Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất tại trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.42 KB, 26 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Cơ sở vật chất trường học cũng là hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ
thuật cần thiết được giáo viên và học sinh sử dụng trong hoạt động dạy học
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Thực tế cho thấy, nơi nào có cơ sở vật chất đầy đủ, trường lớp khang
trang sạch đẹp thì nơi ấy chất lượng giảng dạy cũng như các hoạt động trong nhà
trường tăng lên rõ rệt.
Trường THPT Vinh Xuân được thành lập ngày 11 tháng 3 năm 2003
Với đặc thù của trường THPT Vinh Xuân là một trường thuộc vùng bãi ngang
ven biển đặc biệt khó khăn. Cơ sở vật chất còn thiếu: Chưa có phòng bộ môn.
Do đó, người quản lý và sử dụng tài sản gặp rất nhiều khó khăn.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất tại trường THPT Vinh Xuân.
Bản thân đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng vấn đề sử dụng cơ sở
vật chất nhằm xây dựng cơ sở vật chất của Nhà trường theo hướng đổi mới
giáo dục như hiện nay.
Do vậy, tôi chọn đề tài “Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
cơ sở vật chất tại trường THPT Vinh Xuân”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận về việc sử dụng cơ sở vật chất để nâng cao tính tích
cực trong việc sử dụng cơ sở vật chất tại trường THPT Vinh Xuân.
- Nghiên cứu thực trạng về tình hình sử dụng cơ sở vật chất tại trường
THPT Vinh Xuân.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: “Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ
sở vật chất tại trường THPT Vinh Xuân”.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác sử dụng cơ sở vật chất từ năm 2003 đến
năm 2016; Tham khảo các văn bản liên quan đến quản lý tài sản của Nhà nước.
4. Phương pháp nghiên cứu
-1-



Thống kê, cập nhật số liệu từ hồ sơ kế toán, áp dụng một số văn bản về
quản lý tài sản của Nhà nước:
- Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 06/03/2009 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật quản lý và sử dụng tài sản
Nhà nước;
- Thông tư 245/2009/TT-TBC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ tài
chính quy định thực hiện một số nội dung của Nghị định 52/2009/NĐ-CP
ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước.
- Thông tư 09/2012/TT-TBC ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Bộ tài
chính về việc sửa đổi bổ sung Thông tư 245/2009/TT-TBC ngày 31 tháng 12
năm 2009 của Bộ tài chính quy định thực hiện một số nội dung của Nghị định
52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước.
- Thông tư số 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 của Bộ Tài chính quy
định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước,
đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước;
- Quyết định 54/2014/QĐ- UBND ngày 20 tháng 08 năm 2014 của
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành quy định phân cấp quản lý tài sản Nhà
nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vị quản lý của địa phương trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Quyết định số 55/2014/QĐ-UBND của UBND Tỉnh Thừa Thiên - Huế :
Ban hành Quy định việc lựa chọn nhà thầu để mua sắm tài sản nhà nước nhằm
duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản
lý trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Tủ sách nhà trường.
- Một số văn bản quản lý tài sản của tỉnh và của ngành.

-2-



PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận vấn đề
- Giải pháp sử dụng cơ sở vật chất có hiệu quả là huy động tối đa cơ sở
vật chất của nhà trường phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập ở trường.
- Xây dựng ban đầu, bổ sung thường xuyên như mua mới bằng nguồn
kinh phí của đơn vị hoặc được cấp mới bằng hiện vật.
- Duy trì bảo quản cơ sở vật chất thường xuyên.
- Nắm được phương pháp giảng dạy của từng bộ môn hay nhóm môn
học. Mối quan hệ giữa cơ sở vật chất với các hoạt động dạy học, giáo dục.
- Nắm vững các chức năng và nội dung quản lý, biết phân lập và phối
hợp các nội dung quản lý.
- Biết huy động mọi tiềm năng của tập thể sư phạm và cộng đồng cho
công tác cơ sở vật chất.
- Nguyên tắc sử dụng cơ sở vật chất của trường học
Trang bị đầy đủ và đồng bộ các phương tiện vật chất kỹ thuật của việc
dạy học. Các phương tiện vật chất của nhà trường gồm:
+ Các phòng học với trang thiết bị bên trong.
+ Các phòng thí nghiệm.
+Thư viện trường học với sách và các trang thiết bị bên trong.
+ Phòng nghỉ của giáo viên.
+ Phòng truyền thống nhà trường.
+ Phòng Hội đồng nhà trường.
+ Phòng làm việc của Hiệu trưởng.
+ Phòng làm việc của phó Hiệu trưởng.
+ Phòng làm việc của đoàn đội.
+ Phòng văn thư, kế toán, thủ quỹ.
+ Phòng y tế học đường
+ Khuôn viên sân trường......


-3-


Bố trí cơ sở vật chất hợp lý, khoa học, phù hợp các điều kiện vệ sinh,
sức khỏe, an toàn và thẩm mỹ, làm cho nhà trường có bộ mặt khuôn viên sạch
đẹp, yên tĩnh, trong sáng cần thiết của cơ sở giáo dục.
2. Thực trạng vấn đề
2.1. Đặc điểm của trường THPT Vinh Xuân
Trường THPT Vinh Xuân, được thành lập trên cơ sở từ trường THCS
Vinh Thanh theo Quyết định số 589/QĐ-UB ngày 11/03/2003 của UBND tỉnh
Thừa Thiên Huế. Sự ra đời của trường là một sự quan tâm rất lớn của Đảng,
chính quyền các cấp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh 4 xã Vinh An,
Vinh Thanh, Vinh xuân và Phú Diên.
2.2. Thuận lợi
- Trường THPT Vinh Xuân được thành lập dựa trên nhu cầu của địa
phương 4 xã Vinh An, Vinh Thanh, Vinh Xuân và Phú Diên là một địa bàn vùng
vien biển nhưng thuận tiện việc đi lại của con em trên ở địa phương.
- Trường THPT Vinh Xuân là trường thuộc trường hạng 1 có 1.043 học
sinh và có 72 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trẻ năng nổ, nhiệt tình với
công việc.
- Trường THPT Vinh Xuân là đơn vị có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có
con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định hiện
hành.
Trường được sự quan tâm chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên
Huế, Do đó, mọi hoạt động, báo cáo, đề xuất mua sắm, sửa chữa tài sản có
hướng thuận lợi và kịp thời hơn. Tại trường, mọi công tác hạch toán kế toán
hành chính sự nghiệp được thực hiện bằng máy vi tính nên thông tin được cung
cấp một cách chính xác, nhanh chóng, kịp thời đầy đủ, chi tiết bằng một hệ
thống báo cáo phục vụ cho yêu cầu quản lý hành chính được chặt chẽ và hiệu

quả cao. Bộ phận tài vụ kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, tất cả các
chứng từ đều được tập hợp tại phòng kế toán để tổng hợp, xử lý ghi chép.
Hàng năm, nhà trường cũng trích một phần kinh phí Nhà nước cấp và
nguồn học phí thu được để tăng cường cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy
-4-


học.

Trường

cũng

được

sự

Sở

trang

cấp

phần

mền

kế

toán


MISA.MIMOSA.NET2014 và phần mềm quản lý tài sản công, quản lý trực
tuyến qua mạng.
2.3. Khó khăn
Mặt dù trường đã thành lập từ năm 2003, nhưng còn một số đội ngũ,
cán bộ giáo viên, nhân viên còn trẻ chưa có kinh nghiệm trong việc sử dụng
và quản lý cơ sở vật chất.
Là một vùng sâu, vùng xa thuộc vùng đặc biệt khó khăn nên thường
xuyên bị mưa bão, giao thông nông thôn xuông cấp, ảnh hưởng đến quá trình
công tác của cán bộ giáo viên, nhân viên.
Trường xây dựng từ năm 2003 nên một số phòng làm việc diện tích
nhỏ hẹp bố trí lạc hậu chưa phù hợp với môi trường sư phạm hiện nay.
Nhà trường còn thiếu một số phòng như: Phòng truyền thống, 02 phòng
phó hiệu trưởng; phòng sinh hoạt bộ môn……
Trường có tổng diện tích 18.000 m 2.
Nhà công vụ để phục vụ cho giáo viên, nhân viên nghỉ ngơi để phục vụ
cho công tác dạy học.
Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học của nhà trường vẫn còn
thiếu nghiêm trọng. Tổng giá trị tài sản nhà trường

7.811.768.400 đồng.

Trong đó: Tài sản thuộc nhà cửa là: 4.794.753.000 đồng, máy vi tính:
1.189.784.400 đồng; Bàn ghế học sinh: 167.000.000 đồng; Máy in: 36.414.000
đồng; Máy chiếu: 295.536.000 đồng; Ti vi dùng công tác chuyên môn:
561.432.000 đồng; Máy photocopy: 72.000.000đ; Thiết bị khác: 731.263.000
đồng.
Trường THPT Vinh Xuân có 28 lớp với 1.043 học sinh, 14 phòng học,
01 phòng Hiệu trưởng, 02 phòng phó hiệu trưởng ( Bố trí ngăn ván gỗ dùng
tạm), 01 phòng hội đồng, 01 phòng thư viện, 01 phòng đoàn, 01 phòng văn

thư – Giáo vụ, 01 phòng y tế học đường, 02 phòng tin học, 02 phòng thiết bị,
01 nhà đa chức năng. Phòng học của học sinh còn thiếu chưa đảm bảo cho
việc dạy nghề, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy hướng nghiệp… Còn thiếu
-5-


02 phòng phó hiệu, 01 phòng truyền thống, phòng 07 phòng bộ môn…. Do
đó, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác sử dụng và quản lý cơ sở vật chất.
Thực trạng trên đặt ra cho người công tác cơ sở vật chất như kế toán là
một nhiệm vụ nặng nề. Làm thế nào để xây dựng, tu bổ, nâng cấp cơ sở vật
chất nhà trường một cách đồng bộ, chuẩn hóa đáp ứng nhu cầu dạy và học của
thầy và trò? Đây là một vấn đề mà tôi hằng trăn trở, nghiên cứu.
3. Các giải pháp đã tiến hành
3.1. Phân cấp để quản lý và sử dụng cơ sở vật chất
Do đặc thù của trường THPT Vinh Xuân, Hiệu trưởng quản lý chung
phụ trách cơ sở vật chất, quản lý toàn bộ tài sản trong nhà trường. Bản thân
tôi phụ trách kế toán cập nhập sổ tài sản đúng theo từng phòng học, phòng bộ
môn, tùy từng chức năng để tiện theo dõi. Song, tài sản từng phòng chức
năng làm việc và quản lý tài sản bên trong phòng của mình cụ thể theo bảng
phân công như sau:
Tổ chức
(bộ phận)
Phòng
Hiệu

Loại tài sản

Tài sản bên trong phòng Hiệu trưởng.

trưởng

Phòng phó
Hiệu
trưởng

trưởng của từng cơ sở.

phụ trách phòng tin phải chịu trách
Phòng nhiệm bảo quản, lau chùi sạch sẽ.

tin học

nhiệm
Hiệu trưởng

Tài sản bên trong phòng phó hiệu Phó Hiệu trưởng

Tài sản bên trong phòng Tin. Cán bộ
02

Người chịu trách

Thường xuyên kiểm tra báo cáo lên lãnh
đạo và ban cơ sở vật chất để bảo trì sửa
chữa (nếu có hư hỏng).

của từng cơ sở
Phân

công


giáo

viên dạy Tin chịu
trách nhiệm. Giáo
viên khác vào dạy
phải bàn giao cụ
thể. Có sổ theo dõi

Phòng

bàn giao.
Tài sản bên trong phòng truyền thống Bảo vệ của cơ sở

Truyền

( phòng lap), giao bảo vệ chịu trách mình phụ trách.
-6-


thống
(Phòng lap)

Phòng Hội
đồng

Phòng thiết
bị

nhiệm bảo quản
Tài sản bên trong phòng Hội đồng của Bảo vệ của nhà

từng cơ sở giao bảo vệ chịu trách nhiệm trường chịu trách
bảo quản
nhiệm quản lý.
Trang thiết bị dạy học dùng chung, phải
đặt tại phòng thiết bị. Nhân viên thiết bị
chịu trách nhiệm bảo quản, có sổ theo
dõi mượn – Trả. Thường xuyên kiểm kê

Nhân viên thiết bị
phụ trách

để tránh thất lạc
Tổ Toán

Tổ Tiếng
Anh
Tổ Ngữ
văn

Tranh, ảnh tổ, dụng cụ dạy học tổ
Toán...

Tranh ảnh, băng đĩa, máy cassette...

Tranh, ảnh, băng đĩa tổ Ngữ Văn...

Tranh, ảnh, bản đồ tổ Sử Địa

Tổ Lý -


Tranh ảnh tổ Lý Hóa tự sắp xếp (kết

Tin

hợp nhân viên thiết bị)

-Công
Nghệ
Tổ Hóa Thể dục

quản lý
Tổ trưởng tổ Anh
Văn

chịu

văn

chịu

trách

Tranh, ảnh, mẫu vật tổ Sinh Công
Nghệ ...

Địa – GDCD quản

Tổ trưởng tổ Lý Hóa và nhân viên
thiết bị quản lý
Tổ trưởng tổ sinh

công nghệ chịu trách
nhiệm quản lý.

Khoán dụng cụ thể dục của học kỳ như: Tổ trưởng tổ Thể
Cầu lông, còi.... Nhận đầu học kỳ và tự dục

chịu

bảo quản.
nhiệm
Phòng học Mỗi phòng, học sinh 2 lớp tự quản và Giáo
viên
học sinh

trách

nhiệm quản lý
Tổ tưởng tổ Sử -

GDCD

Tổ Sinh

chịu trách nhiệm

nhiệm quản lý
Tổ trưởng tổ ngữ

Tổ Sử Địa -


Tổ trưởng tổ Toán

trách
chủ

chịu trách nhiệm (phát động phong trào nhiệm chịu trách
-7-


thi đua trang trí phòng học sạch - Đẹp)

nhiệm quản lý.

3.2. Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa cơ sở vật chất
3.2.1. Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa cơ sở vật chất
Các bộ phận, cá nhân được phân công quản lý và sử a chữa cơ sở vật
chất phải đảm bảo đúng quy trình sử dụng, nhất là các thiết bị công nghệ cao
(các loại máy chiếu, máy tính, ti vi, ti vi cảm ứng...)
- Quản lý thông tin, hình thành tất cả các loại tài sản cố định (viết tắt là
TSCĐ) thuộc phạm vi quản lý của đơn vị, gồm: Đất; nhà, vật kiến trúc; phương
tiện vận tải, truyền dẫn; máy móc, thiết bị; dụng cụ quản lý; cây lâu năm; tài sản
đặc biệt; tài sản cố định khác; tài sản cố định vô hình...
- Quản lý các thông tin biến động về: Tăng giảm nguyên giá; thay đổi
thông tin; điều chuyển, bán - chuyển nhượng; thu hồi; thanh lý; tiêu hủy… Tài
sản cố định thuộc phạm vi quản lý của đơn vị.
- Theo dõi giá trị khấu hao, hao mòn tài sản cố định trên phần mềm
Misamimosa.net 2014.
- Kế toán phân loại tài sản theo từng phòng ban và vào sổ để tiện theo dõi.
Tương tự như thế cũng áp dụng đối với công cụ dụng cụ trong nhà trường.
- Khi mua hoặc nhận tài sản bằng hiện vật, kế toán nhập vào sổ tài sản

cố định vào phần mềm kế toán và chọn mã tài sản của tài sản tương ứng, từng
phòng và từng cơ sở tại trường THPT Vinh Xuân. Kế toán in thẻ tài sản giao
cho các bộ phận phụ trách ở mỗi phòng ban quản lý cơ sở vật chất dán lên
từng tài sản để thuận tiện theo dõi và quản lý. Cứ như vậy, tất các các tài sản
trong nhà trường đều có mã tài sản theo các bước sau:
+ Kế toán nhập sổ và ghi tăng tài sản (phụ lục 1 và phụ lục 4)
+ Kế toán in thẻ tài sản giao cho bộ phận được phân công, cấp sử dụng
và quản lý tài sản lưu giữ. Phụ lục 2)
+ Mã tài sản để dán vào tài sản cố định như sau: Giao cho bộ phận được
phân công, sử dụng và quản lý tài sản dán vào tài sản của phòng mình. (Phụ lục 3)
+ Kiểm kê tài sản mẫu (Phụ lục 5)
-8-


Mỗi năm học, kiểm kê cơ sở vật chất cuối năm học vào ngày 30/5 và đầu
năm tài chính vào ngày 01/01. BGH quyết định thành lập Hội đồng kiểm kê cơ
sở vật chất gồm các thành phần đã phân cấp, phân quyền sử dụng và quản lý cơ
sở vật chất:
* Kiểm kê giữa năm vào 30/5 mục đích kiểm kê những tài sản hư hỏng để
đề xuất sửa chữa, hoặc đề xuất thanh lý, đề xuất lãnh đạo nhà trường mua sắm
bổ sung tài sản để phục vụ năm học mới. Đối chiếu tài sản giữa kế toán và các
bộ phận đã được phân cấp, phần quyền sử dụng và quản lý tài sản trong năm
học.
* Kiểm kê đầu năm vào ngày 01/01 mục đích kiểm kê tài sản hư hỏng để
đề xuất sửa chữa, đề xuất thanh lý và thống kê tài sản tăng giảm trong năm để
báo cáo tài chính.
Biên bản kiểm kê tài sản, kế toán in ra và đối chiếu giữa các bộ phận được
phân cấp, phần quyền sử dụng và quản lý tài sản. (Phụ lục 6)
+ Khi có tài sản bị hư hỏng, bộ phận phụ trách tài sản mình sử dụng và
quản lý lập danh sách theo mẫu trình về bộ phận phụ trách cơ sở vật chất tập

hợp và tham mưu lãnh đạo có phương án sửa chữa khắc phục kịp thời. (Phụ lục 6)
+ Thanh lý tài sản:
Trong quá trình kiểm kê những tài sản, có tài sản hư hỏng không thể sửa
chữa được nữa hoặc đã hết hạn sử dụng thì tham mưu lãnh đạo nhà trường thanh
lý.
Trình tự và thủ tục thanh lý như sau:
Bước 1: Làm tờ trình xin thanh lý tài sản hư hỏng đã hết thời hạn sử dụng
Bước 2: Danh mục đề nghị thanh lý tài sản
Bước 3: Biên bản định giá tài sản thanh lý
3.2.2. Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
- Nhà trường
+ Chỉ đạo sâu sắc và kiểm tra chặt chẽ việc thường xuyên sử dụng thiết bị
dạy học và tự làm đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy của giáo viên bộ môn

-9-


Xém xét, phê duyệt đề nghị tu bổ mua sắm trang thiết bị mới hằng năm theo đề
nghị của cán bộ thiết bị.
- Giáo viên
+ Giáo viên bộ môn thường xuyên sử dụng thiết bị, tích cực mượn và sử
dụng thiết bị dạy học.
+ Giáo viên tự bảo quản thiết bị khi mượn, tránh để mất mát, hỏng, mượn
trả thiết bị đúng quy định.
+ Giáo viên bộ môn cần phải liên hệ đăng ký vào phiếu mượn thiết bị
trước cho cán bộ thiết bị để có sự chuẩn bị tốt nhất các thí nghiệm cần thiết để
phục vụ giảng dạy. Giáo viên lập kế hoạch sử dụng thiết bị cho mỗi học kỳ và cả
năm ngay từ đầu năm, đăng kí số tiết giảng có sử dụng công nghệ thông tin/học
kỳ; khuyến khích giáo viên tự làm những thiết bị dạy học còn thiếu; sử dụng hợp
lí hệ thống điện, máy chiếu, nước sạch.

- Cán bộ thiết bị
+ Cán bộ thiết bị trực tiếp mang thiết bị, phương tiện dạy học lên lớp cho
giáo viên sử dụng để từng bước thay đổi thói quen, nhận thức việc sử dụng thiết
bị dạy học khi lên lớp của giáo viên; từng bước giúp giáo viên từ ít sử dụng thiết
bị dạy học đến thường xuyên sử dụng, từ việc sử dụng đến sử dụng thành thạo
tất cả thiết bị dạy học và dần đi đến cảm nhận thấy thiếu đồ dùng dạy học là
thiếu một cái gì đo quan trọng khi lên lớp, không có đồ dùng dạy học là không
thể giảng dạy tốt được.
+ Cán bộ thiết bị tăng cường việc quản lý thiết bị từ việc hoàn thành hồ sơ
sổ sách theo quy định thì còn phải vệ sinh thiết bị hằng ngày, bảo trì bảo dưỡng
thiết bị định kỳ. Kịp thời báo cáo tình hình sử dụng thiết bị của giáo viên cho
Ban Giám Hiệu.
+ Tuyên truyền rộng rãi cho giáo viên bộ môn về tầm quan trọng của
phương tiện thiết bị giáo dục.
+ Kịp thời giới thiệu được các danh mục, các thiết bị dạy học mà nhà
trường hiện đang có theo định kỳ hằng tháng.

- 10 -


+ Tham mưu với Ban giám hiệu để có những quy định riêng trong nhà
trường vừa bắt buộc, vừa khích lệ giáo viên phải sử dụng thiết bị dạy học trong
các giờ lên lớp.
+ Cán bộ thiết bị phải lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị mới hằng năm,
phải thống kê cụ thể các thiết bị cũ hư hỏng cần bổ sung, tham mưu với Ban
giám hiệu, phối hợp với giáo viên bộ môn để chọn mua những trang thiết bị thật
sự cần thiết và đem lại hiệu quả cho việc dạy và học tránh lãng phí.
Thiết bị dạy học là vật dụng cụ để dùng phục vụ cho quá trình dạy học trong
suốt năm học, thuộc nhiều bộ môn, chịu sự quản lý trực tiếp của cán bộ thiết bị,
sử dụng trực tiếp của giáo viên và học sinh. Vì vậy, phải có sự phối hợp một

cách nhịp nhàng và khoa học giữa các bộ phận: Ban giám hiệu trực tiếp chỉ đạo,
cán bộ thiết bị trực tiếp quản lý, giáo viên và học sinh tận dụng hết tần suất sử
dụng của thiết bị theo từng bộ môn ở cùng thời điểm hoặc khoảng thời gian do
phân phối chương trình của từng bộ môn. Do vậy cán bộ thiết bị cần phải lập kế
hoạch kiểm tra, đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; sửa chữa,
mua mới bổ sung cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ngay từ đầu năm học (tháng
8 hàng năm), lập danh sách cụ thể những thiết bị cần thiết phải bổ sung trình
Ban giám hiệu.
+ Phòng bảo quản thiết bị, phòng vi tính phải đầy đủ các yêu cầu về ánh
sáng,

thông

thoáng,

phương

tiện

bảo

quản,

tủ

đựng,

giá

đỡ…


Tiếp nhận, nghiệm thu thiết bị dạy học, trường đặt mua từ nhà cung cấp phải kết
hợp với tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn kiểm tra lại số lượng và chất lượng
của thiết bị, có biên bản nghiệm thu kèm theo bản kê xuất kho và danh mục của
nhà trường đặt mua. Lập hồ sơ quản lý chi tiết, cụ thể đối với từng loại thiết bị.
+ Cán bộ thiết bị phải có trách nhiệm sắp xếp thiết bị dạy học một cách
khoa học, dễ thấy, dễ lấy, dễ bảo quản, dễ sử dụng. Đây là khâu quan trọng để
hạn chế tâm lý ngại sử dụng thiết bị dạy học.
+ Kết hợp với bộ phận kế toán thường xuyên theo dõi các loại hoá đơn,
chứng từ nhập thiết bị và coi đây là một phần quản lý tài sản của Nhà nước.

- 11 -


+ Kết hợp với tổ trưởng chuyên môn, giáo viên bộ môn xây dựng kế
hoạch sử dụng thiết bị dạy học cả năm, tháng, tuần của tổ, cá nhân theo dõi phân
phối chương trình thông qua Ban giám hiệu.
+ Xây dựng kế hoạch tổ chức làm đồ dùng dạy học để dự thi đồ dùng dạy
học cấp huyện hằng năm và bổ sung thêm vào nguồn thiết bị của nhà trường.
Ngoài ra, để làm tốt được công việc quản lý – sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học
đạt hiệu quả đề nghị giáo viên bộ môn đăng ký cụ thể vào phiếu mượn đồ dùng
mỗi tuần mỗi tháng, ghi cụ thể thiết bị ngày dạy, tiết dạy nộp lại vào đầu mỗi
tuần để bộ phận thiết bị chuẩn bị chính xác và mang trực tiếp lên lớp cho giáo
viên sử dụng. Đối với một số thiết bị đặc biệt đề nghị giáo viên bộ môn chủ
động liên hệ cán bộ thiết bị để chuẩn bị chu đáo hơn.
+ Tranh ảnh, bản đồ, sắp xếp theo giá treo và phân theo bộ môn để giáo
viên sử dụng dễ dàng hơn.
+ Đầu năm học, tổ chuyên môn lên kế hoạch sử dụng thiết bị theo từng
khối, trình Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn phê duyệt.
Việc mượn thiết bị dạy học, phải báo nhân viên thiết bị vào thứ 2 của tuần

học hoặc thứ bảy của tuần trước bằng cách đăng ký sổ mượn để nhân viên thiết
bị chuẩn bị trước. (Phụ lục 7)
Cuối học kỳ I và cuối năm đều tổ chức kiểm kê đánh giá các trang thiết bị
thực hành, sách giáo khoa ở thư viện để có cơ sở đánh giá, lập kế hoạch sửa
chữa, mua sắm, bổ sung.
3.2.3. Sử dụng, bảo dưỡng tủ sách thư viện
Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện tại trường THPT Vinh Xuân,
chúng ta cần phải có những giải pháp hữu hiệu mang tính đột phá như phát triển
nguồn tin, đào tạo đội ngũ cán bộ thông tin chuyên nghiệp, đào tạo đội ngũ
người dùng tin, đầu tư trang thiết bị và phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng quan hệ
hợp tác các trường trên địa bàn.
- Thực hiện tin học hóa các hoạt động thông tin tạo điều kiện thuận cho
việc kiểm soát thông tin.

- 12 -


- Vận động gọc sinh trong các buổi học thể dục, Giáo dục quốc phòng làm
vệ sinh kho sách.
- Thường xuyên kiểm kê thư viện để nắm được tình hình thư viện để nắm
được một số sách quá cũ đề xuất Ban Giám Hiệu để thanh lý.
- Cập nhật một số sách tham khảo mới hiện nay để đề xuất nhà trường
mua bổ sung vào tủ sách của Nhà trường.
- Thường xuyên bổ sung sách, báo từ đầu năm học.
- Cuối năm học nhân viên thư viện thống kê số lượng sách học sinh chưa
trả, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, đoàn trường thông báo, nhắc nhở đến
từng học sinh để thu hồi.
4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
4.1. Kết quả thực hiện
Từ 3 giải pháp trên: Phân công, phân cấp sử dụng và quản lý cơ sở vật

chất, sử dụng bảo dưỡng và sửa chữa tài sản, sử dụng bảo dưỡng và sửa chữa
thiết bị. Sử dụng bảo dưỡng sách thư viện của nhà trường được quản lý chặt chẽ
và khoa học. Không xảy ra mất mát, sử dụng có hiệu quả:
- Tài sản hư hỏng còn sửa chữa được như bàn ghế, điện nước, máy móc
những thiết bị hư hỏng, bộ phận phụ trách cơ sở vật chất báo cáo Ban giám hiệu
sửa chữa khắc phục kịp thời.
- Tài sản hư hỏng không sửa chữa được tiến hành lập hồ sơ đề nghị thanh
lý.
- Việc kiểm kê tài sản hàng năm được tiến hành nhanh chóng kịp thời và
chính xác.
- Việc kiểm tra thanh tra, tài sản được nhanh chóng và dễ dàng hơn.
- Trong những năm qua, bản thân đã tham mưu lãnh đạo Nhà trường xin
xây dựng trường THPT Vinh Xuân giai đoạn 2 gồm: xây dựng thêm phòng học;
phòng bộ môn, phòng truyền thống; 02 phòng phó Hiệu trưởng… Ngoài ra còn
xây dựng sân chơi bãi tập để phục vụ công tác dạy thể dục như sân bóng đá, sân
bóng rổ- Đoàn thanh tra toàn diện của Sở Giáo dục năm 2011 đã kiểm tra cơ sở
vật chất không có sai phạm nào về quản lý và sử dụng tài sản trong Nhà trường.
- 13 -


- Các đoàn kiểm tra phê duyệt quyết toán tài chính các năm đã kiểm tra cơ
sở vật chất: Có sổ sách đầy đủ, tài sản được ngăn nắp gọn gàng và sử dụng đúng
mục đích.
4.2. Kinh nghiệm.
Tôi thấy rằng việc quản lý tài sản của nhà trường rất quan trọng phải có
hệ thống sổ sách theo dõi chặt chẽ, những người được giao trọng trách quản lý
phải có tinh thần trách nhiệm cao trong việc bảo quản, sửa chữa, mua sắm và bổ
sung kịp thời những tài sản phục vụ cho việc dạy và học của nhà trường.
Trong công tác quản lý tài sản đòi hỏi người phụ trách phải tham mưu với
Đảng Ủy và Ban Giám Hiệu những ý tưởng hay, mới để quản lý, mua sắm bảo

quản đúng theo quy định của Nhà nước hiện hành.
PHẦN III. KẾT LUẬN
Công tác tài chính, kế toán về quản lý tài sản ở trường học nói riêng và các
cơ quan khác nói chung rất vất vả, khó khăn. Vì vậy, người làm công việc kế
toán hết sức thận trọng, không chủ quan, luôn luôn tự học để nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn, nhằm hướng đến mục tiêu là giải quyết đúng và nhanh chóng các
chế độ chính sách hiện hành của nhà nước cho cán bộ giáo viên của nhà trường,
Đồng thời tăng cường bảo vệ cơ sở vật chất, đặc biệt là việc quản lý tài sản của
nhà trường để đảm bảo không bị hư hỏng.
Qua nhiều năm làm công tác kế toán, bản thân tôi áp dụng những giải pháp
trên cơ sở vật chất được sử dụng có hiệu quả rõ rệt. Các phòng, ban tài sản được
bố trí hợp lý, ngăn nắp, gọn gàng và sử dụng đúng mục đích.
Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài của tôi mới dừng lại ở
một số giải pháp như trên, trong thời gian tới tôi cố gắng đưa ra thêm một số giải
pháp, nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu của công việc. Rất mong muốn chia sẻ
cùng với đồng nghiệp.
Tôi rất chân thành cảm ơn và rất mong sự quan tâm góp ý của Sở Giáo
Dục, Ban giám hiệu nhà trường và đồng nghiệp để việc sử dụng và quản lý cơ sở
vật chất ngày càng hoàn thiện hơn nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu dạy và học
của Nhà trường.
- 14 -


PHỤ LỤC 1
Mẫu ghi tăng tài sản
Đơn vị: Trường THPT Vinh Xuân
Địa chỉ: Xã Vinh Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên
Huế
- 15 -



GHI TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 01 tháng 05 năm 2015
Số: GT0001
Mã TSCĐ

Ghi
Nợ

Ghi Có

Số tiền

SỐ: T57010066-40101155425 -TSCĐ/TSNN

2112

46121-QNS

72.000.000

Diễn giải

Máy
photocopy
2015 Fuji
Xerox

Cộng:
Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)

72.000.000

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

PHỤ LỤC 2
Mẫu thẻ tài sản
Tỉnh Thừa Thiên Huế

Trường THPT Vinh Xuân

Mẫu số: 01-TSCĐ/TSNN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày

- 16 -


31/12/2009 của Bộ Tài chính)

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

SỐ: T57010066-40101-155425 -TSCĐ/TSNN
1. Tên tài sản: Máy photocopy kỹ thuật số Fuji Xerox Document IV 3065 CP
2. Thông số kỹ thuật: Màn hình hiển thị LCD màu cảm ứng; Tốc độ Copy:35
trang/phút; Độ phân giải: 600x600dpi; Khổ giấy: A5/A4/A3; Bộ nhớ chuẩn:
1G/512MB; Tỷ lệ thu/phút:25 %-400%; Sao chụp liên tục 999 bản; Bộ phận
tự động chia bản chụp điện tử; mỗi lần chia đươch 99 tập, mỗi tập 75 trang;
Tữ lượng giấy: 02 khay giấy (2x500 tờ)+ 01 khay tay 50 tờ; in Me, in 2000, in

XP, in NT40, in server 2003, Mac Ó; Phần mềm: Centreware.
3. Năm sản xuất:2015
Nước sản xuất: Nhật bản - Trung Quốc
4. Thời gian đưa vào sử dụng: 01/05/2015
5. Thời gian mua sắm: 10/03/2015
6. Nguyên giá: 72.000.000 đồng. Bảy mươi hai triệu đồng chẵn.
7. Tên người hoặc bộ phận trực tiếp sử dụng: Trương Công Quả
Phú Vang, ngày.....tháng.....năm.....
Hiệu trưởng
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

PHỤ LỤC 3
Mẫu mã tài sản:
- 17 -


Mã ST: T57010066-40101-155425 -TSCĐ/TSNN
Thông số KT: Màn hình hiển thị LCD màu cảm ứng; Tốc độ Copy:35
trang/phút; Độ phân giải: 600x600dpi; Khổ giấy: A5/A4/A3; Bộ nhớ chuẩn:
1G/512MB; Tỷ lệ thu/phút:25 %-400%; Sao chụp liên tục 999 bản; Bộ phận tự
động chia bản chụp điện tử; mỗi lần chia đươch 99 tập, mỗi tập 75 trang; Tữ lượng
giấy: 02 khay giấy (2x500 tờ)+ 01 khay tay 50 tờ; in Me, in 2000, in XP, in NT40,
in server 2003, Mac Ó; Phần mềm: Centreware.

Năm sản xuất: 2015.
Ngày Đưa vào sử dụng: 01/05/2015.
Tại bộ phận: Trương Công Quả- Phòng Lap

- 18 -



PHỤ LỤC 4
Mẫu sổ tài sản cố định theo Quyết định số 19/2006-QĐ/BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC .
ĐVCQ: Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế
Đơn vị: Trường THPT Vinh Xuân

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm 2015
Phòng ban: Cơ sở mới
STT
Chứng từ

Số hiệu

A

B

Ngày tháng

C

Ghi tăng tài sản cố định
Tên, đặc
Nước Nă
điểm, ký
sản
m
hiệu
xuất đưa

TSCĐ
vào
sử
dụn
gở
đơn
vị
D
E
F

Số hiệu
TSCĐ

G

Nguyên
giá TSCĐ

Hao mòn tài sản cố định
Số hao
Hao mòn 1 năm
Năm 2015
mòn

Tỷ
lệ
%

Số tiền


1

2

3

72.000.000

20

4

5

Ghi giảm tài sản cố định
Lũy kế hao
mòn đến

6

Chứng từ
Số
hiệu

Ngà
y
thán
g


H

I

K

Loại tài sản: Máy photocopy

1

GT001

01/05/2015

Máy
photocopy
2015Fuji
Xerox

2015

14.400.000

14.400.000

14.400.000

- Sổ này có 01 trang; - Ngày mở sổ: 01/05/2015

Người lập

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Ngày .... tháng .... năm .......
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

- 19 -

7


PHỤ LỤC 5
- Mẫu kiểm kê tài sản.
ĐVCQ: Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế
Đơn vị: Trường THPT Vinh Xuân

BÁO CÁO KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm 2015
ST
T

Tên, đặc
điểm, ký

Nước
SX


Năm
sử

Số hiệu
TSCĐ

A

B

C

D

E

2015

SỐ:
T5701006640101-155425
-TSCĐ/TSNN

Sổ sách
Số
lượng
1

2

Giá trị đã

hao mòn
3

72.000.000

14.400.000

72.000.000

14.400.000

Thành tiền

Kiểm kê
Số
Giá trị
lượng còn lại
4
5

Chênh lệch
Thừa

Thiếu

6

7

F


G

Loại: Máy vi tính

2

Máy
photocopy
2015Fuji
Xerox

Nhật
-Trung
Quốc

Tổng cộng:

Người lập
(Ký, họ tên)

1

Ban kiểm kê
(Ký, họ tên)

Phú Vang, ngày 31 tháng 12 năm 2015
Chủ nhiệm lĩnh vực
(Ký, họ tên)


- 20 -


PHỤ LỤC 6
Mẫu đề xuất sửa chữa tài sản.
Đơn
STT
1
2
3

Diễn giải
Bàn học sinh
Bàn giáo viên
Bảng đen

Phòng số

vị

P.003 cơ sở mới
P.003 cơ sở mới
P.003 cơ sở mới

tính
Cái
Cái
Cái

Trình trạng hư


Số

hỏng cần sửa chữa lượng
Mặt bàn bị thủng
Gãy chân bàn
Mặt bảng bị thủng

Phú Vang, ngày

02
01
01

tháng năm 2015

Phụ trách bộ phận

PHỤ LỤC 7
Mẫu mượn thiết bị.
- 21 -


HOẠT ĐỘNG MƯỢN VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Họ và tên giáo viên:……………………..Từ ngày:……….đến ngày…………
Ngày
thứ

Tiết


Môn

Lớp

Tiết

Thiết bị

theo

mượn – số

Ngày mượn
Ký xác
Ngày
nhận

Ngày trả
Ký xác
Ngày
trả

- 22 -


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

……………, ngày tháng năm 2016
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, không sao chép nội dung của
NHẬN XÉT:………………………………… người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
ĐIỂM:…………………………………..
XẾP LOẠI: …………………………….
TỔ TRƯỞNG

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK CỦA ĐƠN VỊ
NHẬN XÉT:…………………………………
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
………………………………………………..
ĐIỂM:…………………………………..
XẾP LOẠI: …………………………….
CHỦ TỊCH HĐ KH-SK CỦA ĐƠN VỊ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK NGÀNH
GD&ĐT
NHẬN XÉT

…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………..
ĐIỂM:…………………………………..
XẾP LOẠI: …………………………….
CHỦ TỊCH HĐ KH-SK NGÀNH
GD&ĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- 23 -


TRƯỜNG THPT VINH XUÂN

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Họ và tên……………………………………….………………....................................
2. Chức vụ (nhiệm vụ đảm nhiệm) ……………………………………………………….
3. Đơn vị công tác …………….…………………………………………..........................
4. Tên đề tài (SKKN): …………………………………………………….........................
5. Lĩnh vực (SKKN):...........................................................................................................
STT
Nội dung
Điểm tối
Điểm GK
đa
thống nhất
1

Lý do chọn đề tài (đặt vấn đề, thực trạng, tính cấp thiết, tính
10
đổi mới của đề tài…)
2
Giải quyết vấn đề, nội dung của đề tài nêu ra
80
2.1. Tính mới và sáng tạo
25
a) Hoàn toàn mới, được áp dụng lần đầu tiên
21-25
b) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ tốt
16-20
c) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ khá
11-15
d) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ TB
6-10
e) Có cải tiến so với phương pháp trước đây với mức độ thấp
1-5
2.2. Khả năng áp dụng và nhân rộng
25
a) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ tốt
21-25
b) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ khá
16-20
c) Có khả năng áp dụng và nhân rộng ở mức độ TB
11-15
d) Ít có khả năng áp dụng và nhân rộng
1-10
2.3. Hiệu quả áp dụng và phạm vi của đề tài
30

a) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ tốt
26-30
b) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ khá
16-25
c) Có hiệu quả và phạm vi áp dụng ở mức độ TB
11-15
d) Ít có hiệu quả và áp dụng
1-10
3.
Hình thức trình bày (cấu trúc, ngôn ngữ, chính tả, văn
10
phong, thể thức văn bản…….)
TỔNG ĐIỂM:
Xếp loại:
Nhận xét
chung: ...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
………, ngày….tháng….năm….
Giám khảo 1
Giám khảo 2
Chủ tịch Hội đồng
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

- 24 -



MỤC LỤC

Trang
Phần 1: Đặt vấn đề………………………………………………………………1
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………...1
2. Mục đích nghiên cứu..………………………………………………………...1
3. Đối tượng và phmj vi nghiên cứu…...………………………………………...1
4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………...1
Phần II: Giải quyết vấn đề..……………………………………………………...3
1. Cơ sỏ lý luận vấn đề…...……………………………………………………...3
2. Thực trạng vấn đề………………………....…...…...……………….………...3
2.1. Yêu cầu của trường học………………....…...…...……………….………...3
2.3. Thực trạng trường THPT Vinh Xuân………....…..………………..……….4
2.3.1. Thuận lợi……………………………………..…..……………….……….4
2.3.2. Khó khăn …..………………………………..…..……………….……….5
3. Các giải pháp đã tiến hành………………………………...………….……….5
3.1. Phân cấp quản lý cơ sở vật chất.……………….…..……………….……….5
3.2. Sử dụng và bão dưỡng tài sản cơ sở vật chất .......…..……………….…….8
3.2.1. Sử dụng, bão dưỡng, sửa chữa tài sản cố định……………..………….….8
3.2.2. Sử dụng, bão dưỡng, sửa chữa thiết bị……………………..……………10
3.2.3. Sử dụng, bão dưỡng sách thư viện….…….………………..……………12
4. Hiệu quả sang kiến kinh nghiệm....……………..…..……………….……...13
4.1. Kết quả thực hiện..........................……………..…..……………….……...13
4.2. Kinh nghiệm….............................……………..…..………………………14
Phần III: Kết luận………………………………………………………………15

- 25 -



×