Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.02 KB, 17 trang )

(TÊN CƠ QUAN,
ĐƠNGIÁO
VỊ CHỦ
QUẢN)
PHÒNG
DỤC
VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VỤ BẢN
TRƯỜNG THCS HIỂN KHÁNH
(TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN)

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

(Tên sáng kiến)

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
Tác giả:...................................................................

CỞ VẬT CHẤT Ở TRƯỜNG THCS

Trình độ chun
mơn:...........................................
Quản Lý(17)/THCS
Chức vụ:.................................................................
Nơi cơng tác:...................................................................

THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:

Tác giả: Đỗ Xuân Cường
Một số biện phápTrình


nâng cao
quả mơn
sử dụng
cơ sở Tốn
vật chất ở trường THCS
độ hiệu
chuyên
:ĐHSP
2. Lĩnh vực : Lĩnh
vựcQuản
Chức
vụ : Lý(17)/THCS
Phó Hiệu Trưởng
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Nơi công tác:Trường THCS Hiển Khánh
Từ ngày 1 tháng 10 năm 2019 đến ngày 10 tháng 6 năm 2020
4. Tác giả:
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

THÔNG TIN SÁNG KIẾN
Nam Định, ngày 26 tháng 6 năm 2020


2

THÔNG TIN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật
chất ở trường THCS
2. Lĩnh vực (mã)/cấp học:Quản Lý (17)/THCS
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:

Từ ngày 10 tháng 9 năm 2019 đến ngày 25 tháng 6 năm 2020
4. Tác giả:
Họ và tên: Đỗ Xuân Cường
Năm sinh:1980
Nơi thường trú: Hiển Khánh -Vụ bản - Nam định
Trình độ chun mơn: ĐHSP Tốn
Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu Trưởng
Nơi làm việc: Trường THCS Hiển Khánh
Điện thoại: 0378469772
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %
5. Đồng tác giả (khơng có):
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị:Trường THCS Hiển Khánh
Địa chỉ: Hiển Khánh -Vụ Bản - Nam định
Điện thoại:02286292677


3

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Hiện nay cơ sở vật chất(CSVC) và thiết bị dạy học(TBDH) được xem như một
trong những điều kiện quan trọng để thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục và
đào tạo. Sự phát triển nhanh chóng của cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đã và
đang tạo ra tiềm năng sư phạm to lớn cho việc dạy học có hiệu quả. Thực tế, các
phương tiện dạy học hiện đại đã đem lại chất lượng mới cho các phương pháp
dạy học
Để đạt được mục tiêu nêu trên, trong thực tế các trường phổ thơng nói chung
và trường THCS Hiển Khánhnói riêng, vấn đề CSVC nói chung và TBDH trong
các nhà trường nói riêng đã được quan tâm nhiều song vẫn cịn gặp nhiều khó

khăn, bất cập. Việc đánh giá thực trạng những vấn đề đã làm được và những khó
khăn đặt ra, cần phải có những giải pháp cụ thể để nhà trường làm tốt hơn nữa
công tác quản lí đồng thời phát huy có hiệu quả về CSVC và TBDH hiện có
chính là nhiệm vụ quan trọng mà mỗi nhà quản lí phải hết sức quan tâm. Chọn
một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất ở trường THCS làm
đề tài cho SKKN của mình trong năm học này chúng tơi muốn chia sẻ một số
kinh nghiệm mà chúng tôi đã thực hiện để quản lý tốt CSVC và TBDH, một
trong những giải pháp góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất
lượng giảng dạy đại trà, chất lượng mũi nhọn, đặc biệt là chất lượng đầu ra trong
các năm qua của nhà trường.
Như trên đã nói,CSVC và thiết bị dạy học là một trong những phương tiện
quan trọng giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy và giúp học sinh nâng
cao chất lượng học tập, có tác dụng lớn đối với việc thực hiện mục tiêu đào tạo
của nhà trường.
NhữngCSVC này là tài sản chung có phần do Nhà nước cung cấp, có phần do
xã hội hóa, có phần do thày trò tự làm phục vụ cho giảng dạy, học tập do vậy
cần phải quản lí tốt.
Cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất trong các nhà trường nói chung và
trường THCS nói riêng hiện đang là một vấn đề được các cấp lãnh đạo ngành
giáo dục hết sức quan tâm.
Trước đây, trong điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, việc sử dụng
TBDH trong q trình giảng dạy của giáo viên cịn rất nhiều hạn chế. Giáo viên
chủ yếu là dạy chay hoặc sử dụng những thiết đồ dùng cũ, lạc hậu không phù
hợp. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giờ dạy và việc tiếp thu kiến
thức của học sinh.
Trong giai đoạn hiện nay, xu thế đổi mới phương pháp dạy học ngày càng
diễn ra mạnh mẽ, cho nên CSVC nói chung và TBDH trong các nhà trường nói
riêng được xem như là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện



4

nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nhằm đáp ứng được những đòi hỏi trước mắt và lâu
dài của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong những năm gần đây, với quan điểm chỉ đạo “giáo dục là quốc sách
hàng đầu” , Nhà nước đã từng bước tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục. Không
những thế, Đảng và Nhà nước cịn khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh
tế, các tổ chức đầu tư phát triển giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học.
Là một xã nguồn thu nhập chủ yếu thu nhập từ nông nghiệp, song các cấp
lãnh đạo xã Hiển Khánh luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho giáo dục, một loạt
các nhà trường được đầu tư xây mới hoặc sửa sang nâng cấp theo tiêu chuẩn, các
trang thiết bị cho các nhà trường cũng được quan tâm đầu tư khá đồng bộ nhằm
thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân
lực ngày càng cao của xã hội.
Tuy nhiên để đạt mục tiêu đã nêu trên cũng như quản lí như thế nào đối với
các trang thiết bị đã được cung cấp, tài sản đã được xây dựng để tránh thất thốt,
hỏng hóc, lãng phí hay sử dụng sai mục đích tài sản thì cơng tác quản lí CSVC
nói chung và TBGD trong các nhà trường nói riêng đóng một vai trị rất quan
trọng.
Trong thực tế ở các nhà trường THCS nói chung và trường THCS Hiển
Khánh chúng tơi nói riêng, vấn đề quản lí CSVC và TBDH trước đây đã được
chú ý song vẫn cịn nhiều bất cập làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng,
hiệu quả giáo dục đào tạo của nhà trường. Vấn đề này làm cho những người
quản lí, nhà giáo dục chúng tơi phải có những suy nghĩ, trăn trở về trách nhiệm
của mình trong cơng tác quản lí, sử dụng CSVC và TBDH một cách hợp lí.
Trong phạm vi đề tài SKKN này tôi xin được đề cập tới một số biện pháp đã
được vận dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất nói chung và thiết bị
dạy học nói riêng ở trường THCS Hiển Khánh mà chúng tơi đã áp dụng có hiệu
quả.
Các giải pháp trình bày trong đề tài này phù hợp với các nhà trường có quy

mơ vừa và nhỏ, số lượng giáo viên và học sinh khơng đơng và có điều kiện cơ
sở vật chất ở mức trung bình-khá. Đề tài SKKN cụ thể của tôi là: “Một số biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất ở trường THCS ”
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP
1.

Mơ tả giải pháp giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

* Thông tin chung
1.1. Đặc điểm:
Trường THCS Hiển Khánh được thành lập năm 1962.Trường nằm ở vị trí
trung xã Hiển Khánh. Diện tích tồn bộ khn viên trường là khoảng hơn
8000m2. Số lượng học sinh hàng năm của trường dao động trên 400 em. Đối
tượng học sinh của trường phần lớn là con em địa phương ở khu vực gần trường.
Người dân của xã chủ yếu làm nghề nông nghiệp, điều kiện kinh tế còn hạn


5

chế.Song với quyết tâm đưa chất lượng nhà trường đi lên, Ban giám hiệu nhà
trường đã đề ra nhiều biện pháp đổi mới mà trong đó trọng tâm là đổi mới quản
lí phương pháp dạy học. Những năm gần đây, nhà trường đã thực sự có nhiều
khởi sắc. Các hoạt động của nhà trường, đặc biệt là hoạt động chuyên mơn đã
bắt đầu đi vào chiều sâu và có được sự ghi nhận của lãnh đạo các ban ngành
đoàn thể địa phương và ngành giáo dục cũng như của cính quyền địa phương. Số
lượng cán bộ, giáo viên nhà trường đạt thành tích giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi
đua cấp cơ sở tăng lên qua từng năm. Đặc biệt là nhà trường đã có giáo viên đạt
cấp Tỉnh; nhiều chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học đã được các tổ
chun mơn xây dựng góp phần tạo đà cho giáo viên xây dựng các tiết dạy trên
lớp của mình theo hướng chuẩn hóa và phát huy được tính tích cực sáng tạo của

học sinh. Với sự chuyển biến đó, số lượng học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh
ngày càng tăng. Tỉ lệ học sinh lớp 9 của trường thi đỗ vào các trường THPT
công lập cao đứng vào tốp trên của các trường trong huyện, năm học 2018 2019 đứng thứ 2/18 trường trong huyện. Đổi mới phương pháp dạy học, trong
đó việc tăng cường cơng tác quản lí và sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị, đồ
dùng dạy học, ứng dụng CNTT trong giảng dạy đã và đang tạo được bầu khơng
khí, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường.
1.2. Về đội ngũ:
Số lượng: Năm học 2019-2020 nhà trường có 30 cán bộ, giáo viên, nhân viên.
Trong đó:
Ban giám hiệu: 02 đồng chí
Giáo viên và nhân viên: 28 đồng chí.
+ Giáo viên đứng lớp: 23 đồng chí
+ Phụ trách thư viện: 01 đồng chí
+ Phụ trách phịng thiết bị đồ dùng: 01 đồng chí
+ Phụ trách kế tốn: 01 đồng chí
+ Phụ trách văn phịng kiêm thủ quỹ: 01 đồng chí
+ Phụ trách y tế: 01 đồng chí
Đảng viên: 10đồng chí
Trình độ chun mơn:
Sau đại học: 02đồng chí
Đại học: 21đồng chí
Cao đẳng:4đồng chí
Trung cấp : 03đồng chí (nhân viên y tế, thư viện, kế toán)


6

1.3. Về học sinh:
Năm học 2019-2020 tổng số học sinh của trưởng là 441 em, chia thành 12 lớp.
Cụ thể như sau:

Khối 6: 106 học sinh -3lớp
Khối 7: 110học sinh-3lớp
Khối 8: 120 học sinh -3lớp
Khối 9: 105 học sinh - 3 lớp
1.4. Về cơ sở vật chất:
Về cơ sở vật chất. trường có khn viên riêng biệt, có tường bao, có cổng
trường thuận tiện ra vào, các cơng trình trong trường được bố trí tương đối hợp
lí. Diện tích đất được cấp
khoảng hơn8000 m2. Tổng diện tích xây dựng vào khoảng: 1600 m2.Trong đó:
- Các loại phịng phục vụ cơng tác quản lí, hành chính và các hoạt động
chung: phịng họp Hội đồng sư phạm, phòng làm việc của Hiệu trưởng, Phó
Hiệu trưởng, phịng truyền thống, phịng Đồn Đội, phịng hành chính, phịng y
tế, và phịng bảo vệ.
- Phịng học và các phòng chức năng phục vụ dạy học: phòng học cho các lớp
(12 phịng học), phịng học bộ mơn (4 phịng chức năng : phịng Hóa, phịng
Sinh, phịng Vật lí, phịng nghe nhìn), thực hành máy tính, phịng thiết bị đồ
dùng, phòng thư viện dành cho giáo viên và học sinh (kho sách, phòng đọc)…
- Các khu vực phục vụ hoạt động khác: Sân chơi, khu vệ sinh giáo viên và học
sinh riêng biệt, khu vực nhà để xe giáo viên và học sinh riêng biệt.
- Một số diện tích cịn lại dành cho vườn trồng hoa, cây xanh, …
- Thiết bị dạy học đạt mức tối thiểu 1 bộ/lớp.
- 100% học sinh đi học có đầy đủ sách giáo khoa, nhưng lượng sách tham khảo
còn hạn chế.
* Thực trạng cơng tác quản lí cơ sở vật chất – thiết bị dạy học ở trường
THCS Hiển Khánh
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về vai trò, nội dung và ý nghĩa của CSVC và
TBDH đối với quá trình đào tạo, nhà trường đã có sự quan tâm đúng mức về vấn
đề này. Thực hiện lộ trình xây dựng và duy trì trường chuẩn quốc gia trong năm
học, lãnh đạo nhà trường đã thực sự quan tâm đầu tư CSVC và TBDH theo
chuẩn bằng nhiều nguồn cho nên CSVC và TBDH nói chung từng bước cải

thiện, bổ sung đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những việc đã và đang làm tốt thì
cơng tác quản lí CSVC và TBDH ở trường vào đầu năm học vẫn còn một số hạn
chế như sau:


7

-Nhà trường đã có kế hoạch nhưng chưa cụ thể cho việc sử dụng CSVC nói
chung và TBDH trong nhà trường nói riêng vàchưa có phịng đảm bảo diện tích
rộng cho việc sắp xếp, bảo quản thiết bị đồ dùng; chưa có đủ CSVC và TBDH
để trang bị cho phịng học bộ môn. Chất lượng thiết bị mua sắm hoặc được cấp
cịn thấp chưa đồng bộ, nhiều thiết bị khơng sử dụng được do chất lượng kém,
hoặc kết quả không chính xác.
-Về phía giáo viên, việc chuẩn bị thiết bị đồ dùng cho các giờ dạy đôi khi chưa
thật chu đáo. Trình độ và kĩ năng của một số giáo viên, đặc biệt giáo viên cao
tuổi chưa đáp ứng được với những thiết bị hiện đại như: soạn bài bằng máy tính,
soạn giáo án trên powerpoin, E-leanning, kĩ năng trình chiếu, truy cập internet,
sử dụng máy chiếu…Về công tác quản lí, trình độ quản lí của cán bộ quản lí về
cơng tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm cịn hạn chế chưa đề ra được biện pháp,
nội quy hữu hiệu cho việc bảo quản, tu sửa và sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị
của nhà trường một cách hiệu quả nhất.
-Công tác kiểm kê tài sản, thiết bị được tiến hành định kì song cịn mang tính
hình thức. Các thiết bị hỏng hóc đơi khi chưa được thay thế, sửa chữa kịp thời,
nhiều thiết bị hỏng để lưu cữu khơng được thanh lí gây bừa bộn.
2.

Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến

Trong phần trên đã đề cập tới một số nguyên nhân chủ quan và khách quan
bất cập trong cơng tác quản lí CSVC và TBDH của nhà trường. Thực trạng đó

đã làm cho chất lượng dạy và học của của trường trong nhiều năm qua chưa
được như mong muốn. Cùng với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nói
chung và chất lượng dạy và học, từ năm học 2019- 2020 nhà trường đã đề ra một
số biện pháp khắc phục tình trạng yếu kém, phát huy cao nhất CSVC và TBDH
hiện có và từng bước xây dựng, bổ sung, mua sắm CSVC và TBDH theo chuẩn
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, cụ thể là:
2.1Xây dựng kế hoạch:
- Ngay từ đầu năm học, trong xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học, nhà trường
đã đề ra chỉ tiêu, biện pháp đối với sử dụng cơ sở vật chất và bảo quản thiết bị
đồ dùng cho từng tổ chuyên môn và mỗi giáo viên. Phối hợp với cơng đồn đặt
thành tiêu chí đánh giá thi đua.
- Tăng cường nhận thức cả về lí luận và thức tiễn về vị trí, vai trị của CSVC và
TBDH trong trường học cho tồn thể giáo viên, nhân viên. Xây dựng kế hoạch
trong năm cho giáo viên và nhân viên đi học nâng cao trình độ về soạn giáo án
điện tử, kỹ năng trình chiếu…, quản lí thiết bị đồ dùng.
- Xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học, sửa chữa nâng
cấp các hạng mục trong phòng học, sân trường đã xuống cấp…


8

2.2 Tổ chức thực hiện, hệ thống các biện pháp:
Với cơ sở vật chất hiện có và các thiết bị đồ dùng nhập về và được trang bị từ
trước, nhà trường tiến hành một số biện pháp như sau:
2.2.1. Lập sổ “Sổ thiết bị giáo dục”
Hàng năm các đồ dung dạy học được bổ sung từ các nguồn: Được cấp, tự mua
sắm, tự làm, được tặng,… Những đồ dùng này đều được vào “Sổ thiết bị dạy
học”.
Sổ thiết bị dạy họcđược phân ra theo từng khối, từng môn và thiết bị giáo dục
dùng chung. Để quản lý đồ dung dạy học hiệu quả việc cần thiết đầu tiên là phải

lập sổ thiết bị giáo dục.
Với sổ này, lãnh đạo nhà trường dễ dàng kiểm tra việc quản lý đồ dung dạy học.
Giúp cán bộ quản lý thiết bị nắm bắt được số lượng thiết bị hiện có theo từng
năm học có trong nhà trường.
2.2.2. Phân loại và sắp xếp đồ dùng dạy học
Thiết bị dạy học (TBDH) nhập về được phân loại theo: Dụng cụ, hóa chất, tranh
ảnh, bảng biểu, … theo khối, theo môn, tháng và thiết bị dùng chung. Được sắp
xếp khoa học, đẹp mắt và mất ít thời gian khi tìm kiếm, dễ quản lý.
Khi sắp xếp TBDH cần chú ý: Khơng để hóa chất chung với các thiết bị như:
Máy vi tính, máy chiếu,…vì dễ bị oxi hóa làm hư hỏng.
Các hóa chất được để trong giá kính tránh bị bay mùi làm mất độ chính xác của
hóa chất và làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Phịng hóa - sinh nhất thiết
phải có tủ khử độc.
Các dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh, các hóa chất dạng dung dịnh được sắp
đặt ở ngăn thấp nhất trên giá vì chúng dễ vỡ và tránh bị đổ hóa chất và người.
Sau đó là dán tiêu đề (dán nhãn) lên phía trên cùng của kệ, của giá thiết bị theo
khối, theo mơn để dễ tìm. (Ví dụ: Tranh Địa lý khối 6; Tranh Sinh học khối 8;
Vật lý khối 9 – Thiết bị thực hành; Vật lý khối 7 – Thiết bị biểu diễn; Thiết bị
dùng chung; …)
2.2.3. Lên kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học,phòng bộ môn theo kế hoạch
dạy học.
-Ngay từ đầu năm nhà trường đã triển khai đến các tổ chuyên môn “Sổ kế hoạch
sử dụng thiết bị dạy học” theo từng khối, từng môn và từng giáo viên.
-Trong sổ kế hoạch này tổ chuyên môn đã nêu được: Sẽ sử dụng thiết bị gì cho
tiết nào? Thiết bị dạy học đó sẽ khai thác ở đâu? (Thiết bị hiện có của trường
hay tự làm) để có những kiến nghị, đề xuất với nhà trường.
-Dựa vào kế hoạch của từng tổ chuyên môn cán bộ phụ trách đồ dùng dạy học sẽ
có kế hoạch chung về việc sử dụng đồ dùng dạy học cho toàn trường.



9

-Để có thời gian chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, hóa chất thực hành theo yêu cầu của
giáo viên bộ môn, vào thứ 6 cuối tuần giáo viên nộp lại “Phiếu báo sử dụng thiết
bị” cho tuần kế tiếp, để cán bộ quản lý thiết bị có thời gian chuẩn bị đồ dùng dạy
học theo đúng tiết mượn của giáo viên.
-Cách này giúp bố trí được thời gian chuẩn bị đồ dùng, tránh mượn trùng lặp
một loại đồ dùng trong cùng một tiết dạy mà số lượng đồ dùng còn ít.
2.2.4. Công tác cho mượn đồ dùng dạy học
-Mỗi giáo viên bộ môn đều được photo một danh mục đồ dùng dạy học theo
mơn, khối lớp mình giảng dạy. Khi chuẩn bị thiết kế bài giảng trên lớp, giáo viên
tra cứu vào danh mục đồ dùng dạy học biết được tiết học cần chuẩn bị những đồ
dùng dạy học nào để phục vụ tiết dạy của mình và đăng ký theo mẫu “Phiếu báo
sử dụng thiết bị ”.
-Cán bộ phụ trách thiết bị sẽ chuẩn bị sẵn đồ dùng, dụng cụ, hóa chất thực hành,
…. -Giáo viên bộ mơn chỉ việc đến nhận đồ dùng và kí mượn vào sổ “Sổ theo
dõi sử dụng thiết bị dạy học”.
-Khi sử dụng xong giáo viên mang đồ dùng đến xác nhận tình trạng thiết bị và kí
trả. Cán bộ phụ trách có trách nhiệm làm sạch và bảo quản các thiết bị sau khi
đã sử dụng.
2.2.5. Khắc phục những thiết bị dạy học hư hỏng
Những đồ dung dạy học qua thời gian sử dụng khơng tránh khỏi hư hỏng, rách
nát. Có thể khắc khục bằng cách: Mua phụ tùng về thay thế, sữa chữa; dùng hồ
dán, keo dán, băng dính… để khắc phục tối đa đưa vào sử dụng có hiệu quả.
2.2.6. Vệ sinh phòng thiết bị dạy học
-Theo quy định vệ sinh phòng đồ dung dạy học 3 lần/1 tuần vào các ngày thứ 2
và thứ 4 và thứ 6 hàng tuần.Cụ thể, nhân viên phụ trách phòng đồ dùng cùng lao
công làm các công việc như sau: Quét dọn; lau bụi bám trên các đồ dùng, dụng
cụ, tranh ảnh, …; thau rửa các dụng cụ, ống nghiệm thực hành…
2.2.7. Bảo quản thiết bị dạy học

Nhân viên quản lý đồ dung dạy học muốn bảo quản đồ dung dạy học được tốt
phải có kế hoạch đề phịng các tác nhân gây hại như:
-Đề phòng tại nạn thiên tai: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để phòng
TBDH được đặt ở phong thống mát tránh mưa gió, ẩm mốc.
-Chuẩn bị sẵn các vật che phủ, phương tiện chống ẩm đề phòng mưa bão hắt
nước vào đồ dùng, dụng cụ, hóa chất.
-Đề phòng hỏa hoạn: Phòng đồ dung dạy học là nơi chứa nhiều thiết bị, hóa chất
dễ cháy nổ vì thế khơng được đun nấu dưới bất kì hình thức nào trong phịng.
Trong phịng ln ln phải có dụng cụ phịng cháy chữa cháy đề phòng bất
chắc.


10

-Đề phịng cơn trùng gây hại như: Mối, mọt, chuột, dán, … bằng cách: Thường
xuyên kiểm tra các góc nhà; Kiểm tra tủ, giá để thiết bị, các thùng (hòm) đựng
hóa chất để kịp thời phát hiện ổ bệnh.
-Đề phịng kẻ xấu gây hại bằng cách: Kiểm tra lại phòng TBDH, đóng cửa sổ,
đóng cầu giao, khóa cửa chắc chắn trước khi ra về.
2.2.8. Kiểm kê thiết bị dạy học
Các thiết bị dạy học được kiểm kê theo định kỳ 2 lần/1năm (vào cuối học kỳ
I và cuối học kỳ II). Để nhân viên phụ trách đồ dung dạy học biết được số lượng
thiết bị sau một học kỳ, sau một năm học; biết được những thiết bị nào đã bị hư
hỏng, thiết bị nào còn thiếu.
2.2.9. Thanh lý đồ dùng dạy học
-Qua việc kiểm kê theo định kỳ nhân viên phụ trách đồ dung dạy học sẽ lập ra
danh sách các thiết bị hư hỏng để thanh lý kịp thời. Từ đó, vừa tạo được khơng
gian thống mát vừa có thêm diện tích để xếp đặt các thiết bị mới.
2.2.10. Giao khoán sử dụng:
- Trên cơ sở CSVC và TBDH đã được kiểm kê cuối năm và tổ chức phân loại,

giao cho từng tổ chuyên môn đưa thiết bị dạy học về cho từng lớp. Mỗi lớp được
trang bị một tủ gỗ dùng vào việc đựng một số thiết bị đồ dùng của lớp được
dùng thường xuyên như bộ dụng cụ dạy toán - giao cho giáo viên dạy tốn quản
lí; đài cát xét dạy mơn Tiếng Anh giao cho giáo viên dạy Tiếng Anh quản lí;
sách giáo khoa, Át lát mơn Địa lí, máy chiếu … nhằm tạo thuận lợi cho việc sử
dụng. Các thiết bị trên được bàn giao cụ thể cho từng lớp quản lí và chịu trách
nhiệm, có biên bản xác nhận, làm mất, hỏng do học sinh nghịch lớp phải tự sửa
chữa, bồi thường. Các thiết bị đồ dùng khác được để ở phòng thiết bị đồ dùng
chung, giáo viên nào sử dụng sẽ phải đăng kí với nhân viên phụ trách, nhân viên
có trách nhiệm sắp đồ dùng cho giáo viên theo thời gian và nội dung yêu cầu.
Các tủ đựng thiết bị đồ dùng đều có danh mục, chia theo học kì khối, mơn, dễ
biết, dễ tìm vàdễ sử dụng.
2.2.11. Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học:
Tự làm đồ dung dạy học cũng là một giải pháp tốt nhằm bổ sung thêm
phương tiện dạy học cho học sinh. Hơn thế, các đồ dung dạy học tự làm cịn
mang tính trực quan sinh động cụ thể, thiết thực và phù hợp với nội dung kiến
thức bài dạy mà giáo viên muốn truyền tải tới học sinh.
Hàng năm, trên cơ sở duyệt kế hoạch dạy học, Ban giám hiệu và tổ chun
mơn đều phát động và khuyến khích giáo viên tự làm đồ dung dạy học cho các
bài giảng của mình. Các đồ dung dạy học này có thể do giáo viên tự làm hoặc
hướng dẫn học sinh làm. Sau khi sử dụng xong có thể nhập vào danh mục thiết
bị của nhà trường để bảo quản và dùng chung cho các năm sau. Hoạt động này
đem lại hiệu quả khá tốt và tiết kiệm được chi phí mua sắm đồ dùng.


11

Khuyến khích giáo viên và học sinh tự làm đồ dung dạy học, soạn giáo án điện
tử, mỗi giáo viên trong một học kì có ít nhất từ 1 – 2 đồ dùng tự làm và 30% tiết
dạy trên powerpoin (đối với giáo viên trẻ)

2.2.12. Tăng cường kiểm tra đánh giá:
- Xây dựng nội quy cụ thể cho từng phòng thiết bị đồ dùng và phòng chức năng,
nhà trường kiểm tra thường xuyên việc thực hiện .
- Mỗi tổ, nhóm chuyên môn cũng đều được cung cấp một bộ danh mục các thiết
bị đồ dùng để nắm vững các danh mục thiết bị đồ dùng nhà trường có; trong
sinh hoạt nhóm chun mơn, dành một thời gian nhất định để nghiên cứu, sử
dụng thành thạo TBDH hiện có và chủ động tự làm những đồ dùng có thể làm
được để nâng cao việc chuyển tải kiến thức, kĩ năng của bài học và đánh giá việc
sử dụng cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học trong các buổi sinh hoạt chun mơn.
- Mỗi lớp có một quyển sổ theo dõi việc sử dụng đồ dùng của giáo viên trên lớp
để đối chiếu với việc đăng kí sử dụng của giáo viên trong sổ “Đăng kí sử dụng
đồ dùng dạy học”. Cuối tháng nhân viên quản lí phịng sẽ thống kê theo con số
thực này và thông báo trước Hội đồng sư phạm về việc sử dụng đồ dùng của
từng giáo viên. Biện pháp này khá hữu hiệu bởi các em học sinh ghi chép rất
chính xác việc sử dụng đồ dùng của giáo viên.
- Phối hợp với Đoàn, Đội thiếu niên giáo dục, nhắc nhở học sinh về ý thức giữ
gìn bảo vệ của cơng, giữ gìn vệ sinh trường lớp: không xô đẩy bàn ghế, không
viết vẽ lên bàn ghế, tường, bảo vệ các thiết bị đồ dùng được trang bị trong lớp,
tắt điện, quạt mỗi khi hết giờ học… Các nội dung cũng được xây dựng thành
tiêu chí chấm thi đua hàng ngày và xét thi đua các đợt. Cuối học kì, năm học
tuyên dương các lớp có ý thức giữ gìn tốt tài sản, CSVC lớp học.
- Động viên, tổ chức tập huấn cho giáo viên về kĩ năng soạn giảng trên
powerpoin, cách truy cập internet để lấy tài liệu phục vụ và nâng cao chất lượng
bài giảng. Xây dựng kho học liệu mở, tập hợp những giáo án hay, bài giảng tốt
nhằm giúp giáo viên có thể tăng cường học tập đồng nghiệp và tự bồi dưỡng.
- Phát huy vai trị của cơng tác thư viện, tăng cường công tác tuyên truyền để
học sinh và giáo viên lên đọc sách, nghiên cứu tài liệu trong thư viện.
- Ban giám hiệukiểm tra chuyên môn qua các buổi dự giờ thăm lớp, hội thi giáo
viên dạy giỏi, bên cạnh việc đánh giá nội dung giờ dạy bao giờ cũng có nhận xét
về việc sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học có hiệu quả và đáp ứng u

cầu bài học hay khơng.
- Duy trì nghiêm túc việc kiểm kê, duy tu, bảo quản CSVC và TBDH.
- Thực hiện kiểm tra chất lượng đồ dùng và thanh lí các thiết bị đồ dùng đã hỏng
và quá thời hạn sử dụng theo đúng quy định của Nhà nước ban hành về thanh lí
tài sản cơng…


12

2.2.13 Về xây dựng, mua sắm,
- 100% phòng học của nhà trường đều được trang bị bàn ghế theo đúng tiêu
chuẩn, bảng chống lóa, hệ thống đèn chiếu đảm bảo ánh sáng phòng học, chống
cận thị, quạt trần, quạt treo tường đảm bảo thoáng mát vào mùa hè… Học sinh
nhà trường khơng phải học hai ca.
- 100% phịng học của các lớp có “góc thân thiện”, theo dõi thi đua, thơng tin
cần biết, chúc mừng sinh nhật tháng, các hình ảnh, số liệu hoạt động nổi bật
trong tháng của lớp…
- Bố trí một phịng để thiết bị dùng chung cho các giáo viên bộ môn dạy nhiều
lớp như môn Thể dục, Mĩ thuật, Âm nhạc.
- Trong điều kiện có thể của nhà trường, xây dựng, trang bị đủ phương tiện cho
phịng học bộ mơn, phịng chức năng gồm, máy chiếu projector, bảng phụ. Có sổ
theo dõi sử dụng các phịng này.
- Thư viện nhà trường đạt chuẩn, có riêng phịng đọc GV, HS, kho sách.
-Nhà trường đã có 4 laptop, 05 máy chiếu, 03 đài cát xét, trang bị mỗi phịng bộ
mơn một máy tính có kết nối mạng
- Xây dựng sân cầu lông, đá cầu, cải tạo khu vệ sinh giáo viên, trồng thêm cây
xanh bóng mát, cải tạo lại vườn hoa cây cảnh, lát mở rộng sân trường…
- Nhà trường đã huy động các nguồn lực, nguồn kinh phí tập trung mua sắm
trang bị CSVC và TBGD cho việc hiện đại hóa và nâng cao chất lượng dạy học.
Trong năm học, nhà trường đã nâng cấp được một số hạng mục chống nóng cho

học sinh và giáo viên, đóng thêm một số bàn nghế phục vụ cơng tác giảng dạy
và học tập đồng thời mua thêm 02 máy chiếu projector, máy tính và máy in…,
nối mạng phục vụ cho việc tra cứu tài liệu để giảng dạy của giáo viên.
KếtLuận và Khuyến Nghị
Ngày nay, khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ và trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp; công nghệ được đổi mới hết sức nhanh chóng. Trình độ dân
trí và tiềm lực khoa học công nghệ đã trở thành nhân tố quyết định sức mạnh
của mọi quốc gia trên thế giới. Việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài trở
thành “quốc sách hàng đầu” trong chính sách phát triển của nhà nước ta. Ngành
Giáo dục Đào Tạo đã có những chuyển biến to lớn. Nhất là sự quan tâm của các
cấp, các ngành và tồn xã hội đối với cơng tác GD – ĐT. Đặc biệt khi ngành
Giáo dục phát động rất nhiều cuộc vận động như “Nói khơng với tiêu cực trong
thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”; “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương tự học và sáng
tạo”… thì việc tăng cường CSVC và TBDH cả về số lượng, chất lượng và hiệu
quả sử dụng trong các nhà trường để nâng cao một cách thực chất, chất lượng
giáo dục đào tạo đang là một vấn đề đặt ra cấp thiết. Nó địi hỏi mỗi nhà trường
phải thực sự quan tâm, chăm lo, quản lí và sử dụng một cách có hiệu quả các
trang thiết bị hiện có, từng bước đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất trường lớp,


13

trang thiết bị dạy học đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của ngành Giáo dục
Đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
Và cũng nhân đây xin có một vài khuyến nghị lên các cấp có thẩm quyền để
góp phần nâng cao chất lượng thiết bị đồ dùng, để đáp ứng yêu cầu học tập,
giảng dạy của học sinh và giáo viên đó là:
Đối với cơ quan sản xuất thiết bị đồ dùng:
- Các thiết bị đồ dùng cần được nghiên cứu, chế tạo làm bằng chất liệu bền, đẹp,

mô phỏng được đúng sát với sự vật, kích cỡ phù hợp để dễ quan sát nhưng
không quá chênh lệch trong thực tế, gây phản cảm.
- Các thiết bị phức tạp cần có tài liệu hướng dẫn sử dụng cụ thể, trình bày ngắn
gọn, dễ hiểu.
- Hàng năm có sự phối hợp với các nhà trường để giới thiệu, bổ sung các thiết bị
đồ dùng mới.
- Có cơ sở thực hiện cơng tác bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị hỏng hóc.
Đối với Sở, Phịng giáo dục:
- Hàng năm nên tổ chức các lớp tập huấn cho nhân viên phụ trách phòng đồ
dùng đặc biệt là cập nhật các thông tin, kiến thức mới, đồ dung dạy học mới để
nâng cao chất lượng phục vụ tốt công tác dạy và học của các nhà trường.
- Tăng cường thêm kinh phí cho các nhà trường trong việc bổ sung mua sắm
trang thiết bị.
- Có chế độ chính sách ưu đãi cho nhân viên phụ trách phòng đồ dùng dạy học
(do mức lương hiện hành quá thấp.)
Đối với giáo viên nhà trường:
- Cần nâng cao nhận thức về vai trò của cơ sở vật chất nói chung và đồ dung dạy
học nói riêng để sử dụng một cách chủ động, tích cực và hiệu quả.
III.HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
1.Hiệu quả kinh tế
Do có kế hoạch và biện pháp cụ thể trong viếc sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị
dạy học một cách hợp lí nên nhà trường đã sử dụng cơ sở vật chất hiện có của
mình một cách hiệu qủa góp phần tiết kiệm một khoản chi đáng kể cho công tác
xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm thiết bị dạy học mà vẫn đảm bảo chất
lượng dạy và học của nhà trường một cách tốt nhất.
2.Hiệu quả về mặt xã hội
Qua thực tế cho thấy ý thức về vai trò của sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và đồ
dùng dạy học của cán bộ giáo viên nhà trường ngày một nâng cao. Việc tăng
cường sử dụng TBDH trong giảng dạy đã giúp chất lượng học tập của học sinh



14

tiến bộ rõ rệt. Những con số cũng cho thấy hiệu quả tương ứng của chất lượng
giảng dạy của giáo viên nhà trường khi áp dụng sáng kiến
Kết quả xếp loại về Học Lực và Hạnh Kiểm:
Năm học

2018-2019
(Chưa áp dụng SKKN)

Tỉ lệ số tiết học có sử dụng đồ
dùng dạy học /năm học
Đạt 52%
Tỉ lệ học sinh hứng thú học tập
trong 1 tiết học
Đạt 73%
Tỉ lệ học sinh nắm được nội dung
kiến thức trong 1 tiết học
Đạt 67%

Đạt 92%
Đạt 97%
Đạt 85%

Năm học 2018-2019
(Chưa áp dụng SKKN
Học Lực
Giỏi


Khá

Trung
bình

101/438
=
23,1%

209/438
=
47,7%

106/438
=
24,2%

Năm học 2019-2020
(Đã áp dụng SKKN)

Hạnh Kiểm
Yếu
-ké
m

2019-2020
(Đã áp dụng SKKN)

Học Lực


Tốt

Khá

Trung
bình

Yếu kém

327/438
=
84,9%

60/438
=
13,7%

6/438
=
1,4%

22/438
=
5,03%

Giỏi

Kh
á


Trung
bình

Hạnh Kiểm
Yếu
-ké
m

Tố
t

Kh
á

Trung
bình

Có thể nói, chất lượng và mơi trường giáo dục ngày một đi lên, nhà trường đã
tạo được niềm tin cho phụ huynh, sự yên tâm công tác đối với đội ngũ cán bộ,
giáo viên. Đối với học sinh, mỗi giờ học đối với các em thực sự là một giờ học
hứng thú và bổ ích, các em thêm yêu trường mến lớp và cố gắng học hành, tích
cực, chủ động trong tiếp thu kiến thức từ bài giảng của thầy cô.
3.Khả năng áp dụng và nhân rộng
Trong phạm vi đề tài SKKN này tôi xin được đề cập tới một số biện pháp đã
được vận dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất nói chung và thiết bị
dạy học nói riêng ở trường THCS Hiển Khánh mà chúng tơi đã áp dụng trong
năm học có hiệu quả.
Các giải pháp trình bày trong đề tài này phù hợp với các nhà trường có quy
mơ vừa và nhỏ, số lượng giáo viên và học sinh không quá đông và có điều kiện
cơ sở vật chất ở mức Trung bình-Khá, do đó đề tài SKKN của tơi là: “ Một số

biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất ở trường THCS ” có
thể áp dụng đối với các trường trong khoảng từ 8 lớp đến 15 lớp trên địa bàn
huyện một cách khả thi và có hiệu quả.Tơi hy vọng SKKN của tơi được đóng
góp một phần trong kết quả chung của giáo dục huyện nhà.Tôi chân thành cám
ơn.
IV.Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.

Yếu
-ké
m


15

Tôi cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền của ai, nếu sai tôi xin chịu
trách nhiệm trước cơ quan quản lý và cơ quan pháp luật .

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Đỗ Xuân Cường

CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



16

XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD &ĐT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

TÀI LIỆU THAM KHẢO


17

1. Nguyên Huỳnh(2006). Những quy định pháp luật mới nhất về mua sắm thiết
bị và xây dựng trường học, NXB Lao động –Xã hội.
2. Bộ GD&ĐT ( 2011). Thông tư 12/2011/TT-BGD&ĐT về Điều lệ trường trung
học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học ,
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Bộ GD&ĐT(2000). Quy chế thiết bị giáo dục trong trường Mầm non, trường
Phổ thơng, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
4. Hồng Văn Dũng(2019). Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 TrườngTHCS
Hiển Khánh. Hiển Khánh, tháng 5 năm 2019.
5. Hoàng Văn Dũng(2019). Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2019-2020
TrườngTHCS Hiển Khánh. Hiển Khánh, tháng 9 năm 2020.

CÁC PHỤ LỤC




×