Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Một số phương pháp để dạy tốt môn toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.85 KB, 27 trang )

MUA SKKNLIÊN HỆ SĐT, ZALO: 0946.734.736
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở khoa học:
Trong chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học của Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã nêu rõ: “ Mơn Tốn ở Tiểu học nhằm giúp học sinh: Có những kiến
thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại
lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. Hình thành các
kỹ năng thực hành tính, đo lường, giải bài tốn có nhiều ứng dụng thiết thực
trong cuộc sống. Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí
và diễn đạt đúng( nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn
giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng
thú học tập tốn; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế
hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.”
Mơn Tốn ở Tiểu học được soạn theo kế hoạch dạy học quy định ( tuầnbài) và dựa theo các bài học trong sách giáo khoa mơn Tốn đang được sử dụng
trong các trường Tiểu học toàn quốc. Đối với từng tiết dạy trong sách giáo khoa
đã có hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng đề cập tới nội dung yêu cầu
cần đạt. Đây là yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả học sinh cần phải đạt được
sau tiết học. Như vậy giúp giáo viên có cơ sở xác định yêu cầu cần đạt và bài tập
cần làm trong sách giáo khoa để đảm bảo mọi đối tượng học sinh đều đạt chuẩn
kiến thức kĩ năng của môn Tốn trong chương trình. Đồng thời, căn cứ vào tình
hình thực tế của mỗi lớp học, giáo viên khuyến khích, tạo điều kiện cho những
học sinh có khả năng, có điều kiện giải quyết tất cả các bài tập trong sách giáo
kho; chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong sử dụng sách giáo khoa khi dạy học
nhằm phát triển năng lực của mỗi học sinh góp phần thực hiện dạy đúng đối
tượng học sinh ở Tiểu học. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng mơn tốn
cho học sinh Tiểu học.
Từ u cầu của mơn Tốn lớp 4 giúp học sinh có một số hiểu biết ban đầu
về số tự nhiên, phân số ( tử số và mẫu số không quá hai chữ số) và về cộng, trừ,
nhân, chia với các số đó. Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân,
chia các số đã học. Biết sử dụng các đơn vị đã học và các đơn vị tấn, tạ, yến,


giây, thế kỉ trong tính tốn và đo lường. Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc
bẹt, đường thẳng vng góc, đường thẳng song song, hình bình hành, hình thoi.
Biết tính diện tích của hình bình hành, hình thoi. Biết giải bài tốn có nội dung
thực tế có đến ba bước tính. Nhận biết được một số thông tin trên bản đồ cột.


2

Dựa vào cơ sở đó người giáo viên vận dụng các phương pháp, đổi mới các hình
thức dạy học Tốn nhằm nâng cao chất lượng mơn Tốn lớp 4 cho học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn:
- Xuất phát từ thực trạng trong việc dạy học toán đối với học sinh Tiểu học,
các em cịn gặp rất nhiều khó khăn khi học tốn. Do khả năng nhận thức của các
em cịn non kém, vốn hiểu biết ít ỏi, trình độ nhận thức lại khơng đồng đều. Khi
làm tốn này các em phải đọc nhiều lần đề bài, hiểu đề bài yêu cầu gì cho biết
những gì; Khi làm bài phải trả lời đúng câu hỏi viết đúng phép tính, ghi đúng
đơn vị. Sự quan tâm đến học tập của cha mẹ học sinh đối với các em đôi khi rất
hạn chế. Mặt khác một số bài tốn có lời văn chưa phù hợp với đời sống của các
em.
- Từ thực tế giáo dục trong giai đoạn hiện nay đang yêu cầu thực hiện tốt
cuộc vận động : "hai không với bốn nội dung "của Bộ trưởng bộ Giáo dục -đào
tạo . đẩy mạnh phong trào :học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh"được lồng ghép trong nhiệm vụ trọng tâm của năm học: "Đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin và tiếp tục phong trào xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”.
- Từ mục tiêu nhiệm vụ của trường tiểu học: Giáo dục các em phát triển
toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng văn hoá. Nâng cao
đội ngũ học sinh giải toán trên mạng trên tinh thần tự luyện ở tất cả các khối lớp.
- Trường Tiểu học Phú Lương 1 nằm trên địa bàn phường phú lương quận
Hà Đông , trình độ dân trí khơng đồng đều nên nhiều em học sinh tiểu học đã

sớm phải lao động giúp bố mẹ ổn định kinh tế gia đình . Một số phụ huynh quan
tâm tới việc học tập của con mình chưa cao, nên không phát huy mạnh mẽ cho
sự phát triển trí tuệ, phương pháp học tập, tính độc lập, tự tin của các em.
- Xuất phát từ lứa tuổi học sinh tiểu học (lớp 4) còn mải chơi, hiếu động,
chưa có ý thức tự giác học tập, độc lập suy nghĩ làm việc khoa học, nhiều em
chưa ý thức được việc học của mình nên lười học tốn, đặc biệt là giải tốn các
em thường khơng đọc kỹ đề bài, chưa chịu đào sâu suy nghĩ, trình bày cẩu thả,
qua loa cho xong không cần biết đúng hay sai...nên chất lượng mơn tốn của
trường chưa cao qua nhiều lần tôi khảo sát.
- Do làm công tác chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy mơn Tốn 4. Tơi ln
ln trăn trở tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường. Tôi nhận thấy chất lượng giáo dục tiểu học là sự đáp ứng các yêu cầu về
mục tiêu giáo dục tiểu học, giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản phát triển năng lực cá nhân, tính năng
động, sáng tạo, hình thành nhân cách con người. Trong sáng kiến này tôi đề cập


3

đến một mặt của sự phát triển của các em đó là sự phát triển của chất lượng văn
hóa của học sinh, đặc biệt là một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng
dạy mơn tốn lớp 4 của nhà trường.
- Từ những cơ sở trên, trong quá trình trực tiếp giảng dạy tốn lớp 4. Tơi
thấy các em thường sợ và ngại học giải toán nếu giáo viên khơng có biện pháp
dạy học gây hứng thú và thu hút các em. Mặt khác các thầy cô giáo trực tiếp
giảng dạy cũng chưa đào sâu suy nghĩ để tìm ra phương pháp, nghệ thuật dạy
các bài tốn có lời văn đạt hiệu quả nhất. Chính vì vậy tơi đã đi sâu vào nâng
cao chất lượng mơn Tốn. Làm thế nào để thu hút được giáo viên và các em ham
học tốn, u thích và có hứng thú học tốn. Muốn vậy người chỉ đạo, giáo viên
phải có nghệ thuật, phương pháp giảng dạy tốt, biết gợi mở, động viên, tạo niềm

tin cho các em khi làm toán, đặc biệt là phương pháp học tập. Trong sáng kiến
này tôi đi sâu vào nghiên cứu và thực hiện: “ Một số phương pháp để dạy tốt
mơn Tốn lớp 4.”
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài này với giáo viên giảng dạy khối 4
và học sinh lớp 4A, Trường tiểu học Phú Lương 1.
III. Thời gian nghiên cứu:
-Trong thời gian: Từ tháng 8/2019 đến tháng 3/2021


4

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Tình trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài:
a. Đặc điểm, tình hình:
Năm học 2020 – 2021 trường Tiểu học Phú Lương 1 có 566 học sinh.
Trong đó khối 4 có 142 em/4 lớp
- Nhà trường phân công 7 giáo viên cơ bản và 2 giáo viên chuyên biệt giảng
dạy ở khối 4. Tôi được phân công quản lý chỉ đạo tổ 4+5, kết hợp với chủ nhiệm
và giảng dạy mơn tốn lớp 4A.
- Qua điều tra, nắm bắt tình hình học tập ở khối 4 của trường tôi thấy:
+ Xếp loại hai mặt giáo dục năm học 2019 - 2020
- Hạnh kiểm : Thực hiện đầy đủ: 99 em
- Học lực mơm tốn: G: 59 em; K: 22 em; TB:18 em.
b. Khảo sát thực tế
* Về giáo viên:
- Giáo viên coi việc làm tính và giải toán đơn là kỹ năng học sinh đã học ở
các lớp 1,2,3 nên cho là dễ, không hướng dẫn cụ thể, cho các em tự đọc đề, tự
làm.
- Giáo viên chưa chuẩn bị bài soạn, bài dạy chu đáo nên lúng túng khi

hướng dẫn học sinh làm các bài tập toán.
- Trong triển khai chuyên đề Toán và dự giờ tơi thấy cịn nhiều giáo viên
chưa tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, chưa đáp ứng yêu cầu về công
nghệ thông tin trong dạy học.
- Giáo viên còn ẩu trong chữa lỗi ở vở, chữa lỗi chung cho các em khi làm
sai các bài tập toán nên học sinh dễ lặp lại lỗi đó.
* Về học sinh:
- Nhiều em cịn lười học, chưa có ý thức trong giờ học tốn. Coi tốn là
mơn học khó nên có tâm lý sợ học Tốn. Điều kiện tiếp cận cơng nghệ thơng tin
cịn hạn chế nên việc tham gia giải tốn trên mạng để rèn luyện say mê học tốn
cịn gặp nhiều khó khăn.
- Một số em gặp bài tốn đơn thấy dễ lại có tâm lý coi thường, chủ quan
dẫn đến các sai sót trong khi giải.
- Học sinh khi gặp các phép tính hay bài tốn giải có tâm lý chủ quan nên
làm nhanh, làm ẩu dẫn đến các sai sót.
Chính vì lẽ đó mà kết quả học tập mơn tốn của học sinh lớp 4 bị hạn
chế. Qua nghiên cứu kết hợp với điều tra khảo sát thực trạng việc làm toán ở
khối 4 rất thấp. Cụ thể lớp 4A ngày 13/9/2019 tôi đã khảo sát về các phép tính


5

cộng, trừ, nhân, chia đã học như sau:
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
Số HS
TS
%

TS
%
TS
%
TS
%
33
3
9,0%
7
21,2%
20
60,8%
3
9,0%
Ngày 15/10/2019 tôi tiếp tục khảo sát về giải tốn có lời văn như sau
Đề bài: Người ta dự định chuyển 15700kg muối lên vùng cao bằng 5 xe
tải chở đều nhau, đợt đầu có 2 xe đã lên đường. Hỏi đợt đầu chở được bao
nhiêu ki-lô-gam muối?
( Đáp số: 6280 kg muối)
Các em làm đạt kết quả như sau:
Điểm giỏi
Điểm khá
Điểm TB
Điểm yếu
Số HS
TS
%
TS
%

TS
%
TS
%
33
2
6,0%
8
24,2%
17
51,6%
6
18,2%
* Về phía phụ huynh:
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em
mình nên các em không làm bài tập về nhà hoặc làm chống đối mà phụ huynh
không biết.Từ những nguyên nhân trên dẫn đến học sinh lớp 4 gặp các bài toán
đơn giản mà các em làm cịn nhiều sai sót. Giáo viên giảng dạy tốt mà học sinh
chưa chăm học thì cũng khơng có hiệu quả, học sinh có ham học mà phụ huynh
chưa ủng hộ, quan tâm thì kết quả mang lại không như ý muốn. Vậy sự thành
công trong học tập của học sinh ở mơn Tốn lớp 4 địi hỏi sự kết hợp hài hịa
giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
Xuất phát từ thực trạng trên tôi vận dụng những hiểu biết của mình vào
việc giảng dạy mơn Tốn cho học sinh lớp 4 theo hướng dẫn cụ thể nhằm đem
lại kết quả cao trong học tập của học sinh. Tôi đã nghiên cứu và tiến hành theo
các biện pháp sau.
2. Những biện pháp chính:
Để thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành Giáo dục và Đào tào về việc
tập trung thực hiện đổi mới phương pháp dạy-học. Tổ chức dạy học theo hướng
hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Những nơi

có điều kiện chủ động thực hiện mơ hình dạy học phân hố theo các nhóm đối
tượng học sinh trong cùng một lớp đảm bảo phù hợp với từng đối tượng.
Nhà trường yêu cầu học sinh tự giác học tập, tự xây dựng phương pháp tự
học, phát huy tính tích cực, trình bày bài sạch đẹp, khoa học ....Giáo viên đổi
mới phương pháp dạy học, sử dụng trực quan đạt hiệu quả, đảm bảo tiết dạy học tự nhiên, nhẹ nhàng, hiệu quả. Vì vậy cần củng cố kiến thức tốn, bổ sung
kiến thức cơ bản, cung cấp phương pháp học giải toán, phương pháp tự học ở


6

nhà cho các em. Bản thân giáo viên cần hướng dẫn gợi mở cho học sinh và chú
ý chấm chữa bài tỉ mỉ cho các em. Dưới đây là một số biện pháp cụ thể :
2.1 Biện pháp 1: Tích cực đổi mới phương pháp dạy học bộ mơn Tốn 4
trong nhà trường.
a) Giáo viên cải tiến phương pháp dạy học toán:
Để học sinh làm tốt các dạng toán, trước hết các em phải có kĩ năng làm
tính tốt. Do đó tơi thường rất chú trọng trong việc hướng dẫn các em các bước
thực hiện phép tính hay biểu thức.
Ví dụ : Khi cho học sinh thực hiện kỹ năng làm tính:
+Với đối tượng học sinh khá giỏi làm bài sau:
Tìm số trung bình cộng của các số sau: 20; 35; 37; 65 và 73
+Với đối tượng học sinh học lực trung bình yếu làm bài sau:
Tìm số trung bình cộng của các số sau: 36; 42 và 57
Tôi đến từng nhóm kiểm tra, giải đáp thắc mắc, sửa cho các em những lỗi
sai, chưa hiểu để các em nhận ra và điều chỉnh.
Cứ như vậy, sau một tháng thực hiện tôi nhận thấy các em hứng thú hơn khi
học toán và bài làm đã đạt kết quả tốt hơn. Bài làm của các em trình bày đã gọn
gàng, sạch đẹp hơn trước rất nhiều như em: Trần Lan Anh, Nguyễn Thu Hà,
Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Thế Đức, Nguyễn Ngọc Hân.
Qua bài kiểm tra định kì giữa kì I lớp 4A đã đạt được kết quả như sau:

HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
33
5
15,1
10
30,3
17
51,6
1
3,0
- Đối với loại tốn tính bằng cách hợp lý loại tốn này địi hỏi học sinh
phải có kiến thức tổng hợp chắc chắn, có khả năng suy luận lập luận lơ gic và tư
duy cao. Do đó tơi hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề, nhận xét tìm ra đặc điểm
chung của từng loại. Trên cơ sở đó tìm ra cách giải nhanh nhất.
*Như loại dãy số cách đều sau:
Ví dụ : Tính tổng:
a) 1 + 2 + 3 + ………..+ 99 + 100
b) 1 + 5 + 9 +………..+ 25 + 29

*Loại dãy số ngắn ít số hạng, khi tính tốn cần lập luận,điền đủ các số hạng.
Ví dụ : 2 + 4 + 8 + 16+………….+ 128
*Loại đan dấu.
Ví dụ : 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 +…………
Với các loại toán này cần hướng dẫn học sinh phải nắm vững quy luật và cách
tính của từng loại để thực hiện.


7

-Đối với các phép tính chia cho số có hai chữ số , cho số có ba chữ số các
em làm rất cẩn thận ,đa số tính sai vì các em chưa biết ước lượng .Tôi phải
hướng dẫn các em tỉ mỉ cách ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia.
Ví dụ : Tính: 23576 : 56 = ?
*Khi học sinh đặt tính xong, tơi giúp các em nhận ra phép tính có mấy lượt
chia thì có bấy nhiêu chữ số ở thương ( có 3 lượt chia- có 3 chữ số ở thương).
Tôi hướng dẫn giúp các em tập ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia như
sau :
235 : 56 = ? ta ước lượng 23 : 5 = 4(dư 11)
117 : 56 = ? ta ước lượng 11: 5 = 2 (dư 5)
56 : 56 = ? ta ước lượng 5 : 5 = 1
Kết quả chia : 23576 56
117 421
056
0
* Cho các em thử lại : 235 x 43 = 1015
Ví dụ : Đặt tính rồi tính: 327 x 24 =?
Đây là phép nhân số có ba chữ số cho số có hai chữ số, khi thực hiện các
em gặp nhiều khó khăn, nhất là với học sinh trung bình và học sinh yếu .
Sau khi các em đặt tính xong, tơi giúp các em nhận ra phép tính có mấy tích

riêng? ( 2 tích riêng) cách viết các tích riêng để tìm tích chung như sau:
327
x
24
1308
654
7848
Thử lại : 7848 : 24 = 327 hoặc 7848 : 327 = 24
- Cứ như vậy tôi đã rèn kĩ năng làm tính cho các em một cách thành thạo
loại toán này. Sau khi thực hiện các biện pháp trên cùng với kinh nghiệm chỉ đạo
chuyên môn, tôi thấy chất lượng học sinh được nâng lên rõ rệt. Qua đợt kiểm tra
cuối kì I kết quả như sau:
HS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
33
8
24,2
12
36,3

13
39,5
0
0
-Để học sinh tiểu học giải tốt các bài toán hợp và tốn điển hình thì trước
hết các em phải giải thành thạo các bài tốn đơn. Do đó việc học tốt tốn đơn
chính là một cơng việc chuẩn bị có ý nghĩa cần thiết cho việc giải toán hợp.
Trong sáng kiến này tôi chỉ xin đề cập đến phương pháp giải toán đơn đối với


8

lớp 4 hiện nay. Các bài toán đơn được đề cập khi học sinh ơn tập các phép tính
trong phạm vi 100.000 ở đầu năm học hoặc khi các em vận dụng các quy tắc
tính về số có nhiều chữ số, các số đo đại lượng vừa học. Để giải đúng một bài
toán đơn mỗi giáo viên phải hướng dẫn học sinh thực hiện tuần tự và đầy đủ
theo 4 bước:
- Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn: Học sinh phải đọc kỹ đề bài (dưới dạng
có lời văn, tóm tắt bằng chữ, tóm tắt bằng sơ đồ) để hiểu rõ bài tốn cho biết gì,
hỏi gì. Khi đọc phải hiểu các thuật ngữ như: Năng xuất, sản lượng,.... học sinh
có thể đọc lại tóm tắt bài tốn.
- Bước 2: Tìm cách giải bài tốn:
Biết minh họa bài tốn bằng tóm tắt sơ đồ.
Lập kế hoạch giải.
-Bước 3: Thực hiện cách giải bài toán:
Hoạt động này gồm việc thực hiện phép tính đã nêu trong kế họach giải
bài tốn và trình bày bài tốn.
Học sinh trình bày từng phép tính đơn.
Mỗi phép tính kèm theo một lời giải, có ghi đáp số.
- Bước 4: Kiểm tra cách giải bài tốn:

Đây là bước thử lại để phân tích đúng sai. Nếu sai sẽ sửa chữa, tìm cách
giải khác.
Ví dụ 1: Bài tập 3 Trang 39 ( SGK Toán 4 )
Một huyện trồng 325.164 cây lấy gỗ và 60.830 cây ăn quả. Hỏi huyện
đó trồng tất cả bao nhiêu cây?
- Giáo viên cho học sinh đọc kỹ đề bài để tìm hiểu bài tốn.
Bài tốn cho biết gì? ( trồng 325.164 cây láy gỗ, 60.820 cây ăn quả)
Bài tốn hỏi gì? ( có tất cả bao nhiêu cây)
- Để học sinh biết được dạng tốn: Phép cộng ( tìm tổng của hai số hạng )
để học sinh thực hành cộng và tìm lời giải.
Giải
Huyện đó trồng được tất cả số cây là:
325.164 + 60.830 = 385.994 ( cây)
Đáp số: 385.994 cây.
Ví dụ 2: Bài tập 2 Trang 81 ( SGK Toán 4)
Người ta xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng học. Hỏi mỗi phòng học
xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế?
- Giáo viên cho học sinh đọc kỹ đề để tìm hiểu bài tốn:
Bài tốn cho biết gì? ( 240 bộ bàn ghế xếp đều vào 15 phòng học ).


9

Bài tốn hỏi gì? ( mỗi phịng học xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế).
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết được dạng toán: Phép chia( chia cho
một số phần) để học sinh làm phép tính chia.
Giải
Mỗi phịng học có số bộ bàn ghế là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ bàn ghế.

- Ngoài ra, ở mỗi giờ học tốn giáo viên cần tạo mơi trường học tập thoải
mái giúp học sinh chủ động tham gia các hoạt động học tập, biết đặt câu hỏi cho
các thắc mắc của mình.
- Giáo viên cần phải hướng dẫn cặn kẽ, đầy đủ theo trình tự các bước của
một bài tốn đơn, định hướng cho học sinh cách làm bài chi tiết.
- Về phía học sinh cần tạo cho các em thói quen cẩn thận khi tính tốn,
trình bày lời giải.
- Giáo viên cần quan tâm đúng mức tới học sinh học chậm, học yếu để các
em cũng hoàn thành thành nhiệm vụ.
b) Dạy học tốn tích hợp với các mơn học khác:
- Ngồi giờ học tốn cịn có các giờ học khác như: kể chuyện, tập đọc,
đạo đức, lịch sử, địa lý,....không chỉ cung cấp cho các em kiến thức của mơn học
mà cịn giúp học sinh vận dụng kiến thức tốn học vào các mơn học đó. Vì vậy
giáo viên phải linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học mới để giúp các em học
tập tốt, có kỹ năng phân tích tổng hợp, tính tốn, so sánh, ....
Ví dụ 1: Ở môn Lịch sử lớp 4 : Bài 1 : Nhà Lý thành lập.
Học sinh biết nước Đại Việt thời Lý ( Từ năm 1009 đến năm1226) giáo
viên có thể hỏi:
- Nhà Lý tồn tại bao nhiêu năm? ( 218 năm. 1226 – 1009 + 1 = 218 năm)
- Nhà Lý giữ ngôi vua ở thế kỷ nào? ( Thế kỷ XI, XII, XIII )
Ví dụ 2: Ở mơn Địa lý lớp 4: Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn.
Học sinh được cung cấp bảng số liệu về nhiệt độ trung bình ở SaPa:
Giáo viên
Địa điểm
Nhiệt độ ( 0 C)
có thể hỏi:
Nhận xét
Tháng 1
Tháng 7
7

18
về nhiệt SaPa
độ
của
SaPa vào tháng 1 và tháng 7 Chênh lệch nhiệt độ là bao nhiêu? ( tháng 1 nhiệt
độ thấp,khí hậu mát mẻ, tháng 7 nhiệt độ cao hơn nhưng vẫn mát mẻ ; nhiệt độ
tháng 7 cao hơn tháng 1 là 110C
c. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh:


10

Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy
học là một trong những trọng trâm của đổi mới phương pháp dạy học Toán nói
chung và phương pháp dạy học mơn Tốn 4 nói riêng. Hoạt động này chỉ có hiệu
qảu khi học sinh tập một cách hứng thú tích cực, tự giác với một động cơ đúng
đắn. Trong quá trình dạy học, điểm tập trung là bản thân học sinh chứ không
phải là cơ giáo nên cần tạo hứng thú học Tốn cho các em, tạo điều kiện cho các
em chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, cụ thể:
- Về phía học sinh:
+ Trong quá trình học tập ở lớp, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh
có thể chia sẻ kết quả học tập với các bạn khác như: Trao đổi với các bạn để
kiểm tra sự hiểu biết của bản thân mình đúng hay sai. Chẳng hạn trao đổi
chéo bài tập trong nhóm đơi, thảo luận nhóm để tìm cách giải một bài toán...
+ Đặt câu hỏi xem suy nghĩ của mình, hiểu biết của mình có giống bạn
khơng?
+ Điều chỉnh, sửa chữa những điều mình hiểu sai thơng qua trao đổi,
thảo luận.
- Về phía giáo viên:
Hiện nay có rất nhiều phương pháp dạy học để giáo viên có thể lựa

chọn, việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp có ý nghĩa to lớn đối với
việc tạo hứng thú học Tốn, phát huy tính tích cực của học sinh. Một số hoạt
động mà người giáo viên có thể áp dụng để gây hứng thú như:
+ Đặt ra những câu hỏi gợi mở, gợi ý nhằm khuyến khích học sinh ghi
nhớ, suy nghĩ tích cực học tập.
+ Thực hành theo mẫu (có thể áp dụng trịng và ngồi lớp học)
+ Thảo luận theo nhóm, tổ...
+ Tổ chức hoạt động để học sinh tìm tịi khám phá, tự phản ánh việc học
và tự đánh giái kết quả học tập của mình.
Ví dụ: Khi dạy bài Góc nhọn, góc tù, góc bẹt, trước tiên giáo viên sẽ vẽ
một góc nhọn AOB lên bangfr và giới thiệu với học sinh, sau đó cho một học
sinh lên bảng dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn so với góc vng đã
học.
+ GV dùng câu hỏi gợi mở: Góc AOB lớn hay nhỏ hơn góc vng? u cầu
học sinh thảo lulận nhóm đơi => kết luận: Góc nhọn nhỏ hơn góc vng.
Như vậy, với cách dạy như trên giáo viên đã phát huy tính tích cực nhận
thức của học sinh, gây hứng thú cho các em. Trong cách dạy này, người giáo
viên khơng chỉ truyền thụ kiến thức mà cịn là người tổ chức điều khiển quá
trình học tập của học sinh, học sinh khơng cịn là người tiếp nhận kiến thức một


11

cách thụ động như trước kia mà chuyển sang chủ động lĩnh hội kiến thức, tự tổ
chức điều khiển quá trình học tập của mình. Do đó, khơng khí lớp học sẽ trở nên
thân thiện hơn, kết quả học tập ngày càng cao.
Ngồi ra, trong lớp học tơi mạnh dạn xếp xen kẽ trong một bàn có học sinh
khá, giỏi, 1 học sinh thuộc đối tượng trung bình, yếu trong một bàn để các em
được thảo luận, trao đổi tìm ra kiến thức, để giúp đỡ lẫn nhau trong giờ học,
từng bài học cụ thể. Đặc biệt là khi thảo luận nhóm, những em trung bình, yếu

hơn sẽ được trao đổi, nêu ý kiến của mình và cùng thống nhất kết quả,... các em
sẽ tiến bộ hơn trong học tập một cách khơng gị bó, ép buộc và hình thành kĩ
năng vững chắc hơn, khơng những thế tình cảm bạn bè giữa các em sẽ gắn bó và
gần gũi hơn.
d. Tổ chức dạy học theo nhóm
Đây là hình thức dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực và hợp tác của
học sinh. Dạy học theo nhóm là rất cần thiết vì làm việc theo nhóm trong hoạt
động dạy học giúp học sinh tìm tịi kiến thức, mở rộng suy nghĩ phát triển tư duy
Tốn học, so sánh phân tích, tổng hợp, khái quát. Với hình thức học tập này học
sinh được lôi cuốn vào các hoạt động học và tiếp nhận kiến thức bằng chính khả
năng của mình, giúp cho các em cịn nhút nhát, diễn đạt kém,... có điều kiện
thuận lợi để rèn luyện, tự tin hơn. Trong thực tế giảng dạy, để tránh hiện tượng
trong nhóm chỉ có một số em tham gia tích cựa, một số em ỷ lại trơng chờ kết
quả quả nhóm, các hoạt động lộn xộn khơng có tổ chức ,... tơi đã áp dụng một s
số cách chia nhóm sau: Nhóm nhiều trình độ, học lực (chia theo đơn vị tổ, dãy,
bàn); nhóm cùng trình độ (chia theo đối tượng học sinh); nhóm cùng sở thích do
học sinh tự chọn.
e. Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Toán
Do đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học, sự tập trung của các em chưa
cao,, vì thế sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết học sẹ tập trung được sự chú ý
của học sinh, các em có hứng thú với bài học hơn, hiểu bài sâu hơn và chắc hơn,
như vậy chất lượng sẽ cao hơn.
Ví dụ: Khi dạy bài Giây - Thế kỉ chúng ta cần sử dụng đồ dùng dạy học là
chiếc đồng hồ có 3 kim chỉ giờ, phút, giây để giới thiệu cho các em nắm chắc về
giây – phút - giờ. Giáo viên cho học sinh quan sát sự chuyển động của kim đồng
hồ từ một vạch đến một vạch tiếp theo là 1 giây và một khoảng thời gian kim
giây chuyển động hết 1 vịng quanh đồng hồ là 1 phút. Sau đó học sinh đếm số
lần dịch chuyển của kim giây hết 1 vòng đồng hồ là 60 lần.
Vậy: 1 phút = 60 giây



12

Học sinh tự thực hành và tự đưa ra kết quận đó chính là kiến thức của bài
cần cung cấp. Việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học đem lại hiệu quả tích
cực, học sinh sẽ hiểu bài và nhớ lâu.
f. Động viên, khuyến khích, khen thưởng kíp thời, đúng lúc:
Như chúng a đã biết, tâm lý chung của học sinh là thích được tuyên dương,
khen thưởng, nhất là các em là được một số việc gì đó. Nên trong quá trình dạy
học người giáo viên cần chú trọng động viên, khuyến khích các em kịp thời.
Điều này tuy nhỏ nhưng lại góp phần rất lớn đối với việc tạo động lực và hứng
thú cho các em học bài.
2.2. Biện pháp 2: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin trong các giờ
dạy Tốn lớp 4
- Trong những tiết học chuyên đề, được ứng dụng công nghệ thông tin
100% các em tập trung, hứng thú, ham thích học tập. Quá trình nhận thức của
học sinh tiểu học rất cần đến những phương tiện trực quan sinh động, chính vì
đặc điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học thông qua công nghệ thông tin đối với
học sinh tiểu học là rất thích hợp và cần thiết chắc chắn sẽ nâng cao được chất
lượng giáo dục cho học sinh.
- Nhà trường có máy chiếu Projector, máy ảnh kỹ thuật số, máy tính xách
tay, Đây là điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất để ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy. Hiện nay nhà trường đã trang bị phòng máy riêng cho giáo viên,
nối mạng Internet, thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder,
Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ
sở hạ tầng công nghệ thông tin cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của
mình.
- Ban giám hiệu nắm chắc các hệ thống văn bản để xây dựng kế hoạch của
nhà trường, của cá nhân và kế hoạch kiểm tra. Thực hiện ứng dụng phần mềm
trong quản lý, thơng tin báo cáo kịp thời, chính xác. Đẩy mạnh thi đua khen

thưởng, công khai ,dân chủ, đúng người, đúng việc.
Triển khai đồng bộ biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
tham gia đầy đủ các cuộc thi, tích cực chỉ đạo giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi,
phụ dạo học sinh yếu. Nhà trường đã quan tâm tới bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho giáo viên. Tập chung vào thực hiện các chuyên đề đổi mới
phương pháp dạy học ở các môn học. Sử dụng đồ dựng dạy học có hiệu quả
trong giảng dạy. Mở chuyên đề : “Ứng dụng cụng nghệ thông tin” cho giáo viên
tồn trường. Giáo viên tích cực học tin học ứng dụng vào giảng dạy. Tôi đã
không ngừng thúc đẩy các biện pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy học tới
toàn thể cán bộ, giáo viên và nhân viên trong trường. Ngay từ đầu năm học hàng


13

năm đồng chí hiệu trưởng, hiệu phó chun mơn đã chủ động triển khai chuyên
đề đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Tôi đã trực tiếp giảng
dạy cho toàn thể giáo viên xây dựng, thiết kế bài giảng điện tử trên phần mềm
PowerPoint tại phòng máy của nhà trường. Chúng tôi hướng dẫn đến đâu, giáo
viên thực hành ngay trên máy đến đó. Chỉ trong một tuần tôi cho giáo viên lần
lượt đăng ký tiết dạy cho cả trường dự giờ, góp ý. Kết quả 100% giáo viên trong
độ tuổi đó tự thiết kế được bài giảng điện tử. Những đồng chí nào đó biết cơ bản
thì ban giám hiệu sẵn sàng giúp đỡ dạy nâng cao hơn. Sự gương mẫu, nhiệt tình
của ban giám hiệu đã khích lệ giáo viên tự học, nâng cao trình độ nhằm đổi mới
phương pháp dạy học mơn tốn tốt hơn. Ngồi ra cịn tơi cịn động viên những
đồng chí có trình độ tin học vững vàng tham gia xây dựng bài giảng Erangninh.
- Bên cạnh đó chun mơn thực hiện tốt 100% các chuyên đề của Phòng
giáo dục và thành phố triển khai. 100% giáo viên được dự giờ, đóng góp ý kiến
xây dựng chun đề ở các mơn học. Bên cạnh đó nhà trường đẩy mạnh cho học
sinh được học tin học với lớp 3, lớp 4, lớp 5 giúp các em thực hành học toán
trên mạng Internet.

- Tôi rất coi trọng việc tự học của giáo viên. Trong sổ bồi dưỡng Chuyên
môn nghiệp vụ hàng tuần, hàng tháng giáo viên đó ghi chép phần tự học : Trên
sách, báo, truyền hình, học kinh nghiệm của đồng nghiệp. Đó là một tiêu chí để
đánh giá, xếp loại hồ sơ giáo viên. Nhà trường thực hiện tốt kế hoạch năm học,
kế hoạch kiểm tra, kế hoạch chuyên môn. Tổ chức hai đợt hội giảng trong năm
học đạt 100% giáo viên đăng ký dạy bằng bài giảng điện tử. Nhà trường tiếp tục
đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thông tin trong giảng dạy. 100% giáo viên trong
độ tuổi soạn bài bằng giáo án điện tử. 100% giáo viên thiết kế được bài giảng
điện tử thực hiện dạy trong các đợt thao giảng, thi giáo viên giỏi.
- Năm học này nhà trường tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả, ứng dụng công nghệ
thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học: Triển khai áp dụng công nghệ
thông tin trong dạy và học, hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng
dụng cơng nghệ thơng tin ngay trong mơn Tốn một cách hiệu quả và sáng tạo ở
những giáo viên có điều kiện về tin học của trường. Nhiều giáo viên đó phát huy
tính tích cực tự học, tự tìm tịi thơng tin qua mạng Internet của người học; tạo
điều kiện để người học có thể học ở mọi nơi, mọi lúc, tìm được nội dung học
phù hợp; xóa bỏ sự lạc hậu về cơng nghệ và thông tin do khoảng cách địa lý đem
lại.
- Hiện nay nhà trường đó trang bị phịng máy riêng cho giáo viên, nối
mạng Internet, Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera,


14

Camcorder), máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng
công nghệ thông tin cho giáo viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình. Do
đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là
nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một mơi
trường giáo dục bổ ích và lý thú. Học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện

để chủ động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện
của bản thân mình. Các em hứng thú, say mê hợc tập hơn và nhất là học Tốn ở
lớp 4.
- Cơng nghệ thơng tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các
phương pháp và hình thức dạy học. Cơng nghệ tri thức nối tiếp trí thơng minh
của con người, thực hiện những cơng việc mang tính trí tuệ cao trên những lĩnh
vực khác nhau. Những thử nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh:
kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu
và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đốn về những kiến thức
mới. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thơng trong
q trình đổi mới phương pháp dạy học. Đặc biệt trong thời điểm học sinh phải
nghỉ học ở nhà để phịng dịch covid thì việc ứng dụng CNTT trong dạy học lại
càng phát huy vai trị của nó. Thầy và trò của trường cũng đã áp đụng Phương
pháp dạy và học trực tuyến bước đầu cũng đạt được chất lượng nhất định. Có thể
khẳng định rằng, mơi trường cơng nghệ thơng tin và truyền thơng chắc chắn sẽ
có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh.
Từ những suy nghĩ trên tôi cố gắng đưa các tiết học Toán thành một hoạt
động sinh động của trò, dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tuỳ theo nội dung
từng bài Toán mà học sinh được luyện tập bằng nhiều hình thức như: Bài mới,
bài luyện tập, Bài tập trắc nghiệm, bài tốn suy luận. Tơi rất coi trọng các bài
kiểm tra định kì của học sinh. Tôi thiết kế đề kiểm tra rất khoa học theo chuẩn
kiến thức kĩ năng như các đề sau:

PHÒNG GD-ĐT QUẬN HÀ ĐƠNG
TRƯỜNG TH PHÚ LƯƠNG 1

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN TỐN - LỚP 4

Thời gian làm bài: 40 phút

Họ và tên...................................................
Lớp......................................
Điểm................................... GV chấm GK1:.................
GK2:...................
Bài 1: Viết vào ô trống ( theo mẫu)
Viết số
Đọc số


15

50 505 050
Tám trăm triệu khơng trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mươi.
Bài 2: Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống:
a) 4 phút 20 giây = 260 giây
b) 235 kg x3 =695 kg
8tấn 88 kg = 888 kg
3 tạ+ 30 kg= 330kg
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
a ) 524247 + 573814
b) 755690 - 236481
............................
........
..............................
....................
...............................
...........................
...............................
c) 737865 + 524073
d) 883263 - 357192

.................................
................................
.................................
................................
..................................
................................
Bài 4: Khoanh vào trước ý trả lời đúng:
a) Dãy số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A . 8316; 8136; 8361.
B. 5724; 5742; 5740.
C. 63841; 64813; 64831.
b) Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 32 m, chiều rộng ngắn hơn chiều
dài 8 m. Diện tích hình chữ nhật đó là:
A. 240 m
B. 240 m2
C. 256 m2
Bài 5: Có 6 lớp Bốn của một trường tiểu học, trong đó có 2 lớp mỗi lớp 35 học
sinh; có 4 lớp mỗi lớp 32 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp Bốn của trường đó có
bao nhiêu học sinh?
Tóm tắt
Giải
.................................................... ........................................................................
.................................................... ........................................................................
.................................................... ........................................................................
.................................................... ........................................................................
................................................... ........................................................................
Bài 6: Trong hình chữ nhật bên :
A
B
a) Có các cặp cạnh vng góc là:....................................

..........................................................................................
b) Có các cặp cạnh song song là :....................................
.....................................................................................
C
PHỊNG GD-ĐT QUẬN HÀ ĐƠNG
TRƯỜNG TH PHÚ LƯƠNG 1

D

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN TỐN - LỚP 4

Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên...................................................
Lớp..................................
Điểm................................... GV chấm GK1:.................
GK2:...............


16

Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Mười triệu ba trăm sáu mươi nghìn viết là:…………………………………...
b) số 20 571 đọc là: ……………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a) 5 600 kg = 56 tạ
b) 41 dm2 4 cm2 = 4140 cm
c) 2 tấn 65 kg = 265kg
d) 10 000 cm2 = 1 m2

Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số lớn nhất trong các số: 454545; 545454; 455454; 545445 là:
a) 454545
b) 545454
c) 455454
d) 545445
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
a ) 253936 + 543324
b) 787260 - 452542
..............................
...............................
............................
...............................
...........................
...............................
c) 321 X 35
d) 23520: 56
.................................
................................
.................................
................................
..................................
................................
……………………..
…………………….
Bài 5: Trong các số 4568; 66817; 2050; 2355
a) Số…………..……….. ..chia hết cho 2
b) Số…………..………… chia hết cho 2 và 5
c) Số………………….… chia hết cho 5
d) Số …………………………...không chia hết cho 2

Bài 6: Tuổi của hai anh em cộng lại được 35 tuổi. Em kém anh 7 tuổi. Hỏi anh
bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi?
Tóm tắt
Bài giải
……………………………………………………………………………………
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
C
Bài 7: Hình bên có:
A
a) ……….............góc vng
b) ………..............góc tù
c) …… ...............góc nhọn


17

d)Cạnh …………. Song song với cạnh ................
Cạnh …………. Song song với cạnh ………….. B
D
PHÒNG GD-ĐT QUẬN HÀ
BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
ĐƠNG
MƠN TỐN - LỚP 4
TRƯỜNG TH PHÚ LƯƠNG 1
Thời gian làm bài: 40 phút
Họ và tên...................................................
Lớp.....................................

Điểm................................... GV chấm GK1:.................
GK2:.................
..
Bài 1: a) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phân số

2
bằng:
9

A.

5
18

B.

4
18

C.

6
18

b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

8
27
12

;
.
32

D.

6
9
;
20
12

Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:..........................................................................
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ( <; >; = ).
6
7
20
20
c) 84 600 cm2 ………..846 dm2
a)
...........
b)
.............
11
11
19
21
d) 13dm2 25cm2 ........ 1400 cm2
3 2
+ = ...........................

5 5
3 5
c) × = …………………..
4 6

Bài 3: Tính: a)

3 1

= .............................
7 14
3
d) : 2 = ……………………..
7

b)

Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trống:
a)Hình bình hành có một cặp đối diện khơng bằng nhau.
b)Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
c)Diện tích hình bình hành có độ dài đáy là 25cm, chiều cao 20cm là:500cm2
d)Diện tích hình chữ nhật có chiều dài 17m, chiều rộng 9m là: 153m
Bài 5:Tìm hai số biết rằng số lớn hơn số bé là 375 và tổng của chúng bằng 1247.
Tóm tắt
Giải
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………

Bài 6: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 72 m. Chiều rộng bằng
chiều dài. Tình chu vi và diện tích mảnh vườn đó?
Giải

3
4


18

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
2.3 Biện pháp 3: Tuyên truyền các phương pháp giáo dục học sinh tự học
mơn Tốn lớp 4:
Tơi thường xun trao đổi với giáo viên những kinh nghiệm hướng dẫn
học sinh nêu cao tinh thần tự học. Nó thể hiện ý thức ham học, tự giác và trung
thực trong học tập. Thể hiện khả năng, năng khiếu học tốt của các em. Đối với
mơn Tốn lớp 4 có nhiều hình thức như:
*Hướng dẫn phương pháp học ở sách báo, trên mạng Internet:
Ngồi việc làm bài tập trong sách, tơi thường động viên các em làm thêm
các bài toán nâng cao trong sách tham khảo như:
- Phương pháp giải toán ở Tiểu học.
- Toán nâng cao lớp 4
- Phát triển và nâng cao lớp 4
- Các bài tốn điển hình lớp 4, 5.
- Tốn học tuổi thơ.
- Đặc biệt, tơi đã rất quan tâm tới việc giải toán qua mạng Internet cho học
sinh. Đây là một sân chơi vô cùng bổ ích và lí thú đối với những em say mê học
Tốn. Tơi đã động viên các em cực tham gia. Ngay từ đầu năm học tơi phổ biến

hình thức học, hướng dẫn giáo viên, Phụ huynh, học sinh lập nic, tìm hiểu cách
làm. Trong giờ chào cờ hàng tuần tơi đơn đốc, nhắc nhở, khuyến khích học sinh
tích cực giải toán qua mạng.
*Hướng dẫn các em cách tự học: Đối với mỗi bài toán các em suy nghĩ
tự giải, thử lại kết quả rồi so sánh kết quả trong phần hướng dẫn đối chiếu cách
giải.Từ đó các em đã tự phát hiện ra phương pháp học tập tự tìm ra cách giải
hay. Đặc biệt đã gâyđược niềm say mê tìm tịi, hứng thú giải tốn của các em.
Đối với các bài tốn khó chưa tự giải được, các em có thể tham khảo phần bài
giải rồi suy luận tìm phương pháp giải của mình, hoặc có thể tham khảo ý kiến
của bàn bè, anh chị trong gia đình, gần nhà... sau đó hỏi các thầy cơ giáo để lấy
ý kiến đúng và phương pháp giải hay nhất, sát nhất. Chính vì vậy các em học
sinh ngày càng say mê giải tốn hơn và có nhiều em trở thành học sinh giỏi toán.
*Tạo cho học sinh sự tự tin học toán với những người xung quanh :
Để rèn luyện cho học sinh u thích và say mê học tốn giáo viên cần tìm mọi
cách tạo cho các em nhiều người thầy. Từ đó các em có cơ hội để trao đổi, học
hỏi thêm, có thêm sự tự tin trong học Tốn. Những người thầy gần gũi với các
em như: sách, báo, bố mẹ, anh chị, bàn bè, thầy cô giáo. Xây dựng cho các em


19

phương pháp giải. Đối với học tốn cần ln tạo cho các em một ý thức tự tìm
tịi, học hỏi suy luận trong mọi hoạt động, cần cẩn thận, tỷ mỉ, khoa học và lơ
gíc thì chắc chắn các em sẽ hiểu sâu vấn đề, tránh được nhầm lẫn các dạng bài.
Như vậy các em sẽ say mê, yêu thích giải tốn và đạt kết quả cao trong q trình
học học Tốn và học tập các mơn học khác.
2.4. Biện pháp 4: Nâng cao sự quan tâm của phụ huynh học sinh với các em
và chuẩn bị bài học mới.
Để tiết học Toán đạt được hiệu quả cao người giáo viên phải biết phối kết
hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong việc dạy học toán:

-Xây dựng mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và xã hội là một trong
những điểm quan trọng giúp phụ huynh quan tâm tới việc học tập ở nhà của con
em mình, từng bước giải quyết những thiếu sót trong q trình học tập của học
sinh. Nhất là việc chuẩn bị bài của buổi học tiếp theo.
Ở lứa tuổi tiểu học, học sinh cịn ham chơi, ngồi giờ học ở lớp thời gian
học tập ở nhà là khá nhiều. Nếu có sự giám sát, giúp đỡ, đôn đốc của phụ huynh
với con em mình, sẽ giúp kết quả học tập các mơn học nói chung và mơn tốn
nói riêng đạt thành tích cao hơn. Ngồi ra thơng tin hai chiều giữa học sinh và
thầy cơ giáo cịn giúp học sinh nâng cao kết quả học tập mơn tốn. Tơi đã tiến
hành thực tế biện pháp này rất hiệu quả với các em lớp 4A lớp tôi, cụ thể là các
em: Hồ Thu Hồng, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Xuân Hiếu, Nguyễn Duy
Khánh, Chu Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Ly.
- Cùng với việc giữ thông suốt thơng tin hai chiều giữa gia đình và nhà
trường tôi tiến hành hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Khi đã được nghe
giảng trên lớp thì việc áp dụng kiến thức đã học vào làm bài tập là rất cần thiết
đối với học sinh. Nhưng việc chuẩn bị cho bài mới là rất quan trọng nên tôi yêu
cầu học sinh phải có thời gian biểu. Nếu các em không biết sắp xếp lịch học và
không biết tự học thì sẽ khơng khắc sâu đợc kiến thức đã học trên lớp áp dụng
vào thực tế . Để trở thành học sinh giỏi và nâng cao chất lượng học mơn tốn ,
các em cần có thời gian học lý thuyết và vận dụng làm bài tập thực hành ôn
luyện vì vậy nếu các em có thời gian xem trước bài ở nhà hoặc đọc lướt nắm yêu
cầu trọng tâm thì khi nghe giáo viên hướng dẫn các em sẽ nắm bắt kiến thức rất
nhanh và chắc chắn. Chính vì vây, việc hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài
như thế nào cho khoa học để mang lại kết quả cao là rất cần thiết. Tôi đã tiến
hành giúp các em sắp xếp thời gian biểu cho phù hợp với bản thân các em. Đa số
các em soạn sách vở và đồ dùng học tập vào buổi tối. Đọc trước bài mới vào
buổi sáng lúc 6 giờ. Một số em xem bài mới lúc truy bài ( Trước giờ vào học 15
phút)



20

-Việc sử dụng sổ liên lạc điện tử là một biện pháp rất tích cực trong việc
giữ mối liên hệ giữa giáo viên với gia đình học sinh.
- Ngồi các hình thức trên, tơi cịn cho các em tự thành lập các nhóm học
tốn: nhóm giải tốn qua mạng Internet, nhóm học Tốn tuổi thơ, nhóm đơi bạn
học tốt, nhóm bạn giúp nhau cùng tiến bộ v v. Với hình thức này các em thường
xuyên trao đổi kinh nghiệm học tập cho nhau. Về nhà các em thường đến nhà
nhau để hỏi han, học tập cùng nhau, như vậy gia đình các em có điều kiện nắm
bắt tình hình học tập của con mình với các bạn để lưu tâm nhắc nhở. Có như vậy
việc học tập nói chung và học Tốn nói riêng được nâng rõ rệt.
2.5. Biện pháp 5: Phương pháp chấm chữa, kiểm tra:
Để đánh giá được học sinh thực hành giải tốn ở mức nào thì việc quan
trọng là giáo viên cần phải thường xuyên chấm chữa kiểm tra, đánh giá. Do đó
trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ 4;5 tôi đã manh dạn triển khai với giáo viên
một số hình thức kiểm tra, chấm chữa, kiểm nghiệm, đánh giá đạt hiệu quả cao
mà tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy như: kiểm tra miệng, kiểm tra 10
phút, kiểm tra 30 phút, kiểm tra chéo nhau,....nhưng quan trọng trong quá trình
kiểm tra giáo viên cần phải nhận xét, chữa kĩ bài và phải nhận xét tỉ mỉ trực tiếp
chỉ rõ điểm yếu kiến thức với học sinh. Đối với học sinh sau khi đã dạy và rèn
luyện thành thạo các kiểu dạng bài toán dạng "hiệu - tỷ" dưới các hình thức khác
nhau. Giáo viên cần chấm chữa bài tập thường xuyên, tỉ mỉ và tổ chức kiểm tra
dưới nhiêu hình thức: 15phút, 30 phút, "vui mà học, học mà vui” ...với các nội
dung khác nhau nhằm mở rộng và nâng cao dần kiến thức cho các em về tư duy
giải tốn. Thơng qua các bài kiểm tra đó giáo viên đã kịp thời nắm
bắt được khả năng, năng lực của từng em, phát hiện những thiếu sót, nhược
điểm trong bài làm, từ đó uốn nắn, sửa chữa kịp thời cho các em; Hoặc cho các
em kiểm tra chéo theo cặp, báo cáo kết quả ,tự tìm ra lỗi sai trong bài của
mình ,của bạn.Từ đó các em có ý thức làm bài cẩn thận hơn. Để kiểm nghiệm
đánh giá tôi cho học sinh làm bài 10 phút như sau:

Ví dụ: Tính diện tích hình thoi ABCD, khi biết 2 đường chéo AC = m,
BD = n (hình a)
- Để tìm cơng thức tính diện tích hình thoi theo độ dài 2 đường chéo, học
sinh có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau:
* Cách 1: Cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với
hình tam giác ABC để được hình chữ nhật AMNC (hình b).
Ta có: Diện tích( hình thoi ABCD) = diện tích ( hình chữ nhật AMNC ) =


n
m×n
=
.
2
2


21

* Cách 2: Cắt hình tam giác COB và hình tam giác COD rồi ghép với
hình tam giác ABC để được hình chữ nhật MNBD (hình c).
Ta có: Diện tích ( hình thoi ABCD ) = diện tích (hình chữ nhật MNBD) =
m
m×n
× n=
.
2 B
2
A


B

M

N

N
A

O
C

C

A

D

B
O

M

D

( Hình a )
( Hình b )
( Hình c )
Do đó để kiểm nghiệm kết quả, phát huy tính chủ động sáng tạo và tinh
thần hợp tác của học sinh. Giáo viên yêu cầu học sinh hợp tác theo nhóm nhỏ để

tổ chức hoạt động kiểm tra bài cho nhau.
Hoặc sau khi thu bài tôi đã gọi một học sinh lên bảng chữa, rồi cho các em
khác tự kiểm tra bài của mình bằng cách so sánh với bài chữa trên bảng, các em
tự đánh giá và chấm điểm bài của mình. Trong thời gian đó tôi tổng hợp bài làm
của các em rồi kiểm tra xem kết quả tự đánh giá của các em có phù hợp khơng.
Sau đó uốn nắn, sửa lỗi sai cho các em; những lỗi sai điển hình như:
+ Vẽ hình chưa đẹp, chưa đều, còn thiếu các nét thể hiện hình vẽ.
+ Các em xác định nhầm số đo vì chưa đọc kỹ đề bài.
+ Làm tính cịn nhầm lẫn.
Kết quả bài kiểm tra như sau:
HS

Giỏi

Khá

Trung bình
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
33
16
48,5
12

36,3
5
15,2
0
0
Từ việc làm trên đã khắc sâu được kiến thức cho các em, các em đã nhớ
lâu những lỗi sai phạm của mình và với các bài kiểm tra sau hầu như khơng cịn
học sinh vướng mắc nữa.
- Giáo viên cần thường xuyên tổ chức cho các em buổi học "học mà chơi,
chơi mà học" để kiểm tra, đồng thời bổ xung kiến thức, khắc sâu kiến thức bằng
hình thức hái hoa dân chủ. Các câu hỏi là phương pháp giải một bài toán, suy
luận nhanh một vấn đề... yêu cầu học sinh giải nhanh, gắn gọn dễ hiểu và chính
xác. Có phần thưởng động viên cho các em đạt kết quả tốt. Bằng hình thức này
đã rèn cho các em tư duy nhanh, nói năng lưu lốt, mạnh dạn trước tập thể, tạo
ra sự say mê, hứng thú học tập mơn Tốn của học sinh.
3- Kết quả thực hiện so sánh đối chứng:


22

Trên đây là một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng mơn Tốn cho
học sinh lớp 4 ở trường tiểu học Phú Lương 1- Quận Hà Đông - Hà Nội. Tôi đã
vận dụng các biện pháp trên, đã giải đáp được những băn khoăn khi dạy -học
toán đối với giáo viên và học sinh trong trường Tiểu học Phú Lương 1. Đặc
biệt đã xây dựng cho các em nề nếp, phương pháp học tập, thái độ tự tin trong
học toán, đã nâng cao chất lượng dạy- học toán cho giáo viên, học sinh. Các em
đã tự tin không sợ học tốn, ít bị nhầm lẫn trong tính tốn về: cộng, trừ, nhân,
chía và giải tốn. Đã có nhiều em say mê giải tốn. Khơng những làm được tốt
các bài trong chương trình mà cịn giải được các bài tốn trong sách tham khảo,
trên mạng Internet. Nhiều em giải được các bài tốn phức tạp một cách nhanh

hơn và có nhiều cách giải hay khác nhau. Cụ thể với bài tốn khảo sát đầu năm
tơi đã thay đổi dữ kiện cho các em làm bài kiểm tra và đạt kết quả so với đầu
năm học của lớp 4A như sau:
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Đợt KTra
HS
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
Đầu năm học
33
7 21,2 13
39,5
11
33,3
2
6,0
Giữa kì I
33
11 33,3 15
45,5
7

21,2
0
0
Cuối kì I
33
26 78,8
3
9,1
4
12,1
0
0
Giữa kì II
33
29
88
2
6,0
2
6,0
0
0
Nhiều em học Tốn tiến bộ hơn trước rất nhiều nên cha mẹ đã đến chia sẻ
và cám ơn thầy cô giáo đã hướng dẫn, chỉ bảo cho các em học Tốn tốt nhất
Cũng nhờ đó mà chất lượng văn hố ở các mơn học của các em lớp 4A được
nâng lên đáng kể.
Tổng số 33 em ở học kì I đã có:
HSG : 26 em đạt 78,8 %
HSTT : 3 em đạt 9,1 %
TB : 4 em đạt 12,1 %

So với năm học trước tăng 6 HSG
Bên cạnh đó 6/6 em cịn đạt học sinh viết chữ đẹp cấp huyện năm học
2020-2021 là em: Lê Nhất Phương; Nguyễn Thu Duyên; Dương Ánh Ngọc; Hồ
Thu Hồng; Nguyễn Nhật Vy; Nguyễn Khánh Huyền.
Với những kết quả trên chứng tỏ việc nâng cao chất lượng mơn Tốn ở
lớp khơng chỉ cần thiết mà cịn củng cố và mở rộng những kiến thức tương ứng
và phát triển toàn diện cho các em. Tôi tin tưởng rằng lớn lên các em sẽ trở
thành con người có ích cho gia đình và xã hội, là thế hệ mà Đảng và Nhà nước
ta đang mong chờ. Các em sẽ có vốn kiến thức chắc chắn để để xây dựng và giữ
gìn Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp.
4- Bài học kinh nghệm:


23

1. Đối với giáo viên:
- Giáo viên cần dạy chắc các kiến thức cơ bản, thuật tính tốn từng dạng
bài, phân loại dạng bài; các bước giải, dễ áp dụng. Khi dạy toán cần rèn cho học
sinh các kẽ năng: đọc kỹ đề, phân tích đề, tìm đúng dạng bài, đúng phương pháp
giải. Tìm nhiều cách giải và chọn lấy cách giải hay, ngắn gọn, trình bày bài và
tính tốn cẩn thận, lý luận chặt chẽ, đầy đủ, lơ gíc.
- Để phát huy trí lực của học sinh, từ những bài toán cơ bản giáo viên cần
thay đổi dữ kiện, lật ngược lại vấn đề... giúp học sinh hiểu sâu vấn đề. Ngoài ra
cho các em tiếp xúc với các bài kiểm bài mở rộng, nâng cao đến tư duy sáng tạo
cho các em.
-Giáo viên cần thường xuyên kiểm tra, chấm chữa, sửa kỹ bài cho học sinh,
từ đó để theo dõi, uốn nắn, bổ xung kiến thức kịp thời cho các em. Đặc biệt cần
thay đổi các hình thức kiểm tra để tạo hứng thú học Toán cho học sinh.
- Thầy cô giáo cần chú ý đến việc hướng dẫn cho các em học ở nhà thật tốt,
cần xây dựng được phương pháp tự học và thực hiện đúng thời gian biểu, để ghi

nhận kiến thức một cách thực sự là của mình,vận dụng kiến thức đó để giải bài
cho tốt. Thường xuyên nghiên cứu trau dồi vốn kiến thức về công nghệ thông tin
trong dạy học, nghiên cứu sách giáo khoa, sách hướng dẫn. Chuẩn bị bài dạy,
tìm hiểu và đọc thêm sách tham khảo phục vụ môn Tốn nhiều hơn nữa.
- Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp dạy học, Tích cực ứng dụng
cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy nhất là mơn Tốn để chuyển tải những kiến
thức thực tế tới học sinh một cách nhẹ nhàng tự nhiên mà hiệu quả. Tạo khơng
khí thoải mái để mỗi tiết học Toán của các em thực sự "học mà vui-vui mà học”
2. Đối với học sinh:
- Học sinh cần có ý thức say mê học Tốn: Tự giác học tập, tự tìm tịi tích
cực hoạt động tư duy, tự phân tích các vấn đề đã biết để tìm ra những dữ kiện,
điểm nút, chìa khố và tự giải quyết vấn đề.
- Cần nắm vững các dạng bài toán cơ bản và phương pháp giải của từng dạng
bài.. Cần chịu khó suy nghĩ, tư duy, cẩn thận tỷ mỉ và kiên trì khi giải tốn, cần
tìm nhiều cách giải khác nhau, rồi chọn một cách ngắn gọn dễ hiểu để trình bày
-Cần chăm chỉ học tập ở nhà cũng như ở lớp, chăm đọc tài liệu tham khảo về
mơn Tốn để nâng cao hiểu biết, mở rộng tư duy của mình. Cần nâng cao ý thức
tự học tốt hơn nữa.


24


25

C- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
- Dạy học toán là một hoạt động trí tuệ khó khăn và phức tạp do đó khi
học tốn nó địi hỏi học sinh phải phát huy trí tuệ một cách tích cực, linh hoạt,
chủ động và sáng tạo. Thơng qua việc học tốn giáo viên dễ dàng phát hiện
những ưu, nhược điểm của các em mà phát huy, khắc phục.

-Dạy học tốn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện năng lực tư duy và
đức tính tốt đẹp của người lao động mới. Chương trình tốn 4 là chương trình
gần cuối cấp nên các em tiếp xúc với nhiều dạng tốn mới, khó và phức tạp.
Giáo viên cần chú trọng tới các phần toán đơn, để các em nắm vững cách giải,
giải tốt toán đơn sẽ làm tốt toán hợp. Các em cần biết phân tích đề bài dựa vào
các dấu hiệu của bài tốn để phát hiện ra dạng tốn và tìm cách giải đúng.
-Sau mỗi dạng toán, giáo viên cần làm nổi rõ đặc điểm cơ bản của loại
tốn đó để khắc sâu cho học sinh.Với kinh nghiệm giảng dạy học sinh lớp 4 và
quản lý chỉ đạo chuyên môn của trường Tiểu học Phú lương 1 bước đầu tôi đã
thu được những kết quả đáng kể. Đây là cả sự cố gắng tìm tịi và nghiên cứu của
cá nhân tơi. Với kinh nghiệm này có thể áp dụng trong tất cả các trường Tiểu
học không phân biệt vùng miền để tự nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn
nói chung và ở lớp 4 nói riêng.
-Tuy nhiên nhà trường và các bậc phụ huynh cần quan tâm hơn nữa đến
việc:
+ Động viên học sinh mua đủ SGK.
+ Nhà trường cung cấp đủ sách tham khảo cho giáo viên và học sinh về
mơn tốn.
+ Tổ chức các chun đề nâng cao chất lượng học toán.
+ Tổ chức các cuộc thi học sinh năng khiếu toán học cho học sinh.
- Đề tài này khơng chỉ thực hiện trong năm học này, mà cịn tiếp tục bổ
sung hoàn chỉnh trong những năm học tiếp theo để đạt hiệu quả cao hơn.
* Trên đây là một số biện pháp nâng cao chất lượng mơn Tốn lớp 4 ở
trường Tiểu học Phú Lương 1 – Quận Hà Đông - Thành phố Hà Nội. Tôi rất
mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, của Ban giám hiệu và của các cấp
lãnh đạo để học sinh được học Toán say mê, hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!



×