Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đánh giá sự phát triển của thị trường chứng khoán việt nam - các cam kết của việt nam với wto về thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.89 KB, 14 trang )

1/14
DANH SÁCH NHÓM IV:
1. Nguyễn Thanh Hằng
2. Nguyễn Thúy Phương
3. Nguyễn Thị Hồng Thắm
4. Ngô Thị Phương Thảo
5. Nguyễn Vương Vi Thông
6. Phạm Kim Thông
7. Huỳnh Thị Lệ Thu
8. Huỳnh Ngọc Minh Thư
9. Lê Thị Mai Trang
10. Đặng Hữu Trí
11. Vương Quốc Trung
12. Võ Thị Ái Trưng
13. Nguyễn Văn Tuấn
14.Trịnh Xuân Tùng
15. Trịnh Thị Xuân Vân
16.Trần Thị Lan Bình (K.15)
17.Leang-Sophanna (K.15)
2/14
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. TTCK : Thị trường chứng khoán.
2. VN : Việt Nam.
3. CK : Chứng khoán.
4. CP : Cổ phiếu.
5. DN : Doanh nghiệp.
6. KTQD : Kinh tế quốc dân.
7. NH : Ngân hàng.
8. TTGD : Trung tâm giao dịch.
9. TM : Thương mại.
10. WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới.


11. SXKD : sản xuất kinh doanh.
12. TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
13. TT : thị trường.
3/14
MỤC LỤC
  
A. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM............................................................4
I. Những sự kiện quan trọng liên quan đến TTCK VN.................................................................4
II. Thành tựu & hạn chế sau 7 năm hoạt động:..............................................................................5
III. Một vài số liệu thống kê về TTCK VN – So sánh với thế giới................................................6
IV. Đặc điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam.....................................................................7
V. Cơ hội và thách thức..................................................................................................................9
B. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...........10
C. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI WTO TRONG LĨNH
VỰC CHỨNG KHOÁN...................................................................................................................11
I. Cam kết của Việt Nam về dịch vụ chứng khoán.......................................................................11
II. Dự đoán tác động của cam kết .................................................................................................11
III. Lộ trình thực hiện của các cty chứng khoán trong nước..........................................................12
IV. Bài học kinh nghiệm cho phát triển bền vững TTCK từ cuộc khủng hoảng châu Á 1997......12
4/14
CHUYÊN ĐỀ 4:
ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM - CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
Thời gian gần đây, TTCK đang trở thành một trong những chủ đề “nóng” trên các phương tiện
thông tin đại chúng cũng như trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt tại các trung tâm, thành phố lớn
– nơi có các sàn CK đang hoạt động. Người ta nói đến CK mọi lúc, mọi nơi; người ta quan tâm và
đổ xô nhau đi “mua” CK, “chơi” CK. TTCK đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền
kinh tế nước ta nhất là sau hơn 1 năm trở lại đây - một TT còn non trẻ nhưng đang có xu hướng
phát triển rất nhanh, thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà đầu tư cũng như nhân dân lao

động.
Hai sự kiện lớn về kinh tế nổi bật của VN trong 6 tháng qua là việc gia nhập WTO và sự bùng nổ
của TTCK. Cả hai sự kiện này đều đặt ra những thách thức về mặt chính sách cho Chính phủ cả về
ngắn hạn và trung hạn với TT CK đã và đang thu hút nhiều nhà đầu tư ngắn hạn.
Sự phát triển "nóng" của TTCK có mặt tích cực đồng thời cũng tiềm ẩn những hạn chế, tiêu cực
cần sớm được thông tin, trao đổi để hạn chế những tác hại nếu có, đồng thời phát huy những mặt
ưu điểm của nó. Vì vậy Nhóm IV sẽ trình bày đề tài “ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
TTCK CỦA VN – CÁC CAM KẾT CỦA VN VỚI WTO LIÊN QUAN TỚI TTCK VN”.
A. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM
I. Những sự kiện quan trọng liên quan đến TTCK VN
+ 28/11/1996 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập theo Nghị định số
75/CP của Chính phủ.
+ 20/7/2000, khai trương TTGDCK Tp Hồ Chí Minh: 45-47 Bến Chương Dương, Quận 1,
TP.HCM.
+ 8/3/2005: khai trương TTGDCK Hà Nội, tại số 2 Phan Chu Trinh, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội.
+ 1/1/2007 Luật CK bắt đầu có hiệu lực .
+ 19/01/07, NHNN đã ban hành QĐ số 03/2007 bổ sung và sửa đổi một số qui định về tỷ lệ an
toàn đối với tổ chức tín dụng và hạn chế qui mô đối với các khoản cho vay mới của các NH để
mua CK.
+ 29/01/2007 Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị cho Bộ Tài chính, NHNN, UBCKNN tăng cường
việc giám sát hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài liên quan đến TTCK, thắt chặt việc thực thi
những qui định về TTCK và cải thiện thông tin tới công chúng đầu tư vào TTCK.
II. Thành tựu & hạn chế sau 7 năm hoạt động:
+ Thành tựu:
5/14
1. Về tổ chức và phát triển thò trường: TTCK có tổ chức phát triển nhanh về quy mô, tổng
mức vốn hóa trên TT ngày càng tăng. DN và Chính phủ đã sử dụng TTCK như một kênh
đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền KTQD
- Cụ thể:
+ Tổng mức vốn hóa đạt 38%GDP, khoảng 22 tỷ USD; nếu kể cả trái phiếu thì đạt mức

46%GDP.
+ Huy động vốn qua CP, TP, chứng chỉ quỹ, đấu giá CPH trên 2 TTGDCK đạt 27,9
ngàn tỷ đồng năm 2006
2. Khung pháp lý (luật, nghò đònh, quy chế), chính sách cho hoạt động và phát triểnTTCK
(chính sách thuế, phí, đầu tư nước ngoài) từng bước được hoàn thiện
3. Tính công khai, minh bạch của các tổ chức niêm yết được tăng cường, hoạt động SXKD có
bước phát triển khá về quy mô, doanh số, lợi nhuận. TTCK đã làm gia tăng uy tín của công ty
niêm yết
4. TTCK góp phần tạo sự thành công của chương trình cổ phần hóa DNNN kết nối với niêm
yết và đăng ký giao dòch
5. TTCK tạo điều kiện nâng cao trình độ quản lý, điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn
trong lónh vực chứng khoán
6. Góp phần đa dạng hóa và phát triển các đònh chế tài chính trung gian
Cụ thể: Đến nay đã có 55 công ty chứng khoán, 18 công ty quản lý quỹ, 6 NH hoạt động lưu ký
chứng khoán
7. TTCK giúp đẩy mạnh việc phổ biến kiến thức về CK và TTCK trong công chúng
8. TTCK từng bước thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế
+ Hạn chế:
1. TTCK chưa thật sự khẳng đònh được vai trò của một kênh huy động vốn chủ lực trong nền
kinh tế hiện nay
2. Môi trường pháp lý chưa có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ TTCK VN phát triển, thể chế cho
hoạt động của TT còn chưa hoàn chỉnh.
3. Sự phối hợp giữa tài chính, chứng khoán, ngân hàng trong chính sách điều hành quản lý thò
trường còn nhiều hạn chế
4. Quy mô TTCK còn nhỏ, hàng hóa giao dòch với số lượng chưa nhiều, chất lượng chưa cao.
Chỉ số VN-Index chưa thực sự trở thành phong vũ biểu của nền kinh tế.
5. Quan hệ cung cầu hàng hóa trên TTCK còn mất cân đối gây nên những biến động cho thò
trường. TTCK hoạt động chưa thực sự ổn đònh vững chắc, kể cả hoạt động giao dòch mà
nguyên nhân chính vẫn phụ thuộc vào tâm lý đầu tư ngắn hạn
6. Tổ chức hoạt động của TTCK còn nhiều hạn chế, hoạt động của TT tự do còn rộng

7. Hệ thống các tổ chức trung gian và hỗ trợ thò trường còn hạn chế về năng lực tài chính, quản
trò công ty và chất lượng dòch vụ
8. Hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt về hệ thống công nghệ thông tin của các TTGDCK, CTCK
còn bất cập trước sự phát triển quá nhanh của thò trường đòi hỏi cần phải có sự đầu tư, nâng
cấp theo hướng hiện đại
9. Khả năng giám sát, cưỡng chế thực thi còn hạn chế một phần do công nghệ tin học, một
phần do cơ sở pháp lý và lực lượng cán bộ còn yếu.

×