NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
Tuần 23 Tiết 111 ,112 Hớng dẫn đọc thêm
-
Chế Lan
-
Viên -
A.Mục tiêu bài học:
-Qua tiết đọc thêm,hs có đợc:
1.Kiến thức:
-Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò trong bài thơ đợc phát triển
từ những câu hát ru xa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru.
-Học sinh thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả, và những đặc điểm về hình ảnh,
thể thơ, giọng điệu của bài thơ.
2.Kĩ năng:
-Biết cách đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tình.
-Cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tợng thơ đợc sáng tạo bằng liên tởng tởng
tợng.
3. Thái độ:
-Giao dục cho hs biết nâng niu trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng.
-Học tập cách sử dụng sáng tạo hình ảnh thơ.
B.Chuẩn bị:
-GV: Y/c hs đọc bài ở nhà trớc
-Su tầm những thông tin về nhà thơ,chân dung nhà thơ
-H/s: Soạn bài đọc và tìm hiểu các yêu cầu của bài thơ.
C.Tiến trình bài dạy:
1-Ôn định tổ chức:
2 -Kiểm tra bài cũ:
ý tởng chính mà tác giả Hi-pô-lít Ten muốn nói đến qua văn bản Chó sói và cừu trong
thơ ngụ ngôn của La Phông-ten là gì?
A.Những nét độc đáo của hình tợng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
B.So sánh hình tợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La -Phông ten với trang
viết của Buy-phông
C.Mô tả cách nhìn nhận và p/a cuộc sống khác nhau giữa nhà thơ và nhà khoa học. D.Nêu
bật đặc trng sáng tác nghệ thuật qua việc bàn luận về hình tợng chó sói và cừu trong thơ
ngụ ngôn của La Phông-ten.
3.Bài mới: : GV hát một đoạn bài : Mẹ yêu con
?Bài hát cô vừa hát nói về đề tài gì?
Giới thiệu bài:Tình mẫu tử thiêng liêng và gần gũi đối với mỗi con ngời đã từ lâu trở
thành đề tài cho thơ ca nhạc hoạ không bao giờ cũ và thôi lôi cuốn ngời đọc ,chúng ta đã
học những Khúc hát ru Mây và sóng nói về chủ đề này ,và hôm nay cô cùng các
em chúng ta tìm hiểu thêm xem nhà thơ Chế Lan Viên góp thêm tiếng nói độc đáo của
mình vào đề tài này nh thế nào qua bài thơ Con cò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
I/Tìm hiểu chung
GV cho hs quan sát chân dung t/g-
giới thiệu vài nét về ông?
-hs đọc chú thích
1/Tác giả:
Chế Lan Viên ( 1920-
1989)
Tên khai sinh: Phan
Ngọc Hoan, sinh ngày
23 tháng 10 năm 1920
tại Quảng Trị.Quê:
Cam Lộ- Quảng Trị.
Nhà thơ, nhà văn, nhà
phê bình
GV: Ông sinh trởng trong một gia đình nghèo, không có truyền thống văn thơ. Năm 17 tuổi ông cho
đăng tập thơ Điêu tàn, trở thành nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới. Cách mạng tháng Tám đã
thức tỉnh nhà thơ. Các bài thơ trong giai đoạn này thể hiện bớc tìm tòi con đờng nghệ thuật cách mạng
của ông, trong kháng chiến chống Mỹ thơ ông mới thể hiện đợc tinh thần lạc quan tự vợt mình để nghĩ
đến mọi ngời. Ông từng tham gia ban lãnh đạo Hội nhà văn Việt Nam, là đại biểu Quốc hội bốn khoá
liền (IV- VII). Ông đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996.có phong
cách sáng tác thơ rõ nét và độc đáo, đó là phong cách suy tởng triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại
Bài thơ Con Cò là bài thơ thể hiện khá rõ phong cách nghệ thuật đó của tác giả.
Tác phẩm chính: Điêu tàn( thơ, 1937); Gửi các anh(thơ, 1955); ánh sáng và phù sa( thơ, 1960); Hoa
ngày thờng- chim báo bão (thơ, 1967); Di cảo thơ I, II( 1992, 1993)...
2/Tác phẩm
GV: Nêu yêu cầu cần đọc
-Thể thơ tự do, nhịp điệu biến đổi
có nhiều câu thơ điệp lại, tạo nhịp
điệu gần với điệu hát ru Chú ý
thay đổi giọng điệu, nhịp điệu.
-GV đọc mẫu 1 đoạn
-HS .Đọc văn bản:
-Chú ý thay đổi giọng điệu,
nhịp điệu của bài thơ.
-Các hình ảnh xây dựng hình
tợng con cò.
?Nhận xét về thể thơ?
-Thể thơ: tự do
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
GV giới thiệu: Bố cục bài thơ đợc
dẫn dắt theo sự phát triển của hình
tợng trung tâm Hình tợng Con
Cò trong mối quan hệ với cuộc đời
con ngời đợc xuyên suốt cả bài
thơ.
? Có 3 đoạn trong bài thơ, nêu nội
dung khái quát của từng đoạn?
+Đoạn 1: Hình ảnh con cò
qua những lời ru bắt đầu đến
với tuổi ấu thơ.
+Đoạn 2: Hình ảnh con cò đi
vào tiềm thức của tuổi ấu thơ
sẽ theo cùng con ngời trên
mọi chặng đờng đời.
+Đoạn 3: Từ hình ảnh con
cò, suy ngẫm và triết lí về ý
nghĩa của lời ru và lòng mẹ
đối với cuộc đời mỗi ngời.
-Bố cục: 3 đoạn
HĐ 3
II/ c-hiu văn bản
? H/S đọc đoạn 1.
? Những câu ca dao nào đợc tác
giả viết ra trong lời hát ru của mẹ.
? Bắt đầu bằng những câu ca dao
nào?
? Gợi tả không gian, khung cảnh
của làng quê, phố xá nh thế nào?
? Con cò là tợng trng cho ai? Với
cuộc sống nh thế nào?
-hs phát hiện
-Con cò bay la
-Con cò bay lả
-Con cò cổng phủ
-Con cò Đồng Đăng
gợi tả không gian, khung
cảnh quen thuộc, sự nhịp
nhàng thong thả, bình yên.
1.Hình ảnh con cò
qua lời ru tuổi thơ.
-
Con cũ nh hỡnh nh ngi ph n Vit, va
tn to lam l,
va chõn phng, mc mc, va gin d bao
dung
-hs suy nghĩ-trả lời
GV đọc lời bình về h/a con cò :
Cỏnh cũ bay l bay la, bay t no
mng bay ra no i Hỡnh nh cỏnh
cũ trong tụi gn lin vi tui th trong
tro. Tụi l dõn thnh th, chng c
nhiu dp v quờ, chng my ln trong
i tụi bt gp hỡnh nh cỏnh cũ, nhng
qua sỏch v, qua truyn hỡnh, qua
nhng bi tp lm vn thi tiu hc v
qua c cõu hũ i ca m. Hỡnh nh
cỏnh cũ i vi tụi tr nờn du dng m
thõn thuc n l. Cỏnh cũ i ún cn
ma, ti tm mự mt ai a cũ v
Hỡnh nh ngi ph n Vit qua ú tht
rừ nột, va chõn phng, mc mc,
va gin d bao dung Cỏnh cũ trng
mut, dỏng cũ mnh mai quanh nm eo
sốo bờn nhỏnh sụng, bỡa rng cng ó
tng c nh th Tỳ Xng gi t
trong mt tỏc phm bt h mang ch
Thng v, mi thy khụng ngu
Hình ảnh con cò
tợng trng cho ngời mẹ,
ngời phụ nữ trong
cuộc sống vất vả.
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
nhiờn m hỡnh nh chu thng chu
khú y li c gn nhiu vi thõn cũ
n th
-Ngủ yên! Ngủ yên! cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay nâng!
? Câu thơ có mấy hình
tợng ? Nhịp điệu, lời thơ nh thế
nào
? Tình mẹ với con nh thế nào?
(2 hình tợng con cò và đứa
con bé bỏng).
- Tha thiết ngọt ngào
- Nhân từ, rộng mở, tràn đầy
yêu thơng
Câu thơ nhịp điệu
nhẹ nhàng, lời thơ
thiết tha giàu cảm xúc,
mà vẫn có ý nghĩa
biểu tợng sâu sắc
thể hiện tình mẹ nhân
từ, yêu thơng, che trở
cho con
? Kết thúc đoạn thơ đợc diễn tả
giấc ngủ của con nh thế nào?
Vì sao giấc ngủ của con lại chẳng
phân vân?
?Hãy bình về lời ru này của mẹ?
-Con ngủ chẳng phân vân.
Gợi ru một hình ảnh thanh
bình, mẹ đã ru con bằng
những câu ca dao là cả điệu
hồn dân tộc và bằng tình mẹ
giành cho con.
ốLời ru ngọt ngào,
dịu dàng tràn đầy tình
yêu thơng của mẹ đến
với tuổi ấu thơ để vỗ
về, nuôi dỡng tâm hồn
cho con. Qua hình ảnh
con cò với nhiều ý
nghiã biểu trng sâu
sắc.
?Khúc ru này gợi em nhớ đến kỉ
niệm nào trong tuổi ấu thơ của
mình?
-hs tự bộc lộ
-H/s: Đọc đoạn 2 của bài
? Lời ru của mẹ, hình ảnh con cò
đã đợc thể hiện qua câu thơ nào?
? Nhận xét của em về nhịp điệu
của câu thơ (của lời ru)
?Cò trắng mang những biểu tợng
nào?
-hs đọc
-Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên
-Cho cò trắng đến làm quen...
-Con ngủ yên thì cò cũng ngủ
-Đều đặn nhẹ nhàng, vấn vơng
tha thiết của tiếng ru con
-hs trả lời
(biểu tợng bạn bè và thi ca)
2 .Lời ru mong ớc
tuổi con học trò
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
? Những hình ảnh thơ nào mới lạ
đối với em?
? Các hình ảnh thơ này gợi cho em
cảm nghĩ gì? Các hình ảnh thơ đó
có ý nghĩa gì?Nghệ thuật?
?Mong ớc nào của mẹ đợc bộc lộ
trong lời ru này?
Hs đọc:
-Cánh của cò, hai đứa đắp
chung đôi.
-Cánh trắng cò bay theo gót
đôi chân.
Sự liên tởng, tởng tợng
phong phú, hình ảnh con cò đ-
ợc bay ra từ những câu ca dao
để sống trong tâm hồn mỗi
con ngời, nâng đỡ con ngời.
-Là biểu tợng bạn
bè: Sự liên tởng, t-
ởng tợng phong phú
gợi cs ấm áp tơi sáng
của tuổi thơ đợc che
chở ,đợc sống trong
tình bạn bè
?Biểu tợng cánh cò thi ca đợc thể
hiện trong lời thơ nào?Em hiểu sự
liên tởng thi sĩ-cánh cò trắnghơi
mát câu văn ntn?
? Lời ru thể hiện ớc mong của mẹ
nh thế nào? Tình mẹ giành cho con
ntn?
? Nhà thơ có sự vận dụng sáng tạo
ca dao ntn? Có sự xây dựng hình
ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu trng ntn
qua đoạn 2?
? ý nghĩa của hình ảnh con cò
trong đoạn 2
-hs đọc: - Lớn lên, lớn lên,
lớn lên...Và trong hơi mát câu
văn.
-Thi sĩ là ngời tạo ra cái
đẹp,khơi gợi bồi đắp những t/c
đẹp của con ngời
Qua hình ảnh con cò, gợi ra
ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ,
về sự dìu dắt nâng đỡ dịu dàng
và bền bỉ của ngời mẹ.
-hs nêu
- Nghệ thuật sáng
tạo hình tợng độc
đáo, hình tợng con
cò sẽ theo cùng con
ngời suốt cuộc đời
đó là biểu tợng của
tình mẹ ngọt ngào,
che trở và nâng đỡ.
Him ai sng c trờn i ny m li khụng cú m. T lỳc lt lũng cũn hn trờn tay, m
ó trao tng cho mi chỳng ta dũng sa ngt, s yờu thng nõng niu chm súc. Ln lờn
chỳt, m cng chớnh l ngi dy cho ta nhng bc i u tiờn, nhng con ch, nhng bi
hc; khi ta phm li, m cng l ngi sn sng dang rng vũng tay mỡnh tha th, ch che
cho ta mi khi bt trc, au bun. Nhng ú ch l nhng gỡ m ta cú th thy c. Nhng
hi sinh ca m dnh cho ta cũn hn th, m di ỏnh mt n gin ca mt a tr th,
chỳng ta chng th no hiu c trn lũng. M khụng ũi hi s tr n, cng cha tng
em s hi sinh ca mỡnh ra ong m. M iu m m mong ch nht chớnh l s trng
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
thnh ca con mỡnh Bờn vũng tay m, s che ch ca m, hay ch n gin l 1 lỳc c
nh v m ta s thy cuc sng nh du dng hn, m ỏp m trn vn m ý ngha hn. Cú
rt nhiu tỏc phm ngh thut ly cm hng sỏng tỏc t cỏnh cũ, t th vn cho n nhc
ho nhng bài thơ con cò của CLV vẫn có sức hấp dẫn hơn cả
? Đọc đoạn cuối
? Những dòng thơ cuối với âm h-
ởng lời ru ntn?
? Thể thơ tự do tác giả sử dụng có
khả năng thể hiện cảm xúc ntn?
?Cảm nhận của em về ngời mẹ qua
h/a thơ này?
?Từ đó lời ru đI hết đờigợi em
cảm nghĩ gì về tình mẹ?
?Hãy nêu cảm nghĩ ngắn gọn của
em về mẹ mình?
-Dù ở gần con,
Dù ở xa con....,
Cò mãi yêu con.
-> Lời thơ giản dị mà thấm đ-
ợm tình mẹ tha thiết dành cho
con, hình ảnh thơ có ý nghĩa
biểu tợng sâu sắc.
-Sự lận đận và đức hi sinh
quên mình vì con
-2 hs nêu cảm nhận
3 /Lời ru mong ớc
con khôn lớn
-Con cò:biểu tợng
ngời mẹ
-Sự lận đận và đức hi
sinh quên mình vì
con ,yêu con bằng
tình yêu bền chặt
bao dung
?Biểu tợng cuộc đời trong cánh cò
đợc diễn tả qua lời thơ nào?
?Đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ
này?
?Từ cánh cò trong câu hát cuộc
đời Vỗ cánh qua nôigợi em nghĩ
đến điều gì?
-hs nêu
-Một con cò thôi
Con cò mẹ hát
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi
-> Lời hát ru tha thiết ngọt
ngào
-hs bình:
-Lời ru mang theo những buồn
vui cđ
-Lời ru mang theo cả lòng
nhân ái bao dung rộng lớn của
cuộc đời với mỗi số phận
-Sử dụng linh hoạt
các câu thơ tự do ,trí
tởng tợng mới lạ ->
ý nghĩa lớn lao của
hình ảnh con cò là
biểu hiện cao cả đẹp
đẽ của tình mẹ và
tình đời rộng lớn
dành cho mỗi cuộc
đời con ngời.
?Đọc bài thơ em cảm nhận đợc
những điều cao đẹp nào của tình
mẹ và những lời ru? ? Biểu hiện
đáng quý nào trong tấm lòng nhà
thơ đợc bộc lộ?
?Khái quát nghệ thuật đặc sắc
trong bài?
-hs trả lời
*Về nghệ thuật: Thể thơ tự do
cho cảm xúc thể hiện đợc tính
linh hoạt, hình ảnh con cò và ý
nghĩa biểu trng sâu sắc khai
thác và làm mới vẻ đẹp của ca
dao; có sức sáng tạo độc đáo
suy ngẫm sâu lắng, triết lý sâu
sa.
*Về nội dung:
-Trân trọng và biết ơn vẻ đẹp
của ngời mẹ và của tâm hồn
dân tộc trong những lời hát ru.
III/ Tổng kết
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
*H/S đọc phần ghi nhớ (SGK
trang 48)
-ý nghĩa của lời hát ru đối với
cuộc sống của mỗi con ngời
*H/S đọc phần ghi nhớ (SGK
trang 48)
*Ghi nhớ T48
4/ Củng cố:
-Bài tập 1,2 trang 48,49
BT1: Gợi ý hớng làm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ; có những lời ru trực
tiếp từ ngời mẹ. Khúc hát ru thống nhất giữa tình yêu con và tình yêu cách mạng.
- ở bài thơ này qua điệu hát ru là ý nghĩa của lời ru và ngợi ca tình mẹ với đời sống mỗi
ngời.
GV củng cố bằng ô chữ: Hàng dọc: TìNH MẫU Tử
1.4 chữ cái:Nhà thơ chọn thể thơ nào sáng tác bài này?
2.6 chữ cái:Ước mơ của mẹ về nghề nghiệp của con
3.7 chữ cái:Bài thơ sử dụng thành công nghệ thuật nào?
4.11 chữ cái:ở khổ 2 con cò đã trở thành ngời ntn cùng đứa trẻ?
5.7 chữ cái: CLV đã vận dụng sáng tạo ca dao để phù hợp với yếu tố nào của bài thơ?
6.11 chữ cái:Nhờ lời ru,nhờ sữa mẹ đứa trẻ có một giấc ngủ ntn?
7.7 chữ cái:Câu thơ Con dù lớntheo conđã khái quát thành tính chất nào của t/c?
8.7 chữ cái:Tập thơ đầu tay của CLV?
9.9 chữ cái:Từ con cò trong ca dao,CLV đã nâng lên thành ý nghĩa nào?
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
5/D ặn dò:
-Học thuộc lòng bài thơ
-Đọc thêm trang 49
-P/tích bài thơ nh đã hớng dẫn phân tích
-Hoàn thành bài tập và soạn bài Mùa xuân nho nhỏ
*************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 113,114
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề
t tởng đạo lý.
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong 2 tiết này,học sinh có đợc:
1.Kiến thức:
-Biết làm nghị luận về một vấn đề t tởng , đạo lí
2.Kĩ năng:
-Vận dụng kiến thức đã học để làm đợc bài nghị luận về một vấn đề t tởng , đạo lí.
3. Thái độ:
-Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận
B.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn, các ngữ liệu phục vụ cho tiết học, bảng phụ,
-H/S: Bài cũ: Lý thuyết văn nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
C.Tiến trình lên lớp:
1-Ôn định tổ chức:
2 -Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí?
?ý nào sau đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề t tởng, đạo lí?
A.ND đem ra bàn luận là vấn đề văn hoá ,đạo đức,lối sống của con ngời.
B.Bài viết phải có bố cục 3 phần,có luận điểm đúng đắn,sáng tảo ,chính xác,sinh động.
C.Văn viết cần chau chuốt,bóng bẩy,giàu hình ảnh,giàu biện pháp tu từ
Mợn hình ảnh con cò,tác giả đã khái quát lên tình cảm này trong bài?
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
D.Vận dụng linh hoạt các thao tác chứng minh,giải thích,so sánh,phân tích ,đối chiếu để trình
bày vấn đề.
Hđ 1 3.Bài mới: Giới thiệu bài :
Nh vậy với một bài văn bày tỏ ý kiến cá nhân, bàn bạc, nhận định đánh giá, về một vấn đề thuộc t
tởng, đạo đức, lối sống của mỗi ngời trong cuộc sống xã hội thì có các dạng đề nào, Cách làm cụ
thể ra sao ?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hđ 2
I/Tìm hiểu Đề bài
nghị luận về một vấn
đề t t ởng đạo lí:
-Đọc, tìm hiểu 10 đề bài SGK
trang 51, 52.
bảng phụ ghi 10 đề bài treo trên
bảng
? Các đề bài trên có điểm gì
giống nhau?
? ở đề 1, đề 3, đề 10 cách hỏi
có gì khác
?Những đề còn lại?
? Học sinh tự đặt 1 số đề bài t-
ơng tự?
-hs đọc
-hs nhận xét
(Đều nghị luận về một vấn đề thuộc
lĩnh vực t tởng, đạo đức, lối sống)
-Là những đề có mệnh lệnh
-Không có mệnh lệnh
-hs đặt đề :
VD:Bàn về chữ hiếu
Suy nghĩ về câu danh ngôn
Ăn vóc học hay
-Yêu cầu trình bày ý
kiến, giải thích chứng
minh, so sánh, đối
chiếu, phân tích tổng
hợp để làm rõ vấn đề.
-Đề có lệnh hoặc đề
mở.
II/ Cách làm bài nghị
luận về một vấn đề t
t ởng, đạo lý:
*Đọc đề bài:
Suy nghĩ về đạo lý Uống nớc
nhớ nguồn
-hs Đọc đề bài Đề: Suy nghĩ về đạo lý
Uống nớc nhớ
nguồn
? Suy nghĩ đòi hỏi ngời viết
phải thể hiện những yêu cầu gì?
? Cụ thể đề yêu cầu gì
? Tìm hiểu đề phải chú trọng
đến những yêu cầu gì của đề
G/V gợi ý: Khi tìm ý để giải
quyết vấn đề ta thờng nêu câu
hỏi: Nghĩa là gì? Đúng, sai ntn?
Có tác dụng ra sao? ý nghĩa
ntn?
?Giải thích nghĩa đen,nghĩa
bang?
-Thể hiện sự hiểu biết, sự đánh giá
ý nghĩa của vấn đề này
Giải thích đúng câu tục ngữ, thể
hiện suy nghĩ nêu ý kiến về câu tục
ngữ).
H/S: Dùng những câu hỏi cho đề
bài đã nêu để tìm ý
+B ớc 1 : Tìm hiểu đề
và tìm ý:
*Tìm hiểu đề:
-Thể loại:
-ND:Phân tích cách
cảm hiểu và bài học
rút ra từ câu tục ngữ
*Tìm ý:
-Đặt những câu hỏi để
tìm ý là gì? Nh thế
nào? Tại sao? tác dụng
gì? ý nghĩa ra sao?.....
-Mục đích: Phân chia
vấn đề thành các luận
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
điểm.
? Dựa vào các ý đã tìm sắp xếp
và lập thành một dàn bài
-hs cùng gv lập dàn bài
+B ớc 2 : Lập dàn bài
? Mở bài cho đề bài trên ntn
- Giới thiệu câu tục ngữ và
nội dung đạo lí làm ngời, đạo
lý cho toàn xã hội
? Giải thích câu tục ngữ ntn?
Nớc? Nguồn? Uống nớc?
Nhớ nguồn là nhớ về đâu?
? Nhận định, đánh giá của em
về câu tục ngữ. (Câu tục ngữ
nêu rõ nội dung gì? Có ý
nghĩa gì? có tác dụng ra sao?)
? Em có sự khẳng định vấn đề
ntn? ý nghĩa lớn lao của vấn
đề là gì? Bài học gì cho em
qua đề bài trên?
*Mở bài:
Giới thiệu vấn đề t tởng, đạo lí cần bàn luận.
*Thân bài:
-Giải thích nội dung vấn đề rõ ràng
-Chứng minh sự đúng, sai của t tởng đạo lí
-Nhận định, đánh giá về t tởng đạo lí đó trong cuộc sống.
*Kết bài:
-Tổng hợp ý kiến, khẳng định lại vấn đề
-Nêu nhận thức, tỏ ý hành động.
Gv :Nêu câu hỏi khái quát
+Y/c của việc tìm hiểu đề.
+Y/c của việc lập dàn bài.
-hs nhắc lại bớc tìm hiểu đề
-đọc lại dàn bài trên
+Đọc VD phần mở bài trang
53 (SGK)
? Có nhiều cách mở bài; Đó
là những cách mở bài nào?
Cho hs đọc phần thân bài sgk
? Có sự khẳng định gì về câu
tục ngữ? Nhiệm vụ của mỗi
ngời là gì qua học câu tục
ngữ?
? Trong bài nghị luận cần
những yêu cầu gì về lời văn
và việc liên kết đoạn?
Y/C hs viết hoàn chỉnh ý a,b
Viết theo bàn->1,2 bàn trình
bày
-gv nhận xét-bổ sung
-hs đọc phần mở bài trong sgk
-Đi từ chung->riêng
-Đi từ thực tế ->đạo lí
-Những ý cần viết, mỗi ý hình
thành một đoạn văn.
+Giải thích chứng minh vấn đề
của đề bài.
+Nhận định, đánh giá, khẳng
định vấn đề.
-Lời văn chặt chẽ, mạch lạc và
biểu cảm sống động.
-Thực hiện việc liên kết các đoạn
văn để có tính thống nhất, hoàn
chỉnh.
-hs viết trình bày nhận xét
+B ớc 3: Viết bài
a.Mở bài:
- Có nhiều cách mở
bài.
b.Thân bài:
-Giải thích ND
-Nêu nhận định đánh
giá
C.Kết bài:
-Đi từ nhận thức đến
hành động.
-Có tính chất tổng
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
Y/c của phần kết bài là gì?
?Viết một kết bài khác?
kết.
? Sự cần thiết của bớc 4 ntn?
? Giúp em sửa đợc những lỗi
gì trong quá trình viết bài
văn ?
-HS phát biểu
+B ớc 4: Đọc lại bài
viết và sửa chữa.
? Muốn làm tốt bài văn nghị
luận về một vấn đề t tởng
đạo lí cần chú ý vận dụng các
phép lập luận gì?
? Yêu cầu dàn bài cho bài văn
nghị luận này.
-hs trả lời
Ngoài các yêu cầu chung cần chú
ý vận dụng các phép lập luận giải
thích, chứng minh, phân tích,
tổng hợp cho dạng nghị luận này.
-Yêu cầu về dàn bài cho bài văn.
(Đọc ghi nhớ trang 54 SGK).
*Ghi nhớ: T54
Hoạt động 3
H/S: Đọc đề 7 trong SGK.
? Y/c tìm ý gì để làm rõ vấn
đề tinh thần tự học.
VD: Giải thích rõ thế nào là
tự học?
VD: Cần có tinh thần tự học
ntn?
VD: ý nghĩa lớn lao của vấn
đề này?
Cho hs lập dàn bài
H/S: Đọc đề 7 trong SGK.
-hs thảo luận nhóm-trả lời các câu
hỏi
III.Luyện tập:
-Làm dàn bài cho đề
7 ở mục I
Tinh thần tự học
1/Tìm hiểu đề
2/Lập dàn bài
A.Mở bài: Nhận xét chung về tinh thần tự học-kết quả
B.Thân bài:
1/Giải thích :-Học là gì?
-Tinh thần tự học là nh thế nào?
2/Dẫn chứng : -Các tấm gơng trong sách báo
-Tấm gơng ở bạn bè xung quanh
C.Kết bài: Khẳng định vai trò của tự học
Bài học cho bản thân
Hoạt động 4 4/ Củng cố:
Nêu rõ yêu cầu của các bớc làm một bài văn nghị luận về t tởng đạo lí?
-Chú ý vận dụng các phép lập luận nào để làm bài văn nghị luận này
-Lập dàn bài cho bài văn nghị luận này yêu cầu cụ thể là gì?
Gv Đọc cho hs tham khảo bài viết Biết xấu hổ với nhân cách con ngời
5/D ặn dò
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
+Vận dụng lí thuyết để viết bài hoàn chỉnh
-Học bài theo yêu cầu phần bài học.
*******************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 115: Trả bài tập làm văn số 5
A.Mục tiêu cần đạt:
Qua tiết trả bài,hs đạt đợc:
1.Kiến thức:
H/s nhận đợc kết quả bài viết số 5, những u điểm, những lỗi đã mắc về nội dung và hình thức
bài viết
2.Kĩ năng:
-Sửa những lỗi đã mắc trong bài viết, viết lại những đoạn văn.
-Rèn kĩ năng viết văn cho H/S.
3. Thái độ: -Có ý thức sửa lỗi trong bài văn
B.Chuẩn bị:
-G/V: Kết quả bài viết số 5: Điểm số và những nhận xét, những ví dụ trong bài làm của học
sinh.
-H/S: +Lý thuyết dạng văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.
+Yêu cầu của đề bài bài viết số 5
C.Tiến trình lên lớp:
1-Ôn định tổ chức:
2 -Kiểm tra bài cũ
-Việc chuẩn bị của học sinh cho tiết trả bài
3.Bài mới: Giới thiệu bài: ở tiết 104,105 chúng ta đã viết 2 tiết bài văn về một sự việc,
hiện tợng đời sống cụ thể là về vấn đề môi trờng ,vậy kết quả vận dụng lí thuyết của các
em cùng kiến thức thực tiễn đợc đa vào bài viết nh thế nào ,chúng ta cùng vào tiết trả bài
I.Đề bài:
Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công cộng.
Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống Em hãy viết bài
văn nói về hiện tợng trên và thể hiện suy nghĩ của mình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
G/V: Đọc lại đề bài
H/S: Ghi đề vào vở.
A.Tìm hiểu chung
1.Phân tích đề:
? Kiểu đề thuộc thể loại
nào?
? Nội dung của đề Y/C?
? Hình thức của bài viết?
-Thể loại: Nghị luận về sự việc, hiện
tợng ĐS.
-Nội dung: Đặt nhan đề cho một vấn
đề cần nghị luận; Hậu quả ghê gớm
của việc vứt rác thải bừa bãi.
-Hình thức: Bố cục chặt chẽ, các luận
điểm rõ ràng, nghị luận mạch lạc và
có sức thuyết phục.
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
2.Dàn ý:
? Yêu cầu của việc mở bài
ntn?
? Tìm luận điểm để giải
quyết cho đề bài?
? Việc sắp xếp các luận
điểm ntn?
? Qua văn bản ở lớp 8
Thông tin về ngày trái đất
năm 2000 có những thông
tin gì em cần nhớ?
(Dùng làm luận cứ cho bài
văn)
? Thái độ, quan điểm của
ngời viết trớc vấn đề này
ntn?
? Em có sự khẳng định gì về
vấn đề?
? Bài học cho bản thân là
gì?
1.Mở bài (2đ):
- Giới thiệu hiện tợng vứt rác bừa bãi là phổ biến hiện nay.
- Nêu khái quát tác hại của việc làm này.
2.Thân bài (5đ):
- Phân tích hiện tợng vứt rác bừa bãi trong thực tế hiện nay
là phổ biến.
- Đánh giá việc vứt rác bừa bãi gây những hậu quả .
+Hiện thực của việc vứt rác thải bừa bãi của con ngời gây
tác hại ghê gớm đến môi trờng, ảnh hởng đến cuộc sống
của con ngời.
- Nếu không vứt rác bừa bãi sẽ có cuộc sống nh thế nào?
+Những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trờng, giữ sạch môi
trờng. ý nghĩa lớn lao của vấn đề này.
3.Kết bài (2đ):
- Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi
- Rút ra bài học cho bản thân.
B.Nhận xét và sửa
chữa
G/V: Nhận xét u điểm,
khuyết điểm của bài viết.
+ Về nội dung?
+ Về hình thức?
G/V: Nhận xét rõ những nh-
ợc điểm của bài viết
+Nhợc điểm chủ yếu trong
bài là :
1/Nhận xét u, khuyết điểm:
a.Ưu điểm:
-H/S đã nghị luận đợc đúng thể loại mà đề bài yêu cầu; vấn
đề đó rất bức xúc và có ý nghĩa với cuộc sống, nghị luận
rõ hiện thực và tác hại của việc vứt rác thải bừa bãi, lên án
phê phán.
-Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng.
b.Nh ợc điểm
-Việc sắp xếp các luận điểm ở một số bài cha hợp lý, còn
thiếu.
-Việc đặt nhan đề cho vấn đề còn cha có tính khái quát ở
một số bài.
-Lí lẽ để bàn bạc sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định
vấn đề cha sâu.
G/v: Trả bài cho học sinh
G/v: Tổng hợp điểm của bài
viết.
G/v: Đọc 1 số đoạn văn viết
tốt có nêu tên H/S.
-Trả bài; tổng hợp các điểm của bài
viết.
-Nêu tên một số bài khá, giỏi, đọc
một số đoạn văn viết tốt.
-Một số đoạn mắc lỗi đọc trớc lớp
c.Trả bài cho học
sinh:
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
Đọc 1 số đoạn viết yếu
(Không nêu tên học sinh)
tránh nêu tên học sinh.
G/v: y/c H/S sửa lỗi bài viết
H/S: Sửa những lỗi đã mắc
cụ thể trong bài viết của
mình.
H/S:Có những thắc mắc gì
cần giải đáp.
-Y/c học sinh sửa lỗi về nội dung, về
hình thức trong bài viết của mình.
-Lỗi về dùng từ, viết câu, viết đoạn
-Lỗi về chữ viết
-Tự viết lại những đoạn văn đã mắc
lỗi.
2/ Sửa lỗi
4/ Củng cố
-Kiểm tra lại việc sửa lỗi của H/S.
-Viết lại những đoạn đã mắc lỗi trong bài viết.
-Đọc tham khảo các bài văn nghị luận về sự việc hiện tợng đời sống
5/D ặn dò:
-Yêu cầu về nhà tiếp tục sửa lỗi,nhất là lỗi chính tả
-Soạn bài tuần 24
***********************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 24 Tiết 116
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
Thanh Hải
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong văn bản này,học sinh đạt đợc:
1.Kiến thức:
-HS cảm nhận đợc xúc cảm của nhà thơ trớc mùa xuân thiên nhiên, đất nớc và khát vọng
đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ cống hiến cho cuộc đời.
-Vẻ đẹp của MXTN và MXĐN. Lẽ sống cao đẹp của một con ngời chân chính.
2.Kĩ năng:
-Đọc hiểu một vb thơ trữ tình HĐ
-Trình bày những suy nghĩ cảm nhận về 1 h/a thơ, 1 khổ thơ, 1 bài thơ.
3. Thái độ:
-GD tình yêu quê hơng, đất nớc, khát vọng sống đẹp có ích cho đời.
B.Chuẩn bị:
-Chân dung nhà thơ Thanh Hải ,t liệu về t/g
-Su tầm một số tranh ảnh về hình ảnh mùa xuân đất nớc.
NV9 K× 2 Lª Duy Thanh- Thanh L¬ng- V¨n ChÊn- Yªn B¸i 0975374079
-¤ ch÷ tỉng kÕt ci bµi
C.Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1-¤n ®Þnh tỉ chøc:
2 -KiĨm tra bµi cò: ( hc kh«ng kiĨm tra n÷a v× bµi dµi)
?ý nµo nãi ®óng nhÊt néi dung bµi th¬ Con cß cđa nhµ th¬ ChÕ Lan Viªn?“ ”
A.Bµi th¬ lµ nh÷ng c¶m nhËn ,suy ngÉm vỊ t/c gia ®×nh nãi chung.
B. Bµi th¬ lµ nh÷ng c¶m nhËn ,suy ngÉm cđa t/g vỊ t/c mĐ con g¾n bã thiªng liªng
C. Bµi th¬ lµ nh÷ng c¶m nhËn ,suy ngÉm vỊ t×nh yªu quª h¬ng ®Êt níc.
D. Bµi th¬ lµ nh÷ng c¶m nhËn ,suy ngÉm vỊ cc sèng sinh ho¹t gÇn gòi,th©n th¬ng.
Ho¹t ®éng 1 3. Bµi míi : GV më d¹o nh¹c bµi “Mïa xu©n nho nhá”
Các em ạ ,mỗi khi mùa xn về,dạo bước trên những vườn hoa thắm, đánh thức những
chồi non lộc biếc và làm vang ngân bao khúc ca xn rộn rã , đặc biệt mỗi khi nghe giai
điệu tha thiết trong trẻo của ca khúc ‘MXNN” cất lên thì trong mỗi chúng ta khơng khỏi
xốn xang rạo rực nghĩ về một mùa xn của thiên nhiên, đất nước.Vậy nhà thơ Thanh Hải
đã gửi gắm íc ngun gì và đưa ra một lẽ sống ntn ,hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài
thơ ‘MXNN” cđa «ng
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung
Ho¹t ®éng 2
GV treo chân dung t/g
Quan sát chân dung t/g.
?Em hãy nêu những nét
chính về cđ,sn của nhà thơ?
Đây là ảnh chụp lúc t/g còn rất trẻ
-hs quan s¸t ch©n dung
-hs đọc ct*
-Rót ra nh÷ng ý chÝnh
-Bµi th¬ ®ỵc in trong tËp “Th¬
ViƯt Nam 1945-1985” – NXB
GD Hµ Néi, 1987.
I.T×m hiĨu chung
1/Tác giả
- Thanh Hải tên khai
sinh là Phạm Bá
Ngoãn (1930-1980)
Quê ở Phong Điền _
Thừa Thiên Huế
- Ông là một trong
những nhà thơ tiêu
biểu của thơ ca chống
Mỹ
- Thơ ông nhỏ nhẹ,
chân thành, giản dò,
tình cảm gắn bó với
quê hương đất nước
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
? ?Em hãy nêu một vài tác
phẩm của nhà thơ Thanh
Hải mà em biết?
Các tác phẩm chính:+Những đồng
chí trung kiên (1962)
+Huế mùa xuân 2 tập(1970-
1975)
+Dấu võng Trờng Sơn (1977)
+Ma xuân đất này (1982)
+Thơ Thanh Hải (1982)
Vn l ngi con sinh ra ln lờn trờn quờ hng x Hu, c hng nhng ln iu
dõn ca ngt ngo m thm nờn th ụng cng mang cht bỡnh d, ụn hu ,chõn thnh
trn y tõm huyt vi quờ hng nhng cng giu cht suy tng.Nm 1975 ụng l th
kớ hi vn Bỡnh Tr Thiờn ,nm 1978 l u viờn thng v hi liờn hip vn hc ngh thut
vit nam .sau gii phúng ụng vn sng gn bú v sỏng tỏc ti quờ nh cho n khi qua
i ngy 15/12/1980 .
?Cỏc em hóy nờu thi gian
sỏng tỏc bi th v cho bit
h/c ra i cú gỡ c bit?
-hs c sgk
2/V n b n
-Sáng tác :T11/1980
-Bài thơ đợc in trong
tập Thơ Việt Nam
1945-1985 NXB
GD Hà Nội, 1987
Nh vy bi th c sỏng tỏc khi t/g ang nm trờn ging bnh v ch my tun l
sau ụng qua i cho nờn cú th coi õy l li tõm nim chõn thnh tha thit cui cựng
ca nh th li cho i
?Qua vic c nh,em
hóy nờu cỏch c bi th?
G gi hs c k1-gv c tip
-K1: c ging say sa trỡu mn
-K2,3: Ging phn chn
,nhanh ,hi h
-K4,5,6:Ging nh nh thit tha
-hs đọc theo y/c
Văn bản đợc biểu đạt bằng
các phơng thức nào?
-hs trả lời -PTBĐ:BC+MT
?Em hóy xỏc nh th th
ca bi?
-hs nêu
-Th th: 5 ch
-Th th: 5 ch
Cỏc em lu ý th th nm ch rt gn vi cỏc ln iu dõn ca min trung, cú õm hng
nh nhng tha thit,cỏch gieo vn lin gia cỏc kh to s lin mch cho dũng cm
xỳc ,ging bi ờm nay Bỏc khụng ng ca nh th Minh Hu
?Em hóy ch ra mch cm xỳc
ca bi th?(b cc bi chia lm
my on?ni dung tng on?)
-K1: MX ca TN
-k2,3:MX ca t nc
-K4,5,6: MX ca lũng
-B cc:3 phn
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
ngi(c nguyn ca t/g)
Hoạt động 3
GV c li kh 1
?Cỏc em hóy ch ra cỏc tớn hiu
mựa xuõn cú trong kh th trờn?
-hs quan sát thơ và chỉ ra
- Dũng sụng xanh
-Bụng hoa tớm
-Ting chim chin chin hút
-Git long lanh
II/Phõn tớch vn
bn
1/Mùa xuân của
thiên nhiên
Em cú nhn xột gỡ v trt t cỳ
phỏp trong 2 cõu th u? ?Vic
a T mc lờn u cú dng ý
gỡ?
GV hớng dẫn hs khai thác ý thơ
-hs suy nghĩ-trả lời
(bỡnh thng s l:gia dũng
sụng xanh mt bụng hoa tớm
mc)
-Bụng hoa tớm cú th l hoa
sỳng,hoa lc bỡnh ->cỏch o
trt t cỳ phỏp nh vy din t
s mi bng n vn dy ca
bụng hoa hay cũn núi lờn mt
sc sng mi ca MX ,to s
ngc nhiờn thớch thỳ cho ý th
-Dùng biện pháp
đảo trật tự cú pháp
Câu thơ thứ thứ 2 dùng kiểu câu
nào ?Chim chin chin l loi
chim ntn?
-nhận xét:Ơi-kiểu câu cảm thán
-Đọc chú thích 1
- Caõu caỷm thaựn
?V qua h/a,qua mu sc ,qua
õm thanh ca ting chim cú
ngi núi on th l mt bc
tranh xuõn ca Hu p v
th .Cũn em ,em cú cm nhn
ntn v bc tranh MX TN ny?
-hs bình
-Rt p,ti sỏng ,hi ho,rn
rng
GV:Cú th núi ch qua vi nột phỏc ho nhng t/g ó v lờn mt khụng gian cao rng vi
bu tri, dũng sụng ,mu sc hi ho xanh ca sụng,tớm ca hoa-mu tớm c trng ca
x Hu v lm sng ng cho bc tranh l õm thanh cao vng ca ting chim chin
chin-mt loi chim tiờu biu ca MX cho ta thy mt bc tranh ht sc sng ng tuyt
p
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
Em rút ra nhận xét về bức tranh
xuân nh thế nào?
-hs ghi
-Mt bc tranh
xuân tuyt p ,vui
ti ,rn rng mang
c trng x Hu
Chỳng ta chỳ ý n 2 cõu th
tng githng
?Em hiu git long lanh õy l
git gỡ?
-HS suy nghĩ-trao đổi-nêu ý
kiến
-Git ma xuõn
-Git sng sm
GV bình: Chỳng ta cú th cho l git ma xuõn-git sng sm nhng nu cho 2 cõu
ny gn vi 2 cõu trc : õm thanh ngt ngo trong tro n vụ ngn ca ting chim t
ch ta cm nhn bng thớnh giỏc->gi chuyn thnh git cú hỡnh cú khi ,tng git y
th vo khụng gian hi t tt c khớ tri ,a/s s thanh khit trong lnh ca t tri mựa
xuõn nờn nú c long lanh long lanh khụng cm lũng c nh th a tay ra hng ly
- õy con ngi li cm nhn bng xỳc giỏc
Vy vic s dng t ng
mang ý ngha chuyn i
cm giỏc ny gi l bp nt gỡ?
(gi tờn s vt ny)
?Qua bp n d chuyn i
cm giỏc ny cho thy cm
xỳc ca t/g c bc l ntn
trc mựa xuõn ca thiờn
nhiờn x Hu? (bc l t/c
no trc v p y ca qh?)
Chú ý tiếng gọi Ơi , hành
động tôi hứng
-hs nêu
-bp n d(õy l mt sỏng to NT
ca t/g)
-Mt TY nng nn ,tha thit ,say
sa trc v p ca TN
-NT n d sỏng to
biu hin nim say
sa ngõy ngt ca
nh th trc v
p ca quờ hng
V t nhng xỳc cm hn nhiờn trong tro trc v p y sc sng ca thiờn nhiờn
,dũng suy tng ca t/g c nõng cao m rng ra vi mựa xuõn ca /n
Cỏc em c thm 2 kh th
2,3
?Khi vit v mựa xuõn ca
/n t/g ó nhc n 2 lc
lng no? GV treo tranh
?Cho bit vỡ sao t/g li tp
trung núi v h?ngi cm
sỳng v ngi ra ng lm
nhim v gỡ trong t nc?
Nh vy cùng vi vic a
ra 2 lc lng chính vi 2
nhim v c bn hàng đầu
ca t nc trong nhng
-hs đọc -HS quan sát tranh
2/ Mùa xuân ca
t nc
-Ngi cm sỳng-
>Chin u Bo v
TQ
*ngi ra ng-L
NV9 K× 2 Lª Duy Thanh- Thanh L¬ng- V¨n ChÊn- Yªn B¸i 0975374079
năm 1980 ,tg đã sư dơng
k/cÊu song hµnh nh»m nhÊn
m¹nh 2 lùc lỵng nµy hä lµ
nh÷ng ngêi ph¶i chÞu nhiỊu
gian lao vÊt v¶ nhÊt
XD đất nước
?Trong khổ thơ này t/g còn
sử dụng những biện pháp NT
nào nữa?
? Điệp từ “ lộc” được hiểu
ntn?có là h/a mới mẻ khi nói
về mùa xn khơng?
-HS ph¸t hiƯn
-hs đọc ct 2
- K/cÊu song hµnh
Điệp từ,so sánh,từ
láy
Mïa xu©n c©y cèi ®©m chåi n¶y léc,dùng điệp từ lộc –h/a khơng mới nhưng ở đây MX
đọng lại trong h/a lộc gắn với người cầm súng mang theo l¸ ng trang trªn ®êng hµnh
qu©n ,g¾n víi người ra đồng qua mµu xanh n¬ng m¹ mang ý nghĩa biểu trưng :chính
những con người này họ đã mang mùa xn đi gieo trải khắp mọi nơi trên đất nước
?Qua các chi tiết,h/a vừa
phân tích cùng nhịp thơ
nhanh ,cách ngắt nhịp 2/3
cho thấy bức tranh mùa xn
đất nước hiện lên ntn? (chú ý
về h/a con người,nhịp điệu lđ
cđ ntn?)Tất cả như hối hả…
xơn xao gợi khơng khí lđ
ntn?
-Con người tràn đầy sức sống
-Nhịp điệu hối hả,khẩn trương,
nh÷ng ©m thanh x«n xao-Khơng
khí vui tươi ,náo nức
- Là bức tranh
đẹp,tràn đầy sức
sống
?Trước vẻ đẹp ấy của đ/n t/g
có cảm xúc gì –em có nhận
xét gì về 2 câu thơ “đ/n như
vì sao/cứ đi lên phía trước”?
Tại sao t/g lại so sánh đ/n
như vì sao ?những vì sao có
bao giờ tắt khơng?
-HS nhËn xÐt
-Dùng phép so sánh->đ/n ln
tươi sáng như những vì sao khơng
bao giờ tắt , đ/n có những con
người cần cù lđ,cđ cứ thẳng tiến
phía trước
-BP so s¸nh ->-
Đất nước mạnh
mẽ, trường tồn,
luôn hướng về
tương lai rạng rỡ
GV b×nh: Có thể nói vào thời điểm này chúng ta vừa ngưng nghỉ tiếng súng ở 2 đầu biên
cương nhưng thành quả lđ,cđ suốt 4000 năm vẫn sáng ngời trong mïa xu©n n¨m Êy(®/n
4000 n¨m /vÊt v¶ vµ gian lao ),t/g Thanh Hải ®· nhËn ra søc sèng bỊn bØ, thể hiện một
niềm tin vào sự trường tồn ,vào tương lai rạng ngời của DT như nhà thơ Tố Hữu từng
viết “Tơi lại nhìn như đơi mắt trẻ thơ /TQ tơi chưa đẹp thế bao giờ”
Gọi 1 hs đọc khổ 4,5 3/MX của lòng
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
?Em hóy ch ra nhng bp nt
chớnh trong kh th ny?
? ip ng ta lmnúi lờn
nhng c nguyn gỡ ca
t/g?
?Khi nh th mun lm con
chim,bụng hoa,nt trm
ngha l lm gỡ?
-ip ng
-Con chim ,bụng hoa,nt trm
,MXNN
- Dâng tiếng hót làm vui cđ ,toả h-
ơng sắc cho đời ,nốt nhạc hoà vào
bản nhạc cđ
ngi
-ip ng
?Em hiểu thế nào là ớc
nguyện làm một MXNN ?Tại
sao không phải là mùa xuân
lớn ?Thể hiện suy nghĩ gì của
t/g?
-hs nêu
-Chỉ làm 1 MXNN ->thể hiện sự
khiêm tốn ,mx ấy chỉ nhỏ bé nh
bông hoa,tiếng chim
- MXNN: bp ẩn dụ-
sáng tạo NT
?Tất cả ớc muốn đó nói lên
khát vọng nào của nhà thơ?
Các em cho biết cách thức
dâng hiến của t/g có gì đáng
chú ý?cống hiến vào thời
điểm nào của cđ?
- khát vọng muốn đợc cống hiến
công sức trí tuệ cho cđ
-Lặng lẽ dâng :âm thầm nhỏ nhẹ
khiêm nhờng
-Điệp ngữ dù là :nói lên sự cống
hiến bất kì vào thời điểm nào của
cđ->suốt đời
Khi nói đén khát vọng cống hiến ,Tố Hữu-nhà thơ cũng quê xứ Huế đã có những suy
nghĩ tơng tự trong bài Một khúc ca xuân mà trong cuộc đời một giáo viên dạy văn nh
cô, cô cũng rất thích:
Nếu là con chim chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả?
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?
Hay khi nghe lời bài hát Tự nguyện
?Em có nhận xét gì về việc
thay đổi cách xng hô trong
bài? ( tôi đa tayTa làm)
-hs nhận xét
-ở đầu xng tôi-cá nhân
-Nói lên khát vọng xng ta-chỉ nhiều
ngời ,ớc nguyện chung cho nhiều
ngời
Và các em ạ ,cả cuộc đời t/g cũng chính là bằng chứng về sự cống hiến hết mình ,sống
với lẽ sống cao đẹp sống là cho chết cũng là cho rồi đến giây phút cuối cùng nh con
tằm rút ruột nhả tơ dâng cho đời một MXNN thiết tha nồng thắm từ đáy tâm can ,ông
đã đa ra một lẽ sống đẹp sống là cống hiến ,sống có ích cho đời
Rút ra nhận xét về mùa xuân
của lòng ngời đó là->
-hs rút ra kết luận -Ước nguyện chân
thành,giản dị
,khiêm nhờng thể
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
hiện lẽ sống đẹp
:sống cống hiến có
ích cho đời
CÂU HỏI THảO LUậN
Trên đây là quan niệm của t/g
về sống đẹp.Còn các em,các
em hãy thảo luận xem thế nào
là sống đẹp?nhất là với thanh
niên hiện nay?
(Liên hệ bài GDCD :Lí tởng
sống của TN)
?Có thể kể ra một vài tấm g-
ơng sống đẹp mà em biết?
-HS thảo luận theo bàn
-Sống có lí tởng
-Sống phải tuân thủ pháp luật
-Sống phải có tình thơng yêu con
ngời
-Sống phải hoà nhập dâng hiến
(chị Đặng Thuỳ Trâm ,Nguyễn Văn
Thạc
Tấm gơng các anh hùng xả thân,hi
sinh vì tự do của dt ,đ/n hoặc những
ngời tham gia trên mặt trận sx )
Trong khổ thơ cuối có nhắc đến câu Nam ai,nam bình -đây là tên những làn điệu dân ca
xứ Huế gợi nhớ đến những câu chiều chiều trên bến Văn Lâuai ngồi ai câu ai sầu ai
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
thảm lại có nhịp phách tiền một loại nhạc cụ khi hát gõ nhịp đệm vào nghe giòn vang
xa->đây chính là cái hồn âm nhạc dân gian xứ Huế ,và ta hiểu khi nhà thơ vào thời điểm
lâm bệnh nặng vẫn muốn hát khúc dân ca mang âm điệu qh phải là ngời yêu qh tha thiết,
gắn bó sâu nặng với qh mở đầu t/g đón nhận MXTN vào lòng mình ,cuối bài lại ôm
trọn tinh hoa văn hoá của qh rồi đi vào cõi vĩnh hằng
Hoạt động 4
Để tổng kết lại những nét
chính về nội dung và nghệ
thuật của bài ,ta đi khám phá
ô chữ bí mật
III/Tổng kết
Từ khoá hàng dọc của chúng ta gồm 7 chữ cái : Đây là quan niệm sống đợc nhà thơ Thanh
Hải đa ra trong bài
Để tìm đợc chúng ta lần lợt đi giải các ô chữ hàng ngang
1/ 7 chữ cái :Cách miêu tả mùa xuân của thiên nhiên đất nớc qua bp ẩn dụ thể hiện năng
lực gì của t/g?
2/8 chữ cái: Nhà thơ Thanh Hải có ớc nguyện gì cho đất nớc?
Gọi hs đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ T58
4 / Củng cố
GV :Một lần nữa xin mời các em lắng nghe giai điệu bài hát MXNN do nhạc sĩ Trần Hoàn
phổ nhạc thơ Thanh Hải và chúng ta hãy cùng cảm ơn 2 nghệ sĩ vì họ đã giúp chúng ta cất
lên tiếng lòng tha thiết mến yêu với cuộc đời
Mở băng hoặc giáo viên hát minh hoạ
5/Dặn dò:
-Về nhà các em học thuộc lòng bài thơ ,phân tích một số h/a đẹp mà em thích
- Học bài và chuẩn bị bài:Viếng lăng Bác.
*****************************************************************************
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 117
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
Viễn Phơng
A.Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài thơ này, HS có đợc :
1.Kiến thức:
-Viếng lăng Bác là bài thơ ghi lại cảm xúc chân thành tha thiết sâu sắc của nhà thơ và bài
thơ cũng là tình cảm chung của nhân dân Nam Bộ, nhân dân cả nớc đối với Bác.
-Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài.
2.Kĩ năng:
-Rèn đọc, hiểu thơ trữ tình, phân tích các hình ảnh ẩn dụ.
-Có khả năng trình bày những suy nghĩ cảm nhận về 1 h/a thơ, 1 khổ thơ
3. Thái độ:
-GD lòng kính yêu lãnh tụ, lòng biết ơn chân thành.
B, Chuẩn bị:
ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phơng và tranh ảnh về lăng Bác.
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học
1-Ôn định tổ chức:
2 -Kiểm tra bài cũ: (
Hoạt động 1 3. Bài mới
Em đã đợc học ,đợc hát những bài hát ,bài thơ nào về Bác?
Các em hãy lắng nghe một đoạn bài hát: Mở băng BH một tình yêu bao la
GV: Có lẽ hơn một thế kỉ qua những vần thơ hay nhất,đẹp nhất,những lời ngợi ca thành
kính nhất của tất cả các nghệ sĩ đều dành cho Bác Hồ kính yêu của chúng ta-Ngời là hiện
thân của đất trời hoa trái cho mãi muôn đời sau.Ngời mất đi là một tổn thất vô cùng to
lớn của dân tộc ta và cho cả nhân loại .Vẫn nằm trong mạch cảm xúc ấy nhà thơ Viến
Phơng đã rất thành công với bài thơ Viếng Lăng Bác bởi đã nói lên đ ợc tất cả cảm xúc
của ngời dân VN đối với Bác Hồ kính yêu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 2 GV treo chõn
dung t/g
Quan sỏt chõn dung t/g.
-hs quan sát chân dung
-hs c ct*
-Rút ra những ý chính
- Là một trong những cây bút có
mặt sớm nhất của lực lợng văn
nghệ giải phóng ở miền Nam
trong thời kì kháng chiến chống
Mỹ.
-
I.Tìm hiểu chung
1/Tỏc gi
- Tờn tht Phan Thanh
Vin, (sinh 1/5/1928
ti An Giang, mt
ngy 21 / 12 / 2005 ti
Thnh ph H Chớ
Minh),
- Thơ ông thờng nhỏ
nhẹ , giàu tình cảm và
đậm chất thơ mộng.
NV9 Kì 2 Lê Duy Thanh- Thanh Lơng- Văn Chấn- Yên Bái 0975374079
?Em hóy nờu nhng nột
chớnh v c,sn ca nh th?
Vin Phng sinh ti xó Bỡnh c, huyn Chõu Thnh, tnh An Giang (thi ú thuc tnh Long
Xuyờn), quờ gc huyn Tõn Chõu, tnh An Giang. Khi Cỏch mng thỏng Tỏm n ra, ụng hot ng
trong phong tro hc sinh, sinh viờn ri tham gia V quc quõn chng Phỏp ng bng Nam B.
Trong thi gian ny ụng bt u sỏng tỏc th ng bỏo Ting Sỳng Khỏng éch ca Khu 9 Nam B.
Trng ca Chin thng Hũa Bỡnh ca ụng c xp gii nhỡ v th Nam B v sau ú Vin Phng
c bu vo Ban chp hnh Chi hi Vn ngh Nam B. Nm 1954, ụng c phõn cụng li hot
ng ti Si gũn. Si gũn, ụng dy hc, lm thuờ kim sng nhng cụng vic ch yu vn l sỏng
tỏc vn th vi bỳt danh Vin Phng ng trờn mt s t bỏo Si Gũn nh Nhõn loi, Hng sỏng,
Cụng lý. Nm 1960, ụng b chớnh quyn Si Gũn bt giam. Sau khi ra tự nm 1962, Vin Phng chin
u C Chi. Sau khi t nc thng nht, ụng l Ch tch Hi Vn ngh Gii phúng Thnh ph H
Chớ Minh, Ch tch Liờn hip cỏc hi Vn hc Ngh thut Thnh ph H Chớ Minh, phú ch tch y
ban ton quc Liờn hip cỏc Hi Vn hc Ngh thut Vit Nam, y viờn Ban chp hnh Hi Nh vn
Vit Nam. Vin Phng c tng Gii thng Nh nc v Vn hc ngh thut nm 2001.
Tỏc phm chớnh
Chin thng Hũa Bỡnh (trng ca, 1952)
Mt sỏng hc trũ (th, 197 0)
Nh li di chỳc (trng ca, 1972)
Nh mõy mựa xuõn (th, 1978)
Phự sa quờ m (th, 1991).
Th vi tui th. (th thiu nhi, 2002)
Giú lay hng qunh (th, 2005).
?Em hãy nêu hoàn cảnh
sáng tác bài thơ?
GV mở băng về các hình
ảnh khi xây Lăng
-hs nêu trong sgk
2/Văn bản
* Hoàn cảnh ra đời :
tháng 4- 1976 , in
trong tập Nh mây
mùa xuân
Đây là những h/a về Lăng CTHCM-nơi đặt thi hài của Ngời .Công trình đợc khởi công
ngày 2/9/1973 trên nền cũ của toà lễ đài giữa quảng trờng Ba Đình,nơi HCM đã chủ trì
các cuộc mít tinh lớn và đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc VNDCCH.Lăng
đợc xây theo kiến trúc nguyên bản Lăng Lê-nin và khánh thành vào ngày 29/8/1975 để
từ đó Lăng Bác luôn rộng mở đón chào những ngời con từ khắp mọi miền đến viếng
Bác.nhà thơ đã cùng những ngời con u tú của đất MN thành đồng TQ ra thủ đô HN
viếng lăng Bác