Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối10
Chủ đề
Thanh niên với truyền thống hiếu học
và tôn sư trọng đạo
GV: Nguyễn Hoàng Phúc
Hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 10
Chủ đề
Thanh niên với truyền thống hiếu
học và tôn sư trọng đạo
GV: Nguyễn Hoàng Phúc
LỊCH SỬ
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Phần 1
Phần 1
Lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam
20-11
Em biết gì
về ngày
NGVN?
- Tháng 7/ 1946 có một tổ chức Quốc tế các nhà
giáo tiến bộ được thành lập ở Paris lấy tên là
“Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục”
- Tháng 8 năm 1954, tổ chức Công đoàn của các
Nhà Giáo tiến bộ trên thế giới nhất trí thông qua
bản “Hiến chương các Nhà giáo”.
Từ ngày 26 đến 30/8/1957, tại thủ đô Vácxava
(Ba Lan), Hội nghị Quốc tế các tổ chức của
các nhà giáo, lần thứ hai có đại biểu 57 nước
tham gia, quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm
là ngày “Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo”
Từ năm 1958, ngày 20/11 hàng năm
được coi là ngày giáo giới Việt Nam
hưởng ứng cuộc đấu tranh của giáo
giới quốc tế, nhằm thực hiện các điều
khoản ghi trong bản hiến chương; Và
ngày “Quốc tế Hiến chương các Nhà
giáo” tổ chức lần đầu tiên tại nước ta
(Miền Bắc) là ngày 20/11/1958
- Do truyền thống tôn sư trọng đạo
của nhân dân ta, Ngày Quốc tế Hiến
chương các Nhà giáo 20/11 mau
chóng trở thành ngày hội của dân tộc.
Thể theo nguyện vọng của nhân dân
và nhà giáo, ngày 28/9/1982, Hội đồng
Bộ trưởng nước Cộng hoà XHCN Việt
Nam đã ra Quyết định số: 167/HĐBT
“Từ nay hàng năm lấy ngày 20/11 là
ngày Nhà giáo Việt Nam” được tổ
chức lần đầu tiên là ngày 20/11/1982
+ Người thầy giáo đầu tiên của nước ta
là thầy Đỗ Năng Tế. Thầy Tế dạy cả văn
lẫn võ cho hai cô gái Trưng Trắc và
Trưng Nhị. Khi hai bà khởi nghĩa, thầy
Đỗ Năng Tế trở thành một tướng lĩnh và
đã hy sinh trong chiến đấu.
+ Cô giáo đầu tiên của nước ta là bà Ngô
Chi Lan, người làng Phủ Lỗ (ngoại thành
Hà Nội) người dạy các phi tần cuả Lê
Thánh Tông.
NHỮNG TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Nhà giáo Việt Nam luôn gắn bó và liên hệ
mật thiết với quần chúng nhân dân
- Dưới chế độ phong kiến, những thầy giáo
chân chính không tự ràng buộc mình trong
quan niệm trung quân ái quốc. Họ đã đứng về
phía nhân dân, tán thành cách nhìn của nhân
dân và hành động đúng với cách nhìn đó. Hành
động ấy đi từ không hợp tác, không ra làm
quan với triều đình như: Võ Trường Toản; từ
phê phán triều đình, yêu cầu sửa sang chính
sự để yên nước, yêu dân như Chu Văn An,
Nguyễn Bỉnh Khiêm, đến dấy binh trừng trị nhà
vua hoang dâm bạo ngược như Lương Đắc
Bằng, khởi nghĩa chống lại triều đình như Cao
Bá Quát.
Thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đền thờ Thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm
Đền Thờ Thầy Võ Trường Toản
Đền thờ Thầy Chu Văn An
Tranh vẽ Thầy Chu Văn An
Trong đền thờ
Từ khi đế quốc Pháp nổ súng xâm lược ta,
trong hàng ngũ những người yêu nước
chống Pháp bằng nhiều hình thức khác
nhau, đã có những người thầy giáo chân
chính: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Nghi,
Tống Duy Tân, Nguyễn Quyền, Lương Văn
Can, Phan Bội Châu v.v...