + 7


n – 2n + 5 khi 7 n + 5
n + 5 = 1 => n = -4


n + 5 = -1 => n = -6
n + 5 = 7 => n = 2
n + 5 = - 7 => n = -12
VËy n = -4; -6; 2; -12


c, Ta có 3n + 2 = 3(n + 1) – 1
để 3n + 2 n + 1 thì 1  n + 1
n + 1 = 1 => n = 0


n + 1 = -1 => n = -2
VËy n = 0; -2


d, 2n + 1 = 2(n – 5) + 11
2n + 1 n – 5 khi 11 n – 5
n – 5 = 1 => n = 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Bài tập 2. Tìm số nguyên n biÕt:
a, n2<sub> + 2n – 7 </sub>


n + 2


b, n2<sub>+3n – 3 </sub><sub></sub><sub>n + 3</sub>


c , n2<sub>+3</sub><sub></sub><sub>n-1</sub>


d, n + 3 n2-7





Bài tập 2. Tìm số nguyên n biÕt:
a, n2<sub> + 2n – 7 </sub>


n + 2


ta cã n2<sub> + 2n – 7 = n(n + 2) – 7</sub>


n2<sub> + 2n – 7 </sub>


n + 2 khi 7 n + 2
n + 2 = 1 => n = -1


n + 2 = -1 => n = -3
n + 2 =7 => n = 5
n + 2 = -7 => n = -9
b, n2<sub>+3n – 3 </sub>


n + 3


ta cã n2<sub>+3n -3 = n(n + 3) – 3</sub>


để n2<sub>+3n – 3 </sub>


n + 3 khi 3 n+ 3
n + 3 = - 1 =>n = -4


n + 3 = 1 =>n = - 2
n + 3 = 3 =>n = 0


n + 3 = - 3 =>n = -6
c , n2<sub>+3</sub>


n-1


n2<sub>+3 = n(n - 1) +(n – 1) + 4</sub>


..


……


d, n + 3 n2-7


n + 3 n2-7 => (n – 3)(n + 3) n2 – 7
 n2<sub> – 9 </sub>


n2 – 7 => 2 n2 – 7
..




<b>Hot ng 2: Bi tp v nh</b>


Tìm số nguyên n biÕt :


a, n2<sub> + 3n – 5 chia hÕt cho n + 2</sub>


b, n +2 chia hÕt cho n 2<sub> - 3 </sub>


<i><b> </b></i>



<i><b> </b>Thø ngµy 26 tháng 1 năm 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I . Muc tiªu</b>


HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất vào dạng tốn tìm số
ngun trong đẳng thức hai phân số bằng nhau, tìm số ngun để phân số có giá trị ngun.


II. TiỊn tr×nh d¹y häc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>


? Nêu định nghĩa hai phân số bằng
nhau


? Ph¸t biĨu c¸c tÝnh chất cơ bản của
phân số
Định nghĩa:
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>d</i>
<i>c</i>


nÕu a . d = b . c
TÝnh chÊt:
<i>b</i>
<i>a</i>


=
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
.
.
<i>b</i>
<i>a</i>
=
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>n</i>
<i>a</i>
:
:


n

ƯC(a,b)


<b>Hot ng 2: Luyn tp</b>


Bài 1. Tìm các số nguyªn x, y biÕt :
a,


15
6
5 
<i>x</i>


b, 3 <sub>77</sub>33



<i>y</i>


? Muốn tìm x ta làm thế nào
? Tơng tự tìm y


Bài 2. Tìm các số nguyên x, y biết:
a, <sub>3</sub><i>x</i> 5<i><sub>y</sub></i>


b, <sub>5</sub>2


<i>y</i>
<i>x</i>


Bài 3. Tìm các số nguyên x, y, z biết :


30
7
10
6
3






<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>



? Đầu tiên ta tìm x, cần dựa bvào hai
phân số bằng nhau nào


? Tơng tự tìm y, tìm z ta cần dựa vào
các cặp phân số bằng nhau nào
Bài 4. Tìm x

Z biÕt


a,
3
8
9
1


<i>x</i>
b,
<i>x</i>
<i>x</i> 9
4




Bµi 5. Cho A =


3
5




<i>n</i>


a, Tìm các số nguyên n để A là phân số
b, Tìm các số nguyên n để A là số
nguyên


Bµi 1.
a,


15
6
5 
<i>x</i>


=> x(-15) = 6 . 5 => x =


2
15
5
.
6




b, 3 <sub>77</sub>33


<i>y</i> => 3.77=y(-33) => y = <sub>33</sub> 7


77


.
3




Bài 2. Tìm các số nguyªn x, y biÕt:
a, <sub>3</sub><i>x</i> 5<i><sub>y</sub></i><sub>=> x.y = 3. 5 = 15</sub>


NÕu x = 1 th× y = 15
NÕu x = -1 th× y = -15
NÕu x = 3 th× y = 5
NÕu x = -3 th× y = -5
NÕu x = 5 th× y = 3
NÕu x = -5 th× y = -3
NÕu x = 15 th× y = 1
NÕu x = -15 th× y = -1
b, <sub>5</sub>2


<i>y</i>
<i>x</i>


NÕu x = 2k thì y = 5k với k

Z
Bài 3. Tìm các số nguyên x, y, z biết :


30
7
10
6
3








<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
Ta cã
10
6
3


 <i>x</i>


=> 5


10
10
5
10
2
1










<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Ta cã 7 14


2
1





<i>y</i>
<i>y</i>


Ta có 2 30 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Bài 4. Tìm x

Z biÕt
a,
3
8
9
1



<i>x</i>


=> 1 24 25


9
24
9
1







<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
b,
<i>x</i>
<i>x</i> 9
4




=> (-x)x = 4 . (-9)
=> x2<sub>= 36 => x = </sub><sub></sub><sub>6</sub>


Bµi 5. Cho A =



3
5



<i>n</i>


a, Tìm các số nguyờn n A l phõn s


A là phân số khi n - 3 là số nguyên khác 0 =>
n là số nguyễn khác 3


b, Tỡm cỏc s nguyờn n để A là số nguyên
A là số nguyên khi n - 3 là ớc của 5


n - 3 = 1 => n = 4
n - 3 = -1 => n = 2
n - 3 = 5 => n = 8
n - 3 = -5 => n = -2


<b> Hoy ng 3. Bi tp v nh </b>


Bài 1. Tìm số nguyên x biết :


1
18
4 <i>x</i>
<i>x</i>


Bài 2. Cho A =



4
5
3


<i>n</i>
<i>n</i>


Tìm n để A nguyên




<i><b> </b></i>


<i><b> </b>Thø ngµy 29 tháng 1 năm 2009</i>


<b>Tiết 30: Rút gọn phân số </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS biết vận dụng các tính chất của phân số vào giải thành thạo rút gọn phân số
II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập </b>


Bài 1. Rút gọn phân số
a,


2610
990
b,
506
374
c,
175
8400
75
3600



Bài 2. Rút gọn các phân số
a,


424242
121212


Bài 1. Rút gọn ph©n sè
a,
2610
990
=
29
11
10
.
29
.


3
10
.
11
.
3
2
2

b,
506
374
=
23
17
23
.
11
.
2
17
.
11
.
2

c,
175
8400
75

3600


=
7
3
175
75
)
1
48
(
175
)
1
48
(
75





</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

b,
221221221
187187187
c,
70707
505050
10101


39
.
37
.
13
.
7
.
3



Bài 3. Chứng minh các phấn số sau có
giá trị là số tự nhiên


a,
3
2
102002

b,
9
8
102003


Bài 4. Chứng minh các phân số sau
bằng nhau
a,
292929


171717

2929
1717
b,
41
4170
34
3210



82
8340
68
6420


a,
424242
121212
=
7
2
42
12
10101
.
42
10101

.
12


b,
221221221
187187187
=
13
11
221
187
1001001
.
221
1001001
.
187


c,
70707
505050
10101
39
.
37
.
13
.

7
.
3


=
3
2
57
38
10101
.
7
10101
.
50
10101
39
.
10101





Bµi 3. Chøng minh các phấn số sau có giá trị
là số tự nhiên


a,



3
2
102002




Ta có 102002<sub>+2 = 100000</sub><sub>.2(có 2001 chữ số </sub>


0). Số này có tổng các chữ số bằng 3 nên chia
hết cho 3 =>


3
2
102002


<sub> là số tự nhiên.</sub>


b,


9
8
102003 <sub></sub>


Giải tơng tự câu a


Bài 4. Chứng minh các phân số sau bằng nhau
a,
292929
171717


2929
1717

292929
171717
=
29
17
2929
1717
=
29
17
=>
292929
171717
=
2929
1717
b,
41
4170
34
3210



82
8340
68

6420



Giải tơng tự câu a


<b>Hot ng 2: Bi tp v nh</b>


So sánh
7320
2106

14640
4212


<i><b> </b>Thứ 3 ngày 2 tháng 2 năm 2010</i>


<b>Tiết 31: Phân số tối giản </b>


<b>I . Muc tiªu</b>


HS biết làm các dạng tốn: Chứng minh phân số tối giản, tìm điều kiện để phân số
tối giản


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Để chứng minh một phân số tối gi¶n


ta làm thế nào có ớc chung 1 và -1Để chứng minh một phân số tối giản ta dựa
cào định nghĩa


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Bµi 1. Chøng minh các phân số sau tối
giản.


a,


3
2


1




<i>n</i>
<i>n</i>


b,


8
4


3
2





<i>n</i>
<i>n</i>


c,


3
5


2
3




<i>n</i>
<i>n</i>


Bi 2. Tìm các số tự nhiên n để các
phân s sau ti gin


a,


1
4


3
2





<i>n</i>
<i>n</i>


Bài 3. Cho phân số A=


1
3


63



<i>n</i>


a, với giá trị nào của n thì A rút gọn đợc
b, Với giá trị nào của n thì A l s t
nhiờn


Bài 1. Chứng minh các phân số sau tối giản.
a,


3
2


1




<i>n</i>


<i>n</i>


Gọi d là ớc chung của n + 1 vµ 2n + 3


n + 1 d vµ 2n+3 d => 2n+ 2d vµ 2n+3
d


=> 1d => d = 1


b,


8
4


3
2




<i>n</i>
<i>n</i>


Gäi d lµ íc chung cđa 2n + 3 vµ 4n + 8


2n + 3 d vµ 4n+8 d => 4n+ 6d vµ 4n+8
d


=> 2d => d = 1 và d = 2


Mặt khác 2n + 3 là số lẻ nên không chia hết


cho 2


c,


3
5


2
3




<i>n</i>
<i>n</i>


Bi 2. Tìm các số tự nhiên n để các phân số
sau ti gin


a,


1
4


3
2




<i>n</i>
<i>n</i>



Bài 3. Cho phân số A=


1
3


63



<i>n</i>


a, với giá trị nào của n thì A rút gọn đợc
b, Với giá trị nào của n thì A là số tự nhiên


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>




<i><b> </b>Thø 6 ngµy 5 tháng2 năm 2010</i>


<b>Tiết 32: Đ phép cộng phân số</b>


<b>I . Muc tiêu:</b>


HS nắm vững các quty tắc của phép cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu
HS biÕt ph©n sè Ai cËp


HS làm các dạng tốn thực hiện phép tính, tìm số cha biết trong đẳng thức, chứng
minh đẳng thức, chứng minh một tổng không phải là s t nhiờn



II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết c bn </b>


? Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng
mẫu


? Nêu quy tắc cộng hai phân số không
cïng mÉu


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? ViÕt ph©n sè


8
3


díi dạng tổng của hai
phân số có tử là 1


Giáo viên giới thiệu các phân số


8
2
;
4
1


gọi là các phân số Ai Cập



8
1
4
1
8
3



<b>Hot ng 2: Luyn tp</b>


Bài 1.Tính các tổng sau:
a,
81
27
6
4

b,
270
135
96
48

c,
484848
303030
80808
30303



Bài 2. Chứng minh các tổng sau lớn
h¬n 1


a, M =


7
3
15
3
8
3



b, N =


300
49
150
39
100
29
60
19




c, P =



36
1
45
11
40
21
72
31
90
41






? Nêu cách làm
Bài 3. Tìm x Z biết
1 +
60
1
72
59
90
58
60
1
30
120


19
60
1 







 <i>x</i>


Bµi 4. Cho
S =


14
3
13
3
12
3
11
3
10
3






Chứng minh 1 < S < 2 từ đó suy ra S
khơng phải là số tự nhiên


Bµi 1.
a,
81
27
6
4


 = 1


3
3
3
1
2
3
1
3
2





b,
270
135
96


48 


 = 0


2
1
1
2
1
2
1





c,
484848
303030
80808
30303


 = 1


8
8
8
5
8
3


48
30
8
3





Bài 2.


Phơng pháp thực hiện phép tính tổng và nhận
thấy phân số dơng có tử lớn hơn mẫu


a, M =


7
3
15
3
8
3


 = 1


280
281





b, N =


300
49
150
39
100
29
60
19



 = 1


100
103




c, P =


36
1
45
11
40
21
72


31
90
41 





 = 1


36
41

Bµi 3.
1 +
60
1
72
59
90
58
60
1
30
120
19
60
1 








 <i>x</i>


=> 1 +


72
59
90
58
30
120
19


 <i>x</i>
=>
360
295
232
120
40
120
139 


 <i>x</i> …………



Bµi 4. Ta cã


15
3
14
3
;
15
3
13
3
;
15
3
12
3
;
15
3
11
3
;
15
3
10
3







=> S > 5.


15
3


=> S > 1 (*)
Mặt khác
10
3
14
3
;
10
3
13
3
;
10
3
12
3
;
10
3
11
3






=> S < 5.


10
3


=> S < 1,5
=> S < 2 (**)


Tõ (*) vµ (**) => 1< S < 2


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

A =


4
1
3
1
2
1




 ; B =


8


1
....
4
1
3
1
2
1







<i><b> </b>Thứ 3 ngày 26 tháng 2 năm 2010</i>


<b>TiÕt 33: Khi nµo </b><sub></sub><b> xOy + </b><sub></sub><b>yOz = </b><sub></sub><b>xOz</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS hiểu khi nào xOy + <sub></sub>yOz = <sub></sub>xOz


HS biết chứng tỏ tia nằm giữa hai tia từ đó tìm ra cách tính số đo của góc
II. Tiền trình dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bn </b>


? Khi nào thì xOy + <sub></sub>yOz = <sub></sub>xOz Khi tia Oy n»m gi÷a hai tia Ox, Oz thì



xOy + <sub></sub>yOz = <sub></sub>xOz, và ngợc lại nếu


xOy + <sub></sub>yOz = <sub></sub>xOz thì tia Oy nằm giữa hai
tia Ox, Oz


<i><b>z</b></i>
<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>


O


<b>Hot ng 2: Luyn tp</b>


Bài 1. Gäi Oz n»m gi÷a hai tia Ox, Oy.
BiÕt xOy = 700<sub>, </sub><sub></sub><sub>xOz = 25</sub>0<sub>. TÝnh</sub>


yOz.


Bài 2. Cho hình vẽ hai tia OI, OK đối
nhau. Tia OI cắt đoạn thẳng AB tại I
biết KOA = 1200<sub>, </sub><sub></sub><sub>BOI = 45</sub>0<sub>. </sub>


Tính KOB, AOI, BOA
Bài 3. Hai đờng thẳng AB và CD cắt
nhau tại O. Biết AOC = 1300<sub>, Tớnh</sub>


AOD, BOC, BOD


Bài 1. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy nên ta


có xOz +zOy = xOy


mà xOz = 250<sub> , </sub><sub></sub><sub>xOy = 70</sub>0


=> 250<sub>+ </sub>


zOy = 700


=> zOy = 700-250 = 450


<i><b>y</b></i>
<i><b>z</b></i>
<i><b>x</b></i>


O


Bài 2. Hai tia OI, OK đối nhau.


=> KOB = 1800<sub> vµ tia OB n»m giòa hai tia </sub>


OK, OI => KOB + BOI = KOI
=> KOB + 450<sub> = 180</sub>0


=> KOB = 1350


T¬ng tự tia OA nằm giữa hai tia OK và OI
=> KOA + AOI = KOI


=> 1200<sub> + </sub>



AOI = 1800


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Tia OI cắt đoạn thẳng AB tại I => tia OI n»m
gi÷a hai tia OA, OB


=> AOI + IOB = AOB


=> 600 <sub>+ 45</sub>0<sub> = </sub>


AOB


=> AOB = 1050


Bài 3. Tia OA nằm giữa hai tia OC, OD
=> COA + AOD = COD
=> 1300<sub> + </sub><sub></sub><sub>AOD = 180</sub>0


=> AOD = 500


Tơng tự COB = 500<sub>, </sub><sub></sub><sub>BOD = 130</sub>0
<b> Hoy ng 3. Bi tp v nh </b>


Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại O


Biết rằng AOC - BOC = 500. Tính số đo các góc AOC, BOC, BOD, 


AOD





<i><b> </b>Thø 3 ngày 2 tháng 3 năm 2010</i>


<b>Tiết 34: Phép trừ phân sè </b>


<b>I . Muc tiªu</b>


HS hiểu số đối của một số, quy tắc thực hiện phép trừ phân số
HS vận dụng vào các dạng tốn tính, tính hợp lý, tìm số cha biết


<b>II. TiỊn tr×nh d¹y häc</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>


1, Số đối


Số đối của phân số


<i>b</i>
<i>a</i>


ký hiƯu lµ


<i>b</i>
<i>a</i>

Ta cã:
<i>b</i>
<i>a</i>


+ 






<i>b</i>
<i>a</i>
= 0
Nh vËy
<i>b</i>
<i>a</i>
 =
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




2, PhÐp trõ ph©n sè


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
 = 








<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


1, Số đối


Số đối của phân số


<i>b</i>
<i>a</i>


ký hiƯu lµ


<i>b</i>
<i>a</i>

Ta cã:
<i>b</i>
<i>a</i>
+ 







<i>b</i>
<i>a</i>
= 0
Nh vËy
<i>b</i>
<i>a</i>
 =
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




2, PhÐp trõ phân số


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
=








<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<b>Hot ng 2: Luyn tp</b>


Bài 1. Tính
a,
63
20
42
25

b,
6
1
75
13
50
9


c,
39
4
65
2


15
2



Bài 2. Tìm x biết
a,
9
1
18
17
12
7


<i>x</i>


Bµi 1. TÝnh
a,
63
20
42
25
 =
18
5
126
35
126
40


126
75



b,
6
1
75
13
50
9

 =
25
4
150
24
150
25
150
26
150
27 





c,

39
4
65
2
15
2


 = 0


195
0
195
20
195
6
195
26





</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

b,
69
7
23
13
30
29










 <i>x</i>


Bµi 3. Tính phơng pháp hợp lý nhất


a,









23
8
32
7
23
31


b,


















41
28
67
79
41
13
67
12
3
1


c,











11
3
51
17
45
8
45
38


Bài 4. Cho phân số A =


2
3
1
6


<i>n</i>
<i>n</i>


a, Tìm n

Z để A có giá trị ngun
b, Tìm n

<sub></sub>

Z để A có giá trị nhỏ nhất


18


2
18
17
12
7


<i>x</i>
6
5
12
7

<i>x</i>
x =
12
7
6
5

x=
4
1
b,
69
7
23
13
30
29









 <i>x</i>
30
29
69
7
23
13


<i>x</i>
30
29
23
13
69
7



<i>x</i>
x=
30

29
23
13
21


x=
30
29
23
8

x=
690
267
240
x=
690
427


Bµi 3. Tính phơng pháp hợp lý nhất


a,










23
8
32
7
23
31
=
32
25
32
7
1
32
7
23
8
23
31






b, 


















41
28
67
79
41
13
67
12
3
1
=
=
3
1
41
28
41
13

67
79
67
12















 =


= (-1) +1+


3
1


= 0 +


3
1



=


3
1


c,










11
3
51
17
45
8
45
38
=
=
11
3
51
17


45
8
45
38



=
11
3
51
17
15
10


11
3
3
1
3
2



=
11
14
11
3


1


Bài 4. Cho phân sè A =


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Bµi 5. TÝnh tỉng sau bằng phơng pháp
hợp lý nhất


a, A=
50
.
49
1
...
4
.
3
1
3
.
2
1
2
.
1
1






b, B =


39
.
37
2
....
9
.
7
2
7
.
5
2
5
.
3
2




A =
2
3
5
2
2


3
5
)
2
3
(
2






<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>


a, A nhận giá trị nguyên khi 3n+2 là ớc
nguyên của 5


3n+2 = 1 ( không có giá trị nào)
3n+2 = -1 => n = -1


3n + 2 = 5 => n = 1


3n+2 = -5 ( khơng có giá trị nào)
b, A đạt giá trị nhỏ nhất khi 3n+2 là số
nguyên dơng nhỏ nhất => n = 0


Bµi 5. TÝnh tỉng sau bằng phơng pháp hợp lý


nhất
a, A=
50
.
49
1
...
4
.
3
1
3
.
2
1
2
.
1
1




A=
50
1
49
1
...
4

1
3
1
3
1
2
1
2
1


1      


A = 1-


50
49
50


1




b, B =


39
.
37
2
....
9


.
7
2
7
.
5
2
5
.
3
2




B =
39
1
37
1
...
9
1
7
1
7
1
5
1
5

1
3
1








B =
13
4
39
12
39
1
39
13
39
1
3
1







<b> Hoạy động 3. Bài tp v nh </b>


Bài 1. Tính tổng hợp lý
A =
76
.
73
3
...
13
.
10
3
10
.
7
3
7
.
4
3





Bài 2. Tìm x biết
x +
45
37


45
.
41
4
....
17
.
13
4
13
.
9
4
9
.
5
4






<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>


<i>Thứ 6 ngày 5 tháng 3 năm 2010</i>


<b>Tiết 35: PhÐp trõ ph©n sè (tiÕp) </b>



<b>I . Muc tiªu</b>


HS tiếp tục đợc luyện về phép trừ phân số.
HS biết giải bài tốn thực tế


Lun phÐp tÝnh tỉng hợp lý
II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Bµi 1. Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a,
7
5
4
3


b,
5
1
8
5
10
9





Bµi 2. TÝnh bằng cách hợp lý nhất


a,










23
8
31
8
31
23


b,


















41
6
74
87
41
35
74
13
5
1


Bài 3. T×m x biÕt
a, x +


15
2
3
1




b, x +


6


1
4
3
3
2



Bài 4. Một ngời đi quảng đờng AB
trong 4giờ. Gi u i c


3
1


quảng
đ-ờng AB. Giờ thứ 2 đi kém giờ đầu


12
1


qung ng AB. Gi th 3 đi kém giờ
thứ hai


12
1


quảng đờng AB. Hỏi giờ
thứ t đi đợc mấy phần quảng đờng AB
Bài 5. Tính các tổng sau hợp lý



a,
39
.
37
2
....
9
.
7
2
7
.
5
2
5
.
3
2




b,
76
.
73
3
...
13
.


10
3
10
.
7
3
7
.
4
3





Bµi 1. Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a,
7
5
4
3

 =
28
41
28
20
21
28
20


28
21
7
5
4
3






b,
5
1
8
5
10
9


=
40
19
40
8
25
36
40
8

40
25
40
36
5
1
8
5
10
9












Bài 2. Tính bằng cách hợp lý nhất


a,











23
8
31
8
31
23
=
23
31
23
8
1
23
8
31
8
31
23
23
8
31
8
31
23
















b,


















41
6
74
87
41
35
74
13
5
1
=

5
1
1
1
5
1
41
6
44
35
74
87
74
13
5
1























Bài 3. Tìm x biết
a, x +


15
2
3
1

x =
3


1
15
2

x =
5
1
15
3 



b, x +


6
1
4
3
3
2


x =
3
2
6
1
4
3



x =
12
1

Bµi 4.


Giờ thứ 2 ngời đó đi đợc:


12
3
12
1
3
1


 quảng đờng AB


Giờ thứ 3 ngời đó đi đợc:


12
2
12
1
12
3


 quảng đờng AB



Giờ thứ 4 ngời đó đi đợc:


4
1
12
2
12
3
3
1


1  










 quảng đờng AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

=
13
4
39
12
39


1
3
1



b,
76
.
73
3
...
13
.
10
3
10
.
7
3
7
.
4
3




=
76

1
73
1
....
10
1
7
1
7
1
4
1






=
38
9
76
18
76
1
4
1





<b>Hoạt động 3: Bài tập về nhà ( 5 phút)</b>


T×m x biÕt


45
74
45
.
41
8
....
17
.
13
8
13
.
9
8
9
.
5
8 







<i>x</i>


<i> Thứ 4 ngày10 tháng 3 năm 2010</i>


<b>TiÕt 36: PhÐp nh©n ph©n sè </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


Nắm vững quy tắc nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>


? Phát biểu quy tắc nhân phân số
? Nêu các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số


1, Quy tắc: ( SGK)


<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
.


.
.


2, Tính chất:
Giao hoán:
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
.
.


Kết hợp: 















<i>q</i>
<i>p</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
.
.
.
.
.
Nh©n víi 1:


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>

1.


1
.



Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng:
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>q</i>
<i>p</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
.
.
. <sub></sub> 






Nâng cao:


Luü thõa cđa ph©n sè: <i><sub>n</sub>n</i>
<i>n</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>







 <sub> (n </sub>

<sub></sub>

<sub>N )</sub>
<b>Hoạt ng 2: Luyn tp</b>


Bài 1. Thực hiện các phép tính:


a, 

















20
7
15
11
12
5
.
16
15
10
9


b, 











63
21
24
5
56


43
.
5
28
5
3


? Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tính


Bài 1. Thực hiện các phép tính:


a,


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức sau
bằng cách hợp lý nhất.


a, <sub>3</sub>


2
1
.
7
10
.
2
1
.
125
31
.


5
17
b,
33
8
.
4
11
.
9
4
9
5
.
.
4
11









Bài 3. T×m tÝch


a, 





























 1
99
1
....


1
4
1
.
1
3
1
.
1
2
1


b, 





























 1
100
1
....
1
4
1
.
1
3
1
.
1
2
1


b, 












63
21
24
5
56
43
.
5
28
5
3
=
63
21
.
.
5
28
24
5
.
5
28

56
43
.
5
28
5
3




=
90
168
105
387
54
45
84
6
7
10
43
5


3    








= 
90
270
3


Bµi 2. Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách
hợp lý nhÊt.


a, <sub>3</sub>


2
1
.
17
10
.
2
1
.
125
31
.
5
17 
=
1000
31
8


1
.
125
31
.
17
10
.
2
1
.
5
17 






 
b,
33
8
.
4
11
.
9
4
9

5
.
.
4
11








=
243
112
9
14
.
27
8
33
8
1
9
5
9
11 













Bµi 3. T×m tÝch


a, 





























 1
99
1
....
1
4
1
.
1
3
1
.
1
2
1


= 50


2
100


99
100
...
4
5
.
3
4
.
2
3



b, 





























 1
100
1
....
1
4
1
.
1
3
1
.
1
2
1
=
100
1

100
99
...
5
4
.
4
3
.
3
2
.
2
1 







<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


c, 




















6
1
4
1
12
5
.
31
20
30
19
29
18
28
17


<i><b> </b>Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2010</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>I . Muc tiªu:</b>
<b>I . Muc tiªu</b>


HS nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc , HS biết vẽ tia phân giác của góc.
HS biết vận dụng để giải bài tốn tính số đo góc và chứng tỏ tia phân giác của góc
II. Tiền trình dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết ( 10 phút ) </b>


? Nhắc lại định nghĩa tia phân giác
của góc, vẽ hỡnh minh ho


? Khi nào tia Ot là tia phân giác của
góc xOy.


HÃy vẽ tia Ot là phân giác của góc
xOy biết góc xOy = 800


1, Đinh nghĩa: SGK


<i><b>t</b></i>


<i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>


O


Tia Ot là tia phân giác của góc xOy



xOt + tOy = xOy vµ xOt = tOy
 xOt = tOy =


2
1


xOy


2, Cách vẽ tia phân giác của một góc:
1HS trình bày và vẽ, cả lớp vẽ vµo vë


<b>Hoạt động 2: Bài tập ( 100 phút ) </b>


Bµi1.


Cho hai tia Oy vµ Oz cùng nằm trên một
nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao sho


xOy = 800<sub>, </sub><sub></sub><sub>xOz = 30</sub>0<sub>. Gäi Om là </sub>


tia phân giác của góc yOz. Tính xOm


? Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm
giữa hai tia còn lại? Vì sao


? Tia Oz nằm giữa hai tia Ox vµ Oy ta sÏ
cã hƯ thøc nµo liên hệ số đo góc


? T ú ta s tớnh đợc số đo của hgóc nào


? Tia Om là tia phân giác của góc yOz ta
suy ra đợc hệ thức nào


? Để tính đợc góc xOm ta tính nh thế nào


Bµi 2.


Bµi 1.


<i><b>m</b></i>
<i><b>z</b></i>
<i><b>y</b></i>


<i><b>x</b></i>


O


Hai tia Oy vµ Oz cùng nằm trên một nửa mặt
phẳng bờ chứa tia Ox sao sho xOy = 800<sub>, </sub><sub></sub>


xOz = 300<sub> => 0</sub>0<sub> < </sub>


xOz< xOy < 1800


=> Tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy
=> xOz + zOy = xOy


=> 300<sub> + zOy = 80</sub>0


=> zOy = 800 - 3000



=> zOy = 500


Tia Om là tia phân giác của góc yOz
=> yOm =


2
1


yOz = 250


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Cho hai góc kề bù AOB và COB. Vẽ tia
phân giác OD của góc BOC. Biết BOC


lớn hơn AOB là 200.


Tính AOD


?Hai góc AOB và BOC kế bù ta có hêh
thøc nµo


? Theo bài ra hai góc đó cịn có quan hệ
gì với nhau


? Từ các hệ thức đó hãy tìm số đo của
mỗi góc


? Từ các số đo trên ta có thể xác định đợc
số đo của góc nào vì sao



? TÝnh sè ®o cđa gãc AOD ta lµm thÕ nµo
Bµi 3.


Cho gãc bĐt xOy. Gäi Ot, Oz là hai tia
cùng nằm trên một nửa mặt ph¼ng bê xy
sao cho xOt = 300<sub> , </sub><sub></sub><sub>yOz = 100</sub>0


a, Tính số đo zOt


b, Vì sao Ot là tia phân giác của góc yOz
GV yêu cầu HS vẽ hình chính xác


HS tp suy lun trỡnh by bài tốn:
GV u cầu 1 HS lên bảng trình bày


=> xOm = 800 - 250


=> xOm = 550


Bµi 2.


A <sub>C</sub>


B


D


O


Hai gãc AOB vµ BOC kÕ bï



=> AOB + BOC = AOC = 180 0


mµ BOC - AOB = 200


=> BOC = (1800 + 200 ): 2 = 1000


AOB = (1800 - 200) : 2 = 800


Tia OD là tia phân giác của góc BOC
=> COD =


2
1


COB = 500


Tia OD n»m gi· hai tia OA vµ OC


=> AOD + DOC = AOC = 1800


=> AOD + 1000<sub> = 180</sub>0


=> AOD = 1800 - 300


=> AOD = 1300


Bµi 3.


<i><b>t</b></i>


<i><b>z</b></i>


<i><b>y</b></i>
<i><b>x </b></i>


<i><b> </b></i>


a, Tia Ot n»m gi÷a hai tia Ox, Oy => xOt +


tOy = xOy = 1800


mµ xOt = 1300 => 1300 + tOy = 1800 =>
tOy = 500


trên cùng nữa mặt phẳng bờ chứa xy cã hai tia
Ot, Oz sao cho 00 <sub>< </sub>


yOt < yOz < 1800


=> Tia Ot n»m gi÷a hai tia Oy vµ Oz => yOt +
tOz = yOz


=> 500<sub> + </sub><sub></sub><sub>tOz = 100</sub>0<sub> => </sub><sub></sub><sub>tOz = 50</sub>0


b, Theo c©u a tia Ot nằm giữa hai tia Oy, Oz và


yOt =


2
1



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

=> Tia Ot là tia phân gíc cđa yOz


Bµi tËp về nhà:
. Trên nủa mặt bờ chứa tia Ox, vẽ ba tia Oy, Oz, Ot sao cho:


xOy =500<sub>,</sub><sub></sub><sub>xOz =75</sub>0<sub>,</sub><sub></sub><sub>xOt =100</sub>0


H·y xét xem tia nào là tia phân gíac của một gã


<i><b> </b>Thø 5 ngµy 1 tháng 4 năm 2010</i>


<b>Tiết 38: Luyện tập chung về bốn phép tính</b>
<b>Và số thập phân</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS đợc luyện các dạng tốn: Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm x, chứng
minh bất đẳng thức


III. TiỊn trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức (15phút) </b>


Bµi 1.


A = 











 2
5
2
5
3


B = :4


5
3
1
8
1
3
.
5
4
2


6  










C= 






 



7
3
5
1
7
3


D = 


















8
1
2
:
12
7
75
,
0
24
5
Bµi 1.


A = 











 2
5
2
5
3
=
5
1
2
2
5
1
2
5
2
5
3









 



B = :4


5
3
1
8
1
3
.
5
4
2


6  








=
4
1
.
5
8
8


25
.
5
16
4
:
5
8
8
25
.
5
14


6    







 =


= 10 -


5
48
5
2





C= 






 



7
3
5
1
7
3
=
5
1
5
1
7
3
7
3 









 


D = 


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

=
17
9
17
8
.
24
27




<b>Hoạt động 2: Tìm x </b>


a, : 13
7


4


5 <i>x</i>



b,
12
5
2
1
3
2

 <i>x</i>
<i>x</i>
c,
12
1
1
5
1
3
: 
<i>x</i>


d, 1


5
2
4
3

 <i>x</i>
<i>x</i>


e,
4
1
3
2
3
1

 <i>x</i>


a, : 13
7


4


5 <i>x</i>


13
:
7
39

<i>x</i>
x =
7
39
:
13


x = 13.



39
7
x =
3
7
b,
12
5
2
1
3
2

 <i>x</i>
<i>x</i>
12
5
2
1
3
2







 <i>x</i>


2
5
6
1
:
12
5
12
5
6
1



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
c,
12
1
1
5
1
3
: 
<i>x</i>
9
52
12
16

.
12
13
12
13
5
16
:



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


d, 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

f, : 1
4
1
4
3


 <i>x</i>
8
1
3
2
:


12
1
12
1
3
2
3
1
4
1
3
2








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


f, : 1


4
1
4


3


 <i>x</i>
7
1
4
7
:
4
1
4
7
:
4
1
4
3
1
1
:
4
1










<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<b> Hoạy động 3. Rút gọn</b>


A=
1943
3
43
3
19
3
3
1943
2
43
2
19
2
2







:
2941
5
41
5
29
5
5
2941
4
41
4
29
4
4






B =
20
.
15
16
.
12
12
.

9
8
.
6
4
.
3
10
.
5
8
.
4
6
.
3
4
.
2
2
.
1









A=
1943
3
43
3
19
3
3
1943
2
43
2
19
2
2






:
2941
5
41
5
29
5
5
2941

4
41
4
29
4
4






A =





































2941
1
41
1
29
1
1
5
2941
1
41

1
29
1
1
4
:
1943
1
43
1
19
1
1
3
1943
1
43
1
19
1
1
2
A=
6
5
4
5
.
3
2

5
4
:
3
2


B =
20
.
15
16
.
12
12
.
9
8
.
6
4
.
3
10
.
5
8
.
4
6

.
3
4
.
2
2
.
1









B = <sub></sub> <sub></sub>


6
1
10
.
5
8
.
4
6
.
3


4
.
2
2
.
1
6
10
.
5
8
.
4
6
.
3
4
.
2
2
.
1











<b> Hoạy động 4. Bài tập về nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b> </b>Thứ 4ngày 7 tháng 4 năm 2010</i>


<b>Tiết 39. Tìm giá trị phân số của một số cho trớc</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS biết tìm giá trị phân số của một số cho trớc
HS biết giải bài toán có ý nghĩa thực tiễn
Rèn kỹ năng trình bày lời giải rõ ràng
II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>


? Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của


mt số cho trớc Quy tắc: Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trớc ta nhân số cho trớc với phân số đó


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Bµi 1.


Ba líp 6 cđa mét trêng THCS cã 120
häc sinh. Sè HS líp 6A chiÕm 35% HS
cđa khèi. Sè HS líp 6B b»ng



21
20


sè HS
líp 6A. Cßn lại HS lớp 6C. Tính số HS
mỗi lớp.


Bài 2.


Líp 6B cã 48 HS. Sè HS giái b»ng


6
1


HS cả lớp. Số HS trung bình bằng
300% số HS giỏi, còn lại HS khá
Tính số HS mỗi loại.


Bài 3.


Một lớp học có cha đến 50 HS. Cuối
năm cú 30% xp loi gii,


8
3


số HS xếp
loại khá, còn lại là HS trung bình. Tính
số HS trung bình.



Bài 4.


Trong một hội nghị HS giỏi, số HS nữ
chiếm


5
2


, trong ú


8
3


số HS nữ là HS
lớp 6


Bài1: Gi¶i.


Sè HS líp 6A lµ: 120 . 35% = 42 HS
Sè HS líp 6B lµ: 42 .


21
20


= 40 HS


Sè HS líp 6C lµ: 120 - (42 + 40) = 38 HS
Đáp số: HS lớp 6A : 42 HS



6 B: 40HS
6C: 38 HS
Bµi 2: Giải


Số HS giỏi của lớp 6B là: 48 .


6
1


= 8 HS
Sè HS TB cđa líp 6B là: 8 . 300% = 24HS
Số HS khá của lớp 6B là: 48- (8+24) = 16HS
Đáp sè: HS giái : 8HS


Kh¸: 16 HS
TB: 24 HS
Bài 3. Giải


Gọi số HS của lớp là: a ( a

N*<sub>, a < 50)</sub>


Phân số biểu thị HS TB là:


40
13
8
3
10


3



1












vậy a là béi cđa 40


B (40) = 0;40;80;120;...


v× a ( a

N*<sub>, a < 50) => a = 40</sub>


VËy HS cđa líp lµ 40 HS
Bµi 4. Giải


Phân số chỉ số HS nữ lớp 6 trong hội nghị là:


20
3
5
2
.
8
3



(HS toàn hội nghÞ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Trong sè HS nam dù héi nghÞ,


9
2


là HS
lớp 6. Biết HS dự hội nghị trong khoảng
100 đến 170 HS


TÝnh sè HS nam, n÷ cđa líp 6.


15
2
5
3
.
9
2




Vậy HS toàn hội nghị là bội chung của 15 vµ
20, BCNN(15,20) = 60


=> BC(15,20) = 0;60;120;180;...


Vì HS toàn hội nghị trong khoảng 100 đến


170 => HS toàn hội nghị là 120 HS


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


Một cửa hàng trong 3h bán đợc 44 quả da hấu. Giừo đầu bán đợc


3
1


sè da vµ


3
1


quả.
Giờ thứ 2 bán đợc


3
1


số da cong lại và


3
1


qu. Hi gio th 3 bán đợc bao nhiêu quả da.


<i><b> </b></i>



<i> Thø 6 ngày 9 tháng 4 năm 2010</i>


<b>Tiết 40: Tìm một số biết giá trị một phân số của nó</b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS nắm vững quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
HS biết giải những bài toán thực tiễn


II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyt c bn </b>


? Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị


một phân số của nó Quy tắc:


Muốn tìm một số biết


<i>n</i>
<i>m</i>


của nó bằng a ta tính
a:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

VD:


3


2


quả da hẫu năng


2
1


4 kg.


Quả da hẫu nặng


2
1
4 :


3
2


=


4
27


kg


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Bµi 1.


Ban An đọc một cuốn sách trong 3


ngày. Ngày thứ nhất đọc


3
1


số trang.
Ngày thứ hai đọc


8
5


số trang còn lại.
Ngày thứ 3 đọc nốt 90 trang. Tính xem
cuốn sách có bao nhiêu trang.


Bµi 2.


Một xí nghiệp đã sản xuất đợc 4120 đơi
dày, vợt kế hoạch 3%. Hỏi theo kế
hoạch, xí nghiệp đó phải sản xuất bao
nhiêu đơi dày.


Bµi 3.


Một ôtô chạy quảng đờng AB trong 3
giờ. Giờ đầu chạy đợc


5
2



quảng đờng
AB. Giờ thứ hai chạy đợc


5
2


quảng
đ-ờng còn lại và 4km. Giờ thứ 3 chạy nốt
50km cuối. Tính vận tốc trung bình của
ơtơ trên quảng đờng AB.


? Để tính vận tốc trung bình của ơtơ
trên quảng đờng AB ta dựa theo công
thức nào ? Trong đó đại lợng nào đã
biết ? Ta cần xác định đại lợng nào ?


Bµi 1. Gi¶i


Số sách An đọc trong hai ngày sau là:


90 : 240


8
3
:
90
8
5


1   









 trang


Sè trang của cuốn sách là:
240 :










3
1


1 = 240 : 360
3
2


trang


Đáp số: 360 trang.



Bài 2. Giải


Gọi số dày xí nghiệp sản xuất theo kế hoạch
là x (x nguyên, 0 < x < 4120 )


Số dày sản xuất vợt kế hoạch là: x . 3%
Theo bài ra ta có: 4120 - x = x . 3%
4120 = 103x : 100


103x = 412 000
x = 412 000 : 103
x= 4 000 đôi dày
Bài 3. Giải


Quảng đờng ôtô chạy đợc trong hai giờ sau là:


( 50 + 4 ) : 90


5
3
:
54
5
2


1   









 km


Quảng đờng AB là:


90 : 150


5
3
:
90
5
2


1   








 km


150 : 3 = 50km/h


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>



Ba ngêi ngêi chung nhau mua hÕt mét ræ trøng. Ngêi thø nhÊt mua


2
1


sè trøng mµ hai
ngêi kia mua. Sè trøng ngêi thø 2 mua b»ng


5
3


sè trøng ngêi thø nhÊt mua. Ngêi thø 3
mua 14 quả . Tính số trứng lúc đầu trong ræ.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i> Thø 3 ngày 20 tháng 4 năm 2009</i>


<b>Tiết 41: Đ Ôn tập chơng ii</b>


<b>I . Muc tiêu:</b>


Để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra một tiết:


HS ôn tập cách chứng tỏ tia nằm giữa hai hai tia
HS ôn tập cách tính số đo của góc


HS ôn tập cách chứngvtỏ tia phân giác của góc.
II. Tiền trình dạy häc



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt ng 1. </b>


? Góc là gì


? Vẽ góc xOy = 600


? Thế nào là hai góc phụ nhau. Vẽ hình
minh häa


? ThÕ nµo lµ hai gãc bï nhau. VÏ hình
minh họa


- Góc là hình tạo bởi hai tia chung gèc


60


y
x


O


Hai gãc phơ nhau lµ hai gãc cã tỉng số đo
bằng 900


n
m
y


x


B <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

? Thế nào là hai góc kề bù vẽ hình
minh họa


? Khi nào tia Ot là tia p-hân giác của
góc xOy


d
c


b


a <sub>D</sub> E


Hai gãc kỊ bï lµ hai gãc kỊ nhau và có tổng
số đo bằng 1800


z
y


x O


Tia Ot là tia phân giác của góc xOy


* Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy
* xOt = tOy



 xOt = tOy =


2


<i>xOy</i>


<b>Hoạt ng 2: Luyn tp</b>


Bài 1. Trên cùng nửa mặt phẳng cã bê
chøa tia Ox, VÏ hai tia Oy vµ Ot sao
cho xOt = 300 vµ xOy = 600


a, Trong ba tia Ox , Oy, Ot tia nµo n»m
giữa hai tia còn lại? Vì sao?


b, Tính tOy


c, Tia Ot có phải là tia phân giác cuỉa
góc xOy không? Vì sao?


Bài 2. Cho góc bẹt xOy, Vẽ tia Ot sao
cho yOt = 600


Bµi 1.


y


t



x


O


a, Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
có : 00


xOt <xOy ( 00 < 300 < 600 )


=> tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b, Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> xOt + tOy = xOy


=> 300<sub> +</sub><sub></sub><sub>yOt = 60</sub>0


=> yOt = 600<sub> - 30</sub>0


=>  yOt = 300


c, Tia Ot n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy (1)


xOt =  yOt (= 300<sub>) (2)</sub>


Tõ (1) vµ (2) => Tia Ot là tia phân giác của
góc xOy


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

a, TÝnh sè ®o xOt


b, VÏ tia phân giác Om của góc yOt và
phân giác On cđa gãc tOx. Hái tOn



vµ mOt cã kỊ nhau không ? có phụ


nhau không? Giải thích?


Bài 3. Cho hai gãc kỊ nhau xOy vµ


xOz sao cho xOy = 100 và


xOz = 1300


a, Tia Ox có nằm giữa hai tia Oy và Oz
không? Vì sao?


b, Tính yOz


c, TÝnh xOy + yOz + xOz


n <sub>m</sub>


t


x y<sub>O</sub>


a, Ta cã xOt + yOt = 180 ( Hai gãc kÒ
bï)


=> xOt + 60 = 180
=> xOt = 180 = 60
=> xOt = 120



b, Om lµ tia phân giác của góc yOt
=> mOt = mOy =


2


<i>tOy</i>


= 300


On là tia phân giác của góc xOt


=> xOm = mOt = 0 <sub>60</sub>0
2


120


2  


<i>xOt</i>
mOt + nOt = 300 + 600 = 900


=> hai gãc mOt vµ nOt phơ nhau


xOn + nOy = 1800 ( kỊ bï)


600<sub> + </sub><sub></sub><sub>nOy = 180</sub>0


=> nOy = 1200



Trªn cïng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy
có 00<sub> < </sub><sub></sub><sub>yOm < </sub><sub></sub><sub>yOt < </sub><sub></sub><sub>yOn</sub>


=> tia Ot n»m gi÷a hai tia Om vµ On
=> Hai gãc mOt vµ nOt kỊ nhau
Bµi 3.


z
y


x


O


a, Giả sử tai Ox nằm giữa hai tia Oy, Oz
=> xOy + xOz = yOz


=> yOz = 1000<sub> + 130</sub>0<sub> = 230</sub>0<sub> ( v« lý)</sub>


Vậy tia Ox không nằm giữa hai tia Oy và Oz
b, Gọi Ox' là tia đối của tia Ox


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

=> 1000<sub> + </sub>


x'Oy = 1800


=> x'Oy = 800


T¬ng tù x'Oz = 500



Ta cã x'Oy + x'Oz =
= 500 <sub>+ 80</sub>0<sub> = 130</sub>0<sub> < 180</sub>0


mà hai tia Oy, Oz thuộc hai nửa mặt phẳng
đối nhau bờ Ox'


=> yOz = 1300


c, xOy + yOz + xOz =
= 1000 <sub> + 130</sub>0<sub> + 130</sub>0<sub>= 360</sub>0


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


Cho gãc xOy vµ xOz bï nhau nhng không kề nhau và xOy < xOz


Gi tia Ot là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của yOt khơng ? Vì


sao?


<b></b>


<i><b> </b>Thø 3 ngµy 27 tháng 4 năm 2010</i>


<b>Tiết 42: Ba bài toán cơ bản của phân số </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS ôn luyện ba bài toán cơ bản của phân số



Rèn luyện cách trình bày cẩn thận, lời giải rõ ràng chính xác


HS bit ỏp dng vo gii cỏc bi toán thực tiễn, cắn cứ vào những số liệu thực tế từ
đó có ý thức vơn lên phấn đấu trong hc tp


<b>II</b>. Tiền trình dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Hot động 1: Lý thuyết cơ bản ( 10 phút)</b>


? Muèn tìm


<i>n</i>
<i>m</i>


của a ta làm thế nào
? Muốn t×m mét sè khi biÕt


<i>n</i>
<i>m</i>


cđa nã
b»ng b ta lµm thÕ nµo


? Tû sè cđa hai số a và b là gì ?


1, Muón tìm


<i>n</i>
<i>m</i>



của a ta tÝnh a .


<i>n</i>
<i>m</i>


2, Muèn t×m mét sè khi biÕt


<i>n</i>
<i>m</i>


cña nã b»ng
b ta tÝnh b:


<i>n</i>
<i>m</i>


3, Tû sè cđa hai sè a vµ b là thơng của phép
chia a cho b và viết a : b =


<i>b</i>
<i>a</i>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập ( 45 phút)</b>


Bµi 1.


Mét líp häc cã 40HS gåm ba loại Giỏi,
Khá, Trung bình. Số HS giỏi chiếm 1/5
số HS cả lớp . Số HS trung bình 3/8 số
HS còn lại.



a, Tớnh s HS mi loi ca lp đó
b, Tính tỷ số % của số HS trung bình so
với HS cả lớp


Bµi 2.


Mét líp häc cã 54 HS. Sè HS giái
chiÕm 2/9 sè HS c¶ líp. Sè HS kh¸
chiÕm


3
2


1 HS giái, còn lại HS trung
bình.


Tính số HS mỗi loại
Bài 3.


ở lớp 6A , Số HS giỏi HKI = 2/9 số HS
cả lớp. Cuối năm có thêm 5HS đạt loại
giỏi nên số HS giỏi = 1/3 số HS cả lớp .
Tính số HS của lớp 6A


Bµi 4.


Sơ kết HKI . Số HS giỏi lớp 6A chiếm
2/3 số HS cả lớp. Cuối năm có thêm 8
HS đạt loại giỏi. Nên số HS giỏi =


14/15 HS của lớp. Tính số HS lớp 6A.
Bài 5.


Ti An b»ng 125% ti B×nh, ti
B×nh =


3
1


1 ti Châu. Tuổi mẹ bằng
tổng An, Bình, Châu. Châu 12 ti,
TÝnh ti mĐ.


Bµi 1:


a, Sè HS giái cđa líp 6A lµ:
40 . 1/5 = 8 HS


Sè HS trung bình của lớp là:
(40 - 8 ).3/8 = 12 HS


Sè HS kh¸ :


40 - 8 - 12 = 20 HS


b, Tû sè % cđa sè HS trung b×nh so với HS cả


lớp là: 30%


40


100
.
12




Bài 2.


Số HS giái cđa líp lµ: 54 . 2/9 = 12 HS
Số HS khá là: 12 .


3
2


1 = 20 HS
Số HS trung bình là: 54 - 12 - 20 = 22 HS
Bµi 3.


Phân số chỉ 5 HS đợc thêm vào loại giỏi:
1/3 - 2/9 = 1/9


Sè HS cđa líp 6A lµ 5: 1/9 = 45 HS
Bµi 4.


Phân số chỉ 8 HS đợc thêm vào loại giỏi:
14/15 - 2/3 = 4/15


Sè HS cđa líp 6A lµ 8: 4/15 = 30 HS
Bài 5.



Tuổi của Bình là: 12 .


3
1


1 = 16 (ti)
Ti An lµ : 16 . 125% = 20 (ti)
Ti MĐ lµ: 12 + 16 + 20 = 48 ( tuæi)


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


Sè HS 3 líp 6A, 6B, 6C là 45 em


Biết tỷ số giữa số HS giỏi líp 6A vµ 6C lµ 200%
Sè HS giái líp 6B = 1/3 HS giái 3 líp


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b></b>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b>Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010</i>


<b>Tiết 43: Ôn tập Chơng III </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


HS đợc luyện giải hai dạng toán cơ bản:


Dạng 1: Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, số thập phân, hỗn số
Dạng 2: Tìm số cha bit trong ng thc



II. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Dạng 1 tỡm x </b>


Bài 1. Tìm x biết


a, 7


2
3
2


1


1 <i>x</i> 


b,  1 0


5
2
3
1





 <i>x</i>



<i>x</i>


? Ta đã s/d kiến thức gì


( T/c phân phối của phép nhân đối với
phép cộng và trừ)


Bµi 1.


HS cả lớ thực hiện, 4 HS lên bảng trình bày
Tìm x biÕt


a, 7


2
3
2


1


1 <i>x</i> 




7
7
2
3
2



3








<i>x</i>


<i>x</i>


b,  1 0


5
2
3
1





 <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

c,
35
8
5
4



<i>x</i>
d,
12
7
4
1
3
2


<i>x</i>


Bài 2. Tìm x biết :
a, <i>x</i> 5


b, <i>x</i> 5


c, <i>x</i> 2 5


d, 2<i>x</i> 3 3.(5)0



11
2
5
11
:
5
2


5
2
.
15
11
5
2
.
5
2
3
1
0
5
2
5
2
3
1



















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
c,
35
8
5
4

<i>x</i>
x =
5
4
:
35
8
x =
4
5
.

35
8
x =
7
2
d,
12
7
4
1
3
2


<i>x</i>

8
9
3
2
:
4
3
4
3
3
2
4
1
12

7
3
2





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Bài 2. Tìm x biÕt :
a, <i>x</i> 5


x = 5


b, <i>x</i> 5


Kh«ng cã giá trị nào của x
c, <i>x</i> 2 5


x - 2 = 5 hc x - 2 = - 5
x = 7 hc x = - 3


d, 2<i>x</i> 3 3.(5)0


2x - 3 = 15 hc 2x - 3 = -15
2x = 18 hc 2x = -12


x = 9 hc x = - 6


<b>Hoạt động 2: Thực hiện phép tính</b>


Bµi 1. TÝnh


a, 


















6
1
5
1
2
3


1
1


Bµi 1. TÝnh


a, 


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

b, 







4
3
7
5
1
4


? Nêu cách tính và thứ tự thực hiện
GV yêu cầu cả lớp làm bài, 2HS lên
bảng


Bài 2. Tính
a,
3
2


4
:
5
6
4
9
1
1
:
9
2
2 


b, 























2
1
:
2
1
2
.
3
5
3
.
5
2
2
5
3
3
=
10
7
30
21
30
5
30

6
30
60
30
40
6
1
5
1
2
3
4 












b, 










4
3
7
5
1
4
=
7
2
5
7
37
7
9
4
4
3
.
7
12


4     


Bµi 2. TÝnh
a,
3
2


4
:
5
6
4
9
1
1
:
9
2
2 
=
35
39
14
3
.
5
26
2
3
14
:
5
26
9
10
:
9

20





b,






















2
1


:
2
1
2
.
3
5
3
.
5
2
2
5
3
3
















15
25
18
15
5
3
.
5
6
2
.
2
5
.
3
5
3
.
5
1
1
25
357


<b>Hot ng 3. Bi tp vố nh</b>


Bài 1. Tìm x biÕt


a,  



3
1
1
3
2
2
1


 <i>x</i>
<i>x</i>
b,
4
1
:
3
1
1
5
1
:
3
2

<i>x</i>


Bµi 2 TÝnh


a, 



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b> </b>Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2009</i>


<b>Tiết 44 toán về tính tuổi </b>


<b>I . Muc tiêu:</b>


HS tip tục đợc củng cố ba bài toán cơ bản về phân số thơng qua bài tốn tính tuổt
III. Tiền trình dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hot ng 1: Lý thuyt c bn </b>


Khi giải bài toán về tính tuổi ta cần lu ý mấy điểm sau:
1, tuổi của mỗi ngời là một số tự nhiên lín h¬n 0


2, Mọi ngời đều tăng tuổi nh nhau. Hia ngời hơn kém nhau bao nhiêu tuổi thì trớc đây
và sau này cũng hơn kém nhau bấy nhiêu tuổi.


3, Nên xẽ sơ đồ đoạn thẳng minh họa . Có nhiều bài tốn cần vẽ nhiều sơ đồ so sánh tỉ
số của hai ngời qua các giai đoạn khác nhau: Quá khứ, hiện tai, tơng lai.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Bµi 1: HiƯn nay , ti An b»ng


5
3


tuổi


Bình.Bốn năm trớc An kém Bình 8 tuổi.
Hỏi lúc đó tuổi An bằng bao nhiêu phầ
trăm tuổi Bình


? Bốn năm trớc An kém Bình 8 tuổi thì
hiện năy An kém Bình bao nhiêu tuổi
? Tuổi An hiện nay đợc tính nh thế nào?
là bao nhiêu


? Bốn năm trớc tuổi của An đợc tính
nh thế nào? là bao nhiêu


? Bốn năm trớc tuổi của Bình đợc tính
nh thế nào? là bao nhiêu


? Tỉ số phần trăm giữa tuổi của An và
Bình tÝnh nh thÕ nµo


Bµi 2


HiƯn nay mĐ 40 ti, con 12 tuổi. Sau
bao nhiêu năm nữa thì tuổi con bằng


7
3


tuổi mẹ.


? Hiên nay mẹ hơn con bao nhiêu tuổi
? Sau này mẹ hơn con bao nhiêu ti


? Sau nµy ti con b»ng


7
3


ti mĐ.
VËy phân số chỉ tuổi mẹ hơn tuổi con
là phân số nào


GV.


Bình
An


Bốn năm trớc An kém Bình 8 tuổi thì hiện năy
An vẫn kém Bình 8 tuổi.


Tuổi An hiện nay lµ :
12


3
5


3
.
8




 ( tuổi)



Bốn năm trớc tuổi của An là:
12 -4 = 8 (tuổi)


Bốn năm trớc tuổi của Bình là:
8 + 8 = 16 (tuæi)


TØ số phần trăm giữa tuổi của An và Bình là:
50%


16
100
.
8




Bài 2


Tuổi mẹ hơn ti con: lµ 40 - 12 = 28 ( tuổi)
Đến năm mà tuổi con bằng


7
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? Lúc đó tuổi mẹ là bao nhiêu?


? Từ nay đến lúc đó là bao nhiêu năm
nữa



Bµi 3, HiƯn nay tuæi con b»ng


7
1


tuæi
cha. . Sau 7 năm nữa thì tuổi con bằng


7
2


tuổi cha. tính tuổi con vµ ti cha
hiƯn nay.




? HiƯn nay ti con kÐm ti cha b»n
mÊy phÇn ti cha


Sau 7 năm nữa tuổi con kém tuổi cha
bằng mÊy phÇn tuuoØ cha


GV: Hiệu giữa tuổi cha và tuổi con
khơng đổi từ đó liên hệ


7
6


ti cha hiện
nay và



7
5


tuổi cha sau 7 năm nh thế
nµo


1 -


7
3


=


7
4


( Tuổi mẹ)
Lúc đó tuổi mẹ là: 28 :


7
4


= 49 ( Tuổi)
Từ nay đến lúc đó là: 49 - 40 = 9 ( năm)
Bài 3.


Con
Cha
7 năm


sau


Con
Cha
Nay


Hiện nay tuổi con kém tuổi cha là


7
6


tuổi cha
hiên nay


Sau 7 năm nữa tuổi con kem tuổi cha b»ng


7
5


tuổi cha lúc đó.


Hiệu giữa tuổi cha và tuổi con khơng thay đổi
nên ta có:


7
6


ti cha hiên nay bằng


7


5


tuổi
cha sau 7 năm


Hay


7
6


ti cha hiªn nay b»ng


7
5


(ti cha
hiªn nay + 7 năm )


Hay


7
6


tuổi cha hiên nay bằng


7
5


(ti cha
hiªn nay )+ 5



Lúc đó


7
1


ti cha b»ng 5=> Hiªn nay cha 35
ti, con 5 ti


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


Bµi 1. Ti mẹ hiện naygấp 3,5 lần tuổi con. Cách đây 9 năm tuổi mẹ gấp 11 lần tuổi
con. Tính tuổi mỗi ngời hiện nay


Bài 2. Trớc đây bảy năm tuổi ông gấp 4 lần tuổi cháu. Hiện nay tuổi của ông bớt đi 7 thì
sẽ gấp 3 lần tuổi cháu. Tính tuổi ông và tuổi cháu hiện nay.


<i><b> </b>Thứ 6 ngày 7 tháng 5 năm 2010</i>


<b>Tiết 45: Đ Ôn tập </b>


<b>I . Muc tiªu:</b>


HS luyện giải đề thi chuẩn bị cho kì KSCL


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

C©u 1



C©u 1 Thùc hiÖn phÐp tÝnh ( tÝnh
nhanh nÕu cã thÓ)


a , M =


5
3
2
11
9
.
5
3
11
2
.
5
3





b, N = <sub>.(</sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>2


16
3
5
:


8
5
7
6



Câu 2


Tìm x biết:


a, : 1


4
1
4
3


 <i>x</i>
b,
3
1
5
3
2
2
.
2
2


1


3  







 <i>x</i>
C©u 3


KÕt thóc häc kú I, sè häc sinh
giái líp 6A chiÕm


17
3


häc sinh còn lại
Học kỳ II có thêm 4 học sinh xếp
vào loại giỏi nên số học sinh giỏi chiếm


3
1


số học sinh còn lại. Tính số học sinh
giỏi học kỳ II của lớp 6A


Câu 2 ( 2 điểm)



C©u 1 Thùc hiƯn phÐp tÝnh ( tÝnh nhanh
nÕu cã thÓ)


a , M =


5
3
2
11
9
.
5
3
11
2
.
5
3




=
2
2
0
2
5
3
5


3
5
3
2
1
.
5
3
5
3
2
11
9
11
2
.
5
3





























b, N = <sub>.(</sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>2


16
3
5
:
8
5
7
6


=
56


13
56
42
7
48
56
42
56
7
56
48
4
3
8
1
7
6
4
.
16
3
5
1
.
8
5
7
6













Câu 3.


Tìm x biÕt:


a, : 1


4
1
4
3


 <i>x</i>
7
1
4
7
:
4
1


4
7
:
4
1
4
3
1
:
4
1









<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
b,
3
1
5
3
2

2
.
2
2
1


3  







 <i>x</i>
4
3
2
3
2
2
7
2
2
2
2
2
7
3
16
3


8
.
2
2
7






















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>

<i>x</i>
<i>x</i>


C©u 3 Häc kú I, häc sinh giái líp 6A chiÕm


20
3
3
17
3


 HS c¶ líp


Häc Kú II, häc sinh giái líp 6A chiÕm


4
1
1
3
1


 HS c¶ líp


Phân số chỉ 4 học sinh đợc thêm vào
loại giỏi là:


10
1


20
3
4
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Câu 4


Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Ox, vẽ hai tia Oy vµ Oz sao cho xOy
= 1000<sub>, </sub><sub></sub><sub>xOz = 20</sub>0<sub>. </sub>


a, Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia
nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b, Vẽ Om là tia phân giác của yOz,


v On là tia đối của tia Om. Tính 


xOn


Sè häc sinh líp 6A lµ: 40( )
10


1
:


4  <i>HS</i>


Sè HSG học kỳ II của lớp 6A là:



)
(
10
4
1
.


40 <i>HS</i>


Đáp số: 10 HS


n


m
y


z


x


O


a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
cã 00<sub> < </sub><sub></sub><sub>xOz < </sub><sub></sub><sub>xOy</sub>


=> Tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox, Oy
b, Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy =>


xOz + zOy = xOy



=> 200<sub> + </sub>


zOy = 1000


=> zOy = 800


Om là tia phân giác cña yOz => 


yOm = mOz = 1/2. yOz = 400


Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Oy có 00<sub> < </sub><sub></sub><sub>yOm< </sub><sub></sub><sub>mOx</sub>


=> Tia Om n»m gi÷a hai tia Oy, Ox
=> yOm + mOx = yOx
=> 400<sub> + </sub><sub></sub><sub>mOx = 100</sub>0


=> mOx = 600


Tia On là tia đối của tia Om => mOx


+ xOn = 1800 ( kÒ bï)


=> 600<sub> + </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>



III. Tiền trình dạy häc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>TiÕt 14: § </b>


<b>I . Muc tiêu</b>



III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>



<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy häc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>



<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy häc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>



<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b> </b>Thø ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>



<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình d¹y häc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>



<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngµy tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>



<b></b>


<i><b> </b>Thø ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>



<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngµy tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>TiÕt 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình d¹y häc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>



<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngµy tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>



<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngµy tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học



<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngµy tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học



<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

III. Tiền trình dạy học



<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy häc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>



III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thø ngµy tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>



III. Tiền trình dạy học


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết cơ bản </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b> Hoạy động 3. Bài tập về nhà </b>


<b></b>


<i><b> </b>Thứ ngày tháng năm 2009</i>


<b>Tiết 14: Đ </b>


<b>I . Muc tiêu</b>


III. Tiền trình dạy häc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104></div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×