Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Học thuyết quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.53 KB, 39 trang )

MỞ BÀI

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THÚT QUẢN LÝ:

NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

1/ Tư tưởng và lý luận thời Trung Hoa cổ đại
2/ Sơ lược một số trường phái quản lý:
a. Trường phái cổ điển.
b. Trường phái quản lý theo quan hệ con
người.
c. Trường phái quản lý theo hệ thống.
d. Trường phái quản lý theo hành vi.

II. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ:
Thuyết văn hoa
quản ly

1/ Nguyên nhân xuất hiện thuyết văn hoá quản lý.
2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá.

KẾT LUẬN


3/ Ưu điểm và hạn chế của thuyết văn hoá quản lý.


MỞ BÀI
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

Thút văn hoa
quản ly

KẾT ḶN

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

1/ Tư tưởng và ly luận thời Trung Hoa
cổ đại:
Ở Trung Hoa thời cổ đại, tư tưởng đức trị
của Khổng Tử với triết lý Đạo Nhân đã chi
phối hoạt động quản lý, cặp phạm trù Nhân
- Lợi đã có ảnh hưởng nhất định đến quản
lý qua tư tưởng nhân bản “làm cho dân
giàu, nước mạnh”; được các đời sau kế
thừa và phát triển.



MỞ BÀI
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

Thút văn hoa
quản ly

KẾT ḶN

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

1/ Tư tưởng và ly luận thời Trung Hoa
cổ đại:
Đến thời Chiến quốc, kinh tế khá phát
triển song lại kém ổn định về chính trị - xã
hợi, Hàn Phi Tử đã chủ xướng tư tưởng
pháp trị, coi trọng pháp chế nghiêm khắc
và đề cao thuật dùng người. Đó là tư
tưởng duy lý, duy lợi được tái hiện sau
hơn 2000 năm ở phương Tây trong triết lý
“con người kinh tế”.



MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
a. Trường phai cổ điển: gồm thuyết quản ly
DUNG
khoa học và thuyết quản ly hành chính
THUYẾT
TRÌNH
Sơ lược
một số
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

Thuyết quản ly khoa họ
Do Frederick
Winslow Taylor
(người Mỹ, 1856 1916) là đại diện chủ
yếu, ông được coi là
“cha đẻ của ly luận
quản ly theo khoa
học”.



MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

a. Trường phai cổ điển:
 Thuyết quản ly khoa học:
 Cac tư tưởng của Taylor đã mở ra cuộc
cải cach về quản ly doanh nghiệp, tạo
được bước tiến dài theo hướng quản ly
một cach khoa học trong thế kỷ XX cùng
với những thành tựu lớn trong ngành chế
tạo may.

 Mặt trai: hạn chế rất nhiều khả năng sang tạo của
Thuyết văn hoa
người lao động do họ không được làm theo óc sang
quản ly
kiến của bản thân mà phải bam sat chi tiết nhỏ nhất
của mệnh lệnh ban ra, điều này biến họ thành “công

cụ biết nói”, là nô lệ của may móc. Chính vì thế,
KẾT LUẬN
Lênin đã phê phan thuyết này là “khoa học vắt mồ


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

a.Trường phai cổ điển:

Thuyết quản ly
hành chính: do
Henri Fayol
(người Phap, 1841

– 1925) là đại diện
tiêu biểu.


MỞ BÀI
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

Thút văn hoa
quản ly

KẾT ḶN

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược một số trường phai quản ly:
a. Trường phai cổ điển:
 Thuyết quản ly hành chính:
 Ông đã phat hiện ra cac chức năng quản ly,
cac nguyên tắc quản ly và được nghiên cứu,
vận dụng phù hợp với hoàn cảnh và điều
kiện mới.
 Hạn chế: ông không thấy hết nhân tố con
người trong quản ly, qua tập trung vào vai

trò của người quản ly mà ít chú y đến sự
chủ động của người lao động.


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

b. Trường phai quản ly theo quan hệ con người:
Bà Mary Parker
Follet (người Mỹ, 1868
– 1933) là người có đóng
góp quan trọng vào
thuyết này với cuốn
sach “Nhà nước mới”

(1920) và “Kinh nghiệm
sang tạo”.


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

b.Trường phai quản ly theo quan hệ con
người:
 Xuyên suốt học thuyết quản ly của bà
là “quan hệ con người”, thể hiện
mạnh mẽ tính nhân văn trong quản ly.
 Tuy nhiên, tư tưởng của bà đã vượt
trước thời đại kha xa nên tac dụng

thực tiễn của nó không cao.


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

b. Trường phai quản ly theo quan hệ con người:

 Đại biểu thứ 2 của trường phai này là Elton
Mayor (người Australia, 1880 – 1949) với cuốn
sach “Cac vấn đề nhân văn của một nền văn
minh công nghiệp”.
 Quản ly theo ông không chỉ liên quan tới ca
nhân mà còn liên quan tới nhóm làm việc.

 Hạn chế: mặt dù có chú y tới quan hệ xã hội
song chỉ là cac quan hệ bó hẹp trong nhà may,
không mở rộng ra xã hội rộng lớn hơn.


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

c. Trường phai quản ly theo hệ thống:
 Gồm thuyết quản ly theo hệ thống (với
đề xuất của L.P.Bertalafly, nhà sinh vật
học người Áo) và thuyết quản ly tổ
chức được khởi xướng bởi nhà xã hội
học và luật học Max Weber (người Đức,

1864-1920), sau đó được Chester Irving
Barnard (ngưòi Mỹ, 1886-1961) phat
triển hoàn chỉnh.


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH

c. Trường phai quản ly theo hệ thống:

Sơ lược
một số
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

Max Weber
Chester Irving Barnard
KẾT LUẬN (ngưòi Mỹ, 1886-1961) (người Đức, 1864-1920)



MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

d. Trường phai quản ly theo hành vi:
Herbert A.Simon
(người Mỹ) nguyên là
một giao sư tiến sĩ
giảng dạy ở nhiều
trường đại học ở Mỹ
trong những năm 50
thế kỷ XX, và từ 1961
đến 1965 là Chủ tịch
Hội đồng khoa học xã
hội Mỹ.



MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

NỘI
DUNG
THUYẾT
TRÌNH

Ông nghiên cứu về khoa học quản ly với hàng
loạt công trình: Hành vi quản ly (1947), Quản
ly công cộng (1950), Ly luận về quyết sach
trong kinh tế học và khoa học hành vi (1959),
Khoa học về nhân công (1969), Việc giải
quyết những vấn đề về con người (1972), Cac
mô hình kham pha (1977), Mô hình tư duy
(1979), Cac mô hình về quản ly có giới hạn
(1982), Lẽ phải trong cac công việc của con
người (1983)… Với cac cống hiến đó, ông đã
được tặng giải thưởng Nobel về kinh tế từ
năm 1978.

Sơ lược
một số
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa

quản ly

KẾT LUẬN


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

d.Trường phai quản ly theo hành vi:
 Điểm nổi bật trong tư tưởng quản ly
của Simon là nhấn mạnh “quản ly
chính là quyết sach” và đặt nền móng ly
luận cho việc hoạch định quyết sach
một cach khoa học, coi sự tiếp cận hành

vi ứng xử là chìa khóa để giải quyết vấn
đề về quản ly hiện đại.


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

d.Trường phai quản ly theo hành vi:
 Giới học thuật quản ly phương Tây cũng
có y kiến cho rằng, ly luận quyết sach của
Simon có một số hạn chế trong mô thức
quyết sach phi trình tự; trong việc cân
bằng bên ngoài tổ chức (thích ứng với môi
trường bên ngoài); trong tính chiến lược

của tổ chức… Những hạn chế đó sẽ được
cac thuyết quản ly khac trong trường phai
hiện đại bổ sung và phat triển.


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

d.Trường phai quản ly theo hành vi:
Douglas Gregor (người
Mỹ, 1906 – 1964) là bậc
lão thành trong cac nhà
khoa học về hành vi với
cuốn sach “Mặt nhân

văn của xí nghiệp”
(1960). Ông đưa ra cach
đanh gia về con người
trong tổ chức thông qua
ly thuyết đối ngẫu:
thuyết X và thuyết Y.


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH

d. Trường phai quản ly theo hành vi:

 Thuyết X cho rằng con người bình thường có
mối ac cảm với công việc và sẽ lẩn trốn
chúng. Thuyết X xac nhận bản chất may móc
Sơ lược
vô tổ chức của con người. Đối với những
một số
học thuyết
người theo ly thuyết này, điều khiển từ bên
quản ly
ngoài thông qua giam sat chặt chẽ là thích

hợp nhất để đối phó với những người không
đang tin cậy. Chỉ có tiền bạc và đe dọa bằng
Thuyết văn hoa
quản ly
hình phạt mới thúc đẩy được người ta làm
việc.Vì vậy, thuyết X tan thành cach quản ly
bằng lãnh đạo và kiểm tra.
KẾT LUẬN


MỞ BÀI

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

2/ Sơ lược mợt sớ trường phai quản ly:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thuyết
quản ly

Thuyết văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

d. Trường phai quản ly theo hành vi:

 Thuyết Y đưa ra quan niệm nhân bản và lạc
quan về hành vi con người. Điều khiển từ bên
ngoài không phải là cach duy nhất để buộc
con người phải cố gắng. Con người sẽ tự chủ
bản thân. Thăng thưởng là cach tất để
khuyến khích họ thực hiện công việc. Thuyết
Y sử dụng cach quản ly thông qua tự giac và
tự chủ.


MỞ BÀI
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

Thút văn hoa
quản ly

KẾT ḶN

II. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ

1/ Nguyên nhân xuất hiện thuyết văn hoa quản
ly:


Sau đại chiến thế giới II, Nhật Bản đã
nhanh chóng phục hồi kinh tế và tạo ra
bước phat triển “thần kỳ” khiến cac
nhà quản ly phương Tây phải kinh
ngạc và quan tâm tìm hiểu. Đó là kết
quả của phương phap quản ly độc đao
gọi là kỹ thuật quản ly KAIZEN (cải
tiến), được tiến hành trên mọi hoạt
động của công ty.


MỞ BÀI
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

Thút văn hoa
quản ly

KẾT ḶN

II. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ

1/ Nguyên nhân xuất hiện thuyết văn hoa quản
ly:


Kaizen chú trọng qua trình cải tiến liên
tục, tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: nhà
quản ly, tập thể và ca nhân người lao
động. Quản ly dựa trên quan niệm sản
xuất vừa đúng lúc (JIT: Just - In Time) và công ty luôn ghi nhận cac y
kiến đóng góp của công nhân, khuyến
khích công nhân phat hiện cac vấn đề
phat sinh trong qua trình sản xuất để
cac nhà quản ly kịp thời giải quyết.


MỞ BÀI

II. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ

2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoa:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

Thút văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN


a. William Ouchi và thuyết Z:

Khi nghiên cứu
cac xí nghiệp
Nhật Bản,
William Ouchi đã
đề ra ly thuyết Z
trong cuốn sach
“Thuyết Z” đã
từng ban chạy
nhất tại Mỹ năm
1981.


MỞ BÀI

II. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ

2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoa:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

Thút văn hoa

quản ly

KẾT LUẬN

a. William Ouchi và thuyết Z:

Ly thuyết Z phối hợp cach nhìn
nhận rằng con người có những mặt tích
cực và mặt tiêu cực, không tuyệt đối
hoa mặt tiêu cực của con người.


Ouchi đặt vấn đề rằng Người Mỹ
nên học tập người Nhật trong sử dụng
con người theo chế độ suốt đời. Đề bạt
chậm song chú y cac quan hệ không
chính thức, tế nhị và phức tạp của đồng
nghiệp. Ouchi chú y đến tinh thần và
gia trị tập thể, hoàn toàn xa lạ với chủ


MỞ BÀI

II. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ

2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoa:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH

Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

Thút văn hoa
quản ly

KẾT LUẬN

a. William Ouchi và thuyết Z:
Nội dung của thuyết Z:



Thể chế quản ly phải đảm bảo cho
cấp trên nắm bắt được tình hình của
cấp dưới một cach đầy đủ. Duy trì việc
ra quyết định và nâng cao trach nhiệm
tập thể bằng cach tạo điều kiện cho
nhân viên tham gia vào cac quyết sach,
kịp thời phản anh tình hình cho cấp
trên. Để nhân viên đưa ra những lời đề
nghị của họ rồi sau đó cấp trên mới


MỞ BÀI

II. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ


Nội dung của thuyết Z:
NỢI
DUNG
THÚT
TRÌNH
Sơ lược
mợt sớ
học thút
quản ly

Thút văn hoa
quản ly

KẾT ḶN



Nhà quản ly cấp trung gian phải
thực hiện được vai trò thống nhất tư
tưởng, thống nhất chỉnh ly và hoàn
thiện những y kiến của cấp cơ sở, kịp
thời bao cao tình hình với cấp trên và
đưa ra những kiến nghị của mình.
 Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài
để nhân viên yên tâm và tăng thêm
tinh thần trach nhiệm, cùng doanh
nghiệp chia sẻ vinh quang và khó
khăn, gắn bó vận mệnh của họ vào
vận mệnh của họ vào vận mệnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×