Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Biện pháp quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường đại học kỹ thuật y dược đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 116 trang )

ĐẠIăH CăĐẨăN NG
TR
NGăĐẠIăH CăS ăPHẠM

NGUY NăĐỊNHăDǛNG

BI NăPHỄPăQU NăLụăC S ăV TăCH TăVẨăTHI TăB ă
DẠYăH Că ăTR
NGăĐẠIăH CăK ăTHU Tă
Y-D
CăĐẨăN NG

LU NăVĔNăTHẠCăSĨăQU NăLụăGIỄOăD C

ĐƠăN ngăăậ Nĕm 2018


ĐẠIăH CăĐẨăN NG
TR
NGăĐẠIăH CăS ăPHẠM

NGUY NăĐỊNHăDǛNG

BI NăPHỄPăQU NăLụăC ăS ăV TăCH TăVẨăTHI TăB ă
DẠYăH Că ăTR
NGăĐẠIăH CăK ăTHU Tă
Y-D
CăĐẨăN NG

ChuyênăngƠnh:ăQu nălỦăgiáoăd c
Mã s :ă814 01 14



LU NăVĔNăTHẠCăSĨ QU NăLụăGIỄOăD C

NG

IăH
NGăD NăKHOAăH C:
PGS.TS. NGUY NăS ăTH

ĐƠăN ngăăậ Nĕm 2018


i

L IăCAMăĐOAN
Tơi tên lƠ Nguyễn Đình Dũng, lƠ Học viên lớp Cao học chuyên ngƠnh Qu n lý
Giáo dục Khóa K32. Tơi xin cam đoan rằng đơy lƠ cơng trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi. Số liệu vƠ k t qu nghiên cứu kh o sát thực trạng nêu trong luận văn nƠy lƠ
hoƠn toƠn trung thực vƠ ch a từng đ ợc sử dụng hoặc công bố trong b t kỳ cơng trình
nƠo khác. Các tƠi liệu tham kh o, trích dẫn đ u có nguồn gốc xác thực, xu t phát từ
các nghiên cứu đƣ trình bƠy trong luận văn.
Tácăgi

Nguy năĐìnhăDǜng


ii

L IăC Mă N
Với tình c m chơn thƠnh, tác gi luận văn xin trơn trọng bi t n:

- Lƣnh đạo Tr
Tr

ng Đại học S phạm-Đại học ĐƠ Nẵng, Quý Thầy, Cô giáo của

ng Đại học S phạm-Đại học ĐƠ Nẵng đƣ qu n lý gi ng dạy, chỉ giáo cho tơi

trong q trình nghiên cứu học tập.
- Ban giám hiệu, Quý Thầy, Cô giáo của Tr

ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ

Nẵng đƣ tạo đi u kiện, cung c p tƠi liệu, số liệu đ tác gi hoƠn thƠnh luận văn nƠy.
- Đặc biệt PGS.TS.Nguyễn Sỹ Th , ng

i Thầy đƣ tận tình định h ớng, chỉ dẫn

giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu hoƠn thƠnh luận văn.
- Gia đình, đồng nghiệp đƣ động viên, khuy n khích tơi trong q trình học tập
vƠ nghiên cứu.
Luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thi u sót. Kính mong sự chỉ dẫn,
góp ý.
Đà Nẵng, tháng 4/2018
Tácăgi lu năvĕn

Nguy năĐìnhăDǜng


iii
TRANGăTHỌNGăTINăQU NăLụăC ăS ăV TăCH TăVẨăTHI TăB ăDẠYăH Că ă

TR
NGăĐẠIăH CăK ăTHU TăY-D
CăĐẨăN NG
Ngành: Qu nălỦăgiáoăd c
Họ tên học viên: Nguy năĐìnhăDǜng
Ng i h ớng dẫn khoa học: PGS.TS.ăNguy năS ăTh
C s đƠo tạo: Đ iăh căS ăPh m ăĐ iăh căĐƠăN ng
T măt t:
1. Nh ng k t qu chính c a lu năvĕn:
Đ tƠi đƣ hệ thống hóa những v n đ c b n v c s vật ch t, thi t bị dạy học và qu n lý c s
vật ch t và thi t bị dạy học tr ng đại học; Kh o sát đầy đủ thực trạng qu n lý c s vật ch t và thi t
bị dạy học Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng trong những năm gần đơy. Trên c s nghiên
cứu lý luận vƠ kh o sát thực tiễn, đ tƠi đƣ đ xu t các biện pháp qu n lý c s vật ch t và thi t bị dạy
học Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng nh sau: Nâng cao nhận thức v vai trò của c s
vật ch t vƠ thi t bị dạy học vƠ qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học trong nhƠ tr ng; Qu n lý việc
xơy dựng, mua sắm, trang bị c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học; Qu n lý việc sử dụng c s vật ch t vƠ
thi t bị dạy học có hiệu qu ; Qu n lý việc b o qu n, b o d ỡng vƠ sửa chữa, nơng c p c s vật ch t
vƠ thi t bị dạy học; Qu n lý việc ki m tra, ki m kê, thanh lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học. M i
biện pháp có một vị trí, tầm quan trọng riêng nh ng t t c đ u có sự chi phối, nh h ng qua lại lẫn
nhau. K t qu thăm dị tính cần thi t và tính kh thi của các biện pháp đ ợc đ xu t khá cao, có th
vận dụng vƠo thực tiễn qu n lý.
2.ăụăngh ă ho ăh c và th c ti n c a lu năvĕn
Luận văn đƣ góp phần lƠm sáng tỏ c s lý luận, hệ thống hóa các nghiên cứu trong vƠ ngoƠi
n ớc, xác định đ ợc các khái niệm công cụ lƠm c s cho nghiên cứu lý luận, chỉ ra đ ợc nội dung lý
luận v qu n lý c s vật ch t và thi t bị dạy học tr ng Đại học. Trên c s đó, đ tƠi đƣ chọn
ph ng pháp nghiên cứu ph hợp vƠ thi t lập các công cụ kh o sát v thực trạng qu n lý c s vật ch t
và thi t bị dạy học trên 160 khách th kh o sát lƠ cán bộ qu n lý, gi ng viên, chuyên viên, nhân viên
Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng. Luận văn đƣ kh o sát, mô t vƠ đánh giá đúng thực trạng
qu n lý c s vật ch t và thi t bị dạy học Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng; từ đó, rút ra
những u đi m, hạn ch , nguyên nhân của những hạn ch , b t cập của hoạt động nƠy, đồng th i đ

xu t những biện pháp cụ th đ nơng cao hiệu qu hoạt động của công tác nƠy Tr ng Đại học Kỹ
thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng hiện nay.
3. H ng nghiên cứu ti p theo c ăđ tài: K t qu nghiên cứu của đ tƠi có th áp dụng trong
qu n lý c s vật ch t và thi t bị dạy học Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng; đồng th i
theo d i k t qu ph n hồi đ đánh giá thêm tính ứng dụng của đ tƠi lƠm c s cho việc nghiên cứu, áp
dụng rộng h n của đ tƠi vƠo thực tiễn.
4. Từ khóa: qu n lý, c s vật ch t, thi t bị dạy học, qu n lý c s vật ch t và thi t bị dạy học,
tr ng đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng.
Xácănh năc ăgiáoăviênăh ngăd n
Ng iăth căhi năđ ătƠi

PGS.TS.ăNguy năS ăTh

Nguy năĐìnhăDǜng


iv
MANAGEMENT FACILITIES AND EQUIPMENT TEACHING IN TECHNICAL
UNIVERSITY MEDICAL DA NANG
Major: Education Management
Student’s name: Nguyen Dinh Dung
Supervisor’s name: Assoc.Prof. Nguyen Sy Thu
Institution: The University of Danang ậ University of Education
Abstract:
1. The main results of the thesis:
The subject formulates the basic problems of infrastructure, teaching equipment and facilities
management and teaching equipment in the University; Full survey management status of
infrastructure and teaching equipment in Technical University of medicine-medicine Da Nang in
recent years. On the basis of theoretical research and practical surveying, the subject has proposed
measures to manage the facilities and teaching equipment in Technical University of medicinemedicine Da Nang as follows: raising awareness about the role of infrastructure and teaching

equipment and facilities management and teaching equipment in the school; Manage the construction,
purchase, infrastructure equipment and teaching equipment; Manage the use of the facilities and
equipment for effective teaching; Manage the preservation, maintenance and repair, upgrading of
infrastructure and teaching equipment; Manages the inspection, inventory, liquidation of infrastructure
and teaching equipment. Each measure has a significant private location but all have a mutual
influence. The results of exploration computer necessary and feasibility of the proposed measures are
quite high, can apply to management practices.
2. The scientific and practical significance of the thesis
The thesis has contributed to clarifying the basis of the reasoning, the systematic research
within and outside the country, to determine the concept of tools as a basis for theoretical research,
indicates the content arguments about facilities management and equipment teaching in the
University. On that basis, the subject chose the appropriate research methods and set up survey
instruments on the status of management of infrastructure and teaching equipment on the 160 guests
can survey the is managers , faculty, professional staff, staff at the medical-technical universitymedicine Danang. Dissertations have been surveyed, describe and evaluate management status of
infrastructure and teaching equipment in Technical University of medicine-medicine Da Nang; from
then on, draw the advantages, limitations, the cause of these limitations, this operation's inadequacies,
and propose specific measures to improve the performance of this work at the medical-Technical
University-Da Nang Pharmacy today.
3. Further research Direction of subject:
Results of the research subject can apply in the management of infrastructure and teaching
equipment in Technical University of medicine-medicine Da Nang; and track results feedback to
gauge more computer applications of the subject as a basis for the study, the wider application of the
subject into practice.
4. Key words: management, physical facilities, instructional equipment, facility management
and teaching equipment, medical-engineering universities of pharmacy in Da Nang.
Supervisor
Student

Nguyen Sy Thu


Nguyen Dinh Dung


v

M CăL C
L IăCAMăĐOAN ...........................................................................................................i
L IăC Mă N ............................................................................................................... ii
TRANGăTHỌNGăTINăQU NăLụăC S ăV TăCH TăVẨăTHI TăB ăDẠYăH Că
ăTR
NGăĐẠIăH CăK ăTHU TăY-D
CăĐẨăN NG ................................... iii
M CăL C ...................................................................................................................... v
DANHăM CăCỄCăCH ăVI TăT T ....................................................................... viii
DANHăM CăCỄCăB NG............................................................................................ix
M ăĐ U ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đ tƠi ................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Khách th vƠ đối t ợng nghiên cứu ....................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu đ tƠi...................................................................................2
5. Gi thuy t khoa học ............................................................................................ 2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 2
7. Ph ng pháp nghiên cứu ....................................................................................2
8. Những đóng góp của luận văn ............................................................................3
9. C u trúc của luận văn.......................................................................................... 3
CH
NGă1. C S ăLụăLU NăV ăQU NăLụăC ăS ăV TăCH TăVẨăTHI Tă
B ăDẠYăH Că ăTR
NGăĐẠIăH C ........................................................................4
1.1. T ngăqu năv năđ ănghiênăcứu ...............................................................................4

1.1.1. Các nghiên cứu n ớc ngoƠi .......................................................................4
1.1.2. Các nghiên cứu trong n ớc ........................................................................7
1.2.ăCácă háiăni măchínhăc ăđ ătƠi .............................................................................8
1.2.1. Khái niệm Qu n lý, Qu n lý giáo dục, Qu n lý nhƠ tr ng ......................... 8
1.2.2. Khái niệm c s vật ch t và thi t bị dạy học. .............................................12
1.2.3. Khái niệm v qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học. ........................... 12
1.3.ăC ăs ăv tăch t ăthi tăb ăd yăh că ătr ngăđ iăh cătr căb iăc nhăđ iăm i .....13
1.3.1. Vị trí vƠ vai trị của c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học đối với ch t l ợng
đƠo tạo tr ng đại học ................................................................................................ 13
1.3.2. Phơn loại c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng đại học .................... 15
1.3.3. Yêu cầu v c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng đại học tr ớc bối
c nh đổi mới ..................................................................................................................16
1.4.ăN iădungăqu nălỦăc ăs ăv tăch tăvƠăthi tăb ăd yăh că ătr ngăđ iăh c ............18
1.4.1. Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc quản lý CSVC và TBDH ở trường đại
học .................................................................................................................................18


vi
1.4.2. Quy n hạn, nghĩa vụ của Hiệu tr ng trong qu n lý CSVC vƠ TBDH
tr ng đại học ................................................................................................................20
1.4.3. Nội dung, chức năng của công tác qu n lý CSVC vƠ TBDH tr ng đại
học .................................................................................................................................21
1.5.ăCácăy uăt ă nhăh ngăđ năvi căqu nălỦăc ăs ăv tăch tăvƠăthi tăb ăd yăh că ă
tr ngăĐ iăh căK ăthu tăY-D căĐƠăN ng .............................................................. 25
1.5.1. Y u tố khách quan ...................................................................................... 25
1.5.2. Y u tố chủ quan .......................................................................................... 26
TI U K T CH NG 1 ................................................................................................ 27
CH
NGă 2.ă TH Că TRẠNGă QU Nă Lụă C ă S ă V Tă CH Tă VẨă THI Tă B ă
DẠYăH Că ăTR

NGăĐẠIăH CăK ăTHU TăY-D
CăĐẨăN NG ................28
2.1.ăKháiăqtăqătrìnhă h oăsátăth cătr ng ........................................................... 28
2.1.1.Mục đích kh o sát ........................................................................................ 28
2.1.2. Đối t ợng kh o sát ...................................................................................... 28
2.1.3. Nội dung kh o sát ....................................................................................... 28
2.1.4. Ph ng pháp kh o sát .................................................................................28
2.2.ăKháiăquátăv ăTr ngăĐ iăh căK ăthu tăY-D căĐƠăN ng ............................... 28
2.2.1. Lịch sử hình thƠnh vƠ phát tri n .................................................................28
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ ..................................................................................29
2.2.3. Quy mô, định h ớng phát tri n các ngƠnh ngh đƠo tạo ............................ 30
2.2.4. C c u tổ chức vƠ đội ngũ cán bộ, gi ng viên ............................................31
2.2.5. Hệ thống c s vật ch t kĩ thuật của nhƠ tr ng vƠ hợp tác quốc t ..........33
2.3.ăTh cătr ngăCSVCăvƠăTBDHă ătr ngăĐ iăh căK ăthu tăY-D căĐƠăN ng ..34
2.3.1. Thực trạng v c s vật ch t .......................................................................34
2.3.2. Thực trạng v thi t bị dạy học ....................................................................41
2.4.ăTh cătr ngăqu nălỦăc ăs ăv tăch tăvƠăthi tăb ăd yăh că ăTr ngăĐ iăh căK ă
thu tăY-D căĐƠăN ng................................................................................................ 48
2.4.1. Thực trạng nhận thức v công tác qu n lý CSVC vƠ TBDH Tr ng Đại
học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng ..................................................................................... 48
2.4.2. Thực trạng qu n lý việc xơy dựng, trang bị vƠ mua sắm CSVC vƠ TBDH
Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng .................................................................49
2.4.3. Thực trạng qu n lý việc sử dụng CSVC vƠ TBDH Tr ng Đại học Kỹ
thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng ..................................................................................................52
2.4.4. Thực trạng qu n lý công tác b o qu n, sửa chữa, ki m kê, thanh lý CSVC
vƠ TBDH Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng .............................................55
2.4.5. Đánh giá chung thực trạng qu n lý CSVC vƠ TBDH trong việc nơng cao
ch t l ợng đƠo tạo tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng. ............................... 59
TI U K T CH NG 2 ................................................................................................ 62



vii
CH
NGă3.ăBI NăPHỄPăQU NăLụăC ăS ăV TăCH TăVẨă THI TăB ăDẠYă
H Că ăTR
NGăĐẠIăH CăK ăTHU TăY-D
CăĐẨăN NG ......................... 63
3.1.ăCácănguyênăt căđ ăxu tăbi năpháp ......................................................................63
3.1.1. Nguyên tắc đ m b o tính mục tiêu ............................................................. 63
3.1.2. Nguyên tắc đ m b o tính thực tiễn ............................................................. 63
3.1.3. Nguyên tắc đ m b o tính hiệu qu ............................................................. 63
3.1.4. Nguyên tắc đ m b o tính đồng bộ .............................................................. 63
3.1.5. Nguyên tắc đ m b o tính kh thi ................................................................ 63
3.2.ăCácăbi năphápăqu nălỦăc ăs ăv tăch tăvƠăthi tăb ăd yăh că ătr ngăĐ iăh căK ă
thu tăY-D căĐƠăN ng................................................................................................ 64
3.2.1. Biện pháp nơng cao nhận thức v vai trò của CSVC vƠ TBDH vƠ qu n lý
CSVC và TBDH trong nhƠ tr ng ................................................................................64
3.2.2. Biện pháp qu n lý việc xơy dựng, mua sắm, trang bị CSVC vƠ TBDH .....66
3.2.3. Biện pháp qu n lý việc sử dụng CSVC vƠ TBDH có hiệu qu ..................69
3.2.4. Biện pháp qu n lý việc b o qu n, b o d ỡng vƠ sửa chữa, nơng c p CSVC
và TBDH........................................................................................................................ 72
3.2.5. Biện pháp qu n lý việc ki m tra, ki m kê, thanh lý CSVC vƠ TBDH .......75
3.3.ăM iăqu năh ăgi ăcácăbi năpháp .........................................................................77
3.4. Kh oănghi mătínhă h ăthiăvƠătínhăc năthi tăc ăcácăbi năpháp ........................ 77
TI U K T CH NG 3 ................................................................................................ 80
K TăLU NăVẨăKHUY NăNGH .............................................................................81
TẨIăLI UăTHAMăKH O........................................................................................... 83
PH ăL CăC AăLU NăVĔN................................................................................. PL 1



viii

DANHăM CăCỄCăCH ăVI TăT T

BGD&ĐT

Bộ Giáo dục vƠ ĐƠo tạo

BGH

Ban Giám hiệu

CBQL

Cán bộ qu n lý

CSVC

C s vật ch t

CTCT&QLSV

Công tác Chính trị vƠ Qu n lý sinh viên

ĐH

Đại học

GD


Giáo dục

GV

Gi ng viên

HT

Hiệu tr

NV

Nhân viên

NSNN

Ngơn sách nhƠ n ớc

PHT

Phó hiệu tr

QL

Qu n lý

QLGD

Qu n lý giáo dục


QLTH

Qu n lý tr

QLTB

Qu n lý thi t bị

SV

Sinh viên

TBDH

Thi t bị dạy học

ng

ng

ng học


ix

DANHăM CăCỄCăB NG
S ăhi u

Tênăb ng


Trang

B ng 1.1.

B ng tiêu chuẩn đánh giá c s GD-ĐT các n ớc thuộc ti u v ng
sông Mêkông (Tổ chức lao động quốc t ADB/ILO)

6

B ng 1.2.

B ng tiêu chuẩn đánh giá c s GD-ĐT của Malaysia

6

B ng 2.1.

B ng thống kê số l ợng sinh viên các hệ đƠo tạo tại tr
Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng trong 3 năm gần nh t

ng Đại học

31

B ng 2.2.

Trình độ đội ngũ cán bộ cơng chức viên chức của NhƠ tr

ng


32

B ng 2.3.

Trình độ đội ngũ gi ng viên của NhƠ tr

B ng 2.4.

B ng thống kê số l ợng vƠ tổng diện tích sƠn xơy dựng các phịng
học, phịng thực hƠnh-thí nghiệm của Tr ng

35

B ng 2.5.

K t qu đánh giá v số l ợng vƠ ch t l ợng phòng học

36

B ng 2.6.

K t qu đánh giá v số l ợng vƠ ch t l ợng phịng thực hƠnh, phịng
thí nghiệm

36

B ng 2.7.

K t qu đánh giá v diện tích sơn th dục th thao của tr


38

B ng 2.8.

K t qu đánh giá v diện tích m ng xanh của tr

ng

39

B ng 2.9.

K t qu đánh giá v tƠi liệu phục vụ nghiên cứu

th viện

40

B ng 2.10.

B ng thống kê số l ợng máy móc, thi t bị phục vụ dạy học

42

B ng 2.11.

K t qu đánh giá v việc trang bị TBDH của nhƠ tr

42


B ng 2.12.

K t qu đánh giá v hệ thống wifi

B ng 2.13.

Đánh giá của CBGV vƠ SV v ch t l ợng TBDH của NhƠ tr

B ng 2.14.

Đánh giá tần su t sử dụng TBDH của các gi ng viên

44

B ng 2.15.

Đánh giá mức độ thƠnh thạo của gi ng viên trong sử dụng TBDH vƠo
việc gi ng dạy

45

B ng 2.16.

Đánh giá hiệu qu của việc sử dụng thi t bị dạy học trong việc nơng
cao ch t l ợng vƠ ph ng pháp dạy học

46

B ng 2.17.


Đánh giá công tác b o qu n thi t bị dạy học của NhƠ tr

47

B ng 2.18.

Đánh giá v nội dung qu n lý việc xơy dựng, trang bị vƠ mua sắm
CSVC vƠ TBDH Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng

51

B ng 2.19.

Đánh giá v nội dung qu n lý việc sử dụng CSVC vƠ TBDH
Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng

54

B ng 2.20.

Đánh giá nội dung qu n lý việc b o qu n, sửa chữa CSVC vƠ TBDH
Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng

57

B ng 2.21.

Đánh giá nội dung qu n lý việc ki m kê, thanh lý CSVC vƠ TBDH
Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng


58

B ng 3.1.

K t qu tr ng cầu ý ki n v tính cần thi t của các biện pháp đ xu t

78

B ng 3.2.

K t qu tr ng cầu ý ki n v tính kh thi của các biện pháp đ xu t

78

Tr

ng

32

ng

ng

ng

43
ng

ng


44


x

DANHăM CăCỄC S ăĐ
S ăhi u
Tênăs ăđ
1.1.
Mối quan hệ giữa các y u tố c u thƠnh của quá trình dạy học
2.1.
S đồ c c u bộ máy tổ chức của NhƠ tr ng

Trang
14
31


1

M ăĐ U
1.ăLỦădoăch năđ ătƠiă
1.1. Lý do về mặt lý luận
Trong bối c nh toƠn cầu hóa vƠ hội nhập quốc t , các quốc gia đ u chú trọng
đ n phát tri n nguồn nhơn lực của mình đ đủ sức hội nhập vƠ cạnh tranh nhằm đẩy
nhanh ti n trình phát tri n Kinh t vƠ Xƣ hội của m i quốc gia. Chính vì vậy, giáo dục
có vai trò r t quan trọng trong đƠo tạo nguồn nhơn lực.
Giáo dục Đại học có sứ mệnh cao c lƠ khai sáng, phát tri n tri thức vƠ các giá
trị văn hóa, tìm ki m chơn lý và dẫn dắt xƣ hội. Ti n trình đƠo tạo trong NhƠ tr ng

Đại học ph i bao quát các nhơn tố: Ch ng trình đƠo tạo, Đội ngũ gi ng viên, nhơn
viên, Đội ngũ ng i học, Đi u kiện phục vụ cho việc dạy học vƠ giáo dục bao gồm: c
s vật ch t, thi t bị dạy học vƠ tƠi chính cho các nhu cầu dạy học, giáo dục. Trong bối
c nh nhƠ tr ng hiện đại (nhƠ tr ng trong n n kinh t công nghiệp vƠ kinh t tri thức)
thi u đi u kiện dạy học hoặc đi u kiện dạy học khơng đầy đủ thì khơng th tạo ra ch t
l ợng hiệu qu đƠo tạo đích thực vƠ b n vững.
Thực hiện chủ tr ng đúng đắn của Đ ng vƠ NhƠ n ớc, trong những năm qua
Bộ Giáo dục vƠ đƠo tạo đƣ vƠ đang tri n khai thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục.
C ng với việc đổi mới nội dung ch ng trình, ph ng pháp gi ng dạy, thì việc đầu t
c s vật ch t (CSVC) vƠ thi t bị dạy học (TBDH) phục vụ cho công cuộc đổi mới
cũng đồng th i ti n hƠnh. B i vì, c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học lƠ một trong những
đi u kiện quan trọng đ thực hiện đổi mới ph ng pháp dạy học, nơng cao ch t l ợng
dạy học góp phần thực hiện thƠnh công công cuộc đổi mới giáo dục.
1.2. Lý do về mặt thực tiễn
Trong những năm gần đơy, giáo dục đại học phát tri n mạnh m t t c các địa
ph ng trong c n ớc.
VƠo ngƠy 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ ban hƠnh nghị quy t 14/2005/NQCP v đổi mới c b n vƠ toƠn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
có nội dung nh sau: “NhƠ n ớc tăng c ng đầu t xơy dựng c s hạ tầng cho giáo
dục đại học. Thực hiện hạch toán thu - chi đối với c s giáo dục đại học công lập, tạo
đi u kiện đ các c s giáo dục đại học có quy n tự chủ cao trong thu - chi theo
nguyên tắc l y các nguồn thu b đủ các kho n chi hợp lý, có tích lũy cần thi t đ phát
tri n c s vật ch t phục vụ đƠo tạo vƠ nghiên cứu”.
Trong báo cáo của Ban ch p hƠnh Trung ng Đ ng Khóa VIII trình Đại hội
Đ ng toƠn quốc lần thứ IX đƣ nh n mạnh: “Tăng c ng CSVC-TBDH và từng b ớc
hiện đại hóa nhƠ tr ng (lớp học, sơn ch i, bƣi tập, máy tính nối mạng internet, thi t bị
học tập gi ng dạy hiện đại, các phòng thực hƠnh thí nghiệm, phịng thực hƠnh chức
năng, th viện,…)”
Trong những năm gần đơy, với sự phát tri n nhanh của Tr ng Đại học Kỹ



2

thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng hiện nay v quy mô đƠo tạo, ch t l ợng đƠo tạo vƠ số l ợng
sinh viên (SV), đòi hỏi nhƠ tr ng cần ph i tìm ra đ ợc những biện pháp thích hợp
nhằm phát tri n CSVC vƠ TBDH – nhơn tố quy t định sự tồn tại vƠ phát tri n của nhà
tr ng.
Đơy lƠ những v n đ r t c b n vƠ lơu dƠi, việc nghiên cứu đ đ ra các biện
pháp đồng bộ nhằm nơng cao hiệu qu qu n lý CSVC vƠ TBDH Tr ng Đại học Kỹ
thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng lƠ cần thi t vƠ c p bách. Đó cũng lƠ lý do của việc chọn đ tƠi
nghiên cứu: “Biện pháp Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở Trường Đại học
Kỹ thuật Y-Dược Đà Nẵng”.
2.ăM căđíchănghiênăcứu
Trên c s nghiên cứu lý luận vƠ thực tiễn qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy
học tại tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng, đ xu t các biện pháp qu n lý c s
vật ch t và thi t bị dạy học nhằm nơng cao ch t l ợng đƠo tạo tr ng Đại học Kỹ
thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng.
3.ăKháchăth ăvƠăđ iăt ngănghiênăcứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng Đại học
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc
ĐƠ Nẵng.
4.ăPh măviănghiênăcứuăđ ătƠi
- Đ tƠi tập trung những biện pháp qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học của
Hiệu tr ng Tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng.
- Kh o sát thực trạng c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học từ năm 2013 đ n năm
2018.
5.ăGi ăthuy tă ho ăh c
Công tác Qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng Đại học Kỹ thuật
Y-D ợc ĐƠ Nẵng trong bối c nh đổi mới giáo dục Đại học còn khá nhi u b t cập, hạn

ch . N u đ xu t đ ợc các biện pháp có c s khoa học, ph hợp với đi u kiện thực t
của nhƠ tr ng thì s góp phần nơng cao ch t l ợng đƠo tạo của nhƠ tr ng.
6.ăNhi măv ănghiênăcứu
6.1. Nghiên cứu c s lý luận của qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học
tr ng Đại học.
6.2. Kh o sát thực trạng qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng Đại
học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng.
6.3. Đ xu t biện pháp qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng Đại
học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng.
7.ăPh ngăphápănghiênăcứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:


3

Nghiên cứu các tƠi liệu, các luận án, cơng trình nghiên cứu; tổng hợp, hệ thống
hóa, khái quát hóa các tƠi liệu đó nhằm lƠm c s lí luận cho v n đ nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Ph ng pháp đi u tra
- Ph ng pháp phỏng v n
- Ph ng pháp tổng k t kinh nghiệm
- Ph ng pháp chuyên gia
Các ph ng pháp trên nhằm kh o sát, phơn tích thực trạng v n đ nghiên cứu
vƠ kh o nghiệm tính cần thi t, kh thi của các biện pháp đ xu t.
7.3. Ph ng pháp thống kê tốn học: Nhằm xử lí số liệu của đ tƠi
8.ăNh ngăđ ngăg păc ălu năvĕn
8.1. Đóng góp về mặt lý luận
Hệ thống hóa c s lý luận v công tác qu n lý c s vật ch t tr ng đại học
hiện nay.
8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn

Phơn tích, đánh giá đ ợc thực trạng v c s vật ch t, TBDH vƠ công tác qu n
lý c s vật ch t tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng.
Xác lập đ ợc một số biện pháp nơng cao hiệu qu công tác qu n lý c s vật
ch t, góp phần nơng cao ch t l ợng đƠo tạo tr ng Đại học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ
Nẵng.
Đ xu t các ki n nghị cần thi t cho các ngƠnh, các c p có liên quan.
9.ăC uătrúcăc ălu năvĕn
NgoƠi phần M đầu, K t luận, TƠi liệu tham kh o, Luận văn có 3 ch ng:
Ch ngă1. C s lý luận v qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng
Đại học.
Ch ngă2. Thực trạng qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng Đại
học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng.
Ch ngă3. Biện pháp qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng Đại
học Kỹ thuật Y-D ợc ĐƠ Nẵng.


4

C

CH
NGă1
S ăLụăLU NăV ăQU NăLụăC ăS ăV TăCH TăVẨăTHI TăB ăDẠYă
H Că ăTR
NGăĐẠIăH C

1.1. T ngăqu năv năđ ănghiênăcứu
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Hiện nay, một số n ớc phát tri n trên th giới đƣ b ớc sang th i kỳ n n kinh t
tri thức, dựa trên c s phát tri n mạnh m nh vũ bƣo v khoa học cơng nghệ, toƠn

cầu hóa vƠ hội nhập kinh t quốc t lƠ một xu th khách quan của n n kinh t thị
tr ng. Trong n n kinh t nƠy con ng i với tri thức đỉnh cao lƠ nguồn lực quan trọng
nh t. Đ có nguồn lực nƠy giáo dục giữ vai trị vơ c ng quan trọng. Nói đ n giáo dục
ph i nói đ n quá trình giáo dục vƠ dạy học. Quá trình nƠy đ ợc c u thƠnh b i nhi u
thƠnh tố có liên quan chặt ch vƠ t ng tác với nhau. Các thƠnh tố đó lƠ: mục tiêu, nội
dung, ph ng pháp, giáo viên, học sinh vƠ ph ng tiện (c s vật ch t - thi t bị dạy
học). Các y u tố c b n nƠy giúp thực hiện quá trình giáo dục vƠ dạy học.
Mối quan hệ giữa các thƠnh tố c u thƠnh quá trình giáo dục vƠ dạy học trong đó:
C s vật ch t lƠ một thƠnh tố không th tách r i đ ợc. C s vật ch t - thi t bị
dạy học có mặt trong q trình nêu trên có vai trị vƠ vị trí nh các thƠnh tố khác vƠ
không th thi u một thƠnh tố nƠo.
Nh vậy, c s vật ch t - thi t bị dạy học lƠ một bộ phận, một thƠnh tố không
th thi u đ ợc trong quá trình giáo dục vƠ dạy học. Nó giúp cụ th hóa phần nƠo
những t duy từu t ợng, giúp th hiện ph ng pháp dạy học bằng trực quan sinh động.
Chủ nghĩa Mác - Lênin xem xét lý luận vƠ thực tiễn trong sự thống nh t biện
chứng. Thực tiễn lƠ một phạm tr tri t học chỉ toƠn bộ hoạt động vật ch t có tính ch t
lịch sử - xƣ hội của con ng i lƠm bi n đổi tự nhiên vƠ xƣ hội. B n ch t của hoạt động
thực tiễn lƠ sự tác động qua lại giữa chủ th vƠ khách th , trong đó chủ th với tính
tích cực của mình, tác động lƠm bi n đổi khách th . Trong q trình nƠy khơng chỉ lƠm
bi n đổi khách th mƠ còn lƠm bi n đổi ngay b n thơn chủ th . Lý luận với nghĩa
chung nh t lƠ sự khái quát những kinh nghiệm thực tiễn, lƠ sự tổng hợp các tri thức v
tự nhiện vƠ xƣ hội đƣ đ ợc tích lũy qua q trình lịch sử của con ng i.
Nh vậy, lý luận là s n phẩm cao nh t của nhận thức, của sự ph n ánh hiện
thực khách quan. Tính phổ bi n của thực tiễn đối với nhận thức (lý luận) th hiện
ch thực tiễn là khâu quy t định đối với hoạt động nhận thức (lý luận). Nó khơng
những là nguồn gốc, c s , động lực của nhận thức mà còn là mục đích của nhận thức.
Chỉ có thực tiễn mới vật ch t hóa đ ợc lý luận, đ a lý luận vào đ i sống hiện thực và
bi n thƠnh khách th vật ch t. Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng khẳng định tính tích cực
tác động của lý luận đối với thực tiễn. Những tri thức v b n ch t và quy luật của
khách th do lý luận đem lại, có ý nghĩa to lớn trong hoạt động thực tiễn, làm cho thực



5

tiễn vận động đúng quy luật khách quan.
V n đ này, Lênin đƣ diễn t một cách khái quát nh sau: “Từ trực quan sinh
động đ n t duy trừu t ợng và từ t duy trừu t ợng đ n thực tiễn, đó là con đ ng
biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”.
Trực quan sinh động nói đơy, đó là sự ph n ánh thực ti p thực tại khách th
bằng các giác quan và diễn ra d ới những hình thức c b n k ti p nhau: c m giác, tri
giác vƠ bi u t ợng. Đơy là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức, chúng ta th ng gọi
lƠ q trình nhận thức c m tính.
Giai đoạn ti p theo cao h n đó là t duy trừu t ợng với những hình thức k
ti p nhau: khái niệm, phán đoán và suy luận, chúng ta th ng gọi là q trình nhận
thức lý tính.
Từ nhận thức luận của Lênin, những nhà khoa học đƣ tổng k t đ ợc mức độ nh
h ng của các giác quan trong q trình truy n thơng dạy học đối với việc ti p thu tri
thức s đạt đ ợc các k t qu sau:
1% qua n m
1,5% qua s
3,5% qua ngửi
11% qua nghe
83% qua nhìn
Mặt khác, các nhà kinh t giáo dục học đƣ chứng minh hiệu qu của việc giáo
dục và đƠo tạo phụ thuộc một phần quan trọng vào trình độ c s vật ch t - thi t bị dạy
học của lao động s phạm. Hai nhân tố h t sức quan trọng tác động mạnh m đ n hiệu
qu của giáo dục và đƠo tạo là trình độ, năng lực của giáo viên và trình độ của c s
vật ch t - thi t bị dạy học của nhà tr ng.
Họ đƣ lập ra một hàm Cobb - Douglass: Y = F (L.K)
(Trong đó Y lƠ hiệu qu của giáo dục và đƠo tạo; L là trình độ và năng lực của

giáo viên; K lƠ trình độ của c s vật ch t - thi t bị dạy học của nhà tr ng)
Trong những năm gần đơy có một số nghiên cứu có đ cập đ n c s vật ch t thi t bị dạy học tr ng học:
Tổ chức lao động quốc t ADB/ILO (Evaluation Rating criteria for the VTE
Institution. ADB/ILO - Bangkok 1997) đ a ra 9 tiêu chuẩn và đi m đánh giá c s
giáo dục - đƠo tạo đ ki m định các n ớc thuộc ti u vùng sông Mêkông nh sau:


6

Bảng 1.1. Bảng tiêu chuẩn đánh giá cơ sở GD-ĐT các n ớc thuộc tiểu vùng sông
Mêkông (Tổ chức lao động quốc tế ADB/ILO)
TT
CỄCăCHU N
ĐI MăT IăĐA GHI CHÚ
1 Tri t lý
25
2 Tổ chức và qu n lý
45
3 Ch ng trình giáo dục và đƠo tạo
135
4 Đội ngũ cán bộ qu n lý - giáo viên
95
5 Th viện và các nguồn lực cho dạy học
25
6 Tài chính
50
7 Khn viên nhƠ tr ng vƠ CSVC (cơng trình)
40
X ng thực hành, phịng thí nghiệm, thi t bị
8

60
và vật liệu
9 Dịch vụ ng i học
35
T NG
500
Các đi u kiện c s hạ tầng của nhà tr ng: khuôn viên, c s vật ch t - thi t bị
dạy học vƠ th viện chi m 125/500 tổng đi m chung.
Báo cáo quốc gia v đ m b o ch t l ợng trong giáo dục đại học, Bangkok, Thái
Lan, 1998, đ a ra tỉ lệ đánh giá các đi u kiện b o đ m ch t l ợng giáo dục của
Malaysia với 6 chỉ số:
Bảng 1.2. Bảng tiêu chuẩn đánh giá cơ sở GD-ĐT của Malaysia
TT
CỄCăCH ăS ăĐỄNH GIÁ
T ăL ăĐỄNH GIÁ
GHI CHÚ
Các thông tin chung v Giáo dục 1
5%
ĐƠo tạo
2
Đội ngũ giáo viên
30%
3
Ch ng trình đƠo tạo
20%
4
C s vật ch t và trang thi t bị
20%
5
Hệ thống qu n lý

15%
6
Ki m tra - Đánh giá
10%
T NGăC NG
100%
Các đi u kiện đ m b o v c s vật ch t - thi t bị dạy học cho công tác đƠo tạo
chi m 20% tổng đi m đánh giá chung.
Riêng n ớc ta, khi tổng k t kinh nghiệm các tr ng tiên ti n ng i ta cũng đƣ
khẳng định rằng c s vật ch t - thi t bị dạy học tr ng học là một trong các y u tố h t
sức quan trọng. Thực tiễn giáo dục của các n ớc trên th giới và n ớc ta cho rằng đƠo
tạo con ng i mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, ngày càng đa dạng nhằm phục vụ
cho việc phát tri n kinh t - xã hội trong th i kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t


7

n ớc t t y u ph i có những c s vật ch t - thi t bị dạy học t ng ứng.
Tuy nhiên, cũng cần nhận thức một các sâu sắc rằng c s vật ch t - thi t bị dạy
học có tầm quan trọng vƠ kh năng to lớn đối với sự nghiệp phát tri n giáo dục, nh ng
hiệu qu của chúng trong phạm vi đáng k cịn phụ thuộc vƠo trình độ vƠo việc đƠo tạo
ngh nghiệp của giáo viên.
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Hiện nay, c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học đ ợc xem nh một trong những
đi u kiện quan trọng đ thực hiện nhiệm vụ dạy - học vƠ nghiên cứu khoa học.
- Nghị quy t 14 ngƠy 11/01/1979 của Bộ Chính trị v C i cách giáo dục đƣ chỉ
r : "C s vật ch t - kỹ thuật của tr ng học lƠ những đi u kiện vật ch t cần thi t giúp
học sinh nắm vững ki n thức, ti n hƠnh lao động s n xu t, thực nghiệm vƠ nghiên cứu
khoa học, hoạt động văn nghệ vƠ rèn luyện thơn th …b o đ m thực hiện tốt ph ng
pháp giáo dục vƠ đƠo tạo mới ".

- Nghị quy t Ban ch p hƠnh Trung ng Đ ng CSVN lần 2 - Khóa VIII đƣ đ
cập vƠ khẳng định tầm quan trọng của c s vật ch t - kỹ thuật các tr ng học nh sau:
"Nâng cao ch t l ợng giáo dục, ph n đ u sớm có một số tr ng học đạt tiêu
chuẩn quốc t trên c s xơy dựng đội ngũ giáo viên mạnh, tiêu chuẩn hóa vƠ hiện đại
hố các đi u kiện dạy vƠ học. Ti p tục đổi mới nội dung, ph ng pháp giáo dục đƠo
tạo, tăng c ng c s vật ch t - kỹ thuật các tr ng học "
gi i pháp tăng c ng c s vật ch t - kỹ thuật, Nghị quy t đƣ đ ra: "Xóa ca
ba; quy hoạch đ t đai cho các tr ng; ban hƠnh chuẩn quốc gia v các c s vật ch t kỹ thuật của các tr ng học, bao gồm: lớp học, bƠn gh , tủ sách, đồ d ng dạy học,
trang thi t bị thí nghiệm, thực hƠnh tối thi u…"
Văn kiện Nghị quy t Đại hội Đ ng lần thứ IX của Đ ng v giáo dục vƠ đƠo tạo
ti p tục khẳng định :
“Tăng c ng c s vật ch t vƠ từng b ớc hiện đại hóa nhƠ tr ng (lớp học, sơn
ch i, bƣi tập, phịng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thi t bị gi ng dạy vƠ học
tập hiện đại, th viện vƠ ký túc xá)”
Th i gian vừa qua, đƣ có nhi u tƠi liệu, sách, đ tƠi nghiên cứu khoa học đ cập
đ n v n đ qu n lý, qu n lý giáo dục, qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học các
c p học:
Tác gi Trần Quốc Đắc (1999): Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở
tr ờng phổ thông; tác gi Đặng Quốc B o (1999): Cơ sở pháp lý của công tác quản lý
giáo dục; tác gi Trần Ki m (2004): với Khoa học quản lý giáo dục - Một số vẩn đề lý
luận và thực tiễn; Phạm Minh Hạc (1998): Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo
dục;…
V qu n lý c s vật ch t vƠ thi t bị dạy học tr ng học, trong th i gian qua
cũng đƣ có một số tác gi nghiên cứu. Các nghiên cứu nƠy đƣ xơy dựng đ ợc các nhóm
biện pháp cụ th v qu n lý CSVC vƠ TBDH trong nhƠ tr ng nhằm nơng cao ch t


8

l ợng dạy học nói riêng vƠ ch t l ợng giáo dục, đƠo tạo nói chung. Cụ th nh một số

đ tƠi nghiên cứu:
a. "Thực trạng công tác qu n lý vƠ sử dụng TBDH tr ng Đại học S phạm
Hu " (Ngô Mậu-2001);
b. "Các biện pháp qu n lý thi t bị dạy ngh tại tr ng Cao đẳng Công nghiệp
Hu trong đi u kiện hiện nay" (Nguyễn Quốc Long- 2006);
c. "Một số biện pháp qu n lý ph ng tiện dạy học của Hiệu tr ng các tr ng
Trung học phổ thông tỉnh Qu ng Trị trong giai đoạn hiện nay" (Nguyễn Thị Bích
Hạnh-2006);
d. "Các biện pháp qu n lý c s vật ch t –TBDH các Trung tơm kỹ thuật tổng
hợp h ớng nghiệp trên địa bƠn tỉnh Thừa Thiên Hu " (Phan Văn Ngọc-2007).
e. "Biện pháp qu n lý TBDH của Hiệu tr ng các Tr ng Trung học phổ thông
trên địa bƠn Huyện Lệ Thủy tỉnh Qu ng Bình" (HƠ Văn Trung-2009)
Việc vận dụng hệ thống lý luận vƠo từng nhƠ tr ng vƠ từng c s đƠo tạo lƠ
đi u cần thi t. Tuy vậy, t y theo đặc đi m, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ vƠ đặc biệt
lƠ kh năng tƠi chính của m i nhƠ tr ng, m i c s đƠo tạo đòi hỏi các biện pháp, gi i
pháp qu n lý CSVC vƠ TBDH có tính ch t đặc th , ph hợp với đặc đi m của nhƠ
tr ng hay c s đƠo tạo của mình. Có nh vậy, công tác qu n lý s đạt hiệu qu vƠ
ch t l ợng giáo dục cũng đ ợc nơng cao. Cho đ n nay, tại Tr ng Đại học Kỹ thuật
Y-D ợc ĐƠ Nẵng ch a có cơng trình nghiên cứu nƠo v CSVC, TBDH vƠ qu n lý
CSVC, TBDH các c p học một cách đầy đủ vƠ có hệ thống.
1.2.ăCácă háiăni măchính c ăđ ătƠi
1.2.1. Khái niệm Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường
1.2.1.1. Khái niệm về quản lý
Qu n lý lƠ hiện t ợng, chức năng, một trong những loại hình lao động quan
trọng nh t vƠ lơu đ i của con ng i. Nó phát tri n khơng ngừng theo sự phát tri n của
xƣ hội. Qu n lý lƠ một hoạt động cần thi t cho t t c các lĩnh vực của đ i sống con
ng i vƠ lƠ một nhơn tố của sự phát tri n xƣ hội. Lý luận v qu n lý đ ợc hình thƠnh
vƠ phát tri n qua các th i kỳ vƠ nằm trong các lý luận v chính trị, kinh t , xƣ hội. Bàn
v khái niệm nƠy có nhi u ti p cận:
"Qu n lý lƠ tổ chức, đi u khi n hoạt động của một đ n vị, c quan", theo từ

đi n Ti ng Việt [38, tr. 72].
"Qu n lý lƠ bi t chính xác đi u muốn ng i khác lƠm vƠ sau đó th y rằng họ đƣ
hoƠn thƠnh công việc một cách tốt nh t vƠ rẻ nh t", theo F.W.Taylor
"Qu n lý lƠ những tác động của chủ th qu n lý trong việc huy động, phát huy,
k t hợp, sử dụng, đi u chỉnh, đi u phối các nguồn lực (nhơn lực, vật lực vƠ tƠi lực)
trong vƠ ngoƠi tổ chức (chủ y u lƠ nội lực) một cách tối u nhằm đạt mục đích của tổ
chức với hiệu qu cao nh t", theo Trần Ki m [24, tr. 8].
"Qu n lý lƠ những tác động có định h ớng, có k hoạch của chủ th qu n lý đ n


9

đối t ợng bị qu n lý trong tổ chức đ vận hƠnh tổ chức, nhằm đạt mục đích nh t định",
theo tác gi Nguyễn Ngọc Quang [28, tr. 130].
"Qu n lý lƠ q trình tác động có mục đích, có tổ chức của chủ th qu n lý lên
khách th qu n lý bằng việc vận dụng các chức năng vƠ ph ng tiện qu n lý, nhằm sử
dụng có hiệu qu nh t các ti m năng vƠ c hội của tổ chức đ đạt đ ợc mục tiêu đặt
ra", theo Thái Duy Tuyên [34, tr. 574].
Mặc d có nhi u cách ti p cận khái niệm qu n lý, song chúng đ u đ cập tới
b n ch t chung của hoạt động qu n lý đó lƠ:
- Qu n lý bao gi cũng lƠ một tác động h ớng đích, có mục tiêu xác định.
- Qu n lý lƠ sự tác động t ng h , biện chứng giữa chủ th vƠ khách th qu n lý.
- Qu n lý xét cho đ n c ng, bao gi cũng lƠ qu n lý con ng i.
- Qu n lý lƠ sự tác động mang tính chủ quan nh ng ph i ph hợp quy luật
khách quan.
- Qu n lý vừa lƠ một khoa học, vừa lƠ một nghệ thuật.
Nh vậy, có th hi u: Quản lý là tác động có định h ớng, có chủ đích của chủ
thể quản lý đến khách thể quản lý (ng ời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho
tổ chức vận hành và đạt đ ợc mục đích của tổ chức.
* Các chứcănĕngăqu nălỦ:

Chức năng qu n lý gắn li n với sự phơn công vƠ hợp tác lao động trong quá
trình lao động. Hoạt động qu n lý th ng diễn ra theo một chu kì, gọi lƠ chu kì qu n
lý. Qu n lý có bốn chức năng chủ y u, c b n có liên quan mật thi t với nhau, gồm: k
hoạch hóa, tổ chức, lƣnh đạo- chỉ đạo vƠ ki m tra. Cụ th nh sau:
- Chức năng kế hoạch hóa:
LƠ xác định mục tiêu, mục đích đối với những thƠnh tựu trong t ng lai của tổ
chức; xác định con đ ng, biện pháp, cách thức đ đạt đ ợc mục tiêu, mục đích đó.
Có ba nội dung của chức năng k hoạch hóa:
+ Một lƠ, xác định hình thƠnh mục tiêu đối với tổ chức;
+ Hai lƠ, xác định vƠ đ m b o v các nguồn lực tổ chức đ đạt đ ợc các mục
tiêu này;
+ Ba lƠ, quy t định xem những hoạt động nƠo lƠ cần thi t đ đạt đ ợc mục
tiêu đó.
- Chức năng tổ chức:
Khi nhƠ qu n lý đƣ lập xong k hoạch, họ cần ph i chuy n hóa những ý t ng
đó thƠnh hiện thực. Một tổ chức lƠnh mạnh s có ý nghĩa quy t định đối với sự chuy n
hóa nh th . Xét v chức năng qu n lý, tổ chức lƠ quá trình hình thƠnh nên những c u
trúc các quan hệ giữa các thƠnh viên, giữa các bộ phận trong c ng một tổ chức đ họ
thực hiện thƠnh công các k hoạch đ đạt đ ợc mục tiêu tổng th của tổ chức. Nh
công tác tổ chức tốt, ng i qu n lý có th phối hợp, đi u phối tốt h n các nguồn vật
lực vƠ nhơn lực. ThƠnh tựu của một tổ chức phụ thuộc r t nhi u vƠo năng lực của


10

ng

i qu n lý sử dụng các nguồn lực có trong tổ chức.
- Chức năng lãnh đạo (chỉ đạo):
Sau khi k hoạch đƣ đ ợc lập, c c u bộ máy đƣ đ ợc hình thƠnh, nhơn sự đƣ

đ ợc tuy n dụng thì ph i có ng i lƣnh đạo, đứng ra dẫn dắt tổ chức. Một số nhƠ
nghiên cứu cho đó lƠ q trình chỉ huy hay tác động. Cho d có gọi tên nh th nƠo,
thì lƣnh đạo luôn bao hƠm việc liên k t, liên hệ với ng i khác vƠ động viên họ hoƠn
thƠnh những nhiệm vụ nh t định đ đạt đ ợc mục tiêu của tổ chức. Song việc lƣnh đạo
không chỉ bắt đầu sau khi đƣ hình thƠnh k hoạch vƠ thi t k bộ máy mƠ nó th m vƠo,
nh h ng quy t định tới hai chức năng kia.
- Chức năng kiểm tra:
Ki m tra lƠ một chức năng qu n lý, thơng qua đó, một nhóm, một cá nhơn hoặc
một tổ chức theo d i, giám sát các thƠnh qu hoạt động vƠ ti n hƠnh những hoạt động
khắc phục, đi u chỉnh n u cần thi t. K t qu của một quá trình hoạt động ph i ph hợp
với những chi phí bỏ ra, n u khơng t ng xứng thì ph i ti n hƠnh những hoạt động
đi u chỉnh, uốn nắn. Đó lƠ q trình tự đi u chỉnh, diễn ra có tính ch t chu kì nh sau:
+ NhƠ qu n lý đặt ra những chuẩn mực thƠnh đạt của tổ chức.
+ NhƠ qu n lý đối chi u, đo l ng k t qu , sự thƠnh đạt so với những chuẩn
mực đƣ đặt ra.
+ NhƠ qu n lý ti n hƠnh đi u chỉnh những sai lệch.
+ NhƠ qu n lý hiệu chỉnh, sửa lại những chuẩn mực n u th y cần thi t.
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Theo Trần Ki m (2004): “qu n lí giáo dục lƠ hoạt động tự giác của chủ th
qu n lí nhằm huy động, tổ chức, đi u phối, đi u chỉnh, giám sát,... một cách có hiệu
qu các nguồn lực giáo dục (nhơn lực, vật lực, tƠi lực) phục vụ cho mục tiêu phát tri n
giáo dục, đáp ứng các yêu cầu phát tri n kinh t - xƣ hội ” [23, tr. 10].
Cũng theo tác gi , đối với c p vĩ mô: “Qu n lý giáo dục lƠ sự tác động liên tục,
có tổ chức, có h ớng đích của chủ th qu n lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính
trồi của hệ thống, sử dụng một cách tối u các ti m năng, các c hội của hệ thống
nhằm đ a hệ thống đ n mục tiêu một cách tốt nh t trong đi u kiện đ m b o sự cơn
bằng với môi tr ng bên ngoƠi luôn bi n động”. [23, tr. 37]
Theo Thái Văn ThƠnh: “Qu n lý hệ thống giáo dục có th xác định lƠ tác động của
hệ thống có k hoạch, có ý thức vƠ h ớng đích của chủ th qu n lý các c p khác nhau đ n
t t c các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đ n Tr ng) nhằm mục đích đ m b o việc hình

thƠnh nhơn cách cho th hệ trẻ trên c s nhận thức vƠ vận dụng những quy luật chung của
xƣ hội cũng nh các quy luật của quá trình giáo dục, sự phát tri n th lực vƠ tơm lý trẻ em”
[33, tr. 7]
Theo Đặng Quốc B o: Qu n lý giáo dục theo nghĩa tổng quát lƠ hoạt động đi u
hƠnh, phối hợp các lực l ợng xƣ hội nhằm thúc đẩy mạnh m công tác đƠo tạo th hệ
trẻ theo yêu cầu phát tri n của xƣ hội”. [2, tr. 52]


11

Tác gi Trần Ki m cho rằng: “Qu n lí giáo dục vi mô đ ợc hi u lƠ những tác
động tự giác (có ý thức, có mục đích, có k hoạch, có hệ thống vƠ hợp qui luật) của
chủ th qu n lí đ n tập th giáo viên, công nhơn viên, tập th học sinh, cha mẹ học sinh
vƠ các lực l ợng xƣ hội trong vƠ ngoƠi nhƠ tr ng nhằm thực hiện có ch t l ợng vƠ
hiệu qu mục tiêu phát tri n giáo dục của nhƠ tr ng”. [24, tr. 12]
Tóm lại: Qu n lí giáo dục chính lƠ q trình tác động có định h ớng của ngƠnh
giáo dục, nhƠ qu n lí giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, ph ng pháp chung
nh t của khoa học nhằm đạt đ ợc những mục tiêu đ ra. Những tác động đó thực ch t
lƠ những tác động khoa học đ n nhƠ tr ng, lƠm cho nhƠ tr ng tổ chức một cách
khoa học, có k hoạch đ m b o quá trình giáo dục đạt đ ợc mục tiêu giáo dục.
1.2.1.3. Quản lý nhà tr ờng
Cho đ n nay, khó có đủ cứ liệu đ xác định niên đại hay th i đi m hình thƠnh
chính thức của nhƠ tr ng. Nh ng lịch sử Giáo dục đƣ chứng minh: NhƠ tr ng d ới
hình thức phơi thai vƠ đ n gi n nh t với đầy đủ chức năng của nó đƣ tồn tại trên 30 th
kỷ nay.
Từ cội nguồn của lịch sử, ng i ta đƣ đ a ra định nghĩa v nhƠ tr ng nh sau:
“NhƠ tr ng lƠ một thi t ch chuyên biệt của xƣ hội, thực hiện chức năng ki n tạo các
kinh nghiệm xƣ hội cần thi t cho một nhóm dơn c nh t định của xƣ hội đó. NhƠ
tr ng đ ợc tổ chức sao cho việc ki n tạo kinh nghiệm xƣ hội nói trên đạt đ ợc các
mục tiêu mƠ xƣ hội đó đặt ra cho nhóm dơn c đ ợc huy động vƠo sự ki n tạo nƠy một

cách tối u theo quan niệm của xƣ hội”
V n đ c b n của qu n lý giáo dục lƠ qu n lý nhƠ tr ng - c s giáo dục,
n i tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục. Có nhi u định nghĩa khác nhau v qu n lý
nhƠ tr ng.
Theo Trần Ki m: “Qu n lý nhƠ tr ng lƠ nhƠ tr ng thực hiện đ ng lối giáo dục
của Đ ng trong phạm vi trách nhiệm của mình tức lƠ đ a nhƠ tr ng vận hƠnh theo nguyên
lý giáo dục, đ ti n tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đƠo tạo với ngƠnh giáo dục, với th hệ
trẻ vƠ từng học sinh”. [24, tr. 29]
Theo Phạm Minh Hạc: “Qu n lý nhƠ tr ng lƠ thực hiện đ ng lối giáo dục của
Đ ng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức lƠ đ a nhƠ tr ng vận hƠnh theo nguyên lý
giáo dục, đ ti n tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đƠo tạo đối với ngƠnh giáo dục, với th hệ
trẻ vƠ từng học sinh”. [19, tr. 25]
Qu n lý nhƠ tr ng bao gồm hai loại:
Tác động của những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà tr ờng:
Qu n lý nhƠ tr ng lƠ những tác động qu n lý của c quan qu n lý giáo dục c p
trên nhằm h ớng dẫn vƠ tạo đi u kiện cho hoạt động gi ng dạy, học tập của nhƠ tr ng.
Qu n lý cũng gồm những chỉ dẫn, quy định của các thực th bên ngoƠi nhƠ
tr ng nh ng có liên quan trực ti p đ n nhƠ tr ng nh cộng đồng đ ợc đại diện d ới
hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định h ớng sự phát tri n của nhƠ tr ng vƠ h trợ,


12

tạo đi u kiện cho việc thực hiện ph ng h ớng phát tri n đó.
Tác động của những chủ thể quản lý bên trong nhà tr ờng:
Qu n lý nhƠ tr ng do chủ th qu n lý bên trong nhƠ tr ng bao gồm các hoạt
động:
Qu n lý giáo viên, gi ng viên.
Qu n lý học sinh, sinh viên.
Qu n lý quá trình dạy học - giáo dục.

Qu n lý c s vật ch t - thi t bị dạy học.
Qu n lý tƠi chính tr ng học.
Qu n lý mối quan hệ giữa nhƠ tr ng vƠ cộng đồng. [33, tr. 7,8]
1.2.2. Khái niệm cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
C s vật ch t vƠ thi t bị dạy học lƠ t t c các ph ng tiện vật ch t đ ợc huy
động vƠo việc gi ng dạy, học tập vƠ các hoạt động mang tính giáo dục khác đ đạt
đ ợc mục đích giáo dục.
C s vật ch t vƠ thi t bị dạy học bao gồm c các đồ vật, những của c i vật
ch t, môi tr ng tự nhiên xung quanh nhƠ tr ng: nhƠ cửa (phòng học, phòng thí
nghiệm, phịng thực hƠnh, các phịng chức năng…), sơn ch i, các máy móc vƠ thi t bị
dạy học, th viện. Các bộ phận nƠy nhƠ tr ng trực ti p qu n lý và sử dụng.
Khái niệm chung nêu trên chứa đựng nhi u khái niệm cụ th nh : tr ng học,
th viện, sách giáo khoa, thi t bị dạy học, phịng thực hƠnh, phịng bộ mơn… lƠ những
thƠnh phần trong hệ thống.[7, tr. 2]
Các bộ phận vừa k trên hình thành nên hệ thống c s vật ch t đa dạng v
chủng loại và có một số trang thi t bị t ng đối phức tạp v mặt kỹ thuật, đặc thù của
từng chuyên ngành khác nhau ví dụ nh : phịng LAB, máy tính, máy projector, hệ
thống mạng internet, hệ thống trang thi t bị y t , phịng thực hành ti n lâm sàng,...
Tính năng đa dạng và phong phú của hệ thống c s vật ch t - thi t bị dạy học tạo ra
khơng ít tr ngại trong q trình qu n lý và sử dụng.
1.2.3. Khái niệm về quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Qu n lý CSVC vƠ TBDH lƠ tác động có mục đích của ng i qu n lý nhằm xơy
dựng, phát tri n vƠ sử dụng có hiệu qu hệ thống CSVC vƠ TBDH phục vụ đắc lực cho
công tác giáo dục vƠ đƠo tạo.
Kinh nghiệm thực tiễn đƣ chỉ ra rằng: CSVC vƠ TBDH chỉ phát huy đ ợc tác
dụng tốt trong việc giáo dục - đƠo tạo khi đ ợc qu n lý tốt. Do đó, đi đơi với việc đầu
t trang bị, đi u quan trọng h n lƠ ph i chú trọng đ n việc qu n lý CSVC vƠ TBDH
trong nhƠ tr ng. Do CSVC vƠ TBDH lƠ một lĩnh vực vừa mang đặc tính kinh t vừa
mang đặc tính khoa học - giáo dục nên việc qu n lý một mặt ph i tuơn thủ các yêu cầu
chung v qu n lý kinh t , khoa học. Mặt khác, cần tuơn thủ các yêu cầu qu n lý

chuyên ngƠnh giáo dục.[33, tr. 90, 91]
Qu n lý CSVC vƠ TBDH lƠ việc thực hiện 4 chức năng c b n, đó lƠ:


13

Lập k hoạch qu n lý CSVC vƠ TBDH
Tổ chức thực hiện k hoạch qu n lý.
Chỉ đạo thực hiện k hoạch qu n lý.
Ki m tra việc thực hiện k hoạch qu n lý.
Qu n lý CSVC vƠ TBDH lƠ việc thực hiện các nội dung qu n lý công tác thi t
bị từ khơu cung ứng, b o qu n vƠ sử dụng đ đ m b o CSVC vƠ TBDH phát huy đ ợc
vai trò, tác dụng của nó trong giáo dục vƠ đƠo tạo.
Tóm lại, qu n lý CSVC và TBDH vừa lƠ nhiệm vụ, vừa lƠ một trong những nội
dung c b n của công tác qu n lý nhƠ tr ng. CSVC vƠ TBDH d đ ợc trang bị từ
nguồn nƠo cũng đ u lƠ tƠi s n của nhƠ tr ng, mọi thƠnh viên trong nhƠ tr ng đ u
ph i có trách nhiệm giữ gìn, b o qu n vƠ sử dụng CSVC vƠ TBDH đúng mục đích vƠ
có hiệu qu ; các c p qu n lý giáo dục ph i có trách nhiệm th ng xun ki m tra, đơn
đốc công tác qu n lý CSVC vƠ TBDH của các nhƠ tr ng.
1.3.ăC ăs ăv tăch t ăthi tăb ăd yăh că ătr ngăđ iăh cătr căb iăc nhăđ iăm i
1.3.1. Vị trí và vai trị của cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đối với chất lượng
đào tạo ở trường đại học
1.3.1.1.Vị trí CSVC và TBDH trong QTDH
Quá trình dạy học lƠ quá trình phối hợp thống nh t hoạt động đi u khi n, tổ
chức, h ớng dẫn của giáo viên với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo
của học sinh nhằm đạt tới mục tiêu dạy học. Nó bao gồm hoạt động “dạy” vƠ hoạt
động “học” đ ợc thực hiện đồng th i với c ng nội dung vƠ h ớng tới c ng mục đích.
Q trình dạy học lƠ một bộ phận của q trình s phạm, nó mang tính mục
đích r t cao với các nhiệm vụ: cung c p ki n thức cho học sinh; phát tri n trí tuệ cho
học sinh; giáo dục phẩm ch t nhơn cách cho học sinh.

Quá trình dạy học, giáo dục c u thƠnh b i nhi u thƠnh tố có liên quan chặt ch
vƠ t ng tác với nhau. Các thƠnh tố c b n của quá trình dạy học lƠ:
Mục tiêu - Nội dung - Ph ng pháp - Gi ng viên - sinh viên - CSVC
S đồ sau đơy diễn t các thƠnh tố của quá trình dạy học vƠ mối quan hệ giữa
chúng.


×