Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

BÁO CÁO RÀ SOÁT TUÂN THỦ VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 76 trang )

TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 3

BÁO CÁO RÀ SOÁT TUÂN THỦ VÀ KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG,
HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ
HẠNG MỤC: XÂY DỰNG TUYẾN TRÁNH THÀNH PHỐ SƠN LA,
(TUYẾN QUỐC LỘ 6, ĐOẠN KM289+950 – KM308+820)
THUỘC DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM (VRAMP)

Vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB)

Tháng 12 năm 2020


TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 3

BÁO CÁO RÀ SOÁT TUÂN THỦ VÀ KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG,
HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ
HẠNG MỤC: XÂY DỰNG TUYẾN TRÁNH THÀNH PHỐ SƠN LA,
(TUYẾN QUỐC LỘ 6, ĐOẠN KM289+950 – KM308+820)
THUỘC DỰ ÁN QUẢN LÝ TÀI SẢN ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM (VRAMP)
Vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB)
Hiệp định số 5331 - VN

ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ

Tháng 12 năm 2020


ĐƠN VỊ TƯ VẤN


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

MỤC LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................................... 6
ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ .................................................................................................... 7
I.

GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................................... 9

1.1. Mô tả dự án .......................................................................................................................... 9
1.2. Hạng mục xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La .......................................................... 10
1.3. Mục đích của rà sốt tn thủ ............................................................................................ 14
II.

RÀ SỐT TN THỦ ................................................................................................. 15

2.1. Phương pháp rà soát tuân thủ ............................................................................................ 15
2.1.1.

Phương pháp định tính ............................................................................................... 15

2.1.2. Phương pháp định lượng ................................................................................................ 15
2.2. Phạm vi thu hồi đất và mức độ ảnh hưởng ........................................................................ 16
2.2.1. Phạm vi thu hồi đất và mức độ ảnh hưởng ..................................................................... 16
2.2.2. Tình hình thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư .................................................... 16
2.3. Căn cứ pháp lý và chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ....................................... 22

2.3.1. Các căn cứ pháp lý đã áp dụng ....................................................................................... 22
2.3.2. Chính sách Tái định cư khơng tự nguyện của NHTG .................................................... 24
2.3.3. Chính sách tái định cư của dự án VRAMP .................................................................... 24
2.4. Những phát hiện trong q trình rà sốt tn thủ .............................................................. 25
2.4.1. Tham vấn và sự tham gia của các bên liên quan ............................................................ 25
2.4.2. Kiểm đếm tài sản và phân loại hộ bị ảnh hưởng ............................................................ 28
2.4.3. Giá bồi thường ................................................................................................................ 29
2.4.4. Hỗ trợ .............................................................................................................................. 30
2.4.5. Phục hồi sinh kế.............................................................................................................. 32
2.4.6. Cơ chế giải quyết khiếu nại ............................................................................................ 33
2.5. Thông tin kinh tế xã hội của các hộ bị ảnh hưởng............................................................. 34
2.5.1 Nghề nghiệp và thu nhập ................................................................................................. 34
2.5.2. Điều kiện sống ................................................................................................................ 39
2.6. Đánh giá............................................................................................................................. 43
2.7. Ma trận tuân thủ ................................................................................................................. 45
III.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 55

3.1.

Kết luận ......................................................................................................................... 55

3.2. Kiến nghị ........................................................................................................................... 56
3.3. Kế hoạch và kinh phí thực hiện hành động khắc phục các nội dung tuân thủ .................. 56
3.3. Kế hoạch thực hiện ............................................................................................................ 59
3.3.1. Tổ chức thực hiện ........................................................................................................... 59

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)


3


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

3.3.2. Tham vấn cộng đồng, phổ biến thơng tin ....................................................................... 60
3.3.3. An tồn và sức khỏe cộng đồng do hoạt động dự án và dòng lao động nhập cư ........... 61
3.3.4. Giám sát thực hiện .......................................................................................................... 62
3.3.5. Cơ chế khiếu nại và giải quyết khiếu nại ........................................................................ 62
3.3.6. Kế hoạch thực hiện ......................................................................................................... 64
3.3.7. Kinh phí thực hiện .......................................................................................................... 65
Phụ lục ...................................................................................................................................... 66
Phụ lục 1. Danh sách tham vấn các ban ngành, chính quyền địa phương ................................ 66
Phụ lục 2. Mẫu hồ sơ chi trả bồi thường cho các hộ bị ảnh hưởng .......................................... 68
Phụ lục 3. Một số hình ảnh tham vấn trong quá trình chuẩn bị Báo cáo rà soát tuân thủ ........ 69
Phụ lục 4. Tờ rơi thông tin dự án .............................................................................................. 70

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

4


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Danh sách xã/phường dự án đi qua ............................................................................. 13
Bảng 2. Thời gian thực hiện tham vấn, khảo sát ở từng xã/phường ......................................... 16
Bảng 3. Số hộ BAH và phân loại hộ BAH ............................................................................... 17

Bảng 4. Số hộ BAH và tiến độ thực hiện kiểm đếm, bồi thường của các hộ BAH .................. 17
Bảng 5. Diện tích và các loại đất thu hồi .................................................................................. 19
Bảng 6. Tổng hợp cơng trình, vật kiến trúc bị ảnh hưởng ........................................................ 20
Bảng 7. Tổng hợp các loại cây cối, hoa màu chính bị ảnh hưởng ............................................ 20
Bảng 8. Tổng số tiền bồi thường tài sản bị ảnh hưởng của các hộ trong các phương án đã
duyệt ......................................................................................................................................... 21
Bảng 9. Tổng số tiền hỗ trợ cho các hộ bị ảnh hưởng .............................................................. 22
Bảng 10. Nguồn thông tin dự án cung cấp cho người dân vùng bị ảnh hưởng ........................ 26
Bảng 11. Kết quả tham vấn ý kiến ủng hộ dự án...................................................................... 28
Bảng 12. Kết quả tham gia kiểm đếm chi tiết của hộ BAH ..................................................... 29
Bảng 13. Nguyện vọng của các hộ BAH về lựa chọn phương án và sử dụng tiền bồi thường tái
định cư. ..................................................................................................................................... 32
Bảng 14. Số hộ bị ảnh hưởng tham gia khảo sát KTXH .......................................................... 35
Bảng 15. Cơ cấu độ tuổi của Chủ hộ ........................................................................................ 35
Bảng 16. Nghề nghiệp chính của chủ hộ trong khảo sát .......................................................... 35
Bảng 17. Nghề chính của các thành viên trong hộ khảo sát ..................................................... 36
Bảng 18. Thu nhập bình quân của hộ bị ảnh hưởng trong khảo sát ......................................... 37
Bảng 19. Thu nhập bình quân tháng của hộ bị ảnh hưởng là DTTS ........................................ 37
Bảng 20. Chi tiêu bình quân tháng của các hộ khảo sát ........................................................... 38
Bảng 21. Chi tiêu bình quân tháng của hộ bị ảnh hưởng là DTTS trong khảo sát ................... 38
Bảng 22. Đánh giá mức sống của hộ gia đình trong 03 năm gần đây ...................................... 39
Bảng 23. Đồ dùng và tiện nghi của các hộ bị ảnh hưởng trong khảo sát ................................. 39
Bảng 24. Sử dụng năng lượng .................................................................................................. 40
Bảng 25. Sử dụng nước của các hộ bị ảnh hưởng trong khảo sát............................................. 41
Bảng 26. Các loại bệnh phổ biến trong hộ khảo sát ................................................................. 41
Bảng 27. Hộ dễ bị tổn thương .................................................................................................. 42
Bảng 28. Thành phần dân tộc trong những hộ khảo sát ........................................................... 42
Bảng 29. Bảng ma trận đánh giá mức độ tuân thủ ................................................................... 45
Bảng 30. Kế hoạch khắc phục .................................................................................................. 57
Bảng 31. Kế hoạch thực hiện.................................................................................................... 64


Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

5


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

CÁC TỪ VIẾT TẮT
BAH

Bị ảnh hưởng

DCARC

Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp huyện

DDR

Báo cáo rà soát tuân thủ

DFAT

Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc

DMS

Kiểm đếm chi tiết


EIA

Đánh giá tác động môi trường

EMP

Kế hoạch quản lý mơi trường

GOV

Chính phủ Việt Nam

HH

Hộ gia đình

KT-XH

Kinh tế - xã hội

Giấy CNQSĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Bộ LĐTBXH

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

Bộ GTVT


Bộ Giao thông vận tải

Bộ TNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

RNIP

Dự án nâng cấp mạng lưới đường bộ

OP

Chính sách hoạt động

PMU3

Ban quản lý dự án 3

QL

Đường quốc lộ

QLDA

Quản lý dự án

RPF

Chính sách tái định cư


RAP

Kế hoạch hành động tái định cư

ROW

Chỉ giới đường đỏ

UBND

Ủy ban nhân dân

USD or $

Đô La Mỹ

VND

Đồng Việt Nam

VRAMP

Dự án Quản lý tài sản đường bộ Việt Nam

WB

Ngân hàng Thế giới

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)


6


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ
Tác động dự án

Tức là bị bất kỳ hệ quả nào liên quan trực tiếp tới việc thu hồi đất
hoặc hạn chế việc sử dụng các khu vực được lựa chọn hợp pháp
hoặc khu vực được bảo tồn. Những người ảnh hưởng trực tiếp bởi
việc thu hồi đất có thể bị mất nhà, đất trồng trọt/chăn nuôi, tài
sản, hoạt động kinh doanh, hoặc các phương tiện sinh kế khác.
Nói một cách khác, họ có thể mất quyền sở hữu, quyền cư trú,
hoặc các quyền sử dụng do thu hồi đất hay hạn chế tiếp cận.

Người bị ảnh hưởng

Tức là những cá nhân, tổ chức hay cơ sở kinh doanh bị ảnh
hưởng trực tiếp về mặt xã hội và kinh tế bởi việc thu hồi đất và
các tài sản khác một cách bắt buộc do dự án mà Ngân hàng tài
trợ gây ra, dẫn đến (i) di dời hoặc mất chỗ ở; (ii) mất tài sản
hoặc sự tiếp cận tài sản; hoặc (iii) mất các nguồn thu nhập hay
những phương tiện sinh kế, cho dù người bị ảnh hưởng có phải
di chuyển tới nơi khác hay khơng. Ngồi ra, người bị ảnh
hưởng là người có sinh kế bị ảnh hưởng một cách tiêu cực bởi
việc hạn chế một cách bắt buộc sự tiếp cận các khu vực được
chọn hợp pháp và các khu vực được bảo vệ.


Ngày khóa sổ

Là ngày hồn thành cơng tác kiểm kê thiệt hại trong quá trình
chuẩn bị Kế hoạch tái định cư. Những người bị ảnh hưởng và
các cộng đồng địa phương sẽ được thơng báo về ngày khóa sổ
kiểm kê của từng hợp phần dự án, và bất kỳ ai chuyển tới vùng
dự án sau ngày này sẽ không được quyền nhận đền bù và hỗ trợ
từ dự án.

Tính hợp lệ

Tức là bất kỳ ai mà tại ngày khóa sổ kiểm kê đã ở trên diện tích
đất bị ảnh hưởng bởi dự án, các tiểu hợp phần của dự án, hoặc
những phần khác của tiểu dự án khác, và có: (i) mức sống bị
ảnh hưởng tiêu cực, (ii) các quyền, quyền sở hữu, hay tuyên bố
về quyền đối với bất kỳ diện tích đất nào (đất nơng nghiệp, đất
chăn thả gia súc, hay rừng), nhà ở hoặc cơng trình kiến trúc (để
ở hay vì mục đích thương mại, tạm thời hay vĩnh viễn), hoặc
(iii) các tài sản sản xuất như kinh doanh, việc làm, nơi làm việc,
cư trú, hoặc nơi sống, hoặc (iv) việc tiếp cận tài sản bị ảnh
hưởng bất lợi (ví dụ, quyền đánh bắt cá).

Chi phí (giá) thay thế

Là phương pháp định giá tài sản, giúp xác định khoản tiền phù
hợp để thay thế cho những tài sản đã mất và chi trả cho các chi
phí giao dịch. Đối với đất nơng nghiệp, đó là giá trị thị trường
tại thời điểm trước dự án hoặc tại thời điểm thực hiện bồi
thường, tùy theo mức nào cao hơn, của đất có tiềm năng sản
xuất tương đương hoặc có giá trị sử dụng tương đương (cho

cùng một mục đích sản xuất nơng nghiệp) nằm trong khu vực
gần diện tích đất bị ảnh hưởng, cộng thêm chi phí chuẩn bị đất
để đất có mức giá trị tương tự như mức của đất bị ảnh hưởng,
cộng thêm bất kỳ chi phí đăng ký hay thuế chuyển nhượng nào.
Đối với đất ở các khu vực đơ thị, đó là giá trị thị trường của đất
tại thời điểm thực hiện bồi thường, có cùng diện tích và mục
đích sử dụng, với các cơng trình hạ tầng và dịch vụ tương
đương hoặc tốt hơn, và nằm gần mảnh đất bị ảnh hưởng, cộng

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

7


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

thêm bất kỳ chi phí đăng ký hay thuế chuyển nhượng nào. Đối
với nhà ở và các cơng trình kiến trúc khác, đó là giá thị trường
của ngun vật liệu để xây nhà/cơng trình thay thế vi một diện
tích và tiêu chuẩn kỹ thuật tương tự hay tốt hơn nhà ở hay cơng
trình bị ảnh hưởng, hoặc để sửa chữa một phần của nhà/cơng
trình bị ảnh hưởng, cộng thêm chi phí nhân cơng và nhà thầu,
cộng thêm chi phí đăng ký và thuế chuyển nhượng nếu có.
Trong q trình xác định giá thay thế, khơng được tính khấu hao
tài sản và giá trị của những nguyên vật liệu có thể tận dụng được
cũng như khơng khấu trừ giá trị của những lợi ích có được từ dự
án. Khi luật trong nước không đáp ứng được tiêu chuẩn về đền
bù với tồn bộ giá thay thế, thì cần bổ sung thêm các biện pháp
khác nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về giá thay thế. Khi áp dụng

phương pháp định giá này, khơng được khấu hao giá trị của
nhà/cơng trình và tài sản. Đối với những thiệt hại mà không dễ
định giá trị hay đền bù bằng tiền (ví dụ, sự tiếp cận các dịch vụ
công cộng, khách hàng, và nhà cung cấp; hay sự tiếp cận trong
đánh bắt cá, chăn thả gia súc, hay các khu vực rừng), thì cần tạo
ra sự tiếp cận tới các nguồn tài nguyên tương đương và chấp
nhận được về mặt văn hóa và các cơ hội tạo thu nhập. Những hỗ
trợ bổ sung này là riêng biệt, không phải là các hỗ trợ tái định cư
sẽ được cung cấp.
Tái định cư

Theo thuật ngữ của Ngân hàng, tái định cư bao hàm tất cả
những thiệt hại trực tiếp về kinh tế và xã hội gây ra bởi việc thu
hồi đất và hạn chế sự tiếp cận, cùng với những biện pháp đền bù
và sửa chữa. Tái định cư không hạn chế ở sự di dời về mặt vật
chất. Tái định cư có thể, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể,
bao gồm (a) thu hồi đất và các cơng trình trên đất, bao gồm cả
việc kinh doanh, buôn bán; (b) sự di dời về mặt vật chất; và (c)
sự khôi phục kinh tế của những người bị ảnh hưởng nhằm cải
thiện (hoặc ít nhất là phục hồi) thu nhập và mức sống.

Nhóm dễ bị tổn thương Là các nhóm đối tượng đặc biệt có khả năng phải chịu tác động
khơng tương xứng hoặc có nguy cơ bị bần cùng hóa hơn nữa do
tác động của tái định cư, bao gồm: (i) phụ nữ làm chủ hộ (khơng
có chồng, góa hay chồng mất sức lao động) có người phụ thuộc,
(ii) người tàn tật (khơng cịn khả năng lao động), người già
không nơi nương tựa, (iii) người nghèo theo tiêu chí của Bộ
LĐTB-XH, (iv) người khơng có đất đai, và (vi) người dân tộc
thiểu số.
Sinh kế


Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

Sinh kế là một tập hợp các hoạt động kinh tế bao gồm làm việc
tự do và làm việc có hưởng lương nhờ nguồn lực bản thân (bao
gồm nguồn lực con người và vật chất) để tạo ra các nguồn lực
(của cải, vật chất…..) đủ đáp ứng nhu cầu của bản thân, của gia
đình trên cơ sở bền vững. Hoạt động này thường được lặp lại
nhiều lần.

8


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

I.

GIỚI THIỆU CHUNG

1.1.

Mô tả dự án

1.
Dự án “Quản lý tài sản đường bộ Việt Nam” (Dự án VRAMP) có tổng mức đầu tư là
301,7 triệu USD (trong đó vốn vay IDA của WB là 250 triệu USD, vốn viện trợ khơng hồn
lại của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT) là 1,7 triệu USD và đối ứng của
chính phủ là 50 triệu USD. Dự án được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án tại
văn bản số 1291/TTg-QHQT ngày 28/8/2012 và Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) phê duyệt

đầu tư tại Quyết định số 3068/QĐ-BGTVT ngày 4/10/2013. Vốn vay IDA của WB được tài
trợ thông qua Hiệp định số 5331-VN và vốn viện trợ khơng hồn lại của DFAT được viện trợ
thơng qua hiệp định TF015733 ký ngày 14/1/2014 giữa Chính phủ Việt Nam và WB. Thời
gian thực hiện dự án từ năm 2014 đến ngày 31/12/2020.
2.
Mục tiêu của dự án là phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,
giảm chi phí vận chuyển, hạn chế ách tắc và tai nạn giao thông trên các tuyến quốc lộ. Thiết
lập cơ sở, phương pháp thực hiện công tác bảo trì, nâng cấp và quản lý tài sản đường bộ Việt
Nam một cách khoa học, hiệu quả, nội dung chủ yếu của dự án bao gồm:
-

Nghiên cứu, phát triển hệ thống quản lý tài sản đường bộ cho mạng lưới đường bộ
Việt Nam; hoàn thiện hệ thống pháp lý về hợp đồng xây dựng dựa trên kết quả và
chất lượng thực hiện (hợp đồng PBC);

-

Xây dựng bảo trì theo hình thức hợp đồng truyền thống và xây dựng bảo trì theo
hình thức hợp đồng PBC cho một số tuyến quốc lộ huyết mạch kết nối các vùng
kinh tế trọng điểm khu vực miền núi phía Bắc, miền Trung, gồm: Quốc lộ 2,6,48;

-

Xây dựng nâng cấp một số tuyến quốc lộ huyết mạch kết nối các vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc gồm: Quốc lộ 38B, 38 và 39;

-

Hỗ trợ triển khai thực hiện hiệu quả Quỹ bảo trì đường bộ trung ương, tăng cường
năng lực nghành đường bộ.


3.
Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP) được thực hiện thơng qua 04 hợp
phần chính:
Hợp phần A: Xây dựng hệ thống quản lý tài sản đường bộ (8,5 triệu USD từ nguồn vốn
IDA và một khoản tương đương 1,7 triệu đô Úc đồng cấp vốn viện trợ). Hợp phần này sẽ cấp
vốn để xây dựng và thực hiện một hệ thống quản lý tài sản đường bộ toàn diện (RAMS). Hoạt
động này sẽ phát huy những sáng kiến trước đó và bổ sung cho các hoạt động đang triển khai
trong ngành được tài trợ bởi Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và Cơ quan hợp tác Quốc tế
Nhật Bản (JICA). Hợp phần này bao gồm hai hoạt động: (i) xây dựng khung cơ sở dữ liệu
đường bộ, thiết kế và thực hiện một hệ thống quản lý tài sản đường bộ, và xây dựng các Kế
hoạch quản lý tài sản đường bộ; (ii) thu thập dữ liệu để cập nhật và hoàn thiện dữ liệu đường
bộ cho toàn bộ mạng lưới đường quốc lộ.
Hợp phần B: Bảo trì Tài sản đường bộ (156,4 triệu USD từ nguồn vốn IDA). Hợp phần này
sẽ tài trợ kinh phí để bảo trì cho một số tuyến đường: QL2, QL6 và QL48 theo các mẫu hợp
đồng đa dạng, gồm các Hợp đồng bảo trì truyền thống, các Hợp đồng bảo trì dựa trên hiệu quả
thực hiện (PBC). Các Hợp đồng dựa trên hiệu quả thực hiện đã được thực hiện trong Dự án
nâng cấp mạng lưới đường bộ (RNIP). Trong khuôn khổ dự án này cũng sẽ tài trợ để hoàn
thiện khung pháp lý cho loại hợp đồng PBC và so sánh hiệu quả của các phương pháp bảo trì.
Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

9


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

Ngoài ra, hợp phần này cũng tài trợ cho việc mua Hàng hóa và thiết bị cho thực hiện và quản
lý Dự án.
Hợp phần C: Nâng cấp tài sản đường bộ (133,4 triệu USD, trong đó 83,4 triệu USD từ

nguồn vốn IDA và 50 USD do Chính phủ Việt Nam cấp vốn). Hợp phần này sẽ tài trợ để
nâng cấp một số tuyến QL chính ở phía Bắc bao gồm QL38, QL39 (đoạn Triều Dương –
Hưng Hà và Vô Hối – Diêm Điền) và 04 cầu dài trên 25 m nằm trên QL38B, các cầu này nằm
trong danh sách đầu tư trong Dự án RNIP nhưng chưa thực hiện được do thiếu ngân sách.
Việc đầu tư toàn diện cho các cầu này sẽ tăng hiệu quả sử dụng của các tuyến đường mà dự
án RNIP đã nâng cấp. Hợp phần này cũng tài trợ cho các hoạt động kiểm toán của dự án.
Hợp phần D: Tăng cường năng lực thể chế (1,7 triệu USD từ nguồn vốn IDA). Hợp phần
này sẽ hỗ trợ các hoạt động mục tiêu nhằm xây dựng năng lực cho các cơ quan đường bộ Việt
Nam để thực hiện tốt hơn công tác lập kế hoạch, lập kế hoạch vốn, thi công, và giám sát theo
dõi tài sản đường bộ. Các hoạt động cụ thể bao gồm: (i) cải thiện quản lý nhân lực của
TCĐBVN và vận hành hệ thống quản lý thông tin mới; (ii) cải thiện quản lý, minh bạch và
giám sát của Quỹ bảo trì đường bộ; (iii) phát triển bộ kết cấu định hình cho các cơng trình hạ
tầng nhằm tăng tính nhất quán và quản lý chất lượng của các phần được đúc sẵn, và hỗ trợ
quá trình thiết kế, thi công.
4.
Trên cơ sr kết quả đạt được và xác định nguồn vốn dư của Dự án VRAMP, Bộ GTVT
đã đề xuất và được Ngân hàng Thế giới (WB) ủng hộ về đầu tư bổ sung một số đoạn tuyến có
liên quan đến phạm vi Dự án VRAMP để mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao hơn. Do đó,
Bộ GTVT đề xuất Dự án đầu tư sử dụng vốn dư Dự án Quản lý tài sản đường bộ Việt Nam,
cụ thể các đoạn tuyến đề nghị bổ sung đầu tư như đề cập dưới đây:
-

Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La (QL6 đoạn Km289+950 – Km308+820):
QL6 là tuyến giao thông huyết mạch, chiến lược nối Thủ đơ Hà Nội với các tỉnh
Tây Bắc (Hịa Bình, Điện Biên, Sơn La, Lai Châu) đã được Bộ GTVT đầu tư nâng
cấp, cải tạo trong nhiều dự án khác nhau. Trong dự án VRAMP, QL6 được bảo trì
từ Km78-Km193 và bảo trì PBC đoạn Km193-Km303;

-


Nâng cấp, mở rộng QL2 đoạn Km286 – Km287+120: QL2 là tuyến nối Thủ đô
Hà Nội với các tỉnh phía Bắc, đi qua các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang,
Hà Giang, và điểm cuối tại cửa khẩu Thanh Thủy, trong dự án VRAMP, QL2 thực
hiện bảo trì PBC đoạn Km163-Km287;

-

Tăng cường mặt đường QL6 đoạn Km70+650 – Km78+300 và cải tạo nút giao
hai đầu đoạn tuyến: Trên tuyến QL6 từ Hà Nội (Km38) đến Sơn La (Km 303),
đoạn Km38 – Km70+650 đã được đầu tư nâng cấp; đoạn Km78+300 – Km303 đã
được triển khai thi công xây dựng trong Dự án VRAMP; đoạn Km70+650 –
Km78+300 (dài 8km) tuyến tránh thành phố Hịa Bình chưa được đầu tư sửa
chữa. Trong khi nguồn vốn bảo trì trong nước còn hạn chế, việc bổ sung đầu tư
tăng cường mặt đường tuyến QL6 đoạn Km70+650 – Km78+300 và cải tạo nút
giao hai đầu đoạn tuyến sẽ giúp hoàn thiện, đồng bộ với các đoạn tuyến mới được
đầu tư, nâng cao năng lực khai thác trên toàn tuyến, giảm nguy cơ mất an tồn
giao thơng.

1.2. Hạng mục xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La
5.
Điểm đầu: Ngã ba đi Mai Sơn, bản Nà Hạ 2, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn Km289+950 lý trình QL6 mới (tương ứng Km306+500-QL6 cũ) – văn bản số 1350/UBNDKTN của UBND tỉnh Sơn La.
Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

10


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

6.

Điểm cuối: Nối vào tuyến tránh cục bộ đèo Sơn La thuộc Dự án cải tạo, nâng cấp QL6
đoạn Sơn La - Tuần Giáo tại bản Hôm, xã Chiềng Cọ, Tp Sơn La tại Km308+820
(Km326+375 – lý trình QL6 cũ). Sau đó đi theo tuyến tránh đèo Sơn La khoảng 1,3 km và
nhập vào QL6 hiện tại ở chân đèo Sơn La tại Km328+130 (QL6 cũ).
7.
Tuyến đi qua địa phận huyện Mai Sơn (xã Chiềng Mung, xã Chiềng Ban), Tp Sơn La
(Các xã, phường Chiềng Sinh, Chiềng Cơi, Hua La, Chiềng Cọ). Tổng chiều dài tuyến khoảng
19,5km. Hình bên dưới là hướng tuyến và vị trí tuyến của dự án.

Hình 1: Vị trí địa lý của dự án
8.
Theo thiết kế, tuyến tránh thành phố Sơn La được phân thành 02 đoạn tuyến theo tiêu
chuẩn đường cấp III đồng bằng và đường cấp III miền Núi như sau:
Đoạn từ Km289+950 - Km292+255,76

a.

Đoạn tuyến từ Km289+950 - Km292+255,76 đạt tiêu chuẩn đường Cấp III, đồng
bằng (theo TCVN4054-2005);
Tốc độ thiết kế Vtk=80km/h.
Đoạn Nút giao Mai Sơn - Nút giao 4G:
+

Điểm đầu: Lý trình Km289+950 thuộc phường Chiềng Sinh, TP. Sơn La.

+

Điểm cuối: Km292+255,76 xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn.

+


Bề rộng nền đường:Bnền

+

Bề rộng phần xe chạy:2x3,5m = 7,0m.

+

Lề gia cố:

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

= 12,0m.

2x2,0m = 4,0m.
11


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

+

Lề đất:

2x0,5m = 1,0m.

Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất Rmin=150m.
Độ dốc thiết kế lớn nhất Imax = 3,17%.

Trong đoạn tuyến này có 8 cống, trong đó có 4 cống trịn và 4 cống hộp. Cống làm
mới thay thế cống cũ. Vị trí và kích thước đã được tính tốn khẩu độ đối với cống
lưu vực; đối với cống thủy lợi đã thống nhất với các cơ quan có thẩm quyền.
Trong đoạn tuyến trên khơng có cầu.
Trong đoạn tuyến có 3 nút giao chính: Nút giao Mai Sơn Km289+978,51; nút tách
QL6 cũ Km290+330,68 và nút giao 4G Km292+172,47
Quy mô mặt cắt ngang Bn=12m: Km289+950 - Km292+255,76 như hình dưới đây:

12.00

b.

-

-

-

Đoạn từ Km292+255,76 - Km308+820

Đoạn tuyến từ Km292+255,76 - Km308+820 đạt tiêu chuẩn đường Cấp III, miền núi
(theo TCVN4054-2005);
Tốc độ thiết kế Vtk=60km/h.
Đoạn Nút giao Nút giao 4G - Nhập QL6 (Bản Hôm, Chiền Cọ, thành phố Sơn La):
+
Điểm đầu: Lý trình Km292+255,76 thuộc xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn.
+
Điểm cuối: Km308+820,00 Bản Hôm, Chiền Cọ, thành phố Sơn La):
+
Bề rộng nền đường:

Bnền = 9,0m.
+
Bề rộng phần xe chạy:
2x3m = 6,0m.
+
Lề gia cố:
2x1,0m = 2,0m.
+
Lề đất:
2x0,5m = 1,0m.
Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất Rmin=135m.
Độ dốc thiết kế lớn nhất Imax=8,00%.
Cơng trình thốt nước gồm: 30 cống, trong đó có 23 cống trịn và 7 cống hộp. Cống làm
mới thay thế cống cũ. Vị trí và kích thước đã được tính tốn khẩu độ đối với cống lưu vực;
đối với cống thủy lợi đã thống nhất với các cơ quan có thẩm quyền. 2 cầu nhỏ là Cầu Bản
Sàng – Km302+160.325 và Cầu Bản Hôm 1 – Km306+733.00
Cống chui: có 02 cống chui tại Km297+851,20; khẩu độ BxH=(4*4,50)m và cống chui tại
Km298+775,58; khẩu độ 6x4,5m.
Nút giao: có 5 nút giao: Cống chui Km297+851,20 đường dân sinh; Cống chui
Km298+775,58 tại Quyết Thắng – Chiềng Ban; Nút giao tỉnh ủy Km302+1190 Đường tỉnh
ủy - Bản Mòn; Ngã 3 vào xã Chiềng Cọ Km306+930; Nhập vào QL6 mới tại Km308+820.
Tường chắn: Trên tuyến bố trí 725m tường chắn, trong đó có 15m là tường chắn ta luy

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

12


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820


dương, còn lại là tường chắn ta luy âm.
- Quy mô mặt cắt ngang Bn=9m: Km292+255,76 - Km308+820 như hình dưới đây:

9.
Theo thiết kế của dự án, việc thực hiện hạng mục đầu tư xây dựng tuyến tránh thành
phố Sơn La, tuyến quiệ lộ 6 đi qua 4 xã/phường của huyện Mai Sơn và thành phố Sơn La như
bảng dưới đây:
Bảng 1. Danh sách xã/phường dự án đi qua
Tỉnh

Huyện/
TP

Lý trình

Chiều
dài tuyến
(km)

Km289+815 - Km 290+300 và
Km291+900 - Km 292+400

1,4

Xã Chiềng Ban

Km 293+700 - Km296+800

3,1


Phường Chiềng
Sinh

Km290+300 - Km291+900 và
Km292+400 - Km293+500
Km297+700 - Km298+300
Km298+500 - Km298+700

4

Phường Chiềng
Cơi

Km298+800 - Km300+600

1,8

Km 300+600 - Km304+900 Km và
298+300 - Km298+400 Km và
296+800 - Km297+700

5,3

Km304+900 - Km308+802

3,9

Xã/Phường


Ghi
chú

Tuyến tránh Quốc lộ 6
Huyện
Mai Sơn

Sơn
La

TP Sơn
La

Xã Chiềng Mung

Xã Hua La
Xã Chiềng Cọ
Tổng cộng

19,5

10.
Ban quản lý dự án 3 (PMU3) đã thuê một Đơn vị tư vấn (sau đây gọi là Tư vấn) để
tiến hành Đánh giá tác động Xã hội (SA) và Báo cáo đánh giá tuân thủ thực hiện chính sách
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (DDR) để chuẩn bị các tài liệu về chính sách an tồn mơi
trường và xã hội cần thiết cho Hạng mục đầu tư xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La (Lý
trình mới, từ Km289+815 –308+820) nhằm đảm bảo rằng các biện pháp can thiệp có tính đến
các vấn đề về môi trường và xã hội và tuân theo các yêu cầu pháp lý của Chính phủ Việt Nam
và các chính sách an tồn của Ngân hàng Thế giới.
11.

Chính sách tái định cư (RPF) cho dự án Quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
được chuẩn bị để thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và khơi phục cuộc sống
Báo cáo rà sốt tn thủ (DDR)

13


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

cho những người bị ảnh hưởng bởi dự án VRAMP do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Mục tiêu
của việc xây dựng chính sách là hài hịa giữa các quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư
của chính phủ Việt Nam và chính sách tái định cư khơng tự nguyện của Ngân hàng Thế giới.
Chính sách này được xây dựng dựa trên cơ sở tổng hợp và hài hịa chính sách tái định cư của
Ngân hàng Thế giới OP.4.12 và các luật, nghị định, thông tư hướng dẫn của Việt Nam về bồi
thường, hỗ trợ tái định cư, có tham khảo kết quả đánh giá tác động xã hội và kết quả tham vấn
các bên liên quan trong q trình chuẩn bị Dự án.
12.
Chính sách tái định cư này sẽ được áp dụng cho tất cả các tiểu dự án có yêu cầu thu
hồi đất, bồi thường và tái định cư (theo định nghĩa đã nêu ở trên) thuộc dự án VRAMP.
1.3. Mục đích của rà sốt tn thủ
13.
Mục đích của việc rà sốt tn thủ thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư là để tìm
hiểu và xem xét có sự khác biệt/ không nhất quán nào đối với công tác thu hồi đất, bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư đã thực hiện của dự án trước đây (khơng có Kế hoạch tái định cư)
so với Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án VRAMP và các yêu cầu
về tái định cư không tự nguyện của WB. Sau khi thực hiện rà soát, nếu phát hiện có các chính
sách khác biệt giữa thực tế đã thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
so với Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án VRAMP, thì chủ dự án
phải đề xuất kế hoạch hành động khắc phục bổ sung cho các khác biệt được phát hiện.

14.
Trong tháng 9/2020, Tư vấn đã tiến hành khảo sát, tham vấn và phỏng vấn tại 06
phường/xã thuộc huyện Mai Sơn (xã Chiềng Mung, xã Chiềng Ban) và thành phố Sơn La
(Phường Chiềng Sinh, phường Chiềng Cơi, xã Hua La và xã Chiềng Cọ), tỉnh Sơn La. Đây là
các phường/xã đã và đang thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái định cư
để đầu tư xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La (Km 289+950 – Km308+820), hạng mục đề
xuất sử dụng vốn từ dự án VRAMP. Báo cáo này tóm tắt những phát hiện từ kết quả khảo sát,
rà soát tuân thủ và đề xuất các giải pháp cùng với kế hoạch hành động nhằm đảm bảo việc chi
trả cho những quyền lợi được hưởng bổ sung cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi cho những
người bị ảnh hưởng theo qui định trong Chính sách tái định cư của dự án (RPF).

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

14


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

II.

RÀ SỐT TN THỦ

2.1.

Phương pháp rà sốt tuân thủ

2.1.1. Phương pháp định tính
15.
Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua các cuộc phỏng vấn sâu các trưởng

xóm/tổ dân phố, cơng chức địa chính, lãnh đạo UBND 06 phường/xã, lãnh đạo của Ban Quản
lý đầu tư xây dựng thành phố Sơn La (Ban QLĐTXD TP Sơn La) và Ban quan lý đầu tư xây
dựng, tái định cư huyện Mai Sơn (Ban QLĐTXD TĐC Mai Sơn) (sau đây, gọi chung là ‘các
tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ tái định cư’), lãnh đạo phịng quản lý đơ thị, lãnh đạo
phịng Tài ngun và mơi trường. Tư vấn đã tổ chức các thảo luận nhóm cấp xã với đại diện
Lãnh đạo UBND phường/xã, cơng chức địa chính, đại diện các tổ chức đoàn thể tại địa
phương: Mặt trận Tổ quốc, hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, trưởng xóm/tổ dân phố; thảo luận
nhóm với các hộ gia đình bị ảnh hưởng trong khu vực dự án.
16.
Danh sách những người đã tham dự họp, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu được nêu
trong Phụ lục 1 của Báo cáo rà soát tuân thủ này.

2.1.2. Phương pháp định lượng
17.
Thực hiện điều tra, khảo sát các hộ gia đình bị ảnh hưởng (203/731), làm việc với các
cơ quan có thẩm quyền ở địa phương (Sở Giao thông vận tải, các đơn vị được giao nhiệm vụ
thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, phịng Quản lý đơ thị, phịng Tài nguyên
và môi trường và UBND 06 phường/xã, công chức địa chính 06 phường/xã, các trưởng
xóm/tổ dân phố/bản, v.v.), để thu thập số liệu thứ cấp về việc thực hiện bồi thường, tái định
cư đã thực hiện. Cụ thể như sau:

18.

-

Các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc bằng bảng hỏi đã được thực hiện với 203 hộ
BAH trong 06 xã/phường dự án thuộc huyện Mai Sơn và thành phố Sơn La.

-


Rà soát và khảo sát mẫu 152/731 kết quả điểm đếm chi tiết đã thực hiện.

-

Kiểm tra mẫu 28/28 phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư do UBND thành
phố Sơn La, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã duyệt cho hộ bị ảnh hưởng.

-

Phối hợp với cơ quan có thẩm quyền ở địa phương và các bên liên quan (cấp
huyện và cấp xã, người bị ảnh hưởng) rà sốt việc thực hiện cơng khai thơng tin,
cơng bố và nhận thơng tin).

-

Rà sốt việc thực hiện cơ chế và qui trình giải quyết khiếu nại, thắc mắc của
người dân hiện tại.

-

Rà sốt và đánh giá chương trình phục hồi thu nhập cho những hộ bị ảnh hưởng
nặng.

-

Khảo sát gần 30% hộ bị ảnh hưởng đã nhận tiền bồi thường, hỗ trợ tái định cư và
thu thập ý kiến phản hồi của họ về những thông tin như bồi thường và tái định cư,
hỗ trợ, tham gia của người BAH vào việc thực hiện bồi thường tái định cư, hình
thức cơng khai thơng tin cho người dân và chính quyền địa phương, v.v.


-

Phỏng vấn một số người BAH nằm trong nhóm dễ bị tổn thương: phụ nữ làm chủ
hộ có người ăn theo, dân tộc thiểu số, hộ nghèo, v.v.

-

So sánh chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư hiện tại với chính sách đã phê
duyệt của dự án để phân tích những khác nhau giữa việc thực hiện theo qui định
của tỉnh và Chính sách tái định cư của dự án đã được duyệt (RPF).

Thời gian thực hiện tham vấn cộng đồng tại các xã/phường dự án ở tỉnh Sơn La được

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

15


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2. Thời gian thực hiện tham vấn, khảo sát ở từng xã/phường
TT

Huyện/Tp

I
1
2

II
1
2
3
4

Huyện Mai Sơn
Xã Chiềng Mung
Xã Chiềng Ban
TP Sơn La
Xã Chiềng Cọ
Phường Chiềng Cơi
Xã Hua La
Phường Chiềng Sinh
Tổng cộng

Thời gian thực
hiện

Địa điểm

24/9/2020, 8h00
24/9/2020, 15h00

Hội trường UBND
Hội trường HTX 3

25/9/2020, 8h00
25/9/2020, 14h00
26/9/2020, 8h00

26/9/2020, 14h30

Hội trường UBND
Hội trường UBND
Hội trường UBND
Hội trường UBND

Số người tham dự
Người
Tổng Nam Nữ
DTTS
91
42
49
79
30
11
28
10
170

65
35
30
60
23
6
24
7
125


26
7
19
19
7
5
4
3
45

21
21
0
73
30
9
26
8
94

2.2. Phạm vi thu hồi đất và mức độ ảnh hưởng

2.2.1. Phạm vi thu hồi đất và mức độ ảnh hưởng
19.
Tổng hợp kết quả báo cáo về tiến độ thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng số
197/BC-TĐC ngày 24/9/2020 của Ban QLĐTXD TP Sơn La là đơn vị được UBND tỉnh Sơn
La giao nhiệm vụ làm công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho việc xây dựng
tuyến tránh thành phố Sơn La và Báo cáo số 14/BC-HĐBT,HT ngày 12/9/2020 của Hội đồng
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của huyện Mai Sơn, và các số liệu cập nhật tới ngày

05/12/2020 cho thấy, hạng mục xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La dài 19,5km, trong đó
đoạn đi qua huyện Mai Sơn dài 4,48km và đoạn đi qua thành phố Sơn La dài 15km. Việc thực
hiện dự án yêu cầu thu hồi 51,78 ha với tổng số hộ bị ảnh hưởng tổng số 731 hộ gia đình và 6
UBND xã/phường. Giá trị bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho người bị ảnh hưởng và thực
hiện đến thời điểm tổng hợp hợp báo cáo là 240,380 tỷ đồng.
20.
sau:

Phạm vi thu hồi đất và mức độ ảnh hưởng phân chia theo địa phận hành chính như
-

Đoạn đi qua địa phận thành phố Sơn La 15,0km, với 527 hộ bị ảnh hưởng, diện
tích đất thu hồi là 44,03ha thuộc 4 xã/phường: Chiềng Cọ (145 hộ), Hua La (179
hộ), Chiềng Cơi (95 hộ), và Chiềng Sinh (108 hộ);

-

Đoạn đi qua địa phận huyện Mai Sơn dài 4,48km, diện tích đất thu hồi 7,75ha đất
với 204 hộ bị ảnh hưởng của xã Chiềng Mung (91 hộ) và xã Chiềng Ban (113 hộ).

2.2.2. Tình hình thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
21.
Công tác thực hiện giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư bắt đầu từ
tháng 6/2018 và được triển khai làm nhiều đợt. Tới nay, tồn bộ cơng tác kiểm đếm đã hoàn
thành đối với 730/731 hộ gia đình và tổ chức bị ảnh hưởng. Theo số liệu kiểm đếm chi tiết, có
tổng số 32 hộ bị ảnh hưởng nhà ở phải di dời, trong đó huyện Mai Sơn có có 06 hộ và TP Sơn
La có 26 hộ. Các hộ bị ảnh hưởng nhà ở phải di dời đều lựa chọn phương án tự tái định cư do
diện tích đất cịn lại sau thu hồi đủ để xây dựng lại nhà. Số hộ BAH là người DTTS chiếm tỷ
lệ tương đối lớn trong vùng dự án, với 465 hộ trong tổng số 731 hộ BAH. Thông tin chi tiết
về hộ DTTS bị ảnh hưởng được trình bày kỹ hơn trong phần phân tích đặc điểm KT-XH của

hộ BAH và hộ DTTS bị ảnh hưởng.
Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

16


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

22.
Việc xây dựng dự án cũng yêu cầu thu hồi đất sản xuất của 46 hộ BAH với diện tích
thu hồi lớn hơn 20% tổng số diện tích đất sản xuất (nơng nghiệp) của hộ BAH, hoặc lớn hưn
10% tổng diện tích đất nơng nghiệp đối với hộ BAH dễ bị tổn thương. Những hộ này được
xếp là hộ BAH nặng theo chính sách của dự án VRAMP.
23.
Ngồi các hộ DTTS, dự án có 81 hộ BAH được xếp loại là hộ dễ bị tổn thương theo
tiêu chí của dự án do dự án gây tác động thu hồi đất của những hộ nghèo, hộ có người tàn tật,
hộ do phụ nữ làm chủ hộ có người phụ thuộc về kinh tế cũng như hộ người già neo đơn.
24.
Tổng hợp thông tin về số hộ BAH, phân loại hộ bị ảnh hưởng theo mức độ bị ảnh
hưởng cũng như đặc điểm dân tộc của hộ BAH được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3. Số hộ BAH và phân loại hộ BAH
Phân loại hộ bị ảnh hưởng
Nhóm dễ bị tổn thương

Tổn
g số
hộ
ảnh
hưở

ng

Tổng
cộng

Hộ di
dời

Hộ
kin
h
doa
nh

204

52

6

1

20

Xã Chiềng Mung

91

40


4

1

2

Xã Chiềng Ban

113

12

2

II

527

596

108

3

TP Sơn La
Phường Chiềng
Sinh
Phường Chiềng
Cơi
Xã Hua La


4

Hộ
DT
TS

Hộ
ngh
èo

Hộ

ngư
ời
tàn
tật

25

18

3

2

2

0


16

19

17

0

1

1

0

0

4

6

1

3

1

1

0


26

23

26

521

447

12

12

34

16

94

1

0

3

90

72


3

4

9

2

95

92

0

0

5

87

79

1

0

5

2


179

225

17

5

10

193

160

5

8

12

8

Xã Chiềng Cọ

145

185

8


18

8

151

136

3

0

8

4

Tổng cộng

731

648

32

24

46

546


465

15

14

36

16

T
T

Xã/Phường

I

Huyện Mai Sơn

1

1
2

Hộ bị
ảnh
hưởng
nặng

Tổng


Phụ
nữ
đơn
thân

Người
già
khơng
có nơi
nương
tựa

Ghi chú: Hộ BAH nặng theo chính sách dự án là số hộ bị thu hồi từ 20% đất sản xuất nơng
nghiệp và từ 10% diện tích đối với các hộ thuộc nhóm dễ bị tổn thương.
25.
Trong tổng số 730 hộ đã hoàn thành kiểm đếm chi tiết, đã hoàn thành bồi thường, hỗ
trợ cho 398 hộ (chiếm 55%). Kết quả thực hiện kiểm đếm, lập phương án bồi thường, hỗ trợ
tái định cư cũng như chi trả bồi thường hỗ trợ theo số hộ BAH được thể hiện chi tiết như sau:
Bảng 4. Số hộ BAH và tiến độ thực hiện kiểm đếm, bồi thường của các hộ BAH

STT

Huyện/ Xã, phường

Tổng số
hộ BAH

Số hộ đã
kiểm tài

sản BAH

Số hộ đã
được duyệt
PA bồi
thường, hỗ
trợ

Số hộ đã
nhận tiền
BT, hỗ trợ

Số hộ
chưa được
chi trả
BT,HT

Bàn giao
mặt bằng

I

H. Mai Sơn

204

203

38


38

0

38

1

Xã Chiềng Mung

91

90

0

0

0

0

2

Xã Chiềng Ban

113

113


38

38

0

38

II

TP Sơn La

527

527

380

360

20

360

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

17


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)

Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

STT

Huyện/ Xã, phường

Tổng số
hộ BAH

Số hộ đã
kiểm tài
sản BAH

Số hộ đã
được duyệt
PA bồi
thường, hỗ
trợ

Số hộ đã
nhận tiền
BT, hỗ trợ

Số hộ
chưa được
chi trả
BT,HT

Bàn giao
mặt bằng


1

Xã Chiềng Cọ

145

145

95

82

13

82

2

Xã Hua La

179

179

161

154

7


154

3

P. Chiềng Sinh

108

108

65

65

0

65

4

P. Chiềng Cơi

95

95

59

59


0

59

Tổng

731
730
418
398
20
398
Nguồn: BQLDA ĐTXD TP Sơn La và BQLDA ĐTXD và TĐC huyện Mai Sơn, tháng 12/2020

26.
Tỉnh Sơn La đã hồn thành 99,86% cơng tác kiểm đếm chi tiết (DMS) cho các hộ
BAH trên địa bàn thành phố Sơn La và huyện Mai Sơn. Đã phê duyệt 28 phương án bồi
thường, hỗ trợ cho 418 hộ BAH, đạt 56,80%. Đã chi trả cho 398/418 hộ BAH đã phê duyệt
phương án bồi thường (đạt 95,2% số hộ đã lập phương án). Cịn lại 265 hộ đang trong q
trình tổng hợp kết quả kiểm đếm, sau đó, tiến hành công tác xác minh nguồn gốc đất và đối
tượng sử dụng đất để lập, phê duyệt và thực hiện các phương án bồi thường, hỗ trợ cho các
hộ.
27.
Theo số liệu kiểm đếm chi tiết, có tổng số 32 hộ bị ảnh hưởng nhà ở phải di dời, trong
đó huyện Mai Sơn có có 06 hộ và TP Sơn La có 26 hộ. Các hộ bị ảnh hưởng nhà ở phải di dời
đều lựa chọn phương án tự tái định cư do diện tích đất cịn lại sau thu hồi đủ để xây dựng lại
nhà.
28.
Về phạm vi ảnh hưởng, tổng diện tích đất bị ảnh hưởng là 51,78ha, trong đó thành phố

Sơn La là 44,03ha và huyện Mai Sơn là 7,75ha. Phần lớn diện tích đất bị ảnh hưởng là đất
trồng cây lâu năm chiếm 65,5%, tiếp theo là đất trồng cây hàng năm chiếm 14,6%, đất lâm
nghiệp chiếm 10.8%, và đất ở chiếm 0.5%. Chi tiết được thể hiện trong bảng sau.

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

18


Bảng 5. Diện tích và các loại đất thu hồi
STT

Xã/phường

I
1
2
II

H. Mai Sơn
X. Chiềng Mung
X. Chiềng Ban
TP Sơn La

1
2
3
4

Xã Chiềng Cọ

Xã Hua La
P. Chiềng Sinh
P. Chiềng Cơi
Tổng

Tổng số hộ
BAH (hộ)

Tổng diện
tích đất thu
hồi (m2)

Đất ở
(m2)

204
91
113
527
145
179
108
95
731

77.525
32.463
45.062
440.312
25.918

198.614
106.072
109.708
517.837

869
869
1.550
400
800
150
200
2.419

Đất trồng
cây lâu năm
(m2)

Đất trồng
cây hàng
năm(m2)

Đất nuôi
trồng thủy
sản (m2)

Đất nuôi
trồng lúa
01 vụ (m2)


Đất lâm
nghiệp
(m2)

Đất phi
nông nghiệp
(m2)

Đất
khác
(m2)

0
30.726
40.955
2.008
2.104
0
864
0
0
21.266
5.698
1.662
2.104
864
0
0
0
0

9.460
35.257
346
308.255
34.498
5.095
6.529
56.184
9.581
18.620
0
0
0
23.916
4
1.598
0
149.243
6.749
4.619
5.244
20.857
4.786
6.317
77.883
24.028
392
39
0
3.580

0
57.213
3.722
81
1.246
35.327
1.216
10.705
338.981
75.453
7.103
8.632
56.184
10.445
18.620
Nguồn: BQLDA ĐTXD TP Sơn La và BQLDA ĐTXD và TĐC huyện Mai Sơn, tháng 12/2020


29.
Theo số liệu được cung cấp, phần lớn cơng trình và vật kiến trúc bị ảnh hưởng là cơng
trình phụ: diện tích mái vảy, mái hiên (10.145m2); tường rào (5.523m2), sân (4.378m2), bể
(4.282m2), bếp (1.317,7m2). Tổng diện tích nhà bị ảnh hưởng là 5.271m2. Só cơng trình khác
bị ảnh hưởng bao gồm giếng (11 cái), cột điện (29 cột, tập trung vào xã Chiềng Ban huyện
Mai Sơn). Số lượng đường ống nước bị ảnh hưởng do thi công xây dựng cơng trình dự án là
5.525m dài, chủ yếu của các hộ ở thành phố Sơn La (với 5.080m dài). Chi tiết về cơng trình
và vật kiến trúc bị ảnh hưởng được trình bày cụ thể trong bảng sau.
Bảng 6. Tổng hợp cơng trình, vật kiến trúc bị ảnh hưởng
Đơn
vị


Cơng trình BAH

Huyện Mai Sơn

Thành phố Sơn La
Cộng

Chiềng Chiềng
Chiềng
Mung
Ban
Cọ
Nhà m2 4.544,0
126,6 4.670,6
524,2
Bếp m2
59,8
11,1
112,5
70,9
C.trình vệ sinh m2
54,7
0
89,3
54,7
Giếng Cái
4,0
3,0
5,0
7,0

Sân m2 1.209,5
291,2 1.500,7
323,4
Tường rào m2 2.289,4
388,4 2.677,8
123,4
Bể m3 2.322,2 1.185,5 3.507,7
95,1
Cổng m2
107,0
29,9
25,2
136,9
Bán mái m2 9.609,2
111,9 9.721,1
87,6
Chuồng trại m2
12,9
15,0
86,2
27,9
Kè m3
118,0
27,3
50,1
145,3
Cột/đường điện chiếc
0
29
0

29
Ống nước md
0
444,6
444,6 1.532,1
Hàng rào cây xanh md
450,0
209,5
452,3
659,5

Hua La
0
1.125,4
169,4
2,0
2.311,1
1.059,3
528,3
45,6
235,6
195,3
158,6
0
1.986,9
887,1

Cộng
Chiềng Chiềng
Sinh

Cơi
53,6
23,2
601,0
0
8,9 1.246,8
11,2
5,3
275,2
4,0
0
11,0
186,5
56,3 2.877,3
1.538,3
124,3 2.845,3
115,5
36,3
775,2
32,5
0
103,3
89,6
11,4
424,2
146,5
76,3
504,3
239,4
23,5

471,6
0
0
0
1.135,2
426,3 5.080,5
234,6
102,3 1.676,3

Nguồn: BQLDA ĐTXD TP Sơn La và BQLDA ĐTXD và TĐC huyện Mai Sơn, tháng 12/2020

30.
Phần lớn cây bị ảnh hưởng trong dự án là cây ăn trái. Cây café (22.543 cây), nhãn
(2.826 cây), xoài (4.371 cây), chuối (11.426 cây), tre (5.969 cây) và dứa (18.210 cây) là
những loại cây bị ảnh hưởng nhiều nhất. Số cây bị ảnh hưởng còn lại là: thanh long, đu đủ,
đào, bưởi, cây lấy gỗ, và các loại khác. Kết quả tổng hợp thông tin chi tiết về số lượng cây
trong độ tuổi sinh trưởng đang trong quá trình tổng hợp và xác minh. Tổng cộng có 3.121 m2
lúa bị ảnh hưởng, trong đó, phần lớn ở thành phố Sơn La với 2.800m2. Tổng cộng có
14.767m2 đất trồng rau màu bị ảnh hưởng, trong đó tập trung chủ yếu ở huyện Mai Sơn với
tổng cộng 13.940m2. Chi tiết về số lượng và chủng loại cây cối, hoa màu bị ảnh hưởng do thi
công xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 được thể hiện trong bảng sau.
Bảng 7. Tổng hợp các loại cây cối, hoa màu chính bị ảnh hưởng
Huyện Mai Sơn
Cây/ hoa
màu BAH
Cà phê
Mận

Nhãn
Xoài

Vải

Đơn vị
cây
cây
cây
cây
cây
cây

Chiềng
Mung

Chiềng
Ban

1.907
216
26
795
2.615
1

4.128
176
14
1.270
1.189
4


Thành phố Sơn La
Cộng
6.035
392
40
2.065
3.804
5

Chiềng
Cọ
2.529
356
102
132
15

Hua
La
6.597
148
89
114
289
45

Chiềng Chiềng
Sinh
Cơi
2.259

98
56
356
124
56

5.123
75
25
189
22
15

Cộng
16.508
677
170
761
567
131


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

Huyện Mai Sơn
Cây/ hoa
màu BAH

Đơn vị


Chanh
Bưởi
Chuối
Tre
Mít
Ổi
Macka
Đào
Na
Trám
Dâu
Táo
Cam
Du đủ
Sấu
Mắc mật
Nhót

Hồng
Thanh long
Me
Dứa
Các loại
khác
Cây lấy gỗ
Lúa
Rau mầu

Thành phố Sơn La

Cộng

Chiềng
Cọ

Chiềng
Ban

cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây
cây


10
65
1.601
200
14
36
17
147
29
152
1
1
68
11
1
0
2
5
4
381
0
5.708

15
311
1.466
387
16
43

230
301
118
8
0
0
9
3
0
1
2
0
11
294
1
332

25
376
3.067
587
30
79
247
448
147
160
1
1
77

14
1
1
4
5
15
675
1
6.040

20
165
1.356
1.131
56
89
0
364
11
23
63
0
0
153
15
23
89
15
142
142

54
3.256

56
123
2.598
2.114
146
124
0
78
23
48
46
0
0
423
0
26
32
0
0
11
25
4.215

25
264
1.149
589

89
345
0
19
45
0
0
0
0
157
0
15
0
0
0
254
0
1.546

10
79
3.256
1.548
59
78
0
49
15
25
10

27
11
178
8
12
20
58
13
152
31
3.153

111
631
8.359
5.382
350
636
0
510
94
96
119
27
11
911
23
76
141
73

155
559
110
12.170

cây

10

25

35

9

11

15

7

42

cây
m2
m2

567
331
6.301


494
0
7.639

1.061
331
13.940

3.258
1.700
234

1.897
1.100
198

519
0
157

1.528
0
238

7.202
2.800
827

Hua

La

Chiềng Chiềng
Sinh
Cơi

Cộng

Chiềng
Mung

Nguồn: BQLDA ĐTXD TP Sơn La và BQLDA ĐTXD và TĐC huyện Mai Sơn, tháng 12/2020

31.
Đến thời điểm báo cáo, tổng giá trị bồi thường đã được phê duyệt (của 28 phương án
bồi thường) đối với huyện Mai Sơn và thành phố Sơn La như sau:
Bảng 8. Tổng số tiền bồi thường tài sản bị ảnh hưởng của các hộ trong các phương án đã duyệt1

STT

Xã/phường

I
1
2
II
1
2

H. Mai Sơn

X. Chiềng Mung
X. Chiềng Ban
TP Sơn La
X. Chiềng Cọ
X. Hua La

1

Các khoản bồi thường (triệu đồng)
Tiền bồi
Tiền bồi thường
Tiền bồi
Tiền bồi
thường nhà,
cây cối/ hoa
thường
thường đất
vật kiến
màu
khác
trúc
4.110,42
2.383,88
1.726,54
14.604,59
4.532,60
6.732,02

1.284,46
1.284,46

0
2.417,11
968,24
1.320,15

1.983,29
1.700,30
282,99
11.888,95
3.152,38
5.718,63

30,00
30,00
0
0
0

Cộng tiền
bồi thường
(triệu đồng)
7.408,17
5.398,64
2.009,53
28.910,65
8.653,22
13.770,80

Dựa trên tổng hợp giá trị bồi thường của 28 phương án đã được phê duyệt.


Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

21


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

Xã/phường

STT

3
4

Các khoản bồi thường (triệu đồng)
Tiền bồi
Tiền bồi thường
Tiền bồi
Tiền bồi
thường nhà,
cây cối/ hoa
thường
thường đất
vật kiến
màu
khác
trúc

Cộng tiền

bồi thường
(triệu đồng)

3.339,97
128,72
3017,94
0
6.486,63
P. Chiềng Sinh
0
0
0
0
0
P. Chiềng Cơi
18.715,0
3.701,6
13.872,2
30,0
36.318,8
Tổng
Nguồn: BQLDA ĐTXD TP Sơn La và BQLDA ĐTXD và TĐC huyện Mai Sơn, tháng 12/2020

32.
Tương tự, giá trị các hỗ trợ theo các phương án bồi thường được thể hiện trong Bảng
sau đây. Chi tiết về các khoản hỗ trợ được trình bày trong mục V - Những phát hiện trong
q trình rà sốt tuân thủ.
Bảng 9. Tổng số tiền hỗ trợ cho các hộ bị ảnh hưởng

STT


I
1
2
II
1
2
3
4

Các khoản hỗ trợ (triệu đồng)
Cộng tiền
Hỗ trợ ổn
Hỗ trợ
Hỗ trợ di
hỗ trợ
Hỗ trợ đào
định sản
Hỗ trợ
hộ gia
Xã/phường
chuyển
Hỗ trợ
(triệu
tạo, chuyển
xuất, ổn
đất cơng
đình
nhà (phải
khác

đồng)'
đổi nghề
định đời
ích
chính
di dời)
sống
sách
H. Mai Sơn
6.450,12
7,00
35,14
72,67
0
24.949,38
38.922,48
0
3.226,07
7,00
35,14
0
20.818,52
29.485,37
X. Chiềng Mung
0
3.224,05
0
0
72,67
4.130,86

9.437,11
X. Chiềng Ban
0
0
21.120,75
1.080,00
3.169,45
7.335,85
32.706,05
TP Sơn La
0
0
7.265,65
54,00
957,80
2.983,62
11.261,07
X. Chiềng Cọ
0
0
9.231,85
954,00
1.305,25
4.352,23
15.843,33
X. Hua La
0
0
4623,245
72

906,4
0
5.601,65
P. Chiềng Sinh
0
0
0
0
0
0
0
P. Chiềng Cơi
27.570,9
1.087,0
3.204,6
72,7
0
32.285,2
71.628,5
Tổng
Nguồn: BQLDA ĐTXD TP Sơn La và BQLDA ĐTXD và TĐC huyện Mai Sơn, tháng 12/2020

2.3. Căn cứ pháp lý và chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

2.3.1. Các căn cứ pháp lý đã áp dụng
33.
Thành phố Sơn La và huyện Mai Sơn đều đã rất nỗ lực trong việc thực hiện yêu cầu
giải phóng mặt bằng, xác định giá bồi thường, hỗ trợ tái định cư cũng như công tác kiểm đếm,
chi trả bồi thường, hỗ trợ. Tuy nhiên, do công tác giải phóng mặt bằng đã thực hiện từ tháng
6 năm 2018, trước thời điểm cấp có thẩm quyền quyết định dự án phê duyệt bổ sung được đầu

tư từ dự án VRAMP ngày 29/6/2020, do đó, cơng tác giải phóng mặt bằng, bồi thường và tái
định cư đều thực hiện theo các qui định và chính sách của Chính phủ Việt Nam. Những luật,
nghị định, thông tư và các quyết định liên quan đã áp dụng cho hoạt động này bao gồm:
-

Hiến pháp của Việt Nam 2013;

-

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 có hiệu lực từ 01/7/2014;

-

Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13; Luật Tiếp công dân số 42/2013/QH13;

-

Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật đất đai;

-

Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về định giá đất, cung
cấp phương pháp định giá đất; điều chỉnh khung giá đất, bảng giá đất, định giá đất
cụ thể và tư vấn định giá đất;

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

22



Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

-

Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi
thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

-

Nghị định số 01/2017, ngày 06/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số Nghị định qui định chi tiết thi hành luật đất đai.

-

Thông tư 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ TN&MT quy định chi tiết
phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể
và tư vấn xác định giá đất;

-

Thông tư 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ TN&MT quy định về bồi
thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

-

Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 17/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Kế hoạch tổng thể về đào tạo hướng nghiệp cho lao động nông thôn đến
năm 2020;


-

Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg, ngày 10/12/2015 quy định về chính sách hỗ trợ
đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất

34.
Trên cơ sở các qui định của nhà nước về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nêu trên,
UBND tỉnh Sơn La đã ban hành văn bản hướng dẫn và qui định, quyết định việc thu hồi đất,
bồi thường, hỗ trợ, tái định áp dụng cho việc xây dựng tuyến đường tránh thành phố Sơn La.
Cụ thể như sau:
-

Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 của UBND tỉnh Sơn La về
việc quy định một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Sơn La;

-

Quyết định số 03/2017/QĐ-UBND ngày 03/01/2017 của UBND tỉnh Sơn La về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại quy định ban hành kèm theo Quyết định số
15/2014/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 của UBND tỉnh Sơn La về việc quy định một
số nội dung về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa
bàn tỉnh Sơn La;

-

Quyết định số 21/2018/QĐ-UBND ngày 26/7/2018 của UBND tỉnh Sơn La sửa
đổi, bổ sung một số điều qui định kèm theo quyết định số 15/2014/QĐ-UBND
ngày 11/8/2014; khoản 8 điều 1 Quyết định số 03/2017/QĐ-UBND ngày

03/01/2017 của UBND tỉnh Sơn La;

-

Quyết định số 15/2018/QĐ-UBND ngày 12/6/2018 của UBND tỉnh Sơn La qui
định đơn giá bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây cối hoa màu và chính sách hỗ
trợ khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Sơn La;

-

Quyết định số 18/2019/QĐ-UBND ngày 05/6/2019 của UBND tỉnh Sơn La qui
định một số nội dung về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất
trên địa bàn tỉnh Sơn La;

-

Quyết định số 2630/QĐ-UBND ngày 25/10/2018 của UBND tỉnh Sơn La về việc
phê duyệt giá đất cụ thể để tính bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện dự
án đầu tư xây dựng tuyến tránh đường quốc lộ 6 (đoạn tuyến tránh thành phố Sơn
La, tỉnh Sơn La);

-

Quyết định số 2770/QĐ-UBND ngày 07/11/2018, của UBND tỉnh Sơn La về việc
phê duyệt mức hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án đầu tư xây dựng
đường quốc lộ 6 (đoạn tuyến tránh thành phố Sơn La) trên địa bàn thành phố Sơn
La và huyện Mai Sơn;

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)


23


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820

-

Công văn số 4084/UBND-KT ngày 21/11/2018 của UBND tỉnh để lập, thẩm định,
phê duyệt và chi trả tiền cho các hộ còn lại của dự án.

35.
Hoạt động bồi thường, hỗ trợ tái định cư áp dụng cho việc xây dựng tuyến đường
tránh thành phố Sơn La thực hiện theo qui định của nhà nước và của tỉnh Sơn La, theo các
nguyên tắc sau:
-

Bồi thường hoặc hỗ trợ đối với tồn bộ diện tích đất nhà nước thu hồi.

-

Bồi thường hoặc hỗ trợ về tài sản gắn liền với đất và các chi phí đầu tư vào đất
cịn lại bị nhà nước thu hồi.

-

Bồi thường thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng đất, thiệt hại tài sản gắn liền với
đất.

-


Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất; hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề và tìm kiếm
việc làm; các hỗ trợ khác cho người bị thu hồi đất.

-

Hỗ trợ tái định cư cho người bị thu hồi đất ở phải di chuyển tự lo chỗ ở.

-

Bảo đảm hài hịa giữa lợi ích của nhà nước, tổ chức, hộ tái định cư và hộ dân địa
phương.

2.3.2. Chính sách Tái định cư khơng tự nguyện của NHTG
36.
sau:

Mục tiêu chung của chính sách của Ngân hàng về tái định cư không tự nguyện như
-

Tránh hoặc giảm thiểu tái định cư không tự nguyện ở bất kỳ nơi nào có thể, xem
xét tất cả các thiết kế dự án thay thế khả thi.

-

Trong trường hợp không thể tránh được tái định cư thì các hoạt động tái định cư
cần được tính đến và thực hiện, chẳng hạn như chương trình phát triển bền vững,
cung cấp các nguồn lực đầu tư đủ để đáp ứng những người bị di dời bởi dự án để
cùng chia sẻ những lợi ích dự án mang lại.


-

Những người bị di dời cần được hỗ trợ cùng với những nỗ lực của họ để cải thiện
sinh kế và mức sống hoặc ít nhất là trên thực tế khôi phục lại được mức trước khi
bị di dời hoặc mức hiện hành trước khi bắt đầu thực hiện dự án, tùy theo mức nào
cao hơn.

2.3.3. Chính sách tái định cư của dự án VRAMP
37.
Chính sách tái định cư (RPF) cho dự án Quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
được chuẩn bị để thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và khôi phục cuộc sống
cho những người bị ảnh hưởng bởi dự án VRAMP do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Mục tiêu
của việc xây dựng chính sách là hài hịa giữa các quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư
của chính phủ Việt Nam và chính sách tái định cư khơng tự nguyện của Ngân hàng Thế giới.
Chính sách này được xây dựng dựa trên cơ sở tổng hợp và hài hịa chính sách tái định cư của
Ngân hàng Thế giới OP.4.12 và các luật, nghị định, thông tư hướng dẫn của Việt Nam về bồi
thường, hỗ trợ tái định cư, có tham khảo kết quả đánh giá tác động xã hội và kết quả tham vấn
các bên liên quan trong q trình chuẩn bị Dự án.
38.
Chính sách tái định cư này sẽ được áp dụng cho tất cả hoạt động có yêu cầu thu hồi
đất, bồi thường và tái định cư thuộc dự án VRAMP. Ma trận quyền lợi trong chính sách tái
định cư của dự án VRAMP đã cập nhật sẽ được áp dụng cho hạng mục này.

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

24


Dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (VRAMP)
Hạng mục: Xây dựng tuyến tránh thành phố Sơn La, tuyến QL6 đoạn Km289+950-Km308+820


2.4. Những phát hiện trong quá trình rà soát tuân thủ

2.4.1. Tham vấn và sự tham gia của các bên liên quan
39.
Kết quả tham vấn với những người bị ảnh hưởng và chính quyền địa phương (06 xã/
phường bị ảnh hưởng trong dự án) đều cho thấy những người bị ảnh hưởng ở địa phương đều
đã được thơng báo về dự án qua nhiều hình thức và nguồn khác nhau: họp dân, qua thông báo
của cán bộ xã, thôn/bản (89,7% tổng số người được hỏi), và cán bộ dự án (50,7% tổng số
người được hỏi). Ở các xã/phường: Chiềng Mung, Chiềng Ban, Chiềng Sinh, và Chiềng Cơi,
gần 100% số người được hỏi nhận thông tin từ cán bộ của chính quyền địa phương, tỷ lệ này
thấp hơn ở các xã còn lại: Hua La, Chiềng Cọ chỉ ở mức 73,0% và 71,4%. Nguồn thông tin từ
cán bộ dự án, theo trả lời của người tham gia, chỉ ở mức 50,7% bình quân, với mức cao nhất
là 100% ở Chiềng Ban và thấp nhất là 18,9% ở Hua La. Các hình thức thơng tin khác như tờ
bướm, thơng báo trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc đưa lên bản tin, và các nguồn
khác hầu như không có. Điều này, cũng giải thích tỷ lệ hiểu rõ thơng tin về dự án chỉ ở mức
69,5% bình qn, có thơng tin nhưng khơng hiểu rõ là 19,7%, cịn lại, 10,8% số người được
hỏi không biết rõ thông tin dự án. Kết quả cụ thể như sau:

Báo cáo rà soát tuân thủ (DDR)

25


×