Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý theo khoa học của taylor và vận dụng vào điều kiện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.74 KB, 10 trang )

Phạm thanh nga - 607

lời mở đầu
trớc cách mạng công nghiƯp s¶n xt cđa x· héi chđ u diƠn ra trong
nông nghiệp với những đặc điểm là thu nhập bình quân đầu ngời thấp, kinh
tế trì trệ và tự cung tự cấp, chuyên môn hoá lao động còn kém.... Điều này
có nguyên nhân từ mối quan hệ quản lý trong các doanh nghiệp sản xuất và
kinh doanh hàng công nghiệp thời kỳ đó. Về phía chủ quản lý: Phần lớn
các nhà đầu t, t bản bỏ vốn ra mua sắm máy móc và thuê công nhân, đồng
thời cũng là nhà quản lý cao cấp nhất, trực tiếp điều hành kinh doanh của
doanh nghiệp. Bản thân các ông chủ- giám đốc cũng ít có kinh nghiệm
quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Phần lớn với họ cách quản lý
tốt nhất với những ngời lao động là kỷ luật thép, chỉ có nh vậy thì bộ máy
sản xuất mới đi vào khuôn khổ. Nhằm cải cách và đa nếp sống công nghiệp
hiện đại, tổ chức lao động hợp lý phù hợp bằng cách trả lơng theo số lợng
sản phẩm thuyết quản lý theo khoa học của FREDERICK WINSLOW
TAYLOR đà ra đời, trở thành một học thuyết có giá trị và tiếng vang lớn.
Ông là cha đẻ của thuyết quản lý theo khoa học đà mở ra kỷ nguyên
vàng trong qu¶n lý cđa Mü cã ¶nh hëng rÊt lín trong toàn bộ ngành công
nghiệp thời kỳ đó. Tuy nhiên, cho tới nay thuyết quản lý đó đà đợc ứng
dụng vào Việt Nam ra sao? Để làm rõ vấn đề này, em đà mạnh dạn chọn đề
tài: Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý theo khoa học
của Taylor và vận dụng vào điều kiện Việt Nam .
BàI tiểu luận đợc chia làm ba chơng:
Chơng I: sự ra đời của thuyết học Taylor
Chơng II: Mặt tích cực và hạn chế của thuyết quản lý theo khoa học của
Taylor
Chơng III: áp dụng thuyết Taylor vào Việt Nam

1



Phạm thanh nga - 607

chơng I : sự ra đời của học thuyết TayLor:
vào đầu thế kỷ XX, lý luận quản lý một cách khoa học đà ra đời ở
Mỹ.Đại diƯn chđ u cđa lý ln nµy lµ Frederick Winslow Taylor, ngời đợc các học giả về quản lý của Phơng Tây mệnh danh là ngời cha của lý
luận quản lý một cách khoa học. Ông sinh ra trong một gia đình luật s giàu
có , năm 18 tuổi ông thi đỗ vào trờng Đại Học Harvad với ý định theo học
ngành luật s nh cha mình. Sau đó bị bệnh đau mắt và đau đầu do thần kinh
ông phải nghỉ học nửa chừng làm công nhân cơ khí. Do thông minh, cần
cù, trong vòng không đầy 10 năm ông đà trở thành đốc công ,kỹ s trởng..
ngay từ lúc còn trẻ ông đà quan tâm nghiên cứu về quản lý xí nghiệp và
tiến hành nhiều công trình nghiên cứu thông qua thực tiễn của mình. Năm
1895, ông đà trình bày luận văn đầu tiên của mình tại Hiệp hội kỹ s cơ khí
toàn quốc Mỹ. Đó là chế độ trả lơng theo số lợng sản phẩm. Năm 1903,
ông xuất bản cuốn Quản lý ở nhà máy. Năm 1911 ông xuất bản cuốn
sách nổi tiếng mang tên Những nguyên lý của việc quản lý một cách khoa
học Năm 1912 ông đà trình bày tại Quốc hội Mỹ một số vấn đề về quản lý
một cách khoa học và đó là một bộ phận quan trọng không thể thiếu đợc
trong nghiên cứu công tác quản lý một cách khoa học của ông.
đầu tiên, ông gọi chế độ quản lý mà ông nêu ra là chế độ trả lơng
theo số lợng sản phẩm. Về sau nội dung của phơng pháp quản lý này đợc
bổ xung thêm gội là quản lý tác nghiệp và mọi ngời quen gọi là chế độ
Taylor. F.Taylor định nghĩa quản lý là biết đợc chính xác điều bạn muốn
ngời khác làm, và sau đó hiểu rằng họ đà hoàn thành công việc một cách
tốt nhất và rẻ nhất . Đó cũng là t tởng cơ bản của ông về quản lý. T tởng
đó đợc thể hiện ở:

2



Phạm thanh nga - 607

chơng II: Những mặt tích cực và hạn chế của thuyết
quản lý theo khoa học của Taylor:
ã

trớc hết ta cần nghiên cứu nội dung của học thuyết này:
1. Cải tạo các quan hệ quản lý :

Trong thời kỳ công nghiệp hoá, nhà quản lý là ngời quyết định công việc,
định mức quản lý lao động bằng kiến thức và kinh nghiệm cá nhân. Việc
tính toán khối lợng công việc cha bao giờ đợc thực hiện trên cơ sở nghiên
cứu và phân tích khoa học, vì thế không chính xác và không đúng .Nhà
quản lý có xu hớng độc đoán và lạm dụng quyền lực để thúc ép công nhân
làm việc và tai hoạ sẽ tăng lên hai lần khi ông chủ vừa độc đoán vừa ngu
dốt.Ngời công nhân buộc phảI làm việc để kiếm sống luôn tìm cách chống
lại các ông chủ.Không khí thù hận giữa chủ và thợ nuoii dỡng một mối
quan hệ sản xuất đầy mâu thuẫn và kém hiệu quả.
Taylor đau khổ khi phải cứng kiến cảnh này, ông cho rằng nguyên nhân cơ
bản của tình trạng này là sự hờ hững và thiếu trách nhiệm của cả hai phía
quản lý và bị quản lý.Ban quản trị không biết ngời nào có thể có thể quản
lý cái gì và bằng cách nào.Công nhân không nhận thấy cần phảI nâng cao
tay nghề tay nghề và hợp tác với ban quản trị , một việc làm có lợi cho họ ở
chỗ có thể kiếm thêm tiền. Mỗi bên đều bám lấy lối suy nghĩ và hành động
truyền thống của mình cùng những hậu quả ghê ghớm. Ban quản lý phải
mất thời gian cho việc đặt ra các định mức không chính xác để rồi giảm
bừa bÃi định mức Ngời công nhân thích hành động kiểu ngời lính có
hệ thống và có thể trở nên cục cằn, ngang bớng phá hang máy móc, làm
ngừng trệ sản xuất.

Theo Taylor, giải quyết mối mâu thuẫn gay gắt giữa chủ và thợ là
một nhiệm vụ, một mục tiêu cơ bản nhất của khoa học quản lý. Bởi vậy
ông cho r»ng häc thuyÕt “ qu¶n lý theo khoa häc “ của ông là một cuộc

3


Phạm thanh nga - 607

cách mạng tinh thần vĩ đại, vì nó không chỉ là một hệ thống các giải pháp
kỹ thuật mà còn đề ra các t tởng triết học và đạo đức mới.
Nhng xét đến cùng thì hiệu quả sản xuất, năng xuất lao động cao
không phải là chất kết dính để cho chủ và thợ có quan hệ hợp tác thân
thiết.Mối quan tâm chung của họ và động cơ thúc đẩy họ lao động là lợi
ích kinh tế cá nhân thu đợc mà từ trớc đến nay các lợi ích này luôn có sự
mâu thuẫn và đối lập nhau.Nhiệm vụ của thuyết quản lý theo khoa học
không chỉ đa ra cách thức tổ chức sản xuất mới để nâng cao năng xuất lao
động mà còn phải thực hiện những chế độ lơng và thởng hợp lý sao cho lợi
ích của chủ tăng mà lợi ích của ngời lao động không bị thiệt.
2. Tiêu chuẩn hoá công việc:

Là cách thức để hoàn thành công việc một cách tốt nhất, nó liên quan chặt
chẽ tới việc phân chai công việc thành những bộ phận và công đoạn chính
và định mức lao động hợp lý, tạo cho công nhân có điều kiện tăng thêm thu
nhập.Chẳng hạn Taylor đà nghiên cứu công việc của một ngời công nhân
bốc vác , chỉ ra những động tác cần thêm bớt để hợp lý hoá lao động của
họ, nhờ đó có thể tăng năng suất lao động.
3. Chuyên môn hoá lao động:
Về phía công nhân, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho họ có chuyên
môn để trở thành lao động chuyên nghiệp.Trong cuốn quản lý phân xởng,

khi đánh giấ thành công của hÃng Symond Rolling Machine nơI áp dụng
phơng pháp quản lý khoa học nên 35 cô giá đà làm công việc của 120 cô
gái, Taylor nhận xét:Yếu tố có thể có ý nghĩa hơn tất cả các yếu tố khác là
sự lựa chọn kỹ lỡng các cô gái có khả năng nắm bắt nhanh để thay cho các
cô gái có nhận thức chậm. Nhng khả năng nắm bắt công việc của công
nhân phải do nhà quản lý có trách nhiệm hớng dẫn, đào tạo họ

4


Phạm thanh nga - 607

Trong việc quản lý công nhân Taylor nhấn mạnh đến việc phải tìm ra ngời
giỏi nhất. Ngời thợ giỏi nhất chẳng những giúp cho nhà quản lý đề ra định
mức hợp lý mà còn là tấm gơng thúc đẩy những ngời thợ khác phấn đấu,
nâng cao năng suất và thu nhập của họ.
Tại công ty thép Bethleham, Taylor đà theo dõi và tìm hiểu cặn kẽ 75
công nhân, sau đó chọn ra 4 ngời khá nhất. Những ngời này chịu sự kiểm
tra rất kỹ lỡng của ông về mặt: thể lực, tính khí, tiểu sử, hoài bÃoNgời
cuối cùng đợc chọn là Schmidt, một ngời Hà Lan có sức khoẻ và mong
muốn kiếm đợc nhiều tiền. Vì ông đang làm nhà, nên rất thiếu tiền. Taylor
đà chỉ dẫn cho Schmid những thao tác tối u, kết hợp làm việc và nghỉ ngơi
một cách hợp lý khiến ông này có thể khuân vác 47,5 tấn gang một ngày so
với định mức cũ 12,5 tấn. Chỉ thời gian sau tiền của ông Schmidt kiếm đợc
tăng lên 40% do đó lôi kéo đợc công nhân khác học tập cách làm việc đó.
Taylor a chuộng kiểu tổ chức sản xuất theo dây chuyền trong đó mỗi
công nhân làm một số thao tác nhất định, vì theo ông chuyên môn hoá lao
động tỷ mỷ nh vậy sẽ dẫn đến năng xuất cao.
Công cụ lao động thích hợp và môi trờng lao động phù hợp:
Theo ông , ngay cả những ngời lao động giỏi nhất cũng cần có công cụ lao

động thích hợp để nâng cao năng xuất lao động, và đó là nghiệp vụ lao
động mà nhà quản lý phải tìm ra.
Taylor cũng nhấn mạnh tới tầm quan trọng của môi trờng lao động
trong các doanh nghiệp. Trớc hết là các môi trờng xà hội bên trong các tổ
chức công nghiệp.
Những nỗ lực của Taylor nh bố trí nơi làm việc một cách hợp lý, cải
tiến công cụ, đặt định mức đúng và khuyến khích công nhân kiếm tiền.
4. Về quan niệm “con ngêi kinh tÕ”:

5


Phạm thanh nga - 607

Thuyết quản lý theo khoa học của Taylor khởi xớng nhằm biến lao động
quản lý từ chỗ phụ thuộc vào cá tính và năng lực chủ quan của các ông chủ
thành một khoa học mang tính khách quan, chính xác và hiệu qủa.
ã Nh vậy, thông qua néi dung cđa häc thut Taylor ta cã thĨ nhận
ra u điểm nổi trội của thuyết học này là sự phân công theo chức
năng quản lý đợc thể hiện ở:
u điểm lớn nhất của nó là trong một thời gian ngắn có thể đào tạo đợc một
loạt nhân viên quản lý. Họ có thể thực hiện một cách nghiêm túc, đầy đủ
nhiệm vụ đợc giao. Trong hình thức tổ chức cũ theo kiểu quân đội, mỗi
nhân viên quản lý tại hiện trờng sản xuất đều phải đảm nhiệm toàn bộ công
việc quản lý phức tạp, do đó phải có sự hiểu biết nhiều về mặt kỹ thuật
chuyên môn và có đủ các điều kiện về trí lực, phẩm chất.Nhng trên thực tế,
ngời ta rất khó tìm đợc những ngời nh vậy. Nếu căn cứ vào chủng loại công
việc khác nhau về mặt quản lý để phân công cho từng ngời theo tài năng
khác nhau của họ thì mỗi ngời chỉ cần có khả năng về một số mặt là có thể
đảm nhiệm đợc.

Một u điểm khác của sự phân công theo chức năng quản lý là có
thể xác định rõ ràng các nhiệm vụ của mỗi nhân viên quản lý chức năng,
do đó có thể úng dụng những nguyên tắc quản lý tác nghiệp thực hiện với
công nhân và lao động quản lý. Một nhân viên quản lý chức năng chỉ cần
hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ quản lý cũng cí thể đợc hởng thêm phụ cấp và
tăng thêm thu nhập thêm cho công nhân. còn khi không đạt đợc mục tiêu
thì chỉ có thể nhận đợc mức lơng thấp
Một u điểm nữa của sự phân công theo chức năng quản lý là trong
điều kiện toàn bộ phân xởng đều sử dụng công cụ, thiết bị và phơng pháp
sản xuất theo tiêu chuẩn quy định, do thực hiện chế độ quản lý theo chức
năng, ngời ta có thể quay định kế hoạch trớc sản xuất, đa ra những chỉ lệnh
sản xuất chi tiết, do tổ trởng tại hiện trờng sản xuất trực tiếp chỉ đạo và
6


Phạm thanh nga - 607

giúp đỡ.Vì vậy dù công việc phức tạp, vẫn có thể thuê những công nhân có
mức lơng thấp đảm nhiệm, giảm chi phí lao động trong giá thành sản
phẩm.
ã Nói đến u điểm ta không thể không bàn tới một số nhợc điểm của
thuyết học này:
Trớc hết nói đến hình thức tổ chức quản lý đó là mâu thuẫn với nguyên tắc
thống nhất chỉ huy. Trong điều kiện thực hiện chế độ quản lý theo chức
năng này, mỗi nhân viên quản lý chức năng dều có quyền ra lệnh cho công
nhân trong phạm vi chức trách của họ. Điều đó có nghĩa là mỗi công nhân
không thông qua một ngời phụ trách chung để tiếp cận với bộ phận quản lý
mà hàng ngày phải nhận chỉ thị từ 8 ngời quản lý chức năng hình thành
tình trạng nhiều chỉ huy, khiến công nhân khó lòng thích ứng dẫn đến là sự
rối lạon trong chỉ huy sản xuất. Do đó về sau chế độ quản lý này không đợc

thực hiện một cách phổ biến.
Nhiều nhời đà chỉ trÝch Taylor vỊ sù hiĨu biÕt phiÕn diƯn cđa «ng về
bản chất con ngời. Cách nhìn nhận của ông về con ngời quá máy móc.ông
cho rằng con ngời thờng lờ biếng, trốn việc, và thích làm việc kiểu ngời
lính.Ông không nhËn thÊy con ngêi lµ mét thùc thĨ thèng nhÊt giữa cái
sinh học và cái xà hội, động lực thúc đẩy họ hành động, phát triển là cả
một hệ thống các nhu cầu trong đó nhu cầu kinh tế chỉ là một
Quan niệm phiến diện và máy móc về bản chất con ngời của nhu
cầu đà khiến ông không nhìn ra khả năng sáng tạo của ngời công nhân.Ông
viết:Cái tôi yêu cầu thợ là không đợc làm theo óc sáng kiến của bản thân
mà phải bám sát đến cùng chi tiết nhỏ nhất của mệnh lệnh ban ra.Việc
độc quyền sáng kiến của nhà quản lý và coi thờng mối liên hệ ngợc từ công
nhân với họ chỉ là một hạn chế cơ bản của thuyết quản lý theo khoa
học.Mặt khác việc chia nhỏ quá trình sản xuất ra từng công đoạn nhỏ để
chuyên môn hoá không cho công nhân đợc luân chuyển và tham gia vào
7


Phạm thanh nga - 607

toàn bộ quá trình sản xuất đà biến họ cảm thấy bị biến thành nô lệ của máy
móc với những công việc quá đơn điệu và nhàm chán làm tổn hại sinh lý và
thần kinh của hä.
Tݪn sÜ M.pinto cã lý khi nhËn xÐt:” ngêi ta cã thĨ chØ tróch Taylor
khi anh ta cã lỵi thÕ của ngời nhận thức muộn. Vào thời Taylor cha có
những nghiên cứu về tâm lý học, xà hội học làm phong phú và sâu sắc về
bản chất con ngời nh sau này.Ông không phải là ngời không nhìn ra vai trò
của yếu tố con ngời trong sản xuất, hạn chế của ông là không nêu bật nó ra
mà thôi.
Nhng không thĨ phđ nhËn ¶nh hëng cđa Taylor dèi víi cc cách

mạng công nghiệp là rất lớn.Trong đó có Việt Nam một đất nớc đang phát
triển rất cần tới sự khởi sớng nh vậy.

Chơng III: áp dụng thuyết Taylor vào Việt Nam

8


Phạm thanh nga - 607
ã

Một trong những hình thức đợc coi là đặc trng của thuyết học Taylor
đó là quá trình chyên môn hoá lao động, cho tới nay thì nó đà đợc
ứng dụng tại nớc ta trong việc tuyển chän lao ®éng ra sao?

Là một trong những cơng ty đầu tiên ở Việt Nam tham gia dịch vụ cung
ứng lao động chất lượng cao, ông Dương Xuân Giao, Giám đốc NetViet
TP HCM, nhận định: “Nhìn chung, nhu cầu săn lùng lao động chất lượng
cao tập trung chủ yếu ở cỏc cụng ty nc ngoi,tuy nhiên trong vài năm
trở lại đây Vit Nam đà phỏt trin mnh trong việc săn lïng chÊt s¸m, nhất
là khi các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi đang có xu hướng thay thế
cán bộ quản lý nước ngoài bằng người bản địa.”.Để săn lùng được những
“bộ óc” thơng minh, các cơng ty trong và ngoài nước sẵn sàng chi một
khoản tiền lớn cho các cơng ty dịch vụ chun săn tìm lao động chất
xám. Thị trường lao động càng phát triển thì lao động chất xám càng trở
nên có giá.
Từ săn nóng… đến săn nguội
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng này, các cơng ty cung ứng nguồn
nhân lực trong và ngồi nước đang vào cuộc và cạnh tranh bằng nhiều
chiêu thức hoạt động khác nhau. Một chuyên viên tư vấn nhân lực của

một cơng ty cung ứng lao động nước ngồi có bề dày kinh nghiệm, bật
mí: “Để chuẩn bị nguồn nhân lực các công ty cung ứng nhân lực đều có
cách săn lùng và nạp vào ngân hàng dữ liệu danh sách của tất cả lao động
có trình độ chun môn kỹ thuật cao, nhất là chức danh quản lý của các
cơng ty như trưởng phịng nhân sự, trưởng phịng kinh doanh, kế toán
trưởng, chuyên viên cao cấp thuộc các lĩnh vực... và khi có cơng ty nào
đặt u cầu cần tuyển gấp các chức danh công việc như nêu trên thì họ có
9


Ph¹m thanh nga - 607

thể chào hàng và cung ứng ngay ứng viên sáng giá nhất cho các nhà
tuyển dụng”.
Ngoài ra, trong thời gian gần đây, một số công ty trong và ngoài nước đã
vạch ra chiến lược thu hút nhân tài trẻ bằng cách đầu tư cho sinh viên
giỏi ngay từ khi còn ngồi ghế nhà trường. Họ lùng sục vào các trường đại
học lớn như Kinh tế, Bách khoa, Ngoại thương và chắt lọc danh sách
những sinh viên giỏi sắp tốt nghiệp rồi mời chào họ về làm việc với mức
lương khá hấp dẫn. Các công ty Nestles, BP, Samsung Vina, Unilever...
thường sử dụng cách thức này.

KÕt luËn

10


Ph¹m thanh nga - 607

Tuy cã sù h¹n chÕ trong đờng lối, xong không thể không thừa nhận

Taylor đà làm nên một cuộc cải cách về quản lý xí nghiệp, khiến cho
việc quản lý nhà máy cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đà tiến một bớc
dài theo hớng quản lý một cách khoa học.Taylor đà đóng góp sức mình
cho lịch sử phát triển của phơng thức quản lý xí nghiệp t bản chủ nghĩa,
để lại dấu ấn sâu sắc cho hậu thế , trong đó có Việt Nam một đất nớc
đang trên đà phát triển rất cần có những kinh nghiệm cũng nh bài học
của tầng lớp những ngời đi trớc. Lý luận quản lý do Taylor đề ra, ở một
mức độ nhất định đà phản ánh yêu cầu khách quan của quá trình phát
triển công nghiệp sử dụng máy móc lớn lúc đó, mày mò và rút ra một
phơng pháp khoa học để nâng cao hiệu quả sản xuất, đặt nền móng cho
việc khoa học hoá công việc quản lý.

Tài liệu tham khảo:

11


Phạm thanh nga - 607

Giáo trình Khoa Học Quản Lý ( ĐH QLKD).
Tinh Hoa Quản Lý
Báo Sài Gòn Giải Phóng (2/11/2001).
Vinaseek.com

Trong khi nghiên cứu và làm tiểu luận, em không tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế về mặt kiến thức rất mong nhận đợc
sự giúp đỡ và chỉ bảo của thầy để em có thể hoàn thiện bài làm
của mình một cách tốt hơn.

12




×