Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Long Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ 5 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MƠN GDCD


NĂM 2021 CĨ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT LONG HÒA


1. Đề số 1



Câu 1. Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lý. Phát biểu
trên thể hiện nội dung nào dưới đây?


A. Quyền của công dân. B. Nghĩa vụ của công dân.


C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý. D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 2. Tuân thủ pháp luật là các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật
A. qui định phải làm. B. cấm. C. không cho phép làm. D. không cấm.


Câu 3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã cấp giấy chứng nhận kết hôn cho anh A và chị B. Vậy chủ
tịch Ủy ban nhân dân thực hiện pháp luật theo hình thức nào?


A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Sử dụng
pháp luật.


Câu 4. Các cá nhân, tổ chức không làm những gì mà pháp luật cấm làm là hình thức thực hiện
pháp luật nào?


A. Tuân thủ pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng
pháp luật.


Câu 5. Lập di chúc giả để lại sở hữu toàn bộ tài sản của người thừa kế. Việc làm này là vi
phạm pháp luật nào sau đây?


A. vi phạm kỉ luật. B. vi phạm hình sự. C. vi phạm hành chính. D. vi phạm dân sự.
Câu 6. Anh A thuê xe ô tô của ông B. Trong quá trình sử dụng, anh A đã va quệt với xe khác
dẫn đến việc bị móp thành xe. Khi trả xe, anh A không chịu đền bù cho ông B theo thỏa thuận


trong hợp đồng. Ông B đã làm đơn lên Tòa án Quận X kiện anh A. Việc làm đơn kiện của ông
B là ông đã sử dụng hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?


A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ
pháp luật.


Câu 7. Đối tượng H đã bị bắt về hành vi dâm ô đối với trẻ em. Trong trường hợp này, đối
tượng H phải chịu trách nhiệm


A. hành chính. B. kỉ luật. C. hình sự. D. dân sự.


Câu 8. Ông B điều khiển ô tô đi ngược chiều, gây tai nạn làm chết người. Vậy ông B đã
A. vi phạm hành chính. B. vi phạm kỉ luật. C. vi phạm hình sự. D. vi phạm dân sự.
Câu 9. Anh L điều khiển xe ô tô tải đi trên đường, do uống rượu nên anh đã không làm chủ
được tốc độ khiến chiếc xe lao thẳng vào nhà bà T, ngôi nhà bị hư hỏng nặng nhưng khơng có
thiệt hại về người. Vậy anh L đã vi phạm:


A. pháp luật. B. dân sự. C. hành chính. D. hình sự.


Câu 10. Anh M và anh T hợp tác với nhau buôn bán ngà voi. Việc làm của hai anh trái với hình
thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Câu 11. Ông A là Đại tá công an. Khi lái xe ô tô ông đã vượt đèn đỏ. Cảnh sát giao thông đã xử
phạt ông về hành vi này. Ông A đã rút thẻ ngành ra để đồng chí CSGT bỏ qua lỗi vi phạm
nhưng khơng được chấp thuận. Ơng A đã dùng những lời lẽ tục tĩu thóa mạ đồng chí CSGT và
nhảy vào đánh trọng thương đồng chí CSGT. Người dân và CSGT đã bắt ông A và giao cho
cơng an quận X xử lý. Tịa án đã đưa vụ án ra xét xử và tuyên phạt ông A 3 tháng tù giam.
Trong trường hợp này, ông A đã vi phạm pháp luật nào?



A. Hình sự. B. Kỷ luật. C. Dân sự. D. Hành chính.


Câu 12. Cơng ty sản xuất nước giải khát L không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nên đã
bị Cảnh sát môi trường lập biên bản xử lý vi phạm hành chính. Việc xử phạt của Cảnh sát mơi
trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?


A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Cưỡng chế pháp luật. D. Đảm bảo
pháp luật.


Câu 13. Theo quy định của pháp luật, đối tượng nào được hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và
chịu trách nhiệm pháp lí?


A. Những người có trình độ. B. Những người có tài sản.
C. Mọi cơng dân. D. Những người từ đủ 18 tuổi.


Câu 14. Khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là vấn đề nào được đề cập trước hết?
A. Trách nhiệm. B. Nghĩa vụ. C. Cách đối xử. D. Quyền lợi.


Câu 15. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình?
A. Cùng đóng góp cơng sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình.


B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình.
C. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.


D. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.


Câu 16. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là mọi người đều có quyền
A. làm việc cho bất cứ người nào mình thích.



B. làm việc ở bất cứ nơi đâu mình muốn.


C. làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp.


D. tự do sử dụng sức lao động trong việc tìm kiếm việc làm.


Câu 17. Trước khi kết hôn, chị M đã có một số tiền riêng. Sau khi kết hôn với anh H, chị M đã
dùng số tiền này để làm từ thiện mà chưa hỏi ý kiến anh H. Theo em, chị M có vi phạm quyền
bình đẳng giữa vợ và chồng khơng?


A. Chị H có vi phạm vì tài sản riêng chỉ có quyền chiếm hữu mà khơng có quyền sử dụng riêng
trong thời gian hôn nhân.


B. Chị H không vi phạm vì đó là tài sản riêng của chị.


C. Chị H có vi phạm vì tài sản riêng chỉ có quyền sử dụng khi được sự đồng ý của cả hai
người.


D. Chị H có vi phạm vì sau khi kết hôn tài sản riêng sẽ trở thành tài sản chung.
Câu 18. Người đủ tuổi lao động theo quy định của Bộ luật Lao động là người


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Công ty A tuyển dụng chị M mà khơng tuyển anh H vì chị đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn do ban
tuyển dụng nêu ra.


B. Trường Dân lập A chỉ dành cơ hội đi học nâng cao trình độ cho giáo viên nam.
C. V 18 tuổi, tự mình kí hợp đồng lao động với công ty C.


D. Cơ sở sản xuất X trả lương cho anh T cao hơn chị M vì anh H có trình độ cao hơn.
Câu 20. Tài sản nào dưới đây không phải tài sản riêng của vợ, chồng?



A. Tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn.


B. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hơn nhân.


C. Tài sản được tặng, cho riêng, được thừa kế riêng trong thời kì hôn nhân.
D. Lương hàng tháng của vợ, chồng.


Câu 21. Chị T có ý định ngừng sinh vì sức khỏe yếu nên đã bàn bạc thảo luận với chồng là anh
D. Tuy nhiên, anh D ép buộc chị T phải sinh thêm vì lí do muốn có con trai. Thấy mâu thuẫn,
căng thẳng nên mẹ chồng là bà X đã khuyên hai vợ chồng bình tĩnh để thảo luận, trao đổi. Hiểu
lầm ý của bà X nên ông M (bố đẻ chị T) đã thuê người đánh và đe dọa bà X. Trong tình huống
này, ai đã vi phạm quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


A. Bà X. B. Ơng M. C. Anh D. D. Chị T.


Câu 22. Tự ý vào chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây không vi phạm pháp
luật?


A. Vào để tìm đồ của mình. B. Được cơng an cho phép.
C. Được chủ nhà cho phép. D. Vào để bắt trộm.


Câu 23. Cơng dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách
A. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến các cơ quan có thẩm quyền.
B. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.
C. phát biểu ở bất cứ nơi nào.


D. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.


Câu 24. Hiện nay có một số cá nhân đã lợi dụng quyền tự do ngôn luận để nói xấu Bác Hồ trên
các trang mạng xã hội, đã làm cho một bộ phận nhân dân hoang mang về các thơng tin đó.


Hành vi nói xấu Bác Hồ của các cá nhân trên đã vi phạm quyền:


A. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
B. tự do ngôn luận.


C. bất khả xâm phạm về thân thể.
D. bất khả xâm phạm về danh dự.


Câu 25. Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng con đường nào sau đây?
A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. B. Được giới thiệu ứng cử ở nhiều nơi.
C. Tự ứng cử. D. Được giới thiệu ứng cử.


Câu 26. Khi quyết định hành chính nhà nước xâm phạm quyền và lợi ích của cơng dân thì cơng
dân sử dụng quyền nào để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 27. Việc công dân đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định
hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình
là biểu hiện của quyền


A. khiếu nại. B. tố cáo.


C. bầu cử và ứng cử. D. tham gia quản lí nhà nước.


Câu 28. Mỗi cử tri đều tự mình bỏ phiếu bầu là thực hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Bình đẳng. B. Tự do. C. Trực tiếp. D. Tự giác.


Câu 29. Công dân Tạ Hồng Quân gửi đề án tới lãnh đạo thành phố Hà Nội, đề xuất dựng một
bức tượng Rùa Vàng bằng đồng tại khơng gian hồ Hồn Kiếm. Việc đóng góp ý kiến về dựng
một bức tượng Rùa Vàng bằng đồng là công dân đã sử dụng quyền



A. khiếu nại và tố cáo. B. tự do ngôn luận.


C. bầu cử và ứng cử. D. tham gia quản lí nhà nước và xã hội.


Câu 30. Chị L bị giám đốc Cơng ty H kỉ luật với hình thức "Chuyển công tác khác". Cho rằng
mức kỉ luật này là khơng có căn cứ và trái pháp luật xâm phạm đến lợi ích hợp pháp đã được
giao kết trong hợp đồng lao động. Chị L muốn làm đơn gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Vậy chị H phải làm đơn gì dưới đây cho đúng pháp luật?


A. Đơn khiếu nại. B. Đơn trình bày. C. Đơn tố cáo. D. Đơn phản đối.


Câu 31. Quyền công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn
diện là quyền


A. học tập. B. sáng tạo. C. tự do. D. phát triển.


Câu 32. Nghệ nhân ở Hải Phòng đã chế tác ra mơ hình chú gà trống khổng lồ để chào mừng
xuân Đinh Dậu 2017. Điều này thể hiện quyền


A. sáng tạo của công dân. B. phát triển của công dân.
C. học tập của công dân. D. tự do của công dân.


Câu 33. Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập có nghĩa là?


A. chỉ những người có tiền mới được đi học. B. chỉ những người khỏe mạnh mới được đi
học.


C. chỉ có nam giới mới được đi học. D. tất cả mọi người đều được đi học


Câu 34. H được vào học ở trường chuyên của tỉnh vì học giỏi. Như vậy H đã được hưởng


quyền gì dưới đây của cơng dân?


A. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh. B. Quyền học không hạn chế.


C. Quyền được phát triển của công dân D. Quyền ưu tiên trong lựa chọn nơi học tập.
Câu 35. Trong bảo vệ mơi trường thì hoạt động nào có tầm quan trọng đặc biệt?
A. Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư B. Bảo vệ rừng


C. Bảo vệ môi trường biển D. Quản lí chất thải


Câu 36. Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế của đất nước?


A. Giải quyết việc làm. B. Lưu giữ các tác phẩm văn học nghệ thuật.


C. Phòng chống tệ nạn xã hội. D. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Tăng trưởng kinh tế. B. Cơ cấu kinh tế. C. Tiến bộ xã hội. D. Phân bố kinh tế.
Câu 38. Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người thơng
qua trao đổi mua, bán là


A. giá trị của hàng hóa. B. khái niệm hàng hóa.


C. thuộc tính của hàng hóa. D. tính chất của hàng hóa.
Câu 39. Chọn câu phát biểu sai?


A. Sản xuất và lưu thơng hàng hóa ràng buộc bởi quy luật giá trị.
B. Quy luật giá trị mang tính khách quan.


C. Quy luật giá trị xuất hiện do ý chí chủ quan của con người.


D. Có sản xuất và lưu thơng hàng hóa thì có quy luật giá trị.
Câu 40. Mối quan hệ giữa cung và giá cả là


A. giá thấp thì cung tăng. B. giá cao thì cung tăng.


C. giá cao thì cung giảm. D. giá biến động nhưng cung không biến động.
ĐÁP ÁN


1. C 2. B 3. B 4. A 5. D 6. A 7. C 8. C 9. D 10. A
11. A 12. B 13. C 14. D 15. A 16. D 17. B 18. A 19. B 20. D
21. C 22. C 23. D 24. A 25. A 26. C 27. A 28. C 29. D 30. A
31. D 32. A 33. D 34. C 35. B 36. B 37. A 38. B 39. C 40. B


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án C


Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lý. Điều này có nghĩa
là bất kì cơng dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật hay chính là
cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.


Câu 2. Chọn đáp án B


Theo SGK GDCD 12 trang 18: Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những
điều mà pháp luật cấm.


Câu 3. Chọn đáp án B


Áp dụng pháp luật là các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật
để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ
cụ thể của cá nhân, tổ chức. Như vậy, trong trường hợp trên, Ủy ban nhân dân xã đã áp dụng


pháp luật.


Câu 4. Chọn đáp án A


Theo SGK GDCD 12 trang 18: Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những
điều mà pháp luật cấm.


Câu 5. Chọn đáp án D


Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở
hữu, quan hệ hợp đồng, thừa kế...) và các quan hệ nhân thân. Như vậy, lập di chúc giả để lại
sở hữu toàn bộ tài sản của người thừa kế là đang vi phạm dân sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12: Sử dụng pháp luật là cá nhân, tổ chức sử dụng đúng
đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Trong trường hợp này, ông
B đã thực hiện đúng quyền mà pháp luật cho phép, như vậy, ông B đã sử dụng pháp luật.
Câu 7. Chọn đáp án C


Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội: Hành vi xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người được quy định trong Bộ luật Hình sự với các tội như:
Tội giết người; Tội cố gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác. Hành vi của
đối tượng H không chỉ gây tổn hại đến sức khỏe mà còn gây ảnh hưởng xấu tới đời sống, tâm
lí của trẻ. Như vậy, đối tượng H phải chịu trách nhiệm hình sự.


Câu 8. Chọn đáp án C


Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội: Hành vi xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người được quy định trong Bộ luật Hình sự với các tội như:
Tội giết người; Tội cố



gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác; Tội hiếp dâm; Tội lây truyền HIV
cho người khác;Trong tình huống trên đây, ơng B đã cố ý đi vào đường ngược chiều và gây tai
nạn làm chết người, như vậy ông B đã vi phạm hình sự.


Câu 9. Chọn đáp án D


Hành vi điều khiển phương tiện giao thông vi phạm quy định về an tồn giao thơng đường bộ là
vi phạm hành chính. Nhưng nếu hành vi đó gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại
nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị coi là vi phạm hình sự. Vậy hành vi
của anh L đã vi phạm hình sự.


Câu 10. Chọn đáp án A


Các cá nhân tổ chức không làm những gì mà pháp luật cấm. Anh T và anh M đã buôn bán mặt
hàng thuộc danh mục hành cấm của pháp luật.


Câu 11. Chọn đáp án A


Khi lái xe vượt đèn đỏ, ông A đã vi phạm hành chính. Tuy nhiên, sau đó ơng lại đánh đồng chí
cảnh sát giao thơng bị trọng thương tức là vi phạm hình sự. Như vậy, trong trường hợp này,
ơng A đã vi phạm hình sự.


Câu 12. Chọn đáp án B


Áp dụng pháp luật là các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật
để đưa ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền,
nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức. Trong trường hợp này, Cảnh sát môi trường đã lập biên
bản xử lý vi phạm hành chính Cơng ty sản xuất nước giải khát L. Vì vậy, việc làm của Cảnh sát
môi trường là đang áp dụng pháp luật.



Câu 13. Chọn đáp án C


Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi cơng dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo,
thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền,
thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.


Câu 14. Chọn đáp án D


Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa
vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Như vậy, vấn đề quyền lợi được đề
cập đến trước hết khi nói về bình đẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Pháp luật về hơn nhân và gia đình quy định, các thành viên cùng sống chung trong gia đình
đều có nghĩa vụ quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình,
đóng góp cơng sức, tiền và tài sản khác để duy trì đời sống chung phù hợp với thu nhập và khả
năng thực tế của mình.


Câu 16. Chọn đáp án D


Bình đẳng trong lao động là quyền của công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình
trong việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động
nào và ở bất kì nơi nào mà pháp luật không cấm nhằm mang lại thu nhập cho bản thân và gia
đình, mang lại lợi ích cho xã hội.


Câu 17. Chọn đáp án B


Pháp luật thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và có quyền chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt tài sản riêng của mình (đó là tài sản có được trước khi kết hơn, được thừa kế riêng,
được tặng riêng trong thời kì hơn nhân)



Câu 18. Chọn đáp án A


Theo Điều 3 Bộ luật Lao động (2012), người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả
năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành
của người sử dụng lao động.


Câu 19. Chọn đáp án B


Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động, đó là: bình đẳng về cơ
hội tiếp cận việc làm; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền


thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác; bình đẳng về tiêu
chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng. Như vậy, Trường Dân lập A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa
lao động nam và lao động nữ.


Câu 20. Chọn đáp án D


Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động
sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân;
tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà
vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Như vậy, lương hàng tháng của vợ, chồng không phải tài
sản riêng.


Câu 21. Chọn đáp án C


Trong tình huống này, anh D là người duy nhất vi phạm quyền bình đẳng về hơn nhân và gia
đình (vì đã ép vợ sinh con thêm); ông M cho người đánh bà X nhưng giữa hai người này khơng
có quan hệ nhân thân nên ông X không vi phạm quyền bình đẳng trong gia đình; chị T và bà X
đều làm trịn trách nhiệm và quyền hạn của mình nên khơng vi phạm quyền bình đẳng trong
hơn nhân và gia đình.



Câu 22. Chọn đáp án C


Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là
không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu khơng được người đó đồng ý; trừ trường
hợp được pháp luật cho phép.


Câu 23. Chọn đáp án D


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 24. Chọn đáp án A


Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân
có nghĩa là cơng dân có quyền được bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ
danh dự và nhân phẩm; khơng ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác. Hơn thế nữa, Bác Hồ còn là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, nên
việc nói xấu, bịa đặt về Người là việc làm vi phạm nghiêm trọng quyền được pháp luật bảo hộ
về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân, cần được xử lí nghiêm minh.
Câu 25. Chọn đáp án A


Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng hai con
đường là tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.


Câu 26. Chọn đáp án C


Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quam, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 27. Chọn đáp án A


Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quam, tổ chức, cá


nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 28. Chọn đáp án C


Nguyên tắc bầu cử là trực tiếp, bình đẳng và bỏ phiếu kín. Theo đó, mỗi cử tri đều tự viết phiếu
bầu, tự mình đi bầu, khơng được bầu bằng cách gửi thư, cử tri không thể tự mình viết phiếu
bầu thì nhờ người khác viết nhưng phải tự mình bỏ phiếu điều này thể hiện nguyên tắc trực
tiếp.


Câu 29. Chọn đáp án D


Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các
công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi cả
nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ
máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. Việc làm của công dân Tạ Hồng Quân là
thể hiện quyền này.


Câu 30. Chọn đáp án A


Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ quyết
định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trong trường hợp này, Chị L bị chuyển công tác khác. Và mức phạt này là không có căn cứ
pháp luật thỏa đáng. Vì vậy, chị L có thể viết đơn khiếu nại gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.


Câu 31. Chọn đáp án D


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do
tìm tịi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản


xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, cơng
trình khoa học và các lĩnh vực đời sống xã hội. Như vậy, việc nghệ nhân chế tác ra mơ hình
chú gà trống khổng lồ là thể hiện quyền sáng tạo.


Câu 33. Chọn đáp án D


Theo SGK GDCD 12 trang 85: Quyền học tập của cơng dân cịn có nghĩa là mọi cơng dân đều
được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập. Quyền này của công dân khơng bị phân biệt bởi dân
tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoặc hồn cảnh kinh tế.
Đây chính là quyền bình đẳng về cơ hội học tập của cơng dân.


Câu 34. Chọn đáp án C


Nội dung thứ hai của quyền phát triển của công dân là công dân có quyền được khuyến khích,
bồi dưỡng để phát triển tài năng. Theo đó, những người học giỏi, có năng khiếu được ưu tiên
tuyển chọn vào các trường đại học, các trường chuyên biệt để bồi dưỡng tài năng.


Câu 35. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục cơng dân 12, trong bảo vệ mơi trường thì hoạt động bảo vệ rừng có tầm
quan trọng đặc biệt


Câu 36. Chọn đáp án B


Phát triển kinh tế của đất nước khơng chỉ nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế đất nước mà còn
cần giải quyết việc làm, bảo vệ mơi trường thiên nhiên và phịng chống tệ nạn xã hội. Tuy
nhiên, lưu giữ các tác phẩm văn học nghệ thuật không phải là nhiệm vụ quan trọng của chiến
lược phát triển kinh tế.


Câu 37. Chọn đáp án A



Theo SGK GDCD 11 trang 9, chúng ta hiểu tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất
lượng sản phẩm và các yếu tố của q trình sản xuất ra nó. Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh
tế là căn cứ quan trọng để xác định phát triển kinh tế. Ở câu hỏi với số liệu trên chính là nói về
tăng trưởng kinh tế. Vậy đáp án đúng là tăng trưởng kinh tế.


Câu 38. Chọn đáp án B


Theo SGK GDCD 11 trang 14 thì hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn được
nhu cầu nào đó của con người thơng qua trao đổi mua, bán. Vậy đáp án đúng là khái niệm
hàng hóa.


Câu 39. Chọn đáp án C


Theo SGK GDCD lớp 11 trang 28 thì hoạt động sản xuất và lưu thơng, nhìn bề ngồi dường
như là cơng việc riêng của từng người khơng có gì ràng buộc giữa họ với nhau. Nhưng trên
thực tế, hoạt động của họ chịu sự ràng buộc với nhau bởi quy luật giá trị. Vậy đáp án đúng là
quy luật giá trị xuất hiện do ý chí chủ quan của con người.


Câu 40. Chọn đáp án B


Theo SGK GDCD lớp 11 trang 28 thì hoạt động sản xuất và lưu thơng, nhìn bề ngồi dường
như là công


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. Đề số 2



Câu 1. Phápluậtdo nhànướcban hành vàđảm bảo thực hiện bằng


A. chủ trương củanhànước. B. quyền lựcnhànước.



C. chính sáchcủanhànước. D. uy tíncủanhànước.


Câu 2. Tnthủphápluậtlà các cá nhân,tổ chứckhơng làmnhững điềumà phápluật


A. không cho phép làm. B. khôngcấm.


C. quiđịnh phảilàm. D. cấm.


Câu 4. Sử dụngphápluật được hiểulà cơng dânsử dụng đúng đắncácquyền củamình, làm


nhữnggì màpháp luật


A. không cho phép làm. B. cho phép làm.


C. quyđịnh phảilàm D. quyđịnh cấmlàm.


Câu 5. Viphạmphápluậtcódấu hiệunàodưới đây?


A. Hạn chế của ngườiviphạm. B. Ngườiviphạm phảicólỗi.


C. Ngườiviphạmcókhuyết điểm. D. Yếukémcủa ngườiviphạm.


Câu 6. Anh Ađixe máy khôngđội mũ bảo hiểm, vượtquátốc độcho phépbị cảnhsát giao


thông yêucầu dừng xe, lập biên bản phạt tiền. Đó là hình thức thực hiện pháp luật nào của


cảnh sát giao thông?


A. Ápdụngphápluật. B. Thi hành phápluật. C. Tuânthủphápluật. D. Sử dụngphápluật.



Câu 7. Công dân không tham gia vàoviệcbuôn bán, tàngtrữ, vận chuyển, sử dụngma túy là


A. thi hành phápluật. B. ápdụngphápluật. C. tuânthủphápluật. D. sử dụngphápluật.


Câu 8. Ađượcthuênấu ănchomột đám cưới ở huyệnB,để giảmchi phí muathực phẩm,Ađã


sử dụngthực phẩm ôi thiu, kém chất lượng và bia, rượu giả để phục vụ đám cưới. Kết quả, có


nhiều người bị ngộ độc phải đi cấp cứu. Hành vi của A đã vi phạm pháp luật


A. kỉ luật. B. dânsự. C. hìnhsự. D. hành chính.


Câu 9. BạnAđạt giải Nhất họcsinhgiỏi Quốcgia vàđủtiêuchuẩn để được tuyển thẳngvàomột


sốtrường đại học của Việt Nam, nhưng bạn A đã không học tại Việt Nam mà đã đi Mỹ du học vì


xin được một suất học bổng tồn phần. Việc bạn A khơng học trong nước mà đi du học là bạn A
đã sử dụng hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?


A. Thi hành phápluật. B. Tuânthủphápluật. C. Ápdụngphápluật. D. Sử dụngphápluật.


Câu 10. Vàodịp cuối nămArủBđi vận chuyểnthuê pháo nổchochủhàng. Bđãkhơng


đồngývớiA vìbiết rằng đó là hành vi vi phạm pháp luật. Việc làm của B là hình thức thực hiện


pháp luật nào sau đây?


A. Tuânthủphápluật. B. Sử dụngphápluật. C. Ápdụngphápluật. D. Thi hành phápluật.


Câu 11. AnhĐxây nhà trênphần đấtnhà mìnhnhưnglàmảnh hưởng dẫn đếnváchtườngnhà



chịHbịnứt nghiêm trọng. Nhận định nào dưới đây là đúng trong trường hợp này?


A. AnhĐ thực hiện đúngphápluậtdo xây nhà trênđất củamình.


B. AnhĐ phải chịutráchnhiệmhành chính vì đãxâmphạm đếntàisản của chị H.


C. AnhĐxâmphạm quanhệtàisảnnênphải chịutráchnhiệmdânsự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 12. Đang thực hiện hợp đồng giaodịch chứngkhốn, Cơng ty Z độtnhiên dừng thực hiện


hợp đồngmà khơng có lý do chính đáng, nên đã gây thiệt hại choCơng ty L. Hành vi của Công


ty Z là hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây?


A. Hành chính. B. Kỷ luật. C. Hìnhsự. D. Dânsự.


Câu 13. Quyềnvànghĩa vụ củacông dân đượcquyđịnhtrongvăn bảnnào?


A. Hiếnpháp vàluật. B. Văn kiệncác kìĐại hội Đảng.


C. Các thôngtư, nghị định, nghị quyết. D. Điều lệ của Đảng Cộng sản ViệtNam.


Câu 14. Nhànước khôngngừng đổi mới,hồnthiện hệ thống phápluậtphù hợp với từng thời


kìnhấtđịnh, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của cơng dân


của Nhà nước và xã hội nhằm mục đích gì?


A. Đảm bảochomọicơng dân bìnhđẳng vềtráchnhiệmhìnhsự.



B. Đảm bảochomọicơng dân bìnhđẳng vềtráchnhiệmhành chính.


C. Đảm bảochomọicơng dân bìnhđẳng vềtráchnhiệmpháp lí.


D. Đảm bảochomọicơng dân bìnhđẳng về quyền tựdo.


Câu 15. Phátbiểunàodưới đâykhơngthuộc nộidungquyềnbìnhđẳngtrong kinh doanh?


A. Mọidoanhnghiệp đềubìnhđẳng về quyền chủ động mở rộngquy mô và ngànhnghềkinh


doanh.


B. Mọi cá nhân đều có quyền đăng kí kinh doanh ngành, nghề mà mình thích.


C. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong những ngành nghề mà
pháp luật không cấm.


D. Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.


Câu 16. Công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm, lựa chọn
việc làm là nội dung thuộc


A. công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
B. cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
C. nghĩa vụ của người lao động.


D. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ


Câu 17. Người đủ tuổi lao động theo quy định của Bộ luật Lao động là người



A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ đủ 18 tuổi trở
lên. D. từ đủ 15 tuổi trở lên.


Câu 18. A vừa tốt nghiệp Cao đẳng và chưa xin được việc. Bố A bắt A đi làm công nhân nếu
không sẽ đuổi khỏi nhà. Mặc dù khơng thích cơng việc này nhưng A vẫn phải chấp nhận. Việc
làm của bố A đã vi phạm vào quyền bình đẳng nào của cơng dân trong lao động?


A. Trong tuyển dụng lao động. B. Trong giao kết hợp đồng lao động.
C. Người lao động và người sử dụng lao động. D. Tự do lựa chọn việc làm.


Câu 19. Hiện nay nhu cầu về nhà chung cư cao cấp ngày càng lớn nên tập đoàn V đã mở rộng
quy mô xây dựng để cung ứng nhiều căn hộ ra thị trường. Tập đoàn V đã thực hiện quyền nào
trong kinh doanh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 20. Các cơ sở kinh doanh loại hình nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo nghiêm ngặt điều
kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm là thể hiện bình đẳng về


A. trách nhiệm pháp lí của cơng dân.
B. quyền và nghĩa vụ của công dân.
C. quyền tự do kinh doanh của công dân.


D. nghĩa vụ của công dân khi thực hiện các hoạt động kinh doanh.


Câu 21. H muốn thi đại học vào ngành Kiến trúc, nhưng bố H ép phải học ngành Quản trị kinh
doanh để nối nghiệp. Trong trường hợp này, bố H đã vi phạm nội dung bình đẳng trong hơn
nhân và gia đình nào?


A. Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc con cái.



B. Cha mẹ có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con phát triển về trí tuệ.
C. Cha mẹ tơn trọng ý kiến của con.


D. Cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi ích của con.


Câu 22. Học sinh A xúc phạm học sinh B trước mặt nhiều bạn bè. Hành vi của A vi phạm
quyền A. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.


B. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
C. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


Câu 23. Bơi nhọ danh dự, hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền nào sau
đây? A. Bất khả xâm phạn về chỗ ở của công dân.


B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.


Câu 24. Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của
mình nên A đã bắt và nhốt B tại phịng trọ của mình để đánh đập một cách dã man. Nếu em là
A sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?


A. Gọi bạn thân đến đánh B một trận rồi tha cho về.


B. Cảnh cáo B không được gặp và tán tỉnh người yêu mình.
C. Gặp B và hỏi rõ về mối quan hệ của B với người yêu của mình.
D. Đánh B và cấm khơng được gặp người u của mình.



Câu 25. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là quyền dân chủ quan trọng trong đời sống của
công dân, thể hiện mối quan hệ giữa


A. Nhà nước với cơ quan hành chính xã hội. B. cơng dân và cơ quan hành chính xã hội.
C. cơng dân với công dân. D. Nhà nước và công dân.


Câu 26. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để
A. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ gián tiếp.


B. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C. những người đang chấp hành hình phạt tù. D. những người đang bị tạm giam.


Câu 28. Khi quyết định hành chính nhà nước xâm phạm quyền và lợi ích của cơng dân thì cơng
dân sử dụng quyền nào để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?


A. Quản lý nhà nước. B. Tố cáo. C. Quản lý xã hội. D. Khiếu nại.


Câu 29. Do hay có ý kiến trong các buổi họp cơ quan để bảo vệ quyền lợi cho người lao động
nên chị B bị giám đốc công ty chuyển cơng việc kế tốn xuống làm bốc vác hàng hóa trong
kho, không đúng với chuyên môn mà chị được đào tạo và không phù hợp với sức khỏe của
mình. Trong trường hợp này chị B cần làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình?
A. Tố cáo với tồn thể cơng ty. B. Khiếu nại với giám đốc công ty.
C. Làm ầm lên ở công ty. D. Nghỉ việc.


Câu 30. Công ty ông A nhận được quyết định của thành phố H về việc thu hồi đất đang thi công
của công ty để mở rộng đường giao thông. Giám đốc công ty A không đồng ý với quyết định
này, giám đốc cơng ty A có thể làm gì trong tình huống này?



A. Viết đơn khiếu nại gửi đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố H.
B. Thuê luật sư để giải quyết.


C. Viết đơn khiếu nại gửi đến Tòa án nhân dân thành phố H.


D. Phải chấp nhận vì đó và quyết định của cơ quan có thẩm quyền.


Câu 31. Quyền nào dưới đây không phải một trong những nội dung thuộc quyền sáng tạo của
công dân?


A. Quyền sáng tác B. Quyền tác giả


C. Quyền sở hữu công nghiệp D. Quyền hoạt động khoa học công nghệ
Câu 32. Quyền sáng tạo của công dân được quy định trong pháp luật, bao gồm quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp và


Câu 33. Pháp luật nước ta quy định: Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học
trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian so với quy định chung của pháp luật. Điều này
thể hiện quyền


A. phát triển của công dân. B. học tập của công dân.
C. sáng tạo của công dân. D. dân chủ của cơng dân.


Câu 34. Trong kì xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2016, A đã lựa chọn đăng kí xét tuyển vào
ngành kế toán của Học viện Ngân hàng theo mơ ước của mình. A đã thực hiện tốt nội dung
nào trong thực hiện quyền học tập?


A. Học không hạn chế. B. Bình đẳng về cơ hội học tập.
C. Học thường xuyên, học suốt đời. D. Học bất cứ ngành nghề nào.


Câu 35. Đâu là nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội?


A. Củng cố quốc phòng. B. Giải quyết việc làm.
C. Tăng cường an ninh. D. Bảo vệ môi trường.


Câu 36. Hiện nay để thực hiện công cuộc phát triển đất nước, nhà nước ta luôn tạo mọi điều
kiện tốt nhất để giúp các doanh nghiệp phát triển. Đây là nội dung của pháp luật về


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 37. Hoạt động sản xuất của cải vật chất giữ vai trò
A. quyết định hoạt động giáo dục.


B. quyết định mọi hoạt động của xã hội.


C. thứ yếu so với mọi hoạt động của đời sống xã hội.
D. chi phối hoạt động văn hóa.


Câu 38. Thị trường xuất hiện và phát triển cùng
A. tiền tệ ra đời.


B. hàng hóa ra đời.


C. với sự ra đời của nền kinh tế thị trường.


D. với sự ra đời và phát của sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
Câu 39. Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là
A. kích thích lực lượng sản xuất, năng suất lao động tăng.
B. người sản xuất ngày càng giàu có.


C. người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa.
D. người tiêu dùng mua được hàng hóa rẻ.



Câu 40. Vận dụng quan hệ cung - cầu điều tiết giá cả trên thị trường thơng qua pháp luật, chính
sách là thể hiện vai trò của chủ thể nào dưới đây?


A. Nhân dân. B. Nhà nước. C. Người sản xuất. D. Người tiêu dùng.
ĐÁP ÁN


1. B 2. D 3. D 4. B 5. B 6. A 7. C 8. C 9. D 10. A
11. C 12. D 13. A 14. C 15. B 16. B 17. D 18. D 19. A 20. D
21. C 22. B 23. D 24. C 25. D 26. A 27. B 28. D 29. B 30. A
31. A 32. C 33. A 34. D 35. B 36. C 37. B 38. D 39. A 40. B


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12, Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà
nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.


Câu 2. Chọn đáp án D


Theo SGK GDCD 12 trang 18: Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những
điều mà pháp luật cấm.


Câu 3. Chọn đáp án D


Theo SGK Giáo dục công dân 12: Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích làm
cho pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân. Như vậy,
làm những việc mà pháp luật cấm không phải nội dung thực hiện pháp luật.


Câu 4. Chọn đáp án B



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu 5. Chọn đáp án B


Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau: là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực,
trách nhiệm pháp lí thực hiện, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.


Câu 6. Chọn đáp án A


Các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định
làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân,
tổ chức. Như vậy, trong trường hợp trên, cảnh sát giao thông đã áp dụng pháp luật.


Câu 7. Chọn đáp án C


Theo SGK GDCD 12, không làm những việc mà pháp luật cấm được gọi là tuân thủ pháp luật.
Việc buôn bán, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng ma túy là những việc làm mà pháp luật cấm.
Công dân không làm những việc này là tuân thủ pháp luật.


Câu 8. Chọn đáp án C


A đã sử dụng hàng giả gây ra hậu quả nghiêm trọng làm nhiều người ngộ độc. Như vậy, hành
vi của A là vi phạm hình sự.


Câu 9. Chọn đáp án D


Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những
gì mà pháp luật cho phép làm. Trong trường hợp này, bạn A được quyền đi du học nước ngồi
vì đó là một trong những việc pháp luật cho phép làm.


Câu 10. Chọn đáp án A



Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân tổ chức không làm những việc mà pháp luật cấm. Việc
làm của B là thực hiện hình thức tuân thủ pháp luật.


Câu 11. Chọn đáp án C


Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở
hữu, quan hệ hợp đồng...) và quan hệ nhân thân. Theo Điều 272, 273 Bộ Luật Dân sự quy định
trách nhiệm của người xây dựng cơng trình làm ảnh hưởng đến cơng trình của người khác.
Câu 12. Chọn đáp án D


Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở
hữu, quan hệ hợp đồng...) và quan hệ nhân thân (liên quan đến các quyền nhân thân) không
thể chuyển giao cho người khác. Trong trường hợp này, Công ty Z đột nhiên dừng thực hiện
hợp đồng mà khơng có lý do chính đáng, nên đã gây thiệt hại cho Công ty L. Hành vi này là
vi phạm dân sự.


Câu 13. Chọn đáp án A


Theo SGK Giáo dục công dân 12, Quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong Hiến
pháp và luật.


Câu 14. Chọn đáp án C


Theo SGK Giáo dục công dân 12, để đảm bảo cho mọi cơng dân bình đẳng về trách nhiệm
pháp lí, Nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời
kì nhất định, làm cơ sở pháp lí cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công
dân của Nhà nước và xã hội.


Câu 15. Chọn đáp án B



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kinh doanh ngành, nghề mà mình thích là nội dung khơng thuộc quyền bình đẳng trong kinh
doanh.


Câu 16. Chọn đáp án B


Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là quyền của công dân được sử dụng sức
lao động của mình trong tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất kì người sử
dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào pháp luật không cấm nhằm mang lại thu nhập cho bản
thân và gia đình, mang lại lợi ích cho xã hội.


Câu 17. Chọn đáp án D


Theo Điều 3 Bộ luật Lao động (2012), người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả
năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành
của người sử dụng lao động.


Câu 18. Chọn đáp án D


Cơng dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là, mọi người đều có quyền làm
việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình, khơng bị phân
biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, nguồn gốc gia đình và thành phần kinh
tế. Việc bố A bắt ép A làm công việc mà A khơng muốn là vi phạm quyền bình đẳng trong tự do
lựa chọn việc làm.


Câu 19. Chọn đáp án A


Nội dung thứ tư của quyền bình đẳng trong kinh doanh là: mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về
quyền chủ động mở rộng quy mơ và ngành nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường,
khách hàng và kí kết hợp đồng; tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và


ngoài nước theo quy định của pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng
cạnh tranh. Vậy việc làm của Tập đoàn V chính là thực hiện quyền chủ động trong kinh doanh.
Câu 20. Chọn đáp án D


Khi tiến hành các hoạt động kinh doanh, công dân trở thành các nhà kinh doanh và phải thực
hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà pháp luật quy định chung cho mọi đối tượng. Như vậy, việc các
cơ sở kinh doanh loại hình nhà hàng, quán ăn phải đảm bảo nghiêm ngặt điều kiện về an toàn
vệ sinh thực phẩm là thể hiện bình đẳng về nghĩa vụ của cơng dân khi thực hiện các hoạt
động kinh doanh.


Câu 21. Chọn đáp án C
Theo SGK GDCD 12 trang 34:


Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con: cùng nhau yêu thương, nuôi dưỡng,
chăm sóc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc
học tập và phát triển lành mạnh cả về thể chất, trí tuệ và đạo đức. Như vậy, việc H muốn thi đại
học vào ngành Kiến trúc là quyền quyết định của H. Bố H chỉ có quyền định hướng chứ khơng
có quyền ép buộc con. Trong tình huống này bố H đã không thực hiện nghĩa vụ: cha mẹ tôn
trọng ý kiến của con.


Câu 22. Chọn đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của cơng dân
có nghĩa là mọi cơng dân có quyền được bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khỏe, được bảo
vệ danh dự và nhân phẩm; khơng ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm của người khác. Vậy, bơi nhọ danh dự, hạ uy tín người khác vi phạm quyền được pháp
luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.


Câu 24. Chọn đáp án C



Bắt người, giam giữ bất hợp pháp, đánh người đều là những hành vi trái pháp luật và sẽ bị xử
lí nghiêm minh theo pháp luật. Vì vậy, để đúng quy định của pháp luật, A nên gặp B


và hỏi rõ về mối quan hệ của
B với người yêu của mình.
Câu 25. Chọn đáp án D


Theo SGK GDCD 12 trang 77: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là quyền dân chủ quan
trọng trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân: Nhà
nước bảo đảm để công dân thực hiện các quyền dân chủ của mình, cơng dân có quyền sử
dụng và có nghĩa vụ thực hiện các quyền dân chủ này một cách tích cực.


Câu 26. Chọn đáp án A


Quyền bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thơng
qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả
nước.


Câu 27. Chọn đáp án B


Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: những người đang bị tước
quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang chấp
hành hình phạt tù; người đang bị tạm giam; người đang mất năng lực hành vi dân sự thì khơng
được thực hiện quyền bầu cử. Như vậy, người đang bị kỉ luật khơng thuộc nhóm trên.


Câu 28. Chọn đáp án D


Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quam, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.


Câu 29. Chọn đáp án B


Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Như vậy, trường hợp này, chị B nên thực hiện quyền khiếu nại đến giám đốc công ty.


Câu 30. Chọn đáp án A


Theo SGK GDCD 12 trang 76 về quy trình khiếu nại: (1) Nộp đơn đến cơ quan Nhà nước; (2)
Người giải quyết xem xét giải quyết quy trình; (3) Nếu đồng ý thì kết quả có hiệu lực thi hành;
(4) Xem xét lần 2 quy trình trên. Trong trường hợp trên, giám đốc công ty A việc đầu tiên phải
làm là viết đơn khiếu nại gửi đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố H.


Câu 31. Chọn đáp án A


Quyền sáng tạo của công dân được quy định trong pháp luật bao gồm quyền tác giả, quyền sở
hữu công nghiệp và quyền hoạt động khoa học công nghệ. Như vậy không có quyền sáng tác.
Câu 32. Chọn đáp án C


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu 33. Chọn đáp án A


Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống trong mơi trường xã hội và tự nhiên
có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về
vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa; được cung
cấp thơng tin và chăm sóc sức khỏe; được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng.
Những người phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút
ngắn thời gian so với quy định chung của pháp luật. Điều này thể hiện quyền phát triển.
Câu 34. Chọn đáp án D



Một trong những nội dung của quyền học tập là:cơng dân có thể học bất


cứ ngành, nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình. Trong
trường hợp này, A đã thực hiện tốt nội dung này.


Câu 35. Chọn đáp án B


Giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, kiềm chế gia tăng dân số, chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân, phòng chống các tệ nạn xã hội là những nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển
các lĩnh vực xã hội.


Câu 36. Chọn đáp án C


Những việc làm của nhà nước khi tạo mọi điều kiện tốt nhất để giúp các doanh nghiệp phát
triển là nội dung của pháp luật về phát triển kinh tế.


Câu 37. Chọn đáp án B


Theo SGK môn GDCD trang 5,6: Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động


của xã hội. Sự phát triển của hoạt động sản xuất của cải vật chất là tiền đề, là cơ sở thúc đẩy
việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội, sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần
của xã hội. Đồng thời, thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, con người ngày càng
được hoàn thiện và phát triển toàn diện.


Câu 38. Chọn đáp án D


Theo SGK GDCD trang 23 thì thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời và phát của
sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Vậy đáp án đúng là với sự ra đời và phát của sản xuất và lưu
thơng hàng hóa.



Câu 39. Chọn đáp án A


Theo SGK GDCD lớp 11 trang 30 thì quy luật giá trị mang lại mặt tích cực đó là:


Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên. Vậy đáp án đúng là
kích thích lực lượng sản xuất, năng suất lao động tăng.


Câu 40. Chọn đáp án B


Theo SGK GDCD lớp 11 trang 46 thì đối với Nhà nước vận dụng thông qua việc điều tiết cung
– cầu trên thị trường.Nhà nước cần thơng qua pháp luật, chính sách…nhằm cân đối lại cung –
cầu, ổn định giá cả và đời sống của nhân dân. Vậy đáp án đúng là Nhà nước.


3. Đề số 3



Câu 1. Người ở độ tuổinàodưới đây phải chịutráchnhiệmhìnhsự về tội phạm rấtnghiêm


trọngdocốý


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. Từ đủ14tuổi đến dưới16tuổi. B. Từ đủ13tuổi đến dưới18tuổi.


C. Từ đủ12tuổi đến dưới16tuổi. D. Từ đủ12tuổi đến dưới18tuổi.


Câu 2. Hành vi viphạmphápluật,xâmphạm tớicác quanhệlaođộng,quanhệcơngvụnhà


nướclà


A. viphạmhành chính. B. viphạm nộiquycơquan.



C. viphạm kỷ luật. D. viphạmdânsự.


Câu 3. Thực hiệnphápluật khôngphảilànộidung nàodưới đây?


A. Không làmnhững việcmà phápluật cấm.


B. Làmnhững việcmà phápluật cấm.


C. Làmnhững việcmà phápluậtcho phép làm.


D. Làmnhững việcmà phápluậtquyđịnh phảilàm.


Câu 4. Cơng dânchủ độnglàmnhữnggì mà phápluậtquyđịnh phảilàm là hìnhthức thực hiện


phápluậtnào dưới đây?


A. Thi hành phápluật. B. Sử dụngphápluật. C. Ápdụngphápluật. D. Tuânthủphápluật.


Câu 5. Căn cứ vàoquyết định của cơ quan nhànước, ngườivi phạm phápluật phải thực hiện


cácquyền,nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Đây là nội dung của hình thức thực hiện pháp


luật nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu 6. Ông A đã sưu tầm, phục dựng và tổ chức các trò chơi dân gian vàonhững ngày đầu


xn.Việclàm của ơng A là hình thức


A. tnthủphápluật. B. sử dụngphápluật. C. ápdụngphápluật. D. thi hành phápluật.



Câu 7. Trênđường từ LêVăn Lương điquaTố Hữu, đoạn đườngcódảiphân cáchcủa xe bus


BRT. AnhA, đã đi vào làn đường dành cho xe máy, không đi vào làn đường dành cho xe BRT.


Việc làm này của anh A là đang sử dụng hình thức thực hiện pháp luật nào?


A. Thi hành phápluật. B. Ápdụngphápluật. C. Tuânthủphápluật. D. Sử dụngphápluật.


Câu 8. Anh A bị nhiễmHIV, anh A biết nhưng vẫn chungsống cùngvợ. Một thờigian sau, vợ


anh Abịlây nhiễm HIV từ chồng mình. Chọn ý đúng nhất với trường hợp trên.


A. Hành vicủaanh A không viphạmphápluật,do anh A khôngcốý.


B. Hành vicủaanh A là viphạmdânsự.


C. Hành vicủaanh A là viphạm kỉ luật.


D. Hành vicủaanh A là viphạmhìnhsự.


Câu 9: Ađượcthuênấu ănchomột đám cưới ở huyệnB,để giảmchi phí muathực phẩm,Ađã


sử dụngthực phẩm ôi thiu, kém chất lượng và bia, rượu giả để phục vụ đám cưới. Kết quả, có


nhiều người bị ngộ độc phải đi cấp cứu. Hành vi của A đã vi phạm pháp luật


A. hìnhsự. B. kỉ luật. C. hành chính. D. dânsự.


Câu 10. Anh L điều khiển xe ô tô tải đi trên đường, douống rượu nên anh đã không làm chủ



được tốc độkhiến chiếc xe lao thẳng vào nhà bà T, ngơi nhà bị hư hỏng nặng nhưng khơng có


thiệt hại về người. Vậy anh L đã vi phạm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 11. Vàodịp cuối nămArủBđi vận chuyểnthuê pháonổchochủhàng. Bđãkhơngđồngý


với A vìbiết rằng đó là hành vi vi phạm pháp luật. Việc làm của B là hình thức thực hiện pháp


luật nào sau đây?


A. Sử dụngphápluật. B. Tuânthủphápluật. C. Thi hành phápluật. D. Ápdụngphápluật.


Câu 12. Vụchìm tàu dulịch trên sơng Hàn(Đà Nẵng) đêm 4 - 6 - 2016 làm 3 hành kháchthiệt


mạng.Đây là vụ tai nạn gây hậu quả nghiêm trọng, xuất phát từ việc vận chuyển quá tải của chủ


tàu. Hành vi của chủ tàu làm chết người là vi phạm pháp luật


A. hành chính. B. dânsự. C. kỉ luật. D. hìnhsự.


Câu 13. Theo quyđịnh củaphápluật, đối tượngnàođược hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụvà


chịutráchnhiệm pháp lí?


A. Những ngườicó trình độ. B. Những ngườicó tài sản.


C. Mọicông dân. D. Những người từ đủ18tuổi.


Câu 14. Bìnhđẳng về quyềnvànghĩa vụlà



A. bìnhđẳng về hưởng quyềnvà làmnghĩa vụ trướcNhànướcvà xãhộitheo quyđịnh của


phápluật.


B. bìnhđẳng vềcácquyền tựdocủacá nhân vànghĩa vụ vớixãhội.


C. bìnhđẳng về quyền lợixãhội đem lạivàmọi nghĩa vụ phải thực hiện vớigiađìnhvà xã


hội.


D. bìnhđẳng về mọi mặttrongđời sốngxãhội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. mục đíchkinh doanh. B. khả năngvàsởthích. C. khả năngvà nhucầu. D. nhucầu thị
trường.


Câu 16. Công ty Xđã bốtrínhiềulaođộng nữvào làm các cơngviệc nặng nhọc,nguyhiểmvà


độc hại.


Trong trường hợp này, công ty X đã vi phạm


A. quyềnlaođộng củacơng dân.


B. quyềnbìnhđẳng giữalaođộngnam và laođộng nữ.


C. giaokết hợp đồnglaođộng.


D. quyền tựdolựa chọn việclàm.


Câu 17. Anh A vàchị B lấynhau đã lâu nhưng không hạnh phúc. Chị B vì nghingờ chồng



khơng chung thủy nên đã đến cơ quan anh A tố cáo, bôi nhọ danh dự anh A. Vậy chị B đã vi


phạm


A. nhữngnguntắc cơ bảntrong quanhệhơn nhân.


B. LuậtBìnhđẳng giới


C. LuậtHơn nhân và giađình.


D. đạo đứcvà nhân cách.


Câu 18. Để sử dụng tiền tiết kiệmchungcủahaivợ chồng,anh Hcần


A. tự quyết định. B. hỏiýkiến bố mẹhai bên.


C. bànbạc, thỏa thuận với vợ. D. tự quyết địnhsauđóthơng báo chovợ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 19. Sau khikếthơn và có 4đứacon gái. Anh Bbắt vợmìnhphải đẻthêm 1đứacon trai


để nối dõitơng đường. Hành động của anh B đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng giữa vợ


và chồng?


A. Tìnhcảm. B. Nhân thân C. Tàisản. D. Tình u.


Câu 20. Do mâuthuẫn cá nhân, Giámđốccơng ti A điều chuyển chịL sangbộ phậnphachế


hóachấtdùchị đang ni con nhỏ. Giám đốc đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào



dưới đây?


A. Kinh doanh. B. Dânchủ. C. Laođộng. D. Nhânquyền.


Câu 21. Anh A vàchịC cùngtốt nghiệpchuyên ngành Bácsĩ đakhoaở trường Đại họcY. Khi


ra trường, anh A xin vào một bệnh viện chuyên ngành tim mạch để làm việc. Chị C mở một


nhà thuốc tư nhân nên đã thuê bằng dược sĩ của chị K để hành nghề. Trong trường hợp này,
ai khơng vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?


A. ChịK. B. Anh A. C. ChịC. D. ChịC vàchịK.


Câu 22. Cơquanđiềutratựýbắtvà giam,giữ ngườivìnhữnglí do khơng chínhđáng,khơng


cócăn cứpháp lí là xâm phạm đến quyền


A. tựdo tinhthần. B. bất khảxâmphạm vềtínhmạng.


C. tựdo cá nhân. D. bất khảxâmphạm vềthânthể.


Câu 23.


A. Bất khảxâmphạm về chỗ ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Câu 24. Dobị chuột cắn lúa nên ông A đã mắc điện để bẫy chuộtvàcảnhbáonhững người


xung quanhvề việc này. Anh B đi soi ếch vào ban đêm vơ tình mắc phải dây điện của ông A



dẫn đến thiệt mạng. Trong trường hợp như vậy ông A phải chịu trách nhiệm nào sau đây?


A. Hình sự. B. Dân sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật.


Câu 25: Quyền khiếu nại, tốcáocủacông dân làquyềndânchủquantrọngtrongđời sống của


công dân,thể hiện mối quan hệ giữa


A. công dânvớicông dân. B. công dân vàcơquan hành chính xãhội.


C. Nhànước với cơquan hành chính xãhội. D. Nhànướcvà công dân.


Câu 26. Ở phạmvicơ sở, chủ trươngvàmức đónggóp xâydựngcác cơng trình phúclợi cơng


cộnglà:


A. Những việc phải đượcthông báođểdânbiếtvàthực hiện


B. Những việcdânđược thảo luận,tham gia ýkiến trướckhi chínhquyềnxã,phường


quyết định C. Những việcnhân dânởxã, phườnggiám sát,kiểmtra


D. Những việcdân bàn vàquyết định trực tiếp


Câu 27. Ngườicóthẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầutheo quyđịnh của Luật Khiếu nại, tố


cáo là aitrong các trường hợp dưới đây?


A. Người đứng đầu cơquan hành chính cóquyết định,hành vi hành chínhbị khiếu nại.



B. Người đứng đầu cơquan,tổ chức cấptrêncủa người bị khiếu nại.


C. Tòa án vàViện kiểmsát nhân dân cáccấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. đối tượng giải quyết đơn khiếu nại, tốcáo. B. mục đích của quyền.


C. đối tượng sử dụng quyền. D. phạmvi ápdụng quyền khiếu nại, tốcáo.


Câu 29. Vì anh B khơngbiết chữnên nhân viêntổ bầu cử đã đọccác thông tin trênphiếuvà


chỉ địnhanhB gạch tên 2 đại biểu. Như vậy, nhân viên tổ bầu cử đã vi phạm quyền gì dưới


đây?


A. Quyền ứng cử. B. Quyềntham giaquảnlí nhànướcvà xã


hội.


C. Quyền bầu cử. D. Quyền tựdo ngônluận.


Câu 30. Ngườitrongtrường hợp nàodưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?


A. Người bị bệnhtâmthần,cóchứng nhận của cơ sởý tế.


B. Người bị bệnh nặng đang điều trị ở bệnh viện.


C. Ngườimùchữ,khôngđọc được phiếu bầu.


D. Ngườitàntậtkhơng cókhả năng bỏ phiếu.



Câu 31. Giảiphápkĩ thuật dưới dạng sản phẩm hoặcquy trìnhnhằm giải quyết một vấn đềxác


định bằngviệc ứng dụng các quy luật tự nhiên được gọi là


A. phát minh. B. sáng tác. C. sángchế. D. tácphẩm.


Câu 32. Mộttrongnhững nội dungcủa quyền đượcpháttriển củacông dân là


A. được học ởcáctrường đại học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C. được học ở nơinào mình thích.


D. cóquyền được khuyếnkhích,bồi dưỡng đểpháttriểntàinăng.


Câu 33. Nhận địnhnào làđúng về quyền sở hữucơngnghiệp củacơng dân?


A. Những ngườicóhọc vị từ thạc sĩ trởlênmớicóquyền sở hữucơngnghiệp.


B. Mọicơng dânđềucóquyền sở hữucơngnghiệp.


C. Các nhà khoahọc mớicóquyền sở hữucơngnghiệp.


D. Nhữngdoanh nhân thànhđạt mớicóquyền sở hữucơngnghiệp.


Câu 34. Hđượcvàohọc ở trườngchuncủa tỉnhvìhọc giỏi. Như vậyHđã được hưởng


quyềngìdướiđây của cơng dân?


A. Quyền họckhônghạn chế. B. Quyền đượcpháttriển củacông dân



C. Quyền ưutiên trongtuyểnsinh. D. Quyền ưutiên tronglựa chọn nơi học tập.


Câu 35. Cơ sở mở đường để tăng trưởngkinhtế đất nước là


A. tài nguyên. B. phápluật. C. laođộng. D. tài chính.


Câu 36. Đâukhơngphảilànộidungcơ bản củaphápluật vềpháttriểncáclĩnh vựcxãhội?


A. Chămsócsức khỏecho nhân dân. B. Giải quyết việclàm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu 37. Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bảnnàodưới đây củaquá trìnhsản
xuất?


A. Nguyênvật liệunhântạo. B. Tư liệulaođộng.


C. Côngcụlaođộng. D. Đối tượnglaođộng.


Câu 38. Mộttrongnhững chức năng của thị trườnglà


A. kiểmtra hàng hóa. B. traođổihàng hóa. C. đánhgiá. D. thực hiện.


Câu 39. Quyluậtgiátrịtácđộng như thếnào trongsản xuấtvàlưuthông hàng hóa?


A. Tỷ suất lợi nhuậncaocủaquyluậtgiátrị.


B. Nâng caosức cạnhtranh trong kinh doanh.


C. Làm cho hàng hóa phânphốikhơngđều giữacác vùng.


D. Kích thíchlực lượng sản xuấtpháttriểnvànăng suấtlaođộng tănglên.



Câu 40. Cung làkhối lượnghàng hóa,dịch vụ


A. hiệncó trênthị trườngvàchuẩn bị đưarathị trường.


B. đãcómặttrênthị trường.


C. do các doanhnghiệp sản xuất đưa rathị trường.


D. đang lưuthông trênthị trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2. C 4. A 5. C 10. D


12. D 13. C 14. A 20. C


22. D 23. C 24. A 25. D 26. D 30. A


32. D 36. C 40. A


Câu 1. Chọn đáp án A


Theo SGK Giáo dục công dân 12, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.


Câu 2. Chọn đáp án C


Theo SGK GDCD 12 trang 23: Vi phạm kỉ luật là vi phạm pháp luật xâm phạm đến các


quanhệlaođộng, cơng vụ nhà nước... do phápluậtlaođộng,phápluậthành chínhbảo vệ.



Cánbộ,cơngchứcviphạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức cảnh cáo, hạ


bậc lương, chuyển cơng tác khác, buộc thôi việc.
Câu 3. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục công dân 12: Thực hiện pháp luật là những hoạt động có mục đích làm
cho pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành những hành vi hợp pháp của công dân. Như vậy,
làm những việc mà pháp luật cấm không phải nội dung thực hiện pháp luật.


Câu 4. Chọn đáp án A


Theo SGK Giáo dục công dân 12: Thi hành pháp luật là cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ
những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.


Câu 5. Chọn đáp án C


Nội dung ápdụngphápluật có quy định: Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lí người vi phạm


pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức. Căn cứ vàoquyết định của


cơ quan nhà nước, người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp phải thực hiện


các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Câu 6. Chọn đáp án B


Ông A đã sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Vậy
ông A đã sử dụng pháp luật.


Câu 7. Chọn đáp án C



Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm. Trong


trường hợpnày, anh A không đi vào làn đường BRT là làn đường dành riêng cho xe bus này.


Việc làm này của anh A là đang tuân thủ pháp luật.
Câu 8: Chọn đáp án D


Theo Bộ luật Hình sự 2015: Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền HIV cho người
khác, trừ trường hợp nạn nhân đã biết về tình trạng nhiễm HIV của người bị HIV và tự nguyện
quan hệ tình dục, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm. Như vậy, hành vi của anh A vẫn là vi
phạm hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

A đã sử dụng hàng giả gây ra hậu quả nghiêm trọng làm nhiều người ngộ độc. Như vậy, hành
vi của A là vi phạm hình sự.


Câu 10. Chọn đáp án D


Hành vi điều khiển phương tiện giao thơng vi phạm quy định về an tồn giao thơng đường bộ là
vi phạm hành chính. Nhưng nếu hành vi đó gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm
trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì bị coi là vi phạm hình sự. Vậy hành vi của anh L
đã vi phạm hình sự.


Câu 11. Chọn đáp án B


Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân tổ chức không làm những việc mà pháp luật cấm. Việc
làm của B là thực hiện hình thức tuân thủ pháp luật.


Câu 12. Chọn đáp án D


Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội: Hành vi xâm phạm tính mạng, sức


khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người được quy định trong Bộ luật Hình sự với các tội
như: Tội giết người; Tội cố gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác; Tội
hiếp dâm; Tội lây truyền HIV cho người khác; Trong trường hợp này, chủ tàu vì ham lợi nhuận,
bỏ qua các biện pháp đảm bảo an toàn dẫn đến tai nạn làm chết người. Đây là hành vi vi phạm
pháp luật hình sự.


Câu 13. Chọn đáp án C


Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành
phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc thực hiện quyền, thực
hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật.


Câu 14. Chọn đáp án A


Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa
vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.


Câu 15. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục công dân 12, nội dung thứ nhất của quyền bình đẳng trong kinh doanh là
mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo sở thích và
khả năng của mình.


Câu 16. Chọn đáp án B


Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong lao động là bình đẳng giữa lao động nam
và lao động nữ. Theo đó, người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ vào làm


những công việc nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại. Như vậy, cơng ty X đã vi phạm quyềnbình



đẳng giữalaođộng nam vàlao động nữ.


Câu 17. Chọn đáp án C


Luật Hôn nhân và gia đình nước ta quy định: vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và
quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Điều này thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan
hệ tài sản. Trong quan hệ nhân thân: vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa
chọn nơi cư trú; tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; Như vậy, chị B đã vi
phạm những Luật hơn nhân gia đình


Câu 18. Chọn đáp án C


Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung. Vì vậy, để sử dụng tiền
tiết kiệm chung của hai vợ chồng, anh H cần bàn bạc, thỏa thuận với vợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Luật Hơn nhân và gia đình nước ta quy định: vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và
quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Điều này thể hiện trong quan hệ nhân thân và quan


hệ tài sản. Trong quan hệ nhân thân:vợ, chồng cóquyềnvà nghĩa vụngang nhau trong việc


lựa chọn nơi cưtrú; lựa chọn biện pháp kế hoạch hóa gia đình và quyết định số con; tơn trọng


và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau, tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của
nhau; giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt


Câu 20. Chọn đáp án C


Nội dung cơ bản của quyền bình đẳng trong lao động là: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao
động, bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động
nữ. Như vậy, giám đốc công ty đã vi phạm nội dung bình đẳng giữa lao động nam và lao động


nữ trong lao động


Câu 21. Chọn đáp án B


Anh A tốt nghiệp chuyên ngành Bác sĩ đa khoa, anh A xin vào một bệnh viện chuyên ngành tim
mạch để làm việc => anh A khơng vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh; Chị C mở một nhà
thuốc tư nhân nên đã thuê bằng dược sĩ của chị K để hành nghề => Chị C và chị K đã vi phạm
quyền bình đẳng trong kinh doanh (Chị C lao động lĩnh vực mà khơng có chứng chỉ hành nghề,
chị K cho thuê bằng trái phép). Như vậy, người khơng vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh
là: anh A.


Câu 22. Chọn đáp án D


Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, khơng ai bị bắt, nếu khơng có
quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội
quả tang. Như vậy, việc cơ quan điều tra tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do khơng chính
đáng, khơng có căn cứ pháp lí là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


Câu 23. Chọn đáp án C


Phápluật quy định: nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến đên tính mạng của người khác như


giết người, đe dọa giết ngươi, làm chết người. Như vậy, việc làm chết người là xâm phạm quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.


Câu 24. Chọn đáp án A


Xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là hành vi cố ý hoặc vô ý làm tổn hại đến
sức khỏe, tính mạng của người khác. Trong trường hợp này, dù ông A không cố ý nhưng đã vô



tình gây ra cái chết của anh B. Vậy ơng A vẫn phải chịu trách nhiệm hìnhsự.


Câu 25. Chọn đáp án D


Theo SGK GDCD 12 trang 77: Quyền khiếu nại, tốcáo của công dân là quyền dân chủ quan


trọng trong đời sống của công dân, thể hiện mối quan hệ giữaNhànướcvà công dân: Nhà


nước bảo đảm để cơng dân thực hiện các quyền dân chủ của mình, cơng dân có quyền sử
dụng và có nghĩa vụ thực hiện các quyền dân chủ này một cách tích cực.


Câu 26. Chọn đáp án D


Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín tại các
hội nghị tồn thể nhân dân hoặc chủ hộ gia đình (ví dụ: chủ trương và mức đóng góp xây dựng
các cơng trình phúc lợi công cộng hoặc cơ sở hạ tầng; xây dựng hương ước, quy ước…)
Câu 27. Chọn đáp án A


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ tướng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh
tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.


Câu 28. Chọn đáp án B


Mục đích của quyền khiếu nại là nhằm khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại
đã bị xâm hại. Mục đích của tố cáo là nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật,
xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân. Như vậy, điểm khác biệt rõ nhất giữa
quyền khiếu nại và quyền tố cáo là mục đích của quyền.


Câu 29. Chọn đáp án C



Điều 58, 59 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội có quy định: Mỗi cử tri có quyền bỏ 1 phiếu bầu; cử
tri phải tự mình đi bầu, không được bầu bằng cách gửi thư, cử tri khơng tự viết được phiếu bầu
thì nhờ người khác viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu… Như vậy, nhân viên tổ bầu cử đã vi
phạm quyền bầu cử của công dân.


Câu 30. Chọn đáp án A


Những trường hợp không được thực hiện bầu cử gồm: người đang bị tước quyền bầu cử theo
bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang phải chấp hành hình phạt tù;
người đang bị tạm giam; người mất năng lực, hành vi dân sự. Như vậy, người bị bệnh tâm thần
có giấy chứng nhận của cơ sở y tế là người mất năng lực hành vi dân sự nên khơng có quyền
bầu cử.


Câu 31. Chọn đáp án C


Theo SGK Giáo dục công dân 12, sáng chế là giải pháp kĩ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy
trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.


Câu 32. Chọn đáp án D


Nội dung thứ hai của quyền phát triển là cơng dân có quyền được khuyến khích, bồi dưỡng để
phát triển tài năng. Pháp luật nước ta quy định. trong những trường hợp đặc biệt, những người
phát triển sớm về trí tuệ có quyền được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian theo
quy định chung theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.


Câu 33. Chọn đáp án B


Quyền sở hữu công nghiệp là một nội dung của quyền sáng tạo. Quyền sáng tạo là quyền của
mọi cơng dân. Vì vậy, mọi cơng dân đều có quyền sở hữu cơng nghiệp.



Câu 34. Chọn đáp án B


Nội dung thứ hai của quyền phát triển của công dân là công dân có quyền được khuyến khích,
bồi dưỡng để phát triển tài năng. Theo đó, những người học giỏi, có năng khiếu được ưu tiên
tuyển chọn vào các trường đại học, các trường chuyên biệt để bồi dưỡng tài năng.


Câu 35. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục công dân 12, pháp luật chính là cở sở mở đường để tăng trưởng kinh tế
đất nước.


Câu 36. Chọn đáp án C


Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội là về các lĩnh vực xã hội cơ bản
như: giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, kiềm chế sự gia tăng dân số, chăm sóc sức khỏe
cho nhân dân; phịng, chống tệ nạn xã hội. Như vậy, xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn
minh khơng phải là nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Theo SGK GDCD trang 7 thì tư liệu sản xuất bao gồm: Công cụ lao động hay công cụ sản xuất,
hệ thống bình chứa của sản xuất và kết cấu hạ tầng của sản xuất. Vậy đáp án đúng là tư liệu lao
động


Câu 38. Chọn đáp án D


Theo SGK GDCD lớp 11 trang 24 thì thị trường có chức năng thực hiện(hay thừa nhận) giá trị
sử dụng và giá trị của hàng hóa. Vậy đáp án đúng là thực hiện.


Câu 39. Chọn đáp án D


Theo SGK GDCD lớp 11 trang 29 thì quy luật giá trị có ba tác động đó là:


- Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


- Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
- Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.


Vậy đáp án đúng là kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao
động tăng lên.


Câu 40. Chọn đáp án A


Theo SGK GDCD lớp 11 trang 44 thì cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường
và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng
sản xuất và chi phí sản xuất xác định. Vậy đáp án đúng là hiện có trên thị trường và chuẩn bị
đưa ra thị trường.


4. Đề số 4



Câu 1. Năng lựctráchnhiệmpháp lí làkhả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất địnhtheo


quyđịnhcủa pháp luật, có thể


A. nhận thứcvàđiều khiển đượchành vicủamình.


B. cókiến thức về lĩnh vựcmình làm.


C. hiểu đượchành vicủamình.


D. nhận thứcvàđồngývớihành vicủamình.


Câu 2. Thực hiệnphápluật là hành vi quá trìnhhoạt độngcómục đích,làm chonhữngquy



định củaphápluật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi


A. tự nguyện của mọi người. B. dânchủtrong xãhội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Câu 3. Công dân khi tham gia vào các quanhệxãhội đều thực hiệncáchxử sựphùhợp với


quyđịnh củapháp luật là nội dung của khái niệm nào dưới đây?


A. Thực hiệnphápluật. B. Xâydựngphápluật. C. Phổ biếnphápluật.


D. Ban hành phápluật.


Câu 4. Cơng dânchủ độnglàm nhữnggì mà phápluậtquyđịnh phảilàm là hìnhthức thực hiện


phápluậtnào dưới đây?


A. Ápdụngphápluật. B. Thi hành phápluật. C. Tuânthủphápluật. D. Sử dụngphápluật.


Câu 5. Viphạmphápluậtcódấu hiệunàodưới đây?


A. Yếukémcủa ngườiviphạm. B. Ngườiviphạmcókhuyết điểm.


C. Ngườiviphạm phảicólỗi. D. Hạn chế của ngườiviphạm.


Câu 6. ƠngTrần VănNđiều khiểnxe máyđi đúnglànđườngvà cóđội mũ bảo hiểmtheo quy


định củapháp luật. Ông Trần Văn N đã


A. sử dụngphápluật. B. ápdụngphápluật. C. tuânthủphápluật. D. thi hành phápluật.



Câu 7. Anh Kđiều khiểnxe máyđi đúnglànđườngvà cóđội mũ bảo hiểmtheo quyđịnh của


phápluật.Anh K đã


A. sử dụngphápluật. B. ápdụngphápluật. C. thi hành phápluật. D. tuânthủphápluật.


Câu 8. Anh Abị nhiễmHIV, anh Abiết nhưng vẫnchungsốngcùngvợ. Một thờigian sau,vợ


anh Abịlây nhiễm HIV từ chồng mình. Chọn ý đúng nhất với trường hợp trên.


A. Hành vicủaanh A không viphạmphápluật,do anh A khôngcốý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

C. Hành vicủaanh A là viphạmdânsự.


D. Hành vicủaanh A là viphạm kỉ luật.


Câu 9: Vàodịp cuối nămArủBđi vận chuyểnth pháonổchochủhàng. Bđãkhơngđồngý


vớiA vìbiết rằng đó là hành vi vi phạm pháp luật. Việc làm của B là hình thức thực hiện pháp


luật nào sau đây?


A. Thi hành phápluật. B. Tuânthủphápluật. C. Ápdụngphápluật. D. Sử dụngphápluật.


Câu 10. NghingờA lấy trộm điện thoại củamình, anh Btựý xơng vào nhà Alụcsốt. Anh B


đãkhơngthực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?


A. Sử dụngphápluật. B. Tuânthủphápluật. C. Ápdụngphápluật. D. Thi hành phápluật.



Câu 11. K 16tuổi, bịCông anbắtkhiđang vận chuyểntrái phép ma túy.Cơquan Công ankết


luậnKđã


vi phạm pháp luật về tội vận chuyển trái phép chất ma túy. K có phải chịu trách nhiệm pháp lí
khơng? Vì sao?


A. Khơng, vì Kchỉ vận chuyển hộ ngườikhác. B. Có, vì Kđã đủ tuổi chịutráchnhiệmpháp lí.


C. Khơng, vì Kđang tuổi vịthành niên. D. Có, vì Kphạm tội đặc biệtnghiêm trọng.


Câu 12. Đang thực hiện hợp đồng giaodịch chứngkhốn, Cơng ty Zđộtnhiên dừng thực hiện


hợp đồng mà khơng có lý do chính đáng, nên đã gây thiệt hại cho Cơng ty L. Hành vi của Công


ty Z là hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây?


A. Hành chính. B. Dânsự. C. Kỷ luật. D. Hình sự.


Câu 14. Phátbiểunàodưới đây khơng đúng với quyềnbìnhđẳng củacông dânvề quyềnvà


nghĩa vụ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

B. Mọicông dânđều được hưởng quyềnvàthực hiện nghĩa vụ củamình.


C. Bấtkì cơng dân nàođều được hưởngcác quyềnbìnhđẳng như quyền bầu cử, quyền ứng


cử, quyềnthừa kế...



D. Quyềnvànghĩa vụ củacông dân khôngbịphânbiệt bởidântộc, giớitính, tơn giáo, giàu


nghèo,thành phần và địa vị xã hội.


Câu 15. Bìnhđẳng dựatrên nguntắcdânchủ,cơngbằng,tơntrọng lẫnnhau khơng phân


biệt đối xửtrong mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội là nội dung bình đẳng về


A. Kinh doanh. B. Hơn nhân và giađình. C. Laođộng. D. Tơn giáo.


Câu 16. Bìnhđẳng ngườilaođộngvàngười sử dụnglaođộng được thực hiệnthơng qua


A. trả lương. B. tìmkiếm việclàm.


C. quảngcáo tuyểnlaođộng. D. giaokết hợp đồnglaođộng.


Câu 17. Vợ, chồngcóquyềnngang nhauđối vớitàisảnchung là


A. nhữngtàisảnhaingườicóđượcsau khikếthơn và tàisảnriêngcủa vợ hoặc chồng.


B. nhữngtàisảnhaingườicóđượcsau khikếthơn.


C. nhữngtàisảntheothừa kế.


D. nhữngtàisảncó trong gia đình.


Câu 18. Hiệnnay nhucầu vềnhà chungcưcaocấp ngày cànglớnnêntập đồnVđã mở rộng


quy mơxây dựng để cung ứng nhiều căn hộ ra thị trường. Tập đoàn V đã thực hiện quyền nào



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A. Quyềnkinh doanhđúngngànhnghề. B. Quyền tự chủ đăngkí kinh doanh.


C. Quyền chủ độngtrong kinh doanh. D. Quyềnkinh doanh.


Câu 19. Anh A vàchịBlấynhau vàđãcó 2đứacon.Trướckhilấy chồng chịBđã đểdànhđược


một sốtiền lớn trong ngân hàng. Chồng chị B biết được điều này và đã yêu cầu chị B phải đưa


số tiền này vào tài sản chung của vợ chồng. Việc làm của anh A đã xâm phạm nguyên tắc nào
trong quan hệ vợ chồng?


A. Tựdo cá nhân. B. Tự chủ vềtài chính. C. Quanhệnhân thân. D. Quanhệtàisản.


Câu 20. Chồng chịAngoạitình,biết chuyệnnênchịAđã đirêu rao, nóixấu,xúcphạmdanhdự


chồng cho cả cơ quan chồng chị biết chuyện. Với ý định để chồng trở nên xấu hổ, ân hận và


khơng dám làm thế nữa. Chị A trong tình huống này đã


A. thực hiện quyềnbìnhđẳngtrong hơn nhân. B. viphạmquanhệnhân thân.


C. thực hiện nghĩa vụtrong hôn nhân. D. viphạmnguyêntắccôngbằngtrong hôn


nhân.


Câu 21. ChịH đangnuôi connhỏ7 thángtuổi, bịGiámđốc cơng ty Zđiều chuyểncơngviệc kế


tốnsang vận chuyển hàng kho, cơng việc này trước đây chỉ có nam giới mới có thể đảm nhiệm


vì rất nặng nhọc. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã không thực hiện nội dung nào về


bình đẳng trong lao động?


Câu 22. Việckhám xétchỗ ở của một ngườikhôngđược tiếnhành tùytiệnmàphảituân theo:


A. yêucầu của Viện Kiểmsát. B. trìnhtự, thủ tụcdo phápluật quyđịnh.


C. chỉ đạo của cơ quanđiềutra. D. ucầu củatịa án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

A. Quyền tựdo ngơnluận.


B. Quyền được đảm bảoan tồn và bímật thưtín,điện thoại,


điệntín


C. Quyền bất khảxâmphạm về chỗ ở.


D. Quyền bất khảxâmphạm vềthânthể.


Câu 24. Khi thấytêncướp chạy vào nhà anh B. Cácđồngchí cơng an hìnhsự đã đuổitheo và


vào nhà anh B đề nghị giúp đỡ để bắt tên cướp. Trong trường hợp này anh B nên làm gì cho


phù hợp với quy định của pháp luật?


A. Đóng cửa lạikhơng cho vào nhà. B. Hợptácvớicơng an.


C. Nhẹnhàngtừ chối. D. Chegiấucho têncướp.


Câu 25. Quyền tốcáo làquyềndânchủ cơ bản củacơng dânđượcquyđịnhtrong



A. LuậtHìnhsự. B. Hiếnpháp. C. LuậtDânsự. D. LuậtHành chính.


Câu 26. Quyền bầu cửvàquyền ứng cử làcơ sởpháp lý – chínhtrịquantrọng để


A. đại biểu củanhân dânchịu sự giám sátcủa cửtri.


B. nhân dânkiểmsoátquyền lực.


C. thực hiện cơ chế“Dânbiết,dân bàn, dân làm, dânkiểmtra”.


D. nhân dânthực hiệnhìnhthứcdânchủgiántiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

A. những người đang bị tạmgiam. B. những người mất năng lựchành vi dânsự.


C. những người đang bị kỉ luật. D. những người đang chấphành hìnhphạttù.


Câu 28. Việccơng dânđề nghị cơ quan,tổ chức,cá nhân cóthẩm quyềnxem xétlại quyết định


hànhchính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình


là biểu hiện của quyền


A. tham giaquảnlí nhànước. B. tốcáo.


C. bầu cửvàứng cử. D. khiếu nại.


Câu 29. Cơ quanđịachínhquậnA nhiều lầntrì hỗnviệc cấp sổ đỏ cho giađìnhơng T dù ơng


đãhồnthiện đầy đủ hồ sơ xin cấp sổ đỏ theo quy định. Trong trường hợp này ơng A nên làm



gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật?


A. Chờ đợi. B. Viết đơn cầu cứu. C. Tốcáo. D. Khiếu nại.


Câu 30. Anh A làngườidântộc thiểu số đanglàm việcvàđã định cư tại HàNội. Vừaqua, anh


có tham gia ứng cử Hội đồng Nhân dân cấp quận nhưng bị gạt khỏi danh sách vì là người dân


tộc thiểu số, khơng phải là người địa phương. Trường hợp này, anh A nên sử dụng quyền nào
dưới đây để bảo vệ lợi ích của mình?


A. Quyền tốcáo. B. Quyền ứng cử. C. Quyềnbìnhđẳng. D. Quyền khiếu nại.


Câu 31. Mọicơng dân cóthể học bất cứngànhnghềnào phùhợp với


A. định hướng củanhàtrường. B. tràolưu củaxãhội.


C. yêucầu củagiađình. D. khả năng của bảnthân.


Câu 32: Cơng dân cóquyềnsáng tácvăn học nghệ thuật. Đâylànộidung nàothuộc quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

C. pháttriển củacông dân. D. dânchủ củacông dân.


Câu 33. Quy chế tuyển sinhđại họcquy định những học sinh đạt giảitrong các kì thihọcsinh


giỏi quốcgia và quốc tế được ưu tiên tuyển thẳng vào các trường đại học là thể hiện quyền nào


dưới đây của công dân?


A. Quyền được khuyếnkhích. B. Quyền học tập.



C. Quyền đượcpháttriển. D. Quyền được ưutiên.


Câu 34. Sau hainămtìm tịi, nghiêncứu,anh A làkĩ sưnhà máyđã tạora sángkiến hợplí hóa


quy trìnhsản xuất, đưa năng suất lao động cao hơn trước. Anh A đã thực hiện quyền nào dưới


đây của mình?


A. Quyềnlaođộng. B. Quyềnsángtạo. C. Quyền đượcpháttriển.D. Quyền học tập.


Câu 35. Nộidungcủaphápluật về quốc phòng, an ninhđược thể hiệntrongbộ luậtnàodưới


đây?


A. LuậtHôn nhân và giađình. B. LuậtKhốngsản.


C. LuậtKinh doanh. D. Luật Quốcphòng.


Câu 36. Bảo đảm quốcphòng,bảo vệan ninhquốcgianhư một


A. nhiệm vụ củaNhànước. B. nhiệm vụ củacông dân.


C. nguyêntắc hoạt động củaNhànước. D. vai tròcủaNhànước.


Câu 37. Loạicósẵntrongtựnhiênnhư quặngtrong lịngđất,tơm cádướisơngbiểnlà


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Câu 38. Anh A dùngtiền để trảhóađơn tiền điện.Lúc nàytiền thực hiện chức năng


A. phương tiện cất trữ B. phương tiệnthanh tốnC. phương tiện lưuthơng D. thước đogiátrị



Câu 39. Khẳng địnhnàodưới đây đúngkhi nóimặt hạn chế củaquyluậtgiátrị?


A. Làm cho hàng hóa phânphốikhơngđều giữacác vùng.


B. Làm cho chi phísản xuấthàng hóatănglên.


C. Phân hóa giàu - nghèogiữa những người sản xuấthàng hóa.


D. Làm cho giátrịhàng hóagiảm xuống.


Câu 40. Yếu tốnàoảnh hưởng đếncung mang tínhtậptrungnhất?


A. Chi phísản xuất. B. Giácả. C. Năng suấtlaođộng. D. Nguồn lực.


ĐÁP ÁN


2. D 3. A 5. C 6. C 10. B


13. A 14. C 16. D 20. B


26. D 30. D


33. C 35. D 36. C 40. B


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định


theo quy định của pháp luật, cóthể nhận thức, điều khiển và chịu trách nhiệm về việc thực



hiện hành vi của mình.
Câu 2. Chọn đáp án D


Theo SGK GDCD 12 trang 17: Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích, làm


cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vihợpphápcủa


các cá nhân, tổ chức.


Câu 3. Chọn đáp án A


Theo SGK Giáo dục công dân lớp 12 phần Khái niệm thực hiện pháp luật: Pháp luật được ban
hành để hướng dẫn hành vi, điều chỉnh cách cư xử của mỗi cá nhân, tổ chức theo các quy
tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của Nhà nước. Điều đó có nghĩa là, pháp luật chỉ thật sự
đi vào đời sống nếu mỗi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều thực hiện
cách xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.


Câu 4. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục công dân 12: Thi hành pháp luật là cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ
những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.


Câu 5. Chọn đáp án C


Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau: là hành vi trái pháp luật, do người có năng lực,
trách nhiệm pháp lí thực hiện, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.


Câu 6. Chọn đáp án C



Theo SGK GDCD 12, không làm những việc mà pháp luật cấm được gọi là tuân thủ pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Thi hành pháp luật là cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những
gì mà pháp luật quy định phải làm. Như vậy, trong trường hợp này anh K đã thi hành pháp
luật.


Câu 8. Chọn đáp án B


Theo Bộ luật Hình sự 2015: Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền HIV cho
người khác, trừ trường hợp nạn nhân đã biết về tình trạng nhiễm HIV của người bị HIV và tự
nguyện quan hệ tình dục, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm. Như vậy, hành vi của anh A
vẫn là vi phạm hình sự.


Câu 9: Chọn đáp án B


Tuân thủ pháp luật là việc các cá nhân tổ chức không làm những việc mà pháp luật cấm. Việc
làm của B là thực hiện hình thức tuân thủ pháp luật.


Câu 10. Chọn đáp án B


Tuân thủ pháp luật là công dân không làm những điều mà pháp luật cấm. Tự ý vào nhà người
khác là hành động pháp luật cấm, vì vậy anh B dã khơng tn thủ pháp luật.


Câu 11. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục công dân 12, người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về
mọi tội phạm. K đã 16 tuổi nên K đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí với mọi tội phạm, dù đó là
tội phạm ở mức độ nào.


Câu 12. Chọn đáp án B



Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở
hữu, quan hệ hợp đồng...) và quan hệ nhân thân (liên quan đến các quyền nhân thân) không thể
chuyển giao cho người khác. Trong trường hợp này, Công ty Z đột nhiên dừng thực hiện hợp


đồng mà khơng có lý do chính đáng, nên đã gây thiệt hại cho Công ty L. Hành vi này là viphạm


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Câu 13. Chọn đáp án A


Cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa


vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách


rời nghĩa vụcơngdân.


Câu 14. Chọn đáp án C


Bất kì cơng dân nào nếu có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các
quyền công dân như quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế. Như vậy, để được
hưởng các quyền bình đẳng, cơng dân cần có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
Câu 15. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục cơng dân 12, Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình được hiểu là bình


đẳng về nghĩa vụ và quyền bình giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở
nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan
hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.


Câu 16. Chọn đáp án D



Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của cơng dân được thực hiện thông qua giao
kết hợp đồng lao động. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận là sự thỏa thuận giữa người lao
động và người sử dụng lao động về việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên trong quan hệ lao động. Như vậy, trong việc giao kết hợp đồng lao động, người lao
động và người sử dụng lao động bình đẳng với nhau.


Câu 17: Chọn đáp án B


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Thảo luận Báo lỗi


Câu 18. Chọn đáp án C


Nội dung thứ tư của quyền bình đẳng trong kinh doanh là: mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về
quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách
hàng và kí kết hợp đồng; tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước
theo quy định của pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.


Vậy việc làm của Tập đồn V chính là thực hiện quyền chủ độngtrong kinh doanh.


Câu 19. Chọn đáp án D


Ngồi tài sản chung, pháp luật cịn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và có quyền
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình (đó là tài sản mà mỗi người có trước khi
kết hơn hoặc được thừa kế riêng, được tặng, cho riêng trong thời kì hơn nhân). Như vậy, việc
làm của anh A đã xâm phạm quan hệ tài sản.


Câu 20. Chọn đáp án B


Chị A xúc phạm chồng, nghĩa là không tôn trọng danh dự nhân phẩm của chồng => chị A



trong tình


huống này đã vi phạm quan hệ nhân thân.


Câu 21. Chọn đáp án B


Lao động nam và nữ được bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; bình đẳng về tiêu chuẩn, độ
tuổi khi tuyển dụng; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã
hội, điều kiện lao động và các điều kiện việc làm khác. Trong trường hợp này chị H đang nuôi
con nhỏ, bị điều chuyển sang công việc kho (cơng việc rất vất vả, chỉ có nam giới mới đảm nhiệm


tốt được) làm ảnh hưởng đến sức khỏe của chị H. Vì vậy, trong tình huống này Giámđốccông


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.


Câu 22. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là
không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp
được pháp luật cho phép. Như vậy, việc khám xét chỗ ở của người khác phải được tiến hành
tuân theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.


Câu 23. Chọn đáp án B


Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là: Thư tín, điện
thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an tồn và bí mật. Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại,
điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vậy việc mở trộm thư của người khác là vi phạm
quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín



Câu 24. Chọn đáp án B


Trường hợp thứ hai trong các trường hợp khẩn cấp cho phép khám xét chỗ ở của công dân là:
việc khám chỗ ở, địa điểm của người nào đó được tiến hành khi cần bắt người đang truy nã hoặc
người phạm tội đang lẩn tránh ở đó. Như vậy, trong trường hợp này, anh B nên hợp tác với cơng
an vì việc làm của công an là đúng pháp luật.


Câu 25. Chọn đáp án B


Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được
quy định trong Hiến pháp.


Câu 26. Chọn đáp án D


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử gồm: những người đang bị tước quyền
bầu cử theo bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật; người đang chấp hành hình
phạt tù; người đang bị tạm giam; người đang mất năng lực hành vi dân sự thì khơng được thực
hiện quyền bầu cử. Như vậy, người đang bị kỉ luật khơng thuộc nhóm trên.


Câu 28. Chọn đáp án D


Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quam, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 29. Chọn đáp án D


Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan tổ chức được đề nghị cơ quam, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Trong trường hợp này, ông T nên thực hiện quyền khiếu nại để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp


của mình.


Câu 30. Chọn đáp án D


Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho
rằng quyết định hành đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Anh A
có thể căn cứ vào Luật Bầu cử để khiếu nại về quyết định của Hội đồng bầu cử.


Câu 31. Chọn đáp án D


Cơng dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và
điều kiện của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do
tìm tịi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản
xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công
trình khoa học và các lĩnh vực đời sống xã hội.


Câu 33. Chọn đáp án C


Nội dung thứ hai của quyền phát triển của công dân là công dân có quyền được khuyến khích,
bồi dưỡng để phát triển tài năng. Theo đó, những người học giỏi, có năng khiếu được ưu tiên
tuyển chọn vào các trường đại học, các trường chuyên biệt để bồi dưỡng tài năng.


Câu 34. Chọn đáp án B


Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do
tìm tịi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản
xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, cơng


trình khoa học và các lĩnh vực đời sống xã hội. Như vậy, trong trường hợp này, anh K đã thực
hiện quyền sáng tạo.


Câu 35. Chọn đáp án D


Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước đã ban hành hệ thống các văn
bản pháp luật, tạo nên hành lang pháp lí: Luật Quốc phịng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công
an nhân dân.


Câu 36. Chọn đáp án C


Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành hệ thống các văn bản
pháp luật, tạo nên hành lang pháp lí. Cùng với các văn bản trực tiếp quy định về quốc phòng, an


ninh, nhiều văn bản pháp luật chuyên ngành cũng có các quy phạm về bảo đảm quốcphòng,


bảo vệan ninhquốcgianhưmột nguyên tắc hoạt động của Nhà nước.


Câu 37. Chọn đáp án A


Theo SGK GDCD 11 trang 7 thì đối tượng lao động được chia làm 2 loại:


ý Loại đã trải qua tác động của lao động được cải biến ít nhiều như sợi dệt vải, sắt thép để chế


tạo máy.


ý Loại có sẵn trong tự nhiên như tôm cá dưới biển, gỗ trong rừng. Vậy đáp án đúng là đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Câu 38. Chọn đáp án B



Theo SGK GDCD lớp 11 trang 21 thì làm phương tiện thanh tốn tiền tệ được dùng để chi trả
sau khi giao dịch, mua bán như trả tiền mua chịu hàng hóa, trả nợ, nộp thuế…Vậy đáp án đúng
là phương tiện thanh toán.


Câu 9. Chọn đáp án C


Theo SGK GDCD lớp 11 trang 29 thì quy luật giá trị có ba tác động đó là:
- Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


- Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
- Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất.


Vậy đáp án đúng là phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.
Câu 40. Chọn đáp án B


Trong các yếu tố trên thì giá cả ảnh hưởng lớn đến cung.

5. Đề số 5



Câu 1: Là học sinh THPT bạn M không nên làm gì khi thực hiện các quyền tự do cơ bản của
mình?


A. Học tập, tìm hiểu để nắm được nội dung các quyền tự do cơ bản của mình.
B. Thực hiện quyền tự do của mình mà khơng quan tâm tới người khác.
C. Phê phán đấu tranh những việc làm, tư tưởng trái pháp luật.


D. Tự rèn luyện, nâng cao ý thức pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật.
Câu 2: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế
A. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.


B. trực tiếp, thẳng thắn, thực tế.


C. bình đẳng, cơng khai.


D. phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp.


Câu 3: Nghi ngờ ông A lấy trộm điện thoại của mình ơng B cùng con trai tự ý vào nhà ông A
khám xét, hành vi của bố con ông đã xâm phạm quyền nào sau đây?


A. Quyền sở hữu tài sản riêng.


B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. Quyền nhân thân của công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

A. tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
B. bầu cử, ứng cử.


C. tự do ngôn luận.


D. tham gia quản lí gia đình và xã hội.


Câu 5: Tài sản của vợ, chồng được thừa kế riêng, được tặng riêng trong thời kì hơn nhân được
gọi là tài sản


A. bố mẹ cho con.


B. chung của vợ và chồng.
C. thừa kế của con.


D. riêng của vợ hoặc chồng.



Câu 6: Luật Giáo dục nước ta quy định học tập là
A. quyền và nghĩa vụ của công dân.


B. nghĩa vụ của mọi công dân.
C. quyền của công dân.


D. nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân.


Câu 7: Minh học xong Đại học Y, anh sẽ tiếp tục học lên cao học, điều này thể hiện
A. mọi cơng dân có thể học bất cứ ngành nghề nào.


B. mọi công dân được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.
C. cơng dân có quyền học khơng hạn chế.


D. cơng dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời.


Câu 8: Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) tham gia giao thơng bằng xe gắn máy trên 50cm3 (Có đội
mũ bảo hiểm), hành vi này là


A. vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý.
B. khơng vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định.
C. vi phạm nội quy nhà trường.


D. khơng vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại.


Câu 9: Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật về quyền tố cáo?
A. Làm sai lệch hồ sơ vụ việc trong quá trình giải quyết tố cáo.


B. Từ chối giải quyết đơn tố cáo không ghi rõ họ, tên của người viết đơn.


C. Tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo.


D. Thiếu trách nhiệm trong giải quyết tố cáo.


Câu 10: Công ty X do làm ăn thua lỗ đã nợ lương và bảo hiểm của người lao động nhiều tháng
liền. Công ty X đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây?


A. Đóng thuế. B. Lao động.
C. Làm ăn D. Kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

A. Học bất cứ ngành, nghề nào.
B. Học thường xuyên, học suốt đời.


C. Được quyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng.
D. Được tự do lựa chọn trường học cho mình.


Câu 12: Việc khám xét chỗ ở của cơng dân phải tn theo
A. trình tự thủ tục do xã hội quy định.


B. quy định của công an xã.
C. quy định của trưởng thôn.
D. trình tự thủ tục do luật định.


Câu 13: Sau khi kết hôn, chồng chị H yêu cầu chị bỏ đạo thiên chúa để theo đạo phật giống
anh. Chồng chị H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào sau đây?
A. Tài sản. B. Huyết thống.


C. Nhân thân. D. Gia đình.


Câu 14: Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được


A. Mặt trận Tổ quốc giữ gìn.


B. Đảng quản lí.
C. pháp luật bảo hộ.
D. tổ chức tơn giáo bí mật.


Câu 15: Sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động về việc làm có trả
cơng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là
A. bình đẳng trong lao động.


B. nghĩa vụ lao động.
C. hợp đồng lao động.
D. dân chủ trong lao động.


Câu 16: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử?
A. Biểu quyết. B. Bỏ phiếu kín.


C. Phổ thơng. D. Bình đẳng.


Câu 17: Quan điểm nào sau đây khơng đúng khi nói về quyền học tập của cơng dân?
A. Quyền này không bị phân biệt bởi dân tộc.


B. Học sinh có điều kiện kinh tế tốt sẽ được nhà nước ưu tiên.
C. Cơng dân có quyền học tập tùy thuộc vào năng khiếu, khả năng.
D. Bình đẳng về cơ hội học tập nghĩa là khơng bị phân biệt đối xử.
Câu 18: Học tập là


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Câu 19: Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là
việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở phạm vi



A. cơ sở. B. địa phương.
C. Trung ương. D. cả nước.


Câu 20: Việc làm nào sau đây không phải là quyền tự do ngôn luận?
A. Hỏi thăm bạn bè trong giờ học.


B. Bày tỏ quan điểm ở cuộc họp.
C. Viết bài đăng báo.


D. Phê phán lối sống "lai căng"


Câu 21: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Công an khám nhà của ông B vì phát hiện ơng B cất giữ súng để gây án tại nhà.
B. Công an khám nhà dân vào ban đêm và không lập biên bản.


C. Công an khám nhà dân vì có căn cứ chỗ ở đó có chứa tang vật liên quan đến vụ án.
D. Cơng an khám nhà dân vì phát hiện có tội phạm đang bị truy nã lẩn trốn ở đó.


Câu 22: Trong lúc A đang bận việc riêng thì có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của A ra xem
tin nhắn, hành vi này xâm phạm quyền nào sau đây của công dân?


A. Bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.


B. Được đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.


D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.


Câu 23: Nội dung nào sau đây khơng thuộc quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ trong đăng kí kinh doanh.



B. Mọi người có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm.


C. Mọi loại hình doanh nghiệp đều là bộ phận quan trọng của nền kinh tế.
D. Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp.


Câu 24: Thực hiện pháp luật là hành vi của cá nhân, cơ quan, tổ chức lựa chọn cách xử sự
phù hợp với


A. điều kiện, hoàn cảnh của mình.


B. đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương mình.
C. quy định của pháp luật.


D. phong tục, tập quán của địa phương mình.


Câu 25: Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản
A. phối hợp. B. hướng dẫn thực hiện.


C. quy phạm pháp luật. D. liên quan.


Câu 26: Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của
A. giai cấp cách mạng. B. các giai cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Câu 27: Chị H bị Giám đốc Cơng ti kỉ luật với hình thức "chuyển cơng tác khác". Chị H cho rằng
quyết định của Giám đốc là sai pháp luật. Theo em, chị H phải làm gì để thực hiện quyền cơng
dân của mình?


A. Làm đơn tố cáo gửi đến Giám đốc công ti nơi chị làm việc.
B. Làm đơn tố cáo gửi đến Ủy ban nhân dân huyện.



C. Làm đơn khiếu nại gửi đến Ủy ban nhân dân tỉnh.


D. Làm đơn khiếu nại gửi đến Giám đốc công ti nơi chị làm việc.
Câu 28: Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý
A. nhà nước. B. đất nước.


C. địa phương. D. xã hội.


Câu 29: Mục đích của tố cáo là nhằm


A. phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật.


B. phát hiện, ngăn chặn việc làm nghi ngờ trái pháp luật.
C. khơi phục lại lợi ích của Nhà nước và công dân.
D. phát hiện hành vi sai phạm.


Câu 30: Người nào dưới đây có quyền khiếu nại?
A. Mọi công dân, tổ chức.


B. Người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
C. Người chứng kiến hành vi vi phạm pháp luật.


D. Tổ chức bị ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp.


Câu 31: Nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm
pháp luật của mình là


A. nghĩa vụ pháp lý. B. nghĩa vụ công dân.
C. trách nhiệm cơng dân. D. trách nhiệm pháp lí.



Câu 32: Trong buổi sinh hoạt của lớp 12A cô giáo cho học sinh thảo luận, trao đổi và quyết
định cách thức ôn tập để chuẩn bị thi tốt nghiệp. Trong trường hợp này học sinh đã thực hiện
quyền dân chủ theo hình thức nào?


A. Tự do. B. Trực tiếp.
C. Gián tiếp. D. Cụ thể.


Câu 33: Sau khi tốt nghiệp THPT, lớp 12A có đến gần 20 bạn đỗ vào Đại học, còn những
người khác thì vào Trung cấp chuyên nghiệp, trường dạy nghề, làm việc trong nhà máy hoặc
làm kinh doanh. Điều này khơng phải là bất bình đẳng vì


A. quyền của công dân không bị phân biệt đối xử.
B. quyền và nghĩa vụ của công dân là như nhau.


C. công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ
D. quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào khả năng của mỗi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

quyết, đồng thời cũng chưa trả lời lý do. Theo em, UBND tỉnh chưa giải quyết đơn khiếu nại
của anh B là


A. đúng, vì đã nghiên cứu kĩ đơn của anh A nhưng chưa trả lời ngay.
B. đúng, vì có nhiều vấn đề phức tạp nên không thể giải quyết ngay được.
C. trái quy định pháp luật về thời hạn giải quyết khiếu nại.


D. vì những trường hợp khó giải quyết phải có thời gian dài để nghiên cứu.


Câu 35: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm có
nghĩa là



A. khơng ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác.


B. khơng ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác.
C. khơng ai bị bắt, bị giam giữ khi khơng có lý do chính đáng.


D. khơng ai được tùy tiện vào chỗ ở của người khác.


Câu 36: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà
pháp luật quy định phải làm là hình thức


A. thi hành pháp luật.
B. áp dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.


Câu 37: H đủ điểm để xét vào học trường đại học của quân đội, nhưng vì lịch sử gia đình -
nhân thân của bố em nên trường không nhận em vào học. Điều này thể hiện


A. sự phân biệt về quyền học tập.
B. đặc thù quy định của một số trường.
C. sự không công bằng trong giáo dục.
D. sự phân biệt đối xử của nhà trường.


Câu 38: Nội dung nào nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa các tôn giáo trước pháp luật?
A. Các tôn giáo khơng cần chịu sự quản lí của Nhà nước.


B. Các tơn giáo có thể xây dựng những khu vực tự trị của mình.


C. Các tơn giáo nếu có hành vi vi phạm pháp luật đều bị Nhà nước xử lí.
D. Các tơn giáo có thể đứng ngồi pháp luật.



Câu 39: Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh khi
A. doanh nghiệp muốn mở rộng.


B. có đầy đủ tiềm lực về vốn, cơ sở và nhân sự.
C. Nhà nước mở rộng thị trường.


D. có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.


Câu 40: Anh N là người rất gia trưởng và cục tính, mỗi lần có việc gì bực tức là anh ta lại chửi
mắng đồng thời đấm đá vào người chị M vợ anh. Trong trường hợp này chị M nên làm gì?
A. Cam chịu vì khơng muốn "xấu chàng hổ ai"


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

C. Mắng, chửi lại.
D. Thuê người xử lý.


ĐÁP ÁN


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


ĐA B A C A D A C A B D


Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


ĐA C D C C C A B D D A


Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


ĐA B B B C C D D A A B



Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng
minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều
năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường
Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh


tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý,
Hóa Học và Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên


Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ
An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh
Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các


em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học
tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ


Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê


Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc
Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III. Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp


12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm
mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập,


sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ
Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia


</div>

<!--links-->

×