Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài tập về Lập trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.51 KB, 7 trang )

Phần 1: Cấu trúc điều khiển
Bài 1: Nhập 3 số thực a, b, c. Xét xem a, b, c có lập thành 3 cạnh của 1 tam giác hay ko? Nếu có hãy tính
diện tích và các đường cao của tam giác đó.
Bài 2: Viết chương trình giải và biện luận phương trình a 2 + bx + c = 0.
Bài 3: Viết chương trình giải và biện luận phương trình ax 4 + bx2 + c = 0.
Bài 4: Viết chương trình giải bất phương trình ax + b > 0.
Bài 5: Viết chương trình giải bất phương trình ax 2 + bx + c > 0(Với a, b, c bất kì).
Bài 6: Viết chương trình giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn:
a1x + b1y = c1
a2x + b2y = c2
Bài 10: Nhập vào giá trị x từ bàn phím. Tính giá trị Y: Y=
Bài 11: Viết chương trình nhập từ bàn phím độ dài 3 cạnh của tam giác ABC, rồi tính bán kính đường trịn
ngoại tiếp tam giác ABC theo cơng thức R=

(Trong đó S là diện tích tam giác ABC)

Bài 12: Viết chương trình nhập vào tọa độ 3 điểm A, B, C của tam giác ABC. Tính độ dài đường trung
tuyến AM
Bài 13: Viết chương trình nhập vào tọa độ 3 điểm A, B, C của tam giác ABC. Tính các góc A, B, C và độ dài
các cạnh của tam giác ABC.
Bài 14: Viết chương trình nhập vào tọa độ 3 điểm A, B, C của tam giác ABC. Nhập tiếp tọa độ điểm M,
kiểm tra xem M nằm trong tam giác ABC, nằm trên một cạnh hay nằm ngoài, đưa kết quả ra màn hình.
Bài 15: Viết chương trình giải tam giác khi biết góc B, cạnh a và góc C.
Bài 16: Viết chương trình giải tam giác khi biết 3 cạnh.
Bài 17: viết chương trình nhập vào tọa độ 3 điểm A, B, O. Tính tích vơ hướng của 2 véc tơ OA, OB.
Bài 18: Viết chương trình nhập vào tọa độ 3 điểm A, B, O. Tính độ dài các đoạn thẳng OA, OB.
Bài 19: Bài toán gửi tiền tiết kiệm. Lãi xuất tiết kiểm là t%/tháng(với t nhập từ bàn phím).
Viết chương trình thực hiện:
-

Nhập vào số vốn ban đầu n và số tháng gửi k. Tính số tiền nhận đc sau k tháng.




-

Nhập vào số vốn ban đầu n và số tiền cần nhận đc s. Tính số tháng cần gửi.
Nhập số tiền cần nhận s và số tháng gửi k. Tính số vốn cần gửi ban đầu.

Bài 20: Viết chương trình giải bài tốn tính tiền điện. Tiền điện hàng tháng được tính như sau:
-

100 số đầu tính g1đ/1 số.
50 số tiếp theo tính g2đ/1 số.
Từ 151 trở lên tính g3đ/1 số.

Bài 21: Viết chương trình nhập vào số n nguyên dương. Hãy liệt kê các số nguyên tốt ≤ n.
Bài 22: Viết chương trình in ra bảng mã ASCII.
Bài 23: Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất và bộ số chung nhỏ nhất của 2 số a,b nhập từ bàn
phím.
Bài 24: Viết chương trình nhập 1 số ngun dương n, tính tổng số các chữ số và số các chữ số của số đó.
Bài 25: Viết chương trình nhập và số nguyên dương n, in ra màn hình cách đọc tiếng Việt của số đó.
Bài 26: Nhập vào các số nguyên dương n,m. Tìm 2 chữ số cuối của n lũy thừa m.
Bài 27: Tìm các số có 3 chữ số sao cho tổng lập phương của các chữ số bằng chính số đó(số đó gọi là số
AMSTRONG)
Bài 28: Viết chương trình tối giản 1 phân số có từ số là ts và mẫu số ms(ms # 0). In phân số tối giản ra
màn hình.
Bài 29: Viết chương trình in bảng cửu chương lên màn hình.
Bài 30: Viết chương trình tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên, với n nhập từ bàn phím.
Bài 31: Viết chương trình nhập vào n và m, sau đó tính tổng:
S= 1 * 1 + 1 * 2 + 1 * 3 + … + 1 * m + 2 * 1 + 2 * 2 + … + 2 * m + … + n * 1 + n * 2 + … n * m
Bài 32: Viết chương trình tính tổng S = 1 + + + … + với n nguyên dương nhập từ bàn phím


Bài 33: Viết chương trình tính tổng S = 1 + + + … + cho đến khi < e (e được nhập từ bàn phím)
Bài 34: Lập chương trình nhập vào 1 số tự nhiên n. Tính giá trị biểu thức:
S=(1+

)( 1 +

)…( 1 +

)


Bài 35: Nhập số tự nhiên n và số thực x. Tính
A = sinx + sin2x + … + sinnx
B = sinx + sinx2 + … + sinxn
Bài 36: Nhập vào số thực x và tính giá trị của biểu thức:

Y=
Bài 37: Nhập vào số tự nhiên n. Tính
A = . . …..

Bài 38: Viết chương trình nhập số thực x. Tính tổng S = 1 +

+

+…+

với n nhập từ bàn

phím

Bài 39: Viết chương trình nhập số thực x. Tính tổng S = 1 -

+

+ … + (-1)n

với n nhập

từ bàn phím
Bài 40: Viết chương trình tìm giá trị gần đúng của sinx theo chuỗi Taylor. Gợi ý: nhập x bằng độ,
đổi sang radian rồi tính tổng:
S=1-

+

+ … + (-1)n

Bài 41: Viết chương trình tìm giá trị gần đúng của cosx theo chuỗi Taylor. Gợi ý: nhập x bằng độ,
đổi sang radian rồi tính tổng:
S=1-

+

+ … + (-1)n

Bài 42: Viết chương trình nhập vào số ngun dương n, tính n!
Bài 43: Nhập số nguyên dương n và tính n!!, trong đó:


n!!=

Bài 44: Dãy số Fibonaxi được định nghĩa như sau:
a(0)=a(1)=1
a(n)=a(n-2) + a(n-1) với n>1
Viết chương trình nhập một số n và in ra n số Fibonaxi đầu tiên
Bài 45: Viết chương trình nhập số n và liệt kê các số dương

mà có tổng các ước (bé hơn nó)

bằng chính nó.
Bài 46: Một số nguyên dương được gọi là số đối xứng, nếu chữ số thứ nhất bằng chữ số cuối
cùng, chữ số thứ hai bằng chữ số gần cuối… Hãy nhập các số nguyên dương n,m và liệt kê các số
đối xứng nằm giữa n và m
Bài 47: Tìm các số đối xứng bé hơn hoặc bằng n mà bình phương của nó cũng là số đối xứng
Bài 48: Tìm k nhỏ nhất để 2k

. Tìm k lớn nhất để 4k < n.

Bài 49: Viết chương trình phân tích một số thành thừa số nguyên tố.
Bài 50: Viết chương trình nhập vào ngày, tháng của một ngày trong năm 2005, in ra màn thứ
trong tuần của ngày đó. Biết rằng ngày 01/05/2005 là ngày Chủ nhật. Hãy mở tộng chương trình
trên sao cho có thể xem được thứ của một ngày bất kỳ trong thế kỷ 21(hoặc rộng hơn nữa, biết
rằng năm nhuận là những năm chia hết cho 400 hoặc những năm chia hết cho 4 và không chia
hết cho 100)
Bài 51: Viết chương trình nhập vào ngày tháng năm của hai ngày bất kỳ trong thế kỷ 21. Tính số ngày
giữa 2 ngày đó.
Bài 52: Viết chương trình nhập vào dãy số nguyên từ bàn phím, việc nhập kết thúc khi nhập vào số 0,
Tính tổng các số dương, trung bình cộng các số lẻ, in các giá trị đó ra màn hình.
Bài 53: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên dương n, m. In ra màn hình một hình chữ nhật gồm n
dịng và m cột các dấu *. Ví dụ với n=3, m=5, thì hình chữ nhật sẽ là:
*****

*****
*****


Bài 54: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên dương n, m. In ra màn hình một hình chữ nhật gồm n
dòng và m cột các dấu * theo dạng sau. Ví dụ với n=3, m=5 thì hình chữ nhật sẽ là:
*****
*
*
*****
Bài 55: Viết chương trình xếp các dấu * thành một hình thoi có n dịng, với n nhập từ bàn phím.
Phần II: Mảng – xâu – ma trận
Bài 56: Cho dãy a = {a1,a2,… an} số thực. Viết chương trình thực hiện:
-

Nhập n và các phần tử của a. In dãy đã nhập ra màn hình.
Tìm và in ra giá trị lớn nhất(MAX). In ra màn hình vị trí các phần tử có giá trị đạt MAX, đếm xem
có bao nhiêu phần tử đạt MAX.
Tìm giá trị lớn thứ hai, giá trị nhỏ thứ hai trong dãy đã nhập.
Tìm và in ra số dương nhỏ nhất và số âm lớn nhất.
Tìm số chẵn nhỏ nhất.
Tính trung bình cộng của các số âm.
Tìm 3 số liên tiếp có tích nhỏ nhất.
Tìm 3 số liên tiếp có tổng lớn nhất.

Bài 57: Cho dãy a = {a1, a2, … an} số nguyên. Viết chương trình thực hiện:
-

Nhập n và các phần tử của a. In dãy đã nhập ra màn hình.
Xét xem trong dãy đã nhập có số ngun tố hay khơng, nếu có hãy in ra màn hình các số đó và in

ra số nguyên tố lớn nhất trong dãy.
Nhập vào giá trị X, kiểm tra xem X có thuộc dãy hay khơng? Nếu có hãy tính tổng các phần tử
chia hết cho X. Xóa tất cả các phần tử có giá trị bằng X. Nếu khơng có hãy nối thêm X vào sau
dãy. In dãy kết quả ra màn hình.

Bài 58: Nhập dãy số thực a và số nguyên dương k. Xét xem trong dãy có k số dương đứng liền nhau hay
không ?
Bài 59: Nhập dãy số thực a. Xét xem dãy đã nhập có là đan dấu hay khơng? Có là dãy tăng hay khơng ?
Bài 60: Nhập dãy số nguyên a, đếm xem trong dãy có bao nhiêu giá trị phân biệt. In ra màn hình các giá
trị đó.
Bài 61: Nhập dãy số ngun a, hãy thực hiện loại bỏ các phần tử trùng nhau, chỉ giữ lại một. In dãy kết
quả ra màn hình.
Bài 62: Nhập một dãy số thực, kiểm tra xem dãy đã nhập đã được sắp xếp thành dãy tăng hay giảm
chưa? Nếu chưa được sắp xếp thì thực hiện sắp xếp dãy theo chiều tăng, in dãy kết quả ra màn hình.
Bài 63: Nhập dãy số thực. Hãy thực hiện xếp tất cả các số lẻ lên đầu dãy. In dãy kết quả ra màn hình.


Bài 64: Nhập dãy số thực a. Nhập số x. Thực hiện sắp xếp dãy a theo chiều giảm. Kiểm tra xem x đã nhập
có trong dãy khơng? Nếu khơng có hãy bổ xung x vào dãy sao cho khơng thay đổi tính giảm sắp xếp của
dãy.
Bài 65: Nhập vào dãy số thực a, b và giá trị vt. Thực hiện chèn b vào a tại vị trí vt. In dãy kết quả ra màn
hình.
Bài 66: Nhập dãy số thực a, giá trị vt và t. Thực hiện xóa t phần tử bắt đầu từ vị trí vt khỏi dãy a. In dãy
kết quả ra màn hình.
Bài 67: Nhập dãy số nguyên a, thực hiện xây dựng dãy b theo nguyên tắc b[1]=a[1], b[2]=a[1]+a[2], …
b[i]=a[1]+a[2]+…+a[i]. In dãy b ra màn hình
Bài 68: Cho dãy số thực a, nhập vào giá trị k và vt. Xây dựng dãy b là k phần tử lấy từ a bắt đầu từ vị trí
vt. In dãy b ra màn hình.
Bài 69: Nhập dãy số thực a, nhặt riêng các số dương lên đầu dãy và sắp thành dãy tăng.
Bài 70: Cho một dãy các phần tử gồm các mầu: Xanh(X), trắng(T) và đỏ (D). Hãy sắp lại các phàn tử của

dãy theo thứ tự X, T rồi D.
Bài 71: Nhập vào dãy số nguyên. Xếp các số vừa chia hết cho 3 vừa lẻ lên đầu dãy, các số chẵn chia hết
cho 3 xuống cuối dãy, các số còn lại ở giữa dãy. Đưa ra màn hình dãy ban đầu và dãy đã sắp xếp.
Bài 72: Nhập vào dãy số thực, tìm và in ra các phần tử có giá trị gần với giá trị trung bình nhất.
Bài 73: Nhập vào dãy A, sau đó thực hiện xếp lại dãy theo nguyên tắc: A[1] đổi chỗ với A[n], A[2] đổi chỗ
với A[n-1], … đưa kết quả ra màn hình.
Bài 74: Nhập vào dãy A, sau đó thực hiện xếp lại dãy theo nguyên tắc: chia đôi dãy rồi đổi chỗ A[1] đổi
chỗ với A[n/2+1], A[2] đổi chỗ với A[n/2+2], nếu n chẵn. Khi n lẻ thì phần tử chính giữa khơng bị đổi chỗ.
Đưa kết quả ra màn hình.
Bài 75: Nhập vào dãy A, sau đó thực hiện xếp lại dãy theo nguyên tắc: chia đôi dãy rồi đổi chỗ A[1] đổi
chỗ với A[n/2], A[n/2+1] đổi chỗ với A[n], A[2] với A[n/2-1], A[n/2+2] với A[n-1] nếu n chẵn. Khi n lẻ thì
phần tử chính giữa không bị đổi chỗ. Đưa kết quả ra màn hình.
Bài 76: Viết chương trình thực hiện:
-

Nhập vào một ma trận a nguyên(n dòng, m cột được nhập từ bàn phím), in ma trận đã nhập ra
màn hình theo khn dạng ma trận.
In ra màn hình giá trị tổng cộng mỗi dịng và tồn ma trận. Tìm xem dịng nào có tổng lớn nhất.
In ra màn hình giá trị tổng cộng các số chẵn trên mỗi cột. Tìm xem cột nào có giá trị tổng các số
chẵn lớn nhất.

Bài 77: Nhập ma trận các số thực. Tìm và in ra giá trị lớn nhất MAX. Tìm vị trí các phần tử đạt giá trị lớn
nhất MAX.


Bài 78: Nhập ma trận a(n x m). Tìm tất cả các cột có nhiều số nguyên dương nhất.
Bài 79: Nhập ma trận a(n x m). Kiểm tra xem trong ma trận có 2 hàng bằng nhau hay khơng?
Bài 80: Nhập ma trận a(n x m). Kiểm tra xem trong ma trận có 2 cột đứng cạnh nhau có tổng bằng nhau
hay không?
Bài 81: Nhập ma trận a(n x m). Kiểm tra tính đối xứng của ma trận đó.

Bài 82: Nhập ma trận a(n x m). In ma trận chuyển vị của a ra màn hình.
Bài 83: Nhập hai ma trận vuông a, b cùng cấp. Kiểm tra xem b có phải là chuyển vị của a hay khơng?
Bài 84: Một phần tử gọi là điểm yên ngựa của ma trận nếu nó là phần tử bé nhất của hàng chứa nó,
đồng thời là phần tử lớn nhất của cột chưa nó. Viết chương trình nhập ma trận a(n x m). Tìm và in ra
màn hình các điểm yên ngựa của ma trận.
Bài 85: Nhập ma trận a(n x m). Nhập vào 2 giá trị t và v(0 < t, v

), thực hiện đổi chỗ 2 cột thứ t và v

của ma trận, in ma trận kết quả ra màn hình.
Bài 86: Nhập ma trận (n x m). Nhập vào giá trị t, thực hiện xóa dịng thứ t của ma trận, in ma trận kết quả
ra màn hình.
Bài 87: Nhập 2 ma trận a, b (n x m). Lập ma trận c là tổng của 2 ma trận. In ma trận kết quả ra màn hình.
Bài 88: Nhập 2 ma trận a (n x m), b (m x k). Lập ma trận c là tích của 2 ma trận. In ma trận kết quả ra màn
hình.
Bài 89: Nhập các số nguyên n, m. Thực hiện điền các số 1, 2, …, n x m theo hình xoắn ốc vào ma trận n x
m

1
11
10
Bài

2

9

3

4


8

5
6
7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×