Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

HỌC PHẦN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC - CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.25 KB, 36 trang )

HỌC PHẦN

ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC


THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
Ths. Nguyễn Thị Xuân Mai
Khoa Thống kê - ĐHKTQD
Handphone: 0983.608.295
Email:


1

NỘI DUNG HỌC
PHẦN

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI
HỌC

2

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN

3

ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO

4

KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI



5

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU


Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU
TRA XÃ HỘI HỌC
I

II

ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC VÀ
ĐỐI TƯỢNG
CỦA ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC

QUY TRÌNH
CỦA MỘT CUỘC
ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC


I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
1. Khái niệm về điều tra xã hội học


2. Đối tượng của điều tra xã hội học

3. Những cơ sở để lựa chọn phương pháp điều tra


1. Khái niệm về điều tra xã hội học
Điều tra xã hội học là phương pháp thu
thập thông tin về các hiện tượng và quá
trình xã hội trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa
ra những kiến nghị đúng đắn đối với
công tác quản lý xã hội


Các loại điều tra xã hội học
Phân theo
phạm vi

Điều tra tồn bộ

Điều tra khơng
tồn bộ


Các loại điều tra xã hội học
Phân theo
thời gian

Điều tra thường
xuyên


Điều tra không
thường xuyên


Các loại điều tra xã hội học
Phân theo
nội dung

Điều tra cơ bản

Điều tra chuyên
đề


I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
1. Khái niệm về điều tra xã hội học

2. Đối tượng của điều tra xã hội học

3. Những cơ sở để lựa chọn phương pháp điều tra


2. Đối tượng của điều tra xã hội học
Là những hiện tượng và quá trình xã hội trong
những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Đó là những hiện tượng và quá trình thể hiện mối
quan hệ tác động qua lại (tương tác) giữa con
người với con người, giữa con người với xã hội và

ngược lại


Lĩnh vực nghiên cứu
- Dân số, lao động và việc làm.

- Dư luận xã hội.

- Mức sống vật chất của dân

- Đạo đức xã hội.

cư, phân tầng xã hội.

- Khuyết tật xã hội.

- Bảo hiểm và bảo trợ xã hội.

- Vị thế xã hội của cá nhân.

- Hôn nhân và gia đình.

- Cấu trúc xã hội: Địa giới hành

- Lối sống, trào lưu và thị hiếu.

chính, các đồn thể, tổ chức kinh

- Giáo dục và đào tạo.


tế xã hội, cấu trúc giai cấp, cấu trúc

-Y tế và chăm sóc sức khoẻ.

thế hệ (lứa tuổi), cấu trúc giới tính..

- Văn hố, nghệ thuật, thể thao

- Các thiết chế xã hội: chế độ

và giải trí.

chính sách, luật pháp....

- Tơn giáo tín ngưỡng và phong

- Môi trường sinh thái.

tục tập quán.


Đặc điểm của các hiện tượng
• là các hiện tượng đa dạng, phức tạp.
• gồm nhiều chỉ tiêu phi lượng hố.
• khó thu thập tài liệu, kết hợp nhiều
phương pháp.


I. ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

1. Khái niệm về điều tra xã hội học

2. Đối tượng của điều tra xã hội học

3. Những cơ sở để lựa chọn phương pháp điều tra


3. Cơ sở lựa chọn phương pháp điều tra
Mục đích
nghiên cứu

Nội dung
nghiên cứu
Đối tượng
điều tra

Khả năng của người
tổ chức nghiên cứu

Phương pháp
điều tra


Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC
I

II


ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC VÀ
ĐỐI TƯỢNG
CỦA ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC

QUY TRÌNH
CỦA MỘT CUỘC
ĐIỀU TRA
XÃ HỘI HỌC


II. QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
1. Xây dựng phương án điều tra

2. Thực hiện thu thập thơng tin

3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả


1. XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra

Nội dung 7
Chọn mẫu điều tra

Nội dung 6
Soạn thảo bảng hỏi


Nội dung 5
Chọn phương pháp thu thập thông tin

Nội dung 4
Xác định nội dung điều tra

Nội dung 3
Xác định phạm vi,
đối tượng và đơn vị điều tra
Xác định mục
đích nghiên cứu

Nội dung 2

Nội dung 1


1.1. Xác định mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu vấn đề gì?
- Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào?
Mục đích nghiên cứu là một trong những căn cứ
quan trọng để xác định:
- Đối tượng điều tra
- Đơn vị điều tra
- Xây dựng nội dung điều tra


1.2. Xác định phạm vi, đối tượng
và đơn vị điều tra
- Đối tượng điều tra là đối tượng chứa đựng

thông tin cần thu thập.
- Đơn vị điều tra là đơn vị cung cấp thông tin,
nơi phát sinh các tài liệu ban đầu, điều tra viên
cần tiếp cận đơn vị đó để thu thập trong mỗi
cuộc điều tra.
- Phạm vi điều tra là toàn bộ các đơn vị thuộc
đối tượng nghiên cứu.


1.3. Xác định nội dung điều tra
Nội dung điều tra là danh mục các thông tin cần thu
thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu.


1.3. Xác định nội dung điều tra
Trình tự thực hiện
- Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết là sự giả định của người tổ chức điều tra về
thực trạng, mối liên hệ của vấn đề được nghiên cứu mà
chưa được kiểm chứng (giả thuyết là sự khẳng định chủ
quan của người điều tra).
- Mơ hình lý luận, thao tác hố khái niệm
+ Mơ hình lý luận chính là hướng tiếp cận đến vấn đề
được nghiên cứu.
+ Thao tác hoá khái niệm là quá trình chuyển các khái
niệm phức tạp thành các khái niệm đơn giản.


1.4. Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Mỗi loại phương pháp thu thập thơng tin có ưu điểm,

hạn chế riêng nên việc lựa chọn phương pháp nào
phải căn cứ vào tình huống của cuộc điều tra, cụ
thể: căn cứ vào mục đích đặt ra ban đầu và khả
năng vật chất sẵn có.
Một phương pháp được gọi là tốt nếu như nó cung
cấp đầy đủ, chính xác thơng tin theo yêu cầu của đề
tài đặt ra.


1.5. Soạn thảo bảng hỏi

Bảng hỏi là phương tiện thu thập thông tin theo
từng đề tài nghiên cứu.
Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi đã được vạch ra
nhằm cung cấp dữ liệu cho việc kiểm định các giả
thuyết hoặc các vấn đề cần tìm kiếm.


1.6. Chọn mẫu điều tra
Mẫu điều tra là một số đối tượng điều tra được
chọn ra để tiến hành thu thập thông tin thực tế.
Các phương pháp tổ chức chọn mẫu
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
- Chọn mẫu hệ thống (máy móc)
- Chọn mẫu phân tổ (phân loại)
- Chọn mẫu chùm (cả khối)
- Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp)



×