Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 6 năm 2021 có đáp án Trường THCS Bắc Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.14 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS BẮC HẢI </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 6 </b>
<b>Năm học: 2020-2021 </b>


<b>Thời gian: 45p </b>


<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)</b> Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:


<b>Câu 1:</b> Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là
đúng?


<b>A.</b> Rắn, lỏng, khí
<b>B.</b> Rắn, khí, lỏng
<b>C.</b> Khí, lỏng, rắn
<b>D.</b> Khí, rắn, lỏng


<b>Câu 2:</b> Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
<b>A.</b> Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ
<b>B.</b> Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vịi ấm.


<b>C.</b> Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm.
<b>D.</b> Cả 3 trường hợp trên.


<b>Câu 3:</b> Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
<b>A.</b> Quả bóng bàn nở ra


<b>B.</b> Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên


<b>C.</b> Quả bóng bàn co lại


<b>D.</b> Quả bóng bàn nhẹ đi


<b>Câu 4:</b> Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
<b>A.</b> Đúc tượng đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C.</b> Sương đọng trên lá cây
<b>D.</b> Khăn ướt khô khi phơi nắng


<b>Câu 5:</b> Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
<b>A.</b> Mặt phẳng nghiêng


<b>B.</b> Ròng rọc cố định
<b>C.</b> Ròng rọc động
<b>D.</b> Đòn bẩy


<b>Câu 6:</b> Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là:
<b>A.</b> Sự đông đặc


<b>B.</b> Sự ngưng tụ
<b>C.</b> Sự nóng chảy
<b>D.</b> Sự bay hơi


<b>Câu 7:</b> Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật:
<b>A.</b> Tăng


<b>B.</b> Không thay đổi
<b>C.</b> Giảm



<b>D.</b> Thay đổi


<b>Câu 8:</b> Vì sao đứng trước biển hay sơng hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
<b>A.</b> Vì trong khơng khí có nhiều hơi nước


<b>B.</b> Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh
<b>C.</b> Vì ở biển, sơng, hồ bao giờ cũng có gió


<b>D.</b> Vì cả ba nguyên nhân trên
<b>II. TỰ LUẬN (5 điểm)</b>


<b>Câu 9:</b> Tính 450<sub>C bằng bao nhiêu </sub>0<sub>F. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 11:</b> Thế nào là sự nóng chảy, thế nào là sự đông đặc? Thế nào là sự bay hơi, thế nào là
sự ngưng tụ? Hãy giải thích hiện tượng những giọt nước đóng quanh ly nước đá.


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


1. C 2. C 3. B 4. A
5. B 6. C 7. B 8. D
<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 9:</b>


Ta có: 00<sub>C=32</sub>0<sub>F; 100</sub>0<sub>C=212</sub>0<sub>F </sub>


Ta thấy: từ 00<sub>C đến 100</sub>0<sub>C có 100 khoảng và từ 32</sub>0<sub>F đến 212</sub>0<sub>F có 180 khoảng => Mỗi khoảng </sub>
trên thang nhiệt độ Xen-xi-út sẽ ứng với 1,8 khoảng trên thang nhiệt độ Fa-ren-hai.



450<sub>C=0</sub>0<sub>C+45</sub>0<sub>C </sub>


Suy ra: 450<sub>C=32</sub>0<sub>F+(45.1,8</sub>0<sub>F)=113</sub>0<sub>F </sub>
Vậy 450<sub>C = 113</sub>0<sub>F. </sub>


<b>Câu 10:</b>


- Sự bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ Nhiệt độ


+ Gió


+ Diện tích mặt thống chất lỏng


- Khi trồng cây người ta phải phớt lá để chống lại sự thoát hơi nước của cây.
<b>Câu 11:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hiện tượng những giọt nước bám quanh ly nước đá là hiện tượng hơi nước trong khơng khí
gặp lạnh ngưng tụ lại.


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:</b> Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí nito, khí ơ xi và khí hydro thì
<b>A.</b> Khí oxi giãn nở vì nhiệt nhiều hơn khí hydro


<b>B.</b> Khí ni tơ giãn nở vì nhiệt nhiều nhất
<b>C.</b> Khí ơ xi giãn nở vì nhiệt ít nhất



<b>D.</b> Cả khí ơ xi, khí ni tơ và khí hydro giãn nở vì nhiệt như nhau.


<b>Câu 2:</b> Khi lợp nhà bằng tơn, người ta chỉ đóng đinh một đầu, cịn đầu kia để tự do là để
<b>A.</b> Tơn không bị thủng nhiều lỗ


<b>B.</b> Tiết kiệm đinh


<b>C.</b> Tơn dễ dàng co dãn vì nhiệt
<b>D.</b> Tiết kiệm thời gian


<b>Câu 3:</b> Khi làm muối bằng nước biển, người ta đã dựa vào
<b>A.</b> Sự ngưng tụ


<b>B.</b> sự bay hơi
<b>C.</b> sự đông đặc


<b>D.</b> bay hơi hoặc đông đặc


<b>Câu 4:</b> Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì
<b>A.</b> Nước trong cốc thấm ra ngồi


<b>B.</b> Nước trong khơng khí tụ trên thành cốc
<b>C.</b> Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài


<b>D.</b> Hơi nước trong khơng khí gặp lạnh ngưng tụ tạo thành nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> 250 N <b>B.</b> 100 kg
<b>C.</b> 5000 N <b>D.</b> 50 kg


<b>Câu 6:</b> Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp đúng là


<b>A.</b> Rắn, lỏng, khí. <b>B.</b> Khí , lỏng, rắn.


<b>C.</b> Lỏng, khí, rắn <b>D.</b> Lỏng, rắn, khí


<b>Câu 7:</b> Khi đúc nồi nhơm, các q trình xảy ra là
<b>A.</b> Lỏng – rắn


<b>B.</b> Lỏng – rắn – lỏng
<b>C.</b> Rắn – lỏng- rắn
<b>D.</b> rắn – lỏng


<b>Câu 8:</b> Khi nói về sự nóng chảy, câu kết luận <b>khơng đúng </b>là:


<b>A.</b> Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đơng đặc ở nhiệt độ ấy.
<b>B.</b> Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác
<b>C.</b> Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau


<b>D.</b> Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi


<b>Câu 9:</b> Thông thường nước sơi ở 1000<sub>C nhưng ta có thể đun sơi nước ở nhiệt độ thấp hơn </sub>
1000<sub>C trong điều kiện </sub>


<b>A.</b> Áp suất cao


<b>B.</b> Áp suất thấp
<b>C.</b> Áp suất tiêu chuẩn


<b>D.</b> Ở độ cao ngang với mực nước biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình


<b>B.</b> Các bọt khí nổi lên


<b>C.</b> Các bọt khí càng nổi lên, càng to ra


<b>D.</b> Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng của nước
<b>Câu 11:</b> Nhiệt độ màu đỏ trên nhiệt kế y tế là
<b>A.</b> 1000<sub>C </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> 42</sub>0<sub>C </sub>


<b>C.</b> 370<sub>C </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> 20</sub>0<sub>C </sub>


<b>Câu 12:</b> Nhiệt kế là dụng cụ dùng để
<b>A.</b> Đo nhiệt độ <b>B.</b> Đo khối lượng
<b>C.</b> Đo thể tích <b>D.</b> Đo lực


<b>Câu 13:</b> Rượu đựng trong chai, khi mở nắp sẽ cạn dần là do
<b>A.</b> Ngưng tụ nhiều


<b>B.</b> Bay hơi nhiều, ngưng tụ ít
<b>C.</b> bay hơi nhiều


<b>D.</b> ngưng tụ nhiều, bay hơi ít


<b>Câu 14:</b> Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì
<b>A.</b> Khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi


<b>B.</b> Khối lượng của vật khơng thay đổi và thể tích của vật giảm
<b>C.</b> Khối lượng của vật khơng đổi và thể tích của vật tăng lên
<b>D.</b> Khối lượng và thể tích của vật cùng giảm


<b>Câu 15:</b> Ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt có một khe hở là vì


<b>A.</b> Chiều dài của thanh ray khơng đủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 16:</b> Các bình ở hình vẽ dưới đây đều chứa cùng một lượng nước được đặt trong cùng
một phịng kín có cùng nhiệt độ thì tốc độ bay hơi của nước


<b>A.</b> Trong bình A nhanh nhất
<b>B.</b> Trong bình B nhanh nhất
<b>C.</b> Trong bình C nhanh nhất
<b>D.</b> Trong 3 bình như nhau


<b>Câu 17:</b> Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố
<b>A.</b> Khối lượng chất lỏng.


<b>B.</b> Diện tích mặt thống của chất lỏng


<b>C.</b> Diện tích và áp suất trên mặt thoáng chất lỏng
<b>D.</b> Áp suất trên mặt chất lỏng


<b>Câu 18:</b> Trong các trường hợp sau đây, trường hợp liên quan đến sự đông đặc là
<b>A.</b> Đúc tượng đồng


<b>B.</b> Sự tạo thành sương mù
<b>C.</b> Làm muối


<b>D.</b> Chưng cất rượu


<b>Câu 19:</b> Khi làm nước đá, các quá trình chuyển thể xảy ra là
<b>A.</b> Rắn – lỏng


<b>B.</b> Lỏng – rắn – lỏng


<b>C.</b> lỏng – rắn


<b>D.</b> rắn – lỏng – rắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A.</b> 200<sub>C </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> -20</sub>0<sub>C </sub>
<b>C.</b> từ 200<sub>C đến 50</sub>0<sub>C </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> 0</sub>0<sub>C </sub>


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<i><b>A.TRẮC NGHIỆM( 3đ): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b></i>
<b>Câu 1:</b> Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tơng cốt thép khơng bị nứt vì :


<b>A.</b> Bê tơng và thép nở vì nhiệt như nhau.
<b>B.</b> Bê tông và thép không bị nở.


<b>C.</b> Bê tông nở nhiều hơn thép.
<b>D.</b> Bê tông nở ít hơn thép.


<b>Câu 2:</b> Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phịng lên như cũ?
<b>A.</b> Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra


<b>B.</b> Vì khơng khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt
<b>C.</b> Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 3:</b> Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi :
<b>A.</b> Nhiệt độ chất lỏng


<b>B.</b> Khối lượng riêng chất lỏng


<b>C.</b> Khối lượng chất lỏng
<b>D.</b> Thể tích chất lỏng.


<b>Câu 4:</b> Nhiệt kế Y tế dùng để đo
<b>A.</b> Nhiệt độ của lò nung


<b>B.</b> Nhiệt độ trong tủ lạnh
<b>C.</b> Nhiệt độ của vòi nước
<b>D.</b> Nhiệt độ cơ thể người


<b>Câu 5:</b> Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào khơng liên quan đến sự nóng chảy
<b>A.</b> Đốt ngọn đèn dầu


<b>B.</b> Đốt ngọn nến


<b>C.</b> Bỏ cục nước đá vào trong nước
<b>D.</b> Đúc một chuông đồng


<b>Câu 6:</b> Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc
<b>A.</b> Đúc một chuông đồng


<b>B.</b> Sản xuất muối từ nước biển


<b>C.</b> Thép lỏng để nguội trong khuôn đúc
<b>D.</b> Cho khay nước vào tủ lạnh


<b>Câu 7:</b> Ở nhiệt độ bình thường chất nào sau đây khơng tồn tại ở thể lỏng
<b>A.</b> Thủy ngân <b>B.</b> Rượu


<b>C.</b> Nhôm <b>D.</b> Nước



<b>Câu 8:</b> Chất lỏng nở ra khi…………., co lại khi ………… Từ cần điền vào dấu (…) là:
<b>A.</b> tăng, giảm <b>B.</b> không thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 9:</b> Sự bay hơi là sự chuyển từ thể .…….. sang thể ……… Từ cần điền vào dấu (…) là:
<b>A.</b> Lỏng, hơi <b>B.</b> rắn ,khí


<b>C.</b> khí, lỏng <b>D.</b> rắn, lỏng


<b>Câu 10:</b> Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào
<b>A.</b> Hơ nóng nút


<b>B.</b> Hơ nóng cổ lọ


<b>C.</b> Hơ nóng cổ lọ và nút
<b>D.</b> Hơ nóng đáy lọ


<b>Câu 11:</b> Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
<b>A.</b> Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm


<b>B.</b> Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm
<b>C.</b> Khối lượng của vật khơng đổi, thể tích của vật giảm
<b>D.</b> Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật khơng đổi


<b>Câu 12:</b> Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít, cách nào đúng
<b>A.</b> Rắn, lỏng, khí <b>B.</b> Rắn, khí, lỏng


<b>C. </b>Khí, rắn, lỏng <b>D.</b> Khí, lỏng, rắn
<b>B. TỰ LUẬN (7đ)</b>



<b>Câu 13:</b> Trình bày các kết luận về sự nóng chảy? (1,5đ)
<b>Câu 14:</b> Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy ấm? (1đ)


<b>Câu 15: </b>Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Chất nào nở vì nhiệt ít
nhất? (1đ)


<b>Câu 16:</b> Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? (1,5đ)
<b>Câu 17:</b> Nêu cấu tạo của ròng rọc? (1đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I. Trắc nghiệm.</b>


<b>II. Tự luận. </b>
<b>Câu 13:</b>


+ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.


+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.


+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật khơng thay đổi.
<b>Câu 14:</b>


Các chất nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên nếu đổ đầy ấm, khi
bị đun nóng nước nở nhiều hơn ấm nên nước tràn ra khỏi ấm.


<b>Câu 15:</b>


Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí. Chất nở vì nhiệt ít nhất là
chất rắn.



<b>Câu 16:</b>


Kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
<b>Câu 17:</b>


+ Rịng rọc cố định: Một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe được lắp cố định. Khi
kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định.


+ Ròng rọc động: Một bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không được lắp cố định.
Khi kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng trục của nó.


<b>Câu 18:</b>


(1) sự nóng chảy; (2) sự bay hơi
(3) sự đông đặc; (4) sự ngưng tụ
<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>Câu 1.</b> Dùng đòn bẩy để nâng vật khi nào thì lực nâng vật lên (F2) nhỏ hơn trọng lượng vật
(F1)?


A . Khi OO2 < OO1
B. Khi OO2 = OO1


C. Khi OO2 > OO1
D. Khi O1O2 < OO1



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A . Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ xuống.
B . Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ xuống,
C. Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ lên.
D. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ lên.


<b>Câu 3.</b> Khi rót nước sơi vào hai cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?
A . Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn, dãn nở nhanh.


B . Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều,
C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.


D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở khơng đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và
thành ngoài của cốc.


<b>Câu 4.</b> Để đo nhiệt độ sôi của nước ta phải dùng nhiệt kế nào?
A. Nhiệt kế rượu.


B. Nhiệt kế y tế.


C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Nhiệt kế nào cũng được.


<b>Câu 5.</b> Trong thực tế ta thấy có nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân nhưng khơng thấy nhiệt kế
nước, vì sao?


A . Vì nước là một chất lỏng trong suốt khó nhìn thấy.
B . Vì nước truyền nhiệt khơng đều.


C . Vì nước nở vì nhiệt rất ít.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 6.</b> 50°F ứng với bao nhiêu độ °c?
A. 32°c


B. 12°c.
C. 10°c.
D. 22°c.


<b>Câu 7.</b> Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào khơng liên quan đến sự nóng chảy?
A. Ngọn nến đang cháy.


B. Vào mùa xuân, băng tuyết tan ra.
C . Xi măng đông cứng lại.
D. Hâm nóng thức ăn để mỡ tan ra.


<b>Câu 8.</b> Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ của chất lỏng.


B. Lượng chất lỏne.


C . Diện tích mặt thống chất lỏng.
D. Gió trên mặt thống chất lỏng.


<b>Câu 9.</b> Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước
A . Nước trong cốc có thể thấm ra ngồi.


B. Hơi nước trong khơng khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước,
C . Nước trong còc bay hơi ra bên ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 10.</b> Căn cứ mực chất lỏng trong ống, em hãy ghi các giá trị nhiệt độ sau đây vào các hình


A. B, c, D cho phù hợp: 10 c, 15°c, 20°c , 25°c.


<b>B . TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 11:</b>


a) Hãy nêu tên các loại máy cơ đơn giản mà em biết.


b) Em hãy cho một thí dụ về việc sử dụng máy cơ đon giản trong cuộc sổng.
<b>Câu 12.</b> Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:


a. Có một quả cầu khơng thả lọt vịng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải
... vịng kim loại để nó... , hoặc ta phải... quả cầu để
nó...


b. Khi nung nóng... quả cầu tăng lên, ngược lại... của nó sẽ...
khi...


c. Chất rắn... khi nóng lên, co lại khi...


d. Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày,... tăng lên đột ngột làm thủy tinh... đột
ngột không đồng đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.


e. Các chất rắn khác nhau thì... khác nhau.


<b>Câu 13.</b> Nếu nhìn vào các mạch điện trong các thiết bị. máy móc, ta thấy các mơi hàn được
làm băng chì? Tại sao người ta không hàn bằng các vật liệu khác?


<b>Câu 14.</b> Em hãy đổi 14°c, 35°c, 48°c. 96°c ra °F
<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1.</b> Chọn C



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 2.</b> Chọn B


Để đo lực kéo vật lên bằng rịng rọc cố định ta phải móc lực kế vào dây rịng rọc, sau đó cầm
vào thân của lực kể kéo từ từ xuống.


<b>Câu 3.</b> Chọn D


Khi rót nước sơi vào 2 cốc thủy tinh dày mòng khác nhau, cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn, vì cốc
dày giãn nở khơng đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
<b>Câu 4.</b> Chọn c


Để đo nhiệt độ sơi của nước ta phài dùng nhiệt kế thủy ngân.Vì nhiệt kế thủy ngân mới có GHĐ
đến 100°c là nhiệt độ nước sơi.


<b>Câu 5.</b> Chọn D


Vì nước giãn nở đặc biệt, có một khoảng từ 0°c đến 4°c không theo quy luật, nhiệt độ khi này
tăng thì nước lại co lại. Đó là lí do khác các lí do đã nêu.


<b>Câu 6.</b> Chọn C
<b>Câu 7.</b> Chọn C


Hiện tượng xi mãng đông cứng lại khơng liên quan đến sự nóng chảy 8.Chọn B
Tốc độ bay hơi cua một chất lỏng không phụ thuộc vào lượng chất lỏng trong bình.
<b>Câu 9.</b> Chọn D


Bên ngồi thành cốc đựng nước đá có nước vì nước trong khơng khí tụ trên thành cốc khi gặp
thành cốc bị lạnh.



<b>Câu 10.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Bình D mực chất lỏng cao nhất nên nhiệt độ cao thứ nhất (25°C);
<b>Câu 11.</b>


a) Nêu tên các loại máy cơ đơn giàn đã được học: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, rịng rọc
b) Một thí dụ về việc sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sổng


+ Bác thợ nề dùng ròng rọc đưa các vật liệu lên cao.
<b>Câu 12.</b>


a) Có một quả cầu khơng thả lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vịng kim loại ta phải nung
nóng vịng kim loại để nó dãn nở, hoặc ta phải làm lạnh quả cầu đế nó co lại.


b) Khi nung nóng thể tích quả cầu tăng lên. ngược lại thế tích của nó sẽ giảm đi khi làm lạnh.
c) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


d) Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột
ngột không đồng đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.


e) Các chất rắn khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau.
<b>Câu 13.</b>


Các linh kiện trên các mạch điện có các tính chất nếu gặp nhiệt độ cao thì dễ bị hư hỏng. Vì
vậy phải chọn chì là vật liệu nóng chảy ở nhiột thấp đề hàn các linh kiện lại với nhau.


<b>Câu 14.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>ĐỀ SỐ 5 </b>



<b>A . TRẮC NGHIỆM.</b>


<b>Câu 1.</b> Dùng địn bẩy để bẩy vật nặng lên hình vẽ. Phải đặt lực tác dụng của người ở đâu để
bẩy vật lên dề nhất?


A. Ở A
B. Ở B.


C. Ở C.


D. Ở khoảng giữa điểm tựa O và JC tác dụng P của vật.


<b>Câu 2.</b> Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động?
A . Bằng.


B. It nhất bằng.
C . Nhỏ hơn.
D. Lớn hơn


<b>Câu 3.</b> Khi đưa nhiệt độ từ 30°c xuống 5°c, thanh đồng sẽ:
A . co ngắn lại.


B. dãn nở ra.
C . giảm thể tích.
D. A và C đúng


<b>Câu 4</b>. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A . Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.



<b>Câu 5.</b> Nhiệt kế nào dưới đây không thổ đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A . Nhiệt kế dầu trong bộ thí nghiệm vật lí6.


B . Nhiệt kế y tế.
C. Nhiệt kế thủy ngân.
D. Cả 3 loại nhiệt kế trên.


<b>Câu 6.</b> Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tể có thể là nhiệt độ nào sau đây?
A. 100°c


B. 42°c
C. 37°c


D. 20°c


<b>Câu 7</b>. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?
A. Tạo thành mưa đá.


B. Đúc tượng đồng.


C. Làm kem que.
D. Tạo thành sương mù.


<b>Câu 8</b>. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 9.</b> Câu nào sau đây là sai khi nói về sự bay hơi?
A . Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn.
B . Mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn.


C. Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn


D. Sự bay hơi xảy ra cả trên mặt thoáng lẫn bên trong lòng chất lỏng.


<b>Câu 10.</b> Thủy ngân trong phịne có nhiệt độ nóng chảy là -39°c và nhiệt độ sơi là 357°c. Khi
phịng cỏ nhiệt độ 30°c thì thủy ngân tơn tại ở:


A. chỉ ở thể lỏng.
B. chỉ ở thể hơi.


C . ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. ờ cả thể rắn, thể lỏng và thể hơi.
<b>B . TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 11:</b> Kể tên các loại máy cơ đơn giản. Với mỗi loại máy cơ, em hãy nêu một thí dụ.
<b>Câu 12.</b> Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:


a. Sự co dăn vì nhiệt nếu bị... có thê gây ra... Vì thế mà ở chỗ tiếp nối
của 2 đầu thanh ray phải để ... một đầu cầu thép phải đặt


trên...


b. Bãng kép gồm 2 thanh... có bản chất... được tán chặt với nhau. Khi bị
nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì... khác nhau nên băng
kép bị... Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào


việc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 14</b>. Em hãy đổi 34°c, 65°c, 40°c, 690°c ra °F.
<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>Câu 1.</b> Chọn C


Phải đặt lực tác dụng của người c để bẩy vật lên dỗ nhất vì khi đó cánh tay đòn lớn nhất.
<b>Câu 2.</b> Chọn D


Lực kéo vật lên trực tiếp sẽ lớn hơn so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc động
<b>Câu 3.</b> Chọn D


Khi đưa nhiệt độ từ 30°c xuống 5°c, thanh đồng sẽ co ngắn lại và giảm thể tích. Vậy câu đúng
và đủ là D.


<b>Câu 4.</b> Chọn C


Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì khơng khí trong quả bóng bàn
nóng lên nờ ra.


<b>Câu 5.</b> Chọn B


Nhiệt kế y tế vì GHĐ chỉ cở 42°c không thể đo nhiệt độ của nước đang sôi là 100°c.
<b>Câu 6.</b> Chọn B


Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là 42°c.
<b>Câu 7</b>. Chọn D


Trường họp tạo thành sương mù liên quan đến sự ngưng tụ, không liên quan đến sự đông đặc.
<b>Câu 8.</b> Chọn A


Trường hợp khói tỏa ra từ vịi ấm đun nước liên quan đến sự ngưng tụ.
<b>Câu 9.</b> Chọn D



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Khi phịng có nhiệt độ 30°c thì thủy ngân tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
<b>Câu 11.</b>


+ Nêu tên các loại máy cơ đơn giản đã được học: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
+ Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván kê trước nhà để đấy xe vào nhà.


+ Đòn bẩy: Cái xà beng, cái búa nhổ đinh.
+ Ròng rọc: Ròng rọc ở đỉnh cột cờ để kéo cờ.
<b>Câu 12</b>


a) Sự co dãn vì nhiệt nếu bị giữ lại có thể gây ra một lực rất lớn. Vì thế mà ở chồ tiếp nối của 2
đầu thanh ray phải để hở một khoảng nhỏ, một đầu cầu thép phải đặt trên những con lăn.
B) Băng kép gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt với nhau. Khi bị nung
nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau nên băng kép bị cong
đi. Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc đóng ngắt mạch điện tự động.


<b>Câu 13</b>


Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì
hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vịi gặp khơng khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ
ta thấy như khói trắng.


<b>Câu14</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh


tiếng.



<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả



các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>V</i>

<i>ữ</i>

<i>ng vàng n</i>

<i>ề</i>

<i>n t</i>

<i>ảng, Khai sáng tương lai</i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×