Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

HỘI THẢONGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GỐM SỨ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 110 trang )

CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

HIỆP HỘI GỐM SỨ XÂY DỰNG VIỆT NAM
--------------o0o---------------

HỘI THẢO
NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GỐM SỨ

16 – 2 – 2001
TP HỒ CHÍ MINH
1
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:



Fax: (04) 35582112

Website:

HỘI THẢO NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GỐM SỨ
MỤC LỤC:
1) Cần quan tâm đầu tư khai thác chế biến nguyên liệu để sản xuất gốm sứ cao cấp
TS Trần Văn Huynh
Chủ tịch Hiệp hội Gốm sứ xây dựng Việt Nam
2) Nguyên liệu để sản xuất gạch gốm ốp lát và sứ vệ sinh
KS Trần Khắc Cần
Viện KHCN Vật liệu xây dựng
3) Kiểm tra chất lượng nguyên liệu cho sản xuất gốm sứ - Yêu cầu cấp thiết đối
với các nhà cung cấp nguyên liệu Việt Nam như hiện nay.
TS Lê Văn Thanh
Công ty tư vấn XD Công nghệ & đô thị Việt Nam
4) Nguyên liệu Việt Nam có đủ điều kiện để sản xuất gốm sứ cao cấp không
PGS - TS Phạm Xuân Yên
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
5) Khai thác và chế biến nguyên liệu ở Tổng công ty Vật liệu xây dựng số 1
TS Đỗ Minh Đạo
Tổng công ty Vật liệu xây dựng số 1

2
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:


145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

6) Khai thác, chế biến nguồn nguyên liệu Feldspar phục vụ ngành công nghiệp
gốm sứ ở Việt Nam
KS Nguyễn Trần Nam
Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng
7) Cao lanh Đất Cuốc – công nghệ khai thác và chế biến
KS Nguyễn Đức Hồng
Giám đốc Cơng ty KT & chế biến khoáng sản Tây Uyên
8) Frit Made in Việt Nam tại sao khơng
KS Vũ Tam Đảo
Phó Giám đốc Cơng ty gạch men Thanh Thanh
9) Tình hình khai thác và sử dụng nguyên liệu Sét – Caolin Trúc Thôn
Công ty VLCL & Khai thác đất sét Trúc Thơn
10) Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu gốm sứ Huế và nhà máy Frit
Dương Bá Khanh
Giám đốc Xí nghiệp SXKD Vật liệu gốm sứ Huế

11) Mấy vấn đề về nguyên liệu tràng thạch Đại Lộc
Công ty công nghiệp Miền Trung
12) Nguyên liệu sản xuất gốm sứ
Công ty xuất nhập khẩu sành sứ Thuỷ tinh Việt Nam

3
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

13) Nhiên liệu LPG trong công nghiệp gốm sứ
KS Trần Văn Thanh
Giám đốc Công ty Gas Petrolimex
14) Nguyên liệu sản xuất gạch ốp lát Granite – Thực trạng và giải pháp
KS Nguyễn Thế Cường
Giám đốc Công ty Thạch Bàn
CẦN QUAN TÂM ĐẦU TƯ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU
ĐỂ SẢN XUẤT GỐM SỨ CAO CẤP
TS Trần Văn Huynh
Chủ tịch Hiệp hội gốm sứ xây dựng Việt Nam

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, được sự quan tâm chỉ đạo của chính
phủ, các Bộ, các ngành Trung ương và địa phương, trong tám năm qua ngành công
nghiệp gốm sứ Việt Nam đã phát huy nội lực, khai thác tiềm năng trong nước, kết

hợp với hợp tác liên doanh, liên kết với các cơng ty nước ngồi, đã nhập cơng
nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, cải tạo cơ sở cũ, xây dựng nhiều nhà máy mới sản
xuất sứ vệ sinh, gạch men, granite nhân tạo lát nền, ốp tường, sứ dân dụng, sứ mỹ
nghệ, sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã, mầu sắc phong phú, phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngồi.
Năm 2000 có 7 cơng ty sản xuất sứ vệ sinh với tổng công suất thiết kế là 2,2
triệu sản phẩm/năm, năm 1999 cung cấp cho thị trường 1,5 triệu sản phẩm/năm,
năm 2000 sản xuất và tiêu thụ 2 triệu sản phẩm, gấp 50 lần so với năm 1992.
4
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

Năm 2001 đang đầu tư xây dựng mới 3 nhà máy với tổng công suất là 950.000
sản phẩm/năm, nâng công suất lên 3,150 triệu sản phẩm/năm vào năm 2002.
Về gạch ốp lát cao cấp ceramic, granite đến cuối năm 2000 đã đưa vào sản
xuất với tổng công suất thiết kế là 70,4 triệu m 2, và đã sản xuất được 50triệu m 2
gấp 250 lần so với năm 1992 tiêu thụ được 46 triệu gấp 1,5 lần so với năm 1999;
năm 2001 đang đầu tư mới 24 triệu m2 sẽ nâng tổng công suất thiết kế lên 94 triệu

m2 vào đầu năm 2002.
Về gốm sứ dân dụng, mỹ nghệ, trong những năm qua đã đầu tư cải tạo, mở
rộng sản xuất, nâng sản lượng, chất lượng lên cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và
xuất khẩu.
Trước tình hình phát triển nhanh chóng của ngành cơng nghiệp gốm sứ ở nước
ta, nhu cầu nguyên liệu để sản xuất gốm sứ không ngừng tăng lên; năm 2000 là
840.000 tấn nguyên liệu và 44.000 tấn men mầu, năm 2005 sẽ là 1.400.000 tấn
nguyên liệu và 80.000 tấn men và năm 2010 sẽ lên đến 1.700.000 tấn nguyên liệu
và 100.000 tấn men mầu.
Nhưng đến nay, tuy ngành cơng nghiệp khai thác chế biến khống sản, nguyên
liệu sản xuất gốm sứ có nhiều cố gắng đã cung cấp nguyên liệu làm xương gạch
ceramic, granite, sứ vệ sinh và một phần nguyên liệu để làm men nhưng chưa đáp
ứng được nhu cầu ngày càng cao, công nghệ khai thác, chế biến còn quá lạc hậu,
chủ yếu khai thác thủ công, bán cơ giới, sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún, do đó
nguyên liệu sản xuất ra chất lượng chưa tốt, không ổn định, không đồng nhất, chưa
đáp ứng được yêu cầu của công nghệ sản xuất gốm sứ hiện đại, nguyên liệu đưa
vào nhà máy, người sản xuất phải tiếp tục gia công, xử lý nguyên liệu. Nhiều cơng
ty cịn phải nhập khẩu ngun liệu caolin, tràng thạch, thạch anh, đất sét, men,
mầu từ nước ngoài Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Nhật, Ý, Tây Ban Nha,
Đức…với giá gần 50 triệu USD năm 2000.
5
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738

E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

Trong mấy năm qua chúng ta tập trung đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất
gốm sứ hiện đại mà chưa quan tâm chú ý đầu tư khai thác, chế biến nguyên liệu,
đầu tư không đồng bộ đầu vào làm ảnh hưởng khá quan trọng đến ổn định sản
xuất, chất lượng và giá thành sản phẩm.
Một số cơ sở chế biến nguyên liệu thô như ở Lào Cai, Yên Bái, Thạch Khốn
Phú Thọ, sét Trúc Thơn Hải Dương, đã được trang bị thêm một số thiết bị, đầu tư
nâng cấp tốt hơn, nhưng quy mô khai thác chế biến vẫn chưa thốt ra khỏi phương
thức sản xuất nhỏ, cơng nghệ cũ.
Về caolin :
Có 105 mỏ với tổng trữ lượng 639 triệu tấn đến nay có 20 mỏ đang khai thác,
chế biến caolin với công suất nhỏ từ 10 -30 nghìn tấn/năm (chủ yếu là khai thác
bán ngun liệu thơ) với công nghệ khai thác, tuyển lọc caolin mức thấp, thiết bị
đơn giản, caolin sau khi lọc chất lượng chưa cao đạt tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng
nhu cầu các ngành công nghiệp gốm sứ, cao su, giấy, mỹ phẩm…trong nước và
xuất khẩu ra nước ngoài.
Về nguyên liệu sét :
Đến nay đã phát hiện 39 mỏ sét trắng với tổng trữ lượng 52 triệu tấn, trong đó
mỏ sét Chí Linh – Hải Dương đang được khai thác là có trữ lượng và chất lượng
tốt nhất, năng lực 100.000 tấn/năm. Những công nghệ khai thác và chế biến chưa
tương xứng. Cần đầu tư nâng cấp để sản xuất sản phẩm, chất lượng cao cung cấp
cho sản xuất sứ và tiếp tục nghiên cứu đầu tư cho một số mỏ khác.
Sét đỏ có khối lượng rất lớn 184 mỏ với tổng trữ lượng 1.130 triệu m 3. Cần
được khai thác sử dụng làm xương gạch ốp lát rộng rãi hơn (hạn chế dùng sét
trắng). Tất cả các mỏ sét, cho đến nay chưa có mỏ nào có cơng nghệ đồng nhất

ngun liệu do đó gây khó khăn cho q trình sử dụng.
Về nguyên liệu tràng thạch :
6
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

Đến nay đã thăm dị tìm kiếm được 27 mỏ với tổng trữ lượng 32 triệu tấn phân
bố ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Quảng Bình,
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đắc Lắc, An Giang…cơng tác khảo sát sơ bộ cần đầu tư
khảo sát tỉ mỉ. Khâu khai thác, gia cơng chế biến mang tính thủ công, bán cơ giới,
tuyển chọn thủ công, dập, nghiên là các máy kẹp hàm, dập búa, nghiên con lắc
xoay loại 3R, 5R của Trung Quốc, khâu đồng nhất, ổn định thành sản phẩm chưa
giải quyết được. Mỏ Felspat kali Đại Lộc – Quảng Nam là mỏ lớn, có chất lượng
tốt ( Na2O + K2O lên đến 14%) song khâu khai thác, chế biến cịn q yếu khơng
tương xứng với tiềm năng vùng nguyên liệu và như cầu sử dụng ở phía Nam.
Về nguyên liệu Thạch anh :
Ở nước ta rất nhiều với tổng trữ lượng 1,826 triệu tấn của 20 mỏ lớn phân bố
khắp 3 miền đất nước, chất lượng rất tốt, loại cát trắng hàm lượng SiO 2, 95 – 99%,

Fe2O3, 0,01 – 0,03%.
Về men mầu :
Hiện nay hầu như tồn bộ các hố chất, ngun liệu, frit, men, mầu để sản xuất
gốm sứ vẫn đang phải nhập khẩu với giá đắt, các cơ sở trong nước tự sản xuất
khơng đáng kể, khoảng 10%. Có 2 cơ sở sản xuất frit : Thanh Thanh và Thừa
Thiên Huế với công suất ban đầu 2000 tấn và 3000 tấn/năm quá nhỏ bé so với nhu
cầu 40 – 50 nghìn tấn, cần phải nghiên cứu đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất frit có
chất lượng cao thay thế hành nhập ngoại.
Khát quát tình hình khai thác, chế biến nguyên liệu để sản xuất gốm sứ cao cấp
trong mấy năm qua có bước phát triển, mặc dù trang thiết bị khai thác, chế biến
nguyên liệu chưa cao, chủ yếu là sản xuất thủ công, sản xuất nhỏ nhưng đã cung
cấp được nguyên liệu cho ngành sản xuất gốm sứ phát triển. Tuy nhiên đã bộc lộ
nhiều nhược điểm, mất cân đối nghiêm trọng công nghệ khai thác chế biến đơn
giản, kỹ thuật lạc hậu, thiếu đồng bộ, sản xuất nhỏ, manh mún, chưa có trung tâm
7
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:


chế biến nguyên liệu lớn. Nguyên liệu chế biến chưa thực sự trở thành hàng hố
mang tính cơng nghiệp. Đầu tư khai thác, chế biến nguyên liệu chưa tương xứng
với đầu tư các dây chuyền sản xuất gốm sứ hiện đại.
Do đó, hội thảo lần này với tinh thần phát huy nội lực, khai thác tiềm năng tài
nguyên khoáng sản của đất nước, hợp tác trong và ngoài nước, ứng dụng tiến bộ
kỹ thuật công nghệ tiên tiến của thế giới, chúng ta tập trung thảo luận trao đổi, để
tìm ra những giải pháp hữu hiệu, đề xuất chính sách cơ chế để cơng nghiệp hố,
hiện đại hố ngành khai thác chế biến nguyên liệu sản xuất gốm sứ, đáp ứng nhu
cầu một cách ổn định, vững chắc, với chất lượng cao, phát triển ngành công
nghiệp gốm sứ nước ta vững chắc, với chất lượng cao, phát triển ngành công
nghiệp gốm sứ nước ta vững bước tiến vào thế kỷ 21, vào thiên niên kỷ mới, hội
nhập khu vực và thế giới.

8
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT GẠCH ỐP LÁY VÀ SỨ VỆ SINH

KS Trần Khắc Cần
Viện KHCN Vật liệu xây dựng
1. Nhu cầu nguyên liệu :
Để đáp ứng công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, gần mười năm
qua, ngành công nghiệp sản xuất gốm sứ xây dựng cao cấp đã phát triển rất mạnh
mẽ. Trước năm 1992, sản lượng gốm sứ xây dựng cao cấp không đáng kể. Trên
phạm vi cả nước chỉ có hai, ba cơ sở sản xuất sứ vệ sinh và gạch men ốp tường
với công nghệ và thiết bị lạc hậu, chủng loại sản phẩm nghèo nàn…Đến nay, cả
nước đã có 34 cơ sở sản xuất gạch gốm ốp lát và 7 cơ sở sản xuất sứ vệ sinh xây
dựng. Năm 2000, năng lực sản xuất gạch gốm ốp lát lên tới 66,5 triệu m 2/năm, sứ
vệ sinh xấp xỉ 2,3 triệu sản phẩm và sau năm 2001 năng lực sản xuất gạch gốm ốp
lát sẽ tăng thêm 37,5 triệu m2/năm đưa tổng năng lực sản xuất gạch gốm ốp lát các
năm tới là 104 triệu m2/năm, sứ vệ sinh là 3 triệu sản phẩm/ năm.
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành gốm sứ xây dựng cao cấp đã tạo ra một nhu
cầu to lớn về nguyên liệu phục vụ sản xuất xương, men gốm sứ xây dựng. Nếu
tính trung bình lượng ngun liệu để sản xuất 1m 2 xương gạch gốm ốp láy là 20kg
thì lượng nguyên liệu các năm tới sẽ cần là : 104.000.000 m 2 x 20kg/m2 =
2.080.000 tấn nguyên liệu/năm.
Và nhu cầu nguyên liệu để sản xuất sứ vệ sinh những năm tới sẽ là :
3.000.000 sản phẩm/năm x 18kg/1sản phẩm = 54.000 tấn/năm
Tổng lượng nguyên liệu hàng năm phục vụ sản xuất gốm sứ xây dựng cao cấp sẽ
là : 2.134.000 tấn/năm

9
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:


145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

Trong đó ước tính ngun liệu dẻo như cao lanh, đất sét là 1,134 triệu tấn/năm.
Nguyên liệu không dẻo như trường thạch, thạch anh, đơlơmít, talc, đá vơi…là 1
triệu tấn/năm
Nếu tính trung bình 1m2 gạch ceramic cần 1kg men và sứ vệ sinh xây dựng cần
0,1kg men cho 1 cân xương, ước tính những năm tới lượng men cần cho sản xuất
gốm sứ xây dựng sẽ là : 2.134.000 tấn/năm.
Trong đó, ước tính ngun liệu dẻo như cao lanh, đất sét là 1,134 triệu
tấn/năm. Nguyên liệu không dẻo như trường thạch, thạch anh, đơlơmít, talc, đá
vơi…là 1 triệu tấn/năm.
Nếu tính trung bình 1m2 gạch ceramic cần 1kg men và sứ vệ dinh xây dựng
cần 0,1kg men cho 1 cân xương, ước tính những năm tới lượng men cần cho sản
xuất gốm sứ xây dựng sẽ là :
88.000.000 m2 gạch ceramic x 1kg + 54.000 tấn sản phẩm x 0,1kg = 93.400 tấn
men/năm. Nếu ta tự sản xuất được tất cả các loại men, frit thì lượng nguyên liệu
cần trong những năm tới là : 93.400 tấn x 0,7 = 65.380 tấn/năm. Nguyên liệu tinh
trong đó chủ yếu là trường thạch và thạch anh. Như vậy, lượng nguyên liệu thiên
nhiên cho sản xuất gốm sứ xây dựng cao cấp hàng năm xấp xỉ 2,2 triệu tấn/năm
Bảng ước tính nhu cầu nguyên liệu để sản xuất gốm sứ xây dựng cao cấp :
STT
1


2

Nguyên liệu
Nguyên liệu sản xuất xương gạch gốm ốp
lát và sứ vệ sinh
Men cho gạch ceramic và sứ vệ sinh

Nhu cầu sau năm 2001
( tấn/năm)
2.134.000
93.400

Trong đó :
- Ngun liệu chính

65.380

- Hoá chất các loại

27.020
10

Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội


Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

Màu gốm để sản xuất gạch granit, ceramic,

3

10.800

sứ VS

( Dự kiến 0,4 kg màu/1m2 gạch gốm granit và 0,05 kg màu/1m 2 gạch ceramic, màu
cho sản xuất sứ vệ sinh khoảng 10 tấn/năm)
2. Nguồn nguyên liệu làm gốm sứ xây dựng :
Nguồn nguyên liệu thiên nhiên để phục vụ sản xuất gốm sứ xây dựng cao cấp
ở nước ta khá dồi dào. Theo những số liệu thu thập được cho đến này, mặc dù
cơng tác thăm dị khảo sát đánh giá chất lượng cịn có những hạn chế nhất định
như : công tác điều tra địa chất mới tiến hành được ở các lớp bề mặt từ độ sâu 25m
trở lên. Độ tin cậy một số số liệu địa chất chưa cao do phương tiện và cơng nghệ
tìm kiếm lạc hậu. Song trong những năm qua ngành địa chất đã tìm kiếm thăm dị
được một số lượng mỏ ngun liệu phục vụ sản xuất gốm sứ rất lớn. Tính đến
ngày 31 tháng 12 năm 1998, ngành địa chất đã tìm kiếm thăm dò được 123 mỏ cao
lanh, 184 mỏ sét đỏ, 39 mỏ sét trắng, 27 mỏ trường thạch, 13 mỏ thạch anh, 20 mỏ
cát thạch anh, 25 mỏ đôlômit, 8 mỏ talc, 7 mỏ bentônit. Các mỏ nguyên liệu nằm
rải rác ở nhiều vùng lãnh thổ, song tập trung nhất ở các tỉnh Lào Cai, Phú Thọ,
Quảng Ninh, Yên Bái, Quảng Nam, Lâm Đồng, Bình Dương…

Tổng hợp mỏ, trữ lượng các nguyên liệu làm gốm sứ xây dựng ở Việt Nam.
T
T
1
2

Loại

Số

nguyê

mỏ

Trữ lượng ( Triệu tấn )

/đq

A+B

Cao

123/1

0,20

lanh
Sét

8

39

1

n liệu

C1

C2

25,67 72,302
7
0,7

9
8,234

A+B+C1+

P

Tổng

311,0993

230,232

639,5122

21,8752


21,879

52,6971

C2

11
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

trắng
3
4
5

6


7
8
9

Sét đỏ
Trườn
g thạch
Thạch
anh
Cát
thạch
anh
Đôlôm
it
Talc
Ben

1130,284tr.

184
27/7

m3
0,55
9

3,846

9,085


13/6

20

25/5

3,96
7

2,215

6,37

32,77

8

0

9,705

9,974

32,610

45,960

265,00

310,960


575,717

13,503

106,205

642,100

801,134

0,140

0,416

0,556

17,290

38,714

8/1
7/1

1256,18

0,143

21,42


tônit
4
( Ghi chú : đq – điểm quặng )

5

1826,7

3 . Hiện trạng khai thác chế biến nguyên liệu :
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, sự tăng trưởng vượt bậc của ngành công
nghiệp sản xuất vật liệu gốm sứ xây dựng, việc khai thác chế biến ngun liệu đã
có sự phát triển nhất định, song nhìn chung vẫn chưa đủ sức đáp ứng được nhu cầu
chất lượng nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất gốm sứ xây dựng cao cấp. Đặc biệt
là các nguyên liệu tinh để làm men gốm. Hiện nay các cơ sở sử dụng nguyên liệu
như gạch ceramic, granit, sứ vệ sinh đã được đầu tư rất lớn cả về lượng và chất.
Các nhà máy này đều sản xuất với công suất lớn, cơng nghệ tiên tiến đã và đang
địi hỏi ngun liệu đầu vào phải mang tính cơng nghiệp : số lượng lớn, đồng nhất,
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và ổn định chất lượng. Trong khi đó, các cơ sở khai thác
chế biến nguyên liệu hầu như chưa được đầu tư công nghệ và thiết bị phù hợp.
Việc khai thác chế biến hết sức thủ cơng hoặc có đầu tư trang thiết bị ở mức thấp,
12
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738

E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

yếu kém nên nguyên liệu sau chế biến chua thực sự trở thành hàng hố có đăng ký
chất lượng thương phẩm. Vì thế đã tạo nên sự mất cân đối giữa cung và cầu, dẫn
đến một số cơ sở khai thác chế biến nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm khó khăn, khai
thác không hết công suất thiết kế đã ảnh hưởng tới giá thành và khả năng đền bù
đất đai…Trong khi đó, một số cơ sở sản xuất lại phải nhập nguyên liệu từ nước
ngoài với giá thành cao.
Khai thác chế biến nguyên liệu yếu kém, không những ảnh hưởng rất lớn đến
chất lượng và sự ổn định sản xuất của các nhà máy gốm sứ xây dựng mà năng suất
lao động trong khai thác chế biến cũng rất thấp. Theo thống kế của Bộ Công
nghiệp năm 1997 cho thấy, năng suất lao động trong chế biến khoáng sản của ta so
với các nước ASEAN thấp hơn từ 3,4 – 12,3 lần (Thái Lan : 31.636 USD,
Indonexia : 24.554 USD, Malaysia : 87.601 USD , Việt Nam : 7.100 USD)
Ở các nước phát triển như Italia, Tây Ban Nha, Nhật Bản… người ta sản xuất
gốm sứ theo hướng chuyên môn hoá. Nguyên liệu được các cơ sở khai thác chế
biến thành phối liệu bột hoặc hồ. Các cơ sở sản xuất sứ vệ sinh hay gạch gốm ốp
lát chỉ tiến hành từ khâu tạo hình trở đi. Song ở nước ta, do việc chế biến nguyên
liệu còn hạn chế nên các cơ sở sản xuất đang có xu thế phát triển ngược lại, đó là:
kéo dài cơng nghệ sản xuất tiền dần tới mỏ. Vì thế đã đến lúc chúng ta phải nhìn
nhận lại vấn đề này và với quan điểm phát huy thế mạnh của đất nước về tài
nguyên khoáng sản cho sản xuất vật liệu xây dựng. Đồng thời để sản xuất gốm sứ
xây dựng ổn định cần tập trung phát triển công nghệ chế biến nguyên liệu, nhanh
chóng tăng cường cơ sở vật chất, tiềm lực khoa học công nghệ. Đặc biệt cho việc
chế biến sâu và tính nâng cao hệ số thu hồi ngun liệu khống sản chính nhằm
tạo cho nguyên liệu khai thác chế biến có chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

của sản xuất cơng nghiệp và tính đồng nhất, ổn định của nguyên liệu đầu vào.
13
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

Để thực hiện được mục tiêu này theo chúng tôi cần thực hiện những hướng
phát triển sau :
4. Một số định hướng :
- Đầu tư hiện đại hố cơng nghệ khai thác, chế biến, tuyển chọn các nguyên liệu
khoáng sản để có khả năng làm giàu, làm sạch, đồng nhất và chế biến hợp lý các
nguyên liệu làm xương, men.
- Tăng cường nghiên cứu ứng dụng để sử dụng các nguyên liệu trong nước một
cách có hiệu quả trong đó nguyên liệu không chỉ để làm xương gốm sứ mà còn để
làm frit, men, màu…
- Mở rộng nghiên cứu, chế biến nguyên liệu làm xương cho gạch ceramic trong đó
cần đặc biệt lưu ý nghiên cứu chế biến không cần qua tuyển đối với các loại cao
lanh bán phong hoá. Hồn thiện các tiêu chuẩn ngun liệu, các quy trình kiểm tra
đánh giá chất lượng ở các cơ sở khai thác chế biến để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

của sản phẩm sau chế biến.
- Chấn chỉnh lại sản xuất kinh doanh theo các quan điểm bảo vệ tài nguyên, bảo vệ
môi trường, chế biến tận thu và đảm bảo tính hiệu quả thực của khống sản.
- Tổ chức sản xuất theo quy mô và đầu tư phù hợp cho từng khu mỏ, từng tỉnh,
từng vùng, nhanh chóng xố bỏ tình trạng khai thác tự do, nhỏ, manh mún.
- Cần tăng cường sự phối hợp giữa địa phương quản lý mỏ và các công ty đầu tư
khai thác chế biến sử dụng nguyên liệu.
- Bước đầu cần nghiên cứu đầu tư xây dựng một số cơ sở chế biến tại các vùng
nguyên liệu như Phú Thọ, Hải Dương, Quảng Ninh, Quảng Nam, Đồng Hới,
Quảng Bình, Lâm Đồng, Bình Dương… cho bốn loại nguyên liệu chính : đất sét,
cao lanh, trường thạch, thạch anh …
- Để việc đầu tư khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm sau chế biến dễ dàng,
hiệu quả, việc khai thác chế biến nguyên liệu cần được ưu tiên về vốn và tạo ra
14
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

môi trường pháp lý liên kết giữa các công ty có tiềm lực khoa học, có hiểu biết về

nhu cầu nguyên liệu với các tỉnh, thành quản lý mỏ (Tổng công ty Viglacera và
tỉnh Yên Bái đã thực hiện mở màn cho hướng phát triển này).
- Tạm ngừng đầu tư phát triển các dây chuyền công nghệ sản xuất gạch gốm ốp lát
và sứ vệ sinh trong giai đoạn 2001 – 2005 để tập trung đầu tư cho khai thác chế
biến nguyên liệu nhằm nâng cao chất lượng ổn định sản xuất.
- Giảm thiểu đến xố bỏ hồn tồn việc nhập khẩu nguyên liệu khoáng sản để sản
xuất gốm sứ xây dựng.
- Ưu tiên phát triển sản xuất frit, men, màu để ngun liệu tính sau chế biến có thị
trường tiêu thụ thuận lợi và góp phần tích cực vào việc hạ giá thành sản xuất.

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT GỐM SỨ YÊU CẦU CẤP THIẾT ĐỐI VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU
VIỆT NAM HIỆN NAY
15
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

TS Lê Văn Thanh
Công ty tư vấn xây dựng Công nghiệp & đơ thị Việt Nam

Mở đầu :
Việt Nam có nguồn nguyên liệu tự nhiên cho sản xuất gốm sứ khá phong phú
và đa dạng gồm từ cao lanh, đất sét cho tới thạch anh, feldspat, đá vôi, đôlômit,
talc v.v…Tuy nhiên hiện nay chất lượng, độ đồng nhất, tính ổn định của các loại
nguyên liệu này là vấn đề “đau đầu” cho các nhà sản xuất gốm sứ, do các nguyên
liệu trên mới chỉ được cung cấp ở dạng thô, nguyên khai hoặc chỉ mới sơ chế rất
đơn giản. Mặt khác ngày nay các công nghệ tiên tiến đang được áp dụng rộng rãi
trong sản xuất gốm sứ, chúng đòi hỏi những yêu cầu về chất lượng nguyên liệu sử
dụng rất khắt khe. Từ sau năm 1993 nền công nghiệp gốm sứ xây dựng Việt Nam
phát triển khá mạnh : cho tới nay công suất thiết kế của các cơ sở sản xuất sứ vệ
sinh 3 triệu sản phẩm/năm, công suất của các cơ sở đang sản xuất, đang đầu tư và
đã cấp giấy phép đầu tư gạch gốm ốp lát là 104 triệu m 2/năm. Ngồi ra cịn một
khối lượng đáng kể sứ mỹ nghệ, sứ dân dụng và sứ cách điện. Rõ ràng nhu cầu về
nguyên liệu nói trên cho sản xuất gốm sứ là rất lớn. Do vậy có thể nói lĩnh vực
khai thác, chế biến nguyên liệu gốm sứ bảo đảm đạt chất lượng đáp ứng theo các
yêu cầu công nghệ sản xuất và sản phẩm gốm sứ đa dạng là cơ hội, đồng thời là
theo các yêu cầu công nghệ sản xuất và sản phẩm gốm sứ đang là cơ hội, đồng
thời là thách thức to lớn cho các nhà cung cấp nguyên liệu của Việt Nam hiện nay.
1. Nguyên liệu cho sản xuất gốm sứ :
Trong công nghiệp gốm sứ, nguyên liệu sử dụng có thể chia thành 2 loại
chính : ngun liệu dẻo, ngun liệu khơng dẻo và các chất chảy. Ngồi ra cịn 1
nhóm ngun liệu đặc biệt là các phụ gia cơng nghệ trợ giúp cho q trình cơng
nghệ sản xuất các sản phẩm gốm sứ.
2. Nguyên liệu dẻo
16
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:


145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

Nguyên liệu dẻo trong công nghiệp gốm sứ thường được phân loại theo những
đặc tính sau : tổng hàm lượng Al2O3 + TiO2, tổng hàm lượng các oxyt màu Fe 2O3,
hàm lượng các phần hạt mịn và các tạp chất thô, độ dẻo, độ chịu lửa và độ thiêu
kết. Các đặc tính nguyên liệu dẻo được xác định chủ yếu do thành phần khoáng,
thành phần hoá học và thành phần cỡ hạt.
Các đặc tính quan trọng của nguyên liệu dẻo gồm đặc tính chất thuỷ, đặc tính cơ
học, đặc tính sấy và đặc tính nhiệt.
Đặc tính thuỷ biểu hiện các nguyên liệu dẻo tan trong nước, nước này luôn chứa
một lượng các muối tan mà phân tử của chúng sẽ phân ly ra ion. Cation các muối
này là các điện tích dương được bao bọc bằng màng nước của chúng.
Đặc tính cơ học của nguyên liệu dẻo thể hiện khi có sự tác dụng của lực bên ngồi,
trong đó quan trọng nhất là độ dẻo. Độ dẻo là khả năng của nguyên liệu dẻo khi
trộn với nước và dưới tác động của lực bên ngồi cho ta một hình dáng bất kỳ
khơng nứt vỡ và giữ ngun nó khi ngừng tác động lực bên ngồi.
Đặc tính sấy thể hiện sự thay đổi khi sấy như độ co khơng khí, độ nhậy khi sấy, độ
dãn ẩm của nguyên liệu.
Đặc tính nhiệt thể hiện trong quá trình nung ở nhiệt độ cao, trong đó quan trọng là
nhất là độ chịu lửa và độ co lửa.
Các nhóm chủ yếu trong loại nguyên liệu dẻo là :
- Cao lanh

- Ilite
- Mơntmơriloonit
Trong nhóm cao lanh chứa caolinit có cấu trúc gồm 1 lớp tứ diện và 1 khối 8 mặt.
Thứ tự này cho phép chúng có thể kết hợp lại với nhau thành từng lớp (hình1).
Nhóm ilite có cấy trúc gồm 2 tứ diện và 1 khối 8 mặt và nó giống cấu trúc của
muscovite mica (hình 2), chỉ khác là nó có ngun tử kali và có thể chứa phân từ
17
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

H2O giữa các khoảng khơng của các lớp. Sự có mặt của nước làm cho nguyên liệu
ilite có độ dẻo khá tốt khi chưa nung. Khi nung nó có xu hướng khá kết luyện và
thay đổi có quy luật về kích thước. Cấu trúc của mơtmơrilơnit khá giống ilite
(hình 3) điều khác biệt cơ bản ở chỗ là cation K + rất dễ dàng thay thế và hệ thống
cấu trúc có thể phát triển rộng cho phép các ion kích thước lớn và H2O xâm nhập.
Nguyên liệu không dẻo :
Nguyên liệu không dẻo gồm các chất gầy và chất chảy. Các chất gầy nhằm
giảm độ co khi sấy và khi nung các sản phẩm, gồm các chất gầy tự nhiên và nhân

tạo. Các chất chảy tham gia vào các phản ứng trong q trình nung để có các hợp
chất pha long dễ chảy thúc đẩy quá trình kết luyện vật liệu gốm sứ, gồm có
feldspat, pecmatit, nhêphêlinxiênit, đơlơmit, đá vơi v.v…
Các loại feldspat chủ yếu gồm :
- Feldspat canxi – anôrtit
- Feldspat natri – albit
- Feldspat kali – ortôclas
Hỗn hợp chất rắn gồm cả 3 loại trên rất phổ biến. Đặc biệt albit và anơrtit có thể
hình thành một số các trường hợp kết tinh trước nhiệt độ cao, đó là plariơclat
( hình 4).
Việc lựa chọn sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau trên đây thích hợp cho
sản xuất từng chủng loại sản phẩm gốm sứ khác nhau cần phải được nghiên cứu
một cách khoa học, nghiêm túc trong các Viện nghiên cứu và tại các Trung tâm
nghiên cứu và phát triển của các hãng và tập đoàn sản xuất gốm sứ.
2. Tình hình khai thác, chế biến nguyên liệu cho sản xuất gốm sứ ở Việt Nam
hiện nay.
Tận dụng lợi thế về nguồn nguyên liệu gốm sứ tự nhiên sẵn có ở Việt Nam
trước đây và nhất là sau năm 1993 với sự bùng nổ về đầu tư cho sản xuất gốm sứ
18
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:


Fax: (04) 35582112

Website:

xây dựng, việc khai thác các nguyên liệu này ngày càng được đẩy mạnh nhằm
cung cấp cho các nhà sản xuất gốm sứ xây dựng.
Hiện nay có trên 20 mỏ cao lanh đang được khai thác với khối lượng khoảng
500 nghìn tấn/năm cao lanh thơ, đất sét trắng khoảng 150 – 200 nghìn tấn/năm,
feldspat khoảng 120 nghìn tấn/năm. Tuy nhiên việc cung cấp các nguyên liệu này
cho tới nay chưa đáp ứng cả về lượng và chất. Sản lượng các nguyên liệu cao lanh
lọc, đất sét trắng, feldspat do các cơ sở nhà nước, tập thể khai thác, chế biến giới
thiệu ở bảng 1.
Bảng 1. Sản lượng cao lanh lọc, đất sét trắng, feldspat ở Việt Nam hiện nay
TT

Cơ sở khai thác chế biến

Sản lượng, tấn
2000
1999
( DK )

Mỏ nguyên
liệu

I

Cao lanh lọc :

Tân Thịnh, Trực


1

Cơng ty khống sản n Bái

10.000

10.000

bình

Định

2

Cơng ty khai thác, chế biến khống 12.000

12.000

trung,

Thạch

3

sản Phú Thọ

15.000

20.000


khốn,

4

Xí nghiệp sứ Lâm Đồng

30.000

30.000

khánh Trại mát,

Cơng ty khai thác, chế biến khống

Hữu

Đất cuốc

II

sản Tân Uyên
Đất sét trắng :

1

Công ty VLCL và khai thác đất sét 12.000

III


Trúc Thơn
Feldspat :

1

Cơng ty khống sản Lào Cai

22.000

Kim Tân, Sơn

2

Cơng ty khống sản n Bái

10.000

mãn, Phai lụa

3

Cơng ty khai thác chế biến khống 20.000

4

sản Phú Thọ

15.000

Trúc Thơn


20.000
19

Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

5

Công ty công nghiệp miền Trung

20.000

6

Công ty XD và phát triển nơng thơn 10.000

7


Đại Lộc

10.000

8

Hợp tác xã 27/7

10.000

Thạch khốn
100.000
Đại Lộc

Hợp tác xã Đại Hợp
Hợp tác xã sản xuất kinh doanh Đại
Lộc
Ngoài các cơ sở nhà nước, HTX khai thác chế biến các ngun liệu trên, cịn
có lực lượng tư nhân ở khắp các mỏ nguyên liệu tự phát tham gia khai thác nguồn
nguyên liệu tự nhiên này và thu gom cho các đầu nậu gây thất thốt, lãng phí đáng
kể nguồn tài nguyên đất nước.
Công nghệ chế biến nguyên liệu ở Việt Nam hiện nay :
Cho tới nay công nghệ chế biến các nguyên liệu cho sản xuất gốm sứ chưa
phát triển. Ở tất cả các mỏ do việc đầu tư còn rất hạn chế, nên từ việc khai thác
cho tới cơng nghệ chế biến cịn ở mức độ bán cơ giới, thậm chí thủ cơng, đơn giản
và rất lạc hậu. Dưới đây giới thiệu công nghệ chế biến cao lanh và feldspat đang
thực hiện ở một số mỏ nguyên liệu ở Việt nam hiện nay.
Mỏ cao lanh
Khoan nổ mìn

Đào xúc
Vận chuyển
Kho chứa
20
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

Phun áp lực hoặc thùng khuấy
Phân loại bằng trọng lực
Bể tràn
Bể lắng
Tách nước
Sấy
Thành phẩm cao lanh lọc
Hình 5. Sơ đồ công nghệ chế biến lọc cao lanh
Mỏ nguyên liệu feldspat
Khoan nổ mìn
Đào xúc

Vận chuyển
Kho chứa

21
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

Đập nhỏ
Sàng phân cấp
Thành phẩm feldspat
Hình 6 . Sơ đồ công nghệ chế biến feldspat
Đối với đất sét trắng, công nghệ khai thác chủ yếu bằng thủ công. Đất sét trắng
sau khai thác thường vận chuyển cung cấo trực tiếp cho các nhà sản xuất gốm sứ.
Công ty VLCL và khai thác đất sét Trúc thơn có bố trí thêm cơng đoạn sấy, đóng
bao sản phẩm. Song cho tới nay chưa có cơ sở nào được đầu tư cơng nghệ đồng
nhất nguyên liệu sét.
3. Các phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên liệu :
Việc kiểm tra chất lượng các nguyên liệu rất quan trọng. Chất lượng sản phẩm

gốm sứ liên quan chặt chẽ tới nguyên liệu sử dụng, đặc biệt là nguyên liệu dẻo.
Đặc biệt là nguyên liệu dẻo. Đặc điểm cơ bản của các nguyên liệu gốm sứ tự nhiên
là không đồng nhất & không ổn định, chứa nhiều tạp chất do vậy sau khi khai thác
chúng nhất thiết phải được xử lý, chế biến chúng thành từng lô, từng mã đạt chất
lượng đáp ứng theo yêu cầu công nghệ sản xuất sản phẩm gốm sứ. Vậy khai thác
& chế biến nguyên liệu là gì?
“Khai thác và chế biến ngun liệu gốm sứ bao gồm tồn bộ cơng đoạn xử lý
cần thiết nhằm biến đổi các thành phần nguyên liệu tự nhiên ít hoặc chưa đồng
nhất, về mặt kỹ thuật chưa có chức năng thành các nguyên liệu đạt chất lượng
chuẩn, có chức năng trên cơ sở 1 quá trình chế biến xác định theo các thơng số
chất lượng nguyên liệu đã định trước. Các thông số nguyên liệu, quá trình chế biến

22
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

và sản phẩm liên quan tới đặc tính gốm sứ phải được kiểm tra và duy trì trong suốt
quá trình gia cơng, chế biến ngun liệu”.

Nói một cách khác, một loại nguyên liệu hoặc một nhóm nguyên liệu có các
đặc tính kỹ thuật chưa xác định phải được biến đổi thành một loại sản phẩm
nguyên liệu theo các đặc tính kỹ thuật đáp ứng cho khách hàng. Việc xác định
kiểm tra các thơng số nào đó trong từng cơng đoạn chế biến khác nhau nhất thiết
phải được thực hiện vì một loạt các ngun liệu gốm sứ thường có tính chất khơng
tuyến tính trong khi pha trộn với nhau, có nghĩa là các thơng số gốm thích hợp
ln khơng thể dự đoán trước một cách toán học trên cơ sở các số liệu rõ ràng của
từng thành phần nguyên liệu riêng biệt
Các nguyên liệu riêng biệt được kiểm tra chất lượng liên quan tới các đặc tính
gốm sứ cơ bản của chúng bao gồm :
- Thành phần khoáng
- Độ co giãn nở/độ co
- Thành phần hoá học
- Độ ẩm
- Phân bố cỡ hạt
- Tính chất đúc rót
- Các biểu hiện khi nung
- Độ hút nước
Các phương pháp kiểm tra :
Thành phần khống: là đặc tính quan trọng đầu tiền xác định các biểu hiện về
liên kết, nhiệt, kết tinh của các ngun liệu. Phân tích khống được thực hiện bằng
nhiễu xạ Rơn ghen của phương pháp phân tích nhiệt vì sai DTA/DTG do các nhân
viên thí nghiệm được đào tạo chu đáo và có tính chun nghiệp cao. Các kiểm tra

23
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:


145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

này thường phải tiến hành rất tỉ mỉ, đặc biệt cho các kiểm tra sản xuất từng lĩnh
vực cụ thể.
Độ giãn nở/ độ co : Biểu hiện quan trọng này cung cấp gián tiếp liên quan tới
sự có mặt (hoặc khơng có mặt) của thạch anh. Hệ số giãn nở nhiệt cần phải biết để
điều chỉnh sự phù hợp giữa xương và men. Kiểm tra này tiến hành bằng thiết bị
Dilatomet trong lò nung với tốc độ nâng nhiệt, nhiệt độ và thời gian định trước.
Thành phần hoá học: phân tích thành phần hố học tồn phần ln đóng vai trò
đặc biệt trong kiểm tra nguyên liệu để xác định hàm lượng các oxyt có mặt trong
đó. Thiết bị để phân tích là máy hấp thụ nguyên tử. Để xác định nhanh chỉ cần
phân tích các oxyt Al2O3, TiO2, Fe2O3 và K2O
Độ ẩm của nguyên liệu được xác định khá dễ và luôn được kiểm tra lại theo sự
thoả thuận với khách hàng.
Tạp chất gây hại : chúng gồm thạch anh, pyrit, bazan, ferit và hợp chất hữu cơ.
Các khối lượng tương ứng của chúng được xác định bằng phương pháp sàng ướt
một khối lượng nguyên liệu ban đầu nhất định, sau đó được cân. Chất lượng của
chúng được xác định bằng trực giác và sau đó kiểm tra lại bằng kính hiển vi.
Phân bố cỡ hạt : sự phân bố cỡ hạt cung cấp các thông tin về đặc tính ngun
liệu và nó khá dễ xác định bằng phương pháp sàng ướt với kết quả khá chính xác.
Đối với nguyên liệu không dẻo sử dụng phương pháp sàng khô.
Các đặc tính đúc rót : kiểm tra đặc tính này bao gồm xác định hàm lượng nước

và chủng loại cũng như khối lượng các chất điện giải phù hợp: đo độ nhớt, xác
định tỷ trọng, sự hình thành mộc sau đúc rót. Các kiểm này phải tiến hành rất cẩn
thận. Các giá trị tuyệt đối này phụ thuộc vào các điều kiện kiểm tra rất lớn.
Các biểu hiện khi nung : được đặc trưng bởi mất khối lượng khi nung ( MKN),
đọ co nung và thay đổi màu khi nung. Trong công nghệ nung nhanh cần xác định
MKN của các ngun liệu và xương vì chính nó sẽ dẫn tới xuất hiện các vết đen
24
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


CÔNG TY CP XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI ĐỨC CƯỜNG
Trụ sở:

145 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội

Điện thoại: (04) 3.5567066 – 35567738
E-mail:

Fax: (04) 35582112

Website:

trong sản phẩm, xác định nó khá dễ và nhanh. Các nhà cung cấp nguyên liệu
thường kiểm tra độ co nung, giá trị tuyệt đối của nó phụ thuộc vào các thơng số
như chuẩn bị mẫu và hình dáng hình học của nó. Trong tất cả các kiểm tra này thì
các điều kiện nung cần phải tiêu chuẩn hố, vì đa số các lị nung thí nghiệm là lị
điện, khơng giống với các thông số sản xuất của khách hàng. Sự thay đổi màu sắc
khi nung được xác định bằng trực giác khi so với các bộ màu quốc tế.
Độ hút nước: thông thường các nhà cung cấp nguyên liệu kiểm tra đều đặn
hàm lượng nước thực có trong sản phẩm của họ.

Trên đây là một số đặc tính nguyên liệu quan trọng nhất và phương pháp kiểm
tra chất lượng nguyên liệu mà các nhà cung cấp nguyên liệu cần phải thực hiện và
sau khi kiểm tra xong phải được lập thành 1 bản tổng hợp số liệu như là chứng chỉ
chất lượng nguyên liệu khi bán hàng cho người sử dụng .
4. Một số ý kiến về hiện trạng khai thác, chế biến và kiểm tra chất lượng
nguyên liệu cho sản xuất gốm sứ
Hầu hết các mỏ nguyên liệu gốm sứ tự nhiên như cao lanh, đất sét, feldspat
v.v…mới được thăm dò, khảo sát ở mức đáng giá trữ lượng. Chúng cần phải được
tiến hành thăm dò tỷ mỉ hơn để có thể đánh giá cụ thể chất lượng nguyên liệu từng
vùng, thậm chí từng vĩ khác nhau trong cùng một khu mỏ phục vụ cho khai thác
thuận tiện và dễ dàng.
Công nghệ khai thác hiện nay ở các mỏ nguyên liệu chủ yếu là thủ công, bán
cơ giới, chắp vá và thiếu đồng bộ. Với công nghệ này không những chỉ khai thác
được 1 khối lượng rất nhỏ ngun liệu mà cịn gây lãng phí tài ngun và ảnh
hưởng môi trường rất lớn. Do vậy các mỏ nguyên liệu đã được thăm dò tỉ mỉ đáp
ứng cho nhu cầu công nghiệp cần phải được đầu tư công nghệ khai thác tiên tiến
với thiết bị hiện đại.

25
Hội thảo nguyên liệu sản xuất gốm sứ


×