Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.89 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 7

<b><sub>Cảm thụ văn bản : Em bé thông minh</sub></b>


Tiết : 19, 20


I. Mục tiêu cần đạt :


- Học sinh ôn lại nội dung và nghệ thuật văn bàn “ Em bé thông minh”.


- Cảm nhận được ý nghĩa của từng chi tiết nghệ thuật trong truyện, mức độ tăng dần
của mỗi lần thử thách và trí thơng minh của em bé được sánh ngang tầm với : người
cha, dân làng, cả triều đình với đầy đủ văn võ bá quan, các nhà thông thái, các trạng
nguyên…


- Tập viết được đoạn văn cảm nhận hoàn chỉnh về một chi tiết trong truyện.
II. Hoạt động dạy – học :


Hoạt động của thầy Hđ của trò Nội dung cần đạt
Hđ 1 : Hướng dẫn học sinh tóm tắt


các chi tiết chính trong truyện “ Em
bé thông minh ”.


H: Nêu ý nghĩa của truyện.


Hđ 2. Giúp hs trả lời câu hỏi và làm
bài tập cảm thụ :


Hđ cá nhân


Hđ cá nhân


I. Kiến thức cơ bản :


1. Các chi tiết chính :


- - Nhà vua sai người tìm
người tài giỏi trong dân
gian .


- Em bé giải câu đố của
viên quan, giúp cha.
- Hai lần Em bé giải câu


đố của nhà vua


- Em bé giải câu đố của sứ
thần nước láng giềng.
2. Ý nghĩa của truyện :


+ Đề cao trí thơng minh : Đó
là trí thơng minh được đúc kết
từ đời sống và luôn được vận
dụng trong thực tế.


+ Hài hước, mua vui : Lời giải
đố tạo sự bất ngờ, đem lại
tiếng cười vui vẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài tập 1 :


Căn cứ vào nội dung truyện, hãy gọi
tên cách giải đố của em bé qua mỗi
lần thử thách ?



Bài tập 2 : Em có nhận xét gì về tính
chất và mức độ của các lần thách đố
trong truyện “ Em bé thông minh ”?


Hết tiết 1



Học sinh làm bài tập trắc nghiệm và
tự luận :


Câu 1 : Nhân vật chính trong truyện
“ Em bé thơng minh ” thuộc kiểu
nhân vật nào ?


A- Người dũng cảm .
B- Người thông minh
C- Người quái dị.


Thi ai nhanh
hơn giữa hai
đội


Hđ cá nhân


<b>Tiết 2 </b>



Học sinh làm
bài tập trong
phiếu bài tập



1. Định hướng :


- Lần 1 : Em bé giải câu
đố của viên quan : Gậy
ông đập lưng ông.


- Lần 2: Em bé giải câu đố
của vua lần 1, lần 2 :
Tương kế tựu kế .


- Lần 3 Em bé giải câu đố
của sứ giả nước láng
giềng :


2. Định hướng :


- - Lần thách đố sau khó
hơn lần trước


- Lần thách đố sau mang
tính chất khó khăn,
nghiêm trọng hơn lần
trước.


- Mức độ tăng tiến và mỗi
lần thách đố mới lại bộc lộ
thêm, hoàn thiện thêm
phẩm chất đáng quý của
em bé : Thông minh,
nhanh trí trong lần 1;


Thơng minh, tự tin, dũng
cảm trong lần 2 ; Thông
minh, hồn nhiên hơn tất cả
các bậc tài giỏi trong triều.


Định hướng và đáp án.
1. B


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D- Người ngốc nghếch gặp may.
Câu 2 : Sự thông minh của em bé
được thể hiện qua hình thức nào ?


A- Chiến đấu với quái vật.
B- Trả lời các câu đố.


C- Lập các kì tích phi thường.
D- Cả ba đều sai .


Câu 4 : Dịng nào đúng nhất mục
đích của truyện “ Em bé thông
minh” ?


A- Ca ngợi một em bé thông minh.
B- Đề cao tài trí của nhân dân qua


nhân vật em bé.


C- Đả kích bọn vua quan ngốc
nghếch để gây cười.



D- Ca ngợi tài dùng người của nhà
vua.


Câu 5: Em bé đã không giải đố theo
cách nào ?


A- Đẩy thế bí về phía người ra câu
đố.


B- Dựa vào kiến thức sách vở.
C- Đố lại người ra câu đố.
D- Dựa vào kiến thức thực tiễn.
E- Làm cho người ra câu đố thấy


được điều phi lí mà họ đưa ra.
Câu 6. Có thể kể lại truyện “ Em bé
thông minh” theo cách sau không ?


- Em bé giải câu đố trâu đực chửa.
- Em bé giải câu đố làm thịt chim


sẻ.


- Em bé giải câu đố của viên quan.
- Em bé giải câu đố xâu kim.
Câu 7 : Em hãy viết một đoạn văn
ngắn nói lên suy nghĩ của em sau
khi học xong truyện “ Em bé thông
minh”.



Học sinh làm
bài tập trong
phiếu bài tập


Học sinh làm
bài tập trong
phiếu bài tập


Học sinh làm
bài tập trong
phiếu bài tập


6


6. Không thể kể theo trình tự
đó vì :


- Nếu kể theo trình tự đó sẽ
khơng làm rõ được mức độ
tăng tiến của các câu đố ( lần
sau khó khăn hơn lần trước )
và cũng khơng hợp loogic :
Viên quan ra câu đố, phát hiện
em bé thông minh. Vua ra câu
đố để thử thách, xác nhận.
7. Định hướng :


- - Xác định câu chủ đề của
đoạn văn cần viết.



- Em thấy nhân vật chính
trong truyện là người như
thế nào ?


- Em học hỏi được điều gì
từ nhân vật đó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần : 7

<b><sub>Luyện tập tiếng Việt :</sub></b>



Tiết : 21

<b><sub>Chữa lỗi dùng từ</sub></b>



<b>I . Mục tiêu cần đạt</b> :


- Học sinh ôn lại những kiểu lỗi thường gặp, nguyên nhân mắc lỗi, cách khắc phục,
sửa chữa.


- Sửa chữa được một số lỗi cho mình.


- Có ý thức tránh lặp từ và dùng từ đúng nghĩa.


<b>II : Hoạt động dạy – học</b> :


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hđ của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Hđ 1 : Phân biệt phép lặp và lỗi
lặp.


H : So sánh hai ví dụ sau :


VD 1 : Tre Đồng Nai, nứa Việt


Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ,
lũy tre thân mật làng tôi …Đâu
đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
VD 2: Con mèo nhà em rất đẹp
nên em rất thích con mèo nhà em.


Bài tập 1 : Phát hiện và chữa lỗi
dùng từ dưới đây ;


a) Có thể nói em có thể
tiến bộ nếu lớp em có
thầy cơ dạy giỏi.


Hđ cá nhân


HĐ cá nhân


I. Nội dung kiến thức cần nắm
:


- Lặp từ là hiện tượng dùng
nhiều lần một từ trong câu
hoặc trong các câu liền kề
nhau trong một đoạn văn.
Lặp từ nhiều khi rất cần thiết
trong việc thể hiện nội dung :
+ Trong câu, lặp từ là để nhấn
mạnh nội dung ;


+ Trong câu, lặp từ cịn để


diễn đạt chính xác.


+ Trong đoạn văn, lặp từ vừa
để nhấn mạnh vừa để liên kết
câu.


Ngoài các trường hợp trên,
việc lặp đi lặp lại một từ trong
câu hoặc những câu liền kề
nhau trong đoạn sẽ làm cho
câu văn rườm rà, nặng nề. đó
là lỗi lặp.


II. Bài tập
Định hướng :
1. Lỗi lặp :
a) có thể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Những thiệt hại do bão
lụt khơng thể tính bằng
con số hay số liệu cụ
thể.


c) Chúng ta phải học tập
chăm chỉ để sau này đáp
ứng nhu cầu đòi hỏi của
việc làm.


d) Nhân dân ta ngày đêm
chăm lo kiến thiết xây


dựng nước nhà.


Bài tập 2: Tìm các lỗi dùng từ
dưới đây :


a) Tỉnh ủy đưa 50 con bò về
giúp hợp tác xã chỉ đạo sản
xuất mùa vụ.


b) Nhưng rồi cái kim ẩn đâu
đó trong bọc sẽ lòi ra.
c) Khu nhà này thật hoang


mang.


c) nhu cầu = đòi hỏi.
d) kiến thiết = xây dựng.


2.Lỗi nhầm lẫn các từ gần âm;
a) “Con bò” nhầm lẫn


với “cán bộ”.


b) Nhầm lẫn giữa “ ẩn
đâu đó” với “ ẩn đầu
đó”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần : 8

<b><sub> Cảm thụ văn bản : </sub></b>



Tiết : 22, 23

<b><sub> Cây bút thần</sub></b>




<b>I. Mục tiêu cần đạt</b> :


- Học sinh ôn lại những sự việc chính trong truyện “ Cây bút thần”.


- Phát hiện những nét tương đồng giữa truyện cổ tích Trung Quốc với truyện cổ tích
Việt Nam về cách xây dựng nhân vật, và lối kết cấu truyện.


- Cảm nhận được những giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Bước đầu rèn kĩ năng nhận xét, tóm tắt truyện theo bố cục.


- Nêu được cảm nhận của mình vể nhân vật cũng như mỗi khía cạnh bên trong nội
dung truyện bằng một đoạn văn.


<b>II. Hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hđ của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


HĐ 1 Giúp học sinh tóm tắt
truyện theo bố cục.


H: Hãy tóm tắt truyện “ Cây bút
thần” theo bố cục truyện


H: Nêu ý nghĩa của truyện “ Cây
<i><b>bút thần”?</b></i>


Hđ cá nhân


Hđ cá nhân



Hđ cá nhân


I. Tóm tắt truyện :
* Tóm tắt truyện:


- - Mã Lương học vẽ thành tài
và được thần tặng cây bút
- Mã Lương dùng cây bút thần


vẽ giúp người nghèo.


- Mã Lương dùng bút thần trừng
trị viên quan.


- Mã Lương dùng bút thần trừng
trị tên vua độc ác.


- Những lời truyền tụng về Mã
Lương.


 Ý nghĩa :


- Thể hiện quan niệm của nhân
dân về công lí xã hội .


- Khẳng định : tài năng phải
phục vụ chính nghĩa, phục vụ
nhân dân lao động.



- Nghệ thuật chân chính thuộc
về nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HĐ 2: Giúp học sinh trả lời câu
hỏi và làm bài tập cảm thụ .
Bài tập 1 :Hãy chỉ rõ những cuộc
phiêu lưu trừng trị kẻ ác mà Mã
Lương đã trải qua ? Nét đặc biệt
trong cách lập chiến cơng ở mỗi
cuộc phiêu lưu đó là gì ? có thể
đổi vị trí những chuyến phiêu lưu
đó được khơng ? vì sao ?


<b>Tiết 2</b>



Học sinh tiếp tục làm bài tập
cảm thụ văn bản


Hđ cá nhân


II. Câu hỏi và bài tập :


1. Mã Lương trải quq hai cuộc
phiêu lưu trừng trị kẻ ác . Đó là việc
em trừng trị tên địa chủ và trừng trị
tên vua độc ác.


- Khi trừng trị tên địa chủ, Mã
Lương từ chối không vẽ một thứ gì.
Khi bị bắt, nhốt em đã tự giải thốt


cho mình. Khi tên địa chủ cưỡi
ngựa cùng đầy tớ muốn giết bằng
được em để cướp cây bút thần, Mã
Lương đã thằng tay trừng trị hắn.
- Khi trừng trị tên vua – người đã
làm rất nhiều điều tàn ác đối với
dân nghèo. Ban đầu, khi bị bắt ép
phải vẽ, Mã Lương đã tỏ thái độ
chống đối : vẽ ngược lại những gì
vua muốn. Vua tức giận nhốt em
vào nhà ngục nhưng có cây bút
trong tay hắn chẳng làm được gì
đành phải thả em ra dỗ dành em.
Lúc này Mã Lương thật khôn khéo
tương kế tựu kế để tiêu diệt tên vua
cùng triều thần của hắn – kẻ đã gây
tội ác không chỉ với Mã Lương mà
còn làm nhiều điều tàn ác đối với
dân nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài tập 2: Chi tiết Mã Lương
đánh rơi giọt mực cuống bức
tranh vẽ con cị trắng khơng mắt
giữ vai trị như thế nào đối với sự
phát triển của câu chuyện ?


Bài tập 3: Kết thúc truyện ‘ Cây
bút thần ” có gì khác so với
truyện cổ tích khác ? Cách kết
thúc này gợi cho em suy nghĩ gì


về nhân vật Mã Lương ?


Bài tập 4 : Hãy tưởng tượng và
kể lại cuộc sống của Mã Lương
sau khi tên vua độc ác chết .


Giáo viên sửa chữa, bổ sung
thêm, cần động viên khích


lệ,khen ngợi kịp thời những sáng
tạo của học sinh.


Hđ cá nhân


Hđ cá nhân


Hđ cá nhân


2. Định hướng : Là chi tiết đóng
vai trị như một thắt nút mới đẩy
câu chuyện vào một tình huống,
một biến cố mới chắc chắn là gay
go hơn, phức tạp và quyết liệt hơn
tình huống trước. Mã Lương phải
đối mặt với tên vua tham lam, độc
ác.


3. Trừng trị tên vua song Mã Lương
không lên làm vua mà “ Không ai
biết Mã Lương đi đâu…..”



Cách kết thúc này tạo cho người
đọc những ý nghĩ tốt đẹp về Mã
Lương.


4. hs tự làm được theo tưởng tượng
của mình.


Gợi ý :


- Mã Lương đi khắp nơi giúp đỡ
những người nghèo, đi đến
giúp đỡ người dân miền trung
ở Việt Nam bị bão lụt: Mã
Lương vẽ thêm tàu, bè, phao
cứu trợ, thuốc men cứu chữa
cho những người dân sau lũ bị
bệnh dịch ( thuốc trị đau mắt
đỏ, thuốc trị bệnh tả, lậu..).
- Mã Lương sang Philipin giúp


đỡ những người dân hoạn nạn
do bị sóng thần,vẽ thêm từng
rừng cây chắn sóng, chắn gió,
cản ngăn sức nước..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×