Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Lý thuyết và bài tập ôn tập chuyên đề Trao đổi nước ở thực vật Sinh học 11 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.48 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1

<b>LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ: </b>



<b>TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT SINH HỌC 11 CÓ </b>


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT </b>



<b>A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM </b>
- Trao đổi nước ở thực vật bao gồm:


+ Quá trình hấp thụ nước ở rễ.


+ Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá.


+ Q trình thốt hơi nước từ lá ra ngồi khơng khí.


Ba q trình này, trong điều kiện bình thường, hoạt động nhịp nhàng, liên tục, liên hệ khăng khít
với nhau, tạo nên trạng thái cân bằng nước cần thiết cho sự sống của thực vật.


<b>1. Quá trình hấp thụ nước ở rễ </b>


- Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước từ môi trường xung quanh qua bề mặt các tế bào biểu bì của tồn cây.
- Thực vật trên cạn hấp thụ nước từ đất qua bề mặt tế bào biểu bì của rễ, trong đó chủ yếu qua các
tế bào biểu bì đã phát triển thành lơng hút.


Q trình hấp thụ nước ở rễ xảy ra theo ba giai đoạn kế tiếp nhau:


<i><b>1.1. Giai đoạn nước từ đất vào lông hút </b></i>


Để hấp thụ nước, tế bào lơng hút có ba đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức năng nhận nước từ đất:
- Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin



- Chỉ có một khơng bào trung tâm lớn


- Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hơ hấp của rễ mạnh


Vì vậy các dạng nước tự do và dạng nước liên kết không chặt từ đất được lông hút hấp thụ một
cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu (từ áp suất thẩm thấu thấp đến áp suất thẩm
thấu cao),


hay nói một cách khác,nhờ sự chênh lệch về thế nước (từ thế nước cao đến thế nước thấp).


<i><b>1.2. Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ (mạch xilem) của rễ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2


Có hai con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ:


- Qua thành tế bào và các gian bào đến dải Caspary ( Con đường vô bào - Apoplats )
- Qua phần nguyên sinh chất và không bào ( Con đường tế bào - Symplats )


<i><b>1.3. Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân </b></i>


Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy gọi là áp suất rễ. Có hai hiện tượng minh hoạ áp suất
rễ: Hiện tượng rỉ nhựa và hiện tượng ứ giọt.


Úp cây trong chuông thuỷ kín, sau một đêm, ta sẽ thấy các giọt nước ứ ra ở mép lá qua thuỷ
khổng. Như vậy mặc dù khơng khí trong chng thuỷ tinh đã bão hồ hơi nước, nước vẫn bị đẩy từ
mạch gỗ của rễ lên lá và khơng thốt được thành hơi nên ứ thành các giọt.


<b>2. Quá trình vận chuyển nước ở thân </b>



- Đặc điểm của con đường vận chuyển nước từ rễ lên lá: Nước được chuyển từ mạch gỗ của rễ
lên mạch gỗ của lá. Con đường này dài ( có thể tình bằng mét ) và nước vận chuyển chủ yếu qua
mạch dẫn do lực đẩy của rễ, lực hút của lá và không bị cản trở, nên nước được vận chuyển với vận
tốc lớn.


- Điều kiện để nước có thể vận chuyển ở con đường này: Đó là tính liên tục của cột nước, nghĩa
là khơng có bọt khí trong cột nước.


- Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển của cột nước: Lực cố kết giữa các phân tử H2O phải lớn cùng


với lực bám của các phân tử H2O với thành mạch phải thắng được lực trướng (trọng lượng cột nước).


<b>3. Q trình thốt hơi nước ở lá </b>


- Con đường thoát hơi nước ở lá: Có hai con đường:
+ Con đường qua khí khổng:


- Vận tốc lớn .


- Được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
+ Con đường qua bề mặt lá-qua cutin :


- Vận tốc nhỏ


- Không được điều chỉnh


<b> 4. Cơ sở khoa học của việc tới nước hợp lý cho cây trồng </b>
- Cân bằng nước và vấn đề hạn của cây trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3



- Khi nào cần tưới nước?


- Lượng nước cần tới là bao nhiêu?
- Cách tưới như thế nào?


<b>B - HỆ THỐNG CÂU HỎI </b>


<b>Câu 1:</b> Trình bày đặc điểm của bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và hút khoáng?
<b>Câu 2 </b>( Đề HSG 2009 – 2010):


a. Lơng hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước?
b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào?


<b>Câu 3:</b> Tại sao nước được vận chuyển theo một chiều từ đất lên cây?


<b>Câu 5.</b> (đề HSG 2008 - 2009): Cho các thành phần sau đây: Lông hút, đai Caspari, tế bào nhu mơ
vỏ, tế bào trụ bì, tế bào nội bì, gian bào. Hãy mơ tả 2 con đường đi của nước và các chất khống hồ
tan trong nước từ đất tới mạch gỗ của cây?


<b>Câu 6.</b> (đề HSG 2009 – 2010): Giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết?


<b>Câu 7.</b> Trình bày khái niệm áp suất rễ? Giải thích tại sao áp suất rễ thường được quan sát ở cây bụi thấp?
<b>Câu 8.</b> Các bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước một cách chủ động của hệ rễ như thế nào?
Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp kỹ thuật nào?


<b>Câu 9.</b> Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan và chất hữu cơ trong cây?. Động lực vận
chuyển của các con đường đó?


<b>Câu 10.</b> Trình bày cấu tạo lá phù hợp với chức năng thoát hơi nước?


<b>Câu 11.</b> Tại sao về mùa lạnh cây thường bị rụng lá?


<b>Câu 12.</b> Trình bày cấu tạo tế bào lỗ khí phự hợp với chức năng của nó? Tác nhân chủ yếu điều tiết
độ mở của khí khổng?


<b>Câu 13.</b> ( Đề HSG 2009 – 2010):


a. Rễ cây hút khoáng theo các cơ chế nào? Nêu sự khác nhau giữa các cơ chế hút khống đó?
b. Tại sao nói q trình hấp thụ nước và khống liên quan đến q trình hơ hấp của rễ cây?
<b>C – HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HỆ THỐNG CÂU HỎI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4
<b>Trả lời: </b>


Đặc điểm bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và hút khống:
- Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng.


- Có khả năng hướng hoá và hướng nước.
- Sinh trưởng liên tục.


- Trên bề mặt rễ có rất nhiều tế bào biểu bì biến đổi thành các tế bào lơng hút


<i><b>Câu 2 ( Đề HSG 2009 – 2010): </b></i>


<i><b> a. Lơng hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước? </b></i>
<i><b> b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào? </b></i>


<b>Trả lời: </b>


<i><b>* </b></i><b>Cấu tạo lông hút phù hợp với chức năng hút nước: </b>


- Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước
- Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu cao


- Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn
* <b>Số lượng lông hút thay đổi khi</b>:


- Môi trường quá ưu trương, quá axit (chua), thiếu oxi<b> </b>


<i><b>Câu 3: Tại sao nước được vận chuyển theo một chiều từ đất lên cây? </b></i>
<b>Trả lời: </b>


- Do các TB ở cạnh nhau có ASTT khác nhau.


- Do q trình thốt hơi nước ở lá liên tục diễn ra làm ASTT tăng dần từ ngoài vào trong, từ rễ lên
lá. => Nước được vận chuyển theo một chiều.


<i><b>Câu 4: Trình bày các con đường hấp thụ nước ở rễ? Đặc điểm của chúng? Vai trò của vòng đai </b></i>
<i><b>Caspari? </b></i>


<b>Trả lời: </b>


<b>* 2 con đường: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5


+ Con đường tế bào chất (Qua CNS - không bào): Nước từ đất vào lông hút => CNS và không bào
của các tế bào nhu mô vỏ => trung trụ => mạch gỗ.


<b> * Đặc điểm: </b>



Qua thành TB – gian bào Qua CNS - khơng bào


+ Ít đi qua phần sống của TB + Đi qua phần sống của tế
bào


+ Không chịu cản trở của CNS <b>+ </b>Qua CNS => cản trở sự di
chuyền của nươc và chất
khoáng.


<b>+ </b>Tốc độ nhanh + Tốc độ chậm


+ Khi đi đến thành TB nội bì bị vịng đai Caspari
cản trở => nước đi vào trong TB nội bì.


+ Khơng bị cản trở bởi đai
Caspari


<b>* Vai trò vịng đai Caspari: </b>Đai này nằm ở phần nội bì của rễ, kiểm soát và điều chỉnh lượng nước,
kiểm tra các chất khống hồ tan.


<i><b>Câu 5. (đề HSG 2008 - 2009): Cho các thành phần sau đây: Lông hút, đai Caspari, tế bào nhu mô </b></i>
<i><b>vỏ, tế bào trụ bì, tế bào nội bì, gian bào. Hãy mơ tả 2 con đường đi của nước và các chất khống </b></i>
<i><b>hồ tan trong nước từ đất tới mạch gỗ của cây? </b></i>


<b>Trả lời: </b>


<b> - Con đường tế bào chất: </b>Nước và các chất khống hồ tan trong nước từ đất => lông hút => tế
bào nhu mơ vỏ => tế bào nội bì => tế bào trụ bì => mạch gỗ


<b> - Con đường gian bào:</b> Nước và các chất khoáng hồ tan trong nước từ đất => lơng hút => gian


bào => đai Caspari => tế bào nội bì => tế bào trụ bì => mạch gỗ


<i><b>Câu 6 (đề HSG 2009 – 2010): Giải thích vì sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết? </b></i>
<b>Trả lời: </b>


* Vì: Khi bị ngập úng -> rễ cây thiếu oxi-> ảnh hưởng đến hô hấp của rễ -> tích luỹ các chất độc
hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết, khơng hình thành lơng hút mới-> cây khơng hút nước ->
cây chết.


<i><b>Câu 7. Trình bày khái niệm áp suất rễ? Giải thích tại sao áp suất rễ thường được quan sát ở cây bụi </b></i>
<i><b>thấp? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6


- Áp suất rễ: lực đẩy nước từ rễ lên thân.
- Áp suất rễ thường quan sát ở cây bụi thấp vì:


+ Áp suất rễ: khơng lớn


+ Cây bụi thấp: Do chiều cao thân ngắn, mọc thấp gần mặt đất, khơng khí dễ bão hịa (trong điều


kiện ẩm ướt) nên áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá => nên trong điều kiện mơi trường bão


hồ hơi nước thì áp suất rễ đẩy nước lên thân gây hiện tượng ứ giọt hoặc rỉ nhựa.


<i><b>Câu 8. Các bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước một cách chủ động của hệ rễ như thế nào? </b></i>
<i><b>Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp kỹ thuật nào? </b></i>


<b>Trả lời: </b>



<i><b>*Bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước chủ động của hệ rễ: </b></i>


+ Hiện tượng rỉ nhựa: Cắt ngang thân cây gần mặt đất, một thời gian sau ở mặt cắt rỉ ra các giọt
nhựa; chứng tỏ rễ đã hút và đẩy nước chủ động.


+ Hiện tượng ứ giọt: úp chuông thuỷ tinh lên cây nguyên vẹn sau khi tưới đủ nước, một thời gian
sau, ở mép lá xuất hiện các giọt nước. Sự thoát hơi nước bị ức chế, nước tiết ra thành giọt ở mép lá
qua các lỗ khí chứng tỏ cây hút và đẩy nước chủ động.


<i><b> * Biện pháp kỹ thuật để cây hút nước dễ dàng: </b></i>


Làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ để cây hô hấp tốt tạo điều kiện cho quá trình hút nước chủ động.


<i><b>Câu 9. Con đường vận chuyển nước, chất khống hồ tan và chất hữu cơ trong cây?. Động lực </b></i>
<i><b>vận chuyển của các con đường đó? </b></i>


<b>Trả lời: </b>


Nội dung Nước và chất khống hồ tan Chất hữu cơ
Con


đường
vận
chuyển:


Chủ yếu bằng con đường qua mạch
gỗ, tuy nhiên nước có thể vận
chuyển từ trên xuống theo mạch rây
hoặc vận chuyển ngang từ mạch gỗ
sang mạch rây hoặc ngược lại



Theo dòng mạch rây


Động lực
vận
chuyển:


Lực đẩy của rễ (áp suất rễ), lực hút
của lá (do thoát hơi nước) và lực
trung gian (lực liên kết giữa các
phân tử nước và lực bám giữa các


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7


phân tử nước với thành mạch dẫn ) hay dự trữ) có ASTT thấp


<i><b>Câu 10. Trình bày cấu tạo lá phù hợp với chức năng thoát hơi nước? </b></i>
<b>Trả lời: </b>


- Bề mặt ngoài lá bao phủ bới lớp TB biểu bì.


- Các TB biểu bì có thể biến đổi thành TB khí khổng.
- Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp.
- Thành TB trong dày, thành ngoài ngoài mỏng.


- Phủ bề mặt ngồi lá có thể phủ lớp cutin để chống thốt hơi nước.


<i><b>Câu 11. Tại sao về mùa lạnh cây thường bị rụng lá? </b></i>
<b>Trả lời: </b>



<b>Vì: </b>Khi nhiệt độ thấp


+ CNS trở nên đặc -> nước khó vận chuyển -> cây khó hút nước
+ Hơ hấp giảm -> ATP được tổng hợp ít -> giảm q trình hút nước
+ KHơng khí ngồi mơi trường trở nên khơ hanh -> tăng q trình THN


=> trong điều kiện q trình hút nước được ít và thốt hợ nước nhiều thì cây rụng lá để giảm bớt quá
trình THN.


<i><b>Câu 12. Trình bày cấu tạo tế bào lỗ khí phù hợp với chức năng của nó? Tác nhân chủ yếu </b></i>
<i><b>điều tiết độ mở của khí khổng? </b></i>


<b>Trả lời:- C</b>ấu tạo: + Tự vẽ hình


<b> </b>+ Mô tả: mép trong của tế bào rất dày, mép ngồi mỏng => giúp thực hiện cơ chế đóng
mở khí khổng trong có chứa lục lạp => tiến hành quang hợp để tạo chênh lệch ASTT


<b>- </b>Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng.


<i><b>Câu 13. ( Đ</b>ề <b>HSG</b><b>2009 – 2010):</b></i>


<i> <b>a. Rễ cây hút khoáng theo các cơ chế nào? Nêu sự khác nhau giữa các cơ chế hút khoáng đó? </b></i>
<i><b>b. Tại sao nói q trình hấp thụ nước và khống liên quan đến q trình hơ hấp của rễ cây? </b></i>
<b>Trả lời: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang | 8


<b>Cơ chế thụ động </b> <b>Cơ chế chủ động </b>


- Iôn khoáng từ đất vào rễ theo


građien nồng độ.


- Khơng hoặc ít tiêu tốn ATP.
- Không cần chất mang


- Ngược građien nồng độ.


- Tiêu tốn ATP
- Cần chất mang


<b>b - </b>Vì phần lớn các chất khống được hấp thụ qua rễ vào cây theo cách chủ động cần tới ATP và các
chất tải ion


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang | 9


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.



- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và


Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×