Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy xi măng thanh trường huyện quảng trạch quảng bình đến môi trường không khí những giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.64 KB, 93 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----------

ĐINH THỊ ÁI VÂN

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy xi măng
Thanh Trường - Huyện Quảng Trạch - Quảng
Bình đến mơi trường khơng khí. Những giải pháp
giảm thiểu ơ nhiễm

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

SƯ PHẠM ĐỊA LÝ


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................0
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ..........................................................................1
2.1. Mục tiêu.........................................................................................................................1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................1
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài ...............................................................................................1
4. Quan điểm và Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................2
4.1. Quan điểm nghiên cứu ................................................................................................2
4.1.1. Quan điểm sinh thái..................................................................................................2
4.1.2. Quan điểm tổng hợp .................................................................................................2
4.1.3. Quan điểm phát triển bền vững ...............................................................................2
4.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2
4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu..................................................................................2


4.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh ............................................................3
4.2.3. Phương pháp bản đồ .................................................................................................3
4.2.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa .................................................................3
5. Giới hạn và đối tượng nghiên cứu.................................................................................3
5.1. Giới hạn nghiên cứu ....................................................................................................3
5.1.1. Giới hạn lãnh thổ ......................................................................................................3
5.1.2.Giới hạn nội dung ......................................................................................................4
5.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................4
6. Cấu trúc đề tài ..................................................................................................................4
B. PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .....................................................5
1.1. Các khái niệm ...............................................................................................................5
1.1.1. Môi trường .................................................................................................................5
1.1.1.1. Các định nghĩa .......................................................................................................5
1.1.1.2. Định nghĩa thống nhất ...........................................................................................5


1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường. ................................................................................................5
1.1.2.1. Định nghĩa ơ nhiễm mơi trường ..........................................................................5
1.1.2.2. Phân loại ơ nhiễm mơi trường..............................................................................5
1.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí ..................................................................................6
1.2.1. Khái niệm về ơ nhiễm khơng khí ............................................................................6
1.2.2. Bụi và các chất gây ơ nhiễm khơng khí .................................................................7
1.2.2.1. Bụi ...........................................................................................................................7
1.2.2.2. Câc chất gây ơ nhiễm khơng khí…………………………………………………...9

1.2.3. Tác hại của ơ nhiễm khơng khí đến sức khỏe con người .................................. 11
1.2.3.1. Tác hại của bụi .................................................................................................... 11
1.2.3.2. Tác hại của SO2 và NOx ................................................................................... 12
1.2.3.3. Tác hại của HF ................................................................................................... 12

1.2.3.4. Tác hại của CO ................................................................................................... 12
1.2.3.5. Amoniac ( NH3 ) ................................................................................................. 13
1.2.3.6. Hydrosunfua ( H2S ) ........................................................................................... 13
1.2.3.7. Tác hại của hydrocacbon ................................................................................... 14
1.2.3.8. Tác hại của formaldehyde ................................................................................. 15
1.2.4. Các nguồn ô nhiễm khơng khí ............................................................................. 15
1.2.4.1. Nguồn tự nhiên ................................................................................................... 15
1.2.4.2. Nguồn nhân tạo ................................................................................................... 16
1.2.5. Tiêu chuẩn Việt Nam ........................................................................................... 17
1.2.5.1. Nồng độ cho phép của các chất độc hại trong khơng khí xung quanh (
TCVN 5938 – 1995 ). ...................................................................................................... 17
1.2.5.2. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong khơng khí xung quanh ( TCVN
5937 – 1995 ) . .................................................................................................................. 17
1.2.4.3. Giá trị giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải
cơng nghiệp ( TCVN 5939 – 1995 )……………………………………………….18
1.3. Khái quát chung huyện Quảng Trạch ..................................................................... 18
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 18
1.3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................... 18


1.3.1.2. Đặc điểm đia chất, địa hình ............................................................................... 18
1.3.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết ................................................................................ 20
1.3.1.4. Đặc điểm thuỷ văn, thuỷ triều ........................................................................... 21
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................... 21
1.3.2.1.Tăng trưởng kinh tế ............................................................................................. 21
1.3.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ........................................................... 23
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG
THANH TRƯỜNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ .................................... 25
2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty xi măng Thanh Trường..................................... 25
2.1.1. Khái quát chung ..................................................................................................... 25

2.1.1.1. Vị trí của nhà máy xi măng Thanh Trường ..................................................... 25
2.1.1.2. Các điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 25
2.1.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................................. 28
2.1.2. Quy trình sản xuất xi măng .................................................................................. 32
2.1.2.1. Ngun liệu sản xuất .......................................................................................... 32
2.1.2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng của nhà máy xi măng Thanh Trường.... 32
2.1.3. Hiện trạng xử lí khí thải và bụi của nhà máy ..................................................... 37
2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy xi măng Thanh Trường đến mơi trường
khơng khí ........................................................................................................................... 40
2.2.1. Ơ nhiễm khơng khí do nhiễm bụi ........................................................................ 41
2.2.1.1. Nguồn phát sinh bụi ........................................................................................... 41
2.2.1.2. Hiện trạng ô nhiễm khơng khí do bụi tại khu vực sản xuất và khu vực xung
quanh .................................................................................................................................. 41
2.2.2. Ơ nhiễm khơng khí do các chất khí thải ............................................................. 43
2.2.2.1. Nguồn phát sinh .................................................................................................. 43
2.2.2.2. Hiện trạng ............................................................................................................ 43
2.2.3. Ơ nhiễm khơng khí do nhiệt thừa ........................................................................ 44
2.2.3.1. Nguồn phát sinh .................................................................................................. 44
2.2.3.2. Hiện trạng ............................................................................................................ 44
2.2.4. Ô nhiễm do tiếng ồn .............................................................................................. 44


2.2.4.1. Nguồn phá sinh ................................................................................................... 44
2.2.4.2. Hiện trạng ............................................................................................................ 45
CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ NHỮNG
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM ............................................................................ 47
3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người ....................................................................... 47
3.1.1. Ảnh hưởng của bụi ................................................................................................ 47
3.1.1.1. Đối với công nhân nhà máy xi măng Thanh Trường ..................................... 47
3.1.1.2. Ảnh hưởng bụi đến sức khỏe người dân xung quanh nhà máy .................... 48

3.1.2. Ảnh hưởng của khí độc ......................................................................................... 48
3.1.2.1. Ản hưởng đến sức khỏe của công nhân ........................................................... 48
3.1.2.3. Ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân xung quanh .................................... 49
3.1.3. Ảnh hưởng của nóng ẩm ....................................................................................... 50
3.1.4. Ảnh hưởng của tiếng ồn ........................................................................................ 50
3.1.4.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân ......................................................... 50
3.1.4.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân ......................................................... 51
3.2. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm........................................................................... 52
A. PHẦN MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................0
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ..........................................................................1
2.1. Mục tiêu.........................................................................................................................1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................1
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài ...............................................................................................1
4. Quan điểm và Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................2
4.1. Quan điểm nghiên cứu ................................................................................................2
4.1.1. Quan điểm sinh thái..................................................................................................2
4.1.2. Quan điểm tổng hợp .................................................................................................2
4.1.3. Quan điểm phát triển bền vững ...............................................................................2
4.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2
4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu..................................................................................2
4.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh ............................................................3


4.2.3. Phương pháp bản đồ .................................................................................................3
4.2.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa .................................................................3
5. Giới hạn và đối tượng nghiên cứu.................................................................................3
5.1. Giới hạn nghiên cứu ....................................................................................................3
5.1.1. Giới hạn lãnh thổ ......................................................................................................3
5.1.2.Giới hạn nội dung ......................................................................................................4

5.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................4
6. Cấu trúc đề tài ..................................................................................................................4
B. PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .....................................................5
1.1. Các khái niệm ...............................................................................................................5
1.1.1. Môi trường .................................................................................................................5
1.1.1.1. Các định nghĩa .......................................................................................................5
1.1.1.2. Định nghĩa thống nhất ...........................................................................................5
1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường. ................................................................................................5
1.1.2.1. Định nghĩa ô nhiễm môi trường ..........................................................................5
1.1.2.2. Phân loại ô nhiễm mơi trường..............................................................................5
1.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí ..................................................................................6
1.2.1. Khái niệm về ơ nhiễm khơng khí ............................................................................6
1.2.2. Bụi và các chất gây ơ nhiễm khơng khí .................................................................7
1.2.2.1. Bụi ...........................................................................................................................7
1.2.2.2. Câc chất gây ơ nhiễm khơng khí…………………………………………………...9

1.2.3. Tác hại của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người .................................. 11
1.2.3.1. Tác hại của bụi .................................................................................................... 11
1.2.3.2. Tác hại của SO2 và NOx ................................................................................... 12
1.2.3.3. Tác hại của HF ................................................................................................... 12
1.2.3.4. Tác hại của CO ................................................................................................... 12
1.2.3.5. Amoniac ( NH3 ) ................................................................................................. 13
1.2.3.6. Hydrosunfua ( H2S ) ........................................................................................... 13
1.2.3.7. Tác hại của hydrocacbon ................................................................................... 14


1.2.3.8. Tác hại của formaldehyde ................................................................................. 15
1.2.4. Các nguồn ô nhiễm khơng khí ............................................................................. 15
1.2.4.1. Nguồn tự nhiên ................................................................................................... 15

1.2.4.2. Nguồn nhân tạo ................................................................................................... 16
1.2.5. Tiêu chuẩn Việt Nam ........................................................................................... 17
1.2.5.1. Nồng độ cho phép của các chất độc hại trong khơng khí xung quanh (
TCVN 5938 – 1995 ). ...................................................................................................... 17
1.2.5.2. Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong khơng khí xung quanh ( TCVN
5937 – 1995 ) . .................................................................................................................. 17
1.2.4.3. Giá trị giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải
cơng nghiệp ( TCVN 5939 – 1995 )……………………………………………….18
1.3. Khái quát chung huyện Quảng Trạch ..................................................................... 18
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................................. 18
1.3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................... 18
1.3.1.2. Đặc điểm đia chất, địa hình ............................................................................... 18
1.3.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết ................................................................................ 20
1.3.1.4. Đặc điểm thuỷ văn, thuỷ triều ........................................................................... 21
1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................................................... 21
1.3.2.1.Tăng trưởng kinh tế ............................................................................................. 21
1.3.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ........................................................... 23
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG
THANH TRƯỜNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ .................................... 25
2.1. Giới thiệu tổng quan về công ty xi măng Thanh Trường..................................... 25
2.1.1. Khái quát chung ..................................................................................................... 25
2.1.1.1. Vị trí của nhà máy xi măng Thanh Trường ..................................................... 25
2.1.1.2. Các điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 25
2.1.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội .................................................................................. 28
2.1.2. Quy trình sản xuất xi măng .................................................................................. 32
2.1.2.1. Nguyên liệu sản xuất .......................................................................................... 32
2.1.2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng của nhà máy xi măng Thanh Trường.... 32


2.1.3. Hiện trạng xử lí khí thải và bụi của nhà máy ..................................................... 37

2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy xi măng Thanh Trường đến mơi trường
khơng khí ........................................................................................................................... 40
2.2.1. Ơ nhiễm khơng khí do nhiễm bụi ........................................................................ 41
2.2.1.1. Nguồn phát sinh bụi ........................................................................................... 41
2.2.1.2. Hiện trạng ô nhiễm khơng khí do bụi tại khu vực sản xuất và khu vực xung
quanh .................................................................................................................................. 41
2.2.2. Ơ nhiễm khơng khí do các chất khí thải ............................................................. 43
2.2.2.1. Nguồn phát sinh .................................................................................................. 43
2.2.2.2. Hiện trạng ............................................................................................................ 43
2.2.3. Ơ nhiễm khơng khí do nhiệt thừa ........................................................................ 44
2.2.3.1. Nguồn phát sinh .................................................................................................. 44
2.2.3.2. Hiện trạng ............................................................................................................ 44
2.2.4. Ô nhiễm do tiếng ồn .............................................................................................. 44
2.2.4.1. Nguồn phá sinh ................................................................................................... 44
2.2.4.2. Hiện trạng ............................................................................................................ 45
CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ NHỮNG
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM ............................................................................ 47
3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người ....................................................................... 47
3.1.1. Ảnh hưởng của bụi ................................................................................................ 47
3.1.1.1. Đối với công nhân nhà máy xi măng Thanh Trường ..................................... 47
3.1.1.2. Ảnh hưởng bụi đến sức khỏe người dân xung quanh nhà máy .................... 48
3.1.2. Ảnh hưởng của khí độc ......................................................................................... 48
3.1.2.1. Ản hưởng đến sức khỏe của công nhân ........................................................... 48
3.1.2.3. Ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân xung quanh .................................... 49
3.1.3. Ảnh hưởng của nóng ẩm ....................................................................................... 50
3.1.4. Ảnh hưởng của tiếng ồn ........................................................................................ 50
3.1.4.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân ......................................................... 50
3.1.4.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân ......................................................... 51
3.2. Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm........................................................................... 52



3.2.1.Giải pháp tổ chức chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cán
bộ, công nhân viên công ty.............................................................................................. 52
3.2.2. Chống phát tán bụi mặt đường giao thông nôi bộ công ty và đường quốc lộ. 52
3.2.3. Giải pháp trồng cây xanh ...................................................................................... 52
3.2.4. Hạn chế ô nhiễm do nhiệt dư và đảm bảo điều kiện vi khí hậu môi trường lao
động .................................................................................................................................... 53
3.2.5. Giải pháp giảm thiểu tiếng ồn .............................................................................. 53
3.2.6. Giải pháp công nghệ,............................................................................................ 54
3.2.5.1. Về cơng nghệ sản xuất ....................................................................................... 54
3.2.5.2.Cơng nghệ xử lí khí thải, bụi .............................................................................. 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………66

1. KẾT LUẬN................................................................................................................... 65
2. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 77
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

GDP

Tổng sản phẩm nội địa

HH


Hàng hóa

MT

Mơi Trường

QĐ – XPHC

Quy định – Xử phạt hành chính.

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QCCP

Quy chuẩn cho phép

SPT

Thí nghiệm xun tiêu chuẩn

TN – MT

Tài ngun – Mơi trương

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TNHH

Trách nhiệm hữu hạng

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

THC

Hợp chất bay hơi

UNEP

Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ HÌNH
Bảng 1.1 : Các chất ô nhiễm chủ yếu............................................................................. 10
Bảng 1.2. Nồng độ CO và triệu chứng nhiễm độc ....................................................... 13
Bảng 1.3: Giới hạn nhiễm độc của các chất khí ........................................................... 14
Bảng 1.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các giai đoạn ............................................. 21
Bảng 1.5: Tổng GDP và thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2005 – 2009...... 22
Bảng 1.6 : Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên qua các năm............................. 23
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng của khu vực nhà máy ........................................ 27
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng khu vực nhà máy.......................................... 28
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2004 đến 2008. ........... 30
Bảng 2.4: Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sản xuất trung bình trong 1 năm ........... 32
Bảng 2.5: Bố trí các hệ thống giảm thiểu tại nhà máy ................................................. 39
Bảng 2.6 : Hàm lượng bụi tại các khu vực sản xuất xi măng và khu vực xung quanh

nhà máy .............................................................................................................................. 42
Bảng 2.7: Kết quả phân tích các chỉ tiêu hàm lượng khí độc ..................................... 43
Bảng 2.8: Đo kết quả độ ồn ............................................................................................. 45
Bảng 3.1: Kết quả khám sức khoẻ định kì cho cơng nhân nhà máy xi măng Thanh
Trường................................................................................................................................ 47
Bảng 3.2: Các bệnh thường gặp của công nhân nhà máy xi măng ............................ 48
Thanh Trường ................................................................................................................... 48
Bảng 3.3 : Đánh giá ảnh hưởng các yếu tố khơng khí tại nhà máy xi măng Thanh
Trường ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người .......................................................... 51
Bảng 3.4: Mối tương quan giữa điều kiện vi khí hậu với loại lao động .................... 53
Hình 2.1: Sơ đồ khối dây chuyền cơng nghệ sản xuất xi măng lị đứng – nhà máy xi
măng Thanh Trường......................................................................................................... 34
Hình 2.2 : Sơ đồ dây chuyền hệ thống xử lí khí thải và bụi ........................................ 38
Hình 3.1: Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất xi măng bằng lị quay ............................. 56
Hình 3.2: Sơ đồ vị trí các thiết bị lọc bụi tĩnh điện ...................................................... 63
Hình 3.3: Sơ đồ cơng nghệ xử lí khí thải bằng phương pháp hấp phụ ...................... 64





A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới này luôn tồn tại những vấn đề gây tranh cãi, và môi trường cũng
không phải ngoại trừ. Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thì nhân loại
đang thay đổi khí hậu trái đất quá nhanh kèm theo đó là vấn đề ơ nhiễm mơi trường
đặc biệt nghiêm trọng. Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người, môi
trường cung cấp cho con người những điều kiện sống ( như ăn, ở, mặc…). Nếu
khơng có điều kiện đó con người khơng thể tồn tại và phát triển được, chính vì vậy
bảo vệ mơi trường và mục tiêu cao hơn là vấn đề phát triển bền vững đã và đang thu

hút sự quan tâm của các tổ chức và các quốc gia trên thế giới.
Đất nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá với
nhịp độ ngày càng cao, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp nhằm đưa nước
ta cơ bản thành nước công nghiệp vào năm 2020, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Sự phát triển với qui mơ lớn, nhịp độ cao có nghĩa là một khối lượng lớn tài nguyên
ngày càng được khai thác để chế biến và đồng thời một khối lượng lớn chất thải đã
thải ra môi trường từ sản xuất và tiêu dùng, gây ô nhiễm và sức ép đối với môi
trường sinh thái. Vì vậy mục tiêu cơ bản của bảo vệ môi trường ở nước ta trong giai
đoạn hiện nay là: “ Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện, từng
bước nâng cao chất lượng môi trường ” ở những nơi, những vùng bị suy thoái, ở các
khu cơng nghiệp, đơ thị và nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững,
nâng cao chất lượng đời sống của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước.
Hịa vào bối cảnh chung của cả nước với các tiềm năng sẵn có, Quảng Bình đẩy
mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa và đã đạt được những thành tựu đáng
kể. Song bên cạnh những thành quả đó thì ơ nhiễm cơng nghiệp, khí thải xe cộ, bụi
của các nhà máy xi măng, nước thải của các nhà hàng khách sạn, cơ sở hạ tầng kém
như khơng đảm bảo, chưa có hệ thống xử lí chất thải tơt, kinh doanh dịch vụ ăn


uống mất vệ sinh đang đe dọa đến con người và môi trường... Trong số các nguyên
nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường nổi bật lên có nhà máy xi măng
Thanh Trường tại xã Quảng Trường – huyện Quảng Trạch – Quảng Bình. Đây là
nhà máy sản xuất vật liệu có vai trị rất lớn đối với ngành kinh tế của tỉnh nói chung
và của huyện nói riêng. Nhưng do đây là nhà máy hoạt động đã lâu nên các công
nghệ sản xuất hầu hết đã lạc hậu, thiết bị cũ và không đồng bộ, gia công nguyên liệu
cịn thơ sơ, nhà máy xây dựng gần khu dân cư nên ảnh hưởng của ô nhiễm,và tiếng
ồn của nhà máy lại càng trở lên nghiêm trọng. Do vậy, cần có các biện pháp giảm
thiểu các ảnh hưởng của nhà máy đối với môi trường và con người đang là một yêu
cầu cấp bách cần được giải quyết nhằm đảm bảo phát triển một cách bền vững cho

huyện Quảng Trạch. Chính những lí do trên mà em chọn đề tài:
“ Nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy xi măng Thanh Trường - Huyện Quảng
Trạch - Quảng Bình đến mơi trường khơng khí. Những giải pháp giảm thiểu ơ
nhiễm”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
2.1. Mục tiêu
- Trên cơ sở tìm hiểu về các hoạt động sản xuất của nhà máy xi măng Thanh
Trường tại xã Quảng Trường – huyện Quảng Trạch – tỉnh Quảng Bình để phân tích
các hoạt động của nó ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm và cải thiện môi trường.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những lí luận và kiến thức liên quan đến đề tài
- Tìm hiểu hiện trạng mơi trường khơng khí quanh khu vực nhà máy
- Tìm hiểu ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Đồng thời tìm hiểu
những ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí do sản xuất xi măng đến sức khỏe con
người.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường khơng khí
3. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về ảnh hưởng của nhà máy xi măng Thanh Trường đến môi
trường cũng đã một số cá nhân và cơ quan quan tâm đến với các bài viết như: “Nhà


máy xi măng Thanh Trường xã khói gây ơ nhiễm nghiêm trọng” của Phan Dụng, “
nhà máy xi măng tra tấn hàng trăm hộ dân” của Đặng Tài – Đức Minh…
Nội dung các bài viết chỉ mới nêu ra hiện trạng môi trường chung quanh khu
vực nhà máy xi măng mà chưa đi sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy xi
măng đến từng môi trường cụ thể và đồng thời cũng chưa nghiên cứu chi tiết các
nguyên nhân gây ô nhiễm và đưa ra các giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm. Chính vì vậy
đề tài này sẽ giải quyết tất cả các vấn đề trên.
4. Quan điểm và Phương pháp nghiên cứu đề tài

4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm sinh thái
Ơ nhiễm mơi trường có tác động mạnh mẽ đến các yếu tố trong hệ sinh thái
như đất, nước, khơng khí chính vì vậy trong q trình nghiên cứu hiện trạng ảnh
hưởng của nhà máy xi măng đến mơi trường khơng khí dựa vào quan điểm sinh thái
sẽ đảm bảo mối liên kết giữa các hệ sinh thái với môi trường xung quanh.
4.1.2. Quan điểm tổng hợp
Các hiện tượng Địa lí, mơi trường rất phong phú và đa dạng, chúng có q
trình hình thành, phát triển trong mối quan hệ nhiều chiều giữa bản thân các hiện
tượng đó với nhau và giữa chúng với các hiện tượng khác. Để có kết quả nghiên
cứu khách quan khoa học nhất thiết phải sử dụng quan điểm này.
4.1.3. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm mới, ra đời trên cơ sở đúc rút kinh
nghiệm, phát triển của các quốc gia trên hành tinh, phản ánh xu thế phát triển của
thời đại, và định hướng cho tương lai của nhân loại.
Quán triệt quan điểm bền vững, đòi hỏi sự bền vững cả ba mặt: Kinh tế, xã hội và
mơi trường. Chính vì vậy nghiên cứu đề tài này nhất thiết phải dựa trên quan điểm
bền vững.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Phương pháp thu thập tài liệu là phương pháp truyền thống được sử dụng
trong các nghiên cứu nói chung và trong nghiên cứu Địa lí – Mơi trường nói riêng.


Khoa học khơng thể phát triển được nếu thiếu tính kế thừa, thiếu sự tích lũy các
thành tựu của quá khứ.
Các nguồn thu thập tài liệu tương đối đa dạng, phong phú bao gồm các tài
liệu được xuất bản, tài liệu của các cở quan lưu trữ và các cơ quan khác nhau theo
chương trình hay đề tài nghiên cứu hoặc theo những vấn đề nghiên cứu riêng cũng
như các tài liệu trên thực địa và cả tài liệu trên mạng internet trong những năm gần

đây.
4.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
Sau khi đã thu thập được tài liệu, bước tiếp theo là xử lí tài liệu, hàng loạt
phương pháp truyền thống được sử dụng như phân tích, tổng hợp, thống kê, so
sánh…
Thông qua các phương pháp này, nguồn tài liệu ( trong đó có số liệu ) đã
được xử lí sao cho phù hợp với thực tế khách quan. Tiếp theo là tài liệu được phân
tích, tổng hợp, đối chiếu để từng bước biến chúng thành cơ sở cho những nhận định
hoặc kết luận khoa học của cơng trình nghiên cứu.
4.2.3. Phương pháp bản đồ
Dựa vào bản đồ để xác định vị trí của nhà máy xi măng Thanh Trường trong
địa bàn huyện Quảng trạch. Từ đó hiểu được sự phân bố trong không gian các yếu
tố môi trường.
4.2.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Đây là phương pháp truyền thống nhưng hiện nay vẫn được coi là một trong
những phương pháp không thể thiếu trong khi nghiên cứu chi tiết một lãnh thổ nào
đó. Phương pháp này bổ sung số liệu hoặc kiểm tra lại những số liệu trong q trình
tổng hợp cịn thiếu hay chưa hợp lí. Đây là phương pháp khơng thể thiếu khi thực
hiện đề tài này.
5. Giới hạn và đối tượng nghiên cứu
5.1. Giới hạn nghiên cứu
5.1.1. Giới hạn lãnh thổ
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi huyện 2 xã Quảng Thanh và Quảng
Trường – Quảng Trạch - Tỉnh Quảng Bình.


5.1.2.Giới hạn nội dung
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu các hoạt động của nhà máy xi măng Thanh
Trường ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí và đề xuất một số giải pháp hạn chế ô
nhiễm.

5.2. Đối tượng nghiên cứu
Nhà máy xi măng Thanh Trường thuộc huyện Quảng Trạch - Tỉnh Quảng
Bình.
6. Cấu trúc đề tài
Đề tài ngồi phần mở bài, kết luận và kiến nghị cịn có phần nội dung gồm 3
chương:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn.
Chương II: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhà máy xi măng Thanh Trường –
Huyện Quảng Trạch – Quảng Bình đến mơi trường khơng khí.
Chương III: Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và những giải pháp hạn chế
ô nhiễm.


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Môi trường
1.1.1.1. Các định nghĩa
- “ Môi Trường là tổng hợp các yếu tố tồn tại xung quanh sinh vật và ảnh hưởng đến
sinh vật ”. ( Mán và Langenhim, 1957 ).
- “ Môi Trường là tất cả những gì ngồi cơ thể, có liên quan mật thiết và có ảnh
hưởng đến sự tồn tại của con người như: đất, nước, khơng khí, ánh sáng mặt trời,
rừng, biển, tầng ozone, sự đa dạng sinh học về các loài ” ( Joe Whiteney, 1993 ).
- “ Môi Trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội, tác
động lên từng cá thể hay cộng đồng ”.( UNEP ).
1.1.1.2. Định nghĩa thống nhất
“ Môi Trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hóa học,
sinh học cùng tồn tại trong một không gian bao quanh con người. Các yếu tố đó có
quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau và tác động lên cá thể sinh vật hay con người
để cùng tồn tại và phát triển. Tổng hòa các chiều hướng phát triển của từng nhân tố

này sẽ quyết định đến chiều hướng phát triển của cá thể sinh vật, của hệ sinh thái và
của xã hội lồi người ”.
1.1.2. Ơ nhiễm mơi trường.
1.1.2.1. Định nghĩa ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là sự thay đổi trực tiếp hay gián tiếp các thành phần và
đặc tính vật lý, hóa học và sinh học của khơng khí, nước hoặc đất mà nó có thể ảnh
hưởng đến sức khỏe, sự sống còn hoặc những hoạt động của con người, hoặc những
hình thức của cuộc sống mà khơng ai ưa thích.
1.1.2.2. Phân loại ơ nhiễm mơi trường
a. Phân loại theo đối tượng chịu tác động
- Ô nhiễm mơi trường nước
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí


- Ơ nhiễm mơi trường đất
- Ơ nhiễm biển và đại dương
- Ô nhiễm nhiệt
- Ô nhiễm do tiếng ồn…
b. Phân loại theo tính chất hoạt động
- Do hoạt động sản xuất ( nông nghiệp, thủ công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, du
lịch…)
- Do q trình giao thơng vận tải
- Do sinh hoạt ( vứt rác, đổ nước thải sinh hoạt bừa bãi…)
- Ô nhiễm do tự nhiên ( núi lửa phun, gió xoay…)
c. Phân loại theo phân bố khơng gian
- Ơ nhiễm dạng điểm ( ống khói nhà máy, điểm xả nước thải của nhà máy…), gây ô
nhiễm cố định.
- Ơ nhiễm dạng đường ( xe cộ lưu thơng gây ô nhiễm di động )
- Vùng ô nhiễm ( vùng thành thị, khu công nghiệp…) gây ô nhiễm lan tỏa trên diện
rộng.

d. Phân loại theo nguồn ô nhiễm
- Nguồn sơ cấp: Là ô nhiễm từ nguồn thải trực tiếp vào môi trường
- Nguồn thải thứ cấp: Chất ô nhiễm được tạo thành từ nguồn sơ cấp và đã biến đổi
qua trung gian rồi mới tới môi trường gây ô nhiễm
1.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
1.2.1. Khái niệm về ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí chỉ là một vấn đề tổng hợp, nó được xác định bằng sự
biến đổi môi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống của con
người, của động vật và thực vật, mà lại chính do hoạt động của con người gây ra với
quy mô, phương thức và mức độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm
thay đổi mơ hình, thành phần hóa học, tính chất vật lí, và sinh vật của mơi trường
khơng khí.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN ) 5966 – 1995, ô nhiễm khơng khí là sự
có mặt của các chất khí trong khí quyển sinh ra từ hoạt động của con người hoặc


các quá trình tự nhiên với nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu và sẽ ảnh hưởng đến
sự thoải mái, dễ chịu, sức khỏe, lợ ích của con người và mơi trường.
Đối với mơi trường khơng khí trong nhà cần kể thêm các yếu tố vi khí hậu
như nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ, gió.
1.2.2. Bụi và các chất gây ơ nhiễm khơng khí
1.2.2.1. Bụi
a. Định nghĩa
Bụi là một hệ thống gồm hai pha : Pha khí và pha rắn rời rạc, các hạt có kích
thước nằm trong khoảng từ kích thước ngun tử đến kích thước nhìn thấy được
bằng mắt thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác
nhau.
VD:
- Hơi, khói : 0,001µm - 10 µm.
- Bụi bay : < 0,1 µm.

- Bụi lắng : > 10 µm rơi có gia tốc dưới tác dụng của lực trọng trường.
- Hạt ( bụi hơ hấp ) : < 10 µm, dễ hít vào, nếu < 5 µm vào tới phổi, < 5 < 10 µm giữ
lại ở mũi và khí quản.
b. Phân loại bụi.
Bụi được phân loại theo hai cách là: Phân loại theo nguồn gốc và phân loại
theo kích thước.
- Phân loại theo nguồn gốc:
+ Bụi hữu cơ do động đất, núi lửa
+ Bụi thực vật ( bụi gỗ, phấn hoa, bông )
+ Bụi động vật ( bụi len, lông động vật )
+ Bụi nhân tạo ( quặng, các loại khoáng sản, đất cát, bụi xe )
- Phân loại theo kích thước
+ Bụi thơ, cát bụi : Gồm từ các hạt bụi chất rắn có kích thước hạt > 50µm
+ Bụi mịn: Hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bi thụ ( 5 ữ 50 àm ) c
hỡnh thnh từ các q trình cơ khí như nghiền, tán, đập…


+ Khói: Gồm các hạt vật chất có thể là rắn hoặc lỏng được tạo ra trong quá
trình đốt cháy nhiên liệu hoặc q trình ngưng tụ có kích thước ht 0,1 ữ 0,3àm, ht
bi c ny cú tớnh khuch tán rất ổn định trong khí quyển.
+ Khói mịn : Gồm những hạt chất rắn rất mịn, kích thước hạt < 0,1µm,
+ Sương : Hạt chất lỏng kích thước 0,3 < δ < 0,5µm, loại hạt cỡ này ở nồng
độ đủ để làm giảm tầm nhìn thì được gọi là sương mù.
- Phân loại theo tác hại của bụi
+ Bụi nhiễm độc chung : Bụi Pb, Hg, Benzen…
+ Bụi gây dị ứng viêm mũi, lỡ loét : Bụi bông, bụi gai, phân hóa học, tinh
dầu gỗ…
+ Bụi gây ung thư : Bụi quặng, các chất phóng xạ…
+ Bụi gây xơ hóa phổi: Bụi thạch anh, quặng amean…
c. Tính chất của bụi

- Tính lắng ( tính phân tán )
+ Bụi có kích thước δ > 10 µm dưới tác dụng của trong lực nó rơi xuống đất
+ φ% → bụi nhỏ → lớn → rơi xuống
- Tính nhiễm điện của hạt bụi
Trong điện trường > 300V: Tính nhiễm điện rất cao: → ion ( - ) V ( + )
- Tính cháy nổ
+ Bụi nhỏ → tính cháy nổ kém
+ Bụi lớn → tia lửa điện → nguy cơ cháy nổ cao.
- Tính lắng do nhiệt
Ở nhiệt độ cao bụi lắng tốt hơn lạnh
1.2.2.2. Các chất gây ơ nhiễm khơng khí
a. Định nghĩa chất gây ô nhiễm
Chất ô nhiễm là những chất hoặc những nguyên tố có khả năng làm biến đổi
môi trường đang trong lành, sạch đẹp trở nên độc hại hoặc khơng có lợi cho sức
khỏe của con người.
Có nhiều phương pháp phân loại chất ơ nhiễm khơng khí khác nhau tùy theo
mục đích nghiên cứu.


- Dựa vào trạng thái vật lý, các chất ô nhiễm được chia thành:
+ Rắn: Bụi, phấn hoa, nấm men, nấm mốc, bào tử thực vật…
+ Lỏng: Sowowl lỏng hay khí như sương mù…
+ Khí và hơi: Oxit cacbon ( COx ), oxit nitơ ( NOx ), dioxit lưu huỳnh (
SO2)…
+ Ơ nhiễm vật lý: Nhiệt, phóng xạ
- Dựa vào sự hình thành, chất ơ nhiễm được phân loại
+ Chất ô nhiễm sơ cấp: chất ô nhiễm thải ra trực tiếp từ nguồn ơ nhiễm, ví dụ
các chất vơ cơ như silic, canxi, sắt...chất hữu cơ như metan…mồ hóng…
+ Chất ô nhiễm thứ cấp: Là chất sau khi ra khỏi nguồn sẽ thay đổi cấu tạo
hóa học do tác động quang hóa hay hóa ly như khí ozon ( O 3 ), sunfuarơ ( SO3 ).

- Dựa vào kích thước hạt chất ô nhiễm được chia thành phân tử ( hỗn hợp khí – hơi)
và aerosol ( gồm các hạt rắn, lỏng ), aerosol được chia thành bụi, khói, sương.
+ Bụi là các hạt rắn có kích thước từ 5 – 10 µm
+ Khói là các hạt rắn có kích thước từ 0,1 – 5 µm
+ Sương bao gồm các giọt lỏng có kích thước từ 0,3 – 5 µm và được hình
thành do ngưng tụ hơi hoặc khi phun chất lỏng vào khơng khí.
Nói chung, mỗi nguồn gốc ơ nhiễm phát sinh một lượng lớn các chất ô
nhiễm chủ yếu đọc như sau:


Bảng 1.1 : Các chất ô nhiễm chủ yếu
Tải lượng chất ô
Chất ô nhiễm
chủ yếu

Nguồn gây ô nhiễm
Nguồn nhân tạo

nhiễm 10 6t/năm

Nguồn thiên nhiên

Nhân tạo

Thiên
nhiên

Sunfua dioxit

Đốt nhiên liệu than


SO2

đá và dầu mỏ, chế

116

6 - 12

Núi lửa

biến quặng
- Núi lửa

Hydrosunfua
H2s

Công nghiệp hóa
chất, xử lí chất thải

3

- Các q trình sinh
hóa đầm lầy

Cacbon oxit
CO

Đốt nhiên liệu, khí


Cháy rừng, các phản

thải của ơ tơ

ứng hóa học âm ỉ

Nitơ đioxit

Hoạt động sinh học
Đốt nhiên liệu
Chế biến phế thải

300

> 3000

50

60 - 270

4

100 - 200

> 17

100 - 450

88


CH: 300 –

của vi sinh vật
Hoạt động sinh học

Amoniac Nh3

300 - 100

của vi sinh vật trong
đất

Đinitơ oxit

Gián tiếp khi sử

N2O

dụng gốc phân bón

Q trình sinh hóa

Nitơ

trong đất

Hydrocacbon

Đốt cháy nhiên liệu,
khí thải, các q


Các q trình sinh

trình hóa học

hóa

1600
Terpen
200

Cacbonic CO2

Đốt nhiên liệu

Phân hủy sinh học

1,5.10 4

15.10 4

Nguồn: Https://www.goole.com.vn/

:


×