Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Gián án GA Buoi 1-tuan 20-Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.17 KB, 27 trang )

KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 20
TuÇn 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì
tình riêng mà làm sai phép nước.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Người công dân số 1.
GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
Bài học hôm nay giới thiệu với các em
tấm gương giữ nghiêm phép nước của thái
sư Trần Thủ Độ – một người có công lớn
trong việc sáng lập nhà Trần và lãnh đạo
cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân
Nguyên xâm lược nước ta .
2.2.Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV chia đoạn để luyện đọc cho HS
Đoạn 1: “Từ đầu … ông mới tha cho”
Đoạn 2: “ Một lần khác… thưởng cho”.
Đoạn 3: Phần còn lại


- Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc
sai, không chính xác.
- Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải
- GV đọc diễn cảm bài văn (chuyển giọng
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung.
- 1 HS khá giỏi đọc.Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS tiếp nối đọc từng đoạn
của bài văn, đọc đúng các từ ngữ có
âm tr, r, s.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. Các em
có thể nêu thêm từ ngữ chưa hiểu
- Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc
theo.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
27
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 20
hấp dẫn: giọng nghiêm, lạnh lùng, ôn tồn,
điềm đạm, tha thiết, chân thành, trầm ngâm
theo nội dung phù hợp)
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời
câu hỏi:
* Khi có người muốn xin chức câu đương,
Trần Thủ Độ đã làm gì?
- GV bổ sung: Cách xử sự này của Trần Thủ
Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua
quan bán tước, làm rối loạn phép nước.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
* Trước việc làm của người quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

- GV chốt: Thái sư không vì tình thân mà
xem nhẹ phép nước.
- Yêu cầu HS đọc đoạn cuối.
* Khi có viên quan tâu với vua rằng mình
chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
* Những lời nói và việc làm của Trần Thủ
Độ cho thấy ông là người như thế nào?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm nội dung
ý nghĩa của bài.
- GV chốt nội dung bài: Ca ngợi thái sư
Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai
phép nước.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm:
+ Đối với bài văn này, các em cần có giọng
đọc như thế nào?
+ Yêu cầu HS ghi dấu ngắt giọng, nhấn
mạnh rồi đọc phù hợp với từng nhân vật
- Cho HS các nhóm, cá nhân thi đua phân
vai đọc diễn cảm.
- GV nhận xét HS đọc diễn cảm.
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu
cầu xin chặt một ngón chân người đó
để phân biệt với những câu đương
khác.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
+ Không những không trách móc
mà còn thưởng cho vàng, lụa
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

+ Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho
viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh,
không vì tình riêng, nghiêm khắc với
bản thân, luôn đề cao kỷ cương, phép
nước.
- HS nêu nội dung bài.
- Đọc chuyển giọng hấp dẫn:
+ Giọng nghiêm, lạnh lùng: đoạn 1
+ Ôn tồn, điềm đạm: đoạn 2
+ Tha thiết, chân thành, trầm ngâm
đoạn 3 .
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đua đọc diễn cảm.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
28
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 20
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- Xem lại bài, kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của cách
mạng”
- Nhận xét tiết học.
________________________________
Toán
Tiết 96: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình
tròn đó.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (b, c), Bài 2, Bài 3a.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên giải bài tập, nhận xét
việc chuẩn bị bài ở nhà.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Thực hành.
Bài 1 (b, c):
H: Muốn tính chu vi hình tròn có bán
kính r, ta làm thế nào?
- GV chốt kết quả:
b) 27,632dm
c) 15,7cm
- GV lưu ý: Trường hợp bán kính là
hỗn số: cần đổi hỗn số ra số thập phân
rồi tính bình thường.
Bài 2:
- Khi biết chu vi, có thể tìm được
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- HS đọc đề BT1.
- Lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14.
-HS thảo luận và làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- Từ công thức C = d x 3,14

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
29
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 20
đường kính hình tròn? Bằng cách nào?

- GV chữa chung:
a) Đường kính của hình tròn đó:
15,7: 3,17 = 5(m)
Đáp số: 5m
b) Bán kính của hình tròn đó:
18,84: 6,28 = 3(dm)
Đáp số: 3dm
Bài 3a:
- GV chữa và chốt kết quả:
a) Chu vi của bánh xe:
0,65 x 3,14 = 2,041(m)
Số m mà người đi xe đạp sẽ đi được:
+ Khi bánh xe lăn 10 vòng:
2,041 x 10 = 20,41(m)
+ Khi bánh xe lăn 100 vòng:
2,041 x 100 = 204,1(m)
Đáp số: a) 2,041m
b) 20,41m
204,1m
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
và chuẩn bị bài sau.
Suy ra d = C: 3,14

Hoặc là C = r x 2 x 3,14
Suy ra r = C: (2 x 3,14)
- HS vận dụng công thức trên để làm bài
- 2 HS chữa bài. HS khác nx.
- HS đọc đề, phân tích đề bài, làm bài.
- HS nhận xét, sửa bài.
_______________________________
Chính tả
NGHE- VIẾT: CÁNH CAM LẠC MẸ
I/ MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được bài tập 2b.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
- GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục tình cảm yêu quý các lồi vật trong môi trường thiên
nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
30
Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 20
+ GV: Bng ph ghi ni dung bi tp 2b.
III/ CC HOT NG DY- HC:
Hot ng dy Hot ng hc
1. Kim tra bi c:
Kim tra 2, 3 HS lm li bi tp 2
2.Dy- hc bi mi:
2.1.Gii thiu bi.
Tit hc hụm nay cỏc em s nghe vit
ỳng chớnh t bi Cỏnh cam lc m v
lm ỳng cỏc bi tp phõn bit õm chớnh
o, ụ.

2.2. Hng dn HS nghe, vit.
- Gi HS v nờu ni dung bi th.
- GV c mt lt ton bi chớnh t,
thong th, rừ rng, phỏt õm chớnh xỏc cỏc
ting cú õm, vn thanh m HS thng
vit sai.
- GV c tng dũng , c tng cõu hoc
tng b phn ngn trong cõu cho HS vit.
- GV c li ton bi chớnh t.
2.3.Hng dn lm bi tp CT:
Bi 2b:
- GV nờu yờu cu ca bi.
- GV dỏn 4 t giy to lờn bng yờu cu
i din 4 nhúm lờn thi ua tip sc.
- GV nhn xột, tớnh im cho cỏc
nhúm, nhúm no in xong trc c
nhiu im nhúm ú thng cuc.
3. Cng c, dn dũ:
- H thng k nng, kin thc bi.
GV liờn h Giỏo dc HS tỡnh cm yờu
quý cỏc loi vt trong mụi trng thiờn
nhiờn, nõng cao ý thc BVMT.
- Lm bi tp 2a.
- Cỏnh cam lc m vn c s che ch,
yờu thng ca bn bố.
- HS theo dừi lng nghe, ghi nh.
- HS vit bi chớnh t.
- HS soỏt li bi tng cp HS soỏt li
cho nhau.
- 1 HS c yờu cu bi.

- HS cỏc nhúm ln lt lờn bng tip
sc nhau in ting vo ch trng.
VD: Th t cỏc ting in vo: ụng
khụ hc gừ lũ trong hi mt.
- C lp nhn xột.
Th ba ngy 11 thỏng 1 nm 2011
Toỏn
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng
31
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 20
Tiết 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I/ MỤC TIÊU:
- Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), Bài 2 (a, b), Bài 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
+ GV chuẩn bị hình tròn bán kính 10cm bằng giấy, mô tả quá trình cắt, dán các phần
của hình tròn.
+ Mỗi HS đều có 1 hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên giải bài tập.
- GV nhận xét việc chuẩn bị bài ở nhà.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hình thành công thức tính diện tích
hình tròn
a) Tổ chức hoạt động trên phương tiện
trực quan.
- GV yêu cầu HS lấy hình tròn bán kính

5cm, thảo luận tìm cách gấp chia thành 16
phần bằng nhau.
- HS nêu cách gấp, nếu HS không nêu
được, GV gợi ý:
+ Đầu tiên gấp đôi hình tròn, gấp làm đôi
tiếp... Có tất cả 4 lần gấp làm đôi. Ta chia
hình tròn thành 16 phần bằng nhau.
+ Mở các nếp gấp ra và kẻ các đường
thẳng theo các nếp gấp đó.
+ Cắt hình tròn thành 16 phần rồi dán khít
lại các phần đó để được 1 hình gần giống
như hình bình hành.
b)Hình thành công thức tính.
- Hình mới tạo được giống hình nào đã
học?
- So sánh diện tích hình tròn với diện tích
hình mới tạo được?
- Nhận xét độ dài cạnh đáy và chiều cao
hình bình hành?
- Ước lượng diện tích hình bình hành mới
- 2 HS lên bảng làm bài tập 4
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- HS thảo luận.
- HS thao tác theo yêu cầu.
- Hình bình hành ABCD.
- Bằng nhau
- Độ dài cạnh đáy gần bằng nửa chu vi
hình tròn, chiều cao gần bằng bán kính
hình tròn.
- S

tròn
= S
ABCD
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
32
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 20
tạo thành?
- Nêu cách tính diện tích hình tròn khi biết
độ dài bán kính?
2.3. Thực hành:
Bài 1 (a, b):
- GV chốt kết quả
a) 78,5cm
2
b) 0,0524dm
2
Bài 2 (a, b):
- GV chữa chung
a) 113,04cm
2
b) 40,6944dm
2
Bài 3:
- GV chữa
Diện tích mặt bàn đó:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5(cm
2
)
Đáp số: 6358,5cm
2

3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Nhận xét giờ học.
S
ABCD
= a x h = C: 2 x r
= ( r x 2 x 3,14): 2 x r
= r x 3,14 x r = r x r x 3,14
- Lấy bán kính nhân với bán kính rồi
nhân với số 3,14
- HS nhắc lại quy tắc.
- HS đọc đề.
- HS thảo luận và làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài.
- HS đọc đề, làm bài.
- HS đọc đề, phân tích đề bài.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài
vào vở
- HS nx.
_______________________________
Luyện từ và câu
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
33
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 20
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm
thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và
sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4)
- HS khá, giỏi: Làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội
dung bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2HS đọc đoạn văn đã viết lại
hoàn chỉnh ở bài: Cách nối các vế câu
ghép.
- GV nhận xét bài cũ.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập
mở rộng hệ thống hố vốn từ gắn với chủ
điểm “Công dân”.
2.2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV dán giấy kẻ sẵn luyện tập lên bảng
mời 3 – 4 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ
điểm công dân.
- 2 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân, các em có thể sử
dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân”
- HS phát biểu ý kiến.

( b) công dân: Là người dân của một
nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với
đất nước.)
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp tục làm việc cá nhân, các em
sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà
các em chưa rõõ.
- 3 – 4 HS lên bảng làm bài
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
34
KÕ ho¹ch d¹y- häc Buæi 1 TuÇn 20
Bài 3: Cách tiến hành như ở bài tập 2.
Bài 4:
- GV nêu yêu cầu đề bài.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- Về tìm các từ ngữ thuộc chủ điểm công
dân → đặt câu.
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
- HS tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm để trả lời
câu hỏi, đại diện nhóm trả lời.

(HS khá, giỏi: Làm được BT4 và giải
thích lí do không thay được từ khác).
_____________________________________________________________________________-__
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện, chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét,
đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một số sách, truyện, bài báo liên quan.
Bảng lớp viết đề tài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện Chiếc đồng hồ và trả lời câu hỏi
về ý nghĩa chuyện.
H: Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì?
Câu chuyện muốn nói điều gì với em?
- 2 HS lên bảng kể chuyện.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thu HiÒn Trêng TiÓu häc Xu©n Thîng
35
Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần 20
- GV nx, ghi im.
2.Dy- hc bi mi:
2.1.Gii thiu bi.

Tit k chuyn hụm nay cỏc em s t
k nhng cõu chuyn m cỏc em ó c
nghe trong cuc sng hng ngy hoc
c c trờn sỏch bỏo núi v nhng tm
gng sng theo np sng vn minh.
2.2.Hng dn k chuyn.
a) Hng dn HS hiu yờu cu ca
bi.
- Yờu cu HS gch di nhng t ng
cn chỳ ý.
- Yờu cu HS c ton b phn bi v
gi ý (1).
- GV cht li c 3 ý a, b, c SGK gi ý
chớnh l nhng biu hin c th ca tinh
thn sng, lm vic theo phỏp lut, theo
np sng vn minh.
- Yờu cu HS c phn gi ý 2.
- GV khuyn khớch HS núi tờn cun sỏch
t bỏo núi v nhng tm gng sng v
lm vic theo phỏp lut.
b) HS k chuyn.
- Yờu cu HS c phn gi ý 3.
- Cho HS lm vic theo nhúm k cõu
chuyn ca mỡnh sau ú c nhúm trao i
vi nhau v ý ngha cõu chuyn.
- T chc cho HS thi ua k chuyn.
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
3. Cng c, dn dũ:
- Yờu cu HS v nh k chuyn cho
ngi thõn nghe.

- Nhn xột tit hc.
- 1 HS c yờu cu bi.
- HS gch di t ng cn chỳ ý : K li
mt cõu chuyn ó c nghe hoc c
c v nhng tm gng sng v lm
vic theo phỏp lut, theo np sng vn
minh.
-1 HS c. C lp c thm.
- HS c.
- 1 HS c. C lp c thm.
- Tng HS trong nhúm k cõu chuyn
ca mỡnh v trao i vi nhau v ý ngha
cõu chuyn.
- i din cỏc nhúm thi k chuyn trc
lp v nờu ý ngha cõu chuyn mỡnh k.
- C lp nhn xột v bỡnh chn ngi k
chuyn hay nht.
________________________________
Toỏn
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng
36

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×