Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá cây bời lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

NGUYỄN HẠ QUYÊN

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ
DỊCH CHIẾT CỦA LÁ CÂY BỜI LỜI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, Tháng 05 năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

________

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hạ Quyên
Lớp


: 13SHH

1. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong lá
cây bời lời”.
2. Nguyên liệu, thiết bị, dụng cụ, hóa chất:
 Nguyên liệu: lá bời lời đƣợc thu hái vào tháng 3/2016 tại Đại Lộc– Quảng
Nam.
 Thiết bị, dụng cụ:
- Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS).
- Máy đo sắc ký khí ghép khối phổ GC/MS.
- Máy đo pH của khoa Hóa trƣờng Đại Học Sƣ Phạm – Đại Học Đà Nẵng.
- Tủ sấy, lò nung, cân phân tích, máy cơ quay chân khơng, bếp cách thủy, bếp
điện, phễu lọc Buchner. Các dụng cụ thí nghiệm khác nhƣ: Cốc thủy tinh, bình
tam giác, cốc sứ, ống nghiệm, phễu chiết, các loại pipet, bình định mức, bình
hút ẩm, giấy lọc...
Hóa chất: n – hexan, điclometan, etyl axetat, methanol, magie; clorofom; axit
clohidric; amoniac bão hòa; natri hidroxit; đồng sunfat; muối seignelt (kali natri
tartrat); axit sunfuric đậm đặc; muối sắt (III) clorua,HNO3 63%
3. Nội dung nghiên cứu:
 Xác định một số thơng số hóa lý của lá bời lời.
 Xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của lá bời lời.
 Thử hoạt tính kháng sinh của dịch chiết lá bời lời.


4. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Bùi Ngọc Phƣơng Châu
5. Ngày giao đề tài: 03/2016
6. Ngày hoàn thành đề tài: 04/2017

Chủ nhiệm khoa


Giáo viên hƣớng dẫn

PGS. TS Lê Tự Hải

ThS. Bùi Ngọc Phƣơng Châu

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày.........tháng.........năm
2017.
Kết quả điểm đánh giá : ..................
Ngày.......tháng.......năm 2017
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa Hóa –
trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và
nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian em theo học tại trƣờng.
Xin gửi lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Cô Bùi Ngọc Phƣơng Châu.
Trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hồn thành khóa luận, bằng cả
tâm huyết, cơ đã trực tiếp truyền đạt nhiều kiến thức, hƣớng dẫn cho em từ
những điều cơ bản nhất, giúp em hoàn thành bài khóa luận này. Em xin chân
thành cảm ơn cơ!
Em xin cảm ơn các thầy cơ quản lý phịng thí nghiệm đã tạo điều kiện cho
em trong suốt quá trình nghiên cứu.
Trong q trình làm khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô để em thu nhận thêm
nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Cuối cùng em xin kính chúc q thầy cơ sức khỏe, hạnh phúc và thành
công trong cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình. Em xin chân
thành cảm ơn!


Sinh viên
Nguyễn Hạ Quyên


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tiếng Anh

GC

Gas Chromatography

MS

Mass Spectrometry

Tiếng Việt

GC-MS
AAS

Atomic Absorption
Spectrophotometric

STT
TCVN
TCCS


Số thứ tự
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn cơ sở


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Hóa chất sử dụng trong quá trình chiết ............................................. 25
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm lá cây bời lời ............................................... 37
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát độ tro lá cây bời lời................................................ 38
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát hàm lƣợng kim loại nặng ....................................... 39
Bảng 3.4. Kết quả định tính các nhóm chất hợp chất chính có trong dịch chiết lá
cây bời lời. ....................................................................................................... 39
Bảng 3.5. Khảo sát thời gian chiết bột cây bời lời bằng dung môi n-hexan ...... 41
Bảng 3.6. Khảo sát thời gian chiết bột lá cây bời lời bằng dung môi điclometan.
......................................................................................................................... 43
Bảng 3.7. Khảo sát thời gian chiết bột cây bời lời bằng dung môi etylaxetat .... 44
Bảng 3.8. Khảo sát thời gian chiết bột lá cây bời lời bằng dung mơi methanol 46
Bảng 3.9. Thành phần hóa học của dịch chiết lá cây bời lời trong dung mơi .... 48
Bảng 3.10.Thành phần hóa học của dịch chiết lá cây bời lời trong dung môi
điclometan........................................................................................................ 53
Bảng 3.11. Thành phần hóa học của dịch chiết lá cây bời lời trong dung mơi
etylaxetat.......................................................................................................... 57
Bảng 3.12.thành phần hóa học của dịch chiết lá cây bời lời trong dung môi
methanol .......................................................................................................... 60
Bảng 3.13.: Kết quả thử hoạt tính kháng sinh của dịch chiết lá cây bời lời bằng
dung môi methanol........................................................................................... 62


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu tạo sắc ký khí .................................................................. 20
Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................. 26


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

Đồ thị 3.1. Khảo sát thời gian chiết bột lá cây bời lời bằng dung môi
n-hexan ............................................................................................................ 42
Đồ thị 3.2. Khảo sát thời gian chiết bột lá cây bời lời bằng dung môi
điclometan....................................................................................................... 43
Đồ thị 3.3. Khảo sát thời gian chiết bột cây bời lời bằng dung môi
etylaxetat.......................................................................................................... 45
Đồ thị 3.4. Khảo sát thời gian chiết bột lá cây bời lời bằng dung môi
methanol .......................................................................................................... 46


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Hình ảnh một số lồi trong chi bời lời................................................. 6
Hình 1.2. Cây bời lời trƣởng thành ..................................................................... 7
Hình 1.3:Bộ chiết soxhlet ................................................................................. 17
Hình 2.1 Lá bời lời khi khô - Bột lá bời lời xay nhuyễn................................. 24
Hình 2.2. Mẫu xác định hàm lƣợng ẩm lá bời lời.............................................. 28
Hình 2.3 Mẫu đã hóa tro................................................................................... 29
Hình 3.1. Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học các hợp chất trong
dịch chiết n-hexan ............................................................................................ 47
Hình 3.2. Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học các hợp chất trong dịch chiết
điclometan........................................................................................................ 52
Hình 3.3. Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học các hợp chất trong dịch chiết

methano ........................................................................................................... 57
Hình 3.4.Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học các hợp chất trong dịch chiết
methanol .......................................................................................................... 60


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài: ................................................................................................. 1
2. Đối tƣợng nghiên cứu: ......................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu: .......................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: .................................................................................... 2
4.1. Nghiên cứu lý thuyết ........................................................................................ 3
4.2. Phƣơng pháp thực nghiệm ............................................................................... 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.............................................................. 3
5.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 3
5.2 Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 3
6. Bố cục của đề tài ................................................................................................. 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 4
1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về loài ............................................................................ 4
1.1.1. Giới thiệu về chi dâm bụt ......................................................................... 4
1.1.2. Giới thiệu về cây bời lời đỏ ...................................................................... 6
1.1.2.1. Tên gọi .................................................................................................. 6
1.1.2.2. Phân loại thực vật .................................................................................. 6
1.1.2.3. Phân bố.................................................................................................. 6
1.1.2.3. Đặc điểm thực vật .................................................................................. 6
1.1.2.4. Giá trị sử dụng ....................................................................................... 7
1.1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc.............................................. 10
1.1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .............................................................. 10



1.1.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 11
1.2. Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng ................................................................ 12
1.2.1.Bản chất của phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng.......................................... 12
1.2.2.Phân loại các phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng ......................................... 12
1.2.3. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng ............................ 13
1.3. Phƣơng pháp tro hóa mẫu ............................................................................... 13
1.4. Phƣơng pháp hấp phụ phổ nguyên tử .............................................................. 14
1.4.1. Sự xuất hiện của phổ hấp thụ nguyên tử....................................................... 14
1.4.2. Nguyên tắc của phép đo hấp thụ nguyên tử .................................................. 14
1.4.3. Trang bị của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử...................................... 15
1.4.4. Ƣu, nhƣợc điểm của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử.................................... 16
1.4.5. Ứng dụng phƣơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử ............................ 16
1.5. Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật ..................................................................... 16
1.5.1. Giới thiệu chung .......................................................................................... 16
1.5.2. Kỹ thuật chiết soxhlet .................................................................................. 17
1.6. Phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) [4],[6],[7]........................... 19
1.6.1. Phƣơng pháp sắc ký khí (GC) ...................................................................... 19
1.6.2. Phƣơng pháp khối phổ (MS) ........................................................................ 21
1.6.3. Sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS) ......................................................... 22
2.1.3 Thiết bị dụng cụ hóa chất .............................................................................. 25
2.2. Sơ đồ quy trình thực nghiệm ........................................................................... 25
2.3 Xác định các chỉ tiêu hóa lí ............................................................................. 27
2.3.1. Độ ẩm .......................................................................................................... 27
2.3.1.1. Mục tiêu.................................................................................................... 27
2.3.1.2. Cách tiến hành .......................................................................................... 27


2.3.2. Hàm lƣợng tro: ............................................................................................ 28
2.3.2.1. Cách tiến hành .......................................................................................... 28
2.3.2.2. Cách tính hàm lƣợng tro ...................................................................... 29

2.3.3. Hàm lƣợng kim loại nặng ............................................................................ 30
2.3.3.1. Cách tiến hành: ......................................................................................... 30
2.4. Khảo sát yếu tố thời gian chiết tối ƣu bằng các dung môi khác nhau .............. 30
2.4.1 Khảo sát điều kiện chiết của bột lá bời lời bằng dung môi n-hexan ............... 30
2.4.2 Khảo sát điều kiện chiết của bột lá bời lời bằng dung môi điclometan .......... 31
2.4.3 Khảo sát điều kiện chiết của bột lá bời lời bằng dung môi etylaxetat............. 31
2.4.4. Khảo sát điều kiện chiết của bột lá bời lời bằng dung môi methanol. ........... 32
2.5. Chiết tách xác định thành phần hóa học của dịch chiết trong các dung môi khác
nhau từ lá cây bời lời ............................................................................................. 33
2.6. Định tính các nhóm hợp chất chính có trong lá cây bời lời. ............................. 34
2.7. Thăm dị hoạt tính sinh học............................................................................. 35
2.7.1. Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ................................................... 35
2.7.2. Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng sinh ......................................................... 36
CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 37
3.1. Kết quả xác định một số chỉ tiêu hóa lý .......................................................... 37
3.1.1. Độ ẩm .......................................................................................................... 37
3.1.2. Hàm lƣợng tro ............................................................................................. 38
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại ..................................................................................... 39
3.2. Định tính các nhóm hợp chất chính có trong bột lá cây bời lời . ...................... 39
3.3. Kết quả khảo sát thời gian chiết bằng các dung môi khác nhau ....................... 41
3.4. Xác định thành phần hóa, cấu tạo của một số hợp chất trong các dịch chiết khác
nhau lá cây bời lời ................................................................................................. 47
3.4.1. Dịch chiết bằng dung môi n-hexan ............................................................... 47


3.4.3. Dich chiết bằng dung môi etylaxetat ............................................................ 56
3.4.4. Dịch chiết bằng dung mơi methanol ............................................................. 59
CƠNG THỨC CẤU TẠO CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH
HỌC................................................................................................................. 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 64

1. Kết luận........................................................................................................ 64
2. Kiến nghị...................................................................................................... 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 66


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Ngày nay, khi con ngƣời bị ảnh hƣởng bởi vơ số các nguồn hóa chất độc
hại và khi đời sống con ngƣời ngày càng phát triển, họ lại càng chú ý đến những
thảo dƣợc, các sản phầm hữu cơ có lợi cho sức khỏe hơn, dần hạn chế sử dụng các
sản phẩm hóa chất cơng nghiệp nhiều tác dụng phụ. Trên nhu cầu đó, ngày nay,
trên thị trƣờng các sản phẩm dƣợc liệu, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm... có
nguồn gốc từ thiên nhiên xuất hiện càng ngày càng rộng rãi.
Việt Nam là một quốc gia có thảm thực vật phong phú, tập trung nhiều loại
dƣợc liệu q có tác dụng chữa bệnh. Do đó việc nghiên cứu các hợp chất hóa học
từ thực vật là hƣớng đi của hóa học hiện đại. Trong các đối tƣợng nghiên cứu đó
có cây bời lời đỏ.
Theo đơng y, bời lời có vị đắng, mát, thanh nhiệt, tiêu sƣng, trị viêm. Các
bộ phận của cây đều có tác dụng làm thuốc . Có thể sử dung các bộ phận của cây
chữa bong gân, đau khớp, ung nhọt, áp-xe, viêm vú, tiêu chảy, lỵ, đầy hơi, trƣớng
bụng.... Ngoài ra nƣớc ngâm vỏ bời lời có thể dùng bơi đầu cho tóc bóng. Hạt
chứa 45% chất dầu béo đơng đặc ở nhiệt độ thƣờng, thành phần chủ yếu ở dầu là
Yaurin, và Olein nên đƣợc ứng dụng làm nguyên liệu keo dán, làm sáp, chế xà
phòng. Gỗ bời lời mịn, khá rắn, bảo quản tốt có thể dùng làm các đồ dùng trong
nhà....
Kết quả nghiên cứu những năm gần đây ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy các
bộ phận của cây cịn có rất nhiều tác dụng trị liệu khác.
- Ở Việt Nam, đề án “Công nghệ sinh học từ cây bời lời” của Nguyễn Đình Hải

nằm trong 9 đề án vào vòng chung kết cuộc thi Ý tƣởng Kinh tế Xanh 2011 do dự
án Vƣờn Táo Xanh phối hợp với các đơn vị tổ chức.
- Tại hội nghị Quốc tế về y học dân tộc và những cây thuốc họp tại Indonexia
(1990) đã xác nhận từ bời lời đỏ có thể chiết suất một số một số hóa chất dùng
trong y dƣợc.


2

- Tại Ấn Độ, các tác giả Radhakrishman. T. R; Ramasany .A ; Arfin. S (1989) đã
tách đƣợc từ vỏ cây bời lời đỏ chất Sufoof-e-Musammin dùng làm dƣợc liệu trong
y học. Năm 2009 các tác giả S.P.Singh và Dipti Singh đã cơng bố những nghiên
cứu về việc tìm nguồn nguyên liệu sinh học, đặc tính của các loại dầu sinh học từ
những nguồn thực vật khác nhau nhƣ là nguồn ngun liệu thay thế cũng đã mơ tả
đặc tính nguyên liệu dầu sinh học của cây bời lời đỏ đƣợc chế biến từ hạt cây bời
lời.
- Tháng 9 năm 2011, Yun-Song Wang ở Yunnan Unversity, Kunming 650091,
P.R. China đã cơng bố và mơ tả cấu trúc hóa học về một số những chiết suất biệt
dƣợc mới từ cây bời lời có tác dụng trong việc chữa bệnh,...
Với những kiến thức tìm hiểu đƣợc về cơng dụng của cây bời lời trên đây,
tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa lá
cây bời lời ”.
2. Đối tƣợng nghiên cứu:
- Lá bời lời đƣợc Với những kiến thức tìm hiểu đƣợc về lợi ích của cây bời lời trên
đây, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành
phần hóa học trong một số dịch chiết của lá cây bời lời trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam”.lấy ở xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
3. Mục đích nghiên cứu:
- Xác định một số thơng số hóa lý của lá bời lời.
- Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo của một số hợp chất có trong lá

bời lời.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:


3

4.1. Nghiên cứu lý thuyết
Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tƣ liệu, sách báo trong và ngồi nƣớc có
liên quan đến đề tài, trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia, thầy cô giáo và
đồng nghiệp.
4.2. Phương pháp thực nghiệm
- Phƣơng pháp lấy mẫu, thu hái và xử lí mẫu.
- Phƣơng pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lƣợng hữu cơ.
- Phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử để xác định hàm lƣợng các
kim loại trong lá bời lời, phƣơng pháp sắc ký khí – khối phổ liên hợp (GC –MS)
nhằm phân tách và xác định thành phần định tính và định lƣợng các hoạt chất
chính trong các dịch chiết.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp những thông tin khoa học ban đầu về thành phần hóa học có
trong lá bời lời.
- Cung cấp những thông tin, tƣ liệu làm cơ sở cho việc nghiên cứu sau này.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Nhằm giúp cho việc ứng dụng lá bời lời vào việc chữa bệnh cho ngƣời
một cách khoa học hơn.
- Giải thích một cách khoa học một số kinh nghiệm dân gian cũng nhƣ các
bài thuốc cổ truyền về ứng dụng của cây bời lời.
- Tổng hợp kiến thức về hợp chất thiên nhiên để giảng dạy bộ mơn hóa
trong nhà trƣờng đƣợc tốt hơn.



4

6. Bố cục của đề tài
Luận văn gồm 64 trang (không kể phụ lục); đƣợc bố cục nhƣ sau:
Mở đầu: 4 trang,
Tổng quan:11 trang,
Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu: 14 trang,
Kết quả và thảo luận: 36trang,
Kết luận và kiến nghị:2 trang,
Tài liệu tham khảo:3 trang, phụ lục:9 trang.

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về loài
1.1.1. Giới thiệu về chi bời lời
Chi Bời lời (danh pháp khoa học: Litsea, đồng nghĩa: Tetranthera) là một chi
chứa khoảng 200-400 loài cây bụi hay cây thân gỗ với lá thƣờng xanh hay sớm
rụng thuộc về họ Nguyệt quế (Lauraceae). Chi này phân bố trong khu vực nhiệt
dới và cận nhiệt đới châu Á, Australia, New Zealand, Bắc Mỹ tới cận nhiệt
đới Nam Mỹ; trong đó trên 70 lồi có ở Trung Quốc, chủ yếu tại khu vực nóng ấm
miền nam hay tây nam.
Dƣới đây liệt kê một số loài bời lời.


Litsea annamensis: Re gừng.




Litsea baviensis: Bời lời Ba Vì.



Litsea calicaris: Lồi duy nhất có tại New Zeland với tên gọi bản địa là mangeao,
là j một cây thân gỗ cao tới 15 m với lớp vỏ thân cây màu xám sẫm và nhẵn. Các
lá mọc đối, dài 50–150 mm, hình trứng hay trứng thuôn dài, màu xanh lục ánh lam
ở mặt dƣới. Các hoa nhỏ, mọc thành tán gồm 4-5 hoa, quả hạch hình trứng thn
dài, dài 2 mm, màu ánh đỏ.


5



Litsea cubeba: Màng tang (sơn kê tiêu), đây là cây bụi hay cây gỗ nhỏ thƣờng
xanh với các lá có mùi nhƣ lá chanh và quả nhỏ tƣơng tự nhƣ quả hồ tiêu. Gỗ đƣợc
dùng để đóng đồ gỗ gia dụng, xây dựng và gỗ xẻ. Hoa, lá, quả đƣợc sử dụng trong
y học hay để chiết tinh dầu dùng trong công nghiệp sản xuất nƣớc hoa.



Litsea glutinosa: Bời lời đỏ.(ta nghiên cứu)



Litsea ichangensis: Bời lời Nghi Xƣơng (tiếng Trung gọi là Nghi Xƣơng mộc
khƣơng tử), tạo thành một phần trong khẩu phần thức ăn của voocj mũi hếch vàng
(Rhinopithecus roxellana).




Litswa lancilimba: Bời lời



Litsea Longipes (Chự dự).



Litsea polyantha (đồng nghĩa:Litsea monopetala): Bời lời giấy.



Litsea vang: Bời lời vàng
Một số hình ảnh về các loại thuộc chi bời lời nhƣ:

Litsea acuminata

Litsea bindoniana


6

Litsea calicaris (mangeao)

Litsea cubeba (màng tang)

Hình 1.1: Hình ảnh một số loài trong chi bời lời
1.1.2. Giới thiệu về cây bời lời đỏ

1.1.2.1. Tên gọi
Tên khoa học : Litsea Glusinosa C.B.Rob (Litsea Sebidera Pers)
Tên thƣờng gọi : bời lời nhớt, bời lời dầu, nhớt mèo, mò nhớt.
Tên đồng nghĩa : tetranthera.
1.1.2.2. Phân loại thực vật
Theo phân loại thực vật, cây Bời lời đƣợc sắp xếp theo trình tự :
Giới (kingdom)

: Plantae

Họ (family)

: Long não.

Chi (genus)

: Bời lời.

1.1.2.3. Phân bố
Cây bời lời có nguồn gốc từ Ấn Độ, phía Nam Trung Quốc, Malaysia, Úc, và phía
Tây đảo Pacific.
Riêng ở Việt Nam, cây chƣa đƣợc trồng nhiều, chủ yếu do tự mọc. Hiện
nay cây này chƣa đƣợc trồng nhiều chủ yếu mọc hoang, nhiều nhất ở Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, một số ít mọc ở Vĩnh
Phúc, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh. Còn mọc ở miền Nam
Trung Quốc, Ấn Độ, Malaixia, Indonexia, Campuchia. Trồng bằng hạt hay dâm
cành. Sau 5-6 năm bắt đầu có quả.
1.1.2.3. Đặc điểm thực vật
Là loại cây gốc trung bình, cây trƣởng thành cao đến 30-35m,đƣờng kính
40-60cm,thân thẳng, tán gọn nhỏ, ít cành, gốc có đế nhỏ, vỏ ngồi màu trắng xám,

nhiều bì khổng, thịt vàng nhạt, dày 8-10mm. Nhiều dạng, vỏ thân nâu, khơng mùi,
khơng vị, trong có chất nhớt, cành trƣởng thành hình trụ, nhẵn, cành non có cạnh,
nhiều lơng. Lá mọc so le, thƣởng mọc ở cụm ở đầu cành, hơi dai, màu xanh lục
đậm, mặt trên bóng, mặt dƣới có lơng kích thƣớc rất thay đổi, dài 7-20cm, rộng 4-


7

10cm, hình bầu dục hay thn dài, phía đáy lá trịn hạt nhọn, đầu nhọn hay tù;
cuống lá có lơng, dài 1,5-5cm.
Hoa tụ từng 3-6 thành tán nhỏ trên một cuống chung dài 1-3cm,đơn tính
cùng gốc, màu vàng nhạt, có lơng, lƣỡng tính; cuống của mỗi hoa dài 2-3mm.
Quả mọng, hình cầu, to bằng hạt đậu, đƣờng kính 8-10mm, màu đen, đính trên
cuống phình ra.Mùa ra quả vào khoảng tháng 7, tháng 8.
Cây bời lời phân bố ở độ cao 600-700m so với mực nƣớc biển, mọc nhiều ở
nơi thấp trong rừng thứ sinh, thƣờng gặp ở cửa rừng và ven khe suối lớn. Cây ƣa
sáng mọc nhanh, khả năng tái sinh hạt, chồi mạnh, thích hợp đất sét pha, ẩm,
thƣờng mọc nơi đất có tầng dày, nhiều mùn. Bời lời có thể trồng bằng nhiều
phƣơng pháp : bằng chồi rễ của cây mẹ, bằng cây con tái sinh trong rừng, bằng hạt
gieo thẳng hoặc trồng bằng cây con ƣơm trong bầu.
Cây bời lời trƣởng thành đƣợc miêu tả dƣới hình sau:

Hình 1.2. Cây bời lời trưởng thành
1.1.2.4. Giá trị sử dụng
 Giá trị kinh tế:


8

Gỗ bời lời đỏ thuộc nhóm IV, có màu nâu vàng, cứng, ít bị mối mọt, có thể

đóng đồ gia dụng, làm nguyên liệu giấy.
Ngƣời ta dùng gỗ cây này để lấy chất nhầy dùng trong kỷ nghệ làm giấy,
làm hƣơng nén.
Hạt chứa 45% chất dầu béo đông đặc ở nhiệt độ thƣờng, thành phần chủ
yếu ở dầu là Yaurin, và Olein nên đƣợc ứng dụng làm nguyên liệu keo dán.
Bột vỏ cây bời lời đƣợc ứng dụng rộng rãi trong việc làm nhang đốt.
Dầu bời lời dùng làm sáp, chế xà phịng.
 Giá trị trong y học
Ngồi ra, các bộ phận nhƣ vỏ, rễ, lá,..cịn có những ứng dụng đặc biệt trong
y dƣợc. Theo đơng y, bời lời có vị đắng, mát, thanh nhiệt, tiêu sƣng, trị viêm. Các
bộ phận của cây đều có tác dụng làm thuốc. Ngồi ra, vỏ giã nát dùng đắp lên
những nơi sƣng, bỏng, vết thƣơng, có nơi dùng cả lá giã đắp. Vỏ còn dùng sắc
uống chữa tiêu chảy, lỵ.Nƣớc ngâm vỏ bời lời có thể dùng bơi đầu cho tóc bóng.
Dƣới đây là những phƣơng thuốc trị bệnh từ cây bời lời:
- Bong gân, chấn thƣơng tụ máu, đau khớp: Vỏ tƣơi cạo bỏ lớp khơ, giã nát, đắp
bó. Hay dùng lá già xắt nhỏ cho ít muối, nƣớc giã đắp (có muối thì lá khơng dai).
- Ung nhọt, áp-xe, viêm vú: Lá bời lời, lá phù dung, 2 lƣợng bằng nhau giã với ít
muối đắp. Thuốc này tác dụng rất tốt, đạt kết quả cao, đắp cả ngày không bị bỏng
da.
- Tiêu chảy, lỵ: Vỏ thân hoặc lá bời lời 30 g, gừng tƣơi 10 g, vỏ quýt 10 g, nấu sắc
uống.
- Thiên đầu thống: Lá hoặc vỏ cây bời lời 30 g, bạch chỉ 10 g, cam thảo 5 g, nấu
sắc uống. Hay dùng lá khô 16 g sắc uống trong ngày.
- Đầy hơi, ợ chua, ợ hơi, trƣớng bụng: Dùng lá bời lời tƣơi, đốt, tán thành bột
uống, cách này theo kinh nghiệm dân gian rất hiệu nghiệm.


9

- Chải tóc: Vỏ cây tƣơi băm xắt nhỏ ngâm nƣớc. Dùng nƣớc này chải tóc, tóc im,

mƣợt nhƣ chải gơm.Dùng nƣớc lá bời lời chải tóc khơng lo dị ứng da đầu, gội sạch
dễ dàng, khơng dính dầu lại.
- Ngồi ra, trong các báo cáo ở nƣớc ngồi cịn có các ứng dụng khác của bời lời
trong y dƣợc nhƣ nƣớc sắc thuốc từ rễ có thể đƣơc dùng nhƣ một bài thuốc điều
hịa kinh nguyệt, từ lá có thể dùng để trị sổ mũi, xuất huyết; lá dùng để trị chứng
mất ngủ và rối loạn thần kinh chức năng; dầu từ quả đƣợc dùng để chữa bệnh thấp
khớp, vỏ đƣợc dùng làm thuốc giàm đau,….
 Sản xuất nhiên liệu sinh học từ cây bời lời
Sinh viên trƣờng đại học Kiến trúc Hà Nội có ý tƣởng sử dụng dầu ép từ
cây bời lời để sản xuất dầu diesel sinh học.
Nguyễn Đình Hải, tác giả đề án “Cơng nghệ sinh học từ cây bời lời” cho
biết, từ lƣợng quả dồi dào của cây bời lời, sau khi thu hoạch và qua sơ chế, quả
đƣợc đƣa vào máy ép tách dầu ra khỏi quả. Dùng công nghệ sản xuất dầu diesel,
những lít xăng từ cây bời lời đầu tiên ở Việt Nam sẽ ra đời.
"Dầu sản xuất từ quả cây bời lời giá thành sẽ rẻ hơn do sản xuất dễ triển
khai và tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có. Mặt khác, khí thải sinh ra khi đốt cháy
nhiên liệu sẽ sạch hơn, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, nên việc tiêu thụ dầu sẽ
đơn giản và đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng", Nguyễn Đình Hải nói.
"Cây bời lời là cây thân gỗ, quả có nhiều dầu, việc sản xuất dầu diesel từ
dầu của quả cây sẽ mang lại nhiều nguồn lợi nhƣ tạo ra nguồn nhiên liệu sạch, bảo
vệ mơi trƣờng", Hải nói thêm.
Hải tính tốn, bình qn một mùa một cây cho thu hoạch là 150 kg quả, khi
sản xuất ra sẽ thu hồi đƣợc hơn 100 lít dầu tƣơng ứng với 2 triệu đồng (đã trừ kinh
phí sản xuất 1 lít dầu là 3.000 đồng).
"Năng suất sản xuất của dây chuyền là 20 tấn dầu/1 tháng, tƣơng ứng với
25.000 lít dầu thì nguồn lợi thu lại mỗi tháng là 500 triệu, theo đó chỉ sau chƣa đến


10


2 năm đã thu hồi đƣợc vốn và có lãi. Nếu mở rộng quy mô sản xuất nguồn lợi kinh
tế mang lại rất lớn.
Cơng nghệ đƣợc Nguyễn Đình Hải chọn để sử dụng trong việc sản xuất
năng lƣợng từ cây bời lời là công nghệ HTPM (High Temperature and Pressured
Methanol – Methanol dƣới nhiệt độ và áp lực cao) đã đƣợc cấp bằng phát minh
sáng chế.
Dầu mỡ và methanol đƣợc đƣa vào mơi trƣờng có nhiệt độ và áp lực cao cùng lúc
với tỷ lệ đƣợc tính tốn hợp lý bằng cách bơm liên tục qua lị phản ứng có chứa
chất xúc tác không thuần nhất.Các chất xúc tác ở đây khơng tham gia vào phản
ứng hóa học mà chỉ giúp nó xảy ra nhanh hơn.
Sau đó q trình tách chất FAME mới đƣợc tạo ra (FAME- axit béo methyl
este hay dầu diesel sinh học) cùng glycerol và methanol đƣợc thực hiện bằng
phƣơng pháp chƣng cất. Trong giai đoạn, methanol sẽ đƣợc tái sử dụng, hỗn hợp
dầu diesel sinh học (FAME) và glycerol sẽ đƣợc tách nhờ quay ly tâm. Trong giai
đoạn chƣng cất lần thứ 2 dầu diesel sinh học mới đạt độ tinh khiết 96,5% sẽ lại
đƣợc nâng lên cấp độ tinh khiết hoàn toàn.
Hải cho biết thêm, cây bời lời đƣợc nhiều lồi chim ƣa thích, khi phủ xanh
diện tích đất trống đồng nghĩa với việc thu hút đƣợc nhiều loài chim, làm đa dạng
hệ sinh thái. Bên cạnh đó, trồng cây sẽ giải quyết cơng ăn việc làm cho các hộ dân
nghèo, phủ xanh vùng đất trống đồi trọc, các nguồn lợi khác từ cây nhƣ lấy gỗ để
sản xuất công nghiệp sẽ tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân, góp phần phát triển đất
nƣớc.
Đề án “Công nghệ sinh học từ cây bời lời” của Nguyễn Đình Hải nằm trong
9 đề án vào vịng chung kết cuộc thi Ý tƣởng Kinh tế Xanh 2011 do dự án Vƣờn
Táo Xanh phối hợp với các đơn vị tổ chức.
1.1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc
1.1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
-

Năm 2011, thạc sỹ Mai Minh Tuấn (Trƣờng Đại học Tây Nguyên) làm đề


tài đánh giá sinh trƣởng, hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng bời lời đỏ.


11

-

Năm 2014, các tiến sỹ, thạc sỹ Phạm Cƣờng, Đặng Văn Dƣơng, Dƣơng

Viết Tình, Lê Quang Vĩnh, Ngơ Tùng Đức, Nguyễn Văn Vũ thuộc Đại Học Huế
làm đề tài cấp bộ về nghiên cứu nhân giống và trồng cây bời lời đỏ.
-

….

1.1.3.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
- Tại Ấn Độ, các tác giả Radhakrishman. T. R; Ramasany .A ; Arfin. S
(1989) đã tách đƣợc từ vỏ cây bời lời đỏ chất Sufoof-e-Musammin dùng làm dƣợc
liệu trong y học.
- Tại Indonesia, các tác giả: Rizan, Helmi và Zammi, Adel (1989) bằng
phƣơng pháp quang phổ đã chiết xuất từ cành, rễ, vỏ cây cách chất nhƣ: 2,9
Dihydroxy; 1,10 Dimethoxyaporhine ; 6 methoxyphenanthrene 9%... dùng trong y
học .
- Tại hội nghị Quốc tế về y học dân tộc và những cây thuốc họp tại Indonexia
(1990) đã xác nhận từ bời lời đỏ có thể chiết suất một số một số hóa chất dùng
trong y dƣợc.
- Tại Bangalore, các tác giả B S Somashekhar, Manju Sharma (2002) đã
tổng kết, mô tả thực vật và phân loại những bộ phận dùng để làm thuốc và sản
xuất biệt dƣợc của những loài cây trong khu vực. Trong đó, đã xác nhận bộ phận

dùng để làm thuốc và sản xuất ra biệt dƣợc của cây bời lời đỏ là thân và vỏ thân.
- Tháng 9 năm 2011, Yun-Song Wang ở Yunnan Unversity, Kunming
650091, P.R. China đã cơng bố và mơ tả cấu trúc hóa học về một số những chiết
suất biệt dƣợc mới từ cây bời lời có tác dụng trong việc chữa bệnh.
- Năm 2009 tại Ấn Độ, các tác giả S.P.Singh và Dipti Singh đã cơng bố
những nghiên cứu về việc tìm nguồn nguyên liệu sinh học, đặc tính của các loại
dầu sinh học từ những nguồn thực vật khác nhau nhƣ là nguồn ngun liệu thay
thế cũng đã mơ tả đặc tính nguyên liệu dầu sinh học của cây bời lời đỏ đƣợc chế
biến từ hạt cây bời lời


12

1.2. Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng
1.2.1.Bản chất của phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng
Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng là phƣơng pháp phân tích định lƣợng
dựa vào kết quả cân khối lƣợng của sản phẩm, hình thành sau phản ứng kết tủa
bằng phƣơng pháp vật lý hay hóa học. Do chất phân tích chiếm một tỷ lệ xác định
trong sản phẩm đem cân, từ đó suy ra lƣợng chất phân tích trong đối tƣợng phân
tích.
Q trình phân tích một chất theo phƣơng pháp trọng lƣợng:
-

Chọn mẫu và gia công mẫu.

-

Tách trực tiếp chất cần xác định hoặc các thành phần của nó khỏi sản phẩm

phân tích dƣới trạng thái tinh khiết hóa học. Tuy nhiên trong nhiều trƣờng hợp

việc làm này rất khó khăn, nhiều khi khơng thực hiện đƣợc, do đó chất cần xác
định thƣờng đƣợc tách ra thành kết tủa dƣới dạng hợp chất có thành phần xác
định. Để làm đƣợc điều đó ta thực hiện nhƣ sau: Đƣa mẫu vào dung dịch (phá
mẫu) và tìm cách tách chất nghiên cứu ra khỏi dung dịch (làm phản ứng kết tủa
hay điện phân).
-

Xử lý sản phẩm đã tách bằng các biện pháp thích hợp (rửa, nung, sấy,…)

rồi đem cân để tính kết quả.
1.2.2.Phân loại các phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng
- Phƣơng pháp đẩy: Dựa vào việc tách thành phần cần xác định ở dạng đơn chất
rồi cân.
- Phƣơng pháp kết tủa: Ta dùng phản ứng kết tủa để tách chất nghiên cứu ra khỏi
dung dịch phân tích. Các kết tủa tách ra có thành phần hóa học nghêm ngặt đƣợc
rửa sạch, sấy hoặc đem nung. Khi đó kết tủa thƣờng đƣợc chuyển thành một chất
mới có thành phần biết chính xác rồi đem cân trên cân phân tích.
- Phƣơng pháp điện phân: Ngƣời ta dùng điện phân để tách các kim loại cần xác
định trên catot bạch kim. Sau khi kết thúc điện phân, đem sấy điện cực rồi đem
cân và suy lƣợng kim loại đã thoát ra trên điện cực bạch kim. Phƣơng pháp này
thƣờng đƣợc dùng để xác định lƣợng kim loại trong môi trƣờng đệm pH=7.


×