Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề cương ôn tập học kì môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Chi Lăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHI LĂNG </b> <b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ </b>
<b>MƠN HỐ HỌC LỚP 10 </b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>


<b>I. Chương I: Nguyên tử </b>


<b>A. Những kiến thức cần nắm vững </b>


<b>B. BÀI TẬP </b>


<b>Bài 1:</b> Tính khối lượng một nguyên tử oxi theo u, biết khối lượng nguyên tử oxi đó là 26.5668.10-27 kg
<b>Bài 2:</b> Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 114 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện
là 26.


<b>a.</b> Viết kí hiệu ngun tử R.


<b>b.</b> Nguyên tố R có 2 đồng vị bền trong tự nhiên có ngun tử khối trung bình là 79,91 và thành phần %
số nguyên tử của đồng vị có số khối nhỏ là 54,5%. Xác định số khối của đồng vị thứ hai.


<b>Bài 3:</b> Biết rằng nguyên tố argon (Ar) có 3 đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm số
nguyên tử của các đồng vị tương ứng lần lượt bằng 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Xác định giá trị của A, biết
nguyên tử khối trung bình của Ar bằng 39,98.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của nguyên tố X.


<b>Bài 5:</b> Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 36. Số nơtron trong nguyên tử Y hơn kém số proton không
quá 1.


<b>a.</b> Hãy xác định số proton, notron, electron của nguyên tử Y.



<b>b.</b> Nguyên tử Y có khả năng hình thành ion bền gì? So sánh bán kính của nguyên tử Y với ion tương
ứng?


<b>c.</b> Hợp chất Z được tạo bởi ion tương ứng của nguyên tử Y với X- . Trong Z, nguyên tố X chiếm 74,74%
về khối lượng. Xác định nguyên tố Y. Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử Z.


<b>Bài 6:</b> Anion Y-<sub> có tổng số các loại hạt có bản là 115. </sub>


<b>a.</b> Tính số hạt mỗi loại trong anion Y-<sub>. Viết kí hiệu nguyên tử Y. </sub>


<b>b.</b> Viết công thức hợp chất với hiđro, hợp chất oxit bậc cao nhất, hợp chất hiđroxit tương ứng của nguyên
tố Y. Viết công thức electron và công thức cấu tạo các chất đó. Tính số oxi hố và cộng hoá trị của các
nguyên tố trong hợp chất đó?


<b>Bài 7:</b> Cho 2 nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nguyên tử là 6+. Nguyên tử thứ nhất có tổng số hạt
trong nguyên tử là 18. Nguyên tử thứ hai có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 5.
<b>a.</b> Hai ngun tử đó có thuộc cùng một ngun tố hố học khơng? Giải thích?


<b>b.</b> Viết kí hiệu ngun tử, có giải thích.


<b>c.</b> Hãy tính tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi loại nguyên tử đã cho, biết trong tự nhiên, tồn tại chủ yếu 2 loại
ngun tử đó và NTK trung bình của 2 ngun tử trên là 12,011.


<b>Bài 8:</b> Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Trong cấu hình electron nguyên tử của
nguyên tố B cũng có phân lớp 3p và phân lớp ngồi cùng tiếp theo sau đó có 2 electron. Số electron trên
phân lớp 3p của A và B hơn kém nhau 1.


<b>a.</b> Xác định vị trí nguyên tố A, B. Giải thích?


<b>b.</b> A, B là nguyên tố phi kim, kim loại hay khí hiếm? So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố A, B.


<b>Bài 9:</b> Cho nguyên tử A. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử này có 6 electron d.


<b>a.</b> Hãy nêu đặc điểm electron ngoài cùng của nguyên tử A.
<b>b.</b> Hãy cho biết vị trí của A trong bảng tuần hồn? Giải thích?


<b>c.</b> Hãy cho biết A là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?


<b>Bài 10:</b> Hãy viết cấu hình electron ngun tử của những ngun tử có đặc điểm sau:
<b>a.</b> Có 2 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1 electron


<b>e.</b> Có 2 lớp electron, lớp ngồi cùng có 3 electron
<b>b.</b> Có 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 7 electron
<b>f.</b> Có 4 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1 electron
<b>c.</b> Có 2 lớp electron và có 1 electron độc thân.
<b>g.</b> Có 2 lớp electron và có 3 electron độc thân.
<b>d.</b> Có 3 lớp electron và có 1 electron độc thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B.Bài tập </b>


<b>Bài 11:</b> Hãy trình bày sự biến đổi: cấu hình electron, bán kính nguyên tử, độ âm điện, năng lượng ion
hố, tính kim loại, tính phi kim các ngun tố thuộc chu kì hai, ba trong BTH. Giải thích.


<b>Bài 12:</b> Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có cơng thức là RH. Trong hợp chất oxit bậc cao nhất, R
chiếm10/17 về khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố R.


<b>Bài 13:</b> Hai nguyên tố X, Y kế tiếp nhau trong một nhóm A, tổng số hạt mang điện của 2 nguyên tử X và
Y là 44. Tên của 2 nguyên tố X, Y lần lượt là gì?


<b>Bài 14:</b> E là oxit bậc cao nhất của nguyên tố X; G là hợp chất khí của X với H. Hố trị của X trong G
bằng hoá trị của X trong E. Tỉ khối hơi của E so với G bằng 2,75. Tổng điện tích dương của nguyên tử X


và nguyên tử Y bằng 36,846.10-19C (1 đơn vị điện tích nguyên tố có trị số bằng 1,602.10-19 C). Y là


Vị trí
nguyên tố
Theo
chiều
ĐTHN
tăng
dần
STT
chu kì
= Số
lớp e
STT
nhóm
= x =
Số e
hố trị
Bảng
tuần
hồn
Ngun
tắc sắp
xếp
Cấu
tạo
BTH


Số e hoá trị =
8,9,10 đều xếp


vào nhóm VIIIB


Họ lantan và
actini xếp
ngồi bảng
(ngun tố f )


Chu kì


Nhóm


- Có 7 chu kì
-


(A, B đứng kế
tiếp trong một


Nhóm A
(NT s, p)
(biến đổi


tuần
hoàn
theo
chiều


A, B kế
tiếp nhau
trong một
nhóm A:



Cấu hình e
nguyên tử


Biến đổi
tuần hoàn


Bán kính
nguyên tử
Đại lượng


vật lí Năng lượng
ion hoá I1
Độ âm
điện
Hoá trị


trong hợp
chất với H


RHx (1 x 3)
RH8-x (4 x 8)
Hợp chất


oxit bậc
cao nhất


R2Ox (x: lẽ)
ROx/2 (x: chẵn)



Hợp chất
hiđroxit
tương ứng


R(OH)x
(1 x 3)
(HO)8-xROx – 4
(5 x  7)
trừ: HNO3
Tính kim loại-phi kim
Nhóm B


là nhóm
kim loại
chuyển


tiếp


Cấu hình
e biến đổi
phức tạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nguyên tố nào? Giải thích ngắn gọn?


<b>Bài 15:</b> 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với clo cho 4,75g muối clorua. Kim loại này
là gì?


<b>Bài 16:</b> Cho 0,85 gam hai kim loại nằm ở 2 chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IA vào nước, phản ứng
kết thúc thu đựơc 0,336 lít khí (ĐKTC) và dung dịch X. Thêm nước vào dung dịch X để được 200ml
dung dịch Y.



<b>a.</b> Xác định tên hai kim loại.


<b>b.</b> Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch Y.
<b>III. Chương III: Liên kết hoá học </b>


<b>A. Những kiến thức cần nắm vững </b>


<b>1.</b> <b>Khái niệm về liên kết hoá học – Qui tắc bát tử: </b>


- Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.
- Qui tắc bát tử: nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt
được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron (hoặc 2 elctrron đối với heli) ở lớp
ngoài cùng.


<b>2. Liên kết ion, liên kết cộng hố trị khơng phân cực, liên kết cộng hố trị có phân cực </b>


<b>3. Lai hố obitan ngun tử - sự xen phủ trục, sự xen phủ bên: </b>


- Sự lai hoá obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng
ấy obitan lai hoá giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian.


- Các kiểu lai hoá thường gặp: sp, sp2, sp3
<b>4. Tinh thể: </b>


<b>Tinh thể ion </b> <b>Tinh thể nguyên </b>
<b>tử </b>


<b>Tinh thể phân tử </b> <b>Tinh thể kim loại </b>
<b>Liên kết </b>



<b>Liên kết ion </b> <b>Liên kết cộng hoá trị </b>


LK CHT khơng cực LK CHT có cực
<b>Bản </b>


<b>chất </b>


do lực hút tĩnh điện giữa các ion
mang điện tích trái dấu


-Là sự dùng chung các cặp electron


(cặp electron chung có thể do 2 hoặc 1 nguyên tử bỏ ra)
-Cặp electron dùng


chung phân bố <b>thường</b> ở
giữa.


-Cặp electron dùng chung bị
lệch về phía nguyên tử có độ
âm điện lớn hơn.


<b>Điều </b>
<b>kiện liên </b>
<b>kết </b>


Xảy ra giữa những nguyên tố
khác hẳn nhau về bản chất hoá
học (<b>thường </b>xảy ra với các kim


loại điển hình và các phi kim
điển hình)


<b>Thường </b> xảy ra giữa 2
nguyên tử cùng nguyên
tố phi kim


Xảy ra giữa 2 nguyên tố gần
giống nhau về bản chất hoá học
(<b>thường</b> xảy ra với các nguyên
tố phi kim)


<b>Ví dụ </b> Na+h + Cl-h  NaClh

H H

H - H



H Cl H - Cl


<b>Hiệu độ </b>
<b>âm điện </b>


7


,


1




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Khái </b>
<b>niệm </b>


đựơc hình thành từ
những ion mang điện
tích trái dấu, đó là các


cation và anion


được hình thành từ
các nguyên tử


được hình thành từ
các phân tử


được hình thành từ các
ion kim loại, các nguyên
tử kim loại và các
electron tự do.
<b>Lực </b>


<b>LK </b>


Liên kết ion Liên kết cộng hoá
trị


Lực tương tác phân tử Liên kết kim loại
<b>Đặc </b>


<b>tính </b>


-Tinh thể ion bền
- Khó nóng chảy
- Khó bay hơi
- t0nc, t0s cao.


- Tinh thể tương đối


bền


-t0nc, t0s cao.


- Ít bền


- Độ cứng nhỏ
- t0nc , t0s tương đối
thấp.


Tính ánh kim, dẻo, dẫn
nhiệt, dẫn điện.


<b>5. Hố trị và số oxi hoá: </b>


- Hoá trị nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hoá trị. Trị số điện hoá trị bằng của một nguyên
tố bằng số electron mà nguyên tử của nguyên tố nhường hoặc thu để tạo thành ion.


- Hoá trị nguyên tố trong hợp chất cộng hoá trị được gọi là cộng hoá trị. Cộng hoá trị của một nguyên
tố bằng số liên kết mà nguyên tử nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử.


- Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định liên
kết giữa các nguyên tử trong phân tử đều là liên kết ion.


- Cách xác định số oxi hố: có 4 qui tắc (xem sgk lớp 10)
<b>B. Bài tập : </b>


<b>Bài 17:</b> Cho các hợp chất có CTPT sau: Na2O, MgO, Al2O3 ,CO2 , P2O5 , C2H4 , Cl2O7, Na2SO4 , K3PO4 ,
NH4HCO3.



<b>a.</b> Hãy cho biết các phân tử trên thuộc loại hợp chất ion hay cộng hố trị?
<b>b.</b> Viết CTCT các phân tử đó.


<b>c.</b> Phân tử C2H4 có cấu tạo phẳng. Vậy nguyên tử C ở trạng thái lai hố gì?


<b>Bài 18:</b> Dựa vào bảng độ âm điện hoặc định luật tuần hoàn, hãy cho biết dãy phân tử nào sau đây được
sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết trong phân tử?


<b>A.</b> NaCl, MgCl2, AlCl3, CCl4 <b>B.</b> HF, HCl, HBr, HI


<b>C.</b> CH4, NH3, H2O, HCl <b>D.</b> NCl3, Cl2O, H2S, NH3
Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?


<b>Bài 19:</b> Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử sau (chỉ rõ loại lai hóa, vẽ lai hóa và xen phủ, nếu
có)


<b>a.</b> H2 (có vẽ hình sự xen phủ AO)
<b>b.</b> Cl2 (có vẽ hình sự xen phủ AO)
<b>c.</b> HCl (có vẽ hình sự xen phủ AO)


<b>d.</b> H2S và giải thích tại sao góc liên kết HSH  920?


<b>e.</b> CO2 và giải thích tại sao dạng hình học phân tử CO2 thẳng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>a.</b> CO2 và cho biết nếu ở nhiệt độ thích hợp CO2 tồn tại trạng thái tinh thể rắn thì thuộc loại tinh thể gì?
giải thích?


<b>b.</b> H2O và cho biết nếu ở nhiệt độ thích hợp H2O tồn tại trạng thái tinh thể rắn thì thuộc loại tinh thể gì?
giải thích?



<b>c.</b> I2 và cho biết nếu ở nhiệt độ thích hợp I2 tồn tại trạng thái tinh thể rắn thì thuộc loại tinh thể gì? giải
thích?


<b>IV. Chương IV: </b>


<b>A. Những kiến thức cần nắm vững </b>


<b>B. Bài tập : </b>


<b>Bài 21:</b> Cho phản ứng: Cu + 2AgNO3





0


<i>t</i>


Cu(NO3)2 + 2Ag


Nếu phản ứng kết thúc lượng đồng phản ứng là 6,4 gam. Nhận xét nào sau đây đúng:
<b>A.</b> Số mol electron


2




<i>Cu</i> đã nhận là: 0,2 mol
<b>B.</b> Số mol electron mà đã <i>Cu</i>2 nhường là 0,1 mol
<b>C.</b> Số mol electron mà





<i>Ag</i> đã nhường 0,1 mol
<b>D.</b> Số mol electron mà




<i>Ag</i> đã nhận là 0,2 mol
Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chọn phương án đó?


<b>Bài 22:</b> Lập phương trình hố học của các phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng
electron và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng:


<b>a.</b> NaClO + KI + H2SO4  I2 + NaCl + ….
<b>b.</b> Cr2O3 + KNO3 + KOH  K2CrO4 + KNO2 + …
<b>c.</b> K2SO3 + HNO3  K2SO4 + NO + …
<b>d.</b> As2S3 + HNO3 + …  H3AsO4 + NO + H2SO4


<b>e.</b> FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + …
Phản ứng toả nhiệt (H < 0)


Phản ứng thu nhiệt (H > 0)


Phương
trình nhiệt
hố học


Phản
ứng
hố học


Phản


ứng
khơng
oxi


hố
khử


<b>Phản </b>
<b>ứng </b>
<b>oxi</b>
<b>hoá </b>
<b>khử </b>


Tất cả các phản ứng trao đổi
Một số phản ứng phân huỷ
Một số phản ứng hoá hợp


<b>Lập phương trình hố </b>
<b>học phản ứng oxi hố </b>
<b>khử bằng phương pháp </b>
<b>thăng bằng electron. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 23:</b> 2 mol khí hiđro phản ứng hết với 2 mol khí flo tạo thành khí hiđro florua toả ra một lượng nhiệt
là 577,2 KJ. Phương trình nhiệt hoá học nào sau đây đúng?


<b>A.</b> 2( ) 2( ) ( )
2


1
2



1


<i>k</i>
<i>k</i>


<i>k</i> <i>F</i> <i>HF</i>


<i>H</i>   H = -144,3KJ


<b>B. </b>2<i>H</i><sub>2</sub><sub>(</sub><i><sub>k</sub></i><sub>)</sub> 2<i>F</i><sub>2</sub><sub>(</sub><i><sub>k</sub></i><sub>)</sub>4<i>HF</i><sub>(</sub><i><sub>k</sub></i><sub>)</sub> H = 577,2 KJ
<b>C. </b> <sub>2</sub><sub>(</sub> <sub>)</sub> <sub>2</sub><sub>(</sub> <sub>)</sub> <sub>(</sub> <sub>)</sub>


2
1
2


1


<i>k</i>
<i>k</i>


<i>k</i> <i>F</i> <i>HF</i>


<i>H</i>   H = 144,3KJ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.



<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS </b>


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả



các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013
  • 4
  • 479
  • 2
  • ×