Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nghi ngo hoc sinh nghien ma tuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Nghi ngờ học sinh nghiện ma túy


Trong giờ dạy, thầy giáo mơn Tốn phát hiện ra một học sinh ở cuối lớp hay ngáp vặt và có vẻ rất mệt mỏi.
Thầy giáo nghi ngờ là em đó có thể mắc nghiện ma túy. Nếu là thầy giáo trong trường hợp này bạn xử lý thế
nào?


1. Phê bình gay gắt về thái độ lơ là học tập của học sinh đó.


2. Vẫn tiếp tục giảng như khơng nhìn thấy để khơng ảnh hưởng đến lớp.


3. Giáo viên xuống lớp, nhẹ nhàng hỏi học sinh đó vì sao có vẻ mệt mỏi và động viên em chú ý đến bài
giảng. Sau đó vẫn tiếp tục chú ý đến học sinh đó, nếu biểu hiện này diễn ra thường xun thì phải có cách
xử lý kiên quyết hơn.


Trả lời với trích dẫn Cảm ơn


3.

31-10-2010 10:47 PM #2
<b>frozenqn </b>


o Xem hồ sơ


o Xem các bài viết
o Tin nhắn riêng


o vào trang chủ


o Xem bài viết ở trang chủ


o Add as Contact


Quản trị diễn đàn



Tham gia ngày


Sep 2010
Đến từ


Quy Nhơn
Bài gửi


246
Cảm ơn


5


Được cảm ơn 58 lần trong 49 bài viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đây là một tình huống khơng chỉ liên quan đến thái độ học tập mà còn là tương lai của học sinh. Chính vì vậy
dù với bất cứ lý do gì bạn cũng khơng thể bỏ qua như khơng có chuyện gì xảy ra (theo cách xử lý 2).


Nhưng phải ứng xử theo cách nào thì khơng phải lúc nào chúng ta cũng tìm được cách giải quyết hợp lý.
Trong khi chưa kịp tìm hiểu xem nguyên nhân của hiện tượng uể oải của học sinh trong giờ học thế nào mà
bạn đã “chấn chỉnh” một cách gay gắt (cách xử lý 1) là quá nóng vội và thiếu khách quan.


Trên thực tế có rất nhiều lý do khiến các em có biểu hiện khơng tập trong trong giờ học. Có thể là do giờ học
trước các em đã quá căng thẳng do khối lượng kiến thức nặng nề hoặc phải chịu một áp lực tâm lý nào đó.
Cũng có thể do bài giảng của bạn hôm nay thiếu hấp dẫn vì kiến thức khơ khan, khó hiểu mà phương pháp
của cô lại chưa phù hợp để lôi cuốn các em.


Do đó, nếu bạn tỏ thái độ bực tức rồi phê bình em đó trước cả lớp là điều thật sai lầm (mặc dù ở vị trí người
thầy giáo, việc học sinh khơng chú ý nghe giảng có thể làm bạn khó chịu). Hành động như vậy, bạn khơng


những khơng cải thiện được tình hình mà trái lại cịn khiến cho khơng khí lớp học căng thẳng, nặng nề, giờ
học khơng thể đạt kết quả cao.


Cịn nếu bạn cố tình bỏ qua việc này trong khi đã “nghi ngờ” là em đó “có thể bị nghiện ma túy” (một tệ nạn
xã hội vô cùng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng và cướp đi tương lai của học sinh) thì quả thật bạn đã trở
thành người q vơ trách nhiệm và có phần nhẫn tâm. Tất nhiên cơng việc chính của bạn khi lên lớp là
truyền thụ kiến thức cho học sinh, nhưng ngồi ra, nghề nghiệp cịn địi hỏi ở bạn sự quan tâm chăm sóc của
người cha, người mẹ dành cho con cái. Trạng thái tinh thần của học sinh trong khi học là điều bạn cần
thường xuyên quan tâm nếu muốn học sinh của mình học tập tốt.


Việc cần làm lúc này là bạn nên dừng bài giảng một chút, nhẹ nhàng ân cần hỏi han các em để tìm hiểu
ngun nhân. Bạn có thể nói: “Các giờ học trước, cơ thấy lớp mình rất sơi nổi học bài. Cơ rất thích khơng khí
ấy. Vậy mà hơm nay cơ nhận thấy hình như em có vẻ khơng tập trung. Em có thể cho cơ biết lý do được
khơng?”


Sau đó bạn cố gắng động viên học sinh tiếp tục tập trung vào bài học, và bạn nhanh chóng quay lại bài giảng
của mình. Trong khi giảng bạn cũng nên để ý thường xuyên đến trạng thái tinh thần của em đó. Nếu thấy em
vẫn uể oải và mệt mỏi thì cuối giờ bạn nên gặp lại em và tìm cách trao đổi thẳng thắn. Nhưng trong khi tâm
sự với em học sinh đó bạn cần có thái độ nhẹ nhàng, tế nhị vì đây là một vấn đề rất nghiêm trọng nhưng
không phải lúc nào bạn cũng có thể nhận được câu trả lời chính xác.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×