Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

phieu danh gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Qua nghiên cứu, thẩm định, xem xét bài, kiểm tra tập nghiên cứu khoa học
<b>Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó </b>


“ ” của đồng chí Phạm Anh Vinh –


Giáo sinh lớp ĐHTH K6C- Khóa 2007 – 2010 - Trờng ĐHSP Hà Nội 2, về thực
tập tại nhà trờng từ ngày 11/10/2010 đến ngày 06/11/2010. Tôi( Tạ Thị Thoan –
Giáo viên hớng dẫn TTSP ) cùng với Ban chỉ đạo TTSP trờng Tiểu học Nguyệt Đức
đã thống nhất nhận xét và đánh giá bài tập NCKH nh sau:


Bài tập NCKH đã xác định rõ đợc mục tiêu, tầm quan trọng của việc sử dụng
ĐDDH mơn Tốn ở trờng Tiểu học trong tình hình giáo dục hiện nay và tính phù
hợp cao ở trờng Tiểu học trên cơ sở lí luận và thực tiễn rất chặt chẽ, khoa học và sát
hợp. Muốn hoàn thành đợc mục tiêu giáo dục, đào tạo ra những con ngời có ích cho
xã hội thì trớc hết đội ngũ giáo viên phải là những ngời có trí thức, có trách nhiệm,
có tâm huyết trong cơng việc xây dựng nhân tài cho đất nớc. Chính vì vậy ngay từ
đầu bậc Tiểu học chúng ta phải quan tâm trú trọng tới việc dạy mơn Tốn. Thơng
qua mơn Toán giúp học sinh phát triển đợc năng lực t duy khả năng quan sát,trí
t-ởng tợng tạo nền móng vững chắc cho các em học tốt mơn Tốn ở cấp Tiểu học.Để
q trình dạy học nói chung và dạy học mơn Tốn nói riêng đạt hiệu quả tốt cần có
sự phơí hợp chặt chẽ giữa nhiều yếu tố, trong đó một trong những yếu tố đặc biệt
quan trọng góp phần làm nên thành cơng của giờ dạy là việc sử dụng phơng tiện,
đồ dùng dạy học.


Song thực tế của việc sử dụng các phơng tiện, đồ dùng dạy học trong trờng Tiểu
học hiện nay còn là vấn đề cần phải quan tâm và nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề
tài khoa học này là một cơng việc rất khó khăn và địi hỏi phải có nhiều thời gian,
cơng sức. Nhng trong quá trình nghiên cứu đề tài này đồng chí Phạm Anh Vinh đã
bám sát mục đích yêu cầu, nhiệm vụ của đề tài, dành nhiều thời gian cơng sức và
trí tuệ cho việc nghiên cứu và đã hoàn thành bài tập NCKH một cách xuất sắc.
Dựa vào khung mẫu bài tập NCKH của Ban chỉ đạo TTSP cơ sở cung cấp,


trên cơ sở lí luận và thực tiễn, cách lập luận, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề trong bài
tập NCKH của đồng chí Phạm Anh Vinh rất chặt chẽ, lơ gíc , khoa học , hợp lí và
thỏa đáng. Từ phần lí do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu ... đến những cơ sở lí
luận và thực tiễn đều theo một trình tự lơgíc hợp lí, mọi vấn đề trong bài tập NCKH
đã đợc giải quyết một cách đầy đủ và thỏa đáng.


Trong bài tập NCKH “<b>Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học mơn Tốn ở</b>
<b>Tiểu học” đồng chí Phạm Anh Vinh đã sử dụng 8 biện pháp nghiên cứu cơ bản:</b>
1- Phơng pháp quan sát.


2 -Phơng pháp dự giờ rút kinh nghiệm.
3 -Phơng pháp khảo sát học sinh .
4 -Phơng pháp điều tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6 -Phơng pháp trò chuyện.


7 - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
8 - Phơng pháp hệ thống.


Cỏc phơng pháp mà đồng chí Vinh sử dụng trong quá trình nghiên cứu rất phù
hợp với thực tiễn của nhà trờng và phù hợp với nội dung của bài tập NCKH.
Việc sử dụng kết hợp linh động các phơng pháp này đã giúp đề tài đợc hoàn
thành một cách xuất sắc.


Qua kiểm tra, theo dõi quá trình thực hiện bài tập NCKH, chúng tôi kết luận:
Biện pháp xử lí các thơng tin, số liệu, kết quả điều tra trong bài tập NCKH của
đồng chí Phạm Anh Vinh là hồn tồn mang tính khách quan và chính xác.


Bài tập NCKH đã xác định rõ: Để hoàn thành đợc mục tiêu trên địi hỏi phải có
sự phối hợp chặt chẽ ở nhiều mặt nh: Phối hợp các lực lợng giáo dục, nơị dung


ch-ơng trình, u cầu kiến thức phù hợp với lứa tuổi, phch-ơng pháp dạy- học sao cho
phát huy đợc tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Ngời thầy phải
tạo khơng khí lớp học sôi nổi, tạo hứng thú học tập cho học sinh


Một trong những yếu tố quan trọng để tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học
tập của học sinh là việc sử dụng phơng tiện hỗ trợ, đồ dùng dạy học của giáo viên.
Đồ dùng dạy học bao gồm nhiều loại hình khác nhau. Mỗi loại đều có những
tính năng, tác dụng nhất định góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy học nói
chung và của việc dạy học mơn Tốn ở bậc Tiểu học nói riêng. Đó là những cơng
cụ lao động, là những yếu tố không thể thiếu đợc trong giảng dạy và học tập ở nhà
trờng, nó có tính động lực đối với quá trình dạy-học.


Với t cách là công cụ lao động của giáo viên và học sinh trong những trờng hợp
đợc sử dụng đúng quy trình, phù hợp với đặc trng bộ môn, đồ dùng dạy học có vai
trị cung cấp nguồn thơng tin học tập, tạo ra nhiều khả năng để giáo viên trình bày
nội dung bài học một cách sâu sắc, thuận lợi; hình thành đợc ở học sinh những
ph-ơng pháp học tập tích cực, chủ động.


Q trình dạy học ở bậc Tiểu học thờng bắt đầu từ việc cung cấp hình ảnh cụ
thể của sự vật hiện tợng trên cơ sở đó dần dần hình thành các khái niệm. Có nhiều
quy tắc, khái niệm thoạt tiên thì thấy khó, nhng biết sử dụng đồ dùng dạy học một
cách hợp lý lại trở nên dễ hiểu. Nhìn chung phơng pháp trực quan là phơng pháp
đ-ợc sử dụng nhiều ở bậc Tiểu học.


Hiện nay Công nghệ thông tin đang “bùng nổ”, việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học đã chiếm u thế và góp phần rất lớn trong việc đổi mới
ph-ơng pháp dạy học và nâng cao hiệu quả.


Song thực tế cho thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan sinh động trong dạy
học vẫn là rất cần thiết và không thể thiếu đợc trong việc đổi mới phơng pháp dạy


học và nâng cao hiệu quả giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Toán ở trờng Tiểu học hiện nay vẫn còn là những vấn đề cần đợc quan tâm, nghiên
cứu một cách có hệ thống cả về mặt lý luận và thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao
chất lợng của việc đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học theo chng trỡnh hin
hnh.


Song thực tế chất lợng của môn Toán ở trờng Tiểu học hiện nay còn cha cao:
năng lực t duy của học sinh còn hạn chế.


Bi tp NCKH “<b>Tìm hai số khi tổng và tỉ của hai số đó</b>”có ý nghĩa thực
tiễn cao nó đã giúp chúng ta phần nào biết đợc mặt mạnh, mặt yếu của việc sử dụng
đồ dùng dạy học mơn Tốn ở trờng Tiểu học hiện nay, từ đó đề xuất những biện
pháp sử dụng đồ dùng đạt hiệu quả tốt nhất.


Hình thức trình bày bài tập NCKH của đồng chí Phạm Anh Vinh đảm bảo
theo đúng khung mẫu của Ban chỉ đạo TTSP cơ sở, trình bày khoa học, hợp lí.
Căn cứ vào nội dung, hình thức, ý nghĩa thực tiễn, Ban chỉ đạo TTSP trờng Tiểu học
Nguyệt Đức thống nhất chấm điểm bài tập NCKH “<b>Tìm hai số khi biết tổng và tỉ</b>
<b>ở trờng Tiểu học </b> ca ng chớ Phm Anh Vinh nh sau:


<b>Điểm bài tập NCKH:...điểm</b>


<i> Bắc Ninh, ngày 05 tháng 11 năm 201 </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×