Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.8 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> Dinh dưỡng sức khỏe:</b></i>
- Biết giữ sìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiêện
được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào
nơi quy định.
- Nhận biết được 1 số vận dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau.
<i><b>+ Vân động:</b></i>
- Trẻ biết thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, bụng, lườn và các bài tậptthể dục một cách
thuần thục, nhịp nhàng, uyển chuyển.
- Phát triển một số vận động cơ bản( đi trên ghế thể dục không làm rơi túi cát, ném xa hai tay,
chạy nhanh 15m…)
- Biết địa chỉ nơi ở, tên các thành viên trong gia đình( ơng, bà, cha, mẹ, anh chị em, cậu dì,…)
và các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.
- Cơng việc, sở thích của mỗi thành viên trong gia đình.
- Biết nhà là nơi mình ở, sinh hoạt chung của cả gia đình.
- Biết các kiểu nhà khác nhau( nhà một tầng, hai, ba tầng, nhà chung cư, biệt thự,…)
- Biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi của các thành viên trong gia đình: ơng bà nội, ơng bà ngoại, bà
cố, ơng cố, cơ dì, cậu, bác, chú, thím, dượng…
- Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bổ cục cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng gia đình,
các kiểu nhà, các thành viên gia đình..
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình.
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc.
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.
*
-
<b>* </b>
<b>Làm quen với Toán</b>
- Đếm các đồ dùng, số lượng người trong gia
đình.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong
phạm vi <b>6</b>, nhận biết số 6, số 7.
-Nhận biết (PB) khối cầu, khối trụ.
- - Tập đọc số điện thoại và địa chỉ nhà.
<b>Khám phá khoa học</b>
- Quan sát, trò chuyện về gia đình, các thành
viên trong gia đình…
- Trị chuyện về ngày nhà giáo VN 20/11.
- Phân nhóm, phân loại một số đồ dùng
trong gia đình theo chức năng của nó.
- Các hoạt động khác: sưu tầm tranh ảnh về
các kiểu nhà và các đồ dùng trong gia đình.
<b>Tạo hình</b>
- Vẽ, nặn, cắt dán các đồ dùng , các kiểu nhà khác nhau.
- Làm một số đồ dùng trong gia đình từ nguyên vật liệu phế thải.
- Trang trí bằng các vật liệu khác nhau.
- Vẽ chân dung người thân trong gia đình…
<b>Âm nhạc</b>
- Học hát, nghe hát, và hoạt động theo các bài hát về gia đình.
- Chơi các trị chơi âm nhạc: xem tranh đốn tên bài hát, giọng hát to,
giọng hát nhỏ.
- Đọc thơ, kể chuyện, đồng dao, câu đố, trị chuyện
về gia đình của bé.
- Làm quen với chữ viết <b>e</b>,<b> ê</b> .
- Làm quen với các từ chỉ đồ dùng, các chữ cái đầu
tiên, tập đặt câu đơn giản, tìm âm, tìm từ, ghép chữ
cái.
- Làm sách tranh về đồ dùng trong gia đình, các kiểu
nhà khác nhau.
- Làm câu chuyện về gia đình của bé.
- Thực hành: làm các công việc đơn giản giúp các
người thân trong gia đình.
- Kể lại các đồ dùng trong gia đình mà bé thích.
- Vận động: đập bóng
xuống sàn và bắt bóng,
bật liên tục qua 5
vịng…
- Bắt chưỡc, tạo dáng,
đóng kịch câm các
người than trong gia
đình.