Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ TOÁN THU, CHI HÀNG NĂM VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3 NĂM LIÊN TỤC TRONG NGÀNH BHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 129 trang )

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
VỤ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

ĐỀ ÁN
HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH,
QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ TOÁN
THU, CHI HÀNG NĂM VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
- NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3 NĂM LIÊN TỤC
TRONG NGÀNH BHXH

CHỦ NHIỆM:

TẠ ĐỨC ĐƯỜNG

THƯ KÝ:

ĐỖ THỊ KIM NGÂN


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................. 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ......................................................................... 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. 3
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 4
1. Tính cấp thiết của đề án ...................................................................................................... 4
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 6
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 6
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................................... 6

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG


KẾ HOẠCH, QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ TỐN THU,
CHI HÀNG NĂM VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - NSNN 3 NĂM TRONG
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC ......................................................... 9
1.1. Lý luận chung về công tác kế hoạch, quy trình xây dựng dự tốn thu, chi hàng năm và
kế hoạch tài chính - NSNN nhà nước 3 năm .......................................................................... 9
1.1.1 Khái niệm chung........................................................................................................ 9
1.1.2. Phân loại dự toán ngân sách ................................................................................... 13
1.1.3. Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm .................................................. 14
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kế hoạch, quy trình xây dựng kế hoạch dự toán
thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm. .................................................... 14
1.2.1. Nhu cầu sử dụng thông tin quản lý ......................................................................... 14
1.2.2. Nhận thức của nhà quản lý các cấp ........................................................................ 15
1.2.3. Trình độ của nhân viên lập dự toán ........................................................................ 16
1.2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật ................................................................. 16
1.3. Mối quan hệ quy trình xây dựng kế hoạch dự tốn thu, chi hàng năm, kế hoạch tài
chính - NSNN 3 năm và các kế hoạch liên quan .................................................................. 17
1.4. Công tác kế hoạch trong ngành BHXH ......................................................................... 17
1.4.1. Khái quát về hệ thống BHXH Việt Nam ................................................................ 17
1.4.2. Khái quát về công tác kế hoạch, phương pháp lập kế hoạch đang được áp dụng tại
BHXH Việt Nam. ............................................................................................................. 21


1.5. Kinh nghiệm cơng tác kế hoạch, quy trình xây dựng kế hoạch dự toán thu, chi hàng
năm và kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm của một số cơ quan cấp Bộ, ngành tại Việt Nam
.............................................................................................................................................. 30
1.5.1. Kinh nghiệm của một số Bộ, ngành ....................................................................... 30
1.5.2. Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng tại BHXH Việt Nam .................................... 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH,
QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ TỐN THU, CHI HÀNG

NĂM VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - NSNN 3 NĂM LIÊN TỤC TRONG
NGÀNH BHXH ................................................................................................. 34
2.1. Đánh giá thực trạng cơng tác lập dự tốn thu, chi hàng năm ........................................ 34
2.1.1. Phương pháp lập dự toán thu, chi hàng năm của Ngành BHXH ............................ 34
2.1.2. Quy trình lập dự tốn thu, chi hàng năm của Ngành BHXH .................................. 39
2.1.3. Thực trạng nội dung lập dự toán thu, chi hàng năm của Ngành BHXH ................ 50
2.2. Đánh giá thực trạng công tác phân bổ và giao dự toán thu, chi hàng năm .................... 57
2.2.1. Trình tự phân bổ và giao dự toán thu, chi hàng năm .............................................. 57
2.2.2 Thực trạng nội dung phân bổ và giao dự toán thu, chi hàng năm ........................... 60
2.3. Đánh giá thực trạng công tác điều chỉnh dự toán thu, chi hàng năm ............................ 62
2.3.1. Các trường hợp thực hiện điều chỉnh dự toán thu, chi hàng năm ........................... 62
2.3.2. Thực trạng nội dung điều chỉnh dự toán thu, chi hàng năm ................................... 63
2.4. Đánh giá thực trạng cơ chế cung cấp thông tin xây dựng kế hoạch. ............................. 65
2.4.1. Thực trạng thu thập thông tin xây dựng kế hoạch .................................................. 65
2.4.2. Thực trạng xử lý thông tin xây dựng kế hoạch ....................................................... 66
2.5. Đánh giá thực trạng về các cấp quản lý trong xây dựng kế hoạch. ............................... 66
2.6. Đánh giá thực trạng về nhân sự trong công tác xây dựng kế hoạch. ............................. 67
2.7. Đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm của BHXH Việt
Nam ...................................................................................................................................... 67
2.7.1 Quy trình, thời gian lập kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm .................................. 67
2.7.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của các ban, vụ nghiệp vụ liên quan trong lập kế hoạch tài
chính - NSNN 03 năm ...................................................................................................... 69
2.7.3 Thực trạng nội dung lập kế hoạch tài chính- NSNN 3 năm của ngành BHXH....... 71
2.8. Đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm của BHXH các
tỉnh, thành phố. ..................................................................................................................... 73
2.9. Đánh giá kết quả thực hiện văn bản, quy trình xây dựng kế hoạch dự tốn thu, chi hàng
năm và kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm trong ngành BHXH hiện hành. ........................ 74


2.9.1 Hệ thống văn bản quy định trong công tác xây dựng kế hoạch của Ngành BHXH

Việt Nam .......................................................................................................................... 74
2.9.2 Đánh giá kết quả thực hiện văn bản, quy trình xây dựng dự toán thu, chi hàng năm
và kế hoạch tài chính- NSNN 03 năm. ............................................................................. 75
2.10. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch dự toán thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính
– NNSN 3 năm trong ngành BHXH. .................................................................................... 76
2.11. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân cơng tác xây dựng kế hoạch, quy trình xây dựng kế
hoạch dự toán thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm trong ngành BHXH.
.............................................................................................................................................. 77

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ HOẠCH, QUY TRÌNH XÂY
DỰNG KẾ HOẠCH DỰ TOÁN THU, CHI HÀNG NĂM VÀ KẾ HOẠCH
TÀI CHÍNH-NSNN 3 NĂM LIÊN TỤC TRONG NGÀNH BHXH ............ 79
3.1. Quan điểm, mục tiêu hồn thiện cơng tác kế hoạch, quy trình xây dựng kế hoạch dự
tốn thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm trong ngành BHXH ............. 79
3.1.1. Bối cảnh chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam và định hướng đổi mới
phương thức xây dựng kế hoạch tài chính của ngành. ..................................................... 79
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu hồn thiện cơng tác kế hoạch, quy trình xây dựng kế hoạch
dự tốn thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm trong ngành BHXH. ... 81
3.1.3. Quan điểm hoàn thiện phương pháp xây dựng kế hoạch của ngành BHXH Việt
Nam 82
3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch, quy trình xây dựng kế hoạch
dự toán thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm trong ngành BHXH ....... 84
3.2.1. Các giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch, quy trình lập, phân bổ, điều
chỉnh dự tốn thu, chi và xây dựng kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm trong ngành
BHXH ............................................................................................................................... 84
3.2.2. Các giải pháp hỗ trợ để hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch, quy trình xây
dựng kế hoạch hàng năm và 3 năm của ngành BHXH. .................................................. 111
3.3. Một số đề xuất, kiến nghị ............................................................................................ 114
3.3.1. Kiến nghị Bộ ngành .............................................................................................. 114
3.3.2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam ....................................................................................... 114


CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ........................................... 115
4.1. Phân công thực hiện .................................................................................................... 115
4.1.1. Vụ Kế hoạch và Đầu tư ........................................................................................ 115
4.1.2. Vụ Tài chính - Kế tốn ......................................................................................... 115
4.1.3. Ban Thu ................................................................................................................ 116


4.1.4. Ban Thực hiện chính sách Bảo hiểm y tế ............................................................. 116
4.1.5. Các đơn vị khác thuộc BHXH Việt Nam ............................................................ 117
4.1.6. BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương .............................................. 117
4.2. Lộ trình thực hiện đề án ............................................................................................... 118
4.2.1. Thực hiện đánh giá thực trạng quy trình Quy trình lập, phân bổ và giao dự tốn
thu, chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và chi phí quản
lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và lập kế hoạch tài
chính- ngân sách nhà nước 03 năm của ngành BHXH ................................................... 118
4.2.2. Hoàn thiện quy trình lập dự tốn, chấp hành và quyết tốn chi ứng dụng CNTT
trong hoạt động của ngành BHXH ................................................................................. 118
4.2.3. Hoàn thành dự thảo Quyết định Ban hành Quy trình lập, phân bổ và giao dự tốn
thu, chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và chi phí quản
lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và lập kế hoạch tài
chính- ngân sách nhà nước 03 năm. ............................................................................... 119
4.2.4. Trình Tổng giám đốc BHXH Việt Nam ký ban hành Quyết định Ban hành Quy
trình lập, phân bổ và giao dự toán thu, chi các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất
nghiệp, bảo hiểm y tế và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo
hiểm y tế hằng năm và lập kế hoạch tài chính- ngân sách nhà nước 03 năm. ................ 120
4.2.5. Tổ chức triển khai, tập huấn về quy trình trong tồn ngành ................................. 120

KẾT LUẬN ...................................................................................................... 121
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 123



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTNLD-BNN

Bảo hiểm tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp

CSXH

Chính sách xã hội

CSYT

Chính sách y tế

KHĐT

Kế hoạch và Đầu tư


TCKT

Tài chính - Kế tốn

NSNN

Ngân sách nhà nước

CQNN

Cơ quan nhà nước

1


DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

STT
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ 3.1

NỘI DUNG
Sơ đồ minh họa Mơ hình tổ chức bộ máy
hệ thống BHXH Việt Nam
Sơ đồ minh họa phương pháp lập dự toán
từ trên xuống tại BHXH Việt Nam
Sơ đồ minh họa phương pháp lập dự toán

từ dưới lên tại BHXH Việt Nam
Sơ đồ quy trình tổng hợp, lập, phân bổ và
giao (điều chỉnh) dự toán thu, chi hàng
năm và kế hoạch tài chính- NSNN 03 năm

TRANG
18
35
38
109-111

2


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7

NỘI DUNG
Tổng hợp số liệu dự toán của BHXH Việt
Nam và số giao dự tốn của Thủ tướng
Chính phủ giai đoạn 2016-2018
Tổng hợp dự toán thu BHXH, BHTN,

BHYT năm 2017 - 2018
Tổng hợp dự toán chi BHXH, BHTN năm
2016 - 2018
Tổng hợp dự tốn chi phí KCB năm 2016 2018
Tổng hợp dự tốn chi phí quản lý BHXH,
BHYT, BHTN năm 2016 - 2018
Điều chỉnh dự toán thu BHXH, BHTN,
BHYT; chi BHXH, BHTN cho các đơn vị
năm 2017 - 2018
Tổng hợp các chỉ tiêu thu, chi của BHXH
Việt Nam 03 năm 2018 - 2020

TRANG
48-49
51-52
53-54
56-57
64
72-73
82

3


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề án
Xây dựng kế hoạch dự toán thu, chi hàng năm là khâu quan trọng mang ý
nghĩa quyết định đến toàn bộ quá trình quản lý tài chính của một đơn vị. Là cơ
sở thực hiện và dẫn dắt tồn bộ q trình thực hiện quản lý tài chính, thơng qua
việc xây dựng kế hoạch dự toán thu, chi hàng năm để đánh giá khả năng, nhu

cầu về quản lý tài chính, từ đó phát huy tính hiệu quả đồng thời hạn chế những
trở ngại trong q trình sử dụng tài chính của đơn vị. Là tiêu chí để đánh giá
hiệu quả việc thực hiện quản lý tài chính của một cơ quan, tổ chức.
Chu trình kế hoạch tài chính ngân sách hàng năm của một đơn vị bao gồm
3 bước: lập, phân bổ và giao, điều chỉnh dự toán thu, chi và quyết tốn tài chính.
Năm ngân sách hay cịn gọi là năm tài chính là giai đoạn mà trong đó dự tốn
thu, chi tài chính của Nhà nước đã được phê chuẩn và có hiệu lực thi hành. Quy
trình xây dựng kế hoạch dự toán thu, chi bao gồm các khâu lập, phân bổ và giao
dự toán thu, chi là bước rất quan trọng, trong đó việc lập dự tốn thu, chi hàng
năm là khâu mở đầu nhằm xác định các mục tiêu, nhiệm vụ động viên nguồn lực
cần phải huy động để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu để thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của một ngành, cơ quan, tổ chức, đơn vị; việc phân bổ và giao dự toán
thu, chi là khâu then chốt nhằm thực thi những chỉ tiêu đã thực hiện trong tiến
trình lập dự toán thu, chi hàng năm.
Việc tổng hợp dự toán thu, chi hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách
nhà nước ngày 25/6/2015 là rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và
thời gian xây dựng kế hoạch dự toán hàng năm của ngành cơ quan, tổ chức.
Ngày 21 tháng 12 năm 2016, BHXH Việt Nam đã ban hành Quyết định số
3588/QĐ-BHXH về việc ban hành quy trình lập, phân bổ và giao dự toán thu,
chi các chế độ BHXH, BHTN, BHYT và chi quản lý BHXH, BHTN, BHYT
hàng năm. Sau một thời gian thực hiện, công tác xây dựng kế hoạch dự toán của
ngành đã đạt được kết quả nhất định, việc tổng hợp xây dựng kế hoạch dự tốn
thu, chi hàng năm đã mang tính khoa học, hiệu quả, nhất là đã phần nào khắc
phục được tình trạng chậm trễ trong việc tổng hợp dự toán thu, chi hàng năm
4


của ngành. Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn một số khó khăn vướng mắc cần khắc
phục trong thời gian tới, chẳng hạn như công tác phối hợp xây dựng và phân bổ
dự toán giữa các đơn vị liên quan, số liệu dự toán của BHXH các tỉnh, thành phố

lập chưa sát thực, thời gian nộp dự toán thu, chi hàng năm của tỉnh cịn chậm
trễ…
Kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm của Ngành BHXH bắt đầu thực hiện từ
giai đoạn 2018-2020 là giai đoạn 3 năm đầu tiên mà ngành phải thực hiện theo
quy định tại Nghị định số 45/2017/NĐ-CP. Đây là nhiệm vụ mới mà ngành phải
thực hiện trong công tác xây dựng kế hoạch trong các chu kỳ ngân sách tiếp
theo. Việc nghiên cứu xây dựng quy trình xây dựng kế hoạch tài chính - NSNN
3 năm trong ngành BHXH có ý nghĩa thiết thực để nâng cao hiệu quả cơng tác
xây dựng kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm của Ngành BHXH.
Do đó nghiên cứu đề án “ Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch, quy
trình xây dựng kế hoạch dự tốn thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính NSNN 3 năm liên tục trong ngành BHXH ” là một việc làm cần thiết để nâng
cao chất lượng và hiệu quả công tác xây dựng kế hoạch thu, chi hàng năm của
ngành BHXH và xây dựng kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm trong ngành
BHXH trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quan của đề án là nghiên cứu và đề xuất hồn thiện cơng tác
xây dựng kế hoạch, quy trình xây dựng kế hoạch dự tốn thu, chi hàng năm và
kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm liên tục trong ngành BHXH. Để đạt được mục
tiêu nghiên cứu đó, cần hồn thành các mục tiêu cụ thể như sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về cơng tác xây dựng kế hoạch, quy
trình xây dựng dự toán thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm
liên tục trong ngành BHXH. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình xây dựng dự
tốn.
- Phân tích thực trạng cơng tác tổng hợp xây dựng kế hoạch, quy trình xây
dựng kế hoạch dự tốn thu, chi qua một số năm gần đây, công tác tổng hợp kế
hoạch tài chính - NSNN 3 năm trong ngành BHXH, đánh giá những kết quả đạt
5


được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.

- Đề xuất một số giải pháp kiến nghị đổi mới hoặc hồn thiện quy trình xây
dựng dự tốn thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm trong
ngành BHXH.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung nghiên
cứu của đề án và thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch, quy trình xây dựng kế
hoạch dự toán thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình lập lập kế hoạch, xây dựng kế
hoạch dự toán thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính – NSNN 3 năm áp dụng
ở trung ương, các đơn vị sự nghiệp, các ban QLDA, BHXH các tỉnh, thành phố.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng; duy
vật lịch sử kết hợp với các phương pháp phân tích; tổng hợp; so sánh … nhằm
xác định những vấn đề có tính quy luật, những nét đặc thù phục vụ cho quá trình
nghiên cứu, cụ thể:
- Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: tổ chức các cuộc hội thảo, tham vấn
xin ý kiến các chuyên gia.
5. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đề án “Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch, quy trình xây dựng kế
hoạch dự toán thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm liên tục
trong ngành BHXH” là đề án nghiên cứu mới vì vậy các tài liệu, cơng trình
nghiên cứu liên quan đến đề án tương đối ít. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã tìm
hiểu một số cơng trình ở các cấp độ và giác độ khác nhau về quản lý ứng dụng
công nghệ thông tin và chi NSNN như sau:
- Các đề tài, đề án thuộc lĩnh vực nghiên cứu quy trình xây dựng dự toán
thu, chi hàng năm của ngành BHXH tương đối ít. Kế hoạch tài chính - NSNN 3
năm là một nhiệm vụ mới khơng chỉ của tồn ngành mà của các cơ quan trung
6



ương.
- Chuyên đề nghiên cứu khoa học: Hoàn thiện quy trình lập dự tốn và tổng
hợp quyết tốn chi bảo hiểm xã hội do cử nhân Ngơ Cơng Tình, Ban Chi,
BHXH Việt Nam chủ nhiệm, thực hiện năm 2003. Đề tài đã tập trung vào vấn
đề lớn là quy trình lập dự toán chi và tổng hợp quyết toán chi ngành BHXH.
+ Mức độ thành công: Tác giả Ngô Công Tình đã nghiên cứu được trình tự
lập dự tốn và tổng hợp quyết toán chi BHXH bắt buộc, khái quát được q
trình phát triển u cầu số liệu dự tốn và thống kê tổng hợp chi BHXH trong hệ
thống ngành BHXH từ năm 1995-2003, đã tập trung phân tích những mặt tích
cực trong quản lý và những bất cập về trình độ nghiệp vụ, chun mơn chưa đáp
ứng được u cầu nhiệm vụ trong sự nghiệp đổi mới tiên tiến đối với chiến lược
phát triển BHXH toàn Ngành trong tương lai.
+ Hạn chế: Đề tài cịn hạn chế khâu trình bày, các tiêu thức, cơng thức chưa
mang tính tổng kết của nhiều năm chưa có tính thuyết phục cao. Nội dung hồn
thiện quy trình chi khám chữa bệnh chưa có căn cứ khoa học phân tích, chưa
đánh giá được thực trạng.
- Bài viết “Bàn về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dự tốn
NSNN” do tác giả Hồng Hàm, Kiểm tốn Nhà nước đăng trên Tạp chí kiểm
tốn số 11 năm 2008. Bài viết tập trung bàn về thực trạng và đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng dự tốn NSNN.
+ Mức độ thành cơng: Bài viết đã nêu lên được thực trạng chung trong
việc xây dựng dự toán tại các đơn vị thực hiện dự toán ngân sách như: cơng tác
xây dựng dự tốn chưa thực hiện tổng hợp số liệu từ cơ sở, dự toán thu, chi chưa
khách quan nhất là dự toán chi thường xuyên và chưa có căn cứ vững chắc. Đã
nêu được một số giải pháp để khắc phục tồn tại những thực trạng và để nâng cao
chất lượng xây dựng dự toán tại các đơn vị thực hiện dự toán ngân sách.
+ Hạn chế: Bài viết chưa nêu minh họa cụ thể để làm nổi bật lên nội dung
trọng tâm, ngoài ra tác giả làm việc trong lĩnh vực kiểm toán, do vậy thực trạng

đưa ra mới nêu ở góc độ nhìn nhận của đơn vị kiểm tốn, chưa nêu được thực
trạng theo góc nhìn đơn vị thực hiện cơng tác xây dựng dự toán do vậy giải pháp
7


đưa ra chưa thực sự đầy đủ.

8


CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ
HOẠCH, QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DỰ TỐN
THU, CHI HÀNG NĂM VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH - NSNN 3
NĂM TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.1. Lý luận chung về cơng tác kế hoạch, quy trình xây dựng dự toán
thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính - NSNN nhà nước 3 năm
1.1.1 Khái niệm chung
1.1.1.1. Kế hoạch
Kế hoạch có thể là các chương trình hành động hoặc bất kỳ danh sách, sơ
đồ, bảng biểu được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, chia thành các giai đoạn,
các bước thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ
thể và xác định biện pháp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện nhằm đạt được
một mục tiêu, chỉ tiêu đã được đề ra. Thông thường kế hoạch được hiểu như là
một khoảng thời gian cho những dự định sẽ hành động và thơng qua đó ta hy
vọng sẽ đạt được mục tiêu. Nói đến kế hoạch là nói đến những người vạch ra mà
khơng làm nhưng họ góp phần vào kết quả đạt được như bản kế hoạch đề ra.
Kế hoạch có thể được thực hiện một cách chính thức hoặc khơng chính
thức, bằng văn bản, văn kiện hoặc bất thành văn, cơng khai minh bạch hoặc bí
mật (đối với các kế hoạch tác chiến, tình báo, chính trị, đối ngoại hay tội phạm,

gây án, hãm hại, trả thù hoặc một phần trong kế hoạch kinh doanh, làm ăn, tài
chính…). Kế hoạch chính thức được phổ biến và áp dụng cho nhiều người, có
nhiều khả năng xảy ra trong các dự án ví dụ như ngoại giao, cơng tác, phát
triển kinh tế, các kế hoạch về thể thao, trò chơi, hoặc trong việc tiến hành kinh
doanh khác.
1.1.1.2. Lập kế hoạch
Lập Kế hoạch hay lên kế hoạch, xây dựng kế hoạch, viết một bản kế hoạch
thể là khâu đầu tiên. Ngày nay, người ta dùng phương pháp 5W1H2C5M bao
gồm các yếu tố sau:
9


Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc: Khi xác định được u cầu, mục tiêu
thì bạn sẽ ln hướng trọng tâm các công việc vào mục tiêu và đánh giá hiệu
quả cuối cùng.
Xác định nội dung công việc: Công việc đó là gì và các bước, cơng đoạn
thể thực hiện cơng việc đó.Trong đó:
- Địa điểm, khơng gian thực hiện kế hoạch, nơi bố trí, tập kết nguồn lực
thực hiện kế hoạch
- Thời gian thực hiện kế hoạch: Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc, thời
gian điều chỉnh thực hiện kế hoạch. Cần xác định được mức độ khẩn cấp và mức
độ quan trọng của từng công việc như công việc quan trọng và khẩn cấp, công
việc không quan trọng nhưng khẩn cấp, công việc quan trọng nhưng không khẩn
cấp, công việc không quan trọng và không khẩn cấp.
- Chủ thể, đối tượng thực hiện kế hoạch: Gồm chủ thể thực hiện kế hoạch,
chủ thể phối hợp, hỗ trợ thực hiện kế hoạch, chủ thể kiểm tra, giám sát, báo cáo
thực hiện kế hoạch và chủ thể chịu trách nhiệm cho kế hoạch. Cùng với việc lập
kế hoạch, thì cần phải theo dõi kế hoạch đã đặt ra nhất là đối với kế hoạch có sự
tham gia của nhiều người, nhiều bộ phận thì phải có người theo dõi và kết nối
từng đơn vị lại với nhau.

Xác định phương thức, cách thức tiến hành kế hoạch: Gồm tài liệu, cẩm
nang hướng dẫn, chỉ dẫn thực hiện cho từng công việc, từng bước. Tiêu
chuẩn của công việc, cách thức vận hành máy móc. Điều quan trọng là phải có
dữ liệu, thơng tin để xây dựng kế hoạch. Có thể là:


Các cơng việc trong kế hoạch dài hạn trước đó



Các cơng việc cịn tồn cần phải giải quyết



Các cơng việc mới phát sinh, giao thêm

Xác định việc tổ chức thực hiện, phân bổ nguồn lực gồm: xác định phương
pháp kiểm soát và kiểm tra và đặc biệt là phải xác định cho được nguồn lực thực
hiện gồm nguồn nhân lực, tài lực (tiền bạc), vật lực (nguyên liệu, hệ thống cung
ứng, hệ thống máy móc, cơng nghệ) và phương thức, phương pháp làm việc
(những nguyên tắc, quy trình, quy cách tiến hành).
10


1.1.1.3. Dự toán
Dự toán là một kế hoạch sử dụng nguồn lực trong một thời kỳ cụ thể bằng
thước đo định lượng. Dự toán được thực hiện để so sánh với khoản chi tiêu thực
tế để đảm bảo là đang tuân thủ theo kế hoạch chi tiêu (Garrison, 2008).
Theo nghĩa hẹp dự tốn là việc ước tính tồn bộ thu nhập, chi phí của đơn
vị trong một thời kỳ để đạt được một mục tiêu nhất định. Theo nghĩa rộng dự

tốn được hiểu là dự kiến các cơng việc, nguồn lực để thực hiện các mục tiêu
trong một tổ chức.
Dự toán tổng thể hay dự toán ngân sách là việc sử dụng vốn và cách tính
tốn tồn diện mục tiêu kinh tế, tài chính mà một đơn vị cần phải đạt được trong
kỳ hoạt động và nguồn lực khác để thực hiện các mục tiêu của mình. Dự tốn
tổng thể là một công cụ của nhà quản lý, được sử dụng trong việc lập kế hoạch,
kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động của đơn vị (Garrison, 2008).
Đặc điểm, chức năng của lập dự toán tổng thể:
- Dự toán liên quan đến một thời hạn cụ thể của tương lai: đó là kỳ lập dự
tốn, thường là một năm hoạt động tài chính của năm tiếp theo.
- Dự tốn thường lập cho hai mục đích là lập kế hoạch và kiểm soát: Lập kế
hoạch bao gồm kiểm soát các mục tiêu phát triển các mục tiêu và lập các dự toán
khác nhau để đạt được mục tiêu bằng các con số cụ thể. Kiểm soát bao gồm các
bước các nhà quản lý được thực hiện để tăng khả năng phối hợp hoạt động giữa
các bộ phận trong tổ chức để đạt được các mục tiêu được thiết lập trong gia doạn
lập kế hoạch. Một kế hoạch tốt mà không kiểm sốt tốt thì hoạt động sẽ khơng
hiệu quả, dễ bị thất thốt, lãng phí về thời gian và tiền bạc.
- Dự toán cho các hoạt động và nguồn lực: Các hoạt động thể hiện doanh
thu và chi phí nên dự toán phải định lượng được doanh thu và chi phí. Dự tốn
các nguồn lực là dự tốn các tài sản và nguồn tài trợ. Lập dự toán phân bổ nguồn
lực là quy trình đưa ra những quyết định quan trọng về việc bộ phận nào nhận
được nhiều hay ít nguồn lực.
Lập dự toán tổng thể sẽ đưa ra những tiêu chí để đánh giá hoạt động của
người quản lý và bộ phận của họ.
11


Tóm lại, dự tốn tổng thể là chức năng khơng thể thiếu được đối với các
nhà quản lý hoạt động trong mơi trường cạnh tranh ngày nay.
- Lợi ích của lập dự toán tổng thể:

Dự toán giúp cho các nhà quản lý hoạt động rất nhiều lợi ích trong mơi
trường cạnh tranh hiện nay dù là hoạt động lợi nhuận hay phi lợi nhuận:
+ Dự toán truyền đạt kế hoạch, mục tiêu của Ban Quản trị trong tổ chức, dự
toán cho phép các nhà quản trị suy nghĩ và lên kế hoạch cho tương lai nhằm
giúp cho các nhà quản trị tiết kiệm được thời gian trong việc giải quyết các việc
khẩn cấp hàng ngày.
+ Quy trình lập dự tốn cung cấp các phương tiện để phân bổ nguồn lực
vào các bộ phận của tổ chức và là phương tiện để phối hợp các bộ phận với
nhau, tránh sự xung đột lợi ích do phân bổ nguồn lực khơng đều và bất hợp lý để
có thể sử dụng một cách hiệu quả nhất hướng tới mục tiêu chung của tổ chức.
+ Quy trình lập dự tốn có thể phát hiện ra những “bế tắc” trước khi chúng
xảy ra. Dự toán liên kết các hoạt động của toàn bộ tổ chức thông qua việc tham
gia vào kế hoạch của các bộ phận khác nhau giúp cho mọi hoạt động của tổ chức
đi đúng hướng.
- Dự toán là sự tiên liệu tương lai có hệ thống nhằm cung cấp cho nhà quản
lý các mục tiêu, mục đích hoạt động thực tiễn và được coi là tiêu chuẩn để đo
lường, so sánh và đánh giá các hiệu quả hoạt động thực tế vì dự toán giúp nhà
quản trị phát hiện được những kết quả đạt được và những nguyên nhân tồn tại để
có những biện pháp khắc phục, hoàn thiện.
- Kỳ lập dự toán tổng thể: dự toán hoạt động tổng thể thường được lập cho
1 năm và chia làm 4 quý đối với hoạt động tài chính của đơn vị. Qúy đầu tiên
lập theo từng tháng và các quý tiếp theo được tính tổng của quý, khi hết quý
trước mới lập dự toán từng tháng cho quý tiếp theo. Phương pháp này giúp cho
nhà quản lý xem xét và đánh giá lại dữ liệu của dự toán theo từng thời kỳ trong
suốt cả năm.
- Dự toán liên tục hoặc dự toán cuốn chiếu là dự toán cho 12 tháng và dịch
chuyển từng tháng (qúy). Mỗi tháng (quý) tiếp theo sẽ được đưa vào dự toán
12



khi kết thúc tháng (hoặc quý) đầu tiên. Phương pháp này giúp nhà quản lý thấy
trước được kế hoạch, ít tập trung vào một năm mà tập trung vào kế hoạch ngắn
hạn.
1.1.2. Phân loại dự toán ngân sách
1.1.2.1. Phân loại theo thời gian
- Dự toán ngân sách dài hạn: Dự toán được lập liên quan đến tài sản dài
hạn, thời gian sử dụng tài sản vào các hoạt động của đơn vị thường hơn một
năm. Dự toán dài hạn thường bao gồm việc dự toán cho các tài sản lớn phục vụ
cho hoạt động của đơn vị, thường lập cho thời gian 5 năm, 10 năm hoặc dài hơn.
- Dự toán ngân sách ngắn hạn: dự toán được lập cho kỳ kế hoạch là 1 năm
và được chia ra thành từng kỳ ngắn hơn như từng tháng, từng quý. Dự toán ngắn
hạn thường liên quan đến hoạt động thường xuyên của đơn vị như thu, chi… vì
vậy nó cũng chính là nguồn tài chính hoạt động hàng năm. Đặc điểm cơ bản của
dự toán này là được lập hàng năm trước khi niên độ kế toán kết thúc để định
hướng nguồn tài chính cho hoạt động của đơn vị trong năm kế hoạch tiếp theo.
1.1.2.2. Phân loại theo phương pháp lập
- Dự toán ngân sách tĩnh: Là dự toán ngân sách được lập theo một mức độ
hoạt động nhất định. Dự toán ngân sách tĩnh được lập tương đối giản đơn, tính
tốn cân đối ít. Tuy nhiên, nó khơng cung cấp đủ thơng tin để ứng phó với các
tình huống khác nhau, nhất là khi đơn vị có điều chỉnh về quy mơ, mức độ hoạt
động để thích ứng với tình hình thực tế.
- Dự tốn ngân sách linh hoạt: là dự toán ngân sách được lập tương ứng với
nhiều mức độ hoạt động khác nhau. Dự toán linh hoạt được lập theo mối quan
hệ với quá trình hoạt động giúp ta xác định các chi phí tương ứng với các mức
độ phạm vi hoạt động khác nhau. Thông thường dự toán linh hoạt được lập ở ba
mức độ cơ bản là mức độ hoạt động bình thường, mức độ hoạt động khả quan
nhất, mức độ hoạt động bất lợi nhất. Dự toán ngân sách linh hoạt do lập ở nhiều
mức độ khác nhau nên địi hỏi tính tốn cân đối phức tạp và rất nhiều. Tuy nhiên
dự toán ngân sách linh hoạt giúp nhà quản trị có nhiều thơng tin hơn để ứng phó
với các tình huống hoạt động khác nhau.

13


1.1.2.3. Phân loại theo chức năng, dự toán ngân sách có hai loại
- Dự tốn hoạt động: Bao gồm dự toán liên quan đến hoạt động cụ thể của
đơn vị, ví dụ như dự tốn doanh thu nhằm phán đốn đối tượng khách hàng cần
thu thập…
- Dự tốn tài chính: là dự toán liên quan đến tiền tệ, vốn đầu tư, bảng cân
đối kế toán, dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
1.1.3. Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm
Kế hoạch tài chính – NSNN năm là kế hoạch tài chính - ngân sách nhà
nước được lập hằng năm theo phương thức cuốn chiếu cho thời gian 03 năm, kể
từ năm dự toán ngân sách và 02 năm tiếp theo, theo quy định tại khoản 1 và
khoản 2 Điều 43 Luật ngân sách nhà nước; gồm kế hoạch tài chính - ngân sách
nhà nước 03 năm quốc gia và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế hoạch, quy trình xây dựng
kế hoạch dự tốn thu, chi hàng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm.
1.2.1. Nhu cầu sử dụng thông tin quản lý
Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống cung cấp thông tin cho công tác
quản lý của đơn vị. Hệ thống bao gồm con người, thiết bị và quy trình thu thập,
phân tích, đánh giá và phân phối những thơng tin cần thiết, kịp thời, chính xác
cho những người soạn thảo các quyết định trong đơn vị.
Trong một đơn vị, việc sử dụng các thông tin quản lý bên trong và bên
ngồi đơn vị để phân tích, đánh giá, hoạch định chiến lược nhằm thực hiện được
các mục tiêu đề ra và có những quyết định kịp thời trong cơng tác quản lý là cần
thiết.
Trong cơng tác lập dự tốn ngân sách, nhu cầu sử dụng thông tin quản lý
ngày càng được quan tâm, từ thông tin quản lý giúp nhà quản trị xác định các
mục tiêu mà đơn vị mình cần hướng đến phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế

xã hội hiện nay, từ đó nhận diện các chiến lược, đánh giá và lựa chọn chiến
lược, thực thi chiến lược, nhà quản trị có thể đo lường, ước lượng các chỉ tiêu
nhằm cụ thể hóa các mục tiêu cho từng giai đoạn.
14


1.2.2. Nhận thức của nhà quản lý các cấp
Nhận thức của nhà quản lý đóng vai trị quan trọng trong việc lập dự toán
của các đơn vị. Một nhà quản lý có nhận thức tốt và đúng đắn về tình hình hoạt
động của đơn vị và tầm quan trọng của các thơng tin quản lý đến đơn vị mình thì
sẽ có những cách quản lý phù hợp nhất giúp doanh nghiệp phát triển.
Một điều thường thấy ở các đơn vị là các nhà quản lý cấp cao tuy có tầm
nhìn rộng nhưng vẫn không quen với chi tiết, ngược lại các nhà quản lý cấp cơ
sở tuy nắm vững chi tiết nhưng khơng có được tầm nhìn bao qt tất cả mọi khía
cạnh hoạt động của đơn vị. Trong khi đó, thái độ của nhà quản lý cấp cao có tác
động lớn đến hiệu quả hoạt động của dự toán, cịn nhà quản lý cấp cơ sở thì có
nhận thức nhạy bén với những gì được mong đợi. Vì vậy, để dự toán đạt hiệu
quả nhà quản lý cấp cao phải xác định được các mục tiêu hợp lý mà nhà tổ chức
cần đạt được, đồng thời cố gắng diễn tả một cách chính xác nhất những mục tiêu
đó cho những người có trách nhiệm thực hiện hiểu những gì họ cần làm. Có một
cách để đạt được điều này là khuyến khích tất cả các cấp độ quản lý cùng tham
gia vào q trình dự tốn. Khi đó, thơng tin dự toán được luân chuyển từ dưới
lên trên và ngược lại trong suốt q trình dự tốn. Điều này giúp cho nhà quản
trị cấp cơ sở, người phải chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc hoàn thành các
mục tiêu dự tốn, có thể đưa ra các ước tính cụ thể để đạt được mục tiêu. Sự
tham gia của họ vào quy trình này nhằm gia tăng tinh thần đồng đội giữa các bộ
phận với nhau. Qua đó, khuyến khích các bộ phận hợp tác với nhau nhiều hơn
và có nhiều động lực hơn. Đối với nhà quản lý cấp cao, điều này đảm bảo mục
tiêu đặt ra cho từng nhân viên là phù hợp với bản thân họ và phù hợp với mục
tiêu chung của tồn doanh nghiệp…Vì nếu nhà quản lý cấp cao tự đặt ra các chỉ

tiêu cho cấp dưới thực hiện thì dẫn đến mục tiêu xa rời thực tế gây tâm lý bất
mãn cho người thực hiện, nhưng nếu để cho nhân viên cấp dưới thực hiện thì có
thể sẽ đặt ra những chỉ tiêu lỏng lẻo dưới năng lực thực tế dễ dàng đạt được.
Trách nhiệm của nhà quản trị là phải giúp nhân viên cấp dưới vượt qua nỗi lo
lắng tự nhiên của con người, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích họ đạt

15


được các chỉ tiêu dự toán. Nếu được đặt đúng chỗ, dự tốn có thể giúp nhân viên
đạt được hiệu quả cao nhất.
Tóm lại, để có một dự tốn ngân sách hiệu quả đòi hỏi sự tham gia của các
cấp quản lý đơn vị vào q trình lập dự tốn và vấn đề quan trọng là làm sao cho
mọi người trong tổ chức cảm thấy thoải mái với mục tiêu cần đạt được và hướng
tới mục tiêu chung của đơn vị. Đây là vấn đề mấu chốt tạo nên sự thành cơng
của của dự tốn và là vấn đề quan trọng mà các đơn vị cần hết sức quan tâm
trong q trình lập dự tốn.
1.2.3. Trình độ của nhân viên lập dự toán
Đối với cán bộ thực hiện lập dự tốn nếu có trình độ chun mơn, nghiệp
vụ tốt sẽ có kinh nghiệm thì họ sẽ dự đốn, tính tốn và ước lượng chính xác
hơn các khoản chi phí, dự tốn được lập sẽ chính xác, tỉ mỉ và tồn diện hơn.
Với kết quả dự toán tốt sẽ giúp cho cơng tác quản lý tốt, đóng góp được nhiều ý
kiến tham mưu cho nhà quản lý cấp trên trong lập dự toán.
1.2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật
Một đơn vị có nơi làm việc khang trang, đầy đủ tiện nghi sẽ tạo hứng thú,
tạo tinh thần thoải mái cho nhân viên làm việc, khuyến khích nhân viên vượt qua
nỗi lo của mình để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ngồi ra, dự tốn ngân
sách là công việc thực hiện tập hợp từ nhiều nguồn dữ liệu, dự toán được lập với
sự phối hợp của nhiều bộ phận, phịng ban trong đơn vị. Vì vậy, trang thiết bị kỹ
thuật, môi trường công nghệ thông tin cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc lập

dự tốn của đơn vị. Có thể thấy được rằng nếu so sánh giữa một đơn vị chỉ lập
dự tốn thủ cơng và một đơn vị áp dụng trang thiết bị hiện đại và cơng nghệ
thơng tin trong dự tốn, hiển nhiên việc lập dự toán của đơn vị này sẽ đạt hiệu
quả cao hơn. Khi hệ thống thông tin của đơn vị hiện đại thì việc xử lý dữ liệu sẽ
nhanh chóng, cơng việc dự toán được thực hiện một cách dễ dàng, hiệu quả hơn.
Đồng thời, phát huy hệ thống mạng nội bộ trong đơn vị thông qua việc cung cấp,
chia sẻ các thông tin, số liệu phục vụ cho công tác lập dự tốn, giúp thơng tin
giữa các bộ phận, phịng ban được truyền tải nhanh chóng kịp thời và chính xác.

16


1.3. Mối quan hệ quy trình xây dựng kế hoạch dự tốn thu, chi hàng
năm, kế hoạch tài chính - NSNN 3 năm và các kế hoạch liên quan
Kế hoạch tài chính - NSNN hàng năm là tiền đề và là cơ sở để dự báo kế
hoạch tài chính - NSNN 3 năm tiếp theo trong kế hoạch 3 năm và là năm đầu
tiên trong giai đoạn 3 năm. Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện dự tốn hàng
năm và các năm trước năm kế hoạch để lập kế hoạch dự toán thu, chi hàng năm
tiếp theo tương đối chính xác.
Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm được lập hằng năm để
triển khai kế hoạch tài chính 05 năm, thể hiện những nội dung lớn về khung cân
đối ngân sách nhà nước và trần chi ngân sách cho các bộ, cơ quan, đơn vị và địa
phương trong thời gian 03 năm, có tính đến diễn biến tình hình kinh tế - xã hội
và tài chính - ngân sách hiện tại và cập nhật dự báo trong thời gian 03 năm kế
hoạch, làm cơ sở cho việc lập, xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước
hàng năm. Dự toán ngân sách nhà nước hằng năm cụ thể hóa mục tiêu và nhiệm
vụ của kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm, có các chỉ tiêu cơ bản
trùng với chỉ tiêu năm thứ nhất của kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03
năm.
1.4. Công tác kế hoạch trong ngành BHXH

1.4.1. Khái quát về hệ thống BHXH Việt Nam
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng tổ
chức thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự
nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện; tổ chức thu, chi chế độ
bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: bảo hiểm xã hội bắt buộc,
bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp (sau đây gọi chung là bảo hiểm
xã hội), bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện (sau đây gọi chung là
bảo hiểm y tế) theo quy định của pháp luật (trích Nghị định 01/NĐ-CP ngày
05/1/2016 của Chính phủ).
Tổ chức bộ máy của hệ thống BHXH Việt nam thể hiện qua Sơ đồ 2.1
dưới đây:

17


ChÝnh phđ n-íc
CHXHCN ViƯt Nam

B¶o hiĨm x· héi ViƯt Nam
Héi đồng
Quản lý

Đơn vị
chức năng
1

Tổng giám
đốc

Đơn vị

chức năng
2

Đơn vị
chức năng
16

Đơn vị
chức năng
17

Bảo hiểm xà hội tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung -ơng

Phòng
chức năng
1

Phòng
chức năng
2



Phòng
chức năng
9

Phòng
chức năng

10

Bảo hiểm xà hội quận, huyện, thị
xÃ, thµnh phè trùc thc tØnh

Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức bộ máy hệ thống BHXH Việt Nam
(Nguồn: BHXH Việt Nam)
Như vậy BHXH Việt Nam được tổ chức, quản lý theo hệ thống dọc, tập
trung, thống nhất từ trung ương đến địa phương, gồm 3 cấp: Tại Trung ương,
BHXH Việt Nam có 14 Ban và tương đương giúp việc Tổng giám đốc (cịn gọi
là đơn vị dự tốn cấp I), 09 đơn vị sự nghiệp trực thuộc BHXH Việt Nam (con
gọi là đơn vị dự toán cấp III). Ở các địa phương có 63 BHXH tỉnh, thành phố,
mỗi BHXH tỉnh, thành phố có từ 9 đến 10 phịng nghiệp vụ trực thuộc (cịn gọi
là đơn vị dự tốn cấp II) và 713 BHXH cấp huyện (đơn vị dự toán cấp III). Số
cán bộ tồn ngành hiện có tính đến ngày 31/12/2018 là 22.278 người.
18


1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cấp Trung
ương
Theo tổ chức hành chính nhà nước, BHXH Việt Nam ở cấp Trung ương tổ
chức quản lý BHXH cấp dưới ở tất cả các mặt hoạt động. Các đơn vị chức năng
thuộc BHXH Việt Nam gồm có các đơn vị giúp việc Tổng giám đốc, số cán bộ
hiện có tại BHXH cấp Trung ương là 558 người, trong đó có 02 tiến sỹ, 34 thạc
sỹ, cịn lại là trình độ đại học trở lên.
Các Vụ, Ban trực thuộc BHXH cấp Trung ương gồm có: Ban Thực hiện
chính sách bảo hiểm xã hội; Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế; Ban Thu;
Ban Sổ, thẻ; Vụ Tài chính – Kế tốnVụ Hợp tác quốc tế ; Vụ Thanh tra - Kiểm
tra; Vụ Thi đua - Khen thưởng; Vụ Kế hoạch và Đầu tư; Vụ Tổ chức cán bộ;
Văn phịng.

Ngồi ra cịn có các đơn vị sự nghiệp trực thuộc: Viện Khoa học bảo hiểm
xã hội; Trung tâm Thông tin; Trung tâm Lưu trữ ;Trường Đào tạo nghiệp vụ bảo
hiểm xã hội; Báo Bảo hiểm Xã hội ;Tạp chí Bảo hiểm Xã hội ;Trung tâm truyền
thơng.
Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc có con dấu riêng, tài khoản riêng và có bộ
phận kế tốn chun trách, có chức năng tương đương với đơn vị dự tốn cấp III
1.4.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương (gọi tắt là BHXH tỉnh, thành phố):
Để quy định và hướng dẫn cụ thể hoạt động của BHXH các tỉnh, thành phố,
BHXH Việt Nam đã ban hành Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 4/10/2016
của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương; Quyết định số 816/QĐ-BHXH ngày
23/5/2017 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và chế độ
quản lý của các phòng nghiệp vụ thuộc BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương. Theo đó Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
(sau đây gọi chung là Bảo hiểm xã hội tỉnh) là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã
hội Việt Nam đặt tại tỉnh, có chức năng giúp Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội
Việt Nam (sau đây gọi là Tổng giám đốc) tổ chức thực hiện chế độ, chính sách
19


bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp (sau
đây gọi chung là bảo hiểm xã hội), bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự
nguyện (sau đây gọi chung là bảo hiểm y tê); quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy
định của pháp luật.
Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh gồm 11 phòng trực thuộc, các
phòng trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh có chức năng giúp giám đốc Bảo hiểm xã
hội tỉnh tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao theo từng lĩnh vực chuyên
môn, nghiệp vụ theo quy định của Tổng giám đốc. Gồm có các phòng: Phòng

chế độ BHXH, Phòng Giám định BHYT; Phòng Quản lý Thu; Phòng Khai thác
và thu nợ ; Phòng Cấp sổ, thẻ; Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Kế hoạch - Tài
chính; Phịng Thanh tra- Kiểm tra; Phịng CNTT; Phòng tiếp nhận - Quản lý hồ
sơ; Văn phòng.
Thực hiện đề án đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội Việt
Nam theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Ngày 29/7/2019,
BHXH Việt Nam đã ban hành Quyết định số 969/QĐ-BHXH quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội địa phương
thay thế Quyết định số 1414/QĐ-BHXH ngày 4/10/2016. Theo đó cơ cấu tổ
chức của BHXH tỉnh gồm có 10 phịng : Phịng chế độ BHXH, Phòng giám định
bảo hiểm y tế, Phòng Quản lý thu, Phịng Truyền thơng và phát triển đối tượng,
Phịng cấp sổ, thẻ, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Kế hoạch- Tài chính, Phịng
Thanh tra- Kiểm tra, Phịng Cơng nghệ thơng tin, Văn phòng.
1.4.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội cấp huyện, thị xã,
thị trấn (gọi tắt là BHXH huyện):
Bảo hiểm xã hội huyện là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh đặt tại
huyện, giúp giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức thực hiện chế độ chính sách
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
trên địa bàn huyện theo phân cấp quản lý của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy
định của pháp luật. Bảo hiểm xã hội huyện chịu sự quản lý của giám đốc Bảo

20


×