A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
+ Trong những thập kỷ gần đây, cùng với việc đổi mới mục tiêu và nội
dung dạy học, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo tởng hớng vào ngời
học đợc đặt ra một cách bức thiết.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, qua thực tế tôi thấy việc đổi mới
dạy học để có đợc hoạt động học tập chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh,
thầy dạy học lấy học sinh làm trung tâm trong môn Ngữ văn se đem lại hứng
thú cho cả thầy lẫn trò. Học trò đợc bộc lộ bản thân, đợc đánh giá ở nhiều
phía, nh vậy thầy sẽ hiểu đợc thực chất về trò để t đó có phơng pháp thích ứng
nhằm đem lại hiệu quả cao trong dạy học. Mặt khác, chính sự đổi mới phơng
pháp sẽ tạo cho các học sinh có nề nếp làm việc khoa học và tự tin trong học
tập.
Nói về vấn đề này, Nghị quyết Trung ơng II (khóa 8) đã khẳng định Phải
đổi mới phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,
rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo cuả ngời học, từng bớc áp dụng các phơng
pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện
và thời gian tự học cho học sinh:/
Định hớng trên đã trở thành tinh thần cơ bản cảu đổi mới phơng pháp dạy
học Vă ở Trung học cơ sở. Đó là đề cao vai trò chủ động, tích cực cảu học sinh
trong hoạt động nhận thức cảm thụ và ứng dụng các kiến thức, kỹ năng văn
học. Giáo viên không còn là chỉ biết truyền thụ kiến thức, kỹ năng văn học tới
học sinh mà có cả vai trò tổ chức, hớng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá để
hiểu, cảm, vạn dụng các kiến thức, kỹ năng vănn học đúng hớng, cảm cái hay,
cái đẹp của tác phẩm văn học, bộc lộ sự hiểu, cảm ấy bằng ngôn ngữ và tình
cảm của lứa tuổi mình. Các kỹ năng đọc, phân tích, bình giá, diễn đạt bằng
ngôn ngữ nói viết sẽ đợc hình thành chắc chắn và bền vững.
Bên cạnh đó. Học sinh ở trờng Trung học cơ sở ở độ tuổi 11 đến 15 có
những đặc điểm tâm sinh lý mà ngời giáo viên phải luôn chú ý. Đó là nguyện
vọng có đợc vị trí mới trong quan hệ với ngời lớn, có tính tự lập cao, có sự tự
do trong hành động. Điều này tạo nên u điểm lớn của tuổi thiếu niên là sự sẵn
sàng của các em đối với mọi hoạt động giáo dục học tập. Học sinh dễ bị cuốn
hút vào các hình thc hoạt động tự lập và những tài liệu học mới mẻ, phức tạp,
muốn phát huy và khẳng định khả năng của mình trong các hoạt động nhận
thức. Nhng vấn đề trở ngại đã đặt ra đó là các em cha biết cách thực hiện sự
sẵn sàng đó, cha biết phơng thức thực hiện các hình thức học tập mới. Học
sinh không còn thích ngồi nghe những lời giải thích tỉ mỉ mà chờ đội những
cách hiểu mới đợc chủ động tích cực tham gia vào bài giảng. Chính vì thế, việc
phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập đợc xem nh là một nguyên
tắc dạy học đảm bảo chất lợng và hiệu quả.
Năm học 2007-2008 là năm học thứ năm thực hiện chơng trình thay sách
giáo khoa ở lớp 7. Bộ môn Ngữ văn nói riêng và những môn khác ói chung đòi
hỏi ngời giáo viên phải vận dụng triệt để phơng pháp mới, để từ đó tạo đà cho các
em tiếp thu kiến thức ở lơp 8, lớp 9 và bậc học cao hơn với quan điểm tích hợp,
đạt hiệu quả cao. Ngời giáo viên là ngời hớng dẫn, còn học sinh là ngời chủ động
tiếp cận với bài giảng. Vì lẽ đó tôi đã chọn đề tài : Phát huy tính tịch cực học tập
của học sinh qua giờ Ngữ văn ở lớp 7.
II. Mục đích nghiên cứu:
Các nhà nghiên cứu phơng pháp dạy học Văn đã khẳng định: Phát huy
tính tích cực học tập xem nh một nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lợng và
hiệu quả.
Qua bốn năm thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa lớp 7 nói chung
và chơng trình Ngữ văn 7 nói riêng ta đã thống nhất đợc ràng: Để có đợc giờ
dạt văn tốt theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học, giáo viên phải vất vả
hơn nhiều trong việc soạn giảng và điều hành giờ dạy Văn học.
Chính mỗi giáo viên ai cũng muốn tất cả các giờ dạy của mình đều tốt đó
là một sự cố gắng rất lớn. Chính ta phải chủ động, sáng tạo mới có thể khơi
dậy đợc sự hoạt động chủ động, tính tích cực sáng tạo của tất cả học sinh
trong lớp. Bởi vì mỗi tác phẩm văn chơng đợc chọn đa vào chơng trình văn
học đã là một sáng tạo độc đóa của nhà vă, mõi cá nhân học sinh lại là một
chủ tiếp nhận. Do đó, sự áp đặt cách hiểu, cách cảm nhận của giáo viên tới học
sinh là cha đúng với bản chất học tập và đặc biệt là học văn.
Nh vậy để có giờ dạy văn đúng theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy
học, bản thân tôi đã nhận thấy việc sử dụng phơng pháp dạy học: Phát huy tính
tích cực học tập của học sinh là một phơng pháp cực kỳ quan trọng, nó tác
hợp đợc mối quan hệ dân chủ hóa trong qua trình dạy học. Học sinh đợc tham
gia trực tiếp vào quá trình tiếp nhận tri thức. Từ đó làm cho quá trình tiếp nhận
trở nên phong phú. Trong giừo học có nhiều nguồn thông tin khác nhau: có
nguồn thông tin từ nhà văn,có nguồn thông tin từ ngời dạy, nguồn thông tin từ
học sinh. Trong quá trình dạy học theo phơng pháp mới là phải đảm bỏa:
Khuyến khích đợc sự sáng tạo của ngời học nhng đồng thời quá trình định h-
ớng phải rõ ràng. Vì vậy viết đề tài này, bản thân tôi mong muốn đợc góp phần
cùng đồng nghiệp áp dụng thành công trong bài giảng của mình.
III. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 7E Trờng trung học cơ sở Phơng
mai - Đống Đa Hà Nội năm học 2006-2007.
- Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề sử dụng phơng pháp Phát huy tính tích
cực của học sinh trong học tập qua giờ Ngữ văn lớp 7.
IV- nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài gồm hai phần: phần lý thuyết và phần thực nghiệm.
1.Phần lý thuyết:
-Tổng hợp các vấn đề áp dụng phơng pháp phát huy tính tích cực của học
sinh trong học tập đối với giáo viê (những yêu cầu đặt ra đối với giáoviên).
- Đa ra một số giải pháp cụ thể nhằm thực hiện tốt phơng pháp phát huy
tính tích cực học tập của học sinh.
1.Phần thực hành:
Vận dụng phơng pháp phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua bài
giảng cụ thể.
V- Các phơng pháp nghiên cứu chính:
- Điều tra cơ bản.
- Thực nghiệm.
- Tổng kết rút kinh nghiệm.
B. Nội dung:
Chơng I: cơ sở lý luận
Phơng pháp tích cực (Active method (Anh), methode active (Pháp)),
nói tới các phơng pháp giáo dục, dạy học theo hớng phát huy tính tích cực,
chủ động của ngời học.
Tính tích cực biểu hiện trong hoạt động nhng đó phải là những hoạt
đọng chủ động của chủ thể. Vì vậy, phơng pháp dạy học tích cực là cách dạy
hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học thụ động. Để nhấn
mạnh điều này, có tác giả dùng phơng pháp tích cực đòi hỏi phát huy tính
tích cực của cả ngời dạy và ngời học. Thực chất phơng pháp tích cực đòi hỏi
nguời dạt phải phát huy tính tích cực chủ động của ngời học.
Tính tích cực là một hiện tợng s phạm biểu hiện ở sự gắng sức cao về
nhiều mặt trong hoạt động học tập (L.V.Relrova 1975). Tính tích cực nhận
thc là trạng thái hoạt động của học sinh đặc trng ở khát vọng học tập, cố gắng
trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Muốn phát huy đợc
tính tích cực trong học tập của học sinh ở bộ môn Văn, trớc hết chúng ta cần
thấy rõ:
Căn cứ đầu tiên để xác định mục tiêu môn Ngữ văn cũng nh của bất cức
bộ môn nào khác là mục tiêu chung của bậc học, sau đó là vị trí của bộ môn
trong hệ thống chơng trình. Môn Ngữ văn trớc hết là một môn học thuộc nhóm
khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục
quan điểm, t tởng, tình cảm cho học sinh.Môn Ngữ văn còn là một môn thuộc
nhóm công cụ vị trí đó nói lên mối quan hệ giữa Ngữ văn và các môn học
khác. Học tốt môn Ngữ văn ssẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập môn
khác. Nó có một vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của trờng
Trung học cơ sở, chuẩn bị cho họ hoặc ra trờng hoặc tiếp tục học lên ở bậc cao
hơn. Đó là những con ngời có ý thức tự tu dỡng, biết thơng yêu, quý trọng gia
đình, bè bạn; có lòng yêu nớc, yêu Chủ nghĩa xã hội, biết hớng tới những t t-
ởng, tình cảm cao đẹp nh l òng nhân ái, tinh thầnh tôn trọng lẽ phải, sự công
bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con ngời biết rèn luyện để có
tính tự lập, có t duy sáng tạo, bớc đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân,
thiện, mĩ trong nghệ thuật, trớc hết là trong văn học. Có năng lực thực hành và
năng lực sử dụng tiếng việt nh một công cụ để t duy và giao tiếp. Đó cũng là
những ngời có ham muốn đêm tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Có thể nói, cuộc cải cách giảgn dạy bộ môn Văn ở trờng Trung học cở
sở trong suốt những năm qua đã đem lại những năm thành công đáng kể. Giờ
học văn trên lớp giáo viên với vai trò tổ chức, hớng dẫn, là ngời mở ra cho học
sinh con ngời mới đầy sáng tạo chủ động trong tiếp nhận vẩcm thụ văn chơng.
Giáo viên đã là ngời thắp sáng lên từng ngọn nến học sinh, biết huy động
linh hoạt tài năng và nghệ thuật s phạm để các hoạt động học tập văn học của
học sinh đợc tích cực ở mức tối đo. Không khí giờ học văn đã có phần sôi nổi,
hòa hứng và đợc dân chủ hơn. Học sinh đợc tạo điều kiẹn trực tiếp với tác
phẩm, đợc phát huy tính tích cực của mình. Trong giờ học chất lợng văn chơng
đợc nâng lên. tuy nhiên, để đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội, yêu cầu
đổi mới phơng pháp dạy học văn đã và đang đề ra; phải phát huy chủ thrr sáng
tạo của học sinh, tạo đợc ở học sinh bản linh, sự chủ động chiếm lĩnh và vận
dụng kiến thức thì kết quả trên pahỉ đợc tiếp tục nhân lên không ngừng.
Nh vậy phơng pháp phát huy tính tích cự không hệ hạ thấp hay giảm
nhẹ vai trò của ngời giáo viên. Giáo viên phải đợc đào tạo chu đáo để thích
ứng với những nhiệm vụ đa dạng từ dạy học thông báo, giảng trình, minh họa
san g dạy học tích cực. Giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là ngời
truyền đạt kiến thức, mà trở thành ngời thíêt kế, tổ chức, hớng dẫn các hoạt
động độc lập hoặc theop nhóm để học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới hình
thành kỹ năng, thái độ theo yêu cầu của chơng trình.
Trên lớp, học sinh hoạt đông là chính. Nhng trớc đó, khi soạn bài, giáo
viên phải đầu t nhiều công sức, tâm sức và thời gian mới có thể thực hiện đợc
bài trên lớp với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài các
hoạt động tìm tòi, hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh. Giáo viên phải
vừa có tri thức bộ môn sâu rộng, vừa co trình độ sự phạm lành nghề, biết ứng
xử tinh tế, biết sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, có thế định hớng sự phát
triển của học sinh những cũng đảm bảo sự tự do của học sinh trong hoạt động
học tập.
Dới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần dần có đợc nhứng phẩm
chất, năng lực, thói quen thích ứng tích cực nh: giác ngộ mục đích học tập, tự
nguyện tham gia các hoạt động học tập, có ý thức trách nhiệm về tình hình học
tập của mình và kết quả chung của lớp. Biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi,
mọi lúc, bằng mọi cách. Có những kỹ năng cần thíêt cảu các loại hình t duy biện
chứng, logic, hình tợng, t duy kỹ thuật, t duy kinh tế.
Theo chơng trình cải cách Sách giáo khoa Ngữ văn, đã phần nào giảm
bớt khối lợng kiến thức để tọa điều kiện cho thầy- trò tổ chức những hoạt động
học tập tích cực, giảm bớt những thông tin buộc học sinh thừa nhận; giảm tải
những câu trả lòi sẵn về những hiện tợng nêu ra, thay bằng những hớng dẫn
tìm tòi, gảm bớt những kết luận áp đặt, tăng cờng các gợi ý để học sinh nghiên
cứu, phát triển nội dung bài học.
Muốn phát huy đợc tính tích cực, chủ động sáng tạo ở học sinh trong
học tập đòi hỏi giáo viên phải có nhnwgx phơng tiện cần thiết, thiết bị dạy học
thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động độc lập theo nhóm. Hình thức
lớp học đợc thay đổi linh hoạt, hấp dẫn với học sinh.
Những yêu cầu đặt ra với giáo viên:
Trớc hết phải nắm chắc bài giảng, xác định đúng iến thức cơ bản, xác
đụng trún, đủ lợng kiến thức cần dạy.
- Ngời giáo viên Ngữ văn phải là ngời đọc nhiều, lắng nghe và tìm thấy
sự rung động.
- Phải có vốn kiến thức mở rộng.
- Hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh.
- Có phơng pháp, nắm chắc đặc trng bộ môn.
- Biết lắng nghe thông tin từ phía học sinh.
- Phải rèn cho học sinh có một nhu cầu, một khả năng bộc lộ suy nghĩ
tình cảm của mình.
- Biết động viên học sinh kịp thời.
- Ngời giáo viên phải nắm đợc phơng pháp mới, đó là lấy học sinh làm
trung tâm và phát huy tí lực học sinh.
- Cần khẳng định những điều đã làm tốt, mạnh dạn thay đổi những gì
còn tồn đọng.
- Nắm vững quy trình cấu tạo của giờ dạy
-Phải luôn cố gắng tìm tòi, sáng tạo.
Chơng II: kết quả điều tra khỏa sát thực tiến
Nhìn chung, khoa học về phơng pháp dạy học ở nớc ta ra đời có muộn
hơn so với lịch sử của nền giáo dục (ra đời năm 1945). Khoa học về phơng
pháp dạy học văn cũng nằm trong tình trạng ấy. Trớc năm 1945, cha có bài
viết nào chứ cha nói đến công trình nghiên cứu phơng pháp dạy học văn. Chỉ
từ ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc (1954), một số nhà giáo giàu kinh nghiệm
và có tâm huyết với nghề mới bắt đầu nghiên cứu về phơng pháp dạy học văn.
Tháng 2 năm 1960, ở trờng Đại học S phạm Hà Nội I mới thành lập bộ
môn phơng pháp dạy học văn. Hơn 4 thập kỷ qua, khoa học về phơng pháp dạy
học văn có những bớc tiến mạnh mẽ đáng kể. Các bài viết của các nhà nghiên
cứu thực sự có giá trị quý báu đối với giáo viên đang trực tiếp giảng dạy và
những cán bộ chuyên môn ở cấp cơ sở.
Tuy nhiên, nhiều đánh gí lý luận trong các bài viết còn đề cập cha đầy
đủ tính thực tiễn của quá trình dạy học văn ở Trung học cơ sở. Do đó, cần phải
đợc bổ sung quá trình thực tế giảng dạy. Có nh vậy tính thuyết phục và những
bài học mới có giá trị cao. Công việc khảo sát chính là cơ sở tin cậy để xác
định đổi mứoi phơng pháp dạy học văn. Bởi đối với một cuộc cách mạng, bao
giờ vấn đề phơng pháp cũng nổi lên nh một đòn bẩy. Sự lạc hậu về phơng
pháp cản trở tiếp thu nội dung khoa học tiên tiến (GS. Phan Trọng Luận
Mấy vấn đề cấp bách của việc dạy học văn ở trờng phổ thông Nghiên cứu
giáo dục số 10/1988).
Theo t tởng đó, việc đổi mới phơng pháp dạy học là đáp ứng nhu cầu
của việc đổi mới sự nghiệp giáo dục, là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa
khoa học sâu sắc. Nhng nhìn chung thực tế hoạt động dạy học và học nhiều
năm qua, sự biến chuyển vẫn còn hạn chế phổ biến vẫn là cách dạy thông báo
kiến thức, cách dạy học thụ động sách.
Tình trạng trên có nhiều nguyên nhân nhng một nguyên nhân căn bản
đã hạn chế sự phát triển các phơng pháp dạy học tích cực là thiếu động lực học
tập từ phía học sinh.
Thực tế, việc cải tiến phơng pháp nói trên chừng mực đó đã đợc giáo
viên Văn học thể hiện ở tầm vĩ mô những mới chỉ tập trung ở một phạm vị
nhất định, chẳng hạn nh những tiết dạyphụ họa chuyên đề hay hội giảng ở
những tiết dạy ấy, thầy trò rõ ràng đã có nhiều nỗ lực hơn so với những tiết
dạy bình thờng. Nhìn chung giáo viên đã có sự đầu t nhiều hơn cho tiết dạy từ
việc xác định mục tiêu bài học đến xác định mục tiêu bài dạy, chọn lựa các
phơng pháp truyền thụ, các phơng tiện giảng dạy, từ khâu kiểm tra bài cũ,
kiến thc cũ, kiểm tra đánh giá học sinh đến khâu đọc tìm hiểu chú thích,
đọc tìm hiểu văn bản, đến khâu tổng kết, luyên tập, củng cố dặn dò. Để
tham gia vào tiết dạy ấy, học sinh cũng đợc chuẩn bị cho tiết học cho đáo hơn:
từ việc học bài cũ đến việc chuẩn bị bài mới theo sự hớng dẫn tận tình của giáo
viên trớc đó. Trong quá trình học tâp trên lớp học sinh cũng tích cực hơn hàng
ngày. Trong tiết hội giảng nh vậy hiệu quả giảng dạy và học tập thờng cao hơn
các giờ bình thờng. Giá nh tinh thần ấy đợc duy trì một cách thờng xuyên để
tạo thành nếp dạy và học tích cực thì kết quả dạy học văn sẽ đợc nhân lên rất
nhiều. Thực tế, ở một số tiết dạy bình thờng giáo viên quya trở về với vai trò
chủ động và học sinh lại thụ động. Nh vậy, thầy giáo lại cung cấp từng kiến
thức văn học, từng cảm xúc cho học sinh và thậm chí giáo viên đọc cho học
sinh chép bài, hoặc giáo vien chép bài lên bảng và học sinh chép lại vào vở của
mình. Vì sao lại nh vây?
Qua điều tra tôi thấy nhiều giáo viên dạy văn cho rằng họ ngần ngại vì
cha tin vào năng lực thi công của học sinh mình, nhất là đối với học sinh yếu
kém. Bởi thế, giáo viên va là ngời thiết kế, vừa phải là ngời thi công. Trong
tình thế ấy, phơng pháp dạy học truyền thống tỏ ra phù hợp hơn cả. Hơn nữa,
bản thân phơng pháp này vẫn còn những u điểm nhất định của nó. Tuy thầy
giáo có những nhọc nhằn hơn, nhng với ngôn ngữ diễn giảng tốt, giáo viên vẫn
cung cấp một lợng kiến thức văn học nhất định cho nhiều đối tợng học sinh
trong một thời gian ngắn. Ngay cả trong những tiết hội giảng, để đảm bảo sự
thiết kế của mình là yêu cầu về thời gian, giáo viên đôi khi phải tránh né việc
kiểm tra, việc phát vấn học sinh thực hiện những yêu cầu khác đối với học sinh
yếu kém và chỉ thờng tập trung vào một số học sinh khá, giỏi để tránh mất thời
giờ. Khi thực hiện bớc đọc tìm hiểu chú thích, giáo viên lựa chọn những em
học khá, giỏi để không làm hỏng văn bản và cũng đõ bị mất thời gian; đồng
thời tạo không khí văn chơng cho tiết học, cho nên không khí hội giảng bên
cạnh những tích cực lại xuất hiện ít nhiều hạn chế mang tính khách quan.
Chính vì vây, việc đổi mới phơng pháp dạy học văn ở trờng Trung học cơ sở
cần tiến hành một cách triệt để.
Muốn thực hiện đợc điều đó, chúng ta phải có sự kiên quyết với bản
thân mình và nhiệt tình giúp đồng nghiệp nhận rõ những sai lầm, khiếm
khuyết để có động lự phấn đấu thiết thực, đa cuộc cải cách phơng pháp dạy
học văn ở trờng Trung học cơ sở đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.
Qua quá trình điều tra cơ bản việc dạy học Văn (bằng việc dự giờ) của
các bạn đồng nghiệp trong trờng, trong cụm trờng, tôi nhận thấy đại đa số các
đồng chí giáo viên nhiệt tình,phấn khởi đón nhận chơng trình này thay sách
lớp 7 nói riêngvà thay sách ở bậc Trung Học cơ sở nói chung.Trong cac giờ
giảng ở các lớp 6,7,8,9 các phơng pháp phát huy tính tích cực học tập của học
sinh cũng đợc áp dụng.các đồng chí đã coi trọng việc lấy học sinh làm chung
tâm
Trong quá trình chiếm lĩnh vă bản.Song có tiết dạygiáo viên vẫn còn
danh quá nhiều vào thời giờ giao việc đọc và tìm hiểu tác giả,tác phẩm (mà ở
chơng trình thay sách không đòi hỏi quá cao ở điều này).
Trong quá trình một số văn bản đợc đa từ chơng trình lớp 8 lớp 9
xuống,giáo viên không đẻ ý đến tâm lý lứa tuổi,phản ứng của học sinh khi tiếp
cận văn bản.Hệ thống câu hỏi đơn điệu,một số câu hỏi giáo viên đa ra còn
mang tính áp đặt,tính gợi mở còn hạn chế.Do đó tiết học trở nên nặng nề,học
sinh không chủ động chiếm lĩnh vă bản.Bởi thế còn nhiều giờ dạy của giáo
viên Ngữ văn 7 cha đạt kết quả cao.
Bên cạnh đó,khả năng t duy văn họccủa học sinh cha đợc huy động, vận
dụng ở mức tối đa để tìm hiểu khám phá tác phẩm. Nhu cầu tự thân bộc lộ
sự hiểu biất còn hạn chế.
Đồng thời hiện nay, có những học sinh thích học các môn tự nhiên là
học các môn xã hội (trong đó có môn Văn).
Qua kết quả điều tra cho thấy:
Điều tra lần 1: Học sinh trả lời ra phiếu các câu hỏi sau:
- Trong hai môn học Văn và Toán em thích môn nao?
Kết quả: Thích học môn Toán: 55% học sinh
Thích học môn Văn: 45% học sinh
Điều tra lần 2: Kiểm tra 15 phút.
Câu 1: Trong văn bản Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc,
cong ngời ở câu cuối bài ca dao số 2 là một câu hổi tu từ gợi lên nhiều cách
hiểu, đó là:
a. Khẳng định công thức của ông cha ta.
b. Ca ngợi tài hoa của ông cha ta.
c. Nhắc nhở mọi ngời hãy hớng về Hà Nội, chăm sóc và bảo vệ các di sản
văn hóa dân tộc.
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng?
Câu 2: Hình ảnh so sách: Thân em nh trái bần trôi gợi lên thân phận
của cô gái tron xã hội cũ nh thế nào?
Kết quả:
Giỏi Khá TB Yếu
0% 18% 67% 15%
CHƯƠNG III: MộT Số GIảI PHáP Cụ THể