Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ việc phát triển cây cao su ở huyện gio linh – tỉnh quảng trị các giải pháp đề xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 70 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ
----------

NGÔ THỊ HỒI

Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ việc phát triển
cây cao su ở huyện Gio Linh – Tỉnh Quảng Trị. Các
giải pháp đề xuất

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SƯ PHẠM ĐỊA LÝ


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay ở nước ta q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp và nơng thơn đã trở thành một mục tiêu quan trọng. Để thực hiện được mục
tiêu này địi hỏi mỗi vùng cần phải phân tích đánh giá đầy đủ các tiềm năng tự nhiên
để phục vụ cho phát triển nông nghiệp. Đây là một nhiệm vụ quan trọng để trên cơ sở
đó có phương án phát triển nông nghiệp phù hợp với từng địa phương nhằm thúc đẩy
nền kinh tế phát triển, nâng cao đời sống xã hội, tạo ra bộ mặt nông thôn trong thời đại
mới.
Cây cao su là một trong những cây công nghiệp mang lại hiệu quả cao và nhiều
lợi ích thiết thực cả về giá trị kinh tế và sinh thái. Việc trồng cây cao su góp phần
khơng nhỏ vào việc phủ xanh đất trống đồi trọc, vừa tạo ra sản phẩm để xuất khẩu có
giá trị, tạo nguồn ngoại tệ thúc đẩy ngành kinh tế phát triển và góp phần giải quyết
việc làm, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân. Vì vậy việc trồng cây cao su đã
trở nên phổ biến đặc biệt khi trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng


Gio Linh là một huyện nhỏ của tỉnh Quảng Trị, với tổng diện tích đất tự nhiên
là 473km2. Gio Linh có những đặc điểm khí hậu, địa hình và đất đai thuận lợi cho việc
phát triển cây cao su. Tuy nhiên, trong những năm vừa qua việc trồng cây cao su vẫn
cịn gặp nhiều khó khăn, năng xuất vẫn cịn thấp, thêm vào đó là những khó khăn về
mặt tự nhiên như: hạn hán về mùa khơ, mùa mưa kéo dài, tình hình sâu hại… dẫn đến
kết quả đạt chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của vùng. Vì vậy để phát huy
hơn nữa hiệu quả kinh tế cũng như giúp các hộ nông dân trong huyện có những hướng
đúng đắn phát triển loại cây trồng này thì việc phân tích các điều kiện tự nhiên ở
huyện chính là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu để trên cơ sở đó đưa ra các giải
pháp nhằm phát triển cây cao su ở huyện đạt hiệu quả cao hơn.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế đó ở địa phương và mong muốn góp phần
vào sự phát triển kinh tế xã hội của huyện nên em chọn đề tài: “Phân tích điều kiện tự
nhiên phục vụ việc phát triển cây cao su ở huyện Gio Linh – Tỉnh Quảng Trị. Các
giải pháp đề xuất” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.

1


2.Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là phân tích các điều kiện tự nhiên để phục
vụ cho sự phát triển cây cao su ở huyện Gio Linh từ đó phân tích đánh giá mức độ
thích nghi của cây cao su
- Đề ra các giải pháp đúng đắn nhằm phát triển cây cao su trên địa bàn của
huyện mang lại hiệu quả kinh tế cao đảm bảo tính bền vững về mặt xã hội và môi
trường.
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu trên thì nhiệm vụ của đề tài là phải:
-


Nghiên cứu các đặc điểm sinh thái của cây cao su và điều kiện tự nhiên của
huyện Gio Linh

-

Khảo sát thực tế, đánh giá, tổng hợp tài liệu và xác định được tình hình phát
triển và phân bố cây cao su trên địa bàn huyện

-

Thu thập các tài liệu. số liệu về khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình và nguồn nước
ảnh hưởng đến sự phát triển của cây cao su huyện Gio Linh .

3. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Việc phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Trị nói chung và
huyện Gio Linh nói riêng để phát triển các loại cây công nghiệp nhiệt đới mang giá trị
kinh tế cao trong đó có cây cao su là vấn đề được các cơ quan ban ngành, các chuyên
gia về lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh, huyện quan tâm từ rất lâu
Trong những năm gần đây, đã có một số cơng trình tổng thể nghiên cứu các
điều kiện tự nhiên để phát triển nơng nghiệp trong đó có vấn đề phát triển cây cao su
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị và trên địa bàn huyện Gio Linh như:
- “Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố cây cao su Quảng Trị từ năm 20002005, định hướng đến năm 2015” Nguyến Thị Lâm - Trường ĐHSP Đà Nẵng
- “Tìm hiểu tình hình khai thác và xuất khẩu mủ cao su tại tỉnh Quảng Trị giai
đoạn 2005-2009. Định hướng phát triển đến năm 2010” Võ Thị Diệu Thu - Trường
ĐHSP Đà Nẵng
- “Thực trạng và giải pháp phát triển cây công nghiệp dài ngày ở huyện Gio
Linh – Tỉnh Quảng Trị” Nguyễn Thị Hạnh - Trường ĐHSP Huế

2



Tuy nhiên những nghiên cứu trên chỉ đề cập ở mức khái quát, hiện chưa có một
đề tài nào về phân tích, đánh giá chi tiết mức độ thích nghi của cây cao su đối với điều
kiện tự nhiên của một huyện như ở huyện Gio Linh.
4. Giới hạn của đề tài
- Giới hạn lãnh thổ
Đề tài này được thực hiện trên toàn huyện Gio Linh gồm 19 xã và 2 thị trấn với
tổng diện tích tự nhiên là 473km2
- Giới hạn nội dung: Các điều kiện tự nhiên được phân tích trong đề tài này bao gồm:
+ Điều kiện thổ nhưỡng
+ Điều kiện địa hình
+ Điều kiện khí hậu
+ Điều kiện nguồn nước
5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1. Các quan điểm nghiên cứu
5.1.1.Quan điểm tổng hợp
Quan điểm này được vận dụng nhằm mục đích đi sâu phân tích các điều kiện tự
nhiên từ đó đi đến đánh giá được một cách tổng thể tự nhiên của một vùng, một lãnh
thổ cùng với các mối quan hệ tương tác giữa chúng. Do đó khi nghiên cứu địa lí tự
nhiên của một huyện cần phải xét đến tính tổng thể của nó trong một thể thống nhất
hồn chỉnh. Ngồi ra tính tổng hợp cịn thể hiện ở việc phân tích các điều kiện tự nhiên
như thổ nhưỡng, địa hình và khí hậu, nguồn nước đối với sự thích nghi của cây cao su
ở huyện
5.1.2. Quan điểm hệ thống
Theo quan điểm này thì địa lí một huyện bao gồm cả về tự nhiên, kinh tế - xã
hội là một hệ thống. Đặc trưng của hệ thống là bao gồm nhiều yếu tố, nhiều thành
phần và các thành phần này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy khi nghiên cứu, phân
tích đặc điểm tự nhiên của một lãnh thổ cần đặt nó trong một hệ thống thống nhất.
Trong đề tài này khi phân tích cần đặt các điều kiện tự nhiên của huyện Gio Linh trên
nền chung của các điều kiện tự nhiên của tỉnh Quảng Trị để có thể thấy được mối quan

hệ của nó đối với các đối tượng khác.

3


5.1.3. Quan điểm lãnh thổ
Nghiên cứu lãnh thổ là đặc trưng của địa lí học, do đó khi nghiên cứu một vấn
đề phải xác định được phạm vi, giới hạn và sự liên kết của nó trong khơng gian với các
địa bàn khác. Các điều kiện tự nhiên là không đồng nhất trên tồn lãnh thổ, mà có sự
phân hóa theo khơng gian. Vì vậy, nghiên cứu đề tài này chúng ta cần sử dụng quan
điểm lãnh thổ - vùng để thể hiện sự phân hóa của các yếu tố đó
5.1.4. Quan điểm sinh thái
Đây là quan điểm có ý nghĩa đặc thù trong nghiên cứu địa lí và ứng dụng ngày
càng nhiều trong nghiên cứu ảnh hưởng của tự nhiên, đặc biệt là giữa con người với
việc sử dụng, khai thác và tái tạo hệ địa lí tự nhiên. Việc phân tích các điều kiện tự
nhiên trên địa bàn huyện nhằm mục đích đề xuất phương hướng sử dụng hợp lí và lâu
dài cho nơng nghiệp, để phát triển cây cao su, cần phải tính đến tác động của nó đến
tồn bộ hệ sinh thái của huyện
5.1.5. Quan điểm phát triển bền vững
Mỗi thành phần tự nhiên hay kinh tế - xã hội đều có q trình hình thành phát
sinh và phát triển. Nhưng để đánh giá các vấn đề một cách khách quan ta phải đặt nó
trên quan điểm phát triển bền vững. Phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển
kinh tế hiệu quả, xã hội cơng bằng và mơi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được
điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội phải đảm bảo các mục tiêu phát triển
hài hịa giữa lợi ích kinh tế xã hội và môi trường,
6.1. Các phương pháp nghiên cứu
6.1.1. Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích, tổng hợp tài liệu
Đây là một phương pháp rất quan trọng được áp dụng trong quá trình nghiên
cứu. Cần phải tiến hành thu thập tài liệu, số liệu từ các cơ quan ban ngành có liên
quan. Để thực hiện đề tài này cần thu thập số liệu có sẳn ở Sở nơng nghiệp và phát

triển nơng thơn, Trung tâm khí tượng thủy văn Đơng Hà, Phịng nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn huyện Gio Linh và các cơ quan ban ngành khác. Tài liêu thu thập dưới
dạng văn bản, số liệu quan trắc, đo đạc, tính tốn…Các tài liệu sau khi đã thu thập cần
phải xử lí tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp chúng một cách thống nhất. Với nguồn
tài liệu thu thập được sẽ là cơ sở để tiến hành phương pháp nghiên cứu trong phòng.
6.1.2. Phương pháp bản đồ

4


Đây là phương pháp truyền thống của các nhà địa lí khi nghiên cứu một đơn vị
lãnh thổ. Từ các bảng số liệu đã thu thập được, tiến hành phân tích, xử lí số liệu, thành
lập các bản đồ, để xác định sự phân bố và tình hình phát triển cây cao su trong không
gian và thời gian. Với đề tài này có thể sử dụng các loại bản đồ như : bản đồ hành
chính huyện Gio Linh, bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ địa hình, bản đồ thủy văn, bản đồ
phân bố cây cao su…Phương pháp này giúp trực quan hóa các thơng tin, số liệu về địa
hình, khí hậu, đất đai, phạm vi và phân bố các đối tượng nghiên cứu.
6.1.3. Phương pháp thực địa
Phương pháp này rất quan trọng trong nghiên cứu địa lí. Đi thực địa nhằm tìm
hiểu một số điểm trên thực địa để bổ sung thêm một số tư liệu còn thiếu. Đồng thời
nhằm kiểm chứng kết quả nghiên cứu tại một số điểm mang tính chìa khóa. Hơn nữa
thực địa nhằm cung cấp những tư liệu ảnh quan trọng về đối tượng nghiên cứu. Tiến
hành thăm quan, khảo sát thực tế để tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của huyện, thăm quan
các nông trường trồng cao su ở địa phương để thu thập thơng tin, hình ảnh, số liệu…
cần thiết cho đề tài . Đồng thời qua thực tế em có thể phân tích, đánh giá đúng với hiện
thực hơn.

5



PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Đặc điểm sinh học của cây cao su
1.1.1. Nguồn gốc cây cao su
Cây cao su thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae) mọc hoang dại chủ yếu ở Parana
của Braxin và một phần của Bolivia và Pêru. Cây cao su cũng được thấy ở phía Bắc
sơng Amazon về phía Tây Nam của Manaus cũng như cực nam của Columbia vùng
phía Nam của sơng Amazon trải rộng đến vùng Acre. Matto Grosso.
Ở Việt Nam cây cao su (Hevea brasiliensis) du nhập vào đầu năm 1878. Sự
phát triển cây cao su ở Việt Nam qua nhiều giai đoạn :
Từ năm 1900 – 1920 cây cao su được nhân trồng tại Việt Nam với tính chất thử
nghiệm và được trồng tại Công ty Nông Nghiệp Suzananh
Từ năm 1920 – 1945 là thời kỳ phát triển mạnh mẽ cây cao su ở Việt Nam, địa
bàn phát triển là vùng đất đỏ tại vùng Đông Nam Bộ và vùng đất xám tỉnh Sơng Bé
nay là tỉnh Bình Dương, Bình Phước
Từ năm 1945 – 1960 thời kỳ đình trệ và khơi phục. Trong nửa đầu giai đoạn
này, vào khoảng 1945 - 1954 diện tích cao su khơng phát triển được do chiến tranh,
thực dân Pháp dần chuyển sang Campuchia, Indonesia, Châu Phi nên diện tích cao su
ngừng phát triển và thu hẹp lại
Từ năm 1961 – 1975 là thời kỳ tiếp tục khủng hoảng do ảnh hưởng của cuộc
đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam, do đó Pháp thu hẹp diện tích cao su ở
Việt Nam
Từ năm 1975 – 1995, sau khi tiếp quản cây cao su (năm 1975) nhận thức được
tầm quan trọng của cây cao su nên Nhà nước đã triển khai chương trình khơi phục và
phát triển cao su thành ngành kinh tế quan trọng, (Nguyễn Thị Huệ, 1997)
Đến nay có 20 giống do Viện Nghiên cứu Cao Su Việt Nam lai tạo và 11 giống
nhập nội được Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn công nhận cho sản xuất diện
rộng hoặc khu vực hóa.
1.1.2. Đặc điểm thực vật và đặc tính sinh học của cây cao su
* Hình dạng thân

Cây Cao su xuất xứ là cây rừng hoang dại, thân cao trên 30m, vanh thân có thể
đạt tới 5m, tán lá rộng và có thể sống trên 100 năm. Đây là cây cao nhất trong giống
cây cho mủ, cây cao su trưởng thành cao khoảng 20 – 25m, cây có thể cao đến 40m,

6


sống trên trăm năm. Thân cây lúc còn non thường có màu tím hoặc xanh tím. Thân cây
sau một năm tuổi thường có hình trụ và có chân voi nếu là cây ghép, có hình chóp trụ
và khơng chân voi nếu là cây thực sinh.
* Hoa
Sau thời kỳ cây qua đông, rụng lá, hoa mọc cùng lúc với sự ra lá mới. Hoa mọc
thành chùm với hoa cái to hơn nằm ở phần cuối chùm hoa, hoa đực với số lượng nhiều
hơn hoa cái mọc ở phần trên của chùm hoa
Hoa màu vàng hơi ngả lục, cuống hoa ngắn có mùi hương nhè nhẹ, dạng hoa
hình chng với 5 lá dà, nhưng khơng có cánh hoa. Hoa đực dài khoảng 5mm mang 1
cột nhị chứa 10 nhị đực chia làm 2 vòng trên cột nhị. Hoa cái dài khoảng 8mm màu
vàng lục nỗn cùng với 3 vịi nhị màu trắng hơi dính. Hoa sống trong khoảng 2 tuần.
Khi nở, hoa đực nở trước trong vịng một ngày thì rụng, cịn hoa cái nở trong khoảng 3
– 5 ngày. Thường hoa đực và hoa cái không nở cùng lúc nên xãy ra sự thụ phấn chéo
giữa các cây với nhau
* Sự thụ phấn
Thụ phấn chủ yếu do tác động của côn trùng, gió chỉ đóng vai trị nhỏ hoặc
khơng có ý nghĩa. Hạt phấn có hình tam giác bề mặt có tính dính. Tỷ lệ sống của hạt
phấn có thể cao khoảng 90%, trung bình 50%.
* Sự đậu quả
Sự thụ phấn xãy ra trong vòng 24 giờ sau khi thụ phấn. Hoa cái khơng thụ phấn
sẽ nhanh chóng héo đi và rụng. Chỉ có khoảng 5% hoa đậu quả. Tuy nhiên, thực tế cho
thấy tỷ lệ này cịn nhỏ hơn
Quả có 3 ngăn, có đường kính 3 – 5cm, vỏ quả là lớp gỗ ngồi có lớp vỏ bọc

mỏng, qủa có 3 hạt. Quả đạt độ lớn tối đa sau 12 tuần và vỏ quả cứng lại sau 16 tuần.
Vỏ hạt và mầm hạt chín trong 19 đến 20 tuần, vào lúc phơi đã hình thành hồn chỉnh
20 – 24 tuần sau thụ phấn quả chín hồn tồn, độ ẩm quả giảm nhanh khi khơ quả mở
thành 6 mảnh phóng thích 3 hạt có thể văng xa đến 15m.
* Hạt:
Hạt cao su thường chín sinh lí trước khi rụng khá lâu, nên khi rụng hạt rất dễ
mất sức nãy mầm, do hiện tượng oxi hóa và mất nước xãy ra nhanh chóng khi chưa
gặp điều kiện thuận lợi cho việc nãy mầm. Vì thế mà hạt được gieo ngay sau khi thu
về từ vườn cây để tránh hiện tượng trên.
* Sự nảy mầm

7


Hạt nảy mầm trong vòng 3 – 25 ngày. Đập bỏ lớp vỏ hạt sẽ thúc đẩy sự nãy
mầm. Cặp là đầu tiên mọc khoảng 8 ngày sau khi nãy mầm và sau đó tầng lá đầu tiên
với 3 lá chét hình thành
* Sự sinh trưởng theo chu kỳ
Sinh trưởng của thân non không liên tục, thân mọc dài nhanh trong 2 – 3 tuần
sau đó nghĩ để hình thành những tầng lá trong vịng 2 – 3 tuần. Vì vậy, lá mọc thành
tầng. Sự phát triển theo chiều cao có tính gián đoạn, nhưng sự phát triển về đường kính
thì vẫn liên tục trong cả mùa sinh trưởng
* Rễ
Cao su vừa có rễ cọc vừa có rễ bàng và rể tơ, rễ cọc cắm sâu vào đất, chống đỗ
ngã và hút nước, dinh dưỡng từ tầng đất sâu. Hệ thống rễ bàng phát triển rất rộng và
phần lớn tập trung ở tầng canh tác, nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và hút dinh dưỡng
* Lá
Lá cao su là loại lá kép lông chim mọc cánh, mỗi lá gồm 3 lá chét. Khi trưởng
thành lá có màu xanh đậm ở mặt trên và xanh nhạt ở mặt dưới. Lá cao su thường phát
triển thành tầng trên thân khi chưa phân cành. Sau 3 – 4 năm sinh trưởng, cao su

thường biểu hiện đặc tính rụng lá theo mùa. Thời gian thay lá nhanh hay chậm phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện ngoại cảnh.
1.1.3. Các giai đoạn sinh trưởng của cây cao su
Trong chu kỳ trồng trọt kinh doanh cây cao su thường đươc phân thành 5 giai
đoạn. Giai đoạn vườn ươm, giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB), giai đoạn khai thác
cao su non (KTCSN), giai đoạn khai thác trung niên(KTCSTN) và giai đoạn khai thác
cao su già (KTCSG).
- Giai đoạn cây con trong vườn ươm
Giai đoạn này từ khi gieo hạt đến khi xuất khỏi vườn, có thể kéo dài từ 6 đến 24
tháng. Đặc điểm của giai đoạn này là cây con tăng trưởng theo chiều cao, sự sinh
trưởng của các tầng là theo chu kỳ và mọc trên các thân chính. Đường kính thân tăng
trưởng chậm hơn chiều cao rất nhiều. Trong vòng 20 – 30 ngày cây có thể tăng cao 1015 cm trong điều kiện thuận lợi. Trong điều kiện bị lạnh (<18 0C), khơ hạn hay bị bệnh
lá thì tốc độ tăng trưởng chiều cao, số tầng lá và đường kính thân bị chậm lại rất nhiều.
Đây là nhược điểm cho việc sản xuất cây con trong những vùng có mùa đơng lạnh

8


Giai đoạn cây con trong vườn ươm

Giai đoạn kiến thiết cơ bản

Giai đoạn khai thác mủ (giai đoạn kinh doanh)
- Giai đoạn kiến thiết cơ bản
Giai đoạn này được tính từ khi cây con được trồng đại trà cho đến lúc bắt đầu
khai thác mủ. Giai đoạn KTCB có thể kéo dài 10 năm hoặc 6 năm tùy thuộc vào giống,
điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu và chế độ chăm sóc. Những cây con có thời gian dài
trong vườn ươm (trên 18 tháng) có khả năng tăng trưởng nhanh hơn những cây con
dưới 12 tháng trong vườn ươm, vì thế có thể rút ngắn thời gian KTCB đến 6 tháng.
Vào giữa hoặc cuối thời kỳ KTCB là giai đoạn cây cao su bắt đầu thành thục có

thể cho hoa và quả (khoảng 5 năm sau khi trồng). Giai đoạn này cây sinh trưởng về
đường kính thân. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cao su trong thời kỳ này đặc biệt cần
9


thiết vì vậy thiếu dinh dưỡng trong thời kỳ này cây sẽ cho mủ kém và sinh trưởng
kém.
- Giai đoạn khai thác mủ (giai đoạn kinh doanh)
Đây là giai đoạn dài nhất, bắt đầu từ khi cây có thể khai thác mủ đến lúc cây bị
thanh lý. Căn cứ vào sự biến thiên về năng suất hàng năm có thể chia thành 3 thời kỳ:
thời kỳ khai thác cao su non (KTCSN), thời kỳ khai thác cao su trung niên (KTCSTN)
và thời kỳ khai thác cao su già (KTCSG)
Thời kỳ KTCSN: Cây vẫn tiếp tục sinh trưởng mạnh mẽ về số lượng cành
nhánh, chu kỳ thân, độ dày vỏ, sản lượng mủ tăng nhanh theo năm. Thời kỳ này kéo
dài chừng 10 – 12 năm. Vườn cây trong giai đoạn này thường âm u, ẩm thấp thuận lợi
cho nhiều loại bệnh lá phát triển mạnh mẽ thành dịch, đặc biệt là bệnh phấn trắng và
bệnh rụng lá mùa mưa.
Thời kỳ KTCSTN: Khi năng suất khơng cịn tăng thêm nữa và giữ cũng năng
suất đó theo năm thì cây cao su đã bước vào thời kỳ KTCSTN. Nếu vườn cây không
được chăm sóc tốt trong giai đoạn KTCB và KTCSN khi cây bước vào thời kỳ này chỉ
duy trì năng suất trong một thời gian ngắn và sau đó giảm năng suất
Thời kỳ KTCSG : Khi vườn cây có hiện tượng giảm năng suất trong nhiều năm
liền thì vườn cây đã bước vào thời kỳ này. Tốc độ sinh trưởng nhanh hay chậm cịn tùy
thuộc vào giống, chế độ chăm sóc và khai thác trước đó.
1.2. Các yêu cầu về sinh thái
1.2.1. Yêu cầu về khí hậu
1.2.1.1. Yêu cầu về nhiệt độ.
Cao su là cây trồng nhiệt đới điển hình nên thường sinh trưởng bình thường
trong khoảng nhiệt độ từ 22 – 300 C, khoảng nhiệt độ tối thích là 26 – 28 0C. Nhiệt độ
thấp sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây và gây trở ngại cho quá trình chảy mủ khi

khai thác. Ở nhiệt độ nhỏ hơn 18 sẽ ảnh hưởng đến sức nảy mầm của hạt, tốc độ sinh
trưởng của cây chậm lại. Nếu nhiệt độ thấp hơn 10 0C, hạt mất sức nảy mầm hoàn toàn,
đối với cây ngồi vườn thì bị rối loạn hoạt động trao đổi chất và chết nếu nhiệt độ này
kéo dài. Nhiệt độ thấp hơn 5 0C, cây sẽ bị nứt vỏ, chảy mủ hàng loạt, đỉnh sinh trưởng
bị khô và cây chết. Nếu nhiệt độ lớn hơn 30 0C, sẽ gây ra hiện tượng mủ chảy dai trong
khai thác, làm giảm năng suất mủ. Nhiệt độ mà cao hơn 40 0 C, gây ra hiện tượng khô
vỏ ở gốc cây và dẫn đến cây chết
1.2.1.2. Yêu cầu về lượng mưa

10


Cây cao su thường được trồng trong những vùng có lượng mưa 18002500mm/năm, số ngày mưa thích hợp là 100 – 150ngày/năm. Tốt nhất mưa hàng tháng
150mm, mưa dưới 50mm được xem như hạn. Mưa phân bố đều mưa rào vào trưa và
tối rất thuận lợi cho sinh trưởng của cây cao su và cạo mủ, Mưa sáng, mưa tập trung
lớn hoặc mưa dầm đều cản trở việc cạo mủ, mủ lỏng chảy nhiều dể gây kiệt cây, vết
cạo ẩm ướt dễ bị các bệnh loét miệng cao. Bên cạnh lượng mưa thì sự phân bố mưa và
tính chất cơn mưa cũng rất quan trọng. Việc khai thác mủ tập trung vào buổi sáng, vì
thế số ngày mưa vào buổi sáng càng nhiều thì năng suất càng giảm
1.2.1.3. Yêu cầu về độ ẩm
Độ ẩm khơng khí bình qn thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây
cao su là trên 75%, độ ẩm cao sẽ làm cho tế bào cây cao su trương lên, đẩy mủ ra
ngoài, mủ chậm đông năng xuất cao. Đồng thời ẩm độ không khí cũng thể hiện tương
quan tỷ lệ thuận với dịng chảy mủ khi khai thác
Khả năng chịu hạn: Cây cao su có khả năng chịu hạn cao hơn một số cây công
ngiệp khác như: tiêu, cà phê… Tuy nhiên cây cao su trồng mới từ 6 tháng trở xuống
không thể chịu hạn tốt do bộ rễ chưa được phát triển đầy đủ, cao su trong vườn ươm
thì khơng thể chịu hạn quá 1 tháng. Nhưng cao su trồng mới trên 6 tháng có thể chịu
hạn trên 4 – 5 tháng.
Khả năng chịu úng: Cây cây cao su cũng thể hiện một sức chịu đựng tốt. Tuy

nhiên tuỳ thuộc vào từng giống, đối với cây đang trong giai đoạn cạo mủ, nếu bị ngập
sâu khoảng 30- 40 ngày, thì 75% số cây trên vườn sẽ chết, số còn lại tăng trưởng
chậm, cây khô và bong vỏ nên không cạo mủ được nữa
1.2.1.4. Yêu cầu về ánh sáng
Khác với hồ tiêu và cà phê, cao su là cây ưa sáng. Thời gian và cường độ chiếu
sáng trong ngày lớn thì việc sinh tổng hợp được càng nhiều. Ánh sáng còn ảnh hưởng
đến khả năng đề kháng của cây, nhất là tính chống chịu của cây. Các vườn ươm trong
mùa đông ở những vùng có ánh sáng đầy đủ thường chịu rét khỏe hơn các vườn khác.
Số giờ chiếu sáng thích hợp trong năm bình quân từ 1800 – 2800giờ/năm. Thiếu ánh
sáng cây sẽ mọc vống, nhỏ yếu, vỏ mỏng, ít mủ, khó bóc vỏ khi ghép.
1.2.1.5. Yêu cầu về gió
Gió lớn thường gây ngã đổ, đứt rễ, là tác nhân đầu tiên cho các bệnh về thân,
cành do đó làm giảm mật độ vườn cây và giảm năng xuất mủ. Gió khơ như gió phơn
Tây Nam sẽ làm giảm mức độ sinh trưởng của cây đáng kể, cụ thể là tăng nhanh chậm

11


và kéo dài thời kỳ hình thành tầng lá. Vì thế cần gió lặng, gió nhẹ. Tốc độ gió thích
hợp cho cây cao su là từ 1 – 2m/giây, gió trên 3m/giây cây sinh trưởng kém. Cần chọn
địa hình kín gió để trồng cao su. Vùng có gió bão, gió Tây Nam, gió địa hình nhất thiết
phải có đai rừng chắn gió
1.2.2. u cầu về địa hình
1.2.2.1. Độ cao địa hình
Thống kê cho thấy cao su càng trồng ở bình độ cao thì năng xuất càng giảm. Ở
độ cao trên 1000m cao su thường cho năng xuất rất kém. Điều này cũng được hiểu như
là kết quả của sự giảm nhiệt độ và tăng tốc độ gió vượt trên những yêu cầu cần thiết
cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.
1.2.2.2. Độ dốc địa hình
Yêu cầu địa hình là yêu cầu đặc biệt quan trọng trong quá trình quy hoạch vùng

trồng cây cao su. Đất trồng có địa hình bằng phẳng thì việc trồng trọt, vận chuyển,
khai thác sẽ thuận lợi hơn rất nhiều so với vùng có độ dốc lớn, vì thế chi phí đầu tư
trồng mới, chăm sóc, và khai thác sẽ giảm đi đáng kể so với vùng có độ dốc cao. Cao
su thích hợp tốt ở cả đất bằng và đất dốc. Khi trồng cao su trên đất dốc cần phải thiết
lập các hệ thống bảo vệ đất, chống xói mịn rất tốn kém như đê, mương, làm ruộng bậc
thang, hoặc trồng theo đường đồng mức và kết hợp trồng cây chống xói mịn. Chỉ nên
trồng cao su ở nơi có độ dốc dưới 25 – 300.
Độ sâu tầng đất: Độ sâu lý tưởng cho trồng cây cao su là 2m, tuy nhiên trong
thực tế nếu độ sâu tầng đất là 0,8 -2m thì vẫn có thể trồng được. Đất trồng cao su phải
có cấp hạt sét ở lớp đất mặt (0- 30cm) tổi thiểu là 20%, ở lớp đất sâu hơn (>30cm) tối
thiểu là 25%. Đất nơi có mùa khơ kéo dài, thì thành phần sét phải đạt 30 - 40%. Ở các
vùng khí hậu khơ đất có tỉ lệ sét từ 20–25% (đất cát pha sét) được xem là giới hạn cho
cây cao su. Đất có thành phần hạt thơ chiếm trên 50% trong 0,8m lớp đất mặt là ít
thích hợp cho việc trồng cao su. Các thành phần hạt thô sẽ gây trở ngại cho sự phát
triển của rễ cao su và ảnh hưởng bất lợi đến khả năng dự trữ nước của đất.
1.2.3. Yêu cầu về thổ nhưỡng
1.2.3.1. Lý thổ nhưỡng
- Hệ hấp thu (T) : Khả năng trao đổi là hổn hợp các chất keo mùn và sét. Chính
những hạt này là phần từ hoạt động lý hóa tính chính của đất. Tùy điều kiện mà nó hấp
thu hay giải phóng các ion. T phụ thuộc vào các thành phần sét và các chất hữu cơ

12


trong đất. Đất có trên 8meq/100gam đất là đất có hệ hấp thu tốt cho việc trồng cao su.
Nếu dưới mức này cần bón thêm phân hữu cơ để cải tạo đất
- Độ pH: Cao su khơng có u cầu đặc biệt về pH. Nó có thể mọc bình thường
trong phạm vi độ pH từ 3,5 – 7,5. Thông thường độ pH vẫn là từ 4 – 6
- Độ sâu tầng đất: Đất có mức thủy cấp nơng hoặc có tầng laterite nơng đều
khơng có lợi cho việc trồng cao su, do bị hạn chế sự phát triển của rể cọc. Cao su trồng

trên những nền đất này thường sinh trưởng kém về chiều cao, chậm tăng trưởng vành
thân, có khi tầng lá bị kéo vàng sau 2- 3 năm trồng. Vì vậy, độ sâu tầng đất thích hợp
cho việc trồng cao su lâu dài thường được quy định ít nhất 2m
1.2.3.2. Hóa thổ nhưỡng
Cũng như nhiều loại cây trồng khác cây cao su rất cần các chất khoáng như N,
P, K, Ca, Mn, S và chúng có mặt trong tất cả các bộ phận của cây với thành phần và
hàm lượng khác nhau
- Đạm: Đạm cần thiết trong suốt q trình sinh trưởng và phát triển của cây.
Nitơ có thể làm tăng chu vi thân, tăng mật độ lá và lá có màu xanh đậm. Đạm là chất
điều tiết dinh dưỡng của các nguyên tố khác như lân và kali. Đạm cịn tham gia tích
cực trong việc tổng hợp nên mủ cao su. Cây cao su cần yếu tố đạm với khối lượng
tương đối lớn so với các chất dinh dưỡng khác. Tuy nhiên nếu hàm lượng đạm quá
nhiều sẽ làm gổ phát triển kém, dễ gây nên đổ ngã, cây đề kháng kém với sâu bệnh.
Ngược lại, khi cây thiếu đạm sẽ sinh trưởng kém, tán lá bị thu hẹp, lá có biểu hiện
vàng
Hàm lượng đạm cần thiết trong đất: Hàm lượng đạm trong đất có từ 0,20% và tỉ
lệ C/N từ 10 – 12 là loại đất tốt cho việc trồng cây cao su (CN diễn tả điều kiện của sự
mùn hóa và nitrat hóa). Ở những loại đất có 2 chỉ tiêu này thấp cần phải tiến hành bón
phân và cải tạo đất
Bảng 1.1 : Hàm lượng N, P, K trong mủ nước ở các năng xuất khác nhau
Năng xuất (kg/ha)
N (kg/ha)
P (kg/ha)
K (kg/ha)

1500

2000

3000


9.5
1.9
6.5

12.6
2.6
8.6

18.9
3.8
12.9

- Kali: Là chất điều tiết trong q trình trao đổi chất, góp phần quan trọng trong
các phản ứng hóa sinh của tế bào như tổng hợp nên các aminoaxit, protêin, hô hấp,

13


quang hợp và các phản ứng chuyển hóa khác, cao su có ảnh hưởng nhiều đến dịng
chảy mủ. Cây thiếu kali cũng làm giảm chu vi thân, độ cao và số lượng lá. Khi thiếu
kali hàm lượng Mg trong mủ tăng lên làm cho mủ dể đông trên đường cạo. Vì thế bón
kali có thể hạn chế được bệnh khơ cần, tăng tính chống chịu gió bảo, khắc phục một
phần bệnh khô mặt cao.
Hàm lượng kali cần thiết trong đất: Kali có nhiều trong các loại đất trồng chính
ở Việt Nam và đặc tính đệm của kali rất lớn nhờ đó khi trong dung dịch đất thiếu hụt
K+ nó có thể bổ sung bởi keo đất.
- Lân( P 2 O5) : Lân là yếu tố cấu thành nên axit nucleic trong nhân tế bào, cần
thiết cho sự phân bào và phát triển của mơ phân sinh. Nó cũng đóng vai trò hết sức
quan trọng trong các enzim, trong các phản ứng hóa sinh, và cho hơ hấp của cây. Lân

kích thích sự sinh trưởng của rể, tăng cường sự hình thành thân lá và quả. Cây thiếu
lân thì đỉnh sinh trưởng kém phát triển, là có màu đỏ hay đỏ gạch, lá nhỏ, thân vanh
kém phát triển. Nhu cầu lân cần thiết trong st q trình sinh trưởng và nhu cầu khi
cây còn non
Hàm lượng lân cần thiết trong đất: Lân trong đất dạng tổng số ở mức cao hoặc
trung bình, tuy nhiên dạng dễ tiêu chiếm rất ít. Đất xám Đông Nam Bộ, đất sa phiến
thạch ở miền Trung đều có hàm lượng lân dễ tiêu thấp, ngược lại đất đỏ bazan thì có
hàm lượng lân dễ tiêu cao( từ 100 – 120ppm). Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất khoảng
30ppm là thích hợp cho cây cao su
Ngồi ba nguyên tố trên các nguyên tố khác như Mg, Mn, Cu, Bo,…cũng có vi
trị nhất định trong cây tuy nhiên cây chỉ yêu cầu một lượng nhỏ thường có sẵn trong
đất
1.3. Vai trò, ý nghĩa của cây cao su đối với kinh tế - xã hội
1.3.1. Về kinh tế
Cao su là cây đa tác dụng, trồng cây cao su cho hiệu quả kinh tế cao, ngoài khai
thác mủ, thân cây cịn là ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến gỗ. Mủ cây cao su có
giá trị kinh tế cao, 1ha khai thác mủ bình qn đạt 1,5 tấn/ha/năm, có nơi có thể đạt 1,8
- 2,0 tấn/ha/năm. Sản phẩm cây cao su trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị trong
ngành công nghiệp, thu ngoại tệ về cho đất nước, sản phẩm mủ xuất khẩu có thể đạt
tới 36 triệu đồng/tấn. Vì vậy nó góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia. Đồng thời phát triển cây cao su còn đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

14


Hạt cao su dùng làm giống, làm nguyên liệu tẩy rửa, thức ăn gia súc, hoá chất
sơn và các loại phụ kiện khác. Cành lá dùng làm củi đun, lá cao su dùng làm phân bón
khi phân huỷ, gỗ sử dụng trong cơng nghiệp chế biến có giá trị kinh tế cao
1.3.2. Đối với đời sống và xã hội

a. Ổn định xã hội và tạo công ăn việc làm cho người lao động
Việc trồng cây cao su giúp ổn định xã hội và tạo công ăn việc làm cho người
lao động. Việc trồng, chăm sóc và khai thác cây cao su đòi hỏi một lượng lao động khá
lớn và ổn định dài suốt 30 – 35 năm cho nên trên các diện tích trồng cao su với quy mơ
trung bình đến lớn, một số lượng cơng nhân sẽ có việc làm thường xuyên và ổn định
trong thời gian dài. Việc trồng cao su cịn có tác dụng tham gia phân bố dân cư hợp lý
giữa vùng thành thị và nông thôn, thu hút lao động cho các vùng trung du, miền núi,
vùng định cư của các dân tộc ít người. Ngồi ra phát triển cây cao su cịn góp phần
nâng cao trình độ quản lý, chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ sản xuất cho
nhân dân.
b. Ổn định an ninh quốc phòng
Nhờ vào việc tổ chức xã hội ổn định nên cây cao su còn được trồng ở các vùng
biên giới nhằm tạo ra sự ổn định quốc phịng. Cơng tác vừa làm kinh tế vừa làm nhiệm
vụ quốc phòng, bảo vệ các vùng biên giới bằng cách xây dựng các diện tích cao su
thường được giao cho các đơn vị quốc phịng
1.3.3. Đối với mơi trường, sinh thái
Cây cao su trồng tập trung có khả năng giữ và tạo được nguồn nước, có độ che
phủ lớn, chống xói mịn và có giá trị cảnh quan sinh thái du lịch. Trên các loại đất bạc
màu, đất đồi dốc, đất trống dồi trọc, cây cao su khi trồng với diện tích lớn cịn có tác
dụng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chống xói mịn, bảo vệ mơi trường rất tốt nhờ
vào tán lá cao su rộng rậm che phủ toàn bộ mặt đất. Một số kết quả nghiên cứu gần
đây cho thấy, với mỗi tấn cao su thiên nhiên được sản xuất, cây cao su có khả năng
hấp thụ 7 tấn khí CO2; trong khi sản xuất 1 tấn cao su tổng hợp sẽ thải ra 10 tấn khí
CO2. Ngồi ra, do chu kỳ sống của cây cao su dài (30 – 35 năm) cho nên việc bảo vệ
vùng sinh thái được bền vững trong thời gian dài. Đồng thời trồng cao su có thể giúp
cải thiện khí hậu, giữ ẩm cho đất, phát triển chăn nuôi dưới tán rừng.
1.4. Khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Gio Linh
1.4.1. Vị trí địa lí

15



Huyện Gio Linh là một huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Quảng Trị, nằm trên tọa
độ địa lý từ 16 o 9 đến 17 o vĩ Bắc, 106 o đến 107 o kinh Đông được giới hạn bởi ranh giới
hành chính như sau:
- Phía Bắc giáp huyện Vĩnh Linh.
- Phía Nam giáp huyện Triệu Phong, Cam Lộ và thành phố Đơng Hà.
- Phía Tây giáp huyện Hướng Hóa và Đakrơng.
- Phía Đơng giáp biển Đơng.
Gio Linh có điều kiện giao thông khá thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và
đường thuỷ. Đi qua địa phận của Huyện có các tuyến giao thông huyết mạch như Quốc
lộ 1A, đường Hồ Chí Minh nhánh Đơng, tuyến đường sắt Bắc - Nam. Đặc biệt là
Huyện nằm cuối tuyến đường Xuyên Á nối liền 13 tỉnh của 4 quốc gia (Việt Nam,
Lào,Thái Lan và Mianmar) và thông ra biển Đông qua cảng Cửa Việt,…Với lợi thế
về vị trí địa lý trên cho phép Gio Linh có điều kiện rất thuận lợi trong việc phát triển
kinh tế xã hội nói chung và sản xuất cây cao su nói riêng.
1.4.2. Điều kiện tự nhiên
1.4.2.1. Địa hình
Nét đặc trưng của địa hình Huyện được phân chia thành 03 tiểu vùng lãnh thổ
khá rõ rệt (Vùng gò đồi miền núi, vùng đồng bằng và vùng ven biển), với cùng nét đặc
trưng là dốc nghiêng từ Tây sang Đơng; 67,18% diện tích lãnh thổ là đồi núi, 26,7%
diện tích là đồng bằng và 6,12% diện tích là bãi cát và cồn cát ven biển
- Vùng gò đồi và miền núi: Có diện tích tự nhiên 31.022 ha, chiếm 67,18%
diện tích tự nhiên, trong đó: vùng núi có diện tích 20.593,01 ha, phân bố chủ yếu ở 3
xã phía tây là Linh Thượng, Vĩnh Trường và Hải Thái, nơi có nhiều đỉnh núi cao, cao
nhất đến 400m so với mực nước biển, độ dốc cấp III - IV (khu vực Khe Mướp, xã Linh
Thượng); vùng gị đồi có diện tích 11.180,74 ha thuộc dạng đồi thấp đến đồi cao, là
dạng địa hình đặc thù của vùng trung du chuyển tiếp giữa vùng đồng bằng phía Đơng
và vùng núi phía Tây.
- Vùng đồng bằng của Huyện có diện tích 13.106 ha, chiếm khoảng 26,7% diện

tích tự nhiên của Huyện, được bồi đắp phù sa từ hệ thống sông Bến Hải; sơng Cửa
Việt; có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối từ 25 - 30m; đây là vùng
trọng điểm sản xuất lương thực, nhất là sản xuất lúa của Huyện.

16


- Vùng ven biển có diện tích tự nhiên 3.170 ha, chủ yếu là các cồn cát, đụn cát
phân bố dọc ven biển. Địa hình tương đối bằng phẳng với các dải cát thấp lượn sóng
xen kẽ với một số cồn cát dạng đồi thoải.
1.4.2.2. Khí hậu
Huyện Gio Linh nằm trong vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa
tương đối điển hình.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24 – 25 0C. Nhiệt độ tháng cao
nhất (tháng 5 - 7) khoảng 33 – 35 0C, có khi lên đến 40 0C, tháng 1 và 2 có nhiệt độ thấp
nhất khoảng 18 0 C (có những năm xuống tới 8 đến 9 0C). Biên độ nhiệt chênh lệch khá
lớn.
- Chế độ mưa: Gio Linh có lượng mưa trung bình hàng năm 2.500 - 2.700mm,
cao hơn mức trung bình cả nước. Tổng lượng mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 9,
10, 11 (chiếm tới 70 - 80% lượng mưa cả năm)
- Chế độ gió: Huyện chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính là gió mùa Tây
Nam và gió mùa Đơng Bắc. Gió mùa Tây Nam bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 8, tốc độ
gió bình qn từ 2 - 3m/s, có khi lên tới 7 - 8 m/s; gió khơ, nóng, bốc hơi mạnh gây
khơ hạn kéo dài. Gió mùa Đơng Bắc bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tốc độ
gió đạt 4 - 6m/s, trong mùa mưa bão có thể lên tới 30 - 40m/s, gió kèm theo mưa lớn
gây lũ lụt ngập úng ở nhiều vùng.
- Chế độ bốc hơi: lượng bốc hơi lớn, bình quân 1300 – 1500mm. Tháng trong
mùa khô(tháng 5 – 9)lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa từ 2,5 – 4,5 lần, gây khó khăn
cho sản xuất nông nghiệp trong vụ Hè Thu.
- Chế độ ẩm: Độ ẩm trung bình 85 - 90% kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau;

tháng cao nhất có khi lên đến 91%. Từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm gió Tây Nam
khơ nóng nên độ ẩm thường xuyên dưới 50%, có khi xuống tới 30%.
1.4.2.3. Thủy văn
- Nguồn nước mặt
Nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt của nhân dân Huyện Gio Linh khá dồi dào,
được cung cấp chủ yếu từ 3 hệ thống sơng chính là: sơng Bến Hải, sơng Hiếu và sơng
Cánh Hịm và hàng trăm khe suối, hồ chứa,… phân bố khá đều trên địa bàn Huyện
cùng với lượng mưa hàng năm lên đến 2.500 mm sẽ cho tổng trữ lượng nước mặt trên 1,2
tỷ m3 /năm.

17


Ngồi hệ thống sơng, cịn có một số hệ thủy lợi như: Hà Thượng, Kinh Môn,
Trúc Kinh, hệ thống các cơng trình thủy lợi miền Tây như: Hồ Phú Dụng, hồ Hải Tân,
hồ Giếng Tép, hồ Bàu Sen, hồ Thôn 5, hồ thôn 4…cung cấp môt phần đáng kể nguồn
nước cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
- Nguồn nước ngầm
Các kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn nước ngầm trên địa bàn Huyện khá
phong phú, đặc biệt ở vùng cát ven biển (khảo sát của Đoàn địa chất 708 cho thấy trữ
lượng khai thác cho 1 km2 ở vùng cát có thể đạt 1.000m3 nước/ngày.đêm), chất lượng
nước tương đối tốt có thể đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của cư dân trên địa bàn và có khả
năng cung cấp một phần cho sản xuất.
1.4.2.4. Thổ nhưỡng
- Tổng diện tích tự nhiên tồn Huyện 47.381,85ha, trong đó:
+ Tổng diện tích đất nơng nghiệp chiếm 37954,94ha, trong đó đất nơng nghiệp
chiếm 14.166,15ha; đất lâm nghiệp chiếm 23298,85ha; đất nuôi trồng thủy sản chiếm
484,91ha và đất nông nghiệp khác chiếm 5,03ha.
+ Đất phi nơng nghiệp: Diện tích đất phi nơng nghiệp tồn huyện năm 2009
chiếm 5044.55ha, trong đó đất ở 387,31ha, đất chun dùng 2280,26ha; đất tơn giáo,

tín ngưỡng 29,59ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa 581,20; đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng 1766,17ha, đất phi nông nghiệp khác 0,02ha.
+ Đất chưa sử dụng chiếm 4382,36ha. Trong đó: đất bằng chưa sử dụng
3699,25ha; đất đồi núi chưa sử dụng còn 683,11ha.
Đất đai của huyện bao gồm 19 loại và được chia thành 8 nhóm chính, trong đó
có một số nhóm đất có giá trị đối với sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp
 Nhóm bãi cát, cồn cát và đất cát biển (arenosols): Có diện tích 9.242 ha,
chiếm 19,54% diện tích tự nhiên, phân bố dọc theo ven biển thuộc các xã Trung
Giang, Gio Mỹ, Gio Việt, Gio Mai, Gio Quang, Gio Hải, Gio Thành và thị trấn Cửa
Việt. Trong đó:
+ Cồn cát trắng (Albiluvic arenosols): Có diện tích 6.745 ha( chiếm 46,33% diện
tích đất đồng bằng); với đặc điểm là tương đối thấp, thích hợp cho trồng cây lâm
nghiệp.
+ Đất cát biển điển hình (Hapli Dystric arenosols): Có diện tích 2.497 ha(
chiếm 17,15% diện tích đất vùng đồng bằng); loại đất này có hàm lượng mùn và đạm
tổng số nghèo ở tầng mặt thích hợp trồng màu.

18


 Nhóm đất mặn - Salic fluvisols (fls): Có diện tích 544 ha(chiếm 1,15% tổng
diện tích đất tự nhiên), phân bố ở vùng ven biển, cửa sông thuộc các xã: Trung Giang,
Gio Mai, Gio Mỹ, Gio Quang. Trong đó:
+ Đất mặn nhiều điển hình - Mn (Hapli Hyper Salic Fluvisols): Có diện tích
109 ha( chiếm 1,09% diện tích đất vùng đồng bằng). Loại đất này có hàm lượng mùn
và đạm tổng số trung bình (1,85%), lân tổng số trung bình khá (0,06 - 0,12%), kali
tổng số ở mức khá(>1%). Thích hợp cho trồng lúa và nuôi tôm. Hiện nay đang được
sử dụng trồng lúa 1 vụ.
+ Đất mặn trung bình điển hình - M (Hapli Molic Salic Fluvisols): Có diện tích
83 ha. Loại đất này có hàm lượng mùn và lân tổng số nghèo thích hợp cho trồng lúa(

chiếm 0,57% diện tích đất dồng bằng). Hiện nay đất được sử dụng trồng 1 vụ lúa, nếu
giải quyết tốt vấn đề thuỷ lợi có thể trồng được 2 vụ lúa/năm.
+ Đất mặn ít điển hình - Mi (Hapli Hypo Salic Fluvisols): Có diện tích 352
ha( chiếm 2,42% diện tích đất dồng bằng). Đất có hàm lượng mùn và đạm tổng số đều
nghèo, hiện loại đất này đang được sử dụng trồng 2 vụ lúa, hầu hết diện tích đều cho
năng suất cao.
 Nhóm đất phèn (Chionic Fluvisols): Có diện tích 338 ha(chiếm 0,71% tổng
diện tích tự nhiên), thuộc loại phèn ít và trung bình - mặn ít - Smi (Sali Orthi) phân bố
ở xã Gio Mỹ, có địa hình trũng. Loại đất này có hàm lượng mùn và đạm tổng số đạt
mức trung bình, lân tổng số mức trung bình (<0,067 - 0,095%), kali tổng số khá (1,15
- 1,42%), lân và kali dễ tiêu đều nghèo. Hướng sử dụng hiệu quả là cải tạo chuyển đổi
từ trồng lúa sang nuôi tôm, ni cá.
 Nhóm đất phù sa (Fluvisols): Có diện tích 4.270 ha (chiếm 9,03% diện tích
đất tự nhiên), phân bố ở các xã ven sông Bến Hải. Tuy chiếm tỷ trọng khơng lớn
nhưng đây là nhóm đất có giá trị, đang được sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp. Trong
đó:
+ Đất phù sa được bồi hàng năm – (Pb) (hapli Dystric Fluvisols): Diện tích 188
ha( chiếm 1,29% diện tích vùng đồng bằng). Hiện nay, đất được dùng để trồng lúa hai
vụ, đây là loại đất có hàm lượng dinh dưỡng cao; do vậy năng suất cây trồng đạt rất
cao
+ Đất phù sa không được bồi – (P) (Hapli Dystric Fluvisols): Diện tích 678 ha (
4,66% diện tích vùng đồng bằng). Loại đất này phù hợp để trồng lúa, hoa màu và các
cây ăn quả như cam, chanh, chuối…

19


+ Đất phù sa Glây – (Pg) (Gleyic Fluvislos): diện tích 2.533 ha( chiếm 17,4%
diện tích vùng đồng bằng). Đất chua( pHkcl4,5 – 4,8)
+ Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng – (Pf) (Hapli Dystric Fluvisols): Diện

tích 871 ha( chiếm 5,98% diện tích vùng đồng bằng).
 Nhóm đất than bùn - T (Fibric histosols): Có diện tích 26 ha (chiếm 0,18%
diện tích vùng đồng bằng), phân bố ở xã Gio Quang trên địa hình trũng thấp. Đất được
hình thành do lớp xác thực vật bán phân giải có hàm lượng cacbon trên 20%, hàm
lượng đạm tổng số trung bình từ 0,2 - 0,8%.
 Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ - D (Dystric Gleysols): Có diện
tích 90 ha (chiếm 0,62% diện tích vùng đồng bằng), phân bố ở các xã Gio Bình, Hải
Thái trên địa bàn hình trũng. Đất chua, mùn, đạm và kali tổng số giàu, lân tổng số
nghèo; sử dụng để trồng 2 vụ lúa nhưng cần chú ý để khử chua cho đất.
 Nhóm đất đỏ vàng - Acrisols: Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 26996,51 ha
chiếm 60,3%, được phát triển trong q trình phong hố của đá macma bazơ, rất thích
hợp để trồng cây ăn quả và sản xuất lâm nghiệp. Hiện nay nhóm đất này khai thác chủ
yếu vào mục đích lâm nghiệp, một phần nhỏ được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp.
+ Đất nâu đỏ trên đá bazan điển hình - FX (Hapli Dystric Fluvisols): Có diện
tích 4.556 ha (chiếm 16,26% diện tích đất vùng gị đồi), phân bố ở các xã Gio Quang,
Gio Bình, Gio Sơn, Gio Hồ, Gio An, Gio Châu. Đất có thành phần cơ giới thịt nặng
đến sét, thích hợp để trồng cao su, hồ tiêu.
+ Đất nâu vàng trên đá bazan điển hình - Fu (Hapli Xanthic Fluvisols): Có
diện tích 2.453 ha (chiếm 8,73% so với diện tích vùng gị đồi), phân bố tại các xã Gio
Hoà, Gio Sơn, Gio Phong, Linh Hải. Đất có thành phần cơ giới thịt nặng, phản ứng
của đất rất chua, thích hợp trồng cây cao su và hồ tiêu.
+ Đất đỏ vàng trên đá sét - Fs (Ferralic Acrisols): Có diện tích 12.265,51 ha
(chiếm 43,57% so với diện tích vùng gị đồi), phân bố tại các xã Linh Hải, Gio Quang,
Hải Thái, Gio An, Linh Thượng. Đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ. Loại đất này tuy
có diện tích lớn nhưng bị chia cắt, có độ dốc lớn, tầng đất mỏng, có thể sử dụng để
trồng cây ăn quả, cao su, hồ tiêu ở những đất có tầng dày và độ dốc thấp, cịn phần lớn
sử dụng trồng rừng.
+ Đất vàng nhạt trên đá cát - Fq (Hapli Acrisols): Diện tích 7.626 ha (chiếm
27,16% so với diện tích vùng gị đồi, phân bố chủ yếu tại xã Linh Thượng. Phần lớn
diện tích có độ dốc > 25 o, tầng đất mỏng. Hướng sử dụng là trồng rừng và khoanh nuôi


20


bảo vệ rừng.
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ - FD (Hapli Ferralic Acrisols): Diện tích 96 ha
(chiếm 0,34% so với đất vùng gò đồi), phân bố ở xã Gio An trên địa hình đồi núi thấp
thoải. Đất đang sử dụng trồng lúa nước, năng suất đạt trung bình.
 Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá - E (Hapli Dystric Leptosols): Có diện tích 425
ha (chiếm 1,51% so với diện tích vùng gị đồi), phân bố chính ở xã Trung Sơn. Lớp đất
mặt 5 - 8 cm, lẫn nhiều đá (70%). Đất chua và nghèo các chất dinh dưỡng, nên trồng
rừng để bảo vệ đất.
Trong các loại đất này đất chiếm ưu thế nhất là nhóm đất bazan với diện tích là
26996,51 chiếm 60,3% diện tích đất của tồn huyện; đất này có độ dinh dưỡng cao,
tầng phong hóa dày. Bên cạnh đó cịn có nhóm đất phù sa với diện tích 4.270 ha
chiếm 9,03% diện tích đất của tồn huyện. Đây là những loại đất thích hợp để trồng
các loại cây công nghiệp dài ngày đặc biệt là cây cao su có giá trị kinh tế cao. Các
loại đất khác ít hoặc khơng thích hợp trồng cao su nhưng lại có giá trị trong việc
trồng lúa và phát triển lâm nghiệp.
1.4.2.5. Rừng và thảm thực vật
Tồn Huyện có 17.053,35 ha rừng, chiếm 32,5% diện tích tự nhiên, trong đó:
Rừng tự nhiên có diện tích 5.220,95 ha, rừng trồng có diện tích 11.832,35 ha với tổng
trữ lượng 3,2 triệu m3, trong đó: Rừng trồng phịng hộ 4.172,20 ha, chiếm 35,26%,
rừng trồng sản xuất 7.660,15 ha, chiếm 64,74% diện tích rừng trồng.
Thực vật rừng tự nhiên Huyện Gio Linh cũng mang nét đặc trưng của thực vật
rừng Quảng Trị là khá đa dạng về thành phần lồi, trong đó nhiều lồi có giá trị kinh tế
cao, nguồn gen q hiếm và là nơi giao lưu giữa nhiều luồng thực vật với các họ tiêu
biểu: Họ Dẻ, họ Re, họ Mộc Lan…Động vật rừng cũng khá p\\\hong phú và đa dạng
với các loài lớp thú, lớp chim và lớp lưỡng cư bò sát.
1.4.3. Hiện trạng kinh tế- xã hội

1.4.3.1. Nguồn nhân lực
a. Thực trạng dân số
Dân cư là một trong những nhân tố quan trọng trong các hoạt động kinh tế - xã
hội. Gio Linh là một huyện có quy mơ dân số nhỏ. Theo niên giám thống kê dân số
trung bình tồn Huyện năm 2010 có 72.620 người (17.950 hộ); trong đó: dân số nam
35.874 người, dân số nữ 36.746 người; dân số sống ở nông thôn 60.569 người chiếm
tỷ lệ 83,5%, dân số sống ở thành thị 12.101 người chiếm 16,5%; Mật độ dân số trung

21


bình cả Huyện 153 người/km2 , dân cư phân bố không đồng đều: Vùng đồng bằng
153,8 người/km2, vùng trung du 260 người, vùng núi 9 người/km2, vùng ven biển 500
người/km2.
b. Thực trạng lao động và việc làm
Tổng số người trong độ tuổi lao động trên địa bàn Huyện năm 2010 có khoảng
37.000 người chiếm khoảng 49% dân số
Trong đó:
- Lao động nữ có 18.804 người chiếm 50,9% tổng số lao động.
- Lao động nam có 18.196 người chiếm 49,1% tổng số lao động.
Tổng số lao động trong độ tuổi có nhu cầu về việc làm khoảng 30.700 người,
trong đó đang làm việc trong các ngành kinh tế 30.455 người, tỷ lệ thất nghiệp tính
chung chiếm khoảng 5,17% tổng số lao động có nhu cầu về việc làm. Cơ cấu lao động
ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 57,17%; ngành công nghiệp - xây dựng chiếm
17,6%; ngành thương mại- dịch vụ chiếm 25,23%.
Bảng 1.2 : Lao động do địa phương quản lí đang làm việc trong các ngành kinh tế
Năm
Tổng số người trong độ tuổi
lao động
Số người trong độ tuổi lao

động thực tế có tham gia lao
động
Phân theo ngành lĩnh vực
+Nơng nghiệp
Lâm nghiệp
Thủy sản
Công nghiệp
Xây dựng
Thương nghiệp
Vận tải
- Ngành sản xuất phi vật chất

2005
35.563

2006
36.942

2007
37.108

2008
36.893

2009
36.360

28.318

29.416


29.548

30.344

30.154

17.694
120
4.546
1.201
380
1.392
170
2.815

17.581
17.450
17.348
17.240
120
121
25
60
5.030
4.550
5.355
5.223
1.350
1.342

1.095
1.110
451
419
908
1.000
2.163
2.909
2.890
3.026
180
186
168
177
2.541
2.571
2.555
2.318
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Gio Linh)

c. Thu nhập và mức sống
Trong những năm vừa qua thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng kể
13.615.000 nghìn đồng/năm 2010. Cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước về chính sách, tỷ
lệ hộ nghèo của Huyện cịn lại là 11,72% năm 2010, giảm 2,5% so với năm 2009, qua
đó thu nhập và mức sống của người dân ngày một tăng cao.
1.4.3.2. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
22


a. Tăng trưởng kinh tế

Trong giai đoạn vừa qua nền kinh tế Gio Linh đã có những bước tăng trưởng
mạnh, vững chắc qua các năm. Năm 2010, tổng giá trị sản xuất cả năm (giá cố định)
tăng 21,78% so với năm 2009. Trong đó: Nơng - lâm - thuỷ sản 15,63%; Công nghiệp
- TTCN - xây dựng 27,9%; Thương mại - Dịch vụ 31,99%. Thu nhập bình quân đầu
người đến năm 2010 đạt 13.615.000 đồng, tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,5% so với năm 2009,
còn 11,72%. Sản lượng lương thực có hạt đạt 33.065,6 tấn, đạt 96% kế hoạch, giảm
398,8 tấn so với năm 2009.

Biểu đồ tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành
kinh tế năm 2010
Nông - Lâm - Ngư
nghiệp
Công nghiệp - TTCN
- Xây dựng
Thương mại - Dịch vụ

15.63
31.99

27.9

Bảng 1.3: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2000 – 2010
TT

1
2
3
4

Chỉ tiêu


Tổng GO (giá SS 1994)
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
Tổng GO (giá HH)
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
Cơ cấu ngành(GO giá
HH)
Nông, lâm, ngư nghiệp
Công nghiệp – xây dựng
Dịch vụ
GO bình quân đầu người
So sánh với bình quân cả
tỉnh

ĐVT

Kết quả thực hiện

Tỷ đồng



Tỷ đồng




%

2000
202
142
20
41
282
204
24
54
100

2005
332
227
37
67
536
347
91
99
100

2010
653
346
104
203
1995

1003
358
635
100




Tr.đồng
%

72
9
19
4
75

65
17
18
7
66

50
18
32
27
76

Tốc độ tăng

trưởng(%)
01-05 06-10
0,4
14,5
9,9
8,8
13,0
23,0
10,6
24,8

(Nguồn : Niên giám thông kê huyện Gio Linh )
Tốc độ tăng trưởng kinh tế Huyện tính theo giá trị sản xuất (GO giá 1994) các

23


thời kỳ đều đạt xấp xỉ hoặc tương đương với mức tăng bình quân chung của tỉnh, thời
kỳ 2001 - 2005 đạt 10,4% (toàn tỉnh tăng 10,9%), thời kỳ 2006 - 2010 ước tăng 14,4%
(toàn tỉnh tăng khoảng 14,4%).
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng phi nông nghiệp và
giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tỷ trọng khu vực kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ
65% năm 2005 xuống 50% vào năm 2010. Trong phi nông nghiệp, khu vực thương
mại – dịch vụ, du lịch đạt tỷ trọng 32%, khu vực công nghiệp đạt 18%.
Cơ cấu vùng kinh tế đã được hình thành khá rõ nét trên cơ sở định hướng phát
triển các tiểu vùng lãnh thổ. Các thành phần kinh tế phát triển ngày càng đa dạng, một
số thành phần phát triển mạnh như kinh tế tư nhân, cá thể và kinh tế hợp tác. Trên địa
bàn hiện có 3.818 đơn vị, doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh với nhiều loại
hình hoạt động khác nhau

1.4.3.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a. Giao thông
Mạng lưới giao thông phân bố tương đối hợp lý, các tuyến đường huyện, đường
tỉnh trên địa bàn nối với các tuyến Quốc lộ tạo thành các trục dọc từ Bắc xuống Nam và
trục ngang từ Đông sang Tây, các tuyến đường tỉnh hướng về trung tâm các xã tạo thành
mạng lưới giao thơng liên hồn, thơng suốt tất cả các xã trong Huyện đều có đường ơ tơ
đi đến trung tâm.
b. Thủy lợi
Hiện trên địa Huyện có 3 cơng trình thuỷ lợi lớn và vừa (hồ Hà Thượng năng
lực tưới thiết kế 660 ha, tưới thực tế 250 ha; hồ Kinh Môn năng lực tưới thiết kế 1.370
ha, tưới thực tế 1.200 ha; hồ Trúc Kinh năng lực thiết kế 1.350 ha trong đó tưới trên
địa bàn huyện Gio Linh 800 ha. Ngồi ra trên địa bàn huyện cịn có 18 cơng trình thuỷ
lợi nhỏ đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp.
Bảng 1.4: Những cơng trình thủy lợi của nhà nước và tập thể quản lí trên địa
bàn
Tên cơng trình

ĐVT

I. Hồ đập kinh mơn
- Hệ thống kênh chính
Hệ thống kênh cấp I
- Hệ thống kênh nội đồng cấp

Ha
Km
Km
Ha

Năng lực thiết kế

Tưới
Tiêu
1370
2.4
10
30

24

Năng lực thực tế
Tưới
Tiêu
1200
2.4
10
30


×