3.LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN TỔNG QUÁT
Mục đích: phác thảo ra những nét chính của cuộc
kiểm toán để đảm bảo không lệch khỏi trọng tâm
(1)Mô tả về khách hàng:
• Thông tin cơ bản(loại hình, vốn, hội đồng quản
trò, ban giám đốc, ngân hàng gia dòch…)
• Tình hình kinh doanh: ngành nghề, nhà cung cấp,
khách hàng, đối thủ cạnh tranh
• Môi trường kiểm soát
− Thái độ của ban giám đốc công ty về kiểm soát
− Đơn vò duy trì hệ thống kiểm soát nội bộ có
thường xuyên, có duy trì kiểm toán nội bộ
• Phân tích tổng thểvà nhận xét
(2)Mục đích và phạm vi kiểm toán
(3)Các mục đích phụ hoặc các dòch vụ khác
(4)Trình tự thời gian:
(5)Nhân sự
(6)Những vấn đề cần lưu ý
• Những lưu ý trong hồ sơ kiểm toán của năm
trước và kết quả của thủ tục phân tích
(7)Mức trọng yếu dự tính
(8)Kế hoạch kiểm toán sơ khởi các khoản mục
1
4. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN
CHI TIẾT
Nội dung chương trình kiểm toán một khoản
mục trên báo cáo tài chính
Phần A: xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ liên
quan gồm 4 bước:
(1)Tìm hiểu kiểm soát nội bộ
(2)Thực hiện các thử nghiệm kiểm
(3)Đánh giá rủi ro kiểm soát, thiết kế các thử
nghiệm kiểm soát soát
(4)Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các
thử nghiệm cơ bản
Phần B: thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Thử nghiệm cơ bản là những nghiệp vụ kiểm
tra để thu thập bằng chứng về sự chính xác,
đồng bộ và cá giá trò của các số liệu kế toán do
đơn vò cung cấp.
2
Ví dụ1:( về thử nghiệm cơ bản )
• Gửi thư xác nhận công nợ để xem tính có
thực của số liệu khoản mục nợ phải thu
• Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho để
chứng minh xem giá trò hàng tồn kho
☞Chú ý: phân biệt thử nghiệm kiểm soát
và thử nghiệm cơ bản:
• Thử nghiệm kiểm soát là những thử
nghiệm được tiến hành trên các thủ tục
kiểm soát để chứng minh rằng kiểm
soát nội bộ thực sự hữu hiệu
• Thử nghiệm cơ bản là những thử
nghiệm được tiến hành trên các số liệu
kế toán để kiểm tra tính chính xác,
đồng bộ và có giá trò của chúng.
3
Ví dụ2:( Phân biệt thử nghiệm kiểm soát và thử
nghiệm cơ bản )
Đơn vò có 10.000 hoá đơn với trò giá 200.000.000
Đồng. Kiểm toán viên lựa chọn 200 hoá đơn để
kiểm tra Việc tính tiền trên hóa đơn
• Thử nghiệm kiểm soát: có 2/200 hoá đơn bò sai
1% của mẫu bò sai chứng tỏ thủ tục kiểm soát
không hoàn toàn tốt. Từ đó có thể tính mức
sai sót trong tổng thể mẫu 1% x 10.000 = 100
hoá đơn tính sai
Vậy khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát,
kiểm toán viên chỉ đếm tần suất xuất hiện sai
lầm chứ không quan tâm đến số tiền sai sót
• Thử nghiệm cơ bản: 200 hoá đơn có trò giá
70.000.000 đồng. Sau khi kiểm tra có tính sai
sót 1.750.000 đồng, chiếm 2,5% số tiền sai sót
trên tổng thể mẫu là :2,5% x 200.000.000 =
5.000.000 đồng
Vậy, khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản,
kiểm toán viên không quan tâm đến số lần bò sai
sót mà chỉ chú ý đến số tiền bò sai sót
4
Tuy nhiên có một số trường hợp một thử
nghiệm vừa là thử nghiệm kiểm soát, vừa là
thử nghiệm cơ bản
Ví dụ3: ( một thử nghiệm vừa là thử nghiệm
kiểm soát vừa là thử nghiệm cơ bản )
kiểm tra việc tính tiền trên các hoá đơn
• Kiểm tra việc xét duyệt tính tiền trên
các hoá đơn có chặt chẽ hay không là
một thử nghiệm kiểm soát
• Kiểm tra việc tính toán số tiền trên hoá
đơn có đúng hay không là một thử
nghiệm cơ bản
5
Ví dụ 4: ( thử nghiệm chi tiết)
kiểm tra nghiệp vụ trên tài khoản tài
sản cố đònh
• Kiểm tra số dư đầu kỳ có đúng
không?( xem trên số dư đầu kỳ của
sổ cái tài khoản tài sản cố đònh hay
bảng cân đối kế toán năm trước)
• Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh
tăng hoặc giảm để kiểm tra thông
qua các chứng từ gốc đã phát sinh
trong kỳ
• Kiểm tra số dư cuối kỳ(tính toán và
kiểm kê thực tế)
6
Ví dụ 5: ( kiểm tra số dư )
đối với hàng tồn kho: chia thành
nhiều mặt hàng, sau đó kiểm tra từng
mặt hàng, kiểm tra số lượng, đánh
giá
Trên thực tế, kiểm toán viên có thể
phối hợp cả hai phương pháp
Ví dụ 6:
sau khi thực hiện việc kiểm tra tài
khoản tài sản cố đònh(kiểm tra
nghiệp vụ), nếu xét thấy không tin
tưởng về tình hình tài sản cố đònh của
đơn vò đã ghi nhận trên sổ sách kế
toán, các kiểm toán viên có thể yêu
cầu kiểm kê thực tế tài sản cố đònh
(kiểm tra số dư)
7
Ví dụ 7:
các thủ tục phân tích khấu hao tài sản cố
đònh:
• Kiểm tra chi tiết: lấy nguyên giá x tỷ
lệ khấu hao
• Tính tỷ lệ khấu hao bình quân(= chi
phí khấu hao / nguyên giá TSCĐ bình
quân trong kỳ) để so sánh với năm
trước. (Nếu đơn vò vẫn có tỷ lệ khấu
hao như năm trước và vẫn sử dụng
các tài sản cố đònh như năm trước.)
− Nếu tỷ lệ khấu hao bình quân
năm nay bằng năm trước chi phí
khấu hao hợp lý
− Nếu tỷ lệ khấu hao bình quân
năm nay lớn hơn năm trước số
liệu chi tiết của đơn vò sai
8
Phương pháp thiết kế các thủ tục kiểm toán cụ thể:
• Ví dụ 8: thủ tục kiểm toán đối với hàng tồn kho:
Vì hàng tồn kho có số lượng nghiệp vụ phát sinh
nhiều → tiến hành thử nghiệm cơ bản : chọn loại
thử nghiệm chi tiết (kiểm tra số dư). Các kiểm toán
viên sẽ:
• Yêu cầu đơn vò cung cấp số liệu về hàng tồn kho
• Trực tiếp chứng kiến kiểm kê
• Xem xét quyền sở hữu của hàng tồn kho bằng
cách kiểm tra tất cả các hồ sơ, hợp đồng có liên
quan
• Kiểm tra việc tính gía (đơn vò áp dụng phương
pháp gì, chọn mẫu và tính đúng hay không?)
• Kiểm tra chất lượng, tình trạng của hàng trong
kho để xem đơn vò có lập dự phòng hay không?
• Kiểm tra tính toán cộng dồn
• Kiểm tra sự thống nhất số liệu trên sổ chi tiết, sổ
cái
• Kiểm tra sự đầy đủ của hàng tồn kho
9
Ví dụ: 9( về sự tồn tại )
• Đối với tài sản hữu hình: kiểm toán viên yêu
cầu đơn vò cân đo, đong, đếm, chứng kiến
kiểm kê để thu thập bằng chứng rằng chúng
có thực trong thực tế
• Đối với tiền gửi ngân hàng, nợ phải thu của
khách hàng, hàng gửi ở kho công cộng: gửi
thư đề nghò người bảo quản tài sản đó xác
nhận và gửi thư trả lời trực tiếp cho kiểm
toán viên.
• Đối với tài sản vô hình: kiểm toán viên kiểm
tra giá gốc có được xác đònh một cách đáng
tin cậy hay không, xem xét xem tài sản cố
đònh vô hình có còn đem lại lợi ích trong
tương lai nữa không. Nếu không phải yêu
cầu đơn vò thanh lý nó. Đây là loại tài sản
rất phức tạp, kiểm toán viên phải căn cứ
vào giá trò ứng dụng hoặc giới hạn về mặt
pháp lý để xác đònh trong từng trường hợp
cụ thể
10
Có hai phương pháp để chứng minh cho sự
phát sinh:
• Kiểm tra chứng từ: kiểm toán viên phải
kiểm tra chứng từ gốc liên quan để khẳng
đònh sự phát sinh của nghiệp vụ
•
Ví dụ10 : đối với nghiệp vụ ban hàng phải
kiểm tra đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, phiếu
xuất kho, phiếu vận chuyển, hoá đơn, phiếu
thu tiền
• Kiểm tra gián tiếp: kiểm tra nghiệp vụ
gián tiếp thông qua các tài khoản đối ứng.
Ví dụ11 : kiểm tra sự phát sinh của doanh
thu qua các tài khoản tài sản (tiền, nợ phải
thu). Nếu chứng minh được sự tồn tại của
tài sản thì có nghiã đã chứng minh được sự
phát sinh của doanh thu
11
Ví dụ: tính có thực được thể hiện ở:
• Đối với tài sản: tài sản phải thực sự
tồn tại và thuộc quyền sở hữu của đơn
vò
• Đối với nợ phải trả : nợ phải trả phải
tồn tại trên thực tế và là nghiã vụ của
đơn vò
• Doanh thu và chi phí: thực sự phát
sinh trong thực tế
12
Các phương pháp kiểm tra sự đầy đủ:
(có 6 phương pháp )
a. Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ
b. Kết hợp việc kiểm tra sự đầy đủ với kiểm
tra sự có thực
c. Kiểm tra trên các tài khoản liên quan
d. Kiểm tra việc khoá sổ
e. Phân tích
f. Yêu cầu người quản lý cung cấp thư giải
trình(thư quản lý) để cam kết rằng đơn vò đã
khai báo đầy đủ với kiểm toán viên
Ví dụ: ( Về tính có thực)
Khi kiểm tra tiền gửi ngân hàng, phải gửi
thư xác nhận đến tất cả các ngân hàng mà
đơn vò có giao dòch trong kỳ hy vọng tìm được
những khoản tiền gửi, tiền vay bảo lãnh, thế
chấp mà đơn vò không khai báo → đối với
nghiệp vụ này kết hợp việc kiểm tra tính đầy
đủ và có thực
13
Ví dụ14: Kiểm tra trên các tài khoản liên
quan
có hai phương pháp giấu doanh thu mà các
đơn vò thường dùng
Phương pháp đá bỗng: để doanh thu, tiền
bán hàng ngoài sổ sách đồng thời với một
số khoản chi ngoài sổ sách. Do đó các
đơn vò phải thiết kế hai hệ thống sổ sách.
Tuy nhiên, cách làm này rất nguy hiểm,
chỉ áp dụng đối với đơn vò tư nhân(vì kế
toán không bò ràng buộc trách nhiệm
nhiều và chưa ý thức được sự nguy hiểm)
14