Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết thân lá cây chè dây ở tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 64 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN HOÀNG MAI

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN LÁ CÂY
CHÈ DÂY Ở TỈNH CAO BẰNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HOÁ HỌC

Đà Nẵng, 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN LÁ CÂY
CHÈ DÂY Ở TỈNH CAO BẰNG

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Mai
Lớp: 13CHD
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trần Mạnh Lục

Đà Nẵng - Năm 2017



ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HOÁ

NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Mai
Lớp: 13CHD
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một
số dịch chiết thân lá cây Chè Dây ở tỉnh Cao Bằng”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị
 Nguyên liệu: Thân lá cây Chè Dây (Ampelopsis Cantoniensis (Hook. &
Arn.) K. Koch.) đƣợc thu hái vào tháng 5 năm 2016, tại huyện Thơng
Nơng (tỉnh Cao Bằng).
 Hố chất: Ethanol, Hexan, Benzene, Ethyl acetace, Chloroform (Trung
Quốc).
 Dụng cụ, thiết bị: Máy sắc kí kết hợp khối phổ GC – MS, máy cơ quay
chân khơng. Tủ sấy, lị nung, cân phân tích 3 số, bếp cách thủy, biếp điện,
cốc thủy tinh, phễu chiết, ống đong, pipep, vải lọc và các dụng cụ thí
nghiệm khác
3. Nội dung nghiên cứu
 Xác định các thơng số hố lý: Độ ẩm, hàm lƣợng tro trong thân lá cây
Chè Dây.
 Nghiên cứu ảnh hƣởng của số lần chiết đến nồng độ chất trong các dịch
chiết

 Xác định thành phần hoá học trong thân lá cây Chè Dây từ cao Ethanol
qua các dịch chiết: Hexan, Benzene, Ethyl acetace, Chloroform
4. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Trần Mạnh Lục
5. Ngày giao đề tài: 07/20156
6. Ngày hoàn thành đề tài: 12/2016


Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hƣớng dẫn

PGS.TS Lê Tự Hải

TS. Trần Mạnh Luc

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm
2016.
Kết quả điểm đánh giá: ……….
Ngày … tháng … năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các Thầy cơ trong khoa HốTrƣờng ĐH Sƣ Phạm Đà Nẵng đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và nhiều
kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian em theo học tại trƣờng.
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hồn thành khố luận với
lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Mạnh Lục – Ngƣời thầy đầy tâm
huyết đã trực tiếp truyền thu, hƣớng dẫn cho em những kiến thức từ ngày mới làm
quen ngành học, cho đến khi em học tập, nghiên cứu và hồn thành bài khố luận
này. Em xin chân thành cảm ơn thầy!

Em xin cảm ơn các thầy cô quản lý phịng thí nghiệm đã tạo điều kiện
cho em trong suốt q trình làm thí nghiệm.
Trong q trình làm khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cơ để em thu nhận thêm nhiều
kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc và
thành công trong cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình. Em xin chân
thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày 12 tháng 4 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Hoàng Mai


MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...........................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................2
4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................2
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .......................................................2
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm .................................................3
- Thu thập nguyên liệu. ................................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................3
6. Bố cục luận văn ........................................................................................3
CHƢƠNG 1 .....................................................................................................4
TỔNG QUAN ..................................................................................................4

1.1 Tên gọi .................................................................................................4
1.2 Đặc điểm hình thái thực vật ................................................................4

1.3 Nguồn gốc và phân bố .........................................................................5
1.4 Đặc điểm sinh học ...............................................................................6
1.5 Khai thác, chế biến và bảo quản ..........................................................6
1.6 Thành phần hóa học ............................................................................7
1.7 Cơng dụng và cách sử dụng Chè Dây .................................................9
1.8 Một số cơng trình nghiên cứu về cây Chè Dây tại Việt Nam ...........11
CHƢƠNG 2 ...................................................................................................12
PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU VÀ THỰC NGHIỆM..............................12
2.1 NGUY N LIỆU, D NG C , H A CHẤT .....................................12
2.1.1 Thu gom nguyên liệu ..................................................................12
2.1.2 Xử lý nguyên liệu .......................................................................12
2.1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất .........................................................12


2.1.3 Sơ đồ nghiên cứu ..............................................................................14
2.2 PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU .....................................................15
2.2.1 Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng ...........................................15
2.2.2 Phƣơng pháp ngâm dầm tạo tổng cao từ bột thân lá Chè Dây ...15
2.2.3 Phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng ...................................................16
2.2.4 Xác định thành phần hóa học phƣơng pháp GC-MS..................18
2.2.5 Phƣơng pháp quang phổ UV-VIS...............................................21
2.3 Xác định các thông số vật lý .............................................................22
2.3.1 Xác định đọ ẩm ...........................................................................22
2.3.2 Xác định hàm lƣợng tro ..............................................................23
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..................................................24
3.1 KẾT QUẢ X C ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ ...................24
3.1.1 Độ ẩm..........................................................................................24
3.1.2 Hàm lƣợng tro .............................................................................24
3.1.3 Kết quả điều chế tổng cao bằng phƣơng pháp ngâm chiết .........25
3.1.4 Kết quả ảnh hƣởng của số lần chiết đến lƣợng chất chiết ..........26

3.1.5 Kết quả chiết phân bố lỏng-lỏng tổng cao ethanol .....................29
3.2 KẾT QUẢ X C ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ TỔNG
CAO ETHANOL CỦA THÂN LÁ CHÈ DÂY ....................................................31
3.2.1 Kết quả xác định thành phần hóa học trong dịch chiết hexane từ
tổng cao ethanol của thân lá Chè Dây Cao Bằng ..............................................31
3.2.2 Kết quả xác định thành phần hóa học trong dịch chiết
dichloromethane từ tổng cao ethanol của thân lá Chè Dây Cao Bằng..............34
3.2.3 Kết quả xác định thành phần hóa học trong dịch chiết chloroform
từ tổng cao ethanol của thân lá cây Chè Dây Cao Bằng ...................................36
3.2.4 Kết quả xác định thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl
acetate từ tổng cao ethanol của thân lá cây Chè Dây Cao Bằng .......................41
3.2.5 Tổng kết thành phần hóa học trong các dịch chiết lỏng - lỏng từ
tổng cao ethanol của thân lá Chè Dây Cao Bằng ..............................................43


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................49


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

2.1


Hóa chất đƣợc sử dụng trong q trình làm thí nghiệm

12

3.1

Hàm lƣợng độ ẩm (%) trong thân, lá cây Chè Dây

24

3.2

Hàm lƣợng tro (%) trong thân, lá cây Chè Dây

24

3.3

3.4

3.5

3.6

3.7

3.8

3.9


Khối lƣợng cao thu đƣợc sau khi cô quay chân không các
dịch chiết
Khối lƣợng cao thu đƣợc của các dung môi hexane,
dichloromethane, chloroform, ethyl acetate
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
hexane từ thân lá Chè Dây Cao Bằng
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
dichloromethane từ thân lá Chè Dây Cao Bằng
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
chloroform từ thân lá cây Chè Dây Cao Bằng
Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết
ethyl acetate từ thân lá Chè Dây Cao Bằng
Thành phần hóa học trong các dịch chiết lỏng - lỏng từ
tổng cao ethanol của thân lá Chè Dây Cao Bằng

25

30

32

35

37

44

44



DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

1.1

Thân, lá, hoa của cây Chè Dây (Nguồn: internet)

5

1.2

Công thức cấu tạo của Nectandrin B..

7

1.3

Công thức cấu tạo của Betulinic acid.

8

1.4

Công thức cấu tạo của Abscisic acid.


8

1.5

Công thức cấu tạo của Taxifolin

8

1.6

Công thức cấu tạo của Nectandrin A

8

1.7

Công thức cấu tạo của Nootkatone.

8

1.8

Công thức cấu tạo của Platonic acid.

8

1.9

Công thức cấu tạo của Vanillic acid.


8

1.10

Công thức cấu tạo của Ampelopsin (Dihydromyricetin)

8

1.11

Công thức cấu tạo của Quercetin

8

1.12

Công thức cấu tạo của Tricetin

8

1.13

Công thức cấu tạo của Taxifolin

9

1.14

Công thức cấu tạo của Myricetin


9

2.1

Chè Dây tƣơi đƣợc thu hái, phơi khô, cắt nhỏ và nghiền bột

12

2.2

Tủ sấy

13

2.3

Thiết bị cô quay chân khơng

13

2.4

Thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ

13

2.5

Sơ đồ chiết tách thân, lá cây Chè Dây


14

2.6

Phƣơng pháp chiết Lỏng – lỏng

16


2.7

Phễu chiết dịch chiết sau khi lắc với các dung mơi

18

2.8

Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ

19

2.9

Chƣơng trình nhiệt độ lị cột

20

2.10


Bình đựng dịch đo UV-VIS

22

3.1

Bột thân lá cây Chè Dây ngâm trong ethanol 960

25

3.2

Phổ UV - VIS dịch chiết dung môi Hexan

26

3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9

3.10

Biểu đồ cột biểu thị nồng độ chất tan trong từng lần chiết của
dịch chiết dung môi Hexan
Phổ UV - VIS dịch chiết dung môi Etyl axetate
Biểu đồ cột biểu thị nồng độ chất tan trong từng lần chiết của

dịch chiết dung môi etyl axetate
Phổ UV-VIS dịch chiết dung môi Dichlomethane
Biểu đồ cột biểu thị nồng độ chất tan trong từng lần chiết của
dịch chiết dung môi Dichloromethane
Phổ UV-VIS dịch chiết dung môi Chloroform
Biểu đồ cột biểu thị nồng độ chất tan trong từng lần chiết của
dịch chiết dung môi Chloroform
Các dịch chiết phân bố lỏng-lỏng hexane, dichloromethane,
chloroform, ethyl acetate từ tổng cao ethanol

26
27
27
28
28
29
29

39

3.11

Sắc kí đồ GC của dịch chiết hexane từ thân lá Chè Dây Cao Bằng

31

3.12

Sắc kí đồ GC của dịch chiết dichloromethane từ thân lá Chè Dây


34

3.13

Sắc kí đồ GC của dịch chiết chloroform từ thân lá cây Chè Dây

37

3.14

Sắc kí đồ GC của dịch chiết ethyl acetate từ thân lá Chè Dây

42


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GC-MS :

Gas Chromatography Mass Spectrometry

UV-VIS

Ultraviolet-Visible

HPLC

High Performance Liquid Chromatography

HP


Helicobacter pylori


1
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với sự phát triển không ngừng về mọi mặt của xã hội, con ngƣời đang phải
đối mặt với nguy cơ xuất hiện bệnh tật ngày càng nhiều hơn. Thời gian gần đây, các
phƣơng tiện thông tin đại chúng đƣa khá nhiều tin về thực phẩm bẩn tràn lan trên thị
trƣờng trong nƣớc, gây xôn xao dƣ luận. Con số thống kê từ các bệnh viện lớn của
nƣớc ta cho thấy, số lƣợng bệnh nhân mắc các bệnh về đƣờng tiêu hóa, trong đó các
bệnh về dạ dày ngày càng gia tăng. Tại Việt Nam, các bệnh đƣờng tiêu hóa đứng top
đầu trong nhóm bệnh nội khoa, khoảng 70% ngƣời Việt có nguy cơ mắc bệnh. Một
trong những giải pháp hiện nay là xu hƣớng quay về với thiên nhiên, dùng những sản
phẩm có nguồn gốc tự nhiên nhiều hơn là tổng hợp bằng con đƣợc nhân tạo, nhất là
những hợp chất thiên nhiên từ các thực vậy xung quanh ta. Với ƣu điểm là an tồn, tác
dụng chậm nhƣng lâu dài, ít gây tác dụng phụ, các bài thuốc Đông Y đang là sự lựa
chọn của nhiều ngƣời dân Việt Nam. Một trong những loại thực vật có tác dụng chữa
đau dạ dày phải kể đến là Chè Dây.
Chè Dây hay bạch liễm (danh pháp: Ampelopsis cantoniensis) là một loài thực vật
hai lá mầm trong họ Nho. Loài này đƣợc (Hook. & Arn.) K. Koch miêu tả khoa học
đầu tiên năm 1853. Nó còn gọi là thau rả (tiếng Nùng), khau rả (tiếng Tày), hồng huyết
long, điền bổ trà, ngƣu khiên tỵ… [1], [9], [10].
Chè Dây có tác dụng diệt vi trùng, vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn HP là nguyên
nhân chính gây nên bệnh loét dạ dày; giảm độ axit tại dạ dày, trung hòa dịch vị giúp
cho bệnh viêm loét dạ dày tá tràng dễ liền sẹo; ngồi ra cịn có tác dụng an thần, chống
mất ngủ, giải độc gan, giúp bệnh nhân giảm stress. Do đó Chè Dây có thể sử dụng hỗ
trợ với các loại thuốc khác hoặc độc lập mà khơng gây bất kì tác dụng phụ hoặc có hại
nào [5], [6], [7], [11].
Theo kinh nghiệm dân gian, Chè Dây có giá trị về mặt dƣợc liệu rất quý, giúp tiêu

hoá tốt, dễ ngủ, những ngƣời bị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, uống một thời gian dài
thấy bệnh đỡ dần và hết đau [2], [12], [13].
Cao Chè Dây khơng gây ngộ độc cấp tính, khơng ảnh hƣởng tới các chỉ tiêu hóa


2
sinh, huyết học, cổ truyền và sinh sản khi dùng thuốc trong thời gian dài. Các nghiên
cứu trên lâm sàng cũng đều cho thấy Chè Dây khơng có các tác dụng phụ nhƣ đầy
bụng, nơn mửa, khó chịu, mệt mỏi, nhức đầu hoặc các biểu hiện dị ứng [11], [28].
Là loại dƣợc liệu có tác dụng quý nhƣ vậy nhƣng cho đến nay, các cơng trình
nghiên cứu về quy trình chiết, tách hay xác định thành phần hóa học, cấu trúc các hợp
chất chính trong Chè Dây vẫn cịn ít và chƣa hệ thống.
Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học của Chè Dây ở Việt Nam là
một hƣớng nghiên cứu có nhiều triển vọng.
Từ những lí do trên, em quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu chiết tách và xác
định thành phần hóa học trong một số dịch chiết thân lá cây Chè Dây ở tỉnh Cao
Bằng“.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu quy trình chiết tách các hợp chất hóa học từ thân, lá cây Chè Dây
- Xác định đƣợc thành phần hóa học các chất có trong cao chiết ethanol của thân
lá Chè Dây.
- Đóng góp thêm những thơng tin, tƣ liệu khoa học về câu Chè Dây, tạo cơ sở học
ban đầu cho các nghiên cứu về sau.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Thân lá cây Chè Dây đƣợc thu hái vào tháng 5 năm 2016, tại huyện Thơng Nơng
(tỉnh Cao Bằng).
3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thành phần hóa học trong cao chiết ethanol của thân lá cây Chè Dây.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

4.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT
- Tham khảo các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về loài nghiên cứu.
- Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tƣ liệu về đặc điểm hình thái thực vật,
nguồn ngun liệu, thành phần hóa học, ứng dụng của thân lá Chè Dây.
- Tổng hợp tài liệu về phƣơng pháp lấy mẫu, chiết tách, phân lập và xác định


3
thành phần hóa học các chất từ thực vật.
4.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
- Thu thập nguyên liệu.
- Xử lí mẫu: thân lá Chè Dây đƣợc rửa sạch, phơi khô và xay nhỏ.
- Xác định một số chỉ tiêu hóa lý.
+ Xác định độ ẩm.
+ Xác định hàm lƣợng tro.
- Phƣơng pháp hóa học
+ Phƣơng pháp chiết ngâm dầm mẫu.
+ Chiết tách các chất bằng các dung môi: Hexane, Dichloromethane, Chloroform,
Ethyl axetate theo phƣơng pháp chiết lỏng - lỏng.
- Phƣơng pháp sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC/MS) dùng để xác định các
thành phần có trong dịch chiết khi chiết lỏng - lỏng cao chiết ethanol với các dung mơi
có độ phân cực tăng dần.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Cung cấp các thơng tin có ý nghĩa khoa học về thành phần đƣợc chiết tách từ loài
Ampelopsis Cantoniensis (Hook. & Arn.) K. Koch. và qua đó góp phần nâng cao giá trị
ứng dụng của chúng trong ngành dƣợc liệu.
6. BỐ CỤC LUẬN V N
Luận văn gồm 45 trang, 10 bảng, 39 hình, 35 tài liệu tham khảo. Ngoài phần mở
đầu (03 trang) và phần kết luận, kiến nghị (01 trang), nội dung chính gồm các phần:
Chƣơng 1. Tổng quan (10 trang)

Chƣơng 2. Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu (11 trang)
Chƣơng 3. Kết quả và thảo luận (20 trang)


4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1

TÊN GỌI
Tên tiếng Việt: Chè Dây, bạch liễm, thau rả (tiếng Nùng), khau rả (tiếng Tày),

hồng huyết long, điền bổ trà, ngƣu khiên tỵ…
Tên khoa học: Ampelopsis Cantoniensis (Hook. & Arn.) K. Koch.
Tên đồng nghĩa: Ampelopsis leeoides (Maxim) Planch, Cissus cantoniensis
Hook. & Arn, Leea theifera H. Lév, Vitis cantoniensis (Hook. & Arn.) Seem, Vitis
leeoides Maxim, Vitis multijugata H. Lév. & Vaniot.
Phân loại khoa học: (Theo hệ thống APG III- 2009).
Giới (regnum)

Thực vật (Plantae)

Ngành (phylum)

Thực vật có hoa (Angiospermae)

Lớp (class)

Hai lá mầm thật (Eudicots)


Phân lớp (subclass)

Hoa hồng (Rosids)

Bộ (ordo)

Nho (Vitales)

Họ (familia)

Nho (Vitidaceae)

Chi (genus)

Ampelopsis

Lồi (species)

A. cantoniensis

1.2

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THỰC VẬT
Cây Chè Dây là cây sống nhiều năm dạng dây leo dài tới trên 10m, thân non có

màu xanh, thân già màu nâu, thƣờng leo lên các bụi rậm, cây to khác, hoặc mọc bị lan
trên mặt đất. Cành hình trụ, nhẵn, lúc non có thể có lơng, tua cuốn dài, đầu chẻ đôi,
mọc đối diện với lá, đôi khi thay thế cụm hoa tiêu giảm.
Lá kép lông chim 1 – 2 lần, lẻ, mọc so le, có cuống; lá chét hình trái xoan hoặc
hình mác, dài 2,0 – 3,5 cm, rộng 1,5 – 2,5 cm. Mỗi lá có 7-11 lá chét, lá chét tận cùng

thƣờng lớn hơn các lá chét khác; gốc lá chét trịn, đầu nhọn, mép có răng cƣa thô, hai
mặt nhẵn, mặt trên xanh, mặt dƣới màu nhạt nhƣ có lớp phấn màu trắng xám. Lá chét
đầu đôi khi phân nhánh tạo thành lá kép 2 lần lông chim. Tua cuốn mọc đối diện với lá.
Cụm hoa ngù, phân nhánh, mọc đối diện với lá và ở đầu cành, cuống cụm hoa


5
nhẵn, dài 3 – 10 cm. Cuống cụm hoa thƣờng dài 4-5cm mới phân nhánh. Nụ lúc non
tròn, sau gần hình trứng. Hoa nhỏ, màu trắng ngà. Cuống mỗi hoa 1-2 mm phủ nhiều
lơng; hợp ở gốc tạo thành hình chén, 5 cánh hoa, mép hơi nhẵn; 5 nhị, chỉ nhị mảnh,
bao phấn lõm ở đầu, trung đới màu nâu; có đĩa mật, mép đĩa mật hơi dày; bầu hình
nón, nhẵn, 2 ơ, mỗi ơ có 2 nỗn.
Quả mọng hình cầu, lúc non có màu xanh, lúc chín có màu đỏ, khi chín màu tím
đen, trên đỉnh quả vẫn cịn vết tích của vịi nhụy nhƣ một cái gai nhỏ, đƣờng kính 0,5 –
1,0 cm.
Mỗi quả chứa 2-3 hạt nhỏ hình trái xoan, mặt ngồi màu nâu đen, 2 mép trắng
trong, vỏ cứng nhƣ hạt chè.

Hình 1.1 Thân, lá, hoa của cây Chè Dây (Nguồn: internet)
1.3

NGUỒN GỐC VÀ PHÂN BỐ
Chi Song nho (Ampelopsis Mich.), họ Nho (Vitaceae), trên thế giới có khoảng

gần 30 lồi. Ở Việt Nam có 5 lồi, trong đó 2 lồi là Chè Dây và Chè Dây lá mỏng
(Ampelopsis annamensis Gagnep.). Nhìn hình thái bên ngồi chúng tƣơng đối giống
nhau, nhất là về dạng lá và cách phát hoa. Để phân biệt đƣợc 2 loài này cần phải
nghiên cứu về hình thái các bộ phận của hoa (Gagnep., 1912 và 1950; Nguyễn Thế
Cƣờng và Vũ Xuân Phƣơng, 2004). Đây là một trở ngại trong việc nhận biết nhanh để
phân biệt giữa 2 loài cùng chi này.

Trên thế giới, Chè Dây phân bố chủ yếu ở các nƣớc Châu

nhƣ Ấn Độ, Trung

Quốc, Việt Nam, Lào, Indonesia,...
Ở Việt Nam, cây Chè Dây mọc hoang nhiều ở các tỉnh vùng núi phía Bắc và miền
Trung Tây Nguyên nhƣ: Lạng Sơn (huyện Tràng Định, Cao Lộc, Văn Quan); Cao
Bằng (Trùng Khánh, Quảng Hòa), Lào Cai (Sa Pa, Bát Xát), Hà Giang (Đồng Văn,


6
Quản Bạ, Yên Minh), Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Kạn, Ninh Bình, Hà Tĩnh (Hƣơng
Sơn), Quảng Nam (Đơng Giang, Tây Giang và Trà My), Kon Tum (Kon Plông, Đắk
Tô, Đắk Glei, Ngọc Hồi), Gia Lai (K’Bang), Nghệ An, Lâm Đồng, Đồng Nai [1], [2],
[6], [9], [10].
1.4

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Chè Dây là cây ƣa ẩm, ƣa sáng và ƣa khí hậu mát. Là loại cây cần nƣớc, tuy

nhiên khơng có khả năng chịu úng. Vì thế ở Việt Nam, chỉ thấy cây mọc ở vùng núi
trên độ cao từ 700 – 1.500 m. Cây thƣờng mọc ở ven rừng kín thƣờng xanh ẩm, trên
núi đất hay đá vôi (Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang); cây còn thấy ở trong các trảng cây
bụi hay rừng thứ sinh trên đất sau nƣơng rẫy. Chè Dây có biên độ sinh thái tƣơng đối
rộng; nhiệt độ khơng khí trung bình ở những nơi có Chè Dây phân bố kể trên từ 15,30C
(Sa Pa) đến khoảng 22,50C (Gia Lai). Về mùa đông ở vài nơi, nhiệt độ có khi xuống tới
00C, cây vẫn có thể tồn tại, nhƣng ở trong trạng thái ngừng sinh trƣởng. Chè Dây sinh
trƣởng phát triển mạnh trong mùa mƣa ẩm, tốc độ tăng trƣởng của cây có thể tới 1,0
m/năm về chiều dài và phân nhánh khỏe. Bởi vậy, cây thƣờng leo trùm lên những cây
bụi và cây gỗ nhỏ. Những cây mọc trùm lên các loại cây khác có nhiều hoa quả hơn

cây bị che bóng. Chè Dây có khả năng tái sinh chồi mạnh sau khi bị cắt cành. Cây có
thể trồng hoăc tái sinh tự nhiên chủ yếu bằng hạt. Tuy nhiên, cây cịn có khả năng tái
sinh chồi rất khỏe sau khi bị chặt, phát. Đặc điểm này giúp cho việc khai thác cành lá
lâu dài trong nhiều năm. Chè Dây ra hoa quả hàng năm. Mùa hoa quả có thể từ tháng 6
(ở Miền Nam) và tháng 7 (ở Miền Bắc); quả chín vào khoảng tháng 10 – 11.
1.5

KHAI THÁC, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN
Khai thác bắt đầu từ mùa thu và tốt nhất vào mùa đơng, sau khi quả đã chín và

phát tán hạt. Cắt lấy toàn bộ các cành nhỏ mang lá, băm nhỏ, phơi hay sấy ở nhiệt độ
khoảng 600C cho đến khô. Dƣợc liệu khơ đƣợc đóng vào bao tải hay bao nilon dày, để
nơi khô ráo, tránh bị mốc. Lá Chè Dây khô để sau 2 – 3 tháng thấy phồng lên những
nốt sần nhỏ, màu trắng xám, nhƣng không phải dƣợc liệu bị mốc (Cần chú ý để phân
biệt với trƣờng hợp mẫu dƣợc liệu bị mốc do bảo quản khơng tốt nơi có độ ẩm cao).


7
1.6

THÀNH PHẦN HĨA HỌC
Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học cho thấy Chè Dây có chứa flavonoid,

tanin, đƣờng, caroten, sterol và acid hữu cơ [3], [13]. Trong lá Chè Dây ngồi glucose
tự do cịn có glucose và rhamnose là sản phẩm thủy phân hỗn hợp flavonoid toàn phần.
Nhƣ vậy, các flavonoid trong lá Chè Dây có thể kết hợp với hai loại đƣờng trên để tạo
ra các flavonoid glycosid. Các flavonoid trong Chè Dây tồn tại dƣới 2 dạng: aglycon và
glycosid. Hàm lƣợng flavonoid toàn phần trong lá Chè Dây là 18,15% [14].
Trong Chè Dây có chứa 2,52% ampelopsin và 1,77% myricetin tính theo dƣợc
liệu khơ [3]. Dùng phƣơng pháp định lƣợng bằng HPLC sản phẩm cao chiết dạng con

nhộng cho kết quả: myricetin 5,32%  0,05% và 2,3-dihydromyricetin 53,83% 
0,75% [11].
Tanin trong Chè Dây thuộc loại tanin catechic với hàm lƣợng trong khoảng từ
10,82% đến 13,3% [2].
Các hợp chất chiết xuất từ Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis) bao gồm:
cantonienol, nootkatone, aromadendrane-4β, 10β-diol, abscisic acid, acid 12-oxohardwickiic, betulinic acid, platonic acid,vanillic acid, resveratrol, nectandrin B,
nectandrin A, quercetin, tricetin, taxifolin, myricetin và ampelopsin [4], [12], [13].
Công thức cấu tạo của các hợp chất này đƣợc đƣa ra then các hình từ 1.12 đến 1.14.

Hình 1.2. Nectandrin B.

Hình 1.3. Betulinic acid.


8

Hình 1.4. Abscisic acid.

Hình 1.5. Taxifolin.

Hình 1.6. Nectandrin A

Hình 1.7 Nootkatone

Hình 1.8. Platonic acid

Hình 1.9. Vanillic acid.

Hình 1.10. Ampelopsin


Hình 1.11 . Quercetin


9

Hình 1.12 . Tricetin.

Hình 1.13. Taxifolin.

Hình 1.14. Myricetin.
1.7

CƠNG DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CHÈ DÂY
Theo kinh nghiệm dân gian
Theo kinh nghiệm dân gian, nhân dân vùng núi phía Bắc dùng nƣớc sắc hoặc

nƣớc hãm dạng Chè Dây uống hằng ngày với tác dụng thanh nhiệt, chữa mất ngủ, kích
thích tiêu hóa, điều hịa huyết áp, ổn định thần kinh, đặc biệt chữa đau dạ dày, viêm
đƣờng ruột cho kết quả rất tốt [10]. Ngƣời dân vùng Lạng Sơn dùng lá Chè Dây đắp
vào chỗ viêm tấy có mủ (áp xe vú), có nơi ngừoi dân dùng lá tƣơi giã nhỏ đắp vào các
vết bỏng [13].
Theo Đông Y
Theo Đông Y, Chè Dây có vị ngọt đắng, tính mát, kháng viêm và giải độc mạnh
thƣờng đƣợc dùng nhƣ một loại chè giải nhiệt, kháng viêm tiêu độc mà khơng gây bất
kì tác dụng phụ nào, thƣờng đƣợc các một số dân tộc miền núi Tây Bắc sử dụng nhƣ
nƣớc uống hàng ngày [10], [33].
Theo các nghiên cứu khoa học
Các nghiên cứu lâm sàng tại các bệnh viện Bạch Mai, Viện E, Viện Y Học Cổ
Truyền cho thấy Chè Dây có hiệu quả đặc biệt mạnh với bệnh viêm loét dạ dày [5], [7],



10
[11], [13]. Hiệu quả các nghiên cứu thực tiễn đƣợc khảng định dựa trên các cơ chế
chính sau:
+ Diệt và làm sạch xoắn khuẩn Helicobarter Pylori (khuẩn HP) Đây là loại vi
khuẩn nguyên nhân của trên 90% bệnh lý viêm loét dạ dày mãn tính hiện nay.
+ Giảm đau kháng viêm: Chè Dây có tác dụng giảm đau mạnh do cơ chế trung
hoà acid và làm liền vết loét, thƣờng ngƣời bệnh sẽ giảm đau sau chỉ 8-9 ngày sử dụng.
+ Mát gan, an thần: Không giống các loại thuốc khác, thƣờng gây ảnh hƣởng
không tốt đến cơ chế đào thải của gan, cũng nhƣ các rối loạn về giấc ngủ. Hoạt chất
flavonoid trong Chè Dây có tác dụng mạnh trong việc giải độc gan cũng nhƣ an thần.
Do vậy, có thể sử dụng lâu dài sản phẩm từ Chè Dây và có thể sử dụng nó kết hợp với
các loại thuốc khác mà không gây tác dụng phụ, giúp bệnh nhân ăn ngủ tốt, yên tâm
trong quá trình điều trị. Trong giai đoạn điều trị: Chè có thế pha thay nƣớc uống dùng
hàng ngày, nếu muốn tăng hiệu quả sử dụng nên dùng sản phẩm khoảng trƣớc 30' khi
ăn để làm sạch dạ dày và đƣờng ruột.
Một số bài thuốc có Chè Dây
- Chữa đau dạ dày: Theo kinh nghiệm của đồng bào Tày, hàng ngày lấy 30-50 g
dƣợc liệu, hãm hoặc sắc uống làm nhiều lần.
- Phòng bệnh sốt rét: Chè Dây 60g, lá hồng bì 60 g, rễ cỏ xƣớc, lá đại bi, lá tía tơ, lá
hoặc vỏ cây vối, rễ xoan rừng mỗi thứ 12 g, thái nhỏ, phơi khơ, sắc với 400 ml nƣớc
cịn 100 ml uống trong ngày. Cứ 3 ngày dùng 1 thang
- Chữa tê thấp đau nhức: Lá Chè Dây tƣơi giã nát, hơ nóng, gói vào vải sạch, đắt
vào chỗ đau nhức.
Hiện trên thị trường có một số loại chế phẩm từ Chè Dây như
+ Chế phẩm dạng cao (HPMAX, AMPELOP): Đƣợc chiết xuất dạng cao đóng
viên con nhộng, tiện sử dụng nhƣng do giá thành cao nên khó sử dụng lâu dài.
+ Chế phẩm dạng túi lọc (Trà Dây Lava): Đƣợc đóng gói dạng túi lọc Lipton, tiện
sử dụng, có giá thành phù hợp.
+ Chế phẩm phơi khơ, đóng dạng túi theo cân: Thƣờng là Chè không rõ nguồn

gốc xuất xứ, giá rẻ nhƣng khó đảm bảo chất lƣợng.


11
1.8

MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY CHÈ DÂY TẠI VIỆT
NAM
Từ năm 1990 đến nay đã có một số cơng trình nghiên cứu về cây Chè Dây ở trong

nƣớc nhƣ sau:
Luận án Tiến sỹ Y học của Vũ Nam với đề tài “Góp phần nghiên cứu tác dụng
của Chè Dây trong điều trị loét hành tá tràng” năm 1995 [7].
Luận án Phó Tiến sỹ dƣợc học của Phùng Thị Vinh với đề tài “Nghiên cứu về
thực vật, hóa học và tác dụng sinh học của cây Chè Dây” năm 1995 [13].
Luận văn Thạc sỹ y học của Nguyễn Thị Tuyết Lan “ Đánh giá tác dụng điều trị
loét hành tá tràng có Helicobacter Pylori của nhóm thuốc AMPELOP METRONIDAZOL - AMOXICILLIN” năm 1999 [5]
Luận văn Thạc sỹ dƣợc học của Vƣơng Thị Hồng Vân với đề tài “Nghiên cứu
Chè Dây Sapa Ampelopsis cantoniensis Planch. họ Nho (Vitaceae)”, năm 2002 [12].
Luận văn Thạc sỹ dƣợc học của Trần Hƣơng Giang với đề tài “Nghiên cứu định
tính và định lượng đồng thời Myricetin và Dihydromyricetin trong lá Chè Dây và trong
chế phẩm ampelop bằng phương pháp HPLC” năm 2005.
Đề tài nghiên cứu do Phạm Thanh Kỳ làm chủ nhiệm: “Nghiên cứu quy trình sản
xuất AMPELOP từ Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis Planch. Vitaeae) điều trị loét dạ
dày- hành tá tràng và tiếp tục đánh giá tác dụng lâm sàng của thuốc” năm 19982000[11].
Đề tài nghiên cứu do Phạm Thanh Kỳ làm chủ nhiệm: “Nghiên cứu Chè Dây làm
thuốc điều trị bệnh loét dạ dày - hành tá tràng” năm 1995
Đề tài nghiên cứu KC.10.07 năm 2001-2004 của Nguyễn Tập và cộng sự [10].



12
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM
2.1

NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT

2.1.1

Thu gom nguyên liệu
Thân lá cây Chè Dây đƣợc thu hái tại huyện Thông Nông (tỉnh Cao Bằng) vào

tháng 5 năm 2016.

Hình 2.1 Thân lá Chè Dây tươi được thu hái, phơi khô, cắt nhỏ và nghiền bột
2.1.2

Xử lý nguyên liệu
Mẫu sau thu hái đƣợc rửa sạch, loại bỏ lá bị hỏng, úa vàng khơng đạt chuẩn, sau

đó để khơ trong khơng khí, nghiền mịn, bảo quản trong bao polyetylene và đựng trong
hộp có nắp để nơi râm mát theo quy định bảo quản bột dƣợc liệu [1].
2.1.3

Thiết bị, dụng cụ, h a chất

a. Dụng cụ
- Máy sắc kí kết hợp khối phổ GC – MS, máy cơ quay chân khơng
- Tủ sấy, lị nung, cân phân tích 3 số, bếp cách thủy, biếp điện, cốc thủy tinh, phễu
chiết, ống đong, pipep, vải lọc và các dụng cụ thí nghiệm khác.

b. Hóa chất
Các hóa chất đƣợc liệt kê ở bàng 2.1
Bảng 2.1. Hóa chất được sử dụng trong q trình làm thí nghiệm
STT
1
2
3
4
5

Tên hóa chất
Hexane
Chloroform
Ethyl acetate
Dichloromethane
Ethanol

Độ tinh khiết
Tinh khiết
Tinh khiết
Tinh khiết
Tinh khiết
96o

Tiêu chuẩn
TCCS
TCCS
TCCS
TCCS
TCCS


Nguồn gốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Việt Nam


13

Hình 2.2. Tủ sấy

Hình 2.3. Thiết bị cơ quay chân khơng

Hình 2.4. Thiết bị sắc ký khí ghép khối phổMGC/MS 7890A/5975C của hãng
Agilent.


×