Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Những vấn đề kinh tế của hộ gia đình nông dân hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.24 KB, 4 trang )

Xã h i h c, s 2 - 1991 1
C AH

NH NG V N
KINH T
GIA ÌNH NƠNG DÂN HI N NAY
TRÂN AN PHONG *
CAO

C PHÁT **

Phát tri n nông thôn là công cu c to l n đang đ c Nhà n c c ng nh các c p, các ngành quan tâm. D
góp ph n xác đ nh các c s khoa h c cho vi c ho ch đ nh các chi n l c và chính sách v phát tri n nông
nghi p và nông thôn trong 3 n m 1989-1991, Vi n Quy ho ch và Thi t k nông nghi p đã ti n hành đi u tra t i
26 huy n thu c các vùng khác nhau trong c n c v i tr ng tâm là nghiên c u v th c tr ng kinh t c a các h
gia đình nơng dân, nh ng khó kh n, h n ch c a h và gi i pháp phát tri n.
ng th i đã nghiên c u đánh giá
v đi u ki n kinh t -xã h i chung các xã đi m, các huy n nh m tìm hi u "mơi tr ng" ho t đ ng c a các
nông h , ph n ng c a h đ i v i nh ng thay đ i "môi tr ng". Vi n đã c s l ng l n cán b đ c hu n
luy n chuyên sâu tr c ti p ph ng v n g n 3.000 h nông dân. K t qu đi u tra đã đ c x lý.
1. i u ki n s n xu t c a h gia đình nơng dân.
T sau Ngh quy t 10, gia đình nơng dân tr thành đ n v s n xu t c s t

ng đ i t ch .

Bình quân 1 h gia đình đ ng b ng sông C u Long và duyên hài Trung B có 6-7 nhân kh u, 3-4 lao
đ ng; trung du,mi n núi phía B c, 1 h có 5-6 nhân kh u, 2-3 lao đ ng; đ ng b ng sơng H ng và Khu IV
c , 1 h có 4-5 nhân kh u, 1-3 lao đ ng.
Da s ch h là nam gi i (70-80%), trình đ v n hóa trung bình đ ng b ng sơng H ng là l p G-7; Khu IV
c , trung du, mi n núi phía B c và duyên h i Trung B là l p 5-6; đ ng b ng sông C u Long là l p 3-4.
Di n tích canh tác trung bình c a m t h



các t nh phía B c 0,8-0,4 ha, duyên h i Trung B

0,4 - 0,6 ha, đ ng b ng sông C u Long 0,6-1,0 ha. các t nh phía B c, ru ng đ t đã ít l i th ng phân chia
manh mún, bình qn 1 h có t i 5-10 mánh. nhi u vùng có s chênh l ch v bình quân ru ng đ t cho nhân
kh u ( Thanh Hóa có n i t i 3-6 l n).
Cao B ng và nh ng n i đã gi i tán h p tác xã, nông dân l y l i ru ng góp vào tr
nơng dân khơng có ho c thi u ru ng đ làm n sinh s ng.

c đây làm cho m t s

Công c lao đ ng c a nông dân ch y u là thô s , g m: cày, b a, g u tát n c, trâu bị cày kéo (50% h có)
. M t s h có máy phun thu c, máy tu t lúa, máy b m n c ( đ ng b ng sông C u Long và duyên hái Trung
B ), r t ít h
đ ng b ng sơng C u Long có máy cày. V i nh ng đ c tr ng nh trên, có th coi đa s nông h
c a n c ta là các nông h nh .
2. Thu nh p c a nông dân.
T sau Ngh quy t 10, thu nh p và đ i s ng c a nông dân đ c nâng cao. N m 1990 đ t kho ng 300.000
đ/ng i. Có s chênh l ch đáng k v m c thu nh p gi a các vùng: trung du, mi n núi phía B c và Khu IV c
đ t 150.000 - 250.000 đ/ng i; đ ng b ng sông H ng 200.000 – 300.000 đ/ng i; duyên h i Nam Trung B
300.000 - 400.000 đ/ng i; đ ng b ng sông C u Long 400.000 - 500.000 đ/ ng i. Có s phân hóa ngày càng
rơ r t gi a các h
nơng thơn. Thanh Hóa, m c thu nh p gi a 10% nghèo nh t và 10% giàu nh t nhi u n i
chênh nhau t i h n 10 l n. Thu nh p bình quân huy n L p Th ch - V nh Phú 170.000 đ/ng i/n m, huy n
Tháp M i - ng Tháp đ t trên 1.000.000 đ/ng i/ n m.
M t b ph n nơng dân (20-30%) đang giàu lên nhanh chóng. V n cịn 20-30% nơng dân ln
tr ng nghèo khó, trong đó kho ng 10% r t khó kh n.

trong tình


*

. Phó ti n s Vi n tr ng Vi n Quy ho ch và nhà k nơng nghi p.
. Phó ti n s , tr ng b môn Quy ho ch nông nghi p vi n Quy ho ch và Thi t k nông nghi p.

**

B n quy n thu c vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


2

Xã h i h c, s 2 - 1991
3. C c u ho t đ ng s n xu t kinh doanh c a nông h .

Ho t đ ng ph bi n c a các nông h g m ho t đ ng trên đ ng ru ng, ho t đ ng
ngoài (s đ ).

Tuy v y,

nhà và ho t đ ng bên

m i vùng, đ i v i t ng nhóm nơng h , c c u c a các ho t đ ng khác nhau.

Nông nghi p là ho t đ ng chính c a dân c nông thôn đem l i 70-90% thu nh p c a các nơng h . Trong đó
tr ng tr t chi m 60-80%, ch n nuôi 10-30%. h u h t các vùng, tr m t s n i đ ng b ng sơng C u Long,
khơng cịn tình tr ng đ c canh cây lúa, m c dù lúa v n là cây tr ng chính. đ ng b ng sông C a Long lúa v n.
chi m 70-85% thu nh p c a nông dân. Hoa màu và cây công nghi p chi m t tr ng ngày càng t ng. Ch n ni

có xu h ng t ng và có tri n v ng l n, nh ng bi h n ch do thi u th tr ng tiêu th .
Ngành ti u th công nghi p nơng thơn th i gian g n đây có xu h ng gi m, nh t là các c s s n xu t t p
trung do thi tr ng tiêu th bi thu h p, yêu c u ch t l ng cao và ch còn chi m 5-10% thu nh p c a nông dân.
Tuy v y, các ngành ngh truy n th ng, các ho t đ ng d ch v t nhân có xu h ng t ng.
Các ho t đ ng buôn bán, làm thuê có xu h ng t ng, đem l i 5-15% thu nh p c a các nơng h .
Thanh Hóa, các ho t đ ng này đem l i g n 30% thu nh p c a nông h trong n m.

T nh Gia-

Kinh t v n có nhi u ti m n ng l n, có nhi u mơ hình hi u qu cao, nh t là các vùng đ ng b ng sông
C u Long, mi n ông Nam B , Tây Nguyên và các vùng ven đô thi l n, có th đem l i trên 30% thu nh p c a
h gia đình nơng dân. Tuy v y, nhìn chung kinh t v n phát tri n còn ch m. các vùng đ ng b ng sông H ng,
Khu IV c và nhi u n i khác ch a có s quan tâm thích đáng c a nơng dân. Trung bình v n m i ch đem l i 510% thu nh p c a nông h . Th c t
đ ng b ng sông H ng, Khu IV c và nh ng n i ru ng đ t ít, đa s các
h nơng dân ch s d ng h t 40-50% s c lao đ ng trên đ ng ru ng,làm ra s n ph m ch y u là l ng th c, đ
đáp ng nhu c u c a b n thân gia đình h sau khi n p thu và các kho n chi phí. Kho ng 30% h có s n ph m
hàng hóa đáng k . Cịn các kho n chi tiêu khác và tích l y c a gia đình ch y u do ch n ni và các ho t đ ng
khác đem l i. Kh n ng t tích, l y v n đ m r ng sân xu t r t h n ch và kh n ng làm giàu t s n xu t nông
nghi p c ng r t h n ch . M c dù v y b ng con đ ng thâm canh khai thác có hi u qu h n ru ng đ t và lao
đ ng hi n có, nơng dân v n có th t ng thu nh p đáng k , nh ng h nghèo hi n đang thâm canh th p cịn có th
t ng t i g p h n 2 l n so v i hi n nay. H ng làm giàu lâu dài c a nông dân vùng này là ph i đi vào các
ngành phi nông nghi p (d ch v , ti u th công nghi p và công nghi p...).
các vùng bình qn ru ng đ t cao, nơng dân có nhi u sàn ph m tr ng tr t làm hàng hóa và có th thu
nh p l n t đ ng ru ng.
các vùng cao nguyên, mi n núi cịn có th phát tri n m nh nơng nghi p c ng nh lâm nghi p. Y u t h n
ch l n đây là v n, k thu t và th tr ng.
4.

c đi m các nhóm h .


Các h khá, tr c h t th ng có ch h là ng i sáng t o, n ng đ ng. Ngoài ra, m t ph n do h có lao đ ng,
ru ng đ t và v n. Th i gian v a qua, h l i đ c t o đi u ki n thu n l i. H đ c c p nhi u ru ng đ t h n,
đ c h ng l i nhi u h n do s d ng nhi u các lo i d ch v và v t t đ c tr giá phân ph i t l thu n v i
ru ng đ t. H l i m nh d n phát tri n ngành ngh và các ho t đ ng phi nơng nghi p. Thanh Hóa, thu nh p phi
nơng nghi p c a nhóm h khá cao, g p 3-4 l n nhóm nghèo. S h này s ti p t c giàu lên, h đang là nh ng

B n quy n thu c vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


Xã h i h c, s 2 - 1991 3
mô hình t t nơng thơn. Nguy n v ng chính c a các h này là mu n có đ
đ nh lâu dài c a Nhà n c.
Các h nghèo tr

c h t là do không bi t làm n. M t s ít h do l

cs

ng h và khuy n khích n

i bi ng (3-5%), neo đ n...

Các h này th ng ít lao đ ng so v i s l ng nhân kh u (đông con, cha m già y u), làm n kém, n
n n,nên đ c chia ít ru ng Khơng có cơng c s n xu t, khơng có ho c có ít v n. H th ng không n m đ c k
thu t nông nghi p thông th ng, nên làm theo câm tính, d a d m, khơng có k ho ch ch đ ng, nên hi u qu
th p. H th ng dùng gi ng đã thối hóa, bón phân ít ch b ng 40 đ n 70% yêu c u, khơng cân đ i, các khâu
ch m sóc khác c ng ch đ m b o m c th p. Nhi u h bón phân vơ c t ng đ ng, nh ng các khâu khác làm
không đúng k thu t, nên n ng su t v n th p h n 1,3 - 2 l n so v i các h khác. Hi u qu ch n nuôi, làm v n,

ao c ng r t th p. H th ng đi làm thuê v i ngày công r vào lúc nông nhàn. H ph thu c nhi u vào h p tác
xã, h th ng n h p tác xã, đa s t "khoán 100" t i nay ch a tr đ c, b tính lãi ngày m t t ng. a s các h
thu c nhóm này khó cô đi u ki n v n lên, m t s ngày càng n n n nhi u h n, nghèo đi n u khơng có bi n
pháp h tr tích c c t phía c ng đ ng.
Các h trung bình s ti p t c có s phân hóa. M t s s tích l y v n và kinh nghi m v n lên làm giàu b ng
c các ngành phi nông nghi p. M t s s ti p t c s n xu t nông nghi p nh ng v i trình đ thâm canh cao h n,
m c thu nh p khá h n.
nâng cao thu nh p, các h nghèo và trung bình ph i ti p t c thâm canh cây tr ng, v t nuôi trên c
d ng ti n b k thu t đã tr thành ph thông. Ch c n t i các kho n đ u t nh , h có th nhanh ng ng t
50a. n ng su t cây tr ng. Các h khá, gi i ph i đa d ng hóa s n xu t kinh doanh bàng cách phát tri n s
các lo i nơng s n hàng hóa giá tr cao, phát tr n ngành ngh , d ch v , áp d ng các k thu t m i có trình đ
5. Môi tr

s áp
ng 30n xu t
cao.

ng ho t đ ng c a nông h .

Ho t đ ng c a h gia đình nơng dân ch u s tác đ ng m nh m c a môi tr ng t nhiên, kinh t và xã h i
xung quanh, mà tr c ti p nh t là c p thôn xã và huy n. Khi đ c t ch , các h gia đình đ u c g ng thích
nghi v i hoàn c nh, s d ng nh ng đi u ki n v t ch t và ki n th c mình có đ đ t t i các m c tiêu c a nông h
mà đ i v i phàn l n nông dân các vùng là đàm bào l ng th c và có thu nh p n đ nh cao h n.
- Y u t "môi tr ng" quan tr ng đã nh h ng l n t i ho t đ ng c a nông dân trong m t th i gian dài và
hi n nay v n có nh h ng l n các t nh phía B c là h p tác xã nông nghi p. T sau Ngh quy t 10, b máy
c a h p tác xã đã gi m nh kho ng 50% ho t đ ng c a các h p tác xã nông nghi p đã thay đ i theo h ng ch
y u là h ng d n và d ch v cho dân, tuy v y đa s v n mang nhi u d u n c a ph ng th c c . Ph n l n các
h p tác xã bi m t v n do khê đ ng s n ph m trong dân, do bao c p, do xây d ng c b n... nên ch th c hi n
đ c các khâu h ng d n s n xu t, đ m b o t i tiêu n c và cùng v i chính quy n th c hi n các chính sách xã
h i. Ch m t s h p tác xã có th cung ng (nh t là ng tr c) cho dân nh phân bón, gi ng, b o v th c v t,

làm đ t b ng máy. M c dù v y, ph n l n các h p tác xã v n thu c a dân theo t l quy đinh nên gây th c m c.
m t s n i mi n núi đã gi i tán h p tác xã nông nghi p, các khâu d ch v s n xu t không ai đ ng ra lo,
đã nh h ng x u đ n s n xu t, đ i s ng và tâm lý xã h i nông thôn.
Tuy th , s đ ng nông dân các đi m đi u tra đ ng b ng sông H ng và Khu IV c , duyên h i Nam Trung
B cho r ng c n có m t t ch c đ ng ra lo chung các khâu n c, b o v th c v t và cung ng v t t .
Trong đi u ki n hi n nay, m c dù vai trò s n xu t c a các h p tác xã nông nghi p gi m sút, nh ng các h p
tác xã v n là nhân t quan tr ng đâm b o s n đinh v kinh t , chính tr và xã h i nông thôn, nh t là trong
v n đ ru ng đ t đ ng b ng sông H ng và Khu IV c .
Hi p tác trong s n xu t là quy lu t t t y u c a m i n n s n xu t phát tri n.đ c thúc đ y b i các quy lu t
kinh t . N c ta c ng khơng đ ng ngồi quy lu t đó. Tuy nhiên, c n có hình th c t ch c thích h p.
Nh ng n m g n đây đã có nh ng thay đ i quan tr ng theo h ng đúng đ n là làm cho các h p tác xã tr
thành các liên hi p kinh t th c s t nguy n c a các h gia đình nơng dân . Theo chúng tơi, đ t o ti n đ cho
nh ng cai cách tri t đ ti p theo c a h th ng h p tác xã nông nghi p, tr c h t c n gi i quy t v n đ ru ng đ t
và các chính sách xã h i nơng thơn. Thay đ i quy mô h p tác xã nh ng không thay đ i ph ng th c và n i
dung ho t đ ng, trong đi u ki n hi n nay h u nh khơng góp ph n gi i quy t v n đ .
H th ng d ch v s n xu t các c p g m cung ng v t t , nhân gi ng, thú y, b o v th c v t, th y nơng, đi n,
tín d ng, thu mua... đang trong quá trình đ i m i. Ph n l n các c s c ho t đ ng gi m sút ho c g p khó kh n,
nh t là các c s nhân gi ng, thú y, b o v th c v t. H th ng chuy n giao k thu t t i nông dân h u nh v n
ho t đ ng theo c ch c và suy gi m. S suy y u này đang nh h ng x u t i s n xu t c a các h gia đình
nơng dân. m t s t nh phía Nam đang hình thành các c s ho t đ ng theo ph ng th c m i h ng t i ph c

B n quy n thu c vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn


4

Xã h i h c, s 2 - 1991


v tr c ti p các h gia đình nơng dân có hi u qu cao. Tuy v y, c n có s nghiên c u s p x p l i th ng nh t t
Trung ng t i c s cùng v i vi c t ng c ng các c s v t ch t k thu t.
- Các chính sách kinh t , xã h i c a Nhà n c đ i v i nông thôn đang nh h ng m nh m tr c ti p t i m i
nông h . Ngh quy t 10 c a ng đã kh i d y s n ng đ ng s8ng t u c a kho ng 70-80% nơng h , đã khuy n
kích và t o đi u ki n thu n l i cho h ch đ ng đ u t , áp d ng khoa h c k thu t đ t ng c ng s n xu t và
t ng thu nh p. M t khác, 20-30% h nghèo khó v n ch a t kh i đ ng đ c, và m t s m t còn bi nh h ng
(đ c chia ít ru ng, s h tr gi m),do v y v n khó kh n.
ã đ n lúc c n có m t chính sách m i ti p thêm ngu n đ ng l c m nh m thúc đ y phát tri n s n xu t nơng
nghi p nói riêng và nơng thơn nói chung. Trong đ các chính sách kinh t ph i g n li n v i các chính sách xã
h i. C n u tiên gi i quy t v n đ ru ng đ t, đâm b o công b ng h p lý ban đ u cho m i ng i dân nơng
thơn, sau đó s d ng các quy lu t kinh t đ đi u ch nh.
Nhìn chung l i, h gia đình nơng dân n c ta đang tr l i thành t bào không ch v m t xã h i mà có
trong s n xu t kinh doanh. a s là các đ n v s n xu t nh v i đ y đ các đ c tr ng đi n hình. M c thu nh p
c a nơng dân nhìn chung cơn th p, đ c bi t kho ng 10% còn nhi u khó kh n c n đ c c ng đ ng h tr . C n có
s đi u Ch nh nhanh chóng và đ ng b đ t o đ ng l c m i cho các h gia đình nơng dân và t o đi u ki n thu n
l i cho h t v n lên, có chính sách h tr riêng bi t cho các h nghèo và nông dân các vùng nghèo.

B n quy n thu c vi n Xã h i h c

www.ios.org.vn



×