Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài soạn BỒI DƯỠNG HS GIỎI môn TIẾNG VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 45 trang )




Môn Tiếng Việt gồm:
- Từ ngữ
- Ngữ pháp
- Cảm thụ văn học
- Tập làm văn

MÔN TIẾNG VIỆT
I/ TỪ NGỮ
1/ Từ đơn:
+ Từ chỉ có một tiếng có nghĩa
Các dạng bài tập
+ Giải nghĩa từ
+ Cho từ đơn, hãy ghép với một yếu tố từ để
được các từ ghép, các từ láy…

I/ TỪ NGỮ
1/ Từ đơn:
2/ Từ ghép:
Khái niệm: Có từ 2 tiếng trở lên....
-Từ ghép có nghĩa phân loại: xe đạp…
-Từ ghép có nghĩa tổng hợp: áo quần…
-Từ ghép gốc Hán: tham lam…
-Từ ghép đặc biệt: bồ kết…
Các dạng bài tập

I/ TỪ NGỮ
1/ Từ đơn:
2/ Từ ghép:


Các dạng bài tập
Cho nhiều từ
+ Chỉ ra đâu là từ đơn, đâu là từ ghép ?
+ Đâu là từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp ?
Cho đoạn văn
+ Gạch chân các từ ghép ?

I/ TỪ NGỮ
1/ Từ đơn:
2/ Từ ghép: 3/ Từ láy:
4 kiểu từ láy: Láy âm
Láy vần
Láy cả âm lẫn vần
Láy tiếng
Ngoài vẫn có những trường hợp có những từ láy rất đặc biệt:
ồn ào, ầm ĩ… ( Từ láy không phụ âm)
(3 dạng từ láy: Láy đôi, láy ba, láy tư.
Từ láy có nghĩa giảm nhẹ, từ láy có nghĩa mạnh thêm)

I/ TỪ NGỮ

3/ Từ láy:
Các dạng bài tập:
Cho nhiều từ
+ Chỉ ra đâu là từ láy, đâu là từ ghép ?
+ Phân nhóm các kiểu từ láy ?
Cho đoạn văn
+ Gạch chân các từ láy, cho biết các từ láy trên thuộc
kiểu láy nào?


I/ TỪ NGỮ
1/Từ đơn: 2/Từ ghép:
3/ Từ láy: 4/ Nghĩa của từ
Nghĩa của từ:
- Nghĩa gốc - nghĩa vốn có của từ (Nghĩa đen)
- Nghĩa chuyển- Nghĩa do hiểu rộng ra (Nghĩa bóng )
+ Từ đồng âm
+ Từ đồng nghĩa
+ Từ trái nghĩa
+ Từ nhiều nghĩa

I/ TỪ NGỮ
1/Từ đơn: 2/Từ ghép:
3/ Từ láy: 4/ Nghĩa của từ
5/ Khả năng biểu đạt của từ: đó là khả năng gợi tả về
vẻ đẹp, hình ảnh, màu sắc, âm thanh, tình cảm, thái
độ,…
- Biết chọn từ sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh, tình
huống.
- Biết dùng từ có hình ảnh ( Từ có khả năng gợi tả,
gợi cảm, …) khi nói, viết.

Chú ý một số trường hợp dễ nhầm lẫn
-Sự chuyển thể của từ loại. VD :Nó bước những bước
chắc chắn.
-Từ láy:
+ bạn bè, cây cối, máy móc, chùa chiền, đất đai, chim
chóc, thịt thà, gậy gộc, tuổi tác, mùa màng…
+ êm ái, inh ỏi, ầm ĩ, óc ách, ấm áp, ế ẩm, ốm o,oi
ả,ao ước, ỡm ờ, ít ỏi, oằn oại, yên ả….

+ cong queo, cuống quýt, cập kênh, công kênh…

Chú ý một số trường hợp dễ nhầm lẫn
-Từ ghép :
+ tươi tốt, đi đứng, buôn bán , mặt mũi, nhỏ
nhẹ …
+ bình minh, linh tính, bài bản, công cán, khẩn
khoản, lai lịch, hoan hỉ, hảo hạng, bộ binh,
tham lam
+ bồ kết, cà phê, radio, xà phòng …

MÔN TIẾNG VIỆT
II/ NGỮ PHÁP
1/Từ loại:
Danh từ -Khái niệm - Sự chuyển thể từ loại
Đại từ Vai trò Động từ Danh từ
Động từ Vị trí trong câu Tính từ
Tính từ
*Các quan hệ từ.Tác dụng của các quan hệ từ trong
câu.

MÔN TIẾNG VIỆT
II/ NGỮ PHÁP
1/Từ loại:
2/ Câu:
-Câu đơn -Bộ phận chính của câu: CN-VN
-Câu ghép -Bộ phận phụ của câu: TrN-ĐN-
BN-
Hô ngữ
*Vị trí của từng bộ phận trong câu.


MÔN TIẾNG VIỆT
II/ NGỮ PHÁP
1/Từ loại:
2/ Câu:
2.1.Câu đơn
-Các dạng cấu trúc câu đơn đơn giản:
C V; C,C V; C V,V; C,C V,V

- Mở rộng câu (Viết câu có hình ảnh), ngược lại.
( HS phải biết dùng từ có hình ảnh để viết câu)

MÔN TIẾNG VIỆT
II/ NGỮ PHÁP
1/Từ loại:
2/ Câu:
2.1. Câu đơn
2. 2.Câu ghép:
+Câu ghép đẳng lập Cấu trúc,các dấu câu, các
+Câu ghép chính phụ quan hệ từ thường dùng.
3/Thành ngữ, tục ngữ:
-
Tìm các thành ngữ, tục ngữ theo chủ đề, chủ điểm
-
Giải nghĩa ( nghĩa vốn có-nghĩa hiểu rộng ra);
- Đặt câu…
- Điền từ còn thiếu…

MÔN TIẾNG VIỆT
III/ CẢM THỤ VĂN HỌC

1/ Thế nào là cảm thụ văn học:
Theo Trần Mạnh Hưởng:cảm thụ văn học có
nghĩa là khi đọc (nghe) một đoạn văn, một đoạn thơ,
một câu chuyện ta không những phải hiểu mà còn phải
xúc cảm, tưởng tượng, nhập thân với những gì đã
học…
2/ Yêu cầu cảm thụ ở Tiểu học:
* Học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp của
văn (thơ) thông qua nội dung, nghệ thuật.
* Nắm bắt được tư tưởng chủ đạo của tác giả.
* Biết bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
* Biết viết thành một đoạn văn cảm thụ sinh động
ở mức độ đơn giản phù hợp với lứa tuổi tiểu học.

MÔN TIẾNG VIỆT
III/ CẢM THỤ VĂN HỌC
3/ Dạy cảm thu văn học cho học sinh Tiểu học ?
a.Việc dạy cảm thụ văn học trong tập đọc nhằm
giúp học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp, sự sâu
sắc… ở ngôn từ, nghệ thuật viết, ở ý nghĩa… của bài
thơ, bài văn, khổ thơ, đoạn văn trong bài tập đọc mà
các em được học ở bài tập đọc. Giúp các em phát huy
trí tưởng tượng, phân tích văn học… từ đó yêu thích
môn tập đọc, yêu tiếng Việt hơn. Qua cảm thụ, học
sinh tăng cường vốn từ ngữ; biết sử dụng các phương
pháp so sánh, nhân hóa, liên tưởng, hoán dụ, ẩn dụ…
trong bài tập làm văn của mình.

×