Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Chương 5: Lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.46 KB, 47 trang )

CHƯƠNG V

Lý thuyết trò chơi và
Chiến lược cạnh tranh
Tài liệu đọc:
Robert Pindyck – Chương 13
Chapter 1

1


NỘI DUNG
1. Trò chơi và các quyết định chiến lược - Trị
chơi hợp tác và khơng hợp tác
2. Các chiến lược có ảnh hưởng chi phối
3. Thế cân bằng Nash
4. Các trò chơi lặp lại và hợp tác – chiến lược
“ăn miếng trả miếng”
5. Các trò chơi tuần tự (lần lượt) và lợi thế của
người đi trước
* Ngăn chặn gia nhập ngành

Chapter 1

2


1. Trị chơi và các quyết định chiến lược
• Trò chơi không hợp tác so với trò chơi hợp tác
– Trò chơi hợp tác
• Những người chơi đàm phán các hợp đồng


ràng buộc cho phép hoạch định các chiến
lược chung và hợp đồng ràng buộc là khả thi
– Ví

dụ: người mua và người bán đàm phán giá
một sản phẩm hay dịch vụ hay một liên doanh
giữa hai công ty (như Microsoft vaø Apple)
Chapter 1

3


– Trò chơi không hợp tác
• Đàm phán và thi hành một hợp đồng

ràng buộc là không khả thi

• Ví dụ: Hai công ty cạnh tranh – công ty
này giả định hành vi của công ty kia - quyết
định một cách độc lập chiến lược định giá
và quảng cáo để chiếm thị phần

Chapter 1

4


Thế tiến thoái lưỡng nan của những người tù
Giáp


• Đâu là chiến
lược ưu thế?

Thú nhận
Thú nhận

Không
thú nhận

8, 8

0, 20

20, 0

1, 1

Ất
Không thú nhận

Chapter 1

5


2. Chiến lược ưu thế
Là chiến lược tối ưu bất kể hành động của
đối thủ là gì.
– Ví dụ:
• A& B bán sản phẩm cạnh tranh

• Họ đang quyết định có nên thực hiện chiến
dịch quảng cáo hay không

Chapter 1

6


a. Cân bằng khi cả hai cơng ty đều có
chiến lược ưu thế
Ma trận kết quả của trò chơi quảng cáo
• Quan sát
– A: bất kể B
làm gì,
quảng cáo là
tốt nhất
– B: bất kể A
làm gì,
quảng cáo là
tốt nhất

Công ty B
Quảng cáo
Quảng cáo

Công ty A
Không
quảng cáo
Chapter 1


Không
quảng cáo

10, 5

15, 0

6, 8

10, 2
7


Ma trận kết quả của trò chơi quảng cáo
• Quan sát
– Chiến lược ưu thế
cho A & B là
quảng cáo
– Không quan tâm
về người chơi kia
– Cân bằng trong
chiến lược ưu thế

Công ty B
Không
Quảng cáo quảng cáo
Quảng cáo

10, 5


15, 0

6, 8

10, 2

Công ty A
Không
quảng cáo

Chapter 1

8


b. Cân bằng khi 1 trong 2 cơng ty
có chiến lược ưu thế
– Quyết định tối ưu của người chơi không có
chiến lược ưu thế sẽ phụ thuộc vào hành
động của người chơi kia.

Chapter 1

9


Trò chơi quảng cáo sửa đổi
• Quan sát

– A: Không có

chiến lược ưu
thế; phụ thuộc
vào hành
động của B
– B: Quảng cáo

• Câu hỏi

– A nên làm gì?
(Gợi ý: xem
xét quyết định
của B)

Công ty B
Không
Quảng cáo quảng cáo
Quảng cáo
Công ty A
Không
quảng caùo
Chapter 1

10, 5

15, 0

6, 8

20, 2


10


3. Thế cân bằng Nash
• Chiến lược ưu thế
● “Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được bất kể hành
động của anh.”
● “Anh đang làm điều tốt nhất có thể được bất kể hành
động của tôi.”
ª Cân bằng Nash
● “Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được dựa trên hành
động của anh”
● “Anh đang làm điều tốt nhất có thể được dựa trên hành
động của tôi.”
Chapter 1

11


Xem lại Cân bằng Nash
Vấ
Vấnn đề
đề lự
lựaa chọ
chọnn sả
sảnn phẩ
phẩm
m

• Ví dụ về cân bằng Nash







Hai công ty sản xuất thức ăn từ bột ngũ cốc
Thị trường cho một nhà sản xuất thức ăn giòn
Thị trường cho một nhà sản xuất thức ăn ngọt
Mỗi công ty chỉ có nguồn lực để đưa ra một loại
thức ăn từ bột ngũ cốc
Không hợp tác
Chapter 1

12


Vấn đề lựa chọn sản phẩm
• Vấn đề
– Liệu có cân
bằng Nash
không?
– Nếu không,
tại sao?
– Nếu có, làm
sao có thể đạt
được?

Công ty 2
Ngọt

Giòn
Giòn

-5, -5

10, 10

10, 10

-5, -5

Công ty 1
Ngọt

Chapter 1

13


Mơ hình Cournot
• Giả định:
- 2 hãng sản xuất những sản phẩm giống nhau
và cùng am hiểu cầu thị trường,
- Cả 2 phải đề ra các quyết định trong cùng
một lúc.
Thực chất của mơ hình Cournot: mỗi
hãng xem đầu ra của đối thủ cạnh tranh với
mình là đã định rồi quyết định sản xuất bao
nhiêu.
Chapter 1


14


P

D1(0)
MC1
D1(75)
MR1(75)

12,5

MR1(50)

50

25
Chapter 1

D1(50)
MR1(0)

Q
15


Số lượng H1 nghĩ Số lượng H1 sx theo những
H2 sẽ sản xuất
dự đoán về sản lượng của H2

0
50
50

25

75

12,5

100

0
Chapter 1

16


Cân bằng Cournot

Q1
100
75

Đường phản ứng
của H2: Q2(Q1)

50

Thế cân bằng

Cournot

25


12,5

25

Đường phản ứng
của H1: Q1(Q2)
75
Chapter 1

100

Q2

17


• Thế cân bằng Cournot là một ví dụ về thế
cân bằng Nash.
• Trong thế cân bằng Cournot, mỗi hãng giả
định một cách xác đáng số lượng mà đối thủ
cạnh tranh của nó định sản xuất và tối đa
hóa được lợi nhuận một cách thích hợp.
• Trong thế cân bằng Cournot khơng một hãng
nào có động cơ để thay đổi đầu ra của mình.


Chapter 1

18


Ví dụ bằng số
• Hai hãng độc quyền tay đơi có chi phí biên là
MC1 = MC2 = 20. Cả hai cùng đứng trước
đường cầu thị trường là: P = 40 – 2Q.
- Xác định đường phản ứng của mỗi hãng
- Xác định thế cân bằng Cournot, thế cân bằng
cạnh tranh, thế cân bằng cấu kết, giá cả và
sản lượng của mỗi hãng ở các thế cân bằng
này.
- Mơ hình Stackelberg – nếu hãng 1 ấn định
đầu ra trước thì giá cả và sản lượng của hai
hãng sẽ là bao nhiêu?
Chapter 1

19


Q1

Đường hợp
đồng

10

Thế cân bằng

cạnh tranh

5
10/3





10/3


Thế cân bằng
Cournot
Thế cân bằng
cấu kết
5

Chapter 1

10

Q2

20


Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu
Quan sát:
• Chiến lược ưu

thế của 2: phải
Đỉnh
• Cân bằng Nash
– Người chơi 2: Người chơi 1
phải
Đáy
– Người chơi 1:
đáy
Chapter 1

Người chơi 2
Trái
1, 0
-1000, 0

Phải
1, 1
2, 1

21


Chiến lược cực đại hóa lợi ích tối thiểu
• Quan sát
• Nếu người chơi 2
hành động không
sáng suốt hoặc duy
Đỉnh
lý và chọn trái thì
sẽ đẩy (1) vào thế

Người chơi 1
cực kỳ tai hại.
• Để bảo toàn (1) có
Đáy
thể chọn “Đỉnh”
cho chaéc chaén
Chapter 1

Người chơi 2
Trái
1, 0
-1000, 0

Phải
1, 1
2, 1

22


Xem lại cân bằng Nash
Chiế
Chiếnn lượ
lượcc hỗ
hỗnn hợ
hợpp
• Chiến lược thuần túy
– Người chơi có sự lựa chọn cụ thể
• Chiến lược hỗn hợp
– Người chơi có sự lựa chọn ngẫu nhiên trong số hai

hoặc hơn hai hành động khả thi dựa trên một tập
hợp các xác suất đã được choïn.
Chapter 1

23


So đồøng xu
• Quan sát
– Chiến lược thuần
Người chơi B
túy: không có cân
bằng Nash
Ngửa
Sấp
– Chiến lược hỗn
hợp: sự lựa chọn
Ngửa
-1, 1
1, -1
ngẫu nhiên là cân
bằng Nash
Người chơi A
– Công ty có nên ấn
1, -1
-1, 1
Sấp
định giá dựa trên
giả định lựa chọn
ngẫu nhiên?

Chapter 1

24


4. Các trò chơi lặp lại và hợp tác –
chiến lược “ăn miếng trả miếng”
Giả sử 2 hãng phải định giá vào đầu mỗi tháng và trò
chơi này lặp đi lặp lại mãi mãi.
Hãng 2
Giá thấp
Giá cao
Giá thấp
Hãng 1
Giá cao

-10

100
-10

-50

-50
50

100
Chapter 1

50

25


×