Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Dia 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.26 KB, 164 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần : 1</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 2</i> <i>Ngày dạy :</i>


PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG


<b>Bài 1: DÂN SỐ</b>



I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : HS cần :


- Có hiểu biết căn bản về dân số và tháp tuổi.


- Nắm được dân số là nguồn lao động của một địa phương.
- Biết tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.


- Hậu quả của sự bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển.
2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi
3. Thái độ, tình cảm :


- Có ý thức tun truyền để hạn chế sự gia tăng dân số ở nước ta.
- Nhận biết vấn đề bảo vệ môi trường thông qua các chính sách dân số.
II. Chuẩn bị


1.Giáo viên:


-Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị bài mới .


III. Tiến trình thực hiện bài học:


<b>1.</b> Ổn định tổ chức:(1/)


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tra


<b>3.</b> Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
*Hoạt động 1:(12’)


-GV:Giới thiệu về điều tra dân
số, điều tra dân số tìm hiểu về
tổng số dân ở một địa phương,
một nước.


-Cho HS quan sát H. 1.1 và trả
lời câu hỏi trong mục 1.


-GV:Hướng dẫn cách đọc và
nhận xét tháp tuổi.


-GV tổng hợp, bổ xung và kết
luận.


GV: Yêu cầu HS quan sát hình
1.1.và hỏi:Tháp tuổi là gì ?
Tháp tuổi thể hiện những gì?
-GV bổ xung và chuẩn xác kiến
thức.



-Theo dõi.


-Quan sát ,trả lời.
-Theo dõi .


HS trả lời, nhận xét.


1. Dân số , nguồn lao động.


- Các cuộc điều tra dân số cho
biết tình hình dân số, nguồn lao
động của một địa phương, một
nước.


- Dân số được biểu hiện cụ thể
bằng một tháp tuổi.


*Hoạt động 2:(12’)


-GV: Cho HS đọc các thuật ngữ
tỉ lệ (tỉ suất) sinh, tử.


-GV giải thích các thuật ngữ.
-GV hướng dẫm HS quan sát
hình 1.3, 1.4 và so sánh 2 biểu
đồ về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
các nước.


-GV cho HS đối chiếu khoảng


cách giữa tỉ lệ sinh, tử ở các
năm 1950, 1980 và 2000.


H: Khoảng cách đó nói lên điều
gì ?


-GV hướng dẫn: GV cho HS
quan sát hình 1.2: Dân số thế
giới tăng nhanh bắt đầu từ năm
nào ? Tăng vọt từ năm nào ? Tại
sao ?


-H: Nhận xét về tình hình tăng
dân số thế giới từ đầu thế kỉ


-Đọc to.
-Theo dõi


-Quan saùt so saùnh .


=>Khoảng cách hẹp
thì dân số tăng
chậm, rộng thì dân
số tăng nhanh.
-Quan sát ,trả lời.


2. Dân số thế giới tăng nhanh
trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.


- Dân số thế giới tăng nhanh


trong 2 thế kỉ gần đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

XIX đến cuối thế kỉ XX ?
Hoạt động 3:(13’)


-GV: Cho HS quan sát hình 1.3,
1.4 : So sánh 2 biểu đồ và cho
biết từ năm 1950 đến 2000
nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng
dân số cao hơn ? Tại sao ?
-H: Tỉ lệ sinh, tử ở các nước
đang phát triển và phát triển
diễn biến như thế nào ?


-GV giải thích khái niệm “Bùng
nổ dân số” và hướng dẫn cách
tính tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên.( ( 2,1 % = bùng nổ dân
số.)


H: Đối với các nước đang phát
triển mà tỉ lệ sinh quá cao thì
hậu quả sẽ như thế nào ?


-GV giảng về hậu quả của bùng nổ
dân số-liên hệ thực tế à giáo ducï
hs


-So sánh trả



lời.Nhóm nước đang
phát triển .


-Tỉ lệ sinh, tử ở
các nước đang phát
triển cao hơn các
nước phát triển.
-Theo dõi.


Trả lời.
-Theo dõi .


lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
3. Sự bùng nổ dân số.


- Dân số tăng nhanh và đột biến
dẫn đến bùng nổ dân số ở nhiều
nước Châu Á, Phi, Mỹ Latinh.


<b>5.</b> Củng cố:(4/)
-GV sơ kết bài học .


-Nhận xét tình hình gia tăng dân số thế giới từ đầu cơng nguyên đến năm 2050.


<b>5.</b>


<b> </b> Dặn dò:(2/) GV hướng dẫn HS làm bài tập. Học bài, chuẩn bị trước bài


<i>Tuần : 1</i> <i>Ngày soạn :17/8/2009</i>



<i>Tiết :2</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>Bài 2:SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. </b>


<b>CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS nắm được:


- Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới.
- ự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.


2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư.


- Nhận biết được 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
3. Thái độ, tình cảm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thái độ bất bình phản đối những thành phần cá nhân có thái độ phân biệt chủng tộc
II. Chuẩn bị


1.Giáo viên:


-Bản đồ phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới .
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị bài mới .
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức:(1/)


2.Kiểm tra bài cũ :(1/)
3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:


-GV cho HS đọc thuật ngữ mật
độ dân số.


-GV giải thích về mật độ dân
số.Dsố/D.tích = MDDS (người /
km2<sub>).</sub>


-H: Số liệu về mật độ dân số
cho chúng ta biết những gì ?
-Cho HS quan sát lược đồ hình
2.1, GV giới thiệu qua về kí
hiệu.


-GV cho lớp thảo luận nhóm: “
Tìm những khu vực tập trung
đông dân cư ? Hai khu vực có
mật độ dân số cao nhất ? “
-H: Hãy nhận xét về sự phân bố
dân cư trên thế giới ?


-GV chuẩn xác kiến thức.
-H:Dân cư trên thế giới tập
trung đông đúc ở những vùng
nào,thưa thớt ở những vùng nào


?


-GV giảng về sự phân bố dân cư
không đều.


Hoạt động 2:


-GV tổ chức cho HS thảo luận.
“Dân cư thế giới gồm những
chủng tộc nào ? Căn cứ vào đâu
để người ta chia như vậy ? Các
chủng tộc sinh sống chủ yếu ở
đâu ?”


-Cho các nhóm lên trình bày,
nhận xét, bổ xung.


-GV nhận xét, bổ xung và kết
luận.


-Gv hướng dẫn hs quan sát H.
2.2 cho biết các chủng tộc trong


-Đọc to.
-Theo dõi.


-HS trả lời, bổ sung.
-Theo dõi.


HS thảo luận. trình bày,


bổ sung, nhận xét.Đơng,
Nam Á, Đông Á


HS trả lời, nhận xét, bổ
xung.


-Theo dõi


-Thảo luận


Trả lời :


*Mơn gơ lơ ít sinh sống
chủ yếu ở Châu Á.
* Chủng tộc Nê grơ ít
sinh sống chủ yếu ở
Châu Phi.


* Chủng tộc Ơ rơ pê ơ ít
sinh sống chủ yếu ở
Châu Âu.


-Theo dõi
-Trả lời


1. Sự phân bố dân cư.


- Dân cư trên thế giới phân bố
không đều.



+ Dân cư tập trung đông ở những
thung lũng và đồng bằng của các
con sông lớn.


+ Những khu vực thưa dân là các
hoang mạc, vùng cực và gần cực,
núi cao và các vùng nằm sâu
trong lục địa


2. Các chủng tộc


- Dân cư thế giới thuộc 3 chủng
tộc chính:


* Chủng tộc Mơn gơ lơ ít sinh
sống chủ yếu ở Châu Á.


* Chủng tộc Nê grơ ít sinh sống
chủ yếu ở Châu Phi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hình


-Cho HS trả lời. GV tổng hợp
và chuẩn xác kiến thức.


-GV phê phán xung đột sắc tộc,
tôn giáo, phân biệt chủng tộc
trên thế giới,giáo dục tư tưởng
tình cảm cho hs.



-theo dõi


4. Củng cố:(4/) Yêu cầu HS nêu:


a. Những khu vực tập trung đông dân, 2 khu vực có mật độ dân số cao nhất.
b. Nêu các chủng tộc trên thế giới ? Dó là những chủng tộc nào, sinh sống chủ


yếu ở đâu ?
5. Dặn dò:


c. Học bài, làm bài tập, chuẩn bị trước bài 3.


<i>Tuần : 2</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 3</i> <i>Ngày dạy :</i>


Bài 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ.


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần nắm được :


-Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
-Vài nét về lịch sử phát triển đơ thị và sự hình thành các siêu đô thị.
-Sự phân bố của các siêu đô thị đông dân trên thế giới.


2. Kĩ năng:


-Nhận biết được các quần cư nông thôn và đô thị qua tranh ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Thái độ, tình cảm:



-Có ý thức bảo vệ mơi trường đang sống .


-Ý thức được q trình đơ thị hố nhanh dẫn đến môi trường bị ô nhiễm nặng nề.
II Chuẩn bị:


1.Giáo viên:


-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị bài mới .
IV. Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức:


2.Kiểm tra bài cũ : GV sử dụng lời tựa đầu bài
3.Bài mới:


a.Giới thiệu bài ,mới :
b.Hoạt động dạy và học :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:


-GV cho HS đọc khái niệm
quần cư ở bảng tra cứu thuật
ngữ.


-GV giảng về quần cư .



-GV cho HS quan sát hình 3.1,
3.2.


-Đọc to
-Theo dõi


1. Quần cư nông thôn và quần cư
đô thị.


H: Nêu những điểm giống và
khác nhau giữa quần cư nông
thôn và quần cư đô thị ?
-GV giảng về quần cư nông
thôn và quần cư thành thị


H: Cho biết xu thế ngày nay,
dân cư sống tập trung ở đâu ?
Hoạt động 2:


-GV cho HS đọc đoạn “các đô
thị đã xuất hiện…trên thế giới”.
H: Đơ thị xuất hiện trên thế giới
từ thời kì nào ? Phát triển mạnh
nhất khi nào ?


-Trả lời :


-Theo dõi .



-Trả lời :
-Đọc to.
-Trả lời :


Thời kì cổ đại: Trung
Quốc, Ấ n Độ, Ai
Cập, Hi Lạp, La


Mã… là lúc trao đổi
hàng hoá. Phát triển


- Có 2 kiểu quần cư:


+Quần cư nơng thơn thường
có mật độ dân số thấp, nhà
cửa quây quần thành thơn
xóm, làng bản. Hoạt động
kinh tế chủ yếu là nơng,
lâm, ngư nghiệp.


+Quần cư đơ thị có mật độ
dân số rất cao. Nhà cửa tập
trung thành phố xá. Hoạt
động kinh tế chủ yếu là
công nghiệp và dịch vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV giảng về quá trình đơ thị
hố .


-H: Siêu đơ thị được hình thành


như thế nào ?


-GV hướng dẫn HS quan sát
hình 3.3 ,giải thích các kí hiệu.
-Nêu tên các siêu đơ thị trên thế
giới ? Châu lục nào có nhiều
siêu đô thị từ 8 triệu dân trở
lên ? Kể tên các siêu đơ thị đó ?
-Xác định các siêu đô thị trên
thế giới .


-H: Các siêu đơ thị phần lớn ở
các nước có nền kinh tế như thế
nào?


-GV: Hướng dẫn H: Tỉ lệ dân số
ở đô thị trên thế giới như thế
nào ?


GV nhấn mạnh sự phát triển các
đô thị dẫn đến hậu quả môi
trường ô nhiễm, ảnh hưởng tới
sức khoẻ con người và tổng kết.


mạnh nhất vào thế
kỉ XIX là lúc công
nghiệp phát triển.
-Theo dõi


-HS trả lời.


-Theo dõi
-Trả lời.


-Xác định trên thế
giới.


-HS trả lời, cho HS
đọc đoạn “Năm
1950... đang phát
triển”


-Cho HS trả lời
-Theo dõi


- Đơ thị hố là q trình
biến đổi từ quần cư nông
thôn sang quần cư thnàh thị
- Nhiều đơ thị phát triển
nhanh chóng, trở thành các
siêu đô thị.


4.Củng cố:


-Cho HS nhắc lại những nội dung đã học.
-Hướng dẫn HS làm bài tập.


5.Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Tuần : 2</i> <i>Ngày soạn :</i>



<i>Tiết : 4</i> <i>Ngày dạy :</i>


Bài 4:THỰC HÀNH:



PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: Củng cố cho HS:


-Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới.
-Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Á.
2. Kĩ năng:


Củng cố và nâng cao thêm một bước các kĩ năng sau:


-Nhận biết 1 số cách thể hiện dân số phân bố, mật độ dân số và các đô thị trên lược đồ dân
số.


-Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số.


-Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp
tuổi.


II. Chuẩn bị :
1:Giáo viên.


-Bản đồ dân số tỉnh, tháp tuổi địa phương.


-Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ tự nhiên Châu Á.
2.Học sinh :



-Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :


-Trình bày đặc điểm quần cu nông thôn và quần cư thanøh thị.
-Xác định trên bản đồ siêu đô thị trên thé giới .


3. Bài mới :


a.Giới thiệu bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:


-GV hướng dẫn HS thảp luận
nhóm:


+ Đọc tên; bảng chú giải, tìm
màu có mật độ dân số cao nhất,
thấp nhất trong bảng chú giải.
Đọc tên huyện, thị xã có mật độ
dân số cao nhất và thấp nhất.
Hoạt động 2:


-Đàm thoại:


GV hướng dẫn về hình dạng


tháp tuổi nên chia ra 3 phần:
Đáy, thân, đỉnh tháp để HS
nhận xét.


Hoạt động 3:


-Cho HS quan sát hình 4.4 và
yêu cầu HS đọc tên lược đồ, đọc
ký hiệu trong bảng chú giải.
H: Tìm trên lược đồ những nơi
tập trung nhiều


chấm nhỏ dày đặc ? Xác định
đó là những khu vực nào ?
Cho HS trả lời, GV chuẩn xác.
H: Tìm những nơi có chấm trịn
lớn và xác định vị trí ở đâu ?
-Cho HS trả lời, nhận xét. GV
bổ xung và chuẩn xác.


-Hs làm việc theo nhóm.


Học đàm thoại với GV.


-Hs đọc bản đồ và trả lời.
-Xác định trên bản đồ.


Bài tập 1.


- Mật độ dân số cao nhất là ở thị


xã Thái Bình > 3000 người/km2.
- Mật độ dân số thấp nhất là ở
huyện Tiền Hải < 1000


người/km2.
Bài tập 2.


- Tháp năm 1999 có chân tháp
hẹp hơn, thân tháp phình to…
- Nhóm tăng tỉ lệ là các nhóm
trong độ tuổi lao động (từ 15 đến
60 tuổi).


- Nhóm giảm tỉ lệ là nhóm ở dưới
độ tuổi lao động (từ 0 đến 14
tuổi).


Bài tập 3.


- Nam Á, Đông Nam Á, Đơng Á
là những nơi có mật độ dân số cao
nhất.


- Các siêu đô thị ở dọc ven biển
và ven các con sông lớn ở Nam
Á, Đông Á và Đông Nam Á
4.Củng cố: GV tiến hành sau từng bài tập.


<i>Tuần : 3</i> <i>Ngày soạn :28/8/2010</i>



<i>Tiết :5</i> <i>Ngày dạy :1/9/2010</i>


<b>Phần hai: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 5: ĐỚI NĨNG. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm được:</b>


-Vị trí của đới nóng và các kiểu mơi trường trong đới nóng.


-Đặc điểm của mơi trường xích đạo ẩm ( nhiệt độ, lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm
thường xanh quanh năm).


<b> 2. Kĩ năng:Rèn luyện cho hs kĩ năng:</b>


-Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của mơi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt
rừng rậm xích đạo xanh quanh năm.


-Nhận biết được mơi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp.
3. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức bảo vệ mơi trường, đặc biệt là các nguồn gien quý hiến ở đới nóng.


<b>II.</b> <b>Thiết bị dạy học.</b>


-Bản đồ các kiểu môi trường trên thế giới.


<b>III.</b> <b>Tiến trình thực hiện bài học:</b>



<b>1.Ổn định tổ chức:(1/)</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ .5/</b>
<b>3.Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>


-GV giới thiệu vị trí của đói nóng
trên bản đồ.


H?: Xác định vị trí của đới nóng ?
H?: So sánh tỉ lệ diện tích đới
nóng với diện tích đất nổi trên bề
mặt Trái Đất ?


-GV giới thiệu qua về đặc điểm
của đới nóng.


H: Dựa vào hình 5.1 nêu tên các
kiểu mơi trường của đới nóng ?
Cho HS trả lời nhận xét, GV bổ
xung và chuẩn xác.


<b>Hoạt động 2:</b>


-GV cho HS xác định vị trí của
mơi trường xích đạo ẩm


- Xác định vị trí của Xingapo nằm


trong môi trường nào ?


-GV hướng dẫn hs thảo luận nhóm
:” phân tích biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa của Xingapo”.


(Lượng mưa cả năm khoảng bao
nhiêu mm ? Sự phân bố lượng
mưa trong năm như thế nào ? Sự
chênh lệch giữa lượng mưa tháng
cao nhất và tháng thấp nhất
khoảng bao nhiêu mm ?)


-Cho các nhóm trình bày kết quả,
nhận xét, bổ xung.


<b>Hoạt động 3:</b>


-Cho HS đọc mục 2 và quan sát
hình 5.3; 5.4.


H?: Đặc điểm của rừng ở mơi
trường xích đạo ẩm như thế nào ?
-GV hướng dẫn HS quan sát và trả
lời câu hỏi, hướng dẫn HS để các
em nêu được các đặc điểm của
rừng rậm xanh quanh năm.
H: Hệ động vật ở đây như thế
nào ?



-Theo dõi


-Xác định trên bản đồ.
-So sánh.


-Theo dõi.
-Trả lời.


M.trường xích đạo ẩm.
M.trường hoang mạc.
M.trường nhiệt đới gió
mùa.


M.trường nhiệt đới.
-Xác định trên bản đồ
-Xác định trên bản đồ
-HS thảo luận nhóm
phân tích biểu đồ:
+ Nhiệt độ từ 250c đến
280c. Nóng quanh
năm.


+ Chênh lệch nhiệt độ
giữa các tháng rất nhỏ,
khoảng 30c.


+Lượng mưa từ 1500
đến 2500 mm. Mưa
quanh năm.



+ Độ ẩm > 80%
-Đọc và quan sát.
-Đặc điểm của rừng
rậm xanh quanh năm ?


-Trả lời .


I. ĐỚI NĨNG.


- Trải dài giữa 2 chí tuyến thành
một vành đai liên tục bao quanh
Trái Đất.


<b>II. MÔI TRƯỜNG XÍCH </b>
<b>ĐẠO ẨM (50B(50N).</b>
<b>1. Khí hậu.</b>


- Nhiệt độ trung bình tương đối
lớn (từ 250c đến 280c.)


=>Nóng quanh năm.


- Chênh lệch nhiệt độ rất nhỏ,
(30<sub>c.)</sub>


- Lượng mưa lớn (1500 đến 2500
mm). Mưa quanh năm.


- Độ ẩm lớn (> 80%)



<b>2. Rừng rậm xanh quanh năm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H: Ngồi rừng rậm xanh quanh
năm cịn có kiểu rừng gì ở mơi
trường này ?


-GV cho HS quan sát hình 5.5 và
kết luận tồn bài.


-Trả lời :Ven biển có
rừng ngập mặn


-Động vật phong phú và đa dạng


<b>4.Củng cố:(4/) </b>


GV cho HS nhắc lại nội dung của toàn bài và hướng dẫn HS làm câu hỏi và bài tập.


<b>5.Dặn dò:(1/) </b>


Học bài, hoàn thiện các bài tập.
Chuẩn bị trước bài 6.Đọc mục 1.


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


<i>Tuần : 3</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :6</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI.</b>




<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm được :</b>


-Đặc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khơ hạn) và của khí
hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và có lượng mưa thay đổi: càng về gần chí tuyến càng giảm
dần và thời kì khơ hạn càng kéo dài).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa,bản đồ các mơi trường địa lí..
-Củng cố kĩ năng nhận biết mơi trường địa lí qua ảnh chụp.


3. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức bảo vệ môi trường. Nhận biết tầm quan trọng của rừng đối với vấn đề bảo vệ
mơi trường đất.


-Có thái độ đúng đắn trong canh tác đất nông nghiệp. Khai thác phải đi đôi với bảo vệ đất
đai.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


<b>1.Giáo viên :</b>


-Bản đồ các mơi trường địa lí.


-Ảnh xa van hay trảng cỏ nhiệt đới và các động vật trên xa van Châu Phi, Ôxtrâylia.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới .



<b>III.</b> <b>Tiến trình thực hiện bài học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


-Xác định vị trí của đới nóng trên bản đồ.


-Trình bày đặc điểm của mơi trường xích đạo ẩm .


<b>3. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng lời tựa đầu bài.</b>
<b>b. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1:</b>


-GV giới thiệu vị trí của môi
trường nhiệt đới trên bản đồ.
H: Hãy xác định vị trí của mơi
trường nhiệt đới ?


-GV cho HS xác định vị trí của
các địa điểm Malacan và
Giamêna trên bản đồ.


-GV hướng dẫn hs phân tích
biểu đồ nhiệt đồ hình 6.1 và 6.2


phân tích 2 biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa của Malacan và
Giamêna.


-HS quan sát hình 5.1 kết
hợp với bản đồ trên
bảng.


-Xác định trên bản đồ.
-Xác định trên bản đồ.
Phân tích ,nhận xét về sự
phân bố nhiệt độ và
lượng mưa trong năm
của khí hậu nhiệt đới ?


<b>1. Khí hậu.</b>


- Vị trí từ vĩ tuyến 50 đến chí
tuyến ở cả 2 nửa cầu.


- Nhiệt độ trung bình các tháng
đều trên 220c.


-Biên độ nhiệt năm càng gần chí
tuyến càng cao: Đến hơn 100<sub>c.</sub>


- Lượng mưa: Trung bình năm từ
500 – 1500 mm, tập trung mùa
mưa.



-Lượng mưa giảm dần về phía 2
chí tuyến.


- Có 2 mùa rõ rệt một mùa mưa,
một mùa khô hạn.


<b>Hoạt động 2:</b>


-Cho HS đọc mục 2 trong SGK.
-Yêu cầu HS quan sát hình 6.3;


-Đọc to .
-Trả lời .


<b>2. Các đặc điểm khác của môi </b>
<b>trường.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

6.4.và nêu sự khác nhau giữa xa
van Kênia và xa van Trung Phi
có rừng hành lang ?


H:Thảm thực vật, nước sơng và
đất sẽ thay đổi như thế nào ?
GV tổng hợp, bổ xung và kết
luận.


H:Tại sao đây lại là nơi tập
trung dân cư đông trên thế giới
-Giảng về sự thay đổi của diện
tích xa van .



-Trả lời .


-Thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp.


-Theo dõi .


- Thực vật thay đổi theo mùa.
- Càng về 2 chí tuyến thực vật
càng nghèo nàn, khô cằn hơn
- Sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa
cạn.


- Đất đai và khí hậu thích hợp với
nhiều loại cây lương thực và cây
công nghiệp.


<b>1. Củng cố:</b>


-GV cho HS nhắc lại nội dung của bài .
-GV hướng dẫn HS làm bài tập


<b>2. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Tuần : 4</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 7</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.</b>




<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: HS cần nắm được :</b>


-Đặc điểm cơ bản của mơi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo
mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường).


-Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa
mùa hạ, gió mùa mùa đơng.


2. Kĩ năng:


-Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, đọc bản đồ các mơi
trường địa lí, ảnh địa lí, nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.


3. Thái độ, tình cảm:
-Có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :.</b>


<b>1.Giáo viên :</b>


-Bản đồ khí hậu Việt Nam, Châu Á hoặc thế giới.
-Ảnh cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta.


<b>2.Học sinh :</b>


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới .



<b>III.</b> <b>Tiến trình thực hiện bài học:</b>


<b>1.Ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


-Xác định vị trí của mơi trường nhiệt đới trên bản đồ.
-Trình bày đặc điểm của mơi trường nhiệt đới .


<b>3.Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>Hoạt động 1:</b>


-GV giới thiệu vị trí của mơi
trường nhiệt đới gió mùa trên
bản đồ .


-Cho HS xác định vị trí của mơi
trường nhiệt đới gió mùa trên
bản đồ.


-Cho HS kết hợp với hình 2.1
SGK.Mơi trường nhiệt đới gió
mùa phân bố ở những khu vực
nào ?


-Cho GV chuẩn xác kiến thức.
-GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ,
các kí hiệu của hình 7.1, 7.2.
H: Nhận xét hướng gió thổi vào


mùa hạ và mùa đông ở Nam Á
và Đông Nam Á ?


GV giải thích sự hình thành và
đặc điểm 2 loại gió .


-Theo dõi.


-Xác định trên bản đồ.
HS trả lời, bổ xung.


Theo dõi.
-Trả lời.


Mùa hạ:Gío Tây Nam
Mùa đơng :Gió Đơng
Bắc.


<b>1. Khí hậu</b>


Hướng dẫn hs đọc 2 biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa của Hà
Nội và Mum bai: Nhận xét về
diễn biến nhiệt dộ, lượng mưa
trong năm của khí hậu nhiệt đới
gió mùa ? Hai biểu đồ này có
điểm gì khác nhau ?


-GV nhận xét, bổ xung và
chuẩn xác kiến thức:


GV ginảg về tính chất thất
thường của thời tiết .


<b>Hoạt động 2:</b>


-GV hướng dẫn HS về nhà tự
tìm hiểu mục 2 về thực vật,
động vật… cảnh sắc thiên nhiên
và cuộc sống của con người
trong khu vực.


-GV hướng dẫn HS quan sát
hình 7.5, 7.6 và liên hệ với thực
tế ở địa phương mình.


GV tổng kết bài học.


HS thảo luận nhóm. các
nhóm trình bày kết quả
thảo luận và nhận xét, bổ
xungVề nhiệt độ, lượng
mưa…khí hậu có thời kì
khơ hạn kéo dài, khơng
mưa, lượng mưa TB <
1500 mm.


Khí hậu nhiệt đới gió
mùa có mùa khơ nhưng
khơng khơ hạn kéo dài.
-Theo dõi



Quan sát hình.


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2
đặc điểm nổi bật:


+Có nhiệt độ, lượng mùa thay đổi
theo mùa gió.


+Có thời tiết diễn biến thất
thường.


2. Các đặc điểm khác của môi


<b>trường.</b>


4Củng cố:.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

5.Dặn dò:


- Học bài, làm các câu hỏi và bài tập.
- Tìm hiểu mục 2. chuẩn bị trước bài 8.


<i>Tuần : 4</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 8</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 8:</b>


<b>CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC</b>


<b> TRONG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG.</b>


I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS cần nắm được :


-Các hình thức canh tác trong nơng nghiệp ở đới nóng như: làm rẫy, thâm canh lúa nước,
sản xuất theo quy mô lớn.


-Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Thái độ, tình cảm:
-Có ý thức bảo vệ mơi trường.


-Biết áp dụng 1 số hình thức canh tác hiện đại vào trong hoạt động sx của gia đình.
-Nhận rõ 1 số hoạt động nông nghiệp làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :


-Bản đồ khí hậu Việt Nam, Châu Á hoặc thế giới.
-Ảnh cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới .
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :



-Xác định vị trí của mơi trươngf nhiệt đới gió mùa.
-Trình bày đặc điểm của mơi trường nhiệt đới gío mùa .
3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng lời tựa đầu bài.
d. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:


-Cho HS quan sát hình 8.1, 8.2
kết hợp với SGK.


-H: Nguyên nhân dẫn đến làm
nương rẫy ? Nó có ảnh hưởng
đến môi trường như thế nào ?
-GV tổng hợp và kết luận.
-GV giảng để hs thấy sự lạc hậu
của hình thức sản xuất nương
rẫy ?


-GV cho HS liên hệ với thực tế
địa phương.


Hoạt động 2


-Cho HS đọc SGK, quan sát hình
8.3, 8.4 và đàm thoại vói hs :
(+Những điều kiện nào để phát


triển trồng lúa nước ? Tại sao lại
nói rng bậc thang, đồng ruộng
có bờ vùng, bờ thửa là cách khai
thác nơng nghiệp có


-Quan sát .
-HS trả lời


-Theo dõi


Quan sat hình và đàm
thoịa với GV.


1. Làm nương rẫy


- Là hình thức canh tác lâu đời
nhất ,lạc hậu của xã hội loài
người


2. Làm ruộng, thâm canh lúa
nước.


-Điều kiện : Khí hậu nhiệt đới gió
mùa, nắng, mưa nhiều,


nguồn lao động dồi dào
hiệu quả và góp phần bảo vệ


mơi trường ?”



GV giải thích tại sao Nam Á và
Đông Nam Á lại thuận lợi cho
canh tác lúa nước.


-Theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cho HS quan sát hình 8.4 và
4.4.


-H:Nhận xét về dân cư ở những
khu vực trồng lúa nước ?


Hoạt động 3


GV hướng dẫn HS tự học ở nhà
phần 3:


- Cây trồng chủ yếu, chăn ni
chun mơn hố…( khối lượng
hàng hố nơng sản lớn, có giá
trị cao.


Hoạt động 4


GV hướng dẫn HS làm bài tập
2, 3 SGK.


GV tổng kết, kết luận tồn bài.


-Quab sát.


-Đơng đúc .
-Theo dõi


-Theo dõi


3. Sản xuất nơng sản, hàng hố
theo quy mơ lớn.


-Hình thức sản xuất quy mơ lớn
,đem lại hiệu quả cao


4. Làm bài tập.


4Củng cố:


-GV sơ kết bài học


-Cho HS nêu 3 hình thức canh tác chính trong nơng nghiệp ở đới nóng.
5.Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Tuần : 5</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 9</i> <i>Ngày dạy :</i>


BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG.



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS cần nắm được :



-Nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nơng nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất
đai với bảo vệ đất.


-Biết được 1 số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng đọc, mơ tả hiện tượng địa lí qua tranh ảnh.
-Kĩ năng sơ đồ hoá .


3. Thái độ, tình cảm:


-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.


- Hiểu được tầm quan trọng của việc sử dụng đi đôi với cải tạo đất trồng.
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :(khơng có đồ dùng)
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới .
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


-Xác định vị trí của mơi trươngf nhiệt đới gió mùa.
-Trình bày đặc điểm của mơi trường nhiệt đới gío mùa .
3.Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:


-GV cho HS nhắc lại đặc điểm
của khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt
đới, nhiệt đới gió mùa.


-GV kết luận đặc điểm chung
của mơi trương đới nóng.
H: các đặc điểm nsỳ có ảnh
hưởng tới cây trồng và mùa vụ
như thế nào ?


GV cho HS thấy ảnh hưởng của
khí hậu đối với sản xuất nơng
nghiệp và cho HS tìm ví dụ.
-GV cho HS quan sát biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa.


H: Tìm mối quan hệ giữa hình
9.1 và hình 9.2?


GV cho HS trả lời, GV hướng
dẫn, dẫn dắt HS đi đến kết luận.


-Nhắc lại
-Theo dõi .
-Trả lời .
-Theo dõi


-Quan sát.



1. Đặc điểm sản xuất nông
nghiệp.


- Ở đới nóng, việc trồng trọt được
tiến hành quanh năm; có thể xen
canh nhiều loại cây nếu có đủ
nước tưới.


-GV giảng giải về đất dễ bị xói
mịn, rửa trôi.


H: Với điều kiện như vậy,
chúng ta cần phải làm gì để bảo
vệ đất ?


GV tổng hợp và đi đến kết luận.
-GV giảng về các biện pháp
được áp dụng để khắc phục bất
lợi do khí hậu gây ra cho môi
trường nhiệt đới và nhiệt đới gió
mùa


Hoạt động 2:


H: Nêu tên các cây lương thực
và cây hoa màu chủ yếu ở nước
ta?


-GV: giải thích về sự đa dạng của


cây trồng.


-H: Nêu tên các cây công
nghiệp được trồng nhiều ở nước
ta ?


-GV cho HS đọc đoạn : “Chăn
ni ở đới nóng…đơng dân cư”.
-H: Chăn ni ở đới nóng diễn
ra như thế nào ? Trâu bò, dê,


-Theo dõi


-Cho HS trả lời,


-Trả lời


-Theo dõi
-Trả lời :
-Đọc to .


-HS trả lời, bổ xung.


- Trong điều kiện khí hậu nóng,
mưa nhiều hoặc mưa tập trung
theo mùa, đất rễ bị rửa trơi, xói
mịn.


=> Vì vậy cần bảo vệ rừng, trồng
cây che phủ đất và làm thuỷ lợi.


2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ
yếu


-Cây trồng chủ yếu là lúa nước,
ngô, các loại cây lấy củ (khoai,
sắn), cao lương…


-Cây công nghiệp: cà phê, ca cao,
chè, cao su, tiêu, dừa, lạc, bơng,
mía…


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cừu, lợn, gia cầm ở đới nóng
được ni ở đâu ? Vì sao ?
-GV cho GV chuẩn xác kiến
thức


- Hình thức chăn thả còn phổ
biến.


- Lợn, gia cầm được nuôi chủ yếu
ở vùng trồng nhiều ngũ cốc và
đông dân.


Hoạt động 3:


GV hướng dẫn HS làm bài tập
3, 4 trong SGK và tổng kết bài
học.


-theo dõi và làm bài tập. 3. GV hướng dẫn HS làm bài tập.



4. Củng cố:


-Những đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sản xuất
nông nghiệp ?


-Gvsơ kết bài học
5. Dặn dò:


-Học bài, làm các câu hỏi và bài tập.
-Chuẩn bị trước bài 10.


<i>Tuần : 5</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :10</i> <i>Ngày dạy :</i>




BÀI 10: DÂN SỐ



VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG.



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS cần nắm được :


-Đặc điểm dân số , sự bùng nổ dân số và hậu quả của nó ở đới nóng .


-Sức ép của dân số lên đời sống của con người và các biện pháp mà các nước đang phát
triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ môi trường tài nguyên



2. Kĩ năng:


-Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ.
-Bước đầu rèn luyện cách phân tích các số liệu thống kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Có ý thức về vấn đề dân số ở nước ta và địa phương,hiểu được hậu quả của bùng nổ dân
số.


II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :(khơng có đồ dùng)
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


-Trình bày đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp ở đới nóng.
-Kể tên một số loại cây trồng và vật nuôi ở địa phương em.
3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng lời tựa đầu bài.
c. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động 2:


-GV giới thiệu biểu đồ về mối


quan hệ giữa dân số với lương
thực của Châu Phi từ 1975 đến
1990 có 3 đại lượng và lấy mốc
1975 = 100% (Vì 3 đại lượng có
giá trị khơng đồng nhất).


-GV hướng dẫn hs phân tích biểu
đồ : “so sánh sự gia tăng của
lương thực với gia tăng tự
nhiên?”


“Đọc biểu đồ bình quân lương
thực đầu người? Nguyên nhân
làm chobình quân lương thực sụt
giảm?)


-GV giảng về biện pháp nâng
bình quân lương thực theo đầu
người.”


GV cho HS phân tích bảng số liệu
dân số và rừng ở Đông Nam Á từ
1980 đến 1990: Nhận xét về mối
tương quan giữa dân số và diện
tích rừng? Nguyên nhân?


-Cho HS đọc đoạn “Nhằm đáp
ứng …bị cạn kiệt”.


H: Những tác động tiêu cực của


dân số đến con người và tài
nguyên thiên nhiên ?


-GV giải thích thêm và kết luận.


-Theo dõi .


-Hs đàm thoại với
GV.


-Theo dõi .


-Phân tích , nhận xét .


-Đọc to


-HS trả lời, nhận
xét.


2. Sức ép của dân số tới
tài ngun mơi trường.


-Bình qn lương thực theo
đầu người giảm.


- Diện tích rừng giảm, (do
chặt phá rừng lấy đất canh
tác, xây dựng, lấy nguyên
liệu.)



-Khoáng sản, đất trồng bị
cạn kiệt, suy giảm nhanh.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:


-Cho HS đọc mục 1 trong SGK
và quan sát lược đồ 2.1 ở bài 2.
-H: Dân cư ở đới nóng phân bố
tập trung ở những khu vực nào?
-H: Dân số ở đây chiếm gần 50
% thế giới nhưng chỉ tập trung ở
4 khu vực trên thì sẽ có tác động
gì đến nguồn tài ngun và mơi
trường ở nơi đó ?


-Cho HS quan sát biểu đồ 1.4 ở
bài 1. Tình trạng gia tăng dân số
ở đới nóng như thế nào?


-Quan sát .


-Trả lời.Ở 4 khu vực:
Đông Nam Á, Nam Á,
Tây Phi và Đông Nam
Braxin.


Ảnh hưởng: Tài nguyên
cạn kiệt, môi trường


rừng, biển bị xuống cấp,
tác động xấu đến nhiều
mặt.


-Quan sát trả lời .Tăng tự
nhiên quá nhanh , bùng
nổ dân số.


1. Dân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-GV cho HS đọc đoạn “Bùng nổ
dân số…bị tàn phá”.


H: Tác động tiêu cực của dân số
đến môi trường?


Cho HS trả lời, nhận xét. GV kết
luận


-GV mơ tả hình 11.2 ở bài 11 và
một số tranh ảnh về đốt, chặt phá
rừng làm nương rẫy, xói mịn
đất, tầng ôdôn bị thủng…


-GV sơ kết bài và giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường cho HS.


-Đọc to


-HS trả lời, nhận xét



-Theo dõi


-Thiếu nước sạch, mơi
trường tự nhiên bị huỷ
hoại,=>ở các khu ổ chuột,
ở đô thị bị ô nhiễm nặng
nề.


4.Củng cố:


-GV cho HS trả lời , nhắc lại nội dung của bài học.
-GV hướng dẫn HS làm bài tập.


5.Dặn dò:


- Học bài, làm bài tập, chuẩn bị trước bài 11.


<i>Tuần : 6</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 11</i> <i>Ngày dạy :</i>




<b>BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG.</b>


I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS cần :


-Nắm được nguyên nhân của sự di dân và đơ thị hố ở đới nóng.



-Biết được ngun nhân hình thành, những vấn đề đang đặt ra của đơ thị ở đới nóng.
2. Kĩ năng:


-Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật hiện tượng địa lí (nguyên nhân di dân)
-Củng cố các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí và biểu đồ hình cột.
3. Thái độ, tình cảm:


-Tiếp tục có ý thức và hành động bảo ve mơi trường .


-Có thái độ đúng đắn trước vấn đề xung đột tộc người ở đới nóng và trên thế giới.
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :


-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng lời tựa đầu bài.
b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:


- Cho HS đọc thuật ngữ “di
dân” và đoạn “Di dân ở các
nước …Tây Nam Á”


-Gv gải thích thuật ngữ “di dân
-Nêu nguyên nhân của di dân ở
đới nóng ?


-GV giảng giải và chuẩn xác
H: Những biện pháp di dân tích
cực?HS đọc đoạn : “Tuy


nhiên…kinh tế xã hội”


- GV nhận xét và giảng về các
biện pháp tích cực .


-Đọc to
-Theo dõi
-Trả lời :


-Đọc .Trả lời:


1. Sự di dân.


- Di dân ở đới nóng rất đa dạng và
phức tạp.



-Nguyên nhân:dân số đông , thiên
tai, chiến tranh hay do yêu cầu
phát triển kinh tế.


- Di dân có kế hoạch thì mới giải
quyết được sức ép dân số.


Hoạt động 2:


- “Đơ thị hố” là gì ?


-Tình hình đơ thị hố ở đới nóng?
GV sử dụng số liệu bài tập 3
minh hoạ.


bảng thống kê.


Tỉ lệ đơ thị hố (%
dân số)


Tốc độ đơ
thị hố
(%) (1992
so với
1950)


1950 1992


Thế giới 29,4 44,0 49,6



Các nước


phát triển 53,6 74,0 38,1


Các nước
đang phát
triển


17,4 35,0 101,1


H: So sánh sự khác nhau giữa đơ
thị hố tự phát và đơ thị hố có
kế hoạch? Hậu quả của đơ thị hố
tự phát ?


-GV giảng minh hoạ :Đơ thị hố
tự phát và nhanh như ở Ấn Độ để


-Trả lời theo kiến
thức đã học .


-Trả lời :- Đới nóng
có tốc độ đơ thị
hoá cao, tỉ lệ dân
thành thị ngày càng
tăng.


-HS trả lời, bổ sung.


2. Đơ thị hố.



- Đới nóng có tốc độ đơ
thị hố cao, tỉ lệ dân thành
thị ngày càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

lại nhiều hậu quả nặng nề cho đời
sống (thiếu điện, nước sinh hoạt,
dịch bệnh…) và cho môi trường
(rác thải, ơ nhiễm nước, khơng
khí…)


Đơ thị hố có kế hoạch như
Singapo thì cuộc sống của người
dân ổn định, có đủ tiện nghi sinh
hoạt, mơi trường đơ thị sạch đẹp.
H: Giải pháp ở các nước đới
nóng hiện nay ?


GV hướng dẫn HS trả lời và kết
luận.


Theo dõi .


-HS trả lơ


lại những hậu quả xấu cho
mơi trường.


*. Giải pháp.



- Gắn liền đơ thị hố với
phát triển kinh tế và phân
bố lại dân cư cho hợp lí.
4. Củng cố:


- GV sơ kết bài học .


- GV cho HS làm bài tập:


1.So sánh tỉ lệ đân số đô thị giữa các châu lục và khu vực năm 2001, để xác định nơi có tỉ
lệ dân số đơ thị hố cao nhất (Nam Mĩ: 79 %).


2.Tính và so sánh tốc độ đơ thị hố của từng châu lục và khu vực năm 2001 với năm 1950
bằng bao nhiêu %.


Ví dụ: Châu Âu có tốc độ đơ thị hoá là 30,4 %. Châu Á là 146 %.


3.So sánh tốc độ đơ thị hố giữa các châu lục và khu vực để tìm ra nơi có tốc độ đơ thị hố
nhanh nhất (Châu Á có tỉ lệ đơ thị hố năm 2001 gấp 1,47 lần năm 1950, Châu Phi là 1,2 lần,
Nam Mĩ là 0,93 lần, Châu Âu là 0,3 lần, Bắc Mĩ là 0,17 lần.


5.Dặn dò:


-Học bài, làm bài tập, chuẩn bị trước bài 12.


<i>Tuần : 6</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :12</i> <i>Ngày dạy :</i>





BÀI 12: THỰC HÀNH:



NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG.



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: Giúp hs ôn lại các kiến thức:


-Về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa.
-Về đặc điểm của các kiểu mơi trường ở đới nóng.


2. Kĩ năng:


-Kĩ năng nhận biết các mơi trường của đới nóng qua ảnh địa lí.
-KĨ năng sử dụng bản đồ ,biểu đồ.


3. Thái độ, tình cảm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1.Giáo viên :


-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới.
-Bản đồ các mơi trường địa lí .


2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức


2.Kiểm tra bài cũ :


-Trình bàynguyên nhân của quá rình di dân .hậu quả của đơ thị hố
3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng lời tựa đầu bài.
b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1


-GV hướng dẫn hs làm việc
theo nhóm :


+Yêu cầu HS nhận dạng 3 mơi
trường đới nóng qua ảnh. Sau
đó HS sẽ xác định tên của mơi
trường bằng các kiến thức đã
học.


+Yêu cầu HS mô tả quang cảnh
trong ảnh ? Chủ đề của ảnh phù
hợp với đặc điểm của môi
trường nào ở đới nóng ? Xác
định tên của mơi trường trong
ảnh ?


-GV tổng hợp và chuẩn xác.
Hoạt động 2



-GV cho HS quan sát ảnh xa
van đồng cỏ cao có đàn trâu
rừng . Xác định tên của môi
trường.


-Cho HS nhắc lại đặc điểm của
môi trường nhiệt đới và đối
chiếu với 3 biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa A, B, C để chọn
biểu đồ phù hợp với ảnh xa van
theo phương pháp loại trừ.


-Thảo luận nhóm.
HS trả lời, nhận xét.


-Trả lời :


-Hs suy nghĩ trả lời kết
hợp với đàm thoại với
gv.


Bài tập 1.


-Ảnh A là môi trường hoang
mạc.


-Ảnh B là môi trường nhiệt đới.
-Ảnh C là mơi trường xích đạo
ẩm.



Bài tập 2.


-Mơi trường nhiệt đới.


-A nóng đều quanh năm, mưa
quanh năm (khơng phải mơi
trường nhiệt đới.


- B nóng quanh năm, 2 lần nhiệt
độ tăng cao, mưa theo mùa, thời
kì khơ hạn 6 tháng ( là mơi trường
nhiệt đới.


- Biểu đồ B hợp với ảnh xa van
hơn vì B mưa nhiều, phù hợp với
xa van có nhiều cây hơn là C.
Hoạt động 3


-Cho HS ơn lại mối quan hệ -Đàm thoai với gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

giữa lượng mưa với chế độ
nước sông.


-H: Quan sát 3 biểu đồ mưa A,
B, C, nhận xét chế độ mưa trong
năm của 3 biểu đồ ?


H: Quan sát 2 biểu đồ chế độ
sông X và Y cho nhận xét về
chế độ nước sông ở 2 biểu đồ?


-Cho HS trả lời, GV hướng dẫn.
-GV so sánh 3 biểu đồ mưa với
2 biểu đồ chế độ nước sơng.
H: Tìm mối quan hệ giữa chúng
? Xắp xếp chúng thành từng đôi
và loại bỏ biểu đồ mưa không
phù hợp


Hoạt động 4


GV hướng dãn HS thực hiện
các bước :


+Xác định biểu đồ nào thuộc
đới nóng và loại bỏ biểu đồ
khơng thuộc đới nóng bằng
phương pháp loại trừ.:


Biểu đồ A có nhiều tháng nhiệt
độ xuống thấp dưới 15 0c vào
mùa hạ nhưng lại là mùa mưa
( khơng phải là đới nóng.
Biểu đồ B nóng quanh năm,
nhiệt độ trung bình trên 200c,
có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa
mùa hạ ( là biểu đồ của đới
nóng.


Biểu đồ C: tháng cao nhất
( 200c mùa đông ấm áp ( 50c


mưa quanh năm ( khơng phải
đới nóng.


Biểu đồ E: mùa hạ nóng > 250c,
mùa đơng mát < 150c, mưa ít
vào các mùa thu đông ( không
phải đới nóng.


-GV cho HS tìm hiểu và phân
tích biểu đồ B.


Biểu đồ A là khí hậu
Địa Trung Hải Nam
bán cầu (Pec tơ –
Ơxtrâylia).


Biểu đồ B là khí hậu
nhiệt đới gió mùa.
Biểu đồ C là khí hậu
ơn đới hải dương.
Biểu đồ D là khí hậu
ơn đới lục địa.


Biểu đồ E là khí hậu
hoang mạc (Bát đa –
Irắc).


Biểu đồ A với biểu đồ X.
Biểu đồ C với biểu đồ Y.
Loại biểu đồ B vì có thời kì


khơ hạn kéo dài khơng
phù hợp với Y.


Bài tập 4.


Biểu đồ B nóng quanh năm
nhiệt độ TB trên 20c có 2
lần nhiệt độ tăng cao trong
năm, mưa nhiều vào mùa hạ
 là của đới nóng.


Biểu đồ B có mưa > 1500
mm. Một mùa mưa vào mùa
hạ, mùa khơ vào mùa đơng
 đặc điểm của khí hậu
nhiệt đới gió mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Tuần : 7</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :13</i> <i>Ngày dạy :</i>


ÔN TẬP:



THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG. MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG.


HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Giúp hs ôn lại các kiến t hức từ bài 1 đến bài 12 của chương trình.
2. Kĩ năng:


-Kĩ năng đọc, khai thác thông tin từ biểu đồ dân số và tháp tuổi.


-Đọc biểu đồ phân bố dân cư, nhận biết các chủng tộc trên thế giới,
-Đọc và nhận biết các kiểu mơi trường đới nóng.


3. Thái độ, tình cảm:


-Có thái độ, ý thức về vấn đề dân số ở đới nóng.


-Có tinh thần yêu lao động và quý trọng những thành tựu lao động.
-Co ù thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.


II.Chuẩn bị :.
1.Giáo viên :


-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới.
-Bản đồ các mơi trường địa lí .


2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


-Trình bàynguyên nhân của quá rình di dân .hậu quả của đơ thị hố
3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng lời tựa đầu bài.
b. Các hoạt động dạy và học:



Qua việc học, ôn tập ở nhà. GV cho HS phát biểu và hỏi ở những kiến thức chưa nắm
vững, chưa hiểu từ bài 1 đến bài 12.


HS trong lớp nhận xét, bổ xung hoàn chỉnh. GV xác định chuẩn kiến thức cho HS.
GV cho HS ôn tập lần lượt từ bài 1 đến bài 12 theo những nội dung đã được ghi vở.


1. Củng cố:(4/) GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
2. Dặn dò:(1/) Ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.


<i>Tuần : 7</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 14</i> <i>Ngày dạy :</i>


KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT
I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: :


-Giúp hs ôn lại,khắc sâu một số kiến thức đã học .
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện cho hs kĩ năng làm các dạng bài tập địa lí
3. Thái độ, tình cảm:


-Có thái độ trung thực thật thà trong kiểm tra thi cử .
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :
-Đề kiểm tra .
2.Học sinh :



-Học bài cũ ôn lại các kiến thức đã học .
III.Tiến trình thực hiện bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-GV coi HS làm bài, dặn HS làm bài nghiêm túc, chính xác, cẩn thận.


-Hết giờ GV thu bài, kiểm tra số lượng bài và xem HS có ghi đầy đủ tên, lớp hay khơng.
-GV dặn HS chuẩn bị bài 13: “Mơi trường đới ơn hồ”.


TRƯỜNG THCS:……… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010


HỌ VÀ TÊN:……….. MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 7


LỚP: 7…


ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


ĐỀ BÀI


A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)


I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .


Câu 1: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất trên thế giới là: (0,5đ)


a. Nam Á và Đông Nam Á b. Nam Á và Đông Á


c. Đông Nam Á và Đông Á d. Đông Nam Á và Trung Đơng
Câu 3: Vị trí của đới nóng là: (0,5đ)



a. Từ xích đạo đến chí tuyến Bắc. b. Từ xích đạo đến chí tuyến Nam.


c. Từ 50 đến chí tuyến ở hai nửa cầu . d. Khoảng giữa hai chí tuyến .kéo dài liên tục từ Tây
sang Đông thành một vành đai bao quanh Trái
Đất


Câu 4: Sức ép của dân số tới tài ngun mơi trường như thế nào ? (0,25đ)
a. Bình qn lương thực giảm.


b. Mức sống giảm, nhu cầu tăng dẫn đến tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt.


c. Thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bị huỷ hoại, môi trường ở khu đô thị bị ô nhiễm nặng nề
d. Cả a, b, c đều đúng.


Câu 5: Nối một chủng tộc ở cột A với một châu lục ở cột B để có sự phân bố của các chủng Câu
5: Nối một chủng tộc ở cột A với một châu lục ở cột B để có sự phân bố của các chủng


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Chủng tộc Châu lục


Nê grơ ít Châu Á


Ơ rơ pê ơ ít Châu Phi
Mơn gơ lơ ít Châu Âu
PHẦN NGIỆM TỰ LUẬN (6 điểm)


Câu 1: Nêu đặc điểm cơ bản về khí hậu của mơi trường xích đạo ẩm:(2 điểm)


. ...
. ...
. ...


. ...
. ...
. ...
. ...
. ...
Câu 2: Nêu đặc điểm cơ bản về khí hậu của mơi trường nhiệt đới gió mùa: (2 điểm)


. ...
. ...
. ...
. ...
. ...
. ...
. ...
. ...
. ...
. ...
Câu 3: Sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng như thế nào ? (2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...


<i>Tuần : 8</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :15</i> <i>Ngày dạy :</i>


Chương II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ.



HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỒ



BÀI 13: MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ
I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: Hs nắm được :


-Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của mơi trường đới ơn hồ:
+Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường.
+Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian.
2. Kĩ năng:


-Tiếp tục củng cố thêm về kĩ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ địa lí.


-Bồi dường kĩ năng nhận biết các kiểu khí hậu của đới qua các biểu đồ và tranh ảnh.
3. Thái độ, tình cảm:



-Có ý thức chính xác khoa học, ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :


-Bản đồ các môi trường địa lí
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới: GV sử dụng lời tựa đầu bài.
b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:


-GV treo bản đồ và giới thiệu vị
trí mơi trường đới ơn hồ .
-Cho HS xác định vị trí của đới
ơn hồ.


Hoạt động 2:



-GV cho HS phân tích bảng số liệu
ở 3 địa điểm để thấy rõ tính chất
trung gian của đới ơn hồ.


GV hướng dẫn HS tìm hiểu và
chuẩn xác kiến thức.


-GV sử dụng bản đồ giảng về sự
thất thường của thời tiết .


H: Tính chất thất thường là do
đâu ?


-Theo dõi.


-Xác đinh trên bản đồ.
-ĐaØm thoại vớiGV (Về
nhiệt độ trung bình năm
khơng nóng bằng đới nóng
và khơng lạnh bằng đới
lạnh. Về lượng mưa khơng
nhiều bằng đới nóng và
khơng ít như đới lạnh.
-Theo dõi .


HS trả lời: do vị trí trung
gian giữa hải dương và
lục địa, giữa đới nóng và
đới lạnh.



1. Vị trí.


- Nằm giữa đới nóng và đới lạnh,
từ chí tuyến đến vịng cực ở cả 2
bán cầu.


2. Khí hậu.


- Khí hậu mang tính chất trung
gian giữa đới nóng và đới lạnh.


- Thời tiết thay đổi thất thường.


Hoạt động 3:


-GV giới thiệu về sự thay đổi
của cảnh sắc thiên nhiên đới ơn
hồ theo thời gian trong năm( 4
mùa ).


-GV giới thiệu về thời gian từng
mùa, thời tiết và sự biến đổi cây
cỏ theo từng mùa.


-Theo dõi


Theo dõi


3. Sự phân hố của mơi trường.
-Thiên nhiên đới ơn hồ thay đổi


theo 4 mùa: xn, hạ, thu, đông
(thời gian).


GV cho HS quan sát lược đồ
13.1.Nêu tên và xác định vị trí
của các kiểu mơi trường ở đới
ơn hồ ?


-GV giảng về vai trị của dịng
Biển đối với trường ơn đới hải
dương .


-H: Ở đại lục Châu Á, từ Tây
sang Đơng, từ Bắc xuống Nam
có các kiểu mơi trường nào ?
-GV hướng dẫn HS đọc và so
sánh các biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa để tìm hiểu đặc điểm
của khí hậu ơn đới hải dương,


-Trả lời và xác định
trên bản đồ.


-Theo dõi
-Trả lời :
-Phân tích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ôn đới lục địa, cận nhiệt Địa
Trung Hải.



HS làm việc. GV đưa bảng so
sánh nhiệt độ, lượng mưa tháng
1 và tháng 7 của 3 biểu đồ.


Biểu đồ khí hậu


N.độ (0c) LL. mưa (mm)
T.1 T.7 T. 1 T.7
Biểu đồ ở Bret


(480<sub>B): </sub>


ôn đới hải dương


6 16 133 62


Biểu đồ ở
Matxcơva (410<sub>B):</sub>


ôn đới lục địa


- 10 19 31 74


Biểu đồ ở Aten
(410<sub>B):</sub>


Địa Trung Hải


10 28 69 9



-GV cho HS nhận xét đặc điểm
cụ thể về nhiệt độ, lượng mưa
của từng kiểu mơi trường:
GV giải thích về đặc điểm của
mơi trường,cảnh quan (do khí
hậu ) .


ƠĐLĐ: Mưa 560 mm, nhiệt
độ TB 40<sub>c, tháng 1: –10</sub>0<sub>c, </sub>


thaùng 7: 190<sub>c, mưa nhiều </sub>


mùa hạ.


ƠĐHD: 1126 mm/năm,
nhiệt độ TB năm: 10,80<sub>c, </sub>


thaùng 1: 60<sub>c, thaùng 7: 16</sub>0<sub>c, </sub>


mưa quanh năm nhất là vào
thu đơng, có nhiều nhiễu
loạn về thời tiết.


ĐTH: Mưa 402 mm/năm,
nhiệt độ TB: 17,30<sub>c, tháng 1:</sub>


100<sub>c, tháng 7: 28</sub>0<sub>c, mưa </sub>


nhiều vào thu đông.



- Các kiểu môi trường thay đổi từ
Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đông.


1. Củng cố:(4/) HS nêu nội dung bài học, xác định trên bản đồ. GV hướng dẫn HS làm
bài tập.


2. Dặn dò:(1/) Làm các bài tập, học bài. Chuẩn bị trước bài 14.


<i>Tuần : 8</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 16</i> <i>Ngày dạy :</i>


BÀI 14: HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ
I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: Hs nắm được :


- Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ở đới ơn hồ.
- 2 hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp ở đới ơn hồ .
2. Kĩ năng:


-Củng cố kĩ năng phân tích thơng tin từ ảnh địa lí. Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí.
3. Thái độ, tình cảm:


-Có tinh thần học hỏi, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp ở địa phương.
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :



-Khơng có đồ dùng
2.Học sinh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

III.Tiến trình thực hiện bài học:
1.Ổn định tổ chức


2.Kiểm tra bài cũ :


-Trình bàynguyên nhân của quá rình di dân .hậu quả của đơ thị hố
3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới:


b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:


-Cho HS đọc đoạn: “Tổ
chức sản xuất…nơng
nghiệp”


H: Có những hình thức tổ
chức sản xuất nông nghiệp
phổ biến nào ở đới ơn hồ?
-GV giảng về điểm và khác
nhau và giống nhau .


-GV hướng dẫn HS quan sát
H. 14.1, 14.2 để minh hoạ.


H: Tại sao để phát triển
nơng nghiệp ở đới ơn hồ
con người phải khắc phục
những khó khăn do thời tiết,
khí hậu gây ra ?


-GV giảng giải và chuẩn
xác.


-GV giới thiệu và cho HS
quan sát H. 14.3, 14.4,
14.5.kết hợp giảng về môt
số biện pháp khoa học kĩ
thuật .


Hoạt động 2:


GV tổ chức cho HS thảo
luận nhóm :


Tìm hiểu các loại cây trồng
vật ni của đới ơn hồ.


-Đọc to.
-Trả lời:
Hộ gia đình.
Trang trại.
-Theo dõi


-Quan sat hình .



-HS trả lời, nhận xét,
bổ xung.


-Theo dõi


-Quan sát ,theo dõi .


-Hs thảo luận nhóm,
trình bày.


1. Nền nơng nghiệp tiên tiến.


- Có 2 hình thức sản xuất nơng
nghiệp:


a. Hộ gia đình.
b. Trang trại.


( Khác nhau về quy mơ nhưng có
trình độ sản xuất tiên tiến và sử
dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp,
ứng dụng rộng rãi các thành tựu
khoa học kĩ thuật.


- Áp dụng 3 biện pháp:


+Tuyển chọn giống cây trồng,
vật nuôi năng suất cao.



+Tổ chức sản xuất quy mô lớn
theo kiểu cơng nghiệp.


+Chun mơn hố trong sản xuất
2. Các sản phẩm nơng nghiệp chủ
yếu.


- CNhiệt đới gió mùa: Lúa , đậu
tương, bơng, hoa quả...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Ơn đới lục địa: Lúa mì, đại
mạch, ngơ, chăn ni bị, lợn,
-Hoang mạc: Chăn ni cừu…
-Ơn đới lạnh: Khoai tây, lúa
mạch đen, nuôi hươu Bắc cực…
4.Củng cố:


-Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
-GV tổng kết tồn bài


5.Dặn dị:


-Học bài, làm các câu hỏi bài tập (GV hướng dẫn).- Chuẩn bị trước bài 15.


<i>Tuần : 9</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :17</i> <i>Ngày dạy :</i>





BÀI 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ
I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: Hs nắm được :


-Đặc điểm nền CN ở đới ôn hoà: là nền công nghiệp hiện đại,


-Cẫc cảnh quan CN phổ biến ở đới ôn hoă: Khu CN, trung tđm CNvă vùng CN
2. Kĩ năng:


-Củng cố kĩ năng phân tích thơng tin từ ảnh địa lí. Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí.
3. Thái độ, tình cảm:


-Có tinh thần học hỏi, áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến.
-Có ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.


II.Chuẩn bị :.
1.Giáo viên :


-Khơng có đồ dùng
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


-Trình bàynguyên nhân của quá rình di dân .hậu quả của đơ thị hố
3.Bài mới



a. Giới thiệu bài mới:


b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:


-GV giới thiệu 2 ngành quan
trọng là công nghiệp khai thác
và công nghiệp chế biến.
-H:Cơng nghiệp ở đới ơn hồ
phát triển như thế nào?


-GV chuẩn xác kiến thức.


-Cho HS quan sát lược đồ trong


-Theo doõi:


-HS trả lời, nhận
xét, bổ xung.


-Quan sát và trả lời .


1. Nền công nghiệp hiện đại, có
cơ cấu đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

sgk.: Cơng nghiệp khai thác của
đới ơn hồ phát triển ở những


nơi nào?


H: Tại sao nói cơng nghiệp chế
biến ở đới ơn hồ hết sức đa
dạng ?


GV nhấn mạnh đến đặc điểm
của công nghiệp chế biến ở đới
ơn hồ:


H: Vai trị của cơng nghiệp đới
ơn hoà đối với thế giới như thế
nào ?


Hoạt động 2:


GV giải thích thuật ngữ cảnh
quan cơng nghiệp : Là mơi
trường nhân tạo, hình thành
trong q trình cơng nghiệp
hố, được đặc trưng bởi các
cơng trình, đan xen với các
tuyến đường, hiện đại


-GV giảng về các cảnh quan CN


Cho HS quan sát H. 15.3 để xác
định các trung tâm công nghiệp.
GV giới thiệu sự phát triển của
công nghiệp ảnh hưởng tới môi


trường


Cho HS quan sát H. 15.1, 15.2.
H: Trong 2 khu cơng nghiệp
này, khu nào có khả năng gây ơ
nhiễm cho Mơi trường nhiều
nhất ? Vì sao ?


GV giảng: xu thế ngày nay trên
thế giới là xây dựng các khu
công nghiệp xanh kiểu mới thay
thế cho các khu cơng nghiệp


Là ngành cơng
nghiệp có nhiều
ngành sản xuất, từ
truyền thống đến
những ngành có
hàm lượng trí tuệ cao
(cơng nghệ cao).
-HS trả lời, nhận
xét, bổ xung.
-Theo dõi


-Theo doõi
-Theo doõi


-Quan sát ,trả lời.


-Theo dõi.



- Cơng nghiệp chế biến là thế
mạnh nổi bật của nhiều nước .
- Cung cấp ¾ tổng sản phẩm cơng
nghiệp thế giới.


- Các nước cơng nghiệp có vai trò
hàng đầu là Hoa Kỳ, Nhật Bản,
Đức, Nga, Anh, Pháp, Canađa…
2. Cảnh quan cơng nghiệp.


- Nhiều nhà máy có liên quan với
nhau tập trung gần nhau thành 1
khu cơng nghiệp.


- Nhiều khu cơng nghiệp có liên
quan, tập trung gần nhau thành 1
trung tâm công nghiệp.


- Nhiều trung tâm công nghiệp
tập trung trên 1 vùng lãnh thổ,
hình thành nên các vùng cơng
nghiệp.


- Đây là nơi tập trung nhiều
nguồn gây ô nhiễm môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

trước đây gây ô nhiễm môi
trường.



-Cho HS quan sát hình 15.3 và
xác định, nhận xét về sự phân
bố các trung tâm cơng nghiệp
chính ở đới ơn hồ.


GV giảng về sự phân bố các
TTCN chính ở đới ơn hồ .


-Nhân xét


-Theo dõi
4.Củng cố:


-GV sơ kết bài học


-Cho HS dựa vào bản đồ để nhắc lại nội dung bài học.
-GV hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập.


5.Dặn dò:


-Học bài, làm bài tập. chuẩn bị trước bài 16.


<i>Tuần : 9</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 18</i> <i>Ngày dạy :</i>


BÀI 16: ĐÔ THỊ HỐ Ở ĐỚI ƠN HỒ



I.Mục tiêu bài học :



1. Kiến thức: Hs nắm được :


-Đặc điểm cơ bản của đơ thị hố ở đới ơn hồ


-Những vấn đề nảy sinh trong q trình đơ thị hố ở các nước phát triển
2. Kĩ năng:


-Củng cố kĩ năng phân tích,khai thác thơng tin từ ảnh địa lí.
3. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức học hỏi, áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, nếp sống văn minh đơ thị.
-Có ý thức bảo vệ môi trường .


II.Chuẩn bị :.
1.Giáo viên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


-Trình bàynguyên nhân của quá rình di dân .hậu quả của đơ thị hố
3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới:


b. Các hoạt động dạy và học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung



Hoạt động 1:


-Cho HS đọc mục 1 trong SGK.
-Yêu cầu HS thảo luận với nội
dung: “Tìm các đặc điểm cơ
bản của một vùng đơ thị hố
cao ở đới ơn hồ ?”


-GV bổ xung và chuẩn xác kiến
thức.


-GV sử dụng tranh ảnh phác
hoạ cho HS hình ảnh của một
đơ thị hố cao .


Hoạt động 2:


-GV sắp xếp các vấn đề của đơ
thị thành 3 nhóm: Mơi trường,
xã hội, đơ thị và hướng dẫn hs
thảo luận nhóm .


-Cho các nhóm trình bày kết
quả, nhận xét, bổ sung.


-GV lưu ý HS đây là những vấn
đề mà nước ta cần quan tâm khi
lập quy trình quy hoạch xây
dựng hay phát triển một đơ thị.


-H: Đới ơn hồ đã có những giải
pháp nào ?


-Đọc to.


-Thảo luận nhóm.đại
diện 1 số nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung.


-Thảo luận nhóm :
T1:Mơi trường
T2:Xã hội
T3:Đơ thị


-Các nhóm trình bày .


-Theo dõi .


-HS trả lời, nhận xét.


1. Đơ thị hố ở mức độ cao.


- Có tỉ lệ dân đơ thị


- Có các đơ thị mở rộng, kết nối
với nhau liên tục tạo thành từng
chùm, chuỗi đô thị hay siêu đơ thị
.


- Có những đơ thị phát triển theo


quy hoạch, ca ûchiều cao lẫn
chiều sâu.


- Là vùng mà lối sống đô thị phổ
biến ở cả các vùng nông thôn ven
đô.


2. Các vấn đề của đơ thị.


- Về mơi trường: Ơ nhiễm khơng
khí, nước, nạn kẹt xe…


- Về xã hội: Dân nghèo đô thị,
nạn thất nghiệp, vô gia cư…
- Về đô thị: Thiếu nhà ở, thiếu các
cơng trình cơng cộng…


- Cần quy hoạch lại đô thị theo
hướng “phi tập trung”:


-Xây dựng nhiều thành phố vệ
tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

dịch vụ đến các vùng mới.
-Đơ thị hố nơng thơn.
4Củng cố:


-Cho HS mơ tả các vấn đề của đô thị qua ảnh trong SGK.
-Nêu đặc điểm của đơ thị hố ở mức độ cao.



-Nêu giải pháp giải quyết các vấn đề của đô thị.
-GV hướng dẫn HS làm bài tập ở cuối bài.
5Dặn dò:


-Học bài, hoàn thiện các câu hỏi, bài tập.


-Chuẩn bị trước bài 17. Sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm môi trường.


<i>Tuần : 10</i> <i>Ngày soạn :18/10/2009</i>


<i>Tiết :19</i> <i>Ngày dạy :20/10/2009</i>


<b>BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ</b>


I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: Hs nắm được :


-Biết được những ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và nước ở các nước phát triển
-Biết được những hậu quả do ơ nhiễm khơng khí và nước gây ra.


2. Kĩ năng:


-Luyện tập kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí.
-Củng cố kĩ năng phân tích,khai thác thơng tin từ ảnh địa lí.


3. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức bảo vệ mơi trường và tích cực tham gia làm trong sạch môi trường.
II.Chuẩn bị :.



1.Giáo viên :


-Khơng có đồ dùng
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)


-Trình bàynguyên nhân của quá rình di dân .hậu quả của đơ thị hố
3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới: (1’)


<b>b. Các hoạt động dạy và học:</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:(15’)


-Cho HS quan sát và mơ tả hình
17.1, 17.2.


-H:Suy nghĩ gì về vấn đề ơ
nhiễm khơng khí ở đới ơn hồ ?
-Ngun nhân của ơ nhiễm



-Hs quan sát và mô
tả .


HS trả lời, nhận xét,
bổ xung.


1. Ơ nhiễm khơng khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

khơng khí ?


-Hậu quả của ơ nhiễm khơng
khí .


-GV giải thích về mưa a xít và
hiệu ứng nhà kính và tác hại của
nó.


H: Nêu biện pháp để giảm các
khí thải gây ô nhiễm môi trường
?


-GV giảng giải cho HS nắm,
giới thiệu qua về nghị định thư
Ki ô tơ.


Hoạt động 2:(15’)


Cho HS quan sát hình 17.3,
17.4.



-H: Ngun nhân gây ô nhiễm
nước ở các sông, rạch, nước
biển ở đới ơn hồ ?


-GV nhận xét và giảng giải.
-Hậu quả của ơ nhiễm nước ?
-GV giải thích hiện tượng “thuỷ
triều đen”, “thuỷ triều đỏ” tác
hại của chúng đối với sinh vật ở
dưới nước, ven bờ .


-GV minh hoạ thêm và liên hệ
thực tế ở địa phương=>giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường cho
hs.


-Trả lời.


-Trả lời :mưa a xít và
hiệu ứng nhà kính
-Theo dõi .


-HS trả lời, bổ sung.
-Theo dõi .


-Quan sát hình .
-HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.


Trả lời .


-Theo dõi .


- Khí thải của các khu cơng
nghiệp .


-Khói xe .
-Thuốc trừ sâu.


-Các vụ thử vũ khí hạt nhân
*Hậu quả :


-Mưa a xít =>Tác hại rất lớn đến
cây trồng, vật ni, con người và
các cơng trình xây dựng.


-Hiệu ứng nhà kính.=>Trái Đất
nóng lên=>biến đổi khí hậu=>
băng ở 2 cực tan chảy làm nước
biển –đại dương dâng cao, đe doạ
cuộc sống của con người ở các
đảo, vùng thấp.


2. Ô nhiễm nước.
*Nguyên nhân :


- Nước thải các khu đô thị ,các
khu CN ,các khu dân cư.


-Khai thác và vận chuyển dầu
mỏ .



-Thuốc trừ sâu.


- Gây hậu quả nghiêm trọng cho
môi trường .


4Củng cố:(5’)


-GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
-GV hướng dẫn HS làm bài tập cuối bài.
5Dặn dị:(2’)


-Học bài, hồn thiện các câu hỏi và bài tập. chuẩn bị trước bài 18


<i>Tuần : 10</i> <i>Ngày soạn :20/10/2009</i>


<i>Tiết :20</i> <i>Ngày dạy :22/10/2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS củng cố các kiến thức cơ bản :
-Các kiểu khí hậu,cảnh quan của đới ơn hồ


-Ơ nhiễm môi trường và nguyên nhân ô nhiễm m.trường ở đới ôn hoà
-Biết được những hậu quả do ô nhiễm khơng khí và nước gây ra.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện cho hs kĩ năng đọc ,phân tích, nhận biết biểu đồ ,tranh ảnh .


-kĩ năng vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại.
-Cách tìm các tháng khơ hạn trên biểu đồ khí hậu vẽ theo T = 2P.
-Luyện tập kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí.
3. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức bảo vệ mơi trường và tích cực tham gia làm trong sạch môi trường.
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :


-Khơng có đồ dùng
2.Học sinh :


-Học bài cũ , ??c trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức(1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)


-Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa ?
-Hậu quả của ơ nhiễm khơng khí?


-Chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm k k?
3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới: (1’)


b. Các hoạt động dạy và học:



Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò Nội dung



Hoạt động 1:(10’)


-GV lưu ý HS đến cách thể
hiện mới trong các biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa ở bài
tập 1.


-Cho HS đọc nội dung và yêu
cầu của bài tập.


-Hướng dân hs thảo luận
nhóm để phân tich biểu đồ


-Theo dõi


-Đọc to.


-Hs thảo luận nhóm .
Tổ 1:trình bày


-Tổ 2 trình bày


Bài tập 1.


-Biểu đồ A (55045/ B)


+nhiệt độ: <100c vào mùa hạ, có 9
tháng < 00c,mùa đơng - 300c
+lượng mưa: Mưa ít, tháng nhiều


nhất < 50 mm, có 9 tháng mưa dưới
dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa
hạ. =>Ôn đới lục địa vùng gần cực.
Biểu đồ B (36043/ B)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hoạt động 2:(7’)


-V cho HS kể tên các kiểu
rừng ở ơn đới và đặc điểm khí
hậu ứng với từng kiểu rừng.
-Yêu cầu HS quan sát 3 ảnh và
tìm hiểu cây trong ảnh thuộc
kiểu rừng nào ?


Hoạt động 3:(10’)


-GV yêu cầu HS đọc bài tập 3.
- Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ gia
tăng lượng khí thải trong khí
quyển Trái Đất từ năm 1840 –
1997. (có thể vẽ đường biểu
diễn hoặc biểu đồ hình cột)
-GV giải thích ngun nhân
của sự gia tăng khí thải


-Tổ 3 trình bày


-Trả lời .


-Quan sat hình trả lời.



-Đoc to.


-HS vẽ biểu đồ


100<sub>c.</sub>


+ Lượng mưa: Mùa hạ khô khạn,
mưa vào thu đông=> kiểu khí hậu
Địa Trung Hải.


-Biểu đồ C (51041/B)


Nhiệt độ: Mùa đông ấm,< 50c, mùa
hạ mát < 150c.


+ Lượng mưa: Mưa quanh năm,
thấp nhất 40 mm, cao nhất > 250
mm => kiểu khí hậu Ơn đới hải
dương.


Bài tập 2.


Rừng lá kim ở Thuỵ Điển,
Rừng lá rộng của Pháp
Rừng hỗn giao ở Canađa.
Bài tập 3.


4Củng cố ;(2’)
-GV sơ kết bài


5Dặn dò:(2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Tuần : 11</i> <i>Ngày soạn :26/10/2009</i>


<i>Tiết :21</i> <i>Ngày dạy :27/10/2009</i>


<b>Chương III.MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b>




BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS nắm được :


-Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc: Khí hậu cực kì khơ hạn và khắc nghiệt.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh.


-Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật với môi trường hoang mạc
2. Kĩ năng:


-Đọc và so sánh 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
-Đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí.


3. Thái độ, tình cảm:


-Có cách giải thích khoa học về sự thích nghi của động thực vật với mơi trường.
-Biết khắc phục khó khăn của thiên nhiên để sản xuất và sinh hoạt.



II.Chuẩn bị :.
1.Giáo viên :


-Bản đồ các mơi trường địa lí .
-Tranh :Hoang mạc nhiệt đới
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :
-Không kiểm tra.
3.Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:(18’)


-Gv giới thiệu môi trường
hoang mạc trên bản đồ.
-Gọi 1 hs xác định vị trí ,giói
hạn môi trường hoang mạc trên
bản đồ .


-H: Các hoang mạc trên thế giới
thường phân bố ở đâu ?


-GV giải thích về ngun nhân
hình thành hoang mạc.



H: Diện tích hoang mạc trên thế
giới như thế nào ?Hoang mạc
lớn nhất?


GV: Chỉ 2 địa điểm có biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa trên lược
đồ hình 19.1.và bản đồ .


Cho HS quan sát 2 biểu đồ: 19.2
(Bin ma – Ni giê) và 19.3 (Đa
lan gia đa gát – Mơng Cổ).
-GV đàm thoại với hs để phân
tích 2 biểu đồ 19.2 và 19.3.


-GV nêu đặc điểm chung của
khí hậu hoang mạc và sự khác
nhau về chế độ nhiệt của hoang
mạc ở đới nóng và hoang mạc ở
đới ơn hồ ?


H: Khí hậu như vậy thì thực vật,
động vật như thế nào ?


-GV chuẩn xác kiến thức.
-GV hướng dẫn HS quan sát 2
ảnh 19.4, 19.5 và yêu cầu HS
mô tả quang cảnh 2 hoang mạc
này.



GV giới thiệu về Sa ha …(Đông
-Tây là 4500 km,Bắc -Nam là
1800 km); Aridôna: Vùng đất
sỏi đá với cây bụi gai và xương
rồng nến khổng lồ cao đến 5 m,
mọc rải rác.


Thế nào là hoang mạc ? Hoang


-Theo doõi .


-Xác định trên bản
đồ.


Trả lời :Dọc 2 bên
chí tuyến .


-Theo dõi.
-Tương đối lớn
.Sahara.


-Quan saùt .


-Hs đàm thoại với Gv
và rút ra kết luận .


-Theo dõi .


HS trả lời.



-Quan sát ,mô tả .


-Theo dõi


1. Đặc điểm của mơi trường.
*Vị trí


-Nằm dọc theo 2 đường chí tuyến.


*Đặc điểm


- Chênh lêïch nhiệt độ giữa ngày
và đêm rất lớn.


-Lượng mưa rất thấp .


=>Khí hậu hết sức khơ hạn, khắc
nghiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

mạc có những đặc điểm gì ?
Hoạt động 2:(17’)


-Đặt vấn đề:theo em trong điều
kiện khí hậu khô hạn và khắc
nghiệt như thế, thực, động vật
phải thích nghi với khí hậu như
thế nào ?


-GV ghi lại ý kiến lên bảng :
-GV cho HS làm việc theo


nhóm ,tìm hiểu kênh chữ sgk về
“Cách thích nghi của thực vật
và động vật với khí hậu khô
hạn.


-GV cho hs đối chiếu lại với
các ý kiến ban đầu và chuẩn xác
kiến thức.


GV hướng dẫn HS nêu được 2
cách thích nghi là tự hạn chế sự
mất nước và tăng cường dự trữ
nước, chất dinh dưỡng trong cơ
thể.


GV tổng hợp và chuẩn xác
=>Khả năng thích nghi với mơi
trường là điều sống còn =>giáo
dục tư tưởng cho hs .


-Trả lời.


-Hs nêu ý kiến .


-Hs tìm hiểu sgk và
trình bày .


-Đối chiếu ,kết luận.


2. Sự thích nghi của thực, động


vật với môi trường.


-Hạn chế sự mất nước, tăng
cường dự trữ nước và chất dinh
dưỡng trong cơ thể…


+Thực vật:rễ mọc dài ăn sâu,rút
ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến
thành gai, thân mọng nước …
+Động vật :sống về đêm ,vùi
trong cát ,khả năng chịu khát …


4.Củng cố:(4’)
-GV sơ kết bài học .


-Cho HS củng cố ngay sau từng mục.
5.Dặn dò:(2’)


-Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Chuẩn bị trước bài 20.-Tìm hiểu những hoạt động kinh tế cổ truyền của người ở
hoang mạc


<i>Tuần : 11</i> <i>Ngày soạn :28/10/2009</i>


<i>Tiết :22</i> <i>Ngày dạy :29/10/2009</i>


<b>BÀI 20:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b>



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS nắm được :


-Các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở trong các hoang mạc, qua đó
làm nổi bật khả năng thích ứng của con người với mơi trường.


-Nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới, những biện pháp cải tạo hoang
mạc hiện nay .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp địa lí.
-Đọc và sử dụng bản đồ lí.


3. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức cải tạo tự nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
-Phê phán những hành động phá hoại mơi trường


-Có ý thức phục khó khăn của thiên nhiên để sản xuất và sinh hoạt.
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :


-Bản đồ các mơi trường địa lí .
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức (1’)


2.Kiểm tra bài cũ :(6’)


-Xác định ví trí giói hạn mơi trường hoang mcạc trên bản đồ .vị trí hoang mạc Sahara.
-Đặc điểm của mơi trường hoang mạc ?Vì sao các loại động vật ,thực vật vẫ có thể sinh
sống ở hoang mạc ?


3.Bài mới


a. Giới thiệu bài mới:(1’)
-GV đặt vấn đề:


Vì sao con người vẫn có thể sống hàng ngàn năm nay trên các hoang mạc? Con người khai
thác và chinh phục bằng cách nào?


-GV cho HS giải quyết vấn đề và dẫn dắt vào bài.
b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:(10’)


-GV cho HS quan sát hình 20.1
và 20.2. GV giới thiệu đây là 1
vài hoạt động kinh tế cổ truyền
trên hoang mạc.


-u cầu hs mơ tả hình .


=>xác định 2 hoạt động kinh tế.
-GV giải thích thuật ngữ ốc đảo


và việc con người chỉ trồng trọt
được trong các ốc đảo .


-GV mô tả về cách thức trồng
trọt và lấy nước trong ốc đảo, về
cây trồng vật ni.


-Ngồi ra cịn hoạt động kinh tế
nào ở hoang mạc .


-Theo dõi .


-Mơ tả hình =>Trồng
trọt trong ốc đảo và
chuyên chở hàng
hoá qua hoang mạc.
-Theo dõi


-Trả lời:chăn nuôi
du mục là hoạt động


1. Hoạt động kinh tế .


<i>a. Hoạt động kinh tế cổ truyền.</i>


-Trồng trọt trong cá ốc đảo .
-Buôn bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GV tổng kết các hoạt động kinh
tế cổ truyền và nhấn mạnh đến


vai trị của chăn ni du mục.
-GV cho HS quan sát hình 20.3,
20.4.Nêu nội dung của cả 2 hình
trên ?


-GV giảng giải ,phân tích vai
trị của kĩ thuật khoan sâu trong
việc làm biến đổi bộ mặt của
hoang mạc.


-GV giới thiệu thêm ngành kinh
tế mới ở hoang mạc.


Hoạt động 2:(11’)


GV hướng dẫn HS quan sát,
hình 20.5.Nguyên nhân hoang
mạc hoá hiện nay ?


-GV bổ xung và chuẩn xác kiến
thức.


-H: Với 2 nguyên nhân này thì
nơi nào thường bị hoang mạc
hố trước nhất ?


-GV chuẩn xác kiến thức.


H: Ngồi ra cịn có ngun nhân
nào do tác động của con người


làm tăng diện tích hoang mạc
trên thế giới ?


Cho HS quan sát hình 20.3 và
20.6. Nêu 1 số biện pháp nhằm
hạn chế sự phát triển của hoang
mạc ?


-GV giảng giải và chuẩn xác
kiến thức.


-GV cho HS đọc đoạn từ: “Hoa
Kỳ…hoang mạc mở rộng”.


kinh tế cổ truyền ở
hầu hết các hoang
mạc trên thế giới
-Trả lời:Dê, cừu,
lạc đà, ngựa…vừa
thích nghi với khí hậu,
vừa cho thịt, sữa, da…
-Quan sát:trả lời
Theo dõi


Theo doõi


-Quan sát –trả lời


-Trả lời:rìa hoang
mạc.



Trả lời:


-Quan sát trả lời .


-Theo dõi .
-Đọc to


<i>b. Hoạt động kinh tế hiện đại.</i>


- Ngày nay với sự phát triển của
kĩ thuật khoan sâu, con người
đang tiến vào khai thác các hoang
mạc như: Cải tạo hoang mạc
thành đồng ruộng, khai thác dầu
mỏ trong hoang mạc.


- Tổ chức du lịch qua hoang mạc.
2. Hoang mạc đang ngày càng mở
rộng.


<i>a. Nguyên nhân.</i>
- Do cát lấn.


- Do con người khai thác cây
xanh quá mức.


- Đất bị khai thác cạn kiệt khơng
được chăm sóc.



( Diện tích hoang mạc trên thế
giới ngày càng mở rộng.


<i>b. Biện pháp hạn chế hoang mạc </i>
<i>hoá.</i>


- Đưa nước vào hoang mạc bằng
giếng khoan, kênh đào.


- Trồng cây gây rừng.


- Sử dụng đi đôi với cải tạo đất
trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Cho HS nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền, hiện đại ở hoang mạc.
-Nêu nguyên nhân hoang mạc hoá và biện pháp hạn chế hoang mạc hố.
5.Dặn dị:(2/)


-Học bài, làm các câu hỏi, bài tập. Chuẩn bị bài 21.


<i>Tuần : 12</i> <i>Ngày soạn :1/11/2009</i>


<i>Tiết :23</i> <i>Ngày dạy :3/11/2009</i>


Chương IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.



HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH


BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH



I.Mục tiêu bài học :



1. Kiến thức: HS nắm được :


-Những đặc điểm cơ bản của đới lạnh: Lạnh lẽo, nhi?t ?? và l??ng m?a r?t th?p.


-Sự thích nghi của động vật, thực vật để tồn tại và phát triển trong môi trường đới lạnh.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện các kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới lạnh
-Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí, đọc và sử dụng bản đồ lí.


3. Thái độ, tình cảm:


-Biết khắc phục khó khăn của thiên nhiên để sản xuất và sinh sống.


-Nắm được cách giải thích khoa học về sự thích nghi của thực, động vật ở đới lạnh .
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :


-Bản đồ các môi trường địa lí;bản đồ bắc cực, nam cực
-Ảnh động vật, thực vật đới lạnh.


2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)



-Xác định ví trí giói hạn mơi trường h oang mcạc trên bản đồ .vị trí hoang mạc Sahara.
-Đặc điểm của mơi trường hoang mạc ?Vì sao các loại động vật ,thực vật vẫ có thể sinh
sống ở hoang mạc ?


3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)


b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:(16’)


-GV giới thiệu vị trí của mơi
trường đới lạnh trên bản đồ.
-GV cho HS quan sát lược đồ
hình 21.1, 21.2 và xác định ranh
giới của môi trường đới lạnh.


-Theo doõi.


-Xác định trên bản
đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-GV giới thiệu 2 môi trường đới
lạnh ở nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nam.



-GV đàm thoại với hs phân tích
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
của môi trường đới lạnh.


=>kết luận :những đặc điểm cơ
bản của môi trường đới lạnh


Cho HS quan sát hình 21.4,
21.5.(lưu ý HS cả 2 hình đều có
núi băng và băng trơi, hình 21.4
là núi băng mới trượt từ lục địa
Nam cực xuống biển.


Trong 2 ảnh đều có xuồng cao
su – cơ sở để so sánh kích
thước).


GV giảng về sự khác nhau giữa
núi băng và băng trôi.


Hoạt động 2:(15’)


-GV cho HS quan sát hình 21.6,
21,7 và mơ tả để rút ra đài
nguyên Bắc Mĩ.


-Cho HS quan sát hình 21.8,
21.9, 21.10.Nêu các con vật
sống ở đới lạnh ?



GV bổ sung về thức ăn của
động vật ở đới lạnh và chuẩn
xác.


H: Cách thích nghi của động vật
ở đới lạnh như thế nào ?


HS trả lời.


-GV bổ sung và chuẩn xác.
-GV cho HS đọc đoạn nói về sự
thích nghi của động vật ở đới
lạnh và sơ kết bài học.


-Theo doõi .


-Đàm thoại với GV.


-Quan sát hình .


-Theo dõi .


-Quan sát,mô tả .


-Quan sát, trả lời.


-Động vật thích nghi
bằng cách ngủ đông
hoặc di cư theo mùa
đến các vùng ấm


áp hơn.


Đọc to .


- Ranh giới từ khoảng 2 vòng cực
đến tận địa cực.


- Khí hậu vơ cùng khắc nghiệt,
lạnh lẽo.


- Nhiệt độ cao nhất <100c, thấp
nhất < -300c. Chỉ có 3 - 5 tháng
mùa hạ.


- Lượng mưa trung bình năm: 133
mm. Mưa rất ít, dưới dạng tuyết
rơi.


2. Sự thích nghi của thực vật và
động vật với môi trường.


a. Về thực vật.


- Cảnh quan :đài nguyên với loài
cây đặc trưng là rêu, địa y và một
số loài cây thấp lùn.


- Thực vật chỉ phát triển vào mùa
hạ.



b. Về động vật.


- Động vật :Gấu trắng ,chim cánh
cụt, Hải cẩu, chuột …sống chủ
yếu dựa vào cây cỏ, rêu, địa y,
tơm cá dưới biển.


- Thích nghi bằng cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

4.Củng cố:(4’)


-GV cho HS dựa vào lược đồ nêu đặc điểm của môi trường đới lạnh.
-Nêu về thực vật, động vật và cách thích nghi của chúng.


-GV sơ kết bài và hướng dẫn HS làm các câu hỏi, bài tập ở cuối bài.
5.Dặn dị:(1’)


-Học bài, hồn thiện các câu hỏi, bài tập. Chuẩn bị trước bài 22.


<i>Tuần :12</i> <i>Ngày soạn :1/11/2009</i>


<i>Tiết :24</i> <i>Ngày dạy :5/11/2009</i>


<b>BÀI 22:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>


I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS nắm được :


-Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh:chăn nuôi hay săn bắt động vật.



-Các hoạt động kinh tế hiện đại ở đới lạnh (săn bắt cá voi, săn bắt và ni các lồi thú có
lơng và da q, thăm dị và khai thác dầu mỏ, khí đốt).


-Những khó khăn trong hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện thêm các kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ và ảnh địa lí, kĩ năng vẽ sơ đồ về các
mối quan hệ.


3. Thái độ, tình cảm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Có ý thức khắc phục khó khăn của thiên nhiên để sản xuất và sinh sống.
II.Chuẩn bị :.


1.Giáo viên :


-Bản đồ các mơi trường địa lí.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)


-Xác định ví trí giới hạn đới lạnh trên bản đồ.


-Đặc điểm khí hậu của đới lạnh ? kể tên các loài động thực vật ở đới lạnh.chúng thích nghi
với mơi trường bằng cách nào ?



3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)


b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:(13’)


-GV hướng dẫn cho HS đọc
lược đồ 22.1. GV giải thích các
kí hiệu.


-H:Kể tên các dân tộc đang
sống ở phương Bắc và hoạt
động kinh tế chủ yếu của họ ?
H: Nêu địa bàn cư trú của các
dân tộc sống chủ yếu bằng săn
bắt ?


-GV bổ sung và chuẩn xác.
-H: Tại sao con người chỉ sinh
sống ven bờ biển Bắc Âu, Bắc
Á, Bắc Mĩ, bờ biển phia Nam
và Đông đảo Grơn len mà
không sống ở gần cực Bắc và
Châu Nam cực ?



-GV bổ sung và chuẩn xác.
Yêu cầu HS mô tả hình 22.2 và
22.3.


H: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở
đây là gì ?


Hoạt động 2:(18’)


GV cho HS đọc mục 2 trong
SGK.


H: Kể tên các nguồn tài nguyên
ở đới lạnh ? Tại sao cho đến nay
các nguồn tài nguyên thiên


-Theo doõi .


-HS trả lời, nhận
xét, bổng sung.
-HS trả lời, nhận
xét, bổng sung.


-Trả lời :vì khí hậu ở
đó rất lạnh ,khơng
thuận lời cho cuộc
sống .


-Mô tả .



-Đọc to .


-Trả lời :Dầu mỏ
,than ,sắt …Vì giao


1. Hoạt động kinh tế của các dân
tộc ở phương Bắc.


-Đánh bắt cá, săn thú có lông quý
hiếm để lấy mỡ, thịt và da.


- Chăn nuôi tuần lộc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

nhiên ở đới lạnh vẫn chưa được
khai thác ?


-Cho HS quan sát hình 22.4 và
22.5.Yêu cầu HS mô tả nội
dung 2 hình này.


-GV giảng theo SGK và chuẩn
xác kiến thức.


GV cho HS nhắc lại vấn đề về
môi trường ở đới nóng và đới
ơn hồ.


H: Vấn đề quan tâm về mơi
trường ở đới lạnh là gì?



GV bổ xung và chuẩn xác kiến
thức.


thông không thuận
lợi,thiếu lao động.
-Quan sát,mơ tả .


Theo dõi


HS trả lời, bổ sung:


*. Khai thác dầu mỏ, khí đốt và
khống sản q.


*. Đánh bắt và chế biến sản phẩm
cá voi, chăn nuôi thú có lơng q.


- Vấn đề của đới lạnh:
*. Thiếu nhân lực.


*. Nguy cơ tuyệt chủng một số
loài động vật quý hiếm .


*.Vấn đề môi trường.
4.Củng cố:(5’)


-GV cho HS quan sát lược đồ hình 22.1 và nêu các hoạt động kinh tế chủ yếu của đới
lạnh phương Bắc.


-Nêu việc nghiên cứu và khai thác môi trường.


-Nêu các vấn đề cơ bản của đới lạnh.


-GV hướng dẫn HS làm các câu hỏi bài tập ở cuối bài.
5,Dặn dò:(2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Tuần : 13</i> <i>Ngày soạn :9/11/2009</i>


<i>Tiết :25</i> <i>Ngày dạy :10/11/2009</i>


Chương V. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.



HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI


BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS nắm được :


-Những đặc điểm cơ bản của mơi trường vùng núi: Càng lên cao khơng khí càng loãng và
lạnh, thực vật phân tầng theo độ cao.


-Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện thêm các kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ và cách đọc một lát cắt của núi.
3. Thái độ, tình cảm:


-Có tinh thần giúp đỡ các dân tộc cịn lạc hậu, nghèo khó trong nước và trên thế giới.
II.Chuẩn bị :



1.Giáo viên :Tranh :Dãy himalaya
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)


-Các hoạt động kinh tế ở đới lạnh?
-Các vấn đề của đới lạnh hiện nay?
3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)


b. Các hoạt động dạy và học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:(15’)


-GV cho HS ôn lại những kiến
thức về các nhân tố ảnh hưởng
đến khí hậu ở lớp 6.


-GV giới thiệu về sự thay đổi
theo độ cao của nhiệt độ, độ
lồng khơng khí, giới hạn băng
tuyết núi cao.



-GV giới thiệu cách đọc 1 lát
cắt, cho HS quan sát hình 23.2.


-Nhắc lại theo gợi ý .
-Theo dõi .


-Theo doõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-H: Cây cối phân bố từ chân núi
đến đỉnh núi như thế nào ?
-H: Vì sao cây cối lại biến đổi
theo độ cao ?


-GV rút đặc điểm phân tầng
theo độ cao.


-H: Vùng núi An Pơ từ chân
đến đỉnh có mấy vành đai thực
vật ?


-GV hướng dẫn HS đọc ảnh
23.1.


-Cho HS xem hình 23.3 và nhận
biết sự khác nhau giữa phân
tầng thực vật theo độ cao giữa
đới nóng và đới ơn hồ.


-GV nêu bật 2 đặc điểm khác
nhau của phân tầng thực vật


theo độ cao của đới ơn hồ và
đới nóng.


-Cho HS quan sát hình 23.2 và
nhận xét:Sự khác nhau về phân
bố cây cối giữa sườn đón nắng
và khuất nắng ở đới ơn hồ ?
-GV nêu rõ: Ở sườn đón nắng
thực vật nằm cao hơn vì khí hậu
ấm áp hơn.Ở sườn đón gió thực
vật đa dạng hơn.


GV đàm thoại về ảnh hưởng của
độ dốc đến tự nhiên, kinh tế
vùng núi.


Hoạt động 2:(15’)


-GV cho HS đọc phần 2 trong
SGK.


H: Nêu đặc điểm chung nhất
của các dân tộc sống ở vùng núi
nước ta? Ở tỉnh ta có những dân
tộc nào sinh sống? Sống ở trên
núi cao, lưng chừng hay chân
núi ?


GV chuẩn xác kiến thức.



-Trả lời .Thay đổi từ
thấp lên cao : rừng 
cây bụi  băng tuyết
.


-HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.
-HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.
-Đọc ,quan sát


-Đọc ,quan sát,nhận
xét


-Theo dõi


-HS trả lời:sườn đón
nắng nằm cao hơn
sưịng khuất nắng.
-Theo dõi


-Đàm thoại với GV.


-Đọc to
-Trả lời .


- Khí hậu và thực vật ở vùng núi
thay đổi theo độ cao và sườn đón
nắng, gió.



- Các tầng thực vật ở đới nóng
nằm ở độ cao lớn hơn ở đới ơn
hồ.


- Đới nóng có vành đai rừng rậm
mà đới ơn hồ khơng có.


2. Cư trú của con người.


- Là địa bàn cư trú của các dân
tộc ít người.


- Có dân cư thưa thớt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV minh hoạ thêm về nới cư
trú ở 1 số vùng núi trên thế giới:
Ở Châu Á, Châu Phi, Nam Mĩ,
Châu Âu, vùng rừng Châu Phi,
vùng núi nước ta…và tổng kết
bài học.


-Theo doõi .


4.Củng cố:(5’)


-Cho HS nêu các đặc điểm cơ bản của mơi trường. Trình bày đặc điểm cư trú của con
người ở vùng núi.


-GV sơ kết bài và hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập ở cuối bài.
5.Dặn dò:(2’)



Học bài, làm các câu hỏi bài tập cuối bài. Chuẩn bị trước bài 24.


<i>Tuần : 13</i> <i>Ngày soạn :10/11/2009</i>


<i>Tiết :26</i> <i>Ngày dạy :12/11/2009</i>


BÀI 24:



HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS nắm được :


-Các được hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới: Chăn nuôi, trồng trọt,
khai thác lâm sản, nghề thủ công.


-Những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng
núi.


- Cũng như những hậu quả đến môi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con
người gây ra


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện thêm các kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí.
3. Thái độ, tình cảm:



-Có ý thức giữ gìn, bảo vệ truyền thống dân tộc, môi trường và các nguồn tài nguyên thiên
nhiên của địa phương .


II.Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)


-Đặc điểm của môi trường vùng núi ?
-Những khó khăn của vùng núi .
3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)


b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:(15’)


-GV cho HS quan sát hình 24.1
và 24.2: Các hoạt động kinh tế
cổ truyền ở trong ảnh là hoạt
động kinh tế nào ?



H: Ở địa phương em có những
hoạt động kinh tế nào ?


-Tại sao các hoạt động kinh tế
cổ truyền của các dân tộc vùng
núi lại đa dạng và không giống
nhau?


-GV mô tả về sự khác nhau của
canh tác, cây trồng, ngành nghề
thủ công…của một số dân tộc
vùng núi ở nước ta để minh hoạ.
GV chuẩn xác về tính chất.
Hoạt động 2:(15’)


Cho HS quan sát hình 24.3:
Nêu nội dung của ảnh ?những
trở ngại cho sự phát triển kinh
tế của các vùng núi ?


-GV bổ xung và nêu những khó
khăn do mơi trường vùng núi
gây ra cho con người dẫn đến
kinh tế chậm phát triển.


-GV cho HS quan sát hình 24.3,
24.4 và nêu sự phát triển giao
thông và điện là 2 điều kiện đầu
tiên cần thiết cho sự phát triển
kinh tế vùng núi.



-Ngoài ra ở vùng núi cịn có
những hoạt động kinh tế nào tạo


-Quan sát,trả lời .


-Trả lời .


-trao đổi trả lời .Do
tài nguyên và môi
trường các vùng núi
khác nhau, do tập
quán canh tác và
truyền thống khác
nhau và do giao lưu
khó khăn.


-Quan sát trả lời :giao
thơng khó khăn .
-Theo dõi .


-Theo dõi .


1. Hoạt động kinh tế cổ truyền.
<i>a. Các hoạt động kinh tế cổ </i>
<i>truyền.</i>


- Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất
hàng thủ công, khai thác và chế
biến lâm sản.



-Tính chất: tự cung tự cấp, lưu
truyền từ đời này sang đời khác.
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội.
a. Những điều kiện thay đổi kinh
tế xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

nên sự thay đổi bộ mặt kinh tế
vùng núi ?


-GV hướng dẫn HS liên hệ đến
tỉnh Gia Lai và chuẩn xác kiến
thức.


-GV cho HS nhắc lại các vấn đề
môi trường của đới nóng, đới ơn
hồ, đới lạnh.


H: Như vậy ở vùng núi vấn đề
mơi trường là gì ?


Cho HS trả lời. GV tổng hợp và
chuẩn xác.


H: Chúng ta phải làm gì để bảo
vệ mơi trường vùng núi ?


- GV bổ sung và chuẩn xác.
-GV gợi ý để HS tự tìm ra một
số biện pháp giữ gìn bản sắc


văn hoá của các dân tộc ở vùng
núi và liên hệ trực tiếp đến tỉnh
nhà.


GV giáo dục tư tưởng cho hs .


-Trả lời :du lịch,


-Trả lời .


-Trả lời :ơ nhiễm
mơi trường,suy thối
tài ngun.


-Trả lời :
Trả lời


-Theo doõi .


điện lực nên nhiều ngành kinh tế
đã xuất hiện như: Khu công
nghiệp, du lịch nghỉ ngơi, phát
triển cây công nghiệp ... làm cho
bộ mặt nhiều vùng núi biến đổi
nhanh chóng.


b. Ảnh hưởng đến mơi trường.
- Nạn phá rừng, xói mịn đất, săn
bắt động vật quý hiếm, ô nhiễm
môi trường .



- Bản sắc văn hoá của các dân tộc
ở vùng núi đang bị mai một


4.Củng cố:(5’)


-GV phát phiếu học tập để củng cố và cho HS nhắc lại nội dung bài học.
-GV hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập ở cuối bài.


5.Dặn dò:(2’)


-Học bài, làm các câu hỏi và bài tập.


-Chuẩn bị xem lại kiến thức các chương II, III, IV, V để giờ sau ôn tập.
PHIẾU HỌC TẬP


Nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để có kết quả đúng.


A B


Hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng
núi


Tự cung, tự cấp, lưu truyền từ đời này sang
đời khác


Hình thức của nền kinh tế cổ


truyền ở vùng núi Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến lâm sản và làm nghề thủ cơng
Tính chất của nền kinh tế cổ truyền



ở vùng núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Tuần : 14</i> <i>Ngày soạn :15/11/2009</i>


<i>Tiết :27</i> <i>Ngày dạy :17/11/2009</i>




ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS ôn lại,củng cố ,khăùc sâu các kiến thức về:


-Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của đới ơn hồ, mơi trường hoang mạc, đới lạnh, và
mơi trường vùng núi.


-Đơ thị hố và ảnh hưởng tới môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên ở đới ơn hồ,
mơi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện thêm các kĩ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ địa lí, bồi dường kĩ năng nhận
biết các kiểu khí hậu, các đô thị mới và cũ qua biểu đồ và ảnh.


-Rèn luyện tư duy tổng hợp địa lí, vẽ biểu đồ, sơ đồ, đọc lát cắt 1 ngọn núi.
3. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức trước những vấn đề về môi trường, biết bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên.


II.Chuẩn bị :


1.Giáo viên :


-Bản đồ các mơi trường địa lí .
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức :(1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)


-Đặc điểm của mơi trường vùng núi ?
-Những khó khăn của vùng núi .
3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)


b. Các hoạt động dạy và học:



Hoạt động 1:(16/)


GV cho HS ôn tập chương II: Mơi trường đới ơn hồ. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ơn
hồ.


Cho HS nêu lại các kiến thức về đặc điểm tự nhiên, về hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp và đơ
thị hố cùng với các vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới ơn hồ.


Những vấn đề nào HS cịn thắc mắc. GV giảng giải cho HS. GV thông qua ảnh cho HS nhận biết


đặc điểm mơi trường đới ơn hồ.


Hoạt động 2:(15/)


GV cho HS thảo luận nhóm.


GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận 3 chương: III, IV, V về đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh
tế của môi trường hoang mạc, đới lạnh, vùng núi.


GV quan sát và hướng dẫn HS thảo luận. Cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV chuẩn
xác kiến thức của từng chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

5. Dặn dị:(2/) Ơn tập. Chuẩn bị trước bài 25.


<i>Tuần : 14</i> <i>Ngày soạn :17/11/2009</i>


<i>Tiết :28</i> <i>Ngày dạy :19/11/2009</i>


Phần ba: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC


BÀI 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS nắm được:


-Các châu lục và lục địa ;hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục
-Phân biệt được 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển


2. Kĩ năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

-Có ý thức chính xác khoa học khi tìm hiểu các lục địa và châu lục.


-Biết được nước ta thuộc nhóm nước nghèo và từ đó có ý thức phấn đấu để học
II.Chuẩn bị :


1.Giáo viên :


-Bản đồ tự nhiên thế giới, quả địa cầu.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức :(1’)


2.Kiểm tra bài cũ :(không ki?m tra)
3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)
b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:(20’)


-GV treo bản đồ tự nhiên thế
giới và giới thiệu ranh giới các
lục địa và các châu lục.


H: Cho biết châu lục và lục địa


có điểm giống và khác nhau
như thế nào ?


GV phân tích thêm và chuẩn
xác.


H: Dựa vào cơ sở nào để phân
chia lục địa và châu lục ?
-GV hướng dẫn và chuẩn xác:
phân chia lục địa dựa vào tự
nhiên; Châu lục dựa vào lịch sử,
kinh tế xã hội, chính trị.


-H: Quan sát bản đồ hành chính
thế giới. Xác định vị trí giới hạn
của 6 lục địa và 6 châu lục.
H:Nêu tên các đại dương bao
quanh từng lục địa?


-GV chuẩn xác và xác định lại
trên bản đồ.


Hoạt động 2:(20’)


-GV giới thiệu khái niệm chỉ số
phát triển con người (HDI) là sự
kết hợp của 3 thành phần: Tuổi
thọ, trình độ học vấn và thu
nhập.



Cho HS đọc SGK mục 2 từ
“Người ta…châu lục”.


-Theo doõi .


-HS dựa vào kiến
thức lớp 6 trả lời,
nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi .


-HS trả lời.


-Trả lời và xác định
trên bản đồ .


-Trả lời và xác định
trên bản đồ.


-Theo doõi .


-Đọc to .


1. Các lục địa và các châu lục.


- Lục địa là khối đất liền rộng lớn
có biển và đại dương bao quanh.
- Châu lục bao gồm các lục địa và
các đảo thuộc lục địa đó.


2. Các nhóm nước trên thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

H: Cho biết, để phân loại và
đánh giá sự phát triển kinh tế xã
hội từng nước, từng châu lục
cần dựa vào chỉ tiêu gì ?
GV chuẩn xác.


H: Dựa vào các chỉ tiêu, cách
phân loại các quốc gia như thế
nào ?


GV chuẩn xác.


-GV cho HS liên hệ đến Việt
Nam thuộc nhóm nước nào.
GV liện hệ Việt Nam và địa
phương =>giáo dục tư tưởng ý
thức cho Hs




-HS trả lời, bổ sung.


-HS trả lời, bổ sung.


-HS trả lời, bổ sung.


các quốc gia:


+ Thu nhập bình quân đầu người.


+ Tỉ lệ tử vong của trẻ em.


+ Chỉ số phát triển con người
(HDI).


- Chia 2 nhóm nước:


*. Nhóm nước phát triển có thu
nhập bình qn đầu người (GDP)
> 20.000 USD/năm; HDI > 0,7 –
1; Tỉ lệ tử vong của trẻ thấp.
*. Nhóm nước đang phát triển có
thu nhập bình quân đầu người
(GDP) < 20.000 USD/ năm; HDI
< 0,7; Tỉ lệ tử vong của trẻ cao.


4.Củng cố:(6’)


-GV cho HS phân biệt 2 khái niệm lục địa và châu lục.
-Xác định các châu lục ,lục địa trên bản đồ


-Xác định số nước trên thế giới và sự phân chia các nhóm nước trên thế giới.
5.Dặn dò:(2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Tuần : 15</i> <i>Ngày soạn :23/11/2009</i>


<i>Tiết :29</i> <i>Ngày dạy :24/11/2009</i>


<b>Chương VI. CHÂU PHI</b>




<b>BÀI 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI</b>


I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS nắm được:


-Đặc điểm vị trí địa lí, địa hình và khống sản của Châu Phi.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ ,bản đồ.
3. Thái độ, tình cảm:


-Hiểu rằng Châu Phi là châu lục có nhiều khống sản nên từng bị TB phương Tây xlược
II.Chuẩn bị :


1.Giáo viên :


-Bản đồ thế giơí và Châu Phi.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức :(1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)


-Kể tên và xác định vị trí các lục địa và châu lục trên bản đồ .


-Các cơ sở để phân loại quốc gia trên thế giới ?Kể tên một số quốc gia theo sự phân loại
đó.



3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)


-Dùng bản đồ giới thiệu về Châu phi và dẫn dắt vào bài .
b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:(15’)


-GV treo bản đồ tự nhiên Châu
Phi và giới thiệu vị trí giới hạn
châu phi trên bản đồ .


-GV gọi 1 Hs xác định vị trí
giới hạn Châu phi.


-H: Quan sát bản đồ và hình
26.1. Cho biết châu Phi tiếp
giáp với những biển, đại dương
nào ?


GV bổ xung và chuẩn xác.


-Theo doõi


-Xác định trên bản
đồ .



-HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.


+ Bắc giáp ĐT. Hải.
+ Tây giáp ĐTD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-H: Đường xích đạo, chí tuyến
Bắc, Nam đi qua phần nào của
châu lục ?


- GV chuẩn xác.


H: Vậy lãnh thổ Châu Phi chủ
yếu thuộc môi trường nào ?
-GV chuẩn xác kiến thức.


-H: Đường bờ biển Châu Phi có
đặc điểm gì? Đặc điểm đó ảnh
hưởng như thế nào đến khí hậu
Châu Phi?


-GV giải thích và chuẩn xác.
-H: Nêu tên các dịng biển nóng
và lạnh chảy ven bờ?


-Tìm và xác định vị trí kênh đào
Xuyê .


-GV giảng về ý nghĩa kênh đào
đối với đường giao thông biển


quốc tế .


Hoạt động 2:(15’)


-Quan sát bản đồ tự nhiên Châu
Phi và hình 26.1và cho biết : Ở
Châu Phi dạng địa hình nào là
chủ yếu ?


-H:Nhận xét về sự phân bố của
đồng bằng ?


-H:Xác định, đọc tên các sơn
nguyên và bồn địa chính của
Châu Phi ?


-GV nhận xét và chuẩn xác về
địa hình.


-H: Mạng lưới sơng ngịi Châu
Phi có đặc điểm gì ? Đọc tên và
xác định các sông, hồ lớn ở
Châu Phi ?


-GV chuẩn xác và mở rộng kiến
thức giới thiệu về sông Nin và
hồ Vichtoria.


-Kể tên các khống sản chính ở
Châu Phi và nhận xét .



-GV nhận xét, bổ xung và
chuẩn xác.


+ Đông giáp Biển
Đỏ, ngăn cách Châu
Á bởi kênh đào
Xu.


+ Đông Nam giáp
.D


-HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.
-HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.


-HS trả lời: Bờ biển
ít bị cắt xẻ, ít đảo,
vịnh biển. Do đó
biển ít lấn sâu vào
đất liền.


-HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.
-HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.
-Tìm và xác định
trên bản đồ.
-Theo dõi



-Quan sát trả lời:Cao
nguyên ,bồn địa
,đồng bằn,đồi núi .
-Nhận xét.


-Đọc tên và xác
định trên bản đồ.


-HS trả lời.


HS trả lời.


- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi
thuộc đới nóng.


2. Địa hình và khống sản.
a. Địa hình.


-Châu Phi là một khối cao nguyên
khổng lồ, có các bồn địa xen kẽ
các sơn nguyên.


- Độ cao trung bình là 750 m.


- Hướng nghiêng chính:Thấp dần
từ Đơng Nam sang Tây Bắc.
- Đồng bằng thấp, tập trung chủ
yếu ven biển.



b. Khoáng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Theo dõi .
Trả lời .
4.Củng cố:(5’)


-GV cho HS dựa vào bản đồ trên bảng để nêu nội dung bài học.
-GV hướng dẫn HS làm các câu hỏi bài tập ở cuối bài.


5.Dặn dò:(2’)


-Học bài, và làm bài tập. chuẩn bị trước bài 27.
Các khoáng sản quan trọng Sự phân bố


Dầu mỏ, khí đốt. Đồng bằng ven biển Bắc Phi và ven vịnh Ghinê, Tây Phi.
Phốt Phát 3 nước Bắc Phi: Ma rốc, Angiêri, Tuynidi.


Vàng, kim cương Ven vịnh Ghinê, khu vực Trung Phi, cao nguyên Nam Phi.


Sắt Dãy núi trẻ Đrêkenbéc.


Đồng, chì, cơ ban, mangan,
uranium


Các cao ngun Nam Phi


<i>Tuần : 15</i> <i>Ngày soạn :24/11/2009</i>


<i>Tiết : 30</i> <i>Ngày dạy :26/11/2009</i>



<b>BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)</b>


I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: HS nắm được:


-Đặc điểm và sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.


-Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các môi
trường tự nhiên của Châu Phi.


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng đọc và mơ tả, phân tích lược đồ, tranh ảnh địa lí.
-Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Có ý thức bảo vệ mơi trường và thiên nhiên đa dạng.
II.Chuẩn bị :


1.Giáo viên :


-Bản đồ phân bố lượng mưa thế giới.
-Bản đồ tự nhiên Châu Phi.


2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức :(1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)



-Xác định vị trí giới hạn của Châu Phi,Châu Phi giáp các biển ,đại dương nào?
-ĐẶc điểm khoáng sản Châu Phi.


3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)
b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<b>Hoạt động 1:(15’)</b>


-GV treo bản đồ phân bố
lượng mưa thế giới cho HS
quan sát, GV giải thích ký
hiệu kết hợp với hình 27.1
H: So sánh phần đất liền giữa
2 chí tuyến của Châu Phi và
phần đất còn lại ?


-GV chuẩn xác.


-H: Hình dạng lãnh thổ,
đường bờ biển, kích thước
Châu Phi có đặc điểm gì nổi
bật ?


-H: Do những đặc điểm trên


ảnh hưởng của biển đối với
phần nội địa châu lục như thế
nào ?


-GV tổng hợp và chuẩn xác
kiến thức.


-GV giải thích về sự hình
thành hoang mạc ở Châu Phi,
vài nét đặc sắc về hoang mạc
Xahara.


H:Quan sát hình 27.1 cho
nhận xét về sự phân bố lượng
mưa ở Châu Phi ?


-Quan sát


-Trả lời :


-HS trả lời: Bờ biển ít
bị cắt xẻ, lục địa hình
khối, kích thước lớn.
-Cho HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.


-Theo doõi
-Theo doõi .


-HS trả lời, nhận xét.


+Lớn nhất là 2000 mm:
Tây Phi, Ghinê.


+1000 – 2000 mm: 2 bên
đường xích đạo.


+ 200 – 1000 mm :hoang


<b>3. Khí hậu.</b>


- Phần lớn lãnh thổ Châu Phi nằm
giữa 2 chí tuyến nên Châu Phi là
châu lục nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

-GV chuẩn xác về lượng mưa.
-GV giảng về ảnh hưởng của
dong biển đối với lượng mưa
của vùng duyên hải .


<b>Hoạt động 2:(15’)</b>


-Cho HS quan sát bản đồ các
môi trường tự nhiên và hình
27.2


H: Sự pân bố các mơi trường
tự nhiên Châu Phi có đặc điểm
gì ?


H: Châu Phi gồm những mơi


trường nào? Xác định vị trí và
giới hạn của những mơi
trường đó ?


-H:Cho biết đặc điểm động
thực vật của từng môi
trường ?


H: Môi trường tự nhiên nào là
điển hình của Châu Phi ?
GV chuẩn xác.


GV nhắc lại kiến thức về xa
van và hoang mạc. Nêu mối
quan hệ giữa lượng mưa và
mơi trường tự nhiên. Sau đó
tổng kết bài học.


mạc Xa ha ra, bở biển
Ấn Độ Dương, hoang
mạc Ca la ha ri, ven Địa
Trung Hải, ở cực Nam
Châu Phi.


+< 200 mm :baéc Xa ha ra,
nam Ca la ha ri.


-Theo dõi.


-Quan sát.



- đối xứng của các
mơi trường qua xích
đạo.


Trả lời:- Gồm:
*. M.trường xích đạo
ẩm.


*. 2m.trường nhiệt đới.
*. 2 m. trường hoang
mạc.


*. 2 m.trường Địa Trung
-HS trả lời.


HS trả lời.
-Theo dõi.


- Lượng mưa phân bố rất không
đồng đều.


4. Các đặc điểm khác của môi


<b>trường tự nhiên.</b>


- Các môi trường tự nhiên nằm
đối xứng nhau qua đường xích
đạo.



Hải.


- Xa van và hoang mạc là 2 môi
trường tự nhiên điển hình của
Châu Phi và thế giới, chiếm diện
tích lớn.


4.Củng cố:(5’)


-GV cho HS trả lời các câu hỏi:


+Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu Châu Phi ?


+Xác định trên bản đồ ranh giới các môi trường tự nhiên của Châu Phi ?
+Nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ?


+GV hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập ở cuối bài.
4.Dặn dị:(2’)


-Học bài, hồn thiện các câu hỏi, bài tập.


-GV nhắc HS ơn tập kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu và xác định biểu đồ đó thuộc địa
điểm tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Tuần : 16</i> <i>Ngày soạn :30/11/2009</i>


<i>Tiết :31</i> <i>Ngày dạy :1/12/2009</i>


BÀI 28: THỰC HÀNH:



PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI


I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức: Giúp HS:


-Nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên Châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn
đến sự phân bố ở đó.


-Nắm được cách phân tích một bản đồ khí hậu Châu Phi và xác định trên lược đồ các mơi
trường tự nhiên Châu Phi, vị trí của địa điểm có biểu đồ đó.


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một địa điểm, rút ra được
đặc điểm khí hậu của địa điểm đó.


-Kĩ năng xác định vị trí địa lí của địa điểm trên lược đồ các mơi trường tự nhiên .
3. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức bảo vệ mơi trường và thiên nhiên đa dạng.
II.Chuẩn bị :


1.Giáo viên :


-Bản đồ tự nhiên Châu Phi.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.


III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức :(1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(7’)
-Đặc điểm hí hậu Châu Phi.


-Các mơi trường ở Châu Phi có đặc điểm gì ?
3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)
b. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:(15’)


-Cho HS quan sát hình 27.2.
-GV tổ chức HS thảo luận nhóm
với nội dung: “Châu Phi có các
mơi trường tự nhiên nào? Mơi
trường nào có diện tích lớn
nhất? Xác định vị trí, giới hạn


-Quan sát .


-Thảo luận,đại diện các
nhóm lên trình bày, nhận
xét, bổ sung.


1. Trình bày và giải thích sự phân


bố các mơi trường tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

của từng môi trường? ”


-GV cho HS tổng hợp, nhận xét,
bổ xung.


-GV chuẩn xác kiến thức.
-Cho HS quan sát bản đồ tự
nhiên Châu Phi. Chú ý HS tới
các kí hiệu.


H: Giải thích vì sao các hoang
mạc Châu Phi lại lan ra sát bờ
biển ?


-GV gợi ý : lãnh thổ Bắc Phi
cao, bờ biển ít cắt xẻ ,dịng biển
lạnh, ảnh hưởng của khối khí
lục địa và tính chất, lượng
mưa…


Cho HS trả lời, nhận xét. GV
chuẩn xác.


Hoạt động 2:(15’)


-GV hướng dẫn sơ lược phương
pháp phân tích lượng mưa, nhiệt
độ.



-Yêu cầu HS nhắc lại các kiểu
khí hậu ở Châu Phi và giới hạn
từng khu vực khí hậu trên hình
27.2.


-Cho HS thảo luận nhóm. 4
nhóm, mỗi nhóm phân tích một
biểu đồ : “Phân tích lượng mưa
trung bình, mùa mưa vào tháng
nào? Phân tích nhiệt độ: Nhiệt
độ tháng nóng nhất, lạnh nhất?
Kết luận: Khí hậu gì, vị trí, đặc
điểm khí hậu đó?”


GV quan sát hướng dẫn HS thảo
luận.


-GV tổng hợp, nhận xét, bổ
xung và chuẩn xác kiến thức
vào bảng sau:


-Quan sát.


-HS trả lời theo 2 hoang
mạc và nhận xét, bổ
sung.


-Theo dõi
-Trả lời .



Thảo luận.


đại diện các nhóm trình
bày, nhận xét, bổ sung


diện tích lớn nhất sau đó đến mơi
trường nhiệt đới, đến xích đạo
ẩm, đến môi trường Địa Trung
Hải, đến cận nhiệt đới ẩm.


- Hoang mạc Xa ha ra ở Bắc Phi:
*. Lãnh thổ Bắc Phi cao,rộng
lớn , đường bờ biển ít bị cắt xẻ
nên ảnh hưởng của biển vào đất
liền ít.


*. Ảnh hưởng của dịng biển lạnh
Canari, Xơmali(khơ).


*. Ảnh hưởng khối khí lục địa từ
Châu Á có tính chất khơ và ít
mưa.


- Hoang mạc Na-míp:
*. Có chí tuyến Nam đi qua.
*. Ảnh hưởng dịng biển lạnh Ben
ghêla


2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và


lượng mưa.




</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

khí hậu Lượng mưa
(mm)


Nhiệt độ (0c) năm (0c) Đặc điểm khí hậu Vị trí địa lí


A


TB: 1244 mm
Mùa mưa: T.11
– T.3


Nóng nhất: T.3,
T.11: 250<sub>c</sub>


Lạnh nhất: 180<sub>c</sub>


10 Kiểu khí hậu nhiệt đới. Đặc điểm nóng,
mưa theo mùa.


Bán cầu Nam: số
3: Lulumbasi


B


TB:897mm
Mùa mưa:


T.6 – T.9


Nóng nhất: T.5:
350c Lạnh
nhất: T.1: 200<sub>c</sub>


15


Nhiệt đới nửa cầu
Bắc. Nóng, mưa theo
mùa.


Số 2:
Uagađugu


C


TB: 2592 mm
Mùa mưa:
T.9 – T.5


Nóng nhất: T.4:
280<sub>c, Lạnh </sub>


nhất: T.7: 200<sub>c</sub> 8


Xích đạo ẩm nửa cầu
Nam. Nắng, nóng,
mưa nhiều.



Số 1: phía Tây
bồn địa Cơng


D


TB: 506 mm
Mùa mưa:
T.4 – T.7


Nóng nhất: T.2:
220<sub>c, Lạnh </sub>


nhất: T.7: 100<sub>c</sub> 12


Địa Trung Hải nửa
cầu Nam. Hè nóng,
khơ, đơng ấm áp,
mưa nhiều thu đơng.


Vị trí số 4


4.Củng cố:(4’)


-GV cho HS nhắc lại nội dung tiết thực hành và xác định 4 biểu đồ trên bản đồ.
5.Dặn dò:(2’)


-Học bài, chuẩn bị trước bài 29.


-Tìm hiểu trước nền văn minh sơng Nin và giá trị kinh tế đối với Bắc Phi.



<i>Tuần : 16</i> <i>Ngày soạn :2/12/2009</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>BÀI 29: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI</b>


I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức:HS nắm được :


-Đặc điểm phân bố dân cư ở Châu Phi .


-Hiểu được những hậu quả của lịch sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc địa hoá của
các cường quốc phương Tây.


-Aûnh hưởng của sự bùng nổ dân số , xung đột sắc tộc đến sự phát triển của Châu Phi.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện các kĩ năng phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị, rút ra nguyên nhân của
sự phân bố đó.


-Phân tích số liệu thống kê về tỉ lệ gia tăng dân số1 số quốc gia Châu Phi, dự báo khả năng
và nguyên nhân bùng nổ dân số.


3. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức về vấn đề dân số, bùng nổ dân số.


-Có thái độ bất bình trước những vấn đề xã hội: xung đột tộc người, đại dịch AIDS..
II.Chuẩn bị :


1.Giáo viên :



-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Phi.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức :(1’)


2.Kiểm tra bài cũ :(kg ki?m tra)
3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới: (1’)
b. Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


<b>Hoạt động 1:(12’)</b>


-Cho HS đọc SGK mục a.


-Hãy cho biết vài nét về lịch sử
Châu Phi .


-GV bổ sung và giảng sơ lược
về lịch sử châu Phi.


-GV giới thiệu qua về Châu Phi
hiện nay.



<b>Hoạt động 2:(12’)</b>


-GV sử dụng bản đồ chứng
minh sự phân bố dân cư không
đồng đều ở Châu Phi.


-Cho HS xác định 4 loại mật độ
dân số trên bản đồ.


Cho HS quan sát hình 27.2 để
giải thích tại sao dân cư Châu
Phi phân bố không đồng đều.


-Đọc to
-Theo dõi .
Xác định
Giải thích
-Theo dõi.
Xác định
Trả lời.


<b>1. Lịch sử và dân cư.</b>


a. Sơ lược lịch sử.


*. Thời kì từ thế kỉ XVI trở đi hầu
hết các nước Châu Phi đều trở
thành thuộc dịa của các nước
phương Tây.



*. Từ năm 60 thế kỉ XX lần lượt
các nước Châu Phi giành được
độc lập, chủ quyền.


b. Dân cư:


- Dân cư Châu Phi phân bố khơng
đồng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV giải thích thêm và kết luận
ở từng môi trường.


-GV cho HS xác định các thành
phố ở Châu Phi có từ 1 triệu dân
trở lên.


H: Các thành phố trên 1 triệu
dân phân bố chủ yếu ở đâu ?
GV bổ sung và chuẩn xác.


<b>Hoạt động 2:(12’)</b>


-GV cho HS đọc bảng tình hình
dân số của một số quốc gia ở
Châu Phi.


-Nhận xét về về dân số Châu
Phi.


-Cho HS xác định tên các quốc


gia trong bảng trên bản đồ.
H: Các quốc gia có tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên cao hơn và thấp
hơn mức trung bình, nằm ở
vùng nào của Châu Phi ?
-GV chuẩn xác trên bản đồ.
-GV giới thiệu về đại dịch
AIDS ở Châu Phi.


-GV cho HS đọc phần b, mục 2
trong SGK.


H: Nguyên nhân nào dẫn đến
xung đột tộc người ở Châu Phi ?
GV bổ sung và chuẩn xác về
nguyên nhân và hâu quả của các
cuọc chiến tranh xung độ triên
miên ở Châu Phi .


-Quan sát.
-HS trả lời


-Xác đinh trên bản đồ .


-Theo dõi .


-Xác định trả lời .
-Trả lời


-Đọc to


-Trả lời.
Theo dõi
-Theo dõi.


c. Xung đột tộc người.
- Nguyên nhân:


*. Do chính sách chia để trị của
thực dân Châu Âu.


- Hậu quả:


*. Hình thành làn sóng người tị
nạn, kinh tế bị phá huỷ.


cản trở sự phát triển kinh tế.
( Bùng nổ dân số, xung đột tộc
người, đại dịch AIDS và sự can
thiệp của nước ngoài là những
nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự
phát triển kinh tế, xã hội ở Châu
Phi.


4.Củng cố:(5’)


-GV cho HS nhắc lại nội dung bài học và hướng dẫn HS làm các câu hỏi, bài tập.
5.Dặn dò: (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Tuần : 17</i> <i>Ngày soạn :</i>



<i>Tiết : 33</i> <i>Ngày dạy :</i>




BÀI 30: KINH TẾ CHÂU PHI


I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức:HS nắm được :


-Nắm vững đặc điểm, tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp của Châu Phi.
-Hiểu rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp và công nghiệp ở Châu Phi


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ,kĩ năng so sánh, liên hệ các ngành kinh tế
3. Thái độ, tình cảm:


-Có thái độ yêu lao động, quý trọng công sức lao động của bản thân và người khác.
II.Chuẩn bị :


1.Giáo viên :


-Bản đồ kinh tế Châu Phi.
2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-Một số vấn đề mà các nước Châu Phi gặp phải trong quá trình phát triẻn hiện nay? .
3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới:
b. Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:


-GV treo bản đồ kinh tế Châu
Phi và giới thiệu kí hiệu. Cho
HS quan sát kết hợp với hình
30.1


-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm
Hồn thành bảng tổng hợp về
sự phân bố cây trồng của Châu
Phi :(Theo phiếu học tập)


-HS trả lời và xác định trên bản
đồ sự phân bố các cây cơng
nghiệp.


-Quan sát.


-HS thảo luận nhóm hồn
thành bảng.



sau đó trình bày .


-HS xác định trên bản
đồ .


1. Nông nghiệp.
a. Ngành trồng trọt.




H: Nhận xét chung về trồng
trọt ở Châu Phi ?


GV giảng giải và chuẩn xác.


-Cho HS quan sát hình 30.1
GV bổ xung thông tin và cho
--HS nêu sự phân bố vật nuôi ở
Châu Phi.


H: Nhận xét chung về ngành
chăn nuôi ở Châu Phi ?
GV chuẩn xác.


Hoạt động 2:


-Cho HS quan sát bản đồ kết
hợp hình 30.2,làm việc theo
nhóm hoàn thanh bảng tổng


hợp về


H: Nêu sự phân bố các ngành
công nghiệp ở Châu Phi?


-HS trả lời, nhận xét, bổ
sung.


-Quan sát
-Theo dõi .
-Trả lời.


HS trả lời, nhận xét, bổ
sung.


-Quan sát.


- Cây công nghiệp phát triển
theo hướng chun mơn hố
phiến diện.


- Cây lương thực chiếm tỉ trọng
nhỏ trong cơ cấu ngành trồng
trọt.


b. Ngành chăn nuôi.
Vật nuôi Nơi phân bố


Cừu,



dê Các đồng cỏ trên cao nguyên, nửa hoang
mạc


Lợn Các nước Trung Phi
và Nam Phi


Bị Êtiơpia, Nigiêria
( Chăn ni kém phát triển, hình
thức chăn thả là phổ biến và còn
phụ thuộc vào tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Cho HS trả lời và xác định trên
bản đồ.


GV chuẩn xác kiến thức qua
bảng.


Ngành công nghiệp Sự phân bố


Khai thác khống sản Cộng hồ Nam Phi, Angiêri, Cơnggơ…


Luyện kim màu Cộng hồ Nam Phi, Camơrun, Dămbia…


Cơ khí Cộng hồ Nam Phi, Ai cập, Angiêri…


Lọc dầu Libi, Angiêri, Marốc…


H: Nhận xét theo 3 khu vực có
trình độ phát triển cơng nghiệp
khác nhau ?



HS trả lời, nhận xét, bổ xung.
GV bổ xung và chuẩn xác.


GV kết luận toàn bài.


- Phát triển nhất: Cộng hồ
Nam Phi có cơng nghiệp phát
triển toàn diện.


- Phát triển : Các nước Bắc
Phi.


- Chậm phát triển: Các nước
cịn lại.


( Cơng nghiệp Châu Phi nói
chung cịn chậm phát triển.
4Củng cố:


-GV cho HS xác định sự phân bố của nông nghiệp, công nghiệp trên bản đồ.
-GV hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập ở cuối bài.


5.Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Tuần : 17</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :34</i> <i>Ngày dạy :</i>


BÀI 31: KINH TẾ CHÂU PHI (Tiếp theo)



I.Mục tiêu bài học :


1. Kiến thức:HS nắm được :


-Đặc điểm nghành dịch vụ của Châu Phi:Hoạt động xuất nhập khẩu.


-Q trình đơ thị hố của Châu Phi:nhanh nhưng khơng tương xứng với trình độ phát triển cơng
nghiệp làm xuất hiêïn nhiều vấn đề kinh tế xã hội cần phải giải quyết.


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, quan sát tranh ảnh và tính tốn số liệu.
-Có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên, xã hội.


3. Thái độ, tình cảm:
-Bản đồ kinh tế Châu Phi.
II.Chuẩn bị :


1.Giáo viên :
-Bản đồ kinh tế Châu Phi.


2.Học sinh :


-Học bài cũ chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :


-Trình bày đặc điểm ngành cơng nghiệp của Châu Phi


-Xác định một số trung tâm CN của Châu Phi .


3.Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới:
b. Các hoạt động dạy và học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1:


-Cho HS quan sát hình 31.1 kết
hợp với bản đồ kinh tế Châu Phi.
:Nêu nhận xét về điểm xuất phát
và điểm đến của các tuyến đường
sắ của Châu Phi.


-GV phân tích vai trị của kênh
đào Xuyê.


-H:Hoạt động kinh tế đối ngoại
của Châu Phi như thế nào ?


-Quan sát và nêu
nhận xét


Theo dõi .


-HS trả lời, nhận



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

H: Châu Phi xuất khẩu và nhập
khẩu những mặt hàng gì ?
GV bổ xung và chuẩn xác.


-H: Nguồn thu ngoại tệ của Châu
Phi chủ yếu dựa vào nguồn kinh
tế nào ?


GV kết luận và liên hệ thực tế đến
Việt Nam.


-GV giới thiêïu qua về hàng xuất
khẩu có giá cả thấp, hàng nhập
khẩu có giá trị cao làm thiệt hại
đến nền kinh tế Châu Phi.
GV giới thiệu qua về hoạt động
du lịch ở Châu Phi.


Hoạt động 2:


-GV giới thiệu về tỉ lệ dân thành
thị ngày càng tăng ở Châu Phi.
-Cho HS đọc bảng số liệu trang
98 SGK:Cho biết sự khác nhau về
mức độ đô thị hoá giữa các quốc
gia ven vịnh Ghinê, duyên hải
Bắc Phi, duyên hải Đông Phi
-H: Nêu nguyên nhân của tốc độ
đơ thị hố nhanh ở Châu Phi ?
-GV bổ xung và chuẩn xác.


-H: Hậu quả của đơ thị hố nhanh
?


-GV lấy ví dụ 1 số vấn đề kinh tế
– xã hội và cách giải quyết ở
Châu Phi ?


xét. GV bổ sung và
chuẩn xác.


HS trả lời, nhận
xét.


-HS trả lời.
-Theo dõi .
-Theo dõi .


-Theo dõi .
-HS trả lời. sự
không đều của đơ
thị hóa giữa các
khu vực.


HS trả lời, nhận
xét, bổ sung.
-Trả lời .
Theo dõi .


- Hoạt động kinh tế đối ngoại của
Châu Phi tương đối đơn giản.


- Xuất khẩu: sản phẩm cây công
nghiệp nhiệt đới và khống sản.
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị,
hàng tiêu dùng và lương thực.


- 90% thu nhập ngoại tệ của Châu
Phi nhờ vào xuất khẩu nơng sản
và khống sản.


4. Đơ thị hố.


- Có tỉ lệ dân thành thị trên 33%
(2000) và ngày càng tăng.


- Đơ thị hố khơng đều giữa các
khu vực và khơng tương xứng với
trình độ phát triển kinh tế.


4.Củng cố:


-GV đặt câu hỏi để HS nêu lên nội dung bài học.


-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi, bài tập ở cuối bài.
5.Dặn dị:


Học bài, hồn thiện các câu hỏi, bài tập, ôn tập toàn bộ từ bài 1 – hết bài 31 để giờ sau ôn
tập.


<i>Tuần :18</i> <i>Ngày soạn :</i>



<i>Tiết :35</i> <i>Ngày dạy :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Nắm lại các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến hết bài 31, bao gồm:


-Dân số, sự phân bố dân cư, các chủng tộc, quần cư, đơ thị hố trên thế giới.


-Các đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của đới nóng, ơn hoà, lạnh, hoang mạc, vùng núi.
-Các đặc điểm tự nhiên và kinh tế – xã hội của Châu Phi.


2. Kĩ năng:


-Củng cố và nâng cao thêm một bước các kĩ năng tính tốn, phân tích, so sánh, quan sát, tư duy
tổng hợp.


II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ các môi trường tự nhiên, dân số, kinh tế Châu Phi.
-Bản đồ các môi trường tự nhiên, dân số thế giới.


III. Tiến trình thực hiện bài học:
1.Ổn định tổ chức và KTBC: (4/)


2.Giới thiệu: (1/) GV nêu yêu cầu của tiết ôn tập.
3. Các hoạt động ôn tập: (35/)


GV nêu sơ qua các kiến thức cơ bản của phầm một và phần hai mà HS đã ôn tập ở những tiết


trước.


1/Cho HS nhắc lại những kiến thức từ bài 25 đến hết bài 31, bao gồm:
2/Các lục địa, châu lục.


3/Sự phân chia các nhóm nước trên thế giới.
4/Vị trí địa lí của Châu Phi.


5/Địa hình, khống sản, khí hậu Châu Phi.


6/Các đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
7/Dân cư, xã hội Châu Phi.


8/Kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Châu Phi.
9/Đơ thị hố ở Châu Phi.


Tiếp theo GV cho HS hoạt động cá nhân tìm xem những nội dung nào còn chưa hiểu, chưa nắm
chắc, đặt câu hỏi để các bạn HS cùng GV giải đáp.


4. Củng cố: (4/) GV cho HS trình bày những nội dung chính của Châu Phi từ
bài 26 đến hết bài 31.


5. Dặn dò: (1/) Ôn tập kĩ chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì I.


<i>Tuần : 18</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :36</i> <i>Ngày dạy :</i>





KIỂM TRA HỌC KÌ I



I. Mục tiêu:


Nắm 1 cách chính xác các kiến thức đã học trong học kì I.


Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của HS để có kế hoạch dạy, học tiếp theo.
II. Chuẩn bị:


GV: Ra đề kiểm tra.
HS : Ôn tập, học bài.


III. Tiến trình thực hiện tiết kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV coi HS làm bài, dặn HS làm bài nghiêm túc, chính xác, cẩnthận.


Hết giờ GV thu bài, kiểm tra số lượng bài và xem HS có ghi đầy đủ tên, lớp hay khơng.
GV dặn HS chuẩn bị bài 32: “Các khu vực Châu Phi”.




Trường THCS:……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 NĂM HỌC 2005 -
2006


Họ và tên:……….. THỜI GIAN: 45 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)


Lớp: 7……





ĐỀ BÀI


A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Đới Ơn hồ có vị trí như thế nào ? (1đ)


a. Nằm giữa Đới nóng và Đới lạnh, từ chí tuyến đến vịng cực ở bán cầu Bắc.
b. Nằm giữa Đới nóng và Đới lạnh, từ chí tuyến đến vòng cực ở bán cầu Nam.
c. Nằm giữa Đới nóng và Đới lạnh, từ chí tuyến đến vịng cực ở cả 2 bán cầu.
d. Nằm giữa Đới nóng và Đới lạnh, từ xích đạo đến vịng cực ở cả 2 bán cầu.
Câu 2: Nền nông nghiệp tiên tiến của đới Ơn hồ áp dụng biện pháp nào ? (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

a. Tuyển chọn giống cây trồng vật nuôi để đáp ứng đúng yêu cầu của thị trường.
b. Tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô lớn theo kiểu cơng nghiệp.


c. Chun mơn hố sản xuất một vài cây trồng, vật ni có ưu thế của từng vùng.
d. Cả a, b, c đều đúng.


Câu 3: Vùng công nghiệp là gì ? (1đ)


a. Nhiều trung tâm cơng nghiệp tập trung trên một vùng lãnh thổ, hình thành vùng cơng nghiệp.
b. Nhiều khu công nghiệp tập trung trên một vùng lãnh thổ, hình thành vùng cơng nghiệp.
c. Nhiều nhà máy liên quan với nhau tập trung gần nhau, hình thành vùng công nghiệp.


d. Nhiều trung tâm công nghiệp tập trung trên hai vùng lãnh thổ, hình thành vùng cơng nghiệp.
Câu 4: Quy hoạch các đô thị theo hướng “Phi tập trung” là gì ? (0,5đ)


a. Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh; c. Đơ thị hố nơng
thơn;



b. Chuyển dịch cơng nghiệp và dịch vụ đến các vùng mới; d. Cả a, b, c đều
đúng;


Câu 5: Lục địa là gì ? (1đ)


a. Là khối đất liền rộng lớn có biển, đảo và đại dương bao quanh.
b. Là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh.


c. Là khối đất liền rộng lớn khơng có biển và đại dương bao quanh.
d. Là khối đất liền rộng lớn chỉ có biển và đảo bao quanh.


B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM). (Học sinh làm ở mặt sau của giấy kiểm tra)
Câu 1: Nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới Ơn hồ ? (2đ)


Câu 2: Trình bày đặc điểm đơ thị hố ở Châu Phi ? Nêu ngun nhân và hậu quả của q trình đơ
thị hố nhanh ở Châu Phi ? (2đ)


Câu 3: Nêu sơ lược lịch sử của Châu Phi ? (2đ)
Bài làm


………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>Tuần : 20</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :37</i> <i>Ngày dạy :</i>



BÀI 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI


I.Mục tiêu:


1. Kiến thức:HS cần nắm được:


-Các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Bắc Phi, Trung Phi.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, bản đồ, quan sát tranh ảnh và so sánh.
II.Thiết bị dạy học:


-Bản đồ tự nhiên, kinh tế Châu Phi.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức:(1p)


2. Giới thiệu: (1p) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt đợng của thầy Hoạt đợng của trị Nội dung
Hoạt động 1:(18p)


-GV cho HS quan sát hình 32.1
và bản đồ treo tường.


H: Châu Phi được chia ra mấy
khu vực? Đó là những khu vực
nào?



-GV cho HS xác định các khu
vực của Châu Phi trên bản đồ.
-Đặc điểm về địa hình của bắc
phi?


-Trả lời


-Xác định trên bản
đồ .


-Trả lời :
-Theo dõi


1. Khu vực Bắc Phi.
a. Khái quát tự nhiên.


- Địa hình:


*. Phía Bắc: núi trẻ Át lát, đồng
bằng ven Địa Trung Hải, Đại
Tây Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-GV giảng về đặc điểm của địa
hình khí hậu cảnh quan của bắc
phi.


-GV cho HS quan sát hình 32.1
H: Nêu tên các nước ở khu vực
Bắc Phi ?



-H: Dân cư Bắc Phi là người gì?
Thuộc chủng tộc nào?Tơn giáo
của họ là gì?


-Cho HS quan sát hình 32.2 GV
giảng giải sơ qua về nhà thờ Hồi
giáo.


-H: Các ngành kinh tế chính và
đặc điểm chung của kinh tế Bắc
Phi ?


-GV bổ xung, giảng trên bản đồ
và chuẩn xác.


-GV giảng về giá trị của sông
Nin, tên các cây công nghiệp…
Hoạt động 2:(18p)


-Cho HS đọc mục a phần 2 trong
SGK.“Tìm những đặc điểm cơ
bản của tự nhiên Trung Phi?”
HS thảo luận. GV quan sát và
hướng dẫn.


Cho HS quan sát hình 32.1


-Quan sát ,trả lời
-HS xác định trên bản
đồ.



-Trả lời


-HS trả lời, nhận xét,
bổ xung.


-Theo doõi


-Đọc sgk trả lời


đới Xa ha ra.
- Khí hậu:


*. Phía Bắc: Địa Trung Hải mưa
nhiều


*. Phía Nam: Nhiệt đới rất khơ
và nóng


b. Khái quát kinh tế – xã hội.


- Dân cư chủ yếu là người Ả rập
và Béc be thuộc chủng tộc
Ơrơpêơít, theo đạo Hồi.


- Các ngành kinh tế chính :
*. Cơng nghiệp:Khai thác, xuất
khẩu dầu mỏ, khí đốt.


*. Du lịch.



*. Nơng nghiệp:Lúa mì, cây
cơng nghiệp nhiệt đới, bông,
ngô, ôliu, cây ăn quả…


( Kinh tế tương đối phát triển.


3. Khu vực Trung Phi.
a. Khái quát tự nhiên.
- Địa hình:


*. Phía Tây: Bồn địa.


*. Phía Đơng: sơn ngun và hồ
kiến tạo.


- Khí hậu:


*. Phía Tây: xích đạo ẩm, nhiệt
đới.


*. Phía Đơng: Gió mùa xích đạo.
- Thực vật:


*. Phía Tây: Rừng rậm xanh
quanh năm, rừng thưa và xa van.
*. Phía Đơng: Xa van cơng viên
trên các cao nguyên, rừng rậm
trên sườn đón gió.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

H: Nêu tên các nước ở Trung
Phi ?


H: Dân cư Trung Phi là người gỉ?
Thuộc chủng tộc nào? Tơn giáo
gì ?


GV chuẩn xác.


-Cho HS quan sát hình 32.3
H: Các ngành kinh tế chính của
Trung Phi ?


GV chuẩn xác.


-Cho HS quan sát hình 32.3
H: Nêu tên các cây công nghiệp
chủ yếu ở Trung Phi?


-H: Nhận xét chung về kinh tế
Trung Phi ?


-Trả lời;HS xác định
trên bản đồ.


-HS trả lời, bổ xung.


HS trả lời, nhận xét,
bổ xung.



HS trả lời, nhận xét.
HS trả lời, nhận xét.


tu, thuộc chủng tộc Nêgrơít.
-Đây là khu vực đông dân nhất
Châu Phi.


* Kinh tế


- Công nghiệp chưa phát triển.
chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn
nuôi theo lối cổ truyền, khai thác
lâm sản, khống sản, trồng cây
cơng nghiệp xuất khẩu.


( Kinh tế chậm phát triển, chủ
yếu xuất khẩu nông sản.


IV.Củng cố:(5p)


GV cho HS nhắc lại nội dung bài học. GV hướng dẫn HS làm các câu hỏi, bài tập.
V.Dặn dò: (2p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Tuần : 20</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :38</i> <i>Ngày dạy :</i>




BÀI 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (Tiếp theo)



I./Mục tiêu:


1/Kiến thức: HS cần:


-Nắm vững các đặc điểm tự nhiên và kinh tế của khu vực Nam Phi.


-Nắm vững những nét khác nhau giữa các khu vực Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi.
2/Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, bản đồ, quan sát tranh ảnh và so sánh.
3Thái độ, tình cảm:


Có thái độ, ý thức đúng đắn về vấn đề phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
II.Thiết bị dạy học:


-Bản đồ kinh tế Châu Phi.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức (1/)
2.Kiểm tra bài cũ (6p)


a.Xác định vị trí giới hạn của châu phi trên bản đồ,


b.Trình bày đặc điểm tự nhiên,KT ,dân cư của khu vực Bắc Phi?
2.Giới thiệu: (1/) GV dẫn dắt HS đi từ bài 32 để vào bài 33.
3.Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:(15)



-Cho HS quan sát bản đồ tự
nhiên Châu Phi, bản đồ kinh té
chung Châu Phi. GV giải thích
các kí hiệu.


H: Xác định ranh giới tự nhiên
của khu vực Nam Phi?


H: Quan sát bản đồ tự nhiên,
cho biết địa hình chung của
Nam Phi ?


GV bổ xung và chuẩn xác.
H: Khu vực Nam Phi nằm
trong môi trường nào ?
GV bổ xung và chuẩn xác.
-GV Sự thay đổi lượng mưa từ
Đông sang Tây? Sự thay đổi
của thảm thực vật từ Đông sang
Tây của khu vực Nam Phi,giải
thích ?


GV bổ xung và chuẩn xác.
Hoạt động 2:(15p)


-GV cho HS quan sát hình 32.1


-Quan sát ,theo doõi.


HS lên xác định trên


bản đồ.


HS trả lời, nhận xét.


HS trả lời, nhận xét.


HS trả lời, nhận xét.


-HS quan sát sgk trả


3. Khu vực Nam Phi.
a. Khái quát tự nhiên.


- Địa hình chủ yếu là cao nguyên
và bồn địa. Độ cao trung bình >
1000 m.


- Khu vực Nam Phi phần lớn nằm
trong mơi trường nhiệt đới. Riêng
phần phía Nam có khí hậu Địa
Trung Hải.


- Thảm thực vật thay đổi theo
chiều từ Đông sang Tây:rừng rậm
nhiệt đới=> xa van=> hoang mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

kết hợp với bản đồ. Yêu cầu
HS đọc tên các quốc gia thuộc
khu vực Nam Phi.



H: Các thành phần chủng tộc
của 3 khu vực Châu Phi ?


H: Tôn giáo chủ yếu của Nam
Phi là gì ?


- GV giảng giải về chế độ phân
biệt chủng tộc (Apác thai) ở
Nam Phi.


-H: Nêu sự phân bố các loại
khống sản chính ở Nam Phi?
Cho HS xác định trên bản đồ.
GV chuẩn xác.


H: Nhận xét chung vè kinh tế
của khu vực Nam Phi?


GV cho HS quan sát bản đồ và
yêu cầu HS nêu tên các ngành
kinh tế của cộng hoà Nam Phi.
GV kết luận toàn bài.


lời


HS trả lời


-HS trả lời.
-Theo dõi



-HS trả lời.


HS trả lời, nhận xét,
bổ xung.


-Quan sát trả lời


- Nam Phi chủ yếu là người thuộc
chủng tộc Nêgrơít, Ơrơpêơ ít,
người lai,Mơngơ lơít.


( Thành phần chủng tộc đa dạng.
- Phần lớn dân cư theo đạo Thiên
chúa giáo.


*Kinh tế


- Kinh tế ở Nam Phi phát triển rất
chênh lệch.


- Phát triển nhất là cộng hoà Nam
Phi với nhiều ngành kinh tế.


IV.Củng cố: (5/)


-GV cho HS dựa vào bản đồ tự nhiên và kinh tế để nêu các đặc điểm cơ bản của tự nhiên, kinh tế
ở Nam Phi trên bản đồ.


-GV hướng dẫn HS làm câu hỏi, bài tập ở cuối bài.
V.Dặn dò: (2/)



Học bài, làm các câu hỏi, bài tập. Chuẩn bị trước bài 34.


<i>Tuần :21</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :39</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 34: THỰC HÀNH:</b>



<b>SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Nắm được sự khác biệt trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở Châu Phi.
-Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi


1. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Biết Châu Phi là châu lục nghèo. Từ đó có tinh thần yêu thương đùm bọc, tương trợ lẫn nhau và
có ý thức vươn lên trong cuộc sống


II. Thiết bị dạy học:


-Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ .(6p)



a.Xác đinh vị trí các khu vực của Châu phi trên bản đồ .


b.Trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Châu phi trên bản đồ .
3. Các hoạt động dạy và học:


1.Giới thiệu bài (1p)


(GV nêu mục tiêu của bài thực hành. )
2.Bài mới


Hoạt động 1: (15/)


Phân tích mức thu nhập bình qn đầu người của các nước Châu Phi (năm 2000)


GV cho HS quan sát hình 34.1 trong SGK. GV chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của bài thực
hành 1.


GV hướng dẫn, quan sát HS thảo luận.


Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét, bổ xung.


GV tổng hợp, nhận xét, bổ xung và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau.
Khu vực


Số nước có Bắc Phi Trung Phi Nam Phi


Thu nhập trên 2500


USD/người/năm Li bi Ga bông Bốt xoa na, Nam Phi



Thu nhập từ 1001 –
2500 USD/người/năm


Ma rốc, Angiêri,
Ai cập


Namibia
Thu nhập từ 2000 –


1000 USD/người/năm Xarauy, Môritani, Mali,
Xu đăng


Xênêgan, Ghinê, Libêria, Cốtđivoa,
Gana, Nigiêria, Camơrun, Trung
Phi, Cônggô, CHDC Cơnggơ,
Kênia, Tandania


Angơla, Dămbia,
Dimbab, Mơdăm
bích, Mađagaxca
Thu nhập < 200


USD/người/năm


Nigiê, Sát Buốckina, Phaxô, Êtiôpia,
Xômali, Êritơria


( Nhận xét về sự phân hoá thu nhập giữa 3 khu vực:



-Thu nhập bình qn đầu người khơng đều giữa 3 khu vực: Nam Phi cao nhất rồi đến Bắc Phi,
cuối cùng là Trung Phi.


-Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không
đều.


Hoạt động 2: (15/)


Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực Châu Phi.
-GV kẻ bảng và cho HS nghiên cứu, làm việc cá nhân.


-Cho HS lên bảng điền vào bảng so sánh. Cả lớp nhận xét, bổ xung. GV chuẩn xác lại kiến thức.
Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế


Bắc Phi Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

trồng cây công nghiệp xuất khẩu


Nam Phi Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Phát triển
nhất là CH Nam Phi, còn lại là những nước nông nghiệp lạc hậu


IV.Củng cố: (5/)


-GV cho HS nêu tên các quốc gia có thu nhập theo bảng ở mục 1.
-Cho HS nêu đặc điểm kinh tế chính của 3 khu vực Châu Phi.


V. Dặn dò: (2/)


-Học bài, chuẩn bị trước bài 35.



<i>Tuần : 21</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :40</i> <i>Ngày dạy :</i>


Chương VII. CHÂU MĨ



BÀI 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ



I. Mục tiêu:


1. Kiến thức HS cần nắm được cần:


-Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, kích thước để hiểu rõ Châu Mĩ là 1 lãnh thổ rộng lớn.


-Đặc điểm dân cư châu Mĩ chủ yếu là dân nhập cư và quá trình nhập cư này gắn liền với sự tiêu
diệt thổ dân.


2. Kĩ năng:


-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát lược dồ, bản đồ.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét.


1. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức đúng đắn về vấn đề tiêu diệt thổ dân da đỏ và phân biệt chủng tộc ở Châu Mĩ.
II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.


-Bản đồ dân nhập cư vào Châu Mĩ.


III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức: (1/)


2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra )
3. Hoạt động dạy và học


a. Giới thiệu: (1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
b. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-GV cho HS quan sát hình 35.1
và bản đồ treo tường.Hãy xác
định vị trí của Châu Mĩ ?”
-GV:Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở
nửa cầu nào? Tiếp giáp với
những đại dương nào?


-GV giảng: Do vị trí nằm tách
biệt ở nửa cầu Tây, các đại
dương lớn bao bọc nên đến thế
kỉ XV người Châu Âu mới biết
đến Châu Mĩ.


H: Quan sát hình 35.1 xác định
vị trí kênh đào Panama .


GV giảng về ý nghĩa kinh tế của
kênh đào này ?



GV cho HS quan sát bảng số liệu
diện tích các châu lục.


H: Châu Mĩ có diện tích như thế
nào? Đứng thứ mấy trên thế
giới ?


Hoạt động 2:(18p)


H: Cư dân Châu Mĩ trước thế kỉ
XV là người gì ?


-Cho HS hoạt động cá nhân tìm
hiểu sự phân bố và phương thức
sinh sống của người Anh điêng
và người Exkimô.


-GV bổ xung và giảng giải trên
bản đồ.


-H: Quan sát hình 35.2 nêu các
luồng nhập cư vào Châu Mĩ ?


H: Thành phần chủng tộc của
Châu Mĩ như thế nào ?


GV giải thích về sự khác nhau về
ngôn ngữ giữa dân cư ở Bắc Mĩ
với dân cư ở Trung Mĩ, Nam


Mĩ?


-Quan sát ,xác định trên
bản đồ.


-Trả lời:Nửa cầu Tây .
-Theo dõi .


-HS xác định
-Theo dõi .


HS trả lời. GV chuẩn xác.


HS trả lời


-HS trình bày kết quả thảo
luận, nhận xét.


-Theo dõi .


-HS trả lời trên bản đồ.


HS trả lời,


a. Vị trí.
b. Giới hạn.


- Châu Mĩ rộng 42 triệu km2.


2. Vùng đất của dân nhập cư.


Thành phần chủng tộc đa dạng.
- Chủ nhân của Châu Mĩ là người
Anh điêng và người Exkimơ
thuộc chủng tộc Mơngơlơít.


- Từ thế kỉ XVI trở đi Châu Mĩ có
thêm người Châu Âu thuộc chủng
tộc Ơrơpêơ ít, người da đen thuộc
chủng tộc Nêgrơít


- Các chủng tộc hợp huyết tạo nên
thành phần người lai.


( Thành phần chủng tộc đa dạng.


IV. Củng cố: (5p)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-GV sơ kết nội dung bài học
V. Dặn dò:(2p)


-Học bài, làm các câu hỏi và bài tập ở cuối bài. Chuẩn bị trước bài 36.


<i>Tuần : 22</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :41</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Nắm vững đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.


-Nắm vững sự phân hố địa hình và khí hậu ở Bắc Mĩ.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng phân tích lát cắt địa hình.


-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiểu khí hậu.
II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ địa hình, khí hậu Bắc Mĩ.
-Tranh ảnh về tự nhiên của Bắc Mĩ.


III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Ổn định tổ chức (1’p)
2. Kiểm tra bài cũ : (6/)


2. Giới thiệu: (1/).GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:(15p)


GV cho HS quan sát hình 36.1
và 36.2


H: Địa hình Bắc Mĩ được phân
hố như thế nào ?


Cho HS quan sát hình 36.1 ,


36.2; Xác định độ cao trung
bình, sự phân bố các dãy núi và
các cao nguyên của hệ thống
Coocđie?


GV bổ xung, xác định trên bản
đồ và cho HS xác định lại.
-H: Hệ thống Coocđie có
những khống sản nào ?


-Cho HS đọc mục b.Nêu những
đặc điểm chính của miền đồng
bằng ở giữa ?


GV chuẩn xác trên bản đồ


-Quan saùt


-Cho HS trả lời, nhận
xét.


-HS trả lời, nhận xét.


-HS trả lời


-Đọc to và trả lời.


1. Các khu vực địa hình.


a. Hệ thống Coocđie ở phía Tây.


- Cao trung bình từ 3000 đến 4000
m, gồm nhiều dãy núi chạy song
song, xen các cao nguyên và sơn
nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-Cho HS quan sát lược đồ hình
36.2


H: Nêu đặc điểm địa hình của
phía Đơng Bắc Mĩ ?


-GV xác trên bản đồ và cho HS
xác định lại.


Hoạt động 2:(15p)


-Cho HS quan sát hình 36.3 và
hướng dẫn hs thảo luận về đặc
điểm khí hậu của Châu Mĩ.


-H: Dựa vào hình 36.3 cho biết
kiểu khí hậu nào ở Bắc Mĩ
chiếm diện tích lớn nhất ?
-GVgiải thích tại sao lại có sự
khác biệt về khí hậu giữa phần
phía Tây và phần phía Đơng
kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ .


-HS trả lời.



-Quan sát ,đàm thoại
với GV.


-HS trả lời. Khí hậu
ơn đới chiếm diện
tích lớn nhất.


-Theo dõi


- Có nhiều hồ rộng, sơng dài.
c. Miền núi già và sơn ngun ở
phía Đơng.


- Sơn ngun trên bán đảo Labrađo.
- Dãy núi cổ Apalát chạy theo
hướng Đông Bắc – Tây Nam.
2. Sự phân hố khí hậu.


- Theo chiều Bắc – Nam : Hàn đới,
ôn đới và nhiệt đới.


- Theo chiều Tây – Đơng


ở mỗi đới khí hậu có sự phân hố
với các kiểu khí hậu bờ Tây lục địa,
lục địa, bở Đông lục địa tuỳ theo vị
trí gần hay xa đại dương.


V. Củng cố: (5p)



- GV cho HS trình bày trên bản đồ về các khu vực địa hình của Bắc Mĩ và sự phân hố khí hậu
theo chiều Bắc – Nam, Tây – Đông.


V. Dặn dò: (2p)


-Học bài, làm các câu hỏi, bài tập. Chuẩn bị trước bài 37.


<i>Tuần : 22</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 42</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 37: DÂN CƯ BẮC MĨ</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-Hiểu rõ các luồng di cư từ vùng Hồ Lớn xuống vành đai Mặt Trời, từ Mêhicô sang lãnh thổ Hoa
Kỳ.


-Hiểu rõ đặc điểm của đơ thị hố.
3. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng quan sát lược đồ, bản đồ và tranh ảnh.
-Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tính tốn.


4. Thái độ, tình cảm:


-Hiểu sự phân bố dân cư ở Bắùc Mĩ chịu ảnh hưởng của sự phân hoá tự nhiên.



-Biết được q trình đơ thị hố ở Bắc Mĩ đã thải ra mơi trường 1 lượng lớn khí thải ảnh hưởng tới
môi trường.


II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ :(6p)


1.Hãy xác định vị trị giới hạn của khu vực Bắc Mĩ ,các khu vực địa hình của Bắc Mĩ ,.
2.Trình bày đặc điểm của các miền địa hình vừa xác định.


2. Giới thiệu: (1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


<b>Hoạt động 1:(1p)</b>


-GV cho HS quan sát hình 37.1
và giải thích kí hiệu.


GV giảng giải: nêu dân số và
sự phân bố dân cư.


-Dân số và mật độ dân số của
Châu Mĩ.



-H: Quan sát hình 37.1 hãy
nhận xét sự phân bố dân cư của
Bắc Mĩ,giải thích vì sao có sự
phân bố như vậy?


-Gv chuẩn xác và giảng giai về
sự phân bố không đều .


-Hiện nay dân cư ở Hoa Kì
đang có xu hướng di chuyển
như thế nào ?


<b>*Hoạt động 2:(15p)</b>
<b>- Hướng dẫn hs tìm hiểu </b>
<b>sgk</b> .Hãy cho biết Bắc Mĩ có
tốc độ đơ thị hóa như thế nào ?
-Gv chuẩn xác ,giới thiệu hình
37.2 và so sánh với trình độ đơ
thị hóa ở Châu Phi.


-Sự thay đổi cơ cấu của các


-Theo dõi.


-HS trả lời, nhận xét, bổ
xung.


-Trả lời .không đều.


Trả lời.



Trả lời.
Theo dõi
Trả lời.


<b>1. Sự phân bố dân cư.</b>


- Dân số :hoảng 415,1 triệu người.
Mật độ dân số trung bình khoảng
20 người/km2 (2001).


- Dân cư phân bố không đều giữa
Miền Bắc và Miền Nam, giữa phía
Tây và phía Đơng.


<b>2.Đặc điểm đơ thị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

trung tâm CN ở Bắc Mĩ ?
-Dựa vào bản đị và hình 37.2
hãy xác định các thành phố lớn
trên 10 triệu dân ở Băc Mi.


Xác định trên bản đồ


IV. Củng cố: (5p)


-GV cho HS nêu sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ và đặc điểm đô thị ở khu vực này. GV hướng dẫn
HS làm các câu hỏi và bài tập.


V. Dặn dò:(1p)



-Học bài, làm các câu hỏi và bài tập. Chuẩn bị trước bài 38.


<i>Tuần : 23</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :43</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 38: KINH TẾ BẮC MĨ(Tiếp theo)</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ mang lại hiệu quả cao mặc dù bị nhiều thiên tai và phụ thuộc
vào thương mại và tài chính.


3. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng quan sát lược đồ, bản đồ và tranh ảnh, kĩ năng tính tốn, phân tích số liệu
thống kê.


4. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức học hỏi, áp dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật vào sản xuất tại địa phương.
II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ nông nghiệp Hoa Kỳ, Bắc Mĩ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức(1’)


2. Kiểm tra bài cũ (6/)


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Đặc điểm đơ thị hóa của Bắc Mĩ .Xác định các đô thị trên 10 triệu dân của Bắc Mi.
3.Bài mới:


a.. Giới thiệu: (1/): GV sử dụng lời tựa đầu bài.
b. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:


-GV cho HS tự tìm hiểu bảng
số liệu nơng nghiệp ở 3 nước
Bắc Mĩ năm 2001.


Yêu cầu HS xác định tỉ lệ lao
động trong nơng nghiệp, lượng
lương thực bình qn đầu
người.


Cho HS quan sát hình 38.1,
H: Tại sao nói nơng nghiệp Bắc
Mĩ là nền nơng nghiệp có hiệu
quả cao ?


GV cho HS đọc mục 1 từ đầu
đến “…lương thực trong
nước…”


-GV giảng theo SGK và chuẩn


xác kiến thức.


-GV giới thiệu thêm về sản
xuất nông nghiệp ở Hoa Kì, Ca
na đa và Mê hi cô.


Hoạt động 2:


H: Sản xuất nông nghiệp ở Bắc
Mĩ có những hạn chế gì ?
-GV giảng theo SGK và chuẩn
xác kiến thức.


Hoạt động 3:


GV cho HS quan sát hình 38.2
và giải thích kí hiệu.


H: Trình bày sự phân bố 1 số
sản phẩm trồng trọt và chăn
nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ ?
tường, nhận xét. GV bổ xung.
-H: Vậy sản xuất nông nghiệp
ở Bắc Mĩ được phân bố như thế
nào ?


-GV hướng dẫn, xác định cụ
thể các cây trồng, vật nuôi trên
lược đồ theo SGK.



GV sơ kết bài học.


-Phân tích bảng số
liệu và trình bày .


-Quan sat ,trả ,lời .


-Đọc
-Theo dõi.
-Trả lời.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Theo dõi


1. Nền nông nghiệp tiên tiến.


A. Nơng nghiệp Bắc Mĩ là nền nơng
<i>nghiệp có hiệu quả cao.</i>


- Có trình độ khoa học kĩ thuật tiên
tiến.


- Có hình thức tổ chức sản xuất hiện
đại.


( Phát triển đến mức độ cao nền nông
nghiệp hàng hố với quy mơ lớn.



B. Hạn chế trong sản xuất nơng
nghiệp.


- Nhiều nơng sản có giá thành cao
nên bị cạnh tranh mạnh.


- Sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ
sâu có tác dụng xấu tới mơi trường.
C. Sự phân bố sản xuất nông nghiệp.


- Sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ
phân hoá rõ rệt từ Bắc xuống Nam
và từ Tây sang Đơng.


*. Phân hố từ Bắc xuống Nam theo
các đới khí hậu: Ca na đa và Hoa Kì
có sản phẩm nơng nghiệp ơn đới và
cận nhiệt. Mê hi cơ có sản phẩm
nơng nghiệp nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- khí hậu khơ hạn, chăn nuôi phát
triển.


+ Vùng đồng bằng Bắc Mĩ: vành đai
chun canh xen chăn ni lợn, bị
sữa..


IV.Củng cố:(6/)


-GV phát phiếu học tập để HS củng cố kiến thức.


-GV hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.
PHIẾU HỌC TẬP


1. Điền các cụm từ thích hợp sau vào sơ đồ các yếu tố dẫn đến nền nông nghiệp có hiệu quả cao ở
Bắc Mĩ ?


a.Nền nơng nghiệp hàng hố.


b.Sản xuất nơng nghiệp đạt hiệu quả cao.
c.Điều kiện tự nhiên thuận lợi.


d.Trình độ khoa học kĩ thuật cao.


2. Dựa vào hình 38.2 SGK điền vào bảng sau các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi ở Bắc Mĩ
theo vùng khí hậu.


Sản phẩm


Vùng khí hậu Trồng trọt Chăn ni


Vùng ơn đới


Vùng cận nhiệt đới
Vùng nhiệt đới


V.Dặn dò:(1/)


-Học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
-Chuẩn bị trước bài 39.





<b>………..</b>


<b>………..</b>


<b>………</b>


<b>………</b>



<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>



<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>


<b>………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>Tuần : 24</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :44</i> <i>Ngày dạy :</i>


BÀI 39: KINH TẾ BẮC MĨ (Tiếp theo)



I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Biết được nền công nghiệp ở Bắc Mĩ đã phát triển ở trình độ cao.


-Hiểu rõ mối quan hệ giữa các nước thành viên NAFTA và vai trị của Hoa Kì trong NAFTA.


4. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng quan sát lược đồ, bản đồ và tranh ảnh.
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn, phân tích số liệu thống kê.


5. Thái độ, tình cảm:


-Có ý thức học hỏi, sáng tạo, áp dụng tiến bộ khoa học, kĩ thuật vào sản xuất tại địa phương.
-Có ý thức bảo vệ mơi trường .


II. Thiết bị dạy học:
-Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức:(1/)
2.Kiểm tra bài cũ.(6’)


a.Vì sao nói Bắc Mĩ có nền nơng nghiệp tiên tiến.?
b.Những hạn chế của nền nông nghiệp Bắc Mĩ?
3.Các hoạt động dạy và học:


1. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
2. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


<b>Hoạt động 1:</b>


-Cho HS quan sát hình 39.1,
GV giải thích kí hiệu.



H: Cho biết một số ngành công
nghiệp ở Bắc Mĩ ?


-GV phát phiếu học tập và yêu
cầu HS thảo luận nhóm với nội
dung: “Quan sát hình 39.1 và
kênh chữ trong mục 2, nêu sự
phân bố các ngành công nghiệp
ở Bắc Mĩ ?”


-Cho các nhóm trình bày trên
bảng, nhận xét, bổ xung. GV
bổ xung, giảng theo SGK và
chuẩn xác kiến thức vào bảng
kẻ sẵn trên bảng.


-Theo dõi.
-HS trả lời


-HS thảo luận.


Tên
quố
c gia
Các ngành
công
nghiệp


Nơi phân bố



Ca na
đa
Khai thác
và chế
biến gỗ,
hố chất,
luyện kim,
lọc dầu,
chế tạo xe
lửa, CN
thực phẩm,
khai thác
khống
sản…
Phía bắc
Hồ Lớn và
dun hải Đại
Tây Dương


Hoa


Phát triển
đầy đủ các


Phía nam
Hồ Lớn, đồng


<b>2. Cơng nghiệp chiếm vị trí hàng </b>
<b>đầu thế giới.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-GV giới thiệu thêm về cơng
nghiệp Hoa Kì theo SGK, đặc
biệt tới các ngành công nghiệp
kĩ thuật cao. Cho HS quan sát,
nhận xét hình 39.2, 39.3.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV cho HS quan sát bảng số
liệu trang 124 SGK.


H: Dựa vào bảng số liệu, cho
biết vai trò của các ngành dịch
vụ ở Bắc Mĩ trong nền kinh tế ?
GV giảng theo bảng số liệu và
chuẩn xác.


H: Những ngành dịch vụ nào
đóng vai trị quan trọng ở Bắc
Mĩ ? Phân bố ở đâu ?


<b>Hoạt động 3: </b>


-H: NAFTA ra đời vào năm
nào, mục đích là gì ?


-GV chuẩn xác kiến thức.


-Cho HS xác định 3 nước trên


hình 39.1.


-GV giới thiệu vai trị của Hoa
Kì trong NAFTA


Kì ngành công
nghiệp


bằng ven Đại
Tây Dương, ven
Thái Bình Dương
Phía Nam

hi

Khai thác
dầu khí,
quặng kim
loại màu,
hố dầu,
chế biến
thực
phẩm…
Mêhicô xity.
Thành phố ven
vịnh Mê hi cơ


-Theo dõi .


HS trả lời, nhận xét,


bổ xung.


-Theo dõi.
-HS trả lời.


HS đọc mục 4 trong
SGK,trả lời, bổ xung.


-Hs xác định trên bản
đồ.


-Theo doõi .


3. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao<b> trong</b>
<b>nền kinh tế.</b>


- Dịch vụ chiếm hơn 2/3 trong cơ
cấu GDP.


- Các ngành dịch vụ như: Tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm, …
phân bố chủ yếu ở vùng Hồ Lớn,
đồng bằng và vành đai Mặt Trời
của Hoa Kì.


<b>4. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc </b>
<b>Mĩ (NAFTA).</b>


- Năm 1993 Hiệp định mậu dịch tự
do Bắc Mĩ được 3 nước thơng qua.


- Mục đích: Kết hợp thế mạnh của
cả 3 nước, tạo nên thị trường chung
rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên
thị trường thế giới


IV.Củng cố:(4/)


-Cho HS xác định sự phân bố các ngành công nghiệp Bắc Mĩ trên lược đồ.
-Nêu 3 nước NAFTA, ý nghĩa của NAFTA với các nước Bắc Mĩ.


-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
V. Dặn dò:(1/)


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-Chuẩn bị trước bài 40.
PHIẾU HỌC TẬP


Điền vào bảng sau các ngành công nghiệp của Ca na đa, Hoa Kì, Mê hi cơ và sự phân bố của
chúng .


Tên quốc gia Các ngành công nghiệp Nơi phân bố


Ca na đa


Hoa Kì


Mê hi cơ


<i>Tuần : 24</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :45</i> <i>Ngày dạy :</i>



<b>BÀI 40: THỰC HÀNH</b>


TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở ĐƠNG BẮC HOA KÌ
VÀ VÙNG CƠNG NGHIỆP VÀNH ĐAI MẶT TRỜI


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Hiểu rõ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi trong phân bố sản xuất cơng nghiệp ở
Hoa Kì.


-Hiểu rõ sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và ở “Vành
đai Mặt Trời”


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

-Rèn luyện kĩ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ cơng nghiệp.
-Rèn luyện kĩ năng tính tốn, phân tích số liệu thống kê.


II. Thiết bị dạy học:
-Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ.


-Tranh ảnh về các ngành công nghiệp hàng không, vũ trụ, công nghệ thông tin của Bắc Mĩ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ .(6p)


a.Trình bày đặc điểm của nền công nghiệp Băc Mĩ ?



b.Xác định trên bản đồ các trung tâm kiinh tế lớn của Bắc Mĩ ?
3. Bài mới:


1.Giới thiệu bài mới.
2.Hoạt động dạy và học.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG


Hoạt động 1:(15)


-GV tổ chức HS thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi ở
mục 1.


-Cho HS trình bày, nhận xét.
GV chuẩn xác trên lược đồ.


Hoạt động 2:(15p)


-GV cho HS quan sát hình 40.1
và giới thiệu kí hiệu, xác định
vùngg cơng nghiệp mới.
-GV lần lượt đặt các câu hỏi
trong mục để HS trả lời, nhận
xét, bổ xung.


-GV chuẩn xác và cho HS xác
định trên lược đồ.


GV cho HS xác định, đọc tên


các trung tâm kinh tế chính ở
vùng cơng nghiệp mới.


-Thảo luận nhóm .
-hs Trình bày nhân
xét .


-Hs quan sát và xác
định vùng CN mới
trên bản đồ .
-trả lời.


-Xác định trên bản
đồ.


1. Vùng công nghiệp truyền thống
ở Đông Bắc Hoa Kì.


- Tên các đơ thị lớn ở Đơng Bắc
Hoa Kì: Bơxtơn, Niu I-c,
Đitơroi, Sicagơ


- Tên các ngành cơng nghiệp
chính: cơ khí, luyện kim, hố chất,
đóng tàu, dệt, lọc dầu…


- Các ngành công nghiệp truyền
thống bị sa sút vì:


+ Cơng nghệ lạc hậu.



+ Cạnh tranh của Liên minh Châu
Âu, các nước công nghiệp mới:
Nhật Bản…


+ Ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế 1970 – 1973; 1980 – 1982.
2. Sự phát triển của vành đai công
nghiệp mới.


- Hướng chuyển dịch vốn và lao
động của Hoa Kì từ Đơng Bắc
xuống vành đai cơng nghiệp mới ở
phía Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

hàng hố sang các nước Trung và
Nam Mĩ.


+ Phía Tây thuận lợi cho việc giao
tiếp (xuất nhập khẩu) với khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương.


IV.Củng cố:(5’)


-GV cho HS nêu lại nội dung bài thực hành.
V. Dặn dị:(1/)


-Học bài, vẽ hình 40.1 vào vở. Chuẩn bị trước bài 41.


<i>Tuần : 25</i> <i>Ngày soạn :</i>



<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần


-Nhận biết Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí khổng lồ.


-Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thước của Trung và Nam Mĩ.
-Các đặc điểm tự nhiên của Trung và Nam Mĩ.


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng quan sát, đọc lược đồ tự nhiên.
-Xác định vị trí, quy mô lãnh thổ trên bản đồ.
-Kĩ năng so sánh, rút ra nhận xét.


II. Thiết bị dạy học:


-Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.


-Tranh ảnh về các dạng địa hình ở Trung và Nam Mĩ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1.Ổn định tổ chức:(1/)


2.Kiểm tra bài cũ :(không kiểm tra)



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


<b>Hoạt động 1:(10’)</b>


Cho HS quan sát hình 41.1 và
bản đồ trên bảng.


GV giới thiệu về vị trí và diêïn
tích của Trung và Nam Mĩ.


H: Cho biết Trung và Nam Mĩ
giáp các biển và đại dương nào ?
GV xác định lại, chuẩn xác và
hướng dẫn HS tìm hiểu trong
SGK.


<b>Hoạt động 2:(10’)</b>


-Cho HS quan sát hình 41.1 và
dựa vào kiến thức đã học để trả
lời câu hỏi:


H: Eo đất Trung Mĩ và quần đảo
Ăng ti nằm trong mơi trường
nào?


H: Loại gió thổi quanh năm ở
đây là gió gì ? Theo hướng nào ?
GV giảng trên lược đồ 41.1 và
bản đồ sau đó GV chuẩn xác


kiến thức.


H: Cho biết đặc điểm tự nhiên
của eo đất Trung Mĩ ?


H: Cho biết đặc điểm tự nhiên
của quần đảo Ăng ti ?


GV giảng trên lược đồ theo
SGK và chuẩn xác.


H: Tại sao ở eo đất Trung Mĩ và
quần đảo Ăng ti phía Đơng lại có
mưa nhiều ?


GV hướng dẫn và liên hêï đến
gió…


-Theo dõi .


HS trả lời và xác
định trên bản đồ.
Theo dõi .


HS trả lời, nhận xét,
bổ xung.


HS trả lời, nhận xét,
bổ xung



HS trả lời.


HS trả lời.


1. Khái quát tự nhiên.
a. Vị trí, giới hạn, diện tích.
- Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm
eo đất Trung Mĩ, các quần đảo
trong biển Ca ri bê và toàn bộ lục
địa Nam Mĩ.


- Diện tích: 20,5 triệu km2.
( Là một khơng gian địa lí rộng
lớn.


b. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo
Ăng ti.


Nằm trong mơi trường nhiệt đới.
-Gió Tín phong thổi theo hướng
Đông Nam.


- Eo đất Trung Mĩ.


+ Chủ yếu là núi và cao nguyên,
có nhiều núi lửa; Đồng bằng nhỏ
hẹp ở ven biển.


+ Phía Đơng mưa nhiều, rừng rậm
nhiệt đới bao phủ.



- Quần đảo Ăng ti.


+ Phần lớn là các đảo có địa hình
núi và đồng bằng ven biển.


+ Phía Đơng mưa nhiều nên rừng
rậm phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>Hoạt động 3:(15’)</b>


GV chia nhóm HS thảo luận với
yêu cầu: “Quan sát H 41.1 và
dựa vào kênh chữ phần b trong
SGK. Cho biêùt đặc điểm chính
của 3 khu vực địa hình ở Nam
Mĩ ?”


GV quan sát và hướng dẫn.
Cho các nhóm trình bày trên bản
đồ, nhận xét, bổ xung. GV tổng
hợp, giảng theo SGK và chuẩn
xác.


GV cho HS quan sát hình 41.1
và rút ra nhận xét chung về phân
bố khoáng sản ở Trung và Nam
Mĩ.


GV tổng kết bài học.



HS thảo luận.


-Các nhóm trình baøy


c. Khu vực Nam Mĩ.


- Gồøm 3 khu vực địa hình:
+ Hệ thống An đét ở phía Tây: là
miền núi trẻ cao trung bình 3000
– 5000 m, xen kẽ các thung lũng
và cao nguyên rộng.


Thiên nhiên thay đổi từ Bắc
xuống Nam và từ thấp lên cao rất
phức tạp.


+ Đồng bằng ở giữa: ĐB Ơrinơcơ,
Ama dơn (lớn nhất thế giới),
Laplata, Pam Pa.


+ Các sơn nguyên ở phía Đơng:
sơn ngun Braxin, sơn ngun
Guyana: đất tốt, khí hậu nóng ẩm
nên rừng cây phát triển rậm rạp.
4 Củng cố:(5/)


-GV cho HS so sánh đặc điểm địa hình của Nam Mĩ với địa hình Bắc Mĩ.
-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.



5. Dặn dò:(2/)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>Tuần : 25</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Nắm vững các đặc điểm về khí hậu, các kiểu mơi trường ở Trung và Nam Mĩ và sự phân hoá của
chúng.


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, lược đồ khí hậu.
-Rèn luyện kĩ năng so sánh.


II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ.


-Tranh ảnh về các môi trường ở Trung và Nam Mĩ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1:Ổn định tổ chức :(1’)
2:Kiểm tra bài cũ :(6/)
3.Bài mới:



-. Giới thiệu:(1/)
-. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


<b>Hoạt động 1:(15’)</b>


GV cho HS quan sát hình
42.1,GV hướng dẫn HS khai
thác dựa vào thang màu kí
hiệu.


H: Trung và Nam Mĩ có các
đới khí hậu nào ?


Cho HS xác định trên bản đồ
treo tường. GV chuẩn xác kiến
thức.


H: Tại sao Trung và Nam Mĩ
lại có đủ các kiểu khí hậu ?
H: Trung và Nam Mĩ có các
kiểu khí hậu nào ?


HS trả lời. GV chuẩn xác trên
bản đồ.


-HS trả lời(xích đạo, cận
xích đạo, nhiệt đới, ôn
đới.)



-HS trả lời


-HS trả lời:nhiệt đới khô,
nhiệt đới ẩm, khí hậu núi
cao, cận nhiệt Địa Trung
Hải, cận nhiệt đới lục địa,
cận nhiệt đới hải dương, ôn
đới hải dương, ôn đới lục
địa


2. Sự phân hố tự nhiên.
a. Khí hậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

H: Sự khác nhau giữa khí hậu
lục địa Nam Mĩ với khí hậu
Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti ?
-GV giới thiệu về sự ảnh hưởng
của dòng biển lạnh đối với khí
hậu Trung và Nam Mĩ.


Hoạt động 2:(15’)


-Cho HS đọc mục b trong
SGK.: Thiên nhiên Trung và
Nam Mĩ như thế nào ?


-GV phát phiếu học tập và u
cầu HS thảo luận nhóm để tìm
hiểu về sự phân bố và đặc điểm


các môi trường ở Trung và
Nam Mĩ.


Cho


GV tổng hợp, bổ xung
-H: Dựa vào hình 41.1, 42.1
giải thích tại sao dải đất duyên
hải tây Anđét lại có hoang
mạc ?


-GV giảng và chuẩn xác: ảnh
hưởng dòng lạnh Pêru, vị trí…
điển hình là hoang mạc


Atacana.


GV tổng kết bài học.


HS trả lời.


HS Đọc -trả lời,
HS thảo luận,


Đại diện các nhóm trình
bày, nhận xét, bổ xung


HS trả lời, nhận xét, bổ
xung.



chiều Tây – Đơng. Khơng có khí
hậu núi cao.


- Khí hậu Nam Mĩ ngồi sự phân
hố theo chiều Tây – Đơng, cịn
có phân hố theo chiều Bắc –
Nam và khí hậu núi cao.
b. Các đặc điểm khác của môi
trường tự nhiên.


- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
phong phú, đa dạng. Phần lớn
diện tích khu vực nằm trong mơi
trường xích đạo ẩm và nhiệt đới.


- Lên cao, nhiệt độ và độ ẩm thay
đổi, các cảnh quan tự nhiên cũng
thay đổi theo.


4. Củng cố:(5/)


Cho HS nêu sự phân hoá của khí hậu, mơi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ.
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.


5. Dặn dị:(2/)


Học bài, hồn thiện các câu hỏi và bài tập. Chuẩn bị bài 43.


PHIẾU HỌC TẬP



Điền các đặc điểm chính và sự phân bố của các kiểu môi trường ở Trung và Nam Mĩ
vào


bảng sau.


Mơi trường Đặc điểm chính Sự phân bố


Rừng xích đạo
xanh quanh năm


Khí hậu xích đạo nóng, ẩm, mưa quanh
năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Thực động vật rất phong phú và đa dạng
Rừng rậm nhiệt


đới


Khí hậu nhiệt đới Phía Đông Trung Mĩ, quần đảo
Ăng ti


Rừng thưa và xa
van


Nhiệt độ cao, mưa, ẩm theo mùa. Mùa


khô kéo dài Phía Tây Trung Mĩ, quần đảo Ăng ti, đồng bằng Ơrinơcơ
Thảo ngun Địa hình cao dần về phía dãy Anđét. Lượng mưa từ 1000 – 1200 mm, phân


bố theo mùa.



Đồng bằng Pam Pa
Hoang mạc và


bán hoang mạc Quanh năm hầu như khơng mưa hoặc mưa rất ít. thực vật nghèo nàn, chủ yếu
là cây bụi gai nhỏ và xương rồng.


Đồng bằng duyên hải tây
Anđét, cao nguyên Patagôni.
Rừng cận nhiệt


và ôn đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>BÀI 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Nắm vững các đặc điểm về dân cư ở Trung và Nam Mĩ.


-Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ ở Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ.
4. Thái độ, tình cảm:



-Có ý thức tuyên truyền về vấn đề dân số ở địa phương.
II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ các nước Trung và Nam Mĩ.
-Bản đồ dân cư Trung và Nam Mĩ.


-Tranh ảnh về văn hố, tơn giáo của các nước Trung và Nam Mĩ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1:Ổn định tổ chức :(1’)
2:Kiểm tra bài cũ :(6/)
3.Bài mới:


- Giới thiệu:(1/)


- Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1:


Cho HS đọc SGK mục 1.
Hãy sơ lược vài nét về lịch sử
Trung và Nam Mĩ .


-GV giới thiệu sơ lược về lịch sử
trung và nam mĩ.


H: Hiện nay các nước Trung và



-Đọc
-Trả lời.
-Theo dõi.


HS trả lời.


1. Sơ lược lịch sử.


- Trải qua 4 thời kì chính:
+ Trước năm 1492, người Anh
điêng sinh sống ở Trung và Nam
Mĩ.


+ Từ 1492 – thế kỉ XVI, người
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, xâm
nhập vùng đất này .


+ Từ thế kỉ XVI – thế kỉ XIX,
thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha xâm chiếm Trung và Nam
Mĩ.


+ Đầu thế kỉ XIX, các nước
Trung và Nam Mĩ bắt đầu giành
được độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Nam Mĩ như thế nào ?


Hoạt động 2:



H: Dân cư Trung và Nam Mĩ chủ
yếu là người gì ?


-Cho HS quan sát hình 43.1
H: Dân cư Trung và Nam Mĩ
phân bố như thế nào ?


GV cho HS xác định trên bản đồ.
GV tổng hợp và chuẩn xác kiến
thức trên bản đồ.


-Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
Trung và Nam Mĩ. Sau đó liên
hệ tới Việt Nam.


Hoạt động 3:


H: Tốc độ đơ thị hố ở Trung và
Nam Mĩ như thế nào ?


. GV tổng hợp, giảng theo SGK
và chuẩn xác.


Cho HS quan sát hình 43.1.
Nêu tên các đơ thị có trên 5 triệu
người ở Trung và Nam Mĩ ?
H: Nêu những vấn đề xã hội nảy
sinh do đơ thị hố tự phát ở
Trung và Nam Mĩ ?



GV tổng hợp, chuẩn xác về vấn
đề xã hội nảy sinh vàgiáo dục tư
tưởng tình cảm cho hs


HS trả lời, bổ xung.
HS trả lời, nhận xét,
bổ xung.


-HS xác định trên bản
đồ


-Trả lời.


HS trả lời, nhận xét.


HS trả lời và xác
định trên bản đồ.
HS trả lời.


Nam Mĩ đang thoát khỏi sự lệ
thuộc vào nước ngoài và liên kết
với nhau trong tổ chức kinh tế
khu vực.


2. Dân cư.


- Dân cư Trung và Nam Mĩ phần
lớn là người lai .


- Dân sư phân bồ khơng đều :tập


trung chủ yếu ở mợt số miền ven
biển, cửa sơng...,sâu trong nội địa
dân cư thưa thớt.


- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
cao (1,7%).


3. Đơ thị hố.


- Mức độ đơ thị hố cao, dân đơ
thị chiếm 75% dân số.


- Tuy nhiên 35% - 45% dân đô thị
sống ở ngoại ô, trong các khu ổ
chuột với những điều kiện khó
khăn.


- Các đơ thị lớn nhất là Xao Pao
Lô, Riôđê Gianêrô, Buênốt Airet.
- Tốc độ đơ thị hố nhanh trong
khi kinh tế phát triển chậm đã dẫn
đến những hậu quả nghiêm trọng.
5. Củng cố:(5/)


-GV cho HS nêu sơ lược về lịch sử, dân cư, xác định sự phân bố dân cư, các đô thị trên 3 triệu
người ở Trung và Nam Mĩ trên bản đồ.


-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập ở cuối bài.
6. Dặn dò:(2/)



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>




<b>BÀI 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Hiểu rõ sự phân chia đất đaiù ở Trung và Nam Mĩ khơng đồng đều với 2 hình thức sản xuất nông
nghiệp minifunđia và latifunđia.


-Nắm được sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ, tranh ảnh.
3. Thái độ, tình cảm:


-Bồi dường lịng tự hào về Chủ nghĩa xã hội mà đất nước Cu ba anh em đã xây dựng và phát triển.
II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Giới thiệu:(1/)


- Các hoạt động dạy và học:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:


Cho HS đọc mục a trong SGK.
Có mấy hình thức sở hữu
trong nơng nghiệp.


GV cho HS quan sát hình 44.1
và 44.3.


H: Trong 2 hình trên, hình nào
đại diện cho hình thức sở hữu
đại điền trang, hình nào đại
diện cho hình thức sở hữu tiểu
điền trang ?


GV phát phiếu học tập và yêu
cầu HS thảo luận nhóm điền
các đặc điểm của 2 hình thức
sở hữu trong nơng nghiệp vào
bảng.


GV tổng hợp, giảng theo SGK
và chuẩn xác kiến thức lên
bảng.


GV giới thiệu về sự bất hợp lí
trong sở hữu ruộng đất ở
Trung và Nam Mĩ.



GV giới thiệu về cải cách
ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ
và sự thành công của nước
XHCN Cu ba. GV liên hệ đến
Việt Nam và giáo dục tư tưởng
cho HS.


Hoạt động 2:


H: Ngành trồng trọt ở Trung
và Nam Mĩ có đặc điểm gì ?
HS trả lời, nhận xét. GV tổng
hợp, bổ xung và chuẩn xác.
-GV hướng dẫn hs dựa vào


-Đọc to.



-HS theo doõi.



-

HS trả lời, nhận xét,
bổ xung.


-Hs thảo luận nhóm



-HS theo dõi.


-HS theo dõi.



1. Nơng nghiệp.


a. Các hình thức sở hữu trong nơng


nghiệp.


- Có 2 hình thức sở hữu chính
trong nơng nghiệp là đại điền trang
và tiểu điền trang.


Hình thức
Các
đặc điểm


Tiểu điền trang Đại điền trang


Diện tích < 5 héc ta Hàng ngàn héc ta
Quyền sở


hữu


Hộ nông dân Đại điền chủ (60%
diện tích)
Hình thức


sản xuất


Cổ truyền, dụng
cụ thô sơ, năng
xuất thấp


Quảng canh, năng
xuất thấp
Sản phẩm



chủ yếu


Cây lương thực Cây cơng nghiệp,
chăn ni
Mục đích Tự cung, tự cấp Xuất khẩu


( Chế độ sở hữu ruộng đất cịn bất
hợp lí.


b. Các ngành nơng nghiệp.
- Ngành trồng trọt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

lược đồ tìm hiểu những sản
phẩm nông nghiệp của Nam
Mĩ .


H: Dựa vào hình 44.4 cho biết
loại gia súc được ni chủ yếu
Trung và Nam Mĩ ? Chúng
được nuôi chủ yếu ở đâu ? Vì
sao ?


-GV cho HS xác định các
nước có chăn ni và đánh cá
phát triển trên bản đồ. GV sơ
kết bài học.


- Ngành chăn ni và đánh cá:
+ bị ,Ni cừu, lạc đà



+ Đánh cá rất phát triển ở Pêru, sản
lượng cá vào bậc nhất thế giới.
5. Củng cố:(4/)


-GV cho HS nêu 2 hình thức sở hữu trong nơng nghiệp và đặc điểm của chúng.
-HS nêu các sản phẩm và sự phân bố của trồng trọt và chăn nuôi.


-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
6. Dặn dò:(2/)


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>




<b>BÀI 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ.


-Nắm vững sự khai thác vùng rừng Amadôn của các nước Trung và Nam Mĩ.
-Nắm vững sự phân bố công nghiệp Trung và Nam Mĩ.


2. Kĩ năng:


-Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích lược đồ để rút ra nhận xét.


-Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh.


3. Thái độ, tình cảm:


-Hiểu được vấn đề khai thác rừng Amadơn hiện nay có ảnh hưởng lớn đến mơi trường, khí hậu
khu vực và tồn cầu=>có ý thức bảo vệ mơi trường.


II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ công nghiệp Trung và Nam Mĩ.


-Tranh ảnh về khai thác tự nhiên ở rừng Amadơn.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1:Ổn định tổ chức :(1’)
2:Kiểm tra bài cũ :(6/)


-Nêu 2 hình thức sở hữu trong nơng nghiệp và đặc điểm của chúng?.
-Nêu các sản phẩm và sự phân bố của trồng trọt và chăn nuôi?.


3.Bài mới:


- Giới thiệu:(1/)


- Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1:



Cho HS quan sát hình 45.1
H: Nêu tên các ngành cơng
nghiệp ở Trung và Nam Mĩ ?
GV tổ chức HS thảo luận nhóm
với yêu cầu: trình bày sự phân
bố sản xuất của các ngành công
nghiệp chủ yếu ở Trung và
Nam Mĩ ?


GV tổng hợp, giảng trên bản đồ
theo SGK.


Hoạt động 2:


-HS trả lời, nhận xét, bổ
xung.


HS thảo luận,


HS trình bày kết quả,
nhận xét, bổ xung.


2. Cơng nghiệp.


- Phân bố công nghiệp không đều:
+ Các nước công nghiệp mới:


Braxin, Achentina, Chilê, Vênêxuêla
phát triển công nghiệp tương đối
toàn diện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Cho HS đọc mục 3 trong SGK.
H: Rừng Amadơn có vai trị
gì ?


GV tổng hợp và chuẩn xác.


H: Ngày nay việc khai thác
rừng Amadôn diễn ra như thế
nào ?


GV tổng hợp, giảng theo SGK
và chuẩn xác.


Hoạt động 3:


H: Khối Meccôxua thành lập
vào thời gian nào, gồm những
quốc gia nào ?


H: Meccơxua thành lập nhằm
mục đích gì ?


GV tổng kết bài học.


HS trả lời, nhận xét.


HS trả lời, nhận xét, bổ
xung.



-HS trả lời, nhận xét.
GV giảng theo SGK và
chuẩn xác kiến thức.
HS trả lời, nhận xét. GV
giảng theo SGK và
chuẩn xác.


a. Vai trị của rừng Amadơn.


- Là nguồn dự trữ sinh học quý giá.
- Nguồn đất đai màu mỡ, nguồn
nước, khoáng sản phong phú.


- Là lá phổi của thế giới để điều hồ
khí hậu, cân bằng sinh thái tồn cầu.
b. Ảnh hưởng của khai thác rừng
Amadôn


- Tạo điều kiện phát triển kinh tế và
nâng cao đời sống của cư dân trong
vùng.


- Huỷ hoại môi trường, ảnh hưởng
xấu tới khí hậu khu vực, tồn cầu.
4. Khối thị trường chung Mecôxua.
a. Tổ chức.


- Năm 1991, 4 quốc gia: Braxin,
Achentina, Uruquay, Paraquay đã
thống nhất thành lập khối thị trường


chung Meccơxua.


b. Mục đích


- Tăng cường quan hệ ngoại thương.
- Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế
của Hoa Kì.


- Tháo dỡ hàng rào thuế quan.
( Phát triển kinh tế của các thành
viên trong khối.


2. Củng cố:(4/)


-GV cho HS nêu nội dung bài học.


-Hướng dẫn HS làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.
3. Dặn dò:(2/)


-Học bài, làm các câu hỏi, bài tập. chuẩn bị trước bài 46.


<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>




BÀI 46: THỰC HÀNH:


SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT


Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY AN ĐÉT
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

-Rèn luyện kĩ năng đọc sơ đồ lát cắt địa hình.
3. Thái độ, tình cảm:


-Hiểu được sự khác nhau trong vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở sườn Đông và sườn
Tây dãy Anđét và ảnh hưởng của nó đến mơi trường tự nhiên.


II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.


Lát cắt sườn Đông và sườn Tây của dãy Anđét.
II. Tiến trình thực hiện bài học:


1:Ổn định tổ chức :(1’)
2:Kiểm tra bài cũ :(6/)


-Hãy cho biết giá trị của rừng Amadon?cần khai thác và sử dụng như thế nào ?
3.Bài mới:


- Giới thiệu:(1/)


- Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG



Hoạt động 1:


GV cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Trung và
Nam Mĩ kết hợp với hình 46.1, 46.2.


GV hướng dẫn hs thảo luận nhóm để trả lời các
câu hỏi ở bài tập 1 và 2


HS thảo luận nhóm để trả lời nhận xét.


Cho đại diện các nhóm lên trình bày, nhận xét,
bổ xung.


GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác kiến thức
vào bảng sau.


Bài tập 1 và 2.


Hoạt động 2:


-Cho HS quan sát hình 46.1 và 46.2 ở nấc độ cao
từ 0 m đến 1000 m.


GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời bài
tập 3. GV quan sát, hướng dẫn HS kết hợp hình
41.1, lưu ý đến dịng biển, gió, địa hình…


Trước hết GV cho HS nhận xét về thảm thực vật,
khí hậu, lượng mưa ở độ cao này.



HS nhận xét, bổ xung. GV chuẩn xác.


-GV cho HS trình bày tại sao sườn Tây lại khô
hạn hơn sườn Đông.


-HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV giảng về ảnh
hưởng của dịng biển lạnh Pêru, độ cao địa hình,
gió Mậu dịch dẫn đến hiện tượng phơn… và
chuẩn xác


Bài tập 3.


- Sườn phía Tây Anđét có khí hậu khô hơn
sườn Đông.


- Sườn Đông Anđét mưa nhiều hơn sườn
Tây vì chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch
thổi vào.’


- Sườn Tây mưa ít hơn vì chịu ảnh hưởng
của dịng lạnh Pêru làm cho khơng khí từ
biển thổi vào bị mất hơi nước, biến tính
trở lên khơ. Đồng thời chịu ảnh hưởng của
hiện tượng phơn.


( Phía Tây dãy Anđét ở độ cao từ 0 m đến
1000 m là thực vật nửa hoang mạc, cịn
phía Đông là rừng nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

-GV nhấn mạnh đến sự khác biệt về khí hậu của 2 sườn phía Đơng và phía Tây dãy Anđét dẫn đến


sự phân hố thực vật ở 2 sườn này cùng có sự khác nhau.


4. Dặn dò:(2/)


-Học bài, vẽ hình 46.1, 46.2 vào vở. Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương VII.
PHIẾU HỌC TẬP


Điền các thảm thực vật theo độ cao ở sườn phía Tây và phía Đơng của dãy Anđét vào bảng
sau


Độ cao Thảm thực vật theo đai cao


Sườn phía Tây Sườn phía Đơng
Từ 0 m đến 1000 m


Từ 1000 m đến 1300m
Từ 1300 m đến 2000 m
Từ 2000 m đến 3000 m
Từ 3000 m đến 4000 m
Từ 4000 m đến 5000 m
Từ 5000 m trở lên


<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>ÔN TẬP</b>


I. Mục tiêu: HS cần:



-Nắm được những nét khái quát về Châu Mĩ.


-Nắm lại toàn bộ đặc điểm về tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế của Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ.
-Rèn luyện các kĩ năng quan sát, phân tích lược đồ, tranh ảnh và rút ra nhận xét.


-Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống kiến thức địa lí.
II. Thiết bị dạy học:


-Bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế Châu Mĩ.
-Tranh ảnh có liên quan.


III. Tiến trình thực hiện bài học:
1:Ổn định tổ chức :(1’)
2:Kiểm tra bài cũ :(6/)


-Hãy cho biết giá trị của rừng Amadon?cần khai thác và sử dụng như thế nào ?
3.Bài mới:


- Giới thiệu:(1/)


- Các hoạt động dạy và học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Hoạt động 1:


-GV treo bản đồ tự nhiên Châu Mĩ, cho HS
quan sát và yêu cầu HS xác định vị trí, diện
tích, giới hạn của Châu Mĩ trên bản đồ.
-GV chuẩn xác lại kiến thức.


-Cho HS quan sát hình 35.3 SGK.



H: Dân cư Châu Mĩ gồm những chủng tộc nào?
HS trả lời. GV chuẩn xác.


Hoạt động 2:


GV cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ
kết hợp với hình 36.2 SGK.


H: Địa hình Bắc Mĩ có những khu vực nào ?
HS trả lời. GV chuẩn xác kiêùn thức trên lược
đồ.


H: Khí hậu Bắc Mĩ phân hoá như thế nào ?
HS trả lời. GV hướng dẫn HS quan sát hình
36.3 SGK. GV chuẩn xác kiến thức.


Cho HS nêu các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ.
Cho HS quan sát hình 37.1 SGK.


H: Dân cư Bắc Mĩ phân bố như thế nào ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV chuẩn xác.
H: Các đô thị ở Bắc Mĩ có đặc điểm gì ?
HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.


Cho HS tìm hiểu lại kiến thức bài 38, 39 và
trình bày khái quát về các ngành kinh tế của
Bắc Mĩ.


GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.


Hoạt động 3:


GV hướng dẫn HS dựa vào kênh hình, kênh
chữ trong SGK kết hợp với vở ghi từ bài 41 đến
hết bài 45 về nhà ơn tập, tìm hiểu các nội dung
về tự nhiên, dân cư, kinh tế của Trung và Nam
Mĩ giống như ở Bắc Mĩ.


1. Khái quát Châu Mó.
- Diện tích: 42 triệu km2<sub>.</sub>


- Vị trí: nằm hồn tồn ở nửa cầu
Tây, từ vùng cực Bắc đến tận
cùng cận cực Nam.


- Thành phần chủng tộc đa dạng:
Môngôlô ít, Nêgrôít, Ơrôpêôít
và thành phần người lai.


2. Các đặc điểm cơ bản về tự
nhiên, dân cư, kinh tế Bắc Mĩ.
a. Tự nhiên.


- Địa hình chia làm 3 khu vực kéo dài
theo chiều kinh tuyến:


+ Hệ thống Coocđie ở phía Tây.
+ Đồng bằng ở giữa.


+ Miền núi già và sơn ngun ở


phía Đơng


- Khí hậu đa dạng, phân hố theo
chiều Bắc – Nam, Tây – Đơng.
b. Dân cư.


- Dân cư phân bố khơng đều, có sự
khác biệt giữa Bắc và Nam, giữa
Đông và Tây.


- Hôn ¾ dân số sống trong các đô
thị.


- Các đơ thị lớn chủ yếu tập trung
ở phía Nam Hồ Lớn và duyên hải
Đại Tây Dương.


- Hiện nay đã có sự phân bố lại
dân cư và đơ thị xuống phía Nam và
dun hải Thái Bình Dương.


c. Kinh tế.


- Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ
đều phát triển và đứng hàng đầu
thế giới.


3. Các đặc điểm cơ bản về tự
nhiên, dân cư, kinh tế của Trung và
Nam Mĩ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

1. Dặn dò:(3/)


-Hoàn thành phần tự nhiên, dân cư, kinh tế Trung và Nam Mĩ.
-Ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút.


<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu:


-Nắm 1 cách chính xác các kiến thức đã học từ bài 35 đến hết bài 46.


-Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của HS để có kế hoạch dạy, học tiếp theo.
II. Chuẩn bị:


-GV: Ra đề kiểm tra.
-Hs Ôn tập, học bài.


III. Tiến trình thực hiện tiết kiểm tra.


-GV ổn định tổ chức lớp. Phát đề và hướng dẫn cách làm.


-GV coi HS làm bài, dặn HS làm bài nghiêm túc, chính xác, cẩn thận.


-Hết giờ GV thu bài, kiểm tra số lượng bài và xem HS có ghi đầy đủ tên, lớp hay không.
-GV dặn HS chuẩn bị bài 47 “ Châu Nam cực – châu lục lạnh nhất thế giới”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Trường THCS:……….. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ II NĂM HỌC 2005 -
2006


Họ và tên:………; Lớp: 7…… MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 7


ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Châu Mĩ có diện tích và vị trí như thế nào ? (0,5đ)


a. Rộng 43 triệu km2 và nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
b. Rộng 42 triệu km2 và nằm hoàn toàn ở nửa cầu Đơng.
c. Rộng 42 triệu km2 và nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây.
d. Rộng 41 triệu km2 và nằm hồn tồn ở nửa cầu Đơng.
Câu 2: Chủ nhân của Châu Mĩ là? (0,5đ)


a. Người Anh điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Mơngơlơít.
b. Người Anh điêng và người Exkimơ thuộc chủng tộc Ơrơpêơít.
c. Người Anh điêng và người Exkimơ thuộc chủng tộc Nêgrơít.


d. Người Ănglơ xắc xơng và người Exkimơ thuộc chủng tộc Mơngơlơít.
Câu 3: Ở Bắc Mĩ đới khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ? (0,25đ)


a. Khí hậu nhiệt đới; b. Khí hậu ơn đới; c. Khí hậu Hàn đới; d. Cả a, b, c đều
sai;


Câu 4: Rừng A-ma-dôn ở Nam Mĩ có vai trị như thế nào ? (0,25đ)


a. Là lá phổi của Trái Đất. b. Là vùng dự trữ sinh học quý giá.


c. Tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
d. Cả a, b, c đều đúng.


Câu 5: Đơ thị hố ở Trung và Nam Mĩ có đặc điểm như thế nào ? (0,5đ)


a. Tỉ lệ dân thành thị thấp, tốc độ đơ thị hố nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển.
b. Tỉ lệ dân thành thị cao, tốc độ đơ thị hố chậm nhưng kinh tế nhanh phát triển.
c. Tỉ lệ dân thành thị cao, tốc độ đơ thị hố nhanh và có kinh tế phát triển mạnh.
d. Tỉ lệ dân thành thị cao, tốc độ đô thị hoá nhanh nhưng kinh tế chậm phát triển.
II. Nối một nội dung ở cột A với một


nội dung ở cột B để có kết quả đúng.
Câu 1: Giới hạn của Châu Mĩ giáp
với những đại dương nào ? (1đ)
Câu 2: Các khu vực địa hình của
Bắc Mĩ phân bố như thế nào ? (1đ)


A B


Phía Bắc Thái Bình Dương


Phía Đơng Bắc Băng Dương


Phía Tây Đại Tây Dương


A B


Phía Tây Miền đồng bằng



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)
<i>(Học sinh làm bài ở mặt sau của giấy kiểm tra)</i>
Câu 1: Trình bày đặc điểm đô thị của Bắc Mĩ ? (2đ).


Câu 2: Nêu sự phân hố khí hậu của Trung và Nam mĩ ? (2đ).


Câu 3: Cho biết đặc điểm của các ngành nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ ? (trồng trọt, chăn nuôi
và đánh cá) (2đ).


<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


Chương VIII: CHÂU NAM CỰC



<b>BÀI 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI</b>


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


-Hiểu rõ các đặc điểm và hiện tượng tự nhiên của châu Nam Cực.
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

-Giáo dục tinh thần dũng cảm, khơng ngại nguy hiểm, gian khó trong nghiên cứu, thám hiểm địa
lí.


II. Thiết bị dạy học:
-Bản đồ châu Nam Cực.


-Lát cắt địa hình ở lục địa Nam Cực.



-Tranh ảnh về động thực vật và hoạt động nghiên cứu của con người ở châu Nam Cực
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1:Ổn định tổ chức :(1’)
2:Kiểm tra bài cũ :(6/)


-Hãy cho biết giá trị của rừng Amadon?cần khai thác và sử dụng như thế nào ?
3.Bài mới:


- Giới thiệu:(1/)


- Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


Hoạt động 1:


GV treo bản đồ tự nhiên châu
Nam Cực, cho HS quan sát kết
hợp với hình 47.1 SGK.


H: Cho biết vị trí, giới hạn và
diện tích của châu Nam Cực ?
GV tổng hợp và chuẩn xác kiến
thức.


H: Châu Nam Cực được bao bọc
bởi các đại dương nào ?



Hoạt động 2:


Cho HS quan sát hình 47.2 và
yêu cầu HS nhận xét về chế độ
nhiệt của Châu Nam Cực để
chứng minh cho kiến thức ở trên.
Cho HS quan sát hình 47.3.
H: Cho biết đặc điểm nổi bật của
bề mặt lục địa Nam Cực ?


HS trả lời, nhận xét. GV giảng
theo SGK và chuẩn xác.


GV giảng về bề mặt thực của địa
hình Châu Nam Cực qua hình
47.3.


GV giới thiệu về sự di chuyển
của các khối băng và hiện tượng
hiệu ứng nhà kính, khí hậu Trái
Đất nóng lên…


HS trả lời, nhận xét,
bổ xung trên bản đồ.


HS trả lời.


-HS quan sát nhận xét
.



1. Vị trí, giới hạn.


- Vị trí: Từ vịng cực Nam đến
cực Nam.


- Giới hạn: Bao gồm phần lục
địa Nam Cực và các đảo ven lục
địa.


- Diện tích: 14.1 triệu km2.


2. Đặc điểm tự nhiên.
a. Khí hậu.


- Rất giá lạnh, được gọi là cực
lạnh của thế giới.


- Nhiệt độ quanh năm dưới 00<sub>c.</sub>


- Nhiều gió bão nhất thế giới,
vận tốc gió trên 60 km/giờ.


b. Địa hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

H: Sự tan băng ở Châu Nam Cực
sẽ ảnh hưởng đến đời sống con
người trên Trái Đất như thế nào ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung.
GV tổng hợp và giáo dục các em
ý thức bảo vệ môi trường và


chuẩn xác kiến thức.


H; Với khí hậu như vậy, sinh vật
ở Châu Nam Cực như thế nào ?
HS trả lời, nhận xét. GV giảng
theo SGK và chuẩn xác.


GV giới thiệu về việc đánh bắt
cá voi xanh quá mức dẫn đến
nguy cơ tuyệt chủng và giáo dục
HS cần phải bảo vệ chúng và các
lồi động vật ở Châu Nam Cực.
H: Khống sản ở châu Nam Cực
có những loại nào?


HS trả lời, nhận xét. GV chuẩn
xác.


Hoạt động 3:


GV cho HS đọc phần 2 trong
SGK và quan sát hình 47.4.
GV giới thiệu về việc con người
phát hiện ra Châu Nam Cực theo
SGK.


H: Quá trình nghiên cứu Châu
Nam Cực diễn ra như thế nào ?
HS trả lời, bổ xung. GV giảng
theo SGK và chuẩn xác.



- Hiện nay, băng ở Nam Cực
đang tan ra, đe doạ cuộc sống
con người trên Trái Đất.
c. Sinh vật.


- Thực vật không tồn tại.
- Động vật chủ yếu là chim
cánh cụt, hải cẩu, hải báo, các
loài chim biển, cá voi xanh…
sống ở ven lục địa và trên các
đảo, các biển.


d. Khoáng sản.


- Lục địa Nam Cực giàu khoáng
sản như: than, đá, sắt, đồng…
- Thềm lục địa có nhiều dầu mỏ
và khí tự nhiên.


3. Vài nét về lịch sử khám phá
và nghiên cứu.


- Cuối thế kỉ XIX con người
phát hiện ra Châu Nam Cực.
Nhưng sang đầu thế kỉ XX mới
có người đặt chân lên lục địa
Nam Cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

GV cho HS đọc những quy định


trong Hiệp ước Nam Cực.


GV giảng về sự sinh sống của
các nhà khoa học trong các trạm
nghiên cứu.


GV tổng kết bài học.


- Từ năm 1957 việc nghiên cứu
Châu Nam Cực được xúc tiến
mạnh mẽ. Có nhiều trạm nghiên
cứu khoa học được xây dựng ở
đây.


- Ngày 1/12/1959, 12 quốc gia
kí “Hiệp ước Nam Cực”.


- Đến nay Châu Nam Cực chưa
có dân cư sinh sống thường
xuyên.


5/Củng cố:(3/)


GV cho HS nêu các đặc điểm về vị trí, giới hạn, diện tích, khí hậu, sinh vật và việc
khám phá, nghiên cứu Châu Nam Cực.


GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
Dặn dò:(1/)


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>



<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b>Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG</b>


BÀI 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Biết và mơ tả được 4 nhóm đảo thuộc vùng đảo châu Đại Dương.
- Hiểu được đặc điểm về tự nhiên của các đảo châu Đại Dương
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các bản đồ, biểu đồ và tranh ảnh.
3. Thái độ, tình cảm:


- Có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.
II. Thiết bị dạy học:


- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương.


- Tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên ở châu Đại Dương.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG



Hoạt động 1:


-GV cho HS quan sát hình 48.1 kết
hợp với bản đồ châu Đại Dương
trên bảng.


-GV cho HS đọc SGK mục 1 từ đầu
đến “..thành châu Đại Dương..”
GV giảng theo SGK về Thái Bình
Dương và châu Đại Dương.


GV cho HS xác định vị trí lục địa
Ơxtrâylia và các đảo lớn của châu
Đại Dương trên bản đồ.


GV tổng hợp, giảng theo SGK và
chuẩn xác.


H: Địa hình châu Đại Dương như
thế nào ?


HS trả lời, GV hướng dẫn phân chia


-Quan sát
-Đọc
-Theo dõi


-Xác định.



1. Vị trí địa lí, địa hình.
a. Vị trí địa lí.


- Nằm giữa Thái Bình Dương
với diện tích trên 8,5 triệu
km2 gồm lục địa Ơxtrâylia và
vơ số đảo lớn nhỏ.


- Phía Tây kinh tuyến 1800 từ
phía Nam lên là quần đảo
Niudilen, đến lục địa


Ôxtrâylia, đến chuỗi đảo núi
lửa Mêlanêdi và trên cùng là
chuỗi đảo san hơMicrơnêdi
- Phía Đơng kinh tuyến 1800
là chuỗi đảo núi lửa và san hô
Pôlinêdi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

ra các đảo và lục địa Ôxtrâylia.
HS trả lời, GV chuẩn xác trên bản
đồ.


Hoạt động 2:


Cho HS quan sát hình 48.2 trong
SGK.


GV xác định vị trí 2 trạm khí hậu
hình 48.2 trên bản đồ.



GV cho HS phân tích nhiệt độ,
lượng mưa của 2 trạm Guam và
Numêa.


GV hướng dẫn HS tìm hiểu để rút
ra đặc điểm chế độ nhiệt của 2 trạm
rất điều hoà, lượng mưa cao: Guam
(> 2000 mm), Numêa (> 1000 mm).
H: Cho biết đặc điểm khí hậu của
các đảo thuộc châu Đại Dương ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV
tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác.


Cho HS quan sát hình 48.1, xác
định vị trí của lục địa Ơxtrâylia.
H: Lục địa Ơxtrâylia có đặc điểm gì
?


HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp
và chuẩn xác: Có đường chí tuyến
Nam đi qua, khối đất liền rộng lớn,
dãy Trường Sơn ở phía Đơng…
H: Từ những yếu tố trên, cho biết
khí hậu của lục địa Ơxtrâylia như
thế nào ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV
tổng hợp và chuẩn xác.



GV giải thích: Lục địa Ơxtrâylia có
đường chí tuyến Nam đi qua, hình
khối, địa hình…là nguyên nhân
sinh ra nhiều hoang mạc…


- Lục địa Ơxtrâylia có địa hình
khá đơn giản, chủ yếu là các
hoang mạc xen bồn địa và dải
đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
- Các đảo chủ yếu là đảo núi
lửa và đảo san hơ.


2. Khí hậu, thực vật và động
vật.


a. Khí hậu.


- Phần lớn các đảo có khí hậu
nhiệt đới, nóng ẩm, điều hồ,
mưa nhiều.


- Quần đảo Niudilen và Nam
Ơxtrâylia có khí hậu ơn đới.


- Lục địa Ơxtrâylia có khí hậu
khơ hạn. Hoang mạc chiếm
phần lớn diện tích.


b. Động thực vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

H: Với đặc điểm khí hậu như trên,
động thực vật ở châu Đại Dương
như thế nào ?


HS trả lời. GV giảng và chuẩn xác
kiến thức.


GV giới thiệu hình 48.3 và 48.4.
GV giảng về thiên tai và nạn ô
nhiễm biển, nước biển dâng cao
đang đe doạ cuộc sống cư dân nhiều
đảo thuộc châu Đại Dương.


GV sơ kết bài học.


phú và đa dạng


- Ở lục địa Ôxtrâylia sinh vật
độc đáo:


+ Động vật thú có túi, cáo
mỏ vịt.


+ Nhiều loại bạch đàn.
- Biển và đại dương là nguồn
tài nguyên lớn, quan trọng của
châu lục.


4. Củng cố:(4/) Cho HS nêu nội dung bài học. GV hướng dẫn HS làm các câu
hỏi , bài tập cuối bài.



5. Dặn dò:(1/) Học bài, làm các câu hỏi và bài tập. chuẩn bị trước bài 49.


<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


Tuần 28/Tiết 56 Ngày soạn: 20/03/2006
BÀI 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững đặc điểm dân cư và sự phát triển kinh tế, xã hội của châu Đại Dương, đặc
biệt là của Ôxtrâylia và Niudilen.


- Hiểu rõ mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên với sự phân bố dân cư, sự phát triển
kinh tế và phân bố sản xuất công, nông nghiệp ở châu Đại Dương.


2. Kĩ năng:


- Củng cố kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét nội dung các bản đồ, lược đồ, bảng số liệu
và tranh ảnh.


3. Thái độ, tình cảm:


- Có ý thức bảo vệ mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

II. Thiết bị dạy học:



- Bản đồ phân bố dân cư, đô thị và kinh tế châu Đại Dương.
- Tranh ảnh về con người, hoạt động kinh tế ở châu Đại Dương.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


GV cho HS quan sát bảng số liệu trang 147. Yêu
cầu HS nhận xét về mật độ dân số và tỉ lệ dân
thành thị của một số quốc gia thuộc châu Đại
Dương ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ
xung và chuẩn xác.


GV giới thiệu hình 49.1.


H: Cho biết đặc điểm của thành phần dân cư ?
HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn xác.


GV cho HS quan sát hình 49.2



GV giới thiệu một số đảo ở châu Đại Dương
thuộc chủ quyền của các nước như: Anh, Pháp,
Hoa Kì, Chilê…


Hoạt động 2:


Cho HS phân tích bảng số liệu trang 148 SGK.
H: Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của
một số quốc gia ở châu Đại Dương ?


HS trả lời, GV chuẩn xác.


Cho HS quan sát hình 49.3. GV giới thiệu kí
hiệu.


H: Nêu các ngành kinh tế của châu Đại Dương ?
Sự phân bố của các ngành này ?


HS trả lời, xác định trên bản đồ, nhận xét, bổ
xung.


GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác.


10
/<sub> </sub>


25
/<sub> </sub>



1. Dân cư.


- Dân số ít: 31 triệu người (2001).
- Mật độ dân số thấp nhất thế
giới 3,6 người/km2<sub>, phân bố khơng </sub>


đều.


- Tỉ lệ dân thành thị cao: 69%,
(năm 2001), cao nhất là Ôxtrâylia
và Niudilen.


- Dân cư gồm 2 thành phần chính:
+ Người bản địa: chiếm 20% dân
số, bao gồm người Ơxtralơít,
Mêlanêdiêng, Pơlinêdiêng.
+ Người nhập cư: chiếm 80% dân
số, bao gồm người gốc Âu, gốc
Á.


2. Kinh tế.


- Trình độ phát triển kinh tế khơng
đồng đều, phát triển nhất là
Ơxtrâylia và Niudilen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

GV tổng kết bài học và phân tích thêm mối quan
hệ giữa điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế.
GV tổnh kết bài học.



các ngành chủ yếu tập trung ở
Ôxtrâylia và Niudilen. Ở các
quốc đảo chủ yếu là công nghiệp
chế biến thực phẩm và khai


khống.


- Nơng nghiệp: Trồng lúa mì, mía,
củ cải đường, cam, chanh, táo, nho,
chăn ni bị, cừu…phân bố chủ
yếu ở Ôxtrâylia và Niudilen. Đây
cũng là 2 nước xuất khẩu nhiều
sản phẩm nông nghiệp.


Ở các quốc đảo chủ yếu là khai
thác thiên nhiên và trồng một số
cây công nghiệp xuất khẩu.


- Dịch vụ: Nhiều tiềm năng và có
vai trị quan trọng trong nền kinh tế
của nhiều nước.


 Các quốc đảo đều là những
nước đang phát triển.


4. Củng cố:(4/) Cho HS trình bày đặc điểm về dân cư châu Đại Dương. Xác
định trên bản đồ các ngành kinh tế và sự phân bố của chúng ở
châu Đại Dương. GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, bài tập cuối
bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


Tuần 29/Tiết 57 Ngày soạn: 25/03/2006
BÀI 50: THỰC HÀNH


VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA ÔXTRÂYLIA
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững đặc điểm địa hình Ơxtrâylia.


- Hiểu rõ đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt, chế độ mưa, lượng mưa) của 3 địa điểm đại
diện cho 3 kiểu khí hậu khác nhau của Ơxtrâylia và ngun nhân của sự khác nhau
đó.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ khí hậu, các lược đồ và phát
triển óc tư duy để giải thích các hiện tượng, các vấn đề và hình thành khả năng tự
học cho HS.


II. Thiết bị dạy học:


- Bản đồ tự nhiên lục địa Ơxtrâylia.


- Lát cắt địa hình lục địa Ơxtrâylia theo vĩ tuyến 300N.



- Phóng to biểu đồ khí hậu của 3 trạm Brixbên, Alixơ Xprinh, Pớc.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV nêu mục tiêu của tiết thực hành.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


Cho HS quan sát hình 48.1 và 50.1.


GV tổ chức HS thảo luận nhóm để trả lời 3 câu
hỏi trong bài tập 1.


HS thảo luận, GV quan sát, hướng dẫn.
Cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung.
GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác.


15


/<sub> Bài tập 1.</sub>


- Địa hình có thể chia thành 4 khu
vực với các đặc điểm về địa hình
và độ cao:



+ Đồng bằng ven biển: nhỏ, hẹp.
Độ cao trên 200 m.


+ Cao nguyên ở phía Tây: rộng
lớn, tương đối bằng phẳng, nhiều
hoang mạc. Độ cao trung bình


khoảng 500 m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Hoạt động 2:


Cho HS quan sát hình 48.1, 50.2, 50.3.


GV giới thiệu kí hiệu hình 50.2 và xác định các
địa điểm ở hình 50.3 trên hình 50.2.


Cho HS phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
của 3 địa điểm: Brixbên, Alixơ Xprinh, Pớc.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu
hỏi trong bài tập 2.


GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận.


Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày, nhận
xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung trên bản đồ
và chuẩn xác kiến thức.


GV tổng kết bài thực hành.



20
/<sub> </sub>


bình khoảng 200 m.


+ Núi ở phía Đơng: kéo dài theo
chiều Bắc–Nam lan ra sát biển,
sườn Tây thoải, sườn Đơng dốc.
Độ cao > 1000 m


- Đỉnh Raơmao cao nhất trên 1500
m.


Bài tập 2.


- Các loại gió:


+ Tín phong: hướng Đơng Nam –
Tây Bắc.


+ Gió mùa: hướng Tây Bắc –
Đơng Nam.


+ Gió Tây ơn đới: hướng Tây
Bắc – Đông Nam.


- Sự phân bố lượng mưa:


+ Ven biển Bắc và Đông Bắc,
lượng mưa từ 501 – 1500 mm, do vị trí


gần xích đạo và địa hình ven biển
thấp.


+ Ven biển phía Đơng từ 1001 –
1500 mm, do ảnh hưởng dịng biển
nóng, gió Tín phong, ven biển.
+ Ven biển phía Nam từ 501 – 1000
mm, do ảnh hưởng gió Tây ơn
đới, vị trí ven biển và địa hình
thấp.


+ Phía TâyTây Bắc, lượng mưa
thấp, từ 251 – 500 và dưới 250 mm,
do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
+ Càng vào sâu trong lục địa,
lượng mưa càng giảm dần xuống
dưới 250 mm, do ảnh hưởng của
khối lục địa, đường chí tuyến Nam,
hiện tượng phơn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

hưởng của dịng biển lạnh, đường
chí tuyến Nam, khối lục địa, địa hình
cao…


4. Củng cố:(4/) GV cho HS nhắc lại nội dung bài thực hành.


5. Dặn dị:(1/) Vẽ hình 50.1 vào vở, học bài. Chuẩn bị trước bài 51.


<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>



<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


Chương X: CHÂU ÂU


Tuần 29/Tiết 58 Ngày soạn: 27/03/2006
BÀI 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ và kích thước của châu Âu để thấy được
châu Âu là châu lục ở đới ơn hồ với nhiều bán đảo.


- Nắm vững các đặc điểm của thiên nhiên châu Âu.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, đọc, phân tích các bản đồ, lược đồ.
II. Thiết bị dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

III. Tiến trình thực hiện bài học:


<b>1.</b> Ổn định tổ chức:(1/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG



Hoạt động 1:


Cho HS quan sát bản đồ tự nhiên châu Âu và
hình 51.1.


GV xác định ranh giới của châu Âu trên bản đồ
và cho HS xác định lại.


H: Châu Âu có vị trí như thế nào ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và
chuẩn xác.


Cho HS xác định trên bản đồ và hình 51.1 các
biển: Địa Trung Hải, Măngsơ, Biển Bắc, Biển
Ban Tích, Biển Đen, Biển Trắng, bán đảo
Xcăngđinavi, Ibêrich, Italia, Ban Căng.
GV yêu cầu HS quan sát bản đồ và hình 51.1.
H: Nêu các dạng địa hình chính ở châu Âu ?
HS trả lời, xác định trên bản đồ, nhận xét, bổ
xung. GV tổng hợp và chuẩn xác.


H: Kể tên và xác định trên bản đồ các đồng bằng
lớn và các dãy núi chính ở châu Âu ?


HS trả lời, nhận xét và xác định trên bản đồ. GV
chuẩn xác kiến thức.


Hoạt động 2:



Cho HS quan sát hình 51.2 trong SGK.


H: Cho biết châu Âu có các kiểu khí hậu nào ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV chuẩn xác .


18
/<sub> </sub>


20
/<sub> </sub>


1. Vị trí, địa hình.
a. Vị trí.


- Là châu lục thuộc lục địa Á – Âu, ngăn
cách vưới châu Á bởi dãy Uran ở phía
Đơng.


- Nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 360B
– 710<sub>B.</sub>


- Có 3 mặt giáp biển và đại dương.
- Diện tích khoảng trên 10 triệu km2.


b. Địa hình.


- Có 3 dạng địa hình chính:


+ Đồng bằng: kéo dài từ Tây sang


Đơng, chiếm ½ diện tích châu lục.
+ Núi già ở phía Bắc và vùng trung tâm
+ Núi trẻ ở phía Nam.


2. Khí hậu, sơng ngịi, thực vật.
a. Khí hậu.


- Đại bộ phận có khí hậu ơn đới hải
dương và ơn đới lục địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Cho HS phân tích các đường đẳng nhiệt và dịng
biển nóng để nhận xét chung về khí hậu châu Âu.
Cho HS quan sát hình 51.1 trong SGK.


H: Nhận xét về mật độ sơng ngịi ở châu Âu ? Kể
tên những con sông lớn ở châu Âu ? Các sông
này đổ vào biển nào ?


HS trả lời và xác định trên bản đồ, nhận xét, bổ
xung.


GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác.


H: Thảm thực vật ở châu Âu như thế nào ?
HS trả lời và xác định trên bản đồ. GV xác định
lại và chuẩn xác.


Cho HS xác định các kiểu thảm thực vật trên bản
đồ. GV xác định lại và kết luận tồn bài.



b. Sơng ngịi.


- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, có lượng
nước dồi dào.


- Các sơng lớn:


+ Sông Êbrơ trên bán đảo Ibêrich, sông
Pô trên bán đảo Apennin đổ vào Đại Tây
Dương.


+ Sông Đa nuýp trên bán đảo Ban Căng
đổ vào biển Đen.


+ Sơng Ơđơ, Vixla đổ vào biển Bantích.
+ Sơng Enbơ, Rainơ đổ vào biển Bắc.
+ Sông Vonga đổ vào biển Caxpi.
c. Thực vật.


- Thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và
từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của
khí hậu:


+ Ven biển Tây Âu là rừng lá rộng.
+ Vào sâu trong lục địa là rừng lá kim.
+ Đông Nam là thảo nguyên.


+ Ven Đại Tây Dương là rừng lá cứng.


4. Củng cố:(4/) Cho HS nhắc lại nội dung bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


Tuần 30/Tiết 59 Ngày soạn: 8/4/2008
BÀI 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (Tiếp theo)


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững đặc điểm của các kiểu môi trường ở châu Âu.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, lược đồ.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, sơ đồ phân bố thực vật theo độ cao.
3. Thái độ, tình cảm:


- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Thiết bị dạy học:


- Bản đồ khí hậu châu Âu.


- Tranh ảnh về các kiểu môi trường thiên nhiên ở châu Âu.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


<b>1.</b> Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)



2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


GV cho HS xác định môi trường ôn đới hải
dương trên lược đồ hình 51.2 và bản đồ khí
hậu.


Cho HS quan sát hình 51.1, GV xác định trạm
Bret trên bản đồ. Yêu cầu HS hoạt động cá
nhân phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa tại
trạm Bret (Pháp). Tìm nhiệt độ cao nhất, thấp
nhất, chênh lệch nhiệt độ, tổng lượng mưa,
phân bố mưa trong năm.


Cho HS trình bày, nhận xét, bổ xung. GV tổng
hợp và chuẩn xác kiến thức.


H: Vậy khí hậu ơn đới hải dương có đặc điểm
như thế nào ?


HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp, bổ xung và
chuẩn xác kiến thức.


9 <sub> </sub>/ 3. Các môi trường tự nhiên.<sub>a. Môi trường ôn đới hải dương (ven biển </sub>



Tây Âu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

GV giới thiệu thêm về dịng nóng Grơnxtrim và
gió Tây ơn đới… dẫn đến khí hậu ấm, ẩm,
nhiều sương mù..


H: Với khí hậu như vậy thì sơng ngịi và thực
vật như thế nào ?


HS trả lời, nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 2:


GV xác định địa điểm Cadan (L.B.Nga) trên
bản đồ


Cho HS phân tích biểu đồ khí hậu hình 52.2
giống như phân tích biểu đồ hình 52.1.


HS trình bày, bổ xung. GV bổ xung, giảng và
chuẩn xác kiến thức.


H: Vậy khí hậu ơn đới lục địa có đặc điểm như
thế nào ?


HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp và chuẩn xác.
H: Với khí hậu như vậy thì sơng ngịi, thực vật
như thế nào ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,


giảng theo SGK và chuẩn xác.


GV giới thiệu về sự thay đổi thảm thực vật của
môi trường ôn đới lục địa theo SGK.


Hoạt động 3:


GV xác định trạm Palecmô trên bản đồ.


Cho HS phân tích biểu đồ hình 52.3 giống như
phân tích 2 biểu đồ trước.


Cho HS trình bày, nhận xét, bổ xung.
GV tổng hợp và chuẩn xác.


H: Vậy khí hậu của môi trường địa trung hải
như thế nào ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác.


H: Với khí hậu như vậy thì sơng ngịi và thực
9 /<sub> </sub>


8 /<sub> </sub>


lạnh lắm. Lượng mưa tương đối lớn (800 –
1000 mm), mưa đều quanh năm.


- Sơng ngịi nhiều nước quanh năm.


- Thực vật: phát triển rừng cây lá rộng:
sồi, dẻ…


b. Môi trường ôn đới lục địa (khu vực
Đơng Âu)


- Khí hậu: mùa hạ nóng (200c), mùa đông
lạnh (-120c) kéo dài. Mưa theo mùa,
lượng mưa ít, dưới 500 mm/năm.


- Sơng ngịi nhiều nước vào mùa xn –
hạ, đóng băng vào mùa đơng.


- Thực vật: rừng và thảo ngun chiếm
diện tích lớn, ngồi ra cịn có dạng thực
vật nửa hoang mạc.


c. Mơi trường Địa Trung Hải (Nam Âu,
ven Địa Trung Hải).


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

vật như thế nào ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác.


Hoạt động 4:


GV giới thiệu môi trường núi cao điển hình ở
châu Âu là mơi trường thuộc dãy Anpơ.
Cho HS quan sát hình 52.4 trong SGK.


H: Cho biết trên dãy Anpơ có bao nhiêu đai
thực vật ? Mỗi đai bắt đầu và kết thúc ở độ cao
nào ?


HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp theo hình
52.4 và chuẩn xác kiến thức.


H: Vậy đặc điểm của khí hậu và thực vật như
thế nào ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.


GV tổng kết bài học.


9 /<sub> </sub>


- Sơng ngịi ngắn và dốc, nhiều nước vào
thu – đông.


- Thực vật: rừng thưa, cây lá cứng xanh
quanh năm.


d. Môi trường núi cao.


- Có nhiều mưa trên các sườn đón gió ở
phía Tây.


- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.



- Thực vật thay đổi theo độ cao, càng lên
cao, thực vật càng giảm.


4. Củng cố:(4/) Cho HS nêu đặc điểm của khí hậu, thực vật, sơng ngịi của các
môi trường tự nhiên ở châu Âu.


GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập ở cuối bài.
5. Dặn dò:(1/) Học bài, làm các câu hỏi và bài tập. Vẽ hình 52.4 vào vở.


Chuẩn bị trước bài 53.


<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


Tuần 30/Tiết 60 Ngày soạn: 04/04/2006
BÀI 53: THỰC HÀNH


ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững đặc điểm khí hậu, cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Âu.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, lược đồ, so sánh các yếu tố khí hậu.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu và xác định thảm thực vật tương ứng.
II. Thiết bị dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

III. Tiến trình thực hiện bài học:


<b>1.</b> Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV nêu mục tiêu tiết thực hành.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


Cho HS quan sát hình 51.2 SGK.


GV tổ chức HS thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi ở phần 1.


GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận.


Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ
xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác.


Hoạt động 2:
GV cho HS quan sát hình 53.1.


GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận
nhóm để trả lời các câu hỏi của phần 2.



HS thảo luận, GV quan sát, hướng dẫn.


Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ
xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác theo
bảng sau.


15
/<sub> </sub>


20
/<sub> </sub>


1. Nhận biết đặc điểm khí hậu.


- Miền ven biển của bán đảo Xcanđinavi
có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở
Aixơlen vì vùng ven biển của bán đảo
Xcanđinavi chịu ảnh hưởng của dịng
biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven
bờ.


- Nhiệt độ tháng giêng ở châu Âu: ấm áp
nhất là ven Đại Tây Dương và ven Địa
Trung Hải, nhiệt độ + 100c, càng đi về
phía đông, nhiệt độ càng lạnh dần, giáp
Uran, nhiệt độ hạ xuống –200<sub>c.</sub>


- Bốn kiểu khí hậu ở châu Âu xếp theo
thứ tự từ lớn đến nhỏ:



+ Ôn đới lục địa – Ôn đới hải dương –
Địa Trung Hải – Hàn đới.


2. Phân tích 1 số biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa.


Đặc điểm khí hậu Biểu đồ trạm A Biểu đồ trạm B Biểu đồ trạm C


Nhiệt độ: Tháng 1 - 60<sub>c</sub> <sub>7</sub>0<sub>c</sub> <sub>5</sub>0<sub>c</sub>


Tháng 7  200c 200c 150c


Biên độ  260c 130c 100c


Nhận xét chung về chế độ
nhiệt


- Mùa đơng lạnh
- Mùa hạ nóng


- Mùa đơng ấm
- Mùa hạ nóng


- Mùa đơng ấm
- Mùa hạ mát
Lượng mưa:


Các tháng mưa nhiều T. 4 đến T. 9 T. 9 đến T. 1 năm sau T. 9 đến T. 2 năm sau
Các tháng mưa ít T. 10 đến T. 3 năm



sau


T. 2 đến T. 8 T. 3 đến T. 8
Nhận xét chung về chế độ


mưa


Lượng mưa ít, mưa
nhiều trong mùa hạ


Lượng mưa TB, mưa
nhiều vào thu đơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Kiểu khí hậu (căn cứ vào
nhiệt độ và lượng mưa)


Ôn đới lục địa Địa Trung Hải Ôn đới hải dương
Kiểu thảm thực vật Thảm thực vật D


(Cây lá kim)


Thảm thực vật F
(Cây bụi, cây lá cứng)


Thảm thực vật E
(Cây lá rộng)
4. Củng cố:(4/) GV nhấn mạnh đến sự ảnh hưởng của dịng biển nóng, nhiệt độ


mùa đơng, các kiểu khí hậu ở châu Âu và đặc điểm của chúng.
5. Dặn dị:(1/) Học bài, xem lại cách phân tích tháp tuổi. Chuẩn bị trước bài


54.


PHIẾU HỌC TẬP


Điền vào bảng sau các đặc điểm về nhiệt độ, lượng mưa, kiểu khí hậu, thảm thực vật
của 3 biểu đồ khí hậu A, B, C


Đặc điểm khí hậu Biểu đồ trạm A Biểu đồ trạm B Biểu đồ trạm C
Nhiệt độ:


Tháng 1
Tháng 7
Biên độ


Nhận xét chung về chế
độ nhiệt


Lượng mưa:


Các tháng mưa nhiều
Các tháng mưa ít
Nhận xét chung về chế
độ mưa


Kiểu khí hậu (căn cứ vào
nhiệt độ và lượng mưa)
Kiểu thảm thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i>Tuần :</i> <i>Ngày soạn :</i>



<i>Tiết :</i> <i>Ngày dạy :</i>


BÀI 54: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững dân số châu Âu đang già đi, dẫn đến làn sóng nhập cư lao động, gây
nhiều khó khăn về kinh tế – xã hội.


- Nắm vững châu Âu là một châu lục có mức độ đơ thị hố cao, thúc đẩy q trình
nơng thơn – thành thị ngày càng xích lại gần nhau.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát bản đồ, lược đồ.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích tháp tuổi, số liệu thống kê.
3. Thái độ, tình cảm:


- Bồi dưỡng ý thức về vấn đề dân số và kế hoạch hoá dân số.


- Thấy được dân số châu Âu đang già đi, gây ảnh hưởng tới nhiều mặt của xã hội
- Ý thức bảo vệ môi trường.


II. Thiết bị dạy học:


- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Âu.


- Bảng tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của một số quốc gia châu Âu.


- Tranh ảnh về các lễ hội, các thành phố ở châu Âu.


III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Ổn định tổ chức:(1/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


GV cho HS quan sát hình 54.1 và giới thiệu kí
hiệu.


H: Châu Âu có các nhóm ngơn ngữ nào ? Nêu
tên các nước thuộc từng nhóm ngơn ngữ đó ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung trên bản đồ.
GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác theo bảng:


Nhóm


ngơn ngữ Các quốc gia


Giec man Aixơlen, Na uy, Thuỵ Điển, Anh,
Ailen, Hà Lan, Bỉ, Đức, Thuỵ Sĩ,


15



/<sub> 1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ và </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Áo, Rumani


La tinh Phần Lan, Extônia, Hungari,
Itania, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha


Xla vơ Phần Lan, LB Nga, Bêlarút, Ba
Lan, Séc, Ucraina, Xlôvakia,
Mônđôva, Xlôvênia, Croatia,
Bôxnia, Hecxê gôvina, Bungari,
Xecbi, Môntêrêgrô


Hi lạp Hi Lạp, Pháp, Anh, Ailen, Bồ Đào
Nha


Ngôn ngữ


khác Anbani, Látvia, Litva


H: Ngơn ngữ, văn hố ở châu Âu như thế nào ?
HS trả lời. GV chuẩn xác.


H: Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc
nào ?


HS trả lời, GV chuẩn xác.



H: Dân cư châu Âu theo những tôn giáo nào ?
HS trả lời, GV chuẩn xác.


Hoạt động 2:


GV giới thiệu về dân số châu Âu.


Cho HS quan sát, phân tích hình 54.2, nhận xét
sự thay đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của châu
Âu và thế giới trong giai đoạn 1960–2000?


GV hướng dẫn HS phân tích 3 tháp tuổi, chủ yếu
ở 2 độ tuổi: trên 60 tuổi và dưới 20 tuổi so với
thế giới để rút ra nhận xét độ tuổi trên 60 ngày
càng tăng, độ tuổi dưới 20 ngày càng giảm ( dân
số châu Âu đang già đi.


H: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Âu là
bao nhiêu ?


HS trả lời. GV chuẩn xác.


23
/<sub> </sub>


- Ngôn ngữ, văn hố đa dạng gồm 3
nhóm ngơn ngữ chính: Giéc man, La
tinh, Xlavơ.


- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng


tộc Ơrơpêơít, có nhiều dân tộc.


- Phần lớn dân cư theo Cơ đốc giáo gồm:
Tin lành, đạo Chính thống. Ngồi ra cịn
có một số vùng theo đạo Hồi.


2. Dân cư châu Âu đang già đi. Mức độ
đơ thị hố cao.


a. Dân cư châu Âu .


- Năm 2001, dân số châu Âu là 727 triệu
người.


- Từ năm 1960 – 2000 số người trong độ
tuổi trên 60 ngày càng tăng. Số người
trong độ tuổi dưới 20 ngày càng giảm.
( Dân cư châu Âu đang già đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

H: Mật độ dân số trung bình ở châu Âu là bao
nhiêu ?


HS trả lời. GV chuẩn xác.
Cho HS quan sát hình 54.3.


H: Nêu các vùng có mật độ dân số cao trên 125
người/km2 ? Vùng có mật độ dân số thấp dưới 25
người/km2 ?


HS trả lời, nhận xét. GV bổ xung và chuẩn xác


trên bản đồ: Mật độ dân số cao ở vùng duyên hải,
đồng bằng, thung lũng. Mật độ dân số thấp ở phía
Bắc, núi cao.


H: Dân cư châu Âu phân bố như thế nào ?
HS trả lời. GV chuẩn xác.


H: Đơ thị hố ở châu Âu như thế nào ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và
chuẩn xác.


GV cho HS xác định, đọc tên các đô thị trên 3
triệu dân trên bản đồ và hình 54.3.


GV tổng kết bài học.


- Mật độ dân số trung bình là > 70
người/km2.


- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng
bằng, thung lũng, đặc biệt là các vùng
duyên hải


- Dân cư thưa thớt ở phía Bắc và vùng
núi cao.


b. Đơ thị hố.


- Mức độ đơ thị hố cao, 75% dân số


sống trong các đô thị.


- Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành
dải đô thị.


- Đô thị hố nơng thơn phát triển.


4. Củng cố:(4/) GV cho HS nêu nội dung bài học.


Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dị:(1/) Học bài, hồn thiện các câu hỏi và bài tập.


Chuẩn bị trước bài 55.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

BÀI 55: KINH TẾ CHÂU ÂU
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững châu Âu có một nền nơng nghiệp tiên tiến, có hiệu quả cao, một nền
công nghiệp phát triển và một khu vực hoạt động dịch vụ năng động, đa dạng,
chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế.


- Nắm vững sự phân bố các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ ở châu Âu.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ, lược đồ cơng nghiệp, nơng nghiệp và
các tranh ảnh liên quan.


3. Thái độ, tình cảm:



- Bồi dưỡng tinh thần học hỏi, sáng tạo. Biết áp dụng những khoa học tiến bộ vào sản
xuất ở địa phương.


- Ý thức bảo vệ môi trường.
II. Thiết bị dạy học:


- Bản đồ nông nghiệp, công nghiệp châu Âu.


- Tranh ảnh về các hoạt động sản xuất kinh tế ở châu Âu.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chứcvà KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


Cho HS đọc mục 1 trong SGK.


H: Cho biết dặc điểm sản xuất nông nghiệp của
châu Âu ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác kiến thức.



Cho HS quan sát hình 55.1 và bản đồ nông
nghiệp châu Âu.


GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: Nêu
tên các loại cây trồng và vật ni chính ở châu
Âu?


Các loại cây trồng, vật ni đó phân bố ở đâu ?
GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận.


Cho các nhóm trình bày trên bản đồ, nhận xét, bổ
10


/<sub> 1. Nông nghiệp.</sub>


a. Đặc điểm.


- Hình thức tổ chức sản xuất: hộ
gia đình và trang trại.


- Quy mơ sản xuất không lớn.
- Nông nghiệp đạt hiệu quả cao
nhờ:


+ Áp dụng các tiến bộ khoa học –
kó thuật tiên tiến.


+ Gắn chặt với cơng nghiệp chế
biến.



- Chăn nuôi có tỉ trọng cao hơn
trồng trọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác theo
bảng sau:


Hoạt động 2:
Cho HS đọc mục 2 trong SGK.


H: Công nghiệp ở châu Âu có đặc điểm như thế
nào ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác.


GV cho HS xác định trên bản đồ các sản phẩm
công nghiệp nổi tiếng, các khu công nghiệp cũ,
các ngành công nghiệp hiện đại, các trung tâm
cơng nghệ cao.


Cho HS quan sát hình 55.2.


H: Trình bày sự phân bố các ngành cơng nghiệp
ở châu Âu ?


HS trả lời và xác định trên bản đồ. GV bổ xung
và chuẩn xác theo bảng sau.


Cho HS quan sát hình 55.3.



H: Nêu sự hợp tác rộng rãi trong ngành công
nghiệp sản xuất máy bay ở châu Âu ?


17
/<sub> </sub>


Cây trồng, vật
nuôi chính.


Nơi phân bố
chủ yếu
Nho, cam, chanh,


cây ăn quả khác,
ngô


Ven biển quanh
Địa Trung Hải
Chăn nuôi bò,


lợn, trồng lúa mì,
củ cải đường


Tây và Trung
Âu, Nam Âu,
Tây của Đông
Âu


2. Công nghiệp.



- Cơng nghiệp châu Âu phát triển
rất sớm.


- Có nhiều sản phẩm nổi tiếng về
chất lượng cao.


- Các vùng công nghiệp truyền
thống đang gặp khó khăn, địi hỏi
phải thay đổi về cơ cấu công nghệ.
- Nhiều ngành công nghiệp hiện
đại đang được phát triển trong các
trung tâm công nghệ cao.


Ngành công
nghiệp


Nơi phân bố
Luyện kim,


đóng tàu Bắc Âu, Tây vàTrung Âu, Nam
Âu


Sản xuất ô


tô, dệt Đông Âu, Tây và Trung Âu,
Nam Âu


Sản xuất



máy bay Đơng Âu, Tây và Trung Âu
Hố chất Đơng Âu, Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

HS trả lời, GV hướng dẫn: có sự tham gia của
nhiều nước, kể cả ngoài châu lục (Hoa Kì).
GV nêu hạn chế đó là giá thành cao do chi phí
vận chuyển.


Hoạt động 3:


Cho HS đọc mục 3 trong SGK.


H: Hoạt động dịch vụ ở châu Âu như thế nào ?
HS trả lời, nhận xét. GV bổ xung, giảng theo
SGK và chuẩn xác.


GV cho HS quan sát hình 55.4.


Yêu cầu HS nêu tên một số trung tâm du lịch nổi
tiếng ở châu Âu ?


HS nêu và xác định trên bản đồ. GV bổ xung và
kết luận tồn bài.


8 /<sub> </sub>


Cơ khí, khai
thác dầu


Tây và Trung


Âu, Nam Âu
Lọc dầu Tây Âu, Nam


Âu


3. Dịch vụ.


- Là lĩnh vực kinh tế phát triển
nhất ở châu Âu.


- Phục vụ cho sự phát triển của
mọi ngành kinh tế.


- Là ngành kinh tế quan trọng, phát
triển đa dạng, rộng khắp và là
nguồn thu ngoại tệ lớn.


4. Củng cố:(4/) Cho HS nêu đặc điểm của các ngành công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ ở châu Âu.


Xác định trên bản đồ 1 số cây trồng vật nuôi, ngành công
nghiệp của châu Âu.


GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1/) Học bài, làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.


Chuẩn bị trước bài 56.





Tuần 32/Tiết 63 Ngày soạn: 17/04/2006
BÀI 56: KHU VỰC BẮC ÂU


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững địa hình của khu vực Bắc Âu, đặc biệt là khu vực bán đảo Xcanđinavi.
- Hiểu rõ đặc điểm của ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên ở khu vực Bắc Âu.
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Bồi dưỡng ý thức khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Thiết bị dạy học:


- Lược đồ khu vực Bắc Âu.


- Bản đồ hành chính, kinh tế châu Âu.


- Tranh ảnh về thiên nhiên, hoạt động kinh tế của con người ở Bắc Âu.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG



Hoạt động 1:


Cho HS quan sát hình 56.1 kết hợp với bản đồ.
GV yêu cầu HS xác định vị trí của các nước khu
vực Bắc Âu ?


HS xác định, nhận xét. GV chuẩn xác trên bản
đồ.


Cho HS quan sát hình 56.4 trong SGK. GV giới
thiệu kí hiệu.


H: Cho biết đặc điểm cơ bản của địa hình Bắc Âu
?


HS trả lời, nhận xét trên bản đồ. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác.


Cho HS quan sát hình 56.2, 56.3. GV giới thiệu
qua về địa hình fio và hồ băng hà.


Cho HS quan sát lại hình 51.2 kết hợp với hình
56.4.


H: Cho biết ở Bắc Âu có những kiểu khí hậu
nào ?


HS trả lời, bổ xung. GV bổ xung và chuẩn xác.


H: Giải thích tại sao lại có sự khác biệt giữa khí


hậu phía Đơng và phía Tây dãy Xcanđinavi ?
HS trả lời. GV hướng dẫn: sườn Tây chịu ảnh


20


/<sub> 1. Khái quát tự nhiên.</sub>


a. Vị trí.


- Gồm Aixơlen và 3 nước trên bán đảo
Xcanđinavi: Na uy, Thuỵ Điển, Phần
Lan.


b. Địa hình.


- Phổ biến địa hình băng hà cổ, địa hình
fio (Na uy), địa hình hồ, đầm (Phần
Lan).


- Nhiều núi lửa, suối nước nóng
(Aixơlen).


- Phần lớn diện tích của bán đảo
Xcanđina vi là núi và cao nguyên.
c. Khí hậu.


- Phần lớn diện tích nằm trong vùng ơn
đới lục địa. Khí hậu lạnh vào mùa đơng,
mát mẻ vào mùa hạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

hưởng của dịng biển nóng, gió Tây ơn đới lên
mùa đơng khơng lạnh lắm, mùa hạ mát, mưa
nhiều hơn sườn đông.


Cho HS quan sát hình 56.4.


H: Tài nguyên của Bắc Âu như thế nào ?
HS trả lời, bổ xung. GV chuẩn xác.


Cho HS xác định sự phân bố của các tài nguyên ở
Bắc Âu trên bản đồ.


GV giảng theo SGK và chuẩn xác.
Hoạt động 2:


GV cho HS đọc mục 2 trong SGK.


H: Kinh tế của các nước Bắc Âu như thế nào ?
HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, bổ xung và
chuẩn xác kiến thức.


H: Cơng nghiệp của Bắc Âu có những ngành chủ
yếu nào ?


HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, bổ xung và
chuẩn xác.


Cho HS quan sát hình 56.5. GV phân tích: đánh
cá được tiến hành dưới dạng sản xuất cơng
nghiệp, cơ giới hố từ khâu kéo lưới đến khâu


chế biến trên tàu.


GV lưu ý HS về việc khai thác tài nguyên ở Bắc
Âu luôn đi đôi với việc bảo vệ môi trường.
GV tổng kết bài học.


15
/<sub> </sub>


d. Tài nguyên.


- Dầu mỏ, quặng, sắt, than, đồng…
- Rừng, đồng cỏ…


- Cá biển, thuỷ điện…


2. Kinh tế.


- Nhờ khai thác hợp lí tài nguyên thiên
nhiên lên nền kinh tế phát triển, mức
sống cao.


- Công nghiệp đa dạng:


+ Cơng nghiệp năng lượng: thuỷ điện,
dầu khí rất phát triển.


+ Công nghiệp khai thác và chế biến
lâm sản, hải sản là thế mạnh của vùng.
- Nông nghiệp:



+ Trồng trọt ít có điều kiện phát triển.
+ Chăn ni và đánh bắt cá có vai trị


quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp.


- Dịch vụ phát triển, đặc biệt là việc
buôn bán trong khu vực và trên thế giới.


4. Củng cố:(4/) GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Chuẩn bị trước bài 57.


Tuần 32/Tiết 64 Ngày soạn: 19/04/2006
BÀI 57: KHU VỰC TÂY VÀ TRUNG ÂU


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu.
- Nắm vững tình hình phát triển kinh tế khu vực Tây và Trung Âu.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ, lược đồ.
3. Thái độ, tình cảm:


- Bồi dưỡng ý thức học hỏi, sáng tạo, áp dụng tiến bộ trong sản xuất vào cuộc sống.
II. Thiết bị dạy học:



- Lược đồ tự nhiên khu vực Tây và Trung Âu.
- Bản đồ hành chính, kinh tế châu Âu.


- Tranh ảnh về thiên nhiên, hoạt động kinh tế của con người ở Tây và Trung Âu.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


<b>1.</b> Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Hoạt động 1:


Cho HS quan sát hình 54.1, 57.1 và bản đồ.
H: Nêu vị trí của khu vực Tây và Trung Âu ?
HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, bổ xung và
chuẩn xác. Cho HS xác định trên bản đồ 13 quốc
gia của khu vực Tây và Trung Âu.


Cho HS quan sát hình 57.1.


H: Địa hình Tây và Trung Âu có đặc điểm gì ?
HS trả lời trên bản đồ, nhận xét, bổ xung.
GV bổ xung, giảng theo SGK và chuẩn xác.


GV giới thiệu về dãy Anpơ, Cacpát trên bản đồ.
Cho HS quan sát hình 51.2 và bản đồ.



H: Khí hậu Tây và Trung Âu như thế nào ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác.


H: Tại sao khí hậu ở Tây và Trung Âu chịu ảnh
hưởng rõ rệt của biển ?


HS trả lời, nhận xét. GV hướng dẫn và chuẩn xác
kiến thức cho HS: Dịng biển nóng Bắc Đại Tây
Dương, gió Tây ôn đới, núi chạy theo hướng Tây
– Đông nên gió thổi sâu hơn.


H: Quan sát hình 57.1. cho biết khí hậu Tây và
Trung Âu có những khống sản chính nào ?
HS trả lời, bổ xung trên bản đồ. GV tổng hợp, bổ
xung và chuẩn xác.


GV giới thiệu thêm về bình nguyên trung và hạ


20


/<sub> 1. Khái qt tự nhiên.</sub>


a. Vị trí.


- Trải dài từ quần đảo Anh – Ailen
đến dãy Cacpát, gồm 13 quốc gia.
b. Địa hình.



- Gồm 3 miền:


+ Miền đồng bằng ở phía Bắc.
+ Miền núi già ở giữa, đặc điểm


nổi bật là các khối núi ngăn
cách với nhau bởi những đồng
bằng nhỏ hẹp và bồn địa.
+ Miền núi trẻ ở phía Nam gồm


dãy Anpơ Cacpát.
c. Khí hậu – sông ngòi.


- Chịu ảnh hưởng rõ rệt của biển.
- Ven biển phía Tây có khí hậu ơn
đới hải dương. Sơng ngịi nhiều
nước, thực vật là rừng lá rộng.
- Vào sâu trong đất liền là khí hậu
ơn đới lục địa. thực vật chủ yếu
là thảo ngun. sơng đóng băng
vào mùa đơng.


d. Khống sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

lưu sơng Đa nuyp và chuyển ý.
Hoạt động 2:


GV cho HS hoạt động cá nhân để tìm hiểu về
cơng nghiệp của Tây và Trung Âu có đặc điểm
như thế nào ?



HS trình bày, nhận xét, bổ xung. GV giảng theo
SGK và chuẩn xác.


GV giới thiệu 1 số vùng công nghiệp và hải cảng
nổi tiếng của Tây và Trung Âu trên bản đồ.
H: Nông nghiệp của Tây và Trung Âu như thế
nào ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác.


H: Cho biết sự phân bố của một số sản phẩm
nông nghiệp chủ yếu ở Tây và Trung Âu ?
HS trả lời, bổ xung. GV bổ xung và chuẩn xác.


GV giới thiệu một số sản phẩm nông nghiệp nổi
tiếng trong khu vực này như bò sữa, hoa của Hà
Lan…


H: Dịch vụ ở Tây và Trung Âu như thế nào ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp và
chuẩn xác.


GV giới thiệu tranh ảnh một số thắng cảnh đẹp ở
Tây và Trung Âu và tổng kết bài học.


15


/<sub> </sub> 2. Kinh tế:<sub>a. Công nghiệp.</sub>



- Tập trung nhiều cường quốc công
nghiệp hàng đầu của thế giới như
Anh, Pháp, Đức.


- Công nghiệp truyền thống và
hiện đại đều phát triển.


- Có nhiều vùng công nghiệp, hải
cảng nổi tiếng.


b. Nông nghiệp.


- Có nền nơng nghiệp thâm canh
phát triển đa dạng và năng suất
cao nhất ở châu Âu.


+ Đông Bắc Tây và Trung Âu
trồng lúa mạch, khoai tây, lúa
mì, củ cải đường, rau, hoa, chăn
ni bị sữa…


+ Trên các đồng cỏ ở vùng núi
chăn ni bị, cừu…


c. Dịch vụ.


- Phát triển mạnh và chiếm trên
2/3 tổng thu nhập quốc dân, với
các trung tâm tài chính lớn: Ln


đơn, Pari, Duy rích…và các vùng
du lịch hấp dẫn.


4. Củng cố:(4/) GV cho HS nêu nội dung bài học.


GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1/) Học bài, làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Tuần 33/Tiết 65 Ngày soạn: 24/04/2006
BÀI 58: KHU VỰC NAM ÂU


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững đặc điểm địa hình của khu vực Nam Âu (hệ núi uốn nếp và vùng Địa
Trung Hải): Đây là khu vực không ổn định của lớp vỏ Trái Đất.


- Hiểu rõ vai trị của thuỷ lợi trong nơng nghiệp ở khu vực Nam Âu; vai trị của khí
hậu, văn hố – lịch sử và phong cảnh đối với du lịch ở Nam Âu.


2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ, lược đồ, biểu đồ và tranh ảnh.
3. Thái độ, tình cảm:


- Bồi dưỡng ý thức học hỏi, sáng tạo, áp dụng tiến bộ trong sản xuất vào cuộc sống.
- Hiểu được những khó khăn trong sản xuất ở Nam Âu do địa hình và trấn động của


vỏ Trái Đất.


II. Thiết bị dạy học:


- Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Âu.
- Bản đồ hành chính, kinh tế châu Âu.


- Tranh ảnh về thiên nhiên, hoạt động kinh tế – xã hội của con người ở Nam Âu.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


Cho HS quan sát hình 54.1, 58.1 và bản đồ.
H: Nam Âu có vị trí như thế nào ? Kể tên các
nước thuộc Nam Âu ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung trên bản đồ. GV


18


/<sub> 1. Khái quát tự nhiên.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác.


Cho HS quan sát hình 58.1 và bản đồ.


H: Cho biết đặc điểm của dịa hình Nam Âu ?
HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.


H: Nêu tên và xác định trên bản đồ một số dãy
núi của khu vực Nam Âu ?


HS trả lời, xác định trên bản đồ và bổ xung. GV
tổng hợp và chuẩn xác: Dãy Pirênê, Ibêríc,
Apenin, Anpơ Đinarích…


GV giới thiệu về sự không ổn định của lớp vỏ
Trái Đất ở Nam Âu theo SGK.


Cho HS quan sát hình 51.2 trang 155 SGK.
H: Nam Âu chủ yếu có khí hậu gì ?


HS trả lời. GV chuẩn xác.


Cho HS thảo luận nhóm với u cầu: Quan sát,
phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở
Palecmơ hình 58.2 và nêu đặc điểm về nhiệt độ,
lượng mưa của khu vực Nam Âu ?


HS thảo luận. GV quan sát và hướng dẫn.


Cho đại diện các nhóm lên trình bày, nhận xét, bổ
xung. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.
H: Với khí hậu như vậy thì sơng ngịi và thực vật


ở đây như thế nào ?


HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.


Hoạt động 2:


Cho HS đọc mục 2 trong SGK.


H: Cho biết kinh tế của Nam Âu như thế nào ?
HS trả lời. GV chuẩn xác.


H: Liên hệ với phần khí hậu, cho biết một số sản
phẩm nông nghiệp độc đáo của khu vực Nam
Âu ?


17
/<sub> </sub>


- Nằm ven Địa Trung Hải, gồm 3 bán
đảo lớn: bán đảo Ibêrích, bán đảo Italia,
bán đảo Ban căng.


- Phần lớn diẹn tích là núi trẻ và cao
nguyên.


- Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển và xen
giữa núi và cao nguyên.


b. Khí hậu, sơng ngịi, thực vật.



- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu Địa
Trung Hải.


- Khí hậu ơn hồ, mát mẻ, mưa nhiều
vào thu đơng, mùa hạ nóng khơ.
- Sơng ngịi thường ngắn, dốc, nước
chảy theo mùa.


- Thực vật chủ yếu là rừng lá cứng Địa
Trung Hải.


2. Kinh tế.


- Chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và
Trung Âu.


- Italia là nước phát triển nhất trong khu
vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

HS trả lời. GV chuẩn xác.


H: Nơng nghiệp ở Nam Âu có đặc điểm như thế
nào ?


HS trả lời, bổ xung. GV giảng theo SGK và
chuẩn xác.


Cho HS quan sát hình 58.3. GV phân tích.
H: Cơng nghiệp ở Nam Âu có dặc điểm gì ?
HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,


giảng theo SGK và chuẩn xác.


Cho HS phân tích bảng hoạt động dịch vụ trang
176 SGK.


H: Hoạt động dịch vụ của Nam Âu như thế nào?
HS trả lời, GV giảng theo SGK và chuẩn xác.
H: Nêu một số địa điểm và hoạt động du lịch nổi
tiếng ở các nước Nam Âu ?


HS trả lời, GV giới thiệu thêm 1 số địa điểm và
hoạt động du lịch ở Nam Âu.


Cho HS quan sát hình 58.4, 58.5 trong SGK.
GV giới thiệu thêm về việc giữ gìn mơi trường,
bảo vệ di sản thiên nhiên, nhân tạo ở Nam Âu và
liên hệ, giáo dục tư tưởng, ý thức bảo vệ, giữ gìn
di sản thiên nhiên, văn hố dân tộc Việt Nam cho
HS.


Liên hệ thực tế phát triển du lịch Việt Nam. GV
tổng kết toàn bài.


- 20% lao động trong nông nghiệp, sản
xuất theo quy mô nhỏ.


- Cây trồng chủ yếu: cây ăn quả cận
nhiệt đới (cam, chanh…), ơ liu…
- Chăn ni: hình thức chủ yếu là chăn
thả cừu, dê…vào mùa hạ.



b. Cơng nghiệp.


- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa
cao.


- Phát triển nhất là Italia, nhưng chỉ tập
trung ở phía Bắc.


c. Dịch vụ.


- Dịch vụ là nguồn thu ngoại tệ chính
trong khu vực với nguồn tài nguyên du
lịch phong phú và đặc sắc.


4. Củng cố:(4/) Cho HS nhắc lại nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Tuần 33/Tiết 66 Ngày soạn: 26/04/2006
BÀI 59: KHU VỰC ĐÔNG ÂU


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Âu.


- Hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Đông Âu.
2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ và tranh ảnh.


3. Thái độ, tình cảm:


- Bồi dưỡng ý thức học hỏi, sáng tạo, áp dụng tiến bộ trong sản xuất vào cuộc sống.
- Hiểu được những khó khăn trong sản xuất cơng nghiệp ở Đơng Âu trước đây là do


chậm đổi mới công nghệ.
II. Thiết bị dạy học:


- Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Âu.
- Bản đồ hành chính, kinh tế châu Âu.


- Tranh ảnh về thiên nhiên, hoạt động kinh tế – xã hội của con người ở Đông Âu.
- Sơ đồ lát cắt thảm thực vật Đông Âu theo chiều từ Bắc xuống Nam.


III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


Cho HS quan sát hình 54.1 và xác định tên các
quốc gia Đơng Âu.


Cho HS quan sát hình 59.1.



H: Cho biết dạng địa hình chủ yếu của khu vực
Đơng Âu ?


HS trả lời và xác định trên bản đồ. GV xác định
lại và chuẩn xác kiến thức.


Cho HS quan sát hình 51.2 trong SGK.
H: Đơng Âu có khí hậu như thế nào ?


20


/<sub> 1. Khái quát tự nhiên.</sub>


a. Địa hình.


- Là một dải đồng bằng rộng lớn, chiếm
½ diện tích của châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp, giảng theo
SGK và chuẩn xác.


GV giải thích sự thay đổi của khí hậu.
Cho HS quan sát hình 59.1.


H: Kể tên một số sông lớn của khu vực Đông
Âu ?


Cho HS kể tên và xác định trên bản đồ. GV xác
định lại.



H: Nêu đặc điểm của sông ngòi ở châu Âu ?
HS trả lời, bổ xung. GV tổng hợp, giảng theo
SGK và chuẩn xác.


H: Quan sát hình 59.1, kể tên các kiểu thực vật ở
Đơng Âu ?


HS trả lời, GV chuẩn xác trên bản đồ.
Cho HS quan sát hình 59.2.


H: Giải thích sự thay đổi từ Bắc xuống Nam của
thảm thực vật ở Đông Âu ?


GV hướng dẫn HS trả lời, dựa vào khí hậu, vị trí
gần hay xa biển…


Cho HS quan sát hình 59.3, 59.4 trong SGK.
Hoạt động 2:


Cho HS quan sát hình 59.1, GV giới thiệu về các
nguồn tài nguyên ở Đơng Âu.


Cho HS quan sát hình 55.1, 59.1 và bản đồ.
GV tổ chức HS thảo luận nhóm với yêu cầu: Dựa
vào kiến thức trong SGK, cho biết sản xuất nơng,
lâm nghiệp ở Đơng Âu có đặc điểm gì ? Sự phân
bố như thế nào ?


15


/<sub> </sub>


- Khí hậu ơn đới lục địa.


- Khí hậu thay đổi từ Tây sang Đông và
từ Bắc xuống Nam.


c. Sơng ngịi, thực vật.


- Sơng ngịi nhìn chung đều đóng băng
vào mùa đơng, có các sơng lớn: Von ga,
Đơn, Đni-ep, Uran…có giá trị về giao
thơng, thuỷ lợi, đánh cá, thuỷ điện.


- Thảm thực vật phân hoá theo khí hậu
từ Bắc xuống Nam lần lượt là đài
nguyên (đồng rêu) – rừng lá kim – rừng
hỗn giao – rừng lá rộng – nửa hoang
mạc.


( Rừng và thảo ngun có diện tích rộng
lớn, là điều kiện thuận lợi phát triển
nông nghiệp và lâm nghiệp quy mơ lớn.
2. Kinh tế.


- Đơng Âu có nguồn tài nguyên phong
phú về nhiều mặt, thuận lợi cho việc
phát triển công nghiệp, nông nghiệp và
lâm nghiệp.



a. Nơng, lâm nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Cho đại diện các nhóm lên trình bày, nhận xét, bổ
xung. GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác.


Cho HS quan sát hình 55.2 và 59.1.


H: Đơng Âu có những loại khống sản gì ?
Ngành cơng nghiệp gì ? Phân bố ở đâu ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV giảng trên bản
đồ và chuẩn xác kiến thức.


GV giới thiệu cho HS thời kì các ngành cơng
nghiệp ở Đơng Âu gặp khó khăn do chậm đổi
mới cơng nghệp…và tổng kết bài học.


+ Sản phẩm trồng trọt: lúa mì, ngơ,
khoai tây, củ cải đường, hướng dương.
Ucraina là vựa lúa lớn của châu Âu.
+ Chăn ni: bị thịt, bị sữa, lợn, gia
cầm..


- Rừng tập trung chủ yếu ở Liên bang
Nga, Bêlarút, bắc Ucraina.


b. Cơng nghiệp.


- Khống sản có trữ lượng lớn: sắt, kim
loại màu, than đá, dầu mỏ, tập trung trên


lãnh thổ Liên bàng Nga và Ucraina.
- Công nghiệp khá phát triển với nhiều
trung tâm công nghiệp lớn. Các ngành
công nghiệp chủ đạo là: khai thác
khống sản, luyện kim, cơ khí, hố
chất…


liên bang Nga và Ucraina là 2 nước có
trình độ phát triển công nghiệp cao nhất.


4. Củng cố:(4/) GV cho HS nêu lại nội dung bài học.


GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1/) Học bài, làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.


Chuẩn bị trước bài 60.


Tuần 34/Tiết 67 Ngày soạn: 28/04/2006
BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

1. Kiến thức: HS cần:


- Biết được sự ra đời và mở rộng của Liên minh châu Âu.
- Hiểu rõ các mục tiêu của Liên minh châu Âu.


- Hiểu rõ Liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội
với các nước trong khu vực và trên thế giới.


- Nắm vững Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu và là một trong
những khu vực kinh tế lớn nhất thế giới.



2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ và tranh ảnh.
3. Thái độ, tình cảm:


- Bồi dưỡng tinh thần đồn kết, hợp tác để có kết quả cơng việc cao nhất.
II. Thiết bị dạy học:


- Bản đồ quá trình mở rộng của Liên minh châu Âu.
- Bản đồ hành chính, kinh tế châu Âu.


- Tranh ảnh về văn hố và tơn giáo của các nước thuộc Liên minh châu Âu.
- Sơ đồ ngoại thương Liên minh châu Âu - Hoa Kì – châu Á.


III. Tiến trình thực hiện bài học:
1. Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


GV giới thiệu sự hình thành và phát triển của
Liên minh châu Âu qua từng giai đoạn:



+ Ngày 18/4/1951 Hiệp ước thành lập cộng đồng
châu Âu về than và thép được thanh lập.


+ Ngày 25/3/1957 thành lập cộng đồng kinh tế
châu Âu trên cơ sở cộng đồng về than và thép là
nền tảng của Liên minh châu Âu. Năm 1958 hiệp
ước thành lập có hiệu lực.


+ Ngày 1/11/1993 cộng đồng kinh tế châu Âu trở
thành Liên minh châu Âu.


GV giới thiệu về dân số, diện tích của Liên minh
châu Âu.


Cho HS quan sát hình 60.1 trong SGK.


H: Nêu sự mở rộng Liên minh châu Âu qua các
giai đoạn ?


HS trả lời, xác định trên bản đồ.
GV tổng hợp, bổ xung và chuẩn xác.


12


/<sub> 1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu.</sub>


- Liên minh châu Âu được mở rộng từng
bước, qua nhiều giai đoạn và có xu
hướng gia tăng. Năm 2004 có 25 thành
viên



- Năm 2001, Liên minh châu Âu có diện
tích là 3.243.600 km2 với số dân khoảng
378 triệu người.


Năm Các nước thành viên
gia nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Hoạt động 2:


Cho HS đọc mục 2 trong SGK.


GV tổ chức HS thảo luận nhóm để xác định mục
tiêu chính trị, xã hội, kinh tế của Liên minh châu
Âu ?


HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn.


Cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ
xung


GV tổng hợp, bổ xung, giảng theo SGK và chuẩn
xác.


Cho HS quan sát hình 60.2 và giới thiệu ý nghĩa,
lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung trong
Liên minh châu Âu.


GV giải thích một số khái niệm: Quốc tịch, dân
tộc, tính đa dạng về văn hoá…



Hoạt động 3:


Cho HS đọc mục 3 trong SGK.


H: Từ năm 1980, trong quan hệ ngoại thương của
Liên minh châu Âu có những thay đổi gì ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp,
giảng theo SGK và chuẩn xác.


13
/<sub> </sub>


10
/<sub> </sub>


1958 Pháp, Bỉ, Hà Lan, CHLB
Đức, Italia, Lucxembua.


6
1973 Ailen, Đan Mạch, Anh 9


1981 Hi lạp 10


1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 12
1995 Áo, Thuỵ Điển, Phần Lan. 15
2004


Hungari, Lítva, Slovakia.


Slovenia, Cộng hồ Séc,
Ba Lan, Látvia, Extơnia,
Síp, Man ta.


25


2. Liên minh châu Âu – một mơ hình
liên minh tồn diện nhất thế giới.


Có cơ cấu tổ chức tồn diện:


- Chính trị: có cơ quan lập pháp là Nghị
viện châu Âu. Hiện nay đã ban hành
hiến pháp châu Âu.


- Kinh tế: có chính sách kinh tế chung,
tiền tệ chung, tự do lưu thơng hàng hố,
dịch vụ, vốn.


- Văn hố, xã hội: chú trọng bảo vệ tính
đa dạng về văn hố, ngơn ngữ. Tổ chức
tài trợ học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên,
đào tạo lao động có tay nghề.


3. Liên minh châu Âu – tổ chức thương
mại hàng đầu thế giới.


- Không ngừng mở rộng quan hệ với các
nước và các tổ chức kinh tế trên tồn
cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

H: Quan sát hình 60.3, nêu một vài nét về hoạt
động thương mại của Liên minh châu Âu ?
HS trả lời. GV phân tích, giảng giải theo SGK
hình 60.3 và tổng kết bài học.


GV nêu về mối quan hệ giữa EU với Việt Nam
qua Hội nghị ASEAN, ASEM.


GV tổng kết bài học.


4. Củng cố:(4 /)GV cho HS nêu lại nội dung bài học.


Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi, bài tập cuối bài.
5. Dặn dò:(1/) Học bài, làm các câu hỏi và bài tập cuối bài.


Chuẩn bị trước bài 61.


Tuần 34/Tiết 68 Ngày soạn: 30/04/2006
BÀI 61: THỰC HÀNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm vững vị trí địa lí của một số quốc gia ở châu Âu theo các cách phân loại khác
nhau.


- Nắm vững cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số quốc gia ở châu Âu và rút ra
nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của một số quốc gia châu Âu.



2. Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích bản đồ, lược đồ.


- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số quốc gia châu Âu và rút ra
nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- Bản đồ các nước châu Âu.
III. Tiến trình thực hiện bài học:


1. Ổn định tổ chức và KTBC:(4/)


2. Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
3. Các hoạt động dạy và học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


GV treo bản đồ các nước châu Âu lên bảng và
yêu cầu HS quan sát kết hợp hình 61.1.


Cho HS lên đọc tên, xác định vị trí của
Aixơlen, Na uy, Thuỵ Điển, Phần Lan (Bắc
Âu). Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Sĩ, Ba Lan (Tây và
Trung Âu). Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia,
Hi Lạp (Nam Âu). Liên bang Nga, Ucraina,


Bêlarút (Đông Âu).


HS khác nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn xác
kiến thức trên bản đồ.


Cho HS lên xác định các quốc gia thuộc Liên
minh châu Âu: Thuỵ Điển, Phần Lan, Ailen,
Anh, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan, Đức, Bỉ,
Lucxembua, Áo, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,
Italia, Hi Lạp.


HS khác nhận xét. GV chuẩn xác kiến thức trên
bản đồ.


Hoạt động 2:


GV cho HS xác dịnh vị trí của Pháp, Ucraina
trên bản đồ.


H: 2 nước này thuộc khu vực nào ở châu Âu ?
HS trả lời. GV chuẩn xác trên bản đồ.


GV cho HS phân tích bảng số liệu và vẽ biểu
đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina.


GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình trịn: Trước
hết cho HS tính từ % ra độ


Ví dụ: Dịch vụ của Pháp là 70,9 %



70,9 x 360


= 255,240
100%


Tương tự, HS tính các ngành cịn lại của Pháp
và các ngành kinh tế của Ucraina.


Sau đó cho HS vẽ 2 vịng tròn bằng nhau, mỗi
vòng tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của một nước.
Từ số độ đã tìm được. HS sử dụng thước đo độ
để xác định % các ngành cho chính xác.


GV hướng dẫn HS lập bảng chú giải.


15
/<sub> </sub>


24
/<sub> </sub>


1. Xác định vị trí của một số quốc
gia trên bản đồ.


2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế.


- Pháp thuộc khu vực Tây và Trung
Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

H: Nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của


Pháp và Ucraina ?


HS trả lời, nhận xét, bổ xung. GV tổng hợp, bổ
xung và chuẩn xác.


GV xác định 4 nước châu Âu phát triển nhất:
Anh, Pháp, Đức, Italia.


Pháp


70,9


26,1


3

1



2


3



Ucraina


47,5 14<sub>38,5</sub>

1

<sub>2</sub>



3





- Pháp có trình độ phát triển cao, là
nước cơng nghiệp phát triển. Dịch
vụ đóng vai trị quan trọng và chiếm


tỉ trọng lớn (> 2/3)


nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ
trọng nhỏ (3%).


- Ucraina là nước có cơng nghiệp
phát triển nhưng trình độ phát triển
thấp hơn Pháp, ngành dịch vụ cũng
cao hơn các ngành còn lại ( 50%),
nhưng so với Pháp thì thấp hơn.
4. Dặn dị:(1/) Học bài, ơn tập lại hệ thống kiến thức từ bài 47 đến bài 61 để


tiết sau ôn tập.


Tuần 35/Tiết 69 Ngày soạn: 04/05/2006
ÔN TẬP


I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS cần:


- Nắm lại các kiến thức cơ bản về tự nhiên, lịch sử khám phá của châu Nam Cực
- Nắm lại các kiến thức cơ bản về tự nhiên, kinh tế, xã hội của châu Đại Dương và


châu Âu


- Nắm lại các đặc điểm tự nhiên, kinh tế các khu vực của châu Âu.
2. Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hố kiến thức địa lí.


3. Thái độ, tình cảm:


- Bồi dưỡng ý thức học hỏi, tinh thần sáng tạo, ý thức bảo vệ, khai thác tự nhiên hợp


- Biết vận dụng những tiến bộ, văn minh nhân loại vào cuộc sống.
II. Thiết bị dạy học:


- Bản đồ tự nhiên châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Âu.


- Bản đồ kinh tế nông nghiệp, công nghiệp châu Đại Dương, châu Âu.
- Tranh ảnh, hình vẽ trong SGK.


III. Tiến trình thực hiện bài học:


<b>1.</b> Ổn định tổ chức:(1/)


2. Giới thiệu:(1/) GV nêu mục tiêu của tiết ôn tập
3. Các hoạt động ôn tập:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI


GIAN NỘI DUNG


Hoạt động 1:


GV treo lược đồ tự nhiên châu Nam Cực.
Cho HS xác định vị trí, các đặc điểm địa hình,
khí hậu của châu Nam Cực.



GV tổng hợp và chuẩn xác.


Cho HS nêu đặc điểm sinh vật, khoáng sản của
châu Nam Cực.


H: Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên
cứu vào thời gian nào ?


HS trả lời. GV chuẩn xác.
Hoạt động 2:


Cho HS nêu vị trí của châu Đại Dương trên bản
đồ. GV chuẩn xác kiến thức.


Cho HS nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, động
thực vật của châu Đại Dương.


GV tổng hợp và chuẩn xác.


Cho HS nêu đặc điểm dân cư, kinh tế châu Đại
Dương.


HS trình bày, nhận xét. GV chuẩn xác kiến
thức.


Hoạt động 3:


10
/<sub> </sub>



10
/<sub> </sub>


22
/<sub> </sub>


1. Châu Nam Cực.


- Vị trí: từ vịng cực Nam đến cực Nam.
- Địa hình: là 1 cao nguyên băng khổng lồ
- Khí hậu: rất giá lạnh, nhiệt độ quanh
năm dưới 00c.


- Là châu lục được phát hiện muộn nhất và
khơng có cư dân sinh sống thường xuyên.
2. Châu Đại Dương.


- Vị trí: nằm giữa Thái Bình Dương, gồm
lục địa Ơxtrâylia và vơ số đảo lớn nhỏ.
- Lục địa Ơxtrâylia có khí hậu khơ hạn,
hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Các đảo có khí hậu nóng ẩm.


- Kinh tế: phát triển khơng đều, Ơxtrâylia
và Niudilen phát triển nhất. Các quốc đảo
đều là những nước đang phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu, cho HS quan
sát và xác định vị trí, đặc điểm địa hình, khí
hậu.



GV tổng hợp và hướng dẫn HS tìm hiểu trong
SGK và vở ghi


Cho HS quan sát hình 51.2 và xác định các kiểu
khí hậu, kiểu mơi trường ở châu Âu


GV hướng dẫn HS về nhà ôn lại các đặc điểm
của từng kiểu mơi trường.


H: Trình bày các đặc điểm cơ bản của dân cư,
xã hội châu Âu ?


HS trả lời. GV tổng hợp và chuẩn xác những
đặc điểm cơ bản.


H: Nông nghiệp công nghiệp và dịch vụ của
châu Âu như thế nào ?


HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn
xác.


GV cho HS xác định ranh giới của 4 khu vực ở
châu Âu: Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu,
Đơng Âu.


GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu các đặc
điểm tự nhiên của 4 khu vực này.


GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để so sánh kinh


tế của 4 khu vực châu Âu.


HS thảo luận. GV quan sát, hướng dẫn.


Cho các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung. GV
tổng hợp và chuẩn xác.


- Vị trí (SGK).


- Địa hình: gồm 3 dạng chính:


+ Đồng bằng: kéo dài từ Tây sang Đơng,
chiếm 2/3 diện tích.


+ Núi già ở phía Bắc và trung tâm.
+ Núi trẻ ở phía Nam.


- Khí hậu: đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu
ơn đới hải dương và ơn đới lục địa.


- Sơng ngịi dày đặc.


- Có 4 kiểu mơi trường tự nhiên:
+ Môi trường ôn đới hải dương.
+ Môi trường ôn đới lục địa.
+ Môi trường Địa Trung Hải.
+ Môi trường núi cao.


- Dân cư: có dân số là 727 triệu người
(2001), tỉ lệ gia tăng rất thấp (0,1%). Dân


cư phân bố không đều, tập trung nhiều ở
vùng đồng bằng.


- Mức độ đơ thị hố cao.


- Nơng nghiệp đạt hiệu quả cao.
- Công nghiệp phát triển rất sớm.


- Dịch vụ là ngành kinh tế phát triển nhất
ở châu Âu.


Khu vực Đặc điểm phát triển kinh tế
Bắc Âu Kinh tế dựa vào khai thác tài


nguyên là chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

H: Cho biết những đăïc điểm cơ bản của Liên
minh châu Âu (EU) ?


HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn
xác.


Cho HS nêu tên các nước thành viên của Liên
minh châu Âu.


GV tổng hợp toàn bộ kiến thức của chương
VIII, IX, X.


Trung Âu Âu về mọi mặt.
Nam Âu



Kinh tế phát triển dựa vào
hoạt động du lịch là chủ yếu.
Italia là nước có kinh tế phát
triển nhất.


Đông Âu Công, nông nghiệp khá phát triển. Liên bang Nga và
Ucraina có trình độ phát triển
tương đối cao


- Liên minh châu Âu.


+ Là một mơ hình liên minh tồn diện
nhất thế giới.


+ Là một tổ chức thương mại hàng đầu
thế giới với 40% tỉ trọng trong hoạt
động ngoại thương tồn cầu.


4. Dặn dị:(1/) Ơn lại những kiến thức một cách chắc chắn. Tiết sau kiểm tra
học kì II.


Tuần 35/Tiết 70 Ngày soạn: 06/05/2006
KIỂM TRA HỌC KÌ II


I. Mục tiêu:


- Nắm 1 cách chính xác các kiến thức đã học trong học kì II.
II. Chuẩn bị:



- GV: Ra đề kiểm tra.
- HS : Ôn tập, học bài.


III. Tiến trình thực hiện tiết kiểm tra.


- GV ổn định tổ chức lớp. Phát đề và hướng dẫn cách làm.


- GV coi HS làm bài, dặn HS làm bài nghiêm túc, chính xác, cẩn thận.


- Hết giờ GV thu bài, kiểm tra số lượng bài và xem HS có ghi đầy đủ tên, lớp hay
khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

TRƯỜNG THCS:……… ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN ĐỊA LÍ LỚP 7 NĂM HỌC
2005-2006


TRƯỜNG THCS:……… ĐỀ THI HỌC KÌ II MƠN ĐỊA LÍ LỚP 7 NĂM HỌC
2005-2006


ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 ĐIỂM )


I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Châu Nam cực có khí hậu như thế nào ? (0,25đ)


a. Rất lạnh, có băng tuyết phủ quanh năm. c. Rất lạnh, có băng tuyết phủ ở mùa đơng.
b. Rất nóng, có băng tuyết phủ quanh năm. d. Bình thường, có băng tuyết phủ quanh năm
Câu 2: Châu Nam cực là châu lục: (0,25đ)


a. Được phát hiện sớm nhất và chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.


b. Được phát hiện muộn nhất và chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
c. Được phát hiện muộn nhất và có dân cư sinh sống thường xuyên.
Câu 3: Vị trí của Châu Đại Dương là ? (0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

a. Trên 10 triệu km2; b. Trên 11 triệu km2; c. Trên 12 triệu km2; d. Trên 13 triệu
km2<sub>;</sub>


Câu 5: Đại bộ phận lãnh thổ của Châu Âu chủ yếu là khí hậu ? (0,5đ)


a. Ơn đới hải dương và Địa Trung Hải. c. Ôn đới hải dương và Nhiệt đới.
b. Ôn đới hải dương và Hàn đới . d. Ôn đới hải dương và ôn đới lục


địa.


Câu 6: Ngoại thương của LM châu Âu chiếm bao nhiêu % tỉ trọng của thế giới ? (0,25đ)


a. 35 % ; b. 40 % ; c. 45 % ; d. 50 % ; e. 55
%;


II. Nối một câu ở cột A với một câu ở cột B để có kết quả đúng.
Câu 1: Các dạng địa hình chính


ở Châu Âu phân bố như thế
nào ? (0,75đ)




Câu 2: Vị
trí của các
khu vực ở


Châu Âu
là ? (1đ)
B. TRẮC


NGHIỆM TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) (Học sinh làm ở mặt sau của giấy kiểm tra)
Câu 1. Nêu đặc điểm kinh tế của Châu Đại Dương ? (2đ)


Câu 2. Trình bày đặc điểm nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ của Châu Âu ? (4đ)


A B


Núi già Phân bố ở phía Nam


Đồng bằng Ở phía Bắc châu lục và vùng trung tâm
Núi trẻ Kéo dài từ Tây sang Đông


A B


Khu vực Bắc Âu Trải dài từ quần đảo Anh-Ailen-dãy Cacpat, có 13 nước
Khu vực Tây và


Trung Âu


Nằm trong vùng ôn đới lạnh, gồm đảo Aixơlen và bán đảo
Xcanđinavi, có 3 nước.


Khu vực Nam Âu Là một dải đồng bằng rộng lớn, gồm có Liên bang Nga,
Ucaina…


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×