Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.31 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC
KHOA:LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-LUẬT
Bộ mơn: Ngun lý

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

PHẦN 1
MÃ HỌC PHẦN: 196045
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1.1. Trịnh Duy Huy
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên chính, Trưởng khoa.
- Địa điểm làm việc: Phòng 202 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307
đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá.
- Địa chỉ liên hệ: Ph.202, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức,
Thanh Hoá.
Điện thoại: 0912 029 041

1.2. Mai Thị Quý
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên chính, Phó trưởng khoa.
- Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307
đường Lê Lai phường Đơng Sơn, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức,
Thanh Hoá.
- Điện thoại: 0912 603 834
Email:
1.3. Lê Thị Thắm
- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên, Trưởng bộ mơn.


- Địa điểm làm việc: Phịng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307
đường Lê Lai phường Đơng Sơn, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức,
Thanh Hoá.
- Điện thoại: 0917 304 898
Email:
1.4. Lê Thị Thuỷ
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính.
- Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307
đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá.
- Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức,
Thanh Hoá.
- Điện thoại: 0904 709 129
Email:
1


1.5. Lê Thị Hoài
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên.
- Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307
đường Lê Lai phường Đơng Sơn, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức,
Thanh Hoá.
- Điện thoại: 0974 688 467
Email:
1.6. Nguyễn Phan Vũ
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên.
- Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307
đường Lê Lai phường Đơng Sơn, Thành phố Thanh Hố.
- Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức,

Thanh Hoá.
- Điện thoại: 0904 600 768
Email:
1.7. Bùi Thị Hằng
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên.
- Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307
đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá.
- Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức,
Thanh Hoá.
- Điện thoại: 0937 571979
Email:
2. THƠNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

Tên ngành, khố đào tạo: Tất cả các ngành học năm thứ nhất bậc cao đẳng
và đại học.
- Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin phần 1
- Số tín chỉ: 02
- Học kỳ: 1
- Học phần: Bắt buộc
- Điều kiện tiên quyết: không.
- Các học phần kế tiếp: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin
phần 2, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 21 tiết
2


+ Thảo luận: 18 tiết
+ Thực hành: 0

Địa chỉ của bộ môn phụ trách: P.201 nhà A5 cơ sở 1 trường Đại học Hồng
Đức- số 307 đường Lê Lai phường Đơng Sơn, Thành phố Thanh Hố.
3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN

3.1. Về kiến thức:
- Nắm vững (trình bày, phân tích, lấy được ví dụ…) những vấn đề chung
và các khái niệm, phạm trù cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin thuộc lĩnh vực triết
học.
- Hiểu được (phân tích, giải thích, lấy ví dụ) về các quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy cũng như những quy luật vận động, phát triển của xã
hội loài người.
3.2. Về kỹ năng:
- Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý luận, người học từng bước
xác lập thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tích cực và phương pháp luận
đúng đắn để nhận thức vá cải tạo thế giới.
- Biết vận dụng kiến thức lý luận của môn học vào việc tiếp cận các môn
khoa học chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động,
sáng tạo.
- Biết vận dụng những vấn đề lý luận để hiểu rõ và thực hiện tốt chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.
3.3. Về thái độ:
- Rèn luyện phẩm chất chính trị đúng đắn cho sinh viên, giúp họ nhận thức
rõ hơn về con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay.
- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên.
- Nhìn nhận một cách khách quan, đúng đắn về vai trò của chủ nghĩa MácLênin trong thời đại ngày nay và sự cần thiết phải học tập môn học này trong
trường đại học.
4. TĨM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Ngồi chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin
và đối tượng, mục đích, yêu cầu, phương pháp học tập, nghiên cứu mơn học.

Chương trình học phần Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin phần
1 được chia thành 3 chương trình bày những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin về lĩnh vực triết học. Thông qua những quan điểm về chủ nghĩa duy
3


vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử, học phần
trình bày một cách khái quát những nguyên lý, những quy luật cơ bản nhất của sự
tồn tại, vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy.
5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Chương mở đầu:
NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

I. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành
2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin
II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên
cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu
2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu
Phần thứ nhất
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Chương 1
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ
nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.
II. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức.
1. Vật chất.
2. Ý thức
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Chương 2
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
2. Phép biện chứng duy vật
4


II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2. Nguyên lý về sự phát triển
III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Cái chung và cái riêng
2. Bản chất và hiện tượng
3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
4. Nguyên nhân và kết quả
5. Nội dung và hình thức
6. Khả năng và hiện thực
IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượn thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
3. Quy luật phủ định của phủ định
V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1. Sản xuất vật chất và vai trị của nó
2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất.
II. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối
của ý thức xã hội
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

5


IV. Hình thành kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự
phát triển các hình thái kinh tế - xã hội
1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội.
V. Vai trị của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận
động, phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng

1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội
có đối kháng giai cấp
2. Cách mạng xã hội và vai trị của nó đối với sự phát triển của xã hội có
đối kháng giai cấp.
VI. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò
sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân
1. Con người và bản chất của con người
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần
chúng nhân dân và cá nhân
6. HỌC LIỆU
6.1. Học liệu bắt buộc
- HL1: Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009.
- HL2: Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2007.
6.2. Học liệu tham khảo:
- HL3: C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20; tập 42; Nxb Chính trị quốc
gia, Hà nội, 2000.
- HL4: Lênin tồn tập, tập 23; tập 25; tập 26; tập 29; tập 32; tập 41; Nxb
Tiến bộ Matxcơva, 1980.
- HL5: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI, VII, VIII, IX, X; XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986; 1991; 1996;
2001; 2006; 2011.
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

6


7.1. Lịch trình chung
Tuần




Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học học phần
Thảo Làm
Tự


thuyết luận

việc

(tiết)

nhóm

(tiết)

Khác

học, tự vấn
N/C

của
GV

Tổng
KT, ĐG


1
2
3
4

Chương mở đầu
Phần I, chương 1
Phần II, chương 1
Phần I, II chương

2
2
2
2

2
2

(tiết)
6
6
9
9

5

2
Phần III, chương 2


2

9

6

2
Phần IV, chương 2

2

9

7
8

2
Phần V, chương 2 2
Phần I, II, chương 2

2
2

9
9

Thi GK
Bài thu

9


3
Phần

IV 2

2

9

hoạch
BTCN

10
11

chương 3
Phần V, chương 3 2
Phần VI, chương 1

2
2

9
6

18

90


III,

BTCN
L1

L2

3

Tổng số:

21

3

bài

KTĐGTX

và 1 bài
thi GK

7


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
NỘI DUNG 1, TUẦN 1
Hình
Thời
thức tổ gian, địa Nội dung chính

chức dạy điểm
học
1. Chủ nghĩa
Mác-Lênin và ba

2 tiết
bộ phận cấu
thuyết
Giảng
thành.
đường
2. Đối tượng và
phạm vi học tập,
nghiên cứu của
mơn học.
3. Khái lược q
trình hình thành
và phát triển của
chủ nghĩa MácLênin.

Tự học

1. Mơc ®Ých
Ở nhà, và yêu cầu
th
về mặt phviện.
ơng pháp học
tập,
nghiên
cứu.


Trc
tip
T vn trên lớp,
của GV văn
phòng
BM

Những vấn đề
liên quan đến nội
dung trong tuần
1 mà SV yêu
cầu.

Mục tiêu cụ thể

Yêu
cầu
chuẩn bị

SV Ghi
chú

1. Biết được chủ nghĩa
Mác-Lênin là gì và ba bộ
phận cơ bản cấu thành
chủ nghĩa Mác-Lênin.

Đọc tài liệu:
- HL1, tr 11-36.

www.cpv.org.vn
www.marxists.org

2. Hiểu được đối tượng
nghiên cứu của mơn học.

3. - Giải thích được tính
tất yếu khách quan của
sự ra đời của chủ nghĩa
Mác-Lênin.
- Trình bày khái quát
được quá trình hình
thành và phát trin ca
ch ngha Mỏc-Lờnin.
1. Hiểu đợc mục
đích và phơng
pháp
học
tập,
nghiên cứu cđa m«n
häc.

- Hiểu sâu sắc hơn những
vấn đề đã được trình bày
trong giáo trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao k nng
vn dng, liờn h nhng

8


- Trình bày
khái quát vào
vở
tự
học
những
nội
dung ở bên.
- Đọc trớc nội
dung tự học
tuần 2.
- Nghiờn cứu kỹ
bài học trước khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa chọn kỹ các
vấn đề cần được


hoặc
qua ĐT,
email

kiến thức đã học vào tư vấn.
nhận thức các vẫn đề
thực tiễn.

NỘI DUNG 2, TUẦN 2
Hình

Thời
thức tổ gian, địa Nội dung chính
chức dạy điểm
học
1. Vấn đề cơ bản
2 tiết
của triết học và

Giảng
sự đối lập giữa
thuyết
đường
CNDV

CNDT.

Tự học

2. Các hình thức
phát triển của
CNDV trong lịch
sử.
3. Tính thống
nhất vật chất của
thế giới.
1.
Ph¬ng
Ở nhà, thức và hình
th
thức tồn tại

viện.
của vật chất.

Trc
tip
T vn trên lớp,
của GV văn
phòng
BM
hoặc

Những vấn đề
liên quan đến nội
dung trong tuần
2 mà SV yêu
cầu.

Mục tiêu cụ thể

1. - Hiểu được vấn đề cơ
bản của triết học là gì.
- Nhận thức được sự đối
lập giữa CNDV với
CNDT.
2. Chỉ rõ được những
hình thức phát triển của
CNDV cùng những đặc
trưng của chúng.
3. Hiểu được quan điểm
của CN MLN về tính

thống nhất vật chất ca
th gii.
1. Nắm đợc các
khái
niệm:
vận
động, không gian,
thời gian.

- Hiu sõu sắc hơn những
vấn đề đã được trình bày
trong giáo trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ năng
vận dụng, liên hệ những
kiến thức đã học vào

9

Yêu
cầu
chuẩn bị

SV Ghi
chú

Đọc tài liu:
- HL1, tr. 37-52.
- HL2, tr. 7-16.
www.cpv.org.vn

www.marxists.org

- Trình bày
khái quát vào
vở
tự
học
những
nội
dung ở bên.
- HL1, tr.4751.
- HL2, tr. 147150; 156-163.
- Đọc tríc néi
dung tù häc
tn 3.
- Nghiên cứu kỹ
bài học trước khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa chọn kỹ các
vấn đề cần được
tư vấn và chỉ yêu


qua ĐT,
email

nhận thức các vẫn đề cầu tư vấn những
thực tiễn.
vấn đề liên quan

đến nội dung bài
học.

NỘI DUNG 3, TUẦN 3
Hình
Thời
thức tổ gian, địa Nội dung chính
chức dạy điểm
học
1. Vật chất

2 tiết
thuyết
Giảng
đường

2 tiết
Giảng
đường

SV Ghi
chú

1. - Thuộc định nghĩa vật
chất của Lênin.
- Phân biệt được vật chất
với tư cách là phạm trù
triết học với các dạng vật
thể.
- Chỉ ra được thuộc tính

quan trọng nhất của vật
chất là “thực tại khách
quan”.
- Hiểu được những nội
dung cơ bản của định
nghĩa vật chất của Lênin.
2. - Chỉ ra được nguồn
gốc, bản chất và kết cấu
của ý thức.
- So sánh được sự khác
biệt về bản chất giữa ý
thức với vật chất.

Đọc tài liệu:
- HL1, tr 52-65.
- HL2, tr.151-156;
163-177.
www.cpv.org.vn
www.marxists.org

1. - Trình bày được sự
đối lập của CNDV và
CNDT trong triết học.
- Nêu khái quát về cuộc
đấu tranh giữa CNDV và
CNDT trong lịch sử triết
học từ trước đến nay.
2. Chỉ ra được những đặc
2. Tại sao nói trưng cơ bản của
CNDVBC

là CNDVBC và sự phát

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung thảo luận.
- Chuẩn bị ý kiến
để tham gia thảo
luận tích cực.
- Chia nhóm từ 810 SV thảo luận
và viết biên bản
thảo luận nhóm.

2. ý thức.

Thảo
luận
nhóm

Mục tiêu cụ thể

Yêu
cầu
chuẩn bị

1. Sự đối lập
giữa CNDV và
CNDT. Cuộc đấu
tranh
giữa
CNDV


CNDT.

10


đỉnh cao
CNDV?

của triển về chất của
CNDVBC so với CNDV
chất phác và CNDV siêu
hình.
3. - Chỉ ra được thuộc
tính cơ bản của VC là tồn
3. Thuộc tính cơ tại khách quan.
bản nhất của vật - Chỉ ra được sự khác
chất là gì? Phân biệt giữa VC và ý thức.
biệt vật chất với 4. Chỉ ra được sự khác
ý thức.
nhau giữa vật chất với tư
4. Phân biệt vật cách là phạm trù triết học
chất với tư cách chỉ thế giới vật chất nói
là phạm trù triết chung với các dạng vật
học với các dạng chất cụ thể.
vật thể.

Tự học

Ở nhµ,

th
viƯn.

Trực
tiếp ở
Tư vấn trên lớp,
của GV văn
phịng
BM
hoặc
qua ĐT,
email

1. Mèi quan 1. - HiĨu đợc mối - Trình bày
hệ giữa VC quan hệ biện chứng khái quát vào
tự
học
và YT.
giữa vật chất - ý vở
những
nội
thức và ý nghĩa phdung ở bên.
ơng pháp luận của - §äc tríc néi
mèi quan hƯ ®ã.
dung tù häc
- VËn dơng đợc mối tuần 4.
quan hệ vật chất- ý - HL1, tr.60-65
thức đề nhận thức - HL2, tr.177đờng lối của Đảng 179
và liên hệ với hoạt
động nhận thức,

hoạt động thực tiễn
của bản thân.
Nhng vn - Hiu sõu sc hn nhng - Nghiên cứu kỹ
liên quan đến nội vấn đề đã được trình bày bài học trước khi
dung trong tuần 3 trong giáo trình.
yêu cầu GV tư
mà SV yêu cầu.
- Mở rộng thêm kiến vấn.
thức và nâng cao kỹ năng - Lựa chọn kỹ các
vận dụng, liên hệ những vấn đề cần được
kiến thức đã học vào tư vấn và chỉ yêu
nhận thức các vẫn đề cầu tư vấn những
thực tiễn.
vấn đề liên quan

11


đến nội dung bài
học.

NỘI DUNG 4, TUẦN 4
Hình
thức

Thời

Ghi

tổ gian, địa Nội dung chính


Mục tiêu cụ thể

chức dạy điểm

Yêu

cầu

SV chú

chuẩn bị

học
1. Phép biện chứng 1. Hiểu được khái Đọc tài liệu:
và các hình thức cơ niệm phép biện chứng - HL1, tr. 66-81.
Lý thuyết 2 tiết
Giảng
đường

và ba hình thức cơ bản - HL2, tr.181-191.
www.cpv.org.vn
của PBC.
www.marxists.org
2. Phép biện chứng 2. Hiểu được PBCDV
bản của PBC.

duy vật.

là gì và đặc trưng của

nó.

3. Các nguyên lý 3. - Hiểu được nội
của PBCDV.

dung nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến và
nguyên lý về sự phát
triển.
- Vận dụng được các
nguyên lý trên vào
hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn

Thảo

2 tiết

luận

Giảng

của bản thân.
1. Mối quan hệ giữa 1. Phân tích được mối - Chuẩn bị vào
vật chất - ý thức.
quan hệ gữa VC và giấy những nội
YT, từ đó rút ra ý dung thảo luận.
- Chuẩn bị ý kiến
nghĩa phương pháp
để tham gia thảo

luận.

12


nhóm

đường

2. Thế nào là quan 2. - Chỉ ra được cơ sở luận tích cực.
điểm khách quan? lý luận và yêu cầu của - Chia nhóm từ 8Thế nào là bệnh chủ quan điểm khách quan 10 SV thảo luận
quan, duy ý chí? trong nhận thức và và viết biên bản
Cho ví dụ?

trong hoạt động thực thảo luận nhóm.
tiễn. Lấy được ví dụ.
- Chỉ ra được dấu hiệu
của bệnh chủ quan,
duy ý chí. Lấy được
VD.

3. Sự vận dụng quan 3. Biết vận dụng quan
điểm của CNVDBC điểm của CNDVBC để
về mối quan hệ giữa nhận thức một số chủ
VC - YT vào thực trương, đường lối của
tiễn Việt Nam trước Đảng và Nhà nước ta
và sau đổi mới.

trước và sau đổi mới.


4. Phân tích quan 4.- Giải thích được tại
điểm toàn diện và sao cần phải quán triệt
quan điểm lịch sử - các quan điểm trên
cụ thể. Đảng ta đã trong hoạt động nhận
vận dụng các quan thức và thực tiễn.
điểm này vào sự - Chỉ ra được sự vận
nghiệp đổi mới hiện dụng các quan điểm trên
nay như thế no.

T hc

nhà, 1. Những đặc
trng cơ bản và
th
vai
trò
của
viện
PBCDV.
2. ý nghĩa phơng pháp luận
của nguyên lý
về mối liên hệ
phổ biến và
nguyên lý về sự
phát triển.

ca ng ta trong s
nghip i mới hiện nay.
1. Chỉ ra được hai
được hai đặc trưng cơ

bản của PBCDV.
2. Hiểu và vận dụng
được quan điểm toàn
diện, quan điểm lịch
sử - cụ thể, quan điểm
phát triển.

13

- Trình bày khái
quát vào vở tự
học những nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị để GV
kiểm tra miệng
phần tự học.
- Đọc trước nội
dung tự học tuần
5.


Trực
Tư vấn tiếp

của GV
trên lớp,
văn
phòng
BM
hoặc

qua ĐT,
email

Những vấn đề liên
quan đến nội dung
trong tuần 4 mà SV
yêu cầu.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã được
trình bày trong giáo
trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đã
học vào nhận thức các
vẫn đề thực tiễn.

- Nghiên cứu kỹ
bài học trước khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa chọn kỹ các
vấn đề cần được
tư vấn và chỉ yêu
cầu tư vấn những
vấn đề liên quan
đến nội dung bài
học.


NỘI DUNG 5, TUẦN 5
Hình
thức

Thời

Ghi

tổ gian, địa Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

chức dạy điểm

Yêu

cầu

SV chú

chuẩn bị

học
1. Các cặp phạm trù 1. - Hiểu được nội Đọc tài liệu:
cơ bản của PBCDV. dung của các cặp - HL1, tr. 81- 83
Lý thuyết 2 tiết
Giảng
đường


phạm trù: cái chung - - HL2, tr. 192cái riêng; nguyên nhân 227.
- kết quả; nội dung - www.cpv.org.vn
www.marxists.org
hình thức; bản chất hiện tượng; tất nhiên ngẫu nhiên; khả năng hiện thực.
- Vận dụng được các
phạm trù trên vào hoạt
động nhận thức và
hoạt động thực tiễn

Thảo

2 tiết

luận

Giảng

nhóm

đường

của bản thân.
1. ý nghĩa phương 1. Rút ra được ý nghĩa - Chuẩn bị vào
pháp luận của các phương pháp luận từ giấy những nội
cặp phạm trù.
việc nghiên cứu các dung thảo luận.
- Chuẩn bị ý kiến
cặp phạm trù và biết
để tham gia thảo
vận dụng vào hoạt luận tích cực.


14


động nhận thức và - Chia nhóm từ 8hoạt động

thực tiễn 10 SV thảo luận

của bản thân, lấy được và viết biên bản
các ví dụ và phân tích thảo luận nhóm.
được các tình huống
2. Vận dụng cặp cụ thể.
phạm trù cái chung - 2. Chỉ ra được mối
cái riêng để nhận quan hệ giữa cái chung
thức chủ trương phát và cái riêng được biểu
triển nền kinh tế thị hiện trong mối quan hệ
trường định hướng giữa nền kinh tế thị
xã hội chủ nghĩa ở trường nói chung với
nước ta.

kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở nước

Tự học

ta nói riêng.
1. ý nghĩa ph- 1. - Rỳt ra c ý
ơng pháp luận ngha phng phỏp
của các cặp lun ca cỏc cp phm
trự.

phạm trï.
- Vận dụng vào hoạt
Ở nhµ,
động nhận thức và
th
thực tiễn của bản thân.
viƯn

Trực
tiếp

Tư vấn trên lớp,
của GV
văn
phịng
BM
hoặc
qua ĐT,
email

Những vấn đề liên
quan đến nội dung
trong tuần 5 mà SV
yêu cầu.

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã được
trình bày trong giáo
trình.
- Mở rộng thêm kiến

thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đã
học vào nhận thức các

15

- Trình bày khái
quát vào vở tự
học những nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị để GV
kiểm tra miệng
phần tự học.
- Đọc trước nội
dung tự học tuần
6.
- HL1, tr. 81- 83
- HL2, tr. 192227.
- Nghiên cứu kỹ
bài học trước khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa chọn kỹ các
vấn đề cần được
tư vấn và chỉ yêu
cầu tư vấn những
vấn đề liên quan



vẫn đề thực tiễn.
KT, ĐG
(BT
nhân
1)

Giảng

Kiểm tra nhận thức
của SV về những
cá đường,
lần 15 phút nội dung đã học từ
tuần 1- 4.
vào giờ
TL

- Trình bày được các
khái niệm đã học trong
các nội dung 1- 4.
- Phân tích được
những nội dung cơ bản
và bước đầu biết vận
dụng vào thực tiễn.

đến nội dung bài
học.
- Học thuộc các
khái niệm, hiểu
được những nội
dung cơ bản của

bài học.
- Tìm hiểu trước
những vấn đề
thực tiễn có liên
quan để có thể
liên hệ, vận dụng
theo yêu cầu.

NỘI DUNG 6, TUẦN 6
Hình
Thời
thức tổ gian, địa Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
chức dạy điểm
học
1. Các quy luật cơ 1. - Hiểu được nội
bản của PBCDV.
dung 3 quy luật cơ
bản của PBCDV là:
Lý thuyết 2 tiết
quy luật từ những sự
Giảng
thay đổi về lượng dẫn
đường
đến sự thay đổi về chất
và ngược lại; quy luật
thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối
lập; quy luật phủ định
của phủ định.

- Vận dụng được các
quy luật đó vào hoạt
động nhận thức và
hoạt động thực tiễn
của bản thân.
1. Rút ra ý nghĩa 1. - Từ nội dung quy
phương pháp luận luật rút ra ý nghĩa
của quy luật lượng - phương pháp luận.

16

Yêu
cầu
chuẩn bị

SV Ghi
chú

Đọc tài liệu:
- HL1, tr. 93- 111.
- HL2, tr.229-257.
www.cpv.org.vn
www.marxists.org

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung thảo luận.


Thảo

luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đường

chất. Từ đó liên hệ
vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam hiện
nay.
2. Vận dụng quy
luật phủ định của
phủ định để nhận
thức chủ trương phát
triển nền văn hoá
tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc ở nước
ta hiện nay.
3. Tại sao nói mâu
thuẫn là nguồn gốc,
là động lực bên
trong của sự vận
động v phỏt trin?

T hc

nhà, 1. ý nghĩa phơng pháp luận
th
của quy luật lợng

viện.
- chất; quy luật
mâu thuẫn; quy
luật phủ ®Þnh
cđa phđ ®Þnh.

Trực
tiếp

Tư vấn trên lớp,
của GV
văn
phịng
BM
hoặc

Những vấn đề liên
quan đến nội dung
trong tuần 6 mà SV
yêu cầu.

- Biết xem xét sự vận
dụng quy luật lượng chất vào thực tiễn của
Đảng ta trước và sau
đổi mới.
2. - Nêu được khái
quát nội dung quy luật
phủ định của phủ định.
- Hiểu được chủ
trương phát triển nền

văn hoá tiên tiến, đậm
dà bản sắc dân tộc và
cơ sở lý luận của nó.
3.- Chỉ ra được mâu
thuẫn là gì? Sự thống
nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập.
- Làm rõ được kết quả
của sự đấu tranh giữa
các mặt đối lập làm
cho cái mới ra đời thay
thế cái cũ.
1. - Rút ra được ý
nghĩa phương pháp
luận của ba quy luật.
- Vận dụng được nội
dung của ba quy luật
trên vào hoạt động
nhận thức và hoạt
động thực tiễn của bản
thân.
- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã được
trình bày trong giáo
trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ

17


- Chuẩn bị ý kiến
để tham gia thảo
luận tích cực.
- Chia nhóm từ 810 SV thảo luận
và viết biên bản
thảo luận nhóm.

- Trình bày khái
qt vào vở tự
học những nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị để GV
kiểm tra phần tự
học.
- Đọc trước nội
dung tự học tuần
7.
- Nghiên cứu kỹ
bài học trước khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa chọn kỹ các
vấn đề cần được
tư vấn và chỉ yêu


qua ĐT,
email


những kiến thức đã cầu tư vấn những
học vào nhận thức các vấn đề liên quan
vẫn đề thực tiễn.
đến nội dung bài
học.

NỘI DUNG 7, TUẦN 7
Hình
Thời
thức tổ gian, địa Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
chức dạy điểm
học
1. Thực tiễn và vai 1. - Hiểu được khái
trò của thực tiễn đối niệm thực tiễn và ba
với nhận thức.
hình thức cơ bản của
Lý thuyết 2 tiết
hoạt động thực tiễn.
Giảng
- Lý giải được được
đường
vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức.
2. Con đường biện 2. Chỉ ra được hai giai
chứng của sự nhận đoạn của quá trình
thức chân lý
nhận thức là NT cảm
trính và NT lý tính
cũng như mối quan hệ

biện
chứng
giữa
chúng.
1. Làm rõ luận điểm 1. - Chỉ ra được mối
của Lênin: “từ trực quan hệ giữa hai giai
quan sinh động đến đoạn của quá trình
tư duy trừu tượng và nhận thức.
từ tư duy trừu tượng - Nêu được mối quan

18

Yêu
cầu
chuẩn bị

SV Ghi
chú

Đọc tài liệu:
- Hl1, tr. 111-129
- Hl2, tr. 258279.
www.cpv.org.vn
www.marxists.org

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung thảo luận.
- Chuẩn bị ý kiến
để tham gia thảo



Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đường

đến thực tiễn, đó là
con đường biện
chứng của sự nhận
thức chân lý”.
2. Phân tích vai trị
của thực tiễn đối với
nhận thức và rút ra ý
nghĩa phương pháp
luận.
3. Phân tích quan
điểm thực tiễn và
vận dụng quan điểm
thực tiễn vào hoạt
động nhn thc ca
bn thõn.

1. Nhận thức và
các trình độ
nhận thức.


T hc

nhà,
2. Chân lý và
th
vai
trò
của
viện.
chân lý với thực
tiễn.

Trc
tip

T vn trờn lớp,
của GV
văn
phòng
BM
hoặc
qua ĐT,

Những vấn đề liên
quan đến nội dung
trong tuần 7 mà SV
yêu cầu.

hệ giữa nhận thức và
thực tiễn, qua đó khái

quát được con đường
biện chứng của sự
nhận thức.
2. - Phân tích được vai
trị của thực tiễn đối
với nhận thức.
- Trình bày được nội
dung, yêu cầu của
quan điểm thực tiễn.
3. - Trình bày được nội
dung, yêu cầu của
quan điểm thực tiễn.
- Biết vận dụng quan
điểm thực tiễn vào
hoạt động nhận thc
ca bn thõn, ly c
vớ d.
1. Hiểu đợc bản
chất của nhận
thức và các trình
độ khác nhau của
nhận thức.
2. Hiểu đợc khái
niệm chân lý và
các tính chất của
chân lý.

- Hiu sõu sắc hơn
những vấn đề đã được
trình bày trong giáo

trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đã

19

luận tích cực.
- Chia nhóm từ 810 SV tho lun
v vit biờn bn
tho lun nhúm.

- Trình bày
khái quát vào
vở
tự
học
những
nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị
để GV kiểm
tra phần tự
học.
- §äc tríc néi
dung tù häc
tn 8.
- Nghiên cứu kỹ
bài học trước khi

yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa chọn kỹ các
vấn đề cần được
tư vấn và chỉ yêu
cầu tư vấn những


email

học vào nhận thức các vấn đề liên quan
vẫn đề thc tin.
n ni dung bi
hc.
Giảng Kiểm
tra các - Phân tích ®ỵc - Häc thc
KTĐG
(Thi giữa ®êng, néi dung ®· häc những nội dung các khái niệm,
k)
30 - 45 từ đầu đến cơ bản đà học từ hiểu
đợc
ph vào hết tuần 7.
tuần 1 và biết những
nội
giờ TL.
vận dụng lý luận dung cơ bản
vào thực tiễn.
của bài học.
- Tìm hiểu trớc những vấn
đề thực tiễn

có liên quan
để có thể liên
hệ, vận dụng
theo yêu cầu.

NI DUNG 8, TUN 8
Hỡnh
thc

Thi

Yờu

t gian, a Ni dung chính

Mục tiêu cụ thể

cầu

SV Ghi

chuẩn bị

chức dạy điểm
học
1. Quy luật quan hệ 1. - Hiểu được khái Đọc tài liệu:
- HL1, tr. 130sản xuất phù hợp niệm LLSX, QHSX.
Lý thuyết 2 tiết

với trình độ phát - Phân tích được mối 147.

triển của lực lượng quan hệ biện chứng - HL2, tr.288-300.

Giảng

sản xuất.

giữa LLSX và QHSX.

đường

2. Biện chứng của 2. - Hiểu được khái

www.cpv.org.vn
www.marxists.org

cơ sở hạ tầng và niệm CSHT và KTTT.
kiến
tầng.

trúc

thượng - Giải thích được mối
quan hệ biện chứng

giữa CSHT và KTTT.
1. Tại sao nói sản 1. Chỉ ra được những - Chuẩn bị vào

20

chú



Thảo

2 tiết

luận

Giảng

nhóm

đường

xuất vật chất là cơ căn cứ để khẳng định giấy những nội
sở cho sự tồn tại và vai trò quyết định của dung thảo luận.
phát triển của xã SXVC đối với sự tồn - Chuẩn bị ý kiến
để tham gia thảo
hội?
tại, phát triển của xã
luận tích cực.
hội, qua đó thấy được - Chia nhóm từ 8quan điểm DVLS của 10 SV thảo luận
C.Mác.
và viết biên bản
2. Phân tích quy luật 2. - Phân tích được thảo luận nhóm.
QHSX phù hợp với mối quan hệ biện - HL2, tr.306-309.
trình độ phát triển chứng giữa LLSX và www.cpv.org.vn
www.marxists.org
của LLSX. Sự vận QHSX.
dụng quy luật này - Vận dụng được quy

của Đảng ta trước và luật này để nhận thức
sau đổi mới.

một số đường lối, chủ
trương, chính sách của

3. Phân tích mối Đảng ta.
quan hệ biện chứng 3. - Phân tích được
giữa

CSHT

và mối

quan

hệ

biện

KTTT. Qua đó nhận chứng giữa CSHT và
thức về vai trị của KTTT.
chính trị, tư tưởng - Vận dụng để làm rõ
đối với sự phát triển vai trò của chính trị, tư
kinh tế ở nước ta tưởng với tư cách là
hiện nay.

yếu tố cơ bản của
KTTT trong sự tác
động trở lại CSHT ở


Tự học

nước ta hiện nay.
Ở nhµ, 1. Sản xuất vật 1. Nắm đợc khái Th

chất và vai trò niệm

viện

của nó.

SXVC

Trình

bày

và khái quát vào

hiểu đợc vai trò vở

tự

học

của SXVC đối với những

nội


sự phát triển của dung ở bên.
xà hội.

-

Chuẩn

bị

để GV kiểm

21


tra

phần

tự

học.
- Đọc trớc nội
dung
Trc
tip

T vn trờn lp,
ca GV
vn
phũng

BM
hoc
qua T,
email

Bi
hoch

Nhng vn đề liên
quan đến nội dung
trong tuần 8 mà SV
yêu cầu.

thu

- Hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề đã được
trình bày trong giáo
trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đã
học vào nhận thức các
vẫn đề thực tiễn.
Tổng hợp lại những

ở nhà

Viết bài thu hoạch




häc

tuÇn 9.
- Nghiên cứu kỹ
bài học trước khi
yêu cầu GV tư
vấn.
- Lựa chọn kỹ các
vấn đề cần được
tư vấn và chỉ yêu
cầu tư vấn những
vấn đề liên quan
đến nội dung bài
học.
Mỗi cá nhân viết

kiến thức cơ bản đã thu hoạch dưới sự
học từ tuần 1 đến hết hướng dẫn của
tuần 8 theo hệ thống GV. Bài thu hoạch
câu hỏi của GV.

phải viết tay vào
giấy A4 và đóng
thành quyển.

NỘI DUNG 9, TUẦN 9
Hình

thức

Thời

u

tổ gian, địa Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

cầu

SV Ghi

chuẩn bị

chức dạy điểm
học

Lý thuyết 2 tiết
Giảng
đường

1. Tồn tại xã hội và 1. - Hiểu được khái
ý thức xã hội.
niệm
TTXH

YTXH.
- Làm rõ được mối

quan hệ biện chứng
giữa TTXH và YTXH.
- Rút ra được ý nghĩa
2. Quá trình lịch sử - phương pháp luận.
tự nhiên của sự phát 2. - Hiểu được khái

22

Đọc tài liệu:
- HL1, tr. 147163.
- HL2, tr. 354382; 302-306
www.cpv.org.vn
www.marxists.org

chú


Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đường

triển các hình thái niệm “hình thái KTkinh tế - xã hội.
XH”.
- Hiểu được tính lịch
sử-tự nhiên của sự
phát triển các hình thái

kinh tế - xã hội.
- Giải thích được tại
sao sự phát triển của
các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên.
- Từ đó rút ra được ý
nghĩa phương pháp
luận.
1. Phân tích mối 1. - Phân tích được
quan hệ biện chứng mối quan hệ biện
giữa tồn tại xã hội chứng giữa TTXH và
và ý thức xã hội. Từ YTXH.
đó chỉ rõ vai trò của - Chỉ ra được một số
bản thân trong việc yếu tố lạc hậu trong
đấu tranh chống lại đời sống tinh thần xã
những tư tưởng lạc hội Việt Nam hiện nay
hậu, bảo thủ, phản và nêu lên được trách
khoa học còn tồn tại nhiệm của bản thân
trong xã hội ta hiện trong việc góp phần
nay.
xây dựng đờì sống tinh
thần xã hội tiến bộ,
2. Tại sao nói “sự lành mạnh.
phát triển của các 2. - Chỉ ra được những
hình thái kinh tế - xã căn cứ khách quan,
hội là một quá trình chủ quan để làm sáng
lịch sử - tự nhiên”? tỏ luận điểm.
Vận dụng quan - Từ quan điểm trên,
điểm trên để nhận nhận thức rõ con
thức con đường quá đường quá độ lên

độ lên CNXH bỏ CNXH ở Việt Nam.
quan chế độ TBCN - Chỉ ra được thực chất
của việc quá độ lên
ở nước ta hiện nay.
CNXH “bỏ qua” chế
độ TBCN ở nước ta.

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung thảo luận.
- Chuẩn bị ý kiến
để tham gia thảo
luận tích cực.
- Chia nhóm từ 810 SV thảo luận
và viết biờn bn
tho lun nhúm.

1. Giá trị khoa 1. - Thấy đợc giá -

23

Trình

bày


T hc

học của học
thuyết

hình
thái kinh tế - xÃ
nhà, hội.
Th
viện

Trc
tip

T vấn trên lớp,
của GV
văn
phòng
BM
hoặc
qua ĐT,
email

Những vấn đề liên
quan đến nội dung
trong tuần 9 mà SV
yêu cầu.

KT, ĐG
Giảng
(BT
cá đường,
nhân lần 2) 15
ph
vào giờ

TL

Kiểm tra
của SV
nội dung
tuần 7,8.

trÞ khoa häc cđa
häc thut hình
thái kinh tế - xÃ
hội.
- Vận dụng đợc
học thuyết hình
thái kinh tế - xÃ
hội vào thực tiễn
cách mạng Việt
Nam.

- Hiu sâu sắc hơn
những vấn đề đã được
trình bày trong giáo
trình.
- Mở rộng thêm kiến
thức và nâng cao kỹ
năng vận dụng, liên hệ
những kiến thức đã
học vào nhận thức các
vẫn đề thực tiễn.
nhận thức - Trình bày được các
về những khái niệm đã học trong

vừa học ở các nội dung 7,8.
- Phân tích được
những nội dung cơ bản
và bước đầu biết vn
dng vo thc tin.

khái quát vào
vở
tự
học
những
nội
dung ở bên.
- Chuẩn bị
để GV kiểm
tra phần tự
học.
- Đọc trớc nội
dung tự học
tuần 10.
- HL1, tr.161163
- HL2, tr.304306
www.cpv.org.v
n
www.marxists.
org
- Nghiên cứu kỹ
bài học trước khi
yêu cầu GV tư
vấn.

- Lựa chọn kỹ các
vấn đề cần được tư
vấn và chỉ yêu cầu
tư vấn những vấn
đề liên quan đến
nội dung bài học.
- Thuộc các khái
niệm, hiểu được
những nội dung
cơ bản của bài
học.
- Tìm hiểu những
vấn đề thực tiễn có
liên quan.

NỘI DUNG 10, TUẦN 10
Hình
Thời
thức tổ gian, địa Nội dung chính
chức dạy điểm
học

Mục tiêu cụ thể

24

Yêu
cầu
chuẩn bị


SV Ghi
chú


Lý thuyết 2 tiết
Giảng
đường

Thảo
luận
nhóm

2 tiết
Giảng
đường

1. Nguồn gốc hình 1. - Thuộc định nghĩa
thành giai cấp.
giai cấp của Lênin và
phân biệt với khái niệm
“tầng lớp xã hội”.
- Chỉ ra được nguồn
gốc trực tiếp và nguồn
gốc sâu xa của sự hình
thành giai cấp.
2. Vai trò của đấu 2. - Thấy được vai trò
tranh giai cấp đối của đấu tranh giai cấp.
với sự vận động, - Giải thích được tại sao
phát triển của xã đấu tranh giai cấp là
hội có giai cấp.

một trong những động
lực phát triển của các
xã hội có giai cấp đối
kháng.
3. Vai trò của cách 3. - Nhận thức được vai
mạng xã hội.
trò của cách mạng xã
hội và rút ra ý nghĩa
phương pháp luận.

Đọc tài liệu:
- HL1, tr.164-175.

1. Nội dung của
cuộc đấu tranh giai
cấp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở
nước ta hiện nay.

- Chuẩn bị vào
giấy những nội
dung thảo luận.
- Chuẩn bị ý kiến
để tham gia thảo
luận tích cực.
- Chia nhóm từ 8-

2. Tại sao nói “cách
mạng là đầu tàu của
lịch sử”? Vận dụng

quan điểm này để
nhận thức vai trũ
ca cỏch mng
XHCN nc ta
hin nay.
1. Khái niệm
cách mạng x·
héi.

1. - Chỉ ra được tính
khách quan của cuộc
đấu tranh giai cấp hiện
nay ở nước ta.
- Phân tích được nội
dung của cuộc đấu
tranh giai cấp đó.
2. - Chỉ ra được vai trò
của cách mạng xã hội
với tư cách là động lực
cho sự phát triển của
lịch sử.
- Chỉ ra được vai trò
của cách mạng XNCN
trong sự phát triển của
xã hội VN hin nay.
1. Ghi nhớ khái
niệm cách mạng xÃ
hội (lấy đợc vÝ dô)

25


- HL2, tr. 317328.
www.cpv.org.vn
www.marxists.org

10 SV thảo luận
và viết biên bn
tho lun nhúm.

-

Trình

bày

khái quát vào
vở

tự

học


×