Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.48 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ OXI - LƯU HUỲNH MƠN HĨA HỌC 10 NĂM 2020 </b>
<b>TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢO </b>
<b>I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ: </b>
<b>A. Oxi O2 </b>
<b>1. Tính chất vật lý </b>
<b>- Trạng thái</b>: Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, duy trì sự sống, sự cháy.
<b>- Thù hình</b>: O2, O3
<b>2. Tính chất hóa học. </b>
<b>- Tác dụng với H2</b>: 2H<sub>2</sub>+ O<sub>2</sub> → 2H<sub>2</sub>O
<b>- Tác dụng với kim loại → oxit</b> : 4Na + O<sub>2</sub> → 2Na<sub>2</sub>O
Đặc biêt: Khi đốt Fe trong khơng khí thì thu được oxit sắt từ:
3Fe + 2O<sub>2</sub> → Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub>
- Sục O2 vào dụng dịch axit → có tính oxi hóa mạnh:
2Cu + 4HCl + O<sub>2</sub> → 2CuCl<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>O
<b>3. Nhận biết:</b> - Sử dụng tàn đóm đỏ
<b>4. Điều chế </b>
<b>- Trong PTN</b>: Nhiệt phân các muối giàu O2: KMnO4, KClO3, KNO3,…
2KMnO4 → K2MnO4+ MnO2+ O2
2KClO<sub>3</sub> → 2KCl + 3O<sub>2</sub>
2KNO3 → 2KNO2+ O2
Hoặc phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2: 2H2O2 → 2H2O+O2
<b>- Trong công nghiệp</b>: Chưng cất phân đoạn khơng khí ở -183oC
<b>5. Ứng dụng </b>
- Oxi có ứng dụng vơ cùng to lớn, duy trì sự sống…Làm bình khí O2 cho thợ lặn hay trong y tế…
* Đôi nét về Ozon O3
Ozon là một dạng thù hình của oxi nên có đầy đủ tính chất của O2 kể trên.
Ngồi ra: ta quan tâm đặc biệt khi phân biệt O2 và O3. Các phản ứng dùng để phân biệt chúng:
+ Ozon tác dụng với Ag ở nhiệt độ thường, còn O2 không tác dụng với Ag ở bất cứ nhiệt độ nào.
O<sub>3</sub>+ 2Ag → Ag<sub>2</sub>O + O<sub>2</sub>
+ Dùng dung dịch KI để nhận biết
O<sub>3</sub>+ 2KI + H<sub>2</sub>O → 2KOH + I<sub>2</sub>+ O<sub>2</sub>
Phản ứng sinh ra chất rắn màu đen tím, nếu nhỏ một chút hồ tinh bột thì sẽ thu được dung dịch màu xanh.
- Điều chế Ozon: Phóng điện vào bình đựng khí Oxi ta sẽ thu được một lượng ozon
3O<sub>2</sub> ⇌ 2O<sub>3</sub>
Phản ứng trên cho thấy, sau những trân mưa khơng khí thường trong lành hơn, nguyên nhân do sinh ra
một <b>lượng nhỏ</b> ozon do sấm sét có tác dụng làm khơng khí trong lành hơn. Nước ozon có tác dụng diệt
khuẩn.
nhiều tác dụng khác.
<b>B. Một số hợp chất đặc biệt của oxi </b>
- Oxit của Flo: trong hợp chất này oxi có số oxi hóa là +2
2NaOH + 2F2 → 2NaF + OF2+ H2O
- H2O2:
+ Tính khử:
5H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>+ 2KMnO<sub>4</sub>+ 3H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → K<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+ 2MnSO<sub>4</sub>+ 5O<sub>2</sub>+ 8H<sub>2</sub>O
Ag<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>O<sub>2</sub> → 2Ag + H<sub>2</sub>O + O<sub>2</sub>
+ Tính oxi hóa:
H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>+ 2KI → 2KOH + I<sub>2</sub>
H<sub>2</sub>O<sub>2</sub>+ KNO<sub>2</sub> → KNO<sub>3</sub>+ H<sub>2</sub>O
+ Tự oxi hóa khử: (xúc tác MnO2)
2H2O2→ 2H2O + O2
- Hợp chất peoxit và supeoxit: KO2, Na2O2
Được điều chế bằng cách sục O2 vào kim loại nóng chảy.
Na2O2 có ứng dụng trong tàu vũ trụ (loại bỏ khí CO2 và tạo ra khí O2)…
Na<sub>2</sub>O<sub>2</sub>+ CO<sub>2</sub> → Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>+1
2O2
<b>C. LƯU HUỲNH </b>
<b>1. Tính chất vật lí </b>
<b>- Trạng thái</b>: Chất rắn màu vàng tươi, khơng tan trong nước.
<b>- Thù hình</b>: Lưu huỳnh tà phương S<sub>α</sub>, lưu huỳnh đơn tà S<sub>β</sub>.
<b>2. Tính chất hóa học</b>.
<b>- Tác dụng với H2</b>: H2+ S→H2S
<b>- Tác dụng với kim loại</b>: Tạo sunfua kim loại (<b>Cukhông tác dụng với S</b> ở bất cứ nhiệt độ nào)
2Na + S → Na<sub>2</sub>S
- Lưu huỳnh tác dụng với Hg ở nhiệt độ thường:
Hg + S → HgS
<b>3. Nhận biết: </b>
Đốt cháy S thu được khí mùi sốc:
S + O<sub>2</sub> → SO<sub>2</sub>
<b>4. Điều chế: </b>
<b>- Trong PTN</b>: Lấy từ các lọ S có sẵn hoặc, đun nóng hỗn hợp khí
2H<sub>2</sub>S + SO<sub>2</sub> → 3S + 2H<sub>2</sub>O
<b>- Trong Công nghiệp</b>: Khai thác từ các mỏ Lưu Huỳnh có sẵn trong tự nhiên
<b>5. Ứng dụng. </b>
- Để điều chế axit sunfuric theo sơ đồ:
S → SO<sub>2</sub> → SO<sub>3</sub>+H→ H2SO4 đặc <sub>2</sub>SO<sub>4</sub>. nSO<sub>3</sub>(oleum)H→ H2O <sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
Thực tế người ta không cho SO3 tác dụng trực tiếp với nước để tạo axit sunfuric vì sẽ sinh ra “sương axit”
nước cần thiết. Oleum tan vơ hạn trong nước.
- Để lưu hóa cao su trong hóa hữu cơ: Cao su thiên nhiên trước đây để ngồi khơng khí một thời gian
thường mục rữa ra không bền với môi trường, khi lưu hóa sẽ tạo ra các cầu S nối liền các mạch cao su
làm cho cấu trúc không gian bền vững hơn → cao su từ đó được bảo quản tốt hơn.
<b>D. Một số hợp chất chưa Lưu Huỳnh. </b>
<b>1. Hidro sunfua: H2S </b>
- Tính khử đặc trưng của ion S−2<sub>: </sub>
2H<sub>2</sub>S + 3O<sub>2</sub> → 2SO<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>O
2H<sub>2</sub>S + SO<sub>2</sub> → 3S + 2H<sub>2</sub>O
H<sub>2</sub>S + 4Cl<sub>2</sub>+ 4H<sub>2</sub>O → H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+ 8HCl
- Tính oxi hóa: Khi tác dụng với các kim loại tan trong nước:
H2S + 2Na → Na2S + H2
- Để đồ bằng bạc trong khơng khí lâu ngày bị đen do:
4Ag + O<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>S → 2Ag<sub>2</sub>S + 2H<sub>2</sub>O
<b>2. SO2 </b>
- Tính khử và tính oxi hóa
+ Tính khử:
SO<sub>2</sub>+ Cl<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>O → H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+ 2HCl
+ Tính oxi hóa:
SO<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>S → 3S + 2H<sub>2</sub>O
- Ngồi ra, SO2 cịn có tính tẩy màu: làm mất màu cánh hoa hồng…tẩy màu trong cơng nghiệp mía
đường.
<b>3. SO3 </b>
- Tính oxi hóa đặc trưng: Nhưng ít xét tới chất này. Cái mà ta quan tâm ở đây là phân biệt SO2 và SO3
bằng phương pháp hóa học
+ Bằng phản ứng oxi hóa khử: vì SO3 chỉ có tính oxi hóa nên dễ dàng phân biệt được nhờ phản ứng với
nước Brom
SO<sub>2</sub>+ Br<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>O → H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>+ 2HBr
+ Khơng bằng phản ứng oxi hóa khử:
BaCl<sub>2</sub>+ SO<sub>3</sub>+ H<sub>2</sub>O → BaSO<sub>4</sub>+ 2HCl
SO2 không tác dụng được với dung dịch muối Ba (II) trong khi đó SO3 tác dụng tạo kết tủa BaSO4 không
tan trong axit
<b>4. H2SO4 </b>
- H2SO4 lỗng: có đầy đủ tính chất của 1 axit mạnh: 5 tính chất
- H2SO4 đặc:
+ Nguội: Al, Fe, Cr,… thụ động với axit H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> và HNO<sub>3</sub> đặc nguội
+ Nóng: có tính oxi hóa mạnh, tác dụng được hầu hết với các kim loại tạo ra muối có số oxi hóa cao sản
phẩm khử khác H2
Cu + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>(đặc , nóng) → CuSO<sub>4</sub>+ SO<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>O
C<sub>12</sub>H<sub>22</sub>O<sub>11</sub>(saccarozo)H→ 12C + 11H2SO4đặc <sub>2</sub>O
Sau đó:
C + 2H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> → CO<sub>2</sub>+ 2SO<sub>2</sub>+ 2H<sub>2</sub>O
Do vậy, nếu bị tạt axit do bị đánh ghen thì da phần đố rất khó hồi phục, nhan sắc hoang tan. :D
<b>II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: </b>
<b>Câu 1</b>: Cho các phản ứng sau:
H2O + CO H2 + CO2
H2O2 + CO H2O + CO2
Phát biểu nào sau đây diễn tả đúng nhất tính chất của 2 phản ứng trên?
<b>A.</b>H2O và H2O2 đều có tính khử.
<b>B.</b>H2O và H2O2 đều có tính oxi hóa.
<b>C.</b>H2O và H2O2 đều oxi hóa được CO nhưng H2O2 có tính oxi hóa mạnh hơn nước.
<b>D.</b>H2O và H2O2 đều khử được CO nhưng H2O2 có tính khử mạnh hơn nước.
<b>Câu 2</b>: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng là phản ứng oxi hóa khử:
<b>A.</b>H2SO4 + S SO2 + H2O.
<b>B.</b>H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
<b>C.</b>H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O.
<b>D.</b>H2SO4 + FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
<b>Câu 3</b>: Ở trạng thái kích thích, các nguyên tố thuộc nhóm VI A có số electron độc thân là:
<b>A.</b>2.
<b>B.</b>4.
<b>C.</b>6.
<b>D.</b>4 hoặc 6.
<b>Câu 4</b>: Phản ứng nào khơng dùng để điều chế khí H2S:
<b>A.</b>S + H2 .
<b>B.</b>FeS + HCl .
<b>C.</b>FeS + HNO3 .
<b>D.</b>Na2S + H2SO4 loãng .
<b>Câu 5</b>: Sục H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa.
<b>A.</b>Ca(OH)2.
<b>B.</b>CuSO4.
<b>C.</b>AgNO3.
<b>D.</b>Pb(NO3)2.
<b>Câu 6</b>: Trộn 30ml dung dịch H2SO4 0,25M với 40ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ của Na2SO4 trong
dung dịch mới là:
<b>A.</b>0,107M.
<b>B.</b>0,057M.
<b>C.</b>0,285M.
<b>Câu 7</b>: Chất nào có thể dùng để tách riêng ion Cu2+ ra khỏi ion Mg2+ có trong dung dịch của hỗn hợp
Cu(NO3)2, Mg(NO3)2:
<b>A.</b>HCl.
<b>B.</b>H2SO4.
<b>C.</b>H2S.
<b>D.</b>H2SO3.
<b>Câu 8</b>: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với oxi:
<b>A.</b>Cu, Au, Fe.
<b>B.</b>Fe, Al, S.
<b>C.</b>P, S, Cl2.
<b>D.</b>Fe, Al, Cl2.
A loại vì Au khơng phản ứng với oxi
C, D loại vì Clo khơng phản ứng với oxi
<b>Câu 9</b>: Đơn chất nào sau đây không tác dụng được với axit sunfuric đặc nóng:
<b>A.</b>Al.
<b>B.</b>C.
<b>C.</b>S.
<b>D.</b>Pt.
<b>Câu 10</b>: Xét phản ứng:
SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + ...
Trong phản ứng này vai trò của SO2 là:
<b>A.</b>Chất oxi hóa.
<b>B.</b>Chất khử.
<b>C.</b>Vừa là chất oxi hóa vừa là chất tạo mơi trường.
<b>D.</b>Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.
<b>Câu 11.</b> Dựa vào số oxi hoá của S, kết luận nào sau đây là đúng về tính chất hố học của SO2:
A. Chỉ có tính oxi hố B. Khơng có cả tính oxi hố và tính khử.
C.Chỉ có tính khử D. Có cả tính oxi hố và tính khử
<b>Câu 12.</b> Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc và H2SO4 loãng đều cho một muối:
A. Ag B. Zn C. Cu D. Fe
<b>Câu 13.</b> Tính chất hóa học đặc trưng của O2, O3 là:
<b>A</b>. Tính khử <b>B</b>. Tính oxi hóa <b>C</b>. Tính axit <b>D</b>. Tính bazơ
<b>Câu 14.</b> Khí nào có mùi trứng thối:
<b>A</b>. SO2 <b>B</b>. NH3 <b>C</b>. H2S <b>D</b>. CO2
<b>Câu 15</b>. Dung dịch H2SO4 có tính axit :
<b>A</b>. Mạnh <b>B</b>. Yếu <b>C</b>. Trung bình <b>D</b>. Rất yếu
<b>Câu 16.</b> Cho phản ứng sau : H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl
H2S thể hiện tính :
<b>A</b>. Oxi hóa <b>B</b>. Khử <b>C</b>. Oxi hóa và khử <b>D</b>. Axit
<b>Câu 18.</b> Khí nào duy trì sự sống, sự cháy
<b>A</b>. N2 <b>B</b>. H2 <b>C</b>. CO2 <b>D</b>. O2
<b>Câu 19.</b> Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn:
<b>A</b>. S <b>B</b>. H2S <b>C</b>. SO2 <b>D</b>. SO3
<b>Câu 20.</b> Trong phịng thí nghiệm oxi thường được điều chế bằng cách nhiệt phân chất nào sau đây ?
<b>A</b>. CaCO3 <b>B</b>. H2O <b>C</b>. KClO3 <b>D</b>. Na2O
<b>Câu 21.</b> Cho dãy các chất sau: H2S, SO2, CO2, SO3 dãy các chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. SO2 B. H2S C. SO2 và SO3 D. SO2 và H2S
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
<b>I.Luyện Thi Online</b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.
<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>