Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Gián án Giáo án Ngữ văn 9 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.77 KB, 120 trang )

Trờng THCS Miền Đồi
Soạn:02/1
Giảng:04/1 Tiết 91,92
Bàn về đọc sách
Chu Quang
Tiềm
I.Mục tiêu cần đạt
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết
phục.
-Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. KTBC
2.Giới thiệu bài
3. Các hoạt động của gv và hs
HS:Đọc chú thích.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
Tác phẩm
Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hớng dẫn học
sinh đọc, gọi học sinh đọc bài.
Giải nghĩa các từ khó SGK
Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi
phần.
? Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự
cần thiết của việc đọc sách đối với mọi
ngời nh thế nào?
?Lấy ví dụ cụ thể?
+Các cuốn bách khoa toàn th ghi chép
I. Gới thiệu chung
1. Tác giả (SGK)
2.Tác phẩm


II.Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
2.Giải nghĩa từ khó
3. Bố cục
-P1:.thế gới mới:Vai trò,ý nghĩa của
việc đọc sách
-P2..tiêu hao lực lợng:khó khăn của việc
đọc sách.
-P3.Còn lại:Phơng pháp đọc sách
II. Tìm hiểu chi tiết
1.Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc
sách
-Sách đã cô đúc,lu truyền mọi chi
thức,thành tựu của nhân loại
-Những cuốn có giá trị có thể xem là
những cột mốc trên con đờng học thuật
của nhân loại.
=>Sách trở thành kho tàng quí báu cuả di
sản tinh thần mà nhân loại thu lợm đợc.

Giáo án:Ngữ Văn 9
1
Trờng THCS Miền Đồi
đầy đủ tri thức của nhân loại.
+Các bộ tiểu thuyết ghi lại một thời huy
hoàng trong lịch sử loài ngời
?Văn hóa đọc ngày nay vớng phải những
trở ngại gì?
VD:
Tác giả đã so sánh nh thế nào để thấy đợc

tác hại của việc trên?
+So với đánh trận thì đó là không biết xác
định mục tiêu,tự tiêu hao lực lợng.
Từ những khó khăn trên theo tác giả cần
chọn sách nh thế nào?
Lấy ví dụ cụ thể.
+Học văn cần hiểu thêm về lịch sử,địa

?chọn sách đợc rồi thì nên đọc sách nh
thế nào?
?Đây là một văn bản có sức thuyết phục
và sức hấp dẫn cao,hãy chỉ ra nguyên
nhân của sự thành công đó?
Qua văn bản em rút ra đợc những kinh
nghiệm gì cho việc đọc sách của mình?
HS thảo luận .
2.Những trở ngại của việc đọc sách
ngày nay
-Sách nhiều khiến ngời ta không chuyên
sâu.
-Sách nhiều nên khó lựa chọn.
3.Bàn về phơng pháp chọn sách,đọc
sách
-Các chọn sách:
+Chọn cho tinh, không cốt nhiều,chọn
quyển nào thực sự có giá trị,có lợi cho
mình.
+Chọn lựa kĩ những tài liệu chuyên sân.
+Đọc những cuốn có liên quan đến
chuyên môn.

-Cách đọc sách:
+Khong đọc lớt,vừa đọc vừa nghĩ.
+Khong đọc tràn lan,phải đọc có kế
hoach,hệ thống.
*Nghệ thuật :
-ND các lời văn thấu tình đạt lí.
-Bố cục chặt chẽ lô gic.
-Cách viết giầu hình ảnh,so sánh, ví von
sinh động chính xác.
*Ghi nhớ(SGK)
4.Củng cố dặn dò:
-Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
-Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
Giáo án:Ngữ Văn 9
2
Trờng THCS Miền Đồi
5.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:04/1
Ngày dạy:06/1
Tiết 93
Khởi ngữ
I. Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nắm đợc khái niệm Khởi ngữ,đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu.
-Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Tiến trình bài dạy
1. KTBC
2.Giới thiệu bài.
3.Hoạt động của gv và hs

Đọc VD SGK
Xác định CN trong những câu chứa từ
ngữ in đậm?
?Vậy những từ in đậm là gì?
+Là khởi ngữ
?Làm thế nào để phân biệt CN với khởi
ngữ?
-Vậy khởi ngữ là gì?đặc điểm?
HS đọc ghi nhớ
Đọc bài tập 1
Học sinh làm bài sau đó gọi 2 em lên
bảng trình bày.
Đọc bài tập 2-Làm bài-Gọi 2 học sinh lên
bảng
I.Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
trong câu:
1.VD
2.Nhận xét
a. chủ ngữ là từ anh thứ 2
b. CN là tôi
c.CN là chúng ta
-Cách phân biệt CN với khởi ngữ
+Khởi ngữ đứng trớc CN
+không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ
theo quan hệ CN-VN.
*Ghi nhớ(SGK)
II.Luyện tập
Bài tập 1:Các khởi ngữ:
a,điều này
b,đối với chúng mình

c,một mình
d. làm khí tợng
e. đối với cháu
Bài tập 2
Chuyển phần in đậm trong câu thành
khởi ngữ
a,Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
->Về làm bài,anh ấy cẩn thận lắm.
Giáo án:Ngữ Văn 9
3
Trờng THCS Miền Đồi
Bài tập 3 và 4:làm theo nhóm sau đó trình
bày
b,Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc.
->Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhng tôi cha giải đ-
ợc.
3. Bài tập bổ trợ
Xác định các khởi ngữ trong các câu
sau:
a, Mà y, y không muốn chịu của Oanh
một tí gì gọi là tử tế.
b,Cái khăn vuông thì chắc đã phải soi g-
ơng mà sửa đi sửa lại.
c.Nhà, bà ấy có hàng dãy nhà ở các
phố.Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu ở
nhà quê.
*Trả lời:
a,Mà y
b,Cái khăn vuông
c,Nhà,ruộng

4. Củng cố-dặn dò
-Hệ thống toàn bài,Học sinh nhắc lại Ghi nhớ.
-Về nhà: học bài,đọc trớc bài Các thành phần biệt lập
5.Rút kinh nghiệm
Giáo án:Ngữ Văn 9
4
Trờng THCS Miền Đồi
Ngày soạn:5/1
Ngày dạy:8/1
Tiết 94
Phép phân tích và tổng hợp
A.Mục tiêu cần đạt:
-Học sinh nắm đợc khái niệm về phân tích và tổng hợp.
-Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói và viết.
B.Chuẩn bị
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.KTBC
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Học sinh đọc ví dụ SGK
-Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn
mở bài,tác giả đã rút ra nhận xét về vấn
đề gì?
- Luận điểm chính trong văn bản là gì?
Để xác lập 2 luận điểm trên,tác giả dùng
phép lập luận nào?
-Lấy ví dụ cụ thể:
+Cô gái một mình trong hang sâu
chắc không đỏ chót móng chân,móng tay.
+Anh thanh niên đi tát nớcchắc không

sơ mi phẳng tăp.
+Đi đám cớichân lấm tay bùn.
+Đi dự đám tang không đợc ăn mặc quần
áo lòe loẹt,nói cời oang oang
?Để chốt lại vấn đề tác giả đã dùng phép
lập luận nào?Phép lập luận nay đứng ở vị
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và
tổng hợp
1.Ví dụ
2.Nhận xét:
- Vấn đề: ăn mặc chỉnh tề,cụ thể là sự
đồng bộ,hài hòa giữa quần áo,giày ,tất
trong trang phục của con ngời.
* luận điểm:
-Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh
(tuân thủ những quy tắc ngầm mang tính
văn hóa xã hội).
-Trang phục phù hợp với đạo đức là giản
dị và hài hòa với môi trờng sống xung
quanh.
=>Tác giả dùng phép lập luận phân tích
cụ thể.
-Luận điểm 1:Ăn cho mình,mặc cho ngời
.
-Luận điểm 2:Y phục xứng kì đức
+Dù mặc đẹp đến đâulàm mình tự xấu
đi mà thôi.
+Xa nay cái đẹp bao giờ cũng đi với cái
giản dị,nhất là phù hợp với môi trờng.
=>Tác giả dùng phép lập luận tổng hợp

bằng một kết luận ở cuối văn bản: "Thế
Giáo án:Ngữ Văn 9
5
Trờng THCS Miền Đồi
trí nào ?
-Nêu vai trò của phép lập luận phân tích
tổng hợp?
*Phân tích là gì?tổng hợp là gì?
Học sinh đọc Ghi nhớ SGK
Hoạt động nhóm:Phân tích luận
điểm"Học vấn không chỉ là chuyện đọc
sách,nhng đọc sách vẫn là con đờng quan
trọng của học vấn".
-Hoạt động nhóm làm bài tập 2
mới biết.là trang phục đẹp"
*Vai trò:
+Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác
nhau của trang phục đối với từng ngời
từng hoàn cảnh cụ thể.
+Hiểu ý nghĩa văn hóa và đạo đức của
cách ăn mặc, nghĩa là không ăn mặc tùy
tiện,cẩu thả nh một số ngời tầm thờng t-
ởng đó là sở thích và quyền "bất khả xâm
phạm"
-Dùng phép lập luận phân tích và tổng
hợp
*Ghi nhớ:SGK/10
II.Luyện tập:
1.Bài tập 1
Phân tích:

-Học vấn là thành quả tích lũyđời sau.
-Bất kì ai muốn phát triển học thuật
-Đọc sách là hởng thụ.
2.Bài tập 2
-Bất cứ lĩnh vực học vấn nàochọn sách
mà đọc.
-Phải chọn những cuốn sách "đích thực,cơ
bản"
-Đọc sách cũng nh đánh trận
4.Củng cố dặn dò:
-Hệ thống toàn bài,nhấn mạnh trọng tâm.
-Dặn dò:
+Học bài-Chuẩn bị bài:Luyện tập phân tích và tổng hợp
5.Rút kinh nghiệm
Giáo án:Ngữ Văn 9
6
Trờng THCS Miền Đồi
Ngày soạn: 5/1
Ngày dạy:9/1
Tiết 95
Luyện tập phân tích và tổng hợp
I.Mục tiêu cần đạt:
-Gúp học sinh rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp.
II.Chuẩn bị
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Thế nào là phép phân tích tổng hợp?
3.Bài mới
HS đọc ví dụ a
?Trong ví dụ a,tác giả đã sử dụng phép

lập luộn nào?Chỉ ra trình tự lập luận?
HS đọc ví dụ b
Yêu cầu tơng tự ví dụ a
HS đọc yêu cầu bài tập2
?Phân tích thực chất của lối học đối phó?
?phân tích các lí do khiến mọi ngời phải
đọ sách?
HS thảo luận theo nhóm-cử đại diện trình
bày.
1.Bài tập 1
VD a
-Tác giả dùng phép lập luận phân tích
theo trình tự:từ cái hay của cả hồn lẫn
xác,hay cả bài,chỉ ra từng cái hợp thành:
Luận điểm:"Thơ hay cả hồn lẫn xác
-Trình tự phân tích:
+ Hay thể hiện ở các làn điệu xanh..
+ ở các cử động
+ Hay thể hiện ở các vần thơ..
VD b
-Đoạn mở đầu nêu lên các quan niệm về
mấu chốt của thành đạt.
-Đoạn tiếp theo phân tích từng quan niệm
kết lại ở việc phân tích bản thân chủ
quan của mỗi ngời.
-
2Bài tập 2
-là học mà không lấy việc học làm mục
đích.
-là kiểu học bị động không có hứng

thú,dẫn đến kết quả thấp.
-Là kiểu học hình thức,không đi sâu vào
thực chất bài học
-Có bằng cấp nhng không có kiến thức.
3.Bài tập 3:
-Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã
đúc kết từ x đến nay.
-Vì vậy,bất kì ai muốn có hiểu biết đều
phải đọc sách.
-Đọc sách không cần nhiềumà cần đọc kĩ
Giáo án:Ngữ Văn 9
7
Trờng THCS Miền Đồi
hiểu sâu,đọc quyển nào nắm chắc quyể
ấy.
Bên cạnh sách chuyên sâu cần đọc rộng
để nắm kiến thức liên quan.
4. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học,nhấn mạnh trọng tâm.
-Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập vừa phân tích vào vở.
-Đọc trớc bài:Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.
5.Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:8/1
Ngày giảng:11/1
Tiết 96;97
Tiếng nói của văn nghệ
- Nguyễn Đình Thi -
I.Mục tiêu cần đạt
- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con

ngời.
-Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và
giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
II.Chuẩn bị
III.Tiến trình bài dạy
1.KTBC
- Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ?
2.Giới thiệu bài:
Văn nghệ có nội dung và sức mạnh nh thế nào? Nhà nghệ sỹ sáng tác tác phẩm với
mục đích gì? Văn nghệ đến với ngời tiếp nhận bằng con đờng nào? Nhà văn Nguyễn
Đình Thi đã góp phần trả lời câu hỏi trên qua bài nghị luận Tiếng nói của văn
nghệ-văn bản mà chúng ta đợc tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
3.Hoạt động của gv,hs
? Dựa vào phần chú thích *
trong SGK, hãy giới thiệu
những nét chính về tác giả.
GV hớng dẫn HS đọc.
GV đọc mẫu - học sinh đọc.
GV nhận xét học sinh đọc.
I-Tìm hiểu chung
1.Tác giả- Tác phẩm
2.Đọc
Giáo án:Ngữ Văn 9
8
Trờng THCS Miền Đồi
? VB (trích) đợc chia làm
mấy phần, nêu luận điểm
của từng phần.
?Luận điểm đầu tiên tác giả
đa ra là gì?

? Để làm sáng tỏ luận điểm
trên, tác giả đã đa ra và phân
tích những dẫn chứng nào.
HS đọc đoạn: Lời
gửi..tâm hồn
?Vì sao tác giả cho rằng lời
gửi của ngời nghệ sixcho
nhân loại đồi sau phức
tạp,phong phú và sâu sắc
hơn những bài học luân lí?
*Có thể thấy răng nội dung
của văn nghệ khác nội dung
của các bộ môn khoa học
.Văn nghệ tập trung khám
phá,thể hiện chiều sâu,tính
cáh,số phận con ngời;là hiện
thực mang tính cụ thể sinh
động,là ời sống ttinhf cảm
của con ngời qua cái nhìn và
cái cảm mhận của ngời nghệ
sĩ.
?Tại sao con ngời cần đến
3-Bố cục:
- Kiểu văn bản nghị luận về một vấn đề văn nghệ.
- 2 phần:
(1): Từ đầu đến một cách sống của tâm hồn.
Trình bày luận điểm: Nội dung của văn nghệ: cùng với
thực tại khách quan, nội dung của văn nghệ còn là nhận
thức mới mẻ, là tất cả t tởng tình cản của cá nhân nghệ sỹ.
Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách sống của tâm hồn,

từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ
(2): Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ.
II.Tìm hiểu chi tiết
1-Nội dung của văn nghệ.
-Luận điểm 1: Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại
khách quan mà còn thể hiện t tởng, tình cảm của nghệ sỹ,
thể hiện đời sống tinh thần của cá nhân ngời sáng tác.
Tác phẩm nghệ thuật góp vào đời sống xung quanh
*Đa ra 2 dẫn chứng:
-Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân trong truyện Kiều với lời
bình:
-Cái chết thảm khốc của An-na Ca rê- nhi - na.
*Lời gửi của nghệ thuật
-Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lí khô
khan mà chứa đựng tất cả những say sa,vui buồn,yêu
ghét,mơ mộng của ngời nghệ sĩ.Nó mang tới những rung
động,ngỡ ngàng trớc những điều tởng nh quen thuộc.
2-Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ
-Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ hơn,phong phú hơn với
Giáo án:Ngữ Văn 9
9
Trờng THCS Miền Đồi
tiếng nói của văn nghệ?
VD tập thơ Từ ấy của Tố
Hữu. Các bài thơ ánh
trăng của Nguyễn Duy,
Bài học đờng đời đầu tiên
( trích Dế Mèn phiêu lu
ký) của Tô Hoài, Bức
tranh của em gái tôi-của Tạ

Duy Anh
?Vậy bản chất của văn nghệ
là gì?
?Từ bản chất ấy của văn
nghệ tác giả nêu ra những
con đờng tiếp nhận là gì?
VD: Đọc thơ:đọc nhiều lần,
đọc bằng cả tâm hồn,đọc ý
tại ngôn ngoại.
?Sức mạnh của văn nghệ là
gì/
HS đọc ghi nhớ.
cuộc đời và chính mình.
-Trong những trờng hợp bị ngăn cách với cuộc sống,văn
nghệ là sợi dây buộc chặt họ với brrn ngoài.
-Văn nghệ góp phần làm tơi mát sinh hoạt khắc khổ hàng
ngày,giúp con ngời biết vui,biết buồn và biết ớc mơ.
Nếu không có văn nghệ thì cuộc sống tinh thần thật
nghèo nàn, buồn tẻ tù túng.
3.Con đờng riêng của văn nghệ đến ngời tiếp nhận
-Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
-Chỗ đứng của ngời nghệ sĩ là chỗ giao nhau giữa tâm hồn
con ngời với cuộc sống sản xuất và chiến đấu,là chỗ yêu
ghét,buồn vui trong đời sống tự nhiên và xã hội.
Nghệ thuật là t tởng nhng là t tởng đợc nghệ thuật hóa:cụ
thể,sinh động,lắng sâu,kín đáo.
-Con đờng nghệ thuật đến ngời tiếp nhận là con đờng độc
đáo:
+Ngời nghệ sĩ không đứng ngoài mà là ngời đốt lửa trong
lòng.

+Văn nghệ giúp con ngời tự nhận thức,tự xây dựng nhân
cách.
.
*Ghi nhớ(SGK)
4.Củng cố-dặn dò.
-Nọi dung và sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
-Làm bài tập phần luyện tập.
-Chuẩn bị bài mới.
5.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:9/1
Giáo án:Ngữ Văn 9
10
Trờng THCS Miền Đồi
Ngày giảng:13/1 Tiết 98
Các thành phần biệt lập
I.Mục tiêu cần đạt.
-Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
-Nắm chắc đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu.
-Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.KTBC : Thế nào là khởi ngữ? Đặc điểm và công dụng?
2.Giới thiệu bài:
Các em đã đợc tìm hiểu về các thành phần câu nh CN, VN, bổ ngữ trực tiếp, trạng
ngữcác thành phần câu này nằm trong cấu trúc ngữ pháp cuả câu. Giừo học này
chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về các thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của
câu. Đó là các thành phần gì và vai trò của chúng trong câu ra sao ? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài học hôm nay.
3.hoạt động của GV và HS
HS đọc VD.

?Các từ in đậm thể thể hiện nhận định của
ngời nói đối với sự việc nêu trong câu ntn?
? Nếu không có những từ chắc, có lẽ: nói
trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có
khác đi không ? Vì sao ?
Nếu không có những từ chắc, có lẽ thì
sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi.
Vì các từ ngữ chắc, có lẽ chỉ thể hiện nhận
định của ngời nói đói với sự việc trong câu,
chứ không phải là thông tin sự việc của câu
( chúng không nằm trong cấu trúc cú pháp của
câu)
? Các từ chắc, có lẽ đợc gọi là thành phần
tình thái. Em hiểu thế nào là thành phần tình
thái ?
HS đọc VD.
Các từ in đậm trong những câu trên có chỉ sự
vật hoặc sự việc gì không? (không)
Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta
hiểu đợc ngời nói kêu:ồ! Hoặc trời ơi! ?
?Các từ in dậm đợc dùng để làm gì?
I.Thành phần tình thái
1.Ví dụ.
2.Nhận xét.
-Các từ:chắc,có lẽ,thể hiện mức độ tin cậy
cao và thấp hơn .
-Nếu không có các từ in đậm trên thì sự
việc đợc nói trong câu vẫn không thay đổi.
.
II.Thành phần cảm thán.

1.VD.(SGK)
2.Nhận xét.
Nhờ phần câu tiếp theo sau giải thích tại
sao.

-Dùng để giúp ngời nói giãi bày tình cảm.
Giáo án:Ngữ Văn 9
11
Trờng THCS Miền Đồi
Gọi là thành phần cảm thán
?Vậy thế nào là thành phần cảm thán?
HS đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ (SGK18)
-Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh lên bảng làm bài tập.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
(nếu có)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
-1HS đọc theo yêu cầu BT
-1HS lên bảng làm bài tập
-H/s đọc yêu cầu bài tập.
-Hớng dẫn học sinh cách làm.
-Trình bày trớc lớp.
-H/s nhận xét.
-GV nhận xét đánh giá
III. Luyện tập
1-Bài tập 1 (SGK 19)
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán?
a. Có lẽ thành phần tình thái.
b. Chao ôi thành phần cảm thán.

c. Hình nh thành phần tình thái.
d. Chả nhẽ thành phần tình thái.
2-Bài tập 2: (SGK-19)
Sắp xếp những từ ngữ: chắc là, dờng nh, chắc
chắn,có lẽ, chắc hẳn, hình nh, có vẻ nh...theo
trinh tự tăng dần sự tin cậy (hay độ chắc chắn)
-> Dờng nh, hình nh, có vẻ nh, có lẽ, chắc là,
chắc hẳn, chắc chắn.
3-Bài tập 3: (SGK-19)
-Trong 3 từ: chắc,hình nh, chắc chắn
+Với từ : chắc chắn, ngời nói phải chịu trách
nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do
mình nói ra.
+Với từ: hình nh, ngời nói chịu trách nhiệm
thấp nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói
ra.
-Tác giả Nguyễn Quang Sáng chọn từ
"Chắc"trong câu:" Với lòng...chắc anh nghĩ
rằng... cổ anh" vì niềm tin vào sự việc có thể
diễn ra theo 2 khả năng:
+ Thứ nhất theo tình cảm huyết thống thì sự
việc sẽ phải diễn ra nh vậy.
+ Thứ hai do thời gian và ngoại hình, sự việc
cũng có thể diễn ra khác đi một chút.
4-Bài tập 4 (SGK19)
4:Củng cố dặn dò
-Hệ thống toàn bài.
-Về nhà: Học bài,làm lại các bài tập.
-Chuẩn bị bài:Các thành phần biệt lập -tiếp
5.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn: 10/1
Ngày giảng: 15/1
Giáo án:Ngữ Văn 9
12
Trờng THCS Miền Đồi
Tiết 99
nghị luận về một sự việc,
hiện tợng đời sống
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nghị luận về 1 sự
việc, hiện tợng đời sống
II. Chuẩn bị
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.KTBC
2.Giới thiệu bài.
3.Các hoạt động của GV và HS
I.Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự vật, hiện tợng
đời sống
Đọc VB Bệnh lề mề
1.Ví dụ: Bệnh lề mề
?Tác giả bàn luận về hiện tợng gì trong đời
sống ?
- Hiện tợng ấy có những biểu hiện nh thế
nào ?
-Tác giả bàn về hiện tợng lề mề
-Biểu hiện:Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng mình
và ngời khác
- Cách trình bày hiện tợng trong văn bản có
nêu đợc vấn đề của hiện tợng bệnh lề mề
không ? -> Nêu bật đợc vấn đề của hiện tợng bệnh lề mề

- Nguyên nhân của hiện tợng đó là do đâu ? -Nguyên nhân:Coi thờng việc chung, thiếu tự trọng,
thiếu tôn trọng ngời khác.
- Bệnh lề mề có tác hại gì ? -Những tác hại:Làm phiền mọi ngời, làm mất thì
giờ; làm nảy sinh cách đối phó
HS lấy dí dụ trong đời sống.
?Cách khắc phục tình trạng đó là gì? -Cách khắc phục:Mọi ngời phải tôn trọng và hợp
tác lẫn nhau,không nên hợp nhiều nếu không thật
cần thiết.
?Bố cục bài viết đợc sắp xếp nh thế nào?
-Bài viết có bố cục rất mạch lạc:Nêu hiện tợng
->phân tích nguyên nhân và tác hại -> nêu giải
pháp
?Thế nào là nghị luận về một sự việc,hiện t-
ợng trong đời sống?
Đọc ghi nhớ ?
*Ghi nhớ(SGK)
II.Luyện tập:
1-Bài 1:
HS phát biểu
GV ghi lên bảng
-> HS thảo luận lựa chọn, bày tỏ thái độ
đồng tình, phản đối ?
Nêu sự việc, hiện tợng tốt đáng biểu dơng của các
bạn trong trờng hoặc ngoài xã hội. Xem hiện tợng
nào đáng viết bài nghị luận, hiện tợng nào không
đáng viết
4.Củng cố-dặn dò.
Giáo án:Ngữ Văn 9
13
Trờng THCS Miền Đồi

- Tìm đọc văn bản thuộc kiểu bài này
- Chuẩn bị theo yêu cầu bài Cách làm bài văn nghị luận... đời sống
5.Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------
Ngày Soạn: 10/1
Ngày Giảng:16/1
Tiết 100:
Cách làm bài nghị luận
về một sự việc, hiện tợng đời sống
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống
II.Chuẩn bị:
1 số đề bài; 1 số văn bản mẫu
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.KTBC: Thế nào là nghị luận về một sự việc,hiện tợng đời sống?
2.Giới thiệu bài
3.Các hoạt động của GV và HS
Đọc 4 đề văn trong SGK 22
I.Tìm hiểu các đề bài
Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? - Giống nhau:Các đều có sự việc,hiện tợng tốt
cần ca ngợi;có sự việc,hiện tợng không tốt cần
lu ý nhắc nhở.
-Các mệnh lệnh thờng là:Nêu suy nghĩ,nêu
nhận xét.
?Hãy tự ra một đề bài tơng tự nh vậy?
HS hoạt động theo nhóm.
II.Cách làm bài nghị luận về một sự
việc,hiện t ơng đời sống.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
?Đề thuộc loại gì?

?Đề nêu sự việc hiện tợng gì?
?Đề yêu cầu làm gì?
?Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là
ngời nh thế nào
-Đề thuộc loại nghị luận.
-Sự việc,hiện tợng:học tập theo gơng PV Nghĩa.
-Yêu cầu:Nêu suy nghĩ của mình về hiện tợng
PVN.
*Tìm ý:
- Nghĩa là ngời biết thơng mẹ, giúp mẹ việc
đồng áng
- Nghĩa là ngời biết kết hợp học và hành
- Nghĩa là ngời biết sáng tạo làm tời cho mẹ
Giáo án:Ngữ Văn 9
14
Trờng THCS Miền Đồi
kéo
?Nếu mọi HS đều làm đợc nh Nghĩa thì đời
sống sẽ nh thế nào?
HS thảo luận.
- Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ, học lao
động, học cách kết hợp học -> hành, học sáng
tạo làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn
HS theo dõi dàn bài trong SGK
2.Lập dàn bài:
HS bổ sung chi tiết các ysddax tìm đợc vào
phần thân bài.
3.Viết bài:
- HS viết phần mở bài.
Đọc-lớp nhận xét-gv chốt..

Sau khi viết song cần đọc lại để chỉnh sửa
những lỗi sai.
4.Đọc lại bài, sửa chữa
Nêu rõ các bớc để làm 1 bài văn nghị luận về
sự việc,hiện tợng đời sống?
*Ghi nhớ: SGk 24
Đọc ghi nhớ ?
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố: Lập dàn bài cho đề 4 mục I SGK 22
- Dặn dò:
+ Học bài. Nắm vững phơng pháp làm bài
+ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 4
+ Viết bài nghị luận về tình hình địa phơng
theo yêu cầu và cách làm SGK
5.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn :16/1
Giáo án:Ngữ Văn 9
15
Trờng THCS Miền Đồi
Ngày giảng:18/1
Tiết 101:
Hớng dẫn chuẩn bị
cho chơng trình địa phơng phần tập làm văn
I.Mục tiêu cần đạt:
- Tập trung suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng .
- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tợng xã hội ở địa phơng.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.KTBC:
2.Giới thiệu bài:

Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con ngời phải quan tâm để tìm giải pháp
tối u nh vấn đề môi trờng, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội Đó là những vấn đề mà
tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng
địa phơng phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một
vấn đề thực tế ở địa phơng mình.
3.Hoạt động của GV và HS
GV đa yêu cầu
HS đọc kĩ hờng dẫn trong SGK
*Chú ý:
-Về nội dung:tình hình,ý kiến,nhận định
của HS phải rõ ràng,cụ thể có lập luận
thuyết phục.
-Tuyệt đối không nêu tên ngời,tên cơ
quan,đơn vị cụ thể
-Thời gian nộp bài:2 tuần
1.Yêu cầu
-Tìm hiểu,suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng d
dạng nghị luận về một sự việc,hiện tợng nào đó ở
địa phơng
2.Cách làm
4. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hớng dẫn)
- Soạn bài tiếp theo.
5.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn : 16/1
Giáo án:Ngữ Văn 9
16
Trờng THCS Miền Đồi
Ngày giảng: 18/1
Tiết 102

Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
- Vũ Khoan -
I.Mục tiêu cần đạt.
- Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con
ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thói
quen tốt khi đất nớc đi vào công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc.
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
.
II.Chuẩn bị.
.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Giới thiệu bài:
Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong
hành trang của mình. Liệu đất nớc ta có thể sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc
hay không? Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về một trong những
nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niên đợc thể hiện trong bài nghị luận của đồng
chí Phó Thủ tớng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001.
3.Hoạt động của GV và HS
? Dựa vào phần chú thích (*) trong SGK
hãy giới thiệu những nét chính về tác
giả?
- Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng,
mạch lạc, tình cảm phấn chấn.
- Giáo viên đọc mẫu, mời 3 học sinh
đọc.
- Giáo viên nhận xét cách đọc của học
sinh.
? Đọc các chú thích SGK (29)
? Chú ý các từ ? Giải nghĩa.

(Động lực; kinh tế tri thức; thế giới
mạng; bóc ngăn cắn dài).
?Tác giả viết bài này vào thời điểm nào của lịch
sử?
?Thời điểm này có ý nghĩa nh thế nào đối với đất
nớc ta?
I.Đọc hiểu văn bản

1.Đọc văn bản
2.Giải thích từ khó.
.
II.Tìm hiểu văn bản
1.Hoàn cảnh lịch sử chung.
-Đầu năm 2001,VN và thế giới bớc vào năm đầu
tiên của thế kỉ mới-là sự chuyển giao hai thế
kỉ,hai thiên niên kỉ.
-Đối với đất nớc ta:công cuộc đổi mới bắt đầu từ
thế kỉ trớc đã đạt đợc nhiều thành quả và chúng ta
đang tiến sang thế kỉ mới với nhiều phấn đấu rất
Giáo án:Ngữ Văn 9
17
Trờng THCS Miền Đồi
?Bài viết đã nêu lên vấn đề gì?
?Luận điểm chính của bài là gì?
?Để chứng minh cho luận điểm,tác giả
đã trình bày bằng hệ thống luận cứ nh
thế nào?
?Tại sao đây lại là luận cứ quan trọng
nhất?
?Bối cảnh thế giới hiện nay nh thế nào?

?Mục tiêu,nhiệm vụ của đất nớc ta là
gì?
=>Những điểm mạnh,yếu ấy cần đợc
nhận rõ trớc khi bớc vào nền kinh tế
mới để phát triển và khắc phục.
?Những điểm mạnh,yếu đợc tác giả chỉ
ra nh thế nào?
?Nhận xét về thái độ của tác giả khi nói
về những điểm mạnh,yếu của con ngời
VN?
HS thảo luận
+Tôn trọng sự thực,nhín nhận vấn đề
một cách khách quan,toàn diện.
HS đọc ghi nhớ
cao:giải quyết nhiệm vụ cơ bản là trở thành nớc
công nghiệp năm 2020.
-Vấn đề: chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
-Luận diểm:lớp trẻ VN cần nhận ra những cái
mạnh,yếu để rèn những thói quen tốt khi bớc vào
nền kinh tế mới.
-Luận cứ:
a.Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan
trọng nhất là sự chuẩn bị banrnthaan con ngời.
+Từ cổ chí kim bao giờ con ngời động lực phát
triển của lịch sử.
+Trong nền kinh tế tri thức thì vai trò con ngời
càng nổi trội.
b.Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục
tiêu,nhiệm vụ của đất nớc.
-KHCN phát triển mạnh,sự giao thoa,hội nhập

ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế.
- -Nhiệm vụ:thoát khỏi tình trạng nghèo nàn,lạc
hậu.Đẩy mạnh CNH-HĐH;tiếp cận nền kinh tế
tri thức.
2.Những điểm mạnh ,yếu trong thói quen củacon
Ngời VN
-Thông minh,nhạy bén với cái mới nhng thiếu
kiến thức căn bản,kém khả năng thực hành.
-Cần cù sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ mỉ,cha có
tác phong công nghiệp.
-Có tinh thần đoàn kết nhng cũng hay đố kị.
-Thích ứng nhanh nhng khó thay đổi.
*Ghi nhớ(SGK)
4.Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
Giáo án:Ngữ Văn 9
18
Trờng THCS Miền Đồi
+ Nghệ thuật.
+ Nội dung.
- Hớng dẫn làm bài tập 2 (SGK-Trang 31)
- Học kĩ nội dung bài
- Soạn bài: Chó sói và cừu trong thơ - Ngụ ngôn của La- phông- ten theo câu hỏi SGK
trang 41.
5.Rút kinh nghiệm.
-------------------------------------------
Ngày soạn :17/1
Ngày giảng: 20/1
Tiết 103:
Các thành phần biệt lập

(tiếp theo)
I.Mục tiêu cần đạt.
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: Gọi- đáp và phụ chú.
- Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.KTBC.
2.Giới thiệu bài:
Giờ trớc chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái trong câu mặc dù
nó không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu xong nó cũng có những tác dụng nhất
định: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những thành phần biệt lập đó?
3.Hoạt động của GV và HS.
HS:đọc ví dụ.
?Trong những từ in đậm,từ nào dùngọi,từ nào
dùng để đáp?
?Những từ trên có tác dụng diễn đạt ý nghĩa
sự việc của câu hay không?
?Trong những từ trên, từ nào đợc dùng để tạo
lập cuộc thoại,từ nào dùng để duy trì cuộc
thoại?
I.Thành phần gọi đáp
1.VD
2.nhận xét
-Từ này-dùng để gọi
tha ông-dùng để đáp
-Những từ trên không nằm trong sự việc
đợc diễn đạt.
-Này=>thiết lập quan hệ.
-Tha ông=>duy trì sự giao tiếp.

Giáo án:Ngữ Văn 9
19
Trờng THCS Miền Đồi
=>Những từ ngữ này đợc gọi là thành phần
gọi đáp
HS đọc ví dụ.
?Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm,ý nghĩa sự
việc mỗi câu trên có thay đổi không?Tại sao?
?Thành phần in đậm chú thích cho phần nào?
HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu bài tập 1
?Xác định thành phần phụ chú và nêu tác
dụng.
II.Thành phần phụ chú
1.VD
2.Nhận xét.
-Nếu bỏ phần in đậm,ý nghĩa của câu
không thay đổi.
a.Đứa con gái đầu lòng.
b.Bổ sung cho cả hai cụm C-V.
*Ghi nhớ(SGK)
III.Luyện tập
Bài 1
-Này,vâng.
Bài 2.
-Bầu ơi
Bài 3.
a,b,cgiải thích cho cụm từ:mọi ng-
ời,nhữngcửa này,lớp trẻ.
d. Thái độ ủa ngời nói trớc sự vật sự việc.

4.Củng cố-dặn dò
-Nêu các thành phần biệt lập-tác dụng.
5.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:18/1
Ngày giảng: 25/1
Giáo án:Ngữ Văn 9
20
Trờng THCS Miền Đồi
Tiếtt 104-105:
Viết bài tập làm văn số 5 : Nghị luận
về một sự việc, hiện tợng của đời sống
I.Mục tiêu cần đạt.
- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tợng, xã hội.
II.Chuẩn bị:
- Thầy: Ra đề
- Trò: Ôn tập kỹ kiến thức vận dụng để viết bài.
III.Tiến trình lên lớp:
1.KTBC.
2.Giới thiệu bài.
3.Các hoạt động của GV và HS
Đề bài
Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN,anh hùng giải phóng dân tộc,danh nhân
văn hóa thế giới.Hãy viết bài nêu suy nghĩ của em về Ngời.
*Yêu cầu:Trình bày sạch đẹp,có bố cục mạch lạc,rõ ràng,luận điểm,luận cứ có sức
thuyết phục.
4.Củng cố-dặn dò.
-Xem lại yêu cầu và nội dung của đề.
-Chuẩn bị bài mới
5.Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:19/1
Này giảng: 22/1
Giáo án:Ngữ Văn 9
21
Trờng THCS Miền Đồi
Tiết 106-107
Chó sói và cừu
Trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten
( Trích Hi-pô-lit ten)
I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp học sinh hiểu đợc bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng
con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của LaPhông Ten với những dòng viết về hai con
vật ấy của nhà khoa học Đuy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật:
in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động .
1.KTBC.
2.Giới thiệu bài
3.Hoạt động của GV và HS
-HS đọc chú thích *
?Nêu vài nét về tác giả,tác phẩm?
-GV đọc mẫu-HS đọc tiếp.
-GV dựa vào phần chú thích giải nghĩa một số
từ.
?Nêu bố cục của văn bản?
?Dới ngòi bút của nhà khoa học cừu và sói đ-
ợc miêu tả nh thế nào?
?Trong thơ La phông ten cừu đợc miêu tả nh
thế nào?
?Tác giả dùng nghệ thuật gì khi miêu tả?

?Sói có đặc điểm gì qua ngòi bút của La
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả-Tác phẩm
2.Đọc
3.Bố cục.
Chia 2 phần:
+P1:nh thế -> Hình tợng cừu
+P2: Còn lại -> Hình tợng sói.
II.Tìm hiểu chi tiết
1.Hai con vật dới ngòi bút của nhà khoa
học.
-Cừu và sói đợc miêu tả chính xác với
những đặc điểm cơ bản của chúng.
-Nhà khoa học không nhắc tới tình cảm
mẫu tử thân thơng của cừu và nỗi bất
hạnh của sói.
2.Hình tợng cừu.
-Là một chú cừu non bé bỏng đang rơi
vào một tình huống nguy hiểm.
-Nêu đợc đặc tính hiền lành của cừu.
-Với biện pháp nhân hóa cừu cũng biết
nói năng,suy nghĩ hành động.
3.Hình tợng sói
Giáo án:Ngữ Văn 9
22
Trờng THCS Miền Đồi
phông ten?
GV có thể liên hệ hình tợng sói trong một số
bài thơ khác,câu chuyện khác.
-Đói,gầy,gặp cừu,muốn ăn thịt nhng

kiếm cớ để che giấu tâm địa.
-Đợc nhaancachs hóa với những đặc tính
vốn có
4.Củng cố-dặn dò.
-Sự khác nhau trong cách nhìn nhận sự việc giữa nhà khoa học và nhà thơ.
5.Rút kinh nghiệm.
--------------------------------------------------------------
Ngày soạn:24/1
Ngày giảng:27/1 Tiết 108:
nghị luận về một vấn đề
t tởng đạo lý
I.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp H/s biết làm bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo đức
-Rèn kĩ năng : Nhận diện, rèn luyện kĩ năng viết 1 văn bản nghị luận xã hội về vấn đề
t tởng, đạo lý.
II.Chuẩn bị: Một số đề văn, 1 số đề văn về 1 vấn đề t tởng, đạo lý.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
1.KTBC: Thế nào là Nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng, đời sống ? Những nội dung
chính cần có ( bố cục) của 1 bài nghị luận đời sống ?
2.Giới thiệu bài
3.Hoạt động của GV và HS
HS đọc văn bản Tri thức là sức mạnh
?Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
?Văn bản có thể chia làm mấy phần?Nội
dung,mối quan hệ giữa các phần?
I.Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đè t t-
ởng đạo lí.
*Xét ví dụ.
-Văn bản bàn về giá trị của tri thức khoa
học ngời tri thức.

-Văn bản chia 3 phần:
+P1: Nêu vấn đề
+P2: (2 đoạn) giải quyết vấn đề-phê phán
một số ngời cha qí trọng tri thực
Giáo án:Ngữ Văn 9
23
Trờng THCS Miền Đồi
?Tìm các câu mang luận điểm chính trong
bài?
(HS tìm)
?Văn bản sử dụng phép lập luận nào là
chính?cách lập luận có tạo tính thuyết
phục không?
?Sự khác nhau giữa nghị luận một vấn đề
t tởng,đạo lí với nghị luận một sự việc,hiện
tợng trong đời sống là gì?
?Vậy thế nào là nghị luận về một vấn đề t
tởng đạo lí?
HS đọc ghi ghi nhớ
HS đọc yêu cầu bài tập 1
?VB thuộc kiểu NL nào?
?Vấn đề ở đây là gì?
?Hệ thống luận điểm nh thế nào?
?Phép lập luận chủ yếu?
-Văn bản chủ yếu sử dụng phép lập luận
chứng minh:dùng sự thực để nêu vấn đề t
tởng -> tạo tính thuyết phục
*Sự khác nhau: Một đằng từ sự việc hiện t-
ợng mà nêu t tởng;một đằng dùng giải
thích,chứng minh làm rõ t tởng.

*Ghi nhơ(SGK)
II.Luyện tập
Bài 1.
-Văn bản thuộc loại nghị luận về một vấn
đề t tởng,đạo lí.
-Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian
-Lđ:
+Thời gian là sự sống.
+Thời gian là thắng lợi.
+-------------- tiền.
+---------------tri thức.
-Phép lập luận chủ yếu là chứng minh
4.Củng cố-dặn dò.
-Thế nào là nghị luận về t tởng,đạo lí?
-Làm bài tập còn lại .
-Chuẩn bị bài mới.
5.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn :24/1 Tiết 109
Giáo án:Ngữ Văn 9
24
Trờng THCS Miền Đồi
Ngày giảng:29/1
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I.Mục tiêu cần đạt.
- Giúp nâng cao hiểu biết và kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu các đoạn văn.
- Nhận biết một số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản.
II.Chuẩn bị.
-Bảng phụ.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.

1.Kiểm tra bài cũ:Làm bài tập 2 SGK
2.Giới thiệu bài mới.
3.Tổ chức hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HS đọc ví dụ SGK
?Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?
?Chủ đề ấy có quan hệ nh thế nào với chủ
đề chung của văn bản?
?Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn
văn trên là gì?
?Những nội dung ấycó quan hệ nh thế nào
với chủ đề của đoạn văn ?
?Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa
các câu trong đoạn văn đợc thể hiện bằng
những biện pháp nào?
?Thế nào là liên kế câu?Liên kế đoạn văn?
HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu bài tập.
?Chủ đề của đoạn văn là gì?
I.Khái niệm liên kết.
*Xét VD.
-Đoạn văn trên bàn về cách ngời nghệ sỹ
phản ánh thực tại.
->Đây là một trong những yếu tố ghép vào
chủ đề chung.
-ND câu 1:Tác phẩm nghệ thuật phản ánh
thực tại.
Câu 2:Khi phản ánh thực tại,tác giả
muốn nối lên một điều mới mẻ.
Câu 3:Cái mới mẻ ấy là lời gửi của

ngời nghệ sĩ.
->Các nội dung đều hớng vào chủ đề,trình
tự các ý hợp lô gic.
-Mối quan hệ đợc thể hiện:bằng sự lặp lại
của các từ(tác phẩm),dùng từ cùng liên t-
ởng với tác phẩm,quan hệ từ nhng,cụm
từ cái đã có rồi đồng thời với những vật
liệu mợn ở hiện tại.
*Ghi nhớ(SGK)
II.Luyện tập

Bai tập 1
-Chủ đề:Khẳng định năng lực trí tuệ của
con ngời Việt Nam và những hạn chế cần
Giáo án:Ngữ Văn 9
25

×