Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng quy trinh lam g a dien tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.24 KB, 30 trang )

1
Nhiệt liệt chào
Nhiệt liệt chào
mừng các thầy cô
mừng các thầy cô
giáo về dự hội nghị
giáo về dự hội nghị
chuyên môn học kỳ 2
chuyên môn học kỳ 2
năm học 2009 2010
năm học 2009 2010
2
Sử dụng phần mềm
Sử dụng phần mềm
công cụ hỗ trợ
công cụ hỗ trợ
giáo viên thiết kế
giáo viên thiết kế
bài giảng điện tử
bài giảng điện tử
3
Nội dung gồm 5 phần sau:
Nội dung gồm 5 phần sau:

Phần đặt vấn đề
Phần đặt vấn đề

Hiểu được bài giảng điện tử là gì?
Hiểu được bài giảng điện tử là gì?

Quy trình soạn giáo án điện tử


Quy trình soạn giáo án điện tử

Giới thiệu một số phần mềm công cụ
Giới thiệu một số phần mềm công cụ

Xem các bài giảng minh hoạ
Xem các bài giảng minh hoạ
4

Những thành tựu mới của khoa học và công
nghệ nửa cuối thế kỷ XX đang làm thay đổi
hình thức và nội dung các hoạt động kinh tế,
văn hoá và xã hội loài người. Một số quốc gia
phát triển đã bắt đầu chuyển từ nền văn minh
công nghiệp sang văn minh thông tin. Các
quốc gia đang phát triển tích cực áp dụng
những tiến bộ mới của khoa học và công nghệ,
đặc biệt là công nghệ thông tin (CNTT) để
phát triển và hội nhập
I.
I.
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề
5

Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT có tác động
mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phư
ơng thức dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến
tới một xã hội học tập. Mặt khác giáo dục và đào
tạo đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự

phát triển của CNTT thông qua cung cấp nguồn lực
cho CNTT

Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề ứng
dụng CNTT trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,
trong đó có giáo dục. Sự quan tâm trên thể hiện rõ
trong tinh thần của chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính
trị ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát
triển CNTT phục vụ sự nghiệp hiện đại hoá và công
nghiệp hoá và quyết định 81/2001
6
QĐ-TTg ngày 24/5/2001 của Thủ tướng chính
phủ về việc phê duyệt Chương trình hành động
triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW đã chỉ rõ nhiệm
vụ trọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo
nguồn nhân lực CNTT trong công tác giáo dục
và đào tạo ở mọi cấp học, bậc học, ngành học.
Thực hiện các chỉ thị, quyết định trên của Bộ
Chính trị và Thủ tướng Chính phủ, Bộ giáo dục
& đào tạo ra Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT
ngày 30/7/2001 về việc tăng cường giảng dạy và
ứng dụng CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc
lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học, học
tập tất cả các môn học
7

Ngày nay, việc sử dụng máy tính điện tử với
vai trò chức năng là phương tiện dạy học hiện
đại đã trở thành một trào lưu có quy mô quốc
tế, và là xu thế của giáo dục trên thế giới. Mục

đích cần đạt tới của việc sử dụng máy tính
điện tử là đưa các phần mềm vào trong trường
học là:

Đổi mới phương pháp dạy học

Nhằm đạt hiệu quả cao trong các khâu
của quá trình dạy học: Phát hiện vấn đề ;
giải quyết vấn đề ; Luyện tập ; củng cố ;
Kiểm tra ; đánh giá.
8

Hiện nay các phần mềm được thiết kế sẵn để
phục vụ giảng dạy ở các môn học là còn rất ít
và nếu có thì còn bị hạn chế về nội dung, chưa
bám sát chương trình SGK phổ thông, chưa
phù hợp với PPDH cũng như đối tượng học
sinh... Vì vậy cần nghĩ đến việc bồi dưỡng cho
GV có thể tự thiết kế bài giảng điện tử từ các
phần mềm công cụ, các bài giảng do GV thiết
kế từ các PMCC sẽ phù hợp với đối tượng học
sinh của họ, bám sát nội dung, chương trình
SGK góp phần tăng hiệu quả giáo dục
9
II.
II.


Thế nào là bài giảng điện tử ?
Thế nào là bài giảng điện tử ?




Bài giảng điện tử ở đây được hiểu là
Bài giảng điện tử ở đây được hiểu là
bài giảng được thiết kế (
bài giảng được thiết kế (
chuẩn bị bài
chuẩn bị bài
) và
) và
thực hiện việc giảng dạy trên máy vi tích
thực hiện việc giảng dạy trên máy vi tích
có sử dụng các ứng dụng của CNTT
có sử dụng các ứng dụng của CNTT



Bài giảng điện tử ở đây có thể được
Bài giảng điện tử ở đây có thể được
hiểu là một phần của một tiết học,
hiểu là một phần của một tiết học,
không nhất thiết cả tiết đều phải sử dụng
không nhất thiết cả tiết đều phải sử dụng
máy vi tính
máy vi tính
10
III.
III.



Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
Quy trình thiết kế bài giảng điện tử


Bước 1:
Bước 1:


Tìm hiểu nội dung bài dạy, soạn giáo án:
Tìm hiểu nội dung bài dạy, soạn giáo án:


Đây là công việc cần làm đầu tiên của người
giáo viên. GV cần nghiên cứu kỹ bài qua sách
giáo khoa, sách giáo viên để xác định được:
-
Những yêu cầu về mặt kiến thức và kỹ năng cần
đạt được qua tiết dạy.
-
Trọng tâm của bài
-
Tài liệu tham khảo: xác định và thu thập những
tài liệu nội dung bài giảng, nhằm bổ sung, mở
rộng kiến thức, nâng cao hiệu quả của tiết dạy
và phù hợp với trình độ nhận thức của HS
-
Soạn giáo án
-
Thiết bị dạy học hỗ trợ

11


Bước 2:
Bước 2:


Viết kịch bản sư phạm cho việc thiết kế
Viết kịch bản sư phạm cho việc thiết kế
bài giảng trên máy.
bài giảng trên máy.



Đây là một bước quan trọng trong việc thiết kế
bài giảng điện tử có sử dụng các ứng dụng
CNTT. Khi thực hiện bước này, GV phải hình
dung được toàn bộ nội dung cũng như những
hoạt động sư phạm trên lớp của toàn bộ tiết dạy
và xác định được phần nào, nội dung nào của
bài cần có sự hỗ trợ của máy vi tính để tiết học
đó đạt hiệu quả cao hơn.
Tên cảnh (hoạt
Tên cảnh (hoạt
động) Thời gian
động) Thời gian
Nội dung Hình ảnh thể hiện
trên máy vi tính
12



Bước 3:
Bước 3:


Thể hiện kịch bản trên máy vi tính.
Thể hiện kịch bản trên máy vi tính.
- Xử lý, chuyển các tư liệu nội dung trên thành
bài giảng điện tử trên máy vi tính (có thể phải sử
dụng thêm các thiết bị kỹ thuật số, máy scan, phần
mềm xử lý ảnh...)
- Nếu giáo viên còn hạn chế về trình độ tin học ở
bước này cần thêm sự hỗ trợ của người có trình độ
tin học để bàn bạc, trao đổi thống nhất việc thể
hiện kịch bản trên máy vi tính, cũng có thể ở đây
vừa làm vừa phải điều chỉnh kịch bản trên máy
tính cho phù hợp với ngôn ngữ máy có thể thể
hiện được vì việc thể hiện kịch bản trên máy vi
tính còn phụ thuộc về mặt thời gian, về công nghệ
và trình độ người thể hiện....

×