Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng Chương 4: Công thức & hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.7 KB, 21 trang )

CHƯƠNG IV
CƠNG THỨC & HÀM SỐ
NỘI DUNG
§4.1. CƠNG THỨC (BIỂU THỨC - FORMULA)
§4.2. MỘT SỐ HÀM (FUNCTION) THƠNG DỤNG
§4.3. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP EXCEL


1. Biểu thức (Expression)
Chương II đã trình bày cách nhập dữ liệu cho
một ơ. Dữ liệu đó có thể là một công thức (hay biểu
thức) bắt đầu bởi 1 trong 3 dấu là: dấu cộng (+), dấu
trừ (-) hoặc dấu bằng (=), thường là dấu bằng, theo
sau là một dãy các toán hạng nối với nhau bởi các
phép toán. Trong đó, tốn hạng có thể là một trong
các loại sau:
 Giá trị hằng (số, văn bản, ngày tháng)
 Hàm toán học (Function call).
 Ký hiệu ô, Địa chỉ vùng (khối), Tên khối.
 Biểu thức trong dấu ngoặc tròn.


 Các phép toán (sắp theo thứ tự ưu tiên) gồm
phép đổi dấu (hay phép trừ 1 ngôi), lấy phần
trăm(%), lũy thừa(^), nhân và chia(* / ), cộng và
trừ (+ -), phép nối hai chuỗi (&), và các phép so
sánh ( >, >=, <, <=, =, <> ). Ví dụ, tại ơ D6 ta có thể
viết cơng thức: =B9+B3+B2.


Trong chương này chúng ta sẽ xem xét tới các hàm


của EXCEL và cách sử dụng chúng trong công thức:
Hàm là một chương trình con, có thể thực hiện một
cơng việc nào đó và cho lại một kết quả cụ thể, tùy
theo giá trị ban đầu được cung cấp cho hàm. Các giá
trị ban đầu đó được gọi là tham số (Parameter) của
hàm. Việc cung cấp cho hàm một số giá trị ban đầu để
thu lại 1 kết quả nào đó (thì) được gọi là lời gọi hàm
(Function Call). Hàm có dạng:
TÊN HÀM (các tham số). Ví dụ: Sin (30).


2. Một số hàm thơng dụng.
(a) Tính tổng giá trị: SUM(giátrị1, giátrị2, ...)
(b) Đếm số ơ có giá trị COUNT(…).
(c) Tính trung bình cộng của các số AVERAGE(…).
(d) Tìm giá trị nhỏ nhất/lớn nhất MIN(), MAX().
(e) Hàm điều kiện: IF (điều kiện, giátrị1, giá trị2)
(f) Hàm tìm trong miền theo chiều dọc VLOOKUP()
(g) Hàm tìm trong miền theo chiều ngang HLOOKUP()
(h) Hàm xử lý chuỗi: LEFT(), RIGHT(), MID().
(i) Hàm ngày giờ: DAY(), MONTH(), YEAR().
(j) Các hàm xử lý có điều kiện: SUMIF(), COUNTIF()…
(k) Sắp xếp mảng…


a. Hàm tính tổng: SUM (gt1, gt2, …)
Các gt1, gt2, … có thể là các giá trị số (Literal), địa
chỉ của ơ có giá trị số hoặc địa chỉ một khối (vùng) có
chứa các giá trị số; hoặc cũng có thể là một lời gọi
hàm.

Ví dụ: Tính tổng các giá trị số của các ô từ C4 đến
D13 và các ô từ G4 đến J13 thì viết:
= SUM (C4:D13, G4:J13)


b. Hàm đếm số ơ có giá trị: COUNT(gt1, gt2, …)
Các gt1, gt2, … có thể là các giá trị số (Literal), địa
chỉ của ơ có giá trị số hoặc địa chỉ một khối (vùng) có
chứa các giá trị số; hoặc cũng có thể là một lời gọi
hàm.
Ví dụ: Đếm các ơ có giá trị từ C4 đến D13 và các ơ
từ G4 đến J13 thì viết:
= COUNT (C4:D13, G4:J13)


c. Tính giá trị trung bình: AVERAGE(gt1, gt2, …)
Các gt1, gt2, … có thể là các giá trị số (Literal), địa
chỉ của ơ có giá trị số hoặc địa chỉ một khối (vùng) có
chứa các giá trị số; hoặc cũng có thể là một lời gọi
hàm.
Ví dụ: Tính giá trị trung bình các ơ có địa chỉ từ C4
đến D13 và các ơ từ G4 đến J13 thì viết:
= AVERAGE (C4:D13, G4:J13)


d. Tìm giá trị nhỏ nhất: MIN(gt1, gt2, …)
Các gt1, gt2, … có thể là các giá trị số (Literal), địa
chỉ của ơ có giá trị số hoặc địa chỉ một khối (vùng) có
chứa các giá trị số; hoặc cũng có thể là một lời gọi
hàm.

Ví dụ: Tính giá trị nhỏ nhất các ơ có địa chỉ từ C4
đến D13 và các ơ từ G4 đến J13 thì viết:
= MIN (C4:D13, G4:J13)


e. Tìm giá trị lớn nhất: MAX(gt1, gt2, …)
Các gt1, gt2, … có thể là các giá trị số (Literal), địa
chỉ của ơ có giá trị số hoặc địa chỉ một khối (vùng) có
chứa các giá trị số; hoặc cũng có thể là một lời gọi
hàm.
Ví dụ: Tính giá trị lớn nhất các ơ có địa chỉ từ C4
đến D13 và các ơ từ G4 đến J13 thì viết:
= MAX (C4:D13, G4:J13)


f. Hàm điều kiện: IF (đkiện, gt1, gt2, …)
Các gt1, gt2 có thể là các trực hàng (Literal), địa chỉ
của ô có giá trị hoặc địa chỉ một khối (vùng) có chứa
các giá trị; hoặc cũng có thể là một lời gọi hàm khác.
Ví dụ: Nếu B2 là chữ A thì giá trị nhận đựợc là
“Anh hùng”, ngược lại thì nhận được dãy “chiến sỹ”,
thì viết:
= IF (B2=“A”, “Anh
hùng”, “Chiến
sỹ”)




g. Hàm lấy một số ký tự phía trái:

LEFT (chuỗi, số lượng ký tự cần lấy)
Ví dụ: Lấy 3 chữ đầu của ô B4 chứa họ và tên học
viên, ta viết:
= LEFT (B4, 3)
=LEFT(“ABCDEFGH”,3)
cho kết quả là “ABC”
=LEFT
ABC


h. Hàm lấy một số ký tự phía phải:
RIGHT (chuỗi, số lượng ký tự cần lấy)
Ví dụ: Lấy 5 chữ cuối của ô B4 chứa họ và tên học
viên, ta viết:
= RIGHT (B4, 5)
=RIGHT(“ABCDEFGH”,3)
cho kết quả là “FGH”
=RIGHT
FGH


i. Hàm lấy một số ký tự ở trong chuỗi:
MID (chuỗi, vị trí bắt đầu, số lượng ký tự cần lấy)
Ví dụ: Lấy chữ thứ 2 của ơ B5, ta viết:
= MID (B5, 2, 1)
=MID(“ABCDEFGH”,3,2)
cho kết quả là “CDE”
=MID
CDE



j. Hàm đổi chuỗi thành số:
VALUE (chuỗi)
Ví dụ: Đổi chuỗi “12345” thành số 12.345, ta viết:
= VALUE (“12345”)
=Value(Right(“A0101”,4)) thành số 101


k. Hàm lấy mã số của ký tự:
CODE (chuỗi)
Ví dụ: lấy mã số chữ cái đầu tiên trong chuỗi
“ABC” (tức là mã ASCII của ký tự A), ta viết:
= CODE (“ABC”)


l. Hàm tìm giá trị từ một bảng theo chiều dọc
VLOOKUP(<gt>, <miền>, <cột lấy>, 0/1)
Ý nghĩa: Tìm giá trị <gt> trên cột đầu tiên của khối
(< miền>), nếu tìm được thì trả về giá trị trên <cột lấy>
của khối. Nếu khối đã được sắp theo giá trị tăng dần
của cột thứ nhất thì tham số thứ 4 là 1.
Ví dụ: Bài toán đi Du lịch


m. Hàm tìm giá trị từ một bảng theo chiều ngang
HLOOKUP(<gt>, <miền>, <dịng lấy>, 0/1)
Ý nghĩa: Tìm giá trị <gt> trên dịng đầu tiên của
khối (<miền>), nếu tìm được thì trả về giá trị trên
<dòng lấy> của khối. Nếu khối đã được sắp theo giá trị
tăng dần của cột thứ nhất thì tham số thứ 4 là 1.

Ví dụ: Bài toán đi Du lịch được đổi lại


n Hàm xếp hạng
RANK(<gt>, <miền>, 0/1)
Ý nghĩa: Xác định giá trị <gt> đứng hạng mấy trong
khối (<miền>). Nếu tham số thứ 4 là 1, thì việc xếp
hạng là từ nhỏ đến lớn (giá trị nhỏ nhất có thứ hạng là
1; giá trị lớn nhất có thứ hạng cao nhất). Ngược lại,
nếu tham số thứ 4 là 0, thì việc xếp hạng là từ lớn đến
nhỏ (giá trị nhỏ nhất có thứ hạng cao nhất; giá trị lớn
nhất có thứ hạng là 1).
Ví dụ: Bài tốn tính điểm thi


n Các hàm tính tốn có điều kiện
SUMIF(<Vùng xét>, <Tiêu chuẩn>, <Vùng tổng>)
Ý nghĩa: Xét trong vùng đã cho, nếu tại cột đầu tiên thoả tiêu
chuẩn tính tốn thì cộng vào tổng giá trị trên vùng được xét .
Tiêu chuẩn có dạng:
<giá trị> OR/AND
<giá trị> OR/AND …
Ví dụ, ta có bảng sau (bắt đầu từ A1 đến B7):
Thailand
Singapore
Thailand
Malaysia
Thailand
Malaysia
Singapore


10
20
10
30
10
30
20

Để tính tổng giá trị cho nước
“Thailand” tại ô D7 ta viết:
=SumIf(A1:B7, “Thailand”,B1:B7)
Để đếm số lần xuất hiện chữ
“Thailand”, tại ô D8 ta viết:
=CountIf(A1:B7, “Thailand”,B1:B7)


Ví dụ:



×