Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Gián án BỔ SUNG NS TUẦN 23- lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.9 KB, 5 trang )

Ngày: Tuần:
23
Môn: Tập đọc
BÀI: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong
cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK .
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , có
cảm xúc .
- Học thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài .
3. Thái độ:
- Hiểu tấm lòng của những người mẹ từ đó thể hiện sự kính trọng, yêu thương đối với những
người mẹ.
4. Kó năng sống :
- Kó năng giao tiếp
- Kó năng đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi .
- Kó năng lắng nghe tích cực.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút


2phút
 Khởi động:
Bài cũ: Hoa học trò
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau
đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài
đọc
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Khám phá
Cho HS quan sát tranh minh , yêu
cầu:
+ Hãy mô tả những gì em thấy được
trong bức tranh ?
Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- Quan sát tranh , trả lời.
Tranh
minh
hoạ
8 phút
8 phút
8 phút
trên lưng mẹ sáng tác trong những năm
kháng chiến chống Mó gian khổ. Người
mẹ trong bài thơ là một người phụ nữ
dân tộc Tà-ôi. Thông qua lời ru của
người mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
muốn nói lên vẻ đẹp tâm hồn người mẹ

yêu con yêu cách mạng.
 Kết nối
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3
lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS
đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc
thầm phần chú thích các từ mới ở cuối
bài đọc. GV giải thích thêm: Tai là tên
em bé dân tộc Tà-ôi (một dân tộc thiểu
số ở vùng núi phía Tây Thừa Thiên –
Huế); Ka-lủi: tên một ngọn núi phía Tây
Thừa Thiên – Huế)
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng âu yếm, dòu dàng, đầy tình yêu
thương. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả:
đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô,
trắng ngần, lún sân, mặt trời
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Em hiểu thế nào là “những em bé lớn
trên lưng mẹ”?
- Người mẹ làm những công việc gì?

Những công việc đó có ý nghóa như thế
nào?
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình
yêu thương & niềm hi vọng của người
mẹ đối với con?
- Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài
thơ này là gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Lượt đọc thứ 1:
+ HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- HS phát biểu
- Người mẹ nuôi con khôn lớn,
người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa
bắp trên nương. Những công việc
này góp phần vào công cuộc
chống Mó cứu nước của toàn dân
tộc.
- HS dựa vào SGK & nêu
- Là tình yêu đất nước , yêu con
của người mẹ miền núi .

SGK
3 phút
1 phút
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng

đoạn văn
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các
em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể
hiện diễn cảm
Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 1 cần
đọc diễn cảm
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
 Vận dụng
- Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ?
 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài: Vẽ về cuộc sống
an toàn
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại
cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra
cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm khổ
thơ theo nhóm
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn

cảm trước lớp
- HS nêu
Bảng
phụ
Ngày: Tuần:
23
Môn: Đạo đức
BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Kiến thức:
HS hiểu:
- Vì sao phải bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng .
2.Kó năng:
- HS nêu được những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, giữ gìn & bảo vệ các công trình công cộng.
- HS khá , giỏi biết nhắc nhở các bạn giữ gìn & bảo vệ các công trình công cộng.
4. Kó năng sống :
- Kó năng xác đònh giá trò văn hóa tinh thần của những nơi công cộng .
- Kó năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở đòa
phương.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút

8 phút
8 phút
 Khởi động:
Bài cũ: Lòch sự với mọi người
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét
 Bài mới:
 Khám phá
Hoạt động1: Xử lí tình huống (tình
huống trang 34)
- GV chia 4 nhóm & giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận
- GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một
công trình công cộng, là nơi sinh hoạt
văn hoá chung của nhân dân, được xây
dựng bởi nhiều công sức, tiền của.Mọi
người dân đều có trách nhiệm bảo vệ và
giữ gìn. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên
Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy.
 Kết nối
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 1)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi , bày
tỏ ý kiến về các hành vi sau:
1.Nam , Hùng leo trèo lên các tượng đá
của nhà chùa .
2.Gần đến tết mọi người dân trong xóm
của Lan cùng nhau quét sạch xóm ngõ.
3.Đi tham quan ,bắt chước các anh chò
Dũng và Quân rủ nhau khắc tên lên thân
cây.

4.Các cô chú công nhân đang sơn lại các
- HS nêu
- HS nhận xét
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác trao đổi, bổ
sung
- Các nhóm HS thảo luận
- Theo từng nội dung, đại diện
các nhóm trình bày, bổ sung,
tranh luận ý kiến trước lớp
SGK
7 phút
3 phút
nhòp cầu.
- GV kết luận ngắn gọn về nội dung
trên theo từng tranh.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập
2)
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí
tình huống
- GV kết luận về từng tình huống:
a) Cần báo cho người lớn hoặc
những người có trách nhiệm về
việc này (công an, nhân viên
đường sắt…)
b) Cần phân tích lợi ích của biển
báo giao thông, giúp các bạn nhỏ
thấy rõ tác hại của hành động
ném đất đá vào biển báo giao

thông & khuyên ngăn họ.
 Vận dụng- Dặn dò:
- GV mời vài HS đọc ghi nhớ.
- Phân chia thành các nhóm HS & yêu
cầu các nhóm HS điều tra về các công
trình công cộng ở đòa phương (theo mẫu
bài tập 4) & có bổ sung thêm cột về lợi
ích của công trình công cộng. (Tốt nhất
là chia nhóm theo đòa bàn sinh sống của
HS sẽ giúp các em dễ dàng điều tra hơn)
- HS đọc
Mẫu
phiếu
điều tra

×